Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.13 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

------------------------------

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

------------------------------

TRẦN THỊ TÙNG
TRẦN THỊ TÙNG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN
VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Kế toán

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số ngành : 60340301



Mã số ngành : 60340301

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN NHỊ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2015

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2015

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
thông tin kế toán tại các đơn vịsự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh
Bình Dương” là công trình của việc học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của
bản thân. Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng
được công bố trước đây. Các số liệu trong luận văn nghiên cứu có nguồn gốc rõ
ràng, được tổng hợp từ những nguồn thông tin đáng tin cậy.
Tp. HCM, tháng 06 năm 2015
Tác giả

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập khoá học cao học tại trường Đại học công nghệ Tp.
HCM đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô,

gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoa Kế toán –
Tài chính – Ngân hàng; phòng Quản lý khoa học và đào tạo sau đại học – Trường
Đại học Công nghệ Tp. HCM; tất cả quý Thầy Cô đã cùng với tri thức và tâm huyết
của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi chân thành cảm ơn PGS. TS Võ Văn Nhị đã tận tâm hướng dẫn tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Nếu không có những lời hướng dẫn tận tình
của thầy thì tôi rất khó hoàn thiện được luận văn này.

TRẦN THỊ TÙNG

Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong
nghiên cứu nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy Cô để luận văn của
tôi được hoàn thiện hơn nữa.
Tp. HCM, tháng 06 năm 2015
Tác giả

TRẦN THỊ TÙNG


iii

TÓM TẮT

iv
lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Trong đó, có 02 nhân tố có tác động mạnh mẽ


Mục tiêu nâng cao chất lượng thông tin nói chung và chất lượng thông tin kế

nhất là Nhân tố Môi trường pháp lý (β = 0,364) và Môi trường chính trị (β = 0,280);

toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nói riêng đang ngày càng là mối

các nhân tố còn lại cũng có tác động nhưng ở mức độ không cao: Môi trường văn

quan tâm chung của toàn xã hội. Vì vậy, đã có không ít các nghiên cứu về vấn đề

hoá (β = 0,180), Môi trường kinh tế (β = 0,161) và Môi trường giáo dục (β = 0,068).

này kể cả trong nước và trên thế giới. Tuy nhiên, các đề tài trước đây chủ yếu xoay

Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số giải pháp có tác động

quanh vấn đề nghiên cứu chất lượng thông tin kế toán tại các doanh nghiệp ngoài

trực tiếp đến các nhân tố nhằm nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị

quốc dân, còn tại các đơn vị công nói chung và các đơn vị sự nghiệp giáo dục công

sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, các đề xuất

lập nói riêng còn rất hạn chế.

này chỉ mang tính chất chung chung, chưa cụ thể và đi sâu vào từng yếu tố của các

Trong nghiên cứu này, mục tiêu của tác giả là xem xét và tìm ra mối liên hệ


nhân tố ảnh hưởng. Và đây chính là một trong những hạn chế của đề tài. Một hạn

giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự

chế nữa là phạm vi nghiên cứu của đề tài chưa được đa dạng, chỉ mới tập trung ở

nghiệp giáo dục công lập (trong đó đại diện là 03 trường đại học và 03 trường cao

một số đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh

đẳng) trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu này sẽ trả lời các câu hỏi: “Những

Bình Dương nên số lượng mẫu không cao, kết quả chưa bao quát. Vì vậy hướng

tiêu chuẩn nào là thang đo chất lượng thông tin kế toán?” “Các nhân tố nào ảnh

nghiên cứu cho đề tài tiếp theo mà tác giả lựa chọn là nghiên cứu về chuẩn mực kế

hưởng đến chất lượng thông tin kế toán?” và “Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

toán công – nghiên cứu về các giải pháp để thống nhất các quy định kế toán, hình

này đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên

thành một chế độ kế toán chung cho khu vực công tại Việt Nam trong đó có đơn vị

địa bàn tỉnh Bình Dương?”.

sự nghiệp giáo dục công lập.


Tổng hợp các lý luận, thừa kế kết quả từ các nghiên cứu trước đây có liên
quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài, tác giả bước đầu hình thành nên các thang đo
chất lượng thông tin kế toán; 05 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán
gồm: Môi trường pháp lý, môi trường chính trị, môi trường kinh tế, môi trường văn
hoá và môi trường giáo dục; xây dựng mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên
cứu cùng với bảng câu hỏi khảo sát. Từ đó, tác giả tiến hành khảo sát thực tế, tổng
hợp kết quả và xử lý số liệu khảo sát trong khoảng thời gian từ tháng 02/2015 đến
tháng 05/2015 bằng cách sử dụng excel và phần mềm SPSS.
Thông qua quá trình đánh giá thang đo; kiểm định độ tin cậy (hệ số
Cronbach Alpha); kiểm định giá trị của thang đo (phân tích nhân tố khám phá
EFA); kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (mô hình hồi quy tuyến tính)… Luận
văn đã đưa ra kết quả nghiên cứu gồm cả 05 nhân tố đều ảnh hưởng theo chiều
dương (+) đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công

v

vi

ABSTRACT

but not at a high level: the cultural context (β = 0.180), the economic context (β =

An Objective to improve the quality of information in general and the quality

0.161) and Educational context (β = 0.068).

of accounting information in the state educational institutions in particular is

From the results of the research, the author has proposed a number of


increasingly a general concern of the whole society. Therefore, there have been

solutions which have a direct impact on the factors to improve the quality of

quite a few researches on this issue both at home and around the world. However,

accounting information in the state educational institutions in particular in the

the former main topics revolved around the issues of the research of in quality

province of Binh Duong. However, these recommendations are general in nature,

accounting information outside national enterprises, while those in public agencies

not specific and go into every aspect of the contributing factors. And this is one of

in general and the state educational institutions in particular are very limited.

the limitations of the subject. Another limitation is that the study's scope is not

In this study, the author's goal is to review and find out the relationship

diverse, just focusing on some state educational institutions (college, university),

between factors affecting the quality of accounting information in state educational

Binh Duong province, the number of samples is not high, and the result is not

institutions (in which,03 universities and 03 colleges) in the province of Binh


extensive. So, in the next research the author will study about public accounting

Duong. This study will answer the questions: "What criterion is the scale of quality

standards - solutions to unify accounting rules, forming a common accounting

of accounting information?" "What factors affect the quality of accounting

system for the public sector in Vietnam including the state educational institutions.

information?" And "The impact of this factor to the quality of accounting
information in the state educational institutions in the province of Binh Duong?"
Collecting reasoning, and obtaining results from previous studies directly
and indirectly related to the subject, the author formed the initial scale of quality of
accounting information; 05 factors that affect the quality of accounting information
include legal, political, economic, the cultural and educational contexts; settling, the
research hypothetical patterns with survey questionnaires. Since then, the author
conducted field surveys, aggregated results and processed survey data from
February to May using Excel and SPSS.
Through the process of evaluating the scale; testing the reliability (Cronbach
alpha coefficient); the value of the scale (of analyzing discovery factor EFA), and
research hypotheses (linear regression model), etc.Thesis presents research results
including 05 factors that all have the positive influence (+) to the quality of
accounting information in the state educational institutions in the province of Binh
Duong. Among them, 02 factors that make dramatic impact are the legal context (β
= 0.364) and political context (β = 0.280), the remaining factors also have an impact


vii


MỤC LỤC

viii
2.1.1.2 Phân loại kế toán ........................................................................................................ 7
2.1.2 Tổng quan về kế toán hành chính sự nghiệp .............................................8

Trang bìa
Trang phụ bìa

2.1.2.1 Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp ........................................................... 8

Lời cam đoan

2.1.2.2 Đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp ............................................................ 9
2.1.2.3 Đặc điểm kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp....................................................... 9

Lời cảm ơn

2.1.3 Pháp luật và cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị HCSN ........................10

Tóm tắt nội dung
Mục lục

2.1.3.1 Luật ngân sách...........................................................................................................10

Danh mục chữ viết tắt

2.1.3.2 Luật kế toán ...............................................................................................................11

Danh mục từ viết tắt


2.1.3.3 Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp ...............................12

Danh mục bảng biểu

2.1.4 Đặc tính chất lượng thông tin kế toán (TTKT) trình bày trên BCTC ......12

Danh mục hình vẽ

2.1.4.1 Chất lượng thông tin ................................................................................................12

Danh mục phụ lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ..........................................................................................................1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài .....................................................................................2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................3
1.4 Nội dung nghiên cứu..........................................................................................3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................4
1.5 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................4
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...........................................................4
1.6.1 Ý nghĩa khoa học .........................................................................................4
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................4
1.7 Đóng góp mới của đề tài ....................................................................................5
1.8 Kết cấu đề tài .....................................................................................................5
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................... 7
2.1 Những quy định chung về chất lượng thông tin kế toán ...................................7
2.1.1 Tổng quan về kế toán ..................................................................................7
2.1.1.1 Bản chất của kế toán.................................................................................................. 7


2.1.4.2 Chất lượng thông tin kế toán ....................................................................................15
2.2 Tổng kết các lý thuyết có liên quan ................................................................25
2.3 Đánh giá khái quát về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế
toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương ....26
2.3.1 Khái quát về tỉnh Bình Dương .................................................................26
2.3.2 Tổng quan về các đề tài có liên quan .......................................................29
2.3.2.1 Bài báo khoa học của Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hồng Nga (2014) “Tiêu chí đánh
giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán” ....................................29
2.3.2.2 Nghiên cứu của Phan Minh Nguyệt (2014)“Xác định và đo lường mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố đến chất lượng thông tin kế toán trình bày trên báo cáo tài chính
của các công ty niêm yết ở Việt Nam” ................................................................................31
2.3.2.3 Nghiên cứu của Choi và Mueller (1984) về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát
triển của kế toán và sự liên hệ với chất lượng thông tin BCTC .......................................33
2.3.2.4 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền (2014) “Hoàn thiện báo cáo tài chính
khu vực công – nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam ..........35
2.3.3 Đánh giá khái quát về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại
các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương .................................36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 39

ix

x

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 40

4.4 Kiểm định độ phù hợp của mô hình nghiên cứu............................................60

3.1 Giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại


4.4.1 Phương pháp nhập các biến thành phần trong mô hình hồi quy bội .......60

các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương: ...................................40

4.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ..............61

3.1.1

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị

4.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội .....................62

SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương cần được kiểm định .................40

4.4.4 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy ..........................63

Xây dựng mô hình thống kê sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh

4.5 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội ...................................................63

hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh

4.5.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ...............64

Bình Dương ........................................................................................................41

4.5.2 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn ..................................64

3.2 Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................43


4.5.3 Kiểm tra giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập (Hiện

3.1.2

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu: .........................................................................43

tượng đa cộng tuyến) ..........................................................................................66

3.2.2 Quy trình nghiên cứu:...............................................................................45

4.6 Mô hình hồi quy của chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp

3.2.2.1 Xác định kích thước mẫu và thang đo ...................................................................45

giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương ...................................................67

3.2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định: ............................................................50

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................ 68

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 51

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 69

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

5.1 Kết luận ............................................................................................................69

CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP


5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong các đơn vị sự nghiệp

GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG .................... 52

giáo dục trên địa bàn tỉnh Bình Dương..................................................................70

4.1 Đánh giá thang đo ...........................................................................................52

5.2.1 Hoàn thiện nhân tố môi trường pháp lý: ...................................................71

4.1.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường pháp lý (PL) .............53

5.2.2 Hoàn thiện nhân tố môi trường chính trị: .................................................72

4.1.2. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường chính trị (CT) ..........53

5.2.3 Hoàn thiện nhân tố môi trường văn hóa: ..................................................73

4.1.3. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường Kinh tế (KT) ............54

5.2.4 Hoàn thiện nhân tố môi trường kinh tế: ...................................................74

4.1.4. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường giáo dục (GD)..........54

5.2.5 Hoàn thiện nhân tố môi trường giáo dục:.................................................74

4.1.5. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường văn hóa (VH) ...........55

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo: ........................................................75


4.1.6. Cronbach Alpha của thang đo đặc tính chất lượng TTKT .......................55

5.3.1 Hạn chế của luận văn ...............................................................................75

4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo .....................................................................76

sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương ..................................56

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 1

4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..........................................................57

Danh mục tài liệu tham khảo

4.2.2 Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường ..........................59

Phụ lục

4.3 Phân tích tương quan ......................................................................................59


xi

xii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


BCTC

: Báo cáo tài chính

CL

: Chất lượng

IASB

CLTTKT

: Chất lượng thông tin kế toán

CP

: Chính Phủ

CT

: Chính trị

DN

: Doanh nghiệp

GD

: Giáo dục


GT

: Giả thuyết

HCSN

: Hành chính sự nghiệp

IPSAS

IPSASB

FASB

KT

: Kinh tế

MTCT

: Môi trường chính trị

MTGD

: Môi trường giáo dục

MTKT

: Môi trường kinh tế


MTPL

: Môi trường pháp lý

MTVH

: Môi trường văn hoá

PL

: Pháp lý

SNGD

: Sự nghiệp giáo dục

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TTKT

: Thông tin kế toán

VH

: Văn hoá

VAS


-

International Accounting Standards Board

:

Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế

-

International Public Sector Accounting Standards

:

Chuẩn mực kế toán công quốc tế

-

International Public Sector Accounting Standards Board

:

Hội đồng chuẩn mực kế toán công quốc tế

-

Financial Accounting Standards Board

:


Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính

-

Viet Nam Accounting Standards

:

Chuẩn mực kế toán Việt Nam

xiii

xiv

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH VẼ

Bảng 2.1 Tổng hợp đặc tính chất lượng thông tin của Knight và Burn (2005) ........14

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................49

Bảng 2.2 Đặc tính CL của BCTC theo quan điểm hội tụ IASB – FASB .................19

Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi qui ......................64

Bảng 4.1: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường pháp lý .....................53

Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa .............................................65


Bảng 4.2: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường chính trị ...................53

Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa .........................................66

Bảng 4.3: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường Kinh tế .....................54
Bảng 4.4: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường giáo dục ...................54
Bảng 4.5: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường văn hóa ....................55
Bảng 4.6: Cronbach Alpha của thang đo đặc tính chất lượng TTKT .......................55
Bảng 4.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần...................................57
Bảng 4.8: Bảng phương sai trích ...............................................................................57
Bảng 4.9: Bảng ma trận xoay ....................................................................................58
Bảng 4.10: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ................60
Bảng 4.11 Phương pháp nhập các biến vào phần mềm SPSS ..................................60
Bảng 4.12: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội ..............61
Bảng 4.13: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội.................62
Bảng 4.14: Bảng kết quả các trọng số hồi quy..........................................................63
Bảng 4.15: Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số .....................................64


xv

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục PL – 01 : Nội dung bảng khảo sát
Phụ lục PL – 02 : Kết quả bảng khảo sát thu về (phần số liệu trả lời câu hỏi)
Phụ lục PL – 03 : Danh sách các cá nhân tham gia khảo sát

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì
các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Nhà nước cũng từng bước đi

Phụ lục PL – 04 : Kết quả nghiên cứu

vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đổi mới

Phụ lục PL – 4.1 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường pháp lý

kinh tế - xã hội của đất nước.

