Chơng I: Lý luận về kinh doanh hàng nhập khẩu ở
doanh nghiệp
1.1. Hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng nớc ta
Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế bao gồm một hệ thống các quan hệ
kinh tế . khi các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể đều biểu hiển qua mua
bán hàng hoá , dịch vụ trên thi trờng .
Nền kinh tế thị trờng mang lại một khối lợng hàng hoá dịch vụ dồi dào
phong phú mà nền kinh tế chỉ huy cha bao giờ đạt đợc ; mọi hoạt động mua
bán đều theo giá cả thị trờng ; tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế ; sản xuất
và hàng hoá các mối quan hệ kinh tế ; sản xuất và bán hàng hoá theo nhu
cầu thị trờng , kinh tế thi trờng là nền kinh tế mở ;cạnh tranh là môi trờng
kinh tế thị trờng quyền tự chủ , tự do của doanh nghiệp cao.
1.1.1. Vai trò và bản chất cuă nhập khẩu hàng hoá
Trớc đây nền kinh tế Việt Nam la một nền kinh tế mang nặng tính tự
cung tự cấp,sản xuất thay thế nhập khẩu. Ngay nay, trong điều kiện của thế
giới hiện đại , đời sống kinh tế ngày càng cao , sự phân công lao động xã
hội ngày càng sâu sắc thì không một quốc gia nào có thể phát triển có hiệu
quả kinh tế trong nớc với chính sách đóng cửa của mình.
Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh trở thành nhân tố quyết
định sự phát triển của sản xuất .Trong khi đó chính sách đóng cửa đã hạn
chế khả năng tiếp thu kỹ thuật mới , làm cho nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu sản xuất nhỏ là phổ biến không có nguồn bổ sung kỹ thuật tiên tiến.
Kết quả tất yếu là năng suất lao động thấp, hiệu quả kém, khả năng cạnh
tranh yếu, tốc độ tăng trởng chậm. Do đó đối với nứơc ta là một nớc đang
phát triển còn nghèo nàn lạc hậu thì nhập khẩu là vấn đề không thể thiếu,
nó có vai trò vô cùng quan trọng đợc thể hiện ở các khía cạnh sau :
_ Thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc
_ Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế đảm bảo
một sự phát triển cân đối và ổn định , khai thác đến mức tối đa tiềm năng và
khả năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế .
_ Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho
ngời lao động ,góp phần cải thiện và năng cao mức sống cuả nhân dân.
_ Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao
chất lợng sản xuất hàng nhập khẩu, tạo môi ttrờng thuận lợi cho xuất khẩu
hàng Việt Nam ra nớc ngoài, đặc biệt là nớc nhập khẩu.
1.1.2. Các loại hình nhập khẩu hàng hoá ở nớc ta hiện nay.
Để phù hợp với tính đa dạng của các doanh nghiệp kinh doanh hàng
nhập khẩu, tính chất của đối tợng trong buôn bán quốc tế, quy định của
chính phủ trong lĩnh vực này đã hình thành trong thực tế nhiều hình thức
nhập khẩu khác nhau:
_ Nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu trong đó bên nhập khẩu
trực tiếp nhân danh mình nhận hàng và giao tiền cho bên xuất khẩu không
phải thông qua trung gian. Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp sẽ tự nhập
khẩu một cách độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình.
_ Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động kinh doanh hình thành giữa một
doanh nghiệp trong nớc có vốn đầu ngoại tệ riêng, có nhu cầu nhập khẩu
hàng hoá hoặc dịch vụ nhng lại không có quyền tham gia vào các quan hệ
nhập khẩu trực tiếp hay xét thấy nhập khẩu trực tiếp không có lợi ( do quan
hệ bạn hàng và ngành hàng... ) nên đã uỷ thác cho doang nghiệp có chức
năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu hàng hoá hay dịch
vụ theo yêu cầu đặt ra. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán ký kết
hợp đồng với nớc ngoài làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của
bên uỷ thác và nhận đợc một khoản phí gọi là phí uỷ thác.
2
_ Nhập khẩu theo hình thức tạm nhập tái xuất là hình thức nhập khẩu
hàng hoá từ nớc ngoài vào trong nớc nhng không nhằm mục đích tiêu thụ
trong nớc mà để xuất khẩu sang nớc thứ 3 nhằm mục đích thu về một số
ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Hoạt động này luôn thu hút 3 nớc: nớc
xuất khẩu, nớc nhập khẩu, nớc tái xuất.
_ Nhập khẩu dới hình thức liên doanh liên kết là hoạt động nhập khẩu
hàng hoá trên cơ sở liên kết một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp
( trong dó ít nhất một doanh nghiệp đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp )
nhằm phối hợp thế mạnh để cùng tiến hành giao dịch nhập khẩu đề ra chủ
trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động
này theo hớng có lợi cho cả hai bên, cùng chia lãi và cùng chịu lỗ.
- Nhập khẩu thông qua đấu thầu quốc tế là phơng thức giao dịch đặc
biệt , trong đó ngời mua ( ngời gọi thầu ) công bố trớc các điều kiện mua
hàng để ngời bán ( ngời dự thầu ) báo giá cả và các điều kiện khác . Sau đó
ngời mua sẽ lựa chọn mua hàng của ngời nào báo giá và các điều kiện khác
phù hợp với yêu cầu của ngời mua dặt ra . Đấu thầu là hình thức đợc các
nhà nhập khẩu sử dụng phổ biến, đặc biệt la ở những nớc đang phát triển .
Nó có ơu điểm chỉ có một ngời mua và có nhiều ngời bán nên thông
qua đấu thầu sẽ phát huy đợc tính cạnh tranh giữa các nhà cung cấp , nhờ
đó ngời mua sẽ có khả năng lựa chọn đợc ngời dự thầu thoả mãn nhu caauf
cao nhất.
- Nhập khẩu thông qua hình thức đối lu bao gồm các hình thức hàng
đổi hàng ( Barter ), chuyển giao công nghệ mua sản phẩm hay buôn bán
bù trừ . Đây là một hình thức phổ biến ở các nớc đang phát triển vì nó giúp
cho các nớc này tránh đợc những khó khăn do không có khả năng thanh
toán nhập khẩu , đồng thời nhập khảu thông qua mậu dichj đối lu còn tạo ra
thị trờng cho việc nhập khẩu các sản phẩm đợc sản xuất ra trong nớc . Tuy
nhiên , ngời nhập khẩu cũng có thể sẽ phải trả giá cao hơn cho hàng nhập
khẩu và sẽ mất nhiều thời gian hơn .
3
1.1.3. Những chính sách của nhà nớc đối với nhập khảu hàng hoá trong
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta .
