Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

SKKN xây DỰNG và vận DỤNG GIÁO án các LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG dạy học LỊCH sử (chương trình lịch sử việt nam lớp 10 ban cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.08 KB, 53 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH
Mã số: ...............

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG GIÁO ÁN
CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI
KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
(Chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 Ban cơ bản)

Người thực hiện: PHẠM THỊ HẠNH.
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục: ………...
- Phương pháp dạy học bộ mơn: Lịch sử 
- Lĩnh vực khác: ....................................................... 

Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thề hiện trong bản in SKKN
 Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác

Năm học: 2011-2012


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
C

GVTH: Phạm Thị Hạnh
C

C


I.TH NG TIN CHUNG V CÁ NHÂN
1. Họ v tên : Phạm Thị Hạnh
2. Ng y tháng năm sinh : 01 tháng 05 năm 1979
3. N m nữ : Nữ
4. Đị ch : 114-tổ 16b – kp 2- Bình Đ – Biên Hịa – Đồng N i.
5. Điện thoại : 0613834289 (CQ)
6. Email :
7. Chức vụ : Giáo viên
8. Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Trình ộ chun mơn c o nh t : Cử nh n
- Năm nhận b ng : 2001
- Chuyên ng nh o tạo : Lịch Sử
III.KINH NGHIỆM KHO HỌC
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Lịch Sử
- Số năm có kinh nghiệm:11
- Các sáng kiến kinh nghiệm ã có trong 5 năm gần

y:

+ Tìm hiểu nhật ký chiến tr nh củ Liệt sỹ Đặng Thùy Tr m…
+ Sử dụng b i tập nhận thức trong dạy học Lịch Sử 10.
+ Hướng dẫn học sinh l m b i kiểm tr Lịch Sử.
+ Sưu tầm v ứng dụng một số trò chơi nh m n ng c o ch t lượng
bộ môn Lịch sử trong trường THPT.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 1



Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

MỤC LỤC ..................................................................................................... 2
I. Lý do chọn ề t i. ................................................................................... 3
II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .......................................................... 5
1. Cơ sở lý luận.......................................................................................... 5
2. Nội dung biện pháp thực hiện các giải pháp củ ề t i………………6
2.1. Các hình thức tổ chức ngoại khoá v cách tiến h nh ..................... 6
2.2 Đọc sách........................................................................................... 8
2.3 Kể chuyện lịch sử. ......................................................................... 11
2.4 Nói chuyện lịch sử. ........................................................................ 12
2.5 Tr o ổi thảo luận. ........................................................................ 12
2.6 Th m qu n lịch sử. ........................................................................ 13
2.7 Dạ hội lịch sử. ................................................................................ 16
2.8 Tìm hiểu lịch sử ị phương. ......................................................... 18
2.9 Trò chơi lịch sử. ............................................................................. 22
2.10 X y dựng giáo án ........................................................................ 23
2.10.1 GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA SỐ 1 .............................................. 23
2.10.2 GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA SỐ 2 .............................................. 33
2.10.3. GIÁO ÁN NGOẠI KHÓA SỐ 3 ............................................. 41
III.HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI………………………………………….48
IV.ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG .................... 50
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 53

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 2



Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

XÂY DỰNG VÀ VẬN DỤNG GIÁO ÁN CÁC LOẠI HÌNH
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨ TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ (Chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 ban cơ bản)
I. LÝ DO CHỌN Đ TÀI
Trong chương trình dạy v học ở phổ thơng thì mơn lịch sử l một môn
học r t cần thiết trong q trình giáo dục trí tuệ lý tưởng chính trị tình cảm
ạo ức cho học sinh. Tuy nhiên theo qu n iểm củ nhiều người y ch l
một môn xã hội có ít tiết dạy trong một tuần lại l một mơn học phụ nên ít chú
trọng qu n t m.
Kho học lịch sử l một môn kho học ặc biệt vì cả người dạy v người
học ều khơng trực tiếp qu n sát trực tiếp ược với sự kiện lịch sử. Các sự
kiện có khi cách y quá x khiến cho học sinh ở phổ thông thường cảm th y
mơ hồ khó hiểu dẫn ến chán nản khơng có hứng thú với mơn lịch sử. Vì vậy
ể dạy tốt mơn n y thì người giáo viên lịch sử cần tích cực bổ sung về mặt
kiến thức ổi mới phương pháp dạy học ầu tư về mặt cơ sở vật ch t v
phương tiện dạy học. Từ ó dần dần n ng c o ch t lượng dạy v học môn lịch
sử.
Ở nước t yêu cầu về ổi mới nội dung phương pháp dạy học các môn
chung v nội dung phương pháp dạy học lịch sử nói riêng ã ược ặt r một
cách c p thiết cùng với xu hướng ổi mới giáo dục chung củ thế giới. Đảng
ã ch rõ: “phải xác ịnh lại mục tiêu thiết kế lại chương trình kế hoạch nội
dung phương pháp giáo dục v
o tạo”1. Luật giáo dục cũng ã xác ịnh:
“nh trường o tạo thế hệ trẻ theo hướng to n diện v có năng lực chun

mơn s u có ý thức v khả năng tự tạo việc l m trong nền kinh tế thị trường” 2
v phương pháp giáo dục phổ thông “phải phát huy tính tích cực chủ ộng
sáng tạo củ học sinh phù hợp với ặc iểm củ từng lớp học môn học bồi
dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức ã học v o
thực tiễn tác ộng ến tình cảm em lại niềm vui hứng thú học tập cho học
sinh”3
Thực trạng trong những năm gần y cho th y ch t lượng qu kiểm tr
ánh giá môn lịch sử ở phổ thông chư c o. Nguyên nh n dẫn ến thực trạng
này l do phương pháp dạy học lịch sử còn lạc hậu chư có sự ổi mới thật sự
ể có tác dụng lơi kéo học sinh v o mơn học. Bên cạnh ó các trường phổ
1

Văn kiện Hội nghị lần II, BCH trung ương khóa VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1997, tr 31.
Luật giáo dục, NXB CTQG, Hà Nội, 1999, tr 8.
3
Luật giáo dục, s d, tr 8.
2

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 3


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

thông chư ầu tư úng mức ể n ng c o ch t lượng giảng dạy cho mơn lịch
sử. Trong ó có việc tổ chức các hoạt ộng ngoại khó ở trường phổ thơng.
Hoạt ộng ngoại khó trong dạy học lịch sử có tác ộng tích cực ối với

việc giáo dục v phát triển tư duy học sinh khi học lịch sử giúp cho học sinh
tiếp thu kiến thức dễ d ng v ặc biệt g y hứng thú trong môn học. Không
những thế, hoạt ộng ngooại khó cịn có tác dụng giáo dục cho học sinh ý
thức trách nhiệm ý thức l o ộng v tinh thần tập thể.
Tuy nhiên trong các trường phổ thơng hiện n y hoạt ộng ngoại khóa
cịn chư ược chú trọng ặc biệt l hoạt ộng ngoại khó trong bộ mơn lịch
sử. Việc tổ chức các giờ học ngoại khó cịn hạn chế v nếu tổ chức thì cũng
chư ạt yêu cầu m một giờ học ngoại khó cần ạt ược.
Trước tình hình như vậy l một giáo viên tơi th y cần thiết phải tìm ra
một giải pháp hữu ích nh m giúp học sinh ở phổ thơng ng y một u thích
mơn lịch sử. Chính vì vậy, tơi quyết ịnh thực hiện sử dụng những giờ học
ngoại khó cũng như việc tổ chức hoạt ộng ó. nh m n ng c o hiệu quả
trong dạy học lịch sử.
Chúng t th y r ng trong giờ học chính khó giáo viên có r t nhiều t i
liệu tư liệu v giáo án ể th m khảo. Nhưng ể tổ chức hoạt ộng ngoại
khó giáo viên phổ thơng chư có b t cứ một t i liệu giáo án ể hướng dẫn
tổ chức một buổi học ngoại khó cụ thể. Chính vì thế, hầu hết giáo viên ở phổ
thông ều cảm th y lúng túng trong tổ chức. Đó cũng l một trong những
nguyên nh n dẫn ến các hoạt ộng ngoại khó ít ược tổ chức v áp dụng
trong dạy học lịch sử.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 4


