Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ VƯỜN THÚ, VƯỜN THỰC VẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.83 MB, 63 trang )

Centre de Prospective
et d’Études Urbaines

N° 43 - 2012/2013

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI
Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ VƯỜN THÚ, VƯỜN THỰC VẬT
07 - 11 / 01 / 2013

7 - 11 janvier 2013

AMÉNAGEMENT ET GESTION DES PARCS ZOOLOGIQUES
ET BOTANIQUES

Region

S A IØ G O N
Ø

T P H O ÀC H Í M I N H


LỜI NÓI ĐẦU

L’objectif général des ateliers de formation est le transfert
de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de
compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les
sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes
nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de


gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh-Ville.
La méthode proposée a été imaginée en collaboration avec
les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers.

Mục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức:
các khóa học của PADDI nhằm bổ sung cho chương trình
đào tạo công chức của thành phố bằng cách hướng đến
các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp mới (toàn diện, đa
ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của thành
phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình
thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các
đối tác phê duyệt.

Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles
réponses sont apportées en France pour répondre à des
problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels
vietnamiens au cours de leur activité.

Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương
pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự
mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải. Để thực hiện
được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh
một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam.

Le parc zoologique et botanique de HCMV est un équipement
créé en 1864, à l’époque coloniale. Il offre aux visiteurs plus
de 17 hectares de verdure à caractère botanique et animale
qui en font le premier zoo d’importance au Vietnam. La valeur
patrimoniale du parc est indéniable puisqu’on y trouve des
exemplaires d’arbres remarquables sur le plan paysager.

C’est aussi un lieu de promenade agréable, avec un coût
d’entrée modeste et accessible. Aujourd’hui de nouveaux
projets sont à l’étude, comme le parc Safari de Cu Chi qui
interroge la politique des espaces verts à l’échelle de la ville
afin de trouver des complémentarités.
L’atelier visait à travers l’expérience de Lyon à partager
les connaissances et savoir-faire, tant sur les missions
essentielles d’un jardin botanique et zoologique (conservation,
éducation, recherche) que dans des domaines techniques
plus spécifiques et de contribuer aux réflexions sur le
fonctionnement du zoo de Saigon, notamment en matière de
conception paysagère et d’aménagement.

Thảo Cầm Viên Sài Gòn là công trình được xây dựng từ năm
1864 dưới thời Pháp thuộc với diện tích 17 ha và hiện là vườn
thú lớn nhất Việt Nam. Thảo Cầm Viên còn mang giá trị di sản
lớn với những loài cây đặc biệt về mặt cảnh quan. Đây cũng
là nơi đi dạo lý tưởng với giá vé vào cổng ở mức thấp. Hiện
nay, nhiều dự án mới đang được nghiên cứu thực hiện, như
công viên Safari Củ Chi, nhằm tìm ra hướng bổ xung, phát
triển liên quan đến chính sách không gian xanh của Thành
phố.
Mục tiêu của khóa tập huấn là chia sẻ những hiểu biết, kinh
nghiệm ở Lyon về các chức năng chính của một vườn thú,
vườn thực vật (bảo tồn, giáo dục, nghiên cứu) và về phương
diện kỹ thuật nhằm góp phần vào những ý tưởng, sáng kiến
vận hành vườn thú Sài Gòn, đặc biệt là trong việc thiết kế
cảnh quan và quy hoạch.

Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ông Phan Việt Lâm, Ông Phạm Anh Dũng và Ông

Daniel Boulens đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.
L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à M. Phan Viet Lam, M. Pham Anh Dung et
M. Daniel Boulens pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.

Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane
Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng Đức
Hiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Charles Simon, Đỗ Phương Thúy
Ngày in / Date d'impression : .......
Số bản / Nombre d'exemplaires : 500
Công ty in / Imprimeur : KenG

Avant -propos / Lời nói đầu

A VANT-PROPOS

3

NB : Le PADDI, ainsi que les experts, n’entendent donner
Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách
aucune approbation ni improbation aux propos émis
nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học
et retranscrits dans ce livret. Les propos Les propos
được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này là ý kiến
retranscrits
considérés
comme
của học
viên.
Tảidoivent
về tập être

tài liệu
và những
thôngpropres
tin bổ aux
sung có sẵn riêng
trên trang
web
PADDI
intervenants et participants.



Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles
sur le site internet du PADDI


Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013


S ommaire

Mục lục

AVANT-PROPOS

03


LỜI NÓI ĐẦU

03

SIGLES

08

TỪ VIẾT TẮT

09

LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER

10

DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN

11

PARTIE 1 – LE ZOO DE HÔ CHI MINH-VILLE ET LE PROJET DE SAFARI

12

PHẦN I – THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN VÀ DỰ ÁN CÔNG VIÊN SAFARI

13

I. PRÉSENTATION DU ZOO DE SAIGON.................................................................................................14


I. GIỚI THIỆU THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN...............................................................................................15

Echanges et remarques

Trao đổi và nhận xét

II. LE PROJET DE PARC SAFARI...........................................................................................................18

II. DỰ ÁN SAFARI....................................................................................................................................19

Echanges et remarques

Trao đổi và nhận xét

PARTIE 2 – LA PLACE DES JARDINS ZOOLOGIQUES ET BOTANIQUES DANS LA
POLITIQUE DES ESPACES VERTS DE LA VILLE DE LYON

PHẦN 2 – VỊ TRÍ CỦA VƯỜN THÚ VÀ VƯỜN THỰC VẬT TRONG CHÍNH SÁCH KHÔNG
GIAN XANH CỦA THÀNH PHỐ LYON

26

I. LA POLITIQUE DES ESPACES VERTS À LYON...................................................................................26

I. CHÍNH SÁCH KHÔNG GIAN XANH CỦA LYON....................................................................................27

1. Un lien étroit entre urbanisme et espaces verts

1. Chỉ thị quy hoạch: Quy hoạch theo sáng kiến của Chính phủ


2. Le maillage des espaces verts en ville : un enjeu de biodiversité et de bien-être

2. Mạng lưới không gian xanh ở đô thị: thách thức về đa dạng sinh học và chất lượng cuộc sống

3. L’entretien durable des espaces verts

3. Bảo dưỡng bền vững không gian xanh
4. Quản lý không gian xanh theo cấp độ

II. LE RÔLE DES PARCS ZOOLOGIQUE ET BOTANIQUE DANS LA STRATÉGIE DE DÉVELOPPEMENT
DES ESPACES VERTS À LYON............................................................................................................. 30

II. VAI TRÒ CỦA VƯỜN THÚ VÀ VƯỜN THỰC VẬT TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN
XANH Ở LYON.....................................................................................................................................31

1. Des lieux uniques de conservation végétale et animale

Mục lục

Sommaire

4. La gestion différenciée des espaces verts

4

27

1. Nơi bảo tồn động thực vật


2. Sensibiliser et éduquer les habitants

2. Tuyên truyền, vận động và giáo dục người dân

5

III. ORGANISATION DE LA DIRECTION DES ESPACES VERTS...........................................................34

III. TỔ CHỨC CỦA BAN KHÔNG GIAN XANH........................................................................................35

1. Une organisation par pôle

1. Mô hình tổ chức theo cụm

2. Organisation du jardin botanique

2. Tổ chức của Vườn thực vật

3. Organisation du jardin zoologique

3. Tổ chức của Vườn thú

Echanges et remarques

Trao đổi và nhận xét

Region

Region


Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


PARTIE 3 – RETOUR D’EXPÉRIENCE DU ZOO DE LYON

PHẦN 3 – KINH NGHIỆM CỦA VƯỜN THÚ Ở LYON

40

41

I. XU HƯỚNG TOÀN CẦU VỀ NHIỆM VỤ CỦA VƯỜN THÚ...................................................................41

I. TENDANCES MONDIALES D’ÉVOLUTION DE LA MISSION DES ZOOS...........................................40
1. La gestion des animaux

1. Quản lý động vật

2. La conservation

2. Bảo tồn

3. L’éducation du public


3. Giáo dục cho công chúng

4. La recherche

4. Nghiên cứu

5. Offrir des services aux visiteurs du zoo

5. Cung cấp dịch vụ cho khách tham quan vườn thú

6. Faire connaître le zoo et l’ensemble des zoos

6. Quảng bá cho vườn thú của mình và các vườn thú khác

Echanges et remarques

Trao đổi và nhận xét
II. KINH NGHIỆM CỦA LYON VÀ CÂU HỎI VỀ TÌNH HÌNH TẠI TP.HCM................................................49

II. RETOUR D’EXPERIENCE DE LYON A PARTIR DE QUESTIONNEMENTS SUR LA SITUATION DE
HCMV..................................................................................................................................................48

1. Vườn thú

1. Le parc zoologique

2. Vườn thực vật

2. Jardin botanique


Các câu hỏi của học viên

Questions des participants

3. Giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng

3. Education et sensibilisation du public

Các câu hỏi của học viên

Questionnement des participants

4. Các hoạt động kinh tế trong vườn thú

4. Activités économiques au sein du zoo

Các câu hỏi của học viên

Questionnement des participants

5. An toàn và phòng ngừa

5. Sécurité et prévention

6. Tích hợp các tiêu chuẩn quốc tế trong việc quản lý vườn thú

6. Intégrer des standards internationaux dans la gestion des parcs zoologiques

PARTIE 4 – SYNTHÈSE ET RECOMMANDATIONS


PHẦN 4 – TỔNG HỢP VÀ KHUYẾN NGHỊ

92

93

Thế mạnh của Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Les atouts de l’existant

Khó khăn của Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Les difficultés à surmonter

Khuyến nghị

Les recommandations

1. Cải thiện hiện trạng

1. Améliorations de l’existant

2. Các dự án lớn

2. Grands projets

3. Một số khuyến nghị chung

6

ANNEXES


PHỤ LỤC

98

PHỤ LỤC 1 - SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THOÁT HIỂM CHO KHÁCH THAM QUAN CÔNG VIÊN TÊTE D’OR
TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ THÚ NGUY HIỂM XỔNG CHUỒNG........................................ 99

ANNEXE 1 - PLANS D’ÉVACUATION DES VISITEURS DU PARC DE LA TÊTE D’OR EN CAS D’ÉVASION
D’UN ANIMAL DANGEREUX.................................................................................................. 98

PHỤ LỤC 2 - QUY TRÌNH CẢNH BÁO KHI CÓ THÚ XỔNG CHUỒNG.................................................... 101

ANNEXE 2 - SCHÉMA D’ALERTE EN CAS D’ÉVASION D’UN ANIMAL DU ZOO.................................. 100

7

PHỤ LỤC 3 - QUY TẮC ỨNG XỬ TẠI VƯỜN THÚ................................................................................... 103

ANNEXE 3 - CODE DE BONNE CONDUITE AU ZOO.............................................................................. 102

PHỤ LỤC 4 - KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH THAM QUAN VƯỜN THÚ LYON.....105

ANNEXE 4 - RÉSULTATS DE L’ENQUÊTE DE SATISFACTION MENÉE PAR LE ZOO DE LYON......... 104

PHỤ LỤC 5 - GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN THAM QUAN................................................................................ 107

ANNEXE 5 - FICHE D’ANIMATION PÉDAGOGIQUE POUR L’ANIMATEUR........................................... 106

PHỤ LỤC 6 - PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN...........................................111


ANNEXE 6 - FICHE D’ÉVALUATION DE L’ANIMATION PÉDAGOGIQUE POUR L’ENSEIGNANT.........110

PHỤ LỤC 7 - PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO NHÂN VIÊN HƯỚNG DẪN..................113

ANNEXE 7 - FICHE D’ÉVALUATION DE L’ANIMATION PÉDAGOGIQUE POUR L’ANIMATEUR...........112

PHỤ LỤC 8 - QUY TRÌNH AN TOÀN KHI HUẤN LUYỆN THÚ..................................................................115

ANNEXE 8 - FICHE DE PROCÉDURE DE SÉCURITÉ LORS DE MANIPULATION D’ANIMAUX............114

LISTE DES ATELIERS PASSÉS

99

Mục lục

Sommaire

3. Autres recommandations générales

DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN

116

117

Region

Region


Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


LEXIQUE

T Ừ VIẾT TẮT

: Assistance à Maîtrise d’Ouvrage

BGCI

: Hội Bảo tồn Vườn thực vật quốc tế

CBD

: Convention of Biological Diversity

CCVS

: Trung tâm sưu tập thực vật

CR


: Critically Endangered

EAZA

: Hội vườn thú và hồ cá châu Âu

EAZA

: European Association of Zoos and Aquaria

EEP

: Chương trình chăn nuôi châu Âu

ISO

: Organisation Internationale de Normalisation

ISO

: Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế

IUDZG

: Union Internationale des Directeurs de Jardins zoologiques

IUCN

: Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế


MOA

: Maîtrise d’Ouvrage

IUDZG

: Hội các Giám đốc vườn thú quốc tế

ONU

: Organisation des Nations Unies

Sở GTVT : Sở Giao thông vận tải

PLU

: Plan Local d’Urbanisme

TP.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

SCOT

: Schéma de Cohérence Territoriale

UBND

: Ủy ban nhân dân


UICN

: Union Internationale pour la Conservation de la Nature

UICN

: Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế

WAZA

: World Association of Zoos and Aquariums

WAZA

: Hội vườn thú và hồ cá thế giới

Lexique

Từ viết tắt

AMO

8

9

Region

Region


Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


D ANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN

L’expert français : Daniel Boulens, Directeur des Espaces Verts de la Ville de Lyon

Chuyên gia Pháp: Ông Daniel Boulens, Giám đốc Ban Không gian xanh, thành phố Lyon

Les experts vietnamiens : M. Phan Viet Lam, Directeur du Zoo de HCMV et M. Pham Anh Dung, Directeur adjoint
du zoo de HCMV

Chuyên gia Việt Nam: Ông Phan Việt Lâm, Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn,
Ông Phạm Anh Dũng, Phó Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn

L’interprète : Huynh Hong Duc

Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức

Département des Transports et des Communications
Do Van Tam
Le Phuoc Binh
Nguyen Thi Nhi
Nguyen Duc Linh

Dinh Thi Nhu Hoa
Nguyen Khac Dung
Tran Thi Kieu Oanh
Parc zoologique et botanique de Saigon

Liste des participants à l’atelier

Trinh Khiem
Ho The Anh
Cao Quoc Tri
Le Anh Huy
Le Anh Tam
Than Van Ne
Tran Ngoc Dung
Do Xuan Thang
Huynh Chi Hao
Nguyen Ba Phu
Nguyen Dinh Cao
Nguyen Thi Lan
Pham Diep Ngan
Pham Thanh Hai
Ho Thi Bich Dao
Nguyen Van Phu
Truong Ngoc Dang
Bui Thi Thu Thuy
Tran Thi Thuy Hang
Tran Thi My Hanh
Nguyen Duong Linh
Mai Khac Trung Truc
Tran Thi Bao Phuong

Huynh Le Ngoc Diem
Nguyen Thi Thanh Hang
Nguyen Tuyet Quynh Dao
Nguyen Pham Minh Phuong

10

Agence de la sylviculture

Sở Giao thông vận tải

Nguyen Son Thuy
Nguyen Hoang Long

Đỗ Văn Tâm
Lê Phước Bình
Nguyễn Thị Nhi
Nguyễn Đức Linh
Đinh Thị Như Hoa
Nguyễn Khắc Dũng
Trần Thị Kiều Oanh

Secteur de gestion des transports urbains n°01
Nguyen Quang Phuc
Secteur de gestion des transports urbains n°2
Tran Cong Khanh

Chi cục Lâm nghiệp
Nguyễn Sơn Thụy
Nguyễn Hoàng Long

Khu quản lý giao thông đô thị số 1
Nguyễn Quang Phúc
Khu quản lý giao thông đô thị số 2
Trần Công Khanh

Công ty TNHH MTV Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Secteur de gestion des transports urbains n°3

Trịnh Khiêm
Hồ Thế Anh
Cao Quốc Trị
Lê Anh Huy
Lê Anh Tâm
Thân Văn Nê
Trần Ngọc Dũng
Đỗ Xuân Thắng
Huỳnh Chí Hảo
Nguyễn Bá Phú
Nguyễn Đình Cao
Nguyễn Thị Lan
Phạm Diệp Ngân
Phạm Thanh Hải
Hồ Thị Bích Đào
Nguyễn Văn Phú
Trương Ngọc Đăng
Bùi Thị Thu Thúy
Trần Thị Thúy Hằng
Trần Thị Mỹ Hạnh
Nguyễn Dương Linh

Trần Thị Bảo Phương
Huỳnh Lê Ngọc Diễm
Mai Khắc Trung Trực
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Nguyễn Tuyết Quỳnh Đào
Nguyễn Phạm Minh Phương

Nguyen Van Minh
Secteur de gestion des transports urbains n°4
Pham Cuong Quyet
Parc de loisirs Dam Sen
Pham Tong Quoc Cuong
Le Minh Tanh
Nguyen Xuan Thuy
Parc zoologique Dai Nam
Nguyen Tien Thanh
Nguyen Van Phuong
Pham Hoai Duc
Ngo Van Bac
Parc aquatique de Cu Chi
Le Xuan Thanh
Dang Van Thang
Nguyen Van Duoi
PADDI
Fanny Quertamp
Nguyen Hong Van
Mary Senkeomanivane
Le Thi Huyen Trang
Huynh Hong Duc


Khu quản lý giao thông đô thị số 3
Nguyễn Văn Minh
Khu quản lý giao thông đô thị số 4
Phạm Cường Quyết

Danh sách tham gia khóa tập huấn

L ISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER

Công viên văn hóa Đầm Sen
Phạm Tống Quốc Cường
Lê Minh Tánh
Nguyễn Xuân Thủy
Vườn thú Đại Nam
Nguyễn Tiến Thành
Nguyễn Văn Phương
Phạm Hoài Đức
Ngô văn Bắc
Công viên nước Củ Chi
Lê Xuân Thành
Đặng Văn Thắng
Nguyễn Văn Đuôl

11

PADDI
Fanny Quertamp
Nguyễn Hồng Vân
Mary Senkeomanivane
Lê Thị Huyền Trang

Huỳnh Hồng Đức

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


ET
PARTIE 1 – LE ZOO DE Hô ChI MINH-VILLE
1

P HẦN 1 – THẢO CẦM VIÊN SÀI1 GÒN VÀ DỰ ÁN

L’évolution historique des parcs zoologiques

Lịch sử các vườn thú

LE PROJET DE SAFARI

On compte environ 3 000 zoos dans le monde aujourd’hui,
la création des plus anciens remontant au milieu du 19ème
siècle. L’histoire des parcs zoologiques est marquée par une

évolution de leurs principes d’organisation vers le principe
d’écosystème, l’évolution des modes de présentation des
animaux est représentative.
Au zoo de Hô Chi Minh-Ville (HCMV), on peut encore voir
des enclos de type ménagerie avec barreaux, typiques
des aménagements des zoos du 19ème siècle. Puis, les
enclos ont évolué vers des « maisons pour animaux »,
dans une logique de « respect » du mode de vie des animaux, mais ce sont encore des constructions inspirées des
constructions humaines. En 1907, Carlo Hagenbeck innove
avec le concept d’espace ouvert (« open exhibit ») au zoo
de Hambourg. Puis, le concept de safari inverse les positions, mettant l’homme dans une cage mobile et les animaux
en liberté.

Préservation d’un ancien enclos à barreaux à titre historique et pédagogique

Source : Zoo de Hô Chi Minh-Ville

Aménagement inspiré du concept « espace ouvert » de
Carlo Hagenbeck
Thiết kế theo hướng “không gian mở” của
Carlo Hagenbeck

CÔNG VIÊN SAFARI

Hình ảnh chuồng thú ngày xưa tại vườn thú

Hiện nay, trên thế giới có khoảng 3.000 vườn thú trong đó
những vườn thú lâu đời nhất được xây dựng vào giữa thế kỷ
XIX. Quá trình chuyển đổi từ nguyên tắc tổ chức sang nguyên
tắc hệ sinh thái đã tạo nên dấu ấn trong lịch sử phát triển các

vườn thú, biểu hiện rõ nhất chính là sự thay đổi phương thức
trưng bày thú.
Tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, đến nay chúng ta vẫn còn thấy
những chuồng thú làm theo kiểu chuồng cũi có tường rào
bao quanh. Đây là mô hình vườn thú đặc trưng của thế kỷ
XIX, sau đó chuyển sang mô hình “nhà dành cho động vật”
để đáp ứng tiêu chí “tôn trọng” môi trường sống tự nhiên của
động vật. Tuy nhiên, mô hình này vẫn theo nguyên tắc thú
được nuôi trong chuồng. Năm 1907, Carlo Hagenbeck đã
sáng tạo ra khái niệm không gian mở (“chuồng mở”) và áp
dụng cho vườn thú Hamburg. Tiếp đó, mô hình mới safari
thực sự đột phá, theo đó, con người khi đi tham quan thú
được đặt ở trong những “chiếc lồng di động”, còn thú được
thả tự do bên ngoài.

