Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Luận văn thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.71 KB, 40 trang )

Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

LI M U
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt nam vốn là một nứơc sản xuất nông nghiệp, với 80% dân số sống ở nông thông thôn và trên
70% dân số sống vằng nghề nông. Hiện nay trong cơ cấu kinh tế của cả nớc, nông nghiệp chiếm khoảng
25% tổng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Từ đặc điểm đó, Đảng ta đã khảng định vao trò, vị trí
to lớn của nong nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định kinh tế xã hội, đ a đất
nớc vợt qua khó khăn thử thách tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Quá trình
đổi mới nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu từ chỉ thị 100 của ban bí th trung ơng (1-1981) đến nghị
quyết 10 của bộ chính trị tiếp theo là những chính sách, giải pháp cụ thể của chính phủ đã tạo ra một
giai đoạn mới cho nền kinh tế nớc ta. Nông nghiệp đã có bớc phát triển vợt bậc t một nớc thiếu lơng thực
đến nay chúng ta dã không những cung cấp đủ lơng thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 2 trong các nớc
xuất khẩu gaọ trên thế giới.
Thu nhập và đời sống của nhân dân không ngừng đợc cải thiện. Tuy nhiên, trong kinh tế nông
nghiệp sản xuất chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi ch a phát triển, các nghành dịch vụ nông
nghiệp kém phát triển. Nh vạy để nhanh tróng làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông
nghiệp nói tiêng đòi hỏi phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là một vẫn đề quan
trọng có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay.
Hàm yên là một huyện miền núi của tỉnh tuyên quang. Trong những năm qua đã có những
chuyển biến đáng kể, song nhìn chung nền kinh tế của huyện còn mang nặng dấu ấn một nền nông
nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, có
95% là lao động sản xuất nông nghiệp, hàng năm 80% nguồn thu của cả huyện là từ thuế của sản xuất
nông nghịp, Theo thống kê năm 2000 trong nghành nông nghiệp, nghành trồng trọt chiếm 75,5%, nghành
chăn nuôi chiếm 23,85%, nghành dịch vụ chiếm 0,65%. trong khi cơ cấu kinh tế của cả huyện, nông
nghiệp chiếm 64%, công nghiệp chiếm 14% và dịch vụ chiếm 22%.
Vì vậy để khai thác một cách triệt để lợi thế so sánh của huyện, nhanh tróng thay đổi bộ mặt
nông nghiệp nông thôn, từng bớc hình thành các vùng chuyên canh và nguyên liệu phù hợp với điềun kiện
của từng vùng kinh tế trên địa bàn huyện thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một vẫn đề


quan trọng mang tính cấp thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và những giải pháp
chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang giai đoạn từ
nay đến năm 2010,làm tên chuyên đề tốt nghiệp đại học. Bởi đây là vẫn đề có ý nghĩa trong việc
gắn liền nghiên cứu khoa học với giải quyết những vẫn đề thực tiễn cấp bách đang đợc đặt ra trong phát
triển kinh tế nông nghiệp ở nớc ta nói chung và ở huyện ham yên tỉnh tuyên quang nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vẫn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghẹp ở hàm yên, Rút ra những mặt đạt đợc, những hạn chế và những vẫn đề đặt ra cần
giải quyết. Trên cơ sở đó đa ra những quan điểm, phơng hớng mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện ham yên trong những năm tiếp theo.
3. Đối tợng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự biến đổi của các
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa
KTNN&PTNT
1


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

nội dung này trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đich nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung áp dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phơng pháp so sánh đối chứng .

- Phơng pháp lô gich.
- Phơng pháp thống kê toán.
- Phơng pháp tổng hợp .
- Ngoài ra còn tham khảo các văn bản, tài liệu của trờng- địa phơng có liên quan.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
Chơng 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên
Quang .
Chơng 3: Phơng hớng và nhỡng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên quang đến năm 2010.
Do trình độ có hạn và cha có nhiều kiến thức thực tiễn trong Nông nghiệp nên bài viết chắc
chẵn còn nhiều thiếu sót.Em mong đợc sự góp ý, phê bình của thày cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn.

Chơng I
Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
I. Khái niệm, đặc trng của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.Khái niêm cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế:
* Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ pphận hợp thành với vị trí, tỷ trọng t ơng ứng của mỗi bộ phận
và mối quan hệ tơng tác của mỗi bộ phận ấy trong quá trình phát triển của nề sản xuất xã hội.
Cơ cấu kinh tế có ảnh hởng mạnh mẽ đến tăng trởng và phát triển kinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp
lý sẽ cho phép taọ nê sự cân đối, hài hoà của nền kinh tế để sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực,
tài nguyên, của cải vật chất và lao động.Xem xét cơ cấu kinh tế là xem xét cấu trúc bên trong của quá
trình tái sản xuất va mở rộng của nền kinh tế thông qua các mối quan hệ kinh tế. Đó là quan hệ về l ợng và
chất. Còn qúa trình sản xuất xã hội bao gồm toàn bộ quan hệ sản xuất tồn tại thích ứng với trình độ phats
triển nhất định của lợc lợng sản xuất cơ cấu kinh tế của một xã hội luôn chịu ảnh hởng bởi quan hệ , gữa
quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất của nền kinh tế. Mối quan hệ kinh tế đó không phải nhỡng quan hệ
riêng lẻ, tách rời của các bộ phận kinh tế mà là những quan hệ của các bộ phận cấu thành kinh tế nh :

Quan hệ giữa các ngành kinh té (nông nghiệp-công nghiệp- dịch vụ ), giữa các vùng kinh tế , giữa các
thành phần kinh tếNhỡng quan hệ này là những quan hệ về mặt lợng lẫn mặt chất. Cơ cấu kinh tế
bao giờ cũng biểu hiện trong những điều kiện thời gian và không gian nhất định, trong những điều
kiện tự nhiên kinh tế xã hội nhất định. Thích hợp với điều kiện của mỗi nớc, mỗi vùng mỗi địa phơng
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa
KTNN&PTNT
2


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

hoặc mỗi doanh nghiệp. Đồng thời cơ cấu kinh tế không tồn tại một cách cố định lâu dài, mà luôn có sự
biến động và phải có nhỡng chuyển dịch cần thiết thích hợp với sự thay đổi, biến động của những
điều kiện trên.Sự duy trì quá lâu hoặc sự thay đổi qúa nhanh chóng cơ cấu kinh tế mà không dựa vào
nhỡng biến đổi của điều kiện tự nhiênkinh tế- xã hội đều gây nên nhỡng thiệt hại về kinh tế . việc duy
trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế không phải là mục tiêu mà chỉ là phơng tiện của việc tăng trởng và phát
triển kinh tế . Vì vậy , có nên biến đổi và chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không , chuyển dịch nhanh
hay chậm không phải dựa và mong muốn chủ quan, mà phải dựa vào mục tiêu đạt hiệu quả kinh tế nh thế
nào . Điều này cần thiết cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nớc , cơ cấu của mỗi ngành kinh tế ,
trong đố cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
Từ những phân tích trên ta có thể đa ra khái niệm về cơ cấu kinh tế nh san:
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ về số lợng và chất lợng tơng đối ổn định của các
bộ phận cấu thành nền kinh tế trong điều kiện thời gian và không gian nhất định của nền kinh tế .
1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế Nền nông nghiệp của mỗi
quốc gia đợc cấu thành bới các ngành sản xuất cụ thể , các vùng sản xuất nông nghiệp ,các chủ thể thuộc

các thành phần kinh tế khác nhau .
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là bộ phận cấu thành rất qua trọng của cơ cấu kinh tế quốc dân, có
ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thể các quan hệ kinh tệ đó là các mối quan hệ tỷ lệ
về số lợng , chất lợng và các quan hệ tơng tác lẫn nhau gia các bộ phận cấu thành, nền nông nghiệp bao
gồm các ngành sản xuất nông nghiệp, các vùng sản xuất nông nghiệp và các thành phần kinh tế trong
nông nghiệp .
2. Đặc trng chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
Từ các khái niệm cơ bản nêu trên về cơ cấu kinh tế nói chung, cũng nh cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nói riêng. Có thể rút ra các trng chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh sau:
2.1. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan:
Đợc hình thành do sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội chi phối . Với
một trình độ xã hội phát triển nhất định của lực lợng sản xuất thì sẽ có một cơ cấu kinh cụ thể tơng ứng.
Điều đó khảng định rằng, việc xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần tôn trọng tính khách quan của
nó cũng không thể áp đặt một cách tuỳ tiện. Quá trình phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao
động xã hội tự nó- các mối quan hệ kinh tế-đã có thể xác định các tỷ lệ nhất định mà ta gọi là cơ cấu.
Các Mác viết Trong sự phân công lao động xã hội thì con số tỷ lệ là một tất yếu không sao tránh khỏi.
Một tất yếu thầm kín, yên lặng Vì thế, một cơ cấu kinh tế cụ thể trong nông nghiệp nh thế nào và su
hớng chuyển dịch của nó ra sao là phục vụ sự chi phối của những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, những
điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên nhất định chứ không tuỳ thuộc vào ý trí chủ quan của con ngời tuy
nhiên, không giống các quy luật tự nhiên, các quy luật kinh tế lại biểu hiện và vân động thông qua hoạt
động của con ngời, con ngời có thể tác đọng để góp phần thúc đẩy hoặc hạn chế quá trình hình thành
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng hợp lý và ngợc lại. Để mang lại hiệu quả thiết thực,
đúng mục tiêu thì sự tác động đó phải tôn trọng tính khách quan của cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
2.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao giờ cũng mang tính lịch sử và xã hội nhất định.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể các mối quan hệ kinh tế d ợc xác lập theo những tỷ lệ
nhất định về mặt lơng trong thời gian nhất định . Tại những thời điểm đó, do điều kiện cụ thể về
kinh tế, xã hội và tự nhiên các tỷ lệ đó đợc hình thành và xác lập theo một cơ cấu nhất định. Song một
Lớp Nông nghiệp KV1


Khoa
KTNN&PTNT
3


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

khi có những biến đổi trong các điều kiện nói trên thì lập tức các mối qua hệ này cũng thay đổi và hình
thành một cơ cấu kinh tế mới thích ứng . Do vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh tính quy luật
chung của quá trình phát triển kinh tế và nó đợc biểu hiện cụ thể trong nhỡng thời gian và không gian,
không hoàn toàn giống nhau. Mặt khác xã hội loài ngời không ngừng phát triển, phân công lao động ngày
càng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của con ngời không ngừng tăng lên theo hớng đòi hỏi đa đạng hoá
chất lợng hơn. Chính sự phát triển tất yếu đó là nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự xác lập cơ cấu
kinh tế tơng ứng để thoả mãn cho những nhu cầu có tính xã hội hoá. Tính xã hội hoá của cơ cấu kinh tế
quốc dân nói chung, cơ cấu nông nghiệp nói riêng là ở chỗ nhằm đảm bảo và làm thoả mãn tập quán, sở
thích tiêu dùng của con ngời trong xã hội.
Tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện của mỗi vùng, mối quốc gia thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp có
những đặc trng nhất định. Hơn nữa , nó cũng đợc biến đổi và chuyển dịch theo thời gian không thể có
một cơ cấu kinh tế mấu làm chuẩn mực cho mọi vùng, mọi quốc gia, mối vùng, mỗi địa phơng phải lựa
chọn cho mình một cơ cấu kinh tế phù hợp với những giai đoạn lịch sử nhất định, có nh vậy mới xác định
đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả.
2.3. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động, biến đổi, phát triển theo hớng ngày càng
hợp lý, hoàn thiện và có hiệu quả.
Quá trình phát triển và bín đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn gắn bó chặt chẽ với sự biến đổi
của các yếu tố về lực lợng sản xuất và sự phân công lao đôngj xã hôi. Lực lợng sản xuất ngày càng phát
triển, con ngời ngày càng văn minh, khoa học kỹ thuật ngay càng hiện đại, phân công loa động ngày
càng tỷ mỉ và phức tạp tất yếu dẫn đến cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện. Chính vỳ cơ cấu kinh tế

là cái phản ánh trực tiếp mỗi quan hệ của các yếu tố luôn vận động của lực l ợng sản xuất, các quy luật tự
nhiên và sự vận động của xã hội loài ngời.
Do đó, sự vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng gắn liền với s vận động
và biến đổi không ngừng của các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân noi chung cũng nh trong
kinh tế nông nghiêp nói riêng.cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng sẽ vận động, biến đổivà phát triển thông
qua sự chuyển dịch hoá của ngay bản thân nó. Cơ cấu cũ hình thành và mất đi để ra đời cơ cấu mới, cơ
cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động, phát triển và lại trở thành lỗi thời, lạc hậu và nó lại đ ợc thay thế bằng
cơ cấu mới tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn. sự vận động biến đổi đó là tất yếu, phản ánh sự phát triển
không ngừng của văn minh nhân loại.
2.4.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp là một quá trình và cũng không thể có một cơ cấu
hoàn thiện, bất biến.
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng sẽ vận động, phát triển và
chuyển hoá từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới đòi hỏi phải có thời gian, và qua những bậc thang
nhất định của sự phát triển. Đầu tiên là sự thay đỏi về lợng, khi lợng đã tích luỹ đến độ nhất định tất
yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi về chất đó là quá trình chuyển hoá dần cơ cấu kinh tế cũ thành cơ cấu
kinh tế mới phù hợp và có hiệu quả hơn.
Tất nhiên quá trình chuyển dịch đó nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào nhiều yéu tố, trong đó có sự
tác động của con ngời có ý nghĩa quan trọng.Đặc biệt là phải có đợc các giải pháp, chính sách và cơ cấu
quản lý thích ứng để định hớng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế . Mọi s vội vàng, bảo thủ trì
chệ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đều gây phơng hại đến sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là
một quá trình-không thể khác nhng không phải là quá trình vận động tự phát mà con ngời có thể và nhất
thiết phải thúc đẩy quá trinh chuyển dịch này nhanh hơn. Đồng thời sản xuất nông nghiệp lại có những
đặc điểm riêng của mình, ảnh hởng đến quá trình hình thành và hoàn thiên cơ cấu sản xuất. Nếu công
nghiệp sản xuất theo phơng pháp cơ lý hoá thì khác hẳn nó, nông nghiệp lại sản xuất theo phong pháp sinh
vất học. Vì vây trong quá trình hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp mà đặc biệt là hoàn thiện cơ
cấu sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối, lệ thuộc rất lớn, rất quan trọng và nghiêm ngặt của các điều

