SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
BÀI DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Tên hồ sơ dạy học:
TÍCH HỢP MÔN TOÁN LỚP 7
TRONG BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG III-ThỐNG KÊ
VỚI CÁC MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, ĐỊA LÍ
VÀ CÔNG NGHỆ
Họ và tên: Trịnh Văn Kiên
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Bùi Xuân Chúc
Bá Thước, tháng 12 năm 2015
0
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hóa
Phòng Giáo dục và đào tạo Bá Thước
Trường THCS Bùi Xuân Chúc
Địa chỉ: Điền Quang – Bá Thước – Thanh Hóa
Email:
Họ tên giáo viên: TRỊNH VĂN KIÊN
Điện thoại: 01276440333; Email:
1
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên dự án dạy học:
Tích hợp môn toán lớp 7 trong bài ôn tập chương III - Thống kê với
các môn: Giáo dục công dân, Địa lí và Công nghệ
2. Mục tiêu dạy học:
2.1. Môn Toán:
- Kiến thức:
Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê: Dấu hiệu;
tần số; bảng tần số; tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
- Kĩ năng:
Kĩ năng giải các dạng toán của chương như: Dấu hiệu; tần số; bảng tần số;
tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh, thảo luận nhóm, liên hệ thực
tế...
- Thái độ:
Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, làm việc khoa học say mê
học tập, ham hiểu biết, có sự liên hệ tìm hiểu sưu tầm thông tin kiến thức từ
nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
2.2. Các môn được tích hợp:
2.2.1. Môn Giáo dục công dân:
- Kiến thức:
Học sinh được củng cố, khắc sâu và mở rộng một số nội dung kiến thức
của môn Giáo dục công dân như: An toàn giao thông (Giáo dục công dân lớp 6
– tiết 23, 24); Tiêu chuẩn của gia đình văn hóa trong đó có nội dung về kế hoạch
hóa gia đình (Giáo dục công dân lớp 7 – Bài 9)
- Kĩ năng:
Liên hệ thực tế, nắm bắt thông tin thông qua biểu đồ, hình ảnh từ đó hình
thành khả năng vận động, tuyên truyền đối với cộng đồng…
- Thái độ:
Say mê học tập, ham hiểu biết, có sự liên hệ tìm hiểu sưu tầm thông tin
kiến thức từ nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
Có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông; Kế hoạch hóa gia đình; Vận
động cộng đồng gia đình cùng tham gia…
2.2.2. Môn Địa lí:
- Kiến thức:
Học sinh được củng cố, khắc sâu và mở rộng một số nội dung kiến thức
của môn Địa lí (Lớp 5 – Tiết 9; Sau này là Địa lí 9 – Tiết 1) như: Sự phân bố của
các dân tộc thiểu số …
2
- Kĩ năng:
Liên hệ thực tế, nắm bắt thông tin thông qua biểu đồ, hình ảnh …
- Thái độ:
Say mê học tập, ham hiểu biết, có sự liên hệ tìm hiểu sưu tầm thông tin
kiến thức từ nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
Có ý thức cộng đồng, yêu văn hóa bản sắc của dân tộc.
2.2.3. Môn Công nghệ:
- Kiến thức:
Học sinh được củng cố, khắc sâu và mở rộng một số nội dung kiến thức
của môn Công nghệ (Lớp 7 -Tiết 20) như: Vai trò của rừng, thực trạng của rừng
và trách nhiệm với rừng.
- Kĩ năng:
Liên hệ thực tế, nắm bắt thông tin thông qua biểu đồ, hình ảnh từ đó hình
thành khả năng vận động, tuyên truyền đối với cộng đồng…
- Thái độ:
Say mê học tập, ham hiểu biết, có sự liên hệ tìm hiểu sưu tầm thông tin kiến
thức từ nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
Có ý thức Bảo vệ rừng; Trồng rừng; Vận động cộng đồng, gia đình cùng
tham gia…
3. Đối tượng dạy học của bài học:
* Đối tượng của bài học là học sinh trường THCS Bùi Xuân Chúc
- Số lượng học sinh: 30 em
- Số lớp thực hiện: 1 lớp
- Khối lớp: 7
4. Ý nghĩa của bài học :
4.1. Ý nghĩa của bài học đối với thực tiễn dạy học
- Qua bài học giúp học sinh có tư duy, vận dụng được kiến thức của nhiều môn
học khác nhau để giải quyết một vấn đề gặp trong cuộc sống.
