Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Luận văn phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty TNHH sản xuất và kinh doanh quốc tế TMC nghiệp vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.47 KB, 47 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang từng bước đi theo con đường cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Với bước ngoặt là sự ra nhập WTO, Việt Nam đã
đánh dấu vị trí của mình trên thương trường quốc tế.
Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải tự tồn tại
và trang trải mọi chi phí kinh doanh bằng chính thu nhập của mình. Điều này
chứng minh quản trị tài chính hay nói cụ thể hơn là việc phân tích tình hình
tài chính doanh nghiệp là vơ cùng quan trọng.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ năm 2008 đến nay vẫn
chưa có những chuyển biến khởi sắc đã ảnh hưởng không nhỏ đến các doanh
nghiệp Việt Nam. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cụ thể
là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã giảm đáng kể so với cùng kỳ năm
trước.
Tuy nhiên, vẫn có một số ngành xuất khẩu vẫn gia tăng như: đồ gỗ, da
giày… Mặc dù chỉ là tăng nhẹ nhưng các doanh nghiệp này đã đóng vai trò
quan trọng cho thị trường xuất khẩu Việt Nam.
Cũng nằm trong số các doanh nghiệp có doanh thu xuất khẩu tăng trong cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới hiện nay, Công ty TNHH Sản xuất và Kinh
doanh Quốc tế TMC nhận thức rõ được vai trị của phân tích tài chính, lợi
nhuận chính là chỉ tiêu chính xác nhất để đánh giá quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Từ định hướng trên, em xin lựa chọn đề tài: “ Phân
tích tình hình hoạt động tài chính của Cơng ty TNHH Sản xuất và Kinh
doanh Quốc tế TMC” để làm báo cáo thực tập nghiệp vụ.

Khoa Kinh tÕ vµ QTKD

1



Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

Báo cáo gồm 3 phần chính:
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT & KINH DOANH
QUỐC TẾ TMC VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN
NGHIỆP VỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TMC
PHẦN 3: NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÔNG
TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TMC

Do sự hạn chế về thời gian và nhận thức nên báo cáo sẽ không tránh
khỏi những sai sót, mong thầy cơ góp ý và chỉ bảo.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Phan Trọng Phức đã
nhiệt tình hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập.

Khoa Kinh tÕ và QTKD

2

Dơng Nguyễn Xuân Hà



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT & KINH
DOANH QUỐC TẾ TMC VÀ MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN
LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty:
CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TMC được
thành lập ngày 10/11/2004
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 12, ngõ 2, phố Đội Nhân, phường Vĩnh Phúc,
quận Ba Đình, Hà Nội
- Văn phịng đại diện: P605 – Tồ nhà 130 Đốc Ngữ - Phường Vĩnh
Phúc - Quận Ba Đình – Hà Nội
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH
- Ngành nghề kinh doanh: Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh
Quốc tế TMC hoạt động chủ yếu trong các ngành hàng xuất nhập
khẩu.
- Sản phẩm chủ yếu của TMC là xuất khẩu gỗ dán Việt Nam sang thị
trường Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Ấn Độ… Ngồi ra, Cơng ty
nhập khẩu thép làm bảng chống loá cho học sinh, nhựa PVD tái
sinh… cung cấp cho thị trường trong nước. Hai năm trở lại đây, TMC
mở rộng thị trường, xuất khẩu gỗ dán sang Nhật Bản và kinh doanh
thêm ngành hàng cơppha xây dựng. Chính nhờ sự chuyển biến này đã
giúp TMC xây dựng được vị trí của mình trên thị trng trong nc
cng nh quc t.