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh


II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đ TÀI
1. Cơ sở lí luận
Sự kiện lịch sử phản ánh sự tồn tại củ lịch sử trong to n bộ q trình phát
triển biến ổi củ nó. Sự kiện vừ l iểm xu t phát vừ l cơ sở củ các
cơng trình nghiên cứu lịch sử. Khơng có sự kiện lịch sử thì khơng có b t kỳ
nột h nh ộng nghiên cứu giảng dạy lịch sử n o. Sự kiện lịch sử chính l
khơng khí củ nh sử học.
Trong hoạt ộng nghiên cứu người nghiên cứu i từ sự kiện cụ thể ể ến
với kết luận khái quát. Đối với các lĩnh vực vật lý hó học sinh học nh
nghiên cứu có thể qu n sát lại nhiều lần một sự kiện kho học n o ó trong
thực tế trong phịng thí nghiệm. Riêng với sử học thì có iểm khác. Chúng t
biết r ng lịch sử nh n loại diễn biến không ngừng trên một phạm vi vô hạn về
thời gi n rộng lớn về không gi n v mỗi sự kiện ch diễn r một lần khơng
lặp lại. Trong khi ó khả năng v iều kiện củ mỗi người hết sức hữu hạn.
Do ó các sử gi thường không trực tiếp tiếp xúc với hiện thực quá khứ. Để
tiếp cận ược với các sự kiện các nh nghiên cứu cần kh i thác tư liệu v hiện
vật lịch sử.
Môn học lịch sử ở phổ thơng ược coi l mơn học khó ối với học sinh
bởi ối tượng m học sinh tiếp xúc ều n m trong quá khứ cách y có khi cả
ng n năm. Chính vì vậy ể học sinh hình dung v hình th nh những khái niệm
v tri thức lịch sử l r t khó. Nếu ch học trên lớp thầy giảng trị ghi chép thì
chư ủ cần ể học sinh nhìn th y lịch sử tiếp xúc với lịch sử như vậy học
sinh mới th y ược người thật việc thật mới hiểu lịch sử v yêu thích lịch sử.
Những việc n y có thể l m ược nếu giáo viên ở các trường THPT tổ chức
những buổi học ngoại khó cho học sinh tìm hiểu lịch sử.
Trong nhiều năm qu mơn lịch sử ng l một mơn học “nóng”. Mơn
học n y nóng khơng phải l do nó ược nhiều học sinh u thích v theo học
mà nó nóng bởi kết quả thi ại học môn lịch sử trở th nh một ề t i ược
nhiều phương tiện thông tin kh i thác v trở th nh nỗi bức xúc củ xã hội.
Kết quả thi tuyển sinh ại học c o ẳng năm 2005 2006 2007 2008 r t

th p hơn 80% thậm chí hơn 90 % dưới trung bình cùng với nhiều b i viết
ngơ nghê xun tạc lịch sử ã l m xôn x o dư luận. Những con số về kết quả
thi ại học trong những năm qu khiến chúng t
u lòng.
Những con số về iểm thi dưới trung bình chư phải l t t cả nhưng nó
phản ánh sự giảm sút ch t lượng bộ môn ng ở mức báo ộng. Thực trạng
n y d y lên nỗi trăn trở khơng n lịng củ những nh giáo dục v những
thầy cô t m huyết với nghề. Tuy nhiên thực trạng trên ã giúp chúng t nhìn
thẳng v o sự thật tìm r căn nguyên củ v n ề ể có hướng khắc phục.
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 5


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

Không phải ã hết những học sinh u thích mơn lịch sử cịn nhiều giáo viên
t m huyết với sự nghiệp dạy chữ dạy người. Chính vì vậy nếu có phương
pháp giáo dục úng ắn thì mơn lịch sử vẫn có thể cứu vãn v phát triển ể
thực hiện úng chức năng củ mình giáo dục lịng u nước tinh thần tự h o
d n tộc giúp thế hệ trẻ có nh n sinh qu n thế giới qu n rõ r ng.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
2.1 Các hình thức tổ chức ngoại khố và cách tiến hành
Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khố khác nh u tùy thuộc ở mục ích
tổ chức ở quy mơ (số người th m dự) ở trình ộ học sinh v thời gi n tiến
h nh. Hình thức tổ chức có thể mang tinh quần chúng ơng ảo (cả khối lớp
to n trường) một tập thể nhỏ (từng lớp thậm chí một tổ học tập những học
sinh khác lớp trên một ị b n sinh sống) h y cá nh n.

- Nhìn chung các hình thức cơ bản s u y củ hoạt ộng ngoại khoá
lịch sử ều có thể ư lại nhiều kết quả tốt ẹp v iều kiện thực thi cũng dễ
d ng ối với nhiều trường phổ thơng. Các nhóm tổ u thích tìm hiểu lịch sử
(d n tộc) b o gồm học sinh nhiều lớp khác nh u hoạt ộng trong thời gi n
tương ối l u d i. Tổ nhóm ược sự hướng dẫn củ giáo viên sự giúp ỡ kết
hợp với các cơ qu n v nh kho học.
- Những hoạt ộng ngoại khó ược tổ chức thường xuyên ở một lớp
một tổ ( ọc sách l m ồ dùng trực qu n sưu tầm t i liệu lịch sử ị
phương…)
- Những hoạt ộng có quy mơ lớn ược tổ chức v o những ng y lễ lớn
(th m qu n cắm trại dạ hội lịch sử…). Những hoạt ộng n y có tác dụng
rơng rãi ối với ị phương nên cần có sự chuẩn bị một các chu áo kỹ
lưỡng có sự giúp ỡ v hỗ trợ củ nhiều tổ chức cơ qu n.
- Những công việc củ từng cá nh n h y nhóm nhỏ (như ọc sách tr o
ổi thảo luận tiến h nh tại nh ở tổ học tập.
- Những cơng tác cơng ích xã hội (nói chuyện lịch sử th m qu n lễ hội
ở ị phương l m công tác Trần Quốc Toản x y dựng bảo t ng ở ị
phương…).
Việc thực hiện các hình thức tổ chức n y phụ thuộc v o nhiều yếu tố v
iều kiện (ho n cảnh ị phương nh trường lớp học khả năng củ giáo
viên v học sinh yêu cầu chính trị củ các trường h y ị phương). V i trò
củ nh trường r t qu n trọng nhưng việc phát huy tính tích cực năng lực
chủ ộng sáng tạo củ học sinh l iều không thể thiếu ược.
Nội dung củ hoạt ộng ngoại khó lịch sử xu t phát từ mục tiêu o tạo
thông qu nội dung v phương pháp dạy học. Vì vậy hình thức tổ chức v
cách tiến h nh cũng không tách khỏi nội dung v phương pháp dạy học lịch
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 6



Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

sử cũng như nó gắn liền với b i học nội khó . Hoạt ộng ngoại khó l một
hình thức tổ chức dạy học. Nó có tác dụng hỗ trợ b i nội khó vì vậy khi lự
chọn v tổ chức cần tu n thủ những nguyên tắc chủ yếu s u:
“Thứ nh t nội dung cơng tác ngoại khó phải nh m v o việc thực hiện
mục tiêu o tạo củ c p học. Thực hiện chức năng nhiệm vụ củ bộ môn
lịch sử ở từng trường phổ thông. Để thực hiện nguyên tắc n y cần chú ý ến
ặc trưng củ việc học tập lịch sử. Dự trên cơ sở củ các sự kiện chính trị cơ
bản iển hình ể tổ chức hoạt ộng ngoại khó chứ khơng thể tùy tiện phạm
những biểu hiện s i lầm củ việc vận dụng không úng phương pháp lịch sử
v phương pháp logic.
Thứ h i cơng tác ngoại khó l một mặt một bộ phận củ việc học tập ở
trường phổ thơng vì vậy nó phải liên qu n ến chương trình nội khó phù
hợp với ặc iểm lứ tuổi trình ộ học sinh mỗi lớp. Phải x y dựng chương
trình kế hoạch tiến h nh ngoại khó với các hình thức thích hợp.
Thứ b các phương pháp dạy học ược sử dụng trong b i nội khó cũng
như trong hoạt ộng ngoại khó cần ặc biệt chú ý ến việc sử dụng lời nói
v các loại t i liệu th nh văn.
Thứ tư tổ chức cơng tác ngoại khó phải gọn nhẹ tránh phơ trương hình
thức. Nên phố hợp với các bộ mơn khác ể tiết kiệm về thời gi n công sức
m ch t lượng giáo dục lại c o. Ví dụ như phối hợp với giáo viên các bộ môn
văn giáo dục công d n trong việc tổ chức các ng y lễ lớn trong năm củ d n
tộc v ị phương. “Tính liên mơn trong hoạt ộng ngoại khó l m cho kết
quả củ học sinh to n diện hơn”4.
Có nhiều hình thức hoạt ộng ngoại khó khác nh u tùy thuộc ở mục
ích tổ chức ở quy mơ trình ộ học sinh v thời gi n tiến h nh. Ở trường

trung học phổ thơng thường có các hình thức cơ bản s u:
2.2 Đọc sách.
1. hái niệm:
Đọc sách l hình thức phổ biến có hiệu quả nh m cung c p thêm kiến
thức cho học sinh trong giờ nội khó song chủ yếu vẫn l hoạt ộng ngoại
khóa.
Đ y l hình thức ơn giản dễ l m song lại có hiệu quả c o về mặt giáo
dưỡng giáo dục v phát triển.
Ph n loại: Có h i hình thức ọc sách ư lại hiệu quả tốt ó l : cá nh n tự
ọc v ọc chung ở lớp ở tổ.

