HIỆU TRƯỞNG
H NHIỆ
I.
U N
NG T
Ở TRƯ NG TRUNG H
H
TH NG
DO H N ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và kinh tế tri thức; Giáo dục Đào tạo trở
thành nền tảng của sự phát triển Khoa học Công nghệ, tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu
trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm của các thế hệ tương lai.
Điều
, luật giáo dục đã n u
ục ti u của giáo dục ph thông là gi p học
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, tr tuệ, thể chất, th m mỹ và các kỹ n ng cơ
bản, phát triển n ng lực cá nhân, t nh n ng động và sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân;
chu n bị cho học sinh tiếp tục học l n hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia
xây dựng và bảo vệ T quốc . khoản , điều
, uật giáo dục 2009]
Trung học ph thông là bậc học cuối cùng của giáo dục ph thông. Đội ng
giáo vi n quyết định chất lượng giáo dục của nhà trường. Ngoài việc giảng dạy thì
người giáo vi n còn phải ki m th m công tác chủ nhiệm lớp. Giáo vi n chủ nhiệm
lớp ở trường ph thông nói chung và trường THPT có vị tr đặc biệt quan trọng
trong công tác giáo dục của nhà trường.
ọ thay mặt
iệu trưởng làm công tác
quản lý và giáo dục toàn diện học sinh của một lớp học, là cố vấn cho các hoạt
động tự quản của tập thể học sinh, người t chức phối hợp các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường. ọ là một thành phần quan trọng trong mạng lưới thông
tin của nhà trường. Nh ng thông tin này gi p người quản lý n m được tình hình
thực hiện kế hoạch c ng như nh ng thông tin cơ sở để người quản lý có được
nh ng quyết định đ ng đ n và ch nh xác.
Công tác quản lý chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THPT trong thời
gian qua đã có nhiều cố g ng và đi vào nề nếp, tuy nhi n v n còn nhiều hạn chế,
việc quản lý còn mang t nh hình thức, chủ yếu là hồ sơ s sách, t đi vào thực chất,
thậm ch có trường x m nh công tác chủ nhiệm. Ch nh vì lẽ đó, trong thực tế hiện
1
nay, tình trạng học sinh xuống cấp ngày càng nhiều, có nhiều đối tượng học sinh
ngỗ nghịch, lười học, ham chơi…đặc biệt có nhiều m sa vào các tệ nạn xã hội như
cờ bạc, rượu chè, trò chơi trực tuyến, nghiện h t hay truy cập nh ng thông tin xấu
tr n mạng máy t nh toàn cầu…Nh ng mặt xấu trong xã hội đã b t đầu vượt qua rào
cản l n lỏi vào trường học.
ặt khác, do áp lực thi c ngày càng đè nặng l n tâm
lý của giáo vi n, học sinh và cán bộ quản lý. o đó họ ch tập trung vào hoạt động
dạy và học tr n lớp. Công tác chủ nhiệm lớp c ng chưa được các cán bộ quản lý
thực sự quan tâm.
uất phát t nh ng lý do tr n, tôi mong muốn góp phần nhỏ b của mình
vào việc nâng cao chất lượng giáo dục ở trường T
T n n chọn đề tài:
g
II. T
.
HỨ THỰ HIỆN ĐỀ TÀI
1. ơ sở lý luận
1.1.
u n lý
uản lý là một trong nh ng loại hình lao động quan trọng nhất trong các
hoạt động của con người.
uản lý đ ng tức là con người đã nhận thức được quy
luật, vận động th o quy luật và sẽ đạt được nh ng thành công to lớn.
- uản lý ch nh là sự tác động có t chức, có hướng đ ch của chủ thể quản lý
tới đối tượng quản lý nh m đạt mục ti u đề ra.
1.2. hức năng qu n lý
1.2.1. Chức n ng kế hoạch
Chức n ng kế hoạch là quá trình xác định mục ti u và quyết định nh ng
biện pháp tốt nhất để thực hiện mục ti u đó. Như vậy, thực chất của kế hoạch là
đưa toàn bộ nh ng hoạt động vào kế hoạch, với mục đ ch, biện pháp rõ ràng, bước
đi cụ thể và xác định rõ các điều kiện cung ứng cho việc thực hiện mục ti u.
1.2.2. Chức n ng t chức
Để gi p cho mọi người cùng làm việc với nhau nh m thực hiện có hiệu quả
mục ti u, cần xây dựng và duy trì một cơ cấu nhất định về nh ng vai trò, nhiệm vụ
2
và vị tr công tác.