Khoa Kinh tế và QTKD


3

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

1.1. Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sản xuất và
Kinh doanh Quốc tế TMC
1.1.1. Tổ chức nhân sự:
Cơng ty có tổng số cán bộ cơng nhân viên là 65 người. Trong đó, cán
bộ chuyên môn và kỹ thuật bao gồm:
- Đại học và trên đại học: 17 người
- Cao đẳng và trung cấp : 13 người
- Nhân viên khác

: 35 người

1.1.2. Bộ máy quản lý:
Công ty TNHH SX & KD Quốc tế TMC với bộ máy quản lý trực tiếp
mà đứng đầu là Giám đốc, Phó giám đốc, các trường phịng, trưởng ban. Mơ
hình tổ chức bộ máy được khái qt ở sơ đồ 1:
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh:
Chức năng chính của công ty TMC là xuất khẩu gỗ dán đi các thị
trường Châu á như: Hàn Quốc, Malaysia… Cung cấp côppha gỗ cho thị
trường trong nước.
Hoạt động kinh doanh: Công ty không chỉ xuất khẩu gỗ dán sang thị trường
Châu á mà cịn nhập khẩu thép làm bảng chống lố cho học sinh, kinh doanh

côppha xây dựng… cung cấp cho thị trường trong nước.
1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Cơng ty
Cơng ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 65 được bố trí theo các phịng
ban như sau:
- Giám đốc cơng ty: Là người trực tiếp điều hành cơng việc, có quyền lực
cao nhất và chịu hoàn toàn trách nhiệm về các hoạt động tổ chức pháp
luật. Kiểu tổ chức bộ máy quản lý này bảo đảm sự gọn nhẹ, xử lý nhanh
các thông tin, cung cấp thông tin cho ban lãnh o mt cỏch nhanh chúng
Khoa Kinh tế và QTKD

4

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

kịp thời và đầy đủ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho ban lãnh đạo nắm
vững tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty và có chỉ định sát sao phù
hợp với tình hình thực tế.
1.2.2 Sơ đồ 1: b mỏy qun lý ca cụng ty
Giám
Giámđốc
đốc

PGĐ
PGĐ11


P.
P.
Xuất
Xuất
Nhập
Nhập
khẩu
khẩu

P.
P.
Marketi
Marketi
ng
ng

PGĐ
PGĐ22

P.
P.
Chăm
Chăm
sóc
sóc
khách
khách
hàng
hàng


Phòng
Phòng
tài
tài
chính
chính
kế toán
kế toán

Phòng
Phòng
sản
sản
xuất
xuất
kinh
kinh
doanh
doanh

Phòng
Phòng
hành
hành
chính
chính
tồng
tồng
hợp
hợp


Phòng
Phòng
dịch vụ
dịch vụ
đời
đời
sống
sống

Phòng
Phòng
Nhân
Nhân
lực
lực

Kho
Kho

Vic qun lý sn xut ti cụng ty c iu hành từ trên xuống, căn cứ
vào nhiệm vụ và kế hoạch đã đặt ra các phòng được phân đều ra đảm nhận
chức năng nhất định và phối hợp với nhau về cung ứng vật tư kỹ thuật, tiêu
thụ thành phẩm và do sự đảm nhiệm của phòng sản xuất kinh doanh kết hợp
với phịng tài chính kế tốn trong việc xác định giá bán hay số lượng cần đưa
ra tiêu th.

Khoa Kinh tế và QTKD

5


Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chính

1.2.3 S b mỏy k toỏn cụng ty

Kế
Kếtoán
toántrưởng
trưởng

Kế
Kếtoán
toánviên
viên

Kế
Kếtoán
toánviên
viên
tổng
hợp
tổng hợp

Thủ
Thủquỹ

quỹ

Chc năng và nhiệm vụ của mỗi thành viên:
+. Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung cho công tác kế tốn của
cơng ty, đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm TSLĐ, tình hình trích và nộp
KH.
+ Kế tốn viên tổng hợp: thực hiện các nghiệp vụ kế toán tổng hợp, tình hình
xuất, nhập, tồn kho thành phẩm tiêu thụ thanh tốn với khách hàng, tính
lương, hàng tháng có nhiệm vụ lập báo cáo kế toán.
+ Kế toán viên: làm nhiệm vụ lập chứng từ, thu nhận chứng từ, kiểm tra, xử
lý sơ bộ hạch toán ban đầu và hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ chi và bảo quản tiền mặt của công ty.
1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:
1.3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC hoạt động trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu nên có những đặc thù riêng. TMC là công ty thương mại,
công ty không trực tiếp sản xuất các mặt hàng xuất khẩu mà thu gom hàng
tại các xưởng, sau đó nhập về kho kiểm tra chất lượng sản phẩm, hoàn thiện
sản phẩm theo ỳng tiờu chun quc t.
Khoa Kinh tế và QTKD

