Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tiểu luận phân tích HOẠT ĐỘNG sản XUẤT KINH DOANH của CÔNG TY cổ PHẦN THUỐC lá và THỰC PHẨM bắc GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.03 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
---O0O---

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập:

CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC LÁ VÀ THỰC
PHẨM BẮC GIANG

Giáo

viên

hƣớng

dẫn: Sinh viên thực
hiện : Mã sinh viên
:
Chuyên ngành

HÀ NỘI - 2014

1

: Tài chính – Ngân hàng


MỤC LỤC

2




PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC LÁ VÀ THỰC PHẨM BẮC GIANG..........6
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực
phẩm Bắc Giang............................................................................................ 6
1.1.1 Khái quát về Công ty CP thuốc lá và thực phẩm Bắc Giang........................... 6
1.1.2. Lịch sử hình thành............................................................................................. 6
Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực phẩm Bắc Giang...............7
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.................................................................... 8
PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH..................9
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC LÁ VÀ THỰC PHẨM BẮC GIANG........10
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực
phẩm Bắc Giang.......................................................................................... 10
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.......................................... 10
Mô tả hoạt động kinh doanh chung của công ty....................................... 10
Quy trình làm việc tại phòng kế toán....................................................................... 11
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực phẩm
Bắc Giang năm 2011 và năm 2012............................................................. 13
Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2011 và năm 2012 Công
ty Cổ phần thuốc lá và thực phẩm Bắc Giang..................................... 13
Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2011 và 2012 của Công ty CP thuốc
lá và thực phẩm Bắc Giang................................................................... 17
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của Công ty CP thuốc lá và thực
phẩm Bắc Giang.......................................................................................... 22
Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn.......................................... 22
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán..................................................... 23
Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản............................................... 25
Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời........................................................... 25
Tình hình lao động.................................................................................................... 27

PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN.................................................................... 30
Môi trƣờng kinh doanh................................................................................... 30
Thuận lợi...................................................................................................... 30
Khó khăn...................................................................................................... 31
Những ƣu điểm, tồn tại của Công ty CP thuốc lá và thực phẩm Bắc
Giang...32 3.2.1 Ƣu điểm...........................................................................32


3.2.2 Tồn tại................................................................................................................ 32
Biện pháp khắc phục.................................................................................................33
Định hƣớng phát triển của Công ty.........................................................................34


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ

GTGT

Giá trị gia tăng

NHTM

Ngân hàng thương mại

SXKD

Sản xuất kinh doanh


TMCP

Thương mại cổ phần

TSNH

Tài sản ngắn hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

VCSH

Vốn chủ sở hữu

VND

Việt Nam Đồng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC
Trang
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.........................................................7
Sơ đồ 2.1: Quy trình hoạt động kinh doanh chung.................................................10
Sơ đồ 2.2: Quy trình hạch toán thuế GTGT............................................................11
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh.....................................................................13
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán.................................................................................17
Bảng 2.3. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn.....................................................................22
Bảng 2.4. Khả năng thanh toán của Công ty...........................................................23
Bảng 2.5. Hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty.....................................................25

Bảng 2.6. Đánh giá khả năng sinh lời tại Công ty...................................................25


LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp
dù bán hay mua về tất cả đều là để tiêu thụ trên hiện trường. Nhờ giai đoạn tiêu thụ
doanh nghiệp mới bù đắp được các chi phí bỏ ra và thực hiện mục tiêu cuối cùng là tối
đa hóa lợi nhuận. Do đó công tác tiêu thụ hàng hóa là một khâu rất quan trọng quyết
định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ở Việt Nam trong hơn 20 năm qua,
thực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và các thành phần kinh tế
đã được bình đẳng với nhau trong quá trình phát triển và đã tạo ra sự cạnh tranh. Cạnh
tranh vừa là thách thức vừa là cơ hội để các doanh nghiệp tự đổi mới và tăng hiệu quả
kinh doanh. Để có thể đứng vững, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, đổi mới mẫu mã và mở rộng thị trường. Vì vậy để làm được điều này
thì cần quan tâm đặc biệt đến hàng hóa và công tác tiêu thụ hàng hóa.
Trong thời gian được thực tập tại Công ty CP thuốc lá và thực phẩm Bắc Giang,
em đã được học nhiều điều bổ ích thực tế, rút ra những bài học cho bản thân. Từ
những điều được tìm hiểu và tiếp thu trong thời gian thực tập em đã viết bản báo cáo
này. Bản báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần thuốc lá và
thực phẩm Bắc Giang
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần thuốc
lá và thực phẩm Bắc Giang
Phần 3: Nhận xét và kết luận.
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập của em không
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô
và sự góp ý của các bạn để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân trọng cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Lan Anh cùng các thầy cô trong
khoa Kinh tế - Quản lí, ban giám đốc cùng các cán bộ công nhân viên trong phòng tài
chính kế toán và các phòng ban của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực phẩm Bắc

Giang đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.


PHẦN 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC LÁ VÀ THỰC PHẨM BẮC GIANG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực
phẩm Bắc Giang
1.1.1 Khái quát về Công ty CP thuốc lá và thực phẩm Bắc Giang
-Công ty cổ phần Thuốc lá và Thực phẩm Bắc Giang là một doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Sở thương mại tỉnh Bắc Giang.
-Trụ sở chính của Công ty đóng tại : số 3 - Đường Lý Thái Tổ - Phường Trần Phú Thành
phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang.
- Điện thoại : 0240 854 529
- Fax : 0240 853 907
- Email :
- Tên giao dịch : BATFOCO
1.1.2. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần Thuốc lá và Thực phẩm Bắc Giang tiền thân là Công ty Thuốc
lá Hà Bắc được thành lập tháng 06/1986.
Năm 2000 với định hướng đúng đắn. Xí nghiệp đã mạnh dạn đầu tư thêm thiết
bị sản xuất các mặt hàng thực phẩm như: Tương ớt, nước chấm tỏi ớt, magi, cà dầm
dấm, dứa đóng hộp, nhãn, vải.... và tiếp tục mở rộng thị trường sang các nước như
Nga, Trung Quốc, Đài Loan... Sản phẩm của Xí nghiệp đã được thị trường nước ngoài
chấp nhận. Phát huy kết quả đạt được của các năm trước và kinh nghiệm thực tiễn,
ngay từ ngày thành lập Công ty đã chú trọng đến công tác thông tin kinh tế, xúc tiến
thương mại phục vụ trực tiếp cho SXKD, xuất khẩu như: Tham gia các hội chợ trong
nước và quốc tế nhằm quảng bá thương hiệu hàng Việt Nam trên thị thường thế giới.
Đã xây dựng được trung tâm giới thiệu sản phẩm hàng Việt Nam tại Liên Bang Nga.
Thực hiện theo quyết định số 2646/QĐ - CT ngày 02 tháng 12 năm 2002 của
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang. V/v chuyển doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp kinh

