Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tiểu luận phân tích kết QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của SGD NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN lào CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.21 KB, 31 trang )

Mục lục
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, CƠ
CẤU TỔ CHỨC CỦA.1 NHNo & PTNT CHI NHÁNH LÀO
CAI..................................................................................................1
Sơ lược về chi nhánh ngân hàng................................. Error! Bookmark not
defined.
Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Lào Cai...................................1
Mô hình tổ chức của chi nhánh ngân hàng Agribank Lào Cai..............................2
1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ................................................ Error! Bookmark
not defined.
1.3.2. Nhiệm vụ các phòng ban........................................................................2
PHẦN 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SGD
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN LÀO CAI............................................................................5
Khái quát về ngành nghề kinh doanh......................................................................5
2.1.1. Huy động vốn ............................................................ Error! Bookmark
not defined.
2.1.2.Cho vay....................................................................... Error! Bookmark
not defined.
2.1.3. Đầu tư ....................................................................... Error! Bookmark
not defined.
2.1.4. Bảo lãnh.................................................................... Error! Bookmark
not defined.
Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán Quốc tế, kinh doanh đối ngoại
.............. Error! Bookmark not defined.
Ngân quỹ và dịch vụ thanh toán ............................... Error!
Bookmark

not

defined.



2.1.7.

................................................................

Dịch
Error!

vụ

Bookmark

thẻ
not

defined. 2.1.8. Dịch vụ tiền gửi.........................................................
Error! Bookmark not defined. 2.2. Một số hoạt động của phòng
giao dịch

5

2.2.1 Quy trình chung.......................................................................................5
Hoạt động cấp mã số và mở tài khoản cho khách hàng .........
Error! Bookmark not defined.
Cấp mã số cho khách hàng .................................... Error! Bookmark not
defined.


Mở tài khoản cho khách hàng ............................... Error! Bookmark not
defined.

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng...................................7
Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.................................................7
2.3.1.1. Huy động vốn:....................................................... Error! Bookmark
not defined.
2.3.1.2. Sử dụng vốn: ......................................................... Error! Bookmark
not defined.
Hoạt động thanh toán trong nước: ....................... Error! Bookmark not
defined.
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ ........Error!
Bookmark not defined.
2.3.1.5. Các hoạt động khác: .............................................. Error! Bookmark
not defined.


Tình hình tài chính và các chỉ tiêu cơ bản.........................................................................10
Tình hình người lao động:..................................................................................................21
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN......................................................................... 24
Nhận xét về môi trường kinh doanh:......................................................................................24
Những thuận lợi và khó khăn.......................................................................................24
Thuận lợi.............................................................................................................................. 24
Khó khăn.............................................................................................................................. 25
Biện pháp khắc phục:.......................................................................................................... 25
Định hướng phát triển của ngân hàng trong năm 2011:.............................................. 25


DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Tên đầy đủ


BHTG

Bảo hiểm tiền gửi

CN

Chi nhánh

GDV

Giao dịch viên

NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHNo & PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NHTM

Ngân hàng Thương mại

RRTD


Rủi ro tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế

TTQT

Thanh toán quốc tế

TW

Trung ương

VNĐ

Việt Nam đồng


LỜI NÓI ĐẦU
Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng như mạch máu của nền kinh tế, bởi nó là các
kênh trung gian huy động vốn và cũng là kênh cung cấp vốn cho nền kinh tế. Sau hơn 20
năm chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng đã
phát triển mạnh mẽ và đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Quá trình
hội nhập kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ, muốn tồn tại và phát triển bền vững, đòi hỏi
các ngân hàng thương mại nước ta phải nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập ngày
càng sâu rộng và hiệu quả hơn.
Là một ngân hàng quốc doanh, với lợi thế là một ngân hàng có mạng lưới chi
nhánh lớn nhất trong nước, hoạt động nhiều năm, tiềm lực tài chính đủ lớn để tài trợ cho

nhu cầu vay vốn của nhiều thành phần kinh tế nhất là kinh tế nông thôn, NHNo & PTNT
Việt Nam vẫn đang tạo cho mình được vị trí xứng đáng với tầm cỡ và quy mô hoạt động,
với các nhiệm vụ chính là:
- Thực hiện các nhiệm vụ đầu mối của hệ thống ngân hàng nông nghiệp.
- Trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng.
- Đầu mối triển khai, quản lí mạng lưới dịch vụ chi trả kiều hối.
Một trong những chi nhánh của NHNo & PTNT Việt Nam, Agribank Lào Cai với hơn 20
năm xây dựng và phát triển đã đóng góp một phần vào thành công chung, đưa thương
hiệu của ngân hàng Agribank Việt Nam lên một tầm cao mới và khẳng định vị thế quan
trọng của mình trong hoạt động hệ thống ngân hàng ở Việt Nam và công cuộc phát triển
nông nghiệp nông thôn.