6

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh


Đối với những mặt hàng trong nước, Công ty nhập khẩu thép làm bảng
chống loá cho học sinh từ Hàn Quốc và cung cấp cho thị trường trong nước.
Thời gian gần đây, Công ty tập trung phát triển mặt hàng côppha làm từ gỗ
dán phủ phim, phủ keo chịu nước… và đã thu được những thành tựu đáng
kể.
1.3.2 Cơ sở vật chất của Cơng ty
- Trụ sở chính
- Văn phịng đại diện
- Kho tàng
- Máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển
2. Khái qt về tình hình tài chính và cơ sở để phân tích tài chính tại
Cơng ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC:
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC được thành lập ngày
10/11/2004 đến nay đã hoạt động được 5 năm và phát triển không ngừng
theo thời gian. Từ 1 doanh nghiệp với số vốn điều lệ ban đầu 980.000.000
VNĐ, đến nay theo số liệu mới nhất doanh thu 3 tháng đầu năm 2009 của
Cơng ty đạt 4.390.621.795VNĐ. Có được kết quả như vậy đó là sự cố gắng
khơng mệt mỏi của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty, cùng với
hướng đi đúng đắn, chính sách hợp lý Công ty TMC đã và đang từng bước
phát triển, khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong và ngồi nước.
Bảng kê một số tình hình tài chính – kinh doanh Quý 1 năm 2009:

STT
Chỉ tiêu
I
Tình hình sản xuất kinh doanh
1
Tổng doanh thu từ đầu năm đến 31/03/2009
Khoa Kinh tế và QTKD


7

Giỏ tr
4.390.621.795

Dơng Nguyễn Xuân Hà


B¸o c¸o thùc tËp nghiƯp vơ
2

Tổng chi phí SXKD hoặc doanh s mua vo

3
II
1

Phân tích tình hình tài chính

t u năm đến 31/03/2009
Tổng lợi nhuận đến 31/03/2009
Tình hình tài chính
Hàng tồn kho
Trong đó: - Thành phẩm tồn kho:

4.210.306.252
180.315.543
326.130.459
326.130.459


- Hàng hố tồn kho:
2
3
4
5

Tiền
Các khoản phải thu
Trong đó: Khơng có khả năng thu
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ phải trả
a. Vay ngắn hạn TCTD

366.364.576
759.101.620
517.264.089

- Nợ NHNo
- Nợ các TCTD khác
b. Vay trung, dài hạn TCTD
- Nợ NHNo
- Nợ các TCTD khác
c. Các khoản nợ phải trả khác
- Phải trả người bán
6
7

517.264.089


- Người mua trả tiền trước
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tài sản cố định

980.000.000
127.449.143

3. Một số cơ sở lý luận liên quan đến nghiệp vụ phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp:
3.1 Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp
3.1.1 Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh
về số liệu tài chính hiện hành với các số liệu được chọn trước(Tuỳ theo yêu
cầu và phương pháp phân tích). Thơng qua việc phân tích tài chính doanh
nghiệp người sử dụng thơng tin có thể đánh giá được tình hình tài chính của
Khoa Kinh tÕ vµ QTKD

8

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

doanh nghiệp trong giai đoạn hiện tại và quá khứ cũng như dự báo được
tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai.
3.1.2 Sự cần thiết của việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tài chính doanh

nghiệp là giúp những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối
ưu và đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh
nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa quan
trọng đối với nhiều phía (chủ doanh nghiệp và bên ngoài).
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối
quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Bên
cạnh đó, các quản trị doanh nghiệp cịn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác
như tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá và dịch
vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên,
một doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được mục tiêu này nếu đáp ứng được
hai thử thách sống còn và là hai mục tiêu cơ bản: Kinh doanh có lãi và thanh
tốn được nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục, rút cuộc sẽ bị cạn kiệt các
nguồn lực và buộc phải đóng cửa. Mặt khác, nếu doanh nghiệp khơng có khả
năng thanh tốn nợ đến hạn cũng bị buộc phải ngừng hoạt động và đóng cửa.
Như vậy, hơn ai hết, các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thơng tin và
hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân
bằng tài chính khả năng thanh tốn, sinh lợi, rủi ro và dự đốn tình hình tài
chính nhằm đề ra quyết định đúng.
Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, mối quan
tâm của họ chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ
đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền
nhanh. Từ đó, so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán
tức thời của doanh nghiệp. Ngoài ra, các chủ ngân hàng và các nh cho vay
Khoa Kinh tế và QTKD

