Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DE TONG DUYET DU DOAN 2016 thay le dang khuong de bai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.94 KB, 7 trang )

ĐỀ TỔNG DUYỆT – DỰ ĐOÁN 2016

Thầy Lê Đăng Khương

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
Môn thi: HOÁ HỌC
Câu 1: Ở điều kiện thường, để hòa tan hết hai mẫu Zn (có cùng khối lượng), mẫu (1) hạt to
gấp đôi mẫu (2), trong hai cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl 4% (dư) cần thời gian
tương ứng là t1 và t2 giây. So s|nh n{o sau đ}y l{ đúng?
A. t1 = t2.
B. t1 < t2.
C. t1 > t2.
D. 2t1 = t2.
Câu 2: Hai dung dịch nào sau đ}y đều có khả năng dẫn điện?
A. natri clorua v{ saccarozơ.
B. glucozơ v{ glixerol.
C. axit axetic và etanol.
D. canxi clorua và axit axetic.
Câu 3: Trong công nghiệp sản xuất axit nitric hiện nay, giai đoạn oxi hóa NH3 thành NO
bằng oxi không khí được thực hiện ở nhiệt độ khoảng 850-9000C với chất xúc tác là
A. V2O5.
B. Fe.
C. Pt.
D. Ni.
Câu 4: Khí X màu xanh nhạt được dùng làm chất tẩy trắng tinh bột, khử trùng nước sinh
hoạt, bảo quản hoa quả, chữa s}u răng trong y học. Khí X là
A. cacbon đioxit.
B. lưu huỳnh đioxit. C. clo.
D. ozon.
Câu 5: Cho hình vẽ mô tả cách bố trí dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí X:


Hình vẽ trên minh họa phản ứng n{o sau đ}y?
 FeCl2 + H2S.
A. FeS + 2HCl 

 ZnSO4 + H2.
B. Zn + H2SO4 

 Cu(NO3)2+2NO2+2H2O. D. CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2 + H2O.
C. Cu +4HNO3 

Câu 6: Khi không có không khí, hai kim loại n{o sau đ}y đều tác dụng với HCl trong dung
dịch theo cùng tỉ lệ số mol?
A. Na và Mg.
B. Fe và Al.
C. Na và Zn.
D. Fe và Mg.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam một muối cacbonat của kim loại R (hóa trị II) trong dung
dịch HCl, thu được 560 mL khí CO2 (đktc), đồng thời khối lượng phần dung dịch tăng
thêm 1,0 gam. Kim loại R là
A. Ca.
B. Mg.
C. Cu.
D. Zn.
Câu 8: Thí nghiệm n{o sau đ}y không tạo thành kim loại khi phản ứng kết thúc?
A. Nhiệt phân AgNO3 tinh thể.
B. Cho miếng Na vào dung dịch CuSO4.
C. Nhúng lá Zn vào dung dịch AgNO3.
D. Dẫn khí H2 dư đi qua CuO nung nóng.
Câu 9: Để phân biệt hai dung dịch Fe(NO3)2 và AgNO3 thì không thể dùng dung dịch

(lo~ng) n{o sau đ}y l{m thuốc thử?
A. HCl.
B. NaCl.
C. HNO3.
D. NaNO3.
Câu 10: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch AgNO3 (dư) tới phản ứng ho{n to{n, thu được
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


ĐỀ TỔNG DUYỆT – DỰ ĐOÁN 2016

Thầy Lê Đăng Khương

chất rắn X và dung dịch Y. Cho dung dịch NH3 dư v{o Y thu được kết tủa là
A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
C. Fe(OH)2 và Zn(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Câu 11: Cho dãy các chất: NaHCO3, Si, Al(OH)3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH (loãng) ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 12: Nhôm là kim loại dẫn điện tốt v{ được sử dụng rộng rãi làm dây dẫn điện. Trên
đường điện cao thế, các dây dẫn bằng nhôm dù để ngoài trời nhưng vẫn bền trong
không khí là do
A. nhôm kém hoạt động hóa học.
B. nhôm có màng oxit bảo vệ.
C. nhôm có m{ng hiđroxit bảo vệ.

