Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

skkn nâng cao chất lượng môn tập đọc lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.21 KB, 40 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy Tập đọc lớp 4
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt
3. Tác giả:
Họ và tên:

Nguyễn Thị Hương Liên ( Nữ)

Ngày tháng/ năm sinh:
Trình độ đào tạo:

17 - 04- 1970
Đại học Tiểu học.

Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ phó chuyên môn: Tổ 4-5
Trường Tiểu học Thái Học
Điện thoại:

01678210907

4. Đồng tác giả:

( Không)

5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:

( không)

6. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Thái Học.
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Giáo viên: Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, yêu nghề, nhiệt tình với công


việc.
Học sinh: Đối tượng học sinh lớp 4.
Phụ huynh học sinh: Quan tâm tới con em mình, trang bị đầy đủ đồ dùng học
tập. Hỗ trợ về cơ sở vật chất.
Nhà trường: Tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên mạnh dạn nghiên cứu,
thực nghiệm.
8. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2014 đến tháng 3/ 2015.
Sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên trong thực tế: Năm học 2014 -2015
HỌ TÊN TÁC GIẢ( KÝ TÊN)

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Nguyễn Thị Hương Liên

1


TểM TT SNG KIN
1. Hon cnh ny sinh sỏng kin:
Ting vit - Ting m cú vai trũ cc k quan trng i vi i sng
cng ng v i sng mi con ngi. i vi i sng cng ng ú l cụng
c giao tip, t duy. i vi con ngi, c bit l tr em nú cng cú vai trũ
quan trng hn. Do cú tm quan trng nh th nờn Ting Vit ó tr thnh mt
mụn hc c ging dy trong trong nh trng v c bit c quan tõm hn
cp tiu hc. Ting Vit cú tớnh cht hai mt, nú va l i tng hc tp ca
hc sinh va l phng tin hc sinh hc tp cỏc mụn khỏc, hc sinh
giao tip, t duy. Trong cỏc mụn hc thỡ mụn Ting Vit cú nhim v hỡnh
thnh nng lc hot ng ngụn ng cho hc sinh. Nng lc hot ng ngụn ng
c th hin qua bn k nng: Nghe - Núi - c - Vit . Trong ú c l

mt k nng chuyn dng ch vit sang li núi cú õm thanh v thụng hiu nú.
Bit c, con ngi ó nhõn kh nng tip nhn lờn nhiu ln. Khụng bit c,
con ngi s khụng cú iu kin hng th s giỏo dc m xó hi dnh cho h,
khụng th hỡnh thnh mt nhõn cỏch ton din. Vy c thỡ phi c nh th
no? c ra sao? ú mi l iu quan trng. Tìm hiểu thực tiễn dạy học môn
Tập đọc lớp 4 có thể thấy có khá nhiều thành công. Học sinh Tiểu học nói
chung và lớp 4 nói riêng đã biết đọc tơng đối đúng, nhiều em đọc to rõ ràng,
biết đọc thầm và hiểu đợc nội dung văn bản và một số em biết đọc diễn cảm.
Tuy nhiên, việc dạy học tập đọc lớp 4 vẫn còn một số hạn chế: Cht lng dy
Tp c cha cao. Học sinh còn đọc lẫn các âm đầu nh r/ d/ gi; ch/ tr. đặc biệt
là âm l/ n. Ngắt, nghỉ hơi cha đúng. Khả năng tìm hiểu đề bài, c din cm
của các em còn yếu. K năng luyện đọc của học sinh còn hạn chế các em thờng
hay "sợ" phải đọc trớc lớp khi phải đứng lên trình bày bài đọc của mình, các em
rất e ngại, rụt rè, có em đọc quá nhanh, có em đọc một cách rời rạc, không thể
hiện đợc cảm xúc trong bài đọc của mình.

2


khc phc nhng hn ch trờn tụi a ra mt s Bin phỏp nâng cao
chất lợng dy Tp c lp 4 vi mong mun gúp mt phn cụng sc vo vic
nõng cao cht lng dy hc Ting Vit Tiu hc.
2. iu kin, thi gian, i tng ỏp dng sỏng kin:
- iu kin: Đủ thiết bị dạy học. Đảm bảo nhu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học đối với từng bài trên lớp.
- Thi gian: T thỏng 9/ 2014 n thỏng 3 / 2015.
- i tng: Hc sinh lp 4. Trng Tiu hc.
3. Ni dung sỏng kin: Trong ni dung ca sỏng kin, tụi ó ch ra c
thc trng cũn tn ti, trờn c s ú tụi ó xõy dng v xut 4 bin phỏp sau:
Bin phỏp 1: Nâng cao chất lợng đọc mẫu của GV.

Biện pháp 2: Rèn k nng đọc đúng.
Biện pháp 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài, bi dng nng lc cm th vn hc.
Biện pháp 4: Nõng cao cht lng dy tp c thụng qua rốn c din cm.
* Tớnh mi tớnh sỏng to ca sỏng kin: Cỏc bin phỏp tụi a ra m
bo tớnh mi, tớnh sỏng to vỡ cha cú ti no nghiờn cu v lnh vc ny.
Sỏng kin ca tụi giỳp hc sinh v giỏo t tin hn trong vin dy v hc mụn
Tp c.
* Kh nng ỏp dng ca sỏng kin: Cú kh nng ỏp dng v thc hin
trong cỏc tit dy Tp c lp 4 cỏc trng tiu hc.
* Li ớch ca sỏng kin: Hc sinh c hot ng nhiu, cỏc em rt
thớch thỳ hc mụn Tp c, nm c kin thc c bn v vn dng thc hnh
tng i tt. Thc t cho thy khụng cũn hc sinh hc th ng, nm bi hi
ht. c bi mnh dn khụng lỳng tỳng, s st. Phn ln cỏc em u t tin
tham gia vo cỏc hot ng hc tp. Giỏo viờn hng say ging dy, vn dng
linh hot cỏc phng phỏp, hỡnh thc t chc dy hc, gii quyt tỡnh hung s
phm khỏ linh hot v phự hp vi tng i tng.

