Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận thất nghiệp và những giải pháp tìm kiếm việc làm ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.56 KB, 20 trang )

Lời nói đầu
Thất nghiệp là hiện tợng kinh tế xã hội tồn tại ở nhiều thời kì, nhiều xã
hội. Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại. Tỷ lệ thất nghiệp
cao nó trực tiếp hay gián tiếp tác động tới mọi mặt đời sống xã hội.
Khi tỷ lệ thất nghiệp cao thì tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của ngời dân
bị giảm sút. Về mặt kinh tế, mức tỷ lệ thất nghiệp cao đi liền với tỷ lệ sản lợng
bị bỏ đi hoặc không sản xuất. Về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra những tổn thất
về ngời, xã hội, tâm lý nặng nề.
Mặc dù, thất nghiệp gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội nhng đòi
hỏi một xã hội không có thất nghiệp là vấn đề rất khó khăn, mà các chính sách,
các biện pháp của Chính phủ nhằm mục đích giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đúng
bằng thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đợc áp dụng ở mỗi quốc
gia khác nhau, có thể không bằng nhau nh ở Mỹ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5 6%, Nhật tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 3 - 4%.
Đối với nớc ta là một nớc có dân số đông thì vấn đề việc làm cho ngời
lao động đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những vùng ở nông thôn. Việc
giải quyết việc làm đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Trong bài viết này
em muốn làm rõ thêm vấn đề: "Thất nghiệp và những giải pháp tìm kiếm việc
làm ở Việt Nam ". Do lợng kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết của em sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót mong cô hớng dẫn và bổ sung thêm để bài
viết sau em có thể thực hiện tốt hơn.

1


I. Lý luận chung về thất nghiệp
1. Các khái niệm về thất nghiệp.
Trong thực tế, không phải mọi ngời đều muốn có việc làm. Vì vậy không
thể nói rằng những ngời không có việc làm đều là những ngời thất nghiệp. Để
có cơ sở xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp, chúng ta cần phải phân biệt
một số khái niệm sau:
Những ngời trong độ tuổi lao động là những ngời ở độ tuổi có nghĩa


vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp.


Lực lợng lao động là số ngời trong độ tuổi lao động đang có hoặc cha
có việc làm nhng đang tìm kiếm việc làm.


Ngời có việc là những ngời đang làm trong các cơ sở kinh tế, văn hoá,
xã hội, trong lực lợng vũ trang và trong các cơ quan nhà nớc.


Ngời thất nghiệp là những ngời hiện cha có việc nhng mong muốn và
đang tìm kiếm việc làm.


Ngoài những ngời có việc làm và thất nghiệp, những ngời còn lại
trong độ tuổi lao động đợc coi là những ngời không nằm trong lực lợng lao
động, bao gồm ngời về hu, đi học, nội trợ gia đình, những ngời không có khả
năng lao động do đau ốm, tàn tật...và một phận không muốn tìm việc làm với
những lý do khác nhau.


2. Tỷ lệ thất nghiệp:
- Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm (%) số ngời thất nghiệp so với tổng số
ngừơi trong lực lợng lao động.
- Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu phản ảnh khái quát tình trạng thất nghiệp
của một quốc gia. Cũng vì thế mà có những quan điểm khác nhau về nội dung
và phơng pháp tính toán để có khả năng biểu thị đúng và đầy đủ đặc điểm nhiều
vẻ của tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt là ở những nớc đang phát
triển.Việc đa ra các giải pháp nhằm hạ tỷ lệ thất nghiệp là mối quan tâm của

mọi quốc gia, mọi xã hội.
3. Các loại thất nghiệp.
a) Phân theo loại hình thất nghiệp:
Một trong những vấn đề mà các nhà quản lý rất quan tâm là con số ngơì
thất nghiệp tập trung ở đâu, bộ phận dân c nào, ngành nghề nào...
2


Cần phải biết những điều đó để hiểu rõ đặc điểm, tính chất, mức độ tác
hại của thất nghiệp trong thực thế. Căn cứ vào tình trạng trạng phân bố thất
nghiệp trong dân c có các dạng sau:
- Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ).
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi - nghề).
- Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị - nông thôn).
- Thất nghiệp chia theo nghành nghề (nghành sản xuất, dịch vụ)
- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
Thông thờng trong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp đối với nữ giới cao hơn nam
giới, tỷ lệ thất nghiệp ở những ngời trẻ tuổi cao hơn so với ngời có tuổi với tay
nghề và kinh nghiệm lâu năm...Việc nắm đợc con số này sẽ giúp cho nhà lãnh
đạo vạch ra những chính sách thích hợp để có thể sử dụng tốt hơn lực lợng lao
động d thừa trong từng loại hình thất nghiệp cụ thể
b) Phân loại lý do thất nghiệp:
Có thể chia làm bốn loại nh sau:
- Bỏ việc: một số ngời tự nguyện bỏ việc hiện tại của mình về những lý do
khác nhau, nh cho rằng lơng thấp, điều kiện làm việc không thích hợp...
- Mất việc: Một số ngời bị sa thải hoặc trở nên d thừa do nhữnh khó khăn
của hãng trong kinh doanh.
- Mới vào: Là những ngời lần đầu bổ xung vào lợng lao động nhng cha
tìm đợc việc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốt
nghiệp đang chờ công tác...)

- Quay lại: Những ngời đã từng có việc làm, sau đấy thôi việc và thậm chí
không đăng ký thất nghiệp, nay muốn quay lại làm việc nhng cha tìm đợc việc
làm.
Kết cục những ngời thất nghiệp không phải là vĩnh viễn. Ngời ta ra khỏi
đội quân thất nghiệp theo các hớng ngợc lại. Một số tìm đợc việc làm, một số
khác từ bỏ việc tìm kiếm công việc và hoàn toàn rút ra khỏi con số lực lợng lao
động. Mặc dù trong nhóm rút lui hoàn toàn này có một số ngời do điều kiện bản
thân hoàn toàn không phù hợp so với yêu cầu của thị trờng lao động, nhng đa
phần trong số họ không hứng thú làm việc, những ngời chán nản về triển vọng
có thể tìm đựơc việc làm và quyết định không làm việc nữa.

