Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

SKKN sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn sinh 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 34 trang )

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: TRẦN THỊ NỤ
2. Ngày tháng năm sinh: 09/01/ 1960
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: 7B/ CX cơ giới 9- KP 10- An Bình , TP. Biên Hoà, T. Đồng Nai.
5. Điện thoại: 061.3834289 (CQ); ĐTDĐ: 0902 485 579
6. Fax:

E-mail:

7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
8. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 1985
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sinh
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Năm học : 2007-2008- Làm thế nào để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy
chương: “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật”
+ Năm học : 2008-2009- Một vài kinh nghiệm về đổi mới nội dung và hình
thức kiểm tra miệng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học ở trường
THPT.
+ Năm học : 2009-2010- Một vài kinh nghiệm trong ôn thi cho học sinh để
nâng cao chất lượng tốt nghiệp.
+ Năm học : 2010- 2011: “Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình
sách giáo khoa để dạy chương cơ chế di truyền và biến dị sinh học
lớp 12 nâng cao”
+ Năm học : 2011- 2012: Một vài kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong phần


“Sinh sản ở động vật” – sinh học 11 cơ bản


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DẠY VÀ HỌC
MÔN SINH 11 CƠ BẢN
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Phương tiện dạy học ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đổi mới
phương pháp dạy học, đặc biệt là những phương tiện dạy học k thuật số trong thời
đại phát triển CNTT. phương tiện dạy học giúp người thầy tiến hành bài học không
phải bắt đầu bằng giảng giải, thuyết trình, độc thoại… mà bằng vai trò đạo diễn,
thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn… trả lại cho người học vai trò chủ
thể, không phải học thụ động bằng nghe thầy giảng, mà học tích cực bằng hành
động của chính mình.
Nội dung kiến thức Sinh học 11 bao gồm những thành phần kiến thức về Sinh
học cơ thể, nghiên cứu các đặc trưng sống cơ bản của thực, động vật đó là các đặc
tính sống cơ bản như: uá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng tính cảm ứng,
sự sinh trưởng và phát triển

t trong mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường

những kiến thức về vai trò của thực – động vật đối với đời sống con người... Đây là
những “kiến thức trừu tượng” nhưng lại mang tính thực tiễn, liên hệ cao. Những
kiến thức này đã gây khó khăn cho quá trình dạy và học của GV và HS. Đặc biệt
hơn nữa là các kiến thức về các cơ chế, quá trình đó lại phải được rút ra từ việc
quan sát các thí nghiệm. Trong đó, có nhiều thí nghiệm là những thí nghiệm trường
diễn, không thể tiến hành trên lớp, lại rất khó có kết quả như mong muốn. Do đó,
cần sưu tầm và ây dựng các phương tiện dạy học ở dạng k thuật số như: hình ảnh
tĩnh và động, âm thanh, phim, video… tạo thuận lợi cho GV tổ chức những hoạt

động tìm tòi và phát hiện khắc sâu kiến thức cho HS.
Hiện nay, Bộ GD và ĐT đã quan tâm trang bị cơ sở vật chất, thiết bị, phòng
học bộ môn cho các trường THPT. Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh nơi hiện tôi
đang công tác đã được trang bị đầy đủ thiết bị của ba phòng học bộ môn : Lý, Hóa,
Sinh. Ngoài ra BGH cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh đã quan tâm tăng
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -2-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
cường trang bị cơ sở vật chất k thuật cho mỗi phòng học một Tivi 46 inch màn
hình phẳng, tạo điều kiện cho giáo viên dạy các bài giảng có ứng dụng công nghệ
thông tin. Bởi vậy, việc thiết kế các bài giảng với sự trợ giúp của công nghệ thông
tin nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học đang được rất nhiều giáo viên quan tâm.
Làm thế nào để trong thời gian chỉ một tiết dạy, giáo viên có thể vừa kiểm tra
bài cũ, vừa khai thác ây dựng, hình thành các kiến thức mới. Không những thế
giáo viên còn phải khắc sâu, mở rộng kiến thức mới cho học sinh, giúp các em vận
dụng tốt các kiến thức mới khi giải thích các sự vật, hiện tượng thực tiễn trong
cuộc sống và có thể hoàn thành tốt mọi bài tập có liên quan, giúp học sinh có thêm
hào hứng, hứng thú khi học tập để rồi ngày càng yêu thích môn Sinh học hơn. Đây
cũng chính là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả giờ
lên lớp.
Để góp phần khắc phục được các khó khăn nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Sử
dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1.Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm phương tiện dạy học
Theo Lotsklinbo: “Phương tiện dạy học là tất cả các phương tiện vật chất
cần thiết giúp GV hay HS tổ chức và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình giáo