9

Dơng Nguyễn Xuân Hà



Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

tín dụng cũng rất quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu. Bởi vì, số vốn
chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp
gặp rủi ro. Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thơng tin đó cho thấy
người vay khơng đảm bảo chắc chắn rằng các khoản vay đó có thể và sẽ
được thanh toán khi đến hạn. Người cho vay cũng quan tâm đến khả năng
sinh lợi của doanh nghiệp vì đó là cơ sở của việc hồn trả vốn và lãi vay dài
hạn.
Đối với các nhà cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ, họ phải
quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng, thanh
tốn chậm hay khơng. Cũng như các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín
dụng, nhóm người này cũng cần phải biết được khả năng thanh toán hiện tại
và thời gian sắp tới của khách hàng.
Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố
như sự rủi ro, thời gian hồn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh tốn vốn... Vì
vậy, họ cần những thơng tin và điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết
quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Đồng thời, các
nhà đầu tư cũng rất quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả
của cơng tác quản lý. Những điều đó nhằm bảo đảm sự an tồn và tính hiệu
quả cho các nhà đầu tư.
Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, (chủ sở hữu), các nhà quản lý, các
nhà đầu tư, các chủ ngân hàng... cịn có nhiều nhóm người khác quan tâm
đến thơng tin tài chính của doanh nghiệp. Đó là các cơ quan tài chính, thuế,
thống kê, chủ quản, các nhà phân tích tài chính, những người lao động ...
Những nhóm người này có nhu cầu thơng tin về cơ bản giống các chủ ngân
hàng, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp... bởi vì nó liên quan đến quyền
lợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại v tng lai ca h.


Khoa Kinh tế và QTKD

10

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

3.1.3 Đối tượng nghiên cứu của việc phân tích tài chính doanh nghiệp .
Là những kết quả kinh doanh cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế
thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .
3.2. Nội dung và phương pháp phân tích hoạt động tài chính :
3.2.1. Phương pháp phân tích
3.2.1.1

Phương pháp so sánh

Là phương pháp sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá xác định xu
hướng và biến động của chỉ tiêu phân tích . Để áp dụng phương pháp này
cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu (thống
nhất về nội dung phương pháp và thời gian đơn vị tính tốn của chỉ tiêu so
sánh) và tuỳ theo mục đích phân tích để xác định gốc so sánh .
- So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định số chênh lệch giữa giá trị của
chỉ tiêu kỳ phân tích với giá trị của chỉ tiêu kỳ gốc. Kết quả so sánh cho
thấy sự biến động của hiện tượng kinh tế đang nghiên cứu.
- So sánh bằng số tương đối: là xác định số % tăng (+) giảm (-) giữa thực

tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích hoặc chiếm tỷ trọng của một hiện
tượng kinh tế trong tổng thể quy mô chung được xác định để đánh giá
được tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tượng kinh tế
- So sánh bằng số bình quân : Khi so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy
mức độ mà đơn vị đạt được so với bình qn chung của tổng thể ngành.
ví dụ : tiền lương bình quân, vốn kinh doanh bình quân ...
Khi dùng phương pháp so sánh để phân tích các báo cáo tài chính
có thể sử dụng phương pháp phân tích theo chiều dọc hoặc phân tích theo
chiều ngang
- Phân tích theo chiều ngang là việc so sánh cả về số tuyệt đối và số tương
đối trên cùng một hàng (cùng một chỉ tiêu) trên các báo cáo tài chính.
Qua đó thấy được sự biến động của từng chỉ tiờu.
Khoa Kinh tế và QTKD