3


Nh vậy số ngời thất nghiệp không phải là con số cố định mà là con số
mang tính thời điểm. Nó luôn biến đổi không ngừng theo thời gian. Thất nghiệp
là một quá trình vận động từ có việc, mới trởng thành trở lên thất nghiệp rồi ra
khỏi thạng thái đó. Vì thế, việc nghiên cứu dòng lu chuyển thất nghiệp là rất có
ý nghĩa.
Giống nh một bể nớc, khi dòng vào (số ngời thất nghiệp) lớn hơn dòng ra
(số ngời tìm đợc việc mới) thì quy mô thất nghiệp sẽ giảm xuống. Khi dòng thất
nghiệp cân bằng thì quy mô thất nghiệp sẽ không đổi, tỷ lệ thất nghiệp tơng đối
ổn định. Dòng Thất nghiệp nói trên đồng thời cũng phản ảnh sự vận động hoặc
những biến động của các thi trờng lao động. Quy mô thất nghiệp còn gắn với
khoảng thời gian thất nghiệp trung bình. Trong một đợt thất nghiệp, mỗi một
ngời có một thời gian thất nghiệp liên tục nhất định. Độ dài thời gian này có sự
khác nhau giữa các nguyên nhân. Khoảng thời gian trung bình là độ dài bình
quân thời gian mất.
c) Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp.
Việc tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thực

trạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hớng giải quyết.
Thất nghiệp tạm thời:
Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số ngời lao động thi gian tìm
kiếm công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lơng cao
hơn, điều kiện làm việc tốt hơn...) hoặc nhng ngời bớc vào thị trờng lao động
hoặc đang tìm kiến việc làm hoặc đang chờ đợi đi làm... Mọi xã hội trong bất kỳ
thời điểm nào cũng tồn tại loại thất nghiệp này.
Thất nghiệp cơ cấu:
Thất nghiệp cơ cấu xẩy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các loại
lao động (giữa các nghành, nghề, khu vực). Loại này gắn liền với sự biến động
cơ cấu kinh tế và khẳ năng điểu chỉnh chung của thị trờng lao động (tổ chức đào
tạo lại, môi giới...) khi sự biến động này là mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trở
lên trầm trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn.
Thất nghiệp do thiếu cầu:
Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống.
Nguyên nhân chính ở đây là sự suy giảm tổng cầu. Loại này còn gọi là thất
nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trờng, nó gắn liền với thời kỳ suy thoái
của chu kỳ kinh doanh. Dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình
4


trạng thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọi, mọi nghành nghề. Đây là thất
nghiệp theo lý thuyết của Keynes khi tổng cầu giảm mà tiền lơng và giá cả cha
kịp điều chỉnh để phục hội mức hữu nghiệp toàn phần.Tổng cầu thiếu vì nó thấp
hơn so với tổng cầu trong tình trạng hữu nghiệp toàn phần. Chúng ta đã biết
rằng khi tiền lơng và giá cả đợc điều chỉnh theo mức cân bằng dài hạn mới thì
một mức giảm sút tổng cầu sẽ làm cho sản lợng và mức hữu nghiệp thấp hơn.
Một số công nhân muốn làm việc tại mức lơng thực tế hiện hành nhng không
thể tìm đợc việc làm. Chỉ có trong dài hạn, tiền lơng và giá giảm đến mức đủ để
tăng nhanh mứclơng và giá cả sẽ giảm lãi xuất đến mức cần thiết để phục hồi

tổng cầu ở mức hữu nghiệp toàn phần và chỉ có lúc đó thì thất nghiệp do thiếu
cầu mới bị triệt tiêu.
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng:
Loại thất nghiệp này còn đợc gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. Nó
xảy ra khi tiền lơng đợc ấn định không bởi các lực lợng thị trờng và cao hơn
mức lơng cân bằng thực tế của thị trờng lao động. Vì tiền lơng không chỉ quan
hệ đến sự phân bố thu nhập gắn liền với kết quả đến lao động mà còn quan hệ
đến mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia (chính phủ hoặc công đoàn) do có
quy định cứng nhắc về mức lơng tối thiểu, hạn chế sự linh hoạt của tiền lơng
(ngợc lại với sự năng động của thị trờng lao động) dẫn đến một bộ phận lao
động mất việc làm.
Các phân tích hiện đại về thất nghiệp cũng sử dụng các dạng thất nghiệp
này nhng phân loại chúng hơi khác nhau một chút để làm sáng rõ các khía cạnh
hành vi và hậu qủa của chúng đối với chính sách của chính phủ. Cách phân tích
hiện tại nhấn mạnh về sự khác nhau giữa thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp
không tự nguyện.
4. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và các nhân tố ảnh hởng đến thất nghiệp tự
nhiên.
a) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Mức l
ơng
thực
tế

W2
W*

AJ
A


B

LF
C

E
N2

N*

5N1

Số lợng công nhân


LD
Hình 1
Hình 1 trên đây trình bày về thị trờng lao động. Đờng cầu về lao động LĐ
dốc xuống cho thấy rằng các hãng sẽ thuê nhiều nhân công hơn khi tiền lơng
thực tế thấp hơn. Đồ thị LF cho biết có bao nhiêu ngời muốn tham gia lực lợng
lao động tại mỗi mức lơng thực tế. Chúng ta giả thiết rằng một mức gia tăng
tiền lơng thực tế sẽ làm tăng số ngời muốn làm việc. Đồ thị AJ cho biết có bao
nhiêu ngời chấp nhận công việc sẵn có tại mỗi mức lơng thực tế. Đồ thị này
nằm bên trái đờng LF vì luôn có một số ngời nằm trong giai đoạn chuyển công
việc taị kỳ thời điểm nào, vừa vì một mức lơng lao động mặc dù họ chỉ chấp
nhận làm việc nếu họ tìm ra đợc việc mang lại mức lơng cao hơn một ít so với
mức trung bình. Cân bằng thị trờng lao động xảy ra tại điểm E. Mức hữu nghiệp
N* là mức cân bằng hay là mức hữu nghiệp toàn phần. Khoảng cách EF gọi là tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên.