Phụ lục PL – 4.2 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường chính trị
Phụ lục PL – 4.3 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường kinh tế
Phụ lục PL – 4.4 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường giáo dục
Phụ lục PL – 4.5 : Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường văn hoá
Phụ lục PL – 4.6 : Cronbach Alpha của thang đo đặc tính chất lượng TTKT
Phụ lục PL – 4.7 : Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần
Phụ lục PL – 4.8 : Bảng phương sai trích

Các đơn vị hành chính sự nghiệp là các đơn vị quản lý hành chính Nhà nước
như đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, sự nghiệp khoa học công
nghệ, sự nghiệp kinh tế… hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nước cấp, hoặc
các nguồn kinh phí khác như thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động
kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để
thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho.
Trong quá trình hoạt động, các đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của

Phụ lục PL – 4.9 : Bảng ma trận xoay


Đảng và Nhà nước phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà nước,

Phụ lục PL – 4.10: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập

các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do Nhà

Phụ lục PL – 4.11: Phương pháp nhập các biến vào phần mềm SPSS
Phụ lục PL – 4.12: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội
Phụ lục PL – 4.13: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội
Phụ lục PL – 4.14: Bảng kết quả các trọng số hồi quy

nước ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế - tài chính, tăng cường
quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nước, quản lý tài sản công, nâng cao chất
lượng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có

Phụ lục PL – 4.15: Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số

thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn

Phụ lục PL – 4.16: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy

kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các

Phụ lục PL – 4.17: Đồ thị P – P Plot của phần dư – đa chuẩn hoá
Phụ lục PL – 4.18: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hoá

loại vật tư tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu
chuẩn định mức của Nhà nước ở đơn vị. Đồng thời, kế toán hành chính sự nghiệp
với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành

Ngân sách Nhà nước tại đơn vị hành chính sự nghiệp được Nhà nước sử dụng như
là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực
vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao.

2

3

Chính vì vậy mà chất lượng thông tin kế toán là một yếu tố rất quan trọng cần

cao chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục nói chung và sự

được tìm hiểu và hoàn thiện nhằm phát huy tốt nhất vai trò của kế toán hành chính

nghiệp giáo dục công lập nói riêng (các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập được đề

sự nghiệp.

cập ở đây là các trường bậc cao đẳng, đại học công lập trên địa bàn tỉnh Bình

1.2Tính cấp thiết của đề tài

Dương) đang trở thành nhu cầu bức thiết của tỉnh. Câu hỏi được đặt ra là chất lượng

Thông tin kế toán, mô tả vấn đề tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, là
kết quả của hệ thống thông tin kế toán; phản ánh được hiệu quả hoạt động cũng như
mức độ tuân thủ pháp luật trong việc chấp hành theo đúng các quy định do Nhà
nước ban hành.
Tuy nhiên, hiện nay chất lượng thông tin kế toán ngày càng phát sinh nhiều sai sót
và gian lận. Tình trạng này không chỉ diễn ra trong các doanh nghiệp kinh doanh lớn

trên toàn thế giới đã được công bố như: Lucent, Enron, Worldcom, Tyco…. Mà còn
diễn ra ngay trong các doanh nghiệp, các đơn vị hành chính sự nghiệp cả trong nước.
Vì vậy, nâng cao chất lượng thông tin kế toán đã và đang trở thành nhu cầu bức
thiết trong toàn xã hội và trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt, chất lượng thông tin trong
các đơn vị giáo dục sự nghiệp công lập đang dần được quan tâm nhằm cải tạo chất
lượng đào tạo và hiệu quả hoạt động. Để thực hiện được mục tiêu này, chúng ta cần
phải nghiên cứu và tìm hiểu các nhân tố cũng như mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đó đến chất lượng thông tin kế toán; từ đó có hướng tác động, điều chỉnh tích
cực, phù hợp đến các nhân tố trọng yếu giúp cải thiện chất lượng thông tin kế toán
theo mong muốn.
Bình Dương là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ; là một trong những địa
phương năng động trong kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài; là một tỉnh phát triển
mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục. Hệ thống giáo dục sự
nghiệp tại tỉnh Bình Dương có 08 trường đại học, 04 trường cao đẳng, 08 trường
trung cấp chuyên nghiệp cả công lập và ngoài công lập; là nơi đào tạo ra đội ngũ lao
động dồi dào, có trình độ kỹ thuật cao. Để nền kinh tế nói riêng và mọi lĩnh vực nói
chung trong tỉnh ngày càng phát triển thì đòi hỏi nền giáo dục tỉnh Bình Dương phải
cung cấp cho xã hội một đội ngũ lao động ngày càng cao về trình độ chuyên môn,
mức độ phù hợp và cần thiết với nhu cầu thực tiễn. Chính vì vậy mà nhu cầu nâng

thông tin kế toán tại các trường này cung cấp như thế nào và các nhân tố nào ảnh
hưởng đến chất lượng thông tin kế toán đó?
Xuấtpháttừthựctiễnnêu trên, đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh
Bình Dương” được lựa chọn để nghiên cứu.
1.3Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng các đối tượng sử dụng, trình bày TTKT tại các đơn vị
SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương, cụ thể tại 03 trường đại học công lập
và 03 trường cao đẳng công lập trên địa bàn tỉnh.
- Nhận diện và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các

đơn vị SNGD công lập bậc Cao đẳng, Đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến chất lượng TTKT tại
các đơn vị SNGD công lập bậc Cao đẳng, Đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Đánh giá được thực trạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến
chất lượng TTKT của các đơn vị SNGD công lập bậc Cao đẳng, Đại học tại tỉnh
Bình Dương.
1.4Nội dung nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và khả năng nghiên cứu cũng như một số khó khăn
khách quan khác, cho nên luận văn này sẽ đi sâu vào một số lĩnh vực sau:
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
- Chất lượng thông tin kế toán
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị
SNGDcông lập (bao gồm 03 trường đại học và 03 trường cao đẳng công lập) trên
địa bàn tỉnh Bình Dương thông qua việc khảo sát các đối tượng là giảng viên, nhân
viên kế toán công tác tại các đơn vị này.


4

5
toán, từ đó có những giải pháp tích cực, hiệu quả nhằm cải thiện và nâng cao chất

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: đề tài tập trung vào việc tìm hiểu, xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT và mức độ tác động của các nhân tố này đến

lượng thông tin kế toán tại đơn vị mình.
-

Làm tài liệu tham khảo, làm tư liệu giảng dạy thực tế cho các đơn vị sự


chất lượng TTKT được công bố trên báo cáo tài chính tại các đơn vị SNGD công

nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Bình Dương có các môn giảng dạy liên quan đến

lập (gồm 03 trường đại học và 03 trường cao đẳng) trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

kế toán hành chính sự nghiệp, hệ thống thông tin kế toán…

- Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo sát được tiến hành từ tháng

-

Kết quả nghiên cứu cũng có thể mở rộng và làm tài liệu tham khảo, ứng

02 năm 2015 đến tháng 05 năm 2015.

dụng trong đánh giá chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục

1.5Phương pháp nghiên cứu

khác ngoài công lập và ngoài tỉnh Bình Dương.

Luận văn sử dụng đồng thời hai phương pháp nghiên cứu: định tính và định

1.7 Đóng góp mới của đề tài

lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính được dùng để khái quát hóa, mô tả các lý

Hiện nay, đa số các đề tài nghiên cứu kể cả trong nước và nước ngoài có liên


thuyết về thông tin kế toán, chất lượng thông tin kế toán, các nhân tố ảnh hưởng đến

quan đều chỉ tập trung phân tích các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thông tin kế

chất lượng thông tin kế toán. Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để

toán và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin kế

xác định, kiểm chứng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại

toán trong các doanh nghiệp, đề tài nghiên cứu liên quan đến khu vực công không

các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương, trên cơ sở đó

nhiều lại chưa đầy đủ. Trên quan điểm kế thừa và tiếp tục phát triển những công

đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các

trình nghiên cứu trước đây, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các nhân tố cũng như

đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng và cả

mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến chất lượng thông tin kế toán trong các

nước nói chung.

đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bậc Cao đẳng, Đại học) trên địa bàn tỉnh Bình

1.6Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


Dương. Từ đó, đưa ra các giải pháp hữu ích nhằm nâng cao chất lượng thông tin kế
toán của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bậc Cao đẳng, Đại học) trên địa

1.6.1 Ý nghĩa khoa học
-

Vận dụng được cơ sở lý thuyết về chất lượng thông tin kế toán và kết quả

khảo sát để phát triển mô hình đánh giá chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị
sự nghiệp giáo dục công lập (bậc Cao đẳng, Đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
-

Vận dụng được phương pháp kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội để

đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố của chất lượng thông tin kế toán của các

bàn tỉnh Bình Dương.
1.8Kết cấu đề tài
Luận văn bao gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết

đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bậc Cao đẳng, Đại học) trên địa bàn tỉnh Bình

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Dương.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Chương 5: Kiến nghị và kết luận

1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
-

Kết quả nghiên cứu giúp các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn

Ngoài ra, luận văn còn đính kèm các phụ lục.

tỉnh Bình Dương xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế

6

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã trình bày được lý do, tính cấp thiết của việc lựa chọn đề tài nghiên
cứu là xuất phát từ tầm quan trọng của chất lượng thông tin kế toán trong tất cả các

7

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Những quy định chung về chất lượng thông tin kế toán
2.1.1Tổng quan về kế toán

lại hình doanh nghiệp nói chung và trong lĩnh vực sự nghiệp giáo dục công lập tỉnh

2.1.1.1Bản chất của kế toán

Bình Dương nói riêng, nhằm ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như chất

Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế


lượng đào tạo tại các đơn vị này. Trong khi đó, để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất

tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. [Điều 4, Luật kế toán].

lượng thông tin kế toán thì việc đầu tiên là phải tìm hiểu các nhân tố nào tác động đến

Qua định nghĩa trên ta có thể thấy kế toán là quá trình thực hiện ba công việc

nó và mức độ tác động của mỗi nhân tố này như thế nào để có những biện pháp tác

cơ bản gồm thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tình trạng tài chính, kết quả

động phù hợp, hiệu quả. Chính vì vậy mà đề tài nghiên cứu hướng đến mục tiêu là

hoạt động kinh doanh và luồng tiền tạo ra trong một đơn vị, một tổ chức, là cơ sở

tìm hiểu và xác định các nhân tố cũng như mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này

cho những người sử dụng thông tin ra quyết định.

đến chất lượng thông tin kế toán của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bậc Cao

2.1.1.2 Phân loại kế toán

đẳng, Đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Đồng thời, trong chương này cũng đã

- Căn cứ vào đối tượng cung cấp thông tin, kế toán được phân thành hai loại:

trình bày được các phương pháp nghiên cứu, những đóng góp về mặt khoa học và

thực tiễn, cùng với điểm mới của đề tài so với những nghiên cứu trước đây.
Chương 2 sẽ tiếp tục trình bày về cơ sở lý thuyết của nghiên cứu này.

Kế toán tài chính: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng
thông tin của đơn vị kế toán. [Điều 4, Luật kế toán]
Kế toán quản trị: là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh
tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị
kế toán. [Điều 4, Luật kế toán]
- Căn cứ vào hình thức sở hữu, kế toán được phân thành:
Kế toán tư: Là kế toán tại các tổ chức, đơn vị được thành lập nhằm mục đích
tìm kiếm lợi nhuận như: kế toán trong các công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân,
công ty cổ phần… [9; trang 4]
Kế toán công: Là kế toán trong các tổ chức, đơn vị được thành lập bởi cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền và hoạt động với mục tiêu phục vụ lợi ích công, lợi
ích của xã hội mà không hướng đến mục đích tìm kiếm lợi nhuận. [9; trang 4]
Lĩnh vực kế toán công của Việt Nam hiện nay áp dụng nhiều chế độ kế toán
khác nhau: Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, chế độ kế toán ngân sách và tài
chính xã hội, kế toán ngân sách và nghiệp vụ kho bạc Nhà nước, kế toán hải quan,
kế toán thuế… Như vậy, kế toán hành chính sự nghiệp chỉ là một bộ phận của kế


8

9

toán công. Trong phạm vi giới hạn, đề tài chỉ nghiên cứu phần chất lượng thông tin

cấp II quản lý phần vốn ngân sách do đơn vị cấp I phân phối bao gồm phần kinh phí


kế toán trong kế toán hành chính sự nghiệp mà thôi.

của bản thân đơn vị và phần kinh phí của các đơn vị cấp III trực thuộc.

2.1.2 Tổng quan về kế toán hành chính sự nghiệp

Đơn vị dự toán cấp III: Trực thuộc đơn vị dự toán cấp II, chịu sự lãnh đạo trực

2.1.2.1 Tổng quan về đơn vị hành chính sự nghiệp

tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát vốn của đơn vị dự toán cấp II, là đơn vị cuối

2.1.2.1.1 Khái niệm về đơn vị hành chính sự nghiệp

cùng thực hiện dự toán. Đơn vị dự toán cấp III trực tiếp sử dụng kinh phí của ngân

“Đơn vị hành chính sự nghiệp là đơn vị do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản

sách, chấp hành các chính sách về chi tiêu, về hạch toán, tổng hợp chi tiêu kinh phí
báo cáo lên đơn vị dự toán cấp II và cơ quan tài chính cùng cấp theo định kỳ.

lý nhà nước về một hoạt động nào đó (các cơ quan chính quyền, cơ quan quản lý

Đơn vị dự toán có thể chỉ có một cấp hoặc hai cấp. Ở các đơn vị chỉ có một

Nhà nước trong các ngành Giáo dục – Đào tạo, Y tế, Văn hoá, Thể thao, Sự nghiệp,

cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ của cấp I và cấp III. Ở các đơn vị được tổ chức


Nông lâm ngư nghiệp, Trạm, Trại); hoạt động bằng nguồn kinh phí ngân sách nhà

thành hai cấp thì đơn vị dự toán cấp trên làm nhiệm vụ của đơn vị dự toán cấp I,

nước cấp toàn bộ hay cấp một phần và các nguồn khác đảm bảo chi phí hoạt động

đơn vị dự toán cấp dưới làm nhiệm của đơn vị dự toán cấp III.

thường xuyên theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp”[6; trang 7]
2.1.2.1.2 Phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp
Đơn vị hành chính sự nghiệp có thể phân loại theo nhiều căn cứ khác nhau như:

2.1.2.2 Đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp
“Các đơn vị sự nghiệp đều có đặc điểm chung là hoạt động bằng kinh phí do
ngân sách nhà nước cấp hoặc trang trải bằng nguồn thu sự nghiệp. Đặc điểm này có

- Căn cứ vào tính chất, các đơn vị HCSN được chia thành:

ảnh hưởng lớn đến công tác kế toán của các đơn vị trong các đơn vị hành chính sự

Các đơn vị hành chính thuần tuý: đó là các cơ quan công quyền trong bộ

nghiệp thể hiện trên các mặt:

máy hành chính nhà nước (các đơn vị quản lý hành chính nhà nước).
Các đơn vị sự nghiệp: sự nghiệp văn hoá, sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế,
sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp nghiên cứu khoa học….
Các tổ chức đoàn thể, xã hội, nghề nghiệp, tổ chức quần chúng,…..
-


Căn cứ theo phân cấp quản lý ngân sách, đơn vị hành chính sự nghiệp được

tổ chức theo hệ thống dọc tương ứng với từng cấp ngân sách nhằm phù hợp với
công tác chấp hành ngân sách cấp đó. Cụ thể đơn vị HCSN chia thành ba cấp:

Trước hết, để thực hiện cho kiểm soát và thanh quyết toán với ngân sách, kế
toán các đơn vị sự nghiệp phải tuân thủ chế độ kế toán do cơ quan có thẩm quyền
quy định.
Thứ hai, phục vụ cho tổng hợp số liệu về các khoản chi ngân sách, các khoản
chi trong các đơn vị hành chính sự nghiệp phải được hạch toán chi tiết theo từng
chương, mục phù hợp với mục lục ngân sách nhà nước” [14, trang 14]
2.1.2.3 Đặc điểm kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp

Đơn vị dự toán cấp I: là cơ quan chủ quản các ngành hành chính sự nghiệp

Với những đặc điểm nêu trên của đơn vị hành chính sự nghiệp, kế toán trong

trực thuộc trung ương và địa phương như các Bộ, Tổng cục, Sở, Ban,…. Đơn vị dự

đơn vị HCSN có nhiệm vụ thu thập, xử lý, và cung cấp thông tin phục vụ cho quản

toán cấp I trực tiếp quan hệ với cơ quan tài chính để nhận và thanh quyết toán

lý và sử dụng nguồn kinh phí và các khoản thu trong các đơn vị HCSN, phục vụ cho
kiểm tra, kiểm soát tình hình sử dụng và thanh quyết các khoản kinh phí được ngân

nguồn kinh phí cấp phát.
Đơn vị dự toán cấp II: Trực thuộc đơn vị dự toán cấp I, chịu sự lãnh đạo trực

sách cấp phát cũng như các khoản thu của đơn vị HCSN, góp phần quản lý và sử


tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát vốn của đơn vị dự toán cấp I. Đơn vị dự toán

dụng hiệu quả ngân sách của Nhà nước. Chế độ kế toán HCSN được Bộ tài chính

10

11

thiết kế và ban hành phải dựa trên nguyên tắc thoả mãn và cập nhật các yêu cầu mới

- Toàn bộ các khoản thu thuộc ngân sách các năm trước nộp trong năm sau

nhất của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong xu hướng hội nhập quốc tế, tuân

phải hạch toán vào ngân sách năm sau. Các khoản chi ngân sách đến ngày 31 tháng

thủ Luật ngân sách nhà nước, Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn cũng như cơ

12 chưa thực hiện được hoặc chưa chi hết, nếu được cơ quan có thẩm quyền cho

chế chính sách tài chính mới nhất áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp.

phép tiếp tục thực hiện trong năm sau thì được chi tiếp trong thời gian chỉnh lý

2.1.3 Pháp luật và cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị HCSN
2.1.3.1 Luật ngân sách

quyết toán và hạch toán quyết toán vào chi ngân sách năm trước, nếu được chuyển
nguồn để thực hiện thì hạch toán vào ngân sách năm sau.


