Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÁO CÁO XAY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC ĐIỂN CHO CÂY ỔI (Psidium Guajava)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN DƯỢC ĐIỂN
CHO DƯỢC LIỆU ỔI (Psidium Guajava)

Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2014


LỚP 12CDS21
NHÓM 4+12

Thành viên:
Nguyễn Văn Vương
Trần Thị Thu Thảo
Phan Thị Phương
Nguyễn Bá Cường
Nguyễn Trung Thành


LỜI CẢM ƠN

Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô bộ môn Dược Liệu – khoa dược Trường Đại Học
Nguyễn Tất Thành đã tận tình giúp đỡ nhóm em hoàn thành nội dung quyển báo cáo này.
Cảm ơn tất cả các thành viên trong nhóm đã cùng góp sức làm bài báo cáo này.


MỤC LỤC

Chương 1.


1.1

TỔNG QUAN ............................................................................................. 2

Thực vật học:[1],[2] .............................................................................................. 2

1.1.1: Tên gọi ............................................................................................................. 2
1.1.2 : Mô tả:[1] .......................................................................................................... 2
1.1.3: Phân bố: [1] ...................................................................................................... 3
1.1.4 Cách trồng trọt: [1] ........................................................................................... 3
1.1.5: Thu hoạch, bảo quản:[1] ................................................................................. 4
1.1.6: Thành phần hóa học: [1],[2] ........................................................................... 4
1.1.7 Công dụng, kinh nghiệm:[3] ............................................................................ 6
1.1.8 Tác dụng dược lý: [3] ........................................................................................ 6
1.1.9: Bài thuốc dân gian: [4], [5] ............................................................................ 8
1.1.10 : Một số nghiên cứu đã công bố[6],[7],[8] .................................................... 9
Chương 2.

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .................................................................. 19

2.1 Phần kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học .................................... 19
2.1.1 Bóc tách biểu bì : ............................................................................................ 19
2.1.2 Soi bột dược liệu: ........................................................................................... 19
2.1.3 Cắt nhuộm vi phẫu thân, lá, rễ : ................................................................... 20
2.2 Các phương pháp kiểm nghiệm chung ................................................................ 24
2.2.1 Xác định độ ẩm: h<15%................................................................................. 24
2.2.2 Xác định độ tro toàn phần của dược liệu: h<5%......................................... 25
2.2.3 Xác định hàm lượng dịch chiết trong dược liệu cồn > 3 % ........................ 26
2.3.1 Dịch chiết với dung môi là nước: ................................................................... 27
2.3.1.1: Định tính alkaloid : không có ................................................................... 27

i


2.3.2 Dịch chiết với dung môi là cồn: ..................................................................... 28
3.1 Tiêu chuẩn đề nghị: ............................................................................................... 33
3.2 Giải thích tiêu chuẩn.............................................................................................. 34
Chương 3.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 35

4.1:Kết luận: ................................................................................................................. 35
4.2 Kiến nghị: ............................................................................................................... 35

ii


DANH MỤC BẢNG
Table1:AntioxidantactivitybyDPPTable 1Hmethod..................................................... 11
Table 2: Reducing poweTable 2r method ...................................................................... 11
Table 3: Effect of graded doses of P. guajava unripe fruits peel aqueous extract on
blood glucose level during GTT in normal rats ............................................................ 16
Table 4:Effect of graded doses of P. guajava unripe fruits peel aqueous extract on
blood glucose level during GTTin mild diabetic rats ................................................... 16
Table 5
:EffectofgradeddosesofP.guajavaunripefruitpeelaqueousextractonglycaemicindicesa
ndbodyweightinseverediabetic ........................................................................................ 16

DANH MỤC HÌNH
Hình 1:.......................................................................................................................... 19
Hình 2:..................................................................................................................... 19-20

Hình 3:..................................................................................................................... 20-22
Hình 4:..................................................................................................................... 22-24
Hình 5:.......................................................................................................................... 27
Hình 6:.......................................................................................................................... 27
Hình 7:.......................................................................................................................... 27
Hình 8:.......................................................................................................................... 28
Hình 9:.......................................................................................................................... 28
Hình 10:........................................................................................................................ 28
Hình 11:........................................................................................................................ 29
Hình 12:........................................................................................................................ 29

iii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mở Đầu: Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 80% dân số toàn cầu sử dụng các loại thảo dược
truyền thống để bảo vệ sức khỏe. Viện Thực vật học Trung Quốc khẳng định, cùng với
Trung Quốc và Lào, Việt Nam là một trong những nước có tài nguyên cây thuốc phong
phú nhất với số lượng trên 3.800 loài cây làm thuốc trên tổng số hơn 10.600 lọai thực vật.
Thị trường dược liệu và thuốc có nguồn gốc từ dược liệu đang phát triển mạnh mẽ. Chính
vì thế, Việt Nam cần tận dụng tiềm năng về nguồn dược liệu to lớn này để phát triển công
phần hóa học, tác dụng dược lý .và đề nghị một tiêu chuẩn kiểm nghiệm nghiệp chiết
xuất dược liệu và đẩy mạnh nghiên cứu các chế phẩm thuốc mới từ cây thuốc. Tuy nhiên,
theo thống kê của Cục Quản Lý Dược Việt Nam, thuốc từ dược liệu chỉ chiếm khoảng
30% tổng số thuốc đăng ký trong nước, hơn 90% nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước
vẫn phải nhập khẩu. Vì vậy, để phát huy tiềm năng của nguồn dược liệu đáp ứng yêu cầu
chăm sóc sức khỏe nhân dân đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có giải pháp hiệu quả.
Một trong số đó là vấn đề xây dựng các tiêu chuẩn cho dược liệu. Đây cũng là một yêu
cầu cấp bách đối với các nhà nghiên cứu dược liệu. Để có thể sử dụng dược liệu làm
nguyên liệu thuốc, thuốc thì đòi hỏi người ta phải xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng,

đồng thời xây dựng các phương pháp thử để đánh giá các tiêu chuẩn đó.Lá Ổi, một dược
liệu rất quen thuộc có tác dụng chữa trị rất nhiều bệnh cũng cần phải có một tiêu chuẩn
chất lượng cụ thể trước khi được dùng làm thuốc. Vì thế, vấn đề “Xây dựng tiêu chuẩn
cho dược liệu Ổi“ là một vấn đề cấp thiết. Quyển báo cáo này sẽ cung cấp những vấn đề
có liên quan đến dược liệu Ổi như tổng quan về thực vật học, thành phần hóa học,phân
tích sơ bộ,phân tích vi phẫu,định tính dược liệu.