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trờng lao động cân
bằng. Con số thất nghiệp này là hoàn toàn tự nguyện. Tại mức tiền lơng cân
bằng thực tế W* có N1 ngời muốn ở trong lực lợng lao động nhng chỉ có N* ngời
chấp nhận công việc tại mức lơng cân bằng thực tế.
Có thể nói thất nghiệp tự nguyện bao gồm số ngời thất nghiệp tạm thời và
số ngời thất nghiệp cơ cấu vì đó là những ngời cha sẵn sàng làm việc với mức lơng tơng ứng, còn đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn.
Nếu xã hội có chế độ quy định mức lơng tối thiểu, giả sử ở W2 cao hơn
mức lơng cân bằng của thị trờng lao động (W*). ở mức lơng W2 cung lao động
sẵn sàng chấp nhận việc làm (AJ) sẽ lớn hơn cầu lao động. Đoạn AB trên hình
vẽ biểu thị sự chênh lệch này. Tổng con số thất nghiệp bây giờ đợc xác định
bằng đoạn AC. Với t cách cá nhân, một số AB công nhân vẫn muốn làm việc tại
mức lơng W2 nhng không thể tìm đợc việc làm vì các hãng chỉ cần số công nhân
tại mức của điểm A. Về cá nhân, này bị thất nghiệp một cách không tự nguyện.
Một công nhân gọi là thất nghiệp không tự nguyện nếu họ vẫn muốn làm
việc ở mức lơng hiện hành.
Tuy nhiên thông qua công đoàn các công nhân đã quyết định theo tập thể
cho mức tiền lơng W2 lớn hơn so với mức cân bằng, do vậy làm giảm mức hữu
6


nghiệp. Vì vậy đối với công nhân nói chung, chúng ta phải coi con số thất
nghiệp thêm nh là tự nguyện. Do đó chúng ta cũng tính thất nghiệp theo lý
thuyết cổ điển vào con số của tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Nếu nh trong dài hạn
công đoàn duy trì mức tiền lơng W2 thì nền kinh tế sẽ vẫn tồn tại ở điểm A và
AC là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Thất nghiệp do thiếu cầu hay thất nghiệp theo lý thuyết Keynes xảy ra
khi tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc... nên loại thất
nghiệp này gọi là không tự nguyện. Thất nghiệp dạng này đợc gây ra bởi sự điều
chỉnh chậm hơn của thị trờng lao động so với sự điều khiển của các cá nhân
hoặc của công đoàn.

Cách phân chia nh trên giúp chúng ta hiểu rõ các chính sách cần thiết của
chính phủ để giải quyết các vấn đề thất nghiệp. Chúng ta đã biết rằng trong dài
hạn, nền kinh tế có thể từ từ quay trở lại trạng thái hữu nghiệp toàn phần thông
qua việc điều chỉnh dần dần tiền lơng và giá cả, nên thất nghiệp theo lý thuyết
Keynes cuối cùng rồi cũng mất đi. Nhng trong ngắn hạn, thất nghiệp theo lý
thuyết Keynes là một phần trong tổng số thất nghiệp mà chính phủ có thể góp
phần giảm bớt bằng cách sử dụng chính sách tài khoá và tiền tệ để làm tăng
nhanh tổng cầu chứ không phải ngồi chờ cho tiền lơng và giá cả giảm để tăng
mức cung ứng thực tế của tiền và giảm lãi xuất.
Ngợc lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho chúng ta biết phần trăm con số
thất nghiệp mà không thể khử bỏ đợc chỉ bằng cách phục hồi tổng cầu trở lại
mức hữu nghiệp toàn phần. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp trong
trạng thái hữu nghiệp toàn phần. Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ cần đến
các chính sách trong cung tác động đến các động lực trên thị trờng lao động.
b) Các nhân tố ảnh hởng đến thất nghiệp tự nhiên:
Có hai nhân tố chính ảnh hởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là khoảng
thời gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp.
Khoảng thời gian thất nghiệp
Giả sử rằng thờng xuyên có một lợng ngời nhất định bổ sung vào đội ngũ
tìm kiếm việc làm và nêú mỗi ngời phải chờ đợi quá nhiều thời gian mới tìm đợc việc thì trong một thời kỳ nào đó số lợng ngời thất nghiệp trung bình tăng
lên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao. Thời gian chờ đợi nói trên đợc gọi là
Khoảng thời gian thất nghiệp và nó phụ thuộc vào:
- Cách thức tổ chức thị trờng lao động.
7


- Cấu tạo nhân khẩu của những ngời thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề,
ngành nghề....).
- Cơ cấu việc làm và khả năng có sẵn việc.
Mọi chính sách cải thiện các yếu tố trên sẽ dẫn đến rút ngắn khoảng thời

gian thất nghiệp.
Tần số thất nghiệp.
Là số trung bình một ngời lao động bị thất nghiệp trong thời kỳ nhất định
(ví dụ trong một năm bị thất nghiệp hai lần).
Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:
- Sự thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp.
- Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lợng lao động.
Trong ngắn hạn, khi tổng cầu không đổi nhng có sự biến động về cơ cấu
của nó và khi có tỷ lệ tăng dân số cao thì tần số thất nghiệp bị đẩy lên nhanh.
Tần số thất nghiệp lớn có nghĩa là thờng xuyên có số thất nghiệp nhiều, tỷ lệ
thất nghiệp cao. Hạ tỷ lệ tăng dân số và ổn định kinh tế là hớng đi quan trọng
giữ cho tần số thất nghiệp ở mức thấp.
Chú ý rằng, ở các nớc có nền kinh tế đang phát triển, loại dân số hoạt
động kinh tế tự do (buôn bán nhỏ, sản xuất nhỏ...) có số ngời tham gia đáng kể
nhng thu nhập rất thấp và không ổn định. Họ luôn mong muốn tìm kiếm việc
làm mới có thu nhập cao hơn và ổn định hơn và nh vậy họ là nguồn dự trữ lớn
cho sự gia tăng lực lọng lao động. ở các nớc phát triển khi có trợ cấp thất
nghiệp cũng có thể làm tăng tỷ lệ thất nghiệp do có điều kiện thuận lợi để kéo
dài thời gian tìm việc.
5. Tác động của thất nghiệp tới đời sống kinh tế xã hội:
Công ăn việc làm gắn liền với kinh tế thị trờng. Khi không có công ăn
việc làm ngời ta sẽ trở thành thất nghiệp. Nạn thất nghiệp là một thực tế nan giải
của mọi quốc gia có nền kinh tế thị trờng cho dù quốc gia đó có trình độ kém
phát triển hay phát triển cao.
Trớc hết, thất nghiệp là đòn rất mạnh giáng vào tâm lý và đời sống của
mọi ngời và từ đó ảnh hởng mãnh liệt đến đời sống xã hội. Thanh niên mới lớn
không có việc làm dễ sinh bi quan, chán nản hoặc hận đời, xung đột với gia
đình, dần dần nhiễm các thói h, tật xấu, làm trầm trọng thêm các tệ nạn xã hội
8