Luật ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ban hành ngày 16/12/2002 quy

- Cơ quan Kiểm toán Nhà nước thực hiện việc kiểm toán, xác định tính đúng

định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà

đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước các cấp, cơ quan, đơn vị

nước nhằm quản lý và sử dụng ngân sách một cách hiệu quả.

có liên quan theo quy định của pháp luật.

Nghị định 60/2003/NĐ-CP ban hành ngày 6/6/2003 và thông tư 59/2003/TT-

Như vậy, với mục tiêu quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước, củng cố kỹ

BTC ngày 23/6/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước

luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tài sản của nhà nước,

về lập dự toán, chấp hành, kế toán, kiểm toán và quyết toán Ngân sách Nhà nước.
Các quy định trong Luật ngân sách và các văn bản hướng dẫn tác động đến
công tác kế toán thu chi ngân sách như sau:
- Chứng từ thu, chi ngân sách nhà nước được phát hành, sử dụng và quản lý
theo quy định của Bộ tài chính.
- Các khoản thu chi ngân sách nhà nước phải được hạch toán kế toán, quyết
toán đầy đủ, kịp thời đúng chế độ.
- Kế toán và quyết toán ngân sách nhà nước được thực hiện thống nhất theo
chế độ kế toán của Nhà nước và Mục lục ngân sách nhà nước.

- Dự toán, quyết toán, kết quả kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước,
ngân sách các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức được ngân sách nhà
nước hỗ trợ phải công bố công khai.
- Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước phải tổ chức
hạch toán kế toán, báo cáo và quyết toán theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước.

Luật ngân sách đã đưa ra những quy định chặt chẽ về thu chi ngân sách, lập dự toán
ngân sách các cấp, công khai số liệu dự toán quyết toán của đơn vị, kiểm tra, thanh
tra, kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà nước và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan
nhà nước các cấp trong lĩnh vực ngân sách nhà nước.
2.1.3.2 Luật kế toán
Luật kế toán của Quốc hội số 03/2003/QH11 ban hành ngày 17/06/2003 quy
định về nội dung công tác kế toán, tổ chức bộ máy nhà nước, người làm kế toán và
hoạt động nghề nghiệp kế toán. Nhằm thống nhất quản lý kế toán, đảm bảo kế toán
là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính,
cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức,
quản lý điều hành của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân.
Căn cứ những quy định trong Luật kế toán, ngày 31/05/2004 Chính phủ ban
hành nghị định 128/2004/NĐ-CP “quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước”.

- Cuối năm ngân sách, Bộ trưởng Bộ tài chính hướng dẫn việc khoá sổ kế

Kế toán hành chính sự nghiệp tuân thủ theo những quy định của Luật kế toán

toán và lập báo cáo quyết toán ngân sách theo đúng các nội dung ghi trong dự toán

và nghị định 128 về chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, nguyên tắc kế toán, đối

năm được giao và theo Mục lục ngân sách nhà nước.


tượng kế toán, hệ thống báo cáo kế toán,….


12

13

Trên cơ sở những quy định của Luật kế toán và Nghị định 128/2004/NĐ-CP,

Chất lượng thông tin là thước đo giá trị mà các thông tin cung cấp cho người

Bộ tài chính ban hành quyết định 19/2006/QĐ-BTC năm 2006 quy định cụ thể chế

sử dụng thông tin đó. Chất lượng thường bị coi là chủ quan và chất lượng thông tin

độ kế toán cho đơn vị hành chính sự nghiệp.

sau đó có thể khác nhau giữa người sử dụng và giữa các ứng dụng của thông tin. Do

2.1.3.3 Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp

vậy, có rất nhiều quan điểm và tiêu chuẩn khác nhau về chất lượng thông tin, chẳng

Cơ chế tài chính đang áo dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay gồm:

hạn theo nghiên cứu của Wang and Strong (1996) thì chất lượng thông tin là thông

Đơn vị sự nghiệp: Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định


tin đảm bảo theo bốn tiêu chuẩn: (1) Bản chất bên trong của thông tin (Intrisic IQ)

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế

gồm bốn đặc tính cơ bản nhất của chất lượng thông tin như: tính chính xác, tính đầy

và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan nhà nước có thẩm

đủ, tính khách quan và sự tin cậy của nguồn dữ liệu tạo ra thông tin; (2) Có thể truy

quyền quyết định thành lập và thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng

cập được của thông tin (Accessibility IQ) nhấn mạnh tới tính có thể dễ truy cập

dẫn Nghị định 43. Cơ chế tự chủ áp dụng cho đơn vị sự nghiệp nhằm trao quyền tự

được thông tin và bảo mật được thông tin đó; (3) Bối cảnh của thông tin

chủ cho đơn vị sự nghiệp trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng

(Contextual IQ) bao gồm tính thích hợp, kịp thời, đầy đủ và giá trị tăng thêm của

lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành công việc được giao. Phát huy được

thông tin; (4) Biểu hiện của thông tin (Representational IQ) bao gồm tính có thể giải

tính chủ động sáng tạo và tiết kiệm cho đơn vị sự nghiệp.

thích được, dễ hiểu, rõ ràng, súc tích, nhất quán và tính so sánh được đối với người


Cơ quan nhà nước: Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định

sử dụng thông tin.

chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành

Theo Shanks và Corbitt (1999) thì chất lượng thông tin phân thành 4 cấp độ

chính đối với các cơ quan nhà nước và thông tư liên tịch 03/2006/TTLT-BTC-BNV

theo ký hiệu học: (1) Về mặt cú pháp (Syntactic) thì thông tin phải trình bày phù

ngày 17/01/2006 hướng dẫn Nghị định 130. Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị

hợp với mục đích sử dụng; (2) Về mặt ngữ nghĩa (Semantic) thì thông tin phải trình

hành chính nhà nước nhằm tạo điều kiện cho cơ quan chủ động trong việc sử dụng

bày hoàn chỉnh và chính xác; (3) Tính thực dụng (Pragmatic) thì thông tin trình bày

biên chế và kinh phí quản lý hành chính một cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt

dễ hiểu và hữu ích cho người sử dụng; (4) Tính xã hội (Social) thì thông tin trình

chức năng nhiệm vụ. Thúc đẩy việc sắp xếp, tổ chức bộ máy tinh gọn, thực hành

bày có thể mang lại nhiều ý nghĩa cho người sử dụng. Kết quả của nghiên cứu này

tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng lao động, kinh phí quản lý hành chính.


cũng đã chỉ ra các đặc tính chất lượng thông tin như: tính đầy đủ, chính xác, rõ

2.1.4 Đặc tính chất lượng thông tin kế toán (TTKT) trình bày trên BCTC

ràng, kịp thời, ngắn gọn, có thể truy cập được….
Theo Eppler và Muenzenmayer (2002) thì chất lượng thông tin được phân

2.1.4.1 Chất lượng thông tin
Thông tin là những gì con người thu nhận được từ dữ liệu (có thể là những sự

thành hai loại chất lượng đó là: (1) Chất lượng về nội dung (content quality) bao

kiện, những con số) và xử lý dữ liệu nhằm tạo ra sự hiểu biết, tạo ra các tri thức và

gồm các thông tin có liên quan (Revelant Information) và các thông tin hữu ích

những nhận thức tốt hơn về tự nhiên và xã hội. Nói cách khác, thông tin là những

(Sound Information) đáp ứng cho mục tiêu thực hiện; (2) Chất lượng về truyền tải

dữ liệu sẽ được xử lý, đối chiếu và trở nên hữu ích đối vớingười sử dụng để phục vụ

thông tin (Media quality) bao gồm quá trình xử lý thông tin tối ưu hoá (Optimized

cho việc ra quyết định (Wang and Strong, 1996)

Process) và cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình xử lý thông tin (Reliable

14


15

Infrastructure). Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các đặc tính chất
lượng thông tin bao gồm tính chính xác, toàn diện, rõ ràng, ngắn gọn, súc tích…
Một nghiên cứu khác của Knight và Burn (2005) đã thực hiện tổng hợp các

STT

nghiên cứu về chất lượng thông tin được chấp nhận rộng rãi trong khoảng thời gian
từ 1996 – 2002 và cho thấy có 20 đặc tính chất lượng thông tin được sử dụng nhiều
nhất trong các nghiên cứu và được tóm tắt trong bảng sau:

11

Bảng 2.1 Tổng hợp đặc tính chất lượng thông tin của Knight và Burn (2005)

STT

Đặc tính chất
lượng thông tin

Số lần
xuất hiện
trong các
nghiên
cứu

1

Chính xác

(Accuracy)

8

2

Nhất quán
(Consistency)

7

3
4

5

6
7

8

9

An ninh
(Security)
Kịp thời
(Timeliness)
Đầy đủ
(Completeness)
Súc tích

(Concise)
Tin cậy
(Reliability)

7
7

5

5
5

Có thể truy cập
(Acessbility)

4

Sẵn sàng
(Availability)

4

10

Giải thích

12
13
14


Thông tin được trình bày chính xác, không
bị bỏ sót từ những dữ liệu đáng tin cậy
Thông tin được trình bày trong cùng một
cách thức trình bày và phù hợp với các dữ
liệu trước
Các truy cập thông tin được giới hạn phù
hợp để duy trì an ninh
Thông tin được truy cập liên tục cho mục
tiêu đang sử dụng.
Thông tin được trình bày không bị bỏ sót, đủ
rộng và chiều sâu cho mục tiêu đang sử
dụng.
Thông tin được trình bày súc tích, rõ ràng và
đầy đủ.
Thông tin được trình bày là chính xác và
đáng tin cậy.
Thông tin được trình bày đã sẵn sàng, hoặc
việc truy cập thông tin là dễ dàng và nhanh
chóng.
Thông tin có thể truy cập được.

15
16
17
18
19
20

Đặc tính chất
lượng thông tin

Khách quan
(Objectivity)
Thích hợp
(Relevancy)
Có thể dùng được
(Useability)
Có thể hiểu được
(Understandability)
Số lượng dữ liệu
(Amount of data)
Có thể tin cậy
(Believability)
Dễ dàng tìm kiếm
(Navigation)
Phổ biến
(Reputation)
Hữu ích
(Useful)
Hiệu quả
(Efficiency)
Giá trị gia tăng
(Value – Added)

Số lần
xuất hiện
trong các
nghiên
cứu
4
4

4
5
3
3
3
3
3
3
3

Giải thích
Thông tin được trình bày là trung lập, không
bị thiên vị hay theo ý kiến chủ quan.
Thông tin được trình bày là hữu dụng, phù
hợp với mục tiêu sử dụng.
Thông tin được trình bày rõ ràng và dễ sử
dụng
Thông tin được trình bày rõ ràng, không có
sự mơ hồ.
Thông tin được cung cấp từ số lượng dữ liệu
sẵn sàng và phù hợp với mục tiêu sử dụng.
Thông tin được trình bày đúng sự thật và
đáng tin cậy.
Thông tin được tìm thấy dễ dàng.
Thông tin được tìm kiếm dễ dàng từ các
nguồn dữ liệu.
Nội dung thông tin trình bày hữu ích và có
thể sử dụng cho các mục tiêu sử dụng.
Thông tin được tạo ra có thể đáp ứng nhanh
chóng cho các mục tiêu sử dụng.

Thông tin được trình bày cung cấp những dự
đoán hữu ích cho các mục tiêu sử dụng.

Nguồn: trích từ Shirlee – Ann Knight and Janice Burn, Edith Cowan University,
Australia (2005)
2.1.4.2Chất lượng thông tin kế toán
Thông tin kế toán được trình bày chủ yếu trên hệ thống báo cáo tài chính, do
đó chất lượng TTKT sẽ tạo ra chất lượng BCTC nhằm giải thích tình hình tài chính
của doanh nghiệp cho các đối tượng sử dụng thông tin theo nhiều mục đích khác
nhau. Chất lượng TTKT phụ thuộc vào đặc tính chất lượng và được quy định theo


16
chuẩn mực kế toán. Luận văn sẽ lần lượt đề cập đến từng quan điểm và sẽ tổng hợp
các đặc tính chất lượng phù hợp để thực hiện nghiên cứu.
2.1.4.2.1 Quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế - IASB
Theo quan điểm của IASB, các đặc tính chất lượng của thông tin trên BCTC
gồm: Có thể hiểu được, đáng tin cậy và có thể so sánh được. IASB cũng đưa ra các
hạn chế của chất lượng thông tin là cân đối giữa lợi ích – chi phí; sự kịp thời và sự

17
- Có thể so sánh được: Muốn thông tin so sánh được cần sử dụng nhất quán
phương pháp và thủ tục kế toán qua các kỳ. Việc thuyết minh là cần thiết trong trường
hợp doanh nghiệp thay đổi chính sách kế toán hoặc theo yêu cầu của chuẩn mực.
IASB cũng đưa ra các hạn chế liên quan đến các đặc tính chất lượng thông
tin, bao gồm:
- Sự kịp thời: Thông tin được báo cáo chậm trễ sẽ mất đi tính thích hợp
nhưng ngược lại việc cung cấp thông tin đáng tin cậy phải có thời gian. Vì vậy cần

cân đối giữa các đặc điểm chất lượng.

- Có thể hiểu được: Người sử dụng phải hiểu được BCTC thì thông tin mới
hữu ích. Người sử dụng báo cáo tài chính được giả thuyết là có một kiến thức nhất
định về kinh tế, kinh doanh và kế toán cũng như phải có thiện chí và nỗ lực đọc báo
cáo tài chính. Tuy nhiên, thông tin về một vấn đề phức tạp nhưng cần thiết cho việc
ra quyết định thì không được loại trừ ra khỏi báo cáo tài chính dù nó khó hiểu đối
với một số đối tượng sử dụng báo cáo tài chính.

phải cân đối giữa yêu cầu kịp thời và tính đáng tin cậy của thông tin.
- Cân đối giữa lợi ích và chi phí: Lợi ích mang lại từ thông tin cần cân đối
với chi phí để cung cấp chúng.
- Cân đối giữa các đặc điểm chất lượng.
2.1.4.2.2 Quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ - FASB
- Theo quan điểm của FASB, chất lượng của thông tin trên báo cáo tài chính

- Thích hợp: Thông tin được coi là thích hợp khi nó giúp người đọc đánh giá

được chia làm 02 nhóm đặc tính bao gồm: (1) Đặc tính cơ bản gồm thích hợp và

quá khứ, hiện tại (tính xác nhận), tương lai (tính dự đoán) hoặc xác nhận hay điều

đáng tin cậy; (2) nhóm các đặc tính thứ yếu là nhất quán và có thể so sánh được.

chỉnh các đánh giá trước đây. Tính thích hợp chịu ảnh hưởng của nội dung và tính

FASB cũng đưa ra các hạn chế của chất lượng thông tin là vấn đề về cân nhắc chi

trọng yếu thông tin.

phí – hiệu quả, trọng yếu và thận trọng.