D. nhôm không tác dụng với oxi.
Câu 13: Khi điện phân nóng chảy m gam một muối clorua, thu được 7,8 gam kim loại M ở
catot và 7,28 lít khí Cl2 (đktc) ở anot. Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. K.
D. Na.
Câu 14: Khi không có không khí, Fe phản ứng với dung dịch (lo~ng, dư) n{o sau đ}y tạo
thành muối sắt(III)?
A. H2SO4.
B. HCl.
C. CuSO4.
D. HNO3.
+ Br2 + NaOH
+ NaOH
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: Cr(OH)3 
X 
 Y.

(X, Y là các hợp chất của crom). Các chất X và Y lần lượt là
A. NaCrO2 và Na2CrO4.
B. Na2CrO4 và Na2Cr2O7.
C. NaCrO2 và CrBr3.
D. Na2CrO4 và CrBr3.
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm trộn lẫn các cặp dung dịch tương ứng:
(a) FeCl2 và AgNO3 (dư);
(b) FeO và HNO3 (đặc, nguội);
(c) Fe(NO3)2 và H2SO4 (loãng);
(d) FeSO4 và BaCl2 (dư).
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số trường hợp tạo thành muối Fe(II) là

A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 17: Tầng ozon hoạt động như một tấm l| chắn ngăn chặn phần lớn c|c tia cực tím
không cho chúng đến bề mặt Tr|i Đất.

Tuy nhiên, ở một số nơi có hiện tượng thủng tầng ozon do một số t|c nh}n ph| hủy,
trong đó t|c nh}n đóng vai trò chủ yếu l{
A. CFC (cloflocacbon).
B. Cacbon đioxit.
C. Lưu huỳnh đioxit.
D. NOx (các oxit của nitơ).
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


ĐỀ TỔNG DUYỆT – DỰ ĐOÁN 2016

Thầy Lê Đăng Khương

Câu 18: Đốt ch|y ho{n to{n hiđrocacbon Y bằng khí O2 thu được CO2 và H2O có tỉ lệ khối
lượng mCO2 : mH2O = 11 : 6. Công thức phân tử của Y là
A. CH4.
B. C3H8.
C. C7H8.
Câu 19: Tổng số liên kết pi (π) có trong một phân tử vinylaxetilen là

D. C5H8.

A. 2.

B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 20: Bậc của ancol là bậc của nguyên tử cacbon no liên kết với nhóm –OH. Ancol nào
sau đ}y l{ một ancol bậc hai, đơn chức?
A. propan–1–ol.
B. propan–2–ol.
C. glixerol.
D. propan–1,2–điol.
Câu 21: Cho 4,0 gam hỗn hợp gồm axit axetic v{ anđehit axetic t|c dụng hết với bạc nitrat
trong dung dịch amoniac (dư), đun nóng, thu được 10,8 gam Ag và m gam amoni axetat.
Giá trị của m là
A. 3,85.
B. 7,70.
C. 2,31.
D. 6,16.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn este X bằng khí oxi thu được khí cacbonic và nước có tỉ lệ khối
lượng mCO2 : mH2O = 22 : 9. Công thức phân tử của X có dạng là
A. CnH2nO.
B. CnH2nO2.
C. CnH2n-2O2.
D. CnH2n-2O4.
Câu 23: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam X bằng dung
dịch NaOH 6% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi ngưng tụ phần hơi bay ra,
tạo thành 49,4 gam chất lỏng. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3  CH2  COO  CH3 .
B. H  COO  CH2  CH2  CH3 .
C. CH3  COO  CH2  CH3 .