ột t chức phải tập trung vào nhiệm vụ duy nhất, nếu không,
các thành vi n của nó hoạt động k m hiệu quả.
Việc phân công bố tr GVCN, lựa chọn t trưởng chuy n môn, phân công
giảng dạy sao cho phù hợp với y u cầu, nguyện vọng, n ng lực, sở trường của mỗi
cá nhân, mỗi nhóm để phát huy khả n ng của họ hoàn thành tốt mục ti u đề ra.
1.2.3. Chức n ng ch đạo
Chức n ng ch đạo ch nh là sự tác động l n con người, khơi dậy động lực
của nhân tố con người trong hệ thống quản lý, thể hiện mối quan hệ gi a con người
với con người và quá trình giải quyết nh ng mối quan hệ đó để họ tự nguyện và
nhiệt tình phấn đấu thực hiện mục ti u.
1.2.4. Chức n ng kiểm tra đánh giá
Sau khi xác định các mục ti u, quyết định nh ng biện pháp tốt nhất để đạt
tới các mục ti u và triển khai các chức n ng t chức, ch đạo để thực hiện hoá các
mục ti u đó cần phải tiến hành nh ng hoạt động kiểm tra đánh giá để x m x t việc
triển khai các quyết định trong thực tiễn, t đó có nh ng điều ch nh cần thiết trong
các hoạt động để góp phần đạt tới mục ti u đã xác định.
1.3. ông tác chủ nhiệm lớp
.3. . Khái niệm công tác chủ nhiệm lớp
Trong trường học, lớp học là đơn vị cơ bản được thành lập để t chức giảng
dạy và giáo dục học sinh. Để quản lý và giáo dục học sinh trong lớp, nhà trường
phân công một trong nh ng gáio vi n đang giảng dạy có n ng lực chuy n môn tốt,
có kinh nghiệm làm công tác quản lý và giáo dục học sinh, có tinh thần trách
nhiệm cao và lòng nhiệt tình trong công tác, có uy t n với học sinh và đồng nghiệp
làm chủ nhiệm lớp. Đó là giáo vi n chủ nhiệm (GVCN).
1.3.2. Chức n ng và nhiệm vụ của giáo vi n chủ nhi m lớp
.3. . . Chức n ng của giáo vi n chủ nhiệm
- Giáo vi n chủ nhiệm là người quản lý giáo dục toàn diện học sinh một lớp.
Với vị tr là cấp học cuối của bậc học ph thông có nhiệm vụ hoàn tất việc trang bị
tri thức ph thông cơ bản, phát triển và hoàn thiện các kỹ n ng học tập nhận thức
cùng với các kỹ n ng xã hội, xây dựng, phát triển nhân cách tốt đ p cho học sinh,
3
cấp học này đặt ra nh ng y u cầu cao cho việc quản lý và giáo dục học sinh. Người
đứng ra đảm đương công việc quản lý và giáo dục toàn diện học sinh ch nh là giáo
vi n chủ nhiệm.
uốn thực hiện chức n ng quản lý giáo dục toàn diện, đòi hỏi
GVCN phải có:
Nh ng tri thức cơ bản về tâm lý học, giáo dục học
Kỹ n ng lập kế hoạch, điều ch nh kế hoạch giáo dục, t chức ch đạo thực
hiện kế hoạch một cách khoa học
Kỹ n ng kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh
Kỹ n ng giao tiếp sư phạm biết cách tiếp cận, phán đoán học sinh, có khả
n ng xác lập nhanh chóng, kh o l o, đ ng đ n mối quan hệ với học sinh trong hoạt
động dạy học và giáo dục
- GVCN là cố vấn cho các hoạt động tự quản của tập thể học sinh. Đây là
chức n ng rất đặc trưng của GVCN mà giáo vi n bộ môn không có. Chức n ng này
ch có thể thực hiện tốt khi giáo vi n chủ nhiệm biết quan tâm t chức, xây dựng
đội ng tự quản của lớp, thường xuy n bồi dư ng n ng lực của đội ng này để t ng
cường sức mạnh tự quản của tập thể học sinh.
- GVCN lớp là cầu nối gi a tập thể học sinh với các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường.
+ GVCN là người đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường như là
thay mặt hiệu trưởng truyền đạt nh ng chủ trương, y u cầu, kế hoạch giáo dục của
nhà trường đến với học sinh và tập thể học sinh.