- Từ những kiến thức của bài học và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học
khác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình
huống khác.
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, đó là
kiến thức về an toàn giao thông, kế hoạch hóa gia đình, Rừng, Dân tộc thiểu số
của địa phương...
3
- Nâng cao ý thức về an toàn giao thông ; Bảo vệ rừng, trồng rừng ; Nếp sống
văn hóa ; Yêu bản sắc văn hóa dân tộc...
5. Thiết bị dạy học, học liệu:
5.1. Thiết bị dạy học
- Máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm,…
5.2. Học liệu
- Các hình ảnh về : Tai nạn giao thông ; Chặt phá rừng ; Các dân tộc (Mường,
Thái, Mông,...) ; Đong con và nghèo đói...
5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003; Hình ảnh từ Internet...
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4’)
HS: Trả lời câu hỏi
Câu hỏi 1:
Dấu hiệu là gì ?
- Vấn đề hay hiện tượng mà người
điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là
dấu hiệu.
Câu hỏi 2:
Tần số của một giá trị là gì ? Có - Tần số là số lần xuất hiện của
nhận xét gì về tổng các tần số ?
một giá trị trong dãy các giá trị
của dấu hiệu
- Tổng các tần số là số các giá trị
hay là số các đơn vị điều tra
- Số trung bình cộng được tính
Câu hỏi 3:
Làm thế nào để tính số trung bình theo công thức:
x .n + x 2 .n2 ... + xk .nk
cộng của một dấu hiệu ?
X = 1 1
N
- GV: Gọi HS nhận xét
Trong đó:
- x1, x2, …. , xk là k giá trị khác
nhau của dấu hiệu X
- n1, n2 , .... , nk là k tần số tương
4
ứng
- N là số các giá trị
- GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm
Hoạt động 2: Ôn tập – bài (32’)
Bài tập có tích hợp với môn Giáo dục
HS: Thảo luận nhóm:
công dân : (Lớp 6-Tiết 23, 24)
* Bài tập 1: (Đề bài trên máy chiếu)
* Bài tập 1:
Giải
Bình quân số người chết do tai nạn giao a) Dấu hiệu là: Bình quân số
thông trên 100.000 dân (số liệu đã được người chết do tai nạn giao thông
làm tròn) tại cùng một thời điểm của 20 trên 100.000 dân tại cùng một thời
quốc gia trên thế giới được thống kê trong điểm của 20 quốc gia trên thế giới
bảng sau:
.
b)
STT
Quốc gia
Người
1
Singapore
4
Giá trị (x)
Tần số (n)
2
Hà Lan
5
4
1
3
Na Uy
5
5
3
4
Thụy Điển
5
6
4
5
Vương Quốc Anh
6
7
3
6
Thụy Sỹ
6
9
3
7
Đan Mạch
6
10
3
8
Nhật Bản
6
12
2
9
Đức
7
15
1
10
Phần Lan
7
N = 20
11
Úc
7
12
Pháp
9
* Nhận xét: Số các giá trị khác
13
Ca Na Đa
9
nhau là 8; Giá trị lớn nhất là 15;
14
Áo
9
Giá trị nhỏ nhất là 4; Giá trị có tần
15
Ý
10
số lớn nhất là 6; Các giá trị chủ
16
Tây Ban Nha
10
yếu thuộc vào khoảng từ 5 đến 10
17
Bỉ
10
18
Bồ Đào Nha
12
19
Hàn Quốc
12
20
Việt Nam
15
a) Dấu hiệu trong bài toán là gì ? Số các
giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng “Tần số” và rút ra một số
nhận xét (số các giá trị khác nhau, giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị có tần số
lớn nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào
là chủ yếu)
5
- GV: Qua bài toán trên em có nhận xét gì - HS: Tình hình tai nạn giao thông
vể tình hình tai nạn giao thông của nước ta của nước ta thuộc hàng cao nhất
so với các nước trên thế giới ?
thế giới
- GV: Bằng sự liên hệ với môn GDCD lớp - HS: Môn GDCD lớp 6
6, em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến + Do ý thức của một số người
tai nạn giao thông ở nước ta ?
tham gia giao thông chưa tốt.