Kết cấu của báo cáo
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung báo cáo gồm 3 phần lớn:
PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI
PHẦN 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI
PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN


PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
NHNo & PTNT CHI NHÁNH LÀO CAI

Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Lào Cai
Vài nét tổng quát về NHNo & PTNT
- Tên ngân hàng: ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
- Tên giao dịch: Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development
- Tên viết tắt: AGRIBANK
- Trụ sở chính: 02, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội

- Địa chỉ website:
- Vốn điều lệ: 22.176 tỷ đồng.
- Agribank hiện có 9 công ty hạch toán độc lập (công ty chứng khoán, vàng bạc đá quý,
thương mại dịch vụ...) và đang có kế hoạch thành lập thêm công ty bảo hiểm phi nhân
thọ, công ty thương mại du lịch,...
Giới thiệu tổng quát về NHNo & PTNT chi nhánh Lào Cai
- Tên chi nhánh: chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (CN
NHNo&PTNT) Lào Cai.
- Địa chỉ chi nhánh: số 119, đường Hoàng Liên, thành phố Lào Cai.
- Điện thoại: (020) 3820.078
- Fax: (020) 3820.020
- Hình thức sở hữu: Doanh nghiệp Nhà nước
- Cơ quan chủ quản: trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam.
Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển, Agribank Lào Cai đã trở thành một ngân
hàng lớn nhất trên địa bàn tỉnh về quy mô, mạng lưới và chất lượng hoạt động kinh
doanh. Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nhiều dân tộc sinh sống, kinh tế nông nghiệp,
nông thôn vẫn thu hút số lượng đông dân cư và lao động. Chính vì vậy, trong chiến lược
kinh doanh, phát triển thị trường, thị phần, Agribank Lào Cai luôn coi “nông nghiệp, nông
thôn là thị trường truyền thống, nông dân là người bạn đồng hành”. Trên cơ sở tìm hiểu


đánh giá rõ tiềm năng thế mạnh của tỉnh, Agribank Lào Cai đã tập trung chỉ đạo cho vay
theo các đề án, dự án phát triển nông lâm nghiệp đầu tư trực tiếp đến hộ sản xuất, chủ
động phối hợp với các tổ chức đoàn thể, giúp quản lý và sử dụng nguồn vốn hiệu quả hơn.
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Lào Cai.
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh Lào Cai
Giám Đốc
Phó Giám Đốc


Phòng
Hành
chính
nhân
sự

Phòng
Nguồn
vốn kế
hoạch tổng
hợp

Phòng
Kế
toán
ngân
quỹ

Phó Giám Đốc

Phòng
Giao
dịch

Phòng
Tín
dụng

Phòng
Thanh

toán
quốc
tế

Phòng
Máy
tính và
swift

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
Nhiệm vụ các phòng ban
Các phòng ban có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ cho nhau để đảm bảo tính thông suốt cho
toàn bộ hệ thống. Khi phát sinh một nghiệp vụ nào đó, khách hàng sẽ được đón tiếp tại
quầy giao dịch, tiếp đó, tùy theo từng loại hình nghiệp vụ mà từ quầy giao dịch khách
hàng sẽ được hướng dẫn làm thủ tục cần thiết, các thủ tục này có thể liên quan đến các
phòng ban khác.
Ban giám đốc
Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc với các nhiệm vụ: tổ chức, chỉ đạo, điều hành
các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan, đồng


thời quản lí kiểm tra, đôn đốc nhân viên dưới quyền thực hiện đúng theo chế độ chính
sách Nhà nước đề ra.
Phòng hành chính nhân sự
+ Đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc Giám độc về triển khai thực hiện công tác tổ
chức- nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh.
+ Quản lí hồ sơ (sắp xếp, lưu trữ, bảo mật) hồ sơ cán bộ.
Phòng nguồn vốn- kế hoạch tổng hợp
+ Nghiên cứu đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn.
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của

ngân hàng.
+ Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết, thực hiện thông tin phòng ngừa rùi ro tín dụng, tổng
hợp báo cáo theo chuyên đề quy định
Phòng kế toán ngân quỹ
+ Là đầu mối giao dịch với khách hàng về các dịch vụ thanh toán tiền, nhận chi trả tiết
kiệm, thu chi tiền mặt… bảo đảm an toàn, chứng từ nhanh chóng, kịp thời quản lý và lưu
trữ hồ sơ chứng từ.
+ Kiểm tra, kiểm soát, thực hiện chế độ chính sách và tuân thủ các nguyên tắc, chế độ thủ
tục kế toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
+ Thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ chế độ kho quỹ và theo quy định của ngành, nâng cao
nghiệp vụ để phát hiện và thu giữ bạc giả báo cáo lãnh đạo, đảm bảo an toàn kho quỹ.
+ Thực hiện sửa chữa, mua sắm các tài sản cố định và các nhiệm vụ khác theo sự phân
công của lãnh đạo.
Phòng giao dịch
+ Phòng giao dịch có nhiệm vụ chính là làm đầu mối giao dịch với khách hàng, tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho khách hàng đến gửi tiền, mở tài khoản giao dịch.
+ Bộ phận này mặc dù số lượng ít nhưng kỉ luật nghiêm túc, và phong cách phục vụ
khách hàng luôn được chú ý nâng cao.
Phòng tín dụng:


+ Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phần loại khách hàng và đề xuất
các chính sách ưu đãi với từng loại khách hàng. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, danh
mục khách hàng, qua đó lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
+ Tiếp nhận các chương trình, dự án trong và ngoài nước. Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác
nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế. Thường xuyên phân
loại dư nợ, nợ quá hạn, tìm hiểu nguyên nhân, và đề xuất hướng khắc phục.
+ Tổng hợp báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.
Phòng thanh toán quốc tế:
+ Thường xuyên theo dõi diễn biến tỷ giá, lãi suất trong thị trường trong và ngoài nước,

tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược phát triển, theo dõi, quản lý và tổ chức
thực hiện các sản phẩm, dịch vụ: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cho vay tài
trợ xuất, nhập khẩu.
+ Tổ chức kinh doanh ngoại tệ, TTQT theo đúng quy định của NHNN Việt Nam,
NHNo & PTNT Việt Nam. Đầu mối đề xuất triển khai các sản phẩm dịch vụ như:
thanh toán thẻ, thanh toán séc du lịch, chuyển tiền nhanh,..
+ Đầu mối tổ chức thực hiện các dự án uỷ thác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Thực
hiện thẩm định, thiết lập hồ sơ đối với khách hàng mở L/C.
+ Thực hiện nhiệm vụ tiếp thị khách hàng để không ngừng mở rộng kinh doanh. Tổng
hợp báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất, báo cáo chuyên đề hàng quý, hàng năm theo
quy định.
Phòng máy tính
+ Tổng hợp, thống kê và lưu giữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.
+ Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, thống kê, hạch toán
nghiệp vụ tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho kế hoạch kinh doanh.
+Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp thông tin theo quy định.
+ Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học.


PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SGD NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÀO CAI
Khái quát về ngành ngề kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Lào Cai
Agribank chi nhánh Lào Cai hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng gồm các nghiệp vụ sau:
- Thực hiện huy động và quản lý nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn thông qua các sản
phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, tiết kiệm... đối với các pháp nhân, cá nhân trong và
ngoài nước bằng tiền gửi đồng Việt Nam và ngoại tệ theo quy định của NHNN và của
NHNo&PTNT.
- Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ và
ngoại tệ đối với các cá nhân và tổ chức kinh tế trên địa bàn.
- Góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong

nước và ngoài nước, đầu tư trên thị trường tiền tệ và thị trường vốn trong và ngoài nước.
- Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngân hàng nắm
giữ tiền gửi của các khách hàng nên ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng. Ngân
hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hóa và trang thiết bị, phát
hành chứng khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán, giao dịch nội địa, thực hiện và quản lý các nghiệp vụ
mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng
- Thanh toán xuất nhập khẩu theo các hình thức: thư tín dụng L/C, nhờ thu (D/A, DP,
CAD), chuyển tiền (TTR).
- Mua bán các giấy tờ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu),
thanh toán ủy nhiệm thu (UNT), thanh toán ủy nhiệm chi (UNC), thanh toán Séc.
- Thực hiện thu chi tiền tệ, dịch vụ kho quỹ, chấp hành chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của
NHNN và NHNo&PTNT, bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờ thế chấp, cầm cố…,bảo
quản kho quỹ an toàn tuyệt đối.
Quy trình hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh Lào Cai
Mô tả khái quát quy trình hoạt động của Chi nhánh
- Quy trình đầu vào


+ Vốn tự có: Bao gồm vốn điều lệ và các quỹ, là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung
trong quá trình hoạt động. Nguồn vốn này cho thấy quy mô tài chính của chi nhánh
và khả năng đảm bảo thanh toán nợ của chi nhánh.
+ Vốn huy động: Chi nhánh thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ cá nhân và các tổ chức
kinh tế dưới mọi hình thức cả VNĐ và ngoại tệ. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất
và quan trọng nhất của ngân hàng bao gồm: tiền gửi không kz hạn của các tổ chức, cá
nhân; tiền gửi tiết kiệm không kz hạn; tiền gửi tiết kiệm có kz hạn; tiền phát hành kz
phiếu, trái phiếu; các khoản tiền gửi khác
+ Vốn đi vay: NH có thể vay NHNN, vay các TCTD khác, vay các NHTM khác thông
qua thị trường liên NH và vay các NH nước ngoài.
+ Vốn tiếp nhận: Ðây là nguồn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính ngân hàng, từ ngân sách

nhà nước.. để tài trợ theo các chương trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội, cải tạo môi
sinh… nguồn vốn này chỉ được sử dụng theo đúng đối tượng và mục tiêu đã được xác
định.
+ Vốn khác: Là các nguồn vốn phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng (đại lý,
chuyển tiền, các dịch vụ ngân hàng…)
- Quy trình đầu ra - Sử dụng vốn
+ Dự trữ: Các NH luôn phải đảm bảo khả năng thanh toán để có được sự tin tưởng từ KH.
Muốn vậy các NH phải để dành một phần nguồn vốn không sử dụng đến để sẵng sàng
đáp ứng nhu cầu thanh toán. Phần vốn để dành này gọi là dự trữ. NH dự trữ theo tỷ lệ dự
trữ bắt buộc theo từng thời kỳ nhất định.
+ Cấp tín dụng: Số nguồn vốn còn lại sau khi để dành một phần dự trữ, các ngân hàng
thương mại có thể dùng để cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân thông qua các hình thức:
cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính bảo lãnh và các hình thức khác
+ Đầu tư: Chi nhánh dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn ổn định khcs để đầu tư dưới
các hình thức như mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu địa phương, hùn vốn mua cổ phần,
cổ phiếu các công ty…
+ Xây dựng, tu bổ, mua thêm thiết bị, dụng cụ…


Mô tả quy trình giao dịch với khách hàng tại phòng giao dịch

Sơ đồ 2.1 Quy trình giao dịch với khách hàng

Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
Nhập dữ liệu

Tạo bút
toánhiểu nhu cầu, giới thiệu, tư vấn và hỗ trợ
Bước 1: Công việc của GDV là tiếp đón,
tìm

Lưu chứng
từ gốc
khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Sau khi tiếp nhận hồ sơ, chứng từ từ
khách hàng, GDV cần phải kiểm tra lại nội dung hoặc hướng dẫn khách hàng điền đầy đủ
thông tin cần thiết để đảm bảo thông tin chính xác, hồ sơ đầy đủ, hợp lệ
Bước 2: Khi đã chắc chắn về độ chính xác của các thông tin, GDV thực hiện các thao tác
liên quan và nhập dữ liệu vào hệ thống.
Bước 3: GDV in các chứng từ của nghiệp vụ phát sinh từ hệ thống để ký vào phần quy
định rồi chuyển chứng từ sang cho cán bộ phụ trách ký và phê duyệt giao dịch để tạo bút
toán.Sau đó chứng từ sẽ được chuyển lại cho GDV
Bước 4: Cuối ngày, các GDV phải chấm chứng từ trong ngày, tách chứng từ liên quan và
lưu lại các chứng từ gốc để chuyển sang bộ phận lưu trữ chứng từ
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Lào Cai năm 2009 và năm
2010
2.3.1. Tình hình doanh thu- chi phí- lợi nhuận năm 2009 và 2010 của NHNo&PTNT
Lào Cai