- Đáng tin cậy: Đáng tin cậy là đặc điểm chất lượng yêu cầu:
+ Phản ánh trung thực các sự kiện hay nghiệp vụ cần trình bày.
+ Thông tin cần xem trọng nội dung hơn là hình thức, nghĩa là phải trình bày
phù hợp với bản chất kinh tế chứ không chỉ căn cứ vào hình thức pháp lý.
+ Thông tin phải trung lập, khách quan.

- Thích hợp: Thông tin kế toán thích hợp là thông tin giúp người ra quyết
định (người sử dụng) có thể thay đổi quyết định của mình. Nó phải bao gồm:
+Có giá trị dự đoán hay đánh giá: Thông qua việc dự đoán hay đánh giá lại
các dự đoán trong quá khứ, người ra quyết định có thể thay đổi các tiên đoán trước
đó và do đó có thể thay đổi quyết định của mình.

+ Thận trọng. Khi thực hiện một sự xét đoán hay ước tính trong điều kiện

+Kịp thời: Kịp thời là một đặc tính hỗ trợ cho tính thích hợp của thông tin.

chưa rõ ràng phải đảm bảo sao cho tài sản và thu nhập không bị thổi phồng, nợ phải

Kịp thời được hiểu là thông tin phải sẵn sàng cho người ra quyết định trước khi

trả không bị giấu bớt.

thông tin này bị mất khả năng ảnh hưởng đến việc ra quyết định.

+ Thông tin phải đầy đủ trong phạm vi của trọng yếu và chi phí. Một sự bỏ
sót có thể làm thông tin bị hiểu lầm hay sai lệch và do đó sẽ ảnh hưởng đến tính

- Đáng tin cậy: Thông tin kế toán đáng tin cậy là thông tin trình bày trung
thực, không có sai sót hoặc thiên lệch và trong phạm vi có khả năng kiểm chứng.
+Trình bày trung thực: Việc đánh giá để tạo thông tin và việc diễn đạt thông


đáng tin cậy.

tin kế toán phải phù hợp với nghiệp vụ hoặc sự kiện muốn trình bày.

18
+Có thể kiểm chứng: Có thể kiểm chứng là khả năng đồng thuận giữa những
người đánh giá có đủ năng lực và độc lập để đảm bảo thông tin tài chính phù hợp

19
2.1.4.2.3 Quan điểm hội tụ IASB – FASB
Dự án hội tụ IASB và FASB được tiến hành năm 2004 đã xác định hai đặc

với nghiệp vụ hoặc sự kiện muốn trình bày hoặc phương pháp đánh giá tạo thông

tính chất lượng cơ bản, bốn đặc tính chất lượng bổ sung và hai hạn chế. Nội dung

tin không sai sót hoặc thiên lệch.

về đặc tính chất lượng của BCTC được tóm tắt thông qua sơ đồ sau:

+Trung lập hay khách quan: Yêu cầu thông tin phải khách quan, không
được thiên lệch để tạo ra một kết quả đã định trước hay chịu ảnh hưởng của một tác

Bảng 2.2 Đặc tính CL của BCTC theo quan điểm hội tụ IASB – FASB

động cá biệt nào đó nhằm tô vẽ hình ảnh thông tin để tác động lên quyết định theo
một hướng đặc biệt nào đó.

Đặc tính chất lượng của báo cáo tài chính


- Khả năng so sánh được và nhất quán
+So sánh được: So sánh được là yêu cầu thông tin giúp người sử dụng có thể
nhận thấy sự khác biệt và tương tự giữa hai hiện tượng kinh tế. Các hiện tượng
Thích hợp

giống nhau phải được phản ánh giống nhau; các hiện tượng khác nhau phải được

Thể hiện trung thực

phản ánh khác nhau.
+Nhất quán: đòi hỏi sự thống nhất giữa các kỳ báo cáo thông qua việc không
thay đổi thủ tục và chính sách kế toán. Khi cần áp dụng phương pháp kế toán mới,
để đảm bảo khả năng so sánh được thì thông tin cần có thêm phần thuyết minh giải

Giá trị dự
đoán

Giá trị
khẳng định

Đầy đủ

Trung
lập

Không
sai sót

trình thích hợp.

Các đặc điểm chất lượng trong nhiều tình huống không thể thực hiện đầy đủ.
FASB đưa ra các hạn chế liên quan tới chất lượng thông tin, bao gồm:

Trọng yếu

- Quan hệ chi phí – lợi ích: Lợi ích có được từ việc sử dụng thông tin cần
được xem xét trong mối quan hệ với chi phí để cung cấp thông tin đó. Quan hệ lợi
ích và chi phí là giới hạn có ảnh hưởng rộng tới chất lượng thông tin.

Có thể so sánh

Có thể kiểm tra

- Trọng yếu: Trọng yếu là tầm quan trọng của việc bỏ sót hay trình bày sai
thông tin mà trong một hoàn cảnh nhất định nào đó, sự sai sót này ảnh hưởng tới
việc xét đoán làm thay đổi quyết định của người sử dụng thông tin đó.
- Thận trọng:Là phản ứng thận trọng với các tình huống chưa rõ ràng để
đảm bảo các tình huống chưa rõ ràng và các rủi ro tiềm tàng được xem xét một
cách đầy đủ.

Kịp thời

Có thể hiểu được

(Nguồn: Vũ Hữu Đức, 2012)
Đặc tính chất lượng cơbản
- Thích hợp: Thông tin thích hợp là thông tin giúp người sử dụng có thể thay
đổi quyết định thông qua việc giúp họ:
+ Cungcấp đầu vào cho quá trình dự đoán triển vọng tương lai.
+ Xác nhận hoặc điều chỉnh các đánh giá trước đó.



20
- Trình bày trung thực: Thông tin trên BCTC phải trung thực về các hiện
tượng kinh tế muốn trình bày. Cụ thể:

2.1.4.2.4 Quan điểm của chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam, đặc tính chất lượng thông tin được trình

+Đầy đủ: nghĩa là phải bao gồm mọi thông tin cần thiết để trình bày trung
thực mọi hiện tượng kinh tế muốn trình bày.
+

21

Trung lập: nghĩa là không bị sai lệch một cách có chủ đích để đạt một kết

quả dự định trước hoặc ảnh hưởng lên quyết định theo một hướng đặc biệt nào đó.

bày ở nội dung “các yêu cầu cơ bản đối với kế toán”, về cơ bản là theo chuẩn mực
kế toán quốc tế - IASB, bao gồm: (Bộ tài chính, 2002)
- Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo
trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng,
bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Không có sai lệch trọng yếu.

- Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo

Các đặc tính chất lượng bổ sung

- Có thể so sánh: Là yêu cầu thông tin phải giúp người sử dụng có thể nhận
thấy sự khác biệt và tương tự giữa hai hiện tượng kinh tế. Muốn vậy, phải sử dụng
nhất quán phương pháp và thủ tục kế toán qua các kỳ và trong cùng kỳ.
- Có thể kiểm chứng:Là thông tin đạt được mức đồng thuận giữa những
người sử dụng có kiến thức và độc lập về các mặt:
+Thông tin trình bày trung thực về hiện tượng kinh tế muốn trình bày mà
không có sai sót hay thiên lệch trọng yếu.
+Các phương pháp ghi nhận hay đánh giá đã chọn không có sai sót hay thiên

đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo.
- Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan tới kỳ kế toán
phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
- Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp
thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ.
- Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong BCTC phải rõ ràng,
dễ hiểu đối với người sử dụng. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong BCTC
phải được giải trình trong phần thuyết minh.
- Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán cần được tính toán và trình

lệch một cách trọng yếu.
- Tính kịp thời: Thông tin có được cho người ra quyết định trước khi nó mất

bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết
minh để người sử dụng BCTC có thể so sánh và đánh giá.

khả năng ảnh hưởng đến quyết định.
- Có thể hiểu được: Liên quan tới việc phân loại, diễn giải và trình bày một

2.1.4.2.5 Đặc tính thông tin trình bày trên BCTC của khu vực công
IPSASs và khuôn mẫu lý thuyết kế toán công quốc tế đã thiết lập những đặc


các rõ ràng và súc tích.
Các hạn chế hay giới hạn của chất lượng thông tin

tính góp phần tăng tính hữu ích của thông tin được cung cấp trong BCTC của khu

- Trọng yếu: Thông tin nếu có sai sót hoặc trình bày sai nếu ảnh hưởng tới

vực công đối với người sử dụng thông tin như sau:

quyết định của người ra quyết định thì sẽ được coi là thông tin trọng yếu. Trọng yếu
được xem là giới hạn vì nó ảnh hưởng tới tất cả các đặc điểm chất lượng thông tin.
- Chi phí: Lợi ích của báo cáo tài chính phải biện minh được cho các chi phí
của việc lập báo cáo tài chính trên cả hai phương diện định lượng và định tính.

- Tính dễ hiểu: Thông tin đưa ra trong báo cáo phải dễ hiểu để người sử dụng
thông tin có thể hiểu được ý nghĩa chung. Thông tin đưa ra phải đảm bảo cho người
sử dụng thông tin hiểu được các hoạt động của đơn vị, môi trường hoạt động của
đơn vị và người sử dụng sẵn sàng nghiên cứu thông tin. Thông tin về những vấn đề
tổng hợp không nên đưa vào báo cáo một cách tổng hợp làm cho người sử dụng
thông tin không thể hiểu được.

22
- Tính thích hợp và đáng tin cậy: Các thông tin thích hợp với người sử dụng
khi nó giúp cho việc đánh giá sự kiện ở quá khứ, hiện tại và tương lai hoặc trong
việc khẳng định, tự điều chỉnh đánh giá trong quá khứ.

23
một cách trung thực và hợp lý tình hình của đơn vị. Tính trung thực còn được hiểu
như sau:

+Trìnhbàytrung thực và hợp lý: Các thông tin trình bày trung thực các giao

+ Thời gian cung cấp thông tin kịp thời, nếu có một sự trì hoãn thái quá trong

dịch và các sự kiện khác, nó cần được thể hiện phù hợp với thực chất của các giao

việc báo cáo thông tin thì sẽ làm mất tính thích hợp về thời gian của thông tin.

dịch, sự kiện khác một cách hợp pháp và không chỉ phản ảnh đơn thuần theo hình

Thông thường, việc cung cấp thông tin kịp thời là phải được tiến hành trước khi các

thức hợp pháp của chúng.

giao dịch của đơn vị được các đối tượng bên ngoài biết và vì vậy độ tin cậy của

+ Sự đúng đắn: Nếu thông tin thể hiện trung thực các giao dịch và sự kiện

thông tin không cao. Ngược lại, việc báo cáo thông tin bị chậm lại cho đến khi tất

khác thì thông tin đó phải được tính toán và thể hiện đúng thực chất của nó, đúng

cả tình hình của đơn vị được biết thì thông tin có thể có độ tin cậy cao nhưng ít có

với các hoạt động kinh tế và không chỉ phản ảnh đơn thuần theo hình thức hợp pháp

hữu ích cho người sử dụng thông tin để ra các quyết định trong khoảng thời gian

của chúng. Sự đúng đắn của các giao dịch, sự kiện không phải lúc nào cũng gắn liền


quá độ. Để đạt được sự cân bằng giữa tính thích hợp và độ tin cậy của thông tin cần

với hình thức hợp pháp của nó.

phải có sự xem xét làm thế nào đó để có thể thoả mãn tốt nhất nhu cầu của người sử
dụng thông tin.

- Tính trung lập: Thông tin trung lập là những thông tin không bị bóp méo.
Báo cáo tài chính sẽ mất tính trung lập nếu như những thông tin trong đó được lựa

+Quan hệ giữa lợi ích và chi phí ràng buộc mang tính bao trùm. Lợi ích đưa

chọn và thể hiện theo sự sắp đặt trước để làm ảnh hưởng đến việc ra quyết định

đến từ việc sử dụng thông tin phải lớn hơn chi phí cho việc tìm kiếm thông tin. Việc

hoặc điều chỉnh để đạt được kết quả định trước. Tính trung lập có liên quan đến sự

xác định lợi ích và chi phí là một vấn đề cần phải quan tâm.Thêm vào đó, chi phí

thận trọng và đầy đủ. Sự thận trọng là sự tính đến cả mức độ ảnh hưởng trong việc

không phải lúc nào cũng được bỏ ra từ người hưởng lợi ích của việc sử dụng thông

thực hiện điều chỉnh cần thiết khi tiến hành những tính toán trong những điều kiện

tin đem lại cho người sử dụng nó chứ không phải là người mà thông tin đó định

không ổn định. Trong những trường hợp đó, tài sản hoặc thu nhập không được


cung cấp cho. Chính vì vậy, rất khó đánh giá mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí

phóng đại và các khoản nợ, chi phí không được cắt xén. Tuy nhiên, tính thận trọng

trong một trường hợp cụ thể. Mặc dù vậy, những người lập báo cáo tài chính cũng

không cho phép đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu; đánh giá

như người sử dụng báo cáo cần phải nhận biết được điều đó.

thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí bởi vì các báo cáo tài chính sẽ

- Tính trọng yếu: Tính trọng yếu của thông tin phụ thuộc vào tính chất và

không có tính trung lập và vì vậy nó không có tính thực tế. Ví dụ như ghi nhận các

tính trọng yếu của nó. Thông tin là trọng yếu nếu như xác định sai hoặc bỏ sót nó sẽ

khoản dự trữ chưa chắc chắn hoặc lập dự phòng sớm. Sự đầy đủ là thông tin trong

ảnh hưởng đến quyết định hoặc đánh giá của người sử dụng thông tin trong báo cáo.

báo cáo tài chính phải đảm bảo đúng phạm vi và mức độ của nó.

Tính trọng yếu phụ thuộc vào tính chất và quy mô của các khoản mục hoặc mức độ
các sai sót đã được đánh giá trong những tình huống sai sót cụ thể.