doanh thuốc là Bắc Giang thành Công ty Cổ phần Thuốc lá và Thực phẩm Bắc Giang,
dưới sự quản lý của UBND tỉnh Bắc Giang, trực tiếp là Sở Thương mại và Du Lịch
Bắc Giang ( nay là Sở Công Thương Bắc Giang). Với chức năng, nhiệm vụ sản xuất,
chế biến, mua bán: Thuốc lá bao, nguyên liệu thuốc lá, lương thực, thực phẩm.


Những năm gần đây, mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn sau khủng hoảng kinh tế
toàn cầu. Tuy nhiên để đáp ứng theo yêu cầu sản xuất,hiện đại hóa nhằm nâng cao
năng suất, chất sản phẩm (đặc biệt là những sản phẩm chất lượng cao), công ty đã
mạnh dạn tiếp tục đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc, cải tạo lại môi trường, cơ sở
sản xuất, không ngừng đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khác hàng mới, thị
trường mới vì vậy đã tạo được công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao
động trong doanh nghiệp, tạo được môi trường làm việc năng động, đoàn kết trong
công ty giúp người lao động yên tâm công tác và phấn đấu hết mình vì mục tiêu chúng
của doanh nghiệp.

1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực phẩm Bắc Giang
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty có cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến, chức năng. Người thủ trưởng được sự
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Phó giám đốc công ty

Phòng TC-HC
Phòng KT-TV
Phòng KH-TT

(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính)


Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện, công bằng và tuân thủ pháp luật
các cổ đông của công ty cùng góp vốn cùng hưởng cổ tức và cùng chịu rủi ro tương
ứng với phần vốn mình đã góp.
Hội đồng quản trị:
Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là Hội đồng quản trị. Chủ tịch HĐQT
là người quản trị cao nhất, thay mặt HĐQT giải quyết các vấn đề giữa các kì họp.
Giám đốc công ty là người điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm chỉ
đạo hướng dẫn thủ trưởng các phòng, ban, đơn vị trực thuộc của Công ty, là cấp trên
của các đơn vị. Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc giao
nhiệm vụ cụ thể bằng văn bản, có quyền hạn trách nhiệm nghĩa vụ trong phạm vi
nhiệm vụ được giao. Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt
động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty.
Phòng TC – HC:
Là phòng giúp việc cho Ban lãnh đạo công ty, quản lý công tác tổ chức nhân sự,
quản lý công tác hành chính – sự nghiệp. Nhiệm vụ là dựa trên chiến lược phát triển
của công ty để tư vấn cho lãnh đạo công ty trong việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng
và đào tạo nhân sự. Xây dựng, điều chỉnh các quy chế về tiền lương, BHXH, thưởng,
phạt, kỷ luật lao động trong công ty. Quản lý tài sản, vật dụng trong văn phòng công
ty. Tiếp khách, hướng dẫn khác đến liên hệ công ty, đặt cơm, tặng phẩm, hoa ...
Phòng KT – TV:
Là phòng tham mưu cho ban lãnh đạo công ty về lĩnh vực kế toán tài vụ, phân
tích hoạt động kinh tế, quản lý công tác kế toán, tài vụ.
Phòng KH – TT:
Là phòng giúp việc cho ban lãnh đạo công ty, quản lý thông tin thị trường.
Nhiệm vụ là xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh của công ty theo năm và theo
mùa vụ, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật – giá thành cho từng loại sản phẩm
công ty tự tổ chức SX và công ty thuê ngoài gia công ...
Phòng KD:



Là phòng tham mưu cho ban lãnh đạo công ty về lĩnh vực kinh doanh, quản lý
đầu tư vùng nguyên liệu của công ty, quản lý lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Ban dự án và kiến thiết:
Là ban tham mưu cho ban lãnh đạo công ty về lĩnh vực dự án kiến thiết, quản lý
các dự án, tổ chức thực hiện các dự án, kiến thiết của công ty.
Ban ISO – HACCP:
Có chức năng quản lý hệ thống QLCL ISO 9001-2000, quản lý hệ thống VS
ATTP HACCP Code 2003. Với nhiệm vụ là tổ chức thực hiện có hiệu quả và kiếm
soát quá trình thực hiện 2 hệ thống trên của các phòng ban đơn vị.
Ban thu hồi công nợ tham mƣu:
Cho ban lãnh đạo công ty về công tác thu hồi nợ, quản lý và tổ chức thực hiện
công tác thu hồi công nợ.
Xí nghiệp thuốc lá XK:
Có chức năng trực tiếp đầu tư trồng, sản xuất, gia công chế biến thuốc lá nguyên
liệu, sợi thuốc lá thành phẩm theo kế hoạch của công ty.
Xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu:
Có chức năng sản xuất các mặt hàng nông sản như dưa chuột bao tử, dứa đóng
hộp sắt, cà chua bi đóng lọ, nước chấm tỏi ớt, tương ớt theo kế hoạch của công ty và
thực hiện tốt quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Trực tiếp tiêu thụ và tổ chức
mạng lưới tiêu thụ các sản phẩm do công ty sản xuất tại thị trường nội địa và xuất
khẩu.