4

Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở THCS Trịnh Đình Tùng(chủ biên)NXB ĐHSP.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 7


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

Cá nh n tự ọc l hình thức phổ biến thuận lợi qu n tọng nh t trong hình
thức ọc sách ngoại khó . Giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự ọc (ghi
chép nêu v n ề v giải quyết v n ề)
Đọc chung ở lớp những quyển sách hiếm những oạn h y ể g y hứng
thú v bổ sung củng cố kiến thức. Thường trên lớp ch giới thiệu nội dung
sách thảo luận tr nh luận những v n ề có liên qu n.

2. Mục đích, u cầu.
Đọc sách góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ năng thói quen hứng thú
v phương pháp l m việc với sách.
Trong công việc n y cần khắc phục những qu n niệm khơng úng
thường có những học sinh thích ọc tiểu thuyết kiếm hiệp hơn l ọc những
t i liệu lịch sử t i liệu gốc; bị thu hút v o những tình tiết ly kỳ h p dẫn m
khơng chú ý ên những kiến thức kho học.
3. Cách tiến hành.
Trước tiên giáo viên giúp học sinh lập d nh mục sách cần ọc trong mỗi
khó trình trong năm học. Trong d nh mục nên có phần ph n loại những
loại sách cần thiết phải ọc v những loại sách ọc thêm nếu có thời gi n.
Tiếp ó ể khơi dậy tính tích cực hứng thú sự hiếu kỳ v lịng h m hiểu
biết cái mới củ học sinh giáo viên tóm tắt sơ lược nội dung một số cuốn
sách. Trong cách giới thiệu ặc biệt có hiệu quả l dẫn r một v i chi tiết
những oạn nhỏ h p dẫn ể kích thích học sinh tiếp tục tìm ọc.
Trong chương trình lịch sử trung học phổ thơng có thể tìm ọc các loại
sách s u y:
- Về lịch sử thế giới cổ trung ại: học sinh cần ọc các quyển: “Lịch sử
thế giới cổ ại” v “Lịch sử thế giới trung ại” (Nh xu t bản Giáo dục – Hà
Nội). Đ y l loại t i liệu kho học có tác dụng tốt trong việc bổ sung kiến
thức cho học sinh trong các b i nội khó . Ngo i r học sinh có thể ọc các
tập sách thần thoại cổ tích Việt N m các nước khác như: “Ili t” “Ô ixê”
“Thần thoại Hy Lạp” “Thần thoại Ấn Độ”…; Các sách nói về các cuộc u
tr nh chống áp bức bóc lột củ nơ lệ nơng nơ; những sách nói về ời sống
kinh tế củ người nguyên thủy củ nô lệ củ gi i c p tư sản mới lên (trong:
“Hội chợ phù ho ”) sinh hoạt củ các kỵ sĩ trung ại (trong “Aiv nhô”)…
- Về lịch sử thế giới cận ại: Ngo i cuốn “Lịch sử thế giới cận ại” (nh
xu t bản Giáo dục) giáo viện hướng dẫn học sinh ọc các cuốn sách về cuộc
ời v sự nghiệp củ các vị lãnh tụ cách mạng như Các Mác F.Enghen
V.I.Lênin những sách nói về phong tr o công nh n v phong tr o xã hội chủ

nghĩ thời cận ại như “Công xã P ri”…T i liệu văn học thời kỳ n y cũng l
một nguồn kiến thức phong phú r t bổ ích cho học tập lịch sử. Một số tác
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 8


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

phẩm ã dịch r tiếng Việt củ các tác giả như: Vichto Huygô B ndắc
Đíchken. L.Tơnxtơi…v văn học Cơng xã P -ri.
- Về phần lịch sử thế giới hiện ại giáo viên hướng dẫn học sinh chọn
ọc các tác phẩm nói về ế quốc chủ nghĩ sự x y dựng CNXH ở Liên Xô
phong tr o cách mạng ở các nước cuộc chiến tr nh thế giới thứ h i cuộc
chiến tr nh lạnh những th nh tựu kho học kỹ thuật ng y n y…Các tác
phẩm củ Chủ tịch Hồ Chí Minh văn kiện Đảng trước 1945 cũng l một
nguồn tư liệu qu n trọng củ lịch sử thế giới hiện ại.
- Trong chương trình lịch sử Việt N m thời kỳ dựng nước ến n y có r t
nhiều loại sách khơng ch phù hợp với các b i nội khó m cịn có thể dùng
ngoại khó . Khi lự chọn giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tập trung v o
các loại s u y.
Thứ nh t những t i liệu văn kiện Đảng củ Chủ tịch Hồ Chí Minh viết
về lịch sử d n tộc.
Thứ h i những sách nghiên cứu hoặc phổ biến kho học về lịch sử d n
tộc giới thiệu những nét chung về sự phát triển củ d n tộc h y một số nét
tiêu biểu về th nh tích x y dựng v bảo vệ Tổ quốc như các loại sách về
những cuộc khởi nghĩ (L m Sơn T y Sơn…) các chiến thắng (Điện Biên
Phủ Đại thắng mù xu n 1975…) các nh hùng d n tộc: Ph n Đình Giót Bế

Văn Đ n Nguyễn Viết Xu n Võ Thị Sáu…
Thứ b các hồi ký ký sự cách mạng. Đ y l một loại sách phản ánh các
sự kiện lịch sử m th nh thiếu niên r t yêu thích.
Thứ tư các tác phẩm văn học có liên qu n ến lịch sử d n tộc b o gồm
thơ văn yêu nước cách mạng các tác phẩm văn học hiện thực qu các thời
kỳ những truyện ký tiểu thuyết lịch sử như: “Quận He khởi nghĩ ” “Lử
rừng êm” “Núi rừng Yên Thế” “Những vì s o t nước” “Nghìn năm văn
hiến”…Cần lưu ý học sinh về tính kho học v việc hư c u (khơng phải
xun tạc bóp méo lịch sử) trong một số quyển sách n y khác với loại tiểu
thuyết võ hiệp lịch sử khơng có cơ sở kho học. Hiệu quả việc tổ chức ọc
sách trong hoạt ộng ngoại khó l iều r t qu n trọng cần qu n t m.
Giáo viên có thể tổ chức gặp gỡ tác giả sách những nh nghiên cứu ể họ
trình b y cảm nghĩ quá trình biên soạn củ mình giới thiệu những v n ề
hay, lý thú trong nội dung cuốn sách. Trong buổi gặp gỡ học sinh có thể phát
biểu ý kiến nêu thắc mắc tr o ổi. Đ y l hình thức có tác dụng giáo dục v
g y hứng thú ọc sách cho học sinh song khó tổ chức. Hình thức phổ biến
nh t l học sinh tổ chức các buổi sinh hoạt với sựu giúp ỡ ch ạo củ giáo
viên. Ở y các em trình b y những hiểu biết củ mình về tác giả về sách
phát biểu cảm nghĩ kể lại nội dung tóm tắt hoặc trích ọc dẫn những oạn
h y những ý ẹp trong sách.
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 9


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

Giáo viên phải hướng dẫn học sinh ghi chép những iều qu n trọng như:

Tên sách; tác giả; thời gi n ọc; nội dung chủ yếu củ cuốn sách theo từng
phần từng chương ghi chép những c u chú thích; những v n ề rút r khi
ọc sách: (những v n ề liên qu n ến b i học v n ề thích nh t những thắc
mắc cần giải quyết ý ịnh sử dụng những kiến thức ã thu nhận ược s u khi
ọc…) Những bước ghi chép n y l bước chuẩn bị cho việc kể chuyện nói
chuyện h y tr o ổi thảo luận về sách. Có thể hướng dẫn họ sinh lập bảng ghi
chép tóm tắt q trình v kết quả ọc sách.

Tên tác
giả

Tên sách

Thời gi n ọc sách
Ngày Ng y kết
bắt ầu
thúc

Sự kiện cơ bản
trình bày trong
sách

Những thu
hoạch s u khi
ọc sách.