dục và giáo dưỡng ở các cấp học, ở các lĩnh vực, các môn học để có thể thực hiện
được những yêu cầu của chương trình giảng dạy, để làm dễ dàng cho sự truyền đạt
và lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo”.
1.2. Đa phương tiện
1.2.1. Khái niệm đa phương tiện (Multimedia)
Theo tác giả Dương Tiến S : “Đa phương tiện là việc sử dụng nhiều
phương tiện khác nhau để truyền thông tin ở các dạng như văn bản, hình ảnh tĩnh
và động, âm thanh, phim, video… cùng với siêu liên kết giữa chúng với mục đích
giới thiệu thông tin”

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -3-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
Theo tác giả, các yếu tố cấu trúc đa phương tiện (Multimedia) trong dạy – học như
sau:
+ Kênh chữ: Bao gồm nội dung kiến thức trong SGK được thể hiện bằng
kênh chữ. Đây là yếu tố không thể thiếu trong bài giảng điện tử theo hướng truyền
thông đa phương tiện.
+ Kênh hình: Bao gồm ảnh tĩnh và động, phim, video... được thiết kế, sưu
tầm, chọn lọc và đã được gia công sư phạm, gia công k thuật cho phù hợp với nội
dung dạy học. Đó là nguồn tư liệu quan trọng giúp HS tìm tòi, khám phá tự lĩnh
hội kiến thức mới.
+ Kênh âm thanh: Bao gồm lời giảng của GV tiếng thuyết minh của từng
đoạn phim, hình ảnh, nhạc nền của các đoạn phim đã được ử lí phù hợp với nội
dung dạy – học. Âm thanh là một yếu tố rất quan trọng gây cảm úc rất mạnh và
hứng thú đối với HS.
+ Hyperlink (siêu liên kết): Được hiểu là một kết nối từ một vị trí này đến bất

kỳ một đích nào khác như một văn bản, một hình ảnh, phim, video, hay một địa chỉ
email, một file, hoặc một chương trình...
Các yếu tố cấu trúc đa phương tiện nêu trên có mối quan hệ mật thiết với
nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau làm tăng hiệu quả của bài giảng điện tử.
Như vậy, có thể hiểu đa phương tiện như sau:
Multimedia = Digital text + Audio & Visual Media + Hyperlink
1.2.2.Vai trò của đa phương tiện trong quá trình dạy học
Theo tác giả Dương Tiến S : “Trong dạy học, các công cụ đa phương tiện sẽ
giúp GV xây dựng được bài giảng sinh động theo hướng tích hợp truyền thông đa
phương tiện, thu hút sự chú ý của HS, thuận lợi áp dụng các phương pháp dạy học
tích cực và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS toàn diện, khách quan ngay
trong quá trình học”
2. Cơ sở thực tiễn
Tập trung vào việc điều tra cơ bản về tình hình dạy – học môn Sinh học
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -4-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
THPT có liên quan trực tiếp đến vấn đề thực hiện sáng kiến kinh nghiệm như sau:
2.1. Điều tra tình hình nhận th c của GV về vị tr , vai trò của phương tiện
trực quan trong dạy học Sinh học
Bảng điều tra tình hình nhận thức của GV về vị trí, vai trò của phương tiện
trực quan trong lí luận dạy học và trong dạy học Sinh học thông qua việc ử lý
điều tra được trình bày trong bảng sau:
Ý kiến
Vai trò của phương tiện trực

Đồng ý


Lưỡng lự

Không đồng

quan

ý
Số

Tỷ lệ

ý kiến %
Không thể thiếu PTT trong dạy
học
Tạo được hứng thú cho HS
Phát huy được tính sáng tạo, độc
lập của HS
Đảm bảo cho HS lĩnh hội kiến
thức một cách chắc chắn
Giúp GV thu được những thông
tin ngược kịp thời
Nâng cao hiệu quả bài dạy

Số

Tỷ lệ

ý kiến %


Số

Tỷ lệ

ý kiến %

x

100% 0

0%

0

0%

x

100% 0

0%

0

0%

x

90%


x

10%

0

0%

x

94%

x

5%

x

1%

x

90%

x

10%

0


0%

x

100% x

0%

0

0%

Bảng 1.1. Kết quả điều tra tình hình nhận thức của GV về vị trí, vai trò của PTTQ
trong lí luận dạy học và trong dạy học Sinh học.
2.2.Kết luận: tính cấp thiết của giáo viên khi sử dụng bài giảng đa phương tiện học
sinh luôn được tiếp nhận kiến thức sách giáo khoa theo những phương pháp và tình
huống khác nhau làm kích thích khả năng tư học, tự tìm tòi và phát triển tư duy của
bản thân.

