Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Luận văn kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở việt nam và các giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.95 KB, 45 trang )

Lời nói đầu
Một nề kinh tế phát triển nhanh. Mạnh và bền vững không thể không xây
dựng một nề kinh tế có các ngành kinh tế hợp lý, hiệu quả. Đặc biệt đối với một
nớc đang phát triển, đi lên từ một nớc nghèo nh Việt Nam, lại đối diện với bao áp
lực phát triển nặng nề (phải đạt đợc tốc độ cao, lâu bền, giải quyết đợc các vấn đề
xã hội ), vấn đề cơ cấu lại nền kinh tế trên ph ơng diện ngành hiện đang là đòi
hỏi hết sức cấp bách.
Đại dội lần VII, VIII và IX của Đảng đã khẳng định: chuyển dịch cơ cấu
kinh tế là cần thiết, nó rất quan trọng đối với sự tăng trởng và phát triển của nền
kinh tế, chuyển dịch phải theo xu hớng công ngiệp hoá và hiện đại hoá phù hợp
với yêu cầu và bớc đi trong tiến trình hội nhập của nền kinh tế khu vực và thế
giới. Mục tiêu phấn đấu đến 2005 ở nớc ta cơ cấu GDP theo ngành là: tỉ trọng
ngành nông nghiệp từ 20 21%, tỉ trọng công nghiệp và xây dựng khoảng 38
39%, tỉ trọng các ngành dịch vụ khoảng 41 42%. Để đạt đợc mục tiêu đề ra,
góp phần thực hiện chủ chơng lớn của Đảng và nhà nớc trong thời kỳ công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, mỗi nhóm ngành phải đạt đợc tốc độ tăng trởng: nông nghiệp
khoảng 4,3%, công nghiệp khoảng 10,8% và dịch vụ là 6,2%, tăng trởng GDP là
7,5% trong những năm qua cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, mang tính tự phát,
cha thật sự chủ động, còn bấp bênh rủi ro, hiệu quả sản xuất thấp dẫn đến không
đạt đợc kế hoạch tăng trởng đề ra. Nó là vấn đề bức súc nhất hiện nay, đang là
vấn đề trung tâm của các cuộc nghiên cứu thảo luận của quốc hội và chính phủ.
Nằm trong vòng xoáy của sự phát triển kinh tế thế giới, với nhiều biến đổi
hết sức phức tạp, chịu nhiều yếu tố tác động, sự biến động ngày càng trở lên khó
lờng cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam cần đợc chú
trọng hơn, chủ động, linh hoạt và phù hợp hơn với những biến động của khu vực
và thế giới. Để có thể hiểu rõ hơn sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt
Nam, em chọn đề án: kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế thời kỳ 2001 2005 ở việt nam và các giải pháp thực hiện
để nghiên cứu.
Đây là một vấn đề rộng và phức tạp, để hoàn thành đề án này em xin chân
thành cảm ơn PGS,TS ngô thắng lợi đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá


trình nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng hết sức trong quá trình nghiên cứu, nhng do
trình độ, kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian nghiên cứu ngắn nên cha thực sự
hiểu sâu sắc về vấn đề bởi vậy không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.
Mong đợc sự góp ý của các thầy các cô và bạn bè để em có thể hiểu sâu sắc hơn
về vấn đề.

Hà nội ngày 20 tháng 11 năm 2004

1


ChơngI
Một số vấn đề lý luận về kế hoạch chuyển dịch
cơ cấu ngành kinh tế và kinh nghiệm các nớc
trên thế giới
I. Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
1, Khái niệm cơ cấu ngành kinh tế
Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cơ
cấu kinh tế. Các cách tiếp cận này thờng bắt đầu từ khái niệm cơ cấu. Là một
phạm trù triết học khái niệm cơ cấu thờng đợc sử dụng biểu thị cấu trúc bên
trong, tỉ lệ và quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. Có cấu đợc
biểu hiện nh là những mối liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống
nhất định. Cơ cấu là một thuộc tính của hệ thống. Do đó, nghiên cứu cơ cấu phải
đứng trên quan điểm hệ thống.
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có thể hiểu:
cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế
quốc dân, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ, những tơng tác qua lại cả về số lợng
và chất lợng trong những không gian và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, chúng
vận động hớng vào mục tiêu nhất định. Theo quan điểm này cơ cấu kinh tế là một
phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độ xã hội.

Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là
một tổng thể hệ thống kinh tế bao ngồm nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh
tế xã hội nhất định, đợc thể hiện về cả mặt định tính lẫn mặt định lợng, cả về
số lợng lẫn chất lợng, phù hợp với mục tiêu đợc xác dinh của nền kinh tế.
Nhìn trung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc mặt bản chất chủ yếu
của cơ cấu kinh tế. Đó là các vấn đề:
tổng thể các nhóm ngành và các yếu tố cơ cấu thành hệ thống kinh tế của một
quốc gia.
Số lợng và tỉ trọng các nhóm ngành và các yếu tố cấu thành hệ thống kinh
tế trong tổng thể nền kinh tế đất nớc.
Các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố hớng
vào các mục tiêu đã xác định. Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù chìu tợng;
muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách co hiểu quả cần xem xet từng loại cơ cấu cụ
thể của nền kinh tế quốc dân.
2


Cơ cấu của gành kinh tế
Cơ cấu của ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh
tế và các mối quan hệ tơng đối ổn định gữa chúng.
Các chỉ tiêu đánh giá:
Loại chỉ tiêu đinh lợng thứ nhất: tỉ trọng các ngành so với tổng thể các
ngành của nền kinh tế.
Chỉ tiêu định lợng thứ hai: có thể mô tả đợc phần nào mối quan hệ tác động
qua lại gia các ngành kinh tế, đó là các hệ số trong bảng cân đối lên ngành (của
hệ số MPS) hay bảng Vào - Ra (I/O), (của hệ SAN)
Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân cong lao động xã hội chung
cho nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơ

cấu ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển. Khi phân tích cơ cấu ngành
của một quốc gia ngời ta thờng phân tích theo ba nhóm ngành (khu vực).
+ nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông - lâm - ng ngiệp.
+ nhóm ngành ông nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng
+ nhóm ngành dịch vụ: bao gồm các ngành thơng mại, bu điện, du lịch
Trong công nghiệp cần chú ý đến các hệ số liên hệ phía thợng nguồn và
các hệ số liên hệ phía hạ nguồn.
* Các ngành công nghiệp thợng nguồn là những ngành công nghiệp tạo
ra nguyên liệu và sản phẩm trung gian, đòi hỏi vốn đầu t cao và công nghệ cơ
bản, công nghệ cao.
* Các ngành công nghiệp hạ nguồn là những ngành công nghiệp sản xuất
ra sản phẩm cuối cùng cho tiêu dùng, thờng đòi hỏi vốn đâuf t ít, sử dụng nhiều
lao động, có thể có quy mô sản xuất vừa và nhỏ.
Những ngành công nghiệp thợng nguồn và hạ nguồn nêu trên có mối quan
hệ dọc rất chặt chẽ, trong một chuyên ngành nhất định có thể có những hình thức
tổ chức khép kín từ công nghiệp thợng nguồn đến hạ nguồn của quốc gia hay theo
sự phâqn công lao động quôc tế (theo thơng mại hay hợp đồng gia công) giữa các
quốc gia.

3


Cơ cấu lãnh thổ
Nếu cơ cấu kinh tế hình thành từ sự phân công lao động xã hội và chuyên môn
hoá sản xuất thì cơ cấu kinh tế lãnh thổ lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí
sản xuất theo không gian địa lý.
Cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu địa lý thực chất là hai mặt của một thể thống nhất và
đều là sự biểu hiện của sự phân công lao động xã hội. Cơ cấu lãnh thổ hình thành
gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cơ cấu lãnh thổ
có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ.

Xu hớng phát triển kinh tế lãnh thổ thơng là phát triển nhiều mặt tổng hợp có u
tiên vài ngành và ngắn liền với sự hình thành phân bổ dân c phù hợp với các điều
kiện, tiềm năng phát triển kinh tế của lãnh thổ. Việc chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
phải đảm bảo sự hình thành và phát triển có hiệu quả của các ngành kinh tế, các
thành phần kinh tế lãnh thổ và trên phạm vi cả nớc, phù hợp với đặc điểm tự nhien
ngành kinh tế xã hội, phong tục tập quán, ngành truyền thống của mỗi vùng,
nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó.
Cơ cấu thành phần kinh tế.
Nếu nh phân công lao động xã hội là cơ sở hình thành cơ cấu ngành và cơ
cấu lãnh thổ, thì chế độ sở hữu là cơ sở hình thành cơ cấu thành phần kinh tế. Một
cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế
độ sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lơng sản xuất, thúc đẩy phân
công lao động xã hội theo nghĩa đó, cơ cấu thành phần kinh tế cũng là một
nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. Sự tác động đó là
một biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loại cơ cấu trong nền kinh tế.
Ba bộ phận cơ vạn hợp thành cơ cấu kinh tế là có cấu ngành kinh tế, cơ cấu
lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó
cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả. cơ cấu ngành và thành phần
kinh tế chỉ có thể đợc chuyển dịch đúng đắn trên phạm vi cả nớc. mặt khác việc
phân bố lãnh thổ một cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đảy phát triển các
ngành và thành phần kinh tế trên lãnh thổ.
2, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
2.1. khái niệm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình cơ cấu kinh tế từ dạng này
sang dạng khác phù hợp với trình độ phát triển của phân công lao động xã hội, sự
phát triển của lực lợng sản xuất và các nhu cầu kinh tế xã hội của đất nớc.
2.2. Sự cần thiết chuyển dịch cơ câu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế luôn luôn biết đổi cùng với quá trình phát triển của
nền kinh tế. Mỗi thời kỳ với những điều kiện cụ thể các ngành kinh tế tăng trởng
với tốc độ khác nhau dẫn đến cơ cấu ngành thay đổi. Các điều kiện này vừ có điều

