Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG cơ sở văn hóa VIỆT NAM đại học KHOA học xã hội NHÂN văn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.62 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ
BỘ MÔN VĂN HÓA HỌC VÀ LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM

Giảng viên: ThS Nguyễn Hoài Phương

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
(ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC)

Hà Nội, 2013

1


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Nguyễn Hoài Phương

- Học hàm, học vị: ThS

- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Đô thị và văn hóa đô thị ở Việt Nam
+ Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ở Việt Nam
- Email:
- Thời gian và cách thức tư vấn học tập môn học cho sinh viên:
+ Trao đổi thường xuyên qua thư điện tử.
+ Trao đổi trực tiếp vào sáng thứ 4 hàng tuần tại Khoa Lịch sử, (tầng 2, nhà B,
trường ĐH KHXH&NV)
Các giảng viên khác tham gia giảng dạy:
1.2. Họ và tên: Lâm Mỹ Dung



- Học hàm, học vị: PGS.TS

- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Một số vấn đề lý thuyết Văn hóa học và Lịch sử văn hóa Việt Nam
+ Vùng văn hóa Miền Trung Việt Nam
- Email:
- Thời gian và cách thức tư vấn học tập môn học cho sinh viên:
+ Trao đổi thường xuyên qua thư điện tử.
+ Trao đổi trực tiếp vào sáng thứ 2 hàng tuần tại Bảo tàng Nhân học, (tầng 3, nhà
D, trường ĐH KHXH&NV)1
1.3. Họ và tên: Đỗ Hương Thảo

- Học hàm, học vị: ThS.

- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Giáo dục và khoa cử Việt Nam (Nho học)
1

Đề nghị sinh viên liên lạc trước bằng email để đặt lịch hẹn.

2


+ Xã hội học Văn hóa
- Email:
- Thời gian và cách thức tư vấn học tập môn học cho sinh viên:
+ Trao đổi thường xuyên qua thư điện tử.
+ Trao đổi trực tiếp vào sáng thứ 2 hàng tuần tại Văn phòng khoa Lịch sử (tầng 2,
nhà B, trường ĐH KHXH&NV)

1.4. Họ và tên: Nguyễn Bảo Trang

- Học hàm, học vị: ThS.

- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Giới và phụ nữ trong văn hóa Việt Nam
+ Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam
- Email:
- Thời gian và cách thức tư vấn học tập môn học cho sinh viên:
+ Trao đổi thường xuyên qua thư điện tử.
+ Trao đổi trực tiếp vào sáng thứ 3 hàng tuần tại Văn phòng khoa Lịch sử (tầng 2,
nhà B, trường ĐH KHXH&NV)
1.5. Họ và tên: Nguyễn Ngọc Minh

- Học hàm, học vị: CN

- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tiếp xúc và giao lưu văn hóa ở Việt Nam
+ Nhân học Văn hóa
- Email:
- Thời gian và cách thức tư vấn học tập môn học cho sinh viên:
+ Trao đổi thường xuyên qua thư điện tử.
+ Trao đổi trực tiếp vào sáng thứ 5 hàng tuần tại Văn phòng khoa Lịch sử (tầng 2,
nhà B, trường ĐH KHXH&NV)

3


2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Cơ sở Văn hóa Việt Nam (Introducing Vietnamese Culture)

- Mã môn học: HIS 1056

- Số tín chỉ: 03

- Môn học: - Bắt buộc:

- Lựa chọn:

- Môn học tiên quyết:

- Môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: tổng số 45
+ Nghe giảng lý thuyết: 39 giờ tín chỉ
+ Thảo luận:

06 giờ tín chỉ

+ Tự học:

00 giờ tín chỉ

- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:
Bộ môn Văn hóa học, Khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học
3.1. Mục tiêu chung: Môn học trang bị cho sinh viên các khái niệm, định nghĩa văn hóa

và các khái niệm có liên quan (văn minh, văn hiến, văn vật…); Mối quan hệ và tác động
của môi trường tự nhiên với văn hóa Việt Nam; Mối quan hệ và tác động của môi trường
xã hội đối với văn hóa Việt Nam; Lý thuyết của giao lưu tiếp xúc văn hóa và quá trình
giao lưu tiếp xúc của văn hóa Việt Nam trong tiến trình lịch sử (với Đông Nam Á, Trung
Hoa, Ấn Độ và phương Tây); Hình thái và mô hình văn hóa; Chức năng và cấu trúc văn
hóa; Đặc điểm của các thành tố văn hóa Việt Nam: ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội
và diễn trình của văn hóa Việt Nam; Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam; Những nét
đại cương về không gian văn hóa Việt Nam.
Tựu chung lại, sinh viên cần hiểu những biểu hiện, giá trị của văn hóa Việt Nam và
quá trình vận động của các giá trị đó từ truyền thống đến hiện đại.
3.2. Chuẩn đầu ra của môn học:
4


** Kiến thức: Giúp sinh viên nắm được:
- Khái niệm, định nghĩa văn hóa và các khái niệm có liên quan (văn minh, văn hiến,
văn vật…)
- Mối quan hệ và tác động của môi trường tự nhiên với văn hóa Việt Nam
- Mối quan hệ và tác động của môi trường xã hội đối với văn hóa Việt Nam
- Lý thuyết của giao lưu tiếp xúc văn hóa và quá trình giao lưu tiếp xúc của văn hóa
Việt Nam trong tiến trình lịch sử (với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây)
- Hình thái và mô hình văn hóa
- Chức năng và cấu trúc văn hóa
- Đặc điểm của các thành tố văn hóa Việt Nam: ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng, lễ
hội và diễn trình của văn hóa Việt Nam.
- Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
- Những nét đại cương về không gian văn hóa Việt Nam.
Tựu chung lại, sinh viên cần hiểu những biểu hiện, giá trị của văn hóa Việt Nam và
quá trình vận động của các giá trị đó từ truyền thống đến hiện đại.
** Kỹ năng: Sinh viên nắm được các kỹ năng phân tích và tổng hợp các kiến thức

về văn hóa đã được học để có có thể nhận diện, phân tích, lý giải được những biểu hiện,
những giá trị của nền văn hoá Việt Nam truyền thống và sự vận động của nó. Từ đó, vận
dụng để phân tích những biểu hiện, giá trị văn hóa Việt Nam hiện đại, so sánh với văn
hóa của các tộc người khác, các quốc gia khác.
** Thái độ: Sinh viên có thái độ tôn trọng các giá trị văn hóa Việt Nam, có ý thức
giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa trong bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đương đại.
Đồng thời sinh viên có thái độ tôn trọng các giá trị khác biệt của các nền văn hóa khác
4. Tóm tắt nội dung môn học
Cơ sở Văn hóa Việt Nam cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về văn
hóa như: văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật. Những vấn đề liên quan đến hình thái, mô
hình, cấu trúc và chức năng của văn hóa. Môn học cũng cung cấp cho người học những
kiến thức tổng quát, từ đó giúp người học có thể lý giải về các khía cạnh của văn hoá Việt
5


Nam như: mối quan hệ giữa con người, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Việt Nam
với văn hoá; những đặc trưng chung của quá trình giao lưu tiếp xúc văn hoá ở Việt Nam
và những nét nổi bật của quá trình giao lưu tiếp xúc giữa văn hoá Việt Nam với văn hoá
Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.
Môn học Cơ sở văn hoá Việt Nam cũng giới thiệu cho người học những thành tố
cơ bản của văn hoá Việt Nam như ngôn ngữ, tôn giáo (Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo,
Thiên chúa giáo), tín ngưỡng (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thờ thành hoàng làng, tín
ngưỡng thờ Mẫu), lễ hội…và diễn trình của lịch sử văn hóa Việt Nam (văn hóa Việt Nam
thời tiền sơ sử, thiên niên kỷ đầu công nguyên, văn hóa Việt Nam thời tự chủ…). Những
nét đại cương của không gian văn hóa Việt Nam. Từ đó bước đầu định hướng nhận thức
về sự phát triển của nền văn hoá Việt Nam hiện đại trên cơ sở giữ gìn, phát huy những giá
trị truyền thống và hội nhập, tiếp thu những giá trị văn hóa mới.

5. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung 1. Văn hoá và văn hoá học

1.
Con người - chủ/ khách thể của văn hoá
2.
Con người Việt Nam, chủ/ khách thể của văn hoá Việt Nam
3.
Khái niệm văn hoá và các khái niệm khác (văn minh, văn hiến, văn vật)
4.
Hình thái và mô hình văn hóa
5
Chức năng và cấu trúc của văn hóa
Nội dung 2. Văn hoá và môi trường tự nhiên
1.
Khái niệm tự nhiên, môi trường tự nhiên
2.
Tự nhiên trong ta: Bản năng
3.
Thích nghi và biến đổi tự nhiên
4.
Đặc điểm môi trường tự nhiên, hệ sinh thái Việt Nam
5.
Môi trường tự nhiên Việt Nam với vấn đề bản sắc dân tộc, bản sắc văn hoá
Việt Nam
Nội dung 3. Văn hoá và môi trường xã hội
1.
Khái niệm xã hội
2.
Cá nhân và xã hội
3
Xã hội hóa cá nhân và sự nhập thân văn hóa
4

Phổ hệ (cơ cấu) xã hội Việt Nam cổ truyền
4.1.
Gia đình
4.2
Dòng họ
6


Nội dung 4. Văn hóa và môi trường xã hội (tiếp theo)
4.3
Làng
4.4.
Đô thị
4.5
Từ làng đến nước
5.
Biến đổi xã hội và biến đổi văn hóa
Nội dung 5.
Sinh viên học tại Bảo tàng Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, có
hướng dẫn của giảng viên.
Nội dung 6. Kiểm tra giữa kỳ (1 giờ) và Thảo luận (2 giờ)2.
1. Văn hóa Việt Nam là sản phẩm của con người Việt Nam với môi trường tự nhiên
Việt Nam.
2. Gia đình người Việt và những biến đổi của nó trong giai đoạn hiện nay
3. Những biến đổi của làng Việt trong xã hội hiện nay
4. Đô thị và quá trình đô thị hóa hiện nay.
Nội dung 7. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá
1.
Khái niệm Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
2.

Giao lưu và tiếp biến trong văn hoá Việt Nam
2.1
Cơ tầng văn hoá Đông Nam Á
2.2
Giao lưu và tiếp biến với văn hoá Trung Hoa
Nội dung 8. Tiếp xúc và giao lưu văn hoá (tiếp)
2.3.
Giao lưu và tiếp biến với văn hoá Ấn Độ
2.4
Giao lưu và tiếp biến với văn hoá phương Tây
2.5
Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay
Nội dung 9. Những thành tố của văn hoá
1.
Ngôn ngữ
2
Tôn giáo
2.1
Nho giáo3
Nội dung 10. Những thành tố của văn hóa (tiếp)
2.2
Phật giáo
2.3
Đạo giáo
Nội dung 11. Những thành tố của văn hóa (tiếp)
2.3
Kitô giáo
3.
Tín ngưỡng
3.1

Tín ngưỡng phồn thực
Nội dung 12. Những thành tố của văn hóa (tiếp)
3.2.
Tín ngưỡng thờ Thành hoàng
3.3
Tín ngưỡng thờ Mẫu
4
Lễ hội
2
3

Nội dung thảo luận có thể thay đổi tùy từng năm học, phụ thuộc vào giảng viên.
Trường hợp số sinh viên của lớp môn học dưới 50 sinh viên, có thể học tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

7


4.1
Lễ tiết
4.2.
Lễ hội
4.3
Lễ thức
Nội dung 13. Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
1.
Văn hóa Việt Nam thời tiền sơ sử
2.
Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên
2.1.
Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc

2.2.
Văn hóa Chămpa
2.3.
Văn hóa Óc Eo
Nội dung 14. Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam (tiếp)
3.
Văn hóa Việt Nam thời tự chủ
3.1.
Văn hóa thời Lý Trần
3.2.
Văn hóa thời Lê
3.3.
Văn hóa từ thế kỷ XVI đến năm 1858
3.4
Văn hóa từ 1858 đến 1945
3.5
Văn hóa từ 1945 đến nay
Nội dung 15. Đại cương về không gian văn hóa Việt Nam
1
Lý thuyết về không gian văn hóa Việt Nam
2.
Phân vùng văn hóa ở Việt Nam
3.
Tổng kết môn học
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, NXb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
2. Nguyễn Thừa Hỷ, Lịch sử văn hoá Việt Nam truyền thống giản yếu, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001.
3. Trần Quốc Vượng (Cb), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.