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -5-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
3. Nôi dung, các biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.
3.1 Sử dụng phương tiện là công nghệ thông tin cho dạy và học sinh học
3.1.1 Sưu tầm, gia công sư phạm và gia công kỹ thuật các tư liệu Mutimedia
phù hợp với nội dung bài học
3.1.1.1 Sưu tầm các tư liệu Mutimedia

Ta có thể sưu tầm các tư liệu Mutimedia phục vụ dạy học sinh học từ các
nguồn: các đĩa CD – Rom; các địa chỉ website trên Internet bằng các công cụ tìm
kiếm và các công cụ hỗ trợ download như công cụ download của nternet

porer,

Internet Download Manager (IDM), Orbit Downloader, Microsoft Download
Manager…
a. Đối với các hình ảnh tĩnh
Sử dụng các công cụ tìm kiếm như: Google, Altavista, Alltheweb... để tìm
kiếm các cơ sở dữ liệu có chứa hình ảnh. Các công cụ tìm tin có thể cung cấp hàng
triệu các hình ảnh được sắp ếp theo mục lục hoặc những chủ đề khác nhau.
- Một số công cụ tìm kiếm nternet thông dụng để tìm hình ảnh:
+
+
+
+
* Cách sử dụng công cụ tìm kiếm:
- Vào nternet

plorer và nhập địa chỉ trang

ed tìm kiếm vào.

Ví dụ: Sử dụng trang tìm kiếm .

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -6-

GV: Trần Thị Nụ



SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản

Hình .1 . Kết quả khai thác các hình ảnh tĩnh trên mạng nternet
b. Đối với các hình ảnh động và phim
Các phim, ảnh động các phim mô phỏng có ý nghĩa rất lớn trong giảng dạy
Sinh học đặc biệt là các kiến thức về cơ chế, quá trình. Trong đó, có nhiều cơ chế
rất trừu tượng mà GV có kinh nghiệm cũng khó diễn giảng cho HS hiểu được cặn
k .
Những phim ảnh động này có thể khai thác từ các nguồn sau:
- Sử dụng công cụ tìm kiếm .
3.1.1.2. Gia công sư phạm và gia công kỹ thuật các tư liệu Multimedia phù
hợp với nội dung từng bài học
a. Đối với các hình ảnh tĩnh
Hiện nay có rất nhiều phần mềm chỉnh sửa ảnh như MS.Paint, Paint Net,
Photoshop… Nhưng hiện nay, phần mềm MS.Paint là phần mềm chỉnh sửa ảnh
thông dụng và đơn giản nhất trong số các phần mềm đó.
Nếu sử dụng phần mềm MS. Paint để chỉnh sửa hình ảnh ta tiến hành như sau:
Ví sụ: Chỉnh sửa, chữ cho ảnh minh họa “ on đư ng xâm nhập của nước và
ion khoáng vào rễ” thuộc Bài 2, Chương 1 – SH 11 cơ bản THPT như sau:
Khi tải hình ảnh từ trên Internet Download Manager thì hình ảnh đó là hình
ảnh gốc ban đầu sau đó cần chỉnh sửa để việt hóa các từ tiếng anh tạo thành hình
ảnh sau khi chỉnh sửa mới sử dụng là phương tiện dạy và học .
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -7-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản


Hình ảnh gốc ban đầu của “Con đường âm nhập nước và ion khoáng vào rễ”.

b. Đ

h nh nh đ ng

h

Sử dụng phần mềm Sothink S F uicker để chỉnh sửa các đoạn phim hoạt
hình là các file Flash có dạng *.swf, với phần mềm này chúng ta phải cài vào máy
tính. Và chúng ta bắt đầu thực hiện. đây là ví dụ để tạo hình, chữ động:
sau khi cài đặt và .... lick vào Floder Open hoặc lick tổ hợp Ctrl + O để mở file cần
chỉnh sửa

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -8-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -9-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản

Tùy hỉnh trong Effe t .


Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -10-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản

thay nhạc cho file flash .

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -11-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản

cần thực hành thường uyên để sử dụng Sothink S F uicker thành thạo.
C. Kết luận:
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -12-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
Nhờ ứng dụng CNTT mà tất cả các hình ảnh tĩnh và hình ảnh động để mô tả
hình thái quá trình cơ chế sinh lý của thực động vật, tuy nhiên khâu gia công sư
phạm và gia công k thuật các tư liệu cho phù hợp với nội dung từng bài học, làm
cho bài hoc sinh động, người thầy nêu được bản chất của vấn đề khắc sâu được
kiến thức, HS hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cần lĩnh hội do vậy khâu gia công là
rất quan trọng.