- Tính so sánh được: Thông tin trong các báo cáo tài chính có thể so sánh
được khi người sử dụng thông tin nhận biết được những điểm tương tự và sự khác


- Tính trung thực: Thông tin trung thực là những thông tin không có các lỗi

nhau giữa các thông tin đó với thông tin trong các báo cáo khác. Sự so sánh được áp

cơ bản hay bị bóp méo và nó có thể còn phụ thuộc vào người sử dụng để trình bày

dụng để: So sánh các báo cáo tài chính của các đơn vị khác nhau, và so sánh các
báo cáo tài chính của một đơn vị ở các thời điểm khác nhau. Một điều quan trọng


24

25

liên quan đến tính có thể so sánh được là người sử dụng thông tin phải biết được

+Thông tin đại diện cho kinh tế và các hiện tượng mà nó ngụ ý để đại diện cho

chính sách áp dụng trong quá trình lập báo cáo tài chính, sự thay đổi các chính sách

các tài liệu mà không có lỗi hoặc sai lệch; hoặc công nhận phù hợp, đo lường, hay đại

đó và ảnh hưởng của việc thay đổi. Bởi vì người sử dụng thông tin mong muốn so

diện cho phương pháp đã được áp dụng mà không có lỗi kỹ thuật hoặc thiên vị.

sánh kết quả hoạt động của đơn vị qua các kỳ khác nhau. Cho nên trong báo cáo tài
chính phải đưa ra được thông tin tương ứng của các kỳ trước. Trừ khi một chuẩn
mực kế toán công quốc tế cho phép hoặc có yêu cầu khác, những thông tin bằng số


+ Việc kiểm chứng có thể được thực hiện bằng cách xác nhận trực tiếp hoặc
gián tiếp. Xác minh trực tiếp, tự xác nhận, đếm, quan sát, tính toán lại….
+ Việc kiểm chứng sẽ có giá trị hơn nếu được thực hiện bởi một đơn vị

có thể so sánh được của kỳ kế toán trước phải được trình bày trên báo cáo trừ

chuyên nghiệp, độc lập và có uy tín.

trường hợp đó là kỳ kế toán đầu tiên đơn vị mới áp dụng chuẩn mực này. Những

2.2Tổng kết các lý thuyết có liên quan

thông tin có thể so sánh được bao gồm cả những thông tin mô tả bằng lời khi nó

Mặc dù có một số khác biệt và tranh luận nhất định về các đặc tính chất lượng

liên quan đến việc xem xét báo cáo tài chính của kỳ kế toán hiện tại.Trong một số

TTKT trình bày trên BCTC nhưng tất cả các quan điểm đó đều nhằm hướng đến

trường hợp thông tin mô tả bằng lời ở báo cáo tài chính trong kỳ kế toán trước tiếp

một mục đích là thúc đẩy và nâng cao chất lượng TTKT. Đồng thời, qua nghiên cứu

tục liên quan đến kỳ kế toán hiện tại. Ví dụ những thông tin của những cuộc tranh

luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thu Hiền (2014) về “Hoàn thiện báo cáo tài chính

luận hợp pháp ở những ngày cuối cùng của kỳ kế toán trước chưa giải quyết thì


khu vực công – nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam” đã

những thông tin đó vẫn còn phải được giải quyết và được đưa vào báo cáo của kỳ kế

đề cập đến những quan điểm về chất lượng TTKT trong các đơn vị hành chính sự

toán hiện tại. Đó là những thông tin rất hữu ích cho người sử dụng. Khi điều chỉnh

nghiệp, phù hợp với vấn đề và đặc điểm có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu. Vì

cách trình bày hoặc phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính thì số liệu so

vậy, luận văn đã tổng hợp lại các đặc tính chất lượng TTKT theo các quan điểm để

sánh cũng phải được phân loại, điều chỉnh cho phù hợp với nội dung các khoản

làm cơ sở nghiên cứu như sau:

mục; (trừ trường hợp không thể phân loại được) để đảm bảo với việc so sánh với kỳ

- Tính thích hợp: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo

kế toán hiện tại và phải chỉ rõ tính chất, số lượng, lý do phân loại lại. Trong trường

cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ và là thông

hợp không thể phân loại lại số liệu thì cũng phải nêu rõ lý do và tính chất của những

tin giúp người sử dụng có thể ra quyết định phù hợp.


thay đổi nếu việc phân loại lại được thực hiện
- Ngoài các đặc tính chất lượng báo cáo nêu trên, khuôn mẫu lý thuyết kế toán
khu vực công (2013) còn quy định thêm đặc tính là sự kiểm chứng được

- Tính có thể hiểu được: Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong báo
cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Thông tin về những vấn
đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải được giải quyết trong phần thuyết minh.

Kiểm chứng được là đặc điểm chất lượng của thông tin giúp người sử dụng

- Tính đáng tin cậy: Cácthông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và

đảm bảo rằng thông tin trong BCTC trung thành đại diện cho kinh tế và các hiện

báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về tình

tượng mà nó ngụ ý để đại diện. Các quan sát viên, đơn vị kiểm soát có thể kiểm

trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Tính có thể so sánh được: Các thông tin và số liệu kế toán cần được tính

chứng các nội dung sau:

toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong
phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh và đánh giá.

26
- Tuân thủ chính sách về Ngân sách và pháp luật về kế toán: Báo cáo tài

27

cấu hạ tầng đồng bộ; phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị và dịch vụ;

chính khu vực công nói chung và trong các đơn vị giáo dục sự nghiệp nói riêng

phát triển kinh tế xã hội kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc

được đánh giá đạt chất lượng khi tuân thủ các chính sách, các quy định, pháp định,

phòng, an ninh vững mạnh trên địa bàn.

pháp luật.

Nội dung của quyết định cũng đề cập đếnsứ mệnh phát triển giáo dục trên cơ sở

2.3 Đánh giá khái quát về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế

đẩy mạnh công tác quy hoạch và xây dựng lộ trình, trình kế hoạch phù hợp nhằm đáp

toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương

ứng nhu cầu hoàn thiện mạng lưới giáo dục các cấp. Trong đó có mục tiêu đa dạng

2.3.1 Khái quát về tỉnh Bình Dương
Bình Dương thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam (gồm 8 tỉnh thành: thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà

hoá các loại hình trường học, xây dựng mới các cơ sở giáo dục đại học. Cụ thể:
- Phát triển sự nghiệp giáo dục: Phát triển giáo dục đáp ứng nhu cầu nâng cao
dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài.


Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và tỉnh Tiền Giang), là một trong

- Phát triển sự nghiệp đào tạo: Tăng quy mô đào tạo trung cấp chuyên

những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động của

nghiệp, mở rộng quy mô đào tạo cao đẳng và đại học một cách hợp lý nhằm từng

cả nước.

bước đáp ứng nhu cầu nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội.

Diện tích tự nhiên 2.695,22km2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước,

Mục tiêu đề ra: Đào tạo có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học phát triển sẽ

khoảng 12% diện tích miền Đông Nam Bộ). Dân số 1.482.636 người (1/4/2009),

đạt 31,0% tổng lao động qua đào tạo năm 2015 và đến 2020 đạt 45,1% tổng lực

mật độ dân số khoảng 550 người/km2. Gồm 7 đơn vị hành chính trực thuộc, trong

lượng qua đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

đó thị xã Thủ Dầu Một là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh.
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020
Theo Quyết định số 893/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày
11/06/2014 quy định

Để đạt được mục tiêu trên cần phát triển đồng bộ mạng lưới đào tạo dạy nghề.

Thời kỳ 2011 – 2015: Đến năm 2015, trên địa bàn tỉnh Bình Dương có 67 cơ sở dạy
nghề đạt chuẩn quy định gồm: 09 trường cao đẳng, 13 trường trung cấp và 45 cơ sở
dạy nghề sơ cấp và bồi dưỡng nghiệp vụ. Tập trung phát triển các trường đại học có

Quan điểm phát triển

chất lượng cao như Đại học Thủ Dầu Một, đại học Việt – Đức, đại học Quốc tế

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020

Miền Đông.

nhằm xây dựng Bình Dương thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, toàn

Từ những mục tiêu, sứ mệnh đã được đặt ra, tỉnh Bình Dương đang ngày càng

diện đảm bảo mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã

phấn đấu để thực hiện các mục tiêu đó. Theo khảo sát tình hình thực tế, hệ thống

hội, xoá đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của

giáo dục đào tạo của tỉnh Bình Dương hiện nay bao gồm các trường đại học, cao

nhân dân.

đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề cả công lập và ngoài công lập (tính đến

Tập trung khai thác lợi thế về vị trí địa lý, sự hợp tác của các tỉnh trong Vùng


cuối năm 2014) như sau:

kinh tế trọng điểm phía Nam và cực hạt nhân phát triển là thành phố Hồ Chí Minh

- Đại học Bình Dương

để phát triển kinh tế - xã hội. Chủ động hội nhập quốc tế; nâng cao hiệu quả kinh tế

- Đại học Thủ Dầu Một

gắn với phát triển xã hội trên cơ sở đầu tư có trọng điểm; xây dựng mạng lưới kết

- Đại học kinh tế - kỹ thuật Bình Dương


28

29

- Đại học quốc tế Miền Đông

định, trong đó có Báo cáo tài chính nhằm phản ánh tất cả các hoạt động liên quan

- Đại học Việt - Đức

đến tài chính kế toán tại trường. Những thông tin này vô cùng quan trọng, góp phần

- Đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh (cơ sở Bình Dương)

khẳng định hiệu quả hoạt động, năng suất hoạt động và chất lượng hoạt động của


- Đại học Thuỷ lợi (cơ sở Bình Dương)

trường bên cạnh việc thực hiện các sứ mệnh về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực;

- Trường Sỹ Quan Công Binh – Đại học Ngô Quyền (Quyết định số 1359/QĐ-TTg)

tạo tiền đề, cơ sở để thực hiện mục tiêu phát triển và mở rộng quy mô nhà trường.

- Cao đẳng y tế Bình Dương

Chính vì ý nghĩa quan trọng trên của Thông tin kế toán mà tác giả đã lựa chọn

- Cao đẳng Nghề Việt Nam – Singapore

đề tài nghiên cứu này. Tuy nhiên, vì thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung

- Cao đẳng nghề Đồng An

nghiên cứu và khảo sát hệ thống sự nghiệp giáo dục đào tạo bậc Cao đẳng, đại học

- Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ

công lập mà thôi; bao gồm 03 trường đại học công lập: Đại học Thủ Dầu Một, Đại

- Cao đẳng Nghề Đường Sắt (phân hiệu phía Nam)

học Việt – Đức, Đại học Ngô Quyền và 03 trường cao đẳng: Cao đẳng Nghề Việt

- Trường trung cấp nghề tỉnh Bình Dương


Nam – Singapore, Cao đẳng Y tế Bình Dương, Cao đẳng Nghề Đường Sắt (phân

- Trường trung cấp nghề Thủ Dầu Một

hiệu phía Nam). Các trường đại học và cao đẳng này là các đơn vị hành chính sự

- Trường trung cấp Nông Lâm Nghiệp

nghiệp, tuân thủ theo chính sách, pháp luật, Luật ngân sách, chế độ kế toán công

- Trường trung cấp Kinh tế Tài chính

của Nhà nước; hoạt động bằng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp toàn bộ hay

- Trường trung cấp Bách Khoa

cấp một phần và các nguồn khác đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên theo

- Trường trung cấp nghề Việt – Hàn Bình Dương

nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp.Với những đặc điểm nêu trên của đơn vị hành

- Trường trung cấp kinh tế và công nghệ Đông Nam

chính sự nghiệp, kế toán trong các trường có nhiệm vụ thu thập, xử lý, và cung cấp

- Trường trung cấp Mỹ thuật Văn hoá Bình Dương

thông tin phục vụ cho quản lý và sử dụng nguồn kinh phí và các khoản thu trong


Nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra, các trường không ngừng phấn đấu để cải tạo

đơn vị, phục vụ cho kiểm tra, kiểm soát tình hình sử dụng và thanh quyết các khoản

trường trong tất cả các mặt: Mở rộng mảng đào tạo chuyên ngành, nâng cao trình độ

kinh phí được ngân sách cấp phát cũng như các khoản thu của đơn vị, góp phần

chuyên môn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy

quản lý và sử dụng hiệu quả ngân sách của Nhà nước.

và học, nâng cao uy tín và chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng công bố thông
tin và chất lượng quản lý đào tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động và vận dụng tốt theo
chính sách, quy định, quy chế của pháp luật Nhà nước….
Để kiểm tra, giám sát và theo dõi toàn bộ thành quả mà các trường đã thực
hiện theo từng năm; các trường cần phải công bố những thông tin, số liệu nhất định
về kết quả đào tạo, phương hướng hoạt động trong tất cả các lĩnh vực mà nhà

2.3.2 Tổng quan về các đề tài có liên quan
2.3.2.1 Bài báo khoa học của Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hồng Nga (2014) “Tiêu chí
đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán”
Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã đề cập đến các quan điểm, các nghiên
cứucó liên quan đến đề tài về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT, cụ thể:
-

Nghiên cứu của Ahmad AI – Hiyari and Ctg (2013) đã công bố trong

trường đã thực hiện trong năm. Đồng thời, để công bố thông tin về hiệu quả hoạt


công trình nghiên cứuvề các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống TTKT và chất lượng

động cũng như tình hình tài chính, các trường cần phải lập những báo báo nhất

TTKT cho rằng: chất lượng của TTKT phụ thuộc vào các yếu tố:

30
+ Nhân sự
+ Cam kết quản lý, trong đó cam kết quảnlý được hiểu là một cam kết tổng
thể mà theo đó không chỉ có sự tham gia củanhà quản lý và nhân viên trao quyền
mà còn để làm việc theo nhóm, trong nội bộnhóm và nối giữa các nhóm, nhằm thực
hiện thông tin liên lạc thông suốt trongtoàn bộ tổ chức.

31
- Hệ thống TTKT (IT): Hệ thống thiết bị công nghệ thông tin truyền
thông,phần mềm quản lý, phần mềm kế toán,... ảnh hưởng đến tính kịp thời, tính
chínhxác, tính đầy đủ của TTKT cung cấp.
- Môi trường DN: Tổng hòa các yếu tố bêntrong và bên ngoài DN có ảnh
hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt độngcủa DN bao gồm: Văn hóa DN, cơ

+ Hệ thống thông tin (IT)

cấu tổ chức, chính sách đãi ngộ, áp lực côngviệc, ngành nghề kinh doanh, sự cạnh

+ Chất lượng dữ liệu.

tranh,... đều có thể có những ảnh hưởngnhất định đến chất lượng TTKT.

Tuy nhiên, kếtquả nghiên cứu đã chỉ ra nhân tố chất lượng dữ liệu không có

ảnh hưởng đáng kể.
- Nghiên cứu của Rapina (2014): đã kết luận các yếu tố cam kết quảnlý, văn
hóa tổ chức và cơ cấu tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng củaTTKT.
- Nghiên cứu của Heidi Vander Bauwhede (2001): nhân tố tiềm năng ảnh
hưởng đến báo cáo tài chính (BCTC) bao gồm:
+ Quyết định của nhà quản lý (như quyết định vềchính sách kế toán áp dụng,
xử lý công nợ, quản trị hàng tồn kho, thanh lý tàisản, ...).
+ Cơ chế quản lý bên ngoài (nhưchất lượng kiểm toán).

- Hệ thống văn bản pháp quy (Luật, chuẩnmực,...) và sự quản lý, giám sát việc
tuân thủ các quy định về kế toán của Nhànước.
Từ đó tác giả khái quát lại theo ba nhóm nhân tố là: Nhân sự kế toán và
cácnhà quản lý; môi trường DN; Hệ thống văn bản pháp quy và quản lý, giám sát
củaNhà nước.
Sau quá trình phân tích, nghiên cứu, chạy mô hình hồi quy, tác giả đã chứng
minh và đi đến kết luận về việc: có 02 nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng đáng kể đến
chất lượng TTKT của các doanh nghiệp ở Việt Nam là Nhân sự kế toán và các nhà
quản lý và Hệ thống văn bản pháp quy, quản lý, giám sát của Nhà nước.

+ Cơ chế quản trị nội bộ.

2.3.2.2 Nghiên cứu của Phan Minh Nguyệt (2014)“Xác định và đo lường mức độ

+ Các quy định về BCTC

ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng thông tin kế toán trình bày trên báo cáo tài

+ Hệ thốngpháp luật

chính của các công ty niêm yết ở Việt Nam”


+ Cấu trúc tài chính

Trong đề tài của mình, tác giả đã tiến hành xác định 7 nhân tố ảnh hưởng đến

+ Sự phân tán giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát

chất lượng TTKT trình bày trên BCTC của các công ty niêm yết phù hợp với điều

+ Nhu cầu và mục tiêu của BCTC

kiện ở Việt Nam, đó là các nhân tố:

Từ những luận điểm, căn cứ nêu trên tác giả bài báo đã đưa ra những nhân tố
chung ảnh hưởng đến chất lượng TTKT, bao gồm:
- Nguồn nhân lực kế toán và nhà quản lý: Năng lực,trình độ chuyên môn, trách
nhiệm nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp, ý thứctuân thủ pháp luật của các nhà
quản lý doanh nghiệp (DN) và nhân lực kế toán.

- Nhân tố nhà quản trị công ty: được đánh giá qua: (1) Nhà quản trị của các
công ty niêm yết có hiểu biết nhất định về lĩnh vực tài chính – kế toán, (2) Nhà quản
trị công ty của các công ty niêm yết có khoảng thời gian gắn bó với công ty lâu dài và
(3) Nhà quản trị của các công ty niêm yết xây dựng được giá trị cốt lõi cho công ty.
- Nhân tố lợi ích và chi phí khi lập BCTC: được đánh giá qua: (1) Chi phí và
lợi ích khi lập BCTC của các công ty niêm yết phụ thuộc vào các chính sách kế toán
của Bộ tài chính, (2) Chi phí và lợi ích khi lập BCTC của các công ty niêm yết phụ


32
thuộc vào quy trình kế toán của công ty và (3) Chi phí lập BCTC của các công ty

niêm yết thường được cân nhắc trong mối quan hệ với lợi ích đạt được của công ty.