Đặc biệt giáo viên phải x y dựng cho học sinh nề nếp thói quen tránh tùy tiện
khi ọc sách ở nh m phải có chủ ích có hiệu quả.
2.3 Kể chuyện lịch sử.
4.


hái niệm:

Kể chuyện l hình thức hoạt ộng ngoại khó h p dẫn dễ l m v có
tác dụng giáo dục c o.
Có nhiều cách như kể lại nội dung một cuốn sách h y ã ọc một c u
chuyện ược tìm hiểu qu t i liệu h y củ chính người th m gi chứng kiến
sự kiện tường thuật lại.
5. Yêu cầu:
Nội dung c u chuyện phải liên qu n ến các sự kiện cơ bản trong b i
học chính xác tránh những chi tiết ly kỳ khơng có giá trị kho học khơng
phù hợp với yêu cầu học tập.
Kể chuyện phải l m cho người nghe xúc ộng như ược sống lại với sự
kiện y.
Kể chuyện khác với thông báo. Thông báo ch cung c p cho người nghe
một số tri thức nh t ịnh ngắn gọn khơ kh n cịn kể chuyện b o giờ cũng
phải có chủ ề v tình tiết. Ví như khi thơng báo về thời niên thiếu củ Bác
Hồ người t ch nắm dược những nét chính (quê hương gi ình tên lúc bé).
Cịn kể chuyện về thời niên thiếu củ Bác với nhiều tình tiết sinh ộng nh m
khôi phục bức tr nh lịch sử quê hương Bác gi ình v tuổi thơ củ Bác…
Nội dung b i kể khơng ch có khối lượng sự kiện tri thức ược cung c p
m còn b o gồm cả việc ph n tích nêu lên bản ch t củ sự vật hiện tượng.
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 10


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh


Nếu tính logic củ c u chuyện kể ược x y dựng trên cơ sở những sự kiện tri
thức chính xác thì nó có ý nghĩ giáo dục r t lớn.
6. Cách tiến hành:
Thông thường một c u chuyện kể b o gồm những yếu tố s u y
- Giới thiệu v n ề.
- Tình huống ược ặt r .
- Diễn biến sự kiện.
- Sự phát triển củ tình tiết ến c o ộ
- C u chuyện kết thúc.
Một c u chuyện có bố cục như vậy m ng kịch tính c o dẫn dắt người
nghe qu các sự kiện l m cho họ ng y c ng hứng thú (kể cả căng thẳng v
suy nghĩ). Sự hứng thú củ người nghe không phải ch vì ược cung c p
những tình tiết h y hứng thú m cịn vì nội dung giáo dục củ c u chuyện.
Hình thức kể chuyện lịch sử có hiệu quả giáo dục c o nh t l c u chuyện
củ các chiến sĩ cách mạng lão th nh tiêu biểu l các nh hùng h y người
thân củ những nh hùng chiến sĩ. Gặp gỡ tiếp xúc với những “nh n chứng”
lịch sử những người ã từng chứng kiến th m dự sự kiện có tác dụng giáo
dục r t lớn ối với học sinh. B ng phương pháp nêu gương những người
thực việc thực chúng t sẽ ể lại trong tim học sinh những n tượng s u
sắc khơi d y xúc cảm lịch sử. Việc n y có thể tổ chức khi có iều kiện thuận
lợi song tốt nh t l v o các dịp lễ kỷ niệm lịch sử.
2.4 Nói chuyện lịch sử.
Nói chuyện lịch sử có nội dung c o hơn kể chuyện lịch sử. Kể chuyện
chủ yếu l từ cụ thể n ng lên trình ộ tư duy khái qt ngược lại nói chuyện
lịch sử chủ yếu l từ tư duy khái quát ược minh họ dẫn chứng b ng những
sự kiện cụ thể theo một chủ ề n o y.
Nói chuyện lịch sử phải có chủ ề rõ r ng chủ ề phải phù hợp với nội
dung chương trình nội khó với nhiệm vụ chính trị trước mắt. Vì vậy nói
chuyện lịch sử không thể tổ chức thường xuyên v ở b t cứ nơi n o như kể

chuyện lịch sử. Nó thường ược tổ chức nh n ng y kỷ niệm một sự kiện lịch
sử qu n trọng một d nh nh n lãnh tụ cách mạng… những ợt sinh hoạt
chính trị bồi dưỡng về văn hó nghiên cứu lịch sử ị phương. Người nói
chuyện phải l người m hiểu s u sắc về nội dung trình b y. Do ó người nói
chuyện thường l giáo viên cán bộ nghiên cứu cán bộ giảng dạy ở các
trường ại học cán bộ l m công tác tuyên hu n.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 11


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

2.5 Trao đổi, thảo luận.
7. Định nghĩa:
Đ y l hình thức ngoại khó nh m giúp học sinh b y tỏ ý kiến củ mình
ể củng cố kiến thứ kho học lịng tin khi ọc một cuốn sách nghe kể
chuyện nói chuyện lịch sử hoặc suy nghĩ về một v n ề lịch sử n o ó.
8. Yêu cầu:
Chủ ề nêu r phải l những v n ề cơ bản có tính ch t tổng hợp khái
quát những v n ề m nhiều người qu n t m có liên qu n ến cuộc sống
hiện tại.
Trong quá trình tr o ổi giáo viên cần ộng viên học sinh giải quyết v n
ề theo suy nghĩ ộc lập củ mình ồng thời cũng khiêm tốn học tập v tôn
trọng ý kiến củ bạn. Giáo viên theo dõi kịp thời bổ sung những thiếu sót
uốn nắn các lệch lạc. Khi kết thúc thảo luận có nhận xét ánh giá rút kinh
nghiệm.

Ngo i r cịn có một số hình thức tr o ổi thảo luận có tính ch t gián tiếp
nhưng nội dung lại phong phú d dạng hơn như: tổ chức các hộp thư tr o ổi
trên các báo tường củ trường hoặc các tờ báo nội bộ d nh cho học sinh
trong trường. Tại y các em học sinh có thể tự do ư r ý kiến củ mình
b ng cách viết b i ăng báo. Hình thức n y cịn kích thích các em có khả
năng nghiên cứu kho học v những v n ề thời sự xã hội.
9. Cách tiến hành:
Có r t nhiều cách tiến h nh tr o ổi thảo luận. Trước hết có thể tổ
chức tr o ổi thảo luận trong phạm vi lớp. Đối với học sinh trung học phổ
thông những cuộc tr o ổi thảo luận không ch ể ghi nhớ nội dung một v n
ề m chủ yếu l khơi dậy những suy nghĩ ộc lập củ các em.
2.6 Tham quan lịch sử.
10. Vai trò:
“Th m qu n lịch sử l một hình thức giữ vị trí qu n trọng trong dạy học
lịch sử ở trường phổ thông. Những d u vết củ quá khứ những vật trưng b y
trong bảo t ng không ch cụ thể ho kiến thức củ học sinh m còn ể lại n
tượng mạnh mẽ n ng c o hứng thú học tập v rèn luyện khả năng qu n sát
ph n tích củ các em”5.
11. Phân loại:
Hiện n y có thể tổ chức h i loại th m qu n chủ yếu:

5

Nguyễn Thị Cơi các hình thức dạy học lịch ở trường THCS NXBGD năm 1999 tr ng 29.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 12



Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

- Thứ nh t những cuộc th m qu n phục vụ trực tiếp nội dung b i học nội
khó có thể l b i giảng trong bảo t ng hoặc trên thực ị .
- Thứ h i những cuộc th m qu n có tính ch t như một hoạt ộng ngoại
khóa.
Sự ph n chi n y ch có tính ch t tương ối vì h i loại tham quan này
thường ược tiến h nh xen nh u. B i dạy thực ị cũng có phần th m qu n.
Các cuộc th m qu n ngoại khó ều nh m mục ích củng cố bổ sung kiến
thức ã học.
Th m qu n lịch sử có thể tiến h nh ở những ị iểm s u:
- Ở bảo t ng.
- Ở nơi xảy r sự kiện lịch sử.
- Tại một di tích lịch sử.
- Một cuộc h nh qu n lần theo d u vết người xư .
Ở y chúng tôi ch i ph n tích th m qu n lịch sử có tính ch t một hoạt
ộng ngoại khó .
Trong tình hình hiện n y thì y l hình thức ng ược các trường
THPT sử dụng nhiều nh t. Hoạt ộng n y có thể tổ chức v o ầu năm hoặc
nh n dịp kỷ niệm các ng y lễ như ng y th nh lập qu n ội nh n d n Việt
Nam (22- 12) ng y th nh lập Đảng (3-2), kỷ niệm ng y sinh củ Bác (195)…
12.Phương pháp tiến hành:
 V o ầu năm học giáo viên lịch sử ề xu t với nh trường kế hoạch i
th m qu n bảo t ng nh truyền thống (ở trung ương ị phương) hoặc các
di tích lịch sử ( như Văn Miếu Tr n Biên, Đình T n L n..,)
 Tiếp ó giáo viên liên hệ trước với bảo t ng hoặc nơi có di tích; gặp
gỡ với tr o ổi với cán bộ hướng dẫn phụ trách bảo t ng di tích trình b y rõ
mục ích u cầu củ buổi th m qu n ể cùng có kế hoạch phối hợp tạo iều

kiện cho hoạt ộng ạt kết quả. Mặc dù buổi th m qu n ngoại khó khơng
gắn với nội dung chương trình củ b i học lịch sử song vẫn có tác dụng chủ
yếu trực tiếp ến việc bổ sung kiến thức củ học sinh. Vì vậy trong kế hoạch
th m qu n giáo viên cần xác ịnh rõ những hiện vật t i liệu nên tập trung
tìm hiểu phù hợp với mục ích u cầu ề r .
 Để thu ược kết quả c o giáo viên cần phổ biến rõ cho học sinh mục
ích yêu cầu củ buổi th m qu n. Đ y l một trong các yếu tố ư ến sự
th nh cơng củ hình thức hoạt ộng n y. Bởi lẽ nếu giáo viên tổ chức khơng
chặt chẽ thì với số lượng học sinh khá ơng giáo viên sẽ khó quản lý hướng
dẫn các em ch p h nh nội quy bảo t ng hoặc di tích. Một trong những yêu
cầu qu n trọng ối với học sinh trong khi th m qu n l cần ghi chép những
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 13