6.2. Học liệu tham khảo
4. Toan Ánh, Làng xóm Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh,1999.
5.

Toan Ánh, Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (2 quyển), Nếp cũ hội hè đình đám (2
quyển), Nếp cũ con người Việt Nam, Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB Trẻ, 2005.

6. Đặng Việt Bích, Thờ Mẫu - tín ngưỡng truyền thống bản địa Việt Nam, Tạp chí Dân
tộc học, số 1, 2005
7. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1995
8. Phan Đại Doãn, Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H.,
1999.
8


9. Nguyễn Duy Hinh, Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb KHXH, H., 2003
10. Nguyễn Thừa Hỷ, Văn hóa Việt Nam truyền thống – Một góc nhìn, Nxb. Thông tin và
Thông tin, H., 2011.
11. Nguyễn Hải Kế, Tiếp cận bản sắc văn hoá dân tộc từ một chỉ dẫn của Hồ Chí Minh,
Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, 2006.
12. Nguyễn Văn Khánh, Việt Nam trong tiến trình thống nhất đất nước, đổi mới và hội
nhập, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 162, 2005.
13. Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập của Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII
đến thế kỷ XIX, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn và
phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, H., 2001.
14. Đinh Xuân Lâm, Vũ Trường Giang, Quan hệ giữa Việt Nam với một số nước phương
Tây thời Trung-Cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4, 2005.
15. Lê Hồng Lý, Truyền dạy các tri thức văn hóa dân gian qua lễ hội, Tạp chí Di sản văn
hóa, số 7, 2004
16. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, 2002.

17. Phan Ngọc, Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, Nxb. Văn hóa Thông tin và Viện
Văn hóa, H., 2006.
18. Nguyễn Bình Quân, Văn hóa Chăm trong tiến trình văn hóa Việt Nam, Tạp chí Tia
sáng, số 15, 2005
19. Ngô Đức Thịnh (CB), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb. KHXH,
H., 1993.
20. Ngô Đức Thịnh, Về tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền, Nxb. Văn hóa Thông tin, H.,
2008.
21. Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, tập 1, H., 1993
22. Trần Nguyên Việt, Một số đặc điểm cơ bản của tư tưởng triết học dân tộc thời kỳ
đầu độc lập (Thế kỷ X), Tạp chí Triết học, số 1, 2006.
23. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thông tin,
Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 2000.
24. Trần Quốc Vượng, Môi trường, Con người và Văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin,
Viện Văn hóa, H., 2005
25. Trường ĐH KHXH & NV, Khoa Lịch sử, Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2006.
7. Hình thức tổ chức dạy học
9


Tuần 1 (Nội dung 1): Văn hoá và văn hoá học
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm


(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị4
1. Con người - chủ/ khách thể của “Môi sinh văn hóa
văn hoá

lúa nước, văn hóa

2.Con người Việt Nam, chủ/ khách xóm làng xưa” in
thể của văn hoá Việt Nam

trong

Trần

Quốc

3.Khái niệm văn hoá và các khái Vượng, Môi trường,
niệm khác (văn minh, văn hiến, văn con người và văn
vật)

hóa, Nxb. Văn hóa

4.Hình thái và mô hình văn hóa


Thông tin, Viện Văn

5.Chức năng và cấu trúc của văn hóa, H., 2005, tr.19hóa

34.

Tuần 2 (Nội dung 2): Văn hoá và môi trường tự nhiên
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
1. Khái niệm tự nhiên, môi trường “Tìm hiểu chức năng
tự nhiên

và đặc điểm của gia

2. Tự nhiên trong ta: Bản năng


đình truyền thống

3. Thích nghi và biến đổi tự nhiên

người Việt”, bài viết

4. Đặc điểm môi trường tự nhiên, của GS. Phan Đại
hệ sinh thái Việt Nam

Doãn in trong Làng

5. Môi trường tự nhiên Việt Nam Việt

Nam

với vấn đề bản sắc dân tộc, bản sắc nguyên
văn hoá Việt Nam

Nxb.