1


Chương 1.

TỔNG QUAN

1.1 Thực vật học:[1],[2]
1.1.1: Tên gọi
Cây Ổi
Tên khoa học: Psidium guajava L. ,Họ sim (Myrtaceae)
 Tên khác: Phan thạch lựu, thu quả, kê thỉ quả, phan nhẫm, bạt tử, lãm bạt…
 Phân lớp:Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) » Lớp Ngọc Lan
(Magnoliopsida) » Phân Lớp Hoa Hồng (Rosidae) » Bộ Sim (Myrtales) »
Họ Sim (Myrtaceae) » Chi Psidium L.
1.1.2 :Mô tả:[1]
Cây nhỡ cao 3-6m. Thân có vỏ mỏng, trơn nhẵn. khi già bong ra từng mảnh. Cành non
vuông,có lông mềm, cành già hình trụ nhẵn.Lá mọc đối hình trái xoan hoăc hình trứng
dài,9-11cm, rộng 3-6cm, gốc tròn,đầu tù hơi nhọn, mặt trên màu lục sẫm, măt dưới nhạc
có gân nổi rõ.
Thân cây chắc, khỏe, ngắn vì phân cành sớm. Thân nhẵn nhụi rất ít bị sâu đục, vỏ già có
thể tróc ra từng mảng phía dưới lại có một lượt vỏ mới cũng nhẵn, màu xám, hơi xanh.
Cành non 4 cạnh, khi già mới tròn dần, lá đối xứng.

Hoa lưỡng tính, bầu hạ, mọc từng chùm 2, 3 chiếc, ít khi ở đầu cành mà thường ở nách lá,
cánh 5, màu trắng, nhiều nhị vàng, hạt phấn nhỏ rất nhiều, phôi cũng nhiều. Ngoại hoa
thụ phấn dễ dàng nhưng cũng có thể tự thụ phấn.
Quả to từ 4 – 5g đến 500 – 700 g gần tròn, dài thuôn hoặc hình chữ lê. Hạt nhiều, trộn
giữa một khối thịt quả màu trắng, hồng, đỏ vàng. Từ khi thụ phấn đến khi quả chín
khoảng 100 ngày.

2


1.1.3: Phân bố:[1]
Ổi gốc ở vùng nhiệt đới châu Mỹ(Brazil hoặc đảo Anti) hiện đã được thích nghi và được
trồng trọt phổ biến ở các sứ nóng.Hơn nữa nó đã thành cây nửa dại,và ở một số nơi nó là
một thứ cỏ dại cần phá bỏ.
Ở Việt Nam đâu đâu cũng có ổi mọc,trừ những vùng núi cao.Ở đồng bằng cũng như miền
núi,miền Nam cũng như miền Bắc,không hiếm những rặng ổi hoàn toàn không được
chăm sóc và mùa mưa tháng 8 có nơi quả chín đến độ hái không kịp.
1.1.4 Cách trồng trọt:[1]
Nếu trồng trong vườn, chăm sóc chu đáo, trồng vào thời gian nào cũng sống. Tuy vậy
miền Bắc trồng vào tháng 2, 3 ; miền Nam trồng vào tháng 4, 5 đầu vụ mưa đảm bảo tỷ lệ
sống cao nhất.
Khoảng cách trung bình 5 x 5m (400 cây/ha). Ở miền Nam, khoảng cách trồng hẹp chỉ 4
x 4m có khi chỉ 3 x 3m. Có người trồng 4 x 2m khi cây giao tán thì 2 cây đốn 1, còn 4 x
4m. Ở những đất tốt, phân bón nhiều, chăm sóc đầy đủ có thể trồng thưa hơn và ngược
lại, trồng những giống mới, thấp cây, chóng được thu hoạch thì trồng dày hơn.
Theo các tác giả Ấn Độ, trồng dày ảnh hưởng đến chất lượng: độ Brix thấp xuống, axit
nhiều hơn tuy vitamin C cũng nhiều hơn (96).
Đào hốc để trồng: kích thước 80 x 80 x80 cm hay 60 x 60 x 60 cm. Mỗi hốc bỏ khoảng
25 kg phân hữu cơ thật hoai (10 tấn/ha) cộng với 1 kg supe photphat, 1 kg kali sunphat và
phải đào hốc bỏ phân trước khi trồng 1, 2 tháng .

Kỹ thuật trồng không có gì đặc biệt, chú ý không làm vỡ bầu, không trồng quá sâu hoặc
quá nông, phải tính đến độ lún của đất, để sau khi tưới đẫm hoặc mưa to làm cho cây lún
sâu xuống đất, cổ cây vẫn ngang với mặt đất. Người ta thường cho rằng cây ổi dễ tính,
không cần chăm sóc. Đó là một điều sai lầm. Trồng giống ổi ngon, sản lượng cao phải
chú ý tưới nước bón phân nếu không cây ổi vẫn mọc, nhưng không hoặc ít quả. Tuy cây
ổi chịu hạn và chịu úng nhưng cần nhiều nước vậy phải cần tưới nếu quả non đương lớn
gặp hạn và vườn ổi thoát nước mới có nhiều quả và ít sâu bệnh. Yêu cầu bón phân của ổi
cao hơn cam là một thứ cây đòi hỏi bón phân nhiều, nhất là đạm.
Dưới đây là công thức bón cho ổi ở Ănti
Năm thứ 1: phân hỗn hợp tỷ lệ NPK 12 – 15 – 18, 4 lần bón mỗi lần 100g cộng với 50g
amon sunphat.
Năm thứ 2: 4 lần bón phân hỗn hợp mỗi lần 200g, cộng với 100g amon sunphat tức là cả
năm 1300g cho 1 cây.
Năm thứ 3: 4 lần bón phân hỗn hợp mỗi lần 300g, cộng với 150g amon sunphat cộng với
50g magie sunphat tức là cả năm 2000g cho 1 cây.
Những năm sau, ổi đã ra hoa rộ tăng lượng phân bón lên và tính thêm số lượng NPK
trong sản lượng quả thu hoạch.
Một tháng trước khi ra hoa, người ta thường bón thêm phân nặng về đạm để ra hoa được
nhiều.
3


