Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM SANA GIAI ĐOẠN 2001 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.44 KB, 28 trang )

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH TM SANA GIAI ĐOẠN 2001
2003
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH-TM SANA

Công ty TNHH-TM SANA được thành lập năm 1999 theo giấy phép số
4463 GP/TLDN do Chủ tịch uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ký quyết định.
Tên giao dịch trong nước : Công ty TNHH-TM SANA
Tên giao dịch quốc tế : SANA TRADING COMPANY LIMITED
Tên viết tắt : SANA TRADING Co.., Ltd
Trụ sở chính : Số 19 Đường 1B Khu A Nam Thành Công – quận Ba Đình- Hà Nội
Chi nhánh : 210 Phố Yên Sơn, Thị trấn Trúc Sơn, Huyện Chương Mỹ, Tỉnh
Hà Tây
Văn phòng đại diện : Số 118/2 Nam Thành Công – Phường 17 Quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh
Cơng ty có chức năng sản xuất kinh doanh như sau: buôn bán tư liệu sản
xuất, tư liệu tiêu tiêu dùng ( chủ yếu là hàng kim khí, kim loại mầu ). Sản xuất
và gia công các sản phẩm từ nhôm, inox. Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng
hố. Bn bán hàng lương thực thực phẩm. Sản xuất nước uống tinh khiết,
nước khống đóng chai.
2.1.1. Đặc điểm tổ chức quản lý của Cơng ty TNHH-TM SANA
P. Tổ chức hành chính

Xuất phát từ đặc thù của các lĩnh vực kinh doanh và sản xuất cũng như

tiêu thụ sản phẩm, Công ty TNHH-TM SANA tổ chức mơ hình quản lý theo
phương pháp kết hợp giữa trực tuyến và chức năng. Do Công ty sử dụng cả hai
Giám đốc
loại hình thức quản lý kết hợp nên thể hiện được cả tính tập trung hố và phi
tập trung hoá, tận dụng được những ưu điểm cũng như hạn chế được nhược
điểm của hai phương pháp quản lý này.
P. Kế hoạch P. kế tốn tài chính


Các văn phịng đại diện

Bộ máy quản lý của Cơng ty gồm: một giám đốc, một phó giám đốc, một
kế tốn trưởng, các phịng, ban.
Ta có sơ đồ về tổ chức quản lý của cơng ty TNHH-TM SANA như sau:
Phó giám đốc

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH - TM SANA
1

Phân xưởng sản xuất

Phòng kỹ thuật

Phòng kinh doanh

1


2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH-TM
SANA
Dưới sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, trong lĩnh vực buôn
bán kim loại mầu, hoạt động thương mại của công ty ngày càng đa dạng giúp
cho thị phần ln được mở rộng. Đã có những doanh nghiệp lớn là khách hàng
thường xuyên của công ty như Công ty bồn nước inox Sơn Hà, Tân á, Cơng Ty
cơ khí X20. Ngồi ra, cơng ty cịn cung cấp các sản phẩm nhôm, inox cho mạng
lưới các xưởng sản xuất nhỏ.
Bên cạnh hoạt động thương mại, công ty đã đầu tư một dây chuyền sản
xuất nước uống tinh khiết. Nhà máy được xây dựng tại 210 Yên Sơn, Trúc Sơn,
Chương Mỹ, Hà Tây. Tuy chi nhánh xa trụ sở chính của cơng ty nhưng vẫn đáp

ứng đươc nhu cầu chun mơn hố sản xuất, quản lý sản xuất chặt chẽ. Đi vào
hoạt động từ tháng đầu năm 2003, sản phẩm nước uống tinh khiết AQUAPLUS
của công ty đã bắt đầu chiếm được lòng tin của người tiêu dùng.
Sản phẩm nước uống tinh khiết AQUAPLUS được đánh giá là sản phẩm
có chất lượng cao căn cứ vào:
+ Sản phẩm đạt tiêu chuẩn Châu Âu EEC/777/CE và tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 1626/1998 QĐ - BKHCNMT
2

2


+ Chứng nhận chất lượng sản phẩm và chứng nhận vệ sinh an toàn thực
phẩm của Sở y tế Hà Tây.
+ Kiểm định chất lượng tại Trung tâm đo lường chất lượng khu vực I.
+ Phịng kĩ thuật của Cơng ty luôn đưa ra được các thông số cần thiết để
kiểm sốt chất lượng của các lơ sản phẩm.
+ Sản phẩm thoả mãn được ba bậc nhu cầu của khách hàng: nhu cầu
sinh lý( uống giải khát ), nhu cầu an tồn( trị bệnh tiêu hố ), nhu cầu xã hội
(bao bì đẹp và sang trọng).
Ưu thế cạnh tranh của sản phẩm nước uống tinh khiết AQUAPLUS hiện
nay là: sản phẩm xuất xứ từ một nguồn nước chất lượng cao, môi trường thiên
nhiên trong lành không bị ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, đóng chai trên dây
chuyền tiên tiến đạt tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế.
Công ty luôn quan tâm đến mọi đối tượng khách hàng trên toàn bộ các
phân đoạn thị trường và luôn thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chủng loại
sản phẩm phong phú. Thực hiện dịch vụ thuận lợi và có hiệu quả đến mọi đối
tượng khách hàng, nhằm phổ biến sản phẩm tuyệt đối an tồn vệ sinh và có lợi
cho sức khoẻ người tiêu dùng.
2.1.3. Tổ chức bộ máy kế tốn

Phịng tài vụ của Công ty TNHH-TM SANA gồm 5 người. Trong đó có 1 kế
tốn trưởng, 1 phó phịng, và 3 nhân viên phụ trách các phần hành kế toán khác.
Các nhân viên thuộc phịng kế tốn đều có trình độ cao đẳng trở lên,
trình độ chun mơn đồng đều, riêng trưởng phịng có bằng kế tốn trưởng và
đã qua nhiều năm kinh nghiệm trong công tác. Mỗi người được chun mơn
hố theo phần hành đồng thời cũng ln có kế hoạch đối chiếu số liệu với nhau
để phát hiện kịp thời những sai sót.
2.1.4. Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn.
Hệ thống chứng từ có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động Công ty. Xét
về mặt quản lý nó đảm bảo quản lý chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Về
mặt kế toán giúp cho kế tốn thực hiện cơng tác ghi sổ trên cơ sở chứng từ hợp
lý hợp lệ.
3