4


kiện tích cực và tiêu cực tác động đến tăng trởng kinh tế. Vì vậy, cần chủ động
chuyển dịch cơ cấu ngành, phát huy những thuận lợi và hạn chế những khó khăn
do điều kiện hiện tại đặt ra để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và bền vững là
vấn đề đặt ra đối với tất cả các quóc gia ở tất cả các giai đoạn phát triển.
3- Những lý luận cơ bản và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
3.1- những yếu tố cơ bản liên quan đến xu hớng phát triển kinh tế của
đất nớc
Quy luật tiêu thụ sản phẩm E.Engel.
Ngay từ đầu thế kỷ 19. Nhà kinh tế học ngời Đức E.Engel đã nhận thấy
rằng khi thu nhập của gia đình tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu của họ cho lơng thực
phẩm giảm đi. Do đó chức năng chính của khu vực nông nghiệp là sản xuất lơng
thực, thực phẩm nên có thể suy ra là tỷ trọng nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh
tế sẽ giảm đi khi thu nhập tăng lên.
Quy luật của E.Engel đợc phát hiện cho tiêu dùng lơng thực, thực phẩm nhng nó có ý nghĩa quan trọng trong việc định hớng cho việc nghiên cứu tiêu dùng
các loại sản phẩm khác. Các nhà kinh tế gọi lơng thực, thực phẩm là các sản phẩm
thiết yếu, hàng công nghiệp là sản phẩm tiêu dùng lâu bền, và viẹc cung cấp dịch
vụ là sự tiêu dùng cao cấp. Qua quá trình nghiên cứu, họ phát hiện ra xu hớng
chung là.
Khi thu nhập tăng lên thì tỉ lệ chi tiêu cho hàng tiêu dùng lâu bền tăng phù
hợp với tăng thu nhập, còn chi tiêu cho tiêu dùng cao cấp tăng nhanh hơn tốc độ
tăng thu nhập.
Nh vậy quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel đã làm rõ xu hớng của việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển.
Vai trò của khoa học và công nghệ trong thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
Khoa học và công nghệ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi mà nền kinh tế thế
giới đang chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế trí thức. Sự phát

triển của khoa học và công nghệ không chỉ đẩy nhanh tốc đọ phát triển của các
ngành mà còn làm phân công lao động xã hội trở nên sâu sắc và đa đến phân chia
các ngành thành nhiều ngành nhỏ hơn. Xuất hiện nhiều ngành nhiều lĩnh vực kinh
tế mới. Từ đó làm thay đổi cơ cấu vị trí giữa các ngành, hay thúc đẩy các ngành
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng:
+ Các ngành sản xuất vật chất (nông nghiệp, công nghiệp) đều tăng lên về
sản lợng tuyệt đối, nhng về tỉ trọng GDP so với các ngành sản xuất phi vật chất
(dịc vụ) lại giảm tơng đối:
Xu thế kinh tế thế giới.
*Xu thế hoà bình hợp tác.
5


Nhìn tổng quát, có thể dự báo xu thế hoà bình hợp tác phát triển trên thế
giới và khu vực tiếp tục gia tăng đi đôi với những cọ sát đấu tranh, cạnh tranh
ngày càng gay gắt có thể có những bùng nổ khó lờng. Các nớc lớn, các trung tâm
phát triển lớn đang và sẽ giằng co, tranh giành ảnh hởng, lấn át kinh tế với các nớc khác. Bên cạnh đó, tỷình đọ phát triển ngày càng cao lực lợng sản xuất cũng
nh kinh tế nói chung của thế giới đã tạo ra những cơ hội hợp tác hội nhập để khai
thác các nguồn lực quốc tế phục vụ cho nhu cầu phát triển quốc gia. Mỗi nớc có
trình độ phát triển khác nhau đều tìm thấy lợi thế của mình qua các quan hệ kinh
tế, quốc tế và có thể tham gia hợp tác phát triển dới nhiều hình thức.
* Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ.
Trong thế kỷ XXI với dự báo của cách mạng khoa học và công nghệ sẽ có
những nhảy vọt và khó lờng, yêu cầu mới và cũng có thể là khả năng mới trong
điều kiện nhân loại đang bớc vào nền kinh tế tri thức. Trong điều kiện đó, công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đát nớc phải triển khai theo t duy mới, phù hợp với giai
đoạn mới. Việt Nam có những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và dồi dào
về nguồn nhân lực, nếu đợc phát huy sẽ là nhân tố tích cực để tiếp nhận khoa học
và công nghệ gay dựng năng lực nội sinh.
* Toàn cầu hoá và khu vực hoá.

Là xu thế khách quan ngày càng tác động mạnh, thậm chí chi phối phát
triển kinh tế của các nớc. Trong bối cảnh đó, chúng ta cần thấy hết mặt tích cực,
thuận lơi, cả mặt tiêu cực, khó khăn, thách thức và có chiến lợc thich ứng và lợi
dụng quá trình này có hiệu quả nhất.
Dòng đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đến các nớc đang phát triển: Từ những
năm đầu của thạp kỷ 90, toàn cầu hoá và khu vực hoá đã tạo điều kiện cho các
dòng vốn FDI đến với các nền kinh tế đang phát triển. Nguồn vớn này tăng liên
tục qua các năm, tuy có suy giảm do tác đọng của khủng hoảng kinh tế năm 1997.
Dòng vốn hỗ trợ chính thức với các điều kiện u đãi (ODA) đến các nớc
đang phát triển đang có xu hớng giảm dần .
Quốc tế hoá thơng mại vốn và sản xuất. Bốn mơi năm qua kim ngạch thơng
mại hàng hoá của toàn thế giới đã tăng 6% năm trong khi đó sản xuất hàng hoá
chỉ tăng3,7% . Mức độ mở cửa của các nớc tăng. Sau thơng mại vốn đầu t cũng đã
nhanh chóng đợc quốc tế hoá. Cạnh tranh thơng mại và thu hút đầu t trên thế giới
diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
3.2 Các lý thuyết phát triển.
Với t cách là loại lý thuyết chủ yếu nghien cứu các con đờng hay các mô
hình phát triển kinh tế của các nớc chậm phát triển hiện đang nỗ lực tiến hành
công nghiệp hoá, các lý thuyết phát triển trực tiếp hay gián tiếp đều bàn tới một
trong những nội dung cơ bản nhất của công nghiệp hoá là chuyển dịch cơ cấu
ngành. Song do bản thân thế giới chậm phát triển bao ngồm nhiều quốc gia với
6


các đặc điểm đặc thù khác nhau, do xuất phát từ các quan điểm và các góc độ
nghiên cứu khác nhau nên giải quyết vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành trong quá
trình công nghiệp hoá của các lọi lý thuyết phát triển cũng rấtkhác nhau. Có thể
thấy điều này qua một số lý thuyết phát triển chủ yếu sau.
a, Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế.
T tởng có bản của ngời chủ xớng lý thuyết này Walt Rostow cho rằng, quá

trình phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng đề trải qua năm giai đoạn
tuần tự nh sau:
1. Xã hội chuyền thống: với đặc trng là nông nghiệp dữ vai trò thống trị
trong đời sống kinh tế, năng suất lao động thấp và xã hội kém sinh hoạt.
2. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Với những thay đổi quan trọng và trong xã
hội đã xuất hiện tầng lớp chủ xí nghiệp có khả năng đổi mới kết cấu hạ tầng sản
xuất, nhất là giao thông đã phát triển. Bát đầu hình thành những khu vực đầu tầu
có tác động lôi kéo nền kinh tế phát triển.
3. Giai đoạ cất cánh: Với những dấu hiệu quan trọng nh tỷ lệ đầu so với thu
nhập quốc dân đạt tới mức 10%, suất hiện trong những ngành công nghiệp chế
biến có tốc độ tăng trởng cao, có những chuyển biến mạnh mẽ trong thể chế xã
hội, thuận lợi cho sự phát triển của khu vực sản xuất hiện đại và kinh tế đối ngoại.
4. Giai đoạn chuyển tới sự chín muồi kinh tế: là giai đoạn mà tỷ lệ đầu t
trên thu nhập quốc dân đạt mức cao (từ 10 20%) và xuất hiện nhiều cực tăng
trởng mới.
5. giai đoạn tiêu dùng cao: là giai đoạn kinh tế phát triển cao, sản xuất đa
dạng hoá, thị ơ ờng linh hoạt và có hiện tơng suy dảm nhịp độ tăng trởng.
Theo lý thuyết phân kỳ phát triển này hầu hết các nớc đang phát triển đang
tiến hành công ngiệp hoá hiện nay nằm ở giai đoạn 2 và 3, theo mức độ phát triển
của từng nớc. ngoài những dấu hiệu kinh tế xã hội khác về mặt cơ cấu phải bắt
đầu hình thành một số ngành công nghiệp chế biến có khả năng lôi kéo toàn bộ
nền kinh tế tăng trởng. Đồng thời, cùng với sự chuyển tiếp từ giai đoạn 2 sang 3 là
sự thay đổi của những lĩnh vực đóng vai trò đầu tàu. Nghĩa là trong chính sách cơ
cấu cần xét đến trật tự u tiên phát triển những lĩnh vực có thể đảm trách vai trò đó
qua những giai đoạ phát triển cụ thể.
Do tiếp cận vấn đề góc đọ khái quát lịch sử của nhiều nớc, lý thuyết phân kỳ phát
triển kinh tế không mô tả sâu những khía cạnh đặc thù của từng nớc đang phát
triển hiện nay.
b- Lý thuyết nhị nghuyên của A. Lewir
lý thuyết nhị nguyên do A. Lewir (giải thởng Nobel năm 1979) khởi xớng