PHẦN 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH


CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC LÁ VÀ THỰC PHẨM BẮC GIANG
Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực
phẩm Bắc Giang
Công ty cổ phần Thuốc lá và Thực phẩm Bắc Giang có chức năng sản xuất và
chế biến các mặt hàng nông sản như: Thuốc lá, cà chua bi, dưa chuột bao tử dầm dấm,

dứa đóng hộp sắt, vải thiều, ước chấm tỏi ớt, tương ớt, Magi. Ngoài chứng năng sản
xuất Công ty còn kinh doanh các mặt hàng như đại lý mánh kẹo, rượu bia, thuốc lá
bao… Tháng 6 năm 2006 được sự đồng ý của Cộng hòa liên bang Nga, Công ty đã mở
văn phòng đại diện để giới thiệu các mặt hàng nông sản thực phẩm và đã xâm nhập
được vào thị trường Nga.
Công ty chuyên đầu tư trồng, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng nông sản thực
phẩm xuất khẩu như: dưa chuột bao tử dầm dấm đóng lọ, cà chua bi, cà chua to đóng
lọ, tương ớt, nước chấm đóng chai, dứa. vải thiều đóng hộp… Các mặt hàng thuốc lá
như: thuốc lá nguyên liệu, thuốc lá sợi xuất khẩu.
Trong đó ngành nghề kinh doanh chính là: sản xuất và chế biến Thuốc lá.
Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Mô tả hoạt động kinh doanh chung của công ty
Sơ đồ 2.1: Quy trình hoạt động kinh doanh chung
Kí hợp
đồng bên
bán NVL

Tìm kiếm khách
hàng và kí kết
hợp đồng

Sản xuất
thành phẩm

Giao thành
phẩm cho
khách hàng

(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ sản xuất kinh doanh)
Bƣớc 1: Kí kết hợp đồng bên bán NVL:

Nghiên cứu và tìm hiểu nhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào . sau đó lựa
chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu uy tín, chất lượng nhất với giá thành rẻ nhất để kí
kết hợp đồng đặt mua.
Bƣớc 2: Tìm kiếm khách hàng và kí kết hợp đồng:
Nhân viên kinh doanh nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu để
từ đó tìm ra khách hàng tiềm năng. Sau khi đã tìm kiếm được khách hàng tiềm năng,
nhân viên phòng kinh doanh có nhiệm vụ liên hệ với khách hàng tiềm năng để giới
thiệu về sản phẩm của công ty, Khi đã tìm hiểu về khách hàng, phòng kinh doanh có
nhiệm vụ kí kết hợp đồng với khách hàng. Nhân viên kinh doanh có nhiệm vụ cung
cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm cũng như các dịch vụ đi kèm cho khách hàng, cung
cấp đầy dủ hồ sơ và nêu rõ các điều khoản cho hợp đồng khi kí kết.
Bƣớc 3: Sản xuất thành phẩm:
10


Sau khi đã kí kết hợp đồng với bên bán nguyên vật liệu và kí hợp đồng với bên
mua, công ty nhập nguyên vật liệu đầu vào đưa vào nhà máy sản xuất thành phẩm
hoàn chỉnh và nhập kho thành phẩm.
Bƣớc 4: Giao thành phẩm cho khách hàng:
Đến hạn giao hàng, xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng đủ số lượng và
chất lượng như hợp đồng đã kí kết. Điều kiện vận chuyển sẽ được thực hiện như trong
hợp đồng đã kí. Đồng thời, bộ phận bán hàng có nhiệm vụ chuyển toàn bộ chứng từ kế
toán có liên quan đến quá trình bán hàng cho phòng kế toán.
Quy trình làm việc tại phòng kế toán
Quy trình thực hiện công việc:
Sơ đồ 2.2: Quy trình hạch toán thuế GTGT
Thu thập chứng từ
đầu vào, đầu ra

Xem xét và kiểm tra tính hợp lệ


Lập bảng kê mua vào,
bán ra và tờ khai thuế
GTGT

Lập báo cáo tài chính

Khấu trừ thuế

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
- Bước 1: Thu thập chứng từ đầu vào, đầu ra
Vai trò của nhân viên kế toán thuế đặc biệt quan trọng, có trách nhiệm trực tiếp
làm việc cơ quan thuế khi có phát sinh, kiểm tra đối chiếu hóa đơn với bảng kê thuế
đầu vào, đầu ra của từng cơ sở. Kiểm tra hóa đơn đầu vào đánh số thứ tự để dễ truy
tìm, phát hiện loại hóa đơn không hợp pháp thông báo đến cơ sở có liên quan. Hàng
tháng đóng chứng từ báo cáo thuế của Công ty. Kiểm tra báo cáo tình hình sử dụng
hóa đơn thuế để báo cáo cục thuế.
- Bước 2: Xem xét và kiểm tra tính hợp lệ
12


Đây là công việc khá là quan trọng vì nó liên quan đén tính chính xác và minh
bạch trong hoạt động của doanh nghiệp. Nhân viên kế toán sau khi tiếp nhận chứng từ

13


phát sinh trong ngày thì phải kiểm tra tính hợp lệ, chính xác của các nghiệp vụ phát
sinh và đối chiếu số liệu thông tin trên chứng từ kế toán với thực tế phát sinh.
- Bước 3: Lập bảng kê mua vào, bán ra và tờ khai Thuế GTGT