Bảng 2.1 Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009- 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
STT Chi tiêu

Năm 2010

Năm 2009

Chênh lệch
Tuyệt đối

Tươn

g đối
(%)

(A)

(1)

(2)

(3)=(1)-(2)

(4)=(3
)/(2)

1

Thu nhập lãi và các khoản
thu nhập tương tự

410.993

288.154

122.839

42,63

1.1

Thu lãi tiền gửi


4.506

2.788

1.718

61,62

1.2

Thu lãi cho vay

406.487

285.366

121.121

42,44

1.3

Thu lãi từ đầu tư chứng khoán

1.494

18.473

(16.979)


(92)

2

Chi phí lãi

270.001

176.425

93.576

53,04

2.1

Trả lãi tiền gửi

147.391

104.071

43.320

41,63

2.2

Trả lãi tiền vay


118.198

68.944

49.254

71,44

2.3

Trả lãi phát hành GTCG

1.386

1.472

(86)

(5,8)

3

Thu nhập ròng từ hoạt động
tín dụng

140.992

111.729


29.263

26,19


4

Thu ngoài lãi

62.293

61.756

537

0,87

5

Chi ngoài lãi

128.396

123.055

5.341

4,34

6


Thu nhập ngoài lãi

(66.103)

(61.299)

(4.804)

7,83

7

Lời nhuận trước dự phòng
rủi ro

98.225

84.587

13.638

16,12

8

Lợi nhuận

74.889


50.430

24.459

48,5

(Nguồn: Phòng Kế toán ngân quỹ)
Từ bảng số liệu trên ta nhận thấy thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng năm 2010
tăng 29.263 triệu VNĐ (số liệu cột 3) tương ứng với 26,19% (số liệu cột 4). Nếu như năm
2009 là năm hậu khủng hoảng, gây ra những khó khăn trên thị trường tài chính tiền tệ thì
năm 2010 nền kinh tế đã trở nên ổn định và khởi sắc. Chi nhánh mở rộng hoạt động trên
hầu hết các lĩnh vực và kết quả thu lại đã chứng minh năm 2010, chi nhánh hoạt động
hiệu quả hơn năm 2009
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự là thu nhập từ hoạt động cho vay và
đầu tư chứng khoán, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập.Chi nhánh luôn coi hoạt động
cho vay là mũi nhọn nên đã không ngừng đưa ra những sản phẩm mới, phát triền các sản
phẩm, dịch vụ hiện có, nâng cao chất lượng phục vụ, đưa ra mức lãi suất và phí dịch vụ có
tính cạnh trang. Lãi suất bình quân đầu vào tăng 0,03% so với năm 2009, đạt mức 0,66%/
tháng kéo theo tỷ lệ tăng tương ứng của lãi suất bình quân đầu ra (1,21%/ tháng) mang lại
cho ngân hàng nguồn thu từ lãi ở mức 411 tỷ. Nguồn vốn huy động năm 2010 tăng hơn
424 tỷ và lãi suất huy động cao khiến cho chi phí lãi tăng đến hơn 50% so với năm 2009.
Trong năm 2010, chi nhánh đã thực hiện tốt việc đôn đốc thu nợ, thu lãi, thu nợ đã
xử lí rủi ro (thu lãi tiền vay tăng 42% so với 2009, thu nợ đã xử lí rủi ro 20,3 tỷ, đạt 102%
kế hoạch TW giao). Làm tốt việc phát triển các sản phẩm dịch vụ, khơi tăng các sản phảm
dịch vụ mới và tận thu các loại phí dịch vụ. Chỉ tiêu thu ngoài tín dụng đạt 219% kế
hoạch TW giao, góp phần nâng cao năng lực tài chính của chi nhánh. Tuy nhiên thu từ
dịch vụ chưa thể trở thành nguồn thu chủ yếu của chi nhánh. Mục tiêu trong năm tới sẽ
tích cực phát triển mảng dịch vụ này.