Lớp Nông nghiệp KV1


Khoa
KTNN&PTNT
4


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

kiện tự nhiên. Trong khi đó giải quyết mỗi quan hệ hữu cơ giữa nông nghiệp và công nghiệp không thể
gán ghép, hình thức là đi từ thấp lên cao theo đúng mỗi liên hệ nội tại của thế giới vật chất. Quá trình
hình thành và phát triển của cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với việc bố trí và chuyên môn hoá sản
xuất trong nông nghiệp.
3. Nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một trong ba bộ phận của cơ cấu kinh tế nông thôn, nhng lại có vai
trò ý nghĩa hết sức to lớn. Bởi vì khi nói đến nông thôn thì nông nghiệp đ ợc nhắc đến đầu tiên và
không thể thiếu đợc cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm: cơ cấu nội bộ ngành, cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu
thành phần kinh tế.
3.1. Cơ cấu ngành:
Cơ cấu ngành nông nghiệp biểu hiện mỗi quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi. Trong ngành
trồng trọt có: cây lơng thực và cây công nghiệp, cây thực phẩm và cay ăn quả, cây lúa cây màu. Trong
chăn nuôi nh gia súc, gia cầm, giống vật nuôi. Trong nuôi trồng thuỷ sản nh: tôm, ba ba,cáTrong lâm
nghiệp trồng và bảo vệ rừng khai thác nguyên liêu cho cây công nghiệp, dợc liệu cho y học, đặc sản lâm
nghiệp
Qua đó cần phân biệt sự khác nhau trong nông nghiệp và phải phân loại theo đặc trng kỹ thuật
và kinh tế của chung để tạo ra hệ thống phân công lao động phù hợp giữa các tiểu ngành trong cơ cấu
kinh tế nông nghiệp .
3.2. Cơ cấu lãnh thổ:
Đối với kinh tế nông nghiêp, cơ cấu lãnh thổ đợc hình thành từ sản xuất nông nghiệp , xuất phát từ
các hoạt động nông lâm ng, do đó nói về mặt vị trí địa lý thì cơ cấu lãnh thổ trong nông nghiệp là

những vùng rộng lớn, tha dân c, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng cơ sở hạ tầng, văn hoá, giáo dục lại lạc
hậu, kém phat triển. Chính vì vậy cơ cấu lãnh thổ biểu hiên cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của
không gian đó.
3.3. Cơ cấu thành phần kinh tế :
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành nông
nghiệp nói riêng cũng có nhiều thay đổi về mặt: Quản lý mô hình sản xuất , tổ chứcSự thay đổi dần
đó chính là hoàn thiện dần cơ cấu các thành phần kinh tế.Trong nông nghiệp cũng có sự đan xen giữa
các thành phần kinh tế , giữa các hợp tác xã và hộ xã viên, hợp tác xã với hợp tác xã, hộ xã viên với hộ xã viên. Với
chủ trơng phát triển mạnh kinh tế hộ và tập hợp đa dạng của kinh tế hộ nông dân, tạo đà phát triển cho
kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung.

II. những nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1. Nhũng nhân tố ảnh hởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp :
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố khác nhau, mỗi nhân tố đều có vai
tròn, vị trí và tác động nhất định tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp, có những nhân tố tác động tiêu cực, có
nhân tố tác động tích cực, có nhân tố vào thời điểm này, vùng này thì đ ợc coi là thích hợp nhng vào
vùng khác, thời điểm khác lại bij coi là trì trệ cho việc chuyển dịch cơ cấu. Tổng hợp các nhân tố có tác
động đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp cho phép chúng ta tìm ra lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi địa
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa
KTNN&PTNT
5


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

phơng, từ đó có thể lựa chọn một cách sơ bộ một cơ cấu kinh tế hợp lý, hài hoà, thích hợp nhất với sự tác

động của các nhân tố đó, các nhân tố ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp có thể chia thành ba nhóm
nhân tố nh sau:
1.1 Nhóm các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên:
Nông nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi, cả hai ngành trên đều phải có quá trình sinh trởng
và phát triển. Một trong những nhân tố tác động mạnh đến quá trình trên đó là điều kiện tự nhiên. Trong
cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì tỷ trọng cơ cáu ngành trồng trọt hay chăn nuôi nhiều hay ít tuỳ thuộc vào
nhân tố tự nhiên. Nếu đất đai, khí hậu phù hợp có thể phát triển mạnh về trồng trọt ngợc lại thì phát triển
chăn nuôi. Điều kiện tự nhiên không những ảnh hởng trực tiếp đến nông nghiệp mà còn ảnh hởng gián
tiếp tơí các ngành khác. Nguồn tài nguyên cũng ảnh hởng đến nông nghiệp và các ngành khác. nguồn tài
nguyên nh nớc, đất dai, rừng biểnảnh hởng rất lớn đến quy mô, sản lợng của ngành kinh tế Nông nghiệp
. dddieeuf này làm cho cơ cấu ngành trong các vùng cũng khác nhau thể hiện rõ sự phân biệt cơ cấu vùng
giữa đồi núi và trung du, giữa đồng bằng và miền núi. Sự phân bố không đều về nguồn nhân lực cộng
với sự phong phú của điều kiện tự nhiên làm cơ sở cho việc hình thành nền kinh tế nói chung và vùng
kinh tế Nông nghiệp nói riêng . sự phân vùng với quy mô lớn hay nhỏ còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau nh dân c khu chế biến. trên cơ sở phân vùng thì phân công lao động cũng diễn ra, thông qua việc
bố trí các ngành sản xuất trên mỗi vùng, sao cho thích hợp để khai thác và sử dụng tiềm năng một cách hợp
lý. Từ đó đi sâu vào tập chung hoá và chuyên môn hoá sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. Việc phát triển
các ngành kinh tế Nông nghiệp với quy mô lớn hay nhỏ, nhanh hay chậm đều phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên thuận lợi hay khó khăn.
1.2. Nhóm nhân tố thuộc kinh tế xã hội:
Nhóm này bao gồm các yếu tố: Thị trờng (cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài); hệ thống
các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, vốn, cơ sở hạ tầng, kinh nghiệm tập quán và các yếu tố sản
xuất của dân c dân số và lao động
Nhóm nhân tố này tác động liên tục tới sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Thị trờng luôn là nhân tố quan trọng và tác động chủ yếu đến sự hình thành và biến đổi cơ cấu.
Những hàng hoá do ngời sản xuất làm ra chỉ có thể đem bán và trao đổi trên thị trờng. Họ trao đổi ngang
giá hoặc không ngang giá đó là tuỳ thuộc vào số lợng và chất lợng hàng hoá tham gia trao đổi. Hàng hoá
chỉ đợc bán gia khi họ thấy đợc phần lợin nhuận mà sau khi trừ hết chi phí. Thị trờng thông qua quan hệ
cung cầu để định giá cho hàng hoá, hay có thể cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng biết lợng hàng hoá trên
thị trờng nhiều hay ít. từ tín hiệu trên có thể khuyến khích hoặc ngăn cản ngời sản xuất tiếp tục mở

rộng hay thu hẹp quy mô. Thông qua thị trờng ta cũng biết đợc quy mô cơ cấu từng vùng, từng địa phơng
nh thế nào. Tuy nhiên do mức độ tiếp nhận thông tin khác nhau và khả năng sử lý cũng khác nhau, ngoài ra
diều kiện sản xuất lại chi phối dấn đến số lợng ngời tham gia vào việc tham gia vào việc tạo ra và tiêu
thụ không giống nhau. Ngoài ra hệ thống chính sách kinh tế ví mô của nhà n ớc cũng tác động mạnh mẽ,
với các văn bản, các quy định, nghị định, thông t mà thông qua các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc có
thể điều tiết khuyến khích hay không khuyến khích một vùng nào đó sản xuất những hàng hoá mà
nhà nơcs cần hay không cầc. nhà nớc xem xét lên kế hoạch phát triển từng vùng, đầu t kiến thiết vùng
sâu vùng xa, giảm bớt những vùng nghèo đói đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nhằm khai thác hợp lý có
hiệu quả nguồn tài nguyên sẵn có của vùng và địa phơng.nhà nớc trực tiếp cho dân vay vốn,hớng dẫn kỹ
thuật,khuyến khích sản xuất nhằm tạo điều kiện cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đảm
bảo cho sản xuất hàng hoá phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.Những vùng có
cơ sơ hạ tầng phát triển thì việc thực hiện chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá cũng phát triển .Cơ sở hạ
tầng kém phát triển thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật chỉ làm kìm hãm sự phát triển .
Ngoài ra các nhân tố: kinh nghiệm,tập quán,phong tục,dân số cũng ảnh hởng tới việc chuyển dịch
cơ cấu .Kinh nghiệm sản xuất truyền thống cần phải dần dần từ bỏ thay vào đó là ph ơng thức sản xuất
hiện đại.Cách sản xuất thay đổi cùng với kỹ thuật va giống cây mới.Tập quán phong tục ngày xa cũng là
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa
KTNN&PTNT
6


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

nhân tố cản trở đáng kể tập tục phong kién không chịu từ bỏ những thói quen cũ khiến cho việc sản xuất
cũng áp dụng tiến bộ khoa học rất khó khăn.Dân số tăng nhanh cũng la vấn đề bức xúc,tỷ lệ sinh cao luon
là nỗi lo,là bai toán khó giả cho ngời quản lý.Tóm lạinhân tố kinh tế xã hội đong vai trò quan trọng trong

việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
1.3 Nhóm các nhân tố tổ chức, kỹ thuật:
sự tồn tại và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc giải quyết bởi sự tồn tại và hoạt động
của các chủ thể kinh tế trong nông nghiệp, các chủ thể kinh tế tồn tại và hoạt động thong qua các hình
thức tổ chức sản xuất với các mô hình tổ chức tơng ứng. Do đó các hình thức tổ chức sản xuất trong nông
thôn với các mô hình tơng ứng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng tới sự hình thành và biến
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần quyết
định việc hoàn thiện các phơng thcs sản xuất nhằm khai thác, sử dụng hợp lýhiệun quả hơn các nguồn lực
của xã hội và ngành nông nghiệp , thông qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, vung kinh
tế, đặc biệt là những ngành, những vùng có lợi thế.
Nh vậy chúng ta thấy rằng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp chịu ảnh hởng của nhiều
yếu tố, hơn nữa các nhân tố đó lại tác động hiệu ứng và thay đổi th ờng xuyên. Nếu không nhận thức
đúng đắn các nhân tố trên thì sẽ xa vào chủ quan, duy ý trí mà ta đã gặp phải trớc đây.
2. Sự cần thiíet phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp :
Nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng, đóng góp vào quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế
xã hội của cả nớc và của từng tỉnh, huyện. Do đó, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nớc ta noi
chung và huyện hàm yên nói riêng là một việc làm cầc thiết để tạo ra sự phát triển làm cho nông nghiệp
ngày càng phát triển toàn diện theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Sự cần thiết đó xuất phát từ
những vẫn đề chủ yếu sau:
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế thị tr ờng, đáp ứng nhu cầu về nông sản phẩm của xã hội, nhu cầu tiêu dùng của dân c.
Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sng nền kinh tế thị trờng, sự phát triển của
kinh tế nông thôn và nông nghiệp nói riêng đang phải hững chịu và đối mặt với sự phát triển đó, bởi vì
trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng luôn là yếu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt
nó sẽ ảnh hởng quyết định đến vẹc hình thành và biến dổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nói riêng. Trong khi xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu của con ngời về nông sản phẩm
cũng theo đó tăng lên cả về số lợng và chất lợng, chủng loại, điều đó cũng chính là đòi hỏi thị trờng mà
sản xuất phải đáp ứng.
Để sản xuất nông nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và nhu cầu của ngời tiêu dùng đòi hỏi
phải thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và dịch vụ, muốn vậy không thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế nông
nghiệp truyền thống mà đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp theo yêu cầu tác đoọng của

thị trờng. Thị trờng và nhu cầu càng phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp càng biến đỏi phong phú
và đa dạng hơn. Đơng nhiên nền kinh tế thị trờng thì có thể thừa nhận rằng cơ cấu kinh tế hiệu quả,
nghĩa là cơ cấu theo đó có khả năng vừa đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng vừa đem lại lợi nhuận và thu
nhập cao nhất cho ngời sản xuất.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp mang lại lợi ích kinh tế nhu cầu ngày càng cao
cho nông dân thì đó là nguyện vọng thiết thực, mặt khác với nhu cầu ngày càng cao của nhân dân hiện
nay về nông sản, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nhằm phát triển nền kinh tế, cải thiện đời
sống nhân dân, và ổn định chính trị xã hội.
Xuất phát từ yêu cầu trên Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng đảy mạnh thực hiện công nghiệp hoá-hiện
đại hoá trong phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn mới theo hớng thâm canh, tiếp tục đổi mới cơ
cấu cây trồng, vật nuôi, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng để nâng cao giá trị sản phẩm đáp
ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa
KTNN&PTNT
7