11

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

- Phân tích theo chiều dọc là xem xét, xác định tỷ trọng của từng chỉ tiêu
trong tổng thể qui mơ chung. Qua đó thấy được mức độ quan trọng của
từng chỉ tiêu trong tổng thể.
3.2.1.2

Phương pháp tỉ lệ :


Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ đại lượng tài
chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc phương pháp này yêu cầu
phải xác định các ngưỡng (định mức)để nhận xét đánh giá tình hình tài chính
trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của các doanh nghiệp đối với các tỷ lệ tham
chiếu .
Như vậy để đưa ra nhận xét đánh giá chính xác , người phân tích
khơng chỉ sử dụng một phương pháp mà phải biết kết hợp hài hoà cả hai
phương pháp nói trên, nó cho phép người phân tích biết rõ thực chất hoạt
động tài chính cũng như phương pháp biến động của từng chỉ tiêu tài chính
doanh nghiệp qua các giai on khỏc nhau .

Khoa Kinh tế và QTKD

12

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

3.2.2. Tổ chức cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp
3.2.2.1. Tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp :
Việc phân tích tình hình tài chính địi hỏi sử dụng nhiều tài liệu và
thông tin khác nhau nhưng trong đó chủ yếu là báo cáo tài chính , báo cáo tài
chính rất hữu ích với việc quản trị doanh nghiệp đồng thời là nguồn thơng tin
tài chính chủ yếu đối với người ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chính khơng
những cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo
mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được. Việc

phân tích báo cáo tài chính là tiến trình chọn lọc tìm hiểu tương quan và
thẩm định các dữ kiện trong báo cáo tài chính .
Hệ thống báo cáo tài chính gồm :
- Bảng cân đối kế tốn
- Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .
- Thuyết minh báo cáo tài chính .
Tuy nhiên do giới hạn của luận văn nên trong khuôn khổ luận văn này
chỉ đề cập đến bảng cân đối kế toán và kết quả sản xuất kinh doanh dùng
cho việc phân tích tài chính .
• Bảng cân đối kế tốn: là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình
hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại cấu thành vốn và
nguồn hình thành vốn hiện có của doanh nghiệp ở các thời điểm nhất định
dưới hình thái tiền tệ .
• Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh : là báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh khái qt tình hình và kết quả kinh doanh cũng như
tình hình thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà
nước.
3.2.2.2. Trình tự phân tích tài chính doanh nghiệp
Khoa Kinh tÕ và QTKD

13

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh


Bước 1: - Lập kế hoạch phân tích,
- xác định mục tiêu phân tích
- xây dựng chương trình phân tích.
Bước 2: Tiến hành phân tích bao gồm các cơng việc sau:
- Sưu tầm tài liệu, xử lý số liệu
- Tính toán xác định dự đoán .
- Tổng hợp kết quả rút ra nhận xét .
Bước 3- Viết báo cáo phân tích
- Hồn chỉnh hồ sơ phân tích .
3.3 Nội dung phân tích báo cáo tài chính .
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát
sinh trong quá trình kinh doanh được được biểu thái dưới dạng tiền tệ .
Việc tiến hành phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho người sử dụng
thông tin nắm được thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ nguyên nhân
và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính và tình hình
kinh doanh. Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra quyết định
cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao
hiệu quả kinh doanh .
• Việc phân tích báo cáo tài chính gồm những nội dung chủ yếu sau :
- Phân tích bảng cân đối kế tốn.
- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
- Phân tích mức độ đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh
- Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời
- Đánh giá doanh nghiệp.

Khoa Kinh tÕ vµ QTKD

14


Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

3.3.1. Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp
Đánh giá khái qt tình hình tài chính doanh nghiệp là việc xem xét nhận
định về tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay khơng khả
quan.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Chỉ tiêu này càng cao, càng chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính
của doanh nghiệp bởi vì hầu hết tài sản doanh nghiệp hiện có đều được đầu
tư bằng số vốn của mình .
Tài sản cố định - đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói
chung và máy móc thiết bị noí riêng của doanh nghiệp , phản ánh năng lực
sản xuất, xu hướng phát triển và khả năng cạnh tranh lâu dài của doanh
nghiệp .
Tỷ suất