Chi về hoạt động tín dụng tăng cao, cụ thể là tăng 93.576 triệu VNĐ (53,04%) so
với năm 2009, chủ yếu do lãi suất huy động có nhiều biến động theo chiều huớng tăng
cao, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng quyết liệt. Chi dự phòng và bảo
hiểm tiền gửi giảm 29,3%, thể hiện chất lượng tín dụng của chi nhánh đã được nâng cao.
Có được kết quả như vậy là nhờ chi nhánh đã áp dụng hiệu quả các biện pháp quản trị rủi
ro, luôn tôn trọng nguyên tắc thận trọng trong kế toán và cho vay, nhất là trong bối cảnh
nền kinh tế ngày càng nhiều biến động như hiện nay.
Mặt khác tỷ trọng tăng giữa lãi tiền gửi và thu lãi tiền vay ngày càng có khoảng
cách lớn, bất lợi cho tài chính của đơn vị, khoảng cách chênh lệch giữa lãi suất đầu ra- lãi
suất đầu vào ngày càng thu hẹp, không ổn định, do vậy chi nhánh cần chú trọng hơn nữa
trong công tác huy động vốn và đầu tư đồng thời tăng doanh thu ngoài tín dụng để bù đắp
nguồn thu truyền thống từ hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Kết quả kinh doanh năm 2010 đạt 121% kế hoạch NHNN Việt Nam giao. Hệ số
tiền lương, tháng lương năng suất tăng thể hiện chi nhánh thực hiện kinh doanh có hiệu
quả, thực hiện hoàn thành nhiệm vụ chính trị trên địa bàn, đảm bảo việc làm và nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.Tổng kết lại, lợi nhuận của NHNo&PTNT
Lào Cai năm 2010 tăng 24.459 triệu VNĐ tương ứng với 48,5% so với năm 2009.Điều
này cho thấy chi nhánh đang kinh doanh đúng hướng, đồng thời cũng cần phải làm tăng
thêm sự tin tưởng của khách hàng với chi nhánh. Hoạt động ngân hàng luôn là một hoạt
động tiềm ẩn nhiều rủi ro, tuy nhiên nếu thay đổi linh hoạt chính sách hoạt động ngân
hàng theo biến động chung của nền kinh tế và theo sát những biến động đóthì ngân hàng
vẫn có thể kinh doanh có lãi trong bối cảnh nền kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn như hiện nay
2.3.2 Tình hình huy động vốn
Với đặc điểm của ngân hàng là đi vay để cho vay nên huy động vốn là một trong
những nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng của ngân hàng, nó là tiền đề, là cơ sở quyết định
hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Khi nguồn vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí
huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Từ đó ngân
hàng đã chủ động, tích cực khai thác các nguồn vốn bằng nhiều biện pháp, hình thức thích
hợp nên mặc dù quy mô nguồn vốn còn nhỏ nhưng đã có sự tăng trưởng ổn định.



Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền gửi
Đơn vị tính: triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2009

Chênh lệch
Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

Tiền, vàng gửi không KH

755,208

495,416

259,792

52

1.1


Tiền gửi không KH bằng
VNĐ

679,556

432,426

247,130

57.1

1.2

Tiền gửi không KH bằng
vàng, ngoại tệ

75,652

62,990

12,662

20.1

Tiền, vàng gửi có KH

1,752,409

1,587,775


164,634

10.4

Tiền gửi có KH bằng VNĐ

1,604,394

1,507,677

96.717

6.4

Kì hạn dưới 12 tháng

1,466,547

1,088,976

377,571

34.7

KH từ 12 tháng đến dưới 24
tháng

114,155

395,637


-281,482

-71,1

KH trên 24 tháng

23,692

23,064

628

2.7

Tìền gửi có KH bằng vàng
và ngoại tệ

22,548

15,463

7,085

45.8

Kì hạn dưới 12 tháng

19,900


11,631

8,259

71.

KH từ 12 tháng đến dưới 24
tháng

2,111

3,330

-1,219

-36.6

537

502

35

7.0

1

2
2.1


2.2

KH trên 24 tháng


2.3

Tiền gửi vốn chuyên dùng

94,042

29,949

64,093

214.0

2.4

Tiền gửi ký quỹ

31,425

34,686

-3,261

-9.4

(Nguồn: Báo cáo tài chính phòng Kế toán- Ngân quỹ)

Với vị trí và uy tín trong nhiều năm qua, Agribank Lào Cai đã hoàn thành tốt kế hoạch đề
ra: tổng vốn huy động đạt 2507 tỷ đồng, tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối, tốc độ
tăng trưởng nguồn vốn đạt 20,4%. Như vậy, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh
tăng cao so với bình quân tăng trưởng toàn quốc (9,1%) song thấp hơn so với tốc độ tăng
trưởng các chi nhánh trong khu vực miền núi cao biên giới phía bắc (23,4%). Chi nhánh
đã có nhiều giải pháp ngay từ những ngày đầu năm 2010 như: áp dụng linh hoạt lãi suất
huy động, triển khai đa dạng hình thức huy động, có nhiều chính sách khách hàng đối với
khách hàng truyền thống và phát triển khách hàng mới, khách hàng tiềm năng. Công tác
tuyên truyền tiếp thị, quảng cáo được chú trọng, hình thức đa dạng và phong phú hơn.
Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng, lượng tiền gửi không kỳ hạn
chiếm tỷ trọng nhỏ mà chủ yếu là lượng tiền gửi có kỳ hạn. Điều này là hoàn toàn hợp lý
vì đối tượng khách hàng là dân cư thì chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Như vậy ta
cũng thấy được tính ổn định và chủ động của tiền gửi ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tuy nhiên ngân hàng lại không có lợi thế về chi
phí huy động vốn. Ngân hàng cần cân đối nguồn vốn, tăng tiền gửi không kỳ hạn để khai
thác mọi lợi thế.
Tiền gửi có kì hạn chiếm 69,9% tổng nguồn, tăng 10,4% so với năm 2009, chủ yếu
giảm số tiền gửi của công ty quỹ kỹ thương. Tiền gửi có kì hạn tại chi nhánh chủ yếu là
tiền gửi có kỳ hạn< 12 tháng ( chiếm 84,82%/ Tổng tiền gửi có kỳ hạn), tiền gửi có kỳ
hạn>12 tháng chiếm tỷ lệ thấp (15,18% tổng tiền gửi có kì hạn, 5,6% trên tổng nguồn
vốn). Nguồn vốn có tính ổn định nên chi nhánh trong thời gian tới cần có chính sách để
thu hút nguồn vốn này nhằm tăng cường tính ổn định về nguồn vốn tại đơn vị, chủ động
trong việc kế hoạch hóa nguồn vốn và đầu tư trung, dài hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn trong năm 2010 chiếm 30,1% tổng nguồn, tăng 52% so với
đầu năm. Đây là một nhân tố góp phần giảm thấp lãi suất đầu vào của chi nhánh, làm cho
chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra tăng, góp phần đảm bảo tài chính. Song đây là
nguồn vốn có tính thanh khoản cao, không ổn định do vậy vừa là yếu tố thuận lợi trong


công tác huy động vốn, đồng thời cũng là yếu tố gây nên sự biến động lớn về kế hoạch

hóa nguồn vốn nếu nguồn vốn này có biến động.
Tiền gửi vốn chuyên dùng và tiền gửi ký quỹ chiếm 5% tổng tiền gửi. Thực chất
nguồn vốn này là tiền gửi không kì hạn do đó có tính không ổn định (tiền gửi kí quỹ giảm
9,4% so với năm 2009), song nguồn vốn này đã góp phần vào việc giảm lãi suất đầu vào
của chi nhánh và đảm bảo tình hình tài chính trong thời gian qua.
Bảng2.3 Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng
Đơn vị tính:triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2009