Tuy nhiên phải có kiến thức về CNTT, khi tải hình ảnh từ trên Internet
Downloand Maneger thì hình ảnh đó là hình ảnh gốc ban đầu không có khâu gia
công thì chưa thể gọi là phương tiện dạy và học được mà nhiều khi vô hiệu hóa
hoặc gây cho HS nhàm chán môn học.
4. Thiết kế bài dạy hình thành bài giảng đa phương tiện.
Thiết kế một bài giảng phải thể hiện rõ được tất cả các yêu cầu về mục đích,
nội dung, PPDH, thiết bị, những hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu kiểm tra
đánh giá... Nó có cấu trúc như một giáo án truyền thống. Nếu coi giáo án là “kịch
bản”thì bài giảng đa phương tiện được coi là “vở kịch được công diễn ”.
Kịch bản giáo án có 3 chức năng sư phạm chính sau đây:
- Kịch bản giáo án phải thể hiện đầy đủ các yếu tố cấu trúc của một giáo án truyền
thống.
- Kịch bản giáo án phải chỉ rõ trình tự nhập liệu thông tin gồm văn bản te t,
âm thanh (sound), hình ảnh (image), video, hoạt hình (animation), đồ họa
(graphic)… vào phần mềm trình chiếu hình thành bài giảng đa phương tiện .
- Kịch bản giáo án phải thể hiện tiến trình thực hiện phương pháp tổ chức các
hoạt động nhận thức cho HS, trong đó mô tả rõ các hoạt động dạy và học để GV
nghiên cứu trước khi sử dụng bài giảng đa phương tiện trên lớp có hiệu quả.
Kịch bản giáo án chính là một bản thiết kế bài học thể hiện sự gắn bó chặt
ch giữa mục đích, nội dung và phương pháp dạy học đều có cấu trúc như sau:
B

s …

Tên bài

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -13-

GV: Trần Thị Nụ



SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
2. K năng.
3. Thái độ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Máy tính, máy chiếu đa phương tiện.
- Các phiếu học tập.
- Các file ảnh tĩnh:
- Các file ảnh động.
hú ý: Tên các file không có dấu là các file ảnh tĩnh hoặc động kèm theo
định dạng đuôi theo thứ tự được dùng trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU :
- Phương pháp trực quan kết hợp vấn đáp tìm tòi.
- Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1
(Tùy nội dung bài học, mỗi bài có thể có từ 1 đến 3 hoặc 4 hoạt động)
Tên hoạt động: ...
Mục tiêu:
Thời gian:
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Nội dung


V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ.

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -14-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
* Chú ý: Mục này nhằm kiểm tra, đánh giá lại việc thực hiện mục tiêu bài học
như thế nào chứ không phải là khâu củng cố - hoàn thiện. Khâu củng cố - hoàn
thiện phải được thực hiện ngay trong các tiểu mục của tiến trình dạy - học. Đó
chính là việc chốt kiến thức sau khi đã tổ chức cho HS thảo luận.
VI. DẶN DÒ:
- Dặn dò học nội dung trọng tâm của bài học.
- uan trọng hơn là cần phải hướng d n HS chu n bị bài học sau như thế nào
tạo thuận lợi cho việc học kiến thức mới và bồi dưỡng năng lực tự học.
* Chú ý: Mục này cần tập trung vào việc hướng dẫn cách diễn đạt lại nội
dung SGK dưới dạng ngôn ngữ khác như: lập bảng biểu, sơ đồ hóa, tóm tắt ý
chính… để tạo thuận lợi cho việc học kiến thức mới và bồi dưỡng năng lực tự học
cho HS.
5. Nhập liệu thông tin vào phần mềm PowerPoint hình thành bài giảng đa
phương tiện
Bài giảng đa phương tiện là bài giảng được thể hiện qua các phương tiện
CNTT (phần mềm, phần cứng) và là một khái niệm mới khi ứng dụng CNTT vào
dạy – học. Do đó, nó cần phải nghiên cứu để đưa ra một cấu trúc hợp lí và có giao
diện chung (kiểu giả

eb) thể hiện sắc thái của bài giảng đa phương tiện gồm:

Tiêu đề bài giảng, cột dàn ý bài giảng, nội dung bài giảng, cùng với những ký hiệu

và mầu chữ qui định lệnh hoạt động, quan sát, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi kí
hiệu và màu chữ về những thông tin hỗ trợ cho HS để giải quyết các vấn đề học
tập kí hiệu và màu chữ về những nội dung mà HS phải ghi vào vở… Cấu trúc này
phải có trước khi tiến hành nhập liệu thông tin vào phần mềm trình chiếu hình
thành bài giảng đa phương tiện.
Bài giảng đa phương tiện phải là sản ph m thể hiện sự tích hợp đầy đủ quy
trình nêu trên đảm bảo: “Tính tương tác, đa phương tiện, tri thức và liên kết các đề
mục lớn nhỏ trong toàn bài”.
Khi nhập liệu thông tin, cần lưu ý:
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -15-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
- Phải thể hiện đầy đủ các nội dung, các đề mục lớn nhỏ của bài giảng trong
Kịch bản giáo án vào phần mềm trình chiếu (PowerPoint).
- Số lượng, khoảng cách, màu, phông chữ, cỡ chữ và độ tương phản phải phù
hợp với nền Slide sao cho HS dễ nhìn.
- Về hình thức: Các hiệu ứng chữ, hình, phim nên thống nhất không được
lạm dụng các hiệu ứng và trang trí lòe loẹt làm phân tán sự chú ý của HS.
6.Quy trình sử dụng bài giảng đa phương tiện để tổ ch c bài học trên lớp
Phương pháp chủ yếu sử dụng trong các bài giảngđa phương tiện là phương
pháp trực quan kết hợp với phương pháp vấn đáp tìm tòi và tổ chức hoạt động
nhóm, trên cơ sở quan sát các tư liệu k thuật số để trả lời các câu hỏi và công tác
độc lập với SGK. Các phương pháp nêu trên tạo thành một tổ hợp phương pháp
dạy học tích cực theo hướng phát huy cao độ ưu điểm của từng phương pháp và
hạn chế tối đa nhược điểm của mỗi phương pháp đó.
ui trình thực hiện được thể hiện cụ thể qua các bước sau:
TT


1

2

Các bước thực hiện
Nêu âu hỏ , b tậ ,
PHT... t h
ênh h nh t nh ho
đ ng.
Ngh ên ứu t l u,
T
đ n t liên
quan đ n n dung
b họ .
Tổ hứ th o luận
nhóm.

Vai trò
của GV

Vai trò
của HS

Hướng
d n

Tự nghiên
cứu


Tổ chức

Tự thể
hiện

Sản phẩm Tri th c

Lời giải của cá nhân HS

Thể hiện
Lời giải của tập thể
qua nhóm (nhóm, tổ, lớp)
Tự kiểm
Phân tích
tra
K t luận, hính x
Tổng hợp
Tri thức khoa học
4
Tự điều
hoá n thứ .
Kết luận
chỉnh
Tự thể
Vận dụng vào các tình
Kiểm tra
Vận dụng n thứ
hiện
huống trong học tập và đời
5

Đánh giá
.
Sáng tạo
sống
Bảng .4. Qui trình sử dụng BGĐPT để tổ chức bài học trên lớp.
3

Trọng tài
Cố vấn

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -16-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
ui trình trên thể hiện rõ tiến trình thực hiện các phương pháp dạy học qua 3
giai đoạn học của HS:
* Giai đoạn 1: Học một mình
GV nêu các câu hỏi, bài tập, PHT... và hướng d n HS nghiên cứu SGK, các
tài liệu học tập, các PTDH liên quan đến nội dung bài học. Kết quả tự học của mỗi
HS là một sản ph m ban đầu (hay sản ph m “thô”). Sản ph m này dễ mang tính
chủ quan, phiến diện hoặc chưa hoàn thiện, nhất là về mặt khoa học.
* Giai đoạn 2: Học bạn
Để tri thức trở thành khách quan, khoa học thật sự và có ý nghĩa, GV tổ chức
cho HS thảo luận (Bước 3), làm cho các sản ph m ban đầu đó được thông qua đánh
giá, phân tích, sàng lọc, bổ sung, điều chỉnh qua tập thể “nhóm – tổ – lớp”.
* Giai đoạn 3: Học thầy
Trong nhiều trường hợp của quá trình tổ chức thảo luận, HS có thể gặp phải
những vấn đề nan giải, khó phân biệt đúng sai, khó đi đến kết luận khoa học. Lúc

này, thầy với tư cách là người trọng tài phân tích, tổng hợp từ những ý kiến khác
nhau của các nhóm để đi đến kết luận cuộc thảo luận để lớp hoàn thiện tri thức.
Những phân tích và kết luận đó đều đã uất phát từ hoạt động tự lực của HS.
Như vậy, HS không hề thụ động nghe thầy kết luận, giảng giải mà chủ động
học thầy bằng hành động của chính mình.