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

số liệu t i liệu do người thuyết minh cung c p hoặc các ghi chú ở các tư liệu
ược trình b y.
 Giáo viên cần dự kiến thời gi n cho buổi th m qu n. Thông thường
thời gi n th m qu n ược giới hạn trong khoảng 2 - 3 giờ l phù hợp với sức
khỏe v trình ộ cũng như nhận thức củ học sinh trung học phổ thông.
 Kết quả củ buổi th m qu n ược ánh giá thông qu việc giáo viên
cho học sinh thảo luận hoặc viết các b i thu hoạch. Vì thế giáo viên cần ư
r những b i tập v yêu cầu cho học sinh ho n th nh.
Tổ chức th m qu n học tập ở bảo t ng di tích lịch sử.
Đối với hình thức n y nội dung chủ yếu l nh m củng cố kiến thức ã

học hoặc nh m chuẩn bị cho việc học b i mới. Ví dụ giáo viên tổ chức cho
học sinh lớp 10 i thăm qu n Bảo t ng lịch sử Việt N m trước hoặc s u khi
học chương I “Việt N m từ thời Nguyên thuỷ ến thế kỷ X”. Đ y l dịp ể
giúp hoạ sinh có iều kiện trực tiếp qu n sát tìm hiểu các loại t i liệu hiện
vật liên qu n ến b i học giúp các em cụ thể hoá kiến thức v tạo những biểu
tượng ch n thực chính xác. Do ó trong buổi th m qu n giáo viên cần tập
trung v o những loại hiện vật có liên qu n ến chương trình b i ã học (hoặc
sẽ học). “Việc tạo cho học sinh những biểu tượng cụ thể sống ộng về các sự
kiện trên sẽ góp phần khắc phục việc “hiện ại hó ” lịch sử”6
Buổi th m qu n cũng phải tu n thủ những yêu cầu v quy ịnh như hình
thức th m qu n trên những nội dung chủ yếu ở y nh m huớng v o chương
trình học do vậy ồi hỏi giáo viên v v học sinh phải l m việc nhiều hơn về
mặt chuyên mơn lịch sử i s u tìm hiểu những hiện vật trưng b y theo mục
ích th m qu n. Để ạt kết quả tốt giáo viên nên kết hợp với cán bộ hướng
dẫn ở bảo t ng di tích ể việc trưng b y bổ sung kiế thức phù hợp với yêu
cầu v trình ộ nhận thức củ học sinh; trên cơ sở ó giáo viên gợi ý dẫn dắt
học sinh nắm vững những v n ề qu n trọng.
Kết thúc buổi th m qu n học tại bảo t ng di tích lịch sử giáo viên cần
tiến h nh kiểm tr
ánh giá nhận thức củ học sinh. Nếu l buổi th m qu n
học tập nh m củng cố kiến thức ã học giáo viên nên gi o cho học sinh b i
tập dưới dạng c u hỏi khái quát tổng hợp v cho các em tr o ổi hoặc viết
thu hoạch. Nếu l buổi thăm qu n học tập ể chuẩn bị kiến thức cho b i học
mới thì giáo viên nên ặt cho học sinh những c u hỏi có tính ch t b i tập
nhận thức.
Hoạt ộng th m qu n học tập ngoại khoá vừ có tác dụng củng cố s u sắc
v bồi dưỡng mở rộng kiến thức cho học sinh ồng thời vừ có tác dụng

6


Đổi mới việc dạy học lịch sử l y học sinh l m trung t m Hội giáo dục lịch sử ĐHSP- ĐHQG H Nội 1996.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 14


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

giáo dục những tư tưởng tình cảm tốt ẹp cho các em. Vì vậy giáo viên nên
có gắng thực hiện trong iều kiện cho phép.
Những yêu cầu sư phạm:
Để tiến h nh h i loại th m qu n lịch sử ã nêu trên có hiệu quả giáo viên
cần tu n thủ những yêu cầu sư phạm s u y:
- Xác ịnh rõ yêu cầu chủ ề cuộc th m qu n.
- Chuẩn bị chu áo: ị iểm kế hoạch tiến h nh thái ộ củ học sinh
phương pháp…Nếu giáo viên l người hướng dẫn thì phải tìm hiểu nắm
vững trước những hiện vật ồ trưng b y h y di tích lịch sử ể chuẩn bị nội
dung trình b y. Nếu người hướng dẫn cuộc th m qu n l cán bộ bảo t ng
hoặc người phụ trách di tích thì giáo viên phải tr o ổi trước về mục ích v
yêu cầu th m qu n những iều cần thiết ối với học sinh…Trong cả h i
trường hợp trên giáo viên ều r t qu n trọng.
- Trong phương pháp tiến h nh giáo viên cần phát huy tính chủ ộng
tích cực sáng tạo trí thơng minh ể g y hứng thú học tập cho học sinh.
- Để tổ chức tốt quá trình th m qu n giáo viên cần tránh những việc l m
có tính hình thức ch xem lướt qu m khơng chú ý qu n sát tìm hiểu những
iều cần thiết. Mỗi buổi th m qu n ều có kế hoạch chủ ề nh t ịnh. Vì vậy
sau khi quan sát về bảo t ng h y nơi diễn r sự kiện lịch sử cần tập trung v o

một số v n ề v o nhu cầu b i học. S u buổi th m qu n cần tổ chức một buổi
thảo luận những v n ề có liên qu n ến nội dung b i học hoặc mục ích ã
ềr …
2.7 Dạ hội lịch sử.
13. Khái quát:
“Dạ hội lịch sử l một hoạt ộng ngoại khố có tính ch t tổng hợp thu
hút t t cả các học sinh trong lớp v ngo i trường th m dự”7.
Lực lượng th m gi dạ hội lịch sử thường gồm h i nhóm: một số ít học
sinh th m gi biểu diễn v ông ảo học sinh khác l khán giả. Đối với cả h i
nhóm dạ hội lịch sử có tác dụng củng cố l m s u sắc phong phú thêm
những tri thức kho học v nghệ thuật khơi dậy những xúc cảm l m cơ sở ể
giáo dục tình cảm bồi dưỡng óc thẩm mỹ g y hứng thú học tập trong bộ
môn trong học sinh…
Chủ ề dạ hội lịch sử r t phong phú:
- Chủ ề về lịch sử ị phương l một nội dung khá h p dẫn trong dạ hội
lịch sử như: “Quê hương – quá khứ v hiện tại” “Những nh hùng chiến sĩ
quê t ” “Thiếu niên quê t ”…

7

Nguyễn Thị Cơi các hình thức dạy học lịch ở trường THCS sdd tr ng 33.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 15


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh


- Chủ ề lịch sử d n tộc (hoặc kết hợp lịch sử d n tộc với lịch sử ị
phương) như: “Văn hoá Hùng Vương” “Bác Hồ với th nh thiếu nhiên quê
t ” “Điện Biên Phủ ch n ộng ị cầu”…
Các v n ề m ng tính thời sự trên thế giới v trong nước như: u tr nh
giữ gìn ho bình thế giới giữ gìn mơi trường phịng chống HIV – AIDS…
14. Yêu cầu:
Để tiến h nh những buổi dạ hội lịch sử theo những chủ ề trên y ạt
hiệu quả c o giáo viên phải thực hiện các yêu cầu s u:
Thứ nh t dạ hội phải m ng mục ích giáo dưỡng giáo dục v phát triển
rõ rệt. Thông qu dạ hội lịch sử học sinh phải ược bồi dưỡng lòng tin ối
với cách mạng với quần chúng nh n d n; thắt chặt hơn tình o n kết v củng
cố thái ộ học tập úng rèn luyện năng lực nhận thức v h nh ộng ủ các
em.
Thứ h i dạ hội lịch sử cần thu hút ông ảo học sinh th m gi ; phải phát
huy năng lực ộc lập tích cực chủ ộng v tinh thần tập thể củ các em.
Thứ b cần có kế hoạch chuẩn bị công phu. Ng y từ ầu năm học giáo
viên cần x y dựng kế hoạch tr nh thủ ý kiến sự ủng hộ củ các giáo viên bộ
môn khác củ Hội ồng nh trường v tổ chức Đo n. Việc ph n công lự
chọn học sinh không l m ảnh hưởng ến sự học tập củ học sinh v các cơng
việc khác.
Thứ tư linh hoạt v
dạng hố hình thức tổ chức. Tái tạo “bức tr nh
lịch sử” “khơi dậy khơng khí lịch sử” l u cầu qu n trọng củ dạ hội. Vì
vậy ngo i các tiết mục văn nghệ giáo viên nên tổ chức triển lãm tạo khung
cảnh lịch sử nh m g y hứng thú cho người th m dự l m sao cho họ cảm th y
như mình ng sống hoặc ược th m gi chứng kiến sự kiện ã xảy r . Triển
lãm gồm tr nh ảnh áp phích minh hoạ sách báo các hiện vật h y mơ hình
phục chế… ược trưng b y ở một góc hội trường h y trên ường v o hội
trường hoặc h i bên s n kh u.