+ GVCN là người t chức phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà
trường gia đình, các đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư,...) trong giáo dục học sinh
là một nguy n t c giáo dục đồng thời là một trong nh ng nội dung thực hiện xã hội
hoá giáo dục.
+ GVCN là người đại diện cho học sinh và tập thể học sinh. N ng lực
chuy n môn, đạo đức, uy t n và kinh nghiệm công tác của GVCN là điều kiện quan
trọng nhất cho việc t chức, phối hợp thành công các hoạt động giáo dục học sinh
của lớp.
4
- Đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi học sinh và phong trào
chung của lớp. Chức n ng này có ý nghĩa cực k quan trọng đối với quá trình học
tập, rèn luyện, phát triển nhân cách của mỗi học sinh vì sự đánh giá khách quan,
ch nh xác, đ ng mức là một điều kiện để thầy trò điều ch nh mục ti u, kế hoạch...
hoạt động cho cả lớp và mỗi thành vi n.
1.3.2.2. Nhiệm vụ của GVCN
Tại điều 3 , Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học ph thông và
trường ph thông có nhiều cấp học, GVCN trước hết phải là GV giảng dạy bộ
môn. Cho n n ngoài việc thực hiện nh ng nhiệm vụ quy định của giáo vi n bộ
môn ở khoản 1 của Điều này, GVCN còn có nh ng nhiệm vụ sau đây
a) ây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục ti u, nội dung,
phương pháp giáo dục bảo đảm t nh khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với
hoàn cảnh và điều kiện thực tế nh m th c đ y sự tiến bộ của cả lớp và của t ng
học sinh;
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục th o kế hoạch đã xây dựng;
c) hối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo vi n bộ môn, Đoàn
thanh ni n Cộng sản
ồ Ch
inh, Đội Thiếu ni n Tiền phong
ồ Ch
inh, các
t chức xã hội có li n quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,
hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn
lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;
d) Nhận x t, đánh giá và xếp loại học sinh cuối k và cuối n m học; đề nghị
kh n thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được l n lớp thẳng,
phải kiểm tra lại, phải rèn luyện th m về hạnh kiểm trong k ngh hè, phải ở lại
lớp; hoàn ch nh việc ghi s điểm và học bạ học sinh;
đ) Báo cáo thường k hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng.
.3.3. Nội dung công tác chủ nhiệm lớp
- Tìm hiểu và n m v ng đối tượng giáo dục.
-
ập kế hoạch chủ nhiệm. Trong nhà trường, hiệu trưởng quản lý công tác
chủ nhiệm của giáo vi n chủ nhiệm b ng kế hoạch chủ nhiệm.
5
-
ây dựng lớp thành một tập thể
S v ng mạnh có ý nghĩa to lớn trong
công tác giáo dục vì tập thể học sinh v a là môi trường, v a là phương tiện giáo
dục h u hiệu nhất.
- T chức các hoạt động giáo dục toàn diện. Ngoài hoạt động dạy học tr n
lớp, GVCN còn phải t chức các hoạt động giáo dục v a nh m xây dựng, phát
triển tập thể, v a giáo dục đạo đức, hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh.
Trong thực tế, hiệu trưởng t quan tâm đến công tác chủ nhiệm, chủ yếu tập
trung vào công tác chuy n môn. Bởi vì phụ huynh học sinh y u cầu con m họ phải
giỏi về các bộ môn học và đủ khả n ng đậu vào các trường đại học. B n cạnh đó kế
hoạch chung của nhà trường dành nhiều nội dung về công tác dạy và học. Nhiệm
vụ của giáo vi n là làm sao chất lượng bộ môn của mình có kết quả cao. Đánh giá
giáo vi n c ng dựa tr n kết quả bộ môn mà họ giảng dạy. Cho n n giáo vi n t
quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các gi i pháp của đề tài
2.1. Đặc điểm tình hình
- Trường T
T Võ Trường Toản là một trường ở vùng sâu vùng xa, điều
kiện kinh tế địa phương còn gặp nhiều khó kh n.
- Nhiệm vụ của trường là giáo dục học sinh của 4 xã xung quanh, tạo điều
kiện thuận lợi cho con m vùng nông thôn có cơ hội học tập.