Nguồn: Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Safari: đảo ngược vị trí giữa khách tham quan và
động vật
Safari : inversion des positions entre le visiteur
et l’animal

Nhà động vật

Enclos de ménagerie avec barreaux

Maison pour animaux

Phần 1


Partie 1

Chuồng cũi có tường rào bao quanh

12

13

Nguồn: Thảo Cầm Viên Sài Gòn /
Source : Zoo de Hô Chi Minh-Ville
Source : Zoo de Hô Chi Minh-Ville /
Nguồn: Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Nguồn: Thảo Cầm Viên Sài Gòn /
Source : Zoo de Hô Chi Minh-Ville

Source : Zoo de Hô Chi Minh-Ville /
Nguồn: Thảo Cầm Viên Sài Gòn

1
Restitution de la présentation faite par M. Phan Viet Lam, directeur
du zoo de Hô Chi Minh-Ville.

1
Bài trình bày của Ông Phan Việt Lâm, Giám đốc Thảo Cầm Viên
Sài Gòn

Region

Region


Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


lexistence dune association des zoos du sud-est asiatique (crộộe il y a 10 ans) qui reprộsente un rộseau
intộressant sur lequel sappuyer pour dộvelopper les
activitộs du zoo de Saigon,

On assiste ộgalement une spộcialisation des parcs zoologiques avec la crộation de parcs marins, de jardins aux
papillons ou de parcs spộcialisộs dans une seule espốce (le
tigre et le lion au zoo de Johannesburg par exemple).

depuis le dộbut de lannộe 2013, le zoo de HCMV est
membre dune association internationale, il se doit donc
dờtre la pointe.
Mais il rencontre ộgalement des difficultộs :
En matiốre damộnagement :
lamộnagement nest pas adaptộ : lamộnagement
des espaces du zoo reprend les codes urbains (bordure de trottoirs) alors quil devrait ờtre plus paysager. Actuellement, le Comitộ Populaire de la Ville
a donnộ son autorisation pour le rộamộnagement du
zoo,
le systốme dộvacuation des eaux usộes doit ờtre
adaptộ pour rộpondre aux normes.
La conception et lentretien des toilettes doivent ờtre

amộliorộs.

Enfin, aprốs lộvolution des modes de prộsentation et la
conception de nouveaux types despaces avec mộlange des
espốces, le principe des visites nocturnes permet de faire
dộcouvrir aux visiteurs des comportements diffộrents.
La notion de parc zoologique recouvre donc des rộalitộs
trốs diverses.
On peut toutefois saccorder sur les missions des zoos
qui recouvrent :
1. Lexposition des animaux,
2. La rộponse au besoin de distraction des visiteurs,
3. Lộducation au respect des animaux et de la nature,
4. La reproduction des animaux et la conservation des
espaces.

En matiốre de conception paysagốre et de prise en
compte des besoins des animaux : quelles plantessont toxiques pour quels animaux3 ? Quelles plantes
rộsistent le mieux au piộtinement et sont le plus adaptộes telles espốces ? Des connaissances en la matiốre doivent ờtre approfondies et diffusộes.

I. PRẫSENTATION DU ZOO DE Saigon

Partie 1

Tip theo s thay i v cỏch trng by ng vt l cỏch thit
k khụng gian dnh cho nhiu loi cựng sng chung, mụ hỡnh
vn thỳ ờm ra i v cho phộp du khỏch khỏm phỏ nhng
c tớnh khỏc ca ng vt vo ban ờm.

Mt s khú khn ca Tho Cm Viờn Si Gũn:

V quy hoch:
Quy hoch xõy dng cha hon ton phự hp: ỏp
dng cỏc nguyờn tc quy hoch xõy dng ụ th (bú
va bng bờ tụng) i vi quy hoch khụng gian
Tho Cm Viờn, trong khi ú, trờn thc t l ra mt
Tho Cm Viờn cn thiờn v cnh quan nhiu hn.
Hin nay, UBND Thnh ph ó cú ch trng lp li
quy hoch chi tit Tho Cm Viờn Si Gũn.
H thng thoỏt nc thi cng cn phi ci thin
ỏp ng tiờu chun.
Cn ci to thit k v sa cha h thng nh v
sinh.

Do ú, khỏi nim vn thỳ l khỏi nim rt rng.
Tuy nhiờn, nhỡn chung cỏc vn thỳ u cú cỏc nhim
v chớnh sau:
1. Trng by ng vt,
2. ỏp ng nhu cu gii trớ ca du khỏch,
3. Giỏo dc v vic tụn trng ng vt v mụi trng thiờn
nhiờn,
4. Nhõn ging v bo tn ng vt.

I. GII THIU THO CM VIấN SI GềN

Nm 1877: 902 loi
Nm 1919: 1500 loi
Nm 1975: khong 700 loi
Hin nay: 883 loi

en 1877 : 902 espốces

en 1919 : 1 500 espốces
aprốs 1975 : environ 700 espốces
aujourdhui : 883 espốces

S loi ng vt: 124, s lng: hn 980 con.
Ni õy ó tr thnh khụng gian xanh quan trng ca thnh
ph vỡ cú b su tp phong phỳ cỏc loi ng vt hoang dó
v thc vt quý him v thu hỳt ụng o ngi dõn n
tham quan.

Il comprend 124 espốces animales et plus de 980 animaux.
Il constitue un espace vert important HCMV par son ộtendue, par ses collections danimaux sauvages et de vộgộ taux
rares et par lattachement que lui manifestent les habitants.
Le nombre croissant de visiteurs du zoo de Saigon ces trois
derniốres annộes avec 200 000 visiteurs supplộmentaires
par an tộmoigne en effet de lintộrờt des habitants pour le zoo
et de leur besoin despace vert.

15

Trong vũng ba nm gn õy, s lng khỏch n thm Tho
Cm Viờn tng thờm 200.000 ngi mi nm. iu ny cho
thy ngi dõn rt quan tõm n Tho Cm Viờn v cú nhu
cu s dng khụng gian xanh trong cuc sng.
Mt s u im ca Tho Cm Viờn Si Gũn:

Le zoo de Saigon prộsente des atouts tels que :
de bonnes relations entre les zoos du Sud-Vietnam,

la richesse des collections vộgộtales et animales,


T u nm 2013, Tho Cm Viờn Si Gũn ó gia nhp
Hi vn thỳ v h cỏ th gii (WAZA). Do ú, Tho
Cm Viờn Si Gũn ang l n v dn u trong mng
li vn thỳ ca c nc.

S lng cỏc loi thc vt cng cú nhiu thay i:

Le nombre des espốces vộgộtales a lui aussi ộvoluộ :

une relative proximitộ entre zoos permettant des ộchanges et facilitant les relations, mais une distance suffisante pour ộviter toute concurrence entre ộtablissements,

Mụ hỡnh biological park: nhiu loi ng vt cú th sng
chung vi nhau trong mt khụng gian cõn bng v sinh hc.
Vn thỳ cng cú th nm trong mt cụng viờn quc gia, vớ
d trng hp Thỏi Lan.

Hip hi cỏc vn thỳ ụng Nam (thnh lp cỏch õy
10 nm) l mng li rt tt h tr phỏt trin cỏc hot
ng ca Tho Cm Viờn Si Gũn,

Tho Cm Viờn Si Gũn do ngi Phỏp xõy vo nm 18642.
Din tớch lỳc u l 12 ha, sau ú Tho Cm Viờn c m
rng ra 20 ha. Din tớch hin ti l 17 ha.

Le zoo de Saigon a ộtộ construit par les Franỗais en 18642.
Il sộtendait sur 12 ha sa crộation, puis a ộtộ agrandi pour
atteindre 20 ha. Il sộtend aujourdhui 17 ha.

14


Cỏc b su tp ng thc vt phong phỳ,

Phn 1

Le concept de ô biological park ằ propose un espace partagộ par plusieurs espốces diffộrentes qui cohabitent selon
un ộquilibre biologique. Le zoo peut ộgalement ờtre intộgrộ
au pộrimốtre dun parc national, comme cest par exemple le
cas en Thaùlande.

Bờn cnh ú, chỳng ta cng thy cú s chuyờn mụn hoỏ
vn thỳ thụng qua vic lp ra cụng viờn thy cung, vn
bm, vn thỳ ch dnh cho mt vi loi thỳ (vớ d vn thỳ
ch dnh cho h v s t Johannesburg).

Source : Trn Th Kiu Oanh
2

Soit deux ans seulement aprốs larrivộe des Franỗais Saigon.
Cest le premier ộdifice construit, avant mờme la cathộdrale. Le zoo
de Hanoù est postộrieur celui de Saigon.
3
Au zoo de Saigon, une girafe sest intoxiquộe suite lingestion de
laurier rose.

Cú mi quan h tt vi cỏc vn thỳ trong khu vc phớa
Nam,
Khong cỏch gia cỏc vn thỳ va gn nhau
to thun li cho vic trao i v hp tỏc, nhng cng va
xa nhau trỏnh s cnh tranh gia cỏc vn thỳ,


Ngun: Trn Th Kiu Oanh
2

Thi im ngi Phỏp mi vo Si Gũn c hai nm. õy l cụng
trỡnh u tiờn m h xõy dng, thm chớ trc c Nh th c B.
Tho Cm Viờn Si Gũn cú trc Vn thỳ H Ni.

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Ti liu ca PADDI

07-11/05/2013


••La formation des ressources humaines doit être renforcée. Par exemple, il existe des formations pour soigneurs animaux et végétaux.
••Communication et de pédagogie : ces missions
doivent être renforcées,
••En matière réglementaire : les normes, procédures
et techniques des activités du zoo gagneraient à être
précisées et systématisées.
La direction du zoo envisage les pistes d’amélioration
suivantes :
••Consolider une liste officielle des zoos au Vietnam : il

existe actuellement une liste des jardins zoologiques
au Vietnam, qui recense les jardins connus, mais elle
n’est pas exhaustive.
••Mettre en place une formation de l’ensemble des personnels des zoos du Vietnam pour mettre en cohérence les compétences techniques actuellement très
disparates d’un zoo à un autre.
••Construire un programme de coopération en matière de
reproduction pour la protection des espèces vietnamiennes rares.

Partie 1

••Mettre en place des actions de protection des animaux
dans les milieux naturels.

16

••Créer une association des zoos du Vietnam : un mémorandum existe déjà entre les directeurs des zoos du
Sud Vietnam, mais cette association permettrait d’aller
plus loin en contribuant à l’uniformisation des statuts,
des règlements et des procédures.
La création d’une association des zoos du Vietnam présente de nombreux avantages ; elle permettrait de :
••renforcer la coopération,
••renforcer les échanges d’expériences,
••développer des programmes d’éducation, de protection, et de recherche scientifique,
••développer le tourisme avec notamment la création
d’un circuit de visite entre les zoos membres de l’association, ce qui suppose de spécialiser chacun d’entre
eux,
••développer des programmes de protection in situ.

L’association pourrait mettre en place des activités telles que
des conférences, un programme de reproduction, des publications, des échanges d’informations…

Fonctionnement d’une association des zoos du Vietnam
Cette association permettrait d’élaborer des normes communes de fonctionnement pour, par exemple :
••l’environnement de vie,
••l’alimentation,
••l’accès par les visiteurs,
••la sécurité pour les animaux, les soigneurs, les visiteurs,
••les modalités d’échanges d’animaux,
••les contrôles épidémiques.
Les zoos membres participeraient également au programme
de reproduction de l’association, car il faut considérer les
zoos comme des acteurs de la biodiversité notamment pour
les animaux en danger. Une coordination entre les zoos
pour reproduire les espèces en danger, pour repeupler les
espaces naturels doit ainsi être mise en place. Cette mission
encore méconnue du public doit être développée et mieux
communiquée.

••Về thiết kế cảnh quan và lưu ý đến nhu cầu của động
vật: những loại cây nào độc hại cho những loại động vật
nào3? Những loại cây nào có sức chống chịu tốt nhất
và phù hợp với những loại động vật nào? Cần nghiên
cứu sâu thêm những vấn đề này và phổ biến rộng rãi.
••Về quản lý, bảo dưỡng, trang thiết bị:
‐‐Chăm sóc, bảo dưỡng cây xanh, đặc biệt là những
cây có giá trị di sản, chú ý đến nguy cơ gãy cành,
nhánh cây,
‐‐Trang thiết bị phục vụ cho công tác chẩn đoán bệnh
cho động vật còn hạn chế. Ví dụ: máy huyết học,
máy siêu âm cầm tay...
••Về đào tạo cho nhân viên: cần đẩy mạnh hơn nữa. Ví

dụ hiện tại Thảo Cầm Viên đã có chương trình đào tạo
cho đội công nhân chăm sóc động thực vật.
••Về thông tin và chương trình giáo dục: cần đẩy mạnh
hơn nữa.
••Về quy định: cần làm rõ và hệ thống hóa các quy trình
kỹ thuật trong các hoạt động của Thảo Cầm Viên.
Ban lãnh đạo Thảo Cầm Viên đưa ra một số định hướng
cải thiện như sau:

Echanges et remarques
Participant : au zoo de Cu Chi, nous avons un zèbre qui,
malgré une bonne alimentation, maigrit continuellement.
M. Pham Viet Lam, Directeur du zoo de HCMV : il est nécessaire d’effectuer un diagnostic vétérinaire notamment en
analysant les rejets et en vérifiant s’il y a une grossesse.
Participant : que pensez-vous de l’installation de vitres à la
place de barreaux dans les enclos des animaux ? Quel est
l’impact sur le comportement des animaux ?
M. Pham Viet Lam : la tendance est aux aménagements ouverts dont l’installation de vitres, utilisées depuis 50 ans, ne
fait pas partie. Les vitres présentent néanmoins l’avantage
de créer un sentiment de proximité. Au zoo de Saigon, nous
n’utilisons pas systématiquement des vitres, mais seulement
lorsque la place est insuffisante pour creuser des tranchées.
Par exemple, des tranchées de 7 m de large sont nécessaires pour les tigres, alors qu’une vitre de trois couches de
4,5 cm d’épaisseur suffit.
Depuis trois ans que l’enclos du tigre est vitré, au zoo de
Saigon, nous n’avons pas observé de changement de comportement de l’animal. Les vitres présentent l’avantage supplémentaire de la sécurité : il y a 10 ans, au zoo de Saigon,
un visiteur est entré dans l’enclos des tigres et un autre dans
celui des chimpanzés. Depuis l’installation des vitres, ces
incidents ne se sont pas reproduits. Un autre avantage est
l’absence de mauvaises odeurs et l’absence des attaques

aux visiteurs par les animaux (exemple : les gorilles peuvent
jeter des déchets sur les visiteurs).
Participant : quelles sont les difficultés principales rencontrées dans le projet de rénovation du zoo de Saigon ?

••Lập danh sách chính thức các vườn thú tại Việt Nam:
Hiện nay đã có một danh sách các vườn thú lớn tại Việt
Nam, tuy nhiên đây không phải danh sách đầy đủ.
••Tổ chức đào tạo cho toàn thể cán bộ công nhân viên của
các vườn thú tại Việt Nam để đồng bộ kiến thức và
chuyên môn vì hiện nay, nền tảng kiến thức ở mỗi vườn
thú còn khá chênh lệch.
••Xây dựng chương trình phối hợp để nhân giống nhằm
bảo tồn những loài quý hiếm của Việt Nam.
••Triển khai các hoạt động bảo tồn động vật trong môi
trường tự nhiên (bảo tồn nguyên vị).
••Thành lập Hiệp hội vườn thú Việt Nam: hiện nay đã có
một biên bản ghi nhớ giữa các giám đốc của các vườn
thú phía Nam. Tuy nhiên, việc lập một hội chính thức sẽ
giúp hợp tác sâu hơn, từ đó thống nhất được các điều
lệ, nội quy và quy trình.
Những lợi ích từ việc thành lập Hiệp hội vườn thú Việt
Nam:
••Đẩy mạnh hợp tác,
••Đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm,
••Phát triển các chương trình giáo dục, bảo vệ và nghiên
cứu khoa học,
••Phát triển du lịch bằng việc tạo ra tour tham quan các
vườn thú thành viên của Hiệp hội… Để thực hiện điều

này, mỗi vườn thú cần được chuyên môn hóa về một số

loài hoặc có những đặc thù riêng,
••Phát triển các chương trình bảo tồn nguyên vị (In-situ).
Hội cũng giúp triển khai các hoạt động như tổ chức hội thảo,
chương trình nhân giống, xuất bản, trao đổi thông tin…
Mô hình hoạt động của Hiệp hội vườn thú Việt Nam
Hiệp hội sẽ lập ra những quy định hoạt động chung, ví dụ
như:
••Môi trường sống,
••Thức ăn,
••Khu vực cho phép khách thăm quan,
••An toàn cho thú, công nhân chăm sóc và khách thăm
quan,
••Các phương thức trao đổi động vật,
••Kiểm soát dịch bệnh,
Các vườn thú thành viên cũng sẽ tham gia vào chương trình
nhân giống của Hiệp hội bởi vai trò chính của vườn thú là
tạo ra đa dạng sinh học, đặc biệt là đối với các loại động vật
đang bị đe doạ. Do đó, cần triển khai chương trình hợp tác
giữa các vườn thú để nhân giống những loài động vật quý
hiếm nhằm cải tạo không gian tự nhiên. Hoạt động này vẫn
chưa được cộng đồng nhận thức rõ ràng nên cần phổ biến
rộng rãi hơn nữa.
Trao đổi và nhận xét
Học viên: Tại vườn thú Củ Chi, chúng tôi có một con ngựa
vằn bị giảm cân liên tục mặc dù chế độ dinh dưỡng rất tốt.
Ông Phạn Việt Lâm: Các bạn cần phải làm các phân tích thú
y, đặc biệt chú ý kiểm tra phân tìm ký sinh trùng và kiểm tra
xem thú có đang mang thai không.
Học viên: Ông nghĩ sao về việc lắp kính tại các chuồng thú
thay cho các chấn song sắt truyền thống? Điều này sẽ ảnh

hưởng như thế nào đối với hành vi của thú?
Ông Phan Việt Lâm: Quy hoạch chuồng mở là xu hướng phổ
biến đối với các vườn thú. Mặc dù phương pháp lắp kính đã
có từ 50 năm nay, nhưng vẫn không thực sự được áp dụng
rộng rãi. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng những tấm kính
thường có tác dụng tạo cảm giác gần gũi với động vật. Chúng
tôi không lắp kính hàng loạt, mà chỉ lắp kính ở những nơi hẹp,
không đủ diện tích để đào hào. Ví dụ đối với hổ, nếu đào hào
thì cần hào rộng 7 m, nhưng nếu lắp kính thì chỉ cần kính ba
lớp dầy 4,5 cm là đủ.
Tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, trong 3 năm sử dụng kính,
chúng tôi không phát hiện được thay đổi hành vi nào của hổ.
Kính cũng làm tăng độ an toàn, 10 năm trước tại vườn thú của
chúng tôi, có khách đã lọt vào khu vực của hổ hoặc của đười
ươi. Từ sau khi sử dụng kính, việc tương tự không còn xảy ra
nữa. Lợi thế khác là kính có khả năng cản mùi và hạn chế gây
hại cho người xem ví dụ dã nhân có thể thò tay ra ngoài ném
chất dơ vào du khách.

3
Tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn, một con hươu đã bị ngộ độc sau khi
ăn phải cây thắng hồng.

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013


Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013

Phần 1

••En matière de gestion, d’entretien, d’équipement :
‐‐l’entretien des arbres, leur protection en tant qu’arbres patrimoniaux et les risques liés aux chutes de
branches,
‐‐les équipements pour le diagnostic des maladies des
animaux sont encore limités (système d’analyse sanguine, échographe portable).

17


Aujourd’hui, nous n’avons pas d’archives sur la conception
du zoo d’origine, hormis quelques plans de 1935. Il est donc
difficile d’avoir une vision globale des aménagements d’origine. On sait qu’au départ le parc botanique comptait 1 500
espèces végétales. Aujourd’hui, il n’en compte que plus de
880 espèces. Le plan au 1/500ème poursuit les objectifs suivants :
••Orientation du zoo vers le jardin botanique.
••Spécialisation des collections sur les animaux faciles à
entretenir et demandant peu d’espace. Les animaux
exigeant plus d’espaces seront orientés vers le parc
safari.

Partie 1

Des marges de progrès existent, sans attendre le réaménagement du zoo. Cette année, nous allons notamment tenter

d’évoluer vers des standards de gestion ISO. Il nous faut nous
documenter sur les procédures, les ressources humaines
nécessaires, les normes techniques. Nous avons déjà des
normes sur les procédures d’échanges des animaux, mais
encore rien sur les normes de construction des enclos (sur le
niveau d’inclinaison du sol par exemple). Au Vietnam, le zoo
de HCMV pourrait être pilote en la matière, les procédures et
normes pourront être appliquées par la suite dans les autres
zoos.