+ Thiếu hiểu biết về luật giao
thông
+ Phương tiện tham gia giao thông
ngày càng nhiều.
+ Dân số tăng nhanh.
+ Sự quản lí của nhà nước về giao
thông còn hạn chế.
- GV: Em hãy nêu một số tác hại của tai - HS:
+ Thiệt hai lớn về tính mạng,
nạn giao thông.
tài sản của gia đình
và xã hội.
- GV: Nêu sơ lược về tình hình giao thông
ở nước ta và tác hại của TNGT:
+ Cản trở lưu thông.
Tai nạn giao thông(TNGT) đã và
+ Rối loạn trật tự xã hội.
đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội.
Nhiều gia đình đã mất đi người thân,
nhiều người trở thành tàn phế, kinh tế tụt
hậu, con cái bơ vơ… là những hậu quả
nặng nề và kéo dài của tai nạn giao
thông. TNGT được xem là một trong
những thảm họa lớn nhất đe dọa đến sinh
mạng và sức khỏe của con người. Hậu quả
của nó rất nặng nề, không chỉ ảnh hưởng
về mặt tinh thần mà còn dễ dẫn đến nghèo
đói, lạc hậu, bệnh tật bởi có tới 70% số
vụ, số người tử vong là đối tượng thanh
niên, trụ cột trong gia đình...
Có thể nói: “An toàn giao thông là trách
nhiệm của mọi người, mọi nhà”
- GV: Theo em chúng ta cần làm gì để - HS:
6
đảm bảo an toàn khi đi đường ?
Để đảm bảo an toàn khi đi đường
chúng ta phải tuyệt đối chấp hành
hệ thống báo hiệu giao thông
- GV: Đưa ra một số hình ảnh: (Trên máy
chiếu)
Một số hình ảnh về nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
Một số hình ảnh về hậu quả của tai nạn giao thông:
7
Bài tập có tích hợp với môn Địa lí:
(Lớp 5-Tiết 9)
- GV: Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Kể
tên một số dân tộc thiểu số mà em biết?
- HS: Nước ta có 54 dân tộc.
Như: Mường; Thái; Dao; Mông;
Tày; Thổ; Ê đê; Vân Kiều; Nùng;
Dáy...
- HS: Các dân tộc thiểu số sống
chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên
- GV: Các dân tộc thiểu số thường sống ở
đâu ?
- HS: Huyện Bá Thước chủ yếu là
các dân tộc: Mường; Thái.
- GV: Em có thể cho biết có bao nhiêu dân
tộc thiểu số chủ yếu đang sinh sống trên * Bài tập 2:
Giải
địa bàn huyện Bá Thước ?
a) Dấu hiệu: Các dân tộc thiểu số
hiện chủ yếu sinh sống trên số
lượng các huyện thuộc Tỉnh
Thanh Hóa.
* Bài tập 2: (Đề bài trên máy chiếu)
Thống kê số các dân tộc thiểu số hiện chủ Số các giá trị: 13
yếu sinh sống trên số lượng các huyện b) Bảng “Tần số” :
thuộc Tỉnh Thanh Hóa được ghi lại như
1 2 4
x
3 1 2 N=6
n
sau:
* Nhận xét:
Số lượng (huyện)
Dân tộc
Giá trị nhỏ nhất là 1, giá trị lớn
Mường
4
Thổ
1
nhất là 4; giá trị có tần số lớn nhất
Khơ mú
1
là 1.
Thái
4
Mông
1
Dao
2
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là
bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận
xét.
- HS: Dân tộc Mường và Thái
phân bố trên nhiều huyện nhất;
- GV: Qua đó em hãy cho biết dân tộc nào
Các dân tộc Thổ, Khơ mú, Mông
hiện sinh sống chủ yếu trên nhiều huyện
được phân bố trên ít huyện nhất.
nhất ? Dân tộc nào hiện sinh sống chủ yếu
trên ít huyện nhất ?