-
ọc sinh của trường tuyển đầu vào với số điểm thấp và một số m không
n m v ng kiến thức cơ bản. Đặc biệt nhận thức và động cơ thái độ học tập rất thấp
n n việc giáo dục các m th o đ ng y u cầu và nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước
giao cho là cả một thách thức đối với thầy và trò của nhà trường.
o đó để nâng
cao chất lượng giáo dục, ngoài việc giảng dạy, thì công tác chủ nhiệm lớp rất quan
trọng nh m th c đ y mỗi giáo vi n tự nâng cao trình độ, tự hoàn thiện n ng lực sư
phạm.
2.2. Đội ngũ cán bộ - giáo viên – công nhân viên - học sinh
- T ng số cán bộ - giáo viên – công nhân viên: 86 người
Trong đó: + ãnh đạo 03 người, trong đó 0 đang th o học cao học.
6
+ Giáo viên: 69 đạt chu n, trong đó có 0 thạc sĩ và 05 giáo vi n đang
th o học cao học so với bi n chế , 5 gv/ lớp thì trường thiếu 6 giáo vi n).
+ Công nhân viên: 15 người
+ Đảng vi n
7 người
Giáo vi n tại địa phương t, phần lớn ở nơi khác đến tham gia công tác giảng
dạy, cho n n việc đi lại gặp nhiều khó kh n. B n cạnh đó giáo vi n hầu hết là mới
ra trường, thiếu kinh nghiệm nhưng lại rất nhiệt tình n ng n và có tinh thần trách
nhiệm cao trong công tác.
- ọc sinh T ng số học sinh
862 học sinh/42lớp.
+ Khối 0
5 lớp/ 653 học sinh
+ K ối
4 lớp/ 628 học sinh
+ Khối
3 lớp/ 581 học sinh
2.3. ông tác chủ nhiệm lớp năm học 2011-2012
2.3. . Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp cho
các lực lượng giáo dục
- Trước hết bản thân hiệu trưởng tự nâng cao nhận thức và hiểu biết của
mình về công tác chủ nhiệm lớp ở trường T
quan tâm và gi p đ
T qua việc nghi n cứu tài liệu, t đó
đội ng giáo vi n. Bởi có nhận thức đ ng đ n và hiểu biết
sâu s c thì mới quản lý tốt công tác này.
- Nâng cao nhận thức cho đội ng CB-GV-CNV về công tác chủ nhiệm lớp
qua các bu i họp hội đồng, họp t chuy n môn; cung cấp nh ng tài liệu cần thiết
mà mỗi giáo vi n chủ nhiệm cần phải n m như mục ti u cấp học, chương trình
giảng dạy các môn học, kế hoạch n m học của nhà trường và một số v n bản
hướng d n khác li n quan đến vấn đề giáo dục và dạy học. T đó GVCN thấy rõ
được vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của mình.
- T chức hội nghị công nhân vi n chức hàng n m, giao ch ti u phấn đấu
cho t ng lớp và thực hiện ký cam kết gi a giáo vi n chủ nhiệm với hiệu trưởng về
t ng mặt phấn đấu cụ thể đạo đức, ch ti u bồi dư ng học sinh giỏi, gi p đ học
sinh yếu k m). Qua đó, giáo vi n có nh ng định hướng và nhận thức rõ về công tác
chủ nhiệm lớp.
7
- T chức tốt các bu i sinh hoạt chủ nhiệm về công tác giáo dục học sinh
như “giáo dục học sinh cá biệt", “xây dựng tập thể lớp v ng mạnh",… để giáo
vi n có điều kiện trao đ i học tập l n nhau trong công tác giảng dạy, giáo dục học
sinh.
2.3.2. Kế hoạch hoá công tác chủ nhiệm lớp
- Trước hết, hiệu trưởng cần tìm hiểu nhu cầu, n ng lực và điều kiện gia đình
của GV, đồng thời tình hình thực tế các lớp
S. ập kế hoạch xây dựng đội ng
GVCN và phân công GVCN. ập kế hoạch xây dựng đội ng GVCN kế cận và
phân công GVCN giỏi kèm cặp gi p đ cho nh ng GV trẻ, có n ng lực.
ây dựng
các qui chế phối hợp gi a GVCN với các GV bộ môn, Đoàn thanh niên, các thành
phần khác trong trường và cha m
S.