Nếu được chăm sóc tốt ngay năm thứ 3 ổi đã có sản lượng kinh tế và những sản lượng 30
– 50 tấn/ha trên diện tích lớn năm thứ 6, 7 khá phổ biến.
1.1.5:Thu hoạch,bảo quản:[1]
Trồng từ hạt, ổi được thu hoạch sau khoảng 4 năm. Trồng bằng cành chiết chỉ cần 2 năm,
có thể ít hơn. Quả chín thì màu xanh lạt đi, sau chuyển vàng, vỏ quả nhẵn, nắn thì mềm
hơn. Trẻ em thường bấm bằng móng tay, móng cắm phập vào là quả sắp chín. Không để
trên cây lâu được vì chín nhanh, chim đến mổ.
Từ hoa đến quả chỉ cần hơn 3 tháng. Ở miền Bắc, ổi thường chín vào giữa mùa hè lúc

này mưa nhiều chất lượng kém, ở miền Nam điều khiển bằng đốn tỉa, tưới bón có thể
chín vào cuối năm, mùa khô chất lượng tốt hơn khi chín vào mùa mưa. Tuy nhiên có thể
có ổi chín quanh năm. Vào năm thứ 3 – 5 năng suất có thể đạt 20 tấn/ha, vào năm thứ 6, 7
: 50 tấn/ha và hơn.
Ổi rất mau chín, thu hoạch xong nên bán cho nhanh và để trong nhà chỉ giữ được vài
ngày ở nhiệt độ bình thường. Xử lý bằng một số hóa chất như GA3 có thể giữ được lâu
hơn.
Ở phòng lạnh: độ nhiệt 5 – 15oC độ ẩm không khí 85 – 90% có thể bảo quản được 3 – 4
tuần lễ.
1.1.6: Thành phần hóa học:[1],[2]
Quả và lá ổi đều chứa beta-sitosterol, quereetin, guaijaverin, leucocyanidin và avicularin;
lá còn có tinh dầu dễ bay hơi, eugenol; quả chín chứa nhiều vitamin C và
cácpolysaccarit như fructoza, xyloza, glucoza, rhamnoza, galactoza...; rễ có chứa axit
arjunolic; vỏ rễ chứa tanin và các axit hữu cơ
Trong lá ổi có chứa 10 phần trăm tanin cùng các thành phần tương tự và 0,3% tinh
dầu (chủ yếu là caryophyllene, β-bisabolene, ngoài ra có aromadendrene, β-selinene,
nerolidiol, oxit caryophyllene và Sel-11-en-4a-ol và eugenol), và cũng có thể có tecpen
(axit oleanolic, axit ursolic)[7]. Vỏ cây chứa 25-30% tanin.
Búp và lá non chứa tanin 8 - 9%. Trong lá còn có các flavonoid: quercetin,
leucocyanidin, 2 flavonoid khác có tác dụng kháng tụ cầu: avicularin, guajaverin. Ngoài
ra còn có acid crataegolic, chất sáp... Trong quả nhất là quả chưa chín cũng có tanin,
flavonoid.

4


1.1.6.1: Một số hoạt chất co tác dụng sinh học cao trong cây psidium guajava:[2]
 Tanin:[2]

 Flavonoid(nhóm quercetin):[2]


 Acid crataeqolic:[2]

5


1.1.7 Công dụng,kinh nghiệm:[3]
Quả ổi được dùng chữa tiêu chảy bằng cách nhai quả nuốt nước,bỏ bã.Người bình thường
ăn ổi xanh bị táo bón.Quả ổi xanh còn có thể giải độc ba đậu và các chất độc khác gây
tiêu chảy
Vỏ rộp ổi chứa tannin có tác dụng săn, giảm đau, sát khuẩn, thường dùng với các dược
liệu khác.Lá non và búp ổi là vị thuốc chữa đau bụng đi ngoài, thường dùng dạng thuốc
sắc hay thuốc hãm, với liều hang ngày là 15-20g:lá ổi nấu nước tắm trị rôm sẩy, mẩn
ngứa. Vỏ thân và vỏ rễ ổi cũng được dùng để trị đi ngoài và rửa vết thương,vết loét, với
liều 15g sắc uống. Trong y học cổ truyền Trung Quốc,dịch ép quả ổi trị đái tháo đường
và quả ổi chín phơi khô là thuốc chữa kiết lỵ.Trong y học Ấn Độ ,lá ổi trị vết thương, vết
loét, và là chất săn đối với ruột.
Lá non là thuốc bổ trong những bệnh về chức năng tiêu hóa.Nước sắc lá phần nào có kết
quả trong làm ngừng nôn và tiêu chảy trong bênh dich tả.Lá giã nát đắp trị thấp khớp, cao
chiết lá được dùng trong động kinh và múa giật
Ở Indonesia,ổi được dùng chữa đau dạ dày và tiêu chay. Rễ ổi dùng với cây tần cửa và
hai dược liệu khác trị tiêu chảy ra máu.
Ở Brazil búp ổi chữa tiêu chảy viêm lợi.
1.1.8 Tác dụng dược lý:[3]
Cao lá, hoa quả ổi có tác dụng ức chế các vi khuẩn tụ cầu vàng và Escherichia coli.Cao
quả có tác dụng ức chế mức độ vừa vi khuẩn lây bệnh đường ruột như salmonella typhosa
và Shigella dysenteriae.Tinh dầu từ lá ổi ức chế sự phát triển của E.coli, Bacillus
subtilis,tụ cầu vàng.Cao chứa tannin catechin chiết từ lá ổi,với hiệu suất 5,2%,có nồng độ
ức chế tối thiểu với các vi khuẩn như sau,E.coli 113mg/ml, E.piracoli 100mg/ml,
Salmonella enteritidis 98mg/ml, shigella flexneri 90mg/ml, Staphylococcus aureus

85mg/ml.Hoạt chất kháng khuẩn thấp hơn so với tetracyclin và chloramphenicol dùng để
so sánh.