- GV: Giới thiệu cho HS về dân tộc thiểu
số của các huyện:
8
Huyện
Các dân tộc
Ngọc Lặc
Mường, Dao
Cẩm Thủy
Mường, Dao
Lang Chánh
Thái
Bá Thước
Mường, Thái
Thạch Thành
Mường
Quan Hóa
Thái
Mường Lát
Khơ Mú, Mông
Quan Sơn
Thái
Như Xuân
Thổ
- GV: Đưa một số hình ảnh về trang phục
của một số dân tộc (Trên máy chiếu)
+ Dân tộc Thái:
+ Dân tộc Mông:
+ Dân tộc Dao:
+ Dân tộc Mường:
+ Dân tộc Khơ mú:
+ Dân tộc Thổ:
9
Bài tập có tích hợp với môn Công
nghệ:(Lớp 7)
- GV: Ngoài các biểu đồ đoạn thẳng thì - Ngoài các biểu đồ đoạn thẳng ta
trong các tài liệu sách, báo và các môn học còn có biểu đồ hình chữ nhật, hình
khác ta còn gặp các loại biểu đồ gì ?
quạt...
* Bài tập 3: ( Trên màn hình máy chiếu)
Hình sau biểu diễn diện tích rừng
nước ta bị phá, được thống kê theo từng
năm, từ 2001 đến 2010 (đơn vị trục tung:
nghìn ha)
ha
200.000
150.000
100.000
50.000
O
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
năm
Qua hình vẽ em có nhận xét gì về diện tích
rừng bị phá trong 10 năm (Từ 2001 đến * Bài tập 3:
2010) ?
- HS: Ta thấy từ năm 2001 đến
năm 2010 diện tích rừng bị phá
đang tăng nhanh (từ khoảng
50.000ha
lên
đến
khoảng
200.000ha tức là tăng gấp khoảng
4 lần.
- GV: Bằng liên hệ với môn Công nghệ,
em hãy cho biết rừng có vai trò như thế - HS: Liên hệ với môn Công nghệ,
nào đối với chúng ta ?
thảo luận và trả lời tại chỗ...
- GV: Nêu sơ lược như sau:
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây
rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan
10
hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường.
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với
cuộc sống của con người cũng như môi
trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa,
tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú
động thực vật và tàng trữ các nguồn gen
quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão,
chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống,
bảo vệ sức khỏe của con người…
- GV: Em hãy nêu tình trạng rừng ở nước - HS: Rừng hiện nay bị tàn phá rất
ta hiện nay ?
nặng nề, diện tích độ che phủ bị
giảm, diện tích đồi trọc đất hoang
tăng...
- GV: Theo em rừng bị tàn phá sẽ dẫn đến - HS: Phá rừng dẫn đến hậu quả
những hậu quả như thế nào ?
nghiêm trọng: Nhiệt độ tăng, xói
mòn đất, hạn hán lũ lụt thường
xuyên xảy ra, không khí bị ô
nhiễm, sa mạc hóa...
- GV: Vậy chúng ta cần làm gì trước tình - HS: Chúng ta cần có những biện
pháp bảo vệ rừng và trồng rừng
hình rừng bị tàn phá ?
tích cực...
- GV: Ở địa phương em và gia đình đã có - HS: Địa phương giao khoán rừng
những hành động gì để bảo vệ rừng và cho dân; các lực lượng luôn sẵn
sàng mỗi khi có cháy rừng; phát
chăm sóc rừng ?
động phong trào trồng cây gây
rừng...
- GV: Đưa ra một số hình ảnh về chặt phá
rừng và những ảnh hưởng của rừng đối với
cuộc sông (Trên màn hình)
11
* Đốt, phá rừng bừa bãi để lấy gỗ và làm nương rẫy:
* Hậu quả do phá rừng: Đất bị sa mạc hóa
* Hậu quả do phá rừng: Lũ lụt
* Hậu quả do phá rừng: Hạn hán kéo dài; Nhiệt độ trái đất nóng lên
Hoạt động 3: Kiểm tra, đánh giá (8’)
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập sau vào phiếu học tập
* Bài tập 4: (Đề bài trên máy chiếu)
- HS: Thảo luận nhóm và đưa ra kết
Một cán bộ điều tra phổ cập đã điều quả:
tra số con của 50 cặp vợ chồng trong
Giải:
12
một thôn thuộc xã Điền Quang và ghi
lại như bảng sau:
1 2 1 3 1 2 1 2 2 1
1 3 3 1 2 2 3 1 2 2
2 2 5 2 2 2 2 2 2 1
1 1 4 2 2 1 2 2 4 1
2 2 2 3 2 1 1 2 2 2
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị
là bao nhiêu ?
b) Lập bảng “Tần số” và rút ra một số
nhận xét.