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp là điều kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp chính là điều
kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng nhằm cung cấp một khối lợng nông sản hàng hoá cho xã hội, song nớc
ta là một nớc nông nghiệp lúa nớc. Đó chính là lợi thế rất lớn mà cũng là tiềm năng mà ta phải khai thác.
Hàng năm chúng ta xuất khẩu hàng trăm tấn gạo, ngoài ra các nông sản khác cũng đang tích cực tìm kiếm
thị trờng. Vì vậy để mở rộng thị trờng quốc tế chung ta phải khuyến khích xuất khẩu. Xuất khẩu thì
cần có nguyên liêu để chế biên. Từ những yếu tố trên chúng ta nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h ớng

sản xuất hàng hoá sẽ đem lại lợi thế so sánh nh: Chè, Cà phê,Ca cao, Hồ tiêuđó là những cây công
nghiệp và chỉ phát triển ở các nớc nhiệt đới, vì thế các nớc đông âu không thể trông đợc và đây sẽ là lợi
thế tuyệt đối, ngoài ra chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng có nghĩa là ta giải phóng sức lao động ở nông
nghiệp. Giải quyết việc làm đang là vẫn đề rất kho giải của các ngành các cấp, bởi hàng năm dân số nớc
ta tăng nhanh, số ngời trong độ tuổi lao động cũng tăng liên tục. Hơn nữa ngời lao động không có việc làm
có xu hớng kéo về các thành thị để tìm kiếm việc làm. Đó la nỗi lo, gánh nặng của xã hội mà chúng ta
càn giải quyết. chúng ta nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế sao cho giảm tỷ trọng ng ời làm nông nghiệp và
nâng cao tỷ trọng ngời làm phi nông nghiệp. Khuyến khích các cơ sở chế biến thu hút nhiều ngời lao
động, bên cạnh đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn giúp cho đời sống nhân dân đợc nâng lên, khi đó thì
nhu cầu tiêu thụ sản phẩm là rất lớn. vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp sẽ phát triển mạnh nông
nghiệp tạo ra một vành đai sản xuất, một mỗi quan hệ khăng khít giữa công nghiệp và nông nghiệp. Từ
đó giúp khai thác tài nguyên một cách hiệu quả.
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ mặt ngành nông
nghiệp:
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp làm thay đổi bộ mặt của ngành nông nghiệp vì nông nghiệp
lúc này không còn sản xuất tự cung tự cấp nữa mà tiến lên sản xuất hàng hoá. Sản xuất chuyên môn hoá
cao đem lại vị thế ch ngành nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu cũng có nghĩa là giúp ngời dân tích cận
khoa học kỹ thuật, từ đó năng suất nâng lên, chất lợng sản phẩm ngày càng cao. Tiến tới một ngời lao động
trong nông nghiệp có thể nuôi đợc từ 5-6 ngời khác, ngay càng củng cố vai trò của nông nghiệp trong cơ
cấu ngành. Đa nông nghiệp không trở thành đữa con rơi trong nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp giúp cho đời sông nhân dân nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, chất
lợng cuộc sống đợc cải thiện từng bớc.
Cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp vốn rất kém nhng nhờ chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã nâng
lên rõ rệt: Đờng nhựa, đờng sỏi giải khắp vùng, mạng lới điện mở rộng phụ vụ cho sản xuất và sinh hoạt,
công trình phúc lợi đợc sửa sang và xây dựng mới đã nâng cao đời sông văn hoá tinh thần trong nhân dân.
Y tế giáo dục cũng đợc đầu t náang cao sức khoẻ, nâng cao dan trí.
2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp nhằm tạo ra một nễn sản xuất chuyên môn hoá cao,
thâm canh tiên tiến và các ngành liên kết với nhau chặt chẽ hơn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ tạo ra một nền sản xuất chuyên môn hoá cao bởi lẽ, từng vùng sản
xuất ra những nông sản có lợi thế so sánh vê khí hậu, đât đaivùng đồi núi, cao nguyêncó thể hớng sản

xuất các cây công nghiệp cay lâu năm cho giá trị kinh tế cao. vùng đồng bằng thì chuyên canh sản xuất
cây lơng thực, thực phẩm. Việc sản xuất chuyên môn hoá cao không những đem lại hiệu quả kinh tế cao
cho ngời sản xuất mà còn tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển ví dụ nh:công nghiệp chế biến
hay dịch vụ vận chuyển hàng hoá, đây là những ngành không thể thiếu đợc, bởi lẽ sản phẩm nông sản
sản xuất ra nhanh ôi thiu, tróng h hỏng. Muốn đảm bảo cho chất lợng của sản phẩm, thì sau khi thu hoạch ta
cho ngay vào chế biến. Hơn nữa khâu vận chuyển của nông sản cũng rất quan trọng vì nó là yếu tố để
giúp tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm sau khi đợc chế biến cần đợc đa đến tay ngời tiêu dùng trong và ngoài
nớc.
Nh vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp đem lại sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành với
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa
KTNN&PTNT
8


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

nhau. công nghiệp kết hợp chặt chẽ với nông nghiệp, nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với dịch vụ, dịch vụ
kết hợp chặt chẽ với nông nghiệp ngoài ra trong sản xuất chuyên môn hoá chúng ta áp dụng khoa học kỹ
thuật nh đa giống cây trồng có chất lợng cao, thời gian phát triển ngắn ngày. Từ đó thâm canh tăng vụ đa
sản lợng tăng lên, xen canh gối vụ cũng đợc áp dụng vào sản xuất hàng hoá bằng cách ngoài trồng những
câycông nghiệp cho giá trị cao ta có thể trồng xen các cây rau, màu nhằm mục đích lấy ngắn nuôi dài.
III. chỉ tiêu đánh giá kết quả-hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp
1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
Có rất nhiều chỉ tiêu để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất
là cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành, vùng, thành phần kinh tế. ngoài ra để phản ánh cơ cấu kinh tế
nông nghiệp cần sử dụng các chỉ tiêu sau:

- Cơ cấu vốn đầu t theo ngành, vùng, thành phần kinh tế.
- Cơ cấu diện tích theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
- Cơ cấu lao động theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là thay đổi các tỷ lệ trên đây để tạo ra một cơ cấu hợp
lý hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao, một cơ cấu hợp lý sẽ tạo đà cho nông nghiệp phát triển an toàn, một
nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
2. Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chỉ thu đợc sau quá trình chuyển dịch cơ cấu
đạt hiệu quả, kết quả đó đợc thể hiện qua một số mặt nh: Thu nhập quốc dân trên một đơn vị diện
tích, nhịp độ tăng trởng kinh tế , phúc lợi xã hội (y tế- giáo dục -khu vui chơi giải trí...)
Khi nền kinh tế phát triển thu nhập đầu ngời tăng, đời sống sẽ dần đợc nâng cao, con ngời không
chỉ hớng tới ăn no, ăn đủ, mà còn có nhu cầu vui chơi...Đó là tất yếu nhng con ngời chỉ đợc hởng phúc lợi
xã hội, vui chơi khi có một nền kinh tế phát triển, còn nền kinh tế cham phát triển thì con ng ời mới chỉ lo
đến ăn-mặc. Thực tế ở việt Nam đã chứng minh trong những thập kỷ 70-80 nền kinh tế chúng ta chậm
phát triển, dân chúng ta chỉ lo ăn mặc...cũng đã khó khăn nhng sau những năm đổi mới.
Đặc biệt từ thập kỷ 90 trở lại đây thì đã thay đổi hoàn toàn, ngời dân không phải lo ăn mà có nhu
cầu đI du lịch...Y tế, giáo dục đợc nâng cao , đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế.Bên cạnh đó còn một số
mặt phản ánh kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nh : Giá thành sản phẩm, năng suất
cây trồng vật nuôi, giải quyết việc làm...

IV. chủ trơng chính sách của đảng và nhà nớc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Những năm qua để tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc
thuận lợi và nâng cao đời sống của cac hộ nông dân. Đảng và Nhà nớc đã ban hành chính sách đầu t vốn
phát triển ngành nghề và dịch vụ nông thôn, chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế trong
nông nghiệp phát triển sản xuất và các chính sách hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, thực hiện chuyển
giao công nghệ tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ,nâng cao dân trí và đời sống trong nông thôn. Hỗ trợ xay
dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống ở nông thôn. Đồng thời để tạo điều kiện cho việc thực hiện
chuyên môn hoá thâm canh cao trong sản xuất nông nghiệp. Nhà nớc cũng đã có chính sách ruộng đất
đảm bảo cho nông dân yên tâm đầu t phát triển sản xuất, chính sách đầu t hỗ trợ phát triển và đảm bảo
tiêu thụ sản phẩm, chính sách đầu t hỗ trợ đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ của ngời lao động và

chính sách hỗ trợ đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
Cùng với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ,vật nuôi trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa
KTNN&PTNT
9


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

nông nghiệp. Đảng và Nhà nớc cũng có chủ trơng đẩy mạnh việc đa công nghệ sinh học vào sản xuất
đặc biệt là việc sử dụng các giống cây trồng vật nuôi có năng suất cao và chất l ợng cao nhằm tạo ra khối
lợng sản phẩm lớn và giá trị sản lợng hàng hoá cao đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

V. kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số nớc
Trong mỗi nớc có những điều kiện và đặc điểm riêng ở vào những thời điểm và hoàn cảnh lịch
sử khác nhau.Nhng mỗi nớc đều coi trọng sản xuất nông nghiệp trong mỗi bớc đi của chiến lợc phát triển
kinh tế xã hội của quốc gia đó. Trong quá trình đó các nớc đã có bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đạI hoá. Tuy ở nớc đó với các phơng thức tiến bộ và kết quả đạt đợc có khác nhau song việc vận dụng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên phải
phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện và đặc điểm riêng của mình.Một số kinh nghiệm có tính phổ biến và
phù hợp với xu hớng chung của thời đại đựơc vận dụng là:
1. Giảm tỷ trọng sản phẩm lơng thực trong tổng sản phẩm ngành nông nghiệp và lao động trong
sản xuất nông nghiệp.
Những năm 1950-1980 các nớc thuộc khu vực đông nam á, tỷ trọng sản phẩm lơng thực và lao động
trong sản xuất nông nghiệp giảm khá nhanh. GDP của nông nghiệp toàn khu vực chiếm 20,4% năm 1980
xuống còn 13%trong GDP xã hội. Riêng Nhật Bản, tỷ trọng GDP trong nông nghiệp giảm từ 22,3% xuống
còn 7,6% và từ 56% xuống còn 19,5%.