Nguồn vốn chủ sở hữu

tự tài trợ =

TSCĐ

Giá trị tài sản cố định

Nếu tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính vững mạnh. Khi tỷ
suất này nhỏ hơn 1 thì một số bộ phận của TSCĐ được tài trợ bằng vốn vay,
đặc biệt mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn .
Hệ số nợ : đây là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện
nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ . Hệ số trên cho
phép doanh nghiệp nhìn nhận kết cấu tài chính của doanh nghiệp ở khía cạnh
Khoa Kinh tế và QTKD

15

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

nhất định. Phân tích hệ số nợ là vấn đề quan trọng đối với người quản lý
doanh nghiệp cũng như đối với các chủ nợ của doanh nghiệp.
Tổng số nợ
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
3.3.2. Phân tích bảng cân đối kế tốn :
• Khi phân tích bảng cân đối kế toán cần xem xét xác định và nghiên cứu
các vấn đề cơ bản sau :
- Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản thông

qua so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm kể cả về số tuyệt đối lẫn tương
đối của tổng số tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó
thấy được sự biến động về qui mô kinh doanh, năng lực kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Xem xét tính hợp lý của cơ cấu vốn, cơ cấu vốn đó tác động như thế nào
đến quá trình kinh doanh: Muốn làm được điều này, trước hết phải xác
định được tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản. Sau đó, so sánh
tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy được sự biến động
của cơ cấu vốn. Khi phân tích cần lưu ý đến tính chất của từng loại tài sản
đến quá trình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh đạt được trong kỳ. Có
như vậy mới đưa ra được các quyết định hợp lý về phân bổ vốn cho từng
giai đoạn, từng loại tài sản của doanh nghiệp.
- Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế
toán:
Nợ ngắn hạn = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
TSCĐ và đầu tư dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Vay di hn

Khoa Kinh tế và QTKD

16

Dơng Nguyễn Xuân Hµ


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

- Nếu doanh nghiệp đạt được sự cân bằng trên thì có thể thấy khả năng tự
tài trợ các loại tài sản ở doanh nghiệp tốt, mang lại sự an tồn về mặt tài

chính.
3.3.3. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp cần đi sâu phân tích tình hình biến động của các khoản mục
trong báo cáo kết quả kinh doanh khi phân tích cần tính ra và so sánh mức
và tỷ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu . Đồng
thời so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu với doanh thu thuần. Số
liệu tính ra sẽ cho người sử dụng nắm được nhiều thơng tin hữu ích .
3.3.1.1

Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí

Tỷ suất

trị giá vốn hàng bán

giá vốn hàng bán

=

x 100%

trên doanh thu thuần
*

Doanh thu thuần

Tỷ suất chi phớ bỏn hng
trờn doanh thu thun


Chi phí bán hàng
Doanh thu thn

=

Tỷ suất chi phí quản lý
*

doanh nghiệp trên doanh thu

=

thuần

× 100%

Chi phí quản lý doanh nghiệp
Doanh thu thuần

× 100%

3.3.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh :

*

*

Tỷ suất lợi nhuận gộp
trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trc

thu trờn doanh thu thun
Khoa Kinh tế và QTKD

=

Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần

=

Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu thuần
17

ì 100%

ì 100%

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

*

Phân tích tình hình tài chÝnh

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu thuần


Lỵi nhn sau thuế
Doanh thu thuần

=

ì 100%

3.3.4. Phõn tớch hiu qu s dụng tài sản :

*

Vòng quay các khoản
phải thu

* Kỳ thu tiền trung bình

Doanh thu thuần

=

Số dư bình quân các khoản phải thu
365 ngày

=

Số vòng quay các khoản phải thu

3.3.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Doanh thu thuần


Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân
Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định bình quân
Hiệu quả sử dụng vốn kinh

Doanh thu thuần

doanh =

Vốn kinh doanh bình qn

3.3.6 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn :
Khả năng thanh toán =

Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

nợ ngắn hạn

nợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết tương quan giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn,
một sự thặng dư lớn về tài sản lưu động trên nợ ngắn hạn có ý ngha l