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
e) Tìm mốt của dấu hiệu.
a) Dấu hiệu là số con của 50 cặp vợ
chồng trong một thôn. Số các giá trị là
50
b) Bảng tần số
x 1 2 3 4 5
n 15 22 5 2 1 N=50
* Qua bảng “Tần số” ta thấy, giá trị có
tần số lớn nhất là 2, giá trị lớn nhất là
5 và các giá trị đa số nằm trong
khoảng từ 1 đến 2.
c) Biểu đồ
n
25
20
15
10
5
O
- GV: Đưa đáp án lên màn hình và yêu
cầu các nhóm chấm điểm chéo nhau.
* Sau khi chấm bài và nhận xét:
- GV: Hỏi các câu hỏi có nội dung tích
hợp (với môn Giáo dục công dân):
+ Trong môn GDCD lớp 7 (Bài
9) có nội dung: “Tiêu chuẩn của gia
đình văn hoá”. Em hãy nêu nội dung
đó.
1 2 3 4 5
x
1.15 + 2.22 + 3.5 + 5.1
= 1,58
d) M =
50
e) M0 = 2
* HS:
- Trong môn Giáo dục công dân lớp 7
có nội dung:
Tiêu chuẩn của gia đình văn hoá:
+ Xây dựng kế hoach hoá gia đình.
+ Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến
bộ, hạnh phúc sinh hoạt văn hoá lành
mạnh.
+ Đoàn kết với cộng đồng.
13
+ Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân”
+ Qua kết quả của bài tập và qua liên
hệ thực tế, em có nhận xét gì về việc
thực hiện kế hoạch hóa gia đình ở địa
phương em ?
- Trong kết quả của bài toán: Phần lớn
các cặp vợ chồng có số con trong
khoảng từ 1 đến 2; Qua tìm hiểu thực
tế các số liệu tại địa phương, em nhận
thấy người dân đã thực hiện tốt việc
“Kế hoạch hóa gia đình”, thực hiện
tốt nếp sống văn hóa, đúng đường lối
chủ trương chính sách pháp luật của
Đảng và nhà nước.
+ Em có ý kiến gì với giá trị 4 và 5 - Một số gia đình vẫn sinh con thứ 3
trong bảng tần số ?
trở lên là lạc hậu và không đúng với
chủ trương của Đảng và nhà nước, và
- GV: Nêu một số vấn đề:
hậu quả dẫn đến nghèo đói...
+ Kế hoạch hóa gia đình là gì
+ Lợi ích của của kế hoạch hóa gia
đình...
- GV: Đưa ra một số hình ảnh (Trên
màn hình)
Sự đông con dẫn đến nghèo đói
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chương III và làm các bài tập ở SGK và
SBT trong chương III.
- Chuẩn bị bài, giờ sau làm bài tập kiểm tra một tiết.
14
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
* Cách kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng bài tập 4 thông
qua phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:....................................................... Điểm:.................................................
Bài tập 4:
Một cán bộ điều tra phổ cập đã điều tra số con của 50 cặp vợ chồng trong một thôn
thuộc xã Điền Quang và ghi lại như bảng sau:
1
2
1
3
1
2
1
2
2
1
1
3
3
1
2
2
3
1
2
2
2
2
5
2
2
2
2
2
2
1
1
1
4
2
2
1
2
2
4
1
2
2
2
3
2
1
1
2
2
2
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?
b) Lập bảng “Tần số” và rút ra một số nhận xét.
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
e) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài làm
- Học sinh tự đánh giá lẫn nhau.
15
* Đánh giá:
- Về kiến thức: Đánh giá ở ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức độ
thấp và mức độ cao.
- Về kĩ năng: Đánh giá kĩ năng quan sát hình ảnh, nhận xét, phân tích, so sánh,
suy nghĩ và liên hệ thực tế.
- Về thái độ: Đánh giá thái độ, ý thức tham gia học tập; tình cảm đối với môn
học và các môn học khác có liên quan cũng như tình cảm hình thành được cho
học sinh sau giờ học.
8. Các sản phẩm của học sinh
* So với các năm học 2013-2014 trở về trước với cùng một hình thức kiểm
tra và đối tượng học sinh cũng gần như nhau, nhưng tôi thấy tỷ lệ khá giỏi đã
tăng lên rõ rệt, không còn trường hợp yếu kém.