D. H  COO  CH(CH3 )2 .


Câu 24: Hỗn hợp Y gồm axit oleic v{ triolein có số mol bằng nhau. Để x{ phòng hóa ho{n
to{n a mol hỗn hợp Y cần vừa đủ dung dịch chứa bao nhiêu mol NaOH?
A. 4a mol.
B. 3a mol.
C. 2a mol.
D. a mol.
Câu 25: Ở điều kiện thường, để nhận biết iot trong dung dịch, người ta nhỏ vài giọt dung
dịch hồ tinh bột vào dung dịch iot thì thấy xuất hiện màu
A. xanh tím.
B. n}u đỏ.
C. vàng.
D. hồng.
Câu 26: Dung dịch n{o sau đ}y không l{m đổi màu quì tím?
A. axit aminoaxetic.
B. axit α–aminoglutaric.
C. axit axetic.
D. axit α,ε–điaminocaproic.
Câu 27: Ancol v{ amin n{o sau đ}y không cùng bậc?
A. propan–2–ol và propan–2–amin.
B. etanol và etylamin.
C. propan–2–ol v{ đimetylamin.
D. propan–1–ol và propan–1–amin.
Câu 28: Gốc của amino axit n{o sau đ}y không có mặt trong các phân tử peptit?
A. H2N–CH2–COOH.
B. H2N–CH(CH3)–COOH.
C. H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH.
D. H2N–(CH2)2–COOH.
Câu 29: Trùng hợp chất n{o sau đ}y tạo th{nh polime dùng để sản xuất tơ?
A. CH2=CH2.

B. CH2=CH–CN.
C. CH2=CH–CH=CH2. D. CH2=CH–Cl.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


ĐỀ TỔNG DUYỆT – DỰ ĐOÁN 2016

Thầy Lê Đăng Khương

Câu 30: Hợp chất X (mạch hở) là chất rắn ở điều kiện thường, có công thức phân tử
C3H9O2N. Biết X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng, giải phóng khí làm xanh giấy
quì ẩm. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung hỗn hợp gồm quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện.
(b) Cho silic vào dung dịch natri hiđroxit.
(c) Đun nóng hỗn hợp gồm amoni clorua v{ canxi hiđroxit bằng đèn cồn.
(d) Sục khí H2S dư vào dung dịch SO2.
(e) Dẫn khí flo vào dung dịch natri florua loãng.
(g) Đun nóng canxi florua với dung dịch H2SO4 đặc.
Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau trong khí quyển trơ:

(a) Cho Zn vào dung dịch gồm H2SO4 (lo~ng, dư) và CuSO4.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(c) Dẫn khí H2 dư qua hỗn hợp gồm Al2O3 và CuO nung nóng.
(d) Cho miếng Na vào dung dịch NaCl và CuCl2.
(e) Nung nóng hỗn hợp gồm AgNO3 và KNO3.
(g) Điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 33: Trong phòng thí nghiệm, khi đun nóng NaNO3 tinh thể với axit H2SO4 đặc rồi dẫn
hơi thu được vào bình chứa (đặt trong chậu nước đ|), thu được axit nitric (xem sơ đồ
hình vẽ bên dưới).

H2SO4 (đặc)
NaNO3 (rắn)

HNO3
Nước đ|

Phát biểu nào sau đây là sai về quá trình điều chế axit nitric ở trên?
A. Nguyên tắc của phản ứng là dùng axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối.
B. Axit nitric sinh ra dưới dạng hơi và ngưng tụ khi được làm lạnh.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để l{m tăng tốc độ phản ứng.
D. Axit nitric có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bay hơi khi đun nóng.
Câu 34: Nung nóng bình kín chứa V lít hỗn hợp NH3 và O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG



ĐỀ TỔNG DUYỆT – DỰ ĐOÁN 2016

Thầy Lê Đăng Khương

bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 300 mL dung
V
lít khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể
4
tích đo ở đktc. Gi| trị của V là
A. 2,240.
B. 2,688.
C. 1,792.
D. 1,568.
Câu 35: Chia 10,5 gam hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3 thành ba phần bằng nhau:
Phần một tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu được 7,88 gam kết tủa.
Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 3,94 gam kết tủa.
Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
A. 30.
B. 20.
C. 40.
D. 10.
Câu 36: Cho 3,36 gam Mg tan hết trong dung dịch gồm HCl và KNO3, thu được dung dịch X

dịch HNO3 có pH = 1, còn lại

1
dung dịch X
10
vào dung dịch AgNO3 dư, tạo thành 4,879 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch NaOH dư v{o


(chỉ chứa các muối) và hỗn hợp khí Y (gồm khí T và 0,02 mol H2). Cho

1
dung dịch X thì có 1,2 gam NaOH phản ứng. Số phần thể tích của khí T trong Y là
10
1
2
3
4
A.   .
B.   .
C.   .
D.   .
3
3
4
5
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit E bằng khí O2 thu được số mol CO2 nhiều hơn
số mol H2O là 4a mol. Nếu hiđro hóa ho{n to{n E bằng khí H2 dư (xúc t|c Ni, đun nóng),
thu được tristearin. Tổng số nguyên tử trong phân tử E là
A. 173.
B. 169.
C. 167.
D. 165.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2). Nung nóng V lít X
(đktc) với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10.
Sục Y vào dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3, thu được hỗn hợp khí Z và 2,4 gam kết tủa.
Biết Z phản ứng vừa đủ với 4,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của V là
A. 1,68.

B. 3,36.
C. 6,72.
D. 8,40.
Câu 39: Hỗn hợp E gồm hexapeptit X (mạch hở) và hợp chất Y có công thức phân tử
C3H10O2N2. Thủy phân hoàn toàn E cần vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 4%, tạo thành
0,04 mol metylamin và 10,26 gam hỗn hợp muối của glyxin và alanin. Công thức phân
tử của X là

A. C17H30O7N6 .

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

B. C16H28O7N6 .

C. C15H26O7N6 .

D. C14H24O7N6 .


ĐỀ TỔNG DUYỆT – DỰ ĐOÁN 2016

Thầy Lê Đăng Khương

Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, mạch hở, phân tử hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon. Cho m gam X tác dụng với Na (dư), tạo thành V lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn
to{n m gam X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Mặt khác, dung dịch chứa
m gam X hoà tan vừa đủ 2,94 gam Cu(OH)2. Hỗn hợp X có chứa ancol n{o sau đ}y?
A. propan–1,2–điol. B. propan–1,3–điol. C. etylen glicol.
D. etanol.
Câu 41: Chia 5,2 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thành hai

phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu
được 27 gam Ag.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp X gồm hai
ancol Y và Z (MY < MZ). Đun nóng X với axit axetic dư (xúc t|c H2SO4 đặc), thu được
0,04 mol hỗn hợp este (có khối lượng 3,10 gam).
Hiệu suất phản ứng tạo este của Y và Z lần lượt bằng
A. 60% và 60%.
B. 60% và 40%.
C. 50% và 30%.
D. 40% và 30%.
Câu 42: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y l{ đồng phân cấu tạo của nhau, đều chứa vòng
benzen và có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Biết X, Y có công
thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất và trong phân tử chỉ chứa hai trong số
các nhóm chức phenol, este, cacboxyl. Đun nóng 4,14 gam hỗn hợp gồm X và Y với 80
gam dung dịch KOH 11,2% (dùng gấp đôi so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng
ho{n to{n, thu được dung dịch T. Cô cạn T thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 10,86 gam.
B. 8,62 gam.
C. 12,02 gam.
D. 12,56 gam.
Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al vào 200 mL dung dịch
NaOH 0,1M, thu được 2,464 lít khí H2 (đktc) v{ dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl
2M vào Y, khi hết 50 mL thu được 2a gam kết tủa, còn khi hết 75 mL thì thu được 3a
gam kết tủa. Nếu sục từ từ khí CO2 v{o Y thì thu được tối đa bao nhiêu gam kết tủa?
A. 7,06 gam.
B. 6,24 gam.
C. 6,69 gam.
D. 7,84 gam.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 21% khối lượng).

