Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Luận văn thực trạng và 1 số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện thanh trì theo hướng CNH hđh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.77 KB, 85 trang )

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại học này ngoài sự nỗ lực của
bản thân tôi, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của
các tập thể, các nhân trong và ngoài trờng. Trớc hết tôi xin chân thành cảm
ơn toàn thể các thầy cô giáo, giáo viên trờng Đại học kinh tế Quốc Dân Hà
Nội và các thầy cô giáo khoa đầu t kinh tế của trờng đã giúp đỡ tôi rất
nhiều trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt cho tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy
Tiến sĩ Nguyễn Hồng Minh khoa kinh tế đầu t đã trực tiếp hớng dẫn tôi
trong suốt quá trình để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thanh Trì, cán bộ phòng kế
hoạch kinh tế và phát triển nông thôn, phòng thống kê đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.

-1-


Phần I
Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.

Việt Nam là một nớc có nền kinh tế còn kém phát triển, nông nghiệp
chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân sản xuất nông nghiệp luôn có
vị trí chiến lợc quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa
đất nớc.
Xuất phát từ vị trí chiến lợc của nông nghiệp, nông thôn trong sự
nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong những năm gần đây và những
năm tiếp theo là Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diện nông lâm ng nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản. Nh vậy tiến tới công
nghiệp hoá - hiện đại hoá thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông


nghiệp nông thôn là rất quan trọng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là một phạm trù
mang tính khoa học và thực tiễn, biểu hiện năng lực và trình độ tổ chức
quản lý nền kinh tế. Đồng thời là nội dung quan trọng thực hiện chiến l ợc
phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn của Đảng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng đối
với các chơng trình kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc ta: Vì nó tạo ra
một số ngành nghề mới ở nông thôn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế
xã hội của từng địa phơng nhằm phát huy khai thác mọi tiềm năng kinh
tế xã hội tự nhiên của vùng.
Thanh Trì là một huyện ngoại thành của thu đô Hà Nội một vùng
kinh tế tryuền thống có tiềm năng lớn vế sản xuất công nhiệp, tiểu thủ công
nghiệp, tài nguyên thiên nhiên và lao động dồi dào, có vị trí quan trọng và
lợi thế. Trong 15 năm thực hiện đờng đổi mới của Đảng và định hớng phát
triển của huyện về đổi mới nông nghiệp, nôthôn huyện Thanh Trì đã có
chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá các
ngành nghề nh: Nông nghiệp thâm canh theo hớng đa dạng hoá sản phẩm
và sản xuất hàng hoá, phát triển mạnh công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ, cơ cấu ngành đã thay đổi để phù hợp với định hơnmgs phát triển
của địa bàn. Song bên cạnh đó cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vẫn là
nền kinh tế thuần nông, hàng hoá ít, hiệu quả thấp, kinh tế nông thôn
chuyển dịch theo hớng công nhiệp hoá - hiện đại hoá còn chậm. Vì vậy cần
phải nghiên cứu tiếp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy mô và
-2-


vị trí của mỗi ngành nghề, cũng nh tỷ trọng giữa các ngành để phù hợp với
mục tiêu, định hớng phát triển của huyện.
Xuất phát từ mục tiêu việc chọn đề tài Trực trạng và một số giải
pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì

theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là cần thiết phù hợp với thực tế
hiện nay, nhằm đẩy mạnh chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng trên địa
bàn huyện Thanh Trì.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn của huyện Thanh Trì những năm qua, tìm ra những thuận
lợi và khó khăn tác động đến quá trình chuyển dịch; từ đó đa ra nhng giải
pháp hữu hiệu và có tính khả thi nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn của huyện Thanh Trì phù hợp với nhu cấu cơ chế thị
trờng đến năm 2010.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ
cấu kih tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
- Nghiên cứu thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn huyện Thanh Trì từ khi đổi mới đến nay.
- Phần tích, đánh giá các yếu ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn huyện Thanh Trì để tìm ra giải pháp phát triển tiếp theo của
quá trình chuyển cơ cấu kinh tế này phù hợp với cơ chế quản lý trong tình
hình mới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện
Thanh Trì, Hà Nội thông qua việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm các
ngành kinh tế, các vùng kinh tế và thành phần kinh tế của huyện.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Tại huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.
Về thời gian: Số liệu thu thập để nghiên cứu thừ năm 2003 2005,

định hớng đến năm 2010.

-3-


Phần II
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài

2.1.1. Một số khái niệm chủ yếu
2.1.1.1. Cơ cấu kinh tế
* Khái niệm:
Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế
bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn
nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện
kinh tế xã hội nhất định, nó đợc thể hiện cả về mặt định tính và định l ợng, cả về chất lợng và số lợng. Phù hợp với những mục tiêu xác định của
nền kinh tế.
* Đặc điểm
Một cơ cấu kinh tế bao giờ cũng phụ thuộc vào điều kiện thời gian
nhất định, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nhất định phù hợp với điều
kiện cụ thể, ở mỗi nớc, mỗi vùng, mỗi doanh nghiệp.
Cơ cấu kinh tế không chỉ giới hạn về các mối quan hệ tỉ lệ giữa các
ngành và có tính cố định mà nó luôn thay đổi phù hợp với yêu cầu phát
triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ, nhằm mục tiêu tăng tr ởng kinh tế,
-4-


nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
2.1.1.2. Kinh tế nông thôn:
* Khái niệm

Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc tr ng của nền
khinh tế quốc dân (khu vực kinh tế nông thôn và khu vực kinh tế thành thị).
Kinh tế nông thôn là một khái niệm dùng để diễn đạt một tổng thể kinh tế
xã hội diễn ra trên địa bàn nông thôn bao gồm cả nông nghiệp (nông lâm - ng nghiệp và cả công nghiệp dịch vụ trên địa bàn đó.
* Đặc điểm
Khu vực kinh tế nông thôn tồn tại và phats triển trong mối quan hệ
tổng hợp của nền kinh tế quốc dân.
2.1.1.3. Cơ cấu kinh tế nông thôn
* Khái niệm
Cơ cấu kinh tế nông thôn thực hiện chất là một tổng thể các mối quan
hệ trong khu vực nông thôn, có mối quan hệ hữu cơ với nhau theo những tỷ
lệ nhất định về mặt lợng và liên quan chặt chẽ về mặt chất. Chúng có tác
động qua lại nhau trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định,
tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông thôn.
Cơ cấu kinh tế nông thôn là nhân tố quan trọng hàng đầu để phát
triển kinh tế nông thôn một cách bền vững. Nó quyết định khai thác và sử
dụng có hiệu quả nguồn lực góp phần nâng cao thu nhập và nâng cao mức
sống của nhân dân lao động.
* Đặc điểm
Cơ cấu kinh tế nông thôn tồn tại khách quan, luôn thay đổi, thích ứng với
sự phát triển của lực lợng sản xuất, phân công lao động trong từng thời kỳ.
Hiểu đầy đủ khái niệm cơ cấu kinh tế nông thôn, từ đó xây dựng một
cơ cấu kinh tế đúng đắn hợp lý cho từng vùng tạo điều kiện khai thác tốt
nhất mọi nguồn lực trong sản xuất để phát triển nhanh nền kinh tế trên cơ
sở hiệu quả kinh tế xã hội cao là đòi hỏi hết sức bức xúc của nhiều quốc
gia hiện nay.
2.1.2. Nội dung cơ cấu kinh tế nông thôn
Nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm: Cơ cấu ngành, cơ
cấu thành phần kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ.
2.1.2.1. Cơ cấu ngành