nh cớp của, mại dâm... Số ngời ngoài tuổi thanh niên bị thất nghiệp thờng là
nguyên nhân của các cuộc tan vỡ gia đình, sa sút nhân cách (nghiện hút, lừa đảo
trộm cắp...) gây suy thoái đời sống xã hội.
Thứ hai là trong cơ chế thị trờng nhiều thành phần, nếu nhà nớc không có
các thể chế chặt chẽ, số ngời không có việc làm sẽ phát triển sống bằng đủ cách,
từ việc khai thác bừa bãi tài nguyên (vàng, đá quý, gỗ, than, quặng kim loại...)
đến các băng đảng buôn lậu, làm hàng giả, trộm cắp đồ cổ... làm hại nền kinh
tế, văn hoá và môi trờng tự nhiên của đất nớc.
Thứ ba là do thừa lao động và giải quyết việc làm, nớc ta không thể tiến
nhanh lên trình độ hiện đại hoá vì càng trang bị hiện đại, càng cần ít lao động.
Trong một thời gian khá dài, chúng ta vẫn cần có nhiều việc dùng ít máy móc và
nhiều lao động để cố gắng giải quyết một phần nạn thất nghiệp.
Thứ t là việc gia tăng đội quân thất nghiệp lên quá nhanh khiến nhà nớc
phải bỏ ra những khoản chi phí lớn để trợ cấp cho những ngời thất nghiệp, mở
các lớp dạy nghề...làm cho ngân sách bị thu hẹp, không thể mở rộng đầu t, xây
dựng các dự án kinh tế khác.
Nh vậy tác hại của thất nghiệp là rất rõ ràng. Ngời ta có thể tính toán đợc
sự thiệt hại kinh tế. Đó là sự giảm sút về to lớn về sản lợng đôi khi còn kéo theo
nạn lạm phát nghiêm trọng. Sự thiệt hại về kinh tế do thất nghiệp mang lại ở
nhiều nớc lớn đến mức không thể so sánh với thiệt hại do tính không hiệu quả
của bất cứ hoạt động kinh tế vĩ mô nào khác...
II. Thực trạng việc làm và thất nghiệp ở nớc ta.
1. Thực trạng lực lợng lao động hiện nay.
Theo kết quả điều tra mẫu quốc gia về lao động việc làm hàng năm ta
thấy quy mô lực lợng lao động tiếp tục gia tăng với tốc độ cao, thể hiện ở chỗ:
Tổng lực lợng lao động cả nớc tính đến 1/7/2000 có 38.643.089 ngời, so với kết
quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là 975.645 ngời,
với tốc độ tăng 2,7%/năm, trong khi đó tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm
của thời kỳ này là 1,50%/năm. Theo dự báo của uỷ ban dân số quốc gia, giai

đoạn 2001 - 2005 tốc độ phát triển dân số hàng năm đạt 1,0116 (tức chỉ tăng
1.16%/năm), đến năm 2005, dân số cả nớc sẽ là 82.492,6 ngàn ngời.
Năm 1996 tỷ lệ lực lợng lao động chiếm trong tổng dân số nói chung là
0,48; năm 2000 là 0,50, bình quân tỷ lệ này gia tăng 0,4%. Dự kiến giai đoạn
2001 - 2005 hàng năm gia tăng ở mức 0,35% thì đến năm 2005, tỷ lệ lực lợng
9


lao động chiếm trong tổng dân số sẽ là 51,75% và tổng lực lợng lao động cả nớc
sẽ là 42 triệu 689,9 ngàn ngời. Với tốc độ phát triển dân số và lao động nh hiện
nay, hàng năm chúng ta phải tạo ra hơn 1 triệu chỗ làm việc mới cho số ngời bớc vào độ tuổi lao động 1,7 triệu ngời cha có việc làm, hàng chục cán bộ, bộ
đội, phục viên, xuất ngũ, học sinh...
Theo tính toán của tổ chức lao động Quốc tế (ILO), với tốc độ tăng nguồn
lao động trên 3% nh hiện nay ở Việt Nam thì cho dù hệ số co dãn về việc làm
có thể tăng từ mức 0,25 lên 0,33, trong vài năm tới cũng cần có mức tăng GDP
trên 10%/năm mới có thể ổn định đợc tình hình việc làm ở mức hiện tại. Vì vậy,
dự báo sau năm 2000 nớc ta vẫn sẽ trong tình trạng d thừa lao động. Sự " lệch
pha " giữa cung và cầu lao động là một hiện tợng đáng chú ý trong quan hệ
cung và cầu lao động ở nớc ta hiện nay. Trong khi nguồn cung về lao động của
ta chủ yếu là lao động phổ thông, lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, bộ đội
xuất ngũ, công nhân giảm biên chế... thì cầu về lao động lại đang đòi hỏi chủ
yếu lao động lành nghề, lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, các nhà
quản lý am hiểu cơ chế thị trờng... Chính sự khác biệt này làm cho quan hệ
cung cầu về lao động vốn đã mất cân đối lại càng gay gắt hơn trớc yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trong toàn bộ nền kinh tế, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo hiện nay còn rất
thấp, khoảng 4 triệu ngời, chỉ chiếm 10,5% lực lợng lao động. Điều này cho
thấy lực lợng lao động hiện cha có thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã
hội trong giai đoạn hiện nay. Trong số lao động đã qua đào tạo cơ cấu trình độ
và ngành nghề còn nhiều bất cập trớc yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá và