18

Participant : en matière de gestion des animaux, que faire
des animaux qui ne répondent pas aux normes ? Quels sont
les critères pour mettre un animal en exposition ?
M. Pham Viet Lam : au zoo de HCMV, qui est un zoo 100%
public, les animaux sont des biens publics : chaque animal a
un numéro, une fiche d’identité. La gestion des animaux est
traitée par un logiciel depuis 7-8 ans. L’historique doit préciser le cas échéant les causes de son décès et ce qu’on a fait
de sa dépouille. Les animaux morts peuvent être empaillés
à titre éducatif.
Concernant les critères d’exposition au zoo :
••L’animal doit être présenté entier, sauf cas exceptionnel
comme au zoo de Singapour, où un tigre à trois pattes
est présenté avec une mention précisant qu’il a perdu
une patte en marchant sur un piège.
••L’animal doit être en bonne santé, les animaux malades
devant être euthanasiés. Les animaux trop vieux sont
mis dans un enclos spécial réservé aux animaux âgés
car ils ne répondent plus aux critères d’exposition. Pour

les animaux âgés, nous n’avons pas encore de solution. Faut-il les euthanasier ? Les vendre ? Si oui, à
qui ?

Participant : comment gérer les populations, notamment
quand le nombre d’individus d’une espèce dépasse les prévisions ?
M. Pham Viet Lam : la castration se pratique dans certains
zoos. Ici, nous ne limitons pas l’augmentation de la population, car nous faisons des réserves dans la perspective du
parc safari.
Participant : dans les zoos, les activités commerciales
peuvent avoir un impact négatif sur les animaux. Comment le
zoo de HCMV encadre-t-il ces activités pour limiter l’impact
sur les animaux ?
M. Pham Viet Lam : ces activités sont nécessaires à l’équilibre économique de la structure. A Singapour : des spectacles, des restaurants et même un petit-déjeuner avec les
animaux sont proposés aux visiteurs. Certaines activités
bruyantes sont évitées. Le zoo va élaborer des normes relatives au bruit (le niveau sonore maximum exprimé en décibel,
la durée maximum de l’animation, la proximité avec les animaux…) à respecter par les partenaires.
La localisation des lieux d’organisation de ces activités est
également déterminante pour limiter les nuisances.
A noter que les normes sont différentes en Europe et en
Asie : certaines activités comme la musique ou la location
d’espaces commerciaux sont interdites en Europe. Mais cela
se pratique en Asie avec, par exemple, la présence de deux
ou trois scènes dans l’espace du zoo.
Participant : en cas de déséquilibre dans les populations animales du zoo (animaux trop vieux et déséquilibre de genre),
le zoo acquiert-il des animaux ? Par quelle voie ?
M. Pham Viet Lam : l’acquisition des animaux par voie
d’achat devient difficile car il n’y a pas de traçabilité. Plusieurs solutions se présentent :
••l’achat d’animaux à des zoos étrangers avec un dossier
complet,
••le transfert d’animaux capturés en milieu naturel par

les gardes forestiers vers les zoos. Mais dans ce cas,
lorsque les animaux capturés ne correspondent pas aux
espèces dont le zoo a besoin, ils sont relâchés dans la
nature. Il y a par ailleurs un risque important de décès
dans le transport,
••l’échange entre zoos.

II. LE PROJET DE PARC SAFARI
Le périmètre de projet se trouve à 50 km du centre de An
Nhon Tay, dans le district de Cu Chi au Nord de HCMV. A ce
jour, 96% du terrain est déjà acquis.
Au Vietnam, il n’existe pas de normes pour la conception et
l’aménagement de parcs zoologiques et il n’y a pas non plus
d’architecte spécialisé en la matière, d’où l’idée de recourir
à un concours d’idées international. Celui-ci a été gagné par
une équipe de consultants de Singapour, internationalement
reconnue dans le domaine. Le projet présenté est une proposition du consultant.

Học viên: Các khó khăn chính trong dự án cải tạo Thảo Cầm
Viên? Các định hướng chính của quy hoạch 1/500 mà Thảo
Cầm Viên đang lập là gì?
Ông Phan Việt Lâm: Chúng tôi đang gặp khó khăn ở 3 lĩnh
vực chính: tài chính, nhân lực và trang thiết bị.
Hiện nay, chúng tôi không có hồ sơ lưu trữ bản thiết kế gốc
của Thảo Cầm Viên Sài Gòn, ngoài một số bản đồ năm 1935.
Do đó, rất khó để biết được các hệ thống đã được bố trí, xây
dựng như thế nào. Chỉ biết vào lúc mới hình thành, vườn thực
vật có gần 1.500 loài. Hiện nay, còn khoảng trên 880 loài.
Đồ án quy hoạch 1/500 sẽ có các mục tiêu sau:
••Định hướng xây dựng Thảo Cầm Viên thành vườn thực

vật.
••Trưng bày các bộ sưu tập động vật dễ nuôi và cần ít
không gian. Các loài động vật cần nhiều không gian sẽ
được chuyển về Safari.
Tuy nhiên, nhiều điểm đã được cải thiện mà không cần chờ
quy hoạch lại. Năm nay, chúng tôi đang hướng đến các
tiêu chuẩn quản lý ISO. Do đó, chúng tôi cần các tài liệu
về quy trình, nguồn nhân lực cần thiết, các tiêu chuẩn kỹ
thuật. Chúng tôi đã có quy trình trao đổi động vật, nhưng
chưa có đầy đủ quy chuẩn xây dựng chuồng động vật, ví dụ
độ nghiêng của nền chuồng. Ở Việt Nam, Thảo Cầm Viên
Sài Gòn có thể thực hiện thí điểm các quy chuẩn này, sau đó
nhân rộng ra cho các vườn thú khác.
Học viên: Các cá thể động vật không đáp ứng được các yêu
cầu về quản lý thì được xử lý như thế nào? Các tiêu chuẩn đối
với động vật được đưa ra trưng bày?
Ông Phan Việt Lâm: Động vật được nuôi ở Thảo Cầm Viên
Sài Gòn là tài sản công. Mỗi cá thể động vật có 1 mã số và
1 phiếu lý lịch. Từ 7 - 8 năm nay, chúng tôi đã có phần mềm
quản lý động vật. Động vật chết đều được mỗ khám để xác
định nguyên nhân. Một số động vật sau khi chết có thể được
giữ lại làm tiêu bản trưng bày phục vụ công tác giáo dục trong
vườn thú.
Một số tiêu chí trưng bày thú:
••Động vật trưng bày phải còn nguyên vẹn, không thiếu
bộ phận nào, trừ trường hợp đặc biệt. Ví dụ, ở vườn thú
Singapore, người ta có trưng bày một con hổ có 3 chân
trong đó có ghi rõ là chân thứ 4 đã bị mất do sập bẫy.
••Động vật phải có sức khỏe tốt. Động vật quá già sẽ được
đưa vào các chuồng dành riêng vì không còn phù hợp

để trưng bày. Hiện nay, chúng tôi chưa có giải pháp đối
với các cá thể động vật già, yếu. Cho an tử? Nếu bán,
thì bán cho ai?
Học viên: Làm thế nào để quản lý số lượng cá thể động vật
dôi dư?

Ông Phan Việt Lâm: Biện pháp triệt sản được áp dụng ở một
số vườn thú. Ở Thảo Cầm Viên Sài Gòn, chúng tôi không hạn
chế động vật sinh sản vì cần tạo nguồn động vật dự trữ cho
Safari.
Học viên: Hoạt động thương mại trong vườn thú có thể gây
tác động tiêu cực đối với động vật. Thảo Cầm Viên Sài Gòn
quản lý hoạt động này như thế nào để hạn chế tác động đối
với động vật?
Ông Phan Việt Lâm: Các hoạt động thương mại là cần thiết
để tăng nguồn thu cho vườn thú. Ở Singapore, người ta tổ
chức các buổi trình diễn, nhà hàng và thậm chí ăn sáng cùng
với động vật cho du khách. Tuy nhiên, tránh một số hoạt động
quá ồn ào. Thảo Cầm Viên Sài Gòn có quy định về mức tiếng
ồn (cường độ, thời gian, khoảng cách so với động vật...) và
các đối tác phải tuân thủ.
Vị trí tổ chức các hoạt động này cũng là một yếu tố quyết định
để hạn chế tiếng ồn.
Quy chuẩn ở châu Âu khác với ở châu Á: một số hoạt động
như ca nhạc, thương mại bị cấm ở các vườn thú châu Âu. Tuy
nhiên, ở châu Á thì có thể cho phép, ví dụ ở Thảo Cầm Viên
Sài Gòn có các sân khấu ca nhạc.
Học viên: Trong trường hợp mất cân đối về động vật (nhiều
cá thể già, mất cân đối giữa con đực với con cái), vườn thú có
nhập thêm thú không? Bằng cách nào?

Ông Phan Việt Lâm: Việc mua thú ngày càng khó khăn vì
không có chứng từ truy xuất nguồn gốc. Tuy nhiên, cũng có
nhiều giải pháp:
••Mua động vật từ các vườn thú ở nước ngoài với đầy đủ
hồ sơ.
••Lực lượng kiểm lâm bàn giao động vật bắt được. Tuy
nhiên, nếu động vật đó không phù hợp với nhu cầu của
Thảo Cầm Viên Sài Gòn, thì chúng sẽ được thả trở lại
tự nhiên. Không có rủi ro lớn khi vận chuyển.
••Trao đổi động vật giữa các vườn thú.

II. DỰ ÁN SAFARI
Khu vực dự án nằm tại hai xã An Nhơn Tây và xã Phú Mỹ
Hưng thuộc huyện Củ Chi, cách trung tâm TP.HCM khoảng
50km về phía Bắc. Hiện nay, đã thu hồi được 96% diện tích
đất.
Việt Nam chưa có quy chuẩn về thiết kế và quy hoạch Safari
và cũng không có đơn vị tư vấn chuyên nghiệp cho lĩnh vực
này. Do đó, chúng tối đã tổ chức một cuộc thi quốc tế ý tưởng
thiết kế Safari. Một đơn vị tư vấn Singapore, nổi tiếng trên thế
giới, đã giành giải nhất cuộc thi này. Dưới đây, chúng tôi xin
giới thiệu đề xuất dự án Safari của đơn vị tư vấn này.

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013


Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013

Phần 1

Quelles sont les orientations du plan de réaménagement du
zoo au 1/500ème ?
M. Pham Viet Lam : nous rencontrons actuellement trois difficultés principales : elles concernent les finances, les ressources humaines et les équipements.

19


Le projet comprend 456 ha à aménager en neuf secteurs :
1. La partie centrale
2. Le safari de jour
3. Le safari de nuit
4. Une partie en « open space »
5. Le jardin botanique
6. Un parc à thèmes
7. Un hôtel
8. Un centre de conférence et un musée
9. Un centre de reproduction

Pour des collections animales, le projet prévoit de mettre
l’accent sur les espèces endémiques du Vietnam en danger.

Hiện nay, dự án đang ở giai đoạn lập quy hoạch 1/2000;
TP.HCM đang thương lượng với đơn vị tư vấn để xác định

giá trị hợp đồng tư vấn lập quy hoạch. Tổng vốn đầu tư, xây
dựng Safari này vào khoảng 500 triệu USD. Do đó, dự án
phải được Chính phủ phê duyệt. Vì vốn đầu tư rất lớn, nên
TP.HCM đang kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài. Một số
nhà đầu tư nước ngoài đã quan tâm và tìm hiểu cơ hội để có
thể đầu tư một số hạng mục trong dự án.

Diện tích của dự án vào khoảng 456 ha và được chia
thành 9 khu vực:
1. Khu trung tâm
2. Khu Safari ban ngày
3. Khu Safari ban đêm
4. Khu không gian mở
5. Khu vườn thực vật
6. Khu công viên chuyên đề
7. Khách sạn
8. Trung tâm hội nghị và bảo tàng
9. Trung tâm sinh sản dành cho động vật

Dự án cũng dự kiến sẽ tập trung vào những loại động vật tiêu
biểu của Việt Nam và đang có nguy cơ tuyệt chủng.

Scénario retenu

Partie 1

L’idée principale du safari est de proposer un « voyage dans
le sauvage » en véhicule ou à pieds à travers différents écosystèmes.

20


La partie centrale s’étend sur 38 ha, elle comprend un jardin
de baobabs, des singes, des oiseaux, un canal sur lequel les
visiteurs pourront circuler en bateau, un parcours le long du
Mékong traversant plusieurs écosystèmes, un restaurant et
des spectacles avec des animaux.
Le safari de jour s’étend sur 81 ha. Il propose plusieurs
parcours, dont une promenade à dos d’éléphant. Plusieurs
écosystèmes seront présentés : la plaine mongole, l’Inde,
l’Australie, la savane et la forêt africaine.
4

Le safari de nuit s’étend sur 76 ha . Il propose notamment
un restaurant, un dîner-spectacle avec des animaux, un
circuit comprenant un marché flottant typique du Delta du
Mékong, un spectacle de marionnettes sur l’eau.

Nguồn: Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Source : Zoo de Hô Chi Minh-Ville

Phương án chọn

Le jardin botanique présente une zone de mangrove, un
écosystème typique du Delta du Mékong, un jardin tempéré,
un jardin d’orchidées, un jardin de plantes médicinales. Il
comporte aussi une plantation de thé, de café ainsi qu’un
espace présentant leur transformation et une dégustation.
Des spectacles seront également proposés.
Le parc à thème s’étend sur 67 ha. Il propose une aire de

jeux pour enfants, des cabanes dans les arbres, un parc
aquatique et une salle de projection en 3D.
Le musée et le centre de conférence se situent à deux
endroits distincts et couvrent au total 7 ha.
Le centre de reproduction et la pépinière couvrent 72 ha.
Le phasage du projet prévoit trois étapes :
1. La construction des bâtiments administratifs et des infrastructures nécessaires au safari de jour et des pépinières : 5 ans (125 millions USD).
2. La construction de l’ « open space », du safari de nuit
et du restaurant : 10 ans (324 millions USD).
3. Construction du jardin botanique et du parc aquatique :
5 ans (50 millions USD).

L’ « open space » s’étend sur 40,5 ha. Il propose des spectacles, une collection d’animaux naturalisés, une galerie présentant l’évolution des espèces, un village de minorités et
plusieurs écosystèmes régionaux reconstitués présentant
leurs espèces endémiques.

Ý tưởng chính của dự án là tạo ra các “chuyến hành trình
trong môi trường hoang dã” bằng xe, hoặc đi bộ qua các hệ
sinh thái khác nhau.
Khu trung tâm có diện tích 38 ha, bao gồm vườn cây bao
báp, khỉ, chim, dòng kênh để du khách có thể đi lại bằng
thuyền như ở đồng bằng sông Cửu Long với nhiều hệ sinh
thái, một nhà hàng và trung tâm biểu diễn động vật.
Khu safari ban ngày có diện tích 81 ha. Có nhiều hoạt động
trong đó có cưỡi voi. Nhiều hệ sinh thái sẽ được thiết lập ở
đây: thảo nguyên Ấn Độ, Úc, đồng cỏ và rừng châu Phi.
Khu safari ban đêm có diện tích 76 ha4. Khu vực này có
nhà hàng, phục vụ ăn tối kết hợp với xem biểu diễn thú, chợ
nổi đặc trưng của đồng bằng Sông Cửu Long, biểu diễn múa
rối nước.


Vườn thực vật sẽ giới thiệu khu rừng ngập mặn, hệ sinh thái
điển hình của đồng bằng Sông Cửu Long, vườn ôn đới, vườn
lan, vườn thảo dược. Khu vực này cũng có diện tích dành để
trồng chè, cà phê và khu vực chế biến và thử các sản phẩm
từ chè, cà phê. Khu vực này cũng có các trung tâm biểu diễn.
Khu công viên chuyên đề có diện tích 67 ha. Nơi đây có
sân chơi cho trẻ em, nhà trên cây, công viên nước và phòng
chiếu phim 3D.
Bảo tàng và trung tâm hội nghị nằm ở hai khu vực khác
nhau với tổng diện tích là 7 ha.
Trung tâm sản xuất và vườn ươm có diện tích 72 ha.
Phân kỳ thực hiện dự kiến theo 3 giai đoạn:
1. Xây dựng kết cấu hạ tầng và các tòa nhà hành chính
cần thiết cho Safari ban ngày và vườn ươm: 5 năm
(125 triệu USD).
2. Xây dựng không gian mở, safari ban đêm và nhà hàng:
10 năm (324 triệu USD).
3. Xây dựng trung tâm hội nghị, bảo tàng thiên nhiên, khu
nhân giống và vườn ươm: 5 năm (50 triệu USD).

Khu “không gian mở” có diện tích 40,5 ha, bao gồm các
khu vực dành cho biểu diễn, khu trưng bày tiêu bản động vật,
phòng trưng bày sự tiến hóa của các loài động vật, làng dân
tộc thiểu số và nhiều hệ sinh thái cấp vùng được tái tạo lại và
có nhiều động vật tiêu biểu,

4

4


A titre de comparaison : le parc safari de nuit de Singapour s’étend
sur 40 ha.

Khu Safari đêm ở Singapor có diện tích 40ha.
Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013

Phần 1

Le projet se situe actuellement en phase de définition du plan
au 1/2000ème, HCMV étant en discussion avec son consultant pour déterminer le prix du contrat. L’ensemble du projet
est estimé à 500 millions USD. A ce niveau de coût, le projet
doit également être approuvé par le gouvernement. Le coût
étant très élevé, le Comité Populaire souhaite attirer des investisseurs étrangers. Des investisseurs privés étrangers ont
déjà manifesté leur intérêt pour développer certains secteurs.

21


M. Daniel Boulens : le projet proposộ manque de cohộrence, la stratộgie nest pas lisible. Il semble que les propositions de thộmatiques faites par le consultant cherchent plutụt

occuper lespace qu dộcliner une stratộgie. A ce stade,
il semble nộcessaire dapprofondir dautres analyses avant
de passer au plan au 1/2000ốme. Une analyse ộconomique
approfondie savốre nộcessaire.
Le choix des ộcosystốmes pose question : le touriste nira
pas voir une reproduction du Delta, mais le vộritable Delta du
Mộkong, de mờme pour les minoritộs du Nord. Si le touriste a
fait 10 000 km pour venir dEurope, il ira dans les diffộrentes
rộgions du Vietnam pour voir cela en vrai. De mờme pour
les ộcosystốmes africains et amộricains : le touriste ộtranger
sattend voir la faune et la flore locales en venant ici. En
suivant cette logique, on peut penser que la proposition du
consultant est plutụt destinộe un public local (vietnamien)
avec, par consộquent, plutụt des tarifs bas.

Partie 1

De grands projets tels que ceux du parc safari et du jardin
botanique doivent sinscrire dans une stratộgie gộnộrale de
dộveloppement des espaces verts de la ville une ộchelle de
temps de 5, 10 et 20 ans qui doit prendre en compte le dộveloppement des futures zones de logements et de transports.
Cette rộflexion doit nộcessairement sarticuler avec une
approche urbaine. La conception de tels projets doit ộgalement associer des partenaires tels que lEtat, les universitộs
et dautres villes. Enfin, la premiốre ộtape est bien sỷr de
sassurer que le foncier nộcessaire est acquis.