1.1.3.1. Chính sách mặt hàng nhập khâủ
Trong điều kiện chuyển sang cơ chế thị trờng việc kinh doanh mua bán
giữa các nớc đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng
ngoại tệ tự do .Vì vậy tất cả các hợp đồng nhập khẩu phải dựa trên lợi ích và
hiệu quả . Nhập khẩu vừa đảm baỏ phù hợp với lợi ích của xã hội , vừa tạo
ra lợi nhuận các doanh nghiệp chung và riêng phải hài hoà với nhau . Do đó
đòi hỏi các cơ quan quản lí cũng nh mỗi doanh nghiệp cần phải :
- Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội , khoa học kỹ thuạt của đất nớc và nhu càu tiêu dùng cua nhân dân .
Trớc hết phải u tiên nhập khẩu kỹ thuật công nghệ tiên tiến và hiện đại phù
hựp vứi điều kiện nớc ta .
- Giành ngoại tệ cho nhập khẩu đầu t để phục vụ sản xuất , hàng tiêu
dùng thiết yếu mà trong nớc cha sản xuất đợc , sản xuất cha đáp ứng đợc
nhu cầu hay sản xuất trong nớc hay sản xuất trong nớc không có lợi bằng
nhập khẩu .
- Nghiên cứu thị trờng để nhập khẩu đợc hàng hoá thích hợp với giá cả
có lợi phục vụ cho nhu cầu sản xuất , nâng cao đời sống nhân dân .
- Nhập khẩu những vật t thiết bị chủ yếu có tátc động tích cực đến sản
xuất kinh doanh . Ưu tiên nhập khẩu kỹ thuật công nghệ để sản xuất và chế
biến hàng hoá xuất khẩu .
1.1.3.2. Chính sách thơng nhân trong nhập khẩu .
Thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập
theo quy định của pháp luật đợc nhập khẩu hàng hoá theo nghành nghề đã
ghi trong giấy chứng nhân dăng kí kinh doanh sau khi đă đăng ký mã số tại
cục hải quan tỉnh ( Thành phố ) tại khoản 3điều 8 , nghị định 57/1998/NĐCP , ngày 31/07 /1998 qui định chi tiết thi hành luật thơng mại về hoạt
4
động nhập khẩu . Nhằm hạn chế hn nữa sự can thiệp của nhà nớc và hoat
động kinh doanh, tạo hành lang pháp lý thông thoáng , bình đẳng cho hoatj
động nhập khẩu của các doanh nghiệp .Nghị định 57 CP đă xoá bỏ hoàn
toàn chế độ giấy phép kinh doanh xuát nhập khẩu , đem lại sự chuyển biến
cơ bản cho cơ chế quản lý xuât nhập khẩu . Quyền kinh doanh và quyền tự
chủ của doanh nghiệp đợc tôn trọng . Các hàng hoá hầu hêt đợc làm thủ tục
nhập khẩu trực tiếp tại hải quan và chụi sự điều tiết của chính sách thuế
1.2. Nội dung của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của các
doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm kinh doanh hàng nhập khẩu .
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thơng mại quốc tế . Nhập
khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống .
Nhập khẩu là để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật , công nghệ tiên tiến ,
hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá cho tiêu dùng mà trong nớc không
sản xuất đợc , hoăc sản xuất không đáp ứng nhu cầu . Nhập khẩu còn để
thay thế , tức là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nớc không có lợi
bằng nhập khẩu .
Hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu là một hoat động mà viêc mua
bán đợc thực hiện giữa các quốc gia với nhau , do đó nó rất phức tạp , mua
bán qua trung gian chiếm tỉ trọng lớn , đồng tiền thanh toán là ngoại tệ
mạnh , hàng hoá vận chuyển qua biên giới , cửa khẩu của các quốc gia
khác , hoạt động mua bán phải tuân theo những tập quán , những thông lệ
quốc tế cũng nh địa phơng .
Hoạt động kinh doanh hàng nhập khảu có liên quan trực tiếp đến các
mối quan hệ chính trị và kinh tế giữa nớc nhập khẩu và xuất khẩu . Nhập
khẩu là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp nớc
ngoài tiếp xúc, , giao dịch , học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm và qua đó củng
cố thêm các mối quan hệ giữa các nớc có liên quan . Đối tợng của hoạt
động kinh doanh nhập khẩu rất phong phú và đa dạng , thờng xuyên chịu sự
5
chi phối của chính sách , luật pháp của mỗi quốc gia .
1.2.2. Điều tra nghiên cứu thị trờng và mở rộng thị trờng .
1.2.2.1. Nghiên cứu nhu cầu trong nớc về nhập khẩu .
Nghiên cứu nhu cầu trong nớc về nhập khẩu hàng hoá là một khâu
không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh thơng mại nói chung và
kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng .
Cầu về hàng hoá là nhu cầu về hàng hoá đó . Do đó mà khi nghiên cứu
nhu cầu thị trờng về một loại hàng hoá nào đó cần phải trả lời các câu hỏi
sau :
- Thị trờng trong nớc dang cần những sản phẩm gì ?
- Tình hình cung cấp và tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào ?
- Tỉ suất ngoại tệ mặt hàng đó là bao nhiêu ? , Tỉ suất ngoại tệ
với mặt hàng nhập khẩu là số lợng tiền bản tệ có thể thu về khi chi ra
một đơn vị ngoại tệ .
1.2.2.2. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu để lựa chon nhà cung cấp .
Việc lụa chon nhà cung cấp để phgù hợp với hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp và phù hợp với nhu cấu thị trờng là một khâu rất quan trọng ,
nó ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp . Lựa chọn nhà
cung cấp ảnh hởng đến hoạt đọng kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh
nghiệp : Nếu doanh nghiệp lựa chọn đợc nhà cung cấp đáng tin cậy , thực
hiện đúng hợp đồng về tên hàng , phẩm chất , số lơng, bao bì , cơ sở giao
hàng , giá cả , thời gian giao hàng thì sẽ giúp cho doanh nghiệp đáp ứng đợc
đúng , kịp thời về nhu cầu của thị trờng . Khi đó doanh nghiệp sẽ đạt hiệu
quả cao trong hoạt động kinh doanh của mình .
Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu để lựa chọn nhà cung cấp cần phải
quan tâm đến những vấn đề sau :
- Giá bán mặt hàng đó trên thi trờng và giá cả mà nhà cung cấp
bán cho doanh nghiệp .
6
- Khả năng cung ứng hàng hoá của nhà cung cấp .
- Uy tín của nhà cung cấp
- Thơng hiệu của nhà cung cấp về mặt hàng đó : Nghiên cứu về
phản ứng của ngời tiêu dùng đối với nhãn hiệu hàng hoá .
Nói tóm lại , việc điều tra nghiên cớu và mở rộng thị trờng là rất
cần thiết .