3.2 Một số v dụ thể hiện quy trình sử dụng bài giảng đa phương tiện để tổ
ch c bài học trên lớp
VÍ DỤ 1: Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
* Hoạt động 2: Phàn tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ.
I. Mục tiêu:Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -17-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
II.Nội dung:
Bước 1: Định hướng hoạt động
Hoạt động dạy: - Đặt vấn đề:
 Như đã biết, rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông
hút. Nó được thực hiện thông qua cơ chế nào?
Tuy nhiên, thực vật còn hấp thụ nước và ion khoáng theo các con đư ng khác do
hệ rễ của cây có cấu tạo phù hợp với chức năng đó.
- Cho HS quan sát hình “Vận chuyển các chất qua màng tế bào”:
Bài 1:

SỰ HẤP THỤ
NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG Ở RỄ


II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION
KHOÁNG Ở RỄ CÂY:
 Các chất được vận chuyển qua màng tế bào
theo những cơ chế nào?

I. RỄ LÀ CƠ QUAN
HẤP THỤ NƯỚC:
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ
NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG Ở RỄ CÂY:
III. ẢNH HƯỞNG CỦA
MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI QUÁ TRÌNH HẤP
THỤ NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

* Theo cơ chế thụ động: Nơi có nồng độ ion
cao  nồng độ ion thấp
* Theo cơ chế chủ động: Nơi có nồng độ ion
thấp  nồng độ ion cao + ATP.

 Các chất được vận chuyển qua màng tế bào theo những cơ chế nào?
 Thực vật hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào?
Dựa vào nội dung mục .1 hoàn thành phiếu học tập:

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -18-

GV: Trần Thị Nụ



SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
Bài 1:

SỰ HẤP THỤ
NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG Ở RỄ
I. RỄ LÀ CƠ QUAN
HẤP THỤ NƯỚC:
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ
NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG Ở RỄ CÂY:
III. ẢNH HƯỞNG CỦA
MÔI TRƯỜNG ĐỐI
VỚI QUÁ TRÌNH HẤP
THỤ NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION
KHOÁNG Ở RỄ CÂY:
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế
bào lông hút:
a. Hấp thụ nước:
b. Hấp thụ ion khoáng:
 Thực vật hấp thụ nước và muối khoáng như
thế nà o? Dựa vào nội dung mục II.1 (SGK)
hoàn thành phiếu học tập sau?
Chỉ tiêu

Hấp thụ nước Hấp thụ muối khoáng


1. Cơ
chế hấp
thụ
2. Điều
kiện xảy
ra hấp
thụ

Hoạt động học: ễ cây hấp thụ nước và ion khoáng thông qua cơ chế vận chuyển
các chất qua màng tế bào.
* Theo cơ chế thụ động: Nơi có nồng độ ion cao  nồng độ ion thấp
* Theo cơ chế chủ động: Nơi có nồng độ ion thấp  nồng độ ion cao + ATP.
Bước 2: HS tự nghiên c u
HS nghiên cứu SGK kết hợp sự d n dắt của GV để thực hiện các yêu cầu.
Bước 3: Thảo luận nhóm
Hoạt động dạy:
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập.
Vấn đề cần giải quyết:
ơ chế hấp thụ nước và ion khoáng diễn ra như thế nào?
ác cơ chế đó khác nhau ra sao?
Điều kiện để xảy ra sự hấp thụ đó
Hoạt động học:
- Hoạt động nhóm, tham khảo SGK, suy nghĩ và thống nhất ý kiến hoàn thành
phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận t và bổ sung.

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -19-

GV: Trần Thị Nụ



SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
Bước 4: Kết luận, ch nh ác hóa kiến th c
Hoạt động dạy: Nhận
học tập.

t, bổ sung và chính ác hóa kiến thức qua đáp án phiếu
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP:

Chỉ tiêu

Hấp thụ nước

Hấp thụ muối khoáng

1. Cơ chế
hấp thụ

Thụ động (cơ chế th m thấu):
nước di chuyển từ môi trường
nhược trương (thế nước cao)
trong đất vào tế bào lông hút (và
các tế bào biểu bì còn non
khác), nơi có dịch bào ưu trương
(thế nước thấp hơn).

- Cơ chế thụ động: một số ion khoáng
đi từ đất hoặc môi trường dinh dưỡng
(nơi có nồng độ cao) vào tế bào lông

hút ( nơi có nồng độ thấp hơn).
- Cơ chế chủ động: một số ion khoáng
mà cây có nhu cầu cao di chuyển từ
đất hoặc môi trường dinh dưỡng vào
rễ ngược chiều Gradien nồng độ, có
sự tiêu tốn năng lượng.