ĐHQG

Đa
chặt,


Nội, 2006, tr.172188.


4

Yêu cầu sinh viên đọc chuẩn bị cho buổi học kế tiếp

10


Tuần 3 (Nội dung 3): Văn hoá và môi trường xã hội
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

1. Khái niệm xã hội

chuẩn bị
“Kết cấu xã hội làng

2. Cá nhân và xã hội


Việt cổ truyền ở

3. Xã hội hóa cá nhân và sự nhập đồng bằng châu thổ
thân văn hóa

sông Hồng” bài viết

4. Phổ hệ (cơ cấu) xã hội Việt Nam của GS. Phan Đại
cổ truyền

Doãn in trong Làng

4.1. Gia đình

Việt

4.2. Dòng họ

nguyên

Nam

Nxb.




ĐHQG


Đa
chặt,


Nội, 2006, tr.38-72.
Tuần 4 (Nội dung 4): Văn hoá và môi trường xã hội (tiếp theo)
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính
4.3. Làng xã

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
“Truyền thống

4.4. Đô thị

văn hóa Việt Nam

4.5. Từ làng đến nước


trong bối cảnh Đông

5. Biến đổi xã hội và biến đổi văn Nam Á và Đông Á”
hóa

in trong Trần Quốc
Vượng,

Văn

hóa

Việt Nam – Tìm tòi
và suy ngẫm, Nxb.
Văn hóa Dân tộc,
Tạp chí Văn hóa
nghệ thuật, H., 2000,
tr.15-24.

11


Tuần 5 (Nội dung 5): Sinh viên học tại Bảo tàng Nhân học
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Bài tập,


địa điểm

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Sinh viên học tại Bảo tàng Nhân Chuẩn bị tài liệu cho

thực hành

học có sự hướng dẫn, giảng dạy của buổi thảo luận của

(3 giờ tín chỉ)

giảng viên

tuần 6.

Tuần 6 (Nội dung 6: Kiểm tra giữa kỳ (1 giờ) và Thảo luận5 (2 giờ)
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Kiểm tra (1

địa điểm

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
1. Văn hóa Việt Nam là sản phẩm “Sự khác nhau giữa

giờ tín chỉ) +

của con người Việt Nam với môi văn hóa Trung Quốc

Thảo luận

trường tự nhiên Việt Nam.
và văn hóa Việt
2. Gia đình người Việt và những
Nam” in trong Phan
biến đổi của nó trong giai đoạn hiện
Ngọc, Bản sắc văn
nay
hóa Việt Nam, Nxb.
3. Những biến đổi của làng Việt
Văn học, H., 2002,
trong xã hội hiện nay
tr.107-127.
4. Đô thị và quá trình đô thị hóa

(2 giờ tín chỉ)

hiện nay.
Tuần 7 (Nội dung 7): Tiếp xúc và giao lưu văn hóa

Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
1. Khái niệm Tiếp xúc và giao lưu “Quá trình tiếp thu
văn hóa

văn hóa Pháp” in

2. Giao lưu và tiếp biến trong văn trong Phan Ngọc, Sự
hóa Việt Nam

tiếp xúc văn hóa

2.1. Cơ tầng văn hóa Đông Nam Á

Việt Nam với Pháp,


2.2. Giao lưu và tiếp biến với văn Nxb. Văn hóa Thông
5

Nội dung thảo luận có thể thay đổi.

12


hóa Trung Hoa

tin và Viện Văn hóa,
H., 2006, tr.81-118.

Tuần 8 (Nội dung 8): Tiếp xúc và giao lưu văn hóa (tiếp)
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

2.3. Giao lưu và tiếp biến với văn “Phác thảo Nho giáo
hóa Ấn Độ

ở Việt Nam giai

2.4. Giao lưu và tiếp biến với văn đoạn thế kỷ XV –
hóa phương Tây

XVII” in trong Phan

2.5. Giao lưu và tiếp biến trong giai Đại Doãn, Một số
đoạn hiện nay

vấn đề về Nho giáo
ở Việt Nam, Nxb.
Chính trị Quốc gia,
H., 1999, tr. 15-48.