-5-


Trong quá trình phát triển, loài ngời đã trải qua ba lần phân công lao
động xã hôị, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông
nghiệp, dịch vụ lu thông tách khỏi sản xuất.
Nh vậy sự phân công lao động theo ngành là cơ sở để hình thành cơ
cấu ngành. Sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao, càng tỉ mỉ thì
sự phân chia ngành càng đa dạng và sâu sắc. Cùng với sự phát triển của lực
lợng sản xuất và tiến bộ khoa họckỹ thuật, đặc điểm với sự phát triển của
công nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế nông thôn đợc cải thiện nhannh chóng
theo hớng công nghiệp hoá.
Cơ cấu kinh tế ngành của kinh tế nông thôn bao gồm ba nhóm:
* Nông nghiệp: Theo nghĩa rộng gồm nông lâm ng nghiệp.
* Công nghiệp nông thôn: Bao gồm công nghiệp khai thác, chế biến,
tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống.
* Dịch vụ nông thôn: Bao gồm dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống.
Trong từng nhóm ngành phân chia nhỏ hơn, chẳng hạn trong nông nghiệp( theo
ngành hẹp) đợc phân thành trồng trọt và chăn nuôi. Ngành trồng trọt lại đợc
phân chia thành cây lơng thực, cây công nghiệp, rau đậu, cây ăn quả.
2.1.2.2. Cơ cấu vùng lãnh thổ
Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công theo lãnh
thổ, đó là hai mặt của quá trình gắn bó hữu cơ với nhau thúc đẩy quá trình
tiến hoá của nhân loại. Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng
diễn ra trên vùng lãnh thổ nhất định.
Nh vậy cơ cấu các vùng lãnh thổ chính là bố trí từ các ngành sản xuất
và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế, tiềm năng sẵn
có ở đây.
Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ theo hớng đi vào chuyên

môn hoá và tập trung hoá sản xuất dịch vụ, hình thành nhng vùng sản xuất
hàng hoá lớn tập trung có hiệu quả cao, mở rộng mối quan hệ giữa các vùng
chuyên môn hoá khác, gắn với cơ cấu kinh tế của từng khu vực với cả n ớc.
Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với phát
triển tổng hợp và đa dạng.
Theo kinh nghiệm lịch sử để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý,
trớc hết cần hớng vào các khu vực có lợi thế so sánh; đó là những khu vực
có điều kiện đất đai, khí hậu tốt, có vị trí địa lý, giao thông thuận lợi, là
những vùng gần với trục đờng giao thông huyết mạch, cửa sông cửa biển
lớn, gần các thành phố và khu công nghiệp lớn sôi động có điều kiện phát
triển và mở rộng giao lu kinh tế với các vùng bên trong và bên ngoài, có
-6-


khả năng tiếp cận và hoà nhập nhanh chóng vào các thị trờng hàng hoá và
dịch vụ.
Tuy nhiên so với cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ có tính trí tuệ
hơn, do đó việc xây dựng các vùng chuyên môn hoá nông lâm nghiệp
cần đợc nghiên cứu và xem xét cụ thể, thận trọng, nếu sai lầm sẽ khó khăn
khắc phục và chịu sự tổn thất lớn.
2.1.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế là nói lên mối quan hệ giữa các thành phần
kinh tế với các hoạt động kinh tế có mối quan hệ biện chứng tác động qua
lại với nhau, tạo điều kiện cho nhau cùng tồn tại và cạnh tranh với nhau.
Các thành phần kinh tế bao gồm: Kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế
t nhân, kinh tế cá thể, kinh thể hỗn hợp, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Phát triển kinh tế xã hội ở nhiểu nớc trên Thế giới. Các thành phần
kinh tế cùng tồn tại, phát triển hỗn hợp đan xem và tác động qua lại lẫn
nhau. Các nớc có nền kinh tế phát triển đều dựa trên cơ sở một cơ cấu kinh
tế đa dạng gồm nhiều thành phần.

Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng của quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng
ở nớc ta. Trong một thời gian tơng đối dài, chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã
hội theo mô hình hớng vào nền kinh tế tập thể. Từ đại hội Đảng lần thứ VI
đã khẳng định việc chuyển nền kinh tế chỉ huy, bao cấp sang nên thị tr ờng
có sự quản lý của Nhà nớc và coi trọng phát triển kinh tế nhiều thành phần.
Thực ra các thành phần kinh tế đợc hiểu nh thế nào cũng đa dạng là vấn đề
đợc tiếp tục làm rõ thêm, vì vấn đề sở hữu cho đến nay ch a đủ lý giải toàn
bộ bức tranh phức tạp của nền kinh tế. Điều đáng chú ý trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế nổi lên các xu thế sau:
Đó là sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế hộ
tự chủ là đơn vị sản xuất kinh doanh, lực lợng chủ yếu, tiếp tục toạ ra các
sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản cho nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình đó
đang diễn ra xu thế chuyển dịch kinh tế tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng
hoá, từng bớc giảm tỷ lệ hộ thuần nông, tăng tỷ lệ số kiêm và các hộ
chuyển làm ngành nghề thủ công, dịch vụ.
Để có sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn, nông nghiệp nớc ta không
dừng lại ở kinh tế hộ sản xuất hàng hoá nhỏ mà phải tiến lên xây dựng kinh
tế nông trại với quy mô liên hộ. Đặc trng của kinh tế nông trại là sản xuất
hàng hoá lớn, tỷ trong khu vực quốc doanh trong nông nghiệp và nông thôn
có xu thế giảm, cần rà soát lại, sắp xếp và củng cố để các đơn vị kinh tế

-7-


hợp tác cần thiết đổi mới các hợp tác xã kiểu cũ chuyển từ chức năng điều
hành sản xuất sang hoạt động dục vụ. Đồng thời khuyến khích mở rộng và
phát triển các hình thức hợp tác xã kiểu mới, đó là các hợp tác xã và hộ
nông dân cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở tự nguyện của các hộ thành
viên và đảm bảo lợi ích thiết thực.