3


Do đặc thù sản xuất kinh doanh, Công ty TNHH-TM SANA sử dụng các
loại chứng từ sau:
Bảng 1: Hệ thống chứng từ
Nghiệp vụ

Tên chứng từ

Bộ phận lập

Phiếu thu, phiếu chi, bảng kiểm kê
Kế toán tiền mặt
quỹ, biên lai thu tiền


Tiền mặt

Tiền gửi và tiền vay Giấy báo Nợ, Có, Sao kê ngân hàng,
ngân hàng
sổ hạch toán chi tiết
Hoá đơn mua. hoá đơn GTGT, biên
Tài sản cố định và
bản bàn giao thanh lý, nhượng bán,
khấu hao TSCĐ
bảng tính khấu hao
Chi phí
Chứng từ chi phí

Mua hàng

Thanh tốn cơng nợ

Lao động tiền lương

Ngân hàng
Bên bán, kế toán tài sản cố
định, hội đồng thanh lý
Nơi phát sinh chi phí

Hợp đồng ngoại, hố đơn GTGT, thư
tín dụng, biên bản kiểm nghiệm, các
Bên bán
hố đơn vận chuyển bốc xếp, phiếu
nhập kho...
Chứng từ thu chi, thanh toán nội bộ Kế tốn cơng nợ

Bảng chấm cơng, bảng thanh toán
lương, thanh toán bảo hiểm xã hội,
bảng ghi năng suất cá nhân, bảng
Kế toán tiền lương
thanh toán tiền thưởng, bảng thanh
toán tiền làm thêm giờ, giấy đề nghị
tạm ứng, thanh toán tạm ứng

- Hệ thống tài khoản kế toán trong cơng ty:
Kế tốn cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo quy định, tuy
nhiên có một số tài khoản như TK112, 152, 621, 622, 154, 155... được chi tiết
theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
 Hình thức kế tốn áp dụng:
Hình thức sổ kế tốn mà Cơng ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung (được
ban hành theo quyết định 144/ 2001/QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài
Chính). Ngồi ra Cơng ty cịn kết hợp phần mềm kế tốn chun biệt ( ACSOFT, phần
mềm quản lý tài chính kế tốn của cơng ty lập trình Đức Anh ), giúp cơng tác kế
tốn chính xác và nhanh chóng.

4

4


Hình thức này phù hợp với đặc điểm tổ chức kế tốn tại cơng ty là lao
động kế tốn kết hợp thủ cơng và máy. Hơn nữa, hình thức Nhật ký chung đảm
bảo yêu cầu cung cấp thông tin, tiết kiệm được thời gian tìm kiếm các thơng tin
cần thiết. Ta có sơ đồ trình tự hạch tốn của cơng ty như sau:
Sơ đồ 2: Trình tự hạch tốn của Cơng ty
theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ gốc

Máy vi tính (Phần mềm ACSOFT)
Hạch tốnchi tiết

Nhật ký chung

Tổng hợpchi tiết

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng cân đối số phát sinh

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu số liệu

2.2. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Ở CƠNG TY TNHH - TM
SANA

Khi tiến hành phân tích thực trạng tình hình tài chính tại cơng ty TNHHTM SANA cần đánh giá khái qt tình hình tài chính qua hệ thống báo cáo tài
chính mà chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của Công ty. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo vào cuối kỳ kế
toán theo đúng quy định và hướng dẫn của Bộ Tài chính.
2.2.1. Phân tích tình hình tài chính qua BCĐKT
Từ bảng cân đối kế tốn của Cơng ty TNHH -TM SANA, ta có thể lập bảng

phân tích cân đối kế tốn như sau:
5

5


Qua bảng phân tích, ta có thể đánh giá khái quát trên một số mặt sau:
Số liệu tại bảng cân đối kế toán trên ta thấy tổng số tài sản bằng tổng số
nguồn vốn. Điều này đảm bảo cho tính cân bằng trong hạch toán kế toán và là
đảm bảo bước đầu cho báo cáo tài chính phản ánh đúng và trung thực tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
Nhìn chung, so với đầu năm 2003 tổng tài sản của Công ty TNHH-TM
SANA hiện đang quản lý và sử dụng tăng lên là 2.181.215.150đ tương đương
với mức tăng là 16,7%. Như vậy về quy mô tài sản của Công ty đã tăng lên một
lượng đáng kể.
2.2.1.1. Phân tích theo chiều ngang (chênh lệch cuối kỳ so với đầu
năm)
Phần tài sản
+ TSLĐ và ĐTNH của Công ty tăng lên 17,8% tương đương với
1.870.410.214đ Nguyên nhân chủ yếu là do:
Hàng tồn kho tăng khá mạnh là 1.445.215.244đ tức là tăng 21,4%. Lượng dự
trữ hàng hóa tồn kho tăng lên là do trong kì Công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng,
nhu cầu mua hàng của khách hàng tăng lên. Nhưng Công ty cần chú ý hơn đến tỉ lệ
dự trữ hàng tồn kho sao cho hợp lý, không làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
và khả năng thanh tốn của Cơng ty.
Tiếp đó là khoản phải thu khách hàng giảm đi là 26.819.249đ tương ứng
với 1,7%. Điều đó chứng tỏ là cơng ty đã tăng cường thu hồi các khoản phải
thu của khách hàng. Tuy nhiên các khoản phải thu khác của cơng ty lại có xu
hướng tăng mạnh là 451.850.569đ tương đương với mức tăng là 48% so với
đầu năm. Điều này thể hiện là Công ty đã bị chiếm dụng vốn và chưa thu hồi lại

được. Do vậy, Công ty cần có nhiều biện pháp để tăng cường khoản thu hồi nợ
đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
Trong TSLĐ và ĐTNH, lượng tiền mặt tồn quỹ tăng lên 195.937.509đ
tương đương với 89,9% là do công ty đã rút tiền gửi ngân hàng là
167.812.466đ và huy động tiền vào sản xuất kinh doanh trong kỳ.
6