Lập bảng kê danh sách lưu trữ, bảo quản hóa đơn thuế GTGT theo thời gian, thứ
tự số quyển không để thất thoát, hư hỏng. Kiểm tra đối chiếu biên bản trả, nhận hàng
để điều chỉnh doanh thu báo cáo thuế kịp thời khi có phát sinh. Cập nhật kịp thời các
thông tin về Luật thuế, soạn thông báo các nghiệp vụ quy định của Luật thuế có liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty để cơ sở biết thực hiện. Lập kế
hoạch thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, nộp ngân sách. Yêu cầu chấp hành
nguyên tắc bảo mật. Cập nhật thep dõi việc giao nhận hoá đơn (mở sổ giao và ký
nhận). Theo dõi tình hình giao nhận hoá đơn các đơn vị cơ sở. Hàng tháng, quý, năm,
báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trong kỳ. Cập nhật và lập giấy báo công nợ các đơn
vị cơ sở.
- Bước 4: Khấu trừ thuế
Kế toán kê khai các loại thuế GTGT đầu vào, đầu ra. Số thuế giá trị gia tăng
đầu vào được khấu trừ bằng tổng số thuế giá trị gia tăng. Số thuế giá trị gia tăng đầu ra
bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị
gia tăng. Số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế bằng số thuế
giá trị gia tăng đầu ra trừ số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ
- Bước 4: Lập báo cáo tài chính
Sau khi hoàn thành việc tập hợp số liệu, chi phí, giá thành, kế toán viên cần lên
bảng cân đối kế toán, tính số phát sinh lỗ, lãi và xác định kết quả kinh doanh hàng
tháng của công ty. Đồng thời thay doanh nghiệp nộp tờ khai báo cáo hàng tháng, hàng
quý và hàng năm. Báo cáo về tình hình tài chính của công ty một cách kịp thời, chính
xác, tránh sai sót, vi phạm tiềm tàng theo luật định.


2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần thuốc lá và thực phẩm
Bắc Giang năm 2011 và năm 2012
2.3.1 Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2011 và năm 2012 Công ty
Cổ phần thuốc lá và thực phẩm Bắc Giang
Bảng 2.1. Báo cáo kết quả kinh doanh
Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2011

(A)

(1)

(2)

Doanh thu về bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ
doanh thu

Chênh lệch
Tuyệt đối

Tƣơng đối

(3)=(1)-(2)

(4)=(3)/(2)

36.594.057.184 30.509.265.582 6.084.791.602

0


_

Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp 36.594.057.184 30.509.265.582 6.084.791.602
dịch vụ

19,94

Giá vốn hàng bán

20,83

Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ

0

0

19,94

35.346.254.529 29.253.973.378 6.092.281.151
1.247.802.655

1.255.292.204

(7.489.549)


(0,60)

24.237.483

23.575.120

662.363

2,81

Chi phí tài chính

369.558.600

380.214.500

(10.655.900)

(2,80)

Trong đó: Chi phí lãi
vay

369.558.600

380.214.500

(10.655.900)

(2,80)


Chi phí bán hàng

605.725.903

610.631.500

(4.905.597)

(0,80)

Chi phí quản lí doanh
nghiệp

260.571.400

265.246.500

(4.675.100)

(1,76)

36.184.235

22.774.824

13.409.411

58,88


9.046.059

5.693.706

3.352.353

58,88

Doanh thu hoạt động
tài chính

Tổng lợi nhuận trƣớc
thuế
Chi phí thuế TNDN
hiện hành


Lợi nhuận sau thuế

27.138.176

17.081.118

10.057.058

58,88

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Năm 2012, doanh thu là
36.594.057.184 đồng, tăng 6.084.791.600 đồng, tương ứng với mức tăng 19,94% so

với năm 2011. Sự tăng lên này là sản lượng hàng hóa bán ra tăng, đồng thời tăng việc
cung ứng dịch vụ do Công ty mở rộng quy mô kinh doanh các quầy bán lẻ trong khu
vực tỉnh Bắc Giang, đẩy mạnh hoạt động bán hàng tại quầy trung tâm. Bên cạnh đó,
trong năm 2012 Công ty còn ký được một hợp đồng lớn với chuỗi siêu thị ở Nga về
xuất khẩu dưa chuột bao tử dầm dấm và cà chua bi, làm tăng các khoản thu từ hoạt
động xuất khẩu. Doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011 cũng cho thấy sự quản lý
các hoạt động kinh doanh của Công ty khá tốt, làm tăng khả năng thanh toán và quay
vòng vốn.
- Giảm trừ doanh thu: Do Công ty không thực hiện chính sách chiết khấu thương
mại và sản phẩm hàng hóa của Công ty không gặp phải các sai sót hay hàng kém phẩm
chất nên các khoản giảm trừ doanh thu của Công ty trong 2 năm 2011 và 2012 bằng 0.
Điều này chứng tỏ việc quản lý hàng hóa của Công ty tốt dần qua các năm.
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu thuần năm
2012 là 36.594.057.184 đồng, tăng 6.084.791.600 đồng so với năm 2011, tương ứng
-

-

tăng 19,94% so với năm 2011.
Giá vốn hàng bán: Năm 2012, giá vốn hàng bán của Công ty là 35.346.254.529 đồng,
tăng 6.092.281.150 đồng so với năm 2011. Như vậy so với năm 2011, giá vốn hàng
bán năm 2012 tăng 20,83%. Tốc độ tăng này cao hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều
này là do giá nguyên liệu đầu vào như lá thuốc lá, thực phẩm… tăng sẽ kéo theo giá
hàng hoá, dịch vụ khác bán ra trên thị trường cũng tăng giá. Mặc dù nền kinh tế nước
ta trong giai đoạn khó khăn, các mặt hàng vật liệu xây dựng bị tồn kho tương đối lớn,
tình hình tiêu thụ bị giảm sút nhưng các mặt hàng kinh doanh thế mạnh của Công ty là
thuốc lá và thực phẩm cũng được điều chỉnh tăng với biên độ tương đối lớn nên giá
vốn hàng bán cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Điều đó cho thấy Công ty chưa quản lí
tốt yếu tố giá vốn hàng bán. Bởi vậy, Công ty cần có những biện pháp nhằm làm giảm
bớt tốc độ tăng của giá vốn hàng bán trong kì.

Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ: Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp
dịch vụ của Công ty năm 2012 là 1.247.802.655 đồng, năm 2011 là 1.255.292.210
đồng. Năm 2012, lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng
7.489.549 đồng, tương ứng là 0,6% so với năm 2011.


-

-

-

-

-

-

Doanh thu từ hoạt động tài chính: Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2012 là
24.237.483 đồng, năm 2011 là 23.575.120 đồng. Như vậy, doanh thu từ hoạt động tài
chính năm 2012 tăng 662.363 đồng, tương ứng là tăng 2,81% so với năm 2011. Do đặc
thù Công ty kinh doanh thương mại nội địa nên không bị ảnh hưởng bởi chênh lệch tỷ
giá hối đoái. Năm 2012, doanh thu từ hoạt động tài chính chủ yếu đến từ lãi tiền gửi
ngân hàng và chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ... vì vậy
mà đã làm tăng doanh thu từ hoạt động tài chính của Công ty.
Chi phí tài chính: Với Công ty, chi phí tài chính 100% là chi phí lãi vay, Công ty
không có hoạt động đầu tư tài chính trong lĩnh vực chứng khoán, nên không phát sinh
các khoản chi phí nào trong lĩnh vực này. Năm 2012, chi phí tài chính là 369.558.600
đồng, năm 2011 là 380.214.500 đồng. Tuy nhiên, năm 2012 vay ngân hàng tăng 900
triệu đồng, vay dài hạn không đổi nhưng chi phí lãi vay giảm. Thêm vào đó, Công ty

không có khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Đây là khoản tiền người bán
giảm trừ cho người mua, do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo
hợp đồng. Tuy nhiên, do tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn nên việc thanh toán của
khách hàng cũng chậm trễ hơn, biểu hiện rõ nhất ở khoản phải thu năm 2011 tăng
1.213.977.211 đồng so với năm 2010.
Chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng năm 2012 là 605.725.903 đồng, giảm
4.905.597 đồng so với năm 2011, tương ứng là 0,8%. Do năm 2012 kinh doanh gặp rất
nhiều khó khăn, Công ty buộc phải cắt giảm một số khoản không thực sự quan trọng
liên quan đến chi phí bán hàng. Việc cắt giảm này giúp hạn chế đến mức tối đa các chi
phí bỏ ra, tránh bị thua lỗ cho Công ty.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty
là 260.571.400 đồng, năm 2011 là 265.246.500 đồng, giảm 4.675.100 đồng, tương ứng
giảm 1,76%. Nguyên nhân tương tự chi phí bán hàng, năm 2012, Công ty đã hạn chế
một số loại chi phí liên quan đến quản lí doanh nghiệp để giảm bớt gánh nặng chi phí
cho Công ty.
Các khoản chi phí khác, thu nhập khác, lợi nhuận khác có giá trị bằng 0. Trong năm
2012, Công ty không có các tài sản thanh lý, nhượng bán, không có các khoản chênh
lệch hàng hoá, tài sản, vật tư đem đi góp vốn liên doanh,…
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm
2012 đạt 36.184.235 đồng tăng so với năm 2011 là 13.409.411, tương ứng tăng
58,88% có được là do lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính có
trừ đi chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Năm 2012, Công ty hoạt động kinh doanh
tốt, lợi nhuận trước thuế tăng 58,88% so với năm 2011, dẫn tới việc thuế thu


-

nhập doanh nghiệp phải nộp cũng tăng tương ứng từ 5.693.706 đồng năm 2011 lên
9.046.058,75 đồng năm 2012, tương ứng 58,88%.

Lợi nhuận sau thuế: Năm 2012, lợi nhuận sau thuế của Công ty là 27.138.176,25
đồng, năm 2011 là 17.081.118 đồng. Như vậy lợi nhuận sau thuế của Công ty năm
2012 tăng tương đối lớn so với năm 2011 là 17.081.118 đồng, tương ứng tăng 58,88%.
Tuy nhiên, mức lãi này rất nhỏ trong doanh thu, bởi vậy cần phải xem xét lại khả năng
quản lí chi phí của Công ty.
Nhận xét:
Qua số liệu bản báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và những phân
tích trên, ta có thể khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty như sau:
Doanh thu của Công ty năm 2012 có tăng hơn so với năm 2011. Vào thời điểm năm
2012, tình hình kinh tế thế giới và trong nước tiếp tục gặp khó khăn là yếu tố gây ảnh
hưởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong cả nước nói
chung và Công ty CP thuốc lá và thực phẩm Bắc Giang nói riêng đang phải đối mặt
với nhiều khó khăn như lãi suất ngân hàng còn cao, khó tiếp cận vốn vay, chi phí các
nguyên vật liệu đầu vào tăng... làm tăng giá thành sản phẩm, giảm năng lực cạnh tranh
và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để Công ty vượt qua khó khăn,
ban giám đốc đơn vị đã ráo riết thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn, cả
trước mắt và lâu dài. Trọng tâm là cắt giảm mọi chi phí không cần thiết để giảm giá
thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, tăng hiệu quả kinh doanh. Từ các
chi phí xã hội, chi phí điện nước, nhân công, phương tiện vận chuyển...đều được tính
toán kỹ, giảm đến mức tối đa trong quá trình thực hiện mà tập trung vào những hoạt
động cần thiết của đơn vị. Thậm chí, cả những dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh cũng bị tạm dừng trong thời điểm này. Với tình hình như vậy có thể kết luận
tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2012 có tăng nhưng không nhiều so
với năm ngoái do Công ty cũng bị ảnh hưởng một phần từ những lý do khách quan
như tình hình tiêu thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn, nguồn cung lớn nhưng lượng
cầu tiêu dùng bị giảm sút nghiêm trọng một phần là do diễn biến phức tạp của cuộc
khủng hoảng kinh tế tới tâm lý và kinh tế người tiêu dùng.