hiện đại hoá. Số ngời có trình độ trên đại học chỉ chiếm 1,2% trong tổng số ngời
có trình độ đại học. Về cơ cấu ngành nghề, lao động đã qua đào tạo đợc tập
trung chủ yếu ở các cơ quan nghiên cứu, các đơn vị hành chính sự nghiệp và
ngành giáo dục. Lĩnh vực sản xuất vật chất có tỷ lệ lao động qua đào tạo còn
thấp, đặc biệt trong nông nghiệp, ngành sản xuất lớn nhất cũng chỉ có 3,51%.
Nhiều lĩnh vực rất thiếu cán bộ giỏi, cán bộ quản lý, cán bộ am hiểu công nghệ
cao... Điều đó đã dẫn đến một thực trạng hiện nay là: trong khi có hàng triệu
ngời không tìm đợc việc làm, thì ở một số ngành nghề có rất nhiều cơ sở sản
xuất, kinh doanh thiếu lao động kỹ thuật, lao động có nghề nghiệp và trình độ
phù hợp với yêu cầu của công nghệ sản xuất.
Để hiểu rõ thực trạng lực lợng lao động nớc ta, ta có bảng số liệu dới đây
(đợc tổng hợp từ dữ liệu điều tra mẫu quốc gia về lao động việc làm 1/7/2000):

10


Quy mô lực lợng lao động cả nớc 1996-2000
Chỉ tiêu1996 (ngời)2000 (ngời)Tăng, giảm bình quân hàng năm 1996 - 2000Tuyệt đối (ngời)Tơng đối (%)A12341. Tổng lực lợng lao động34.740.50938.643.089975.6452,70

7,14
1,56
2,58

-0,07
7,83
-3,05

-6,19
-3,25
4,06

3,43
9,22

1,60

9,92

7,58
8,64
16,68

-

526.121
449.524
889.628

11


2. Tình hình việc làm ở nớc ta hiện nay.
Do quy mô dân số lớn, tốc độ tăng cao đã làm tăng nhanh số ngời trong
độ tuổi có khả năng lao động. Quy mô dân số đông ngời lao động dồi dào đó là
sức mạnh quốc gia, là yếu tố cơ bản để mở rộng và phát triển sản xuất. Nhng
đối với các nớc chậm phát triển, trong đó có nớc ta, khả năng mở rộng và phát
triển sản xuất còn có hạn, nguồn vốn, thiết bị, nguyên vật liệu còn thiếu thốn,
nguồn lao động đông và tăng nhanh lại gây sức ép về việc làm rất lớn.
Theo số liệu của tổng cục thống kê, số ngời đang làm việc trong các
ngành kinh tế quốc dân năm 1991: 31 triệu ngời; năm 1992: 31.8 triệu ngời;
năm 1994: 33,6 triệu ngời, mỗi năm đã tăng thêm 90 vạn chỗ làm việc. Nếu loại

trừ số học sinh trong tuổi lao động đang học ở các trờng, số ngời thuộc dạng
điều tra riêng, số mất sức lao động, số ngời làm công việc nội trợ, thì số ngời
cha có công việc làm hàng năm trên dới 2 triệu ngời. Đó là cha kể số ngời thiếu
việc làm ở nông thôn. Theo kết quả ớc lợng trong những năm gần đây cho thấy
hệ số sử dụng quỹ thời gian lao động bình quân cho một lao động nông thôn
mới ở mức trên dới 70%, đồng thời, số ngời làm công việc nội trợ lên 1,221
triệu ngời. Theo ớc tính số ngời bớc vào tuổi lao động hàng năm khoảng 1,6-1,7
triệu ngời trong khi đó số ngời bớc ra khỏi độ tuổi lao động là 45-50 vạn ngời.
Nh vậy lực lợng lao động hàng năm tăng thêm khoảng 1,1-1,2 triệu ngời. Nếu
với đà mỗi năm tăng thêm 90 vạn chỗ làm việc nh năm năm qua, thì mỗi năm
có tăng thêm từ 20-30 vạn thiếu chỗ làm việc công với 2 triệu ngời cha tham gia
lao động ngoài ra để đảm bảo đủ việc làm cho ngời lao động trong nông thôn,
tận dụng hết quỹ thời gian lao động, cần có thêm 7 triệu chỗ làm việc.
Nh vậy, rõ ràng sức ép về việc làm ở Việt Nam hiện nay là rất lớn. Điều
đó đợc thể hiện:
Trong ngành nông-công nghiệp và dịch vụ: Công nghiệp, xây dựng và
dịch vụ, năm 1997 lao động việc làm thờng xuyên: nhóm ngành nông nghiệp
của cả nớc chiếm 65,84% giảm đợc 3,96% so với năm 1996, nhóm ngành công
nghiệp, xây dựng chiếm 10,01% giảm 0,54% so với năm 1996. Cơ cấu lao động
ở nông thôn cũng có sự chuyển dịch tích cực theo hớng công nghiệp hoá: tỷ
trọng lao động làm việc trong nông nghiệp giảm từ 81,64% (1996) còn 78,08%
(1997), tỷ trọng lao động làm việc trong công nghiệp và xây dựng đã tăng lên từ
6,83% lên 6,86%, tỷ trọng lao động trong các ngành dịch vụ cũng tăng.
Theo các thành phần kinh tế: Theo số liệu thống kê năm 1992, số ngời
làm việc trong khu vực quốc doanh chỉ chiếm có 9,5% tổng số ngời làm việc
12