tiếp cận vấn đề từ đời sông kinh tế của các nớc đang phát triển. Ông đã có những
diễn giải khá cụ thể về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công
nghiệp hoá hiên nay. Lý thuyết nhin nguyên cho rẳng ở các nền kinh tế này có 2
7


khu vực kinh tế song song tồn tại; khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản
xuất nông nghiệp và khu vực kinh tế công nghiệp hiện đại, du nhập từ bên ngoài.
khu vực truyền thống có đặc điểm là trì trệ, năng suât lao động thấp và d thừa lao
động. Vì thế có thể chuyển một phần lao động từ khu vực này sang khu vực công
nghiệp hiện đại mà không ảnh hởng đến sản lợng nông nghiệp. Do có năgn suát
cao nên khu vực công nghiệp hiện đại có thể tự tích luỹ để mở rộng sản xuất một
cách đọc lập mà không phụ thuộc vào những điều kiện chung của toàn bộ nền
kinh tế.
Kết luận đơng nhiên đợc rút ra từ những nhận định này là để thúc đẩy phát
triển kinh tế của những nơc chậm phát triển, cần phải bằng mọi cách mở rộng khu
vực sản xuất công nghiệp hiện đại càng nhanh càng tốt mà không cần quan tâm
đến khu vực nông nghiệp truyền thống. Sự gia tăng của khu vực hiện đại tự nó sẽ
rút dần lao động từ khu vực nông nghiệp sang và biến nền sản xuất nông nghiệp
xã hội từ trạng thái nhị nguyên thành một nền kinh tế công nghiệp phát triển.
Phải nói răng những kết luận của lý thuyết nhị nguyên đã gây nhiều án tợng
mạnh mẽ đối với các quốc gia chậm phát triển, đang mong muốn đẩy mạnh quá
trình công nghiệp hoá. Trên thực tế, chính sách công nghiệp hoá và cơ cấu nền
kinh tế ở nhiều quốc gia chậm phát triển từ chiến tranh thế giới thứ 2 đến thời
gian gần đây đã ít nhiều chịu ảnh hơcngr của lý thuyết này.
Lý thuyết kinh tế nhị nguyên còn đợc nhiều nhà kinh tế (J.Fri, G.Rani,
Haris, Todaro) tiếp tục nghiên cứu và phân tích, luận điểm phát triển của họ là
khả năng phát triển và thu nạp lao động của khu vực công nghiệp hiện đại. Khu
vực này có nhiều klhả năng lực chọn kỹ thuật, trong đó có những loại ky thuật có
hệ số sử dụng kỹ thuật cao, nên về nguyên tắc có thể thu hút đợc lao động d thừa

từ khu vực nông nghiệp truyền thống. Nhng việc di chuyển lao động đợc giả định
là do sự chênh lệch về mức thu nhập của lao động từ 2 khu vực kinh tế trên quyết
định. Có nghĩa là khu vực công nghiệp hiện đại chỉ có thể thu hút lao động từ khu
vực nông nghiệp trong trờng hợp đang có nạn nhân mãn khi có mức lơng cao
hơn mức thu nhập khi họ còn ở nông thôn. nhng khả năng duy trì sự chênh lệch
này sẽ cạn dần cho đến khi nguồn lao động ở nông thôn không còn nữa. Đến lúc
đó việc tiếp tục di chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp sẽ làm cho
sản lợng nông nghiệp giảm đi. khiến cho giá cả hàng hoá nông phẩm tieu dùng
tăng lên kéo theo mức tăng lơng tơng ứng trong khu vực sản xuất nông nghiệp.
Chính sự tăng lơng của khu vực sản xuất công nghiệp sẽ đặt ra thời hạn về (mức
cầu) tăng thêm về lao động của bản thân nó. Nh vậy mặc dù về mặt kỹ thuật, công
nghệ khu vực công nghiệp hiện đại có thể có khả năng thu dụng không hạn chế
nhân lực, nhng về mặt thu nhập và đọ co giãn cung cầu nhân lực của 2 khu vực thì
sức thu nạp lao động từ khu vực nông nghiệp của công nghiệp là có hạn .
8


Một hớng phát triển khác dựa trên lý thuyết nhị nguyên là phân tích khả
năng di chuyển lao động từ nông thôn ra khu công nghiệp thành thị. quá trình
chuyển dịch lao động chỉ trôi chảy khi tổng cung về lao động từ nông nghiệp
phù hợp với tổng cầu ở khu vực công nghiệp. Sự di chuyển này không chỉ phụ
thuộc vào sự chênh lệch thu nhập mà còn phụ thuộc vào sản xuất tim đợc việc làm
đối với những ngời lao động nông nghiệp khi đa thêm yếu tố sản xuất tìm đợc
việc làm vào phân tích, ngời ta thấy xuất hiện các tình huống làm yếu đi khả
năng di chuyển lao động giữa hai khu vực nh sau:
- Sự năng động của bản thân khu vực công nghiệp: về việc này so với nền
công nghiệp của các nớc phát triển, khu vực gọi là công nghiệp hiện đại
ở các nớc chậm phát triển yếu kém hơm rất nhiều. Vì vậy để có khả năng
cạnh tranh với nền công nghiệp nớc ngoài khác vừa làm đầu tàu lôi kéo sự
tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế thì khu vực công nghiệp phải hớng tới

những ngành kỹ thuậ cao. Nhng những ngành này cần tăng hàm lợng vốn
đầu t hơn là tăng hàm lợng lao động. Vì thế, khu vực công nghiệp hiện
đại ở các nớc chậm phát triển cũng có nguy cơ gặp phải vấn đề d thừa lao
động chứ không riêng gì khu vực nông nghiệp.
- Khả năng đáp ứng về nhu cầu kỹ thuật của ngời lao động nông nghiệp khi
chuyển sang lĩnh vự công nghiệp. Về mặt này, một thực tế là lao động nông
thôn có trình độ học vấn thấp hơn nhiều so với lao động thành thị, thậm chí
cha quen với môi trờng lao động công nghiệp, việc đào tạo lao động công
nghiệp kỹ năng cao chẳng những đòi hỏi nhiều thời gian mà phải có đầu tlớn đến mức ngời ta xem nhu một trong những lĩnh vực đầu t quan trọng
nhất đối với một nền kinh tế. Với những phân tích trên, ngời ta thấy răng
sản xuất tìm đợc việc làm mới ở khu vực công nghiệp đối với ngời nông
dân dời bỏ ruộng đồng là có giới hạn.
Tóm lại, khi phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hai khu vực sản
xuất vật chất quan trọng nhất là các nền kinh tế chậm phát triển trong thời kỳ
công nghiệp hoá, các lý thuyết nhị nguyên đã đi từ chỗ cho rằng chỉ cần tập trung
vào phát triển công nghiệp mà không chú ý tới nông nghiệp đến chỗ chỉ ra những
giới hạn của chúng và vì thế cần quan tâm thích đáng tới nông nghiệp trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế này.
4.3 Các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới
a Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình hớng nội
Với mục tiêu là phát huy tính chủ động của chính phủ trong quản lý kinh
tế, bảo đảm và duy trì sự phát triển của các ngành sản xuát truyền thống của dân
tộc, nhiều nớc trên thế giới đã thực hiện chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo mô hình hớng nội.
9


Mô hình hớng nội là chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế co xu hớng nội,
có chiến lợc đóng cửa nhiều hơn. Nó khuyến khích theo hớng sản xuất cho thị trờng trong nớc, nhấm mạnh việc thay thế nhập khẩu, tự túc về lơng thực, có thể cả
các mặt hàng phi mậu dịch.

Ban đầu chính phủ các nớc đang phát triển nhiều khi cũng lựa chọn các
chính sách chuyển dịch cơ cấu nhằm thúc đảy tự lực quốc gia, đặcbiệt là tăng cờng sản xuất lơng thực, các nông sản và khoáng sản mà chúng không đợc nhập
khẩu. Các biểu thuế nhập khẩu hoăc các quoto nhập khẩu lơng thực đợc thực hiện,
đồng thời chính phủ cũng đánh thuế vào hàng hoá xuất khẩu nhằm nâng cao
nguồn thu, và làm giảm sức thu hút của mình của nền kinh tế định hơng xuất khẩu
tơng đối so với nền nông nghiệp hớng nội.
Chính sách trên đã đem tới sự mở rộng cho các ngành công nhgiệp nhỏ với
sự trợ cấp thích hợp và dần dần khuyến khích nền công nghiệp hoá thay thế nhập
khẩu. Bên cạnh chính sách bảo hộ chung, họ còn có thể thch hiện sự hỗ trợ có lựa
chọn cho nền công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu có tên là nền công nghiệp trẻ.
Chiến lợc đóng cửa là thực hiện công nghiệp hoá theo hớng thay thế nhập
khẩu núp sau bức tờng bảo hộ mậu dịch. Do vậy ít tạo ra sức ép về cạnh tranh
hơn, làm cho cơ cấu ít nhạy bén hơn, đông cứng hơn ngoài ra chiến lợc dựa trên
cơ sở bảo hộ mậu dịch và thay thế nhập khẩu co xu hớng kèm theo sự hối lộ và
độc đoán, gây trì trệ cho quá trình phát triển, ảnh hởng không nhỏ đến tăng trởng.
b Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình hớng ngoại
Mô hình hớng ngoại là mô hình với chính sách chuyển dịch cơ cấu đa nền
kinh tế phát triển theo hớng mở cửa nhiều hơn, có thể thúc đảy thơng mại và các
luồng t bản đổ vào, khuyến khích lợi nhuận cho việc sản xuất trong nớc hay thị trơng ngoài nớc, tạo ra khả năng sinh lãi coa hơn trong việc sản xuất hàng hoá xuất
khẩu.
Có hai hình thức chiến lựơc kinh tế mở cửa đó là:
Thứ nhát, tạo khuýên khích về giá cả một cách trực tiếp cho xuất khẩu
(chẳng hạn thông qua trợ cấp xuất khẩu).
Thứ hai, tạo ra sự trung lập thích hợp về gí cả giữa sản xuất trong nớc và thị trơng
ngoài nớc. Tức là chuyển các khuyến khích theo hớng có lợi cho sự mở của.
Đặc điểm của các chính sách hớng ngoại ban đầu ở nhiều nớc đang phát
triển là hớng vàu xuất khẩu vừa phải để tăng nguồn thu cho chính phủ, nhằm nâng
cao cơ sở hạ tầng để hàng hoá hỗ trợ cho xuất khẩu. Mô hình này đợc thực hiện
với các chính sách thơng mại thiên về ủng hộ thay thế nhập khẩu, tạo ra một biểu
thuế nhập khâu đem lại nguồn thu thích hợp mà không cần tới sự bảo hộ mạnh