1.2.3. Lập phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu .
Các bớc trong việc lập phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu :
- Lựa chọn mặt hàng nhập khẩu : Các doanh nghiệp chuyên kinh
doanh hàng nhập khảu thì những mặt hàng đợc lựa chon phải thuộc
phạm vi đợc xác định trong giấy phép kinh doanh , còn với các tổ chc
mua sắm hàng nhập khẩu thì các mặt hàng này đợc cân nhắc trên cơ
sở nhu cầu mua sắm hàng hoá của mình .
- Lựa chon mặt hàng : Trong giao dịch và đàm phán kinh doanh
phải tuân theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi . Thờng thì các doanh
nghiệp nên lựa chọn những bạn hàng quen thuộc để hạn chế những
rủi ro , cũng có thể lại có những chính sách u tiên đặc biệt mà bạn
hàng giành cho .
- Ngoài ra , cũng có thể lựa chon bạn hàng theo các tổ chức nh :
ASEAN , WTO ,... để có những chính sách u đãi .
- Lựa chon các phơng thức giao dịch . Có rất nhiều các phơng
thức giao dịch khác nhau nh : Giao dich thông thờng , giao dịch qua
trung gian , buôn bán đối lu , đấu giá quốc tế , đấu thấu quốc tế .
- Lựa chọn điều kiện cơ sở giao dịch: Trong từng trờng hợp giao
dịch cụ thể, từng mặt hàng cụ thể mà các bên lựa chọn cơ sở giao
dịch cho phù hợp. Thực tế các doanh nghiệp còn phải dựa trên các
phơng thức vận tải trong và ngoài nớc để chọn điều kiện giao dịch
cho phù hợp.
- Lựa chọn phơng thức thanh toán: có rất nhiều phơng thức
7
thanh toán mà các bên có thể lựa chọn. Tuy nhiên trên thực tế phơng
thức thanh toán bằng L/C đợc sử dụng phổ biến nhất.
1.2.4. Quản lý và đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu.
Về quản lý hoạt động nhập khẩu:
Điều 16 luật thơng mại đã khẳng định chính sách quản lýthơng mại
quốc tế ở nớc ta là: Nhà nớc thống nhất quản lý ngoại thong, có chính sách
mở rộng giao lu hàng hoá với nớc ngoài trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ
quyền, bình đẳng cùng có lợi theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá; khuyến
khích các thành phần kinh tế sản xuất hàng xuất khẩu và tham gia xuât
khẩu theo quy định của pháp luật có chính sách u đãi để đẩy mạnh xuất
khẩu, tạo các mặt hàng xuất khẩu có sức cạnh tranh cao, tăng xuất khẩu
dịch vụ thơng mại, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản
xuất đợc và có khả năng đáp ứng nhu cầu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc,
u tiên nhập khẩu vật t thiết bị, công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại để phát triển
sản xuất.Đó là chính sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu nói chung,
còn xét riêng đối với lĩnh vực quản lý hoạt động nhập khẩu thì nhà nớc ta
áp dụng bằng các biện pháp khác nhau nh: thuế nhập khẩu, quản lý ngoại
tệ, hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập khẩu, ngoài ra còn có thể dùng
biẹn pháp phi thuế quan.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu ta sử dụng các chỉ
tiêu so sánh nh sau:
-Số lợng thực hiện nhập khẩu so với đơn hàng.
-Chủng loại mặt hàng thực hiện so với kế hoạch.
-Tiến độ nhập khẩu hàng so với hợp đồng đã ký.
- Doanh số mua và bán hàng hoá.
- Chi phí kinh doanh.
- Lợi nhuận đạt đợc so với cùng kỳ năm trứơc.
8
1.3. Đặc điểm và những yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh
hàng nhập khẩu ở các doanh nghiệp.
1.3.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở các doanh
nghiệp
Hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu la hoạt động kinh doanh buôn
bán trên phạm vi quốc tế, nó không là hành vi mua bán riêng lẻ mà nó bao
gồm nhiều quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài
nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi
cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao mức sống của nhân dân.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán
trên phạm vi quốc tế nên nó có những nét riêng phức tạp hơn trong nớc nh:
giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát,
mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán bằng
ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia
khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng nh địa phơng.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều
nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trờng nứơc ngoài, lựa chọn hàng hoá
nhập khẩu, thơng nhân giao dịch, các bớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký
kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến
cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành các thanh toán.
Đới với ngời tham gia vào hoạt động nhập khẩu trớc khi bớc vào nghiên
cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đựơc các thông tin về nhu
cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, tiêu
dùng trong nớc, giá cả, xu hớng biến động của nó. Những điều đó phải trở
thành nếp thờng xuyên trong t duy mỗi nhà kinh doanh nhập khẩu để nắm
bắt đợc những cơ hội trong kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung và kinh
doanh nhập khẩu nói riêng.
9
1.3.2. Những yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh hàng nhập
khẩu.
1.3.2.1. Nhóm yếu tố bên trong doang nghiệp.
- Cơ cấu tổ chức lao động: dù nền kinh tế có phát triển thế nào
đi nữa thì yếu tố con ngời vẫn không thể thiếu. Khi xã hội càng phát
triển thì nhu cầu đòi hỏi yếu tố con ngời ngay càng cao, cơ cấu tổ
chức hoạt đọng phải gọn nhẹ, linh hoạt.
- Ttình độ quản lý và sử dụng vốn: yếu tố này cũng không thể
thiếu, muốn kinh doanh thi phải có vốn, đó là điều tất yếu. Song vấn
đề quản lý và sử dụng vốn nh thế nào cho hợp lý, đạt hiệu quả cao
nhất, là vấn đề không phải đơn giản. Là một nhà quản lý cần phải
biết cách sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: yếu tố này cũng là một yếu tố quan
trọng nó ảnh hởng đến quá trình kinh doanh của môt doanh nghiệp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm các phơng tiện vận chuyển, kho tàng
thiết bị kỹ thuật phục vụ cho quá trình nhập khẩu.
1.3.2.2. Nhân tố ngoài doanh nghiệp.
Quản lý nhà nớc về hoạt động nhập khẩu: những chính
sách nhập khẩu quan trọng nhất của Việt Nam bao gồm: Giấy
phép nhập khẩu. hạn nghạch nhập khẩu. thuế nhập khẩu, kiểm
soát ngoại tệ, tỷ giá hối đoái.
-Thuế nhập khẩu: làm tăng giá thành nhập khẩu, dẫn đến
giảm lợi nhuận của các nhà nhập khẩu. khi muốn khuyến khích
nhập khẩu một loại hàng nào đó thì nhà nớc chỉ cần giảm mức
thuế nhập khẩu,hoặc là cũng có thể trợ cấp thêm cho nhà nhập
khẩu và ngựơc lại, nếu muốn hạn chế nhập khẩu một loại hàng
hoá nào đóthì tăng thuế nhập khẩu lên. Nói chung thuế nhập khẩu
nhằm mục đích bảo vệ và phát triển sản xuất, hớng dẫn tiêu dùng
10
trong nứơc và góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nứơc.