3


4. Khng nh giỏ tr, kt qu thit thc ca sỏng kin: p dng sỏng
kin Bin phỏp nõng cao cht lng mụn Tp c lp 4 ó mang li kt qu
ỏng k: Hc sinh: Suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều
hơn. Đựơc tự đánh giá và góp phần đánh giá bạn bè nhiều hơn. Học sinh tự tin
và phấn khởi hơn trong học tập. c trụi chy, mch lc, mnh dn hn khi c
bi. Các em đến trờng mang theo cả những vốn sống, vốn hiểu biết đợc hình
thành trong cuộc sống. Giỏo viờn ch ng sỏng to trong ging dy.
5. xut, kin ngh:
+ Đối với nhà trờng.
- Chỉ đạo sát sao trong việc dạy và học môn Tiếng Việt ( Tập đọc) ngay

từ đầu năm học.
- Tăng cờng trang bị đầy đủ các thiết bị dạy - học cũng nh các điều kiện
cơ sở vật chất khác phục vụ cho việc dạy- học một cách thờng xuyên.
- Tổ chức hội thi " Đọc hay" đối với giáo viên và học sinh.
+ Đối với cấp trên.
- Hàng năm mở chuyên đề môn Tập đọc để thống nhất phơng pháp dạy
học cũng nh tháo gỡ khó khăn.
- Cung cấp đầy đủ các tài liệu tham khảo, sách hớng dẫn hoặc bài soạn
cho giáo viên .
- Ngành quan tâm hơn nữa tới việc bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên
môn cho giáo viên trực tiếp giảng dạy.
- Ch o v t chc hội thi " Đọc hay" đối với giáo viên và học sinh.

4


MÔ TẢ SÁNG KIÊN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:
1.1. Lý do chọn đề tài.
Đất nước ta đang bước vào thế kỉ mới, thế kỉ của đỉnh cao trí tuệ, con
người trung tâm của sự phát triển. Thực hiện“ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”
và đang trên đà hội nhập thế giới đòi hỏi những chủ nhân tương lai không chỉ
có đạo đức tốt và nhiệt tình và còn giỏi về chuyên môn. Vì vậy, khi bàn đến
tương lai không thể không bàn đến giáo dục. Không phải ngẫu nhiên mà Đảng
và Nhà nước ta coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là cốt tử của sự phát triển
đất nước, bởi lẽ sự gắn bó của giáo dục với kinh tế xã hội, đặc biệt với cuộc
sống lao động và là sự gắn bó máu thịt, sống còn.
Ngay từ buổi đầu cách mạng, Đảng và Bác Hồ kính yêu đã đặc biệt trú
trọng đến công việc của con người, coi đó là cơ sở là nền tảng để xây dựng và
phát triển đất nước. Nghị quyết TW 2 ( khoá VIII ) lại một lần nữa khẳng định:

" Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi cần phải phát triển
mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự
phát triển nhanh và bền vững".
Bậc Tiểu học được xác định là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục
quốc dân. Đây là bậc học tạo tiền đề cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban
đầu rất quan trọng để đào tạo thế hệ trẻ " Giáo dục Tiểu học phải đảm bảo cho
học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên xã hội và con người
có kĩ năng về nghe, nãi, đọc, viết, tính toán" ( Điều 24 Luật giáo dục).
Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trương ương Đảng lần thứ 4 ( khoá
VII ) năm 1993 về " Tiếp tục đổi mới sự nghịêp giáo dục" đã chỉ rõ:
Nước ta đã chuyển sang nền kinh tế mở cửa có sự quản lí của nhà nước.
Người lao động phải có năng lực thích ghi với những biến động của thị trường,
5


vỡ vy h phi cú nng lc tht s nng lc t duy sỏng to v nng lc gii
quyt vn . Nh vy, s phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc ũi hi ngnh
giỏo dc phi thay i mc tiờu, xem xột li ni dung v phng phỏp dy hc.
Nõng cao cht lng dy hc, trong ú cú dy hc bc Tiu hc.
Mụn Ting Vit khụng nm ngoi quy lut ny, cn cú s i mi v ni
dung v phng phỏp dy hc ỏp ng c nhng yờu cu ca thi i.
o to ra nhng con ngi lao ng cú nng lc thớch ghi vi nhng bin
ng ca th trng, nh trng Tiu hc phi tng cng tớnh ch ng nhn
thc ca ngi hc theo nhn thc, theo thut ng thng dựng l "Ly hc
sinh lm trung tõm". Mt trong nhng phõn mụn quan trng trong mụn Ting
Vit l phõn mụn Tp c.
Tìm hiểu thực tiễn dạy học môn Tập đọc lớp 4 có thể thấy có khá nhiều
thành công. Học sinh Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng đã biết đọc tơng đối
đúng, nhiều em đọc to rõ ràng, biết đọc thầm và hiểu đợc nội dung văn bản và
một số em biết đọc diễn cảm. Tuy nhiên, việc dạy học tập đọc lớp 4 vẫn còn

một số hạn chế:
- Cht lng dy Tp c cha cao.
- Học sinh còn đọc lẫn các âm đầu nh r/ d/ gi; ch/ tr. đặc biệt là âm l/ n.
- Đọc sai ở các tiếng có vần khó ví dụ: ngoắt ngoéo, khuỷu tay, con
hoẵng,
- Ngắt, nghỉ hơi cha đúng.
- Khả năng tìm hiểu đề bài, c din cm của các em còn yếu. lớp 4 đa
số các bài tập đọc đều có tranh và câu hỏi gợi ý nhng học sinh khai thác cha
hết, cha sâu các ni dung yờu cu.
- K năng luyện đọc của học sinh còn hạn chế các em thờng hay "sợ" phải
đọc trớc lớp khi phải đứng lên trình bày bài đọc của mình, các em rất e ngại, rụt
rè, có em đọc quá nhanh, có em đọc một cách rời rạc, không thể hiện đợc cảm
xúc trong bài đọc của mình.

6


Vỡ nhng lớ do trờn õy, tụi chọn sỏng kin: "Bin phỏp nâng cao chất lợng dy Tp c lp 4 vi mong mun gúp mt phn cụng sc vo vic
nõng cao cht lng dy hc Ting Vit Tiu hc.

1.2. Mục đích nghiên cứu.
Sáng kiến này nhằm nâng cao và bồi dỡng cho học sinh có kỹ năng, kỹ
xảo về phần đọc, viết, từ đó hiểu đúng nội dung, trọng tâm của vấn đề muốn gì
trong việc giao tiếp với mọi ngời xung quanh, biết chọn những cái hay, cái đẹp
trong thực tế để làm vốn riêng cho bản thân. Đây là cơ sở tốt nhất để ngời giáo
viên đem hết năng lực, trí tuệ của mình để giáo dục lòng yêu quý môn Tiếng
Việt. Đó là những thứ ngôn ngữ của dân tộc ta mà ông cha ta đã tìm tòi sáng tạo
từ qua bao đời nay. Tôi đã tiến hành nghiên cứu, tập hợp những cơ sở lý luận,
đánh giá thực tiễn dạy môn Tập đọc ở lớp 4 của bản thân. Qua khảo sát, dự giờ
các đồng nghiệp, tìm hiểu dạy Tập đọc ở Trờng Tiểu học nhằm tìm ra một số

biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lợng dạy Tập dọc và đa ra một số kiến nghị
góp phần nâng cao hiệu quả dạy Tập đọc ở lớp 4.
1.3. Đối tợng nghiên cứu:
- Lp 4A: ( 29 em) L lp dy thc nghim.
- Lp 4B: ( 28 em) L lp i chng.
1.4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trớc hết tôi phải nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa hớng dẫn giảng
dạy, vở bài tập Tiếng việt để hiểu rõ ý định và nội dung của sách, thờng xuyên
tham gia dự giờ các lớp bồi dỡng chuyên môn do Trờng, Phòng Giáo dục tổ
chức. Trao đổi với giáo viên cùng khối để tìm hiểu vấn đề đợc mở rộng hơn,
đồng thời tôi sử dụng một số phơng pháp sau:
- Phơng pháp quan sát s phạm.
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phơng pháp điều tra.
7