Chênh lệch
Tuyệt đối

Tương đối(%)

Tiền gửi kho bạc Nhà nước

196,405

94,505

101,900

107.8

Tiền gửi TCTD


16,805

7,811

8,994

115.19

Tìền gửi của TCKT

562,918

629,141

-66,223

-10.59

1,681,781

1,305,910

375,871

28.8

49,708

45,824


3,884

8.5

Tiền gửi cá nhân
Tiền gửi của các đối tượng
khác

Huy động từ dân cư là một ưu thế nổi trội của Agribank Lào Cai nhờ hoạt động
quảng bá các sản phẩm mang tính tiện ích cao và các chương trình khuyến mãi. Tuy
nhiên, về dài hạn, chi nhánh sẽ có những biện pháp, chính sách để nâng cao tỷ lệ vốn huy
động từ các tổ chức do nguồn huy động này cho chi phí thấp nhằm giảm lãi suất huy động
bình quân đầu vào, nâng cao lợi nhuận.
Cơ cấu nguồn vốn trong năm 2010 tại chi nhánh có chuyển biến theo hướng tích
cực, tăng nguồn vốn huy động tại địa phương đáp ứng được yêu cầu thanh khoản, hạn
mức thanh toán trên tài khoản 519 luôn đảm bảo kế hoạch TW giao. Tỷ trọng tiền gửi cá
nhân chiếm chú yếu trong tổng nguồn vốn của chi nhánh (chiếm 67,1% và tăng 28,8% so
với năm 2009), tiền gửi kho bạc nhà nước chiếm 7,8% trên tổng nguồn vốn, tăng 107,8%
so với đầu năm. Đạt được kết quả như trên là nhờ công tác quản lý tiền gửi dân cư được
thực hiện thường xuyên, nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra với nhiều hình thức. Qua


đó kịp thời chỉ đạo các quỹ tiết kiệm thực hiện đúng quy trình, chế độ nghiệp vụ, khắc
phục những sai sót, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân cư, nâng cao uy tín của
ngân hàng. Bên cạnh đó, tiền gửi TCKT giảm 10,5% là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến
công tác huy động nguồn vốn tại đơn vị. Đây là khó khăn và thách thức đối với chi nhánh
và cần có chiến lược tiếp cận các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài địa bàn nhằm khơi
tăng nguồn tiền gửi này trong tổng nguồn vốn.
Tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo thời gian

Đơn vị tính:triệu đồng
Chỉ tiêu

Chênh lệch
Năm 2010

Năm 2009
Tuyệt đối

Tương đối
(%)

Bằng VNĐ

2,511,854

2,137,682

374,172

17.5

Nợ ngắn hạn

1,234,859

1.055,433

179,426


17

Nợ trung hạn

960,304

868,624

91,680

10.55

Nợ dài hạn

316,691

213,625

103,066

48.25

Bằng vàng và ngoại tệ

37,521

35,835

1,686


4.7

Nợ ngắn hạn

37,521

35,835

1,686

4.7

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn- Kế hoạch tổng hợp)
Hoạt động tín dụng, đầu tư là khoản mục tài sản có sinh lời chủ yếu tại chi nhánh
(tỷ trọng tổng dư nợ/ tổng tài sản là 86%, tỷ trọng tài sản sinh lời / tổng tài sản đạt 85%),
nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chính tại đơn vị chiếm 86,8% tổng thu
nhập. Tổng dư nợ đến 31/12/2010 đạt 2.549 tỷ, tăng 376 tỷ so với 31/12/2009, đạt 100%
kế hoạch TW giao năm 2010. Trong đó dư nợ bằng VNĐ chiếm 98,53% tổng dư nợ, dư
nợ bằng ngoại tệ chiếm 1,47% trên tổng dư nợ. Để đạt được những kết quả trên, ngân


hàng đã chủ trương mở rộng hoạt động đầu tư tín dụng trực tiếp (đầu tư tăng 17,3% so với
năm 2009) với nhiều giải pháp chỉ đạo đảm bảo việc tăng trưởng tín dụng, cơ cấu tín dụng
phù hợp với chất lượng tín dụng. Đối với đầu tư trung và dài hạn, chi nhánh đã đáp ứng
vốn cho nhiều dự án trên cơ sở bám sát định hướng phát triển của các ngành và thành phố,
đồng thời xuất phát từ tính cấp thiết thực tế của dự án để tiến hành đầu tư vốn có hiệu
quả, góp phần tăng năng lực sản xuất, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt được
thời cơ kinh doanh

Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng

Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu

Chênh lệch
Năm 2010

Năm 2009
Tuyệt đối

Tương đối (%)