-Hạn ngạch nhập khẩu: là hình thức hạn chế về số lợng và
thuộc hệ thống giấy phép không tự động. Mục tiêu của biện pháp
này của nhà nớc nhằm: bảo hộ sản xuất trong nớc, sử dụng hiệu
quả quỹ ngoại tệ, bảo đảm các cam kết của chính phủ ta với nớc
ngoài.
-Giấy phép nhập khẩu: áp dụng đối với một số hàng hoá yêu
cầu phải có giấy phép nhập khẩu nh:
+ Hàng nhập khẩu theo hợp đồng mua bán ngoại thơng
+ Vật t, nguyên liệu, thiết bị nhập khẩu đẻ gia công xuất
khẩu
+ Hàng nhập khẩu theo các dự án đầu t chuyển giao công
nghệ
+Hàng dự hội trợ triển lãm, hàng quảng cáo
+Hàng nhập khẩu theo con đờng viện trợ và vay nợ
Quyết định số 89-CP ngày 15/12/1995 nhà nớc ta đã bác bỏ thủ tục
giấy phép nhập khẩu từng chuyến. Các doanh nghiệp tham gia xuất nhập
khẩu chỉ việc làm thủ tục Hải quan .
Ngoài ra trong quết định số 28/ TTg ngày 13 /07/ 1997 của Thủ tớng
chính phủ còn quy định cấp giấy phép nhập khẩu một số mặt hàng cụ thể.
- Quản lý ngoại tệ: biện pháp này đợc áp dụng bằng cách điều tiết
nhập khẩu một số loại sản phẩm thông qua viêc phân phối ngoại tệ để nhập
khẩu các hàng hoá dó qua ngân hàng quốc gia nhiều nớc quy định ( Hạn
ngạch ngoại tệ ) trên cở Hạn ngạch nhập khẩu đợc cấp. Ngời nhập khẩu
có thể ký hợp đồng mua hàng ở nớc ngoài nhhng phaỉ xin đợc quyền sử
dụng ngoại tệ của nớc mình.
Sự biến động về cung- cầu, giá cả của thị trong và ngoài nớc.
Hệ thống Ngân hàng tài chính: yếu tố này ảnh hởng lớn đến việc
cung cấp, cho vay vốn, và đảm bảo cả việc thanh toán.
Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc: là yếu tố có tác
11
động mạnh mẽ vào quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu.Thông tin liên lạc
phát triển giúp cho doanh nghiệp dễ tim hiểu về thị trờng mà không phải
tốn nhiều thời gian, thông tin sẽ đợc bảo đảm hơn. Còn với một hệ thống
giao thông vận tải hiện đại giúp cho quá trình vận chuyển rút ngắn đợc thời
gian, hàng hoá đợc bảo quản tốt hơn.
12
Chơng 2: thục trạng kinh doanh hàng nhập khảu
của công ty Tranimexco- hà nội
2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng
nhập khẩu nói riêng của công ty.
Hoạt động trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế tạo ra tiền đề và cơ hội
cho sự hình thành và phát triển một lĩnh vực kinh doanh , đó là kinh doanh
thơng mại.
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch
vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi. Tiến hành bất kỳ hoạt động kinh
doanh nào đều có nghĩa là tập hợp các phơng tiện , con ngời .... và đa họ
vào hoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp .
Kinh doanh thơng mại là sự đầu t tiền của , công sức của cá nhân hay
tổ chức kinh tế vào lĩnh vực mua bán hàng hoá nhằm tìm kiếm lợi nhuận
.Tranimexco- Hà nội là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh
xuất nhập khẩu . Hàng năm doanh thu chủ yếu của công ty từ mặt hàng
linh kiện xe máy , hàng hoá chất , săm lốp ô tô , nhựa đờng , máy công
trình .
Để hiểu rõ hơn về hoạt dộng kinh doanh của công ty Tranimexo hà
nội chúng ta hãy nghiên cứu chi tiết đối với từng mặt hàng .
2.2 Hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của Cty .
2.2.1 Về mặt hàng .
2.2.1.1. Mặt hàng xe máy:
Xe máy là một phơng tiện rất phổ biến đối với Việt Nam trong những
năm gần đây, vì vậy trong giai đoạn 2001 - 2004 giá trị nhập khẩu mặt hàng
này tăng liên tục. Tuy nhiên xe máy lại không phải là mặt hàng kinh doanh
13
chính của công ty nên giá trị nhập khẩu ở mức thấp nhất trong 5 loại mặt
hàng kinh doanh nhập khẩucủa công ty, nó chỉ chiếm 7% tổng kim ngạch
nhập khẩu.
Bảng 6. Giá trị nhập khẩu xe máy giai đoạn 2001 - 2004.
STT
Nớc nhập khẩu
Giá trị nhập khẩu qua các năm
2001
2002
2003
2004
1
Nhật Bản
124.998,1 43.124,3
2
Thái Lan
99.998,5
57.499,1
84.092,5
89.084,9
3
Trung Quốc
24.999,6
186.872,2 252.277,4 347.052,2
Tổng
249.996,2 287.495,7 336.369,9 436.137,1
Nguồn: Báo cáo XNK giai đoạn 2001 - 2004 của công ty Tranimexco - HN.
Trong những năm trớc, do thói quen dùng xe Nhật và Thái của ngời
dân Hà Nội và các thành phố tơng đối cao nên công ty đã tiến hành nhập
khẩu mặt hàng này từ Nhật và Thái Lan. Năm 1998, kim ngạch nhập khẩu
của các loại xe Nhật là 232.541,6 USD. Nhng trong những năm gần đây, do
thói quen tiêu dùng của ngời dân thay đổi và chất lợng xe máy của Trung
Quốc cũng đợc cải thiện đáng kể, xe máy của Việt Nam cũng đã có chỗ
đứng trên thị trờng trong nớc nên công ty đã chuyển hẳn sang kinh doanh
chủ yếu là xe máy nhập khẩu từ Trung Quốc. Năm 2001 và 2002 công ty
nhập khẩu từ các nớc Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc đến năm 2003 và
2004 công ty đã chuyển hẳn sang thị trờng các nớc Thái Lan và Trung
Quốc (trong đó Trung Quốc là chủ yếu).