2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo ngành kinh tế từ đó kéo
theo sử chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng và theo thành phần kinh tế.
2.1.3.1. Khái niệm
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là sự thay đổi tỷ trọng giữa
các ngành kinh tế, trong nội bộ ngành nhng phải gắn với sự phát triển, gắn
với sự thay đổi về chất của nền kinh tế. Cụ thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn là giảm tính thuần nông, giảm tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ
trong nông thôn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn góp phần tạo nên sự phân
công lao động xã hội trong nông thôn, giảm tỷ lệ lao động trong công
nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ trong đó phần lớn
lao động công nghiệp và dịch vụ làm việc tại các vùng nông thôn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tiền đề quan trọng cho chuyển
dịch cơ cấu cây trồng theo hớng bình ổn lơng thực, thâm canh tăng vụ, phát
huy thế mạnh của vùng nhiệt đới. Trong ngành chăn nuôi thì đ a chăn nuôi
lên làm ngành chính kết hợp với phát triển nuôi tròng thuỷ sản làm cho kim
ngạch xuất khẩu nông sản tăng lên.
2.1.3.2. Những chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Tỷ lệ giá trị sản xuất của ngành trong tổng giá trị sản xuất của địa ph ơng hay của cả nớc.
Tỷ lệ (%) giá trị tăng của ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
trong tổng sản phẩm quốc nội(GDP).
Trên đây là những chỉ tiêu chính để xem xét cơ cấu của các ngành
chủ thể, ta còn có thể sử dụng các chỉ tiêu bổ sung.
Cơ cấu lao động của ngành trong tổng số lao động.
Cơ cấu giá trị vốn đầu t.
Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá.
Cơ cấu giá trị sản phẩm theo ngành sản xuất.


-8-


Trong nông nghiệp
Cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi trong giá trị sản phẩm nông nghiêpj.
Cơ cấu diện tích cây trồng.
Chuyển dịch cơ cấu nông thôn là thay đôit tỷ lệ trên đây tạo ra một
cơ cấu hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Tỷ lệ (%) thu nhập quốc dân của ngành nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ thay đổi trong tổng thu nhập quốc dân.
2.1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn
* Nhóm nhân tố tự nhiên:
- Các nhân tố về điều kiện tự nhiên nh đất đai, khoáng sản, nguồn nớc
khí hậu và địa hình, vị trí địa lý.
- Các nhân tố tự nhiên tác động trực tiếp tới sự hình thành vận động
và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn. Tuy nhiên sự tác động và ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên tới mỗi nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn
không phải nh nhau. Điều kiện tự nhiên sẽ quyết định đến phơng hớng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế mỗi vùng với những lợi thế tối đa của vùng.
* Nhóm các yếu tố kinh tế:
Trong nền kinh tế hàng hoá các quan hệ kinh tế đợc thể hiện thông
qua thị trờng. Các yếu tố cơ bản của thị trờng là: Cung cầu và giá cả, thị trờng nông thôn không chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm của các
ngành kinh tế nông thôn mà còn góp phần quan trọng thu hút các yếu tố
đầu vào của các hoạt động sản xuất kinh doanh trông nông thôn nh vốn, sức
lao động, vật t, công nghệ cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sang nền kinh tế thị trờng.
Sự phát triển nền kinh tế nông thôn cũng phải hứng chịu và đối mặt với
sự phát triển đó. Bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng luôn là yếu tố
quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt nó ảnh h ởng, quyết định đến
việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế. Vì mọi hoạt động kinh tế của con

ngời luôn phải đặt lợi ích kinh tế lên trên, đó là động lực của sự phát triển.
Vấn đề về nguồn dân số và lao động, các phong tục tập quán và
truyền thống của mỗi vùng là nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất ở
nông thôn.
ở những vùng đất chật ngời lao động du thừa và có tay nghề, nghề
truyền thống, thì mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền
với giải quyết công ăn việc làm, sử dụng tay nghề cử ng ời lao động trong điều
kiện nền kinh tế mở cửa, vấn đề kinh tế đối ngoại và hợp tác phân công lao
-9-


động quốc tế cũng tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
* Nhóm các yếu tố phi kinh tế:
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nông nghiệp
nói riêng không chỉ anh hởng bởi các nhân tố kinh tế mà còn ảnh hởng tới
các nhân tố phi kinh tế nh: Mô hình kinh tế xã hội, phong tục tập quán,
cộng đồng dân c, trình độ dân trí, khả năng tiếp nhận khoa học công nghệ
mới, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, chiến lợc phát triển kinh tế
xã hội trong từng thời kỳ, cơ sở hạ tầng, vốn đầu t,
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc sử dụng các chính sách
kinh tế và các công cụ khác để thực hiện chức năng quản lý vĩ mô. Chính
sách kinh tế là hệ thống các biện pháp kinh tế đợc thể hiện bằng các văn
bản quy định tác động cùng chiều vào nền kinh tế nhằm thực hiện các mục
tiêu đã định. Các cính sách vi mô thể hiện sự can thiệp của Nhà nớc vào
nền kinh tế thị trờng để các quy luật của thị trờng phát huy những tác động
tích cực, hạn chế những ảnh hởng tiêu cực, nhằm mục đích tạo điều kiện,
cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển với vận tốc cao và ổn định. Ngoài
ra các nguồn vốn đầu t, trình độ của con ngời lao động, quản lý cũng ảnh hởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.1.4. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá

2.1.4.1. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là mục tiêu chiến l ợc kinh tế của
nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc đang phát triển. Do đó khi bàn
về công nghiệp hoá - hiện đại hoá chúng ta cần hiểu rõ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là gì, từ đó có cách tiếp cận theo các góc độ khác nhau.
- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chiến lớc phát triển kinh tế xã
hội khoa học công nghiệp trong thơpì gian dài. Theo t tởng này công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đợc nhìn nhận nh một chiến lợc phát triển kinh tế
trong đó có phơng hớng và mục tiêu cử nền kinh tế.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình phát triển nhằm cải
tiến sức lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công
nghệ tiên tiến để đạt năng suất lao động xã hội cao. Theo cách tiếp cận
này nó chỉ rõ mục đích của công nghiệp hoá là nâng cao năng suất lao động
xã hội, cái quyết định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội.
Đối với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta thì các
tiếp cận này là phù hợp giúp chúng ta hiểu rõ thực chất của công nghiệp
hoá - hiện đại hoá để có những hớng đi đúng đắn nhằm thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế đất nớc.
- 10 -


- Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế
xã hội, từ sử dụng lao động thủ cộng là chính sang sử dụng phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa
trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng
suất lao động xã hội cao. Thực chất quá trình công nghiệp hoá - hiện đại
hoá ở đây là chuyển nền sản xuất xã hội từ trình độ công nghệ thấp lên
trình độ công nghệ tiên tiến hiện đại và đợc coi là quá trình lâu dài.
2.1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công

nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong quá trình mở rộng qui
mô của nền kinh tế, do tốc độ tăng trởng của các bộ phận cấu thành nền
kinh tế không giống nhau, dẫn đến mối quan hệ về số l ợng và chất lợng
giữa chúng thay đổi, tức là cơ cấu kinh tế thay đổi. Sự biến đổi của cơ cấu
kinh tế là một quá trình thờng xuyên liên tục và thờng diễn ra với tốc độ tơng đối chậm chạp theo thời gian. Đó là quá trình chuyển biến từ trạng thái
mới dới tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan trọng những điều
kiện lịch sử nhất định. Các nhà kinh tế gọi đó là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và nhấn mạnh rằng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn
liền với công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá bỏ dần tính thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ đặc
biệt là công nghiệp chế biến nông lâm ng nghiệp phục vụ xuất khẩu.
Chú trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh; giao thông, điện, thông tiên liên
lạc, các công trình văn hoá, giáo dục làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Thúc
đẩy việc xây dựng doanh nghiệp nhỏ ở các vùng nông thôn tạo việc làm cho
ngời lao động nâng cao thu nhập cho dân c nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá cần phải đẩy nhanh việc thực hiện thủy lợi hoá, điện khí hoá,
cơ giới hoá, sinh học hoá, phát triển công nghiệp chế biến, phát triển các
ngành nghề truyền thống, các loại dịch vụ sản xuất và đời sống, từng b ớc
hình thành nông thôn mới văn minh hiện đại.
Tóm lại, mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là: Giải quyết việc làm cho ng ời lao
động d thừa ở nông thôn, nâng cao thu nhập và mức sống cho dân c nông
thôn. Đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn, đa dạng hoá ngành nghề lao động
ở nông thôn trên cơ sở tạo ra ngành nghề mới. Đảm bảo việc làm ổn định
cho lao động nông thôn, giảm tỷ lệ chênh lệch giầu nghèo giữa thành thị và
nông thôn, giảm các tệ nạn xã hội.
- 11 -


2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài.

2.2.1. Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá ở một số nớc Châu á.
2.2.1.1. Nhật Bản.
Nhật Bản là nớc đầu tiên thực hiện công nghiệp hoá ở châu á, xuất
phát từ nền nông nghiệp cổ truyền tự cấp tự túc, sản xuất manh mún, hộ
nông dân quy mô nhỏ (bình quân 0,5ha) đã trở thành c ờng quốc kinh tế số
2 trên Thế giới. Nhật Bản đã chú trọng thích đáng đến việc hình thành các
xí nghiệp vừa và nhỏ ở các thị xã, thị trấn, đặc biệt là việc mở ra các mạng
lới công nghiệp, gia đình phân tán ở nông thôn. Họ không chỉ phát triển
ngành nghề cổ truyền mà còn mở mang các ngành nghề mới. Bao gồm các
hoạt động dịch vụ kỹ thuật ở nông thôn thu hút lao động d thừa, nâng cao thu
nhập của dân c nông thôn. Nhật bản đã thực hiện hàng loạt công việc thuộc
phạm trù công nghiệp hoá có liên quan đến nông nghiệp nông thôn nh : Duy trì
các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp cổ truyền ở nông thôn. Hình thành các xí
nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp gia đình ở nông thôn. Phát triển
các ngành dịch vụ, kinh tế kỹ thuật phục vụ nông nghiệp nông thôn. Tích cực
thực hiện công nghiệp hoá, đại hoá sản xuất nông nghiệp.
Đối với sản xuất công nghiệp ở Nhật Bản đợc chia thành ba cấp, có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mô hình này cho thấy cơ sở công nghiệp
gia đình ở nông thôn có u điểm. Phân tán trên địa bàn nông thôn, trong
từng hộ gia đình đã giảm chi phí xây dựng, tận dụng đất đai. Tạo thu nhập
cho nông dân mà không ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra nghề dịch vụ kinh tế kỹ thuật đợc hình thành và phát triển
rộng rãi. Hình thành mạng lới dịch vụ tín dụng vốn, bảo hiểm, công cụ máy
móc cho nông nghiệp, cung cấp hàng tiêu dùng
Thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp ở Nhật Bản
gồm nhiều mặt. ứng dụng các thành tựu khoa học tiến bộ về vật t nông
nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi tốt, phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh.
Công nghệ sản xuất nông nghiệp tiến bộ nh: thủy lợi hoá, hoá học hoá, đặc
biệt là công nghệ cơ giới hoá nông nghiệp. Nhờ vậy mà số l ợng máy nông

nghiệp ở Nhật Bản tăng nhanh.
Cho đến đầu những năm 90 Nhật Bản thực hiện cơ giới hoá làm đất
đạt 98-100%, tới tiêu nớc 100%, phu thuốc trừ sâu 100%, cấy lúa 90%, gặt
đập lúa 99%, sấy thóc 98%. Tạo điều kiện để chi phí lao động làm 1 ha lúa
của Nhật Bản giảm từ 2.050 giờ công (năm 1950) xuống còn 396 giờ công
(năm 1994). Chi phí sản xuất một tạ thóc giảm từ 60 giờ công xuống còn 8
giờ công. So với năm 1950, tỷ trọng lao động nông nghiệp năm 1990 tăng
- 12 -


30 lần so với năm 1960, trong khi chi phí lao động giảm nhiều lần.
2.2.1.2. Đài Loan.
Cũng nh Nhật Bản, Đài Loan tiến hành công nghiệp hoá rất sớm, từ
những năm 50, trong điều kiện đất chật ngời đông, kinh tế bị chiến tranh
tàn phá, họ chỉ có lợi thế về lao động và đất đai. Nhng Đài Loan đã lựa
chọn mô hình công nghiệp hoá không tập trung ở đô thị phân tán cả ở đô
thị và nông thôn. Bắt đầu từ nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ giữa nông
nghiệp và công nghiệp trong từng thời kỳ, đồng thời phát triển cả công
nghiệp đô thị và công nghiệp nông thôn.
Đài Loan chú trọng phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ phân tác ở
nông thôn. Nhờ công nghiệp phân tác ở nông thôn đã thu hút đ ợc lao động
d thừa, nhiều hộ nông dân từ thuần nông chuyển thành vừa làm nông nghiệp
vừa làm dịch vụ, công nghiệp.
Thu nhập của các hộ nông dân ngày càng tăng chủ yếu do nguồn thu
nhập ngoài nông nghiệp (năm 1952 thu nhập ngoài nông nghiệp là 13%,
năm 1979 đã tăng lên 69,1% trong tổng số thu nhập của nông dân). Đời
sống nông dân trở nên khá giả nhờ công nghiệp nông thôn đã thúc đẩy các
liên hợp nông công nghiệp phát triển.
Những thành tựu của công nghiệp hoá nói chung và công nghiệp hoá
nông thôn nói riêng đã tạo điều kiện cho Đài Loan đi nhanh vào hiện đại