mẽ.
Sau khi hoàn thành những giai đoạn ban đầu của việc thay thế nhập khẩu,
các nớc đang phát triển thờng chuyển sang các chính sách đối ngoại đối với các
10


ngành chế tạo máy. Cách tốt nhất là quan tâm đến việc cung cấp các đầu vào cho
nhà xuất khẩu trong khi cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đầy đủ. Tài quản lý của chính
phủ ở đây là sự lựa chọn sáng suốt sự thay thế nhập khẩu có hiệu quả và đẩy
mạnh xuất khẩu. Xây dựng một chính sách thơng mại quốc tế cho phù hợip với
nền kinh tế đang phát triển, nhằm phục vụ tốt nhất các mục tiêu phát triển kinh tếxã hội của mỗi quốc gia.
Chuyển dịch cơ cấu theo mô hình hớng ngoại rất có ý nghiã đối với thuế
quan và các hình thức khác của chính sách bảo hộ mậu dịch, chính sách tỷ giá hối
đoái và quản lý vĩ mô trong nớc. Vấn đê mở cửa có liên quan đến nhập khẩu và
xuất khẩu hoặc tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán. Việc quyết định hớng
ngoại cho dù ở mức độ nào thì cũng có những tác động quan trọng đến các mặt
của đời sống kinh tế. Nó sẽ ảnh hởng đến việc phân bố sản xuất giữa các mặt
hàng trao đổi đợc xuất khẩu hoặc nhập khẩu; tăng cờng sử dung nguồn lực và tới
sự phân công thu nhập thông qua tác động đối với thị trờng nhân tố sản xuát và
thị trờng sản phẩm; tới cơ cấu và tốc độ công nghiệp hoá; tới việc phân bổ đất đai
và các nguồn lực khác giữa cây lơng thực và cây phục vụ xuất khẩu..v.v
Ưu điểm của sự mở cửa là nó thúc đảy quá trình đổi mới và tăng năng xuất
lao động nhanh, tạo ra khả năng thích nghi của nền kinh tế; tác động tốt đến quá
trình phát triển dài hạn, có tác dụng tốt đối với sự tăng trơng của GDP.
Tuy nhiên, chiến lợc kinh tế mở cửa sẽ mang lại cho chính phủ nớc đó ít có
khả năng hành động theo ý minh hơn; có tác dụng xấu đến công nghiệp trong nớc
do dựa vào t liệu sản xuất và công nghệ nhập khẩu, đặc biệt đối với các nớc nhỏ
có thu nhập thấp mà nền kinh tế của họ ở vào vị thế không thuận lợi. Việc thực
hiện chính sách thuế nhập khẩu thấp ở giai đoạn đầu có thể đem lại ảnh hởng xấu
là tăng giá cả tiêu dùng và một số ngành sản xuất thay thế nhập khẩu. Ngoài ra,

khi các điều kiện quốc tế trở nên không thuận lợi thì rủi ro có thể xảy ra, đem lại
không ít hậu quả xấu cho nền kinh tế - xã hội trong nớc.
c. Chuyển dịch cơ cấu theo mô hình hỗn hợp
Mô hình hớng về xuất khẩu lấy thị trơng nớc ngoài làm trọng tâm phát triển
công nghiệp. Điều đó mang lại lợi ích thiết thực, song cũng đòi hỏi những điều
kiện rất khắt khe, mà trớc hết các sản phẩm xuất khẩu phải có khả năng cạnh
tranh trên thị trờng quốc tế. Đó là điều các nớc đang phát triển không dễ thực hiện
trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá. Mặt khác, việc thực hiện về
thị trờng quốc tế đôi khi dẫn tới bỏ trống thị trờng nội địa cho hàng hoá nớc ngoài
xâm nhập.
Đê khắc phục những tình trạng trên đây, ngời ta chuyển sang thực hiện mô
hình hỗn hợp. Mô hình này đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp các yếu tố của mô
hình hớng nội (coi trọng thị tròng rtong ớc, phát triển sản xuất các sản phẩm trong
nớc sản xuất có hiệu quả thay thế nhập khẩu) và các yếu tố của mô hình hớng
11


ngoại (phát huy lợi thế so sánh để đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm xuất khẩu, lấy
yêu cầu của thị trờng quốc tế làm hớng phấn đấu phát triển sản xuất trong nớc).
Sự hình thanh mô hình này là sự điều chỉnh trọng tâm thị trờng phát triển sản xuất
của mô hình hớng nội và mô hình hớng ngoại. Trong sự kết hợp ấy, ngời ta vẫn u
tiên nhiều hơn cho hớng ngoại.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đị hoá ở nớc ta hiện nay, Đảng ta đã xác
định rõ quan điểm xây dựng nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới, h ớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong
nớc sản xuất có hiệu quả.
Lý luận về kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
1, Khái niệm và nhiệm vụ của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
a, Khái niệm kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đó chính là sự can thiệp có ý
thức của chính phủ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành, nó thể hiện việc xác

định các định hớng chuyển hớng mục tiêu cơ cấu ngành và các giải pháp chính
sách cần thiết nhằm hớng chuyển dịch co cấu theo xu hớng hợp lý và có hiệu quả.
b, Nhiệm vụ kế hoạch chuyển dích cơ cấu ngành kinh tế
Mặc dù xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là mang tính quy luật,
nhng trong thực tế không có một mô hình chuyển dịch chung cho tất cả các nớc.
trong công tác kế hoạch nhữn vấn đề thờng phải đặt ra nh u tiên cho nông nghiệp
đến mức nào đó so với công nghiệp trong thời kỳ đầu phát triển, các mối liên kết
kinh tế đợc phát huy thế nào qua từng thời kỳ. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho kế
hoạch chuyển dịch cơ cấu là:
Xác định các điều kiện, yếu tố và các quan điểm chi phối sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Đây chính là cơ sở để đa ra các hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nó bao hàm các vấn đề về kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ, các mối quan
hệ kinh tế quốc tế và các nguồn lực của đất nớc.
Xác định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cụ thể hoá bằng quan hệ tỉ lệ
giữa các ngành sao cho đảm bảo sự phù hợp với xu thế biến đổi chung và phản
ánh đợc đặc điểm của nền kinh tế trong những điều kiện cụ thể.
Xác định hớng huy động và sử dụng các yếu tố đầu vào đặc biệt là cơ cấu
vốn đầu t và cơ cấu lao độngđảm bảo đợc cơ cấu đầu ra theo hớng đã xác định.
Đề xuất các chính sách, biện pháp kinh tế - xã hội cần thiết để hớng dẫn
hoạt động nền kinh tế sao cho đáp ứng đợc các yêu cầu của sự chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế.
2, Nội dung của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
a, Xác định cơ cấu ngành kinh tế
Để xác định cơ cấu ngành trong thời kỳ kế hoạch, phơng hớng đợc sử dụng
phổ biến là dựa vào mô hình Vào Ra. Mô hình này nghiên cứu những mối
12


quan hệ tỉ lệ cân đối đặc trng cho việc phân phối sản phẩm giữa các ngành và mối
quan hệ gữa khối lợng sản phẩm và chi phí sản xuất ra những sản phẩm này.

Nh vậy, để xác định cơ cấu ngành của nền kinh tế ngời ta thờng dựa vào kế
hoạch về sản phẩm cuối cùng của các ngành với hệ số hao phí trực tiếp phù hợp
với trình độ ký thuật củat từng ngành.
b, các yếu tố tác động đến cơ cấu ngành
Sự hình thành cơ cấu ngành thực chất là kết quả của việc phân phối các yếu
tố đầu vào và các cách thức tổ chức sản xuất. Nói chung, trong mỗi ngành càng có
nhiều vốn, nhiều lao động, kỹ thuật càng tiên tiến, tổ chức sản xuất càng khoa học
thì năng lực sản xuất càng tăng. Do vậy, cơ cấu ngành kinh tế là mô hình phân bố
các yếu tố sản xuất các ngành. Nó vừa là sự phân phối tài nguyên, lao động, vừa
là sự phân phối máy móc, thiết bị, các yếu tố không gian và kỹ thuật. Trong mô
hình I/O, hệ số chi phí trực tiếp phản ánh hao phí sản phẩm cần thiết của một
ngành để trực tiếp sản xuất ra một sản phẩm. Trong thời kỳ kế hoạch, hệ số này
phụ thuộc trình độ công nghệ của sản xuất, cho nên cũng đợc gọi là hệ số kỹ
thuật. Để xem xét tác động của hệ số kỹ thuật đối với cơ cấu ngành chúng ta giả
định rằng cơ cấu các yếu tố trung gian đầu vào không thay đổi. Trong điều kiện
đó, nếu tình hình kỹ thuật của các ngành công nghiệp không thay đổi, hoặc thay
đổi theo cùng một hớng, cùng với một tỷ lệ tốc độ thì hệ số hiệu xuấ đầu ra của
các yếu tố đầu vào giữa các ngành cũng không thay đổi, do đó, có cấu năng lực
sản xuất đầu ra cũng không thay đổi. Nếu kỹ thuật của một số ngành thay đổi,
còn ở những ngành khác vẫn nh cũ, huặc tốc độ thay đổi cảu các ngành không
giống nhau thì hệ số hiệu xuất đầu ra của các ngành sẽ thay đổi làm cho năng lực
sản xuất của các ngành cũng thay đổi. Xét trong thời kỳ ngắn hạn, có thể có trờng
hợp thứ nhất, nhng trong dài hạn thì chỉ có thể xảy ra trờng hợp sau:
Nh vậy tiến bộ kỹ thuật là yếu tố thúc đẩy hệ số kỹ thuật thay đổi và sự
thay đổi này lại là yếu tố quyết định thay đổi cơ cấu ngành. Thực tế cho thấy sự
tác động cuả tiến bộ kỹ thuật đến cơ cấu ngành đợc thể hiện ở chỗ: Tiến bộ kỹ
thuật thúc đẩy ngành mới ra đời. Tiến bộ kỹ thuật làm nâng cao năng xuất lao
động, tác động đến cơ cấu lao độngvà tiến bộ kỹ thuật, nâng cao sức cạnh tranh
quốc tế của sản phẩm, thúc đẩy việc hợp lý cơ cấu ngành. Trong trờng hợp hệ số
kỹ thuật của các ngành không thay đổi, nếu thay đổi cơ cấu tài sản cố định và tỉ lệ