6


Cao và lá ổi được thử nghiệm in vitro về hoạt tính chống plasmodium berghei dòng k1
kháng nhiều thuốc, nguồn gốc từ Thái Lan,để đo khả năng ức chế sự sâm nhập của [3H]hypoxanthin vào trong ký sinh trùng sốt rét. Lá ổi phơi khô, tán bột dược liệu chiết liên
tiếp với ether dầu hỏa (40-60oc),dicloromethan và methanol, 2*48 giờ cho mỗi dung môi
hoăc riêng với methanol.Cao khô được thử nghiệm về hoạt tính chống sốt rét in vitro, ở
12 nồng pha loãng gấp 3 lần, bắt đầu từ 500mg/ml.Cao lá ổi chiết với ether có nồng độ ức
chế IC50= 10-49mg/ml; cao chiết với dicloromethan và methanol có IC50=100-499
mg/ml; cao chiết với methanol có IC50= 50-99mg/ml.
Đo tốc độ đẩy về phía trước trong ruột non chuột cống trắng đối chứng và thử thuốc để
đánh giá hoạt tính chống tiêu chảy của cao lá ổi.Sự tăng tốc độ đẩy về phía trước được
gây bằng cách cho vào ruột thuốc nhuận tràng Microlax, trộn lẫn chất đỏ phenol vào đó
là chất chỉ thị trong ruột, và xác định tốc độ trung bình của sự tăng đẩy về phía trước.Ở
nhóm thử thuốc được điều trị trước với morphin hoặc cao nước lá ổi cho vào ruột 1 giờ
trước khi cho Microlax, tỷ lệ % ức chế tốc độ tang đẩy (hoạt tính chống tiêu chảy ) được
tính toán. Cả morphin và cao nước lá ổi có tác dụng chống tiêu chảy phụ thuộc vào liều.
Liều cao lá ổi tươi 0,2mg/kg gây ức chế 65% sự đẩy về phía trước ,tương đương với tác
dụng của liều 0,2mg/kg morphin sulfat.
Ba dạng cao lá ổi chiết với dầu hỏa, chloroform và ethanol được thử nghiệm trên các
dòng tế bào (carcinoma dạng biểu bì của người), P338 (bệnh bạch cầu của chuột) và KB
– VI (tế bào KB kháng với vinblastin) nuôi cấy. Cao ethanol lá ổi có tác dụng độc hại với
2 dòng tế bào P338 ED50= 7,6mg/ml.Cao chloroform lá ổi có tác dụng độc hại với 2 dòng
tế bào KB (ED50= 7,9mg/ml), và P338 (ED50 = 12mg/ml).Cao dầu hỏa lá ổi có tác dụng
độc hại với 2 dòng tế bào KB (ED50 = 10mg/ml) và B338 (ED = 12.5mg/ml).
Nước sắc lá ổi 1/1-2/1 được dùng rửa đắp chữa vết thương phần mềm,làm sạch mủ,mất
mùi hôi,làm tổ chức hạt phát triển tốt.Cao đặc lá ổi với tỷ lệ 6/1-100/1 bôi lên các vết

bỏng II,III có tác dụng nhanh chóng tạo màng che phủ,làm se khô vết thương .Thời gian
bong màng thuốc và khỏi cũng tương tự như các thuốc chữa bỏng tạo màng thuốc thường
dùng khác.

7


1.1.9: Bài thuốc dân gian:[4],[5]
 Chữa vết thương do chấn thương hoặc trùng, thú cắn.
Búp ổi non nhai nát, đấp vào vết thương.
 Chữa vết loét lâu lành ở chân, tay.
Búp ổi, lá ổi non khoảng 100g, sắc đặc, ngâm tay hoặc chân bị loét vào nước sắc lúc
thuốc còn ấm. Mỗi ngày ngâm khoảng 2 hoặc 3 lần.
 Chữa đau răng hoặc vết lở ở miệng.
Có thể dùng một trong 3 cách
-

Nhai hoặc giã nát búp ổi non xát nhẹ vào nướu hoặc vào chỗ lở.

-

Thêm một chút nước ấm và một tí muối vào khoảng 7 búp ổi non. Giã nát.
Dùng một que tăm có bông gòn ở đầu thấm vào nước thuốc đã giã ra để lăn
hoặc chà nhẹ vào nướu hoặc chổ lở.

-

Lá ổi non khoảng 100g, sắc đặc. Dùng nước sắc để súc miệng và ngậm vài
phút trước khi nhả ra.


 Chữa ho, sốt, viêm họng.
Lá ổi non 20g đến 40g phơi khô, sắc uống.
 Chữa tiêu chảy cấp.
Búp ổi 20g, Vỏ măng cụt 20g, Gừng nướng 10g, Gạo rang 20g Sắc uống.
 Bách chiến tán chống dịch tiêu chảy cấp.[5]
Bách chiến tán là phương thuốc của Lương Y Lê Minh Xuânđể chữa những
trường hợp tiêu chảy hoặc thổ tả do Tỳ Vị hư yếu gặp phải phong độc hoặc ăn
phải thức ăn bị nhiễm khuẩn.
Búp ổi 200g, Vỏ cây sung 500g, Vỏ quít 20g, Gừng già 100g, Hạt cau già 10g,
Nhục đậu khấu 150g. Các vị thuốc xắt nhỏ, phơi khô, tán bột, phân vào những gói
nhỏ, mỗi gói 6g. Người lớn dùng mỗi ngày 3 lần, mỗi lần một gói.
 Chữa tiểu đường loại 2.