hoá nông nghiệp. Đó là do sự tác động của công nghệ sinh học, công nghệ
sản xuất nông nghiệp đã đợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đến mức độ
cao (thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá).
Đài Loan đã tạo ra một mô hình công nghiệp hoá nông thôn với
những nội dung phong phú đa dạng đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rõ
rệt. Công nghiệp hoá nông thôn đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn; tỷ trọng các hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm công nghiệp và
dịch vụ tăng, cơ sở hạ tầng nông thôn đợc xây dựng; phát triển mạng lới
điện, giao thông nông thôn, thông tin liên lạc đợc tăng cờng.
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 707 triệu USD năm 1952 lên
12,06 tỷ USD năm 1992, cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo h ớng phù hợp yêu cầu công nghiệp hoá, giá trị sản lợng trồng trọt giảm từ
71,9% năm 1952 xuống 47,1% năm 1981, tăng giá trị sản l ợng chăn nuôi từ
15,6% năm 1952 lên 29,5% năm 1981.
2.2.1.3. Hàn Quốc.
Cũng nh các nớc khác trong khu vực, Hàn Quốc tiến hành công nghiệp
hoá từ một nền kinh tế lạc hậu, trong điều kiện đất nớc hoang tàn, kiệt quệ sau
chiến tranh. Nhng họ đã tiến hành công nghiệp hoá bằng con đờng khác với
- 13 -


việc xây dựng các xí nghiệp công nghiệp quy mô lớn tập trung ở đô thị làm
chủ lực chứ cha trú trọng phát triển nông nghiệp nông thôn.
Những năm 60 trở đi trên cơ sở tiềm lực của công nghiệp hoá Hàn
Quốc tập trung nhiệm vụ công nghiệp hoá nông thôn và hiện đại hoá nông
nghiệp. Trong thời gian này Chính phủ Hàn Quốc đã đề ra nhiều ch ơng
trình kế hoạch dài hạn và ngắn hạn để phát triển nông nghiệp theo hai h ớng: Xây dựng các xí nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ phân tán ở nông thôn
và di chuyển một số xí nghiệp công nghiệp từ thành phố lớn nh Seul và
Pusan về các vùng nông thôn.
Thông qua các chơng trình phát triển ngành nghề ngoài nông nghiệp
của các hộ nông dân, chơng trình phát triển các ngành nghề thủ công truyền

thống, chơng trình phát triển các xí nghiệp, phong trào cộng đồng mới ở
nông thôn đã tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân sử dụng lao động thủ
công, công nghệ đơn giản, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng
sản xuất quy mô nhỏ bé.
Công nghiệp hoá sản xuất nông nghiệp đợc triển khai nh ứng dụng
thành tựu công nghiệp vào nông nghiệp và phát triển công nghiệp để chế
tạo máy móc công nghiệp ở trong nớc. Chính phủ có chính sách hỗ trợ nông
dân cơ giới hoá nông nghiệp, cho vay 60% và trợ cấp 40% tiền mua máy.
Tốc độ cơ giới hoá nông nghiệp phát triển nhanh chóng, nhờ vậy tính đến
năm 1994 Hàn Quốc đã cơ giới hoá hầu hết các khâu sản xuất lúa nh: tới nớc 100%, làm đất 96%, cấy lúa 93%, phun thuốc trừ sâu 94%, thu hoạch
91%, sấy hạt 26%.
Sản xuất nông nghiệp Hàn Quốc từ năm 90 có xu h ớng chuyển sang
công nghệ nông nghiệp kỹ thuật cao, sản xuất trong nhà kính với thiết bị
điện tử tự động hoá.
Trong quá trình công nghiệp hoá, cơ sở hạ tầng nông thôn đợc chú
trọng phát triển theo hớng đô thị hoá. Ngay từ những năm 80 đã có 90% số
hộ dân có điện dùng so với thành phố lúc đó là 95%. Trong 1.000 hộ đã có
972 ti vi, 600 ôtô con, 337 điện thoại. Chi phí lao động cho 1 ha lúa giảm
từ 1.240 giờ công năm 1965 xuống gần 600 giờ công năm 1994. Tỷ trọng
lao động nông nghiệp trong xã hội giảm từ 55% năm 1965 xuống 11,6%
năm 1994. Thu nhập hộ nông dân tăng từ 1.122.600Won/hộ năm 1970 lên
20.316.000Won/hộ năm 1994. Tỷ trọng thu nhập từ ngoài nông nghiệp tăng
24,2% năm 1970 lên 34,8% năm 1980.
2.2.1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn của các nớc châu á.

- 14 -


Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế giới cho thấy

trong quá trình đi lên công nghiệp hoá đất nớc sớm hay muộn các nớc đều
phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng đa dạng hoá gồm
nông công nghiệp dịch vụ.
Thực tế trong những thập kỷ qua thành tựu đạt đợc của việc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ở nhiều nớc trên thế giới là vô cùng to lớn.
Mặc dù mức độ cũng nh kết quả đạt đợc còn phụ thuộc vào điều kiện của
từng nớc, từng thời điểm tiến hành, từng nớc đã định ra chiến lợc phát triển
kinh tế đặc thù theo những mục tiêu phát triển kinh tế của đất n ớc do sự lắp
đặt của Chính phủ.
Việt Nam là một nớc có nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong
nền kinh tế quốc dân nên việc học hỏi, tham khảo kinh nghiệm và ph ơng
pháp tiến hành của một số nớc Châu á nh: Tập trung tiến hành công nghiệp
hoá không chỉ ở các đô thị lớn mà về tới cả nông thôn, duy trì và phát triển
các ngành nghề thủ công truyền thống, tích cực thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật về vật t
nông nghiệp, giống cây trồng là không thể thiếu đ ợc, đặc biệt là đối với
nớc ta hiện nay đang trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n ớc
nói chung cũng nh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
nói riêng.
Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài việc tham khảo kinh nghiệm
về những thành công của một số nớc Châu á có điều kiện tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá giống Việt Nam là rất cần thiết và có ý nghĩa.
2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h ớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
2.2.2.1. Sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nông thôn giữ vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế
xã hội của cả nớc. Theo kết quả điều tra năm 2003, dân số trung bình ở
nông thôn chiếm 78,6% dân số cả nớc, lao động nông nghiệp chiếm hơn
70% lao động xã hội mà chủ yếu ở nông thôn. Nông thôn là thị tr ờng rộng
lớn và rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân.