2.3.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2011 và 2012 của Công ty CP thuốc lá và

thực phẩm Bắc Giang
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán
Đơn vị tính: Đồng
TÀI SẢN

2012

2011

(A)

(1)

(2)

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tƣ tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán

Chênh lệch
Tuyệt đối


Tƣơng đối

(3)=(1)-(2)

(4)=(3)/(2)

4.131.575.567 2.368.196.009 1.763.379.558

74,46

32.267.124

81.373.951

(49.106.827)

(60,35)

30.337.906

79.304.671

(48.966.765)

(61,75)

1.929.218

2.069.280


(140.062)

(6,77)

-

-

-

-

2.769.779.667 1.555.802.456 1.213.977.211

78,03

2.769.779.667 1.555.802.456 1.213.977.211

78,03

-

3. Các khoản phải thu khác

-

-

-


32.979.000

(32.979.000)

(100)

IV. Hàng tồn kho

1.039.594.406

556.397.602

483.196.804

86,84

1. Hàng tồn kho

1.039.594.406

556.397.602

483.196.804

86,84

289.934.370

174.622.000


115.312.370

66,04

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

-

-

-

-

2. Thuế GTGT được khấu trừ

69.501.051

-

69.501.051

-

3. Tài sản ngắn hạn khác

220.433.319

174.622.000


45.811.319

26,23

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

1.979.743.373

857.766.057 1.121.977.316

130,80

I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định

1.966.409.944

827.052.628 1.139.357.316

137,76

1. Tài sản cố định hữu hình

1.525.132.909 1.033.483.526

491.649.383

47,57

- Nguyên giá


1.525.132.909 1.033.483.526

491.649.383

47,57

- Giá trị hao mòn luỹ kế

(482.666.566) (403.186.615)

(79.479.951)

19,71

727.187.884

369,59

V. Tài sản ngắn hạn khác

3. Chi phi xây dựng cơ bản dở
dang

923.943.601

196.755.717


III. Bất động sản đầu tƣ

IV. Các khoản đầu tƣ tài
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác

-

-

-

-

-

-

-

-

13.333.429

30.713.429

(17.380.000)

(56,59)

1. Chi phí trả trước dài hạn


13.333.429

30.713.429

(17.380.000)

(56,59)

6.111.318.940 3.225.962.066 2.885.356.874

89,44

A - NỢ PHẢI TRẢ

6.075.633.162 3.226.640.523 2.848.992.639

88,30

I. Nợ ngắn hạn

5.904.238.879 3.055.246.240 2.848.992.639

93,25

1. Vay và nợ ngắn hạn

2.063.125.249 1.132.470.529

930.654.720


82,18

TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN

2. Phải trả người bán

843.987.321

472.998.983

370.988.338

78,43

3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp
với Nhà nước
5. Phải trả người lao động

-

-

-

-

3.934.180


10.037.424

(6.103.244)

(60,80)

-

-

-

-

6. Chi phí phải trả

4.230.474

1.500.474

2.730.000

181,94

2.716.694.574

796.284.868 1.920.409.706

241,17


272.267.081

641.953.962 (369.686.881)

(57,59)

171.394.283

171.394.283

-

-

-

-

-

-

111.394.283

111.394.283

-

-


4. Vay và nợ dài hạn

60.000.000

60.000.000

-

-

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU

35.685.778

(678.457)

36.864.235

(5359,84)

I. Vốn chủ sở hữu
1. Lợi nhuận trước thuế chưa
phân phối
2. Nguồn vốn đầu tư XDCB

36.184.235

-

36.184.235


-

36.184.235

-

36.184.235

-

-

-

-

-

(498.457)

(678.457)

180.000

(26,53)

6.111.817.397 3.225.962.066 2.885.855.331

89,46


7. Phải trả nội bộ
8. Các khoản phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả người bán
3. Phải trả dài hạn khác

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính)
Bảng cân đối kế toán phản ánh toàn bộ nội dung của hoạt động tài chính, từ đó có
thể đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, trình độ sử dụng vốn,
triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp để đề ra biện pháp quản lí có hiệu quả.


Từ bảng cân đối kế toán năm 2012 của Công ty CP thuốc lá và thực phẩm Bắc
Giang, kế toán Công ty đã lập được bảng phân tích một số chỉ tiêu trong bảng cân đối
kế toán (Bảng 2.2). Số liệu cho thấy: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của đơn vị cuối
năm 2012 là 6.111.817.397 đồng tăng 2.885.855.331 đồng, tương ứng tăng 89,46% so
với cuối năm 2011.
-

Về tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 1.763.379.558
đồng, tương ứng tăng 74,46%. Nguyên nhân tăng do các khoản phải thu ngắn hạn tăng
1.213.977.211 đồng, nguyên nhân do Công ty bán hàng và bán cho các đại lý ký theo
hợp đồng với tổng giá trị chiếm dụng quá lớn. Cụ thể:

+ Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: Tiền là tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân
hàng. Các khoản tương đương tiền là các khoản cho vay hoặc mua trái phiếu có thời
hạn < 1 năm (nói chung là ngắn hạn, có tính thanh khoản cao). Năm 2012, tiền và các
khoản tương đương tiền giảm 60,35% tương ứng 49.106.827 đồng. Sự giảm sút này
ảnh hưởng chính từ phải thu khách hàng tăng 78,03%. Khi mục tiền và các khoản
tương đương tiền lớn sẽ có cơ hội thực hiện nhiều dự án đầu tư mới, tăng khả năng
thanh toán tức thời nhưng buộc Công ty phải tăng chi phí dự trữ. Ngược lại, nếu Công
ty không dự trữ nhiều tiền, chi phí dự trữ giảm nhưng đồng nghĩa với việc khả năng
thanh toán tức thời cũng giảm sút, gây khó khăn cho Công ty khi cần sử dụng đến tiền.
+ Phải thu khách hàng: năm 2012 tăng 78,03% so với năm 2011 với mức tăng
1.213.977.211 đồng. Năm 2012, Công ty nới lỏng chính sách tín dụng hơn bằng việc
tăng cường cấp tín dụng cho khách hàng. Chính sách tín dụng là công cụ tác động
mạnh mẽ đến độ lớn cũng như hiệu quả của khoản phải thu trên cơ sở căn nhắc rủi ro
và tính sinh lời do vậy, việc thiết lập một chính sách tín dụng hợp lý sẽ giúp cho việc
quản lý khoản phải thu khách hàng được hữu hiệu hơn, vừa có thể giải phóng nhanh
lượng hàng tồn kho cho Công ty.
+ Trả trƣớc cho ngƣời bán: thực chất là một tài sản của Công ty. Đây là một
khoản phải thu về khi Công ty ứng trước tiền hàng cho người bán. Trong năm 2011,
2012 do không có nghiệp vụ ứng trước tiền cho người bán nên không có khoản phải
thu trên.
+ Hàng tồn kho: năm 2012 của Công ty tương đối lớn, hơn 483.196.804 đồng so
với năm 2011. Lí do cho sự tăng mạnh này bởi trong năm 2012, Công ty nhập tổng số
lượng hàng hóa có trị giá 35.854.382.256 đồng nhưng cuối năm 2012 còn tồn lại
1.039.594.406 đồng làm cho tổng giá trị hàng tồn kho vào cuối năm 2012 tăng thêm
86,84% so với năm 2011. Việc tăng lượng hàng lưu kho làm Công ty tăng chi phí lưu
kho, dễ gây ứ đọng vốn. Tuy nhiên, việc tăng dự trữ hàng tồn kho cũng mang tới nhiều
lợi ích cho Công ty như giảm một số rủi ro như lượng hàng tồn kho không đủ hoặc


không đáp ứng kịp thời những đơn đặt hàng bổ sung từ phía khách hàng, từ đó có thể

ảnh hưởng đến doanh số và lợi nhuận của Công ty. Vì vậy các nhà quản lý tài chính
của Công ty phải cân nhắc để đưa ra những quyết định đúng đắn để có thể duy trì
lượng hàng tồn kho phù hợp.
+ Tài sản ngắn hạn khác: tại Công ty năm 2012 tăng 26,23% so với năm 2011
tương ứng 45.811.319 đồng. Nguyên nhân tăng do trong năm 2012, Công ty phát sinh
một số khoản cho đối tác vay lấy lãi.
Về tài sản dài hạn
+ Tài sản cố định + Nguyên giá của TSCĐ hữu hình: Năm 2012 tăng
491.649.383 đồng, nguyên nhân do trong năm Công ty đã mua sắm thêm 2 máy hút
chân không, 3 máy làm nguội và 1 máy sấy khô trị giá 491.649.383 đồng làm nguyên
giá tài sản cố định tăng so với năm 2011 là 137,76%.
+ Giá trị hao mòn: năm 2012 là 482.666.566 đồng so với năm
403.186.615 đồng, tăng 79.479.951 đồng theo sự tăng của nguyên giá.

2011



+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: năm 2012 có sự biến động mạnh so với
2011 với mức tăng 369,59%. Trong năm 2012, Công ty có đầu tư xây dựng thêm 1
chuỗi cửa hàng bán lẻ ở địa bản tỉnh Bắc Giang nhưng đầu tháng 1 năm 2013 mới
hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng nên khoản mục chi phí xây dựng cơ bản dở
dang năm 2012 là 923.943.601 đồng, tăng mạnh so với 2010 là 196.755.717 đồng.
Về nợ phải trả
+ Các khoản vay và nợ ngắn hạn: của Công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là
930.654.720 đồng. Cụ thể: vay ngắn hạn ngân hàng (công ty) tăng trong kì
17.933.898.241 đồng nhưng đã trả được 16.013.488.535 đồng. Vay cá nhân cũng tăng
thêm 930.654.720 đồng.
+ Phải trả ngƣời bán: năm 2012 tăng 78,43% tương ứng 472.998.338 đồng. Công
ty là đơn vị chủ yếu nhận đại lý hoa hồng. Trong năm 2012, doanh thu về bán hàng

của Công ty tăng đáng kể so với năm 2011 do Công ty nhập thêm nhiều loại hàng hóa
với số lượng lớn, tương ứng tỉ lệ thuận với khoản phải trả người bán cũng tăng theo.
Bên cạnh đó, Công ty có nhận bán đại lý thêm số lượng hàng hoá lớn hơn giá trị hàng
hoá năm 2011, đồng thời hàng hoá nhận đại lý chỉ được quyết toán cho đơn vị giao đại
lý vào một thời gian nhất định nên giá trị khoản phải trả người bán vì thế cũng tăng
theo. Nợ phải trả người bán do ký hợp đồng mua bán được trả nợ gối nên khả năng
thanh toán so với cuối năm không thay đổi. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán về
tài chính của đơn vị tương đối được đảm bảo, duy trì tốt cho việc kinh doanh đem lại
hiệu quả cho đơn vị. Bảo đảm sự tin tưởng với các đối tác bạn hàng tạo điều kiện cho
đơn vị phát triển hơn nữa.

20


+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc: năm 2012 giảm 6.103.244 đồng tương
ứng 60,8% so với năm 2011. Khoản thuế môn bài đã hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân
sách Nhà nước trong năm 2012. Thuế thu nhập cá nhân, thuế đầu tư vốn trong năm
2012 đã nộp 8.942.390 đồng, còn phải nộp 3.934.180 đồng, riêng thuế TNDN 25%
năm 2012 chưa nộp là 9.046.059 đồng.
+ Phải trả ngƣời lao động: Năm 2012, Công ty luôn thanh toán đầy đủ lương,
thưởng, công tác phí cho cán bộ công nhân viên nên số dư tài khoản phải trả người lao
động có số dư bằng 0. Điều này có được chứng tỏ Công ty luôn coi trọng người lao
động, tạo mọi điều kiện làm việc tốt nhất để người lao động có thể yên tâm công tác,
đóng góp cho Công ty.
+ Phải trả dài hạn khác: năm 2012 có số dư cuối năm 111.394.283 đồng, bằng số
dư cuối năm 2011. Như vậy, năm 2012, Công ty không phát sinh thêm khoản phải trả
dài hạn nào.