6


+ TSLD khác giảm một khoản tiền là 27.961.393đ tương ứng với mức
giảm là 6,3%. Tuy nhiên, giảm tài sản lưu động khác là một điều đáng mừng vì
đây là các khoản mục chờ quyết toán như tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển, các
khoản thế chấp ký cược.
+ TSCĐ và ĐTDH tăng lên 12,2% tương ứng với 310.804.936đ chủ yếu là
do sự biến động của việc tăng TSCĐ là 323.936.644đ với mức tăng là 14,8%.
Điều này chứng tỏ Công ty đã đổi mới, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản
xuất kinh doanh chủ yếu là do công ty đã đầu tư vào TSCĐHH biểu hiện là
nguyên giá TSCĐHH cuối năm so với đầu năm tăng lên một khoản là
387.261.543đ.
Chi phí XDCB dở dang có xu hướng giảm đi một khoản là 24.631.491đ
tương ứng với mức giảm là 9,2%. Đó là do trong năm cơng ty đã xây dựng xong
và đưa vào hoạt động dây chuyền sản xuất nước tinh khiết.
Chi phí trả trước dài hạn tăng lên 11.499.783đ tức là tăng 12,2% chứng
tỏ cơng ty cịn chưa thanh tốn một số khoản chi, cơng ty cần lưu ý đảm bảo
các cam kết được thực hiện đúng thời hạn hợp đồng đã định.
Phần nguồn vốn
+ Nợ phải trả của Công ty giảm đi 294.779.916đ tương đương với mức
giảm là 2,9%. Nguyên nhân là do trong kỳ, công ty đã trả các khoản nợ ngắn
hạn là 83.045.848đ tức là giảm 0,9%, tăng cường thanh toán các khoản nợ dài

hạn là 211.734.068đ tương ứng với 41,7%.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH-TM SANA tăng lên 84,1% tức
là tăng lên 2.475.995.066đ chứng tỏ Công ty tăng nguồn tài trợ thường xuyên
để bù đắp nhu cầu tổng tài sản. Đây là một điều đáng mừng vì nguồn vốn của
Cơng ty sẽ đảm bảo chắc chắn hơn cho nhu cầu tài sản và tăng khả năng tự chủ
cho đơn vị. Đi vào chi tiết thấy nguồn vốn các quỹ giảm đi 14,9% tức là giảm đi
30.039.123đ nhưng NVCSH vẫn tăng là do các chỉ tiêu về NVKD lại tăng mạnh
2.494.762.749đ tương ứng là 92,1% và lợi nhuận chưa phân phối tăng
11.271.440đ, tương ứng là 32,8%.
7

7


Nhìn vào bảng phân tích BCĐKT theo chiều ngang, ta chỉ có thể thấy tình
hình biến động tăng lên hay giảm xuống giữa các khoản mục từ cuối năm so
với đầu năm mà không nhận thấy được mối quan hệ giữa các khoản mục trong
tổng tài sản (tổng nguồn vốn). Do đó, ta tiến hành phân tích BCĐKT theo chiều
dọc nghĩa là tất cả các khoản mục (chỉ tiêu) đều được đem so với tổng số tài
sản hoặc tổng nguồn vốn, để xác định mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng
khoản mục trong tổng số. Qua đó ta có thể đánh giá biến động so với quy mơ
chung, giữa cuối năm so với đầu kỳ.
2.2.1.2. Phân tích theo chiều dọc (so sánh với quy mô chung)
Cụ thể từ bảng phân tích BCĐKT trên ta thấy:
 Về tài sản
+ TSLĐ và ĐTNH từ 80,5% vào lúc đầu năm tăng lên 81,25% vào lúc cuối
năm tức là tăng 0,75%. Trong đó thì tài khoản tiền giảm từ 6,66% xuống
5,89% , tài sản lưu động khác giảm từ 4,2% xuống 3,3%, khoản phải thu khách
hàng giảm từ 14,6% xuống 12,2% vào cuối năm. Hơn nữa, xét ở khía cạnh lập
dự phịng của doanh nghiệp để đề phịng rủi ro thì thấy rằng doanh nghiệp

khơng lập dự phịng phải thu khó địi so với lượng nợ phải thu từ khách hàng.
Như vậy, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn nếu lượng tiền mất mát q lớn vì
khơng lập chính xác các khoản dự phòng. Hàng tồn kho tăng từ 64% lên 66%.
+ TSCĐ và ĐTDH giảm từ 19,5% xuống 18,75% vào cuối năm nhưng quy
mơ TSCĐ của Cơng ty đã có sự tăng lên so với đầu năm, vì bộ phận TSCĐ chiếm tỷ
trọng lớn nhất tăng từ 85,80% lên đến 87,80%. Cịn khoản mục khác lại có xu
hướng giảm như Chi phí XDCB dở dang giảm từ 10,50% xuống cịn 8,50% và chi
phí trả trước dài hạn vẫn giữ nguyên tỷ trọng là 3,70%.
 Về nguồn vốn
+ Nợ phải trả của cơng ty cuối năm so với đầu năm có xu hướng giảm đi
từ 77,5% xuống còn 64,5%. Nếu đi sâu vào tìm hiểu các khoản mục nợ của cơng
ty ta lại thấy, nợ dài hạn giảm từ 5% xuống 3% . Tuy nhiên chỉ tiêu nợ ngắn hạn
có xu hướng tăng 95% lên 97%. Cụ thể, khoản vay ngắn hạn của công ty giảm
8