- Phơng pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm.
1.5. Phm vi th hin:
1. Phn m u gm: Túm tt sỏng kin ( Lớ do, mc tiờu, i tng,
phng phỏp, phm vi th hin) ca sỏng kin.
2. Phn mụ t sỏng kin gm: C s lớ lun, thc tin, bin phỏp thc
hin, dy thc nghim v kt qu t c, bi hc kinh nghim, iu kin ỏp
dng ca sỏng kin.
3. Kt kun v kin ngh.
4. Phn ph lc.
2. C s lớ lun ca vn :
c c xem l mt hot ng cú hai mt quan h mt thit vi nhau,
l vic s dng mt b mó gm hai phng din. Mt mt ú l vn ng ca
mt, s dng b mó ch - õm phỏt ra mt cỏch trung thnh nhng dũng vn

t ghi li li núi õm thanh. Th hai, ú l s vn ng ca t tng, tỡnh cm,
s dng b mó ch - ngha, tc l mi quan h gia cỏc con ch v ý tng,
cỏc khỏi nim cha ng bờn trong nh v hiu cho c cỏc ni dung
nhng gỡ ó c. c ỳng, c din cm l yờu cu, mc ớch m dy hc
hng ti, ú chớnh l ni dung ca vic luyn c thnh ting. c ỳng trc
ht phi c ỳng chớnh õm, trng õm v ng iu.
* Dy tt mụn Tp c nhm:
2.1. Phát triển các kĩ năng đọc và nghe cho học sinh cụ thể là:
2.1.1. Đọc thành tiếng: - Phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí.
- Cờng độ đọc vừa phải ( không đọc quá to hay đọc lí nhí).
Tốc độ đọc vừa phải ( không ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng). Đạt yêu cầu
tối thiểu 75 tiếng / 1 phút.
- Biết cách đọc loại văn bản hành chính, khoa học baods chí, văn học phù
hợp với thể loại và nội dung văn bản, thể hiện đợc tình cảm thái độ của tác giả,
giọng điệu của nhân vật.
2.1.2. Đọc thầm và hiểu nội dung:
8


- Biết đọc thầm, không mp máy môi.
- Hiểu đợc nghĩa các từ ngữ trong văn cảnh ( bài đọc ); nắm đợc nội dung
các câu, đoạn và ý nghĩa của bài.
- Có khả năng trả lời ( nói hoặc viết ) đúng các câu hỏi nội dung liên
quan đến nội dung từng đoạn, phát biểu ý kiến của bản thân về một nhân vật
hoặc một

vấn đề trong bài đọc.

2.13. Nghe: - Nghe và nắm đợc cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Nghe - hiểu các câu hỏi và yêu cầu của thầy, cô.

- Nghe - hiểu và có khả năng nhận xét ý kiến của bạn.
2.2. Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t duy, mở rộng sự
hiểu biết của hc sinh về cuộc sống, cụ thể :
- Làm giàu và tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt.
- Bồi dỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, cung
cấp mẫu để hình thành một số kĩ năng phục vụ cho đời sống và việc học tập
của bản thân ( nh điền vào các tờ khai đơn giản, làm đơn, viết thơ, phát biểu
trong cuộc họp, tổ chức và điều hành cuộc họp, giới thiệu hoạt động của trờng,
lớp). - Phát triển một số thao tác t duy cơ bản ( phân tích, tổng hợp, phán đoán,)
2.3. Bồi dỡng t tởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng; tình
yêu cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống; hứng thú
đọc sách và yêu thích Tiếng Việt.
- Bồi dỡng tình cảm yêu quý, kính trọng, biết ơn và trách nhiệm đối với
ông bà cha mẹ, thầy cô; yêu trờng lớp; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè; vị tha, nhân
hậu.
- Xây dựng ý thức và năng lực thực hiện những phép xã giao tối thiểu.
- Từ những mẩu chuyện, bài văn, bài thơ hấp dẫn trong sỏch giỏo khoa,
hình thành ham muốn đọc sách, khả năng cảm thụ văn bản văn học, cảm thụ vẻ
đẹp của Tiếng Việt và tình yêu Tiếng Việt.
3. Thc trng ca vn :
3.1. V phớa giỏo viờn:
9


Phần lớn giáo viên rất tích cực chủ động đổi mới phương pháp giảng
dạy, khai thác nội dung và lựa chọn biện pháp dạy học phù hợp với trình độ học
sinh. Họ làm chủ kiến thức truyền thụ đúng và đủ cho học sinh theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng và từng đối tượng học sinh. TÝch cực mượn và sử dụng đồ dùng
dạy học, tự làm một số đồ dùng dạy học phục vụ cho giảng dạy. Ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học, soạn và dạy bằng giáo án điện tử. Tiêu biểu là