Qua tiết dạy này trong năm học 2014-2015, tôi thấy học sinh đã hứng thú
hơn rất nhiều, hiệu quả hơn trong học tập, đặc biệt là môn Toán. Các em đã biết
kết hợp kiến thức các môn học như: Toán, GDCD, Địa lí, Công nghệ…để giải
quyết các vấn đề giáo viên đưa ra.
- Kết quả kiểm tra bằng thảo luận nhóm như sau:
Lớp
7B
Số
Điểm 9-10
lượng
30
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 0-2
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
5
16,7
16
53,3
9
30
0
0.0
0
0.0
- Hình ảnh: Phiếu học tập của học sinh (đã làm bài và đã chấm điểm)
- Hình ảnh: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài; Kết quả giải bài tập 1 trên
bảng của học sinh; Học sinh làm bài tập; Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, trồng và chăm
sóc rừng, Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ an toàn giao thông...
Từ kết quả học tập của các em chúng tôi nhận thấy việc tích hợp nhiều môn
học trong một bài dạy là việc làm hết sức cần thiết hiện nay.
16
GIÁO ÁN DẠY THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Tiết 49 : ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê: Dấu
hiệu; tần số; bảng tần số; tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
- Kĩ năng:
Kĩ năng giải các dạng toán của chương như: Dấu hiệu; tần số; bảng tần
số; tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh, thảo luận nhóm, liên hệ thực
tế...
- Thái độ:
Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, làm việc khoa học say mê
học tập, ham hiểu biết, có sự liên hệ tìm hiểu sưu tầm thông tin kiến thức từ
nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Máy chiếu ; bảng phụ ; bảng nhóm ; bút dạ ; phiếu học tập
- Bài giảng điện tử.
- Tài liệu môn GDCD lớp 6, lớp 7; Địa lí; Công nghệ…
- Các hình ảnh có liên quan trong bài học.
* Học sinh:
- Máy tính bỏ túi ; Ôn tập bài ; Ôn lại một số nội dung kến thức các
môn có liên quan...
III. PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp dạy học tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4’)
Câu hỏi 1: Dấu hiệu là gì ?
HS: Lần lượt lên bảng trả lời
Câu hỏi 2:Tần số của một giá trị là gì ? câu hỏi
Có nhận xét gì về tổng các tần số ?
Câu hỏi 3:Làm thế nào để tính số trung
bình cộng của một dấu hiệu ?
17
- GV: Gọi HS nhận xét
- GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm
Hoạt động 2: Ôn tập – bài (32’)
HS: Thảo luận nhóm:
Bài tập có tích hợp với môn Giáo dục
công dân : (Lớp 6-Tiết 23, 24)
* Bài tập 1: (Đề bài trên máy chiếu)
* Bài tập 1:
Giải
a) Dấu hiệu là: Bình quân số
người chết do tai nạn giao thông
trên 100.000 dân tại cùng một thời
điểm của 20 quốc gia trên thế giới
.
b)
Giá trị (x)
Tần số (n)
4
1
5
3
6
4
7
3
9
3
10
3
12
2
15
1
N = 20
* Nhận xét: Số các giá trị khác
nhau là 8; Giá trị lớn nhất là 15;
Giá trị nhỏ nhất là 4; Giá trị có tần
số lớn nhất là 6; Các giá trị chủ
yếu thuộc vào khoảng từ 5 đến 10
- GV: Đặt một số câu hỏi tích hợp có liên - HS: Trả lời tại chỗ
quan tới môn GDCD lớp 6
- GV: Đưa một số hình ảnh về tai nạn giao
thông (Trên máy chiếu)
Bài tập có tích hợp với môn Địa lí:
(Lớp 5-Tiết 9)
- GV: Đặt một số câu hỏi tích hợp có liên - HS: Trả lời tại chỗ
quan tới môn Địa lí lớp 5
* Bài tập 2: (Đề bài trên bảng phụ)
* Bài tập 2:
Giải
a) Dấu hiệu: Các dân tộc thiểu số
hiện chủ yếu sinh sống trên số
18
lượng các huyện thuộc Tỉnh
Thanh Hóa.