các yếu tố trung gian đầu vào thì năng lực sản xuất của các ngành cũng thay đổi.
Vì trong trờng hợp trình độ kỹ thuật không thay đổi, năng lực sản xuất của tài sản
gia tăng và theo đó gia tăng các sản phẩm trung gian thì các ngành này cũng sẽ
tăng sản phẩm đầu ra. Sự thay đổi cơ cấu tài sản cố định và các yếu tố trung gian
đầu vào chính là kết quả của sự thay đổi cơ cấu đầu t. Cơ cấu đầu t là tỉ lệ phân
phối vốn đầu t vào các ngành khác nhau. Do đó, có thể nói cơ cấu đầu t là yếu tố
quyết định đối với cơ cấu ngành.
13


III. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu ngành ở một số nớc trên
thế giới
1, Malaysia
Là một nớc dành độc lập năm 1957, Malaysia bắt đầu bằng một nề kinh tế
(từ chỗ phụ thuộc Anh quốc) trong đó có hai mặt hàng chiếm u thế là thiếc và cao
su. Liên tiếp từ đó nền kinh tế của Malaysia liên tục thực hiện chính sách đa dạng
hoá rộng rãi các hàng hoá sản xuất và đã đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh, trung
bình từ 7% - 8% hàng năm. Sản lợng GNP bình quân theo đầu ngời là 2000USD
năm 1984. Danh mục các mặt hàng xuất khẩu có thêm dầu cọ sát, gỗ, cacao và
hạt tiêu. Không những thế Malaysia còn là nớc sản xuất đứng đầu thế giới về cao
su và thiếc, dầu cọ và gỗ nhiệt đới và là nớc có khối lợng xuất khẩu lớn về dầu mỏ
và khí tự nhiên hoá lỏng.
Bằng những chính sách thiết thực nhămg thu hút vốn đầu t nớc ngoài và
ngành công nghiệp, số lợng hàng hoá xuất khẩu tăng nhanh, nhất là các linh kiện
điện dử, hàng tiên dùng đồ điện, sản phẩm dệt và các hàng công nghiệp khác, góp
phần đáng kể tăng trởng kinh tế.
Sau những năm 1981- 1982 (suy thoái kinh tế trên khắp thế giới), các mặt
hành xuất khẩu truyền thống của Malaysia bị giảm giá, giảm thu nhập và đầu t.
Nhà nớc Malaysia đã tìm cách kích thích nền kinh tế và đẩy mạnh tăng trởng
công nghiệp bằng việc đầu t vào một số cơ sở hạ tầng và công nghiệp nặng. Chỉ

tiêu chính phủ tăng bằng cách đi vay mợn nớc ngoài để mua cổ phần của các công
ty nớc ngoài với mục đích có điều kiện kiểm soát các công ty lớn của nớc ngoài.
do vậy mà nợ nớc ngoài của Malaysia đến năm 1984 đã tăng tới 15 tỷ USD. Năm
1985 1986, do ảnh hởng của giá dầu mỏ và dầu cọ trên thế giới giảm nhanh,
sản lợng GNP theo đầu ngời giảm xuống còn 160 USD bình quân đầu ngời, thâm
hụt lới cho ngân sách nhà nớc. Chính phủ đã phải thay đổi một số chính sách nh
bãi bỏ một số mục tiêu và chi tiêu và tăng trởng trong kế hoạch lần thứ 5 (19861990), chú trọng hơn về khu vực t nhân, t nhân hoá một số công ty quốc doanh và
của chính phủ; công ty vận tải biển quốc gia và hàng không quốc gia đợc bán một
phần cho các nhà đầu t thông qua thị trờng chứng khoán.
Nền kinh tế Malaysia bắt đầu phục hồi từ năm 1987 lên tục đến năm 1989
nhờ sự cải thiện về giá cả hàng hoá vaf răng trơng trong sản xuất công nghiệp.
GDP thực tế tăng 4,7% năm 1987, 9,5% năm 1988 và 7,7% năm 1989. Hàng xuất
khẩu chiếm hơn ắ tăng trởng, dẫn tới cán cân thanh toán d thừa, đầu t nớc ngoài
tăng lên, nợ nớc ngoài giảm. Vốn là nớc có nguồn lực đất đai dồi dào, lực lợng lao
động có học vấn tốt và môi trờng chính trị ổn định, tiết kiệm trong nớc mạnh tạo
14


đủ vốn cho đầu t, ngoài ra với chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài, khả năng
tăng trởng của Malaysia là có triển vọng tiếp tục và thịnh vợng. Tuy nhiên, chính
phủ Malyasia vẫn luôn phải có những chính sách phù hợp để đề phòng những tổn
thơng do biến động từ bên ngoài.
2, Đài loan.
Giai đoạn thứ nhất (1953- 1964). Giai đoạn này tơng ứng với ba kế hoạch
bốn măn phát triển kinh tế của Đài Loan: 1953 1956, 1957 1960, 1961
1964.
Mục tiêu chiến lợc của Đài Loan giai đoạn này là phát triển công nghiệp
nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân dân nh ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, giải
trí do vậy đối với công nghiệp choá (CNH) ở giai đoạn này thay thế nhập khẩu
đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm.

Trong giai đoạn này, Đài Loan một mặt chủ trơng phát triển các ngành sản
xuất trong nớc nhằm thay thế những sản phẩm phải nhập khẩu trớc đây; mặt khác,
đa ra một loạt các biện pháp nhằm hạn chế nhập khẩu những mặt hàng tự sản xuất
đợc. Chính quyền Đài Loan còn áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ công nghệ nội địa
nh miễn giảm thuế kinh doanh, cho vay với lãi suất và các khoản trợ cấp khác.
Chiến lợc CNH thay thế nhập khẩu với các biện pháp tích cực đã đem lại
cho Đài Loan một số kết quả nhất định. Công nghiệp đợc mở rộng đã thu hút
thêm một lợng lao động lớn, từ 17% trong toàn bộ lao động đang làm việc năm
1951 tăng lên 25% năm 1964. Bớc ngoặt đánh dấu sự phát triển của công nghiệp
Đài Loan là giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1956 đã bắt đầu vợt giá trị sản
xuất nông nghiệp trong GDP.
Tuy nhiên, chiến lợc CNH thay thế nhập khẩu kể từ đầu thập niên 60 cũng
đã bộc lộ những mặt hạn chế của nó. Sản phẩm công nghiệp của Đài Loan không
có khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới, cong lại thị trơng trong nớc sức
mua của ngời dân rất hạn chế do thu nhập còn thấp. Trong khi đó, việc nhập khẩu
các nguyên liệu, thiết bị cần thiết cho công nghiệp hoá vẫn tiếp tục tăng lên khiến
thâm hụt mậu dịch, thâm hụt ngoại tệ vẫn tiếp tục tăng. Tốc độ tăng trởng của
công nghiệp bắt đầu giảm vào đầu thập kỷ 60, từ 20% năm 1955 xuống chỉ còn
9,8 % năm 1961. riêng tốc độ tăng trởng của công nghiệp chế biến một thế
mạnh của dự kiếna trong thập kỷ 50 cũng giảm từ 14,4% năm 1960 xuống còn
8,1% năm 1962. để thoát khỏi tình thế bất lợi này và tìm kiếm con đơng phát triển
cho Đài Loan, chính phủ và các nhà kinh tế, giới kinh doanh của hòn đảo này đã
chuyển chiến lợc CNH thay thế nhập khẩu sang CNH theo hớng xuất khẩu.
Giai đoạn 2 (1964 - 1973). Triển khai CNH hớng về xuất khẩu Đài Loan đã
thực hiện một bớc thay đổi căn bản về chiến lợc phát triển, về quy chế và quản lý
kinh tế, thông qua một loạt cải cách quan trong nh áp dụng một chế độ một tỷ giá
hối đoái. Thứ 2, chính phủ Đài Loan áp dụng nhiều biện pháp u đãi đối với các
15



doanh nghiệp sản xuất theo hớng xuất khẩu. Thứ 3, ngoài các nỗ lực huy động
nguồn lực bên trong Đài Loan còn ban hành nhiều chính sách nhằm thu hút vốn
và công nghệ từ bên ngoài.
Với phơng châm đề ra trong giai đoạn này là xuất khẩu để nhập khẩu,
nhập khẩu để thúc đẩy xuất khẩu, cả công nghiệp nhẹ và công nghiệp năng của
Đài Loan ở giai đoạn này đã có bớc phát triển mạnh mẽ, đạt mức tăng trởng bình
quân hàng năm là 41,3% trong khi nông nghiệp đã giảm tơng đối, chỉ còn 15,5%.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghiệp đã góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh
tế nhanh của Đài Loan. GDP của Đài Loan giai đoạn này luôn luôn tăng trung
bình là 10,1% năm.
Giai đoạn 3 (1974 - 1990). Giai đoạn này Đài Loan tiếp tục công cuộc
CNH song có bớc điều chỉnh quan trọng về cơ cấu ngành nghề, trong đó có u tiên
hàng đầu là tập trung phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng vốn và công
nghệ cao, tuy vẫn duy trì chính sách phát triển các ngành công nghiệp nhẹ hớng
ra xuất khẩu.