các đồng chí giáo viên trẻ có trình độ trên chuẩn. Bên cạnh đó vẫn còn một số
giáo viên do trình độ còn hạn chế, có tuổi còn ngại nghiên cứu nên hạn chế
trong việc lựa chọn biện pháp dạy học mà chủ yếu phụ thuộc vào sách giáo
khoa và tài liệu tham khảo. Do ảnh hưởng của tiếng địa phương nhiều giáo viên
phát âm còn chưa chuẩn hay lẫn phụ âm l/n.
Khi dạy Tập đọc giáo viên còn gặp nhiều khó khăn. Giáo viên chưa biết
phối hợp các môn học khác trong việc dạy Tập đọc nên đọc còn sai chính tả
nhiều, dùng từ không chính xác, đặt câu sai ngữ pháp, ý văn rời rạc thiếu chặt
chẽ. Đa số giáo viên chưa quan tâm rèn kỹ năng đọc, nói cho học sinh. Học
sinh thường đọc lại bài văn của mình vì thế kỹ năng đọc, nói của học sinh ít
được rèn luyện. Giáo viên còn ít quan tâm đến chỉnh sửa lỗi thường xuyên cho
học sinh và bồi dưỡng nâng cao kiến thức với những em học sinh khá, giỏi.
Mặt khác, ở một số giáo viên chưa đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu các hình
thức tổ chức giờ lên lớp, các phương pháp dạy học khơi dậy tính tò mò, hào
hứng học tập, đồng thời chưa phát huy được vốn sống của trẻ vào quá trình xây
dựng kiến thức bài học, tạo ra tiết dạy phong phú, nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu
quả đó cũng chính là một trong những nội dung quan trọng để đánh giá tiết dạy
của giáo viên.
3.2. Về phía học sinh.
Các em chủ yếu con nông thôn kinh tế gia đình bình thường, ổn định. Bố
mẹ chủ yếu làm nông nghiệp. Khi học tập các em còn một số khó khăn. Do bị
ảnh hưởng môi trường giao tiếp xung quanh nên nhiều em phát âm còn lẫn các
phụ âm: gi / d / r; l / n...
10


Kĩ năng đọc các em hạn chế, nhiều em đọc còn nhỏ. Một số em đọc còn
chưa đúng tiếng, từ có khi đọc còn thừa tiếng hoặc thiếu tiếng. Trong quá trình
đọc ngắt, nghỉ hơi chưa đúng. Đọc chưa mạch lạc, đọc diễn cảm còn hạn chế.
Hiểu nghĩa của từ và nội dung bài dạy chưa sâu, chưa chính xác...

3.3. Thực trạng chất lượng:
Tôi đã tiến hành khảo sát tại 2 lớp 4A và 4B
Đề khảo sát ( phụ lục 2)
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Lớp SÜ


Sai phụ âm đầu
Gi/ d/ r
SL

%

Tr/ ch
SL

%

Sai tiếng
l/n

SL

DÊu

VÇn

%

SL


%

thanh
SL

%

SL

%

SL

%

3A 29 6

20.6 7

24.1 17

58.6 6

20.6 5

17.2 15

51,7 3


10.3

3B 28 5

17.8 6

21.4 17

60.7 6

21.4 6

21.4 12

42.8 5

17.8

Nhìn vào bảng thống kê khảo sát chất lượng trên tôi nhận thấy số học
sinh sai phụ âm nhiều chủ yếu là phát âm sai ở phụ âm l /n. Sai ngữ điệu khi
đọc bài và sai vần, sai tiếng.
Nguyên nhân dẫn đến các em sai các lỗi trên vì: Các em chưa nắm chắc
và phân biệt được các phụ âm đầu. Chưa nắm được cấu tạo của vần đặc biệt là
các vần khó. Khả năng luyện đọc câu và đoạn còn hạn chế. Tỉ lệ học sinh phát
âm lệch chuẩn l/ n cao do các nguyên nhân: Do ảnh hưởng của môi trường giao
tiếp, ý thức rèn luyện, cấu tạo bộ máy phát âm. Để khắc phục thực trạng trên tôi
xin đề xuất một số biện pháp dạy Tập đọc lớp 4.
4. Biện pháp thực hiện
4.1. Biện pháp thứ nhất: Nâng cao chất lượng dạy Tập đọc qua việc
đọc mẫu của giáo viên:


11


Đối với học sinh lớp 4 việc đọc mẫu của giáo viên là không thể thiếu
được. Việc đọc mẫu của giáo viên đòi hỏi phải chuẩn mực, chính xác. Phát âm
phải chuẩn đặc biệt là các tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn: n/l...Giáo viên không
hạn chế việc đọc mẫu một hay hai, ba lần mà phải tuỳ thuộc vào đối tượng học
sinh của lớp thực tế giảng dạy.
Việc đọc mẫu có thể do học sinh đảm nhận vì ở lớp 4, kĩ năng đọc của
học sinh đã được nâng cao, nhiều học sinh có thể đạt tới trình độ chuẩn trong
những trường hợp nhất định, do vậy, tùy từng trường hợp cụ thể giáo viên có
thể chỉ định một số HS khá, giỏi đọc mẫu trước lớp.
Giáo viên có thể đọc mẫu trong những trường hợp sau:
- Đọc mẫu toàn bài: Thường nhằm minh họa cách đọc hoàn chỉnh về
một văn bản. Chỉ nên đọc mẫu toàn bài sau khi học sinh luyện đọc, tạo hứng
thú để học sinh tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu câu, đoạn: Nhằm hướng dẫn, gợi ý hoặc "tạo tình huống" để
học sinh nhận xét, tự tìm ra cách đọc của câu, đoạn đó. Hướng dẫn cách đọc
diễn cảm.
- Đọc mẫu tõ, cụm từ: Nhằm sửa phát âm sai và rèn cách đọc đúng từ,
cụm từ đó.
Việc đọc mẫu của giáo viên là những định hướng quan trọng để giúp cho
học sinh rèn đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm. Bài đọc của thầy cô sẽ có tác
động trực tiếp và tích cực tới cách đọc của các em, không những giúp các em
đọc đúng mà còn truyền cho các em những rung động, xúc cảm tốt đẹp để giúp
các em đọc hay.
Để đọc mẫu chính xác, truyền cảm, giáo viên cần phải làm tốt những
việc sau đây:
- Trước hết cần nghiên cứu kỹ bài đọc trước khi lên lớp, đọc trước bài

nhiều lần cho trôi chảy, lưu loát. Nắm rõ những chỗ "khó" để giúp học sinh
luyện đọc như từ khó phát âm, câu văn dài...phát âm chuẩn phụ âm l/n.
- Lựa chọn giọng đọc phù hợp với từng nội dung bài:
12


Ví dụ:
+ Bài: " Trung thu độc lập " - Tiếng Việt 4 - tập I/ trang 66 - Đọc với
giọng nhẹ nhàng, xúc động.
+ Bài " Nếu chúng mình có phép lạ " - Tiếng Việt 4 - Tập I/ trang 76
- Đọc với giọng vui tươi, hào hứng, tự nhiên, thể hiện sự ngây thơ, ngộ nghĩnh
và đáng yêu của các bạn nhỏ.
+ Bài: "Cánh diều tuổi thơ" - Tiếng Việt 4 - Tập I/ trang 146 - Đọc với
giọng vui vẻ, thiết tha, nhấn mạnh những từ ngữ tả cánh diều và khát vọng tuổi
thơ.
- Đối với những bài đọc phân vai, cần chú ý phân biệt lời tác giả và lời
nhân vật để có giọng đọc khác nhau.
4.2. Biện pháp thứ hai: Nâng cao chất lượng dạy Tập đọc thông qua
việc rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh:
Đọc đúng là hình thức tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính
xác, không mắc lỗi. Đọc đúng là không đọc thừa tiếng, thiếu tiếng. Đọc đúng
phải thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn tức là đúng ngữ âm. Đọc đúng bao
gồm việc đọc đúng các âm, thanh (đúng các âm vị), ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ
(đọc đúng ngữ điệu).
Luyện đọc đúng phải rèn cho học sinh thể hiện chuẩn xác các âm vị
Tiếng Việt. Việc làm này cần phải thực hiện lâu dài, bền bỉ trong suốt quá trình
học tập của học sinh.
4.2.1. Luyện đọc đúng phụ âm đầu:
Qua khảo sát tôi nhận thấy học sinh phát âm sai nhiều, phổ biến là phát
âm sai phụ âm đầu 1 và n ; tr và ch; r, d và gi....

Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã tiến hành một số bước như sau:
- Điều tra phân loại lỗi ngay từ đầu năm học đối với từng em, từng nhóm
để có kế hoạch bồi dưỡng, uốn nắn kịp thời.

13


- Khi hng dn phỏt õm, tụi phõn tớch cho cỏc em thy s khỏc bit gia
cỏch phỏt õm l v n; tr v ch; d, r v gi. Giỏo viờn cú th lm mu cỏc em
thy h thng mụi, rng, li khi phỏt õm. C th l:
+ Phát âm l và n:
Cách phát âm l:

Đầu lỡi - hàm. Đặt đầu lỡi lên hàm sau đó bật hơi.

Cách phát âm n:

Mặt lỡi - hàm. Đa đầu lỡi lên mặt hàm bật nhẹ. Đầu l-

ỡi thẳng, luồng hơi đi ra nhẹ.
- Luyn phỏt õm tng õm nhiu lỳc, nhiu ln, nhiu ngy. Luyn phỏt
õm cỏc ting, cỏc t cú ph õm u l/ n kt hp với tỡm hiu ngha ca t.
+ Phỏt õm tr v ch:
Cỏch phỏt õm tr:

Gc li - hm. t gc li lờn hm bt hi.

Cỏch phỏt õm ch: u li - hm. a u li lờn hm bt hi nh.
+ Phỏt õm d, r v gi:
Cỏch phỏt õm d:


Gc li - hm. a gc li lờn hm bt nh.

Cỏch phỏt õm r:

u li - hm. a u li chm hm bt nh.

Cỏch phỏt õm gi: u li - rng. a u li chm rng bt hơi.
- Khi hc sinh phỏt õm sai, giỏo viờn cn kp thi un nn, sa li cho cỏc em.
4.2.2. Luyn c ỳng cỏc õm chớnh:
Cỏc em thng mc sai khi phỏt õm nhng t sau:
Ngh hu c thnh ngh hiu
u tiờn c thnh iu tiờn
Mua ru c thnh mua riu
Con hu c thnh con hiờu
Khuu tay c thnh khu tay
Mui c thnh mỳi
i vi tỡnh trng nờu trờn, tụi tin hnh phõn tớch cu to vn giỳp
cỏc em phỏt õm ỳng.
14


Ví dụ:

Tiếng
Vần của tiếng
ưu
ưu
rượu
ươu

muối
uôi
khuỷu
uyu
Giáo viên có thể phát âm mẫu sau đó cho các em luyện đọc nhiều lần,
phân biệt cách phát âm đúng và âm sai để các em nhận ra cách phát âm đúng.
4.2.3. Luyện đọc đúng tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi:
Đọc đúng tiết tấu, ngắt nghỉ, nghỉ hơi đúng chỗ cần căn cứ vào quan hệ
ngữ pháp của các tiếng, từ trong câu.
Để giúp các em luyện đọc đúng tiết tấu, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, tôi
hướng dẫn cụ thể như sau:
- Không đọc tách một từ thành hai phần rời rạc:
Ví dụ:

Đêm nay anh đứng gác ở trại.
"Đêm nay", "anh đứng gác " là một từ. Vì vậy không đọc là
Đêm / nay anh đứng gác ở trại.

Hoặc:
Đêm nay anh /đứng gác ở trại.
- Đọc liền các kết hợp cụm từ có quan hệ ngữ nghĩa với nhau.
Ví dụ: Bình minh của hoa phượng /là màu đỏ còn non, /nếu có mưa, / lại
càng tươi dịu.
( Hoa học trò - Tiếng Việt 4 - Tập II / trang 43).
Các cụm từ : "Bình minh của hoa phượng ", "là màu đỏ còn non", là những
kết hợp có quan hệ ngữ nghĩa nên khi đọc không thể tách rời.
- Hướng dẫn học sinh phân biệt câu thơ và dòng thơ. Có những bài thơ
phải đọc vắt hai dòng thơ vào thành một câu thơ.
Ví dụ:


Tre xanh
15


Xanh tự bao giờ...
Năm qua đi, tháng qua đi
Tre già măng mọc ...
( Tre Việt Nam - Tiếng Việt 4- Tập I/trang 41).
- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt đúng nhịp thơ để thể hiện đúng ý đồ nghệ
thuật của tác giả, thể hiện đúng nhịp điệu bài thơ.
Ví dụ:

NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹/
Hãa tr¸i bom /thµnh tr¸i ngon/
Trong ruột không còn thuốc nổ/
Chỉ toàn kẹo/ với bi tròn.//
(Nếu chúng mình có phép lạ - Tiếng Việt 4- Tập I/trang 35)

- Việc ngắt hơi phải phù hợp với các dấu câu: ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ
hơi ở dấu chấm, nghỉ hơi lâu hơn khi gặp dấu chấm xuống dòng, ngắt hơi khi
đọc bộ phận giải thích trong câu.
Luyện đọc đúng cho học sinh lớp 4 là một yêu cầu quan trọng đầu tiên
của việc rèn đọc. Vì vậy, rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh lớp 4 cần phải
được giáo viên quan tâm đúng mức, dành thời gian cho học sinh luyện đọc
thông qua nhiều hình thức luyện đọc phong phú.
+ Đọc cá nhân trước lớp (riêng lẻ hoặc nối tiếp).
+ Đọc trong nhóm, tổ, cặp đôi.
+ Đọc đồng thanh.
+ Đọc phân vai ( phối hợp nhiều học sinh luyện đọc)
4.3. Biện pháp thứ ba: Nâng cao chất lượng dạy Tập đọc thông qua

việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học
cho học sinh:
Tìm hiểu bài là bước hướng dẫn học sinh thông hiểu nội dung văn bản,
bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. Đây là một yêu cầu cần thiết
trong giảng dạy phân môn Tập đọc. Có năng lực cảm thụ văn học tốt, các em sẽ
16


cảm nhận được nhiều cái hay, cái đẹp của văn thơ được phong phú thêm về tâm
hồn, nói- viết Tiếng Việt thêm trong sáng và sinh động. Đồng thời, thấy được
cái hay, cái đẹp của nội dung và nghệ thuật bài đọc, các em sẽ có khả năng đọc
diễn cảm tốt hơn, yêu thích và hứng thú đọc hơn.
Mỗi bài tập đọc là một bức tranh thu nhỏ về con người, cuộc sống và
thời đại. Ngoài nhiệm vụ rèn đọc, phân môn Tập đọc còn cung cấp cho học
sinh kiến thức nhiều mặt, đa dạng thông qua nội dung bài đọc. Tuy giờ Tập đọc
không phải là một giờ giảng từ, giảng văn song bước hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài cũng không nên xem nhẹ.
Để học sinh hiểu nội dung bài thì việc hiểu nghĩa của các từ ngữ khó là
rất quan trọng. Ngoài việc giải nghĩa theo sách giáo khoa, giáo viên cần dựa
vào tâm lí của học sinh tiểu học giải nghĩa từ khó bằng hình minh hoạ và vật
thật.
Ví dụ: ( Hoa học trò - Tiếng Việt 4 - Tập II / trang 43).
Giải thích từ : Phượng. ( học sinh quan sát vật thật) là một cành hoa
phượng.
Bài Trống đồng Đông Sơn - Tiếng Việt 4 - Tập II / trang 17).
Giải thích từ Trống đồng, hoa văn (Giáo viên cho học sinh quan s¸t c¸c bøc
tranh, ¶nh minh häa).
Qua nghiên cứu hệ thống câu hỏi các bài tập đọc trong sách giáo khoa
Tiếng Việt 3, tôi nhận thấy đa số các câu hỏi đều là dạng câu hỏi làm tái hiện
lại các chi tiết của bài đọc.

Ví dụ:
Bài Trống đồng Đông Sơn - Tiếng Việt 4 - Tập II / trang 17).
1. Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
2. Những hoạt động nào của con người được mieu tả trên trống đồng?
3. Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn
trống đồng?
17


- Phần lớn các bài tập đọc chưa có câu hỏi yêu cầu học sinh khái quát để
làm rõ nội dung chính của bài. Chỉ có một số ít bài đưa ra câu hỏi nhằm khái
quát hoá nội dung toàn bài như: Em hãy đặt tên khác cho bài thơ (hoặc câu
chuyện ) trên.
- Đa số các câu hỏi đều chú trọng tìm hiểu nội dung bài, chưa chú ý đến
việc tìm hiểu nghệ thuật của bài (Bài tập đọc có 3 - 4 câu hỏi đều là câu hỏi tìm
hiểu nội dung). Trong khi đó, ở phân môn Luyện từ và câu, các em đã được học
về phép so sánh, nhân hoá, bước đầu hiểu tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật này. Mặt khác, hình thức nghệ thuật của văn bản đều là dụng ý của tác giả
nhằm biểu đạt nội dung hoặc tình cảm, xúc cảm nhất định. Vì vậy, nên gọi là
bước "Tìm hiểu bài" chứ không nên gọi là bước "tìm hiểu nội dung bài".
Ở lớp 4 một số bài tập đọc trong sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi còn ít,
chưa thể làm rõ được nội dung bài và giúp học sinh hiểu cái hay, cái đẹp của
văn bản.
Ví dụ:
Bài:" Sầu riêng ( Tiếng Việt 4 - Tập II / trang 35)
1. Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
2. Hãy nêu những nét đặc sắc của hoa, quả và dáng cây sầu riêng ?
3. Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
- Hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài cần phải được xây dựng nâng bậc từ dễ
đến khó và cuối cùng khái quát chốt lại nội dung chính của bài. Ngoài các câu

hỏi nhằm tái hiện các chi tiết trong bài cần có những câu hỏi nhằm liên hệ thực
tế, giáo dục đạo đức cho học sinh.
Ví dụ:

Bổ sung câu hỏi cho bài

"Trống đồng Đông Sơn ” - Tiếng Việt 4 - Tập II / trang 17).
Vì sao trống đồng là niềm tự hào của người dân Việt Nam? Em cần làm gì
để thể hiện niềm tự hào đó?
Bổ sung câu hỏi cho bài : "Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa"
Tiếng Việt 4 - Tập II / trang 21.
18


- Các em học tập được gì ử anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa?
Để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đạt kết quả tốt, tôi đã chú ý làm tốt
những công việc sau:
- Căn cứ vào đối tượng học sinh của lớp để xây dựng hệ thống câu hỏi phù
hợp. Có thể chẻ nhỏ những câu hỏi khó hoặc bổ sung thêm những câu hỏi như:
+ Câu hỏi nhằm khái quát nội dung chính của bài (sử dụng ở cuối bước
tìm hiểu bài).
+ Câu hỏi khai thác hình thức nghệ thuật của bài (ở mức độ đơn giản,
nhẹ nhàng) như: biện pháp so sánh, nhân hoá, tìm từ hay, hình ảnh đẹp...
+ Câu hỏi nhằm liên hệ thực tế, giáo dục đạo đức, tình cảm cho học sinh.
- Câu hỏi cần ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức của học sinh lớp 4,
không vượt quá yêu cầu bài học song vẫn đảm bảo phát triển năng lực tư duy
cho học sinh.
- Bằng nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau, giáo viên cần tạo
điều kiện cho học sinh tham gia một cách tích cực vào hoạt động học tập.
Tránh sử dụng một hình thức tổ chức đơn điệu: giáo viên hỏi - học sinh trả lời.