22

M. Pham Viet Lam : le projet et le site du projet sont approuvộs par la Ville. Un concours didộes a dộj ộtộ effectuộ.
Actuellement, nous sommes en phase de nộgociation sur le

contenu du contrat avec le consultant qui a ộtộ retenu : lun
des aspects de la nộgociation porte sur lintộgration dune
ộtude ộconomique la commande.
Si le projet doit ờtre rộalisộ en plusieurs phases, on commencera par rộaliser le safari de jour. La maợtrise douvrage de
ce projet est portộe par le zoo de Saigon, mais cest la Ville
de HCMV que reviennent les dộcisions. Le projet se conỗoit
dans une articulation entre le zoo actuel et le parc safari.
M. Daniel Boulens : linvestisseur ne sintộresse pas au fond
du projet, mais son ộconomie. Il va donc examiner la viabilitộ ộconomique du projet en investissement et en fonctionnement. Pour cela, il doit se poser deux questions :
le nombre de visiteurs visộ et le prix dentrộe,
linvestissement en termes de desserte en transport en
commun que la collectivitộ est prờte consentir.
Les deux questions sont ộtroitement liộes car accueillir 10
millions de visiteurs 2,5 USD/personne ou accueillir 2,5 millions de visiteurs 10 USD/personne ne reprộsente pas le
mờme investissement en termes de dimensionnement et de
coỷt dinfrastructures.
Le niveau de participation de linvestisseur au projet aura

aussi un fort impact sur le projet de service final : si linvestisseur paie une majeure partie du parc (voire lintộgralitộ),
le parc ne remplira plus de mission de conservation, dộducation, ni de recherche, mais sorientera pleinement vers le
divertissement.
Pour ộviter un tel dộvoiement du projet, il est donc important deffectuer une ộtude ộconomique, mais surtout
davoir un cahier des charges trốs prộcis des attentes
que le maợtre douvrage a pour ce parc. Ce prộrequis est
indispensable : ce sont ces attentes qui doivent ờtre confrontộes aux contraintes des investisseurs.
Dans lộquipe de consultants, il est important de prộvoir des
compộtences ộconomiques et sociologiques sur lộvolution
des comportements de consommation et pas seulement des
spộcialistes de la zoologie ou de la botanique. Les consultants devront intộgrer les standards internationaux pour laccueil des visiteurs.
Mais il est certain que les attentes de linvestisseur seront

diffộrentes : plus dhụtels, de restaurants, de commerces et
peu dintộrờt pour les standards internationaux en matiốre
de dộveloppement durable. Doự limportance de dộfinir en
amont un cahier des charges prộcis des attentes du projet.
Le cahier des charges doit ộgalement dộfinir les rốgles du
fonctionnement ultộrieur : le statut sera-t-il public ou privộ5 ? Linvestisseur voudra rộduire au maximum les salaires,
imposer un fonctionnement moindre coỷt avec rộduction
maximale des effectifs et orientation de leur travail vers des
activitộs commerciales. Comment rộagir cela ? Quelle sera
la position du maợtre douvrage sur cet aspect ? Ce sont des
questions quil faut prộparer en amont.
Participant : face au ralentissement ộconomique actuel,
quels secteurs devraient ờtre rộalisộs en premier lieu ? Quel
est, sur les neuf secteurs prộsentộs, celui sur lequel il faudrait faire appel aux investisseurs en prioritộ ?
M. Pham Viet Lam : un appel aux investisseurs sera lancộ pour lensemble du projet de parc. Mais afin de rendre
linvestissement plus attractif pour linvestisseur, les activitộs
commerciales (restaurants, hụtels, tennis) doivent ờtre
intộgrộes dans lensemble du parc safari.
Participant : si le zoo actuel ộvolue vers un jardin botanique
et quun autre jardin est prộvu dans le projet de parc safari,
ny-a-t-il pas double-emploi ? Mờme si les deux sont assez
distants lun de lautre ? Quelles missions affecter au jardin
botanique situộ dans le parc safari ? Quelles orientations de
dộveloppement ? Quelles complộmentaritộs entre les deux
jardins sachant que Cu Chi, situộ 80 m daltitude, bộnộficie dun climat plus sec que le centre-ville de HCMV oự se
situent les parcs zoologique et botanique actuels de Saigon.
Dautres ộcosystốmes tels quune mangrove ou un ộcosystốme deltaùque seraient donc coỷteux mettre en place.

Trao i v nhn xột
ễng Daniel Boulens: D ỏn ca n v t vn thiu ng b

v cha cú chin lc rừ rng. Cú v nh cỏc xut a
ra ch nhm mc ớch lp y khụng gian, ch khụng a ra
chin lc thc hin. giai on ny, nờn o sõu, nghiờn
cu thờm mt s khớa cnh na trc khi tin hnh lp quy
hoch 1/2000. Cn phõn tớch k tớnh kinh t ca d ỏn ny.
Vic la chn xõy dng cỏc h sinh thỏi cng cn c cõn
nhc k vỡ du khỏch s n thng ng bng Sụng Cu Long
hoc cỏc lng phớa Bc xem khụng gian, h sinh thỏi
tht. i vi du khỏch chõu u, nu ó i 10.000 km n
Vit Nam, thỡ h s i n cỏc vựng, min ca Vit Nam
xem phong cnh v h sinh thỏi tht. i vi h sinh thỏi
chõu Phi v chõu M: du khỏch nc ngoi ch mong mun
xem h ng, thc vt ca a phng. Theo logic ny, ta
thy xut ca n v t vn hng n i tng du khỏch
l khỏch trong nc v do ú giỏ vộ vo cng s thp.
Cỏc d ỏn ln nh d ỏn Safari, d ỏn vn thc vt 175 ha
cn phi nm trong chin lc tng th v phỏt trin khụng
gian xanh ca Thnh ph cho giai on 5, 10 nm v 20
nm cú tớnh n s phỏt trin ca nh v giao thụng trong
tng lai. Cn kt hp cỏc d ỏn ny vi chin lc phỏt trin
ụ th. Vic nghiờn cu d ỏn ny cng nờn cú s tham gia
ca Chớnh ph, cỏc trng i hc v cỏc a phng khỏc.
D nhiờn, bc u tiờn l phi m bo cú t thc hin
d ỏn.
ễng Phan Vit Lõm: Ch trng thc hin d ỏn v khu t
dnh xõy dng d ỏn ó c lónh o Thnh ph chp
thun. Mt cuc thi ý tng ó c t chc. Hin nay, chỳng
tụi ang m phỏn hp ng vi n v t vn ó ot gii
nht trong cuc thi ny. Yu t nghiờn cu kinh t cng l mt
trong nhng ni dung m phỏn.

Nu d ỏn cú nhiu giai on, thỡ s thc hin Safari ban
ngy trc. Tho Cm Viờn Si Gũn ph trỏch d ỏn ny,
nhng UBND Thnh ph l c quan ra quyt nh cui cựng.
D ỏn c thit k trờn c s cú tớnh n s kt hp gia
Tho Cm Viờn hin nay v Safari trong tng lai.
ễng Daniel Boulens: Nh u t khụng quan tõm n ni
dung ca d ỏn, m ch quan tõm n tớnh kinh t ca nú.
Do ú, h s xem xột chi phớ u t, chi phớ vn hnh v s
t ra 2 cõu hi:
S lt khỏch tham quan v giỏ vộ.
u t cho giao thụng cụng cng kt ni Safari vi
trung tõm Thnh ph. Nh nc cú sn sng u t
khon ny khụng?

Mc tham gia ca nh u t vo d ỏn cng s cú tỏc
ng mnh m mc ớch ca cỏc dch v c cung cp
trong d ỏn: nu nh u t gúp phn ln vn hoc ton b
vn cho xõy dng Safari, thỡ Safari s khụng thc hin c
ht nhim v bo tn, giỏo dc v nghiờn cu, m s hon
ton chuyn thnh mt cụng viờn gii trớ.
trỏnh s chuyn hng ca d ỏn, cn thc hin mt
nghiờn cu sõu v kinh t v nht l phi cú tp ti liu
nờu rừ cỏc yờu cu c th ca thnh ph i vi cỏc nh
u t tham gia vo d ỏn. õy l nhng yu t rt cn
thit cú th i chiu vi nhng iu kin ca cỏc nh
u t.
Trong nhúm t vn, cn cú cỏc chuyờn gia v kinh t, xó
hi hc nghiờn cu v nhng thay i v kinh t - xó hi,
ngoi cỏc chuyờn gia v vn thỳ v vn thc vt. n v t
vn phi t vn quy hoch v thit k Safari phự hp vi cỏc

tiờu chun quc t.
Chc chn rng nhng mong mun ca nh u t s khỏc
vi mong mun ca nh nc. Nh u t mun cú nhiu
khỏch sn, nh hng, hot ng thng mi v ớt chỳ ý n
cỏc tiờu chun quc t v phỏt trin bn vng. Do ú, nh
nc cn xỏc nh tht rừ nhng yờu cu, mong mun ca
mỡnh i vi d ỏn.
Nh nc cng cn phi xỏc nh cỏc nguyờn tc hot
ng ca Safari v quy ch ca nú (Safari nh nc hay t
nhõn5?). Nh u t mong mun gim ti a chi phớ hot
ng, k c lng, s lng nhõn viờn v hng n cỏc hot
ng thng mi. Lm th no x lý vic ny? Quan im
ca nh nc nh th no v vic ny? õy l nhng cõu hi
cn c t ra ngay t u.
Hc viờn: Trc tỡnh hỡnh suy gim kinh t nh hin nay, khu
vc no trong d ỏn ny nờn c u tiờn thc hin trc?
Trong s 9 khu vc ca d ỏn, khu vc no nờu u tiờn kờu
gi nh u t?
ễng Phan Vit Lõm: S kờu gi nh u t cho ton b d
ỏn. Nhng hõp dõn nh u t, thỡ cỏc hot ng thng
mi, nh hng, khỏch sn, sõn tennis... s c a vo d
ỏn.
Hc viờn: Trong tng lai, Tho Cm Viờn Si Gũn s tr
thnh vn thc vt. Trong d ỏn Safari cng cú vn thc
vt, liu cú s trựng lp khụng, mc dự c hai tng i xa
nhau. Vn thc vt trong cụng viờn Safari s cú nhng
nhim v gỡ? Cỏc nh hng phỏt trin? Hai vn thc vt
ny cú tớnh b sung cho nhau nh th no? Vn thc vt
C Chi nm cao trỡnh +80m vi khớ hu khụ hn so vi Tho
Cm Viờn Si Gũn. Do ú, cỏc sinh cnh rng ngp mn v

ng bng nu thc hin s rt tn kộm.

Hai cõu hi ny cú liờn quan mt thit vi nhau vỡ vic ún 10
triu lt khỏch tham quan vi mc giỏ vộ l 2,5 USD/ngi
khỏc vi vic ún 2,5 triu lt khỏch vi giỏ vộ 10 USD/
ngi nu xột v mt quy mụ u t cho c s h tng.

5

Par exemple, la plupart des grands zoos publics qui font rộfộrence
ne sont pas ouverts toute lannộe, ce qui implique une ộconomie
particuliốre.

5

Vớ d, a s cỏc vn thỳ ln trờn th gii u khụng m ca quanh
nm. Do ú, cn cú cỏch tớnh toỏn kinh t khỏc.

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Ti liu ca PADDI

07-11/05/2013


Phn 1

Echanges et remarques

23


la stabilitộ politique, ộconomique et sociale (grốves,
capacitộ de travail).

Partie 1

la capacitộ de la ville investir dans les infrastructures
de transport accompagnant le projet : ya-t-il une ligne
de transports en commun permettant de relier le projet
en moins de 45 minutes ? Lengagement de lacteur
public constitue en effet un signe de soutien politique
fort et rộduit la part de risque. Une ligne de tramway
ộquivaut 500 millions USD justement, ce qui reprộsenterait lộquivalent de linvestissement du privộ dans
le cas prộsent.
Linvestisseur va aussi regarder si la zone situộe autour du parc safari est une zone de densification
urbaine pour voir si la future ligne sera rentabilisộe.
Le Comitộ Populaire est-il prờt investir dans les infrastructures ? Un tel engagement est important
avoir car en aucun cas linvestisseur ne les paiera.

24

A ce stade de la rộflexion, on naborde pas encore le projet
mais uniquement sa rentabilitộ potentielle fondộe sur la frộquentation, laccessibilitộ.
Il est important de commencer par une ộtude de marchộ :

cela devrait ờtre la premiốre ộtude faire par le consultant
avant dờtre soumise contre-expertise.
Le calibrage sera diffộrent en fonction de la frộquentation
estimộe.
Mais en tout ộtat de cause, dans le cadre des nộgociations
avec linvestisseur, il est important de garder lesprit que
linvestisseur ne sintộresse pas la nature du parc, mais
ses aspects ộconomiques qui tireront le projet du parc vers
un projet de parc thốmes ou de parc de distraction plutụt
que vers un projet de parc zoologique et botanique. Il faudra
donc avoir une part dinvestissement public de toute faỗon.
Le privộ se positionnera sur les activitộs commerciales (restaurants, hụtels, manốges, train touristique), tandis que les
missions essentielles dun jardin botanique et zoologique seront vite oubliộes par linvestisseur. Enfin, dans lhypothốse
oự on a trouvộ un investisseur, il convient de se poser des
questions telles que le mode de fonctionnement ou le statut
du personnel (privộ, public).
Participant : il faudrait tirer profit de la localisation de HCMV
qui a notamment une ouverture sur la mer pour ộlaborer un
programme pertinent : oự localiser au mieux les diffộrents
parcs ?
M. Pham Viet Lam : les 400 ha de terrain Cu Chi sont
dộj rộservộs, mờme si le contrat nest pas encore signộ
avec linvestisseur et que le plan damộnagement est encore
dộfinir. Au Sud, se trouve la biosphốre de Can Gio et sa
rộserve pour animaux de la mangrove. Il est effectivement
pertinent que le zoo de Saigon et la biosphốre de Can Gio
collaborent ensemble.

lộvolution du pouvoir dachat des habitants ? Yat-il une certitude sur le nombre de visiteurs ? Ces questions doivent trouver rộponse pour que linvestisseur
puisse fixer un prix dentrộe. Le prix doit ờtre au minimum de 12 15 USD6. Aujourdhui, il ny a aucune certitude que le public domestique soit capable de payer

ce prix-l et il nest pas possible de se fier une frộquentation touristique. Il est donc important de tester
plusieurs hypothốses : de haute frộquentation avec
faible prix dentrộe et de faible frộquentation avec tarif
ộlevộ. Or, dans cette proposition du consultant, il ny a
pas danalyse ộconomique.
Quel est le coỷt de fonctionnement annuel ? Cest
une donnộe nộcessaire pour estimer le bộnộfice potentiel.

Hc viờn: xõy dng cỏc tuyn giao thụng cụng cng phc
v cho cụng viờn safari, cn m rng cỏc tuyn ng hin
hu. Khi ú, ai s u t vic ny?
ễng Nguyn Khc Dng, Trng phũng Qun lý Cụng
viờn Cõy xanh: Nờn bt u u t t õu? Ai u t? Phõn
k hnh ng nh th no? Thnh ph s kờu gi u t sau
khi cú quy hoch 1/2000 hay Thnh ph s phi u t c s
h tng trc? Trong trng hp ú, nờn u t cụng trỡnh
no trc?
ễng Daniel Boulens: Tụi s tr li cỏc cõu hi trờn di gúc
ca nh u t v sau ú l di gúc ca nh qun lý.
L nh u t, tụi s tỡm a im u t. Khi ú, tụi s
xem xột trờn ton th gii la chn a im phự hp. Kh
nng sinh li ca ng vn u t l bao nhiờu? Khi b ra
500 triu USD u t, nh u t s mong mun thu hi
vn trong vũng ti a l 7 nm. Do ú, phi thu hi khong
7 - 8% mi nm. Nhng hin nay, ớt cú nh u t t sn
sng u t s tin ln nh vy. Nh u t s cõn nhc rt
k cỏc ri ro:
S n nh chớnh tr, kinh t v xó hi (ỡnh cụng, kh
nng lm vic...)
Kh nng ca Thnh ph trong vic u t cho c s

h tng giao thụng kt ni d ỏn vi khu trung tõm:
cú d ỏn tuyn giao thụng cụng cng no cho phộp
kt ni cụng viờn Safari ny vi khu trung tõm trong
vũng 45 phỳt khụng? Cam kt u t ca nh nc l
mt yu t th hin s ng h v chớnh tr i vi d
ỏn v gúp phn lm gim ri ro. u t mt tuyn xe
in (tramway) cng vo khong 500 triu USD, tng
ng vi tng vn u t cho d ỏn Safari.
Nh u t cng s xem xột mt dõn s trong khu
vc xung quanh cụng viờn Safari.
UBND Thnh ph cú sn sng u t cho c s h
tng khụng? Vic nh nc cam kt u t cho c
s h tng l quan trng vỡ nh u t t nhõn s
khụng u t cho c s h tng giao thụng.

Chi phớ hot ng hng nm? õy l d liu cn thit
xỏc nh li nhun tim nng ca d ỏn.
giai on ny, ta cha cp n ni dung ca d ỏn, m
ch xem xột tim nng li nhun ca d ỏn da trờn d bỏo
s lt khỏch tham quan v kh nng tip cn a im d
ỏn.
iu quan trng l phi bt u thc hin nghiờn cu th
trng. õy l nghiờn cu u tiờn m n v t vn cn thc
hin. Sau ú, cn cú n v khỏc phn bin nghiờn cu ny.
Quy mụ ca d ỏn s c xỏc nh tựy theo s lt khỏch
tham quan c tớnh.
Nhng trong mi trng hp, khi thng lng vi nh u
t, cn nh rng nh u t khụng quan tõm n yu t t
nhiờn ca cụng viờn, m ch quan tõm n khớa cnh kinh t.
Do ú, iu ny s cú th kộo d ỏn tr thnh d ỏn cụng

viờn chuyờn hoc cụng viờn gii trớ hn l d ỏn vn thỳ
v vn thc vt. Vỡ vy, dự sao cng phi cú u t cụng
trong d ỏn ny. Nh u t t nhõn s tp trung vo cỏc
hot ng thng mi (nh hng, khỏch sn, tu du lch...).
Do ú, cỏc nhim v c bn ca vn thc vt v vn thỳ
s b nh u t lóng quờn. Nu tỡm c nh u t cho d
ỏn, cn t ra nhng cõu hi v cỏch thc v quy ch hot
ng ca Safari (nh nc hay t nhõn).
Hc viờn: Cn phi tn dng li th v v trớ a lý ca TP.HCM
cú chng trỡnh phự hp. V trớ tt nht b trớ cỏc cụng
viờn?
ễng Phan Vit Lõm: 400 ha t C Chi ó c thu hi,
mc dự cha cú quy hoch v cha cú nh u t. phớa
Nam, cú khu d tr sinh quyn Cn Gi v rng ngp mn.
iu quan trng l phi cú s kt hp gia Tho Cm Viờn
Si Gũn v khu d tr sinh quyn Cn Gi.

S thay i trong sc mua ca ngi dõn? Cú chc
chn v s lt khỏch tham quan khụng? Cn cú cõu
tr li cho cõu hi ny nh u t cú th xỏc nh giỏ
vộ. Giỏ vộ ti thiu nờn vo khong t 12 n 15 USD6.
Hin nay, khụng cú gỡ cú th giỳp khng nh rng du
khỏch trong nc cú kh nng chp nhn mc giỏ vộ
ny. Khụng nờn ch trong i vo khỏch du lch nc
ngoi. Do ú, cn phõn tớch nhiu phng ỏn: phng
ỏn giỏ vộ thp v s lt khỏch tham quan cao; phng
ỏn giỏ vộ cao v s lt khỏch tham quan thp. Trong
xut d ỏn hin nay ca n v t vn, cha cú phõn
tớch kinh t.


6
A titre de comparaison, parmi les zoos privộs rộputộs situộs dans
des pays haut pouvoir dachat il y a celui de San Diego (entrộe 25
USD), de Paris (entrộe 20 ) et de New York (entrộe 20 USD) ;
leur tarif dentrộe est assez ộlevộ. Lentrộe du zoo de Lyon, zoo public est, en revanche gratuite. Cf. page 32.

Phn 1

Participant : pour amộliorer la desserte en transports en
commun du futur parc safari, des amộnagements tels que
lộlargissement des voies existantes est nộcessaire. Dans ce
cas, qui revient le financement de ces infrastructures ?
M. Nguyen Khac Dung, Direction des Espaces Verts :
par oự commencer les investissements ? Qui doit investir ?
Comment phaser laction ? La collectivitộ doit-elle faire appel
aux investisseurs aprốs lộlaboration du plan au 1/2000ốme
ou la Ville doit-elle investir dabord dans les infrastructures ?
Auquel cas, quels ouvrages faut-il rộaliser en premier lieu ?
M. Daniel Boulens : je vais rộpondre en me plaỗant du point
de vue du gestionnaire et de linvestisseur. Dans ce cas, je
vais chercher faire mes placements l oự ils me rapporteront le plus, lộchelle internationale. Quel est le taux de
retour ? Pour 500 millions USD investis, linvestisseur souhaitera rentabiliser son argent au bout de 7 ans maximum : il
va donc vouloir rộcupộrer des placements 7-8%. Mais aujourdhui, peu dinvestisseurs sont prờts investir autant. Ils
vont mesurer le risque avec prộcision, en considộrant :

25

6

Vớ d giỏ vộ ca mt s vn thỳ t nhõn ni ting cỏc nc cú

thu nhp bỡnh quõn u ngi cao: Vn thỳ San Diego (giỏ vộ: 25
USD), Vn thỳ Paris (20 euro), Vn thỳ New York (20 USD), giỏ
vộ vo cng nh vy l khỏ cao. Ngc li, vn thỳ Lyon l min
phớ. Xem trang 32.

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Ti liu ca PADDI

07-11/05/2013


PARTIE 2 – LA PLACE DES JARDINS ZOOLO-

PHẦN 2 – VỊ TRÍ CỦA VƯỜN THÚ VÀ VƯỜN THỰC

Il existe de nombreuses similitudes entre les problématiques
rencontrées par le parc zoologique de Hô Chi Minh-Ville et
celui de Lyon : elles renvoient aux missions générales que
doivent remplir les parcs zoologiques contemporains.

Editorial de Gilles Buna, Adjoint au Maire de Lyon,
délégué à l’aménagement et à la qualité de la Ville, du
dossier de presse « Lyon cultive son cadre de vie »7


Có nhiều điểm tương đồng trong các vấn đề mà vườn thú ở
Lyon và Thảo Cầm Viên Sài Gòn đang gặp phải. Nó liên quan
đến các nhiệm vụ chung mà vườn thú hiện đại cần thực hiện.

Pour présenter l’expérience des parcs zoologiques et botaniques de Lyon, il est important de replacer au préalable
ces questions dans le cadre plus général de la stratégie des
espaces verts de la ville de Lyon à laquelle contribue directement ces deux parcs.

« Le développement d’une ville plus intense s’accompagne d’une politique volontariste pour offrir aux habitants un cadre de vie plus vert, plus sain et plus humain.
Cette politique se traduit dans l’aménagement du territoire par la protection, la valorisation et le développement des espaces verts de la Ville de Lyon.