8


Phần vỏ của quả ổi có nhiều chất xơ, sinh tố C và những chất chống oxy hoá có tác dụng
kháng viêm và ổn định đường huyết rất tốt cho các bệnh nhân bệnh tiểu đường loại 2.
Không ăn phần ruột có nhiều hạt và chỉ số đường cao. Liều dùng trung bình 150g mỗi
ngày. Người già có thể xắt nhỏ, xay và ép lấy nước uống. Tuy nhiên, nước ép sẽ mất bớt
đi sinh tố và chất xơ.
 Chữa băng huyết.
Quả ổi sao khô, đốt tồn tính, tán bột. Mỗi ngày dùng 2 lần, mỗi lần khoảng 8g.
1.1.10 : Một số nghiên cứu đã công bố[6],[7],[8]
1.1.10.1 ANTIOXIDANTPOTENTIALOFPSIDIUMGUAJAVALINN ;[6],[8],[9],[10]
ABSTRACT:ThestudyisanattempttoinvestigateantioxidantactivityofPsidium Guajava
leaf
extractbyDPPH
(2,
2diphenyl-1picrylhydrazyl)freeradicalscavengingmethodusingascorbicacidasstandard.Inthepresentst

udy,the
extractofP.Guajavaleafextractwasfoundtopossessstrongantioxidantactivity.Thisactivityo
fP.Guajavaextract may be attributed to theirfreeradical-scavenging ability.The extentof
antioxidantactivity ofP.Guajavaextractwas foundsignificant as comparedtostandard.
KEYWORDS:Psidium Guajava; antioxidant
activity;ethanolic extract
INTRODUCTION
Reactive oxygen species (ROS) and free
radicalssuch assuperoxideanion(O2-),hydrogen peroxide(H2O2)andhydroxylradical (OH) are constantly formed in thehuman body by normal metabolicaction,andhave
beenimplicatedin the pathogenesisofcertain human diseases,including cancer,
aging,
diabetes and atherosclerosis. Their actionisopposed by abalanced systemof antioxidant
defensesincluding antioxidantcompoundsand enzymes. Upsetting this balance causes
oxidative stress,which can lead to cell injury anddeath.Current researchintofreeradicals has
confirmedthat foods rich in antioxidantsplay an essential role in the preventionof
cardiovasculardiseases,cancersand neurodegenerativediseases.Therefore,much attention
hasbeenfocusedon the useofnaturalantioxidantsto inhibitlipid peroxidation,orto protectthe
damageof freeradicals.
Herbalplants areknowntocontainavarietyof antioxidants. Numerous substances have been
suggestedtoserveasantioxidants.Ithasbeenrevealed
that variousphenolic antioxidants,such asflavonoids, tannins,coumarins,xanthones
andmore
recently
procyanidins
scavenge
radicalsdose-dependently,thus
theyareviewedaspromisingtherapeuticdrugsforfree
radicalpathologies.1,2P.GuajavaisCalledguayabain
SpanishspeakingcountriesandgoiabainBrazil,
guava

isa commonshadetreeorshrubindooryardgardensin
the
tropics.ItbelongstofamilyMyrtaceae,genus:
Psidium
,species:guajavaand commonnamesofthe plant are Guava, goiaba, guayaba etc. Plant
9


parts whichare usedare fruits,leavesandbarks.Guavais rich in
tannins, phenols,
triterpenes,
flavonoids,
essential
oils,saponins,carotenoids,lectins,vitamins,
fiberandfattyacids.GuavafruitishigherinvitaminC
thancitrus(80mgofvitamin
Cin
100goffruit)and containsappreciableamountsof vitaminAaswell. Guava fruits are also a
good source of pectin - a dietary fiber. The leaves of guava are rich in
flavonoids,in
particular,quercetin.Muchofguava's
therapeuticactivityisattributedtotheseflavonoids. The flavonoids have demonstrated
antibacterial
activity.Quercetinisthoughttocontribute
tothe
antidiarrheaeffectofguava;itisableto
relaxintestinal
smoothmuscle
andinhibitbowelcontractions.In
addition,otherflavonoidsand

triterpenesinguava
leavesshowantispasmodicactivity.
The
antioxidant activity is expressed
as IC50. The IC50value is
themeasureofconcentrationinμg/mlof extractthatinhibits50%ofDPPHradicals.10,11
EXPERIMENTAL PlantMaterial
The dried leaves of P. Guajava Linn was
purchased fromalocalmarketin Bhopal,theirorigins wereidentifiedandprovedbyDr.AK.
Pathak,H.O.D.
departmentof
Pharmacy,Barkatullah
University,
Bhopal.Specimenoftheplantpartsweresubmitted as herbariumwithnumberBUPH-4031A.
PlantExtraction
Hydroalcoholic(1:1)extractwasobtainedby
macerationofdriedleavesoftheplantP.Guajava. Theextractwasthendriedandwellstored.
ScavengingEffectsof PlantonDPPHRadical
Freeradicalscavengingeffectwasdetermined
usingthefree radicalgeneratorDPPH(2,2-diphenyl-1- picrylhydrazyl).
Different
concentrations of plant extract werepreparedin methanol rangingfrom25 μg/mL to
250μg/mL.Standard DPPHsolution containing400micromole DPPHwaspreparedin
methanol. StandardDPPH solution was then mixed withtestdrugdilutionataratio
1:3i.e.1mLoftest
extractwasmixedwith
3mLof
Standard
DPPH
solution

indifferentproperly
closed
containers.The
mixtureswerekeptinthedarkataroom
temperature
for90minutes.Absorbanceofresulting
solutionwas
measuredusingspectrophotometerat517nm.
Scavengingactivitywascalculatedbyusingequation: Scavengingactivity(%)=
1- Absorbanceofsampleat517nm
Absorbanceofcontrolat517nm

ReducingPowerofHerbalPlantExtract
Thereducingpowerofnutraceuticalherbswas
determinedaccordingtothemethodofOyaizu(1986).
Extracts in 1mL distilled water were mixedwith phosphate buffer(2.5mL,2M,pH6.6)and
potassium ferricyanide(2.5mL,1%);themixturewasincubated
at 50ºC for 20 min. A portion (2.5 mL) of trichloroaceticacid(TCA,10%)wasadded
to
the
mixturewhichwasthencentrifuged
at1500gfor10
min.The
upperlayerofsolution(2.5mL)wasmixed with distilled water (2.5 mL) and FeCl3 (0.5 mL,
0.1%),andtheabsorbancewasmeasuredat700nm.
10


13
RESULTANDDISCUSSION

IC50
valueforP.Guajavalinnleavesextract
wasfoundtobe
45.5µg/ml.ThusP.Guajavalinn
leavespossessmoderate
antioxidantactivity
as
comparedasstandard.(Table1)
The reducingpowerofP.Guajavalinnleaves extractwasstudiedusing potassium
ferricyanide
reductionmethod,the
amountofFe2+complexwas
thenmonitoredbymeasuringthe
formationofPearl’s
Prussianblue
at700nm.Table
2showsthe
reducing
powerofthetestdrugextractincreasedwithincrease
in
concentration.Increased
absorbanceofthereaction
mixture
indicated
theincreasedreducingpower,thusit is clear that P. Guajava linn leaves extractpossess
significantreducingpower.(Table2)
CONCLUSION
It is clear from the above results that the
hydro-alcoholicextractfrom P.Guajavalinnleaves possessmoderate antioxidantactivity
ascompared as standard.(Table1)

P.
Guajavaextractwasfoundtopossessgood
reducingpowerasclear
fromtheTable2.ThusP. Guajavacan be viewedaspromising therapeutic drugs
forfreeradicalpathologies.
Table1AntioxidantactivitybyDPPTable 1Hmethod
S.No. Sample
1.
2.