Cho vay các tổ chức
cá nhân trong nước

2,389.574

1,963,241

426,333

21.72

Cho vay bằng vốn tài
trợ ủy thác đầu tư

154,868

185,248

-30,380


21.72

25,028

-20,097

80,3

Cho vay theo chỉ định
4,931
của chính phủ

Trong năm vừa qua, ngân hàng tập trung ưu tiên vốn vay cho đối tượng nông
nghiệp nông thôn nên dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ khá cao (48,44%) so với tổng dư nợ.
Khoản nợ ngắn hạn là khoản có khả năng rủi ro thấp, ngân hàng duy trì chính sách này
nhắm bảo đảm tính thanh khoản, khả năng quay vòng vốn nhanh.
Do việc cân đối nguồn vốn khó khăn nên chi nhánh đã chủ động cân đối nguồn
vốn và sử dụng vốn đạt 100% kế hoạch dư nợ được giao. Hiện tại chi nhánh tiếp tục tập
trung đầu tư chủ yếu ưu tiên vốn cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, các khách hàng là
TCKT, cá nhân trong nước, cho vay bằng nguồn vốn ủy thác đầu tư. Cùng với việc thắt
chặt chính sách tín dụng, cuộc chạy đua lãi suất giữa các ngân hàng khiến cho lãi suất huy
động vốn ngày càng hấp dẫn, kéo theo sự tăng lên của lãi suất cho vay khiến cho doanh số


cho vay năm 2010 giảm 72 tỷ ( 2%) so với 2009, doanh số thu nợ đạt 3580 tỷ, giảm 2%
( 77 tỷ) so với năm 2009. Việc tăng lãi suất huy động đồng nghĩa với tăng chi phí đầu vào
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh. Vì thế, mức lãi suất đưa ra là tùy theo mức
độ cần thiết của nguồn vốn, tùy theo từng thời điểm phù hợp với khung lãi suất do NHNN
quy định và có lợi cho người gửi, người vay và cả ngân hàng. Đặc biệt, với cơ chế lãi suất

như hiện nay càng đòi hỏi sự năng động, linh hoạt trong quá trình tìm kiếm nguồn vốn
cho vay.
Thực hiện chủ trương về việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, cơ cấu lại
dư nợ, xử lý nợ tồn đọng, chi nhánh đã cho rà soát lại dư nợ và lãi treo của từng đối tượng
khách hàng để có biện pháp xử lý thích hợp, đôn đốc thu hồi nợ xấu đã phát sinh, ngăn
chặn và hạn chế nợ xấu phát sinh gia tăng. Thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,01% tổng
dư nợ, giảm 40,06% so với đầu năm, tỷ lệ thu lãi trên tổng thu tăng (năm 2009:81,5%,
năm 2010 chiếm 85,8%), thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng tăng 28,7 triệu, tăng 25,8%
so với 2009.
Hoạt động khác
Công tác thanh toán tại NHNo & PTNT Chi nhánh Lào Cai đang từng bước
chuyển đổi và phát triển để phù hợp với yêu cầu thanh toán của nền kinh tế trong và ngoài
nước. Công nghệ ngân hàng hiện đại, tiên tiến cùng với thái độ phục vụ khách hàng văn
minh, lịch sự của đội ngũ nhân viên đã mang lại những kết quả tốt trong công tác hạch
tóan kế toán, các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, chính xác, tạo điều kiện nhiệm
thu, thanh toán bù trừ,... cho khách hàng luân chuyển vốn nhanh, góp phần cùng hoạt
động tín dụng củng cố, mở rộng số lượng khách hàng giao dịch. Năm 2009 tổng số lượng
thanh toán chung là 186,37 tỷ đồng, đến năm 2010, tỷ lệ thanh toán ngày càng gia tăng là
198,64 tỷ đồng. Chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức thanh toán hiệu quả như: hình thức
thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu,…
Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế biến động phức tạp, nhập siêu tăng cao
gây thiếu hụt ngoại tệ đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngoại hối. Tuy
nhiên, cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đã năng động tìm mọi giải pháp để thu hút
khách hàng về mở tài khoản và thanh toán quốc tế cũng như tìm kiếm một số khách hàng
có nguồn ngoại tệ lớn bán lại cho ngân hàng. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
năm 2009 đạt 5,6 tỷ VNĐ, năm 2010 có sự gia tăng đột biến so với 2009, đạt mức 7,9 tỷ
VNĐ.


Agribank Lào Cai tích cực mở rộng, thử nghiệm các sản phẩm dịch vụ mới, như

dịch vụ trả lương bằng thẻ,bão lãnh, thanh toán điện tử, thẻ ATM, triển khai các dịch vụ
SMS-banking, internet-banking,…
Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của NHNo&PTNT Lào Cai
Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn

Chỉ tiêu tài
chính

Công thức

Tỷ trọng dư
nợ cho
vay/Tổng
nguồn vốn
huy động

Tổng dư nợ cho vay

Năm 2010

Năm 2009

Chênh lệch

(1)

(2)

(3)=(1)-(2)


98,36

95,8

2,56

Tổng nguồn vốn
huy động tại đơn vị

Năm 2010 tỷ trọng dư nợ cho vay/tổng nguồn vốn huy động đạt 98,36% nghĩa là
cứ 1 đồng vốn được huy động thì 0,9836 đồng được chi nhánh sử dụng để cho vay. Tỷ
trọng này tăng lên 2,56% so với năm 2009. Ta có thể nhận thấy tỷ trọng này cả 2 năm
đều rất cao (hơn 80%) chứng tỏ hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh khá tốt, vốn
không bị ứ đọng nhiều trong kho.Vốn huy động của chi nhánh đáp ứng đủ nhu cầu vay
vốn ngày càng tăng cao trên địa bàn và vốn liên tục được sử dụng trong hoạt động cho
vay. Sở dĩ có được điều này là do năm 2010 nền kinh tế đã ổn định, phát triển hơn so với
năm 2009, hoạt động tín dụng của ngân hàng được đẩy mạnh thể hiện ở sự tăng trưởng
của các khoản cho vay ngắn hạn.
Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Bản
Chỉ tiêu