I. LA POLITIQUE DES ESPACES VERTS
À LYON

A l’échelle du Grand Lyon, les espaces non-construits
(les parcs, les coulées vertes, les espaces naturels et
agricoles périurbains…), représentent 50% de la superficie du territoire. Nous avons décidé, à travers les documents de planification urbaine (SCOT, PLU), de les
préserver et de les mettre en relation, en favorisant le
développement des trames vertes et bleues.

Partie 2

1. Un lien étroit entre urbanisme et espaces verts
A Lyon, la politique des espaces verts est liée à celle de
l’urbanisme sous l’intitulé de l’adjoint au maire en charge
de l’aménagement et de la qualité de la ville, troisième personnalité politique la plus importante du Conseil Municipal.
Cet intitulé propose une stratégie de développement urbain
qui allie étroitement construction et espaces verts dans un
objectif de qualité de vie pour les habitants. Cet élu occupe

une fonction hautement stratégique car il est à la fois celui
qui délivre les permis de construction et celui qui préserve
la nature.

Cette armature verte permet de lutter contre le réchauffement climatique et la pollution. Elle favorise la conservation, voire le retour, des espèces végétales et animales et, bien sûr, offre une qualité de vie certaine aux
habitants. »

VẬT TRONG CHÍNH SÁCH KHÔNG
GIAN XANH CỦA THÀNH PHỐ LYON

Bài trình bày kinh nghiệm của vườn thú và vườn thực vật
Lyon được đặt trong bối cảnh chung về chiến lược không gian
xanh của thành phố Lyon.

Trích bài viết của Ông Gilles Buna, Phó Thị trưởng
Thành phố Lyon, đặc trách quy hoạch và chất lượng đô
thị trong tài liệu dành cho báo chí “Lyon xây dựng môi
trường sống”7

“Sự phát triển của một thành phố cần đồng hành với
chính sách tạo cho người dân môi trường sống xanh,
sạch và nhân văn. Chính sách này được cụ thể hóa
bằng việc quy hoạch lãnh thổ, bảo vệ và phát huy giá trị
của không gian xanh ở thành phố Lyon.

I. CHÍNH SÁCH KHÔNG GIAN XANH CỦA
LYON

Trên địa bàn Cộng đồng đô thị Lyon, diện tích không
xây dựng (công viên, hành lang xanh, đất tự nhiên và

đất nông nghiệp...) chiếm 50% tổng diện tích. Chúng tôi
đã quyết định bảo vệ các diện tích này thông qua các tài
liệu quy hoạch (Quy hoạch chung, Quy hoạch chi tiết),
xác định các mối liên hệ và tạo thuận lợi cho sự phát
triển của mảng xanh và mặt nước.

1. Mối liên hệ chặt chẽ giữa quy hoạch đô thị và không
gian xanh
Ở Lyon, chính sách không gian xanh có sự liên hệ chặt chẽ
với chính sách quy hoạch đô thị và do một Phó Thị trưởng
đặc trách về quy hoạch và chất lượng đô thị chịu trách nhiệm.
Ông là lãnh đạo chính trị đứng thứ 3 trong Hội đồng thành
phố Lyon. Thành phố đưa ra chiến lược phát triển đô thị
trong đó có sự gắn kết chặt chẽ giữa quy hoạch xây dựng với
không gian xanh nhằm đảm bảo chất lượng cuộc sống của
người dân. Vị Phó Thị trưởng đặc trách quy hoạch đô thị đóng
vai trò quan trọng chiến lược vì ông vừa là người cấp giấy
phép xây dựng và vừa là người bảo vệ thiên nhiên.

Mảng xanh sẽ giúp chống lại biến đổi khí hậu và ô
nhiễm. Đồng thời bảo tồn các loài động thực vật và nâng
cao chất lượng cuộc sống của người dân”.
Để thực hiện chính sách này, đòi hỏi phải tăng mật
độ ở các khu vực đã đô thị hóa bằng cách áp dụng
các giải pháp kết hợp giữa thiết kế đô thị và kiến
trúc để tăng mật độ mà không phải đô thị hóa các
khu vực khác.

Du point de vue de la densification urbaine, ce
parti pris implique de densifier les espaces déjà

construits, en trouvant des solutions de composition urbaine et architecturale qui permettent de
densifier le bâti sans entamer les espaces nonconstruits et devant le rester.

26

27

7

2

Le dossier de presse largement diffusé à la presse, présente le
travail réalisé par la Direction des espaces verts et porté par l’élu.

Tài liệu này được cung cấp cho báo chí để giới thiệu kết quả hoạt
động của Ban Không gian xanh.

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Phần 2

GIQUES ET BOTANIQUES DANS LA
POLITIQUE DES ESPACES VERTS
DE LA VILLE DE LYON


Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


La ville de Lyon compte :
410 ha despaces verts, soit 15 m2 / habitant,
270 parcs et jardins,
200 aires de jeux pour enfants,
55 000 arbres dalignement le long des routes.
Le plus grand parc de Lyon est le Parc de la Tờte dOr avec
ses 100 ha, qui inclut les jardins zoologiques et botaniques.
Les plus petits espaces verts sont des micro-implantations
de 1 m de long sur 3 cm de large : ces microfissures qui
verdissent les quartiers oự il ny a pas despace vert sont trốs
importantes car elles constituent des refuges pour la biodiversitộ.
Lenjeu est de continuer dộvelopper les espaces verts en
ville, pour multiplier la prộsence du vộgộtal, selon une logique de maillage, conquộrir les murs et les toits ce qui permet dabsorber le CO2, leau de pluie mais aussi dabaisser
la tempộrature en ville.
Mur vộgộtal de Perrache
Tng c ph xanh Perrache

Lenjeu est de concevoir des espaces faciles entretenir,
en utilisant le moins deau possible : cest le principe de
la gestion diffộrenciộe qui vise travailler avec la nature et
pas contre elle.
Lentretien le moins onộreux est celui qui imite le plus possible la nature, le moins horticole. Le principe est de ô faire
autant que nộcessaire, mais aussi peu que possible ằ. Par
exemple, il y a dix ans, on passait la tondeuse dans le Parc

de la Tờte dOr 25 fois par an, aujourdhui, on ne le fait plus
que 10 fois par an, ce qui est suffisant.
Dans cette perspective, on va privilộgier la forme naturelle
des vộgộtaux au lieu dune technique de taille qui vise leur
donner une forme particuliốre (cụne, pyramide, bonsaùs). Ce
principe peut aller jusqu la mise en jachốre dun espace.
Il ne sagit pas non plus de nier ces techniques de taille qui
constituent un savoir-faire, mais de ne pas les appliquer partout de maniốre systộmatique et indiffộrenciộe.

2. Mng li khụng gian xanh ụ th: thỏch thc v
a dng sinh hc v cht lng cuc sng
Thnh ph Lyon cú:
410 ha cụng viờn, mng xanh, tc 15m2/ngi dõn,
270 cụng viờn v vn,
200 sõn chi cho tr em,
55.000 cõy xanh ng ph.
Cụng viờn ln nht Lyon l cụng viờn Tờte dOr cú din tớch
100 ha trong ú cú vn thỳ v vn thc vt. Cỏc mng
xanh nh nht cú chiu di 1m v chiu rng 3cm: nhng
mng xanh ny rt quan trng trong cỏc khu ph khụng cú
cụng viờn vỡ chỳng l ni c ng ca cỏc loi ng, thc vt.
Thỏch thc hin nay l tip tc phỏt trin mng xanh, cụng
viờn ụ th tng cng s hin din ca cõy xanh theo
logic mng li. Phỏt trin mng xanh trờn mỏi nh, dc
tng hp th CO2, nc ma v gim nhit cho ụ th.

Lentretien durable des espaces verts passe aussi par
lusage de matộriaux moins polluants.

Mỏi nh c ph xanh,

Toit vộgộtalisộ,

On ộvite ainsi lusage des herbicides au pied des rosiers
par exemple, en recourant une ô paille ằ posộe au pied
des rosiers pour maintenir lhumiditộ et ộviter la pousse de
mauvaises herbes. Lyon est pionniốre en la matiốre : cest la
premiốre ville de France avoir obtenu la norme ISO 140018
(management environnemental). Il est important de faire ộvoluer les pratiques en cours au sein des services municipaux,
mais aussi de diffuser le changement dans les centres de formation et auprốs des entreprises privộes, notamment celles
travaillant pour la collectivitộ.

* : Lensemble des photos ôVille de Lyonằ ont pour auteurs : Murielle
Chaulet, David Gomis, Daniel Boulens et de nombreux agents de la
Direction des Espaces Verts.

Ngun: Thnh ph Lyon / Source : Ville de Lyon*

La gestion diffộrenciộe des espaces verts constitue une approche efficace pour rộduire les dộpenses de maniốre mộthodique. Le principe est de dộfinir des catộgories despaces
et daffecter chacune de ces catộgories un niveau dentretien dộfini par des critốres de qualitộ atteindre et un coỷt
annuel correspondant par m.

8

Cf. Partie III Retour dexpộrience du zoo de Lyon ; II Retour dexpộrience de Lyon partir de questionnement sur la situation de HCMV ;
6- Intộgrer des standards internationaux dans la gestion des parcs
zoologiques, page 56.

Thỏch thc hin nay l phi thit k mng xanh, cụng
viờn d bo dng, tiờu th cng ớt nc cng tt. õy
chớnh l nguyờn tc lm vic thun vi t nhiờn, ch

khụng phi chng li t nhiờn.
Bin phỏp bo dng r nht l bo dng thun vi t nhiờn,
ớt ct, ta. Nguyờn tc: lm c nhiu vic nht, nhng vi
chi phớ thp nht cú th. Vớ d, cỏch õy 10 nm, chỳng tụi
ct c cụng viờn Tờte dOr 25 ln/nm. Hin nay, ch cn
10 ln/nm l .
Chỳng tụi u tiờn cõy phỏt trin theo hỡnh dỏng t nhiờn
thay vỡ phi dựng k thut ct, un nhm to hỡnh (hỡnh khi,
hỡnh kim t thỏp, bonsai); ụi khi cú th cõy c phỏt trin
t nhiờn vi ni. iu ny khụng cú ngha l b hn cỏc k
thut ct, ta, to hỡnh cho cõy vn l mt k nng chuyờn
mụn cn gi gỡn, nhng khụng nờn ỏp dng k thut ny vo
mi ni m khụng cú s phõn bit.
Bo dng bn vng mng xanh cng c thc bin
bng cỏch s dng vt liu ớt gõy ụ nhim.
Vớ d, trỏnh s dng thuc dit c m thay vo ú l dựng k
thut rm di gc cõy gi m cho t v khụng cho
c di mc. Thnh ph Lyon i tiờn phong trong lnh vc ny.
Lyon l thnh ph u tiờn ca Phỏp t c chng nhn
ISO 140018 (qun lý thõn thin vi mụi trng). Cn thay i
cỏch lm hin nay ti cỏc c quan chuyờn mụn v ph bin
cỏc cỏch lm mi cho cỏc trung tõm o to, doanh nghip
t nhõn, c bit l cỏc doanh nghip lm vic theo n t
hng ca Thnh ph.

4. Qun lý khụng gian xanh theo cp

4. La gestion diffộrenciộe des espaces verts

Source : Ville de Lyon / Ngun: Thnh ph Lyon*


3. Bo dng bn vng khụng gian xanh

Thụng qua vic thay i cỏch lm, thnh ph Lyon mong
mun a thiờn nhiờn tr li vi ụ th v tr thnh ni
phỏt trin a dng sinh hc. T khi Lyon khụng s dng
cỏc sn phm húa hc i vi khụng gian xanh (nm 2005),
cỏc loi ng vt ó quay tr li cụng viờn v vn.

En modifiant ses pratiques, Lyon vise aussi faire revenir la nature en ville et ờtre un laboratoire de la biodiversitộ. Depuis que Lyon nutilise plus de produits chimiques
dans ses espaces verts (2005), la faune revient dans les
parcs et jardins.

Partie 2
28

3. Lentretien durable des espaces verts

* : Tỏc gi ca cỏc bc nh ôThnh ph Lyonằ : Murielle Chaulet, David Gomis, Daniel Boulens v nhiu nhõn viờn khỏc ca Ban
Khụng gian xanh thnh ph Lyon.

Vic qun lý khụng gian xanh theo cp l cỏch tip cn
hiu qu gim chi phớ bo dng. Nguyờn tc: phõn loi
khụng gian xanh v xỏc nh mc bo dng i vi tng
loi khụng gian theo cỏc tiờu chớ cht lng v chi phớ hng
nm cho mi m.

8

Xem phn III - Kinh nghim ca vn thỳ Lyon; II - Kinh nghim ca

Lyon i vi cỏc vn ang gp phi TP.HCM; 6. a cỏc tiờu
chun quc t vo qun lý vn thỳ, trang 56.

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Ti liu ca PADDI

07-11/05/2013

Phn 2

2. Le maillage des espaces verts en ville : un enjeu de
biodiversitộ et de bien-ờtre

29


classe 1 : prestige ; coỷt dentretien de 12 / m,
classe 4 : entretien naturel ; coỷt dentretien de 5 centimes / m.
Le parc du zoo de Saigon correspondrait selon les critốres
suivis Lyon un espace vert de niveau 1.
Comme les surfaces despaces verts ont tendance augmenter alors que le budget reste stable, on cherche diminuer le niveau de qualitộ l oự cest le moins nộcessaire et le
moins visible pour le public. Par exemple : le passage dun
niveau 1 un niveau 2 se traduit par la disparition des fleurs,

qui est trốs visible, donc sensible faire accepter.
Cependant, le coỷt moyen global de lentretien considộrộ
pour chaque niveau est constituộ de composantes diffộrentes
qui reprộsentent autant de leviers dộconomies possibles. On
peut ainsi rộduire certaines composantes du coỷt global : par
exemple, rộduire le nombre de bonsaùs ou de platebandes
fleuries tout en restant dans la mờme catộgorie de service.

Cinq points-clộs retenus par Daniel Boulens lissue
de la prộsentation des questionnements sur le zoo de
HCMV :
1. Similitude des missions entre les zoos de HCMV
et de Lyon : conservation des espốces, ộducation du public, recherche et distraction. Correspondent aux missions gộnộrales communes
tous les zoos.
2. Connaissance prộcise du contexte historique du
parc zoologique de HCMV et analyse fine de ses
enjeux, missions et orientations stratộgiques par
lộquipe en charge du zoo, mais des difficultộs
financiốres, techniques et humaines.
3. Constat de la nộcessitộ de crộer un rộseau rộgional (Sud Vietnam) et national des jardins zoologiques.
4. Constat de la nộcessitộ de poursuivre la modernisation et lamộlioration du zoo actuel de HCMV.
5. Faire ộmerger le projet de parc safari : passer de
lidộe au projet.

Lyon, cú 4 cp bo dng: cao cp, chm súc +,
chm súc -, v t nhiờn
Cp 1: cao cp; chi phớ bo dng 12/m,
Cp 4: t nhiờn; chi phớ bo dng 0.05/m,
Theo cỏc tiờu chớ ca Lyon, Tho Cm Viờn Si Gũn thuc
cp 1.

Vỡ din tớch mng xanh, cụng viờn ngy cng tng, trong khi
ú ngõn sỏch dnh cho bo dng khụng tng, nờn ta phi
gim mc yờu cu bo dng i vi nhng khu vc ớt
c ngi dõn quan tõm. Trong tng chi phớ bo dng, cú
nhiu chi phớ thnh phn m ta cú th gim c, vớ d gim
s lng bonsai, t ú s gim chi phớ bo dng.
Khụng gian trang trớ, bn hoa - cp chm súc +
Espace dộcoratif, plates-bandes - classe ô horticole + ằ

II. LE RễLE DES PARCS ZOOLOGIQUES ET BOTANIQUES DANS LA
STRATẫGIE DE DẫVELOPPEMENT DES ESPACES VERTS
LYON

1. Ni bo tn ng thc vt
Vn thc vt cú din tớch 8 ha nm trong cụng viờn Tờte
dOr cú 6.800 m2 nh kớnh. Vi b su tp 15.000 loi trong
ú cú 1.400 loi trong sỏch , vn thc vt Lyon l vn a
dng sinh hc nht Phỏp. Vn thc vt gúp phn bo
tn cỏc loi Phỏp v chõu , khu vc nhit i (c bit
cỏc loi cú ngun gc t cỏc o).

1. Des lieux uniques de conservation vộgộtale et animale

Partie 2

Le jardin botanique couvre 8 ha dans le parc de la Tờte dOr
avec 6 800 m2 de serres. Avec 15 000 espốces diffộrentes,
dont 1 400 sur liste rouge, cest le jardin botanique de France
comptant la plus grande diversitộ despốces. Il participe
la conservation de la flore franỗaise et la protection

despốces dAsie et de zones tropicales (notamment despốces originaires des Antilles).

Vn thỳ cú din tớch 8 ha. õy l vn thỳ nh, vi 64 loi
trong ú cú 32 loi nm trong chng trỡnh bo tn cỏc
loi ng vt b e da ca chõu u.
Trong 8 ha ny, cú 3 ha dnh cho ng bng chõu Phi l ni
sinh sng chung ca cỏc loi (hu cao c, nga vn, linh
dng) v cỏc loi thc vt, to thnh mt khu vc tng t
nh chõu Phi nam sa mc Sahara. Hin nay, mụ hỡnh vn
thỳ nh th ny ang phỏt trin.

Le jardin zoologique couvre lui aussi 8 ha. Cest un petit
zoo, avec 64 espốces animales diffộrentes, dont 32 font
partie de programmes europộens despốces menacộes.
Dans ces 8 ha, 3 ha sont dộdiộs la Plaine Africaine qui
permet la cohabitation despốces animales (girafes, zốbres
et antilopes) et vộgộtales exotiques en semi-libertộ, recrộant
ainsi un biotope de type subsaharien. Cette conception paysagốre innovante des zoos fait aujourdhui ộcole.

30

1. Vn thỳ Lyon v Tho Cm Viờn Si Gũn cú
nhim v ging nhau: bo tn cỏc loi ng, thc
vt, giỏo dc cho ngi dõn, nghiờn cu v gii
trớ. õy chớnh l nhim v chung ca tt c cỏc
vn thỳ.
2. i ng qun lý hiu bit sõu sc v lch s Tho
cm viờn Si Gũn v phõn tớch k cỏc thỏch thc,
nhim v v nh hng chin lc, nhng gp
khú khn v ti chớnh, k thut v nhõn s.

3. Cn thit lp mng li cỏc vn thỳ khu vc phớa
Nam núi riờng v c Vit Nam núi chung.
4. Cn tip tc ci thin v hin i húa Tho cm
viờn hin nay.
5. Chuyn t ý tng thnh hnh ng trong d ỏn
Safari.

II. VAI TRề CA VN TH V VN
THC VT TRONG CHIN LC
PHT TRIN KHễNG GIAN XANH
LYON

Mosaùque - classe ô prestige ằ
Trang trớ, to hỡnh - cp cao cp

5 im chớnh m ễng Daniel Boulens ghi nhn c sau
bi trỡnh by v Tho Cm Viờn Si Gũn:

Cụng viờn Tờte dOr, vn thc vt v vn thỳ min phớ
hon ton cho cụng chỳng. Mi nm, cụng viờn ũn t 2,5
triu n 3 triu lt khỏch tham quan trong ú phn ln l i
tham quan vn thỳ.

Le parc de la Tờte dOr, le jardin botanique et le parc zoologique sont totalement gratuits. Chaque annộe, le parc
accueille entre 2,5 et 3 millions de visiteurs qui viennent principalement pour le zoo.

Region

Region


Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Ti liu ca PADDI

07-11/05/2013

Phn 2

A Lyon, on distingue quatre classes dentretien : ô prestige ằ,
ô horticole + ằ, ô horticole - ằ et ô naturelle ằ :

31


Le parc comprend également une roseraie liée à l’histoire de
Lyon, ville où a été créée la rose moderne. Le parc comprend
ainsi 40 000 rosiers cultivés sans produits chimiques, alors
que la rose a souvent l’image d’une fleur fragile qui a besoin
de nombreux produits chimiques pour être cultivée.

Công viên cũng có một vườn hồng gắn với lịch sử của Lyon,
là thành phố tạo ra hoa hồng hiện đại. Công viên có 40.000
cây hoa hồng được trồng và chăm sóc mà không sử dụng sản
phẩm hóa học, trong khi đó hoa hồng nổi tiếng là loài hoa rất
khó trồng và cần nhiều sản phẩm hóa học để chăm sóc.

Affiche de l’exposition « Fête des feuilles »


2. Sensibiliser et éduquer les habitants

2. Tuyên truyền, vận động và giáo dục người dân

La mission d’éducation de la Direction des Espaces Verts
s’adresse à tous les habitants adultes et enfants (20 000
chaque année), ainsi qu’à des spécialistes ou aux futurs professionnels du paysage.

