Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Ly luan va PP day hoc DH, CD, THCN TS nguyen duc danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.19 KB, 30 trang )

LÝ LUẬN VÀ PPDH ĐH,CĐ VÀ THCN

Chuyên đề
-Lý luận dạy học đại học là một khoa học (Tự
nghiên cứu trong nhóm)
-Hoạt động dạy học đại học
-Nội dung dạy học đại học (Tự nghiên cứu trong
nhóm)
-Phương pháp dạy học đại học
-Hình thức tổ chức dạy học đại học (Kỹ năng dạy
học)


LÝ LUẬN VÀ PPDH ĐH,CĐ VÀ THCN

Chương 1: Lý luận dạy học đại học
là một khoa học

+Sự ra đời của LLDHĐH
+Đối tượng nghiên cứu của LLDHĐH
+Các phạm trù cơ bản của LLDHĐH
+PP nghiên cứu của LLDHĐH


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1. Khái niệm HĐ dạy học
Sự tƣơng tác,
+ Là QT trao đổi
thống nhất biện
thông tin
chứng giữa HĐ


+Là QT giao tiếp
chủ đạo của G và
+ Sắp xếp theo trình
HĐ tích cực, độc
tự
lập, sáng tạo của
+ Tác động hai chiều
ngƣời học (H)
(tƣơng tác)
nhằm thực hiện
-> Chung mục đích?
các nhiệm vụ DH


CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC ĐH THẤP
Vấn đề cần đặt ra:
1.Cơ sở đánh giá chất lƣợng DHĐH?
2. Yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng DHĐH?
3. Thiết kế và triển khai bài dạy ở ĐH?
4. Nâng cao chất lƣợng bài giảng ở ĐH?


2. CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

DẠY (GV)

Học (SV)

Môi trƣờng


Nội dung

Yếu tố chính?


DẠY (GV)
-Bằng phƣơng pháp riêng
-Can thiệp vào các yếu tố khác
của hệ:
ND: Lựa chọn và tổ chức
SV: Kích thích động cơ, hứng
thú học; tổ chức và duy trì
hoạt động học
Môi trường: đòi hỏi và tạo điều
kiện để các yếu tố môi trường
có ý nghĩa với SV và hoạt
động học


CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ – CHUẨN

CHUẨN ĐÁNH GIÁ BÀI THI?
CHUẨN ĐÁNH GIÁ MÔN DẠY?
CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG ĐẠI
HỌC?


II- NHIỆM VỤ DẠY HỌC Ở ĐH?



II- NHIỆM VỤ DẠY HỌC ĐẠI Ở ĐH

1- DẠY NGHỀ
2- DẠY PHƢƠNG PHÁP
3- DẠY THÁI ĐỘ


1.Dạy nghề
-Tri thức liên quan đến nghề: Cơ bản, hiện đại
Nhóm tri thức nào?
Nhóm tri thức cơ bản.
Nhóm tri thức cơ sở của chuyên ngành
Nhóm tri thức chuyên ngành
Hiệu quả của quá trình ghi nhớ?

-Kỹ năng nghề


2. Dạy phương pháp

-PP tƣ duy: Năng lực nhận thức, năng lực hoạt
động trí tuệ
-PP tự học, tự nghiên cứu
=> Dạy PP liên quan đến phạm trù nội dung hay
phương pháp dạy học ĐH? Vì sao?


3. Dạy thái độ
-Thế giới quan khoa học
-Phẩm chất đạo đức (công dân, nghề nghiệp). Cho

VD?
 Dạy thái độ bằng cách nào?
-Các cấp độ của nhiệm vụ dạy học?
+ Khóa đào tạo
+ Môn học
+ Bài dạy => Nhiệm vụ học tập (Objectives)


XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA
MỘT BÀI DẠY?

-Phân tích kĩ nội dung bài dạy
-Phân biệt các nội dung chính, quan trọng
-Xác định mục đích đạt đến cho từng nội
dung
-Chọn động từ để phát biểu.


III- BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG DHĐH
-Đặc điểm HĐ nhận thức của loài ngƣời?
-HĐ học tập của SV có nét tƣơng đồng với HĐ
nhận thức của loài ngƣời?
-HĐ học tập của SV có nét khác biệt với HĐ nhận
thức của loài ngƣời?


HĐNT của loài ngƣời
-QT phản ánh hiện thực
khách quan vào ý thức
cá nhân.

-Tuân theo qui luật nhận
thức chung của lòai
ngƣời. (TQ-TD-TT)
-Tích cực nhận thức
-Làm phong phú vốn kinh
nghiệm của loài ngƣời

HĐ học tập của SV
-QT phản ánh hiện thực
khách quan vào ý thức
mỗi SV.
-Tuân theo qui luật nhận
thức chung của loài
ngƣời.
-Tích cực học tập
-Làm phong phú vốn
hiểu biết của cá nhân


Kết luận:
Hoạt động học tập của SV là
hoạt động nhận thức


*Tính chất nghiên cứu nhà khoa học

-Tìm tòi, khám phá thông tin từ nhiều nguồn.
-Hoài nghi khoa học.
-Không chấp nhận thông tin một cách áp đặt.
-Tìm nhiều cách giải quyết khác nhau cho một

vấn đề.
-Phát triển và mở rộng thông tin.


Sinh viên có đủ điều kiện (tâm sinh
lý) để thực hiện việc học nhƣ vậy?


* Sự hướng dẫn của người giảng viên

-Định hƣớng cho việc học.
-Tổ chức việc học.
-Điều khiển, điều chỉnh việc học
-> Bản chất HĐHT ở ĐH?


III- BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG DHĐH?

Là hoạt động nhận thức mang tính
chất nghiên cứu của SV dƣới sự
hƣớng dẫn của giảng viên


BÀI TẬP

Phân tích tính hai mặt của hoạt động
dạy học ở đại học VN trong giai
đoạn hiện nay



IV- ĐỘNG LỰC HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Cơ sở triết học

- Mâu thuẫn
- Giải quyết mâu thuẫn


IV- ĐỘNG LỰC HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC ĐẠI HỌC
1- Xác định mâu thuẫn của HĐDH
* Mâu thuẫn bên ngoài
* Mâu thuẫn bên trong
* Mâu thuẫn cơ bản, nội tại?
“NV nhận thức > < Khả năng SV”
2- Giải quyết mâu thuẫn


-Mâu thuẫn do tiến trình DH qui định (giải quyết
nhiệm vụ học tập trƣớc làm nảy sinh và tạo
nền cho việc giải quyết nhiệm vụ học tập sau).
-Việc giải quyết mâu thuẫn giúp H lĩnh hội đƣợc
tri thức, kỹ năng và các giá trị mới.


2-Mâu thuẫn đƣợc giải quyết khi:
* H nhận thức đƣợc > < nội tại
* H có nhu cầu giải quyết > <
* H tích cực tham gia giải quyết

><
ĐK để > < trở thành động lực ?


×