Số các giá trị: 13
b) Bảng “Tần số” :
1 2 4
x
3 1 2 N=6
n
* Nhận xét:
- GV: Qua đó em hãy cho biết dân tộc nào Giá trị nhỏ nhất là 1, giá trị lớn
hiện sinh sống chủ yếu trên nhiều huyện nhất là 4; giá trị có tần số lớn nhất
nhất ? Dân tộc nào hiện sinh sống chủ yếu là 1.
trên ít huyện nhất ?
- GV: Giới thiệu cho HS về dân tộc thiểu
- HS: Dân tộc Mường và Thái
số của các huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa
phân bố trên nhiều huyện nhất;
Các dân tộc Thổ, Khơ mú, Mông
được phân bố trên ít huyện nhất.
- GV: Đưa một số hình ảnh về trang phục của một số dân tộc (Trên máy chiếu)
Bài tập có tích hợp với môn Công
nghệ:(Lớp 7)
- GV: Ngoài các biểu đồ đoạn thẳng thì - Ngoài các biểu đồ đoạn thẳng ta
trong các tài liệu sách, báo và các môn học còn có biểu đồ hình chữ nhật, hình
khác ta còn gặp các loại biểu đồ gì ?
quạt...
* Bài tập 3:
* Bài tập 3: (Đề bài Trên màn hình)
- HS: Ta thấy từ năm 2001 đến
năm 2010 diện tích rừng bị phá
đang tăng nhanh (từ khoảng
50.000ha
lên
đến
khoảng
200.000ha tức là tăng gấp khoảng
4 lần.
GV: Đặt một số câu hỏi tích hợp có liên - HS: Liên hệ với môn Công nghệ
quan tới môn Công nghệ lớp 7
và thực tiễn trả lời các câu hỏi
- GV: Đưa ra một số hình ảnh về chặt phá rừng và những ảnh hưởng của rừng
đối với cuộc sông (Trên màn hình)
Hoạt động 3: Kiểm tra – đánh giá (8’)
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập sau vào phiếu học tập
* Bài tập 4: (Đề bài trên máy chiếu)
- HS: Thảo luận nhóm và đưa ra kết
Một cán bộ điều tra phổ cập đã điều tra quả:
số con của 50 cặp vợ chồng trong một
Giải:
19
thôn thuộc xã Điền Quang và ghi lại
như bảng sau:
1 2 1 3 1 2 1 2 2 1
1 3 3 1 2 2 3 1 2 2
2 2 5 2 2 2 2 2 2 1
1 1 4 2 2 1 2 2 4 1
2 2 2 3 2 1 1 2 2 2
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị
là bao nhiêu ?
b) Lập bảng “Tần số” và rút ra một số
nhận xét.
c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tính số trung bình cộng.
e) Tìm mốt của dấu hiệu.
a) Dấu hiệu là số con của mỗi cặp vợ
chồng. Số các giá trị là 50
b) Bảng tần số
x 1 2 3 4 5
n 15 22 5 2 1 N=50
* Qua bảng “Tần số” ta thấy, giá trị
có tần số lớn nhất là 2, giá trị lớn nhất
là 5 và các giá trị đa số nằm trong
khoảng từ 1 đến 2.
c) Biểu đồ
n
25
20
15
10
5
- GV: Đưa đáp án lên màn và yêu cầu
các nhóm chấm điểm chéo nhau.
O
1
2
3
4
5
x
1.15 + 2.22 + 3.5 + 5.1
= 1,58
* Sau khi thu bài:
d) M =
50
- GV: Hỏi các câu hỏi có nội dung tích
e) M0 = 2
hợp có liên quan tới môn GDCD lớp 7
- HS: Liên hệ môn GDCD 7 và thực
(Bài 9)
tiễn trả lời các câu hỏi
- GV: Đưa ra một số hình ảnh (Trên màn hình) về sự đông con dẫn đến nghèo
đó
Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chương III và làm các bài tập ở SGK và
SBT trong chương III.
- Chuẩn bị bài, giờ sau làm bài tập kiểm tra một tiế
Điền Quang, ngày 06 tháng 12 năm 2015
Tác giả
TRỊNH VĂN KIÊN
20
PHỤ LỤC
I. HỒ SƠ GỒM CÓ:
1. Phiếu thông tin về giáo viên
2. Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi.
3. Giáo án tích hợp
4. Các đoạn clip.
II. PHIẾU KẾT QẢU KIỂM TRA (BẰNG THẢO LUẬN NHÓM) CỦA HỌC
SINH:
21
22
23
24