Nhiệm vụ giáo dục được Ban Không gian xanh thực hiện cho
mọi đối tượng, từ trẻ em đến người lớn (20.000 người mỗi
năm), cho đến các đơn vị chuyên môn trong lĩnh vực cảnh
quan.
Toàn bộ hoạt động giáo dục do Ban Không gian xanh trong
đó có vườn thực vật và vườn thú thực hiện được tập trung tại
trang web “Lyon Nature”: www.nature.lyon.fr.

L’ensemble des activités pédagogiques proposées par la
Direction des Espaces Verts, le jardin botanique et le zoo
de Lyon, sont présentées au public sur un site internet dédié
« Lyon Nature » : www.nature.lyon.fr.

Các hoạt động giáo dục có thu tiền, trong khi đó việc ra, vào
công viên là miễn phí. Điều này là do hoạt động giáo dục
được dành có các nhóm có số lượng hạn chế: 60 € cho một
chương trình giáo dục kéo dài 2h dành cho 25 người.

Si le parc est gratuit, les animations en revanche sont
payantes. Ce choix s’explique par l’offre d’une prestation à
un groupe limité : 60 € pour une animation de 2 heures pour
25 personnes.

Mais il existe également des propositions gratuites telles que
des expositions au sein de la Direction des Espaces Verts
qui comprend un bâtiment de 800 m² dédié aux expositions,
la Direction étant située elle-même dans le parc, ou dans les
différents espaces du parc (jardin botanique, orangerie…)
équipés de matériel d’exposition.

Source : Ville de Lyon

Affiche de l’exposition : « Les explorateurs, une piste à
suivre » /
Áp phích của triển lãm: “Hướng đi cho các nhà thám
hiểm”

Nhưng cũng có một số hoạt động khác miễn phí, ví dụ triển
lãm được tổ chức tại phòng triển lãm có diện tích 800 m2 tại
trụ sở của Ban Không gian xanh nằm trong công viên Tête
d’Or. Đôi khi triển lãm cũng được tổ chức tại các khu vực khác
của công viên (vườn thực vật, vườn cam...).
Các triển lãm luôn luôn được tổ chức với nội dung khoa học
chặt chẽ và cách tiếp cận vui để tăng sức hấp dẫn; các hoạt
động này ngoài việc phổ biến kiến thức khoa học còn nhằm
tuyên truyền, vận động người dân về sự cần thiết phải bảo vệ
các loài động, thực vật và đa dạng sinh học.

Nguồn: Thành phố Lyon

Triển lãm “các loài bầu bí” ở vườn thực vật /
Installation dans l’exposition « Cucurbitacées… les
courges ! », au Jardin botanique


Phần 2

Partie 2

Les expositions ont un contenu scientifique solide et toujours
une approche humoristique pour les rendre attrayantes. Les
animations visent, outre le contenu scientifique, à sensibiliser
les publics à la nécessaire préservation des espèces et de la
biodiversité.

Pa nô của triển lãm “Lễ hội lá cây”

32

33

Source / Nguồn : www.nature.lyon.fr

Nguồn: Thành phố Lyon /
Source : Ville de Lyon*

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013


Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


III. ORGANISATION DE LA DIRECTION DES ESPACES VERTS

III. TỔ CHỨC CỦA BAN KHÔNG GIAN XANH

La Direction des Espaces Verts compte 400 personnes. Le
jardin zoologique et le jardin botanique sont placés sous
l’autorité de la Direction des Espaces Verts, avec chacun
à leur tête un directeur. Les objectifs de ces équipements
s’inscrivent dans la stratégie globale de développement des
Espaces Verts de la Ville de Lyon.

Ban Không gian xanh có tổng cộng 400 cán bộ, công nhân
viên. Vườn thú và vườn thực vật trực thuộc Ban Không gian
xanh. Mục tiêu hành động của các đơn vị này đều nằm trong
chiến lược toàn diện về phát triển công viên, mảng xanh và
cây xanh của thành phố Lyon.

Les ressources humaines des Espaces Verts de Lyon, comprenant le jardin zoologique et le jardin botanique, sont organisées par pôles, avec un pôle administratif et financier qui
traite pour l’ensemble des autres pôles les tâches de cette
nature. Cette organisation vise à ce que chaque pôle se
concentre sur son cœur de métier. Le personnel du zoo ne
perd donc pas son temps sur la gestion administrative et peut
se concentrer sur sa mission centrale d’éducation.
Par exemple : le Pôle Gestion du patrimoine paysager est
organisé en sous-pôles techniques (réparation, mécanique,

matériel…) eux-mêmes découpés territorialement. Tous les
autres pôles peuvent s’adresser au pôle Gestion du patrimoine paysager pour leurs besoins, y compris le zoo.

Le lien entre le politique et le technique

1. Mô hình tổ chức

Entretenir des échanges réguliers entre le politique (porteur de la stratégie, de la vision) et le technique (qui met
en œuvre l’idée du politique ou qui lui en propose) est
essentiel pour discuter de la stratégie et de sa mise en
œuvre.
A Lyon, le Directeur des Espaces Verts, Daniel Boulens,
fait un point régulier avec l’adjoint en charge de l’Aménagement et de la Qualité de la Ville, lors d’une réunion
bimensuelle. Cet échange régulier assure un portage
des projets au plus haut niveau, de faire remonter autant
que nécessaire les arbitrages politiques, de préserver la
cohérence de vision entre le politique et la Direction des
Espaces Verts.

Ban Không gian xanh bao gồm Vườn thú, Vườn thực vật và
Phòng Hành chính - Tài chính. Phòng này thực hiện toàn bộ
các công việc liên quan đến hành chính và tài chính của Ban
Không gian xanh, vườn thú và vườn thực vật. Mô hình tổ chức
này giúp cho mỗi đơn vị tập trung vào lĩnh vực chuyên môn
chính của mình. Nhân viên của vườn thú không mất thời gian
cho việc quản lý hành chính và do đó có thể tập trung nhiều
thời gian hơn cho công tác chuyên môn và giáo dục.
Ví dụ: Phòng quản lý trang thiết bị đảm nhận toàn bộ các
vấn đề kỹ thuật, sửa chữa, cung cấp trang thiết bị. Tất cả các
bộ phận khác kể cả vườn thú khi có nhu cầu hoặc vấn đề về

trang thiết bị sẽ liên hệ với phòng này.

Giám đốc Ban Không gian xanh
Daniel Boulens

Communication
Laëtitia Christophe

Partie 2
34

21 personnes

40 personnes

Préserver les espèces
animales et végétales rares
ou protégées.

Responsable du
Pôle Administratif
et Financier
15 personnes
Gérer la carrière
des agents
et les budgets du
service, marchés
publics et leurs
aspects juridique
Budget :

5 millions € pour
dépenses courantes
de fonctionnement
18 millions € pour
masse salariale

Directeur Adjoint
des Espaces Verts
Responsable du
Pôle Gestion du
Patrimoine
Paysager
250 personnes

Gérer durablement
les 400 ha
d’espaces verts
et leurs
équipements et
réaliser des
aménagements de
proximité

Ở Lyon, Giám đốc Ban Không gian xanh, Ông Daniel
Boulens, họp với Phó Thị trưởng phụ trách quy hoạch và
chất lượng đô thị hai lần mỗi tháng. Việc trao đổi thường
xuyên này giúp cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về
công việc cho lãnh đạo để có được sự chỉ đạo, can thiệp
kịp thời của lãnh đạo và sự nhất quán trong tầm nhìn và
hành động giữa lãnh đạo chính trị và Ban Không gian

xanh.

Tổ̉ chức của Ban Không gian xanh

Directeur des Espaces
Verts Daniel Boulens

Directeur du
Directeur Adjoint
Jardin Botanique des Espaces Verts

Duy trì các trao đổi thường xuyên giữa lãnh đạo chính
trị (người đề ra và chịu trách nhiệm về chiến lược và tầm
nhìn) với các đơn vị chuyên môn, kỹ thuật (người triển
khai thực hiện các chính sách hoặc tham mưu chính
sách) là điều rất cần thiết để thảo luận về các chiến lược
và cách thức triển khai thực hiện.

Để điều phối các dự án tốt hơn và chia sẻ thông tin giữa các
đơn vị, Ban Không gian xanh tổ chức họp giao ban với lãnh
đạo các đơn vị trực thuộc mỗi tuần một lần.

Une organisation par métier de la Direction des Espaces Verts de Lyon

Directeur du
Jardin
Zoologique

Liên hệ giữa lãnh đạo chính trị và các đơn vị chuyên
môn


Truyền thông
Laëtitia Christophe

Responsable
du Pôle
Aménagement
des
Paysages
Urbain

Responsable
du Pôle
Développement
Durable

15 personnes

12 personnes

Giám đốc
Vườn thú

Giám đốc
Vườn thực vật

21 người

40 người


Lyon Nature

Programmer,
concevoir et
réaliser
l’aménagement
des espaces
publics et verts.

Accompagner

Bảo tồn các loài động thực
vật quý hiếm

Phó Giám đốc
Ban Không gian
xanh

Phó Giám đốc
Ban Không gian
xanh

Trưởng phòng Hành
chính và Tài chính

Trưởng phòng
Quản lý
trang thiết bị

15 người

Quản lý nhân viên,
ngân sách, mua
sắm công và các
vấn đề pháp lý
Ngân sách:
5 triệu € cho các
hoạt động thường
xuyên, 18 triệu €
cho chi trả lương

Programmation
sur 6 ans
(durée du mandat
municipal)
100 millions €
de travaux
(études + travaux)

Trưởng phòng
Quy hoạch
cảnh quan đô thị
15 người

Trưởng phòng
Phát triển bền
vững

Phần 2

1. Une organisation par pôle


Afin de coordonner au mieux les projets et de partager l’information, une réunion de coordination rassemble des responsables des pôles une fois par semaine.

Lyon Nature
12 người

35

250 người
Quản lý bền vững
400 ha không gian
xanh và các trang
thiết bị và thực
hiện một số
hoạt động
xây dựng nhỏ

Lập chương trình,
thiết kế và thực hiện
quy hoạch xây dựng
không gian công
cộng và không gian
xanh

Đồng hành

Chương trình tổng
thể cho 6 năm (tương
ứng với nhiệm kỳ
của thị trưởng)

100 triệu € cho đầu
tư xây dựng (nghiên
cứu + xây dựng)

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


Le jardin botanique compte 40 personnes, il est organisé en
sous-pôles distinguant :
••une gestion technique des collections,
••une gestion scientifique des collections,
••une médiation culturelle et la communication.
Le jardin botanique travaille étroitement avec le jardin zoologique pour identifier les espèces végétales correspondant à
l’environnement de l’animal.
Les deux jardins poursuivent les mêmes missions de conservation des espèces, d’éducation du public, de recherche et
enfin de loisirs.

L’ensemble de ces valeurs peut être mobilisé au service de la
mission d’information et de sensibilisation relevant du service
des espaces verts.

Le plus important est de trouver des ressources foncières
pour créer des espaces verts avant que les espaces urbains
ne soient tous bâtis.
Puis, il s’agit surtout de dégager des ressources financières :
••soit en trouvant de nouvelles recettes (difficile, mais pas
impossible),
••soit en faisant des économies de gestion (option la plus
facile).

3. Organisation du jardin zoologique
Le jardin zoologique a à sa tête un directeur et un directeur
adjoint qui est aussi le vétérinaire de l’établissement. Le zoo
compte trois services techniques : le service animalier, le service pédagogique et le service technique (bâtiments).

Comment augmenter les revenus ?
••Les opérations immobilières privées doivent financer les
espaces verts, car ces espaces ne profitent pas qu’à
la collectivité. Les promoteurs immobiliers sont aussi
intéressés car ces espaces constituent des arguments
de vente (qualité de vie, qualité paysagère).

Il compte 21 agents, les premiers arrivant à 7h30, tandis que
le zoo ferme à 19 h. Cet effectif est assez limité pour gérer
un zoo ouvert tous les jours. Il faut donc optimiser toutes
les tâches avec des outils efficaces tels que des fiches
de procédures. Celles-ci peuvent porter sur comment rentrer les animaux le soir, entretenir et nettoyer leurs enclos
et loges… Chacun doit savoir combien de temps il doit
passer à réaliser chaque tâche.

••Proposer des services payants dans les espaces verts :

la location de la surface au sol à des activités commerciales peut être doublée d’une redevance sur le chiffre
d’affaire réalisé. A Lyon, cette redevance s’élève à 7%
du chiffre d’affaire ; le taux est rediscuté chaque année
avec les concessionnaires.

Les fiches de procédures garantissent également la sécurité
des personnels qui doivent par exemple manipuler les animaux selon des procédures très précises, pour le faire en
toute sécurité.

••Développement des prestations payantes pour les visiteurs. A Lyon, l’entrée du zoo est gratuite, mais les
visites guidées sont payantes (6 € la visite avec un
soigneur animalier pour découvrir les « coulisses » du
zoo).

Partie 2

Echanges et remarques

36

Participant : on doit développer les espaces verts de la ville,
mais le faire à budget de fonctionnement constant. Comment
faites-vous à Lyon pour surmonter ce défi ?
M. Daniel Boulens : comment entretenir plus de surfaces
avec moins de personnels et moins de crédits ? Comment
faire plus avec moins ? Le vert n’est plus un luxe mais une
nécessité. Il appartient aux services des Espaces Verts de
faire progresser cette idée pour justifier le développement
des projets d’espaces verts et l’allocation de budgets à la
hauteur des enjeux. Plusieurs types de valeurs peuvent être

invoqués pour justifier l’intérêt des espaces verts :
••la valeur économique : l’espace vert lui-même est une
richesse, a une valeur économique : il coûte de l’argent
mais produit aussi de la valeur. Par exemple, un logement situé à proximité d’un parc gagne de la valeur du
fait de cette proximité.

••Développer le mécénat et le sponsoring : comme cela
se fait déjà au Vietnam pour financer les bancs. A Lyon,
un sponsor a payé l’intégralité de l’aménagement du
panda roux contre 5 conférences du directeur des espaces verts pour son personnel. Le zoo de Singapour
recourt aussi au sponsoring pour financer ses aménagements.
••Faire payer les droits d’image : pour la réalisation des
publicités, revues, films, cartes postales utilisant
l’image du zoo.

••Giá trị môi trường: sản xuất oxy, giảm nhiệt độ.
••Giá trị văn hóa: hiểu biết về các loài động, thực vật.
••Giá trị xã hội: tạo ra các mối liên hệ xã hội.
••Giá trị tinh thần: tạo ra sự thoải mái, dễ chịu9.

2. Tổ chức của Vườn thực vật
Vườn thực vật có 40 nhân viên gồm 3 phòng:
••Phòng quản lý kỹ thuật đối với các bộ sưu tập
••Phòng quản lý khoa học đối với các bộ sưu tập
••Phòng truyền thông
Vườn thực vật phối hợp làm việc chặt chẽ với Vườn thú để
xác định các loài thực vật phù hợp với môi trường sống của
mỗi loài thú.

Nhiệm vụ của các đơn vị phụ trách công viên, cây xanh là

tuyên truyền cho mọi người về các giá trị này.
Điều quan trọng nhất là phải tìm được quỹ đất để tạo ra mảng
xanh trước khi toàn bộ đất đô thị được chuyển thành đất xây
dựng.
Về tài chính:
••Tìm kiếm các nguồn thu mới (khó khăn, nhưng không
phải là không thực hiện được),
••Giảm chi phí quản lý (dễ thực hiện hơn).

Hai vườn cùng thực hiện các nhiệm vụ bảo tồn, giáo dục,
nghiên cứu và giải trí.
3. Tổ chức của Vườn thú
Vườn thú có giám đốc và phó giám đốc (cũng là bác sĩ thú y
của Vườn thú). Vườn thú có 3 phòng: phòng quản lý động vật,
phòng tuyên truyền giáo dục và phòng kỹ thuật.

Làm thế nào để tăng nguồn thu?
••Các giao dịch bất động sản phải đóng góp một phần vào
ngân sách dành cho mảng xanh vì mảng xanh không
chỉ mang lại lợi ích cho thành phố mà còn góp phần làm
tăng giá trị bất động sản (chất lượng cuộc sống, chất
lượng cảnh quan).

Vườn thú có 21 nhân viên, làm việc theo ca, vì thời gian làm
việc bắt đầu từ 7h30 và kết thúc vào 19h. Số lượng nhân viên
như vậy là khá ít đối với một vườn thú mở cửa mỗi ngày. Do
đó, cần tối ưu hóa mọi công việc nhờ vào các công cụ
hữu hiệu như phiếu quy trình làm việc. Có nhiều phiếu
quy trình: quy trình đưa thú vào chuồng buổi tối, quy trình dọn
vệ sinh chuồng... Mỗi nhân viên phải biết mình cần bao

nhiêu thời gian để thực hiện mỗi công việc.

••Cho thuê một phần diện tích để thực hiện các hoạt động
thương mại. Ngoài tiền thuê mặt bằng, bên thuê còn
phải đóng thêm tiền sử dụng tỷ lệ với doanh số. Ở Lyon,
tiền sử dụng chiếm 7% doanh số. Tỷ lệ này được điều
chỉnh hàng năm sau khi thương lượng với bên thuê.
••Phát triển các dịch vụ cho khách tham quan: Ở Lyon,
công viên miễn phí vào cổng, nhưng dịch vụ tham quan
có hướng dẫn thì thu phí (6 euro để đi tham quan hậu
trường vườn thú có hướng dẫn).

Việc thực hiện đúng các quy trình cũng sẽ giúp đảm bảo an
toàn cho nhân viên, đặc biệt là nhân viên chăm sóc thú.
Trao đổi và nhận xét

••Phát triển các hoạt động tài trợ: Các bạn đã thực hiện
được hoạt động này, ví dụ các đơn vị tài trợ ghế đá cho
công viên. Ở Lyon, một đơn vị đã tài trợ toàn bộ kinh phí
xây dựng chuồng cho gấu trúc, đổi lại Giám đốc Ban
Không gian xanh đã thuyết trình 5 buổi để đào tạo cho
nhân viên của công ty này. Vườn thú ở Singapore cũng
kêu gọi các đơn vị tài trợ.

Học viên: Diện tích mảng xanh, công viên của thành phố
ngày càng tăng, nhưng ngân sách cho bảo dưỡng không
tăng. Ở Lyon, làm thế nào để các bạn vượt qua thách thức
này?
Ông Daniel Boulens: Làm thế nào để bảo dưỡng diện tích
công viên, mảng xanh ngày càng nhiều với số lượng nhân

viên ngày càng ít và kinh phí ngày càng giảm? Bằng cách
nào để có thể làm nhiều việc hơn với nguồn lực ít hơn? Mảng
xanh không còn là một sự xa xỉ mà là điều cần thiết. Các đơn
vị phụ trách công viên, cây xanh phải phổ biến ý tưởng này
để đề xuất tăng thêm diện tích mảng xanh và có ngân sách
tương xứng với thách thức. Mảng xanh có rất nhiều giá trị:

••Thu phí sử dụng hình ảnh của công viên: Áp dụng đối
với các cá nhân, tổ chức sử dụng hình ảnh của công
viên để làm quảng cáo, ảnh cho tạp chí, bưu thiếp.

37

••Giá trị kinh tế: mảng xanh bản thân nó có giá trị kinh tế:
ta tốn kinh phí để tạo ra và bảo dưỡng mảng xanh, đổi
lại mảng xanh mang lại giá trị kinh tế cho ta. Ví dụ: một
căn nhà ở gần công viên sẽ có giá trị cao hơn.

9

Theo một nghiên cứu của Anh: thời gian nằm viện của bệnh nhân
trong bệnh viện nằm ở trong công viên giảm trung bình 2 ngày so với
ở các bệnh viện khác.

9

D’après une étude menée en Grande-Bretagne, la durée d’hospitalisation des patients d’un hôpital situé dans un parc est en moyenne
réduite de 2 jours.

Region


Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013

Phần 2

••la valeur environnementale : production d’oxygène, réduction de la température.
••la valeur culturelle : connaissance de la faune et de la
flore.
••la valeur sociale : les espaces verts comme créateurs
de lien social.
••La valeur de bien-être : source de bien-être9.

2. Organisation du jardin botanique


••Faire appel au volontariat : par exemple, au Japon, 80%
de l’entretien des espaces verts est réalisé par des
bénévoles. Autre exemple, le jardin botanique de Kew
Garden en Angleterre compte 100 salariés pour 400
bénévoles.

••Kêu gọi tình nguyện viên: Ở Nhật, 80% công việc bảo

dưỡng không gian xanh là do những người tình nguyện
thực hiện. Vườn thực vật Kew Garden ở Anh có 100
nhân viên và 400 tình nguyện viên.
••Tạo ra dòng thuế riêng dành cho không gian xanh: Ở
Anh, công ty xổ số kiến thiết quốc gia tài trợ cho một hội
hành động vì không gian xanh.

••Créer une taxe spécifique sur les espaces verts : en
Angleterre, la loterie nationale finance une association
qui finance les espaces verts.

••Kêu gọi đồng tài trợ và thiết lập quan hệ đối tác.

••Faire appel au co-financement et au partenariat.