- Ngay đầu n m học, hiệu trưởng hướng d n, y u cầu GVCN lập kế hoạch
chủ nhiệm th o m u đã được in s n và s dụng thống nhất trong toàn trường. Y u
cầu GVCN thực hiện điều tra cơ bản học sinh ngay t tuần thứ ba của tháng 8,
thông qua việc hướng d n giáo vi n bàn giao công tác chủ nhiệm gi a giáo vi n
lớp trước và giáo vi n lớp sau, giáo vi n c và giáo vi n mới.
- Điều tra hoàn cảnh gia đình học sinh. N m b t quá trình học tập, tu dư ng
đạo đức ở các n m trước. hân biệt độ tu i cụ thể n m ch c đặc điểm tâm lý lứa
tu i học sinh. ua đó, GVCN có thể n m rõ được tình hình học sinh của lớp mình
phụ trách để làm c n cứ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm một cách cụ thể và
xác định mục ti u phấn đấu của lớp mình cho phù hợp…Tr n cơ sở đó có nh ng
chủ trương và biện pháp triển khai các mặt giáo dục, lựa chọn xây dựng đội ng tự
quản của lớp mình phụ trách như
ớp trưởng, lớp phó, t trưởng…
- Ch đạo GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm th o học k , tháng, tuần.
- Ch đạo GVCN xây dựng kế hoạch họp phụ huynh học sinh th o định k .
Sau khi giáo vi n chủ nhiệm xây dựng xong kế hoạch chủ nhiệm, y u cầu
GVCN thông qua t , t góp ý kiến, trình hiệu trưởng ký duyệt và n u rõ các y u
cầu thực hiện th o kế hoạch .
2.3.3. Thành lập t chủ nhiệm lớp
8
- Phân công đội ng GVCN một cách hợp lý. Khi phân công GVCN, cần
dựa vào các yếu tố sau N ng lực trình độ của giáo vi n. N ng lực hiểu biết học
sinh về tâm lý lứa tu i. N ng lực giao tiếp với học sinh và cha m học sinh. N ng
lực t chức các hoạt động tập thể cho học sinh. N ng lực cảm hóa, phán đoán,
thuyết phục học sinh. Điều kiện hoàn cảnh của t ng giáo vi n. Y u cầu đảm bảo
chất lượng đào tạo và lợi ch của học sinh.
- Phân công GVCN là n m sau không trùng lớp n m trước. Với cách làm
này gi p giáo vi n tiếp cận được nhiều cá t nh và nhiều tình huống sư phạm để x
lý.
-
iệu trưởng thành lập t chủ nhiệm th o t ng khối và đề c một GVCN
làm t trưởng. Công việc của t trưởng t chủ nhiệm là tư vấn, hỗ trợ nh ng
GVCN khác và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch chủ nhiệm của t ng thành vi n
trong t .
- T chủ nhiệm họp mỗi tháng một lần.
2.3.4. uy động các nguồn lực để thực hiện nội dung công tác chủ nhiệm lớp
- Nâng cao n ng lực cho đội ng giáo vi n về công tác chủ nhiệm lớp.
GVCN có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách học sinh.
Việc bồi dư ng chuy n môn nghiệp vụ và các kỹ n ng chủ nhiệm lớp cho giáo
viên là việc làm cần thiết cho nên kế hoạch được lập ngay t đầu n m học.
* Nội dung bồi dư ng Bồi dư ng GVCN kỹ n ng hoạt động tập thể. Bồi
dư ng nh ng tri thức cơ bản về tâm lý, các kỹ n ng sư phạm như kỹ n ng tiếp cận
đối tượng học sinh, kỹ n ng nghi n cứu tâm lý lứa tu i, kỹ n ng đánh giá, kỹ n ng
lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và khả n ng nhạy cảm sư phạm để dự đoán đ ng,
ch nh xác sự phát triển nhân cách của học sinh. Định hướng và gi p GVCN t
chức các bu i sinh hoạt lớp phù hợp để thu h t học sinh tham gia, qua đó giáo dục
các em.
T chức bồi dư ng cho GV qua các hình thức kèm cặp, gi p đ th o t ng
cặp, nhóm, t chuy n môn hoặc t chủ nhiệm, qua bu i sinh hoạt chủ nhiệm một
tháng một lần.