Tuần 9 (Nội dung 9): Những thành tố của văn hóa
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)


Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

1. Ngôn ngữ

chuẩn bị
+ “Phật giáo và triết

2. Tôn giáo

học của các thiền sư

2.1. Nho giáo

thời Đinh, Lê, Lý,
Trần”

in

trong

Nguyễn

Tài

Thư,

Lịch sử tư tưởng
Việt Nam, Viện Triết

học, tập 1, H., 1993,
tr.198-219.
+ Nguyễn Duy Hinh,
13


Người Việt Nam với
Đạo

giáo,

Nxb.

KHXH, H., 2003,
tr.457-569.
Tuần 10 (Nội dung 10): Những thành tố của văn hóa (tiếp)
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên


2.2. Phật giáo

chuẩn bị
+ Chương II: Cuộc

2.3. Đạo giáo

truyền bá đạo Thiên
chúa vào Việt Nam
(từ khởi thủy đến hết
thế

kỷ

XIX),

in

trong Nguyễn Văn
Kiệm, Sự du nhập
của Thiên chúa giáo
vào Việt Nam từ thế
kỷ XVII đến thế kỷ
XIX, Hội Khoa học
Lịch sử Việt Nam,
Trung tâm UNESCO
bảo tồn và phát triển
văn hóa dân tộc Việt
Nam,


H.,

2001,

tr.39-113.
+ “Luyến ái tính
trong một số các cổ
tục Việt Nam” in
trong

Toan

Ánh,
14


Nếp cũ tín ngưỡng
Việt Nam, Nxb. Trẻ,
2005, tr.222-240.
Tuần 11 (Nội dung 11): Những thành tố của văn hóa (tiếp)
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm


(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

2.4. Kitô giáo

chuẩn bị
+ “Tục thờ thành

3. Tín ngưỡng

hoàng”

3.1. Tín ngưỡng phồn thực

Toan

in

trong

Ánh,

Làng

xóm Việt Nam, Nxb.
Tp.


HCM,

1999,

tr.164-170.
+ Đặng Việt Bích,
Thờ

Mẫu

ngưỡng

-

tín

truyền

thống bản địa Việt
Nam, Tạp chí Dân
tộc học, số 1, 2005
+



Hồng

Lý,

Truyền dạy các tri

thức văn hóa dân
gian qua lễ hội, Tạp
chí Di sản văn hóa,
số 7, 2004
Tuần 12 (Nội dung 12): Những thành tố của văn hóa (tiếp)
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

Nội dung chính
3.2. Tín ngưỡng thờ Thành hoàng

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
+ Trần Nguyên Việt,
15


(3 giờ tín chỉ)

3.3. Tín ngưỡng thờ Mẫu

Một số đặc điểm cơ

4. Lễ hội


bản của tư tưởng

4.1. Lễ tiết

triết học dân tộc

4.2. Lễ hội

thời kỳ đầu độc lập

4.3. Lễ thức

(Thế kỷ X), Tạp chí
Triết

học,

số

1,

2006.
+

Nguyễn

Bình

Quân,


Văn

hóa

Chăm

trong

tiến

trình văn hóa Việt
Nam, Tạp chí Tia
sáng, số 15, 2005.
Tuần 13 (Nội dung 13): Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên


chuẩn bị
1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sơ sử + Đinh Xuân Lâm,
2. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ Vũ Trường Giang,
đầu công nguyên

Quan hệ giữa Việt

2.1. Văn hóa ở châu thổ Bắc Bộ Nam với một số
thời Bắc thuộc

nước phương Tây

2.2. Văn hóa Chăm pa

thời Trung-Cận đại,

2.3. Văn hóa Óc Eo

Tạp chí Nghiên cứu
Châu

Âu,

số

4,

2005.
+


Nguyễn

Văn

Khánh, Việt Nam
trong

tiến

trình
16


thống nhất đất nước,
đổi mới và hội nhập,
Tạp chí Lịch sử
Quân sự, số 162,
2005.
+Nguyễn Hải Kế,
Tiếp cận bản sắc
văn hoá dân tộc từ
một chỉ dẫn của Hồ
Chí Minh, Tạp chí
Văn hóa Nghệ thuật,
số 5, 2006.