Chơng ii
Thực trạng kế hoạch chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế ở việt nam thời kỳ 2001 2005
I. Những phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời
kỳ 2001 2005
1, phơng hớng chung
Nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu
Tập trung sức cho mục tiêu phát triển, đạt tốc độ phát triển kinh tế binh
quân hàng năm 7,5% đến năm 2005.
Phát triển toàn diện nông, lâm, ng ngiệp gắn với công nghiệp chế biến
nông, lâm, thuỷ sản và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông lâm, ng nghiệp bình
quân hàng năm 4,8%. Phát triển các ngành công nghiệpchú trọng hết công nghiệp
chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng có chọn lọc

một số cơ sở công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép,
phân bón, hoá chất, một số cơ sở công nghiệp quốc phòng. Tốc độ tăng trởng giá
trị sản xuất công nghiệp binh quân năm 13,0%.
Phát triển các ngành dịch vụ, tập trung vào các lĩnh vực vận tải, thông tin
liên lạc, du lịch, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, công nghệ, pháp lý tốc độ
tăng trởng giá trị dịch vụ bình quân hàng năm 7,5%.
16


Đến năm 2005 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 38 39% trong
GDP, nông, lâm, ng nghiệp chiếm khoảng 20 21%, dịch vụ chiếm khoảng 41
42%
2, Phơng hớng các ngành
2.1. ngành nông, lâm, ng nghiệp
Mục tiêu
Phát triển nông nghiệp toàn diện hớng và đảm bảo an toàn lơng thực quốc
gia trong mọi tình huống tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau quả, cải thiện chất
lợng bữa ăn, giảm suy dinh dỡng.
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và phát triển nông thôn có hiệu quả. Trên
cơ sở đảm bảo vững chắc nhu cầu lơng thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích
trồng cây công nghiêp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc gia, gia cầm, phát triển
kinh tế biển, đảo, kinh tế rừng, khai thác có hiệu quả tiềm năng của nền nông
nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lợng hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và
xuất khẩu.
Nhiệm vụ
Tăng nhanh sản lợng lơng thực hàng hoá ở những vùng đồng băng có năng
xuất và hiệu quả lao động cao. Bố trí lại mùa vụ để chánh né thiên tai, chuyển
sang các vụ có năng xuất cao hay sang các cây có hiệu quả cao hơn. Dự kiến năm
2005, sản lợng lơng thực đạt trên 30 triệu tấn bình quân đầu ngời khoảng từ 360
370kg.

Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và rau đậu có hiệu
quả kinh tế cao; trông cây công nghiệp kết hợp với chơng trình phủ xanh đất trống
đồi trọc theo hình thức nông lâm kết hợp. Đến năm 2005 tỉ trọng cây công nghiệp
chiếm khoảng 45% giá trị sản phẩm nganh chồng trọt.
Hình thành và phát triển các vùng chăn nuôi tập chung gắn với công nghiệp
chế biến thực phẩm. Đổi mới hệ thống giống có năng xuất cao, chất lợng tốt thực
hiện chơng trình nạc hoá đàn lợn, cải tạo đàn bò, phát triển bò sữa, bò thịt bà
thanh toán một số bệnh nhiệt đới. Phấn đấu đến năm 2005, đ tỉ trọng chăn nuôi
trong giá trị sản phẩm nông nghiệp lên khoảng 30 35%.
Phat triên ngành nuôi trông thuỷ hải sản ở cả nớc ngọt nơc lợ và nớc mặn.
Bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn. Chuyển một số ruộng trũng, thờng bị úng lụt
hoặcbịnhiễm mặn, năbng suât thấp sang nuôi trồng thuỷ sản. Đến năm 2005 diện
tích nuôi trồng thuỷ sản đạt trên 60 vạn ha.
2.2. Ngành công nghiệp
mục tiêu
Đổi mới công nghệ của phần lớn doanh nghiệp. Phát triển nhanh một số
ngành có lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực chế biến l17


ơng thực , thực phẩm, khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp điện tử và công
nghệ thông tin, cơ khí chế tạo, sản xuất vật liệu.
Hình thành các khu công nghiệp tập trung(bao gồm cả khu chế suất và khu
công nghệ cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng các cở công nghiệp mới.
Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn và ven đô thị. ở các thành phố, thị xã,
nâng cấp cải tạo cơ sở công nghiệp hiện có, đa các cơ sở không có khả năng xử lý
ô nhiễm ra ngoài thành phố, hạn chế xây dựng cơ sở công nghiệp lẫn khu dân c.
Nhiệm vụ
Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp hàng tiêu dùng
nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc, đồng thời hớng mạnh về xuất khẩu, u tiên phát
triển những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và có hiệu quả cao.

Kết hợp nhiều loại quy mô, nhiều trình độ công nghệ thích hợp, bảo đảm
chế biến phần lớn nông lâm, thuỷ sản các vùng. Đầu t chiều sâu mở rộng công
suất Và đổi mới công nghệ các cơ sở hiện có, đồng thời xây dựng với một số cơ
sở sản xuất với công nghệ hiện đại. Đa công suất xay xát lên khoảng 15triệu tấn
thóc vào năm 2005.
Đầu t chiều sâu, mở rộng các nhà máy đờng hiện có. Xây dựng mới một số
nhà máy có quy mô vừa và nhỏ ở những vùng nguyên liệu nhỏ, xây dựng các nhà
máy có thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại kể cả liên doanh với các nớc ngoài.
sản lợng đờng năm 2005 khoảng 1triệu tấn.
Cho dân vay vố đầu t để phát triển mạnh cà phê. Tăng công suất chế biến,
nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm cà phê.
Nâng cao công suất chế biến mủ cao su từ 20000 tấn hiện nay lên đến
70000 tấn/năm. Phát triển các ngành chế biến sản phẩm từ cao su.
Phát triển chế biến thịt, sữa, thuỷ hải sản, ngành rau quả, theo nhiều quy
mô. cải tạo các cơ sở hiện có và xây dựng các cơ sở mới hiện đại, nhất là để phục
vụ cho xuất khẩu.
Phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, nhất là dệt may, giầy da, giấy, các mặt
hàng thủ công mỹ nghệ. Đầu t hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, nâng cao chất
lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Chuyển dần việc nhận gia công dệt may, đồ
da sang nguyên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu. Khác phục sự lạc hậu
của ngành sợi, dệt; phấn đấu đến năm 2005 sản xuất trên 800 tiệu mét vải, lụa gán
với việc phát triển bông và tơ tằm. Đầu t chiều sâu các nhà máy hiện có và xây
dựng mới một số nhà máy gắn với sự phát triển vùng nguyên liệu để đa sản lợng
giấy năm 2005 lên trên 30 vạn tấn. Sản xuất đồ dùng kim khí, đồ dùng bằng nhựa,
chất tẩy rửa, mỹ phẩm đủ cho nhu cầu trong nớc và có phần xuất khẩu.
Tiếp tục đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí năm 2005 đạt
khoảng 20 triệu tấn dầu quy đổi, trong đó khoảng 16 triệu tấn dầu thô và 4 tỉ mét
khối khí. Xây dựng quy hoạch tổng thể sử dụng khí thiên nhên khí đồng hành.
18



Hoàn thành 2 công trình đờng ống dẫn khí sử dụng 4,5 5 ti m/ năm. xây dựng
nhà máy lọc dầu số 1 (6,5 triệu tấn/năm) chuẩn bị xây dựng nhà máy lọc dầu số 2
huặc mở rộng nhà máy lọc dầu số 1 và xây dựng nganh công nghiệp hoá dầu.
Tăng nhanh nguồn điện; hoàn thành xây dựng và xây dựng gối đàu một số
cơ sở phát điện lớn để tăng thêm khoảng 3000MW công suất huy động trong 5
năm tới và gối đầu khoảng 1000MW công suất cho năm 2005. sản lợng điện vào
năm 2005 khoảng 30 tỉ KWh. Xây dựng, cải tạo hệ thống các chạm biến áp và đơng dây tải điện đồng bộ với nguồn. Có chính sách và biện pháp tích cực, hữu
hiệu để sử dụng điện hợp lý, tiết kiệm.
Phát triển ngành than hớng vào tăng công suất hiện có bằng phục hồi, cải
tạo, mở rộng một số mỏ. Duy trì công suất các mỏ đang khai thác. Năm 2005 đạt
khoảng 10 triệu tấn than sạch.
Xây dựng và phát triển nhanh công nghệ điện tử và công nghệ thông tin,
chon một số hớng đi sớm đi vào hiện đại phục vụ chế tạo máy và tự động hoá một
số khâu có sản phẩm suất khẩu. Phát triển dịch vụ tin học, nhất là phần mềm
nghiên cứu khoa học.
2.3. Ngành dịch vụ
Mục tiêu
Phát triện mạnh các loại dịch vụ, mở thêm những loại hình mới đáp ứng
nhu cầu đa dạng của sản xuất kinh doanh và đời sống.
Tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong dịch vụ. Dữ ổn đinh giá cả nhất
là đối với mặt hàng và dịch vụ thiết yếu.
Nhiệm vụ
Phát triển thơng ngiệp, bảo đảm lu thông hàng hoá thông suốt, dễ dàng
trong cả nớc nhất là vùng nông thôn, vùng sâu và miền núi, chú trọng công tác
tiếp thị trong và ngoài nớc. trơng nghiệp quốc doanh đợc củng cố và phát triển
trong những ngành hàng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống, nắm bán buôn, chi
phối bán lẻ.
Tăng cờng quản lý thị trờng, hớng dẫn các thành phần kinh tế trong thơng
nghiệp phát triển đúng hớng đúng chính sấch, pháp luật, cạnh tranh lành mạnh;