9
- hối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để t chức thực hiện
công tác chủ nhiệm lớp. Tạo cơ chế hợp lý, t ng cường khả n ng phối hợp huy
động cộng đồng dân cư tham gia giáo dục. Kết quả giáo dục học sinh của lớp chủ
nhiệm không ch phụ thuộc và sự thống nhất tác động sư phạm của các lực lượng
trong nhà trường mà còn phụ thuộc vào sự thống nhất tác động giáo dục của các
lực lượng ngoài nhà trường mà trước hết là ph a gia đình học sinh.
o đó hiệu
trưởng cần tạo điều kiện cho GVCN li n kết với gia đình học sinh b ng cách
T chức hội nghị cha m học sinh, bầu đại diện cha m học sinh.
ập kế hoạch định k cho giáo vi n chủ nhiệm thông báo cho gia đình học
sinh biết kết quả học tập, tu dư ng hoặc thái độ học tập ở lớp b ng điện thoại. Yêu
cầu gia đình thông báo kịp thời với GVCN tình hình học tập, sinh hoạt, ứng
x …T đó, cùng phối hợp giáo dục học sinh.
- hối hợp với Đoàn thanh ni n t chức cho học sinh tham gia các hoạt động
xã hội như t chức các hoạt động v n nghệ thể thao, kỷ niệm các ngày lễ lớn, các
sự kiện trọng đại do địa phương t chức như là:
ội diễn v n nghệ chào m ng
ngày thành lập Đảng 03/0 hàng n m; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa; tham
gia các hoạt động t thiện mua t m gi p người mù, gi p đ các bạn nghèo…);
tham gia các hoạt động công ch "dọn vệ sinh xung quanh trường,…". Trường đã
t chức nhiều hoạt động tập thể như thi thuyết trình th o chủ đề
thông ,
n toàn giao
n toàn thực ph m , Bảo vệ môi trường , t chức các giải bóng đá, bóng
chuyền,… ua các hoạt động này GVCN và học sinh hiểu nhau nhiều hơn.
-
ng dụng công nghệ thông tin vào công tác chủ nhiệm lớp. GVCN truy
cập nh ng thông tin li n quan đến kỹ n ng sống, đến nh ng hành vi đạo đức,
phong tục tập quán t ng vùng, nh ng câu chuyện vui mang t nh giáo dục cao,…
làm sinh động giờ sinh hoạt lớp.
2.3.5. Đ i mới hình thức công tác chủ nhiệm lớp
- Ngoài việc xây dựng đội ng cán bộ lớp tốt, GVCN t chức giờ sinh hoạt
lớp sao cho cả thầy l n trò đều vui vẽ. ọc sinh cảm thấy gần g i với GVCN hơn.
ỗi giờ sinh hoạt lớp GVCN để lớp tự quản và thực hiện th o nội dung như là
các lớp phó l n báo cáo phần việc của mình, lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp
10
trong tuần, các học sinh khác phát biểu. Sau phần việc này lớp trưởng điều hành
lớp thảo luận về đề tài đã được chu n bị trước.
dưới th o dõi.
c này giáo vi n ch ngồi ph a
ua giờ sinh hoạt, các m có cơ hội bày tỏ ý kiến của mình trước
mọi người, có khả n ng thuyết trình, có thể trở thành nhà lãnh đạo trong tương lai.
S p kết th c giờ sinh hoạt lớp, GVCN l n t ng kết, kh n thưởng nh ng học sinh có
nhiều tiến bộ, gi p nh ng học sinh còn m c khuyết điểm tìm biện pháp kh c phục,
và đưa ra đề tài thảo luận cho giờ sinh hoạt kế tiếp. Tuy nhi n, đối với học sinh
được nh c nhở nhiều lần, để tránh sức mẻ tình cảm gi a GVCN và học sinh,
GVCN báo ban giám hiệu và quản sinh can thiệp kịp thời. Ngoài ra, GVCN t
chức cho học sinh đ i chỗ ngồi mỗi tháng một lần để các m có cơ hội giao tiếp
tốt.
- Bất cứ một hoạt động nào hay công tác nào thì việc động vi n kh n thưởng
kịp thời của cấp tr n là nguồn c v lớn lao, là động lực th c đầy họ vươn l n
trong công tác. Đối với GVCN, tôi luôn quan tâm tạo điều kiện về cả vật chất l n
tinh thần, động vi n chia sẻ kịp thời với nh ng niềm vui, nỗi buồn, nh ng lo toan,
tr n trở trong cuộc sống c ng như trong công tác. ua mỗi đợt thi đua đều có kh n
thưởng cho t ng tập thể, cá nhân học sinh và giáo vi n chủ nhiệm.