Học viên: Tỉ lệ bình quân diện tích mảng xanh theo đầu
người ở Lyon là 15m²/người (410 ha). Tỉ lệ này có tính diện
tích cây xanh đường phố không? Hình như ở Paris, không có
tính diện tích cây xanh đường phố vào tỉ lệ nói trên.
Ông Daniel Boulens: Diện tích cây xanh đường phố không
được tính trong tỉ lệ nói trên. Tỉ lệ này không phải là một
công cụ tốt vì các con số này có thể bị thay đổi rất dễ dàng.
Ví dụ, người ta có thể thêm diện tích mặt nước để tăng tỉ lệ
này lên vì mặt nước cũng là diện tích không xây dựng và góp
phần vào chất lượng cuộc sống. Ví dụ khác, nếu có một địa
phương có rừng trong địa bàn của mình, thì tỉ lệ này sẽ tăng
lên rất cao.
Nên xem xét hết tất cả các chức năng của không gian xanh:
không gian thư giản, giải trí, nơi dự trữ đa dạng sinh học...
Tuy nhiên, Tổ chức Y tế thế giới cũng đưa ra một tỉ lệ tối thiểu

là 15 m² mảng xanh/người dân.

Participant : le ratio d’espaces verts présenté pour Lyon
(410 ha soit 15m² / habitant) comprend-il les arbres d’alignement ? A Paris, il semble qu’on ne compte pas les arbres
d’alignement dans le ratio.
M. Daniel Boulens : ils ne sont pas comptés dans le ratio.
Mais le ratio ne constitue pas un bon outil, car les chiffres
sont manipulables : on peut, par exemple, ajouter les plans
d’eau pour gonfler les ratios, car ce sont aussi des espaces
de respiration non-construits qui contribuent à la qualité de
vie. Autre exemple, si une commune possède sur son territoire une grande forêt, le ratio augmente automatiquement.
Il est plus intéressant de considérer la fonctionnalité des
espaces verts, sachant que ceux-ci peuvent remplir des
fonctions différentes : espaces de respiration, de loisirs, de
rafraîchissement des espaces, réservoirs de biodiversité… Il
existe néanmoins un ratio de référence défini par l’Organisation Mondiale de la Santé à 15 m² d’espaces verts / habitant
minimum.

Học viên: Ban Không gian xanh có quản lý các công viên tư
nhân không?
Ông Daniel Boulens: Cơ quan cấp giấy phép xây dựng bắt
buộc phải lấy ý kiến của Ban Không gian xanh trước khi cấp
phép để đảm bảo giấy phép xây dựng tuân thủ đúng các yêu
cầu về mảng xanh, cây xanh trong quy hoạch chi tiết. Sau
đó, Ban Không gian xanh sẽ kiểm tra dự án có tuân thủ đúng
các quy định về mảng xanh như trong giấy phép không. Ban
Không gian xanh cũng thiết lập mối quan hệ đối tác với các
vườn thú tư nhân, nhưng không can thiệp vào công tác quản
lý ở các vườn thú đó.


Phần 2

Partie 2

Participant : la Direction des Espaces Verts participe-elle à
la gestion des parcs privés ?
M. Daniel Boulens : elle rend un avis obligatoire sur tous
les permis de construire dont elle vérifie le bon respect de la
planification des espaces verts tel que prescrite par le PLU.
Puis, elle contrôle la conformité du projet livré pour lequel
le permis a été délivré. Elle entretient des relations avec les
zoos privés, mais n’intervient pas dans leur gestion.

38

39

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013



DE LYON

L’organisation mondiale des zoos et aquariums (WAZA)
existe depuis 200010. Son rôle est de créer un réseau de
parcs zoologiques, mais surtout de protéger les espèces
en constituant un réservoir de diversité des espèces. Sa
déclinaison européenne est EAZA dont le zoo de Lyon est
membre depuis 2005.

I. TENDANCES MONDIALES D’ÉVOLUTION DE LA MISSION DES ZOOS
L’expérience du zoo de Lyon est présentée à travers les principes de gestion préconisés par les organisations internationales faisant référence en matière de parcs zoologiques.

Cette adhésion implique l’engagement de suivre les statuts
et les grandes directions édictées par l’association. Être
membre du réseau implique également d’accepter une évaluation régulière par l’association.
Les grands principes qui sous-tendent les standards édictés
par EAZA sont rassemblés dans le document « EAZA guidelines on institutional collection planning »11 et constituent une
base déontologique pour l’ensemble des zoos membres. Ils
portent sur les grands thèmes suivants :
••la gestion des animaux,
••la conservation,
••l’éducation du public,
••la recherche,
••offrir des services aux visiteurs du zoo,
••faire la publicité du zoo et de l’ensemble des zoos.

1. La gestion des animaux
1.1. Bien-être des animaux
Une des recommandations-clés relatives à la conservation
des collections consiste à garantir le bien-être des animaux,

notamment en évitant de démultiplier les collections, en favorisant les collections spécialisées qui assurent pour chaque
espèce plus de bien-être dans un espace plus grand. Rechercher le bien-être des animaux implique de les présenter dans
des enclos adaptés en mettant en place un environnement
favorable à leurs comportements naturels qui satisfasse
leurs besoins physiologiques. Attention : la reproduction de
l’espèce malgré un environnement inadapté n’est pas signe
que la situation est acceptable pour le bien-être des animaux.

PHẦN 3 – KINH NGHIỆM CỦA VƯỜN THÚ Ở LYON

Hội vườn thú và hồ cá thế giới (WAZA) được thành lập vào
năm 200010. Vai trò của Hội là tạo ra một mạng lưới các vườn
thú, bảo vệ động vật thông qua việc xây dựng khu dự trữ
động vật. Vườn thú Lyon là thành viên của Hội vườn thú và
hồ cá Châu Âu (EAZA) từ năm 2005.
Các thành viên của WAZA cam kết tuân thủ quy chế và định
hướng của Hội. Là thành viên của WAZA cũng đồng nghĩa
với việc chấp nhận các đợt đánh giá thường xuyên do WAZA
thực hiện.
Các nguyên tắc của EAZA được ghi trong tài liệu “EAZA
guidelines on institutional collection planning”11 và là nền
tảng đạo đức của tất cả các vườn thú thành viên. Nó liên
quan đến các chủ đề sau:
••Quản lý động vật,
••Bảo tồn,
••Giáo dục cho công chúng,
••Nghiên cứu,
••Cung cấp các dịch vụ cho khách tham quan,
••Quảng bá các vườn thú.


Partie 3

Kinh nghiệm của vườn thú Lyon được trình bày thông qua các
nguyên tắc quản lý được các tổ chức quốc tế khuyến nghị cho
các vườn thú.
1. Quản lý động vật
1.1. Sự thoải mái
Một trong những khuyến nghị quan trọng cho công tác bảo
tồn động vật là tạo môi trường sống thoải mái cho chúng,
tránh sưu tập quá nhiều động vật, nên tập trung vào một số
loài đặc trưng để đảm bảo không gian sống cho từng cá thể.
Để tạo sự thoải mái, dễ chịu cho động vật, chuồng nuôi cần
được thiết kế phù hợp, tạo ra môi trường thuận lợi cho các tập
tính tự nhiên của động vật và đáp ứng nhu cầu sinh lý của
chúng. Chú ý: sự sinh sản của các loài động vật trong môi
trường không phù hợp không phải là một dấu hiệu cho thấy
môi trường đó mang lại sự thoải mái cho động vật.
Theo khuyến nghị này của EAZA, không thể nuôi hổ trong
chuồng hoàn toàn bằng bê tông vì đó không phải là môi
trường tự nhiên của nó. Đối với một cặp hổ, chuồng nuôi phải
có diện tích khoảng 800 m² với nền đất và sinh cảnh thực vật
tự nhiên để chúng họ có thể mài móng, đào đất, lăn trong cát,
cào thân cây.

Conformément aux statuts de l’EAZA, il est par exemple
impossible de présenter des tigres dans un environnement
entièrement bétonné car ce n’est pas leur environnement
naturel. Pour un couple de tigres, il faut compter 800 m² avec
un sol naturel et de la végétation, où ils pourront se faire les
griffes, creuser la terre, se rouler dans le sable, se frotter

contre les arbres.

EAZA thường xuyên đánh giá vườn thú thành viên của mình.
Vườn thú Lyon hầu như đáp ứng được hết các yêu cầu của
EAZA, trừ khu chuồng voi không đạt tiêu chuẩn quốc tế.

L’EAZA évalue régulièrement les installations des membres
de son réseau. Le zoo de Lyon est ainsi membre de l’EAZA
pour l’ensemble de ses installations sauf pour l’enclos des
éléphants qui ne correspond pas aux normes internationales.

40

I. XU HƯỚNG TOÀN CẦU VỀ NHIỆM VỤ
CỦA VƯỜN THÚ

41

10

Anciennement : l’Union Internationale des Directeurs de Jardins
zoologique (IUDZG) fondée à Rotterdam (Pays-Bas) en 1946, laquelle a pris part en 1948 à la fondation de l’Union Internationale
pour la Conservation de la Nature (UICN). En 2000, IUDZG a été rebaptisée Association mondiale des zoos et des aquariums (WAZA),
.
11
Document téléchargeable sur le site www.eaza.net.

10

Tiền thân là Hội quốc tế các giám đốc vườn thú (IUDZG) được

thành lập tại thành phố Rotterdam (Hà Lan) vào năm 1946. Hội đã
tham gia thành lập Hội quốc tế bảo tồn thiên nhiên (UICN) vào năm
1948. Năm 2000, IUDZG được đổi tiên thành Hội vườn thú và hồ cá
thế giới (WAZA),
11
Tải tài liệu này tại trang web www.eaza.net

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Phần 3

PARTIE 3 –RETOUR D’EXPÉRIENCE DU ZOO

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


Tigre du Bengale / Hổ Ben-gan

••Interdiction d’acheter les animaux : les animaux doivent appartenir au programme d’élevage de l’association dès lors que le zoo en est membre
Le zoo n’est donc plus propriétaire des animaux qui font dès
lors partie du programme d’élevage. L’association compte un
coordinateur par espèce à l’échelle de l’Europe. Un zoo peut

être référent pour une ou deux espèces au maximum car audelà, cela représente une trop grande masse de travail.
Chaque animal a une fiche d’identité comprenant toute sa
lignée génétique. Les animaux sont classés en fonction de
leur richesse génétique, ce qui permet de favoriser les croisements entre individus les plus éloignés pour éviter tout risque
de consanguinité et maintenir la plus grande diversité. L’identité de chaque animal est garantie par l’implant d’une puce
électronique sous la peau (la puce contient la référence de
la fiche d’identité). A Lyon, par exemple, ce dispositif d’identification a permis à l’occasion d’un vol de singes, de prouver
que les singes appartenaient effectivement au zoo de Lyon.

1.2. Trưng bày
••Tạo một môi trường thuận lợi nhất cho mỗi loài
Ở vườn thú Lyon, một số loài được nuôi trong không gian mở.
Chúng được ngăn cách với khách tham quan bằng hào nước
đủ rộng hoặc bằng hào khô có dây điện. Hàng rào ngăn cách
khách tham quan và thú chỉ cao 1,10 m.
Khu chuồng đồng bằng châu Phi với diện tích 30.000 m2 có 4
con ngựa vằn, 5 hươu cao cổ, 8 linh dương, các loài chim và
vượn cáo12. Việc trưng bày một số lượng tương đối nhỏ các
loài động vật nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn về nơi ở và tạo
môi trường sống tốt hơn cho từng cá thể.
Nền chuồng có độ cứng khác nhau để tạo nên sự đa dạng
của môi trường tự nhiên (cát, đá).
Thức ăn được phân biệt riêng cho từng loài (cỏ cho ngựa vằn,
nhánh cây tươi cho hươu cao cổ).

••Cấm mua bán động vật: động vật phải nằm trong
chương trình nhân giống của EAZA từ khi vườn thú
Lyon là thành viên của EAZA
Vườn thú không còn là chủ sở hữu động vật nữa khi chúng
nằm trong chương trình nuôi của hội vườn thú. Hội có có một

điều phối viên cho mỗi loài trên khắp châu Âu. Một vườn thú
chỉ có thể chủ trì theo dõi, quản lý một hoặc hai loài vì nếu
nhiều hơn, thì sẽ có quá nhiều công việc.
Mỗi con vật đều có một phiếu lý lịch bao gồm tất cả các thông
tin về di truyền của nó. Động vật được phân loại theo tính đa
dạng di truyền. Điều này giúp thúc đẩy việc lai giữa các cá
thể xa nhất để tránh giao phối cận huyết và tăng đa dạng hơn
sinh học. Mỗi con vật đều được cấy một con chip dưới da để
xác định và thu thập các thông tin của nó. Ở Lyon, nhờ thiết
bị này nên đã chứng minh được một con khỉ bị mất trộm là
khỉ của vườn thú Lyon.

Huơu cao cổ / Girafe

1.3. Kiểm soát và quản lý cá thể động vật
1.3. Maîtriser et gérer les populations

1.2. Présentation des collections

Partie 3

••Favoriser un meilleur environnement pour chaque
espèce présentée

42

Au zoo de Lyon, les espaces non clôturés sont traités en
open space. Le public est séparé des animaux par un plan
d’eau suffisamment profond pour dissuader les animaux de
le traverser, ou par une tranchée munie de fils électriques.

La limite est représentée par une simple barrière horizontale
située à 1,10 m de haut.
La Plaine africaine est constituée d’un enclos de 30 000 m2
accueillant 4 zèbres, 5 girafes, 8 antilopes (cobe de Mrs
Gray), des oiseaux et des lémuriens12. Le choix d’exposer
un nombre relativement peu important d’animaux répond
aux standards invitant à réduire le nombre des animaux pour
favoriser un meilleur environnement pour chaque espèce
présentée.
Le sol est constitué de composants à duretés différentes pour
reconstituer la diversité du milieu naturel (sable, rocailles).
L’alimentation des animaux est différenciée (foin pour les
zèbres, branches fraîches pour les girafes).

La gestion des populations s’appuie sur le principe de diversité de l’espèce. Il est ainsi parfois nécessaire d’euthanasier
des animaux ou d’organiser la contraception. Par exemple, si
dans un groupe composé d’un mâle et de plusieurs femelles
d’une espèce, deux individus sont frères et sœurs, la sœur
sera mise sous contraceptif pour éviter la reproduction entre
ces deux animaux et favoriser la diversité génétique.

Trong trường hợp cho động vật an tử, phải tuân thủ các quy
tắc đạo đức đối với con vật.

En cas d’euthanasie, l’acte doit respecter la déontologie et le
bien-être de l’animal.

1.4. Vận chuyển động vật

1.4. Déplacement de l’animal

Les déplacements des animaux doivent aussi respecter des
règles très strictes pour respecter le bien-être des animaux :
éviter les transports à températures trop extrêmes, prévoir
suffisamment d’espace lors du transport.

Nguồn: Thành phố Lyon / Source : Ville de Lyon*

Việc vận chuyển động vật phải tuân thủ các quy định nghiêm
ngặt để tạo sự thoải mái, dễ chịu cho chúng: tránh vận chuyển
khi nhiệt độ quá cao, tạo đủ không gian trong khi vận chuyển.

43

12
Pour permettre cette mixité, il y a des risques à éviter. Il est par
exemple impossible de faire cohabiter un couple de zèbres avec les
autres animaux car en présence de petit, le zèbre mâle devient très
agressif et pourrait blesser les autres notamment en cas de ruades.

12
Để các loài động vật có thể sống chung với nhau, cần tránh một số
điểm sau: Ví dụ, không thể cho một cặp ngựa vằn có con nhỏ sống
chung với các loài khác vì khi đó con ngựa đực sẽ rất hung hăng và
có thể tấn công, làm bị thương các con khác đặc biệt là với cú đá hậu.

Region

Region

Les Livrets du PADDI


7 au 11 mai 2013

Phần 3

Source : Ville de Lyon / Nguồn: Thành phố Lyon*

Công tác quản lý động vật dựa trên nguyên tắc đa dạng của
các loài. Do đó, đôi khi cần thiết phải cho an tử một số cá thể
hoặc áp dụng các biện pháp tránh thai cho chúng. Ví dụ, nếu
trong một nhóm động vật có một con đực và nhiều con cái
của cùng một loài, thì hai cá thể con là anh, em với nhau. Do
đó, phải áp dụng biện pháp tránh thai cho con em để ngăn
ngừa sinh sản và thúc đẩy sự đa dạng di truyền.

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


2. Bảo tồn

2. La conservation

Le zoo de Lyon possède un couple de tigres dans un
enclos de 500 m². Mais comme ces animaux sont des
« hydrides » issus de croisement entre tigres du Bengale
et de Sumatra, donc pas issus d’une lignée « pure »,
le zoo n’a pas l’autorisation de les faire se reproduire.


••promouvoir la biodiversité,
••se donner les moyens nécessaires pour le faire,
••impliquer le public,
••évaluer les actions, être en mesure de mesurer les résultats,
••respecter les règles internationales.
3. L’éducation du public
L’éducation du public est à la fois un moyen de promotion
de la connaissance et de changement des comportements.
4. La recherche
Il s’agit de comprendre comment les animaux vivent dans
leur milieu naturel et quels sont leurs besoins. Il ne s’agit en
aucun cas de recherche invasive sur l’animal (fonctionnement de son cerveau...), ni de recherche médicale.
5. Offrir des services aux visiteurs du zoo

••Thúc đẩy đa dạng sinh học,
••Cung cấp các phương tiện cần thiết để thực hiện,
••Có sự tham gia của cộng đồng,
••Đánh giá các hoạt động, có khả năng đo lường kết quả,
••Tuân thủ các quy định quốc tế.

Ví dụ quản lý sinh sản ở vườn thú Lyon:
Đối với loài ngựa vằn châu Phi (xem hình bên dưới)
đang có nguy cơ bị đe dọa này, ở châu Âu có tổng cộng
khoảng 500 cá thể. Vị bác sĩ thú y điều phối loài ngựa
này làm việc ở vườn thú Hambourg. Loài ngựa vằn Grévy
của vườn thú Lyon cũng nằm trong chương trình nuôi
của EAZA; Vườn thú Lyon nhận loài ngựa vằn này từ 4
vườn thú khác ở châu Âu, nhưng đều là con đực. Các
cá thể được lựa chọn từ các vườn thú để cho phối giống
với nhau. Cá thể con sinh ra sẽ được phân bổ miễn phí

cho các vườn thú. Nhiệm vụ của vườn thú Lyon đối với
loài ngựa vằn này là nuôi dưỡng tốt và theo dõi chặt chẽ
từng cá thể.
Vườn thú Lyon cũng có một cặp hổ được nuôi trong
chuồng có diện tích 500 m². Nhưng vì đây là loài hổ lai,
được sinh ra từ việc phối giống hổ Bengalo và hổ Sumatra,
nên vườn thú Lyon không cho chúng sinh sản.

3. Giáo dục cho công chúng
Giáo dục cho công chúng là cách để phổ biến kiến thức và
thúc đẩy thay đổi hành vi.
4. Nghiên cứu
Hiểu rõ cách động vật sống trong môi trường tự nhiên và nhu
cầu của chúng. Nghiên cứu ở vườn thú không đi theo hướng
nghiên cứu xâm lấn vào động vật (nghiên cứu hoạt động của
não...), hoặc nghiên cứu y học.
5. Cung cấp dịch vụ cho khách tham quan vườn thú
Cung cấp thông tin, các dịch vụ đơn giản như băng ghế, nhà
vệ sinh, thùng chứa rác.

Il s’agit de fournir des informations, mais aussi des services
simples comme des bancs, des toilettes, des corbeilles à
déchets.

5.1. An toàn cho người
••Đối với khách tham quan: Đảm bảo an toàn cho khách
tham quan vườn thú. Ví dụ, việc bố trí một cây cầu bắc
qua chuồng cá sấu để khách tham quan đi vào là không
thể được ở Pháp vì điều đó đặt khách tham quan vào
hoàn cảnh nguy hiểm. Nếu có tai nạn xảy ra, thì vườn

thú phải chịu trách nhiệm.
Nếu có dự kiến điều này trong dự án Safari Củ Chi, thì
cây cầu này phải có lan can bằng kính dày và cao 2m
để chắc chắn rằng khách tham quan không té xuống
được. Việc bố trí như vậy là rất phức tạp và tốn kém. Do
đó, nên thiết kế cách khác.

5.1. Sécurité humaine
••Des visiteurs : la sécurité des visiteurs consiste à garantir une visite du zoo en toute sécurité. Par exemple,
faire passer une passerelle au-dessus du bassin des
crocodiles n’est aujourd’hui plus possible en France,
car dans l’hypothèse où le visiteur se met lui-même en
danger, c’est le zoo qui est tout de même responsable
de l’accident.
Dans le projet de safari à Cu Chi, si une passerelle de
ce type était prévue, elle devrait être entourée d’une
vitre de 2 m de haut que les visiteurs ne pourraient pas
franchir. Ce qui s’avère compliqué et coûteux, le plus
simple restant de concevoir un aménagement différent.