Ý nghĩ củ buổi dạ hội sẽ tăng lên nhiều nếu trong buổi dạ hội có sự
th m dự củ “nh n chứng” xảy r sự kiện những nh hùng chiến sĩ cách
mạng người th n trong gi ình nh n vật lịch sử.
15. phương pháp tiến hành:
Để tiến h nh dạ hội lịch sử giáo viên phải thực hiện các công việc s u:
- Trên cơ sở chủ ề ã chọn giáo viên cần x y dựng kế hoạch dạ hội. Kế
hoạch dạ hội cần dự v o kế hoạch chung v iều kiện củ nh trường v
năng lực củ học sinh v yêu cầu chính trị củ ị phương…

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 16


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

- Trong kế hoạch giáo viên phải ch rõ thời gi n ị iểm tiến h nh nội
dung dạ hội th nh phần th m gi khách mời những tr nh ảnh hiện vật cần
triển lãm…trong ó qu n trọng nh t l nội dung chương trình.
- Nội dung chủ yếu củ dạ hội lich sử l hoạt ộng văn nghệ trò chơi v
mú hát tập thể. Song việc tổ chức củ giáo viên cần linh hoạt
dạng tuỳ
vào chủ ề iều kiện củ nh trường v học sinh.
- Trên cơ sở nội dung chương trình giáo viên ph n cơng học sinh chuẩn
bị v tạo iều kiện cho các em luyện tập.
- Tiến h nh dạ hội theo chương trình ã vạch r .
Việc tổ chức tốt các buổi dạ hội củ giáo viên khơng ch có tác dụng ối
với học sinh trong trường m còn g y ảnh hưởng lớn tới nh n d n ị

phương. Nó l một biện pháp có hiệu quả ể gắn nh trường với xã hội.
2.8 Tìm hiểu lịch sử địa phương.
16.Khái quát
“Tổ chức tìm hiểu lịch sử ở ị phương ở trường phổ thơng nói chung và
trường THPT nói riêng góp phần rèn luyện cho học sinh tập dượt nghiên
cứu qu n sát trực tiếp sinh ộng cuộc sống xung qu nh. Nó khơng ch nh m
n ng c o ch t lượng kiến thức lịch sử m còn thật sự gắn các em với ời sống
xã hội. Để ạt ược hiệu quả như mong muốn chúng t cần phải qu n t m
tới phương pháp th m gi v tổ chức nghiên cứu củ học sinh”8.
Trong các hình thức hoạt ộng ngoại khó ở trường phổ thơng có một số
hình thức ược tổ chức theo úng chương trình quy ịnh ược tiến h nh với
t t cả học sinh nên nó m ng tính quần chúng phổ cập. Tuy nhiên có một số
hoạt ộng ch d nh riêng cho những học sinh có hứng thú có năng khiếu về
mơn lịch sử hoặc m ng tính ch t n ng c o khả năng học v h nh.
Để tổ chức tốt hoạt ộng n y giáo viên cần chọn những học sinh yêu
thích nghiên cứu lịch sử ị phương v th nh lập một tổ nghiên cứu (chú ý
tập hợp những con em những gi ình m hiểu các v n ề củ lịch sử ị lý
những gi ình kháng chiến có cơng với cách mạng con em liệt sĩ…) Nội
dung nghiên cứu củ tổ l các v n ề về kinh tế cuộc u tr nh cách mạng
sự nghiệp giáo dục văn hó …củ ị phương mình. Để áp cầu phạm vi
nghiên cứu rộng lớn tổ lịch sử ị phương nên chọn t t cả các học sinh khá ở
t t cả các lớp tập trung những nhóm nhỏ gồm học sinh học cùng một thơn
xã. Nhiệm vụ củ nhóm l phát hiện ề xu t v n ề cho giáo viên nghiên cứu
hoặc tổ chức cho nhóm tổ hoặc lớp nghiên cứu dưới sự hướng dẫn củ giáo
viên.

8

Lịch sử ị phương Trương Hữu Quýnh- Ph nNgọc Liên NXBGD 1989


Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 17


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

Muốn có ược những t i liệu lịch sư ị phương chính xác áp ứng nhu
cầu giảng dạy v nhu cầu giáo dục ở nh trường phổ thông iều qu n trọng
ối với giáo viên l phải có phương pháp nghiên cứu úng kho học v l m
tốt những công tác tổ chức nghiên cứu.
17.Xác định mục đích của cơng việc.
Muốn xác ịnh úng mục ích chúng t cần căn cứ v o mục tiêu
phương thức o tạo củ nh trường nguyên lý giáo dục củ Đảng v yêu
cầu nội dung củ chủ ề nghiên cứu. V n ề cơ bản mục ích tìm hiểu lịch
sử ị phương phải thể hiện ược tác dụng ối với học tập rèn luyện trong
thực tế cho học sinh v phục mục tiêu kinh tế - xã hội củ ị phương.
Công tác chuẩn bị b o gồm việc th nh lập b n ch ạo iều h nh cơng
việc tổ chức các nhóm xác ịnh ị phương ến nghiên cứu v chuẩn bị về
mặt tư tưởng chuyên môn cho học sinh.
Triển kh i công việc tại ị phương.
- Trước hết, phải nghe báo cáo củ ị phương ể giúp họ sinh hiểu rõ
tình hình các mặt v biết cách ứng xử úng ắn trước các mối qu n hệ phức
tạp trong quá trình sưu tầm t i liệu tiếp xúc với nh n d n. Ở y học sinh
nghe hai báo cáo: báo cáo chung v báo cáo củ những người m hiểu s u sắc
tình hình ị phương qu các thời kỳ lịch sử ể nh m phục vụ cho chủ ề
nghiên cứu. Những buổi nghe báo cáo về nội dung chủ ề nghiên cứu cần
ược chuẩn bị chu áo cho cả người báo cáo lẫn người th m gi . Học sinh

cần ghi chép th m dự ông ủ với thái ộ nghiêm túc.
- Thứ h i, tổ chức sưu tầm tư liệu. Đ y l cơng việc chủ yếu củ học
sinh do ó giáo viên phải tổ chức chặt chẽ. Có h i cách ph n cơng các nhóm
sưu tầm tư liệu. Cách thứ nh t l bố trí theo v n ề sưu tầm. Để cơng việc
tiến h nh có hiệu quả giáo viên có thể chi mỗi nhóm phụ trách một v n ề
chuyên môn hoặc một gi i oạn. Cách thứ h i l tổ chức các nhóm sưu tầm
t i liệu theo khu vực ị lý (thôn xã). B n ch ạo cần xác ịnh các thời iểm
sơ kết ánh gi kết quả v gi o nhiệm vụ cho các nhóm trong gi i oạn tiếp
theo. Có nhiều nguồn t i liệu lịch sử ị phương cần ược sưu tầm:
+ T i liệu th nh văn h y sử liệu viết b o gồm các loại ị phương chí
văn bi thần tích gi phả…Đ y l loại tư liệu r t quý có giá trị giúp cho
việc l m sáng tỏ các v n ề qu n trọng về lịch sử củ từng ị phương. Song
khi sử dụng giáo viên cần phải ph n loại cẩn thận cụ thể v có thái ộ cách
xử lý úng.
+ T i liệu hiện vật h y t i liệu vật ch t b o gồm các di vật khảo cổ
những cơng trình kiến trúc nghệ thuật các di tích lịch sử cách mạng ở ị
phương. Đ y l loại t i liệu giá trị ch n thực có thể giúp chúng t hình dung
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 18