ây dựng danh
hiệu giáo vi n chủ nhiệm giỏi, tập thể học sinh ti n tiến,…
V dụ giáo vi n chủ nhiệm giỏi là giáo vi n
ạy giỏi.
ây dựng tập thể tự quản tốt.
+ Có thành t ch trong việc giảm học sinh học yếu. Có phương pháp tốt trong
giáo dục học sinh cá biệt.
ớp chủ nhiệm đạt danh hiệu lớp ti n tiến.
Ngoài ra, còn c n cứ vào ngày công, giờ công. Kết quả kiểm tra hồ sơ chủ
nhiệm, kế hoạch chủ nhiệm và các thành t ch tập thể của lớp.
iệu trưởng và CB
nhà trường thường xuy n quan tâm đến điều kiện làm
việc, hoàn cảnh gia đình và tình hình của lớp mà GVCN đang đảm nhận để có hình
thức kh n ngợi, động vi n, khuyến kh ch hợp lý. Tr n cơ sở đó tạo điều kiện về
thời gian, giảm bớt công việc… cho nh ng GVCN quá tải về công việc.
11
2.3.6. T ng cường công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá công tác chủ nhiệm
lớp
- Để đảm bảo được t nh khách quan, công b ng vô tư trong công tác kiểm tra
đánh giá công tác chủ nhiệm, ngay t đầu n m xây dựng ti u ch , ti u chu n kiểm
tra đánh giá cụ thể. Áp dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra, t chức kiểm tra định
k hoặc bất k không báo trước để đánh giá đ ng thực trạng của GVCN, kịp thời
có hướng điều ch nh hoặc x lý khi phát hiện sai lệch.
*
ình thức kiểm tra Kiểm tra gián tiếp qua t chuy n môn. Kiểm tra trực
tiếp qua hồ sơ S chủ nhiệm, s đầu bài, s bi n bản sinh hoạt lớp. Kiểm tra dự
giờ sinh hoạt lớp. Kiểm tra việc thực hiện các phong trào của lớp.
Kiểm tra để ng n ng a là ch nh Khi phát hiện ra nh ng vấn đề cần điều
ch nh góp ý với GVCN chân thành, luôn tôn trọng gi gìn uy t n cho giáo vi n.
Gi p đ giáo vi n phát huy nh ng mặt mạnh, hạn chế mặt yếu k m. Đánh giá
GVCN không ch dựa vào thành t ch cao của lớp mà cần phải x m x t công sức
của GVCN bỏ ra để thay đ i tập thể lớp t yếu, trung bình l n khá, tốt. Giảm học
sinh có học lực yếu hay hạnh kiểm chưa tốt.
III. HIỆU
U
A ĐỀ TÀI
- Trong n m học 0 - 0
, nhận thấy tầm quan trọng của công tác chủ
nhiệm tôi đã thực hiện đề tài này đã đạt được một số kết quả khả quan. Tập thể hội
đồng sư phạm ủng hộ nhiệt tình. Giáo vi n cảm thấy công tác này th vị, không bị
áp lực nhiều, mỗi l c y u thương học sinh hơn vì họ hiểu đặc điểm tâm lý học sinh
và học được nhiều t học sinh. Khi làm công tác chủ nhiệm cần phải có kế hoạch,
có ch ti u phấn đấu, có sự giám sát th o dõi, có kiểm tra, đánh giá sẽ th c đ y
giáo vi n tự rèn luyện n ng lực sư phạm phục vụ cho công việc của mình.
- hụ huynh học sinh cảm thấy an tâm khi gởi con m mình đến trường. Con
m của họ được ch m sóc chu đáo t việc học tập đến việc sinh hoạt trong khuôn
vi n trường.
ối li n hệ gi a GVCN và phụ huynh học sinh g n chặt, t đó tạo ra
sự hợp tác giáo dục học sinh.
- Giáo vi n có cơ hội ôn lại kiến thức tâm lý học, giáo dục học mà đã được
học ở trường đại học, đồng thời phát triển kỹ n ng giao tiếp.
12
- Đối với nhà trường, chất lượng giáo dục ngày càng t ng, tạo được môi
trường giáo dục lành mạnh, hưởng ứng tốt phong trào “Trường học thân thiện, học
sinh t ch cực .
ây dựng mối quan hệ nhiều mặt với các lực lượng trong và ngoài
nhà trường, phối hợp nhiều phương pháp để mang lại hiệu quả cao.