Khoa Kinh tế và QTKD

18


Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

doanh nghiệp sẽ có đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn ngay cả khi kinh
doanh gặp khó khăn .
Khả năng thanh toán nhanh
hệ số khả năng
=

Tiền + đầu tư ngắn hạn +các khoản phải thu

thanh toán nhanh

Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng
=

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

thanh toán hiện thời

Tổng nợ ngắn hạn

Nếu hệ số này >=1 chứng tỏ doanh nghiệp có thừa khả hoặc đủ

khả năng thanh tốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp là tốt, sức mạnh
tài chính dồi dào doanh nghiệp có khả năng độc lập về mặt tài chính.
Nếu hệ số này < 1 chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là
thấp tình hình tài chính khơng bình thường, nếu kéo dài và không áp dụng
các biện pháp cần thiết sẽ rơi vào tình trạng phá sản.
=
Hệ số khả năng thanh toán

Tổng Tài sản

tổng quát

Tổng nợ phải trả

Nếu hệ số này < 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp vốn chủ sở
hữu bị mất toàn bộ.
*

Hệ số vốn bằng tiền

=

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần

× 100%

3.3.7. Phân tích khả nắng sinh lời
*


*

*

Tỷ suất lợi nhuận
doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận vốn
Khoa Kinh tÕ vµ QTKD

=

=

=

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân

Lợi nhuận sau thu
19

ì 100%

ì 100%


ì 100%

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ
c nh

Khoa Kinh tế và QTKD

Phân tích tình hình tài chính
Vn c nh bỡnh quõn

20

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

PHẦN 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH
QUỐC TẾ TMC
2.1 Đặc điểm thiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật:
Tài sản cố định phục vụ cho sản xuất và quản lý ở Công ty phần lớn
được trang bị từ năm 2004, một số được trang bị thêm trong 5 năm qua.
Về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ta xem xét tình trạng tài sản cố
định dùng trong sản xuất kinh doanh đến 31/12 trong hai năm 2007 và 2008.

Với yêu cầu của sản xuất, thì trang thiết bị của Kho tàng và phương
tiện vận tải đóng vai trị quan trọng trong q trình kinh doanh nên địi hỏi
chiếm tỷ trọng lớn.
2.2 Về lực lượng lao động của Công ty
Tổng số nhân lực của tồn Cơng ty là 65 người, trong đó có 35 lao
động trực tiếp và 30 lao động là nhân viên văn phòng. Đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên ngày càng có chất lượng và trình độ chuyên môn cao, đây là kết
quả của việc chú trọng tới công tác tuyển chọn cũng như đào tạo nhân lực ở
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC. Mặt khác, Công ty
luôn đổi mới phương thức và cơ chế tuyển dụng lao động để phù hợp với yếu
cầu của phục vụ sản xuất kinh doanh cũng như trang thiết bị hiện đại. Những
người làm việc trong Công ty không những am hiểu về ngành nghề mình mà
cịn có trình độ ngoại ngữ và vi tính thụng tho.

Khoa Kinh tế và QTKD

21

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

Bảng 4: Trình độ lao động qua các năm
(Đơn vị: người)
Năm

2005


2006

2007

2008

Tổng số lao động

40

45

50

65

- Lao động có trình độ trên đại học

1

1

2

2

- Lao động có trình độ đại học

7


8

10

15

- Lao động có trình độ trung cấp

10

12

12

13

- Lao động phổ thơng

21

23

26

35

Cơng ty đã tiến hành ký hợp đồng lao động theo quy định của Nhà
Nước, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động theo đúng các
qui định đã ban hành về BHXH, BHYT,... hiện nay Công ty đã thực hiện chế

độ tuần làm việc 40 giờ, tuy nhiên một số bộ phận do yêu cầu của hoạt động
kinh doanh nên vẫn phải trực sản xuất các ngày nghỉ và lễ Tết.
2.3 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh .
Mặc dù Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC ra
đời từ năm 2004 nhưng tình hình kinh doanh của Cơng ty đến năm 2006 mới
thực sự đi vào ổn định. Sau đây là kết quả sản suất kinh doanh của Công ty
trong giai đoạn t nm 2006-2008.(n v 1000ng)