Trong năm 2001 giá trị nhập khẩu xe máy từ Nhật Bản và Thái Lan
chiếm tỷ trọng rất lớn, tổng kim ngạch nhập khẩu từ 2 thị trờng này là
224.996,6 USD chiếm tới 90% tổng kim ngạch nhập khẩu của loại mặt
hàng này. Năm 2002, điều kiện tiêu dùng của ngời dân thay đổi làm cho
kim ngạch nhập khẩu xe máy của công ty từ các thị trờng Nhật Bản và Thái
Lan thay đổi đáng kể. Tổng kim ngạch nhập khẩu từ cả hai thị trờng Nhật
Bản và Thái Lan trong năm 2002 chỉ đạt 100.6234 USD chiếm 35% tổng
kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này. Trong năm 2001 giá trị nhập khẩu
xe máy từ thị trờng Trung Quốc đạt 24.999,6 USD chiếm 10% tổng kim
ngạch nhập khẩu xe máy trong năm 2001. Đến năm 2002 giá trị nhập khẩu
14
đã tăng đến 186.872,2USD (tăng 7,5lần so với năm 2001) chiếm 65%.
Đến năm 2003 công ty đã không nhập khẩu xe máy từ thị trờng Nhật
Bản nữa mà đã chuyển hẳn sang thị trờng Trung Quốc do thị yếu của ngời
dân Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc đạt
252.277,4USD chiếm 75% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2003 còn lại là
nhập khẩu từ thị trờng Thái Lan.
Năm 2004 kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Trung Quốc vẫn tăng rất cao
đạt 347.052,2 USD chiếm 79,5%, nguyên nhân là do giá của xe máy Trung
Quốc chỉ bằng 1/2; 1/3 giá của các loại xe của các nớc Nhật Bản, Thái Lan,
thậm chí cả xe máydo Việt Nam lắp ráp, không chỉ vậy mà chủng loại mẫu
mã của xe máy Trung Quốc cũng rất đa dạng và phong phú.
2.2.1.2. Mặt hàng Hóa chất:
Cũng là một trong 5 loại mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của Công ty. Tuy
nhiên mặt hàng này chiếm tỷ trọng không cao trong tổng kim ngạch nhập
khẩu của Công ty, giai đoạn 2001 - 2005 chiếm 16%. Để cóthể đi sâu hơn
vào lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu mặt hàng này của Công ty ta sẽ phân
tích bảng sau:
15
Bảng 5: Giá trị nhập khẩu hóa chất của Công ty giai đoạn 2001 - 2004
Đơn vị tính: USD
STT
Nớc NK
Giá trịNK qua các năm
2001
2002
2003
1
Trung Quốc
322.800,9 95.013,1
122.376,9
2
Thái Lan
79.177,6
76.010,5
3
Tây Đức
76.132,3
4
Mỹ
58.576,6
5
Nhật Bản
75.371,0
158.355,2 334.680,3
6
Pháp
63.342,1
62.349,5
7
Hàn Quốc
95.013,1
11.690,5
8
Singapore
82.344,7
119.399,8
9
Anh
15.587,4
Tổng
609.058,4 633.420,7 728.433,8
Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 - 2004 của
2004
157.934,1
-=
420.457,2
62.746,9
11.948,2
152.173,8
14.395,3
819.655,5
Công ty
Tranimexco - Hà Nội.
Thông qua báo cáo trên ta thấy hoạt động nhập khẩu hóa chất của
Công ty liên tục có sự thay đổi về thị trờng. Trong năm 2001 Công ty kinh
doanh nhập khẩu háo chất từ các thị trờng Trung Quốc, Thái Lan, Tây Đức,
Mỹ, Nhật Bản. Trong đó đứng đầu về giá trị nhập khẩu hóa chất là thị trờng
Trung Quốc với giá trị nhập khẩu đạt 322.800,9 USD chiếm khoảng 53%
tổng kim ngạch nhập khẩu hóa chất trong năm 2001. Đến năm 2002 hoạt
động kinh doanh nhập khẩu hóa chất của Công ty có sự thay đổi về thị trờng. Nếu năm 2001 thị trờng Tây Đức và Mỹ chiếm tỷ trọng nhập khẩu (10
- 13%) thì đến năm 2002 Công ty đã chuyển hẳn sang nhập khẩu ở các thị
trờng khác: Pháp, Hàn Quốc, Singapore. Trong năm 2002 này tỉ trọng nhập
khẩu lớn nhất từ Nhật Bản đạt 158.355,2 USD chiếm 25% trong tổng kim
ngạch nhập khẩu hóa chất của Công ty trong năm 2002, có thể nói Công ty
luôn chú trọng tới chiến lợc tìm kiếm thị trờng thay thế, điều này tiếp tục đợc thể hiện thông qua 2 năm tiếp theo 2003 và 2004. Trong 2 năm này thị
trờng nhập khẩu hóa chất của Công ty đợc mở rộng hơn sang thị trờng Anh,
không nhập khẩu từ thị trờng Thái Lan một thị trờng nhập khẩu ổn định
16
trong2 năm 2001, 2002 ở mức (12 - 13%).
Trong 2 năm 2003, 2004 Công ty tập trung chủ yếu vào các nớc nh Nhật
Bản, Trung Quốc, Singapore, Anh. Trong các thị trờng này, Công ty tập
trung vào khai thác từ thị trờng Nhật Bản vì phần lớn hóa chất nhập khẩu
dùng cho công việc xây dựng và sản xuất thiết bị công nghệ nên từ thị trờng Nhật Bản là thích hợp nhất. Tỷ trọng nhập khẩu hóa chất từ thị trờng
Nhật Bản chiếm 46% trong năm 2003 trong tổng kim ngạch nhập khẩu hóa
chất năm 2004 và 51,3% vào năm 2004, năm 2003 tiếp theo là thị trờng
Trung Quốc chiếm 17% năm 2003 và 19,3% năm 2004 đứng thứ 3 là
Singapore với tỷ trọng nhập khẩu hóa chất là 16% năm 2003 và 18,5% năm
2004. Thấp nhất là thị trờng Hàn Quốc, sau đó là thị trờng Anh. Nh vậy ta
thấy Công ty đã có sự thay đổi rất nhiều trong lĩnh vực tìm kiếm thị trờng.
Sở dĩ nh vậy là do một vài nguyên nhân nh do khá khăn trong quá trình vận
chuyển và giao dịch hay do sự phù hợp về chiến lợc kinh doanh của công
ty.