(ngoài quốc doanh 90,5%). Riêng đối với lĩnh vực sản xuất vật chất, số ngời
làm việc trong khu vực quốc doanh còn thấp hơn nhiều (quốc doanh 6,1% ngoài

quốc doanh 90,5%). Năm 1997, tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực kinh tế nhà
nớc và khu vực kinh tế nớc ngoài đều tăng hơn so với năm 1996, trong đó chủ
yếu là do tăng ở khu vực thành thị, ở nông thôn tỷ lệ lao động làm việc ở khu
vực ngoài nhà nớc vẫn chiếm đại bộ phận và đang có xu hớng gia tăng, tỷ lệ lao
động làm việc ở khu vực kinh tế nớc ngoài tuy có tăng nhng vẫn còn rất thấp.
Theo khu vực: ở khu vực nông thôn, tình trạng việc làm của lực lợng lao
động bớc đầu đã có chuyển biến tích cực. Tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng
đã tăng hơn so với năm 1996. Tính chung cho cả nớc, đã tăng đợc từ 72,28% lên
73,14%. Cả 7 vùng lãnh thổ đều đạt tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng từ gần
72% trở lên. Tỷ lệ thiếu việc làm đã giảm từ 27,65% (1996 ) xuống còn 25,47%
( năm 1997 ). Tuy nhiên, trong 7 vùng lãnh thổ vẫn còn 3 vùng có tỷ lệ số ng ời
thiếu việc làmở nông thôn khá cao (khoảng 29%) là đồng bằng sông Hồng, Bắc
trung bộ và Duyên hải miền Trung.
Khu vực thành thị: Tổng số ngời thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở khu
vực thành thị cả nớc là 427067 ngời chiếm 6,01% tăng so với năm 1996 là
38615 ngời. Các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu,
Cần Thơ, tỷ lệ thất nghiệp có xu hớng gia tăng. Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
Ninh tỷ lệ thất nghiệp vẫn đang ở mức báo động.
Ta có bảng số liệu sau nói về tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong
độ tuổi lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở khu vực thành thị cả
nớc.

Lực lợng lao động trong độ tuổi
Chung
Trong đó
- Không có chuyên môn kỹ thuật
- Công nhân kỹ thuật + sơ cấp
- Trung học chuyên nghiệp
- Cao đẳng, đại học
- Trên đại học


5,88

6,01

Tăng giảm tỷ lệ thất
nghiệp
+0,13

5,57
5,53
5,50
5,00
0,53

6,46
5,29
4,41
3,21
0,88

+0,89
0,24
-1,09
-1,79
+0,27

1996

1997


Lực lợng lao động của chúng ta hiện nay rất đông đảo, đa dạng và có số
không ít đã qua đào tạo chuyên môn, lại có bộ phận hoàn thành nghĩa vụ quân

13


sự mới trở về, có ngời ở miền núi xa xôi, có ngời ở đồng bằng đông đúc, có ngời
ở đồng bằng thuần nông, có ngời ở nơi hải đảo... sắp xếp đợc mọi ngời vào vị trí
phát huy đợc tài năng, cống hiến hết năng suất và hiệu quả là việc làm đòi hỏi
kiên nhẫn trong điều kiện kinh tế thị trờng đặt ra biết bao khó khăn.
3. Nguyên nhân thất nghiệp và thiếu việc làm.
Có thể nêu ra 3 nhóm nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp hiện nay
nh sau:
- Đình đốn nhu cầu (thất nghiệp nhu cầu): Do thu nhập thấp của các tầng
lớp dân c (sức mua thấp), ít nhu cầu mở rộng tiêu dùng, hạn chế nhu cầu về sản
phẩm và mở rộng sản xuất, tất yếu dẫn đến ít có nhu cầu về
tăng thêm lao
động, trong khi lực lợng lao động, trong khi lực lợng lao động vẫn tăng ở mức
cao. Nhu cầu đầu t cũng cha đợc kích thích phát triển do hạn chế nhu cầu tiêu
dùng và thiêú chính sánh khuyến khích đầu t từ nhân dân và khu vực kinh tế t
nhân. Việt Nam cha có cơ chế phù hợp kích thích nhu cầu xuất khẩu, cán cân
thơng mại theo hớng nhập siêu ngày càng lớn trong những năm quavà sự lên giá
của đồng tiền Việt Nam trong một thời gian dài là một ví dụ điển hình về hạn
chế xuất khẩu. cán cân thơng mại trong những năm qua phát tiển theo hớng xấu:
từ nhập siêu 0,3 tỷ USD năm 1991 tăng lên đến 4 tỷ USD năm 1996, trong đó
có hai vấn đề đáng lu ý là nhập cả dây chuyền thiết bị quá lạc hậu. Đó là cha kể
còn nhiều nguyên nhân khác nữa. Trong điều kiện Việt Nam, nhập khẩu nh vậy
đồng nghĩa với nhập khẩu lao động hay nhập khẩu thất nghiệp.
- Cơ cấu kinh tế lạc hậu (thất nghiệp cơ cấu): đó là cơ cấu lao động thuần

nông nghiệp. Công nghiệp hàng tiêu dùng và dịch vụ chậm phát triển.
Mặc dù thành phần kinh tế t nhân đã đợc thừa nhận và phát triển nhng
mức mở rộng của nó cha thu hút kịp lao động thừa từ nông nghiệp, cũng nh lao
động dôi ra trong quá trình cải tạo các doanh nghiệp và cơ quan Nhà Nớc. Quan
trọng nhất là: trình độ nghề nghiệp của lực lợng lao động Việt Nam quá thấp, cơ
cấu nghiệp vụ không hợp lý, không đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng lao động.
- Trình độ quản lý thấp cha đáp ứng đợc quy luật của nền kinh tế thị trờng
(thất nghiệp tra hình và thất nghiệp do chuyển hoá kinh tế): Một mặt lao lao
động thừa biểu hiện rõ trong các doanh nghiệp và cơ quan nhà nớc khi thực hiện
hạch toán kinh tế thực sự và ở nông thôn khi chuyển từ nền nông nghiệp tự cấp
tự túc sang sản xuất hang hoá. Mặt khác, do trình độ quản lý còn thấp, cơ cấu
bộ máy quản lý việc làm - đào tạo cha hợp lý, thiếu chuyên gia giỏi và hệ thống

14


thông tin kinh tế đủ tin cậy, hoạch địnhvà phân tích tác động của các chính sách
thiếu đồng bộ cũng là một nguyên nhân trầm trọng thêm vấn đề thất nghiệp và
thiếu việc làm.
III. Phơng hớng giải quyết vấn đề thất nghiệp và việc làm.