Quá trình phát triển năng suất ruộng đất và năng suất lao động nông nghiệp tăng lên. Nhu cầu về
sản phẩm lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng nhng theo hớng chất lợng hơn số lợng. Một bộ phân lao
động dôi ra đợc chuyển sang phát triển các ngành khác, trớc hết là công nghiệp sau đó là dịch vụ.
Nh vậy tỷ trọng sản phẩm và lao động tất yếu giảm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, đó là xu hớng có tính quy luật để tăng sản phẩm thặng d và nguồn của cải đẩy nhanh sự
gìàu có của toàn xã hội.
2. Chuyển nền nông nghiệp độc canh sản xuất cây lơng thực là chủ yếu sang nền nông nghiệp
đa canh.
Điều đáng quan tâm là các nớc trong khu vực đã khai thác lợi thế tự nhiên để phát triển những cây
có giá trị kinh tế cao và giá trị xuất khẩu nh: Cafe, cao su, dầu,cọ...
ở Thái Lan trong những năm từ 1977-1987 sản lợng cây có hạt tăng bình quân hàng năm là 3%, trong
đó lúa tăng 2,4%, ngô tăng 6,1%, sản lợng cao su Thái Lan là 431000 tấn năm 1977 tăng lên 860000 năm
1987, tăng bình quân của thời kỳ này là 6,9%. Sản lợng chè tăng bình quân là 21,9%, cafe 16%, đặc biệt
là cây cọ, dầu. Tuy quy mô sản xuất cha lớn nhng nhịp độ tăng hàng năm khá cao đạt mức 39,4%.
Nhờ sự phát triển theo hớng đa canh gắn với xuất khẩu nên giá trị nông lâm thuỷ sản xuất khẩu
tăng lên nhanh. Nếu năm 1970 giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản của Thái Lan mới đạt 522,67 triệu
USD thì năm 1989 đã tăng lên 6727 triệu USD tức tăng lên 14,6 lần.
Tóm lại những năm đầu công nghiệp hoá ở thấi lan cũng nh nhiều nớc khác nông lâm thuỷ sản
chiếm tỷ trọn lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng đó giảm dần cùng với sự phát triển kinh tế
của đất nớc.
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với việc mở rộng diện tích và phát triển hệ
thống thuỷ lợi.
Trong những năm 50 Malayxia đã sớm nhận ra vai trò quan trọng của nông nghiệp trong việc thúc

Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
10



Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

đẩy tăng trởng nền kinh tế , nên chính phủ đã có chính sách quan tâm cho nông nghiệp . Tuy những năm
đó tốc độ tăng trởng của xrilanca có cao hơn Malayxia (4,1%) co hơn hẳn xrilanca(2,6%) tốc độ tăng trởng
cao chủ yếu là do sự tăng trởng trong nông nghiệp (5,5%) của Malayxia so với (2,9%) của xrilanca. Thành
công đợc nh vậy là do Malaxia đã chi những khoản tiền lớn để xây dựng những khu vực nông nghiệp
hiện đạI. Họ đã quyết định chặt những cây cao su, cọ dầu già và thay thế lại bằng những cây có năng
suất cao hơn, cùng với việc mở mang thêm diện tích trồng hai vụ lúa. Chơng trình này đã đợc hình thành
vào cuối những năm 70.
Điều này đã góp phần quan trọng vào việc mang lại việc làm đầy đủ cho nông dân trồng lúa. Do
sản lợng nông nghiệp tăng, dẫn đến thị trờng ở nông thôn đợc mở rộng, góp phần tạo thêm việc làm ngoài
nông nghiệp. Đối với Xrilanca chính phủ có những cố gắng nhất định để mở rộng diện tích và thuỷ lợi,
khuyến khích việc trồng lại. Nhng kết quả kém thành công so với Malayxi.
4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trờng sinh thái.
Trong một thời gian dài do nhận thức không đúng, coi thiên nhiên là vô tận và là điều kiện cần có
của cuộc sống con ngời vì thế xã hội loài ngơì đã ít quan tâm đến việc bảo vệ môi trờng, trong sản
xuất nông nghiệp việc sử dụng phân hoá học, đốt phá rừng bừa bãi... đã gây ra sự ô nhiễm môi trờng sinh
thái nặng nề trong thiên nhiên.
Gần đây chúng ta đã nhận đợc sự huỷ hoại môi trờng tự nhiên đã đến mức nghiêm trọng trong đó
có vai trò ảnh hởng của hoạt động nông nghiệp gây ra.
Từ nhận thức đó trong khu vực và trên thế giới đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng theo sự kết hợp hiệu quả kinh tế xã hội với việc bảo vệ, xây dựng
nền nông nghiệp sạch, nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

chơng II
thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện hàm yên- tuyên quang
I. Những đặc điểm tự nhiên- kinh tế -xã hội ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
1. đặc điểm tự nhiên:

1.1. Vị trí địa lý của huyện:
Hàm Yên là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang nằm ở vĩ độ 21 0 04 ' Bắc và
105002' kinh đông.
- Phía Bắc giáp huyện Bắc Quang- Hà Giang
- Phía nam giáp huyện Yên Sơn-Tuyên Quang
- Phía đông giáp huyện Chiêm Hoá - Tuyên Quang
-Phía tây giáp huyện Yên Bình và Lục Yên - Yên Bái
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 89769 ha toàn huyện có 17 xã và một thị trấn, có 353

Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
11


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

thôn bản, có 2 xã vùng cao và 4 xã vùng sâu xa.
Hàm Yên nằm trên trục đờng quốc lộ số2 chạy dài 60 km. Trung tâm huyện cách thị xã Tuyên Quang
42 km về phía Bắc.
Với vj trí địa lý trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Hàm Yên phát triển kinh tế xã hội
1.2. Điều kiện- tự nhiên:
a/ Địa hình:
Hàm Yên là huyện nằm trong vùng đồi núi thấp, độ cao trung bình 150m-300m so với mặt biển.
Có một đỉnh nuí cao nhất là đỉnh Chạm Chu thuộc ranh giới giữa xã Phù Lu và huyện Chiêm Hoá, có độ
cao là 1591m. Địa hình có hớng dốc dần về phía sông lô con sông chính chảy qua huyện, vớiđộ dốc phổ
biến từ 150-300.
b/ Khí hậu:

Hàm Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô.Mùa ma
bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến hêt tháng t . Hàng năm thờng
xảy ra lũ lụt từ trung tuần tháng tám đến nửa đầu tháng 9 gây ngập úng ảnh hởng xấu đến sản xuất nông
nghiệp.
-Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 23,50C
+Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 17,10C
+ Nhiẹt độ trung bình tháng cao nhất là 27,80C
- Độ ẩm trung bình các tháng trong năm là 86%
+Tháng có độ ẩm bình quân cao nhất ( tháng 8) 89%
+ Tháng có độ ẩm bình quân thấp nhất ( tháng 4) 83%
- Lợng ma trung bình cả năm 2227,9mm phân bố không đều thấp nhất vào tháng 1 trung bình
21mm, cao nhất vào tháng 8 lên tới 425,9mm. Số giờ nắng giao động từ 46,8(h/tháng) thấp nhất và cao nhất
là 209,5(h/tháng).
Qua số liệu ta thấy đây là khu vực có lợng ma hàng năm cao, điều này đem lại một số thuận lợi
cũng nh khó khăn.Thứ nhất về thuận lợi:Ma nhiều tạo điều kiện tốt cho cây trồng phát triển đồng thời
góp phần quan trọng trong việc điều hoà khí hậu.Hơn nữa lợng ma hàng năm sẽ giải quyết đợc nỗi lo âu
của ngời nông dân trong việc chống hạn hán hàng năm.Bên cạnh đó cũng gặp một số khó khăn nh:Lợng ma
hàng năm cao lại phân bố không đều sẽ gây ra tình trạng ngập úng, thờng hay xảy ra vào tháng 7 và tháng
8 hàng năm.
c/ Thổ nhỡng:
Theo kết quả điều tra năm 1975 của viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội riêng thổ nh ỡng của huyện Hàm Yên gồm 12 loại đất chính nhiều nhất vẫn là feragit, phiến thạch xét và xa thạch có
tầng dầy 80 cm với diện tích 50000ha, loại đất bồi hàng năm là 205ha. Loại feragit có tầm dày tập trung ở
các vùng phía Bắc. Tập trung ở các xã Yên thuận, Bạch Xa, Minh Khơng, Minh Dân, Phù Lu, Yên Hơng.Loại đất này phù hợp cho các loại cây ăn quả có múi nh cam sành, quýt...
d/Thuỷ văn:
Hàm Yên có hệ thống sông suối dày đặc phân bố tơng đối đồng đều ở các xã có sông Lô chạy dọc
qua huyện với chiều dài 55km chia huyện làm hai khu vực Tả Ngạn và Hữu Ngạn. Tả Ngạn gồm 8 xã: Yên
thuận, Bạch Xa, Minh Dân, Minh Khơng, phù Lu, Tân thành, Minh Hơng, Bình xa. Hữu Ngạn gồm 10xã:
Yên Lâm, Yên phú, TT Tân Yên, Nhân Mục,Bằng cốc, Thành Long, Thái Sơn,Thái Hoà, ĐứcNinh, Hùng
Đức.
Nhìn chung hệ thống sông suối cơ bản thuận lợi cho xây dựng các công trình thuỷ lợi và thuỷ điện

nhỏ. Dòng sông Lô chảy qua huyện cũng gây khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp nh ngập lụt hàng
năm.
1.3. Hiện trạng đất đai
Theo số liệu báo cáo của huyện đến ngày 31-12-2000 diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là

Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
12


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

89767 ha, trong đó đất đang sử dụng vào nông nghiệp là 11751,65ha chiếm 13,09% diện tích đất tự
nhiên. Đất trồng lúa là 5791,7ha chiếm 74% diện tích đất canh tác hàng năm. Xu hớng này tăng lên rất ít
qua các năm.
Đất ba vụ hiện có 8,7 ha chiếm 0,15% diện tích đất trồng lúa hàng năm, bình quân hàng năm
tăng lên 0,01 ha. Đất hai vụ là 3197ha chiếm 55,2% diện tích trồng lúa, còn lại 2580,2ha là đất một vụ
chiếm 44,55%. Đất màu và cây công nghiệp với 2034,9ha chiếm 26% diện tích đất hàng năm. Đất trồng
cây lâu năm và cây ăn quả là 3925,05 ha chiếm 33,4% diện tích đất nông nghiệp ,đất lâm nghiệp có
52606ha chiếm 58,6% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó đất có rừng tự nhiên có 30774,5 ha và đất
có rừng trồng là 21831,5 ha. Đaats chuyên dùng có 1410ha, chiếm 1,57%tổng diện tích đất tự nhiên trong
khi đất đô thị chỉ chiếm 13,5 %trong tổng diện tích đất thổ c , còn lại 86,5 % là đất thổ c thuộc vùng
nông thôn. Đất cha sử dụng có 23342ha, trong đó đất bằng cha sử dụng là 4201,56 ha chiếm 18% và 9,3 %
là đất sông suối còn 72,7 % trong tổng số đất cha sử dụng là do hoàn thành tốt chơng trình phủ xanh đất
trống đồi núi trọc.
Nh vậy ta thấy huyện Hàm Yên thích hợp cho việc trồng cây lơng thực ngoài ra đất đai của
huyện có nhiều nơi đất cao, đất sâu không thích hợp cho việc sản xuất nông nghiệp nh ng đất này lại

thích hợp cho việc trồng các loại cây ăn quả nh cam quýt...
Biểu 1: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Hàm Yên.
Loại đất

Tổng diện tích đất tự
nhiên
1. Đất nông nghiệp
A/ đất hàng năm
- lúa
+một vụ
+hai vụ
+ba vụ
+chuyên mạ
-đất màu và cây công
nghiệp
B/đất lâu năm
2.đất lâm nghiệp
-đất có rừng tự nhiên
-đất có rừng trồng
3.đất chuyên dùng
-đất xây dựng cơ bản
-đất giao thông
-đất thuỷ lợi
-đất khác
4. đất thổ c
-đất đô thị
-đất ở nông thôn
5. đất cha sử dụng
-đất bằng cha sử dụng
-đất đồi núi

Sông suối

Năm1998
Số lợng
(ha)
86.426

100

Năm 1999
Số lợng
(ha)
86426

100

Năm2000
Số lợng
(ha)
89767

7.892
5189
3808,5
1736,6
2064,2
5,33
2,28
1380,5


9,13
65,75
73,4
45,6
54,2
0,14
0,06
26,6

7892
5189
3808,5
1736,6
2064,2
5,33
2,28
13820,5

9,13
65,75
73,4
45,6
54,2
0,14
0,06
26,6

11751,65
7826,6
5791,7

5280,2
3197,0
8,7
3,5
2034,9

13,09
66,6
74
44,55
55,2
0,15
0,06
26,0

2703

34,25

2703

34,25

3925,05

33,4

59670
37890,5
21779,5

1021,74
115,4
327,37
397,37
181,6
681,38
88.32
593,04
17161
32850,2
12280,22
1630,29

69,04
63,5
36,5
1,18
11,29
32,0
38,89
17,77
0,78
12,96
87,03
19,85
18,94
71,56
9,5

59670

37890,5
21779,5
1021,74
115,4
327,37
397,37
181,6
681,38
88,32
593,04
17161
3250,2
12280,2
1630,29

69,04
63,5
36,5
1,18
11,29
32,0
38,89
17,77
0,78
12,96
87,03
19,85
18,94
71,56
9,5


52606
30774,5
21831,5
1410
146,1
437,1
542,85
283,95
657
88,67
568,33
23342
4201,56
16969,6
2170,8

58,6
58,5
41,5
1,57
10,36
31
38,5
20,1
0,73
13,5
86,5
26
18

72,7
9,3

%

%

%
100

Nguồn: Phòng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Hàm Yên
2. đặc điểm kinh tế xã hội của huyện:
2.1 Tình hình phát triển kinh tế của huyện
Mờy năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc và các tỉnh ở vùng miền núi Bắc Bộ, đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc thông qua các chơng trình, dự án về phát triển kinh tế xã hội ở vùng miền núi, kinh
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
13