8


nhẹ từ 13,8% xuống 13,6%. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước giảm từ 7,3%
xuống 6,3%, phải trả người bán giảm từ 75,8% xuống 73,7%. Các khoản phải
trả ngắn hạn khác lại tăng từ 1,8% lên 2,3%. Như vậy, thể hiện Cơng ty đã có
nhiều cố gắng trong việc nâng cao khả năng thanh toán các khoản nợ như phải
trả cho người bán, thanh toán khoản thuế, các khoản phải nộp nhà nước, phải
trả cho công nhân viên, …
+ Nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hướng tăng lên từ 22,5% đến 35,5%.
Trong đó, nguồn vốn kinh doanh tăng từ 92% lên 96%. Như vậy, Công ty đã
nâng cao được nguồn vốn kinh doanh tự có của mình so với năm trước. Tuy
nhiên, các quỹ của Công ty lại có xu hướng giảm từ 6,83% xuống cịn 3,16%.
Nhìn chung, việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm làm cho
khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của cơng ty là tương đối độc lập với các

chủ nợ.
Qua phân tích sơ bộ ta thấy mặc dù Cơng ty có nhiều cố gắng như:
Đơn vị tích cực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường đầu tư tài
sản cố định mới.
Các khoản nợ của công ty đã giảm đi chứng tỏ trách nhiệm thanh tốn
nợ của Cơng ty TNHH-TM SANA được tăng cường.
Mức độ độc lập về mặt tài chính của cơng ty đã được nâng cao hơn. Cơng
ty đã có thêm được nguồn vốn của riêng mình để đầu tư phát triển sản xuất
kinh doanh.
Tuy nhiên, Cơng ty vẫn cịn chịu sự phụ thuộc vào các khoản nợ phải trả,
còn bị chiếm dụng vốn nhiều từ các khoản phải thu gây ảnh hưởng đến vịng
ln chuyển vốn lưu động.
2.2.2. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh
Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của cơng
ty cần đi sâu phân tích tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo
kết quả kinh doanh. Khi phân tích cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động

9

9


của năm 2003 với năm 2002 trên từng chỉ tiêu. Ta có bảng phân tích kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh chính như sau:

10

10



Qua bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta thấy
lợi nhuận sau thuế năm 2003 so với năm 2002 tăng lên là 26.793.557đ hay
tăng lên 94,16% chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA
được nâng lên rõ rệt.
Để đánh giá được chính xác tình hình kinh doanh của Cơng ty ta cần đi
sâu phân tích từng chỉ tiêu cụ thể trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của Công ty TNHH-TM SANA.
Năm 2003 so với năm 2002
- Tổng doanh thu bán hàng tăng lên là 6.848.605.651đ hay tăng 26,41%
thể hiện nỗ lực của công ty trong việc bán hàng, mở rộng thị trường, thu hút
được nhiều đơn đặt hàng hơn so với năm ngối.
Chính vì vậy doanh thu thuần năm 2003 so với 2002 tăng lên cả về số
tuyệt đối và số tương đối. Điều này càng chứng tỏ sản phẩm của cơng ty được
người tiêu dùng đón nhận ngày càng nhiều.
Giá vốn hàng bán tăng lên 6.523.841.171đ hay đạt tỷ lệ tăng 26,67% thể
hiện việc tăng lên về trị giá hàng mua vào của Cơng ty.
Chi phí quản lý kinh doanh tăng lên 186.866.497đ hay tăng 14,5%. Chi phí
tài chính cũng tăng lên 114.151.360đ hay tăng 77,06%. Cả 2 khoản chi phí đều
tăng lên do mức tăng của doanh thu bán hàng. Nhưng việc tăng lên của chi phí
phải phù hợp với quy mô phát triển, mở rộng của công ty thì sản xuất kinh doanh
mới hiệu quả.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty cũng tăng lên là
56,78% tương ứng với 23.746.624đ.
- Lợi nhuận từ hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh
giảm đi là 6.657.000đ hay giảm 70,19%. Điều này có thể là do trong năm công
ty đã tiến hành nhượng bán thanh lý 1 số TSCĐ không cần dùng hay bỏ ra
những khoản chi phí phạt hợp đồng, khoản chi phí liên quan đến khoản nợ khó
địi…

11


11


Tổng lợi nhuận kế tốn của cơng ty năm 2003 là 81.248.307đ tăng lên so
với năm 2002 là 39.402.289đ hay tăng 94,16%.
Thuế thu nhập mà công ty phải nộp tăng lên 12.608.732đ. Lợi nhuận sau
thuế của công ty tăng lên 26.793.557đ so với năm 2002.
Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty TNHH-TM SANA trong kỳ
khá ổn định, Công ty vẫn đạt được mức tăng trưởng sản xuất kinh doanh hơn
so với đầu năm. Tuy nhiên, đó mới chỉ là đánh giá khái quát thông qua BCĐKT
và báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty TNHH-TM SANA năm 2003. Muốn
tìm hiểu sâu hơn các mối quan hệ tài chính của Cơng ty cần phân tích các hệ số
tài chính đặc trưng của cơng ty.
2.3. PHÂN TÍCH CÁC HỆ SỐ TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA CƠNG TY TNHHTM SANA

2.3.1. Các hệ số về khả năng thanh tốn
Tình hình và khả năng thanh tốn của cơng ty phản ánh rõ nét chất
lượng cơng tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính là tốt, thì Cơng ty sẽ ít bị
cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi
chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình
trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, khơng đảm bao thanh tốn các khoản nợ.
Vì thế, đây là nhóm chỉ tiêu được nhiều đối tượng quan tâm nhất là các
nhà đầu tư và tổng cục thuế.
Việc phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn sẽ là những thơng tin
rất hữu ích để đánh giá Công ty chuẩn bị nguồn vốn như thế nào để thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn.
Ta có thể lập bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh tốn
Bảng 4: Bảng phân tích các hệ số về khả năng thanh toán
Chỉ tiêu

1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
2. Hệ số thanh toán tạm thời
3. Hệ số thanh toán nhanh
12

Đầu năm
1,30
1.09
0,09

Cuối
năm
1,55
1,30
0,09
12


- Hệ số thanh tốn tổng qt của Cơng ty đạt [1,30 ; 1,55]
So với đầu năm, hệ số này tăng lên 0,25 lần. Như vậy, khả năng thanh
toán tổng quát của Công ty tương đối ổn định. Trong năm, Cơng ty TNHH-TM
SANA tăng cường thanh tốn các khoản nợ phải trả là (9.849.753.603đ10.144.533.519đ) = - 294.779.916đ. Điều đó chứng tỏ cơng ty vẫn đủ tài sản
đảm bảo thanh tốn các khoản nợ.
- Hệ số thanh toán tạm thời của Công ty đạt [1,09 ; 1,30]
Đầu năm cứ 1đ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,09đ giá trị TSLĐ thì
đến cuối năm cứ 1đ nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,30đ giá trị TSLĐ. Khả
năng thanh toán tạm thời của công ty đầu năm so với cuối năm tăng lên 0,21
lần. Điều này chứng tỏ khả năng thanh tốn tạm thời của Cơng ty TNHH-TM
SANA là tốt, có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong năm.
- Hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty đạt [0,09; 0,09]