Vấn đề giải quyết việc làm đã đợc coi nh là một chơng trình quốc gia và
đã đợc xác định trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 nh sau:
Giải quyết việc làm, sử dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội là mục tiêu quan
trọng hàng đầu của chiến lợc, là một tiêu chuẩn để định hớng cơ cấu kinh tế và
lựa chọn công nghệ .
Tuy đã có những cố gắng và kết quả ban đầu trong việc giải quyết nạn
thất nghiệp, nhng so với đòi hỏi thực tế thì vấn đề lao động và việc làm còn
nhiều điều cần phải giải quyết. Mục tiêu giải quyết việc làm là giảm tới mức
thấp nhất số ngời cha có việc làm, tạo ra việc làm đầy đủ và ổn định cho số ngời

có việc làm cha đầy đủ, cha ổn định, nâng cao hiệu quả và tăng thu nhập cho số
ngời có việc làm kém hiệu quả và thu nhập thấp.
Hớng triển khai chiến lợc giải quyết việc làm tập trung vào địa bàn nông
thôn, vào vùng ven biển, thầm lục địa một triệu km2, vùng đồi núi với 2/5 diện
tích đất liền, trong đó còn 12 triệu ha hoang hoá. Phát triển mạnh mẽ các ngành
nghề sử dụng nhiều lao động, cần ít vốn, sử dụng lợi thế và nguồn nhân lực. Chú
trọng nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, phát triển công nghiệp nhẹ và tiểu
thủ công nghiệp, hình thành và phát triển các xí nghiệp nhỏ của gia đình và liên
gia đình ở nông thôn và thành thị, khôi phục và phát triển ngành nghề truyền
thống, các làng nghề, vùng nghề... trên bình diện phát triển đất nớc đi vào công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, hình thành các khu công nghiệp lớn có kỹ thuật cao,
đi thẳng vào khoa học, công nghệ hiện đại nh: viễn thông, tin học, dầu khí, năng
lợng mới... Trong những năm sắp tới cần thi hành các biện pháp sau:
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách giải quyết việc làm nhằm
giải phóng và phát huy tiềm năng lao động. Đó là các chính sách về thuế, hỗ trợ
tài chính, phát triển các ngành nghề mới, về vốn đầu t, các chính sách về lĩnh
vực đào tạo, phát triển các doanh nghiệp quy mô nhỏ thu hút nhiều lao động,
chính sách khuyến khích các đơn vị và cá nhân tự tạo việc làm...
- Xây dựng và phát triển chơng trình quốc gia về việc làm và chơng trình
việc làm ở các cấp của địa phơng nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm
năng sẵn có cấu mỗi địa phơng, vùng và cả nớc để tạo việc làm cho lao động xã
hội.
15


- Xây dựng các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội dài hạn và ngắn hạn
của mỗi vùng, địa phơng và cả nớc để tạo việc làm, thu hút lao động vào làm
việc.
- Hoàn thiện và phát triển quỹ quốc gia về việc làm của địa phơng do nhà
nớc, ngời sử dụng lao động và ngời lao động đóng góp nhằm hỗ trợ cho các đơn

vị, cá nhân tự giải quyết việc làm, tránh nguy cơ mất việc làm, hỗ trợ cho cá đơn
vị có dự án áp dung công nghệ mới sử dụng nhiều lao động là phụ nữ, u đãi để
giải quyết việc làm....
- Xây dựng chơng trình phát triển nguồn nhân lực để chủ động chuẩn bị
đội ngũ lao động đủ để có thể tự tạo việc làm và tạo việc làm thêm cho lao động
xã hội.
- Hoàn thiện và phát triển tổ chức dịch vụ việc làm. Các tổ chức dịch vụ
việc làm đợc quản lý thống nhất của nhà nớc và phải trở thành hệ thống thống
nhất trong cả nớc và của mỗi vùng.
Trên cơ sở các giải pháp tổng thể nêu trên, chúng ta có thể phát triển
chúng trên một số mặt cụ thể sau:
a ) Cần phải tổ chức và phát triển mạnh mẽ hơn nữa các trung tâm, cơ sở dạy nghề:
Ngời bớc vào tuổi
Ngời mất việc và
hộicần
thảoviệc
về quản lý giáo dục dạy nghề giữa
nam
và Australia tổ
laoTại
động
nhiềuViệt
lý do
khác
chứclàm
ở thành phố Hồ Chí Minh cuối tháng 2.1995,nhau
trong một tham luận, giáo s
tiến sĩ Nguyễn Minh Đờng, Vụ trởng vụ giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề:
Trong đội ngũ trên 30 triệu lao động hiện nay chỉ có khoảng 12% đợc qua đào
Ngời

chờ
việc 80% dân số nhng cho đến nay
tạo. Trong lĩnh vực nông nghiệp nông
dân
chiếm
trên 90% lao đông nông nghiệp cha hề đợc qua đạo tạo nghề, dù chỉ là ngắn hạn
một vài tháng. Bởi vậy, họ đang lao động chủ yếu với các kinh nghiệm cổ
truyền. Mặt khác, hàng năm họ chỉ sử dụng thời gian vào các thời vụ, còn lại
thời gian nhàn rỗi, trong khi bao nhiêu nghề cần cho sự phát triển nông thôn thì
Đào tạo và đào tạo
không đợc phổ biến, bao nhiêu lại
nghề
truyền thống của địa phơng thì ngày một
nghề
mai một...
Ngoài ra hàng năm có 0,5 triệu học sinh phổ thông rời ghế nhà trờng vào
đời mà cha có, cha đợc trang bị những kiến thức và kĩ năng lao động nghề
nghiệp cần
thiết
đội phục
lao động cần chuyển đổi nghề
Các
đơntốivịthiểu.
sản Số bộ Giới
thiệuviên,
việcsố
làm
xuất
kinh
do biến động sản xuất, hàng triệu ngời cha có nghề...tất cả là một nhu cầu bức

doanh
bách của xã hội đối với sự nghiệp đào tạo nghề (xem hình 2).