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

rõ ược lịch sử quá khứ góp phần xác minh những sự kiện thu thập từ những
nguồn khác.
+ T i liệu d n tộc học l loại t i liệu miêu tả một cách sinh ộng nền văn
hó vật ch t tinh thần v sinh hoạt xã hội (phong tục tập quán qu n hệ xã

hội cách sinh hoạt…)
+ T i liệu ngôn ngữ học l một trong những nguồn tư liệu không thể thiếu
ược ối với việc nghiên cứu lịch sử d n tộ nói chung v lịch sử ị phương
nói riêng. H i loại t i liệu n y phổ biến nh t l phương ngôn v ị d nh. Đị
d nh xác ịnh ị iểm v nguồn gốc xu t hiện các nguồn cư d n sự phát
triển ị b n cư trú có liên qu n ến nghề nghiệp củ cư d n ến qu n hệ
gi i c p chế ộ xã hội sở hữu ruộng t thời phong kiến ở từng ị
phương... Cịn phương ngơn l tiếng nói củ cư d n một ị phương n m
trong tiếng nói chung củ d n tộc nhưng có sắc thái riêng do iều kiện lịch sử
tạo lên. Dự v o phương ngơn chúng t có thể l m sáng tỏ gốc củ những
người nói phương ngơn ó thời gi n họ ền ị phương ảnh hưởng củ họ
ến nhóm người xung qu nh…
+ Tài liệu truyền miệng l nguồn tư liệu vơ cùng phong phú như truyện
cổ tích c d o tục ngữ hò vè truyện kể củ các cụ gi củ các cán bộ cách
mạng. Loại t i liệu n y có tác dụng r t lớn trong việc nghiên cứu biên soạn
giảng dạy lịch sử ị phương. Song sử liệu truyền miệng nhiều nhược iểm
thường thiếu chính xác kho học vì vậy khi sử dụng cần chọn lọc kỹ c ng.
- Tổ chức vận ộng nh n d n th m gi trong quá trình sưu tầm t i liệu.
b n ch ạo cần tr nh thủ sự giúp ỡ củ cơ qu n Đảng chính quyền các tổ
chức văn hó
o n thể quần chúng ị phương. Để từ ó th m nhập vào
quần chúng vận ộng quần chúng th m gi cung c p t i liệu. Giáo viên có
thể tổ chức cho học sinh th m gi một số hoạt ộng cơng ích ở ị phương
như: giúp ỡ những gi ình thương binh liệt sĩ người gi cơ ơn chăm sóc
nghĩ tr ng liệt sĩ.
Mỗi nguồn t i liệu lịch sử ị phương ều có vị trí ý nghĩ nh t ịnh.
Học sinh sưu tầm sắp xếp song giáo viên lịch sử l người xử lý ối chiếu v
xác minh ể lự họn phần xác thực nh t. Vì vậy ịi hỏi giáo viên phải có
trình ộ chun mơn s u rộng trình ộ văn hó chung phong phú v nắm
chắc phương pháp luận bộ môn.

18.Các bước tiến hành:
- Th nh lập b n ch ạo chung củ trường chi học sinh r từng tổ công
tác theo v n ề sưu tầm h y iều kiện ị lý; chuẩn bị tư tưởng chuyên môn
phương pháp nghiên cứu cho học sinh.

Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 19


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

- X y dựng ề cương lịch sử ị phương (h y b i giảng trên lớp tại thực
ị ) phù hợp với iều kiện dạy học v iều kiện cụ thể củ nh trường phối
hợp chặt chẽ với ại phương.
- Sắp xếp các t i liệu ã ch nh lý xác minh theo những phần chủ ề củ
ề cương.
- Thông qu ề cương với lãnh ạo nh trường v lãnh ạo ị phương.
- Sử chữ l y ý kiến óng góp củ quần chúng.
- Tr nh thủ giúp ỡ củ các cơ qu n kho học chuyên môn ể ho n th nh
b i viết.
- S u khi ược các cơ qu n chức năng duyệt nội dung giáo viên có thể
ư bản viết v o b i học nội khó . Trong q trình ó giáo viên tiếp tục ho n
ch nh các b i giảng h y t i liệu nghiên cứu.
2.9 Trị chơi lịch sử.
19.Khái qt
Ngo i những hình thức ngoại khó có tính ch t phổ biến v cần thiết nêu
trên có thể sử dụng một hình thức nữ m ng lại tính khả qu n c o như trị

chơi lịch sử. Đ y l hình thức ngoại khó gọn nhẹ dễ tổ chức m h p dẫn
học sinh. Đ y khơng ch l một việc giải trí m òi hỏi người th m dự phải
phát huy năng lực tư duy trí thơng minh ể giải quyết các v n ề ặt r . Nếu
trị chơi khơng ịi hỏi sự nỗ lực khơng ịi hỏi sự hoạt ộng tích cực củ tư
duy thì trị chơi ó chư ạt yêu cầu.
Ở y cần ph n biệt trò chơi lịch sử với việc thi tìm hiểu lịch sử. Trị chơi
lịch sử khơng ịi hỏi học sinh phải hiểu biết s u rộng chuẩn bị l u v kỹ m
phải dự v o vốn hiểu biết sẵn có củ người th m dự sự thơng minh nh nh
trí v tiến h nh dưới các hình thức vui chơi. Hình thức n y phải phù hợp với
sự sôi nổi củ tuổi trẻ v có ý nghĩ giáo dục.
20.u cầu:
- Trị chơi phải có mục ích giáo dục rõ rệt có nội dung phong phú với
nhiều hình thức thích hợp phát huy ược sự h m hiểu biết gi u trí tưởng
tượng biết suy luận nh nh trí khéo t y sơi nổi nhưng không ồn o tư duy
s u sắc nhưng không q trầm lặng…
- Trị chơi phải thu hút ơng ảo học sinh th m gi .
- Trong trò chơi người l m chủ l học sinh song giáo viên có v i trò r t
qu n trọng; vừ l người hướng dẫn tổ chức trò chơi vừ l người th m gi
khéo léo dẫn dắt các em ạt kết quả tốt.
Có nhiều loại trị chơi lịch sử: “thi ố kiến thức về lịch sử” “ô chữ” “ô
số” “súc sắc” “lập niên biểu” “trò chơi mật mã”.
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 20


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh


Tóm lại những hình thức trong hoạt ộng ngoại khó r t
dạng. Giáo
viên trong q trình giảng dạy có thể tùy v o ặc trưng từng b i từng gi i
oạn ể chọn những hình thức phù hợp. Điều n y r t qu n trọng nó liên qu n
ến sự th nh công h y th t bại trong hoạt ộng ngoại khó bởi nếu như hình
thức khơng phù hợp thì khi áp dụng v o một buổi ngoại khó sẽ khơng tránh
khỏi những s i sót. Khơng những khơng g y hứng thú ược cho học sinh m
còn khiến cho b i học ngoại khó khơ kh n chán nản…
2.10.1.GIÁO ÁN NGOẠI KHÓ SỐ 1
THĂM QU N BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT N M
(Sử dụng trong chương I – P1Việt Nam từ thời nguyên thủy – thế kỷ
X)
I. Mục đích.
S u khi thực hiện hoạt ộng ngoại khó học sinh ạt ược:
1. Về kiến thức:
- Thông qu những hiện vật tr nh ảnh mơ hình ược trưng b y
trong bảo tang, học sinh hiểu ược người nguyên thủy ã có mặt ở
nước t từ b o giờ v sinh sống như thế n o. Các gi i oạn phát triển
củ xã hội nguyên thủy về công cụ l o ộng hoạt ộng kinh tế tổ chức
xã hội ời sống vật ch t v tinh thần củ người nguyên thủy.
- Hiểu ược sự hình th nh v phát triển củ các quốc gi cổ ại trên
t nước Việt N m. Trong ó i s u tìm hiểu quốc gi Chăm p cổ
thơng qu hiện vật ược trưng b y trong bảo t ng.
- Khắc s u ược tình hình kinh tế xã hội thời kỳ Bắc thuộc sự t n
bạo v h khắc trong chính sách ơ hộ củ các triều ại phong kiến
phương Bắc v các cuộc u tr nh mạnh mẽ củ nh n d n ta trong các
thế kỷ I ến thế kỷ IX. Trong ó có những cuộc kháng chiến tiêu biểu:
H i b Trưng Lý Bí chiến thắng Bạch Đ ng.
- Thơng qu việc tìm hiểu những hiện vật liên qu n ến các triều
ại Việt N m từ thế kỷ X ến thế kỷ XIX học sinh hình dung ược quá

trình hình th nh v phát triển củ nh nước phong kiến Việt N m s u
khi thốt khỏi phong kiến phương Bắc ơ hộ.
2. Về tư tưởng, tình cảm.
- Giáo dục lịng u q hương t nước tự h o về lịch sử l u ời
củ d n tộc t ý thức ược vị trí củ l o ộng v trách nhiệm với l o
ộng x y dựng quê hương t nước.
- Giáo dục tinh thần u tr nh bền b chống ồng hó gi nh ộc lập
d n tộc củ nh n d n t .
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 21


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

- Bồi dưỡng ý thức ộc lập d n tộc bảo vệ sự thống nh t nước nh
niềm tự h o d n tộc v ý thức học tập l o ộng s ng tạo trong x y
dựng t nước v tôn trọng những th nh tựu quý giá củ nền văn hó
Việt N m.
3. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng tổ chức quản lý v hoạt ộng nhóm cho học sinh.
- Rèn luyện khả năng nghe ghi chép ph n tích v so sánh các hiện
vật…
- Nâng cao khả năng liên hệ kiến thức ã học trong sách vở với thực
tế.
II. Nội dung của buổi ngoại khóa.
- Khắc s u lại những kiến thức ã học về lịch sử Việt N m thời kỳ
nguyên thủy.