Partie 3

Source : Ville de Lyon / Nguồn: Thành phố Lyon*

44

1.5. Garder une trace des informations concernant
les animaux

••Des travailleurs : un zoo membre d’une association internationale doit respecter les normes nationales mais

aussi internationales relatives aux conditions de travail
des personnels et aux conditions de visite des visiteurs.
Il faut ainsi élaborer un plan de sécurité (plan d’évacuation des visiteurs, protocole à déclencher…) par
exemple à exécuter en cas d’évasion d’un animal dangereux. Toutes les hypothèses doivent être envisagées
y compris les scénarios les plus improbables et les plus
dangereux13. A Singapour par exemple, un scénario
prévoit le cas d’un avion tombant dans l’enclos des
lions.

Tout ce qui concerne les animaux doit être enregistré sous
format informatique et transférable aux autres zoos.
1.6. Partage de l’information entre membres de
l’association
Cela peut prendre la forme de rencontre entre zoos : le présent atelier à HCMV avec un zoo membre de WAZA sera ainsi inscrit au rapport d’activités annuel du zoo de Lyon comme
activité relevant du partage de l’information entre membres
de l’association.

Nguồn: Thành phố Lyon / Source : Ville de Lyon*

1.5. Theo dõi thông tin về động vật

••Đối với người lao động: Một vườn thú thành viên của
Hội vườn thú quốc tế không chỉ phải đáp ứng các tiêu
chuẩn quốc gia mà còn tuân thủ các tiêu chuẩn quốc
tế về điều kiện làm việc của người lao động và điều
kiện tham quan cho du khách. Vì thế, cần xây dựng kế
hoạch, bản đồ đảm bảo an toàn (bản đồ thoát hiểm cho
khách tham quan, quy trình xử lý khi có sự cố...) trong
trường hợp có động vật nguy hiểm xổng chuồng. Tất cả
các tình huống đều phải được xem xét bao gồm cả các

kịch bản khó xảy ra nhất và nguy hiểm nhất13. Ví dụ,
ở Singapor, người ta cũng đã tính đến trường hợp một
chiếc máy bay rơi vào chuồng sư tử.

Mọi thông tin liên quan đến từng cá thể động vật phải được
lưu trữ trong máy tính và chuyển cho các vườn thú khác.
1.6. Chia sẻ thông tin giữa các thành viên
Việc này có thể được thực hiện dưới hình thức cuộc gặp gỡ
giữa các vườn thú: khóa tập huấn này với sự tham gia của hai
thành viên của WAZA sẽ được đưa vào báo cáo hoạt động
thường niên của vườn thú Lyon trong mục chia sẻ thông tin,
kinh nghiệm giữa các thành viên.

13

Xem phụ lục 1 Sơ đồ tổ chức thoát hiểm cho khách tham quan
công viên Tête d’Or trong trường hợp có thú nguy hiểm xổng chuồng.

13

Cf. Annexe 1 : plans d’évacuation des visiteurs du Parc de la Tête
d’Or en cas d’évasion d’un animal dangereux.

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013


Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013

Phần 3

Exemple de gestion de la reproduction au zoo de
Lyon :
Pour cette espèce africaine de zèbre en danger, on
compte 500 animaux à l’échelle européenne. Le vétérinaire coordonnateur pour EAZA est situé au zoo de
Hambourg. Les zèbres de Grévy du zoo de Lyon font
partie du programme d’élevage EAZA, ils ont été donnés par quatre zoos différents au zoo de Lyon, mais ce
sont tous des mâles. C’est à l’association d’organiser
la reproduction de l’espèce en choisissant les individus
à accoupler et de répartir les jeunes animaux, gratuitement, dans les zoos du réseau. La mission du zoo de
Lyon concernant cette espèce est donc de maintenir ces
animaux en bonne santé et d’assurer un suivi précis de
chaque individu.

45


5.2. Gestion des ressources naturelles

5.2. Quản lý tài nguyên thiên nhiên

Conclusion

Le caractère exemplaire de la gestion des ressources naturelles par le zoo (gestion de l’eau, énergie, déchets…) fait

partie de sa mission d’éducation.
6. Faire connaître le zoo et l’ensemble des zoos
Le zoo doit porter l’image de la protection de la nature et de
l’environnement. L’image d’un zoo pouvant se répercuter sur
celle des autres, il est important de soigner l’image du zoo et
des animaux.
Les membres des associations sont invités à participer à des
campagnes de sensibilisation mondiales, par exemple, à la
sensibilisation à la protection d’un animal par an. L’année
2012 était ainsi consacrée à la protection des grands singes
d’Asie.

Quelles sont les missions d’un zoo ?
S’il s’agit uniquement d’apporter de la distraction, la télévision suffit et on peut laisser les animaux dans leur milieu
naturel. L’avenir des zoos est uniquement de préserver la nature et les espèces dans leur milieu naturel :
donc de conserver les espèces, mais aussi d’éduquer
le public pour qu’il le respecte dans le milieu naturel.
Les standards internationaux sont élevés, il faut procéder
par étapes pour les atteindre. Au zoo de Lyon, il reste des
efforts à faire pour améliorer l’enclos des éléphants, qui
actuellement ne correspond pas aux normes internationales. Le zoo de Lyon est donc membre de EAZA sauf
pour cet enclos. Pour le zoo de HCMV, la progression
semble a priori assez aisée car il existe un parc intéressant avec de grands arbres, des savoir-faire, un personnel
investi et une direction dynamique.

Biodiversité du Vietnam

Le CBD dispose de l’ensemble des engagements du gouvernement en matière de protection de la nature définissant une
stratégie nationale. Il est important de la connaître pour s’inscrire dans ses orientations. C’est aussi une source potentielle
de financements pour le projet de parc safari de HCMV.

Les difficultés mises en avant par la stratégie nationale du Vietnam en matière de biodiversité sont :

6. Quảng bá cho vườn thú của mình và các vườn thú
khác
Vườn thú phải tạo cho mình hình ảnh của một cơ quan bảo vệ
thiên nhiên và môi trường. Hình ảnh của một vườn thú có thể
ảnh hưởng đến hình ảnh của các vườn thú khác. Do đó, cần
chú trọng hình ảnh của vườn thú và động vật.
Thành viên hội vườn thú được mời tham gia vào các chiến
dịch tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho toàn
thế giới về bảo vệ động vật. Ví dụ, năm 2012 là năm bảo vệ
các loài khỉ lớn của châu Á.

Nhiệm vụ của một vườn thú là gì?
Nếu chỉ để phục vụ cho giải trí, thì chỉ cần dùng truyền
hình là đủ và ta có thể để các loài động vật sống trong môi
trường tự nhiên của chúng. Phương hướng tương lai
của vườn thú là bảo tồn thiên nhiên và động vật trong
môi trường tự nhiên của chúng. Ngoài ra, vườn thú
còn có nhiệm vụ giáo dục công chúng để mọi người
tôn trọng môi trường tự nhiên.
Các tiêu chuẩn quốc tế rất cao. Do đó, chúng ta cần phải
tiến hành từng bước để đạt được. Ở Vườn thú Lyon, chúng
tôi cũng còn phải nỗ lực hơn nữa để cải thiện chuồng voi
vì hiện nay chuồng này không đáp ứng tiêu chuẩn quốc
tế. Vườn thú Lyon đã đáp ứng các tiêu chuẩn của EAZA
trừ khu chuồng voi. Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã và đang
có nhiều thay đổi tích cực nhờ vào tâm huyết, sự năng
động của Ban lãnh đạo và trình độ chuyên môn của cán
bộ, công nhân viên và không gian thuận lợi (có nhiều cây

lớn).

Công ước quốc tế về đa dạng sinh học của Liên Hợp Quốc áp dụng đối với động vật và thực vật. Việt Nam đã ký Công ước
này vào năm 1994. Việc tham gia Công ước giúp các quốc gia nhận được các khoản hỗ trợ.
Công ước này bao gồm tất cả các cam kết của Chính phủ về bảo vệ thiên nhiên và điều này được cụ thể hóa trong chiến
lược quốc gia. Cần nắm được chiến lược này để đưa ra các hành động cho phù hợp. Đây cũng là một nguồn tiềm năng để
huy động tài chính cho dự án Safari Củ Chi.
Các khó khăn được nêu trong chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học của Việt Nam là:

••le manque de règles et de législation sur la protection de la nature,
••la faible participation des habitants à la protection de la biodiversité,
••la faiblesse des mesures de protection de la biodiversité à tous les niveaux administratifs,
••les investissements limités pour la protection de la nature.

••Thiếu khuôn khổ pháp lý cho công tác bảo vệ thiên nhiên,
••Sự tham gia của người dân vào công tác bảo vệ còn thấp,
••Các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học vẫn còn yếu ở các cấp chính quyền địa phương,
••Đầu tư cho bảo vệ thiên nhiên còn thấp.

Les engagements du gouvernement vietnamien :

Các cam kết của Chính phủ Việt Nam:

••développer la prise de conscience du public,
••développer la coopération entre acteurs de la biodiversité,
••développer les programmes d’études interdisciplinaires,
••développer les bases de données et recenser la biodiversité,
••réduire le commerce de la faune et de la flore sauvage, notamment l’importation d’espèces invasives.

Phần 3


Partie 3

Quản lý gương mẫu các nguồn tài nguyên thiên nhiên (nước,
năng lượng, chất thải... ) là một phần trong nhiệm vụ giáo dục
của vườn thú.

Đa dạng sinh học ở Việt Nam

La Convention of Biological Diversity (CBD) est organisée par l’ONU. Elle est valable pour les animaux et la flore. Le Vietnam y adhère depuis 1994. L’adhésion permet d’être éligible à des subventions.

46

Kết luận

••Nâng cao nhận thức của người dân,
••Phát triển hợp tác với các chủ thể khác hành động vì đa dạng sinh học,
••Phát triển các chương trình nghiên cứu liên ngành,
••Phát triển cơ sở dữ liệu và thống kê đa dạng sinh học,
••Giảm mua bán động, thực vật hoang dã: đặc biệt hạn chế nhập khẩu các loài ngoại lai.

Daniel Boulens ajoute aux difficultés identifiées la croyance en la médecine traditionnelle et son impact sur l’exploitation de
la nature et le braconnage des animaux.

47

Theo Ông Daniel Boulens, ngoài những khó khăn nói trên còn có một khó khăn khác liên quan đến việc sử dụng động, thực
vật làm thuốc. Điều này tác động đến việc khai thác thiên nhiên và săn bắt động vật.

Source : Convention of Biological Diversity, 4ème plan d’action au Vietnam

Nguồn: Convention of Biological Diversity, Kế hoạch hành động của Việt Nam

Region

Region

Les Livrets du PADDI

7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013


M. Pham Manh Dung, directeur adjoint du zoo de HCMV
apporte quelques éléments de réponse :
Au Vietnam, la loi sur la biodiversité adoptée en 2010 est en
vigueur.
Les conditions de présentation des tigres au zoo de HCMV
sont provisoires car ces animaux doivent être transférés dans
le cadre du projet de safari. Il a été fait le choix de bétonner
le sol de l’enclos des tigres car sinon, les tigres peuvent être
malades à cause des parasites.
En tant que membre de WAZA et de SEAZA (branche asiatique de WAZA), le zoo de HCMV s’engage à améliorer son
fonctionnement pour atteindre les standards internationaux.
Ainsi, en 2012, le personnel du zoo de HCMV a participé à
des formations aux standards de WAZA et le zoo fait l’objet
d’évaluations annuelles par SEAZA.


brins par personne. En France, les produits vendus sur les
marchés sont issus de culture, sauf les champignons. Les
plantes médicinales représentent une filière de production
très lucrative. Mais avec les progrès scientifiques, il n’est pas
nécessaire de les chercher dans la nature, on est capable de
les produire.

II. RETOUR D’EXPÉRIENCE DE LYON À
PARTIR DE QUESTIONNEMENTS
SUR LA SITUATION DE HCMV
Le zoo de Lyon et le Parc de la Tête d’Or en quelques
données et chiffres :
••Date de construction du zoo : 1856 (même époque que
le zoo de HCMV, 1864).
••Situé au sein du Parc de la Tête d’Or qui couvre 105
ha.

Partie 3

Un participant : que faire des animaux morts, en particulier
dans le cas de rhinocéros ?
M. Daniel Boulens : le cas d’un animal mort est différent de
celui d’un animal vivant. Une fois mort, il peut avoir une autre
utilité dans une école vétérinaire par exemple ou alors il peut
être naturalisé. Mais il n’est pas possible de vendre le corps,
ni de vendre la corne. En accord avec l’éthique de l’association des zoos, on ne peut favoriser le commerce illégal.
Par exemple, on peut garder le crâne du rhinocéros avec sa
corne à fins pédagogiques, tout en injectant dans la corne un
produit qui rende inutilisable la matière à des fins pharmaceutiques. Sinon, on peut aussi détruire la corne, pour que
personne ne puisse en tirer profit14.


48

••Le Parc de la Tête d’Or comprend 7 entrées principales.
••Le périmètre du Parc de la Tête d’Or représente 4 km.
••Le parc compte 8 800 arbres.
••Depuis la mairie, le zoo est accessible en 15 min à
pied le long de la rivière. Il n’y a pas de parking, mais
le zoo est facilement accessible en transports en commun. Le parc étant situé sur un axe important LyonVilleurbanne, les cyclistes sont autorisés à le traverser,
mais pas les deux-roues motorisés ni les voitures.
••L’entrée est gratuite.

Participant : vous dites que le couple de tigres de Lyon ne
forme « pas une lignée pure ». Quelles sont les implications
pour le zoo ?
M. Daniel Boulens : ce sont des hybrides nés dans le zoo du
croisement d’espèces différentes de tigres.
Ces hybrides n’existant pas dans la nature, ils ne présentent
pas d’intérêt par rapport à l’enjeu de biodiversité. Il n’y a donc
pas d’intérêt à les faire se reproduire.
M. Pham Manh Dung, directeur Adjoint du zoo de HCMV :
À Binh Duong, il y a des tigres de lignée « non pure » issus
du croisement de tigres du Bengale et de tigres de l’Amour,
que le gouvernement a autorisé à garder à titre expérimental
pour le suivi et la recherche.
Participant : en Europe utilise-t-on les animaux pour la médecine ?
M. Daniel Boulens : oui, mais il s’agit d’animaux issus d’élevage. On ne réduit pas la population naturelle pour cela. Par
exemple, on capture un individu dans la nature, on organise
l’élevage et relâche l’animal capturé. C’est une question
importante en Asie. En France, on a assisté à la disparition

complète de plantes pour la médecine. Par exemple, le génépi, plante de montagne connue pour ses vertus homéopathiques et utilisée pour la fabrication de liqueur a quasiment disparue. On limite aujourd’hui le prélèvement de 40

••Horaires : été 6h30-22h30 / hiver 6h30-20h30. Le parc
est fermé la nuit pour éviter les dégradations.
••L’équipe de police municipale affectée au parc comprend 28 personnes toute l’année, dont au moins 2 personnes présentes en permanence.
••Tous les arbres sont numérotés, leur gestion est informatisée.

Trao đổi và nhận xét
Ông Phạm Anh Dũng, Phó Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài
Gòn:
Ở Việt Nam, Luật Đa dạng sinh học đã được thông qua vào
năm 2010 và hiện đang có hiệu lực.
Các chuồng hổ hiện nay ở Thảo Cầm Viên cũng chỉ là tạm
thời vì các loài thú lớn sẽ được chuyển lên Safari Củ Chi.
Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã lựa chọn phương án bê tông hóa
nền của chuồng hổ để bảo vệ tốt hơn sức khỏe của chúng vì
nếu làm nền đất, thì hổ dễ bị nhiễm trứng của các loại ký sinh
trùng gây bệnh.
Là thành viên của WAZA và SEAZA, Thảo Cầm Viên Sài Gòn
cam kết cải thiện hoạt động của mình để đáp ứng tiêu chuẩn
quốc tế. Năm 2012, nhân viên của Thảo Cầm Viên Sài Gòn
đều tham gia các khóa đào tạo về các tiêu chuẩn của WAZA.
Ngoài ra, Thảo Cầm Viên Sài Gòn cũng được SEAZA kiểm
tra đánh giá từng năm.

như bị tuyệt chủng vì được sử dụng để làm rượu. Hiện nay,
mỗi người khi đi khai thác chỉ được hái 40 cành cây này. Tại
Pháp, các sản phẩm bán trên thị trường đều được làm từ
động thực vật nuôi trồng, trừ nấm. Thảo dược là một ngành
kinh doanh có lợi nhuận cao. Nhưng với tiến bộ khoa học, ta

không cần thiết phải tìm thảo dược trong tự nhiên, mà có thể
trồng được.

II. KINH NGHIỆM CỦA LYON VÀ CÁC VẤN
ĐỀ Ở TP.HCM
Vườn thú Lyon và công viên Tête d’Or qua một vài số
liệu:
••Năm xây dựng: 1856 (cùng thời kỳ với Thảo Cầm
Viên Sài Gòn, 1864).
••Nằm trong Công viên Tête d’Or (diện tích Công viên là
105 ha).

Học viên: Xử lý động vật chết như thế nào, đặc biệt là trong
trường hợp tê giác chết?
Ông Daniel Boulens: Đối với động vật chết, ta có thể tặng
xác cho trường thú y hoặc có thể dùng làm tiêu bản. Nhưng
ta không thể bán xác chết hoặc bán sừng của tê giác. Theo
quy chuẩn đạo đức của Hội các vườn thú, chúng ta không thể
thúc đẩy thương mại bất hợp pháp.
Ví dụ, ta có thể giữ lại đầu của con tê giác có sừng để phục
vụ cho mục đích giáo dục, đồng thời tiêm vào sừng một loại
chất phá hỏng công năng làm dược phẩm của sừng tê giác.
Nếu không, ta cũng có thể phá hủy sừng tê giác để không ai
có thể hưởng lợi từ nó14.

••Công viên Tête d’Or có 7 lối vào chính.

Học viên: Ở vườn thú Lyon có một cặp hổ có bộ gen không
thuần. Điều này có ảnh hưởng gì đối với vườn thú Lyon
không?

Ông Daniel Boulens: Hai con hổ nói trên được sinh ra trong
vườn thú bằng cách lai chéo giữa các loài hổ khác nhau. Việc
lai chéo này không tồn tại trong tự nhiên. Do đó, không có
lợi cho đa dạng sinh học. Do đó, không có ích khi cho chúng
sinh sản.
Ông Phạm Anh Dũng, Phó Giám đốc Thảo Cầm Viên Sài
Gòn: Ở Bình Dương, có trại nuôi hổ lai giữa hổ Bengal và hổ
Amour, Nhà nước chỉ cho phép thí điểm giữ lại để theo dõi,
nghiên cứu tại chỗ mà thôi.

••Thời gian mở cửa: mùa hè 6h30-22h30 / mùa đông
6h30-20h30. Công viên đóng cửa vào ban đêm để
ngăn ngừa các hành vi phá hoại.

••Chu vi của công viên Tête d’Or là 4 km.
••Công viên có 8.800 cây xanh.
••Từ tòa thị chính thành phố Lyon đi bộ 15 phút dọc theo
bờ sông là đến được công viên này. Không có bãi đậu
xe, nhưng có thể đến vườn thú một cách dễ dàng bằng
giao thông công cộng. Công viên nằm trên trục chính
Lyon - Villeurbanne, người đi xe đạp được phép đi
xuyên qua công viên, nhưng người đi xe hai bánh gắn
máy và xe ô tô thì không được phép.
••Vào cửa tự do.

••Công an Thành phố cử một tổ gồm 28 người để giữ gìn
an ninh trật tự trong công viên suốt cả năm. Luôn luôn
có ít nhất hai chiến sĩ công an có mặt thường trực tại
Công viên.
••Tất cả các cây đều được đánh số và quản lý bằng phần

mềm.

49

Học viên: Ở châu Âu, các bạn có sử dụng động vật làm thuốc
không?
Ông Daniel Boulens: Có, nhưng chỉ sử dụng động vật nuôi.
Do đó, không làm giảm số lượng cá thể tự nhiên. Ví dụ, người
ta bắt một cá thể động vật trong tự nhiên, tổ chức nuôi, cho
sinh sản và sau đó thả nó trở vệ môi trường tự nhiên. Đây là
một vấn đề quan trọng ở châu Á. Ở Pháp, một số loài thực
vật đã biết mất vì bị sử dụng quá nhiều để làm thuốc. Ví dụ,
cây ngải băng, một loài cây tự nhiên sống ở vùng núi, gần
14

Ở Hà Lan, đầu của một con tê giác chết được dùng làm tiêu bản
và trưng bày ở trong bảo tàng của vườn thú, nhưng sau đó trộm đột
nhập vào và lấy mất sừng.

14

Dans un zoo des Pays-Bas : la tête d’un rhinocéros mort a été
naturalisée et mise en présentation au musée du zoo, mais la corne
a été volée par des visiteurs.

Region

Region

Les Livrets du PADDI


7 au 11 mai 2013

Tài liệu của PADDI

07-11/05/2013

Phần 3

Echanges et remarques


×