2. Điều
kiện xảy ra
hấp thụ

Khi có sự chênh lệch thế nước
giữa đất ( hoặc môi trường dinh
dưỡng) và tế bào lông hút:
+ Quá trình thoát hơi nước ở lá
hút nước lên phía trên làm giảm
lượng nước trong tế bào lông
hút.
+ Nồng độ các chất tan trong rễ
cao.

Khi có sự chênh lệch nồng độ ion
khoáng giữa đất và tế bào lông hút
(theo cơ chế thụ động) hoặc có sự tiêu
tốn năng lượng ATP ( theo cơ chế chủ
động).

Hoạt động học: Tự kiểm tra, điều chỉnh và ghi nội dung vào vở.
Nội dung kiến th c: ( phiếu học tập)
Bước 5: Vận dụng

Hoạt động dạy: GV đưa ra một số câu hỏi
Câu 1: Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng là gì? Sự
khác biệt đó có vai trò như thế nào?
Câu 2: Điều này có ý nghĩa như thế nào trong nông nghiệp?
Hoạt động học: Sự hấp thụ ion khoáng còn theo cơ chế vận chuyển chủ động,
chính ví vậy mà cây có thể hấp thụ được các ion khoáng mà cây có nhu cầu cao
trong các môi trường cằn cỗi có nồng độ ion khoáng thấp hơn trong tế bào.

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -20-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
VÍ DỤ 2:

Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

* Hoạt động: Phần tìm hiểu động lực đ y dòng vật chất di chuyển trong
mạch gỗ của thân cây.
I.Mục tiêu:
+ Mô tả được cấu tạo, thành phần dịch vận chuyển và động lực đ y dòng vật
chất di chuyển trong dòng mạch gỗ.
II.Nội dung:
Bước 1: Định hướng hoạt động
Hoạt động dạy: - Đặt vấn đề:
- Làm thế nào mà dòng mạch gỗ có thể di chuyển được theo chiều ngược chiểu
trọng lực từ rễ lên đến đỉnh cây (có cây cao hàng chục m t) chiểu trọng lực từ rễ
lên đến đỉnh cây (có cây cao hàng chục m t)?
Gợi ý: Điều này là do có dòng lực đ y của dòng mạch gỗ. Đó là những lực nào?

- em các đoạn phim và nhận t về hiện tượng?
Bài 2:

VẬN CHUYỂN
CÁC CHẤT
TRONG CÂY

I. DÒNG MẠCH GỖ:
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
 Xem 2 đoạn phim và nhận x t về hiện tượng?

I. DÒNG MẠCH GỖ:

II. DÒNG MẠCH RÂY:

CỦNG CỐ:

BÀI TẬP:

Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng từ đất
lên và tạo ra một áp suất nhất định (áp suất rễ)
đ y dòng vận chuyển đi lên đi lên.

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -21-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản


Bài 2:

VẬN CHUYỂN
CÁC CHẤT
TRONG CÂY

I. DÒNG MẠCH GỖ:

I. DÒNG MẠCH GỖ:
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
 Quan sát hình và giải thích vì sao qua những
đêm m ướt, vào buổi sáng có những giọt nước
xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt là ở
cây một lá mầm)?

II. DÒNG MẠCH RÂY:

CỦNG CỐ:

BÀI TẬP:

Bài 2:

VẬN CHUYỂN
CÁC CHẤT
TRONG CÂY

Ở lá có sự thoát hơi nước qua các khí khổng
nên trong những đêm m ướt, hơi nước bảo hòa
với không khí nên đọng lại trên lá tạo thành hiện

tượng ứ giọt.
I. DÒNG MẠCH GỖ:
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
 Như vậy nước và các ion khoáng được vận
chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào?

I. DÒNG MẠCH GỖ:

II. DÒNG MẠCH RÂY:

CỦNG CỐ:

BÀI TẬP:

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -22-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
Bài 2:

VẬN CHUYỂN
CÁC CHẤT
TRONG CÂY

I. DÒNG MẠCH GỖ:
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
 Như vậy nước và các ion khoáng được vận
chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực nào?