Công thức

2010

2009

Chênh lệch



Hệ số khả năng
chi trả trung
bình/ tháng

Tài sản Có có thể thanh toán
ngay

(1)

(2)

(3)=(1)-(2)

0,56

0,52

0,04

0,04

0,03

0,01

Tài sản Nợ phải thanh toán
ngay trong 1 tháng tiếp theo
Hệ số giữa tiền
gửi giao dịch và

tiền gửi có kì
hạn

Tiền gửi giao dịch

Tiền gửi có kỳ hạn

- Hệ số giữa tài sản “Có” có thể thanh toán ngay (tại mọi thời điểm) và các tài sản “Nợ”
sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian 1 tháng tiếp theo tối thiểu là 0,25 theo yêu cầu của
NHNN. Như ta đã phân tích ở các bảng trên tình trạng tín dụng của chi nhánh trong 2
năm 2009, 2010 là khá tốt do đó hệ số chi trả trung bình/tháng của 2 năm này đều lớn hơn
0,5 chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của chi nhánh lớn hơn 50. Hệ số chi trả càng cao
chứng tỏ khả năng thanh khoản nhanh của chi nhánh càng tốt. Chi nhánh cần chú ý để
ngày càng nâng cao hệ số này.
- Hệ số tiền gửi giao dịch trên tiền gửi có kz hạn năm 2010 tăng 0,01 lần so với năm 2009
là do năm 2010 kinh tế đã ổn định và phát triển hơn năm 2009. Do đó nhu cầu sử dụng
những dịch vụ thanh toán của KH cũng nhiều hơn năm 2009. Hơn nữa chi nhánh có thêm
nhiều chương trình quà tặng khuyến mại để khuyến khích KH gửi tiền giao dịch. Hệ số
này càng cao thì khả năng thanh khoản của chi nhánh càng tốt.
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Bảng 2.7 Bảng đánh giá chất lượng tín dụng
ĐVT: lần
Chỉ tiêu tài
chính

Công thức

Năm
2010


Năm
2009

Chênh
lệch


(1)
Hệ số nợ quá
hạn

Nợ quá hạn

(2)

(3)=(1)-(2)

0,04

0,05

(0,01)

0,01

0,03

(0,02)

0,29


0,50

(0,21)

1,21

1,32

(0,11)

Tổng dư nợ
Nợ xấu

Hệ số nợ xấu
Tổng dư nợ
Hệ số nợ xấu
trên nợ quá
hạn
Vòng quay
vốn tín dụng

Nợ xấu
Nợ quá hạn
Doanh số trả nợ trong kỳ
Dư nợ bình quân trong kỳ

- Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh khá tốt. Năm 2010 tỷ lệ nợ qúa hạn dưới mức cho phép
của NHNN là 0,05. Nhưng năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn vừa đạt đến mức 0,05. Do đó năm
2010 chi nhánh đã rất nỗ lực để giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Kết quả là so với năm 2009, tỷ lệ

nợ quá hạn giảm đi 0,01 lần, ở dưới mức tỷ lệ nợ quá hạn cho phép. Có được điều này là
do mục tiêu của chi nhánh là giảm thiểu rủi ro do đó chi nhánh đã ban hành những chính
sách quản lý tín dụng, các quy trình thủ tục cho vay, phân loại và đánh giá khách hàng,
quy định nội bộ liên quan để quản lý rủi ro được quy định chi tiết. Bởi vậy việc lựa chọn
đánh giá KH cho vay hiệu quả hơn chính xác hơn.
- Hệ số nợ xấu 2 năm cũng rất thấp và đều dưới mức cho phép của NHNN là 0.05. Năm
2010 hệ số nợ xấu giảm 0,02 lần so với năm 2009. Năm 2010 NH tập trung quyết liệt
quản lý rủi ro nợ, nhằm xử lý nợ xấu, giảm nợ quá hạn, tăng cường tận thu nợ. Do công
tác thu nợ tốt, xử l{ được nợ xấu và giảm nợ quá hạn nên hệ số nợ xấu trên nợ quá hạn
của năm 2010 giảm 0,21 lần so với năm 2009.


- Vòng quay vốn tín dụng cả 2 năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thu hồi vốn của chi
nhánh hiệu quả và nhanh chóng. Vòng quay vốn của năm 2010 chậm hơn năm 2009 là
0,11 vòng bởi năm 2010 chi nhánh huy động được nhiều vốn hơn hẳn năm 2009 và tốc
độ thu hồi vốn nhỏ hơn tốc độ gia tăng huy động vốn nên vòng quay vốn năm 2010 nhỏ
hơn năm 2009. Chi nhánh cần đầu tư thêm biện pháp làm vòng quay vốn tín dụng tăng
lên. Như vậy khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện
tăng lợi nhuận.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Bảng 2.8 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời
Đơn vị tính: lần
Chỉ tiêu tài
chính

Công thức

Hệ số thu
nhập trên chi

phí

Tổng thu nhập

Hệ số thu
nhập từ lãi
trên tổng chi
phí trả lãi

Thu nhập từ lãi

Hệ số hiệu quả
sử dụng vốn
vay

Năm 2010

Năm
2009

Chênh
lệch

(1)

(2)

(3)=(1)-(2)

1,66


1,17

0,49

1,72

1,63

0,09

0,60

0,51

0,09

Tổng chi phí

Tổng chi phí chi trả lãi
Thu nhập từ hoạt động cho
vay

Tổng dư nợ cho vay bình
quân


×