Giáo viên cần rèn cho các em cách tự đặt ra những câu hỏi trong quá trình học.
Để tạo sự hứng thú trong học tập và thay đổi hình thức luyện tập tôi đã
chuyển câu hỏi thành bài tập trắc nghiệm học sinh tiếp thu bài rất tốt.
Học sinh hỏi - Học sinh trả lời (theo cặp đôi, theo nhóm, tổ. ..)
Học sinh hỏi - giáo viên hướng dẫn cách trả lời .
- Khi hướng dẫn tìm hiểu bài, giáo viên có thể cho học sinh tự trao đổi ý
kiến, thực hiện nhiệm vụ (bài tập) do giáo viên giao, sau đó báo cáo kết quả để
nhận xét. Giáo viên cần lưu ý rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt
bằng câu văn gọn rõ. Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên cần sơ kết, nhấn
mạnh ý chính và tự ghi bảng .
Như vậy, giáo viên không ph¶i đóng vai trò là người truyền thụ kiến thức
mà trở thành người tổ chức, điều hành để học sinh chủ động, sáng tạo chiếm
19


lĩnh tri thức. Giáo viên giảng ít mà tạo điều kiện cho học sinh làm việc nhiều,
tự trao đổi ý kiến hoặc tự đặt câu hỏi trong quá trình học.
Hướng dẫn tìm hiểu bài có hiệu quả, giáo viên sẽ giúp học sinh thể hiện
tốt việc đọc hiểu. Trong phân môn Tập đọc, kỹ năng đọc không thể tách rời với
kỹ năng đọc hiểu. Có hiểu thì mới đọc đúng, đọc hay. Phân môn Tập đọc luôn
thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình đọc với đọc hiểu.
4.4 Biện pháp thứ tư: Nâng cao chất lượng giờ dạy Tập đọc thông
qua việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh:
Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở mức độ cao và chỉ được thực hiện
trên cơ sở đọc đúng và đọc hiểu. Đọc diễn cảm là hình thức đọc nghệ thuật.
Người đọc không chỉ mang lại nội dung thông tin mà còn truyền đến cho người
nghe những cảm xúc của tác giả, làm cho người nghe có những rung động sâu
sắc về cái hay, cái đẹp của văn bản.
Ở lớp 1, 2, 3, luyện đọc đúng là yêu cầu quan trọng hàng đầu nhưng lên
lớp 4, yêu cầu đọc được nâng cao dần, rèn đọc diễn cảm cũng là một yêu cầu

cần thiết trong tiết dạy. Học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói
riêng, đọc diễn cảm chỉ yêu cầu ở một số kỹ thuật sau:
* Ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng lôgic. Ngắt giọng lôgic là
chỗ dừng để tách các nhóm từ trong câu. Ngắt giọng lôgic hoàn toàn phụ thuộc
vào ý nghĩa và quan hệ các từ.
Ngắt giọng biểu cảm là phương tiện tác động đến người nghe, ngắt giọng
biểu cảm là những chỗ lắng đọng, sự im lặng có tác dụng truyền cảm “gây bão
tố”, góp phần tạo nên hiệu quả cao. Đó là sự ngắt giọng có ý đồ nghệ thuật.
Ví dụ: câu cuối của bài thơ sang năm con lên bảy.
Cha lại gặp mình / trong những ước mơ con.
Nếu tạo một chỗ ngừng ( ngắt giọng ) sau “ Cha gặp lại mình” thì sẽ có
hiệu quả nghệ thuật cao hơn so với ngắt giọng bình thường vì ngắt giọng như
vậy sẽ tăng âm lượng của bài thơ cho năm tiếng cuối “trong những ước mơ

20


con”, gây sự tập trung chú ý và thôi thúc phải trả lời tại sao lại “ gặp mình
trong những giấc mơ con”.
- Giọng đọc phù hợp với nội dung của từng đoạn, từng bài, phù hợp với các
kiểu câu trong bài:
Ví dụ:
Bài: "Bốn anh tài" Tiếng Việt 4 - Tập II/ trang 5 - giọng đọc toàn
bài hơi nhanh.
Bài: "Hoa học trò" - Tiếng Việt 4 - Tập II/ trang 58 - Giọng đọc nhẹ
nhàng, suy tư để cảm nhận được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng và sự thay đổi
bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
- Tốc độ đọc phù hợp: Khi đọc, cần thay đổi tốc độ đọc để biểu đạt đúng
sắc thái tình cảm của câu văn, câu thơ.
"Mẹ giã gạo/ mẹ nuôi bộ đội

Nghịp chày nghiêng / giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi/ má em nóng hổi
… Lưng đưa nôi/ và tim hát thành lời"
(Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ).
Đoạn thơ này cần đọc chậm lại, nhẹ nhàng, âu yếm nhịp thơ dãn ra để
đọng lại trong lòng người đọc những tình cảm sâu lắng về hình ảnh người
người phụ nữ miền núi.
- Cường độ đọc: Cường độ đọc thể hiện ở mức độ cao giọng (nhấn
giọng) hoặc hạ giọng cần thiết. Cường độ đọc phù hợp cũng có tác dụng biểu
cảm cao.
Ví dô:

+ Mẹ thương A kay / mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ /hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn /vung chày lún sân.

Nhấn giọng cụm từ "thương", " trắng ngần" “ vung chày lún sân” nhằm
nhấn mạnh hình ảnh nói lên tình yêu thương, niềm hi vọng của mẹ đối với con.
21


Trong gi dy Tp c, luyn c din cm cho hc sinh c thc hin
ch yu bc luyn c li, sau khi ó luyn c ỳng v tỡm hiu bi.
hỡnh thnh k nng c din cm cho hc sinh v gõy hng thỳ c
cho cỏc em, giỏo viờn cú th s dng mt s hỡnh thc luyn c sau:
- Luyn c phõn vai (i vi nhng bi cú li i thoi ca nhõn vt).
- c mt cõu th (on vn) em yờu thớch nht. Ti sao em yờu thớch
cõu th (on vn) ú?
- T chc cỏc trũ chi luyn c, thi c hay gia cỏc t (nhúm).
Nh vy, rốn k nng c din cm cho hc sinh, giỏo viờn cn chỳ ý:

- Thc hin tt bc tỡm hiu bi giỳp hc sinh c hiu.
- Kt hp rốn c bn k thut c bn ca cht lng c din cm: ging
c, ngt ging, tc v cng c.
- T chc nhiu hỡnh thc luyn c phong phỳ trong gi dy to
hng thỳ, nim say mờ hc tp cho hc sinh.
* Dy thc nghim:
Tôi đã áp dụng những biện pháp nêu trên và tiến hành dạy thực nghiệm tại lớp
4A.
Các bớc dạy thực nghiệm:
+ Soạn giáo án: ( soạn và dạy bằng giáo án điện tử)
- Bi dy tun 23: Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn trờn lng m.
+ Báo cáo với Ban giám hiệu về việc dạy thực nghiệm tại lớp 4A
+ Mời Ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên đến dự đánh giá nhận
xét.
+ Tiến hành thực dạy.
+ Khảo sát chất lợng sau khi dạy.
Bi son ( ph lc 3 )
Bi: Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m - TV 4 - trang 48

22


5. Kết quả đạt được.
Sau khi t«i d¹y thùc nghiÖm xong, ®îc Ban gi¸m hiÖu vµ b¹n bÌ ®ång
nghiÖp dù giê rót kinh nghiÖm, xÕp lo¹i giê d¹y. Giờ dạy xÕp lo¹i Tèt.
Bằng việc áp dụng những biện pháp cụ thể nêu trên trong quá trình giảng
dạy, tôi thấy chất lượng đọc của học sinh được nâng lên rõ rệt. Chất lượng đọc
của các em được thể hiện ở 4 kỹ năng đọc: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và
đọc diễn cảm. Tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng đọc của học sinh 2 lớp.
+ Lớp 4A (Lớp thực nghiệm).