IC50 value (μg/mL.)
P. Guajava extract
Ascorbicacid(standard)

45.5± 0.044
25.8± 0.204

The data are expressed as mean value ± SD (n =3). All values are significant at P<
0.05.Calculated using Graph pad (ANOVA)
Table 2 Reducing poweTable 2r method
S.No.

Concentration(μg/ml)

P. Guajava
Absorbance

Ascorbicacidabsorbanc
e


1.

20

0.483±0.002

0.33±0.001

2.

40

0.704±0.012

0.47±0.014

3.

60

0.815±0.01

0.62±0.200

4.

80

5.


100

0.901±0.2
0.982±0.006

0.74±0.001
0.82±0.010

The data are expressed as mean value ± SD (n =3). All values are significant at
P<0.05.Calculated using Graph pad (ANOVA)
11


1.1.10.2Anti-hyperglycaemic potential of Psidium guajava raw fruit peel:[11]
Prashant K. Rai, Dolly Jaiswal, Shikha Mehta & Geeta Watal
Alternative Therapeutics Unit, Drug Development Division, Medicinal Research
Laboratory
Department of Chemistry, University of Allahabad, Allahabad, India
Received July 20, 2007Background & objectives: This study was undertaken to evaluate
the glycaemic potential of aqueous extract of Psidium guajava unripe fruit peel on blood
glucose level (BGL) of normal and streptozotocin induced mild and severely diabetic rats
as an extension of our previous work carried out on Psidium guajava ripe fruit peel.
Methods: The aqueous extract of P. guajava unripe fruits was prepared. Male 6-8 wk old
albino Wistar rats were selected for the experiments. Diabetes was induced by
streptozotocin infection. Blood glucose levels were measured by glucose oxidase method.
Antihyperglycaemic activity of the extract was assessed in mild and severely diabetic
rats.
Results: The maximum fall of 21.2 per cent (P<0.01) and 26.9 per cent (P<0.01) after 3 h
of glucose administration during glucose tolerance test (GTT) was observed in BGL from
a dose of 400 mg/kg, identified as the most effective dose, in normal and mild diabetic

rats respectively. In severely diabetic rats the maximum fall of 20.8 and 17.5 per cent in
fasting blood glucose (FBG) and post prandial glucose (PPG) levels, and 50 per cent
(P<0.01) in urine sugar levels was observed with the same dose. Haemoglobin level
increased by 5.2 per cent (P<0.05) and body weight by 2.5 per cent (P<0.05) after 21
days treatment.Interpretation & conclusions: Normal, mild and severely diabetic rat
models had shown hypoglycaemic as well as antidiabetic effect of the unripe guava fruit
peel aqueous extract. Further studies need to be done to characterize the active
components of the peel.
Key words Anti diabetic - glucose tolerance test – hypoglycaemic - Psidium guajava raw fruit peel

12


The prevalence of diabetes is rapidly rising all over the globe at an alarming rate
emerging as a major urban health problem in India. The prevalence of type 2

diabetes

has been steadily increasing in urban areas from 2.1 per cent reported in early 19702 to
12.1 percent in 20003. The WHO has revised its estimate of thepersons with diabetes in
India which was 31.7 million,in 2000 and this number is likely to increase to 79.4 million
in 20304. In natural system of medicine many plants have been claimed, to be useful in
the treatment of diabetes mellitus5- 8 Psidium guajava Linn (Family: Myrtaceae) is a
semi deciduous tropical tree commonly known as guava or ‘Amrood’ in north India and
is widely grownthroughout India for its fruits. A high percentage of laboratory diet
(carbohydrates; 30%, proteins; 22%,vitamin C, carotene, vit B , B , B free sugars
(glucose,fructose and sucrose) has been reported to be presentin these fruits9. Guava
fruits are known to be a source of antioxidant10. Although the fruit of P. guajava is
known to contain free sugars9 yet the fruit juice showed hypoglycaemic effect in alloxan
treated mice and diabetic

glycosides11-13
shown to

volunteers11.

Several

flavonoids, terpenoids and their

etc. have been reported in guava fruits and these compounds have been

possess

antidiabetic

properties14-16

P.

guajava leaves have been

reported to have hypoglycaemic effect17, on blood glucose level (BGL) of normal and
streptozotocin (STZ) induced mild diabetic as well as severely diabetic rats during
glucose tolerance test (GTT) and post parandial glucose (PPG) studies respectively. We
have earlier shown that the ripe fruit peel aqueous extract exhibited hyperglycaemic
effect18 and the observed effect was correlated with its low concentration of Mg6Higher
concentration of Mg presents in P.guajava unripe fruit peel aqueous extract6 prompted us
to conduct the present investigation in order to evaluate its glycaemic potential. Thus, the
present study was carried out to evaluate the effect of P. guajava unripe fruit peel aqueous
extract on BGL of normal, mild and severely diabetic rat models.