Phát triển kinh tế xã hội nông thôn từ nay đến năm 2010 là nhằm
giải phóng sức sản xuất của nông dân, phát triển nông nghiệp và xây dựng
nông thôn xã hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm của các n ớc đạt đợc tốc độ tăng
trởng nhanh trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đều rất coi
trọng phát triển nông thôn toàn diện, thực chất là công nghiệp hoá - hiện

- 15 -


đại hoá nông thôn. Trong nông thôn nớc ta hiện nay chỉ có sản xuất nông
nghiệp và đang vận động theo xu thế phi thuần nông bằng nhiều cách: Khôi phục
nghề truyền thống, mở mang nghề mới tạo các điều kiện mới để nông dân lý
nông mà không ly hơng từng bớc đô thị hoá nông thôn. Vì vậy vấn đề đặt ra là
sớm xác định hớng đi cho công nghiệp hoá nông thôn. Vì vậy vấn đề đặt ra
là sớm cung cấp thông tin, bảo vệ môi trờng ở nông thôn.
2.2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h ớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
Trong những năm qua, mặc dù cơ cấu giữa nông nghiệp và phi nông
nghiệp có bớc chuyển biến theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỉ
trọng ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp nhng nhìn chung còn chậm và
không đều. Nguyên nhân của tình trạng này thì có nhiều, song căn bản hơn
cả là thiếu thị trờng và cha có đủ các điều kiện vật chất cần thiết thúc đẩy
quá trình chuyển dịch. Tình trạng thiếu vốn, lạc hậu về kỹ thuật và công
nghệ là phổ biến. Công nghiệp nông thôn nớc ta nói chung còn ở dạng thủ
công, bán cơ khí. Công nghiệp chế biến phát triển chậm và không đều giữa
các vùng. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên Hải miền Trung, đồng
bằng sông Hồng phát triển nhanh hơn; còn các vùng khác phát triển chậm.
Nguyên nhân cản trở chính của sự phát triển công nghiệp nông thôn và công
nghiệp chế biến nói riêng là cơ sở hạ tầng quá kém, kỹ thuật và công nghệ lạc
hậu, tay nghề thấp cộng với tình trạng thiếu vốn trầm trọng.

Đến nay Việt Nam hiện vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu với gần
80% dân c sống ở nông thôn. Đại bộ phận ngời nghèo cũng tập trung ở khu
vực nông thôn. Vì vậy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn có ý
nghĩa quyết định đối với sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội tạo cơ sở phát
triển nông nghiệp. Song nông nghiệp không tự thân đổi mới cơ sở vật chất
và nó không có khả năng tăng trởng đủ nhanh để tạo việc làm, bởi vậy phải
công nghiệp hoá nông thôn với những nội dung cơ bản sau.
Phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp, hình thành các vùng tập
trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm
hàng hoá tăng về số lợng, tốt về chất lợng, bảo đảm an toàn về lơng thực
trong xã hội, đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp chế biến và của thị trờng
trong, ngoài nớc.
Thực hiện thủy lợi hoá, cơ giới hoá, sinh học hoá.
Phát triển công nghiệp chế biến, nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày
càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị.
Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề
mới bao gồm: Tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,
- 16 -


hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu
phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, từng bớc hình thành nông
thôn văn minh, hiện đại.
Thực hiện tinh thần Nghị quyết 5/TW về tiếp tục đổi mới và phát triển
kinh tế xã hội nông thôn, Nghị quyết 7/TW (khoá VII), Nghị quyết Đại hội
Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII và Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng định phát
triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và
đại hội IX của Đảng đề ra mục tiêu chiến lợc và quan điểm phát triển, đặc biệt
coi trọng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn với một cơ cấu

kinh tế tối u theo yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Việc quán triệt các quan điểm của Đảng trong phát triển và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và việc nắm
vững các nội dung cơ bản trong công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông
nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá có hiệu quả. Tăng nhanh năng suất sản
lợng cây trồng, vật nuôi, đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới
vào quá trình sản xuất để tạo ra một giá trị sản lợng lớn và hiệu quả kinh tế
cao. Quá trình đô thị hoá và phát triển các thành phố đòi hỏi các huyện
ngoại thành phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thật vậy, quá trình đô thị hoá và phát triển các khu công nghiệp trên
địa bàn làm giảm các điều kiện sản xuất nông nghiệp, tăng khả năng và
điều kiện phát triển các khu công nghiệp và dịch vụ. Điều đó đòi hỏi cơ cấu
kinh tế nông thôn phải thay đổi để thích ứng với điều kiện mới.
2.2.2.2.1. Cơ cấu kinh tế chung.
Khi xét cơ cấu kinh tế nông, lâm, ng nghiệp trớc hết phải xét đến cơ
cấu kinh tế nông thôn về mặt tổng thể trong mối quan hệ giữa nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. Vì cơ cấu nông, lâm, ng nghiệp là một nội dung
quan trọng của cơ cấu kinh tế nông thôn và nó chỉ có thể biến đổi trong
mối quan hệ tất yếu của công nghiệp và dịch vụ nông thôn.
Cơ cấu giá trị sản lợng.
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê bình quân từ năm 20032005 tỷ trọng nông nghiệp (gồm nông, lâm, ng nghiệp) giảm dần từ 24,53%
- 23,24% - 22,99%. Tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh từ 38,73% - 38,55% 40%. Tỷ trọng dịch vụ ổn định từ 38,63% - 38,46% - 38,01%.
Cơ cấu thu nhập.
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê bình quân từ năm 20032005 thu nhập từ nông nghiệp chiếm tỷ trọng từ 45-55% trong tổng thu
- 17 -


nhập của dân c nông thôn. Trong đó những hộ nghèo thu nhập từ nông
nghiệp chiếm từ 60%, còn những hộ giầu là 40%. Ngành dịch vụ nông thôn
mới chiếm từ 20-28% trong tổng giá trị các ngành sản xuất và dịch vụ trên

địa bàn nông thôn. Hệ số chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn dân c có xu
hớng thu hẹp dần.
Cơ cấu lao động.
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê năm 205 lao động nông
nghiệp vẫn chiếm 60% so với tổng lao động xã hội trên địa bàn nông thôn.
Trong đó lao động tập trung vào trồng trọt chiếm 65%.
2.2.2.2.2. Cơ cấu kinh tế nông lâm ng nghiệp.
Cơ cấu giá trị sản lợng của nông lâm ng nghiệp từ năm 20032005 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 24,53% - 22,99%, ng nghiệp có bớc tiến
mới 29,1% - 34,5%, lâm nghiệp còn gặp nhiều khó khăn (tốc độ tăng tr ởng
toàn ngành năm 2003 tăng 1,1%). Tốc độ tăng trởng trong nông nghiệp đạt
trung bình từ 2-3,5%, thu nhập của dân c thì nông nghiệp chiếm 45%, lâm
nghiệp 8,3%, ng nghiệp chiếm 9,1%.
2.2.2.2.3. Cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi.
Cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi là nội dung cốt lõi của cơ cấu kinh tế
nông nghiệp trong nhiều năm qua, ngành chăn nuôi có xu h ớng phát triển
và ngày càng chiếm tỷ trọng cao so với trồng trọt, tuy nhiên tốc độ này còn
thấp, cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi dao động xung quanh 65% và 35%.
* Cơ cấu trồng trọt.
Về cơ cấu diện tích năm 2003-2005 cho thấy xu hớng giảm tỷ trọng
cây ngắn ngày từ 80,5% năm 2001 xuống 76,2% năm 2003 và tỷ trọng cây
dài ngày tăng 19,5% năm 2001 lên 23,8% năm 2003.
Về cơ cấu giá trị sản lợng các cây trồng cho thấy cây lơng thực luôn
chiếm tỷ trọng cao và có xu hớng giảm từ 58% năm 2003 xuống 52,2%
năm 2005. Một số cây trồng có giá trị kinh tế cao nh cây công nghiệp, cây
ăn quả có xu hớng tăng dần (đậu tăng 9%, đỗ tơng tăng 9,2%, bông tăng
18,8%, cói tăng 12%, hồ tiêu tăng 56%, điều tăng 28,7%).
* Cơ cấu chăn nuôi.
Chăn nuôi đã có bớc chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, tốc độ
tăng trởng ngành chăn nuôi năm 2005 đạt 8,3% so với 3,2% của ngành
trồng trọt.