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

tế của huyện Hàm Yên đã có sự chuyển biến đáng kể.
Tổng sản phẩm xã hội (GDP) của huyện tăng từ 126429 triệu đồng năm 1998 lên 180977 triệu đồng
năm 2000 (theo giá so sánh năm 1994), tốc độ tăng trởng bình quân từ năm 1998-2000
dật(8888888888888888888???????)
GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt gần 1590000 đồng/ ngời( theo giá cố định năm 1994 ).Trên
mức bình quân chung của tỉnh, so với bình quân chung của cả nớc thì GDP trên đầu ngời của huyện là

thấp.
Cơ cấu kinh tế của huyện đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng xây dựng và dịch vụ.
Nông -lâm nghiệp chuyển dịch tích cực theo hớng sản xuất hàng hoá đây là kết quả bớc đầu đáng ghi
nhận. Tuy vậy nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng
còn thấp quá trình chuyển dịch còn chậm chạp và cha ổn định. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng
từ 8%năm 1998 đến năm 2000 tăng lên 16% tình trạng tỷ trọng ngành thơng mại dịch vụ cũng nh vậy năm
1998 là 14% tăng lên 17% năm 2000.
Với thực trạng nền kinh tế nh vậy đòi hỏi ngành nông nghiệp phải có nhiều cố gắng vơn lên để
góp phần thực hiện công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nền kinh tế của huyện Hàm Yên nói riêng và toàn
tỉnh Tuyên Quang nói chung
Biểu 2: Tình hình phát triển kinh tế của huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang trong ba năm 19982000
Chỉ tiêu

ĐVT

1998

2000

1. Dân số
2.giá trị tổng sản phẩm (giá 1994)
-Nông-lâm nghiệp
Công nghiệp xây dựng
Thơng mại dịch vụ
3. cơ cấu giá trị tổng sản phẩm
-nông -lâm nghiệp
Công nghiệp xây dựng
Thơng mại dịch vụ
4. Bình quân giá trị sản phẩm /
ngời

5. Sản lợng lơng thực
6. Bình quân lơng thực

Ngời
Tr.đ
Tr.đ

Tr.đ

98781
126429
98615
10114
17700
100
78
8
14
1,27

101567
180977
121255
28956
30766
100
67
16
17
1,78


Tấn
Kg/ngời

28203
285,5

34400
338,7

%

Tốc độ
1998/2000
(%/năm)

tăng

trởng

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Yên
2.2 Về dân c- dân tộc:
Toàn huyện có 12 dân tộc anh em cùng chung sống: Kinh, Tày, Giao,H' Mông, Hoa,Cao Lan,
Nùng,Thái,Giấy, Bố Y, La Trí. Mỗi dân tộc có một tập quán riêng, bản sắc riêng, chủ yếu sống bằng nghề
sản xuất nông nghiệp. Họ định canh định c theo các làng bản quần tụ quanh những thung lũng, ven các
chân núi hoặc theo từng lu vực sông suối. Các vị trí thuận lợi cho sản xuất và giao lu giữa các vùng phù hợp
với điều kiện sinh hoạt kinh tế của từng dân tộc.
Nhìn chung các dân tộc có truyền thống đoàn kết, cần cù lao động, tin tởng vào đờng lối lãnh đạo
của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộcđổi mới đát nớc.
2.3. Dân số và lao động:

Theo số liệu thống kê dân số của huyện Hàm Yên năm 2000 là 101568 ng ời, mật độ dân số bình
quân 113 ngời/km2 và phân bố không đều nơi tập trung đông là thị trấn, các nông lâm trờng, các xã ven
đờng quốc lộ. Trái lại ở các xã vùng cao và vùng sâu mật độ dân số thấp nh xã Yên thuận, Bạch Xa...
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân chung cua huyện alf 1,96 % đến 2,08% năm. Nhìn chung tỷ
lệ này vẫn cao, sau đó lại có xu hớng giảm đi là do những năm gần đây tuyên truyền giáo dục tốt nên ngời
dân đã có ý thc đợc việc kế hoạch hoá gia đình. Tuy nhiên số hộ nông nghiệp vẫn chiếm khoảng 80%
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
14


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

tổng số hộ trong toàn huyện với tỷ lệ nh sau:
- Lao động nông nghiệp chiếm 80%
- Lao động tiểu thủ công nghiệp chiếm 13%
- Lao động dịch vụ chiếm 7%
Nhìn chung phần lớn lao động của huyện đợc phổ cập cấp một trở lên. Huyện đã hoàn thành việc
phổ cập giáo dục tiểu học và tiến tới phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở, số lao động có trình độ lao động
công nhân kỹ thuật, trung cấp, sơ cấp, cao đẳng và đại học chiếm khoảng 7% lao động đang làm việc
trong nghành kinh tế.
Nh vậy lao động trong toàn huyện phần lớn vẫn là lao động phổ thông ít đợc đào tạo. Mặt khác
do huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên lao động d thừa là rất lớn, nhất là lúc nông nhàn khoảng 60
% lao động thiếu việc làm. Thời gian lao động trong một năm chỉ đạt 8-9 tháng. Xu hớng có tính quy luật
là sự di chuyển bộ phận lao động nông nghiệp sang các ngành khác. Trớc hết là khu vực công nghiệp với
những lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá và kỹ thuật . Vì thế lực lợng lao động trong nông nghiệp thờng là những ngời có độ tuổi trung bình cao.
Do đó vấn đề cần quan tâm của huyện trong những năm tới đây là đào tạo nguồn nhân lực và bố

trí sản xuất phù hợp.
2.4 Giáo dục-Ytế- văn hoá xã hội
2.4.1 Giáo dục:
Sự nghiệp giáo dục của huyện Hàm Yên trong những nâm qua đợc ổn định và có một số bớc phát
triển mới.
Hệ thống trờng lớp tơng đối đầy đủ và ngày đợc gia tăng, đặc biệt đến nay huyện có 3 ngành
học: Mộu giáo, phổ thông, dân tộc nội trú,số nhà trẻ mẫu giáo liên hợp có hai trờng với 73 giáo viên và 1980
cháu.
Hệ thống phổ thông có 43 trờng trong đó trờng tiểu học có 16 trờng, trờng cấp I+II có 12 trờng và 10
trờng trung học cơ sở, 3 trờng cấp II+III, một trờng phổ thông trung học và nột trờng dân tộc nội trú. Với
tổng số giáo viên là 1313 ngời, và số lựơng học sinh nhìn tổng thể thì ngày càng tăng, đặc biệt là học
sinh tiểu học và trung học cơ sở. Theo thống kê niên học 2000-2001 toàn huyện có 28454 học sinh các cấp
chiếm28% dân số của toàn huyện trong đó học sinh tiểu học là 16542, học sinh trung học cơ sở là 8945,
học sinh phổ thông trung học là 2076, số ngời xoá mù trong năm là 184, học sinh bổ túc trung học là 707 ngời. Đến nay 100% số xã có trờng cấp một,100% số thôn bản- vùng sâu có lớp học,4 xã có trờng cấp III, Từ
năm 1996 huyện dã đợc công nhận phổ cập cấp I, đến nay đang phấn đấu đến tháng 12/2002 phổ cập
cấp II( những ngời trong độ tuổi), 90% đật chuyên cấp.
Mặc dù cơ sở vật chất còn nghèo nàn thiếu đa số các trờng cấp I cha đợc kiên cố, đội ngũ giáo viên
cha đợc đồng đều về chất lợng song sự phát triển giáo dục của huyện nh vậy sẽ góp phần nâng cao trình
độ dân trí của các cộng đồng, các dân tộc và nguồn lao động có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật,
để thực hiện công nghiệp hoá- Hiện đại hoá ở nông thôn trong thời gian tới.
2.4.2. Ytế:
Sự nghiệp y tế của huyện Hàm Yên có bớc chuyển biến tích cực, công tác y tế dự phòng và y tế
cộng đồng đợc chú ý phát triển, mạng lới y tế cơ sở đợc củng cố.
Tính đến năm 2000 toàn huyện có một trung tâm y tế, 18 trạm y tế và 2 phòng khám đa khoa khu
vực, toàn nghành với 113 cán bộ y tế trực tiếp và đợc chia làm hai nghành là nghành y và nghành dợc.
Trong đó nghành y với 129 cán bộ chia ra bác sỹ là 29 ngời y sỹ và kỹ thuật viên là 82 ngời, y tá và nữ hộ
sinh là 18 ngời. Còn nghành dợc với 4 cán bộ chia ra dợc sỹ cao cấp có một dợc sỹ trung cấp có hai và một dợc
tá. Cùng với nó là 165 giờng bệnh trong đó bệnh viện 1, phòng khám đa khoa khu vực 10, còn lại 75 gi ờng
là trạm y tế xã- phờng.
Ngoài nhiệm vụ khám chữa bệnh trung tâm y tế còn chỉ đạo hoạt động đóng góp làm tốt công tác

dân số kế hoạch hoá gia đình.
Nhìn chung mạng lới y tế của huyện Hàm Yên hoạt động tơng đối hiệu quả nhng cha đáp ứng đợc
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
15


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
2.4.3 Vă hoá- Thể thao:
Văn hoá thể thao ngày càng đợc phát triển tính đến nay toàn huyện có một trung tâm văn hoá thể
dục thể thao, có đội thông tin lu động thừơng xuyên tới các xã tuyên truyền các chủ trơng chính sách của
Đảng và Nhà nớc cho nhân dân kết hợp biêủ diễn văn hoá văn nghệ, những đêm biểu diễn phục vụ những
ngày lễ lớn, những sự kiện chính trị lớn của đất nớc cũng nh địa phơng. Duy trì tốt các hoạt động văn
thể bóng đá, cầu lông, hàng năm tổ chức tốt các giải nghành, khu vực , đặc biệt các giải trong khu xóm,
giao lu giữa các xã đều đợc đoàn thanh niên vf hội nông dân, trung tâm văn hoá phối hợp tổ chức đã phát
huy cao độ những bản sấc văn hoá riêng của từng dân tộc tô đậm cho nền văn hoá truyền thống của huyện.
Huyện có một đài truyền thanh truyền hình, một trạm tiếp sóng của đài trung ơng, mỗi năm phát
180h trên địa phơng, 3800-4000h đài trung ơng. Đến nay 80 % dân số đợc xem truyền hình, 90% nhân
dân đợc nghe đài huyện, huyện có một đài phát sóng fm hàng ngày có ba buổi đua tin bài phản ánh tình
hình hoạt động sản xuất của địa phơng, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật cho nhân dân.
2.4.4 chính sách xã hội:
Chơng trình xoá đói giản nghèo đã đợc đảng bộ địa phơng rất quan tâm chỉ đạo hố trợ về vốn, trơng trình 135 hàng năm mỗi xã đợc nhà nớc hỗ trợ 400 triệu đồng xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng,
trơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thành lập một ngân hàng ngời nghèo cho vay với lãi suất u
đãi từ 0,4-0,6%/tháng, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo. Năm 1995 hộ nghèo là 1293 hộ giảm xuống còn 482
hộ năm 2000, còn hộ đói năm 1995 là 2709 hộ thì đến năm 2000 chỉ còn 230 hộ.

Các trơng trình đền ơn đáp nghĩa với các gia đình chính sách tặng đợc 315 sổ tình nghĩa cho
64 hộ gia đình, 35 nhà tình nghĩa trị giá hơn 600 triệu đồng. Nói chung chính sách xã hội ở địa ph ơng
làm rất tốt.
2.5 Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp:
2.5.1 Giao thông:
Toàn huyện có 508 km đờng bộ, hai bến phà ợ và Bắc mục qua sông lô, trong đó quốc lộ số II đi
Hà Giang chạy qua huyện có chiều dài 53 km, từ km 18 đến km 71 đờng Tuyên Quang -Hà Giang, mặt
đờng trải nhựa nhng nhiều dốc,đờng tỉnh lộ có chiều dài 60 km gồm 2 tuyến: Tuyến từ km 31 đi chiêm
hoá Na hang dài 10km, đờng mới nâng cấp đã giải nhựa, có cầu bợ mới xây, và Tuyến dờng đi Bình xaYên thuận dài 50km qua 7 xã đờng đất có nhiều suối về mùa ma nhiều ddoạn đi lại khó khăn, suối lũ dễ
gây ách tắc.
Đờng huyện có 6 tuyến dài 47 km, đờng sấu đi lại khó khăn nhất là về mùa ma. các tuyến đờng
liên thôn liên xã có chiều dài 352 km, đờng phần lớn do dân tự làm cho nên chủ yếu phục vụ cho xe thô sơ,
xe cải tiến và ngời đi bộ.
Nhìn chung giao thông của huyện còn nhiều khó khăn trong việc đi lại nhng đén nay cũng đảm
bảo 18/18 xã có đờng ô tô đến đợc trung tâm xã.
2.5.2 phơng tiện thông tin liên lạc:
Nhìn chung là thuận lợi, toàn huyện có một trung tâm bu điện huyện, một chạm vi ba, hai bu cục
khu vực, năm điểm bu điên văn hoá xã, toàn huyện có 500 máy điện thoại, có 13/18 xã có máy điện thoại,
hớng tới sẽ phủ sóng vào năm 2002 này phục vụ liên lạc giao tiếp, cơ bản trong ngày th báo, công văn có thể
đến trung tâm cụm xã.
2.5.3 Điện:
Đến nay huyện đã có điện lới quốc gia về phục vụ nhân dân trong sản xuất và sinh hoạt. Tính từ
năm 1994 khi bắt đầu sây dựng đờng điện 35kw từ Tuyên Quang về trung tâm huyện thì năm 1995 mới
chỉ có thị trấn Tân Yên là có điện lới còn các xã thì cha có. Nhng đén năm 2000 do sây dựng hai tuyến
35kw đi dọc theo hai bên tả ngạn và hữu ngạn sông lô thì đã có 7635 hộ ở 9 xã đ ợc dùng điện lới chiếm
50% số xã. Phấn đấu đén hết năm 2002 có 18/18 xã, thị trấn đợc dùng điệ lới hoàn toàn.
2.5.4 Thỷ Lợi:
toàn huyện có 376 công trình thuỷ lợi (tới từ 3 ha trở lên đén 150 ha), trong đó: dự án IFAD đầu t
Lớp Nông nghiệp KV1