Cho V lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí
Z có tỉ khối so với H2 bằng 18. Dẫn toàn bộ Z v{o nước vôi trong dư, tạo thành 3,75 gam
kết tủa. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được dung dịch
chứa 3,4m gam muối và 2V lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m của
m là
A. 4.
B. 16.
C. 8.
D. 10.
Câu 45: Dẫn V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ nung nóng đựng m gam một oxit kim loại, thu
được 6,8 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 18. Dẫn Y vào dung
dịch nước vôi trong dư, tạo thành 2,5 gam kết tủa. Biết X tác dụng với tối đa 0,175 mol
3V
lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tổng số các
2
nguyên tử trong công thức oxit ban đầu là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 7.

H2SO4 đặc, nóng, thu được

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG


ĐỀ TỔNG DUYỆT – DỰ ĐOÁN 2016

Thầy Lê Đăng Khương


Câu 46: Hòa tan hết 7,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng 50 mL dung dịch gồm H2SO4
0,8M và HNO3 8,0M thu được dung dịch Y và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp hai khí gồm NO
và NO2. Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:
Phần một tác dụng với 200 mL dung dịch NaOH 0,6M, thu được 2,14 gam một chất kết
tủa.
Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất với m là
A. 7,8.
B. 11,1.
C. 10,0.
D. 8,9.
Câu 47: Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic đều chứa hai liên kết π và có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử.
Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), sinh ra V lít khí CO2 (đktc). Đốt
5V
lít khí CO2 (đktc). Cho 0,10 mol
3
E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được
bao nhiêu gam muối khan?
A. 15,52 gam.
B. 9,76 gam.
C. 11,96 gam.
D. 13,72 gam.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic và một ancol (đều no, đơn chức, có cùng phân
tử khối), trong đó phần trăm số mol của một chất không vượt quá 40%.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, tạo thành 1,792 lít khí CO2 (đktc).
Đốt cháy hoàn toàn m gam bằng O2, thu được 4,928 lít khí CO2 (đktc).
Thực hiện phản ứng este hoá m gam X với hiệu suất 50% thì thu được bao nhiêu
gam este?
A. 0,88 gam.

B. 1,02 gam.
C. 1,48 gam.
D. 1,76 gam.
Câu 49: Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, ph}n tử có một liên kết C=C; Y là ancol
hai chức; Z là este hai chức tạo bởi X và Y.
Đốt ch|y ho{n to{n a gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z cần vừa đủ 30,24 lít khí O2 (đktc),
thu được 47,3 gam CO2 và 20,7 gam H2O. Hiđro hóa ho{n to{n a gam E cần vừa đủ 2,24
lít khí H2 (đktc), thu được hỗn hợp T. Cho to{n bộ T t|c dụng vừa đủ với dung dịch gồm
NaOH 8% v{ KOH 2,8% (đun nóng) thì thu được bao nhiêu gam muối?
A. 13,12 gam.
B. 10,56 gam.
C. 11,32 gam.
D. 15,60 gam.
Câu 50: Cho hai peptit X, Y (đều mạch hở ) có tổng số liên kết peptit trong phân tử bằng 8.
Thủy ph}n ho{n to{n X cũng như Y đều chỉ thu được glyxin và alanin. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) cần vừa đủ 5,04 lít khí O2
(đktc), thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 11,33 gam, đồng thời có
896 mL khí (đktc) không bị hấp thụ. Phân tử khối của Y là
A. 402.
B. 416.
C. 388.
D. 374.

cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được H2O và

----Hết---

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG




×