Material & MethodsPlant material: Unripe fruits of P. guajava collected from the guava’s
garden Khushrobagh, Allahabad, India, were authenticated by Prof. Satya Narayan,
Taxonomist, Department of Botany, University of Allahabad, India. A voucher specimen
was submitted. The raw guavas were peeled off and the thin greenish peel of the unripe
13


fruits was cut into small pieces. The pieces were mechanically crushed and continuously
extracted for 48 h with hot water. The extract was filtered and concentrated in rotatory
evaporator at 35± 5°C under reduced pressure, to obtain semisolid material, which was
then lyophilized to get a powder (yield: 13.4%, w/w).Animal care and maintenance
Experiments were performed with 6-8 wk old, healthy, male albino Wistar rats, of
body weight 150-200 g. Rats obtained from National Institute of Communicable Diseases
(NICD), Delhi, India, were housed under standard environmental conditions (25 ± 2º C
temperature, 50 ±5% humidity with a 12:12 h dark and light cycle) and maintained with
free access of water and a standard.
Induction of diabetes in rats: Diabetes was induced by a single intraperitonial (ip)
injection of freshly prepared streptozotocin (45 mg/kg wt) in 0.1 M citrate buffer (pH4.5)
to a group of overnight fasted rats. After 3 days of STZ administration, mild and severely
diabetic rats of type 25,6 were selected for the study: Mild diabetic: FBG120-250 mg/dl
and PPG >350 mg/dl, Severely diabetic: FBG>250 mg/dl and PPG >350 mg/dl.
Estimation: BGL was estimated by glucose oxidase method19 using standard kit of
Ranbaxy laboratories limited, New Delhi, India. Haemoglobin was estimated by
cyanmethaemoglobin method and urine sugar was detected by reagent based Uristic
from Bayer Diagnostics, India.Experimental design Initial screening of the extract for the
glycaemic activity was done with a range of variable doses innormal and mild diabetic
rats by conducting GTT studies. The most effective dose identified in case of normal and
mild diabetic cases used for assessing antidiabetic effect in severely diabetic models
based on FBG and PPG, urine sugar (US) and body weight (bw)5,6 Assessment of
hypoglycaemic activity by GTT in normal healthy rats: Twenty four normal rats fasted

overnight were divided in to four groups of six rats each and their FBG levels were
checked initially. Group I served as control received vehicle (distilled water only) and
animals of groups II, III and IV received variable single oral doses of 300, 400 and 500
mg/kg respectively, of extract powder suspended in distilled water. The blood samples
were collected again from the tail vein of these groups and blood glucose levels were
estimated after 120 min of treatment. The BGL value at 120 min was treated as 0 h value
14


for GTT. The animals were then orally administrated with 4 g/kg of glucose and their
glucose tolerance was studied at 1 h interval for another 3 h, considered as 1, 2 and 3 h
values.Assessment of antihyperglycaemic activity by GTT in mild diabetic rats:
Group V (n=6) received 250 mg/kg of the reference drug tolbutamide (synthetic
hypoglycaemic agent). The blood samples were collected from the tail vein and blood
glucose levels were estimated after 120 min. The BGL value at 120 min was treated as 0
h value for GTT. The animals were then orally administrated with 2 g/kg of glucoseand
their glucose tolerance was studied at 1 h interval for another 3 h, considered as 1, 2 and
3 h values.Assessment of antihyperglycaemic activity in severely diabetic rats: Long term
study of 21 days was conducted in severely diabetic rats. Eighteen severely diabetic rats
were divided in to three groups of six rats each. One group served as diabetic control
received vehicle (distilled water only), whereas other two groups were treated with 400
mg/kg of extract and 250 mg/kg of tolbutamide respectively, once a day up to 21 days.
Blood and urine samples were collected initially and then weekly up to 21 days. The
levels of blood glucose, haemoglobin, urine sugar and body weight were checked
regularly. A parallel study on normal control was also carried out.Median LD50
experiment This experiment was carried out on normal healthy rats to check the margin
of safety. The behaviour of the treated rats appeared normal. No toxiceffect was observed
at dose up to 10 and 15 times the effective dose (400 mg/kg) of the extract. The rats
were observed for gross behavioural, neurologic, autonomic and toxic effects
continuously. Food consumption, faeces and urine were also examined at 2 h and then at

6 h intervals for 24H.
Statistical analysis Statistical analysis was performed using
variance

two-way

analysis

of

(ANOVA), using statistical package PRISM 3.0 version. The significance of

differences between and within various groups was determined. Differences were
considered to be significant when P<0.05.Results A constant decrease in BGL during
GTT in normal healthy rats was seen after a single oral administration of variable doses
of 300, 400 and 500 mg/kg bw of raw fruit peel aqueous extract of Psidium guajava. The
maximum fall (19.6 and 20.5%) was
15


observed with the three doses at 3 h of glucose administration (Table I). Since the highest
fall of 21.2 per cent was associated with the dose of 400 mg/kg, this dose was identified
as the most effective dose.In order to verify the highest fall observed with the dose of 400
mg/kg, the same GTT study was performed with all the graded doses on mild diabetic
rats along with standard drug tolbutamide (250 mg/kg bw). The maximum fall of 26.9 per
cent was seen with.400 mg/kg bw dose after 3 h of glucose administration. The dose of
250 mg/kg bw of tolbutamide produced a
Table 3 Effect of graded doses of P. guajava unripe fruits peel aqueous extract on
blood glucose level during GTT in normal ratsP*<0.05;


**<0.01

compared

with

control.Valuesaremean±SDof6rats.FBG, fasting blood glucose; GTT, glucose tolerance test
Experimenta
l
Groups

Control
Treated 1
Treated 2
Treated 3
Treated 4

Treatmen
t
(mg/kg
bw)

Pre treatment
glucose levels (mg/dl)
(mg/dl)

FBG
0 (h)
Post treatment


3
144.7
±5.7
152.6
±4.1
150.3
±4.5
146.7
±4.7
151.9
±4.2

Distilled
water
3
04
005
00
Tolbutami
0
de

144.6
±3.6
142.8
±3.7
140.2
±4.1
141.1
±4.6

138.5
±3.9

Blood

1

2

395.1
±5.1
319.9
±4.8
309.1
±3.1
311.5
±5.1
301.2
±4.4*

321.7
±4.3
245.8
±4.2
238.5
±5.1**
239.8 ±4.9
*
228.7 ±4.9
*


270.
5
209.
±4.2
3197.
5±3.8
201.
±3.7
1
195.9
±4.4
±4.2**

Table 4Effect of graded doses of P. guajava unripe fruits peel aqueous extract on
blood glucose level during GTTin mild diabetic rats
P*<0.05; **<0.01compared with control
FBG, fasting blood glucose.Values are mean ±SD of 6 rats
Experime
ntal
groups

Treatment

Pre treatment

(mg/kg bw)

FBG
(mg/dl)