- Tìm hiều về những nh hùng d n tộc gắn liền với những cuộc u
tr nh o nh liệt gi nh ộc lập trong thời kỳ Bắc thuộc.
- Giới thiệu khái quát cho học sinh về các triều i Việt N m với
những nét nổi bật nh t iển hình nh t theo trình tự thời gi n từ thế kỷ
X ến thế kỷ XIX.
III. Hình thức tổ chức.
- Giáo án ược tổ chức dưới hình thức th m qu n bảo tàng. Đị
iểm l bảo t ng lịch sử Việt N m.
- Thông qu việc hướng dẫn các em th m qu n các hiện vật mơ
hình ược trưng b y trong bảo t ng, giáo viên sẽ củng cố v khắc s u
những kiến thức
học trong chương trình từ nguyên thủy ến thế kỷ
IX v giới thiệu khái quát về những kiến thức học sinh sắp phải học ể
học sinh tìm hiểu trước.
IV. Giáo viên cần chú ý:
1. Lập kế hoạch thăm qu n ịnh ng y giờ cụ thể v thông báo với
lớp thực hiện ngoại khó ể các em học sinh chuẩn bị. Giáo viên cần
phổ biến rõ cho học sinh mục ích yêu cầu củ buổi th m qu n. Đ y l
một trong các yếu tố ư ến sự th nh cơng củ hình thức hoạt ộng
n y. Bởi lẽ nếu giáo viên tổ chức khơng chặt chẽ thì với số lượng học
sinh khá ơng giáo viên sẽ khó quản lý hướng dẫn các em ch p h nh
nội quy bảo t ng hoặc di tích. Một trong những yêu cầu qu n trọng giáo
viên cần thông báo cho học sinh khi tham quan, l cần ghi chép những
số liệu t i liệu do người thuyết minh h y giáo viên cung c p hoặc các
ghi chú ở các tư liệu ược trình b y.
2. Giáo viên cần liên hệ trước với bảo t ng ể bảo t ng hỗ trợ buổi
thăm qu n. Bên cạnh ó cần tìm hiểu trước bảo t ng trưng b y những
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 22



Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

hiện vật gì với nội dung gì ể chọn lọc những gi n trưng b y v hiện
vật cần thiết phù hợp với nội dung củ buổi ngoại khó .
3. Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị kiến thức cho buổi ngoại
khó . Trong ó, cần ơn kỹ lại những kiến thức ã học cụ thể l kiến
thức trong phần lịch sử Việt N m từ nguyên thủy ến thế kỷ IX. V yêu
cầu học sinh ọc trước về quá trình hình th nh phát triển củ nh nước
phong kiến Việt N m. Trong ó cần tìm hiểu trước về những triều ại
trong lịch sử Việt N m từ Ngô Đinh – Tiền Lê Lý Trần – Hồ Lê –
Mạc Trịnh – Nguyễn T y Sơn Nguyễn.
4. Về kh u tổ chức: Giáo viên cần chuẩn bị tốt thì buổi ngoại khó
mới diễn r tốt ẹp. Trước khi i giáo viên cần gặp lớp phổ biến về
những nội quy bắt buộc củ buổi ngoại khó ể học sinh hiểu rõ.
S u ó giáo viên chi lớp th nh các nhóm khác nh u. Mỗi nhóm có
một nhóm trưởng v các nhóm sẽ tự quản lý lẫn nh u trong suốt thời
gi n diễn r buổi thăm qu n. Khi ó giáo viên ch quản lý lớp thơng
qu lớp trưởng v các nhóm trưởng.
5. Về kiến thức nội dung:
Đ y l kh u r t qu n trọng nó quyết ịnh th nh cơng củ buổi ngoại
khó . Trong buổi ngoại khó ó học sinh thu ược những gì l phụ
thuộc phần lớn v o giáo viên tổ chức buổi ngoại khó ó.
Trong các buổi buổi ngoại khó thăm qu n bảo tang, giáo viên
thường nhờ hướng dẫn viên củ bảo t ng thuyết trình cho học sinh về
những hiện vật trong bảo t ng. Chính iều n y ã khiến cho những buổi
ngoại khó tổ chức khơng m y th nh cơng. Những hướng dẫn viên

thường chuyên s u về nghiệp vụ v họ ược o tạo ể hướng dẫn
khách thăm qu n nói chung. Do ó họ khơng nhận biết ược học sinh
khi tới y học l cần biết cái gì những gì cần nh n mạnh v khắc s u
cho học sinh tìm hiểu cái gì ch cần giới thiệu sơ qu . Trong khi ó,
ơi khi học sinh nghe thuyết minh có những iều thắc mắc thường
khơng dám hỏi. T t cả những iều hạn chế trên giáo viên ều có thể
khắc phục khi tự mình chuẩn bị thật tốt về kiến thức cho buổi ngoại
khó . Giáo viên sẽ vừ l hướng dẫn viên vừ l cô giáo trong giờ
giảng b i. Điều n y sẽ giúp học sinh có thể lĩnh hội ược những kiến
thức trọng t m m giáo viên muốn truyền ạt.
V. Hoạt động thăm quan bảo tàng.
A. Khi đến bảo tàng giáo viên cần giới thiệu đôi nét về bảo tàng
cho học sinh nắm được những điều cần thiết.
- Bảo t ng ược th nh lập từ năm 1979 cho ến n y ã ược 31
năm. Tính ến năm 2009 bảo t ng ã sưu tầm ược một số lượng cổ vật
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 23


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

GVTH: Phạm Thị Hạnh

lớn gồm 31.956 hiện vật. Cổ vật thu nhận về bảo t ng r t
dạng về
ch t liệu phong phú về loại hình có nhiều hiện vật quý hiếm ộc bản
phản ánh khá rõ nét nhiều mặt củ cuộc sống trong quá khứ. Khơng ch
thuộc lịch sử văn hó Việt N m m cịn nhiều nền văn hó trên thế giới.
Những hiện vật n y không ch thu nhận từ t liền trong di ch khảo cổ

học từ lịng sơng lịng suối trong nh d n trên ường phố…m cịn
có cả hiện vật l y từ áy biển s u.
- Những hiện vật trong bảo t ng thể hiện ược sức sáng tạo vĩ ại
củ những thế hệ tiền nh n cũng như tiềm năng dồi d o củ các sản
phẩm văn hó từ x xư .
Bảo t ng chi l m r t nhiều khu vực thăm qu n tuy nhiên o n thăm
quan ch tập trung v o những gi n trưng b y s u:
1. Thời tiền sử.
2. Thời sơ sử - Hùng vương dựng nước.
3. Thời Bắc thuộc u tr nh gi nh lại ộc lập.
4. Thời Ngô Đinh Tiền Lê Lý.
5. Thời Trần – Hồ.
6. Văn hó Chăm p .
7. Thời Lê sơ – Mạc Lê – Trịnh v tiền Nguyễn.
8. Thời T y Sơn.
9. Thời Nguyễn.
B. Tiến hành thăm quan qua những gian trưng bày có nội dung
sau:
1. Thời tiền sử.
- Trưng b y những mơ hình hiện vật bản ồ một số di tích thời ã
cũ á mới ở Việt N m.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh Việt N m l nơi xu t hiện con
người từ r t sớm. Ng y n y cịn tìm th y những d u tích củ con người
thời nguyên thủy ở Núi Đọ (Th nh Hó ) h ng Lạng Nắc (Lạng Sơn)
hang Hùm (Yên Bái) Khe Tong (Quảng Bình) Cồn Sị Điệp (Th nh
Hó ) Núi Voi (Th nh Hó )…Giáo viên kết hợp ch trên bản ồ v hình
ảnh ể học sinh hình dung.
PV: Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại b i học v cho biết tại s o
người nguyên thủy lại cư trú trong những mái á? Công cụ sản xu t củ họ
là gì?

S u ó giới thiệu cho học sinh những cơng cụ b ng á cho học sinh
tìm hiểu.
Sáng kiến kinh nghiệm

Trang 24


×