+ Vay và nợ dài hạn: trong năm 2012 không có thay đổi, khoản vay 60.000.000
đồng chưa đến hạn trả nợ. Vay dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nợ phải trả

chỉ khoảng 1%. Điều này rất phù hợp với đặc trưng của Công ty thương mại, quay
vòng vốn nhanh nên vốn vay dài hạn là không cần thiết vì chi phí sử dụng vốn dài hạn
sẽ cao hơn.

- Về vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu của Công ty chủ yếu đến từ lợi nhuận chưa
phân phối.

+

Nguồn kinh phí và quỹ khác: năm 2012 tăng nhẹ so với năm 2011 là 180.000
đồng với mức tăng 26,53%. Nguồn kinh phí này tăng xuất phát từ TK 161 phản ánh
các khoản chi sự nghiệp, chi dự án để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xã hội do cấp
trên giao cho doanh nghiệp ngoài nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và không vì mục đích
lợi nhuận của đơn vị.

23


Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của Công ty CP thuốc lá và thực
phẩm Bắc Giang
Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.3. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn
ĐVT: %
Chỉ tiêu

Công thức tính

1. Tỷ trọng tài sản
ngắn hạn


Tổng TSNH x 100

2. Tỷ trọng tài sản dài
hạn

Tổng TSDH x 100

3. Tỷ trọng Nợ

4. Tỷ trọng Vốn CSH

Tổng tài sản

Tổng tài sản
Tổng nợ x 100
Tổng nguồn vốn
Tổng VCSH x 100
Tổng nguồn vốn

Năm 2012

Năm 2011

Chênh lệch

67,60

73,41

(5,81)


32,39

26,58

5,81

99,42

100,02

(0,6)

0,58

(0,02)

0,6

-

Chỉ tiêu tổng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản thể hiện cơ cấu của các nguồn tài sản
ngắn hạn so với tổng tài sản. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản năm 2011 là
73,41% trong khi năm 2011 là 67,6% giảm 5,81%. Nguyên nhân của sự biến động này
là do ảnh hưởng của mức giảm khoản phải thu và tiền, các khoản tương đương tiền.
Với đặc điểm SXKD của Công ty là hoạt động trong ngành thương mại, Công ty có
các cách thức bán hàng như bán chịu, bán trả góp, nhận đại lý nên thường xuyên có
những khoản phải thu khách hàng lớn.

-


Song chỉ tiêu tài sản dài hạn trên tổng tài sản lại có xu hướng tăng so với tài sản ngắn
hạn. Năm 2012 là 32,39%, năm 2011 là 26,58% tăng 5,81%. Nguyên nhân dẫn đến
điều này là do giá trị tài sản cố định tăng 137,76%.Việc tăng này xuất phát từ sự khấu
hao tài sản cố định và do Công ty không có các nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý. Công
ty cũng chú ý tới việc đầu tư thêm vào máy móc thiết bị, nhà xưởng để nâng cao năng
lực sản xuất của Công ty


-

-

Chỉ tiêu nợ trên tổng nguồn vốn của Công ty khá cao. Năm 2012, chỉ tiêu này đạt tới
99,42%, mặc dù có giảm nhẹ so với năm 2011 là 100,02%. Điều này cho thấy khả
năng tự chủ về tài chính năm 2012 tốt hơn năm 2011. Tuy nhiên việc nợ phải trả
chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn của Công ty thì điều này có thể sẽ
ảnh hưởng không tốt đến tài chính của Công ty, nếu như có biến động bất lợi từ bên
ngoài như các khoản nợ phải trả tới cùng một thời điểm hay các chủ nợ có nhu cầu thu
hồi vốn đột xuất, nhất là khi giá trị các khoản nợ ngắn hạn có giá trị cao hơn rất nhiều
các khoản nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả của Công ty. Do vậy, Công ty cần phải có
những chính sách quản lý nợ chặt chẽ hơn nữa trong những năm tới. Mặc dù tỷ số này
cao chứng tỏ Công ty tận dụng được lợi thế từ đòn bẩy tài chính và cơ hội tiết kiệm
thuế từ việc sử dụng nợ, nhưng mặt trái của nó là Công ty quá phụ thuộc vào nợ vay và
khả năng còn được vay nợ của Công ty thấp, có thể gây ảnh hưởng tới uy tín của Công
ty về khả năng tự chủ tài chính.
Chỉ tiêu tổng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn thể hiện khả năng tự tài trợ của Công
ty. Tỷ suất này tăng 0,6% so với năm 2011 cho thấy dù số vốn góp của chủ sở hữu
không đổi, nhưng vốn chủ sở hữu tăng do tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Chứng tỏ Công ty làm ăn tương đối có hiệu quả và khả năng tự chủ về tài chính của

Công ty ngày càng tốt. Từ đó, giúp Công ty nâng cao năng lực tài chính của mình trên
thị trường và trong ngành.
+
+
+
+

Tinh hình tạo vốn và sử dụng vốn của Công ty:
Tài sản ngắn hạn: 4.131.575.567 đồng
Nguồn vốn ngắn hạn: 5.904.238.879 đồng
Tài sản dài hạn: 1.979.743.373 đồng
Nguồn vốn dài hạn: 171.394.283 đồng
Như vậy ta thấy Công ty sử dụng chiến lược quản lý vốn thận trọng, tức là sử
dụng một phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.4. Khả năng thanh toán của Công ty
ĐVT: lần
Chỉ tiêu
1. Khả năng thanh
toán ngắn hạn
2. Khả năng thanh
toán nhanh

Công thức tính
Tổng tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
(Tổng TSNH – Hàng tồn
kho)
Tổng nợ ngắn hạn


Năm 2012

Năm 2011

Chênh lệch

0,70

0,78

(0,08)

0,52

0,59

(0,07)


×