2.2.1.3. Mặt hàng Săm lốp ô tô:
Từ năm 1999 trở về trớc, kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô của
Công ty rất lớn, nhng trong những năm gần đây nhà máy cao su sao vàng đã
sản xuất đợc mặt hàng này ở trong nớc do đó Công ty đã không nhập một
số loại săm lốp mà trong nớc sản xuất đã sản xuất đợc. Vì vậy Công ty đã
nhập khẩu một số loại săm lốp chuyên dụng chất lợng cao và sản phẩm
trong nớc cha đáp ứng đợc. Thị trờng nhập khẩu săm lốp của Công ty tập
trung ở các nớc thuộc Châu á nh: Ân Độ, Inđônêxia, Hàn Quốc, Nhậtta
có thể tham khảo giá trị nhập khẩu săm lốp ô tô từ một số nớc thông qua
bảng sau:
Bảng 4: Giá trị nhập khẩu săm lốp ô tô của Cty
Tranimexco - Hà Nội 2001 - 2004
Đơn vị tính: USD
STT
Nớc nhập khẩu
Giá trị nhập khẩu qua các năm
17
1
2
3
4
ấn Độ
Inđônêxia
Hàn Quốc
Nhật Bản
Tổng
2001
181.776,6
254.487,2
254.487,2
727.106,2
2002
168.488,6
168.688,6
295.205,1
843.443,2
2003
236.164,1
236.164,1
330.629,7
944.656,4
2004
239.341,2
239.341,2
341.579,5
977.488,3
Nguồn: Báo cáo XNK giai đoạn 2001 - 2004 của Công ty Tranimexco
- Hà Nội.
Tình hình kinh doanh nhập khẩu săm lốp ô tô của Công ty Tranimexco
- Hà Nội giai đoạn 2001 - 2004 đã tăng liên tục. Đất nớc ngày càng phát
triển, nhu cầu của con ngời ngày càng nâng cao. Trong những năm gần đây
nhu cầu về ô tô riêng đang tăng, nắm bắt đợc thực tế này Công ty đã tăng
nhập khẩu săm lốp ô tô. Cụ thể trong năm 2001 tổng kim ngạch nhập khẩu
săm lốp ô tô của Công ty đạt 727.106,2 USD chiếm khoảng 17% định mức
trong kế hoạch 5 năm của Công ty về nhập khẩu săm lốp ô tô. Trong đó
Công ty đã nhập khẩu một lợng săm lốp ô tô nhiều nhất từ Hàn Quốc, với
giá trị nhập khẩu là 290.842,5 USD chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch
nhập khẩu săm lốp ô tô trong năm 2001. Inđônêxia là nớc đứng thứ 2 về
nhập khẩu săm lốp ô tô với trị giá 254.487,2 USD chiếm khoảng 35% tổng
kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô trong năm 2001. Cuối cùng là ấn Độ với
giá trị nhập khẩu 181.776,6 USD chiếm 25% tổng kim ngạch nhập khẩu
săm lốp ô tô trong năm 2001.
Đến năm 2002 thị trờng nhập khẩu săm lốp ô tô của Công ty đã có sự
thay đổi. Nếu nh trong năm 2001 Công ty nhập khẩu một lợng săm lốp ô tô
chiếm 25% tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô ở thị trờng ấn Độ thì
đến năm 2002 Công ty không nhập khẩu ở thị trờng này nữa mà chuyển hẳn
sang thị trờng Nhật, với giá trị nhập khẩu đạt 295.205,1 USD chiếm khoảng
35% tổng kim ngạch nhập khẩu săm lốp ô tô trong năm 2002, đứng thứ 2
sau thị trờng Hàn Quốc. Giá trị nhập khẩu từ Hàn Quốc đạt 379,549,4 USD
chiếm 45% (tăng so với năm 2001 là 5%) tổng kim ngạch nhập khẩu săm
lốp ô tô trong năm 2002. Cuối cùng là Inđônêxia giá trị nhập khẩu đạt
18
168.688,6 USD chiếm 20% (giảm so với 2001 là 5%) tổng kim ngạch nhập
khẩu săm lốp ô tô năm 2002. Năm 2003, 20054 thị trờng nhập khẩu săm
lốp ô tô của Công ty không có sự thay đổi, Công ty tiếp tục nhập khẩu mặt
hàng này từ 3 thị trờng Inđônêxia, Hàn Quốc và Nhật Bản. Trong năm 2003
giá trị nhập khẩu tại thị trờng Hàn Quốc vấn chiếm tỷ lệ cao nhất, trị giá
nhập khẩu đạt 377.862,6 USD chiếm 40%, tuy nhiên năm 2003 giá trị nhập
khẩu từ thị trờng này có giảm hơn so với năm 2002. Nguyên nhân do giá trị
nhập khẩu tại thị trờng Nhật Bản tăng đạt 330.629,7 USD chiếm 35% tổng
kim ngạch nhập khẩu mặt hàng săm lốp ô tô của năm 2003. Cũng trong
năm này giá trị nhập khẩu mặt hàng này từ Inđônêxia lại tăng đạt 236.164,1
USD và vẫn tiếp tục tăng trong năm 2004 đạt 239.341,2 USD chiếm khoảng
24,5%. Lợng giá trị nhập khẩu săm lốp ô tô không chỉ tăng từ nớc
Inđônêxia mà tăng ở cả 3 nớc: Inđônêxia, Hàn Quốc, Nhật Bản trong đó
Hàn Quốc vẫn là nớc có tỉ lệ nhập khẩu cao nhất đạt 396.567,6 USD chiếm
40,6% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này trong năm 2004.
Nh vậy ta thấy trong suốt 4 năm liền kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng
Hàn Quốc vẫn luôn đứng đầu, tiếp đó là đến thị trờng Nhật trong 3 năm liền
2002 - 2004 nguyên nhân là do chất lợng sản phẩm để phục vụ chiến lợc
kinh doanh của Công ty.
2.2.1.4 Mặt hàng thiết bị hàng hải, máy móc thi công ty và các thiết bị
khác:
Trong những năm vừa qua công ty Tranimexco - Hà Nội đã kinh
doanh nhiều mặt hàng máy móc thi công nh: xe lu, máy xúc, xe ủi, máy
đào, xe lăn đờng, máy gạt san... các loại máy móc này chủ yếu đợc nhập
khẩu từ Nhật Bản, thiết bị kiểm tra chất lợng bê tông thiết bị hàng hải và
một số thiết bị khác đợc nhập từ thị trờng Mỹ, Nhật, Singapore...
Bảng 7. Giá trị nhập khẩu máy móc, thiết bị thi công, thiết bị hàng hải.