Khoa Kinh tế và QTKD

22

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2006.
TT

Chỉ tiêu

Gỗ dán

Thép làm bảng

Cơpph


Tồn Cơng ty

a
1

Tổng

doanh 5,890,000

2,150,000

758,675

8,798,675

5,839,540

2,126,495

760,263

8,726,298

50,460

23,505

(1,588)

72,377


thu
2

Tổng chi phí

3

Lợi nhuận

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty năm 2007
TT

Chỉ tiêu

Gỗ dán

Thép làm bảng

Cơppha

Tồn Cơng ty

1

Tổng doanh thu 8,591,000

2,854,245

1,753,000


13,198,245

2

Tổng chi phí

8,519,720

2,824,124

1,742,921

13,086,765

3

Lợi nhuận

71,280

30,121

10,079

111,480

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2008.
TT


Chỉ tiêu

Gỗ dán

Thép

làm Cơppha

Tồn Cơng ty

bảng
1

Tổng doanh

10,157,000

4,845,655

3,233,150

18,235,805

10,041,000

4,784,000

3,189,500

18,014,500


116,000

61,655

43,650

221,305

thu
2

Tổng chi phí

3

Lợi nhuận

Thơng qua số liệu ở bảng ta có thể thấy rằng:
a - Năm 2006 so với năm 2007:
- Tổng doanh thu của toàn Cụng ty tng 4.399.570.000VN l do:
Khoa Kinh tế và QTKD

23

Dơng Nguyễn Xuân Hà


Báo cáo thực tập nghiệp vụ


Phân tích tình hình tài chÝnh

+ Tổng doanh thu của kinh doanh Gỗ dán tăng 2.701.000.000VNĐ với
các nguyên nhân: xuất khẩu là mặt hàng chủ yếu của Công ty. Xuất khẩu
mang lại nguồn thu cao nhất và cũng là mục tiêu phát triển của Công ty.
Tổng doanh thu của bộ phận kinh doanh thép làm bảng cũng khơng nằm
ngồi lý do trên. Là sản phẩm được nhập khẩu chính hãng từ Hàn Quốc nên
sản phẩm rất có uy tín trên thị trường. Cơppha là sản phẩm mới được đưa
vào kinh doanh nên không tránh khỏi sự thiếu sót, chính vì thế đã khơng
mang lại lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên, xét tổng doanh thu thì năm 2007
vẫn tăng so với năm 2006.
b. Năm 2007 so với năm 2008:
Sang năm 2008 tình hình kinh doanh của Công ty đã dần đi vào ổn định, các
mặt hàng cũng dần tìm được chỗ đứng trên thị trường. Do đó mà tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp cũng khởi sắc hơn rất nhiều.Doanh thu của
tồn Cơng ty năm 2008 là: 18.235.805.000VNĐ tăng 5.037.560.000VNĐ
làm cho lợi nhuận của Công ty tăng vọt lên hẳn so với năm 2007 là
109.825.000VNĐ, tăng gần gấp đôi so với năm 2007 đưa Công ty phỏt trin
vt bc.

Khoa Kinh tế và QTKD

24

Dơng Nguyễn Xuân Hµ


Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Phân tích tình hình tài chÝnh


Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu

Năm 2006

Tổng doanh thu

Năm 2007

Năm 2008

8,798,675

13,198,245

18,235,805

0

0

0

Doanh thu thuần

8,798,675

13,198,245


18,235,805

Tổng chi phí

8,726,298

13,086,765

18,014,500

Tổng lợi nhuận

72,377

111,480

221,305

Vốn kinh doanh

5,159,510

5,428,660

5,579,329

Vốn cố định

1,578,260


1,378,540

1,075,545

Vốn lưu động

3,581,250

4,050,120

4,503,784

Các khoản giảm trừ

2.3.1 Hiệu suất vốn kinh doanh.
Hiệu suất vốn kinh doanh

Doanh thu thuần trong kỳ

=

Vốn kinh doanh

Hs2006

= 8,798,675 = 1,705
5,159,510

Hs2007


= 13,198,245 = 2,43
5,428,660

Khoa Kinh tế và QTKD

25

Dơng Nguyễn Xuân Hà


×