Khơng có sự thay đổi lớn, cả ở đầu năm và cuối năm, cứ 1đ nợ ngắn hạn
được đảm bảo bằng 0,09đ tài sản tương đương tiền. Như vậy khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản tương đương tiền của công ty tương
đối ổn định.
Tóm lại, khi phân tích nhóm các hệ số về khả năng thanh toán cho ta
thấy rằng việc quản trị vốn lưu động của công ty năm 2003 chưa thật tốt.
Nhưng xét về tiềm lực tài chính thì cơng ty vẫn có đủ tài sản để đảm bảo các
khoản nợ vay ngắn hạn. Các hệ số về khả năng thanh tốn của cơng ty cuối
năm đều tăng hơn so với đầu năm chứng tỏ công ty không mất những cơ hội
kinh doanh mà vẫn đảm bảo trả các khoản nợ đúng hạn.
2.3.2. Các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
Các nhà đầu tư khơng chỉ quan tâm đến việc phân tích tài sản và nguồn
hình thành tài sản mà họ còn quan tâm đến mức độ độc lập hay phụ thuộc của
Công ty với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của công ty đối với vốn kinh doanh
của mình. Vì thế mà các hệ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư sẽ tạo
điều kiện cho việc hoạch định các chiến lược tài chính trong tương lai.
13

13


Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc phân tích cơ cấu tài chính trong
Cơng ty và đánh giá mức độ đầu tư của công ty trong kỳ kinh doanh và xem xét
tính bất thường của hoạt động đầu tư. Qua đó, các nhà đầu tư và những người
quan tâm có thể đánh giá được những khó khăn về tài chính mà Cơng ty phải
đương đầu và rút ra được hoạt động kinh doanh của cơng ty có liên tục không?
Để biết được tỷ trọng của nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn và
nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu, ta lập bảng về hệ số nợ và tỷ suất tài
trợ của công ty như sau:
Bảng 5: Bảng hệ số nợ và tỷ suất tài trợ

Chỉ tiêu

1. Hệ số nợ
2. Tỷ suất tài trợ

Đầu
năm

Cách xác định

Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
NVCSH
Tổng nguồn vốn

x 100

77,5

x 100 22,5

Cuối
năm

64,5
34,08

- Hệ số nợ của Công ty TNHH-TM SANA đạt [77,5% ; 64,5%]
So với đầu năm hệ số này giảm đi 13,0% chứng tỏ, mức độ phụ thuộc
của công ty đã giảm đi, công ty vẫn tăng các khoản nợ vay nhưng so về tỷ

trọng của khoản nợ phải trả đối với tổng nguồn vốn lại thấp hơn so với đầu
năm.Tuy nhiên, hệ số nợ của công ty như vậy vẫn là cao. Trong nền kinh tế thị
trường hiện nay việc sử dụng vốn đi vay có hiệu quả sẽ đem lại lợi nhuận cho
bản thân cơng ty nhưng nó cũng sẽ làm cho gánh nặng của các khoản nợ vay
lớn hơn nếu cơng ty làm ăn khơng có hiệu quả.
- Tỷ suất tài trợ của Công ty TNHH-TM SANA đạt [22,5% ; 34,08%]
So với đầu năm, tỷ suất tài trợ của công ty tăng lên 11,58% chứng tỏ
vốn của bản thân công ty chiếm trong tổng số nguồn vốn được nâng lên, do đó
cơng ty nâng cao được tính độc lập trong việc tự tài trợ nguồn vốn kinh doanh.
Tỷ suất tự tài trợ của công ty tăng lên sẽ khiến cho nhiều nhà đầu tư, chủ nợ
tin tưởng một sự đảm bảo trả các món nợ đúng hạn.

14

14


Cùng với việc phân tích cơ cấu tài chính để thấy được tỷ trọng từng loại
vốn trong tổng nguồn vốn, cần phải xem xét và phân tích tình hình đầu tư và
tự tài trợ TSCĐ của Công ty TNHH-TM SANA.
Ta có bảng phân tích tỷ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
Bảng 6: Bảng phân tích tỷ suất đầu tư và tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
Chỉ tiêu

1. Tỷ suất đầu tư
2. Tỷ suất tự tài trợ
TSCĐ

Đầu
năm


Cuối
năm

16,73

16,46

115,38

189,3

Cách xác định

Giá trị còn lại của TSCĐ
Tổng nguồn vốn

x 100

NVCSH
TSCĐ và ĐTDH

x 100

- Tỷ suất đầu tư của công ty đạt [16,73% ; 16,46%]
So với đầu năm tỷ suất này giảm đi 0,27% chứng tỏ công ty chưa quan
tâm đầu tư vào việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu
hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của Công ty. Tỷ suất
đầu tư giảm đi có thể là một hạn chế về q trình đổi mới quy trình cơng nghệ
để tạo ra tiền đề cho việc tăng năng lực sản xuất trong tương lai.

- Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ đạt [115,38% ; 189,33%]
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cuối năm tăng lên 73,95% so với đầu năm. Điều
này chứng tỏ công ty rất chú trọng trong việc đầu tư trang bị kỹ thuật đổi mới
cơng nghệ, vốn tự có của của công ty tăng lên. Việc tăng lên này thể hiện cơng ty
có khả năng tài chính tốt. Tuy nhiên, Công ty cần phải chú ý đến đặc điểm của
TSCĐ là loại tài sản chu chuyển chậm, nếu không tính tốn kỹ, cơng ty có thể gặp
nhiều bất lợi.
2.3.3. Các chỉ số về hoạt động
Trong kỳ, công ty kinh doanh có hiệu quả cao thì cơng ty đó được gọi là
hoạt động có năng lực và ngược lại. Chính vì vậy đánh giá về năng lực hoạt
động của cơng ty thực chất là việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh
thơng qua phân tích hiệu qả sử dụng các loại vốn của cơng ty.
2.3.3.1. Số vịng quay hàng tồn kho
15

15


Hàng tồn kho là hàng hố có thể bán ra để tạo doanh thu. Nó chiếm tỷ
trọng lớn và có ảnh hưởng đến việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, từ
đó tăng năng lực hoạt động sản xuất của cơng ty. Do vậy, việc phân tích hàng
tồn kho thơng qua chỉ tiêu số vịng quay hàng tồn kho là rất cần thiết và hữu
ích.
Giá vốn hàng bán

Số vịng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho bình quân

Căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng

ty TNHH-TM SANA, ta có thể xác định như sau:
Số vòng quay hàng tồn kho =

30.981.970.152
6.743.824.090 + 8.189.039.334
2

= 4,20 vòng

Số vòng quay hàng tồn kho trong kỳ của cơng ty đạt 4,20 vịng. Đây là số
vịng quay phản ánh hàng hố tồn kho bình qn được bán trong kỳ phản ánh
năng lực bán hàng và giải phóng hàng tồn kho của cơng ty là tốt, chứng tỏ
trong kì kinh doanh, công ty đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh
trên thị trường.
2.3.3.2. Số ngày một vòng quay hàng tồn
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
=

360 ngày
Số vòng quay hàng tồn kho

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =

360
4,20

= 85,71 ngày

Như vậy một đợt hàng tồn kho ở Công ty TNHH-TM SANA cần 85,71
ngày để quay vịng hay nói cách khác là kỳ đặt hàng bình qn của Cơng ty

TNHH-TM SANA là 85,71 ngày.
2.3.3.3. Vịng quay các khoản phải thu
Khoản phải thu của Công ty TNHH-TM SANA được coi như là một khoản
tài sản có thể chuyển đổi thành tiền. Khoản phải thu của công ty được tính vào
doanh thu chung trong kỳ do tầm quan trọng của nó mà ta phải phân tích các
khoản phải thu thơng qua vịng quay các khoản phải thu.
16

16


Vịng quay các
khoản phải thu

Doanh thu thuần

=

Số dư bình qn các khoản phải thu

Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và BCĐKT của cơng ty
ta có thể xác định được vòng quay các khoản phải thu như sau:
32.785.153.600

Số vòng quay các khoản phải thu =

2.478.355.353 + 2.903.386.673
2

= 12,18 vịng


Vịng quay các khoản phải thu của Cơng ty TNHH-TM SANA đạt 12,18
vòng chứng tỏ cứ 1đ các khoản phải thu trong năm thu được 12,18đ doanh
thu. Tốc độ thu hồi các khoản phải thu của công ty tương đối tốt và ổn định vì
như vậy là cơng ty không cần đầu tư nhiều vào các khoản phải thu.
2.3.3.4. Kỳ thu tiền trung bình
360 ngày

Kỳ thu tiền trung bình =

Vòng quay các khoản phải thu
360 ngày
Kỳ thu tiền trung bình =
12,18

= 29,56 ngày

Như vậy, trung bình cứ 29,56 ngày là công ty thu được các khoản phải
thu. Điều này chứng tỏ công ty đã đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu.
Tuy nhiên, cũng cần phải xem xét lại mục tiêu và chính sách của cơng ty như
mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụng của cơng ty như thế nào thì
mới có thể đưa ra được kết luận chắc chắn về tình hình thu hồi nợ của cơng ty.
2.3.3.5. Vịng quay vốn lưu động
Vịng quay vốn lưu động =

Doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân

Vòng quay vốn lưu động =


17

32.785.153.600

= 2,86 vòng

17


10.537.225.140 + 12.407.635.354
2

Chỉ tiêu này cho thấy, cứ đầu tư bình quân 1đ vào vốn lưu động thì sẽ
tạo ra được 2,86đ doanh thu thuần.
2.3.3.6. Số ngày một vòng quay vốn lưu động
360 ngày

Số ngày một vòng quay vốn lưu động
=
Số ngày một vòng quay vốn lưu động
=
=

Số vòng quay vốn lưu động
360 ngày

= 125,87 ngày

2,86


Số ngày một vòng quay vốn lưu động phản ánh vốn lưu động trong kỳ
quay được một vòng phải mất 125,87ngày.
2.3.3.7. Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là vốn thuộc TSCĐ và đầu tư dài hạn. Trong kỳ kinh doanh
này, Công ty TNHH-TM SANA đã đầu tư đổi mới trang bị thêm TSCĐ để tăng
cường thêm hiệu quả kinh doanh. Nhưng việc đầu tư mới này có đem lại hiệu
quả thật sự không ta phải xem xét đến hiệu suất sử dụng vốn cố định của công
ty.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định
=

Doanh thu thuần
Vốn cố định bình qn

Cụ thể ở Cơng ty TNHH-TM SANA hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty
là:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =

32.785.153.600
2.552.495.530 + 2.863.300.466
2

= 12,11

Như vậy, cứ đầu tư 1đ vào vốn cố định thì tham gia tạo ra 12,11đ doanh
thu. Việc sử dụng vốn cố định của công ty khá hiệu quả.
2.3.3.8. Vịng quay tồn bộ vốn

18


18


Đây là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của tài sản đầu tư, thể hiện qua
doanh thu thuần sinh ra từ tài sản đó. Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá được
khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp
Vịng quay tồn bộ vốn =

Doanh thu thuần
Vốn sản xuất bình quân

Căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH-TM SANA, ta có thể xác định được vịng quay tồn bộ vốn sau:
Vịng quay tồn bộ vốn =

32.785.153.600
13.089.720.670 +15.270.935.820
2

= 3,21 vịng

Như vậy, trong kỳ vốn sản xuất quay được 3,21 vòng. Hiệu quả sử dụng
vốn của công ty là tương đối tốt.
2.3.4. Các chỉ số sinh lời
Bên cạnh việc xem xét hiệu quả kinh doanh của vốn dưới góc độ sử dụng
TSCĐ và TSLĐ người phân tích cũng cần phải xem xét cả hiệu quả sử dụng vốn
dưới góc độ sinh lợi. Đây là một trong những nội dung phân tích được các nhà
đầu tư, nhà tín dụng quan tâm đặc biệt vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về
hiện tại và tương lai
2.3.4.1. Tỷ suất doanh lợi doanh thu