Control
Treated 1
Treated 2
Treated 3

Distilled
water
3
04
00
05
0
0

73.5
±5.7
74.7
±4.1
75.5

Blood glucose levels (mg/dl)
Post-treatment (h)
0

1

2

73.1 ±3.6


108.4 ±5.1

103.5 ±4.3

73.4 ±3.7

90.2 ±4.8

84.0 ±4.2

75.1 ±4.1

88.3 ±3.1**

81.8 ±5.1

71.7 ±4.6

89.6 ±5.1*

82.3 ±4.9

±4.5
73.2
±4.7

3
94.
2

75.
±4.
72
74.2
±3.
±3.7*
8
*75.4
±4.4*
*

16


Table 5EffectofgradeddosesofP.guajavaunripefruitpeelaqueousextractonglycaemicindicesandbodyweightinseverediabetic
(SD) rats
Experimental
rats
FBG (mg/dl)
Normal
(control)
SD
(control)
SD (treated)
PPG
(mg/dl)
Normal
SD
(control)
(control

SD
(treated)
)
Haemoglob
in (g/dl)
Normal
SD
(control)
(control)
SD
(treated)
Urine sugar
Normal
(control)
SD
(control)
SD (treated)
Body
weight
(g) (control)
SD
Normal
SD
(treated)
(control
)

Treatme
nt
(Aq.

extract)

Pre-treatment levels

Distilled
water
Distilled
watermg/kg
400

85.7 ±4.6
315.4 ±6.9
322.7 ±7.1

Distilled
water
Distilled
watermg/kg
400

152.7 ±5.1
429.6 ±7.3
425.3 ±7.4

Distilled
water
Distilled
watermg/kg
400


12.7 ±1.2
9.3 ±1.7
9.6 ±1.5

Distilled
water
Distilled
watermg/kg
400
Distilled
water
Distilled
watermg/kg
400

NIL
+++
+++
210 ±5.0
195 ±5.0
200 ±5.0

7 days

Post-treatment
levels
1
4

21 days


85.9 ±4.1
318.1 ±7.2
311.4
±7.3*

d90.8
a±4.9
321.7
y
±6.5
290.2
s
±6.5*

85.4 ±3.4
326.9 ±6.8
255.7 ±6.8*

154.6±7.6
434.2
±4.6
407.1
±7.9*

152.1
438.7
±4.8
±7.1
398.

5
±8.3
* 9.1
±5.2
9.8
12
±1.4*
.7
± +++
NI
1. + L
++*
9
*

12.6±1.4
9.1
±1.5
9.6
±1.9*
NIL
+++
+++
210 ±5.0
195 ±5.0
200 ±5.0

210
190
205 ±5.0*±5.0


152.4 ±4.3
445.9 ±8.2
350.7
±7.5*
12.8
8.6
±5.5
±1.8
10.1
±1.7*
NIL
++++
++**
210 ±5.0
190 ±5.0
205 ±5.0*

*P 0.05, ** 0.01 compared to pre-treatment levels.
Values are mean ±SD of 6 rats. FBG, fasting blood glucose; PPG, post pranadial

fall of 28.9 per cent in mild diabetic rats after 2 h of glucose administration. Moreover,
the doses of 300 and 500 mg/kg bw produced a fall of 22.6 and 25.6 per cent on BGL of
mild diabetic rats at 3 h (Table II). The dose of 400 mg/kg of aqueous extract of P.
guajava appeared to be most effective dose as it produced significant hypoglycaemic
effect. Hence, this dose was evaluated in severehyperglycaemic rats for diabetes
management.Rats were treated with optimum effective dose of 400 mg/kg of aqueous
extract once a day in noon for 21 days. The administration of extract produced marked
antihyperglycaemic effect in treated diabetic rats at the end of the treatment and a
significant reduction of 20.8 per cent in FBG and 17.5 per cent in PPG levels was

observed by comparing with their initial values. (The fall in tolbutamide treated rats was
23.1 per cent in FBG and 20.6 per cent in PPG levels and was comparable with the result
of the most effective dose) (Table III)). A fall of 50 per cent in urine sugar and an
increase of2.5 per cent in bw were observed in the extract treated severely diabetic group.
17


This dose of extract produced potential improvement of 5.2 per cent in haemoglobin level
also at the end of experiment (Table III).Experiment on normal healthy rats showed that
the behaviour of the treated rats appeared normal. No toxic effect was reported at doses
up to 10 and 15 times of the effective dose of the aqueous extract and there was no death
in any of the groups.
Discussion Mortality is elevated in patients with type 2 diabetes mellitus generally due to
metabolic abnormalities21,22 Prevalence of unrecognized diabetes mellitus and impaired
glucose tolerance has mostly been followed by acute strokes23.The present study
revealed that the P. guajava unripe fruit peel aqueous extract had marked hypoglycaemic
as

well

as

antihyperglycaemic effect in normal and STZ induced mild diabetic

rats respectively. The maximum fall during GTT in BGL was found with the dose of
400 mg/kg bw. Such a phenomenon of less hypoglycaemic response at higher dose is not
uncommon with indigenous plants and has already been observed in Annona
squamosa24, Trichosanthes dioica25,26

and Ficus bengalensis27. Hence, the dose of


400 mg/kg was identified as the most effective dose in both thecases of normal as
well as mild diabetic rats. This dose had approximately the same effect as that of
synthetic drug tolbutamide. Thus, the effectiveness of the aqueous extract of guava
unripefruit peel in mild diabetic rats was almost comparable with the synthetic drug
tolbutamide.In case of severely diabetic rats, the daily treatment with 400 mg/kg of
extract for 21 days brought FBG significantly down and prevented the bw loss. The fall
in urine sugar levels and improvement in Hb after long term treatment indcated its
antidiabetic effect.In conclusion, this study provided a new therapeutic avenue against
human diabetes and diabetes related complications. Further characterizations of active
components of P. guajava unripe fruit peel for diabetes and lipid management are
warranted.

18


Chương 2.

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

2.1 Phần kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học
2.1.1 Bóc tách biểu bì :hình1

Lỗ khí song bào

Lỗ

khí kiểu song bào

2.1.2 Soi bột dược liệu: hình 2


Tinh thể calci oxalat cầu gai

Mảnh biểu bì mang lỗ khí

19


×