Tổ chức sản xuất kinh
doanh
16 đặc biệt cho ngời chờ
việc


Hình 2: Tổ chức đào tạo và dịch vụ việc làm cho ngời lao động
Bên cạnh việc phát triển các cơ sở dạy nghề, chúng ta cũng nên đa chơng
trình dạy nghề vào các bậc phổ thông trung học nhằm giúp cho học sinh, sinh
viên ngay khi mới ra trờng đã có những kiến thức lẫn kinh nghiệm trong một
nghề nào đó, tránh thời gian phải đi học nghề mới.
b) Tập trung giải quyết tốt việc làm ở hai khu vực thành thị và nông thôn.
Đối với khu vực thành thị, số ngời cha có việc làm, chiếm xấp xỉ 10% thị
dân, một tỷ lệ vợt quá giới hạn an toàn xã hội ngời chiếm xấp sỉ 10% thị dân,
một tỷ lệ vợt quá giới hạn an toàn xã hội do đó ở các khu vực thành thị cần hình
thành hệ thống phục vụ việc làm từ cấp phờng, quận thành phố để thực hiện các

17


nhiệm vụ nắm số lợng chất lợng lao động đang chờ việc và đang làm việc ở các
thành phần kinh tế, nhu cầu sử dụng lao động của các đơn vị thông qua các quy
định của nhà nớc và các biện pháp nắm nguồn đào tạo, đào tạo lại nghề cho các
lao động; giới thiệu việc làm trên cơ sở nắm vững nguồn và nhu cầu để thoả
mãn cung, cầu lao động; tổ chức sản xuất king doanh cho ngời lao động chờ
việc: đây là loại hình thức sản xuất rất đặc biệt chỉ dành riêng cho ngời chờ
việc, cần đợc hởng các chính sách u đãi về vốn thuế.. và trách nhiệm thuộc về

ngành sản xuất kinh doanh cả về nguồn lực (tài chính), kĩ thuật và các bộ; và
nếu các cơ sở làm tốt thì chuyển thành các đơn vị sản xuất kinh doanh theo
pháp luật hiện hành; thu chi bảo hiểm thất nghiệp (khi có chế độ này). Với hệ
thống trên, ngời cha có việc làm (chờ việc) có nhiều cơ hội để tìm đợc việc làm
thích hợp.
ở khu vực nông thôn, hiện nay có trên 11 hộ gia đình đang sinh sống và
làm việc ở 50 nghìn thông xóm, ấp, bản của 8500 xã hớng tạo việc làm và thu
hút lao động nông nhàn có việc làm và có thu nhập, nâng cao đời sống vật chất
và tinh thần là phải thực hiện đồng bộ ba nội dung quan trọng:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng sản xuất
hàng hoá và hiệu quả, để từ đó chuyển cơ cấu lao động nông thôn đa nông
nghiệp trồng lúa sang nông nghiệp trồng cây ăn quả, cây có giá trị xuất khẩu,
chăn nuôi và các ngành nghề khác ở nông thôn, từ chỗ lao động mang tính tự
túc, tự cấp là chính sang lao động động để sản xuất hàng hoá.
- Xây dựng nông thôn mới toàn diện (đờng, điện, trờng học, trạm xá,
thông tin...) phát triển chơng trình VAC, khôi phục và phát triển các ngành nghề
truyền thống, hình thành các làng nghề, vùng nghề. Vấn đề đô thị hoá nông
thôn phải đợc đặt lên vị trí hàng đầu.
- Nhà nớc cần có các chính sách khuyến khích đầu t và phát triển nông
thôn u tiên tới mức cao nhất đối với việc đầu t tài chính, kỹ thuật để xây dựng
các xí nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn nhằm thu hút lao động tại chỗ.
c) Sắp xếp và điều chỉnh lao động trong các ngành kinh tế
Hiện nay việc bố trí lao động trông các ngành kinh tế còn có sự cha hợp
lý và thiếu hiệu quả. Các ngành công nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm một tỷ lệ rất
thấp so với 71 % lao động trong ngành nông, lâm nghiệp.

18


Kết luận

Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế xã hội tồn tại một cách khách quan
và gây ra những hậu quả xấu ngăn cản sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì
vậy, vấn đề giải quyết thất nghiệp là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết, giảm bớt
thất nghiệp không những tạo điều kiện để phát triển kinh tế mà còn thúc đẩy ổn
định xã hội. Một xã hội có nền kinh tế phát triển, tỷ lệ thất nghiệp thấp thì tệ
nạn xã hội sẽ bị đẩy lùi, đời sống nhân dân đợc nâng cao.
Bởi vậy, các chủ trơng chính sách nhằm phát triển kinh tế- xã hội phải đợc kết hợp một cách đồng bộ và có hiệu quả với giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp và
đầu t giải quyết công ăn, việc làm trong xã hội./.

19


Tài liệu tham khảo
1/ Nguyễn Quang Hiển: Thị trờng lao động thực trạnh và giải pháp, Nhà
xuất bản thống kê 1995.
2/ Nguyễn Quang Hiển: Xu hớng vận động của thị trờng lao động nớc
ta. Tạp chí kinh tế dự báo số 1/1993
3/ Trần Đình Hoan và Lê Mạnh Khoa: Sử dụng nguồn lao động và giải
quyết việc làm ở Việt nam Nhà xuất bản - Hà nội 1992
4/ Trần Minh Trung: Để có việc làm cho ngời lao động. Tạp chí thơng
mại, 12/1992
5/ Một số nhiệm vụ và giải pháp có tính chiến lợc về lao động xã hội đến
năm 2000. Đề tài cấp bộ - Bộ lao động - thơng binh và xã hội 1995.
6/ Niêm giáo thống kê 1990/ 2000
7/ Thời báo kinh tế Việt nam - kinh tế Việt nam và thế giới 96-97.

20




×