Tỷ suất doanh lợi doanh thu của công ty phản ánh tính hiệu quả của q
trình hoạt động kinh doanh và lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem
lại.
Tỷ suất doanh lợi doanh thu =

Lợi nhuận thuần

x100

Doanh thu thuần
Ứng dụng vào Công ty TNHH-TM SANA (thông qua báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh) ta xác định dược chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu của
công ty như sau:
Tỷ suất doanh lợi
doanh thu năm 2002
19

=

28.455.292

x100 = 0,11%

25.936.547.949
19


Tỷ suất doanh lợi
doanh thu năm 2003


=

55.248.849

x100 = 0,17%

32.785.153.600

Tỷ suất doanh lợi doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng 0,06%.
Điều này cho thấy năm 2002 cứ 100đ doanh thu tham gia vào kinh doanh thì
tạo ra được 0,11đ lợi nhuận sau thuế, thì đến năm 2003 cứ 100đ doanh thu đã
tạo ra được 0,17đ lợi nhuận sau thuế. Đây là một cố gắng lớn của công ty
trong việc tăng lợi nhuận, tăng khả năng sinh lời của vốn kinh doanh. Xét ở cả
hai năm, tỷ suất doanh lợi doanh thu này nhỏ nên cơng ty cần có biện pháp
kinh doanh tốt hơn để đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn.
2.3.4.2. Tỷ suất doanh lợi tổng vốn
Sự kết hợp giữa chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi doanh thu và vịng quay tồn
bộ vốn tạo thành chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi tổng vốn
Tỷ suất
doanh lợi
tổng vốn

Lợi nhuận thuần
=

Doanh thu thuần

Tỷ suất Doanh lợi tổng vốn =

Doanh thu thuần

x
x

Vốn sản xuất bình quân

Lợi nhuận thuần
Vốn sản xuất bình quân

Ứng dụng vào Cơng ty TNHH-TM SANA ta có:
Tỷ suất doanh lợi tổng vốn =

55.248.849
13.089.720.670 +15.270.935.820
2

=0,38%

Như vậy, tỷ suất doanh lợi tổng vốn năm 2003 đạt 0,38% do 1đ vốn bỏ
ra thì tạo ra được 3,21đ doanh thu và trong 1đ doanh thu chỉ có 0,002đ lợi
nhuận sau thuế. Tỷ suất này là quá nhỏ chứng tỏ khả năng tạo ra lợi nhuận từ
vốn sản xuất trong kỳ là không cao.
2.3.4.3. Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu
Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu phản ánh lợi nhuận tạo ra trên
vốn chủ sở hữu là bao nhiêu hay nói cách khác là cơng ty sẽ có được bao nhiêu
lợi nhuận bằng nguồn vốn chủ sở hữu của mình.
20

20



Lợi tức thuần
Tỷ suất Doanh lợi vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu bình quân
=
Căn cứ vào BCĐKT và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH-TM SANA, ta có thể xác định được doanh lợi vốn chủ sở hữu của công ty
như sau:
55.248.849
Tỷ suất doanh lợi vốn CSH =

2.945.187.151 + 5.421.182.217
2

x 100 = 1,32%

Điều này có ý nghĩa là 100đ vốn mà chủ sở hữu đầu tư mang lại 1,32đ
lợi nhuận sau thuế. Mặt khác doanh lợi vốn chủ sở hữu lớn hơn doanh lợi tổng
vốn (0.38% < 1.32%) chứng tỏ việc sử dụng vốn vay của Công ty TNHH-TM
SANA chưa đạt được hiệu quả.
Qua quá trình phân tích ở phần trên ta thấy rằng:
- Về khả năng thanh tốn của cơng ty tương đối cịn hạn chế.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh tốn tạm
thời của cơng ty có tăng lên nhưng các hệ số này cịn thấp như vậy là chưa thật
tốt. Khả năng thanh toán nhanh của cơng ty có tăng nhưng rất nhỏ, cơng ty
cần có những biện pháp để điều chỉnh tăng hệ số này như nâng cao tốc độ luân
chuyển vốn (vốn cố định, vốn lưu động), hay loại ra những khoản nợ vay khơng
cần thiết…
- Hệ số nợ của cơng ty có giảm đi so với đầu năm khiến cho người cho
vay yên tâm về vật tư đảm bảo và khả năng trả nợ của công ty.
- Các chỉ số về hoạt động cũng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh

của công ty chưa thật sự là hiệu quả.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả khả năng sinh lời của cơng ty cũng chưa
tốt tuy rằng có sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận. Nhưng so với toàn bộ tài
sản (nguồn vốn) mà công ty đã đầu tư thì các tỷ suất này chưa cao.
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH-TM SANA
GIAI ĐOẠN 2001-2003

21

21


2.4.1. Ưu điểm
Hiện nay sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp phải có định hướng phát triển đúng đắn và lâu dài. Là một
doanh nghiệp tư nhân mới bắt đầu hoạt động từ năm 1999, hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty tuy còn nhiều hạn chế nhưng đã dần đi vào ổn
định. Điều này có nghĩa là tiềm lực tài chính của Cơng ty TNHH-TM SANA
khơng ngừng tăng lên. Nhờ vào cơng tác phân tích tình hình tài chính tại Cơng
ty TNHH-TM SANA có thể đánh giá được những ưu thế và tồn tại trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
Phân tích tình hình tài chính của cơng ty là mối quan tâm của nhiều
nhóm người khác nhau như giám đốc Cơng ty, tổ chức tín dụng, khách hàng,
nhà cung cấp và đội ngũ công nhân viên của Công ty... Mỗi nhóm người này sẽ
có những nhu cầu thơng tin khác nhau và do vậy, họ có xu hướng tập trung vào
những khía cạnh khác nhau nhưng thường liên quan với nhau. Vì vậy, các cơng
cụ, kỹ thuật và phương pháp phân tích cơ bản đều giống nhau.
Thơng qua việc tiếp cận với tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH-TM
SANA trên cơ sở hệ thống tài chính năm 2001, 2003, với tư cách là một sinh
viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh, cá nhân em có một số đánh giá về tình

hình tài chính tại Cơng ty TNHH-TM SANA như sau:
Tỷ trọng vốn tự có của cơng ty liên tục tăng lên trong tổng vốn kinh doanh
của công ty. Điều này được thể hiện qua bảng cơ cấu vốn giai đoạn 2001-2003
như sau:

22

22


Bảng 7: Bảng cơ cấu vốn giai đoạn 2001 -2003

23

23


Chỉ tiêu

Năm 2001
ST

Năm 2002
%

ST

Năm 2003
%


13.089.720.6
70

ST

%

Tổng NVKD

8.814.207.48
4

15.270.935.8
20

1. Nguồn vốn CSH

3.119.229.871

35,4

2.945.187.151

22,5

5.421.182.217

35,5

2. Nợ phải trả


5.694.977.613

64,6

10.144.533.519

77,5

9.849.753.603

64,5

Bảng cơ cấu nguồn vốn cho thấy, vốn chủ sở hữu của công ty vào năm
2001 là 3.119.229.871đ (tức là 35,4%) tuy giảm ở năm 2002: 2.945.187.151đ
(chiếm 22,5%), nhưng 2003 lại tăng lên 5.421.182.217đ (35,5%). Vốn chủ sở
hữu tăng lên tạo điều kiện thuận lợi trong việc chủ động xây dựng các kế
hoạch tài chính nhằm huy động tốt các nguồn vốn trong công ty. Mặt khác, quy
mô của vốn chủ sở hữu tăng lên còn là cơ sở để công ty mạnh dạn đầu tư trang
thiết bị, mua sắm dây chuyền sản xuất mới.
Đồng thời với việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả của công ty
cũng có nhiều biến động. Tăng mạnh từ 64,6% năm 2001 lên 77,5% năm 2002
và đến năm 2003, nợ phải trả giảm xuống cịn 64,5%. Đây là xu hướng tốt,
cơng ty sẽ giảm được sức nặng từ các khoản vay nợ từ bên ngoài mà vẫn đảm
bảo được hiệu quả kinh doanh trong kỳ, không mất đi những cơ hội tìm kiếm
lợi nhuận rịng.
Vốn kinh doanh của cơng ty cuối năm so với đầu năm tăng lên là
2.181.215.150đ chứng tỏ quy mô hoạt động và khả năng hoạt động của cơng ty
tăng. Điều này càng thể hiện tình hình tài chính của cơng ty là ổn định. Bên
cạnh đó, cơ cấu vốn của công ty cũng được phân bổ một cách hợp lý sẽ đem

đến cho công ty hiệu quả kinh doanh cao.
Trong những năm gần đây, hiệu quả kinh doanh của công ty luôn cao
hơn thể hiện ở lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên. Khả năng sinh lời của
vốn chủ sở hữu cao hơn so với khả năng sinh lời của toàn bộ tổng vốn chứng tỏ
cơng ty đã sử dụng vốn vay một cách có hiệu quả.
Đồng thời, công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách theo các
qui định của Nhà nước. Trong năm, Cơng ty TNHH-TM SANA cịn thực hiện thu
chi các loại vốn quỹ khác theo đúng chế độ: chi trả tiền lương, tiền thưởng đầy
24

24


đủ kịp thời, không ngừng nâng cao thu nhập cho nhân viên tham gia đóng góp
phúc lợi xã hội, tạo môi trường làm việc bền vững cho công nhân viên yên tâm
làm việc lâu dài. Tất cả những yếu tố đó của cơng ty có được là hệ quả của việc
duy trì tình hình tài chính ổn định và lành mạnh.
2.4.2. Tồn tại và ngun nhân
Khi phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH-TM SANA, bên cạnh
những ưu điểm, Cơng ty vẫn cịn có những tồn tại và ngun nhân mà cơng ty
cần cố gắng điều chỉnh.
Có thể thấy rằng khả năng thanh tốn của cơng ty cịn nhiều hạn chế.
Khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty kém linh hoạt, chỉ đạt hệ số là 0,09,
nguyên nhân là do lượng tài sản tương đương tiền của công ty thấp, công ty
cần điều chỉnh tỷ lệ này cho thích hợp, nếu khơng sẽ mất đi những cơ hội do
khả năng thanh toán nhanh mang lại. Khả năng thanh tốn tổng qt cũng
khơng cao, như vậy sẽ khơng tạo được sự tin tưởng từ các chủ nợ và các nhà
đầu tư.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá cao, chiếm 66% so với tổng tài
sản, tức là 8.189.039.334đ, do trong kì Cơng ty nhận được nhiều đơn đặt

hàng, nhu cầu mua hàng của khách hàng tăng lên. Thêm vào đó qua phân tích
các hệ số đặc trưng lại cho thấy chu kì một vịng quay hàng tồn kho của cơng
ty là 85,71 ngày. Như vậy, lượng dự trữ hàng hóa tồn kho tăng lên làm hạn chế
đến tốc độ luân chuyển quay vịng vốn lưu động của cơng ty. Cơng ty cần chú ý
hơn đến tỉ lệ dự trữ hàng tồn kho sao cho hợp lý, không làm ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh và khả năng thanh toán của Công ty.
Các khoản phải thu (phải thu của khách hàng+các khoản phải thu khác)
của công ty chiếm tỷ trọng tương đối cao (19,01%). Đó là kết quả của chính
sách nới rộng thời hạn thanh tốn để kích thích tiêu thụ. Cơng ty bị chiếm dụng
vốn nhiều gây nên tình trạng ứ đọng vốn trong khâu lưu thông làm giảm hiệu
quả sử dụng vốn của công ty. Do bị khách hàng trả chậm đã buộc công ty phải
đi vay ngắn hạn hay đi chiếm dụng vốn của các đối tượng khác để trả cho nhà
cung cấp theo đúng thời hạn trên hợp đồng. Bên cạnh đó, mặt hạn chế của
25

25


×