Khoa KTNN&PTNT
16


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

sây dựng 80 công trình, dân và nhà nớc cung làm 160 công trình, nhà nớc hỗ trợ từ trớc 36 công trình còn
lại các công trình có quy mô nhỏ dân tự làm gồm 100, năng lực tới nh sau:
-Vụ đông xuân tới từ 2800ha-3500ha.
-Vụ mùa tới từ
2500ha-3500ha.
Một số công trình hệ thống tới còn thấp chỉ đạt 60-70 hiệu suất. Do điều kiện miền núi ma lũ
thờng xuyên sảy ra gây hỏng hóc công trình mơng dẫn đến kéo dài qua các sờn núi tỷ lệ mất nớc lớn.
Hiện nay tỉnh đang phát động phong trào kiên cố hoá kênh mơng huyrnj cũng đã sửa chữa nâng cấp ddợc
một số công trình song nó cũng là biện pháp rất toót để tăng hiệu quả tới cho công trình.
2.5.5 hệ thống dịch vụ nông nghiệp :
Để phục vụ nông nghiệp huyện có một trạm vật t nông nghiệp cung cáp giấy, vật t phân bón, thuốc
trừ sâu phục vụ cho các nông dân, có một trạm bảo vệ thực vật phân công những cán bộ truyên trách dự báo
phát hiện các loại sâu bọ có hại cho cây trồng, thực hiện tốt chơng trình IPM phong trừ dịch hại tổng hợp
giúp nông dân.
Ngoài ra còn một chạm giống lợn dịch vụ các loại vật nuôi khác nh: trâu, Bò.Gà vịt. Hang năm cung
cấpp nhu càu về giống vật nuôi cho địa phơng và cung cấp 2000-3000 liều tinh lợn ngoại. Tuy hệ thống
này cha đáp ứng đợc hết yêu cầu của sản xuất nông nghiệp . Song nó cũng là điều kiện hỗ trợ quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp của huyện.
4.đanh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp
của huyện:
4.1
Những lợi thế và nguồn lực phát triển

Do điều kiện đất đai, khí hậu đa dạng cho phép Hàm Yên có điều kiện đẻ phát triển một nền
nông nghiệp đa dạng góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong
những năm tới.
Đất đai Hàm Yên tơng đối tốt, nhất là ở các xã thuộc phĩa bắc của huyên nh:Yên thuận, phù lu, minh
khơng... thích hợp với những loại cây trông sinh trởng phát triển . điều kiện đất đai của các xã này cho
phép xây dựng các vùng sản xuất tập trung đối với cây ăn quả có múi, cung cấp nguyên liệu cho cây công
nghiệp chế biến góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá- Hiện đại
hoá.
Nông nghiệp của huyện hiện nay vẫn là ngành sản xuất chủ đạo, có ý nghĩa quan trọng đối với
phát triển kinh tế xã hội của huyện. Do đó ngành nông nghiệp sẽ đợc tăng cờng đầu t để tơng xứng với
vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Đây là cơ hội để đẩy nhanh tốc độ phát triển của
ngành nông nghiệp trong thời gian tới.
Nguồn lao động của huyệndồi dào, đủ điều kiện để thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật
nuôi và thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.
Nguồn tài nguyên đất, nớc, khí hậu, thuỷ văn của huện cha đợc khai thác triệt để. Do vậy trong
thời gian tới có thể khai thác các nguông lực trên để thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của
huyện.
4.2
Những hạn chế:
Hàm Yên là một huyện của tỉnh Tuyên Quang nằm sâu trong nội địa, xa các cửa khẩu, bến cảng
và các trung tâm thi trờng lớn. Do đó có khó khăn về thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá.
Những yếu tố về điều kiện tự nhiên hạn hán, lũ lụt luôn đe doạ do có do sông lô chảy qua cũng gây
khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp của huyện.
Xuất phát điểm kinh tế còn quá thấp, còn nặng nề sản xuất nông nghiệp, cha thoát khỏi tình trạng
tự tức, tự cấp. Cha có định huyệnớng đa đạng hoá sản phẩm, vẫn tập trung chủ yếu vào sản xuất hàng
hoá, các loại cây trồng: cây ăn quả, ccay rau, cây công nghiệp cha phát triển, có nhng cha phát huy hiệu
quả kinh tế, một mặt do huyệnạn chế của thị trờng tiêu thụ, mặt khác cha khai thác đợc lợi thế của vùng
đo thị. Chăn nuôi là ngành có thế mạnh của huyện: con lợn, gia cầm, nhng cha có điều kiện đầu t, vẫn
chỉ là chăn nuôi theo kiểu tận dụng, cho nên cha có sản phẩm đạt chất lợng cao phục vụ cho thị trờng.
Lớp Nông nghiệp KV1


Khoa KTNN&PTNT
17


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

Hệ thống cơ sở huyệnạ tầng phuc vụ cho sản xuất nông nghiệp của huyện còn thấp kém, thiếu sự
đầu t, sửa chữa, cha hấp dẫn với các đối tác đầu t. huyệnệ thống thuỷ lợi cha hoàn chỉnh, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất theo huyệnớng thâm canh và sản xuất hàng hoá.
Tuy lực lợng lao động nhiều, nhng lực lợng lao động có kỹ thuật, có kiến thức kinh tế còn ít, trình
độ dân trí cha cao. Do đó huyệnạn chế nhiều đến việc đa tiế bộ công nghệ vao sản xuất nông
nghiệp.
II.khái quát thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một yếu tố quan trọng, bởi vì chỉ có chuyển dịch cơ
cấu mới tạo ra nhiêu công ăn việc làm....dẫn tới tăng thu nhập cho ngời lao động và mặt bằng xã hội, chính
vì ý nhĩa to lớn đó mà Đảng và nhà nớc ta luôn chú ý, quan tâm tới phát triển nông nghiệp, Đặc biệt trong
những năm gần đây, công cuộc đổi mới do đảng và nông nhà nớc khởi xớng và lãnh đạo trong những năm
qua đã lấy nông nghiệp làm mặt trận huyệnàng đầu, là khâu đột phá nhằm giải quyết vẫn đề lơng
thực cho nhân dân.
Chỉ thị 100 của ban bí th (khoáIV), Nghi quyết 10của bộ chính trị (khoáVI),đợc triển khai cùng
các chỉ thị, nghị định của các đại hội và hội nghị trung ơng các khóa V,VI,VII đã đa đến những thành
tựu to lớn trong nông nghiệp, nớc ta từ một nớc thiếu lơng thực triền miên cà phải nhập khẩu gạo thì nay đã
vơn lên thành nớc xuất khẩu gạo đứng huyệnàng thứ II thế giới lơng thực trong nớc đợc đáp ứng và thoả
mãn.
Từ các nghị quyế và chỉ thị của trung ơng đợc ửy ban nhân dân huyện, họi đồng nhân dân và
các cấp các ngành trong huyện đã quán triệt thực hiện đa nhanh vào đời sống cuả nhân dân, bên cạnh đó
huyện cũng đa ra các phơng hớng phát triển, xây dựng các trơng trình kinh tế ...nhằm phát huy hiệu quả
của các chỉ thị, nghị quyết để chuyển sang một cơ cấu kinh tế mới năng động hiệu quả và ngày càng

găn với nhu cầu của thị trờng tngf bớc đa nông nghiệp phát triển với một cơ cấu kinh tế huyệnợp lý, đáp
ứng đợc yêu cầu cửa công nghiệp hoá- Hiện đại hoá.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là xem xét tỷ lệ giữa chăn nuôi và dịch vụ
nông nghiệp từ đó đa ra mục tiêu để phát triển và xem ngành nào có khả năng để phát triển.
Hàm Yên có diên tích tự nhiên chiếm 15,42% diện tích tỉnh Tuyên Quang, dân số chiếm 14,8%
dân số toàn tỉnh, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2000 (theo giá năm 1994) đạt 121255 triệu đồng bình
quân 1193 nghìn đông/ ngời (cao hơn bình quân chung của tỉnh). Sản lợng lơng thựcquy ra thóc năm
2000 đạt 33923 tấn, bình quân 333kg/ngời (cao hơn bình quân chung của tỉnh).
Với nền nông nghiệp trồng trọt là chính, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 75,5% giá trị sản xuất
nông nghiệp.
Trong ba năm qua (1998-2000) kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh, tốc độ tăng trởng bình quân
đạt 11,1% năm (cao hơn của tỉnh) dịch vụ là ngành có tốc độ tăng trởng lớn nhất (55,0). Do điêm xuất phát
thấp nên tỷ trọng ngành dịch vụ mới chiếm 0,6%, ngành căn nuôi phát triển chậm song đến năm 2000 lại
có xu hớng giảm.
Biểu 3: Cơ cấu giá trị sản xuất và tốc độ tăng trởng kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên.
Ngành sản xuất

Cơ cấu % 2000

Tốc độ tăng trởng năm
1998-2000

Ngành nông nghiệp
100,0
11,1
Ngành trồng trọt
75,5
11,3
Ngành chăn nuôi
23,8

9.85
Ngành dịch vụ nông nghiệp
0,6
50,5
Nguồn: niên giám thông kê huyện Hàm Yên.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện trong ba năm 1998-2000 nhìn tổng thể
thì sự chuyển dịch cơ cấu có xu huyệnớng thuận phù huyệnợp với quy luật chung của cả nớc ( giảm tỷ trọng
ngành trồng trọt,tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và tỷ trọng ngành dịch vụ), song sự chuyển dịch còn diễn
ra huyệnết sức chậm chạp, mặc dù trá trị tuyệt đối về giá rị sản phẩm của ngành tăng với tốc độ cao.
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
18


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

Tỷ trọng ngành trồng trọt tăng 0,4% (từ 1998-2000), tỷ trọng ngành chăn nuôi giảm 0,6% (năm 19982000), và tỷ trọng ngành dịch vụnn tăng đợc0,3% (1998-2000).
Nh vậy để đảy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cuat huyện cần phải tập trung
phát triển mạnh chăn nuôi và phát triển dịch vụ nông nghiệp ở nông thôn để tăng nhanh tỷ trọng của
ngành này trong cơ cấu giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp, đồng thời khai thác có hiệu quả tiềm
năng chăn nuôi và nguồn lực của huyện.

Biểu 4: chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên .
Chỉ tiêu
1998
1999
2000

*Giá trị sản xuất (tr.đồng)
98615
116788
121255
Ngành trồng trọt
74083
87433
91556
Ngành chăn nuôi
24153
28954
28916
Ngành dịch vụ nông nghiệp
379
401
783
*cơ cấu giá trị sản xuất
100
100
100
Ngành trông trọt
75,1
74,8
75,5
Ngành chăn nuôi
24,4
24,7
23,8
Ngành dịch vụ nông nghiệp
0,3

0,3
0,6
Nguồn : Niên giám thông kê huyện Hàm Yên .
III. thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành:
1. thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trông trọt.
1.1
khái quát về tình hình phát triển trồng trọt
Trong những năm qua sản xuất ngành trông trọt của huyện dã đạt đợc những kết quả đáng kể, diện
tích năng xuất, sản lợng một số cây trồng đều tăng
*Về diện tích: Diện tich gieo trồng của huyện năm 2000 tăng so với năm 1997 là 2516ha tốc độ
tăng trởng khá cao 7,0% một năm. Diện tích lúa vụ xuân trên cơ sở tăng cờng đầu t sây dựng các công
trình thuỷ lợi tăng vụ trên đất ruộng, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đa một số giống cây trồng có năng suất
cao vào vụ xuân. Trong những năm gần đây do xây dựng trang trại, phát triển kinh tế huyệnộ gia đình
nên diện tích trồng cây ăn quả cũng tăng đáng kể.
Cụ thể diện tích gieo trồng của từng nhóm cây trồng:
- Diện tích cây lơng thực tăng từ 8030ha năm 1997 lên 8779 ha năm 2000
- Diện tích cây thực phẩm tăng từ 595 ha năm 1997 lên 881 ha năm 2000
- Diện tích cây công nghiệp có xu huyệnớng giảm năm 1997 là 1504 ha giảm xuống còn1339 ha
cây công nghiệp ở đây bao gồm cả cây công nghiệp ngắn ngày và cây coing nghiệp lâu năm.
trong đó cây công nghiệp ngắn ngày là loại cây troòng chính có ý nghĩa hoá hàng và tham gia vào
chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện, bình quân mỗi năm diện tích này tăng lên khoảng 70 ha mà
cây trồng đáng chú ý là đậu tơng và lạc
còn cây công nghiệp lâu năm (chủ yếu là chè) đây là cây thế mạnh của huyện vì giá trị kinh tế
hàng năm của chè chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện.
cây cà fê mới phát triển 4-5 năm gần đây, cây phát triển bình thờng song khả năng ra hoa kết trái
cần theo rõi để xác định hớng phát triển.
- diện tích cây ăn quả tăng tơng đối nhanh năm 1997 đạt 997ha tăng lên 2556ha năm 2000.
* về năng suất, sản lợng, do trong những năm qua việc áp dụng tiế bộ kỹ thuật vào sản xuất đợc tăng
cờng nên năng suất các loaị cây trồng có sự gia tăng đáng kể. Năng suất lúa năm 2000 tăng 10,2 tạ/ha so với
năm 1997 trong đó lúa đông xuân tăng 12 tạ/ha, lúa mùa tăng 8,5 tạ/ha, tốc độ tăng bình quân 7,4% năm.