- Kết quả giáo dục
ạnh Kiểm
ạnh kiểm khá
ạnh kiểm TB
N m học
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2010-2011
1350
76.2
332
18.7
70
3.9
20
1.1
0
0
2011-2012
1404
75.4
413
22.2
35
1.9
10
0.5
0
0
ạnh ki m yếu
ạnh ki m
ạnh Kiểm tốt
kém
ọc lực
ọc lực giỏi
ọc lực Khá
ọc lực TB
ọc lực yếu
ọc lực k m
N m học
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2010-2011
73
4.1
573
32.4
945
53.3
173
9.9
06
0.3
2011-2012
90
4.8
681
36.6
977
52.5
108
5.8
06
0.3
So sánh kết quả giáo dục n m 010-2011 và n m 0 1-2012, thì n m học
này chất lượng giáo dục hai mặt t ng so với n m học trước, học sinh khá giỏi t ng,
học sinh trung bình, yếu có giảm, đây là t n hiệu vui là vì đó là chất lượng thật.
Theo tôi quản lý công tác chủ nhiệm lớp là t ch cực và đ ng đ n, nh m nâng cao
trách nhiệm quản lý lớp của thầy và hoạt động của trò, làm cho GVCN quan tâm
hơn trong công tác chủ nhiệm lớp. T đó có thể nâng cao chất lượng giáo dục và
có cơ sở khoa học trong việc đánh giá xếp loại giáo vi n ở cuối học kì và cả n m
học.
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KH NĂNG
DỤNG
4.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
13
- Bộ G &ĐT cần có qui định b sung điều ch nh về giảm số tiết giảng dạy
cho GVCN t 4 tiết / tuần như hiện nay l n 6 tiết / tuần, cho phù hợp với thực tế
công tác của GVCN
- Bộ G &ĐT n n thường xuy n có các chuy n đề bồi dư ng chuy n môn
về công tác chủ nhiệm lớp cho GVCN. Cung cấp nh ng tài liệu mang t nh cập nhật
và thiết thực với thực tế công tác chủ nhiệm lớp của t ng cấp học, bởi mỗi cấp học
có đặc thù ri ng. Ngoài ra còn có nh ng chuy n đề giành cho GV vùng sâu vùng
xa, vùng khó kh n.
4.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
- T chức tập huấn cho tất cả GVCN vào dịp trước khai giảng với thời lượng
th ch hợp khoảng 3 ngày). Tất cả các GVCN đều được tham dự tập huấn và trực
tiếp được bồi dư ng các chuy n đề cho GVCN t các chuy n gia, chuy n vi n của
Sở G &ĐT.
- T chức hội nghị GVCN vào cuối n m để t ng kết việc tập huấn GVCN.
4.3. Đối với nhà t
ng và giáo vi n
- ãnh đạo nhà trường phải n ng động, sáng tạo trong việc vận dụng các
biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm.
- Cần nhận thức đ ng đ n về vị tr , vai trò và nhiệm vụ của một GVCN đối
với các m học sinh, thế hệ tương lai của đất nước.
o đó GVCN luôn là tấm
gương sáng cho các m và nhân cách của người thầy để lại mãi mãi trong tâm tr
của các m.
- GV nói chung và GVCN nói ri ng không ng ng học tập, tự bồi dư ng và
bồi dư ng nâng cao chuy n môn quản lý học sinh và chủ nhiệm lớp, mạnh dạn
thực hành vận dụng nh ng điều học được t sách/ tài liệu; học t đồng nghiệp.
V. TÀI IỆU THA
KH O
1. Công tác giáo vi n chủ nhiệm ở trường trung học ph thông –
à Nhật
Th ng – N B Giáo dục – 1998
2. Điều lệ trường trung học ph thông
3. Giáo trình giáo dục học ph thông – Trần Thị ương – Đ S Tp. ồ Ch
Minh – 2009
14
4. Khoa học quản lý giáo dục – Trần Kiểm – N B Đ S - 2008
5. uật G
009) - N B Ch nh trị uốc gia, à Nội
6. hương pháp công tác của người giáo vi n chủ nhiệm ở trường trung học
ph thông - à Nhật Th ng – N B Đại học uốc gia à nội – 2000
7. uản lý giáo dục – Bùi
inh iển – N B Đ S - 2006
NGƯ I THỰ HIỆN
(Ký t n và ghi rõ họ t n)
15