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã chuyển dịch theo h ớng tăng tỷ trọng
chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt.
- 18 -


Tóm lại, trong thời gian qua về cơ bản cơ cấu kinh tế nông thôn có xu
hớng chuyển dịch theo hớng tích cực, ngành nông nghiệp có tỷ trọng giảm
dần, công nghiệp và dịch vụ có tỷ trọng tăng. Tuy nhiên đây chỉ là những
thành quả bớc đầu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc
đòi hỏi cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
theo hớng sản xuất hàng hoá, coi đó là nhiệm vụ chiến lợc hàng đầu.

Phần III
đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm

3.1.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1.1. Vị trí địa lý.
Huyện Thanh Trì đợc thành lập ngày 31 thán 05 năm 1961, qua nhiều
lần thay đổi địa giới hành chính Thanh Trì ngày nay là một huyện ngoại
thành Hà Nội, nằm ở phía Nam thành phố, trên đờng quốc lộ 1A.
Phía Bắc giáp quận Hai Bà Trng và quận Thanh Xuân, phía Nam giáp
huyện Thờng Tín (tỉnh Hà Tây), phía Tây và Tây Bắc giáp quận Thanh
Xuân (Hà Nội) và thị xã Hà Đông (tỉnh Hà Tây), phía Đông là sông Hồng,
giáp giới huyện Gia Lâm và tỉnh Hng Yên.
Toạ độ địa lý của Thanh Trì từ 20 0 50 đến 21 000 vĩ độ bắc và từ
105 045 đến 105 060 kinh độ đông.
Chiều dài Bắc Nam tơng ứng với chiều dài từ Đông sang Tây vào
khoảng 10km.
3.1.1.2. Địa hình.

Thanh Trì là vùng đất bằng trũng, có độ cao trung bình từ 4 đến 4,5m.
Cao nhất từ 6 đến 6,5m, thấp nhất từ 2,5 đến 2,8m, đợc xếp vào vùng ô
trũng ven đê của đồng bằng sông Hồng. Địa hình biến đổi phức tạp nghiêng
và dốc.
3.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hâu.
Huyện Thanh Trì nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng thuộc khí
- 19 -


hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa nóng lạnh rõ rệt. Mùa đông lạnh từ tháng
12 đến tháng 2 năm sau. Nhiệt độ bình quân năm 23.4 0 C tháng 6 nóng nhất
với nhiệt độ bình quân 29 0C, ngày nóng nhất là 42,8 0C. Độ ẩm trung bình
hàng năm 85%. Lợng ma hàng năm thờng 1700 đến 2000mm, trung bình có
143 ngày ma, trong năm tập trung từ tháng 3 đến tháng 9 với 1420 ly bằng
79% lợng ma cả năm. Năm ma nhiều, ma dồi dập vào tháng 7,8,9 theo quy
luật gây ngập úng cho đầu vụ lúa mùa.
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.
3.1.2.1. Đất đai.
Đất đai chủ yếu đợc kiến tạo trên đất phù sa sản xuất, có 80% là đất
thịt, còn lại là cát phù sa sông Hồng bồi đắp hàng năm.
Về độ dày của đất trên 1m, độ dốc dới 15 0 6 và không bị nhiễm mặn
đều đạt 100% diện tích đất canh tác. Có 486 ha chiếm 11% đất canh tác
thuộc đất có độ phì nhiêu trung bình số còn lại thuộc loại đất tốt. Chân đất
thịt nặng hay sét có 2021 ha chiếm 46,2%.
Qua biểu 1 cho thấy toàn huyện Thanh Trì có tổng diện tích đất tự
nhiên là 9.828ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm đa số với 6.074
ha chiếm 61,8% năm 2005. Tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp có xu hớng
giảm dần qua các năm từ 6.650 ha chiếm 67,7% năm 2003 xuống còn 6.074
ha chiếm 61,8% năm 2005. Trong diện tích đất nông nghiệp thì diện tích
đất canh tác là chủ yếu với 4.939 ha chiếm 81,36% năm 2005.

Đối với diện tích trồng màu và cây công nghiệp, đất chuyên rau và
một số cây hàng năm giảm dần theo từng năm từ năm 2003 đến năm 2005.
Trong khi đó diện tích trồng hoa, cây cảnh tăng từ 28 ha năm 2004 lên 32
ha năm 2005. Mặt khác đất nuôi trồng thuỷ sản cũng có xu hớng tăng từ
1.070 ha chiếm 10,9% năm 2003 lên 1.109 ha chiếm 11,3%.
Đặc biệt đất thổ c của huyện có xu hớng tăng nhanh từ 1.501 ha
chiếm 15,3% (năm 2003) lên 2.018 ha chiếm 20,5% (năm 2005). Nguyên
nhân chủ yếu là do ảnh hởng của quá trình đô thị hoá tăng nhanh, nhiều
diện tích đất canh tác đợc sử dụng để xây dựng các công trình công cộng và
nhà ở, các khu trung c
Đất đai của huyện Thanh Trì chủ yếu là đất bãi, đất đồng có độ phì
nhiêu cao, phù hợp với phát triển trồng lúa, rau, màu, hoa Do hiểu rõ tính
chất đất trong những năm gần đây ngời dân trong huyện đã chuyển hớng
cây trồng có giá trị cao gấp 5-10 lần cây lúa.
Bảng biểu

- 20 -


Qua sự phân tích ta thấy đất đai huyện Thanh Trì thuận lợi cho sự
phát triển nông nghiệp, nhng phải chọn một cơ cấu cây trồng vật nuôi thích
hợp sao cho mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, nhằm nâng cao thu nhập
cho các hộ nông dân và tận dụng hết lợng lao động d thừa.
3.1.2.2. Dân số và lao động.
Huyện Thanh Trì có 14 xã và 1 thị trấn, với tổng số dân năm 2005 là
138.102 ngời tăng 13.667 ngời so với năm 2003, tốc độ phát triển bình
quân 3 năm là 504,9 tăng 2,9%. Nguyên nhân là do.
- 21 -