33
- Nhân tố rủi ro kiểm toán BCTC của công ty kiểm toán đối với công ty
niêm yết: Được đánh giá qua: (1) Kiểm toán viên kiểm toán BCTC của các công ty

- Nhân tố việc lập và trình bày BCTC: Được đánh giá: (1) TTKT trình bày

niêm yết trong nhiều năm liên tiếp làm tăng rủi ro kiểm toán BCTC, (2) Kiểm toán

trên BCTC của công ty niêm yết được công khai đúng thời hạn quy định, (2) TTKT

viên kiểm toán BCTC của các công ty niêm yết thực hiện kiểm toán theo yêu cầu

trình bày trên BCTC của các công ty niêm yết có thể kiểm chứng được bởi kiểm

của nhà quản trị công ty và (3) Kiểm toán viên kiểm toán BCTC của các công ty

toán độc lập, (3) TTKT trình bày trên BCTC của công ty niêm yết được trình bày

niêm yết không phát hiện hết các sai sót trong việc lập và trình bày BCTC.

đầy đủ, rõ ràng, (4) TTKT trình bày trên BCTC của công ty niêm yết được báo cáo

Kết quả sau quá trình nghiên cứu cho thấy chỉ còn 5 nhân tố là có ảnh hưởng

kịp thời, (5) TTKT trình bày trên BCTC của công ty được trình bày liên tục qua các

đến chất lượng TTKT trình bày trên BCTC đó là: Rủi ro kiểm toán đối với công ty


kỳ kế toán, (6) Các chính sách kế toán được công ty áp dụng đảm bảo nhất quán

niêm yết, nhà quản trị công ty, việc lập và trình bày BCTC, chi phí và lợi ích khi lập

trong một kỳ kế toán, (7) Thuyết minh BCTC của công ty niêm yết giải trình rõ

BCTC và thuế được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính:

ràng, cụ thể và chi tiết về việc lập và trình bày BCTC qua các kỳ kế toán, (8)

Chất lượng TTKT trình bày trên BCTC của các công ty niêm yết =

Thuyết minh BCTC của công ty niêm yết thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu và (9) TTKT

0.448 x Rủi ro kiểm toán BCTC của các công ty kiểm toán đối với các công ty

trình bày trên BCTC của công ty niêm yết được trình bày không bị bỏ sót hoặc có

niêm yết + 0.387 x Nhà quản trị công ty + 0.178 x Việc lập và trình bày BCTC +

sai lệch ảnh hưởng đến việc ra quyết định.

0.166 x Chi phí và lợi ích khi lập BCTC + 0.104 x Thuế

- Nhân tố trình độ nhân viên kế toán: Được đánh giá qua: (1) Nhân viên kế

Kết quả nghiên cứu này đã xây dựng được mô hình đánh giá chất lượng TTKT

toán có am hiểu về tình hình kinh doanh, tài chính của công ty, (2) Nhân viên kế


trình bày trên BCTC của các công ty niêm yết, giúp cho các công ty niêm yết nhìn

toán có kỹ năng về lập và trình bày BCTC, (3) Nhân viên kế toán tuân thủ những

nhận được tầm quan trọng của TTKT trình bày trên BCTC, cho thấy được các nhân

tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp kế toán (trung thực, liêm khiết, bảo mật thông

tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT đó. Mặc dù, nội dung và kết quả nghiên cứu

tin và có ý thức chấp hành pháp luật) và (4) Nhân viên kế toán được cập nhật

không liên quan trực tiếp đến luận văn mà tác giả đang trình bày, nhưng đây là tiền

thường xuyên về sự thay đổi của các chuẩn mực, chế độ kế toán và các quy định

đề, là cơ sở để tác giả lựa chọn, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

pháp luật có liên quan.

TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

- Nhân tố thuế: Được đánh giá qua: (1) Các khoản mục liên quan tới thuế
trình bày trên BCTC của các công ty niêm yết tuân thủ theo chính sách thuế hiện
nay, (2) Các khoản mục liên quan tới thuế trình bày trên BCTC của các công ty
niêm yết được lập theo mục đích của nhà quản trị và (3) Các công ty niêm yết có xu
hướng tối thiểu hoá số thuế phải nộp.

2.3.2.3 Nghiên cứu của Choi và Mueller (1984) về các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển của kế toán và sự liên hệ với chất lượng thông tin BCTC

Năm 1984, Choi và Mueller đã đưa ra danh sách chi tiết các nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển hệ thống kế toán bao gồm các nhân tố sau:
- Hệ thống pháp luật

- Nhân tố mục tiêu lập BCTC: (1) Thúc đẩy giá cổ phiếu để phát hành thêm

- Hệ thống chính trị

cổ phiếu nhằm huy động vốn, (2) Gia tăng lợi nhuận thu hút nhiều vốn đầu tư và (3)

- Nguồn gốc sở hữu vốn

Hỗ trợ cho việc vay vốn của các công ty niêm yết.

- Cỡ và độ phức tạp của đơn vị

34
- Đặc điểm xã hội
- Mức độ tinh tế, nhạy cảm của môi trường kinh doanh
- Mức độ suy luận pháp lý
- Chính sách kế toán hiện tại

35
2.3.2.4 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hiền (2014) “Hoàn thiện báo cáo tài
chính khu vực công – nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam
Nối tiếp và kế thừa nghiên cứu của Choi và Mueller (1984), trong luận án tiến
sĩ kinh tế về Hoàn thiện BCTC khu vực công – nghiên cứu cho các đơn vị hành

- Tốc độ đổi mới kinh doanh


chính sự nghiệp tại Việt Nam của tác giả đã đề cập đến các nhân tố tác động đến

- Bối cảnh phát triển kinh tế

chất lượng TTKT trên BCTC khu vực công cần được kiểm định gồm:

- Phát triển của các thành phần kinh tế

- Môi trường pháp lý: gồm các yếu tố: (1) Luật ngân sách và các chính sách

- Phát triển giáo dục nghề nghiệp và tổ chức nghề nghiệp

quản lý tài chính khu vực công; (2) Chuẩn mực, chế độ kế toán khu vực công; (3)

Tuy nhiên, đây là các nhân tố chi tiết chưa được phân nhóm, sau đó 12 nhân tố

Cơ quan ban hành chuẩn mực, chế độ kế toán khu vực công; (4) Mục tiêu báo cáo

này đã được phân loại thành 5 nhóm thích hợp như sau:
- Môi trường pháp lý
- Môi trường chính trị

tài chính rõ ràng.
- Môi trường chính trị:bao gồm các yếu tố: (1) Sự dân chủ; (2) Sự giám sát
chặt chẽ của cơ quan, đơn vị giám sát; (3) Áp lực từ việc bắt buộc phải cung cấp

- Môi trường kinh tế

thông tin BCTC đã kiểm toán độc lập của các đơn vị thuộc khu vực công; (4)


- Môi trường văn hoá

Quyền hạn của đối tượng sử dụng thông tin.

- Môi trường giáo dục, nghề nghiệp, phát triển nghề nghiệp (Zhang, 2005)
Mặc dù các nghiên cứu của Choi và Mueller (1984) giải quyết các vấn đề liên

- Môi trường kinh tế: bao gồm các yếu tố: (1) Sự phát triển kinh tế khu vực
công; (2) Nợ công; (3) Qui mô của các đơn vị công.

quan đến sự phát triển của hệ thống kế toán nhưng suy cho cùng sự phát triển hệ

- Môi trường giáo dục nghề nghiệp: bao gồm các yếu tố: (1) Trình độ của

thống kế toán bao giờ cũng hướng đến việc tạo ra hệ thống thông tin đầu ra có tính

chuyên gia, chuyên viên kế toán; (2) Mức độ tiếp cận với sự phát triển kế toán khu

hữu ích cao, đáp ứng nhu cầu của người sử dụng và được sự thừa nhận rộng rãi của

vực công trên thế giới; (3) Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin.

các quốc gia, tổ chức kinh tế lớn trên thế giới. Do đó, chất lượng thông tin trên

- Môi trường văn hoá: bao gồm các yếu tố: (1) Chủ nghĩa cá nhân và tham

BCTC cũng sẽ bị chi phối bởi những nhân tố trên. Xuất phát từ quan điểm trên, khi

nhũng; (2) Sự đấu tranh đòi hỏi quyền lợi sử dụng thông tin của công chúng; (3)


xác định các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự

Quan điểm công khai của cơ quan quản lý nhà nước; (4) Sự nghiêm túc thực thi

nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương tác giả vẫn dựa trên nền

chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.

tảng là các nhân tố mà Choi và Mueller đã xác định kết hợp với việc khảo sát, thăm

Sau quá trình tác giả nghiên cứu và kiểm định đã đưa ra kết quả về các nhân tố

dò ý kiến của các chuyên gia để xác định và bổ sung thêm những nhân tố tác động

tác động đến chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính khu vực công theo thứ tự

đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa

như sau: (1) Môi trường pháp lý; (2) Môi trường chính trị; (3) Môi trường văn hoá;

bàn tỉnh Bình Dương.

(4) Môi trường giáo dục, nghề nghiệp, sự chuyên nghiệp.


36
2.3.3Đánh giá khái quát về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại
các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương

37

chẽ, quyết liệt thì báo cáo tài chính khu vực công, của các đơn vị SNGD công lập
càng minh bạch, chất lượng.

Qua quá trình tìm hiểu tình hình thực tế của các trường Cao đẳng, Đại học

+ Áp lực từ việc bắt buộc phải cung cấp thông tin BCTC đã kiểm toán

công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương; cùng với việc kết hợp kết quả các nghiên

độc lập của các đơn vịsự nghiệp giáo dục công lập: nhân tố này sẽ giúp nâng cao

cứu có liên quan trước đây, đặc biệt là kết quả nghiên cứu của Choi và Mueller

chất lượng thông tin kế toán trên BCTC của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập.

(1984) và Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), luận văn đã đưa ra những đánh giá khái

+ Quyền hạn của đối tượng sử dụng thông tin:Chất lượng thông tin kế toán

quát ban đầu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị sự

phụ thuộc vào quyền lực của đối tượng sử dụng thông tin.Quyền lực của công

nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Bình Dương như sau:

chúng càng cao thì BCTC càng trung thực và hữu ích.

- Môi trường pháp lý:Bao gồm 4 nhân tố:

- Môi trường kinh tế: Bao gồm 4 nhân tố:


+ Luật ngân sách và các chính sách quản lý tài chính công: nhân tố này sẽ

+ Sự phát triển kinh tế tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập: Kinh tế tại

tác động đến chế độ kế toán khu vực công của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công

các đơn vị SNGD công lập càng phát triển sẽ làm cho kế toán tại các đơn vị SNGD

lập và chất lượng thông tin trên BCTC của khu vực này.

càng phát triển và báo cáo tài chính tại các trường SNGDcông lập càng chất lượng.

+ Chuẩn mực, chế độ, chính sách kế toán khu vực công: nhân tố này sẽ tác

+ Qui mô của các đơn vịsự nghiệp giáo dục công lập:Quy mô của các đơn

động trực tiếp đến chất lượng thông tin trên BCTC khu vực công nói chung và tại

vịsự nghiệp giáo dục công lập càng lớn thì thông tin cung cấp trên báo cáo tài chính

các đơn vị SNGD công lập nói riêng.

càng chất lượng.

+ Cơ quan ban hành chuẩn mực, chế độ kế toán khu vực công:Chất lượng

+ Thực tế quy định về tình hình sử dụng thu, chi ngân sách tại các đơn vị

thông tin trên BCTC của khu vực công nói chung và tại các đơn vị sự nghiệp giáo


SNGD công lập: Mỗi một đơn vị áp dụng quy định và có định mức thu, chi ngân

dục nói riêng phụ thuộc vào cơ quan ban hành chuẩn mực kế toán và ban hành các

sách riêng theo tình hình thực tế tại đơn vị và nhân tố này ảnh hưởng ít nhiều đến

chế độ, chính sách, quy định trong lĩnh vực kinh tế công.

chất lượng TTKT tại đơn vị đó.

+Mục tiêu báo cáo tài chính rõ ràng:Chuẩn mực, chế độ kế toán xác định
mục tiêu BCTC càng rõ ràng thì thông tin cung cấp trên BCTC càng hữu ích.

+ Sự cạnh tranh giữa các đơn vị SNGD công lập: Các đơn vị SNGD công
lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương càng cạnh tranh với nhau thì càng có nhu cầu cao

- Môi trường chính trị: Bao gồm 4 nhân tố:

về việc cung cấp thông tin chính xác và hiệu quả. Chính vì vậy mà chất lượng

+ Sự dân chủ: Tính dân chủ cao sẽ tạo ra áp lực giải trình về tình hình sử

TTKT ngày càng được cải thiện.

dụng, quản lý các nguồn lực công và áp lực sử dụng thông tin BCTC để ra quyết
định sẽ làm tăng tính hữu ích của thông tin trên BCTC khu vực công nói chung và

- Môi trường giáo dục: Bao gồm 3 nhân tố:
+ Trình độ của chuyên gia, chuyên viên kế toán: Trình độ của chuyên gia,

chuyên viên kế toán khu vực công, các nhà ban hành chính sách kế toán sẽ tác động

tại các đơn vị SNGD công lập nói riêng.
+ Sự giám sát chặt chẽ của cơ quan, đơn vị giám sát: Khuynh hướng giám
sát tình hình quản lý, sử dụng tài chính công của các cơ quan giám sát càng chặt

đến việc nâng cao chất lượng thông tin trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập.
+ Mức độ tiếp cận với sự phát triển kế toán khu vực công trên thế giới:
Chất lượng thông tin trên BCTC khu vực công phụ thuộc mức độ tiếp cận với sự

38

39

phát triển kế toán khu vực công trong khu vực và thế giới của các chuyên viên,

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

chuyên gia kế toán.
+ Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin: Chất lượng thông tin trên

Chương 2 đã trình bày tổng quan về kế toán bao gồm bản chất, phân loại kế

BCTC tại các đơn vị SNGD công lập phụ thuộc mức độ tin học hoá công tác kế

toán; tổng quan về kế toán hành chính sự nghiệp bao gồm khái niệm, đặc điểm,

toán và tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kế toán các đơn vị SNGD

phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp; pháp luật và cơ chế tài chính áp dụng cho


công lập.

đơn vị hành chính sự nghiệp như Luật ngân sách, Luật kế toán, Chuẩn mực kế

- Môi trường văn hoá: Bao gồm 4 nhân tố:

toán…. Đồng thời, nội dung quan trọng nhất được trình bày trong chương này là

+ Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng: Chủ nghĩa cá nhân và sự tham nhũng

những đặc tính của chất lượng thông tin kế toán trình bày trên báo cáo tài chính.

của những người quản lý, điều hành, sử dụng tài chính công sẽ làm giảm chất lượng

Các đặc tính chất lượng này được trình bày theo từng quan điểm cụ thể như: Quan

báo cáo tài chính tại các đơn vị SNGD công lập.

điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế - IASB, quan điểm của Hội đồng

+ Sự đấu tranh đòi hỏi quyền lợi sử dụng thông tin của công chúng: Việc đấu

chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ - FASB, theo quan điểm hội tụ IASB – FASB,

tranh, đòi hỏi quyền lợi được kiểm soát tình hình thu chi ngân sách nhà nước, tình hình

theo quan điểm của chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS; theo các đặc tính thông

sử dụng tài chính công của công chúng càng mạnh mẽ, càng tác động đến tính minh


tin trình bày trên báo cáo tài chính khu vực công…. Theo mỗi quan điểm thì đặc

bạch và tăng chất lượng thông tin của BCTC tại các đơn vị SNGD công lập.

tính chất lượng thông tin kế toán trình bày trên báo cáo tài chính sẽ có những điểm

+Quan điểm công khai của các đơn vị SNGD công lập: Quan điểm công

khác nhau nhưng cũng khá giống nhau về mặt ý nghĩa. Từ đó, tác giả đúc kết, rút ra

khai hay bảo mật TTKT của các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình

những đặc tính của chất lượng thông tin kế toán sẽ được đề cập trong luận văn.