I. DÒNG MẠCH GỖ:

II. DÒNG MẠCH RÂY:

CỦNG CỐ:

BÀI TẬP:

- Như vậy nước và các ion khoáng được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ những
động lực nào?
Hoạt động học: ễ cây hấp thụ nước và ion khoáng thông qua cơ chế vận
chuyển các chất qua màng tế bào.
Bước 2: HS tự nghiên c u
-HS nghiên cứu SGK kết hợp sự d n dắt của GV để thực hiện các yêu cầu.
Bước 3: Thảo luận nhóm
Hoạt động dạy:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thảo luận, trả lời các câu hỏi
nhỏ.
em về thí nghiệm cắt ngang thân cây chứng minh áp suất rễ?
Quan sát hình và giải thích vì sao qua những đêm m ướt, vào buổi sáng có
những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá (đặc biệt là ở cây một lá mầm)
Hoạt động học:
- Hoạt động nhóm, tham khảo SGK, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp và thống
nhất ý kiến.
- Đại diện trả lời.
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -23-

GV: Trần Thị Nụ



SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
Bước 4: Kết luận, ch nh ác hóa kiến th c
Hoạt động dạy:Nhận

t, bổ sung và chính ác hóa kiến thức.

Hoạt động học:Tự kiểm tra, điều chỉnh và ghi nội dung vào vở.
Nội dung kiến th c:
Động lực đ y dòng mạch gỗ gồm :
+ p suất rễ (động lực đầu dưới) tạo ra sức đ y nước từ dưới lên thân cây.
+Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên)
+Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ tạo thành một
dòng vận chuyển liên tục từ rễ thân và lên lá.
Bước 5: Vận dụng
Hoạt động dạy: Cho HS vận dụng kiến thức mới bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Nguyên nhân hiện tượng ứ giọt là do:
A. Lực đ y của rễ, lực hút của lá, lực liên kết giữa các phân tử nước và môi trư ng
không khí bão hoà hơi nước.
B. Lực liên kết giữa các phân tử nước và môi trường không khí bão hoà hơi nước.
C. Lực đ y của rễ, lực hút của lá.
D. Môi trường ung quanh có nhiệt độ thấp.
Câu 2: Cắt thân cây thân thảo đến gần gốc, sau vài phút sau s thấy những giọt
nhựa ở phần thân cây bị cắt. Đây là hiện tượng gì?
A. giọt.
B. ỉ nhựa và ứ giọt.
C. Thoát hợi nước.
D. Rỉ nhựa.
Hoạt động học:
- Vận dụng kiến thức mới để trả lời các câu hỏi
VÍ DỤ 3:


B

8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

o t đ ng: Tìm hiểu các sắc tố quang hợp.
I.Mục tiêu:
+ Liệt kê được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng
chủ yếu của các sắc tố quang hợp.
Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -24-

GV: Trần Thị Nụ


SKKN: Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy và học môn Sinh 11 cơ bản
II.Nội dung:
Bước 1: Định hướng hoạt động
Hoạt động dạy: Đặt vấn đề:
 Trong tự nhiên, lá cây có nhiều màu sắc khác nhau là do có các sắc tố quang
hợp, vậy có những loại sắc tố quang hợp nào
 Nghiên cứu SGK, cho biết các sắc tố tham gia quá trình quang hợp bằng cách
hoàn thành sơ đồ hệ sắc tố
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:

Bài 2:

 VẬN
Nghiên
cứu SGK, cho biết các sắc tố tham gia quá trình quang hợp
CHUYỂN

hợp:
bằngCÁC
cách CHẤT
hoàn thành sơ3.
đồHệ
hệsắc
sắctố
tố quang
sau:
 Nghiên cứu SGK, cho biết các sắc tố tham
TRONG CÂY
gia quá trình quang hợp bằng cách hoàn thành sơ
đồ hệ sắc tố sau:

Hệ sắc tố

I. KHÁI QUÁT VỀ
QUANG HỢP Ở THỰC
VẬT:

Carotenoit

Diệp lục

(sắc tố phụ)

(sắc tố chính)
II. LÁ LÀ CƠ QUAN
QUANG HỢP:
DL a


DL b

Caroten

Xantophyl

Sơ đồ Hệ sắc tố quang hợp

 uan sát sơ đồ và cho biết vai trò của các loại sắc tố quang hợp?
Bài 8:

QUANG HỢP Ở
THỰC VẬT

I. KHÁI QUÁT VỀ
QUANG HỢP Ở THỰC
VẬT:

II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
3. Hệ sắc tố quang hợp:
 Quan sát sơ đồ và cho biết vai trò của các loại
sắc tố quang hợp?
NLASMT
Diệp lục a ở Trung tâm phản ứng
Diệp lục a

II. LÁ LÀ CƠ QUAN
QUANG HỢP:


Chuỗi truyền điện tử

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh -25-

Diệp lục b Carôtenoit

GV: Trần Thị Nụ


×