chống chốn thuế, lậu thuế, lu thông hàng giả.
Tăng cờng vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nớc, sử lí kịp thời mọi diễn biến
bất lợi của thị trờng. Hoàn thiện hệ thống dự trữ quốc gia, dự trữ lu thông.
Giá trị hàng hoá bán ra trên thị trờng đến năm 2005 gấp 2,5 lần năm 2000
tăng bình quân hàng năm 20% (tính theo giá năm 1995).
Tăng nhanh khối lợng, nâng cao chất lợng và độ an toàn vận tải hành
khách, hàng hoá, trên tất cả các loại hình vận tải. Nâng cao năng lực đủ sức đảm
nhận tỉ lệ thị phần theo luật pháp quốc tế trong vận tải hàng không, viễn dơng.
19


Triển khai thực hiện kế hoạch tổng thể phát triển du lịch tơng sứng với tiềm
năng du lịch to lớn của đất nớc theo hớng du lịch văn hoá, sinh thái, môi trờng.
Xây dựng các trơng trình và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử
và khu danh lam thắng cảnh.
II. phân tích tinh hình thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế từ năm 2001 2005 (số liệu tính đến năm
2003).
1, Thực trang quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 2001 2003
1.1 Thực trạng quá trình sử dụng cơ cấu ngành kinh tế nói chung năm
2001 2003.
Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch tích cực.
Cơ cấu ngành kinh tế có bớc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá. Tỉ trọng nông, lâm, ng nghiệp trong GDP đa giảm từ 24,3% năm 2000
xuống còn 22,3% năm 2003; công nghiệp và xây dựng từ 36,6% tăng lên 39,9%
và dịch vụ từ 39,1% giảm xuống còn 7,8%. Mặc dù vậy vẫn cha đạt đợc mục tiêu
đề ra trong nghị quyết đaij hội IX (cơ cấu năm 2005 tơng ứng công nghiệp từ 3839%; nông, lâm, ng nghiệp 20- 21%; dịch vụ 41- 42%).

20



1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
ớc2003

Tốc độ tăng trởng so với năm trớc(%)
Nông lâm
Công
Tổng số
nghiệp và
nghiệp và Dịch vụ
thuỷ sản
xây dựng
9,34
4,40
14,46
8,80
8,15
4,33
12,62
7,14
5,76
3,53
8,33
5,08

4,77
5,23
7,76
2.25
6,75
4,04
10,07
5/07
6,9
3,0
10.4
6,1
7,0
4,1
9,4
6,5
7,2-7,3
3,2
10,3
6,6

Cơ cấu
Nông lâm
Công
ngiệp và
nghiệp và
thuỷ sản
xây dựng
27,76
29,73

25,77
32,08
25,78
32,49
25,83
35,50
24,30
36,61
23,2
38,1
23.0
38,5
22,3
39,9

Dịch
vụ
42,51
42,15
41,73
40,67
39,09
38,6
38,5
37,8

Để có điều chỉnh cho kế hoạch chuyển dịch co cấu ngành kinh tế phù hợp
với những điều kiện mới nẩy sinh và kết quả thực tế chúng ta đã đạt đợc ở những
năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001-2005 cần đánh giá thực trạng cơ cấu ngành đạt
đợc trong những năm qua.

Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp.
Trong nông, lâm , ng nghiệp, đã có những chuyển động mạnh hơn trong
chuyển dịch cơcáu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi theo hớng hiệu quả; phát triển
trồng cây nguyên liệu để phục vụ cho cơ sở chế biến để thay thế hàng nhập khẩu
đã có bớc khởi động, rõ nét là cây bông, cây thuốc lá dự kiến giá trị sản xuất
ngành nông, lâm, ng nghiệp năm 2003 tăng 5% (kế hoạch 4,8%), trong đó nông
nghiệp tăng 2,6%, thuỷ sản có bớc phát triển khá, đã chiếm trên 8,6% giá trị toàn
ngành lâm nghiệp chiếm 1,9%
Một lý do quan trọng nông nghiệp không đạt đợc kế hoạch là do giá các
hàng hoá nông sản xuống thấp.
Tốc độ tăng trởng của ngành nông nghiệp
đơn Mục đáh giá thực hiện 2001-2003
Kế
Chỉ tiêu
2002
ớc 2003 hoạch
vị
tiêu 2001
Tăng trởng sản xuất
%
4,8
4,9
5,4
4,7
4,6
Nông nghiệp
%
2,6
5,2
4,0

Lâm nghiệp
%
1,9
0,2
1,1
Thuỷ sản
%
16,4
8,2
8,6
Đến nay đã có hơn 200 ngàn ha đất trồnglúa, năng suất thấp chuyển sang
nuôi tôm và một số cây trồng khác có hiệu quả hơn. giảm lợng lơng thực có hạt
năm 2003 ớc khoảng 37triệu tấn tăng so với năm 2001.
Các loại cây côngnghiệp có thị trờng tiêu thụ nh cao su, chèđợc phát triển theo
hớng tăng năng suất; đối với một số cây công nghiệp có thị trờng têu thụ khó
21


khăn, giá xuống thấp nh cà phê, hạt điều, nhân điều,đã có sự chọn lọc, cơ cấu
lại.
Căn nuôi phát triển khá; trồng trọt cũng đợc chú trọng và mở rộng diện
tích; nuôi trồng thuỷ sản có bớc phát triển mạnh. Chơng trình phát triển về giống
đã đợc chú trọng đầu t, hệ thống các trung tâm giống, các trạm, trại giống cây
trồng vật nuôi dợc đầu t nâng cấp. Mặc dù nhiều vùng đã có sự chuyển dịch cơ
cấu sản xuất, cây trồng và vật nuôi theo hớng phát huy lợi thế và hiệu quả hơn,
nhng cũng chỉ là bvớc đầu. Công tácc quy hoạch các vùng cha thực sự gắn kết với
việc xây dựng các cơ sở chế biến, giữa sản xuất và thị trờng tiêu thụ sản phẩm,
nên hiệu quả không cao.
Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp và xây dựng
Sản xuất công nghiệp tăng trởng khá cao và đồng đàu trong các khu vực

kinh tế và các trung tâm công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ngoài quốc doanh
tăng rất cao. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 14 15% (kế hoạch là
13%).
Nhiều sản phẩm quan trọng tăng khá cả về sản xuất và tiêu thụ nh khai thac
khí, sản xuất điện, than sạch, thép, xi măng, xe đạp, cơ khí, chế biến sữa, chế biến
thuỷ sản
Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp vẫn còn nhiều tồn tại, một số ngành sản
xuất còn khó khăn, cha tập trung đầu t đúng mức cho các sản phẩm có lợi thế
cạnh tranh; một số sản phẩm sản xuất trong nớc giá thành còn cao, khả năng cạnh
tranh các sản phẩm thấp. Nhiều doanh nghiệp còn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà
nớc nh cấp vốn, hạ lãi suất vay vốn, bù lỗ, miễn giảm thuế tính năng động trong
sản xuất kinh doanh kém.
Một vấn đề bức xúc nhất hiện nay là khả năng cạnh tranh của hàng hoá
Việt Nam không chỉ trên thị trờng quốc tế, mà ngay cả trên sân nhà. Nhiều sản
phẩm của Việt Nam hiện nay tồn tại đợc là nhờ sự bảo hộ của nhà nớcnhw đồ
nhựa, xe máy, xe đạp, đồ dùng gia đình, đồ hộp, gạch ốp lát đó là ch a kể các
biện pháp bảo hộ phi thuế quan hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu trong khi đó
thời hạnn cam kết cắt giảm thuế quan theo CEPT/ AFTA đã đến gần kề.
Để tăng tính cạnh tranh, trong đó một nhân tố quan trọng là phải giảm đợc
chi phí đầu vào. muốn giảm chi phí đầu vào có những vấn đề phụ thuộc vào
khả năng của doanh nghiệp nh đổi mới quản lý, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công
nghệ, đào tạo đội ngũ quản lý nh ng còn nhiều vấn đề nằm ngoài khả năng của
doanh nghiệp thuộc về cơ chế, chính sách, hiệu quả quản lý của nhà nớc.
Theo số liệu của ban vật giá chính phủ, điện dùng cho sản xuất công
nghiệp ở việt nam lên tới 6,30 Cent/kwh, trong khi đó tại Trung Quốc chỉ là
4,50Cent/kwh., Malaixia là5,7Cent/kwh, InĐône xia là 4,50Cent/kwh. Cớc điện
thoại đi quốc tế bình quân của Việt Nam là 1,97 USD/phút, trong khi đó ở Trung
22