Tuần 14 (Nội dung 14): Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam (tiếp)
Hình thức tổ

Thời gian,


chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm

(3 giờ tín chỉ)

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

3. Văn hóa Việt Nam thời tự chủ

chuẩn bị
Chương
I:“Phác

3.1. Văn hóa thời Lý Trần

thảo về phân vùng

3.2. Văn hóa thời Lê

văn hóa ở nước ta”,

3.3. Văn hóa từ TK XVI đến 1858

in trong Ngô Đức


3.4. Văn hóa từ 1858 đến 1945

Thịnh

3.5. Văn hóa từ 1945 đến nay

hóa vùng và Phân

(CB),

Văn

vùng văn hóa Việt
Nam, Nxb. KHXH,
H., 1993, tr. 99 139.
Tuần 15 (Nội dung 15): Đại cương về không gian văn hóa Việt Nam
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
17


chức dạy học
Lý thuyết

địa điểm


(3 giờ tín chỉ)

chuẩn bị
1. Lý thuyết về không gian văn hóa
2. Phân vùng văn hóa ở Việt Nam
3. Tổng kết môn học

8. Chính sách của môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu sinh viên:
- Có ý thức tự học, đọc trước các tài liệu được yêu cầu trong giờ tự học xác định.
Các tài liệu giao trong tuần phải được chuẩn bị trước bài học, trước buổi thảo luận. Đó
cũng là cơ sở để sinh viên thực hiện các bài kiểm tra đánh giá độ chuyên cần và bài kiểm
tra giữa kỳ trên lớp.
- Tham gia ít nhất 80% các giờ lý thuyết và 100% các giờ thảo luận, có ý thức học
tập trong giờ học.
- Tham gia tích cực các hoạt động trên lớp như: nghe giảng, làm bài tập nhóm,
thảo luận nhóm, nêu vấn đề/đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa (nếu có)
- Hoàn thành tốt các yêu cầu kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ và cuối kỳ.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
- Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên được thực hiện để kiểm tra việc tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên để đánh giá mức độ chuyên cần và quá trình tự học của sinh
viên:
- Điểm chuyên cần đánh giá sự chuyên cần của sinh viên thông qua các hoạt động đi
học đầy đủ, tham gia thảo luận và học tại Bảo tàng Nhân học.
- Hình thức đánh giá có thể thông qua các điểm thảo luận, thu hoạch sau khi học tại
Bảo tàng, kiểm tra trắc nghiệm, điểm danh…
9.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ


18


- Kiểm tra giữa kỳ đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng thu được sau một nửa
học kỳ.
- Bài kiểm tra giữa kỳ có thể dưới các hình thức: thi trắc nghiệm, viết tiểu luận.
9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ
- Kiểm tra cuối kỳ đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng của sinh viên sau khi
hoàn thành môn học.
- Bài kiểm tra cuối kỳ có thể dưới các hình thức: thi viết,thi trắc nghiệm hoặc viết
tiểu luận.
9.4. Bảng đánh giá môn học
Hình thức đánh giá6

Điểm
Thường

Điểm danh, thảo luận, học tại Bảo

xuyên
Giữa kỳ
Thi hết môn

tàng Nhân học, thi trắc nghiệm
Kiểm tra theo lịch của Nhà trường
Kiểm tra theo lịch của Nhà trường

Duyệt


Dung

Trọng

lượng

số

20 phút
120 phút

Chủ nhiệm bộ môn

Thời hạn

10%

15 tuần

30 %
60%

Tuần 7-8
Cuối kỳ

Giảng viên

6

Nội dung và hình thức kiểm tra đánh giá chuyên cần và giữa kỳ do các giảng viên quyết định. Nội dung và hình

thức thi hết môn do Bộ môn Văn hóa học và Lịch sử văn hóa Việt Nam thống nhất và quyết định.

19



×