Tỷ lệ tăng tự nhiên.
Tốc độ đô thị hoá nhanh, các khu nhà chung c đợc xây dựng thu hút
ngời dân ở nhiều nơi về huyện sinh sống.
Toàn huyện có tổng số dân năm 2005 là 45.820 hộ tăng 1,970 hộ so
với năm 2003, trong đó hộ nông nghiệp là 46.810 hộ chiếm 65,2%, hộ phi
nông nghiệp là 25.101 hộ chiếm 34,8%. Trong số hộ phi nông nghiệp thì hộ
thơng nghiệp dịch vụ là 9.937 hộ chiếm 39,7%; hộ xây dựng, tiểu công
nghiệp là 7. 280 hộ chiếm 29,1% hộ nhân viên chức là 7.793 hộ chiếm
31,2% năm 2003.
Qua biểu 2 ta thấy trong số hộ phi nông nghiệp bình quân 3 năm thì
số hộ thơng nghiệp dịch vụ tăng 3,1%, số hộ công nhân viên chức năng
3,0%.
Đến nay toàn huyện có tổng số lao động là 132. 810 ngời; trong đó
lao động nông thôn là 78. 838 ngời chiếm 59,4%, nh vậy lao động nông
nghiệp đã giảm dần từ 78. 851 ngời năm 2001 xuống còn 78. 838 ngời năm
2003. Lao động phi công nghiệp tăng dần từ 52. 840 ngời chiếm 40, 1%
năm 2001 lên 53. 972 ngời chiếm 40,6% năm 2003, tốc độ phát triển bình
quân trong 3 năm tăng 1,1%.
Nhìn chung lao động của huyện đã từng bớc chuyển dịch theo hớng
hợp lý, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dần thay vào đó là tỷ trọng lao
động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên, điều này là rất
phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tóm lại, huyện Thanh Trì có tiềm năng to lớn về đặc điểm tự nhiên,
đất đai, con ngời. Với 5. 540, 19ha canh tác là sản phẩm bồi đắp của sông
Hồng và sông Tô Lịch, nghề nông đa dạng với 131, 691 lao động nông
nghiệp, Thanh Trì có khả năng to lớn về phát triển kinh tế nông nghiệp
nông thôn. Thanh Trì còn là huyện có nhiều cơ sở công nghiệp Trung ơng
và địa phơng đóng trên địa bàn và một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, tạo tiềm năng về phát triển công nghiệp.Thơng mại dịch vụ du

lịch có cơ hội phát triển mạnh mẽ đặc biệt là ở dự án đầu t các khu dịch vụ
trục quốc lộ 1A và các trung tâm buôn bán..
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng.
Để phát triển Kinh tế xã hội nông thôn nói riêng, cũng nh phát
triển nề kinh tế đất nớc nói chung thì việc u tiên thúc đẩy xây dựng cơ sở
hạ tầng là không thể thiếu đợc.
Đặc biệt cơ sở hạ tầng nông thôn hiện này ảnh h ởng trực tiếp đến
- 22 -


công công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của đất n ớc và
ảnh hởng đến mục tiêu phát triển xã hội của huyện Thanh Trì.
* Hệ thống giao thông
Trên địa bàn huyện có đờng sắt, đờng bộ và đờng sông thuận tiện cho
việc đi lại và giao lu hàng hoá với các khu vực lân cận. Đờng sắt có hai
tuyến, tuyến đờng sắt Bắc Nam kể từ ga Giáp Bát đến ga Văn Điển đi qua
địa phận xã Liên Minh dài 12 km, tính từ xã Hữu Hoà qua xã Vĩnh Quỳnh
và ga Văn Điển dài 8,5 km, có hai ga chính là Giáp Bát và Văn Điển; ga
Giáp Bát là ga lớn diện tích 9,4 ha với 14 đờng sắt trong ga, mỗi ngày có từ
30 đến 40 tàu hàng chở từ 50.000 đến 120.000 tân shàng mỗi ngày và có
khoảng 8.000 đến 10.000 khách lên xuống tàu. Ga Văn Điển có diện tích
1.65 ha với 4 đờng sắt trong ga, chiều dài đờng ga 500m, mỗi ngày có
khoảng 20 30 tàu khách và hàng. Tuyến đờng sắt phía tây mỗi ngày chỉ
có 1 2 chuyến.
Trên địa bàn huyện coa sông tiêu nớc, chủ yếu có hai sông lớn là
sông Hồng và sông Nhuệ. Sông Hồng chảy qua từ xã Thanh Trì - Cảng
Khuyến Lơng Thôn 3 xã Vạn Phúc khoảng diện tích 17 km.
Bảng biểu

- 23 -



Cảng Khuyến Lơng mới xây dựng cho tàu phà sông biển cập bến.
Diện tích cảng là 5 ha, nó có khả năng tiếp nhận tàu phà sông biển dới
1.000 tấn, có một cầu xếp dỡ khoảng 200.000/ tấn/ năm. Thanh Trì có mạng
lới đờng bộ phát triển, toàn huyện có 10 con đờng do TW và Thành Phố
quản lý: Quốc lộ 1A, quốc lộ 6, đờng giải phóng, Yên Sở, Khuyến Lơng.
Có tổng chiều dài là 52.8 km.
Mạng lới đờng liên thôn, ngõ xóm huyện Thanh Trì cũng phát triển
với chiều dài 382, 764 km, trong đó đờng thôn 75. 983 km chiếm 19,9%.
Mạng lới đờng này chủ yếu đợc lát gạch 145. 675 km chiếm 48%. Còn lại
là đờng đá, đờn nhựa, bê tông 12% đòng cấp phối và đờng đất. Tuy nhiên
hệ thông đờng đã cũ, xuống cấp, không có rãnh thoát nớc, nắp đậy và gây
nhiễm môi trờng cho ngời dân xung quanh.
* Hệ thống thuỷ
Hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng trong tài sản nông nghiệp,
đặc biệt đối với huyện Thanh Trì là một huyện sản xuất nông nghiệp là chủ
yếu. Những năm gần đây do thời tiết thất thờng và mùa ma hay bị ngập
úng, do đó huyện đã chú trọng phát triển công tác thuỷ lợi nhằm đáp ứng
yêu cầu cho sản và đa dạng hoá các loại cây trồng.
Toàn huyện hiện có 83 trạm bơm tới nớc, 12 trạm bơm tiêu cho
55,4% diện tích canh tác, trong 11. 300 m mơng tới mới đợc bê tông hoá
8.800m. Song nhìn chung các công trình đã bị xuống cấp, tình trạng vi
phạm công trình thuỷ lợi vẫn xảy ra, một số diện tích còn phụ thuộc vào
thiên nhiên, cha chủ động tới tiêu đợc.
* Hệ thống điện
trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc hiện nay, việc

- 24 -



đảm bảo cung cấp nguồn điện năng là vô cùng quan trọng. Với yêu cầu
hiện nay thì điện năng luôn phải đi đầu trong mội hoạt động sản xuất kinh
doanh và phát triển kinh tế. Đến nay toàn bộ 24 xã là 1 thị trấn của huyện
đã có điện sử dụng, 100% thôn xóm trong huyện đã có điện để phục vụ sinh
hoạt. Năm 2003 2005 huyện đã đầu t thêm 5 trạm biến áp( xã Trần Phú,
Lĩnh Nam, Yên Sở, Ngũ Hiệp, Thị trấn Văn Điển) 220 KV, một số đờng

Bảng biểu

- 25 -


×