Quốc là 6,3USD/phút, Thái Lan là 1,55USD/phút, Singapore 0,88USD/ phút,
Malaixia1,03USD/phút, Inđonêxia là 1,38USD/ phút. Xi măng đóng bao của Việt
Nam là 51,5 USD/tấn, Trong khi tại SingaPore là 47,7USD/ tấn, Inđônexia là 46,7
USD/tấn, còn nhiều chi phí khác lớn hơn các nớc nh chi phí vận chuyển, nớc, bảo
hiểm, lơng tối thiểunhiều chi phí đầu vào đã Không hợp lý, nh ng vẫn đang có
xu hớng tăng lên.
Ngoài chi phí đầu vào các doanh nghiệp còn đối mặt với các loại phí và
lệ phí. Hiện nay, bên cạnh những loại phí và lệ phí chính thức khác (?). đối với
các doanh nghiệp xuất khẩu, bên cạnh phí hải quan hay chi phí cho các loại thuế
dã quy định còn phải đóng rất nhiều loại phi dới các hình thức khác nhau, mà
nếu không nộp đủ thì hàng hoá sẽ bị ách tắc, doanh nghiệp phảo chịu chi phí lu
kho, mất cơ hội kinh doanh , làm tăng chi phí sản xuất và tăng giá thành sản
phẩm.
Chi phí để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trờng quốc tế thờng là rất
lớn. Nhà nớc cha có cơ chế quản lý, hỗ trợ đủ mạnh để cung cấp thông tin và phơng tiện giao dịch công cộng. Một trong những điểm yếu của doanh nghiệp Việt
Nam tại thị trờng thế giới là khả năng tiếp hỗ trợ xuất khẩu.
Thêm vào đó là các thủ tục hành chính quá rờm rà mất nhiều thời gian, việc cấp
giấy phép kinh doanh, quyết định cho thuê đất, vấn đề giải phóng mặt bằng thờng
kéo dài, quy chế đấu thầu còn nhiều bất cập, tình trạng hình sự hoá các giao dịch
kinh tế còn nhiều phức tạp, phiền nhiễu
Hàng hoá Việt Nam cạnh tranh kém còn do trình độ thiết bị công nghệ lạc
hậu. Ví dụ, ngành cơ khí, thiết bị cơ khí lạc hậu đến 4-5 thập kỷ so với mặt bằng
thế giới. Hiên nay toàn bộ hệ thống công nghệ của ngành cơ khí Việt Nam sử
dụng để sản xuất công cụ, hàng tiêu dùng, máy động lực hầu hết đều ra đời từ
trớc thập kỷ 80 và có tới 30% có tuổi thọ hơn nửa thế kỷ. Trong nông nghiệp,
thiếu công nghệ bảo quản và chế biến. Đến nay, khoảng 70% lợng hàng nông sản
xuất khẩu chủ yếu dới dạng thô, làm cho giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu thấp.
Và ngợc lại các mặt hàng gạo cao cấp, cà phê, hạt điều đã qua chế biến của nớc
ngoài vẫn chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam.
Tỷ lệ nội địa hoá của hàng Việt Nam thấp. Để sản xuất, các ngành phụ

thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu. Ví dụ để sản xuất giấy, các công ty phải
nhập khẩu bột giấy, loại nguyên liệu này chiếm tới 70% giá thành sản phẩm. Đối
với ngành dệt may 90% nguyên liệu là nhập khẩu và theo đó nguyên liệu này
chiếm tới 60% giá thành sản phẩm. Tỷ lệ nội địa hoá ở các ngành xe máy, ôtô còn
rất thấp.
Đó là kết qủa của việc tổ chức cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ cha đợc làm
tốt. Cụ thể là ở lĩnh vực công nghiệp nhẹ còn cha đa dạng về ngành hàng và tập
trung khá nhiều vào một số lĩnh vực dẫn đến sự trùng lặp. Trong hơn 740 dự án còn
23


hiệu lực có đến 300 dự án đầu t vào ngành sợi, dệt, may, trên 60 dự án về sản xuất
về sản xuất giầy dép và nguyên phụ liệu, 60 dự án về bao bì các loại và hơn 30 dự
án về sản xuất kinh doanh túi sách ớc tính chỉ 3 nhóm ngành hàng trên chiếm
hơn 3/4 tổng số vốn đầu t nớc ngoài vào ngành công nghiệp nhẹ do đó đã dẫn đến
cạnh tranh gay gắt về đầu ra còn đầu vào thì phần lớn phải nhập khẩu.
1.4- CDCC ngành DV
Các hoạt động dịc vụ, du lịch, vận tải, bu chính viễn thông và các loại hình
dịch vụ khác nh tài chính ngân hàng, chuyển giao công nghệ đều có bớc phát
triển đặc biệt ngành du lịch có bớc phát triển mới, tiềm năng du lịch ở địa phơng
đã đợc khai thác có hiệu quả. Lợng hàng hoá trong lu thông ở hầu hết các địa phơng tăng khá, kể cả các tỉnh miền núi; giá cả thị trờng ổn định.
Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ hàng hoá xã hội tăng 8,7%; khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng 9,6%, khối lợng hành khách luân chuyển tăng
6,7%. Tổng doanh thu bu chính viễn thông khoảng 14%; mật độ điện thoại đạt 5,2
máy trên 100 dân; khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng 7,5%. Công suất sử
dụng phòng, buồng ở các khách sạn đạt trên 60%.
Tuy nhiên, chất lợng dịch vụ cha đợc cải thiện rõ rệt; dịch vụ vận chuyển
chất lợng cao còn nhiều bất cập, tình trạng chậm giờ, bỏ tuyến trong vận chuyển
hàng không cha đợc khắc phục; tai nạn giao thông tiếp tục gia tăng, vận chuyển
hành khách bằng phơng tiện giao thông công cộng tại các thành phố lớn tăng
chậm; dịch vụ ngân hàng, dịch vụ cá nhân và cộng đồng, dịch vụ khoa học và

công nghệ, t vấn; kinh doanh bất động sản chạm phát triển.
Một tình trạng bức xúc nhất là ngân hàng có tiền nhng không cho vay đợc còn ngời kinh doanh muốn vay tiền nhng không vay đợc.
Đánh giá tổng quát:
Năm 2003 nền kinh tế nớc ta tiếp tục phát triển khá và ổn định; cơ cấu kinh
tế công nghiệp, nông nghiệp có bớc chuyển dịch tích cực, thuỷ sản phát triển khá,
sản xuất công nghiệp và các hoạt động dịch vụ tăng khá cao.
Chất lợng tăng trởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.
Cơ cấu sản xuất chuyển dịch cha kịp với yêu cầu của thị trợng nhất là việc khắc
phục kém về chất lợng và giá cả cao; chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong nông
nghiệp còn mang tính tự phát cha thật sự chủ động, còn nhiều bấp bênh, rủi ro;
việc quy hoạch, xác định từng sản phẩm để đầu t, kể cả đầu t chiều sâu nhằm thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong công nghiệp tíên hành còn chậm; chi phí
sản xuất cao vàcó xu hớng tăng lên; thiếu thông tin thị trờng; đóng góp của khoa
học công nghệ và tăng năng suất chất lợng, giá trị sản phẩm còn ít.

24


2. Những thuận lợi và khó khăn cho năm tiếp theo
2.1. Những thuận lợi
Những thành tựu về kinh tế, xã hội đạt đợc trong những năm đổi mới đã tạo
nhiều thuận lợi cơ bản cho các năm tiếp theo; nguồn lực vất chất, trí tuệ và tinh
thần của đất nớc, nhân dân ta còn nhiều tiềm năng; năng lực sản xuất và trình độ
sản xuất của nhiều ngành kinh tế tăng lên đáng kể; nền kinh tế nớc ta đang
chuyển sản xuất, bớc đầu thích nghi hơn với những biến động của thị trờng trong
nớc và quốc tế.
Việc triển khai các chơng trình hành động thực hiện nghị quyết đại hội IX
cũng nh việc sửa đổi, bổ sung một số điều củ hiến pháp năm 1992 mở ra bớc tiến
mới trong cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc, cải thiện
mạnh mẽ quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc, doanh nghiệp và ngời dân sẽ là nhân

tố quan trọng đẩy nhanh tiến trình đổi mới kinh tế, xã hội; tạo ra những động lực
mới để huy động mọi nguồn lực đầu t phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Tiến độ sắp xếp; đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả khu vực doanh
nghiệp nhà nớc theo nghi quyết trung ơng 3 (khoá IX) sẽ đợc đẩy mạnh thực hiện,
cùng với việc tiếp tục thực hiện tốt Luật Doanh nghiệp, khuyến khích phát triển
mạnh các doanh nghiệp trong các thành phàn kinh tế sẽ phát huy nội lực nhiều
hơn cho phát triển kinh tế xã hội.
Trong bối cảnh tình hình thế giới đang có nhiều diễn biến phức tạp, sự ổn định
chính trị - xã hội của nớc ta vạ cải thiện đáng kể môi trờng đầu t, kinh doanh
trong những năm qua là một lợi thế lớn, cần tận dụng, sẽ tạo điều kiện thuận lợi
hơn cho hợp tác kinh tế , thơng mại ở nớc ngoài, đẩy nhanh thu hút đầu t và du
lịch quốc tế.
Mặt khác việc thực hiện thoe một số tiến trình chủ động vàhợp lý các cam
kết đối với cơ chế hợp tác song phơng và đa phơng mà nớc ta đã tham gia, trớc hết
là các cam kết trong khuôn khổ ASEAN,. APEC, ASEM sẽ tạo ra những khả
năng mới để mở rộng và đa dạng hoá mạnh mẽ các mối quan hệ kinh tế quốc tế
và khu vực. Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc thông qau sẽ cho phép tăng
dung lợng của hàng hoá nớc ta trên thị trờng Mỹ, nhất là hàng nông , thuỷ sản, dệt
may, da giày
2.2. Những khó khăn
ở trong nớc, cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực cha chuyển
dịch kịp thời theo sự biến động nhanh của nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng lực cạnh tranh của toàn nền kinh tế cũng nh
của từng ngành, từng sản phẩm cha đợc cải thiện đáng kể, chuyển dịch cơ cấu lao
25


×