+ Lớp 4B (Lớp đối chứng).
ĐỀ KHẢO SÁT ( phụ lục2)
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
L

Sai phụ âm đầu

SL

%

SL

%

SL

%

Sai tiếng
Dấu
Vần
thanh
SL % SL %

4A 29

0

0


1

3.4

3

10.

1

3.4

0

0

4B 28

3

10.

4

14.

12

3

42.9 5

17.

4

14.2 10


p


Số

Gi/ d/ r

7

Lớp SS
4A
4B

29
28

Tr/ ch

l/n

3


Hoàn thành
SL
29
24

Sai ngữ

Sai sót

điệu

khác

SL

%

SL

1

3.4

0

35.7 3

%
0

10.7

8

Chưa hoàn thành
SL
%
0
0
4
14.3

%
100
85.7

Ghi chú

Qua kết quả khảo sát, đối chứng với kết quả khảo sát trước khi chưa thực
hiện các biện pháp nêu trên tôi thấy rất vui vì chất lượng lớp 4A được nâng cao
rõ rệt. Tỉ lệ học sinh hoàn thành 100%. Đặc biệt là các lỗi sai về phát âm đã
được khắc phục rất nhiều. Học sinh phát âm các tiếng có phụ âm l/ n rất chuẩn.
Đa số các em đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng và diễn cảm. Học sinh hiểu
nghĩa của từ khó, hiểu nội dung của bài rất tốt. Trả lời đúng và nhanh các câu
hỏi.
23


Vi kt qu ny chng t rng cỏc bin phỏp tụi ó thc hin rt hiu
qu, ó thỳc y hc sinh:

+ Suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn.
+ Đựơc tự đánh giá và góp phần đánh giá bạn bè nhiều hơn.
+ Học sinh tự tin và phấn khởi hơn trong học tập. c trụi chy, mch lc
mnh dn hn khi c bi.
+ Các em đến trờng mang theo cả những vốn sống, vốn hiểu biết đợc
hình thành trong cuộc sống.
Do đó chất lợng dạy học tăng lên rõ rệt ( mà trong những năm học trớc
cha có đợc ) và thực tế cho thấy không còn học sinh học thụ động, nắm bài hời
hợt. Học sinh không lúng túng, sợ sệt khi c bi trc lp.
Đối với bản thân tôi rất vui mừng và phấn khởi khi thấy học sinh của
mình ngày một tiến bộ, tự tin hơn, hào hứng khi học môn Tp c. Ngoài kết
quả mà học sinh đã đạt đợc bản thân tôi đã đợc bạn bè ng nghip đánh giá
cao, đặc biệt là những tiết tôi đã dạy thí điểm và tiết hội giảng tôi đã áp dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy (Soạn và dạy bằng giáo án điện tử). Giờ học
thật sinh động và hấp dẫn. Nh vậy qua thực tế với phơng thức làm nh trên, tôi đã
thu đợc kết quả tổng thể đáng mừng mà những năm học trớc cha có đợc.
- Đặc biệt là t thi giỏo viờn dy gii cấp trờng tôi trực tiếp tham gia
dạy bộ môn này kt qu t loi Tt. Tháng 12 vừa qua tôi đã triển khai chuyên
đề " Nâng cao chất lợng dy môn Tp c" cấp trờng dới sự chỉ đạo của Ban
giám hiệu. Từ khi tôi triển khai chuyên đề xong, trờng tôi đã dấy lên phong trào
tích cực đổi mới phơng pháp dạy học để góp phần nâng cao chất lợng dạy học
nói chung và dạy học môn Tp c nói riêng.
- Phải nói rằng với việc làm nh vậy có đánh giá hớng đi đúng đắn trong
giảng dạy của tôi và sự trởng thành rõ rệt của đội ngũ giáo viên trong việc tổ
chức dạy. Làm cho học sinh yên tâm, say sa học tập, nâng cao hiểu biết bộ môn
này và cũng có lợi cho những môn học khác góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục.

24



Có được kết quả như vậy là do trong các giờ dạy Tập đọc, tôi đã thực
hiện tốt các biện pháp dạy học nêu trên, đặc biệt chú trọng rèn kỹ năng đọc để
từng bước nâng cao chất luợng đọc cho học sinh.
5.1. Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình nghiên cứu, tôi đã hiểu sâu thêm về tầm quan trọng của
phân môn Tập đọc đối với học sinh Tiểu học, nắm được những biện pháp đặc
trưng của phân môn này. Sau quá trình áp dụng một số biện pháp nâng cao giờ
dạy Tập đọc lớp 4, tôi đã thu được một số kết quả nhất định và rút ra những bài
học kinh nghiệm sau đây:
- Nắm chắc mục đích, nhiệm vụ của phân môn Tập đọc nói chung và
yêu cầu đọc đối với học sinh lớp 4 nói riêng. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài
dạy trước khi lên lớp.
- Đọc mẫu của giáo viên phải chuẩn mực, chính xác. Vì vậy, mỗi giáo
viên cần luôn tự học hỏi, bồi dưỡng bản thân, tự rèn đọc.
- Coi trọng việc rèn đọc cho học sinh: Đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy, ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc phù hợp và đảm bảo tốc độ đọc quy định của
từng khối lớp.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu để dẫn dắt học sinh khám
phá cái hay, cái đẹp của nội dung và hình thức nghệ thuật của bài. Từ đó phát
triển năng lực cảm thụ văn học và nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho các
em. Giáo viên cần luôn tìm tòi sáng tạo để không ngừng đổi mới phương pháp
giảng dạy sao cho mỗi tiết dạy thực sự là lao động sáng tạo của người thầy, tạo
điều kiện cho giờ dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, có hiệu quả.
- Luôn khuyến khích, động viên học sinh để các em hứng thú, say mê
học tập, để "mỗi tiết học là một điều mới lạ, mỗi ngày đến trường là một
ngày vui" đối với các em.
- Cuối cùng, đòi hỏi người giáo viên lòng yêu nghề, mến trẻ, có tinh thần
say mê với công tác giảng dạy, tâm huyết với học sinh để luôn cố gắng mang


25


×