Dương sẽ tác động đến chất lượng TTKT trên BCTC,BCTC càng công khai thì chất

Ngoài ra, chương 2 còn trình bày tổng quát về đặc điểm, sứ mệnh của các trường

lượng thông tin càng tăng.

cao đẳng, đại học công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương, các nghiên cứu có liên

+ Sự nghiêm túc thực thi chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp: Sự nghiêm

quan đến nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán để

túc chấp hành các quy định kế toán, chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực nghề nghiệp

lựa chọn và đưa ra 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán phù hợp


của người làm kế toán làm tăng chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính tại các

các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

đơn vị SNGD công lập.

Chương 3 tiếp theo sẽ trình bày về phương pháp nghiên cứu của đề tài.


40

41

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

thêm những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT của riêng các trường cao

3.1 Giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại
các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương:
3.1.1 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị
SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương cần được kiểm định

đẳng, đại học công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
3.1.2

Xây dựng mô hình thống kê sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh

hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh
Bình Dương


Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến việc xác định và đo lường

Tác giả sẽ sử dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) để xác định và

các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị SNGD công

kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp

lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương, cụ thể 03 trường cao đẳng và 03 trường đại học

giáo dục (bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

công lập là đối tượng được nghiên cứu trong luận văn này.
Từ cơ sở lý thuyết và các tài liệu nghiên cứu có liên quan, tác giả đã xác định

Trong nội dung của luận văn, mục tiêu của tác giả là xác định các nhân tố và
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp

các nhân tố thang đo tạo nên chất lượng TTKT và các nhân tố ảnh hưởng đến chất

giáo dục công lập (bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Sau khi kết

lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Bình Dương, cụ thể

hợp các nhân tố của Choi và Mueller, của Nguyễn Thị Thu Hiền và kết quả khảo sát

có 05 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT:

của chuyên gia chắc chắn tác giả sẽ tổng hợp nhiều nhân tố liên quan đến chất


- Môi trường pháp lý

lượng TTKT tại các đơn vị thuộc khu vực công và phân loại các nhân tố đó vào các

- Môi trường chính trị

nhóm nhân tố khác nhau. Tác giả cần kiểm định lại các nhân tố nào có liên quan

- Môi trường kinh tế

đến chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bậc cao đẳng, đại

- Môi trường văn hoá

học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương, có nhân tố nào không liên quan hay không và

- Môi trường giáo dục

đồng thời xác định việc phân loại các nhân tố vào các nhóm theo như dự kiến ban

Các nhân tố này đã được trình bày trong công trình nghiên cứu của Choi và

đầu của tác giả là phù hợp chưa, có nhân tố nào được phân loại được phân loại vào

Mueller (1984) nhưng kết quả nghiên cứu chủ yếu giải quyết các vấn đề liên quan

các nhóm không phù hợp không và cuối cùng là xác định mức độ ảnh hưởng của

đến sự phát triển của hệ thống kế toán, chưa được xác định cụ thể trong một khu


các nhóm nhân tố đến chất lượng TTKT trên BCTC tại các đơn vị sự nghiệp giáo

vực nhất định. Kết quả nghiên cứu của Choi và Mueller đã được Nguyễn Thị Thu

dục công lập (bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Qua việc đối

Hiền (2014) vận dụng vào trong môi trường kế toán khu vực công tại Việt Nam và

chiếu những lợi ích của mô hình EFA và mục tiêu kiểm định tác giả xác định mô

đã có những kết quả nhất định trong việc tìm kiếm và xác định các nhân tố tác động

hình EFA là phù hợp nhất cho việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

đến chất lượng TTKT trên BCTC khu vực công tại Việt Nam. Xuất phát từ quan

TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương nên

điểm này, khi xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các trường

tác giả đã lựa chọn mô hình EFA để thực hiện kiểm định.

cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương tác giả vẫn dựa trên nền tảng là các

Ban đầu, dựa trên các kết quả đã trình bày ở trên, tác giả lựa chọn 5 nhóm

nhân tố mà Choi và Mueller (1984) và Nguyễn Thị Thu Hiền (2014) đã xác định và

nhân tố tác động đến chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập


kết hợp với việc khảo sát, thăm dò ý kiến của các chuyên gia để xác định và bổ sung

(bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm: Môi trường pháp lý, môi

42

43

trường chính trị, môi trường kinh tế, môi trường văn hoá và môi trường giáo dục.

Thực tế quy định về định mức thu, chi ngân sách áp dụng tại các đơn vị SNGD

Từ các nhân tố trên, tác giả xây dựng phương trình hàm hồi quy như sau:

công lập; Sự cạnh tranh giữa các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn.

CL = β0 +β1X1+β2X2+β3X3+β4X4+β5X5+ε
CL: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự
nghiệp giáo dục công lập (bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

- X4 gồm các biến: GD1, GD2, GD3 lần lượt có nội dung là: Trình độ của
các chuyên gia, chuyên viên kế toán; Mức độ tiếp cận với sự phát triển kế toán khu
vực công trên thế giới; Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin.
- X5 gồm các biến: VH1, VH2, VH3, VH4 lần lượt có nội dung là: Chủ

X1: Môi trường pháp lý

nghĩa cá nhân và tham nhũng; sự đấu tranh đòi hỏi quyền lợi sử dụng thông tin của


X2: Môi trường chính trị

công chúng; quan điểm công khai của cơ quan quản lý nhà nước; sự nghiêm túc

X3: Môi trường kinh tế

thực thi chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.

X4: Môi trường giáo dục

3.2 Thiết kế nghiên cứu

X5: Môi trường văn hoá
ε: Sai số
β0: Hệ số của mô hình
Trong đó:

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này bao gồm 02 bước chính là (1) nghiên cứu sơ bộ (dùng phương
pháp định tính) và (2) nghiên cứu chính thức (dùng phương pháp định lượng).
Phương pháp nghiên cứu định tính:được thiết kế có tính thăm dò tự nhiên,

- CL gồm các biến: CL1, CL2, CL3, lần lượt có nội dung là cung cấp thông

khám phá các ý tưởng, cố gắng giải thích sự tương quan có ý nghĩa từ các thang đo,

tin hữu ích cho người sử dụng trong việc ra quyết định và trách nhiệm giải trình;

từ kết quả này xây dựng bảng câu hỏi chính thức được hình thành sao cho phù hợp


đảm bảo sự tin cậy và tính minh bạch cao; tuân thủ chính sách về Ngân sách và

về mặt ý nghĩa thang đo và đối tượng lấy mẫu: Tác giả đã sử dụng các phương pháp

pháp luật về kế toán.

nghiên cứu cụ thể sau:

- X1 gồm các biến: PL1, PL2, PL3, PL4 lần lượt có nội dung là: Luật ngân

+ Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tiếp cận thực tế, tìm hiểu về công tác kế

sách và các chính sách quản lý tài chính khu vực công; Chuẩn mực, chế độ kế toán

toán, quy trình lập, trình bày và công bố TTKT tại các đơn vị cao đẳng, đại học

khu vực công; Cơ quan ban hành chuẩn mực, chế độ kế toán khu vực công; mục

công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương; tiếp cận hệ thống văn bản pháp lý về quản

tiêu báo cáo tài chính rõ ràng.
- X2 gồm các biến: CT1, CT2, CT3, CT4 lần lượt có nội dung là: Sự dân
chủ; Sự giám sát chặt chẽ của cơ quan, đơn vị giám sát; Áp lực từ việc bắt buộc
phải cung cấp thông tin BCTC đã kiểm toán độc lập của các đơn vị thuộc khu vực
công; Quyền hạn của đối tượng sử dụng thông tin.
- X3 gồm các biến: KT1, KT2, KT3, KT4lần lượt có nội dung là: Sự phát
triển kinh tế của các đơn vị SNGD công lập; Qui mô của các đơn vịSNGD công lập;

lý tài chính công, chế độ, chuẩn mực kế toán cũng như nội dung, kết quả của các
công trình nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm đưa ra những cơ sở lý thuyết phù

hợp với đề tài nghiên cứu.
+ Phương pháp tư duy: Tất cả các nhận định, đánh giá, phán đoán, phân
tích, so sánh, kết luận, giải quyết vấn đề … trong nội dung luận văn đều dựa trên sự
tư duy sâu sắc, suy nghĩ thấu đáo, cân nhắc vấn đề trên nhiều góc độ khác nhau của
tác giả. Phương pháp tư duy được sử dụng xuyên suốt trong đề tài luận văn.


44
+ Phương pháp tổng hợp: Tất cả các vấn đề nghiên cứu ban đầu đều rất rời
rạc trong tư duy tác giả, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để kết nối, liên kết

45
tố đến chất lượng TTKT tại các trường cao đẳng, đại học công lập trên địa bàn tỉnh
Bình Dương.

các kiến thức chuyên môn về thông tin kế toán, chất lượng TTKT, kế toán khu vực

Phương pháp nghiên cứu định lượng:Phương pháp nghiên cứu định lượng

công áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp; về thống kê mô tả, thống kê

được sử dụng để phân tích, xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân

phân tích và tổng hợp số liệu điều tra, khảo sát để tìm ra các nhân tố cũng như mức

tố này đến chất lượng thông tin kế toán tại các trường cao đẳng, đại học công lập

độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công

trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Cụ thể tác giả đã dùng phương pháp thống kê phân


lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

tích để kiểm định, chứng minh hoặc loại bỏ các giả thuyết nghiên cứu nhằm làm cơ

+ Phương pháp phân tích: Phân tích các văn bản pháp lý về Luật ngân sách,

sở đi đến những kết luận nhất định về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT

chế độ kế toán khu vực công, các quan điểm của các Hội đồng khác nhau về chất

tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (các trường cao đẳng, đại học công lập)

lượng thông tin kế toán, các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp hoặc liên

trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

quan ít nhiều đến đề tài đang nghiên cứu, phân tích để đánh giá thực trạng công bố
thông tin, phân tích số liệu thống kê, phân tích kết quả thống kê trên phần mềm
SPSS để đưa ra những nhận xét, kết luận về vấn đề nghiên cứu.

3.2.2 Quy trình nghiên cứu:
3.2.2.1 Xác định kích thước mẫu và thang đo
Để chuẩn bị phân tích dữ liệu về các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các

+ Phương pháp so sánh: Nghiên cứu các nội dung lý thuyết có liên quan,

nhân tố tác động đến chất lượng TTKT tại các trường cao đẳng, đại học công lập

các công trình nghiên cứu có liên quan; nghiên cứu quy trình, các nhân tố ảnh


trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả xác định mẫu, sử dụng thang đo và dữ liệu

hưởng đến chất lượng TTKT, mức độ công bố thông tin của các đơn vị hành chính

thống kê như sau:

sự nghiệp. Từ cơ sở đó, tác giả tiến hành so sánh và rút ra được những nhân tố phù
hợp nhất ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các trường cao đẳng, đại học công lập
trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Xác định kích thước mẫu:
Theo Hair (2010), để sử dụng EFA, mẫu tối thiểu phải là 50, tốt nhất là 100 và
tỷ lệ quan sát trên biến đo lường là 5:1, tốt nhất là 10:1. Trong khi đó theo

+ Điều tra khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia:Việc điều tra, khảo sát và lấy ý

Tabachnick& Fidell (2007) khi dùng MLR (Hồi quy bội), kích thước mẫu n nên

kiến chuyên gia được thực hiện qua việc làm phiếu khảo sát để tìm hiểu, tổng hợp,

được tính bằng công thức sau: n ≥ 50 +8p (p: số lượng biến độc lập). Trong bảng

đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế

khảo sát về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán, tác giả có 24

toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bao gồm 03 trường cao đẳng và 03

biến quan sát và 5 biến độc lập nên kích thước mẫu hợp lý là lớn hơn 120 quan sát.


trường đại học công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương).
+ Thống kê mô tả: Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát rộng rãi cho tất cả các đối
tượng đang làm việc, nghiên cứu liên quan đến kế toán khu vực công, đặc biệt là
khu vực công có liên quan đến giáo dục tại Bình Dương. Sau đó tiến hành thống kê
kết quả khảo sát để xác định các nhân tố cũng như mức độ ảnh hưởng của các nhân

Nhằm mục đích nâng cao độ tin cậy của đề tài, tác giả tiến hành điều tra 200 đối
tượng, trong đó kết quả có 152 đối tượng phản hồi nhưng trong đó có 14 Phiếu
không hợp lệ, còn lại 138 phiếu đạt yêu cầu tác giả đưa vào phân tích.
Thang đo:
Tác giả sử dụng thang đo Likert (quãng) 5 điểm (1: Rất không đồng ý – 2:
Không đồng ý – 3: Trung lập – 4: Đồng ý – 5: Rất đồng ý)

46

47

Bước 1: Xây dựng thang đo

Theo Kaiser (1974):

Thang đo nháp được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết, cùng với các đo lường

KMO > 0.9: Rất tốt

của chúng đã được kiểm định trong các nghiên cứu trước đây.

KMO > 0.8: Tốt


Bước 2: Nghiên cứu định tính

KMO > 0.7: Được

Do sự khác biệt về loại hình doanh nghiệp (Doanh nghiệp tư nhân với các đơn

KMO > 0.6: Tạm được

vị sự nghiệp giáo dục), môi trường kinh tế, văn hoá thực tế tại từng nhóm đối tượng

KMO > 0.5: Xấu

nghiên cứu, các thang đo sẽ được điều chỉnh và bổ sung qua một nghiên cứu định

KMO < 0.5: Không thể chấp nhận được

tính với kỹ thuật thảo luận nhóm. Thông qua kết quả nghiên cứu định tính này, thang

Theo (Nguyễn 2011, p 397) khi trọng số nhân tố và phương sai trích đạt yêu

đo nháp sẽ được điều chỉnh và sau đó sẽ được dùng cho nghiên cứu định lượng.
Bước 3: Nghiên cứu định lượng
Thang đo chính thức sau khi đã hiệu chỉnh thang đo nháp sẽ dùng cho nghiên
cứu định lượng. Nghiên cứu này sẽ kiểm định thang đo, mô hình nghiên cứu và giả
thuyết. Các thang đo này được kiểm định trở lại bằng phương pháp hệ số tin cậy

cầu thì vấn đề Bartlerrs, KMO không còn ý nghĩa vì chúng luôn đạt yêu cầu.
+ Thực hiện kiểm định tương quan biến: Ma trận đơn vị có hệ số tương quan
giữa các biến = 0. Nếu sig < 0.05, bác bỏ giả thuyết ban đầu  các biến có quan hệ
lẫn nhau.