Đơn vị tính: USD
STT
Nớc nhập khẩu
Giá trị nhập khẩu qua các năm
19
2001
2002
2003
2004
1
Singapore
25.204,0
28.480,5
31.898,2
32.977,3
2
Nhật Bản
592.805,4 689.009,3 760.972,4
801.332,4
3
Trung Quốc
50.430,0
4
Hồng Kông
8400,0
5
Mỹ
93.155,1
124.404,4 139.333,0
157.422,1
6
Anh
44.925,0
7
Hàn Quốc
12.985,0
35.468,0
42.894,0
42.577,0
8
Tây Đức
7.371,5
9
Thụy Sĩ
11.588,8
10
Nga
79.595,1
96.694,6
100.437,2
Tổng
846.864,9 956.957,3 1.071.792,2 1.134.740,0
Nguồn: Báo cáo XNK giai đoạn 2001 - 2004 của công ty Tranimexco - HN
Trong năm 2001, do nớc ta đang tiến hành xây dựng đờng Hồ Chí
Minh nên công ty đã nhập nhiều loại máy móc thiết bị thi công làm đờng từ
rất nhiều nớc trên thế giới, theo báo cáo trên ta có thể nhận thấy lợng hàng
nhập từ Nhật Bản chiếm tỷ trọng nhiều nhất 71% và kim ngạch nhập khẩu
của công ty từ thị trờng này đạt 592.805,4USD. Tiếp đó là các loại máy
móc thiết bị nhập khẩu từ thị trờng Mỹ là 93.155,1 USD chiếm khoảng 11%
tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này trong năm 2001.
Năm 2002 việc xây dựng con đờng Hồ Chí Minh đi vào giai đoạn hoàn
thành nên công ty đã tìm kiếm thị trờng mới cho mình. Trong những năm
này công ty chỉ chú trọng nhập khẩu một số ít máy móc thiết bị, tập trung
chủ yếu vào khập khẩu thiết bị hàng hải và một số loại máy móc xây dựng
cơ nhỡ. Tuy vậy kim ngạch nhập khẩu của công ty trong năm 2002 vẫn đạt
ở mức tơng đối cao 956.957,3USD thị trờng nhập khẩu, chủ yếu của công ty
trong năm là thị trờng Nhật Bản, Mỹ, Nga,...
Đến năm 2003 kim ngạch nhập khẩu chủ yếu vẫn là Nhật Bản, tổng
kim ngạch nhập khẩu đạt 760.972,4 USD chiếm 71%, tiếp đến là Mỹ tổng
kim ngạch nhập khẩu đạt 139.333 USD. Sang năm 2004 Nhật Bản vẫn là nớc có tổng kim ngạch nhập khẩu nhiều nhất đạt 801.332,4USD chiếm
khoảng 71% tiếp theo vẫn là Mỹ.
Nh vậy trong 4 năm liền tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thiết bị
hàng hải, máy móc thi công và các thiết bị khác chủ yếu là nhập khẩu từ
20
Nhật Bản và Mỹ.
2.2.1.5 Mặt hàng Nhựa đờng:
Đây là mặt hàng chính quan trọng, chiếm tỷ lệ nhập khẩu tơng đối lớn
(35%) tổng doanh thu Công ty trong vòng nhiều năm trở lại đây. Trong giai
đoạn 1995 - 2002 vừa qua, Nhà nớc chủ trơng xây dựng, nâng cấp, tu sửa đờng xá công trình đờng mòn HCM,vì vậy việc nhập khẩu nhựa đờng đợc
coi là một chiến lợc kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, nhiều tỉnh, thành
phố, bằng nhiều nguồn ngân sách khác nhau cũng đã chi cho việc hiện đại
hóa mạng lới giao thông đờng bộ. Ta có thể xem xét cụ thể tình hình nhập
khẩu mặt hàng nhựa đờng của Công ty thông qua báo cáo kinh doanh của
Công ty trong giai đoạn 2001 - 2004 nh sau:
Trong
6.000.000
5.000.000
những
năm
4.000.000
1999,
2000
3.000.000
Công ty nhập
khẩu
mặt
hàng này rất
4.142.780
3.679.923
5.151.171
4.673.291
2.000.000
1.000.000
0
2001
2002
2003
2004
ít, nguyên nhân là do trên thị trờng có một số Công ty cũng nhập khẩu mặt
hàng này và bán với giá thấp hơn nên Công ty tranimexco Hà Nội, không đa ra đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp. Sang năm 2001, Công ty đã tranh
thủ nắm bắt thị trờng và giá cả ngay từ đầu do đó đã nhập và tiêu thụ
khoảng 6000 tấn nhựa đờng với trị giá 1,246,897.8 USD. Điều này chứng tỏ
Công ty đã tìm ra đợc một chiến lợc và hớng đi đúng đắn cho mặt hàng
kinh doanh truyền thống này.
Trong những năm 1999, 2000 Công ty nhập khẩu mặt hàng này rất ít,
nguyên nhân là do trên thị trờng có một số Công ty cũng nhập khẩu mặt
hàng này và bán với giá thấp hơn nên Công ty Tranimexco - Hà Nội không
đa ra đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp. Sang năm 2001, Công ty đã tranh
21
thủ nắm bắt thị trờng và giá cả ngay từ đầu do đó đã nhập và tiêu thụ
khoảng 6000 tấn nhựa đờng với trị giá 1,246,897.8 USD. Điều này chứng tỏ
Công ty đã tìm ra đợc một chiến lợc và hớng đi đúng đắn cho mặt hàng
kinh doanh truyền thống này.
Sáng các năm tiếp theo 2002, 2003, 2004, Công ty đã tiếp tục đẩy
mạnh phát triển kinh doanh mặt hàng này và thực tế cho thấy doanh thu
tăng đáng kể, năm 2002 doanh thu của Công ty là 1,421,463.5 USD (tăng
1,14 lần so với năm 2001), năm 2003 doanh thu của Công ty là 1,592,039.1
USD (tăng 1,12 lần so với năm 2002). Nh vậy năm 2003 tốc độ tăng doanh
thu nhỏ hơn so với năm 2002 (0,02 lần). Năm 2004 là 1,789,325.2 USD
(tăng 1,12 lần so với năm 2003). Trong 4 năm vừa qua, tổng doanh thu từ
hoạt động kinh doanh nhựa đờng của Công ty đã đạt 6,049,725.6 USD
chiếm khoảng 80,8% định mức kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 của Công ty.
2.2.2. Thị trờng nhập khẩu chính của công ty .
Đối với mặt hàng xe máy : Trung Quốc là thị trờng khai thác
chính của công ty , bởi nó đáp ứng đợc nhu cầu về thị trờng trong nớc . Mặt
khác xet về vị trí địa lý thì Việt năm và Trung Quốc rất thuận tiện về giao
thông , do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và giao nhận hàng
hoá .
Đối với hàng hoá chất : Thị trờng nhập khẩu chính của công ty
là trung Quốc , Nhật Bản , Pháp , Singapore . Công ty lựa chọn những thị trờng này làm thị trờng chính vì :
- Đã có mối quan hệ làm ăn từ trớc , do đó tạo đợc uy tín trong
việc giao nhận và thanh toán tiền hàng giữa cty với thị trờng các nớc .
- Giá cả hợp lí
- tiết kiệm chi phí vận chuyển , thuận tiện trong quá trình vận
chuyển .