Năng suất ngô bình quân toàn huyện đạt 29 ta.ha, tốc độ tăng trởng bình quân 9,7% năm
Năng suất và diện tích tăng đã làm cho sản lợng các loại cây trồng tăng theo, đặc biệt là sản lợng
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
19


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

quy thóc năm 2000 đạt 33923 tấn tăng so với năm 1997 là 9259 tấn, tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ
1997-2000 là 8,5% năm . Đa lợng lơng thực sản xuất bình quân trên đầu ngời lên 333kg/ngời/năm. Đó là sự
cố gắng rất lớn của đảng bộ và nhân dân huyệ Hàm Yên, đảm bảo an toàn lơng thực để có điều kiện
tập trung phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao trong nhngx năm tiếp theo.

Biểu 5: Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng của huyện Hàm Yên tỉnh tuyên
quang thời kỳ 1997-2000.
chỉ tiêu

1997
diện
tích
(ha)
11406

tỷ trọng
(%)


1998
diện
tích
(ha)
11920

tỷ trọng
(%)

1999
diện
tích
(ha)
13637

tỷ trọng
(%)

2000
diện
tích
(ha)
13922

tỷ
trọng
(%)
100,0

Tổng diện tích gieo

100,0
100.0
100,0
trồng
Cây lơng thực
8030
70,4
8276
69,42
9218
67,59
8779
63,05
cây thực phẩm
595
5,21
697
5,84
713
5,22
881
6,32
cây công nghiệp
1504
13,18
1364
11,44
1337
9,8
1339

9,61
cây ăn quả
997
8,74
1293
10,84
2089
15,3
2556
18,35
cây khác
280
2,45
290
2,43
275
2,01
367
2,63
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Yên.
Về cơ cấu diện tích gieo trồng các loại cây trồng qua (biểu 5 ) cho thấy chủ yếu vẫn là sản xuất
lơng thực tỷ trọng diện tích năm 2000 chiếm tới 63,05% sau cây lơng thực là cây ăn quả chiếm tỷ trọng
khá 18,35%, cây công nghiệp, cây thực phẩm còn chiếm tỷ trọng thấp, trong khi đó tiềm năng đất đai
và điều kiện phát triển các loại cây này của huyện cũng tơng đối khá.
Cây ăn quả đợc coi là cây kinh tế mũi nhọn của huyện cụ thể là cây cam, quýt phát triển nhanh,
năm 1997 là 997 ha tăng lên 2556 ha vào năm 2000 và đợc trồng tập trung ở một số xã thuộc bắc Hàm Yên
nh: xã Yên thuận, Yên hơng, Bạch xaTrong mấy năm qua diện tích trồng mới bình quân mỗi năm là
364,8 ha. trong những năm tới cần tăng nhanh diện tích trông cây này vì đây là loại cây có u thế và
mang tính chất sản xuất hoá hàng có ý nghĩa đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở
huyện theo hớng sản xuất hoá hàng.

1.2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị phẩm ngành trồng trọt
Giá trị và cơ cấu giá trị trong ngành trồng trọt có nhiều biến động, không ổn định do nhiều
nguyên nhân.
Biểu 6: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
(theo giá so sánh năm 1994).
chỉ tiêu
1.Giá trị sản xuất
- Lúa
- Cây lơng thực khác
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Rau đâu+gia vị
Cây khác & sản phẩm phụ
2. Cơ cấu giá trị sản xuất
- Lúa
- Cây lơng thực khác
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
Rau đâu+gia vị
Cây khác & phẩm phụ

Lớp Nông nghiệp KV1

ĐVT
triệu
đồng
%
-

1997

70073

1998
74083

1999
87443

2000
91556

40187
7916
6891
10013
2658
2389
100
57,35
11,29
9,83
14,28
3,79
3,40

42013
8017
7910
10753
2859

2581
100
56,71
10,82
10,67
14,51
3,85
3,48

45836
11701
9448
14414
3054
2980
100
52,42
13,38
10,80
16,48
3,49
3,40

49256
10482
9901
15304
3518
3095
100

53,8
11,44
10,81
16,71
3,84
3,38

Khoa KTNN&PTNT
20


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

3.Tốc độ tăng trởng
%
(năm trớc 100%)
- Lúa
101,86
- Cây lơng thực khác
111,49
Cây công nghiệp
110,89
Cây ăn quả
105,49
Rau đâu+gia vị
106,13
Cây khác & phẩm phụ
104,06

Nguồn: tính toán theo số liệu niên giám thống kê huyện Hàm Yên.

104,54
101,27
114,78
107,39
107,56
108,03

109,09
145,95
119,44
134,04
106,82
115,45

107,46
89,58
104,79
106,17
115,19
103,85`

Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2000 của huyệ Hàm Yên đạt 91556 triệu đồng ( theo giá so
sánh năm 1994) tăng 21483 triệu đồng so với năm 1997.
Nh vậy sản xuất ngành trồng trọt có sự gia tăng đáng kể đây là sơ sở để phát triển ngành trong
những năm tiếp theo.
Sản xuất lơng thực đặc biệt là sản xuất lúa chiếm ỷt trọng cao trong sản xuất ngành trồng trọt.
theo tính toán giá trị sản xuất của năm 2000 lúa đạt 49256 triệu đồng chiếm 53,8%, các cây l ơng thực
khác đạt 10482 triệu đồng chiếm 11,44%, nhóm cây công nghiệp đạt 9901 triệu đồng chiếm 10,81%,

nhóm cây ăn quả đạt 15304 triệu đồng chiếm 16,71%, nhóm cây rau đậu+gia vị đạt 3518 triệu đồng
chiếm 3,84%, nhóm cây khác và sản phẩn phụ đạt 3095 triệu đồng chiếm 3,38%.
Từ những số liệu trên đã cho thấy tuy là một huyện miền núi song những năm qua sản xuất l ơng
thực, đặc biệt là cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn.
trong thời gian tới để tăng nhanh giá trị sản lợng của ngành trồng trọt, tăng sản phẩm hoá hàng và
để thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt một cách mạnh mẽ cần đầu t tập trung đầu
t phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả.
2. thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi.
2.1 khái quát tình hình phát triển ngành chăn nuôi
Theo số liệu thống kê về tình hình phát triển đàn gia súc, gia cầm của huyện Hàm Yên mấy năm
gần đây có xu hớng phát triển tốt. tuy nhiên cha thể hình thành các trang trại với quy mô sản xuất lớn, mà
chỉ chăn nuôi
dới hình thức cá thể, từng hộ. Lợ và gia cầm chăn nuôi
nhằm tăng thu nhập cho gia đình, trâu, bò chăn nuôi
chủ yếu để lấy sức cày, kéo còn sau đó mới đem lại giá trị kinh tế.
Tuy trong những năm qua chăn nuôi cũng phát triển tơng đối song hiệ nay tỷ trọng nganhg chăn
nuôi vấn còn ở mức thấp, bình quân mỗi hộ nuôi 1,7 con trâu,bo, gần hai con lợn và 17 con gia cầm.
Biểu 7: Đàn gia súc- gia cầm huyện Hàm Yên tỉnh tuyên quang.
( thời kỳ 1997-2000).
Chủng loại

1997

1998

1999

2000

Trâu


Lợn
Gia cầm

18204
1390
35460
291463

18798
1420
37346
303176

19026
1453
39200
308024

19304
1534
41159
325071

tốc độ tăng trởng (19972000)
2,0
3,34
5,0
3,71


Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hàm Yên.
Theo biểu 7 ta thấy đàn trâu từ 18204 con năm 1997 tăng lên 19304 con năm 2000, tốc độ tăng đàn
đạt 2,0% năm, đàn bò năm 2000 đạt 1534 con tăng lên 144 con so với năm 1997, tốc độ tăng đạt 3,34%/ năm,
đàn lợn năm 2000 đạt 41159 con tăng hơn năm 1997 là 5699 con, tốc độ tăng đàn là 5,0%/ năm. Đàn gia
cầm tăng từ 291463 năm 1997 tăng lên 325071 con năm 2000, tốc độ t ăng trởng đạt 3,71%/ năm.
Sở dĩ đàn vật nuôi của huyện trong những năm qua có sự phát triển nh trên là vì kinh tế hộ đợc
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
21


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

phát triển, các loại vật nuôi nh bò, lợn, gia cầm là những loại vật nuôi rất thích hợp với chăn nuôi
gia đình. Mặt khác trong những năm qua, nhu cầu của các loại thịt trên đợc ngời tiêu dung sử dụng
nhiều tạo ra thị trờng tiêu thụ đã thúc đẩy các loại vật nuôi trên.
Nét mới của ngành chăn nuôi huyện Hàm Yên là chuyển từ chăn nuôi theo kiểu tận dụng của sản
phẩm phụ của ngành trồng trọt là chính sang chăn nuôi kiểu trang trại sản xuất hoá hàng với các biện pháp
thâm canh, sử dụng thức ăn công nghiệp. Nhiều loại vật nuôi có chất lợng, năng suất cao đã đa vào nuôi ở
một số địa bàn nh: Gà tam hoàng, gà lơng phợng, vịt siêu trứng Khakicampbell, đã đa đợc hai bò đực lai
Sind vào nhằm cải tạo tầm vóc giống bò vàng địa phơng.
Về giá trị sản lợng ngành chăn nuôi (biểu 8) năm 2000 đạt 30916 triệu đồng ( theo giá so sánh năm
1994), chiếm 23,84% tổng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp. Trong đó giá trị đàn gia súc là
21078 triệu đồng, đàn gia cầm là 7692 triệu đồng, và chăn nuôi khác là 2146 triệu đồng. so với năm
1998 giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi tăng thêm 6763 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt 6,8%/ năm. Đây là
tốc độ tăng trởng cao hơn so với binh quân chung của tỉnh (tốc độ tăng trởng giá trị sản phẩm chăn nuôi của
tỉnh là 6,0%/ năm.

2.2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi
Kết quả tính toán về cơ cấu giá trị sản lợng ngành chăn nuôi của huyện năm 2000 cho thấy, tỷ
trọng giá trị sản lợng gia súc ( trâu,Bò, Lợn) chiếm 68,18%, đàn gia cầm chiếm 24,87% và chăn nuôi khác
là 6,94%.
Nh vậy chăn nuôi gia súc là ngành chủ yếu trong chăn nuôi của huyện. Cơ cấu chăn nuôi ở Hàm
Yên có sự chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng đàn gia cầm. Xu hớng chuyển dịch này là phù hợp với
điều kiện phát triển chăn nuôi họ gia đình và chăn nuôi theo hớng sản xuất hoá hàng của huyện. Trong
những năm qua phong trào nuôi già siêu thịt thả vờn, nuôi vịt siêu trứng và siêu thịt đợc phát triển khá rộng
rái trong hộ gia đình nhằm góp phần thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo. Do đó đã làm cho tỷ
trọng giá trị sản lợng ngành chăn nuôi gioa cầm tăng trong hai năm gần đây từ 23,135 năm 1999 lên
24,89% năm 2000. Tỷ trọng giá trị sản lợng chăn nuôi
đại gia súc giảm, bởi vì nhỡng năm qua tốc độ phát triển đàn trâu, lơn những loại vật nuôi tạo ra giá
trị sản lợng lớn của chăn nuôi đại gia súc chỉ ở mức độ tăng đàn theo sự phát triển tự nhiên. Tốc độ tăng
đàn của các vật nuôi này chỉ bằng khoảng 20% so với tốc độ tăng đàn gia cầm.
Tình hình cụ thể về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi
đợc trình bày ở ( biểu 8).
Biểu 8: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện Hàm Yên.
( theo giá so sánh năm 1994).
Chỉ tiêu
1. Giá trị sản xuất
- Gia súc
- Gia cầm
- Chăn nuôi khác
2.Cơ cấu
- Gia súc
- Gia cầm
- Chăn nuôi khác

ĐVT
tr- đồng

%
-

1998
24153
16090
6101
1962
100
66,6
25,25
8,12

1999
28954
20587
6408
1959
100
71,1
22,13
6,76

2000
30916
21078
7692
2146
100
68,18

24.87
6,94

3. Tốc độ tăng trởng
- Gia súc
- Gia cầm
- Chăn nuôi khác

(%/ năm)
-

-

19,9
27,9
5,03
-0,15

6,8
2,4
20,03
9,54

Nguồn: Tính theo niên giám thống kê huyện Hàm Yên.

Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
22



Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

3. thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ nông nghiệp
Cũng nh tình trạng chung ở các huyện miền núi hiện nay ngành dịch vụ nông nghiệp ở huyện
Hàm Yên mới chỉ tập trung vào hoạt động dịch vụ cung ứng vật t phân bón và thực hiện một số dịch vụ
khác nh: dịch vụ tiêm phòng dịch vật nuôi, dịch vụ phun thuốc trừ sâu, dịch vụ tới tiêu. Tuy nhiên những
dịch vụ này vẫn còn ở mức thấp. Do đó giá trị sản phẩm ngành dịch vụ nông nghiệp năm 2000 mới đạt
783 triệu đồng ( theo giá so sánh năm 1994), tăng hơn năm 1998 là 382 triệu đồng. Tỷ trọng ngành dịch vụ
nông nghiệp mới chiếm dới 1% so với tổng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp.
Nh vậy ngành dịch vụ nông nghiệp hiện còn chiếm tỷ trọng quá thấp, trong những năm tới để đẩy
mạnh tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp cần chú ý đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông nghiệp,
động viên tuyên truyền cho các hộ gia đình tự nguyện tham gia vào hoạt động dịch vụ nông nghiệp.
biểu 9: kết quả phát triển ngành dịch vụ nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh tuyên quang.
( theo giá so sánh năm 1994)
1. giá trị sản xuất ngành dịch vụ
nông nghiệp
2. Giá tri sản xuất ngành dịch vụ
nông nghiệp

ĐVT

1998

1999

2000


tr- đồng

379

401

783

3. Tỷ trọng so với toàn ngành nông %
0,3
0,3
0,6
nghiệp
Nguồn: niên giám thông kê huyện Hàm Yên
IV. thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ:
Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng của nó nếu nh công nghiệp sản xuất theo phơng
pháp cơ lý hoá thì ngợc lại nông nghiệp chỉ sản xuất theo phơng pháp sinh học. Do đí cơ cấu sản xuất
nông nghiệp chịu sự chi phối, lệ thuộc lớn và rất nghiêm ngặt của các yếu tố tự nhiên, tập quán sản xuất
và điều kiện sản xuất ( đất đai, dân tộc,cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trình độ dân trí...)
Quá trình hình thành và phát triển cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn liền với bố trí sản xuất và
chuyên môn hoá trong sản xuất nông nghiệp. Những vẫn đề này lại phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội trong từng không gian cụ thể.
Bởi vậy việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ là một nội dung cần đ ợc
đề cập trong khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một quốc gia hoặc một tỉnh, một huyện.
Hàm Yên là một huyện mề núi của tỉnh Tuyên Quang, nhng do điều kiện vị trí địa lý của lãnh thổ và
các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đã tạo ra hai vùng sản xuất nông nghiệp có đặc trng và tình hình
phát triển sản xuất khác nhau. Để có phơng hớng và các giải pháp phù hợp nhằm chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp ở từng vùng nông thôn nghiệp cần thiết phải nghiên cứu về thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp
ở tờng vùng.
1.Khái quát về các vùng lãnh thổ của huyện:

1.1
Vùng bắc Hàm Yên :
Vùng bắc Hàm Yên gồm các xã: Yên thuận , Bạch xa, Minh khơng, Minh dân, Phù lu,Tân thành. Với
tổng diện tích tự nhiên là 28409,00ha, chiếm 31,64% diện tích tự nhiên của huyện. Dân số tính đến
năm 2000 có 30003 ngời với 6055 hộ chiếm 29,54% dân số toàn huyện, mật độ dân số 105 ngời/ km2.
Đây là vùng có diện tích đất đòi nhiều ít thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp, nhng lại có thế mạnh
phát triển các vùng trồng Cam, Quýt, Nhãn, Vải và vùng cây nguyên liệu giấy, đồng thời có thể phát triển
chăn nuôi đại gia súc, cho nên sản phẩm hàng hoá của vùng cũng là cam, quýt, cây nguyên liệu giấy...
1.2
Vùng Nam Hàm Yên:
Vùng nam Hàm Yên bao gồm: Thị trấn tân yên, Yên lâm,Yên phú, Nhân mục, Bằng cốc, Thành
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
23


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

long, Thái sơn, Thái hoà,Đức ninh, Hùng đức, Bình xa, Minh hơng.
Tổng diện tích đất tự nhiên của vùng là 61358ha, chiếm 68,36 tổng diện tích đất tự nhiên của
huyện. Dân số hiện có 71564 ngời vơí 15409 hộ chiếm 74,46% dân số toàn huyện, mật độ dân số 116
ngời/km2. địa hình của vùng thấp, đất đai có độ dốc thoải, thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp lúa n ớc,
hoa màu lơng thực, cây thực phẩm, chăn nuôi lơn, gà theo quy mô hộ gia đình và trồng rừng nguyên liệu
giấy.
Với đặc điểm của các vùng lãnh thổ của huyện nh trên trong quá trình tổ chức sản xuất, khai thác
tài nguyên để sản xuất nông nghiệp của cộng đồng các dân tộc sinh sống ở trong vùng, mỗi vùng lãnh thổ
đã thiết lập nên một cơ cấu nông nghiệp phù hợp với đặc điểm của vùng.

2 . Thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ.
2.1
Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ.
Với điều kiện khí hậu có nền nhiệt lợng cao, đất đai tơng đối băng phẳng, ít dốc, nguồn nớc dồi
dào, trình độ dân trí và kinh nghiệm sản xuất khá, nên nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh về cơ cấu kinh
tế nông nghiệp ở vùng phía nam phát triển hơn vùng phía bắc cuả huyện.
Kết quả tính toán một số chỉ tiêu phản ánh kinh tế nông nghiệp trên nguồn số liệu do phòng thống
kê nông nghiệp Hàm Yên cung cấp về kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2000 của huyện cho thấy nh
sau:
* Giá trị sản phẩm nông nghiệp của vùng phía nam đạt 65962,72 triệu đồng
( Giá so sánh năm 1994), chiếm 54,4%. Vùng phía Bắc đạt 55292,28 triệu đồng ít hơn vùng phía
nam 10669,99 triệu đồng, chiếm 45,6%.
giá trị sản phẩm ngành trồng trọt của vung phía nam đạt 50996 triệu đồng, lớn gấp 1,26 lần giá
trị sản phẩm ngành trồng trọt của vùng phía bắc. Tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành trồng trọt so với toàn
tỉnh ở vùng phía nam là 53,5%, vungf phía bắc chỉ chiếm 46,5%.
Do dịch vụ nông nghiệp ở phía nam phát triển hơn nên tỷ trọng giá trị sản phẩm chiếm 54,2%,
vùng phía bắc chỉ chiếm 45,8%.
Trong nội bộ ngành tòng trọt diện tích các nhóm cây lơng thực, cây công nghiệp ở vùng phía
nam đều lớn hơn vùng phía bắc. Riêng diện tích cây ăn quả thì vùng phía bắc có diện tích lớn hơn, do
bắc Hàm Yên có thế mạnh trong việc trồng cây ăn quả ( cam, Quýt).
Do phát triển sản xuất các loại cây trồng ở từng vùng lãnh thổ nh vậy, nên tỷ trọng giá trị sản phẩm
của ngành trồng trọt ở vùng phía nam cao hơn vùng phía bắc.
Biểu 10: cơ cấu giá trị sản phẩm các nhóm cây trồng năm 2000 theo vùng lãnh thổ huyện Hàm
Yên .
Chỉ tiêu

Toàn
huyện

Vùng Bắc Hàm

Yên

Cơ cấu Giá trị sản
100
xuất toàn ngành trồng trọt
- Cây lơng thực
100
- Cây công nghiệp
100
- Cây ăn quả
100
- Rau đâu+Gia vị
100
- Cây khác và sản
100
phẩm phụ
Nguồn: số liệu phòng thống kê huyện Hàm Yên

Vùng Nam Hàm
Yên

44,3

55,7

47,4
30,2
61,0
48,3
44,3


52,6
69,8
39,0
51,7
55,7

Trong nội bộ ngành chăn nuôi, tỷ trọng đàn lợn, đàn bò và gia cầm của vùng phía nam cao hn
vùng phía Bắc. vì ở vùng phía Nam, số hộ nông dân nhiều hơn, thị trờng tiêu thụ thực phẩm lớn hơn nên
chăn nuôi lợn gà phát triển. Địa hình của vùng thấp, đất đai có độ dốc thoải, khí hậu tốt nên thuận lợi cho
việc phát triển.
Biểu 11: cơ cấu giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi năm 2000 theo vùng lãnh thổ ở Hàm Yên.
(Đơn vị tính %)
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
24


Chuyên đề thực tập

Sinh viên: Lục Thị Vợng

Chủng loại

Toàn

Vùng bắc Hàm

huyện

Cơ cấu giá trị ngành chăn

Yên
100

46,5

Vùng
Hàm Yên
53,5

Nam

nuôi
- Gia súc
100
46,9
53,1
- Gia cầm
100
45,2
54,8
- Chăn nuôi khác
100
46,9
53,1
Nguồn: Số liệu phòng thống kê huyện Hàm Yên .
2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ:
Do các yếu tố tác động đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất trồng trọt ở vùng phía
nam có nhiều thuận lợi hơn vùng phía bắc, nên ngành tròng trọt ở vùng phía nam trong những năm qua

phát triển khá hơn vùng phía bắc. Sở dĩ có sự phát triển nh vậy, vì trong những năm qua việc vùng phía
nam đã thực hiện tốt việc đa dạng hoá cây trồng, tăng vụ trồng cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn
ngày để làm hàng hoá.
Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm thì vùng phía bắc ít thuận lợi hơn so với vùng phía nam.
Về dịch vụ nông nghiệp, do trong thời gian qua huyện đã chú ý đến việc tăng c ờng đầu t các
giống cây trồng, vật nuôi và vật t cho sản xuất nông nghiệp ở các xã đặc biệt khó khăn và các xã thuộc
khu vực III miền núi , nên giá trị sản lợng ngành dịch vụ ở vùng phía bắc tăng nhanh hơn vùng phía nam.
Giá trị sản lợng ngành dịch vụ nông nghiệp vùng phía Bắc đạt đợc năm 2000 gấp 1,7 lần so với năm 1998,
trong khi đó vùng phía nam chỉ gấp 1,2 lần.
Về chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp thì tỷ trọng giá trị sản phẩm nông nghiệp ở vùng
phía nam có xu hớng tăng, so với toàn huyện tăng từ 54,2% năm 1998 lên 54,4% năm 2000. Vùng phía Bắc
có xu hớng giảm đi từ 45,8% năm 1998 xuống còn 45.8% năm 2000.
Đối với ngành trồng trọt, tỷ trọng giá trị sản phẩm so với toàn huyện ở vùng phía nam tăng từ 54,4%
(1998) lên 54,7(2000). Tỷ trọng ở vùng phía nam tăng lên là do tỷ trọng tăng so với toàn huyện của nhóm
cây lơng thực từ 52,3% (1998) lên 52,6% (2000), tỷ trọng cây công nghiệp tăng từ 85,4% lên 85,9 năm
2000.
Về cơ cấu chăn nuôi nhìn chung không có sự chuyển dịch đáng kể. Riêng chăn nuôi gia súc có sự
chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ở vùng phía Bắc v à giảm tỷ trọng ở vùng phía nam. ậ vùng phía bắc
tăng từ 46,5% (1998) lên 46,9% (2000), còn ở vùng phía nam giảm từ 53,5% (1998) xuống còn 53,1% (2000).
Đối với dich vụ nông nghiệp tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành dịch vụ vùng phía Bắc tăng đáng kể
từ 37,7% (1998) lên 45,8% (2000) so với toàn huyện còn vùng phía Nam giảm trong những năm gần đây.
Biểu 12: Diễn biến cơ cấu nông nghiệp theo vùng lãnh thổ huyện Hàm Yên năm 1998-2000.
( Đơn vị tính % ).
Chỉ tiêu

Năm 1998
Phía

Phía


Năm 2000
Phía

Phía

Bắc
nam
Bắc
Nam
Giá trị sản xuất ngành
45,8
54,2
45,5
54,4
nông nghiệp
- Ngành trồng trọt
45,6
54,4
45,3
54,7
- Ngành chăn nuôi
46,5
53,5
46,5
53,3
- Ngành dịch vụ nông
37,7
62,3
45,8
54,2

nghiệp
Nguồn: Số liệu phòng thống kê huyện Hàm Yên .
3.thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của từng vùng lãnh thổ.
3.1
Vùng phía Bắc Hàm Yên:
Cũng nh chung của cả huyện, cơ cấu nông nghiệp ở vùng phía nam Hàm Yên có sự chuyển dịch
theo hớng giảm dần tỷ trọng ngành tròng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp.
Song chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở vùng diễn ra mạnh mẽ hơn, sở dĩ nh vậy vì thời gian qua thực
hiện các chơng trình phát triển kinh tế xã hội ở các xã thuộc khu vực III miên núi và các xã đặc biệt khó
Lớp Nông nghiệp KV1

Khoa KTNN&PTNT
25


×