- Chất lợng hàng hoá đợc bảo đảm
- Phù hợp với nhu cầu thị trờng .
22
* Đối với mặt hàng săm lốp ô tô : Công ty nhập khẩu từ thị trờng
Hàn Quốc , Nhật Bản , Thái Lan , Ân Độ ... vì tại các thi trờng này đã
tao đợc nhuqngx mối quan hệ tót , thuận lợi cho việc khảo sát giá cả ,
đảm bảo chất lợng hàng hoá .
* Đối với mặt hàng thiết bị thi công : Tập trung nhập khẩu từ các
thị trờng lớn : Nhật Bản , Nga , ...là những thị trờng có thể cung cấp
những thiết bị máy móc hiện đai , công nghệ cao , chất lợng tốt .
2.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty .
2.2.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu của công ty .
Theo kế hoạch nhập khẩu của công ty giai đoạn 2001-2005, tổng kim
ngạch nhập khẩu đối với cả 5 mặt hàng : nhựa đờng , săm lốp ô tô ,hoá chất
, linh kiện xe máy , thiết bị thi công công trình , các thiết bị khác là
21,385,476.5 USD . Nhìn lại 4 năm 2001- 2004ta thấy tình hình kinh doanh
nhập khẩu của công ty cũng gặp nhiều thuận lợi . Cụ thể trong 4 năm qua
tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty dạt 16,775,149.8 USD chiếm
khgoảng 78% so với kế hoạch đề ra , nh vậy trung bình mỗi nămcông ty
thực hiện đợc khoảng 19.5 % , mà theo nh kế hoạch đề ra thi công ty còn
phải thực hiện 22 % nữa . Điều đó cho thấy khả năng hoàn thành kế hoạch
5 năm là hoàn toàn có thể thực hiện đợc .
23
Bảng : Giá trị kinh doanh hàng nhập khẩu của Cty từ 2001 2004 và
kế hoạch 5 năm 2001 2005
Đơn vị tính : USD
Mặt
2001
hàng
Nhựa đờng 1.246.897,8
săm lốp
Hoá chất
xe máy
T.bịthi công
Tổng :
2002
2003
1.421.463,
1.592.039,1 1.783.144,
7.484.916,8
9
944.656,4
977.488,3
728.433,8
819.655,5
336.369,9
436.137,1
1.071.792,2 1.134.746
4.673.291, 5.151.171,8
4.277.095,3
3.421.676,2
1.496.983,4
4.704.804,4
21.385.476,5
5
727.106,2
843.443,2
609.058,4
633.420,7
249.996,2
287.495,5
846.864,9
956.957,3
3.679.923,5 4.142.780,
4
2004
KH 5 năm
4
Để có đợc kết quả khả quan nh vậy trớc hết phải nói đến đội ngũ
nhân viên của công ty rất năng động , có trình độ cao , giàu kinh nghiệm
trong lĩnh vục kinh doanh xuất nhập khẩu . Ngoài ra với cơ cấu tổ chức
quản lý của bộ máy trong công ty đã tạo sự gắn kết gần gũi giữa cán bộ và
nhân viên , điều đó càng kích động tinh thần làm việc của nhân viên .
Công ty đã thành công khi áp dụng chiến klợc kinh doanh của mình và đã
đạt hiệu quả cao trong việc tìm kiếm mở rộng thi trờng , chiến lợc đầu t
trọng tâm ...
Trong việc thanh toán và làm hợp đồng công ty đã giữ đợc chữ tín với
khách hàng , đối tác kinh doanh .
Bên cạnh những kết quả mà công ty đạt đợc thì vẫn còn tồn tại một
vài yếu kém nh cha có sự phân công công việc cụ thể trong các phòng ban ,
sự kết hợp giữa các phòng ban còn lỏng lẻo , phơng án kinh doanh mà công
ty lập ra còn thụ động , tức là vẫn chỉ dựa trên chỉ tiêu kế hoạch cấp trên
giao xuống .
2.2.3.2. Doanh thu và lợi nhuận .
Để thấy đợc cơ cấu doanh thu của công ty trong giai đoạn 2001- 2004 ta có
24
bản quan sát số liệu sau .
Bảng: Kết quả kinh doanh qua một số chỉ tiêu chủ yếu:
Đơn vị:VNĐ
Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí
2001
68.672.347.380
50.130.813.587
2002
71.931.980.600
56.106.944.868
02/01
105%
112%
2003
62.956.111.200
51.624.011.184
7.252.544.010
3/2
88%
92%
Lợi nhuận
11.866.581.627
10.128.022.868
85%
185.415.338
158.250.357
85%
113.321.000
72%
77752059
68,6%
6.489.536.827
5.538.762.506
85%
3.966.235.006
72%
3176148542
80%
18.541.533.793
15.825.035.732
85%
11.332.100.016
72%
10.389.461.631
91,6%
72%
2004
64.208.281.745
53.818.820.114
7.135.561.030
04/03
102%
104%
98,4%
Lợi nhuận
từ hoạt
động khác
Lợi nhuận
t hoạt động
tài chính
Tổng lợi
nhuận
Qua bảng kết quả kinh doanh trên ta thấy tổng lợi nhuận công ty
ngày càng giảm. Năm 2001 tổng lợi nhuận 18541.533.793 VNĐ, đến năm
2004 tổng lợi nhuận chỉ là 10.389.461.631 VNĐ. Tuy nhiên năm 2003 tổng
lợi nhuận giảm nhiều nhất: doanh thu là 62.956.111.200 VNĐ, nhng chi phí
là 51.624.011.184 VNĐ.
Nguyên nhân là do trong năm 2003 thị trờng nhập khẩu của công ty
có rất nhiều biến động, đặc biệt là đối với các mặt hàng hoá chất, mặt hàng
thiết bị hàng hải, máy móc thi công và các thiết bị khác.Ngoài ra còn có
một số nguyên nhân khác nh : dịch bệnh gây cản trở rất lớn đối với quá
trình giao dịch buôn bán giữa các nớc trên thế giới và trong khu vực. Không
những thế mà giá cả của một số hàng hoá tiêu dùng tăng làm cho giá cớc
vận chuyển và các chi phí khác cũng tăng theo, chính vì vậy mà đã làm ảnh
hởng tới hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh nhập
khẩu của công ty nói riêng. Đén năm 2004 kết quả cũng cha mấy khả quan
nhng giờng nh cũng đang dần khôi phục, các chỉ tiêu về tốc độ có xu hớng
khả quan hơn. Nguyên nhân có lẽ là công ty đang nhanh chóng để thích
nghi với điều kiện của môi trờng và áp dụng thành công chiến lợc kinh
doanh nh : chiến lợc tim kiếm thị trờng thay thế, chiến lợc đầu t trọng
25