+ Thực hiện kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố

Cronbach Alpha và phân tích yếu tố khám phá EFA. Tiếp theo, sau khi kiểm định

Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) và ma trận nhân

thang đo, các biến quan sát còn lại sẽ sử dụng để kiểm định giả thuyết và mô hình

tố xoay: Phương pháp trích PCA (principal component) cùng phép xoay vuông góc

nghiên cứu bằng phương pháp phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội, cụ thể:

(varimmax) được tác giả sử dụng khi cần trích nhiều phương sai từ các biến đo

- Kiểm định thang đo:Tác giả dùng hệ số Cronbach Alpha để kiểm tra giá
trị của các thang đo, theo Nunnally & Bernstein (1994)
Cronbach’s Alpha ≥ 0.60: Chấp nhận được nhưng không được đánh giá tốt
Cronbach’s Alpha € [0.70 – 0.90]: Tốt
Cronbach’s Alpha > 0.90: Chấp nhận được nhưng cũng không đánh giá tốt
Đồng thời theo Nunnally & Bernstein (1994):
Hệ số tương quan biến tổng ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu.
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Mục đích của việc phân tích EFA là

lường với số lượng thành phần nhỏ nhất để phục vụ cho mục tiêu dự báo tiếp theo
(Hair & các cộng sự, 2006 trích từ Nguyễn, 2011). Mô hình chỉ hợp lý khi tổng
phương sai trích (Total variance extracted) của các nhân tố ≥ 50%.
Xây dựng mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha và phân tích
nhân tố khám phá.
- Phân tích hồi quy đa biến:
+ Kiểm định hệ số hồi quy: Khi kiểm định các biến thì sig < 0.05: Các biến

này có mối tương quan và có ý nghĩa với chất lượng thông tin kế toán và có độ tin

để loại bỏ nhân tố giả, đánh giá độ tin cậy đối với giá trị của các thang đo, khám

cậy. Đồng thời kiểm tra có hiện tượng đa cộng tuyến, theo Hair &CTg 2006) nếu

phá (thang đo mới) và khẳng định (điều chỉnh thang đo đã có)

VIF > 10 có hiện tượng đa cộng tuyến tức là các biến không có mối tương quan và

Để phân tích nhân tố khám phá tác giả phải thực hiện các kiểm định sau:

không có ý nghĩa cải cách chế độ kế toán nhằm nâng cao chất lượng TTKT và

+ Thực hiện kiểm định KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) và Bartlerrs. Để sử

không có độ tin cậy.

dụng EFA, KMO phải lớn hơn (>) 0.5

+ Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình:


48

49

+ Tóm tắt mô hình

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu


+ Phân tích phương sai (ANOVA), điều kiện giá trị Sig < 0.05

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

- Kiểm định lại mô hình:
+ Kiểm định phương sai phần dư không đổi: Dùng kiểm định Spearman, điều
kiện Sig > 0.05
+ Phân phối chuẩn của phần dư: Dùng đồ thị Histogram để kiểm định. Với
điều kiện Mean = 0 (độ lệch chuẩn), và độ lệch std.Dev = 1 (phương sai) thì kết

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

THANG ĐO NHÁP

luận của tác giả sẽ đúng với mô hình.
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu, thực hiện các kiểm định và
phân tích hồi quy trong mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) để phân tích,

THẢO LUẬN NHÓM

xác định, phân nhóm, kiểm định và xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
đến chất lượng TTKT tại các trường cao đẳng, đại học công lập trên địa bàn tỉnh
Bình Dương. Kết quả kiểm định các nhân tố nào không liên quan thì tác giả loại bỏ

ĐIỀU CHỈNH

không đề cập đến trong phần giải pháp, các nhân tố nào có liên quan thì tuỳ theo
mức độ ảnh hưởng tác giả sẽ tập trung đề xuất giải pháp hoàn thiện các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng TTKT.


THANG ĐO CHÍNH

KHẢO SÁT n=200

Loại các biến có hệ số tương quan biến –
tổng nhỏ, kiểm tra hệ số Alpha

ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
CRONBACH’S ALPHA

Loại các biến có trọng số nhân EFA nhỏ,
kiểm tra yếu tố và phương sai

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ
KHÁM PHÁ EFA

Kiểm định mô hình và các giả thuyết
nghiên cứu

TƯƠNG QUAN HỒI QUY

KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

50
3.2.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu cần kiểm định:
Từ quá trình nghiên cứu lý thuyết và kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước
đây, cùng với việc xây dựng thang đo nháp đến khảo sát, thảo luận nhóm và xây
dựng thang đo chính thức, tác giả tiến hành xây dựng và kiểm định các giả thuyết
nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chất lượng TTKT trình bày

trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương, cụ thể:
- Giả thuyết H1: Nhân tố môi trường pháp lý có ảnh hưởng đến chất lượng
TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Giả thuyết H2: Nhân tố môi trường chính trị có ảnh hưởng đến chất lượng
TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Giả thuyết H3: Nhân tố môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến chất lượng
TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Giả thuyết H4: Nhân tố môi trường giáo dục có ảnh hưởng đến chất lượng
TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Giả thuyết H5: Nhân tố môi trường văn hoá có ảnh hưởng đến chất lượng
TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

51

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đã trình bày được các nội dung có liên quan đến việc xác định các
nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập (bậc cao
đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương; xây dựng mô hình thống kê cần kiểm
định để xác định các nhân tố này. Đồng thời, tác giả cũng đã trình bày các phương
pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn này gồm có 2 phương pháp chính là
phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để xác định các thang
đo, đo lường các khái niệm nghiên cứu, từ đó kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
đặt ra, xây dựng thang đo hiệu chỉnh, xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố đến chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn
tỉnh Bình Dương. Chương 3 còn giới thiệu cách xác định mẫu, kích thước mẫu,
chọn mẫu quan sát và cách thức tiến hành nghiên cứu của luận văn.
Chương 4 tiếp theo sẽ trình bày cụ thể về việc áp dụng phương pháp nghiên cứu
để xây dựng nên mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT
tại các đơn vị SNGD công lập (bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương.



52

53

CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ

4.1.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường pháp lý (PL)
Bảng 4.1: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường pháp lý

ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI

Cronbach's Alpha

CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRÊN

Số biến
,715

ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và

4

Trung bình
Phương sai
Biến
Tương quan Cronbach Alpha
thang đo nếu loại thang đo nếu loại
quan sát

biến tổng
nếu loại biến
biến
biến

đánh giá các thang đo lường và các khái niệm nghiên cứu. Chương 4 sẽ trình bày
thực trạng và kết quả kiểm định các thang đo, kết quả phân tích rút trích các nhân tố.

7,50
7,49
7,57
7,35

PL1
PL2
PL3
PL4

4.1Đánh giá thang đo
Như đã trình bày trong chương 3, thang đo nhân tố chất lượng thông tin kế
toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm 5

1,566
1,507
1,560
1,586

thang đo thành phần: (1) Môi trường pháp lý, (2) Môi trường chính trị, (3) Môi

,489

,496
,509
,518

,661
,658
,649
,645

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.1

trường kinh tế, (4) Môi trường giáo dục, (5) Môi trường văn hóa.

Bảng 4.1 cho thấy, thang đo nhân tố Môi trường pháp lýđược đo lường qua 4

Nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu

biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là

hơn đối với sinh viên. Thang đo được quy ước từ 1: “Rất không đồng ý” đến 5: “rất

0.715> 0.6. Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ

đồng ý”. Chúng được nhóm nghiên cứu, các chuyên gia là giảng viên, cán bộ và các

hơn Cronbach Alpha. Như vậy, thang đo nhân tố Môi trường pháp lý đáp ứng độ tin

bạn cùng thảo luận, đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và nội

cậy.


dung thang đo. Kết quả cho thấy các câu hỏi đều rõ ràng, các cán bộ công chức hiểu

4.1.2. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường chính trị (CT)

được nội dung và ý nghĩa của từng câu hỏi của tất cả các thang đo. Vì vậy, các

Bảng 4.2: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường chính trị

thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng để tiếp tục đánh giá thông

Cronbach's Alpha

qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám

Số biến
,736

phá EFA.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha nhằm loại

4

Phương sai
Biến quan Trung bình thang
Tương quan
thang đo nếu loại
sát
đo nếu loại biến
biến tổng

biến

trừ các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo
khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.7. Thang đo có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥

7,28
7,31
7,51
7,28

CT1
CT2
CT3
CT4

0.6 cũng được chọn khi nó được sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về
lý thuyết, Cronbach Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach
Alpha của các thang đo thành phần được trình bày trong các bảng dưới đây.

1,486
1,661
1,799
1,646

Cronbach
Alpha nếu loại
biến

,588
,503

,509
,515

,639
,690
,688
,683

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.2

54

55

Bảng 4.2 cho thấy, thang đo nhân tố Môi trường chính trị có 4 biến quan sát.

Bảng 4.4 cho thấy, thang đo nhân tố Môi trường giáo dục có 3 biến quan sát.
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) lần 1 là 0.785> 0.6.
Đồng thời, cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn
Cronbach Alpha. Như vậy, thang đo nhân tố Môi trường giáo dục đáp ứng độ tin cậy.

Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo này là 0.736> 0.6.
Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn
Cronbach Alpha. Do vậy, thang đo nhân tố Môi trường chính trị đáp ứng độ tin cậy.

4.1.5. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường văn hóa (VH)
Bảng 4.5: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường văn hóa

4.1.3. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường Kinh tế (KT)
Bảng 4.3: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường Kinh tế


Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha

Số biến

,815

Số biến

,913

4

4

Phương sai
Biến quan Trung bình thang
thang đo nếu loại
sát
đo nếu loại biến
biến
KT1
7,30
1,875
KT2
7,00
1,562
KT3
7,29

1,857
KT4
7,00
1,547

Tương quan
biến tổng

Cronbach Alpha
nếu loại biến

,592
,687
,601
,676

,788
,742
,785
,749

Phương sai
Biến quan Trung bình thang
thang đo nếu loại
sát
đo nếu loại biến
biến
VH1
VH2
VH3

VH4

10,41
10,40
10,42
10,39

Cronbach
Alpha nếu loại
biến

Tương quan
biến tổng

2,666
2,628
2,599
2,634

,763
,743
,908
,807

,901
,909
,853
,886

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.5

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.3
Bảng 4.3 cho thấy, thang đo nhân tố Môi trường kinh tế có 4 biến quan sát.
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) lần 1 là 0.815> 0.6.
Đồng thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn
Cronbach Alpha. Như vậy, thang đo nhân tố Môi trường kinh tế đáp ứng độ tin cậy.
4.1.4. Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường giáo dục (GD)
Bảng 4.4: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Môi trường giáo dục
Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha

3

,916
,906
,853

Số biến

,824

Phương sai
Biến quan Trung bình thang thang đo nếu loại
sát
đo nếu loại biến
biến
5,06
5,08
4,96


4.1.6. Cronbach Alpha của thang đo đặc tính chất lượng TTKT
Bảng 4.6: Cronbach Alpha của thang đo đặc tính chất lượng TTKT

Số biến

,785

GD1
GD2
GD3

Bảng 4.5 cho thấy, thang đo nhân tố Môi trường văn hóa có 4 biến quan sát.
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.913> 0.6. Đồng
thời, cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ hơn Cronbach
Alpha. Như vậy, thang đo yếu tố Môi trường văn hóa đáp ứng độ tin cậy.

Tương quan
biến tổng
,605
,652
,617

Biến quan
sát
Cronbach Alpha
nếu loại biến
,728
,680
,718


CL1
CL2
CL3
CL4
CL5

Trung bình
thang đo nếu
loại biến
10,47
10,47
10,47
10,18
10,37

5
Item-Total Statistics
Phương sai thang
đo nếu loại biến
2,457
2,472
2,736
3,057
2,912

Tương quan
biến tổng
,727
,716
,606

,483
,561

Cronbach Alpha
nếu loại biến
,754
,758
,792
,814
,805

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.4
Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.6


56

57

Bảng 4.6 cho thấy, thang đặc tính chất lượng thông tin kế toán có 5 biến quan

Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo từng

sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo nhân tố này là

bước. Lần đầu thực hiện EFA, 19 biến đã nhóm lại thành 05 nhân tố. Sau 02 lần

0.824> 0.6. Đồng thời, cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và nhỏ

thực hiện phép quay, có 5 nhóm chính thức được hình thành.


hơn Cronbach Alpha. Do vậy, thang đo đặc tính chất lượng thông tin kế toán đáp

4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

ứng độ tin cậy.

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

KẾT LUẬN:

Giả thuyết Ho: Các biến trong tổng thể không có tương quan với nhau.

Sau khi đo lường độ tin cậy của các nhân tố thông qua hệ số Cronbach Alpha,

Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tương quan với nhau.

tất cả các biến của 5 nhân tố đều được giữ lại (hay đáp ứng được độ tin cậy).

Bảng 4.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần

4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) chất lượng thông tin kế toán tại các
đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để thu nhỏ và

KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)
Mô hình kiểm tra của Bartlett

tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu này, phương pháp EFA dựa vào mối tương quan


Giá trị Chi-Square
Bậc tự do

,840
2397,597
171

Sig (giá trị P – value)

giữa các biến với nhau để rút gọn thành những nhân tố có nghĩa hơn. Cụ thể, khi
đưa tất cả các biến thu thập được (24 biến quan sát) vào phân tích, các biến có thể

,000

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.7

có liên hệ với nhau. Khi đó, chúng sẽ được gom thành các nhóm biến có liên hệ để

Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối

xem xét và trình bày dưới dạng các nhân tố cơ bản tác động đến chất lượng thông

tương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, chấp nhận H1). Đồng thời, hệ số

tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Nghiên cứu tiến hành sử dụng phương pháp trích hệ số Principal component

KMO = 0.815> 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là
thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.8: Bảng phương sai trích

với phép quay Varimax tại điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue > 1. Thang
đo nào có tổng phương sai trích từ 50% trở lên là được chấp nhận (Gerbing &
Anderson, 1988). Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Tại
mỗi khái niệm có chênh lệch trọng số (Factor loading) lớn nhất và bất kỳ phải đạt ≥
0.3 (Jabnoun & AL-Tamini, 2003). Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ
số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị lớn (0.5 ≤ KMO ≤ 1), điều này
thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu hệ số KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố
có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Theo Kaiser (1974), KMO ≥ 0.9 là
rất tốt; 0.9 > KMO ≥ 0.8 là tốt; 0.8 > KMO ≥ 0.7 là được; 0.7 > KMO ≥ 0.6 là tạm
được, 0.6> KMO ≥ 0.5 là xấu và KMO < 0.5 là không thể chấp nhận được (Hoàng
Trọng và Mộng Ngọc, 2008).

Giá trị Eigenvalues
Chỉ số sau khi trích
Chỉ số sau khi xoay
Tích
lũy
Phương
phươn
Phươn Tích lũy
Tích lũy
sai trích
Nhân
Phương
g sai
g sai phương
phương
tố

Tổng sai trích trích Tổng trích sai trích Tổng
sai trích
1
7,769
40,891 40,891 7,769 40,891
40,891 4,120
21,686 21,686
2
2,772
14,590 55,481 2,772 14,590
55,481 3,297
17,350 39,036
3
1,879
9,892 65,373 1,879 9,892
65,373 3,281
17,267 56,304
4
1,517
8,925
68,918 1,517 8,925 67,918 2,980 16,531
58,975
5
1,134
5,966 71,339 1,134 5,966
71,339 2,857
15,035 71,339
6
,958
5,041 76,380

7
,630
3,315 79,695
Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.8

58

59

Bảng 4.8 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1. Phương sai
trích là 71,339% > 50% là đạt yêu cầu. Với phương pháp rút trích Principal

Sau khi thực hiện phương pháp rút trích Principal components và phép quay
Varimax, kết quả các nhóm được gom lại như sau:

components và phép quay Varimax, có 05thành phần được rút trích ra từ biến quan

-

Nhóm 1 (Môi trường Pháp lý - PL): gồm 4 biến: PL1, PL2, PL3, PL4

sát (bảng 4.8). Điều này, cho chúng ta thấy 05thành phần rút trích ra thể hiện được

-

khả năng giải thích được 71,339% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

Nhóm 2 (Môi trường Chính trị - CT): gồm 4 biến: CT1, CT2, CT3, CT4

-


Nhóm 3 (Môi trường Kinh tế - KT): gồm 4 biến: KT1, KT2, KT3, KT4

-

Nhóm 4 (Môi trường giáo dục – GD): gồm 3 biến: GD1, GD2, GD3

-

Nhóm 5 (Môi trường văn hóa – VH): gồm 4 biến: VH1, VH2, VH3, VH4

Bảng 4.9: Bảng ma trận xoay
Ma trận xoay
Biến quan sát
PL1: Luật ngân sách
PL2:Chuẩn mực, chế độ chính sách
PL3: Cơ quan ban hành
PL4: Mục tiêu BCTC
CT1: Dân chủ

1

Thành phần
2
3
4

,507

Từ kết quả phân tích EFA và Cronbach Alpha như trên, mô hình nghiên cứu lý


,706

thuyết chính thức điều chỉnh gồm 05 nhân tố tác động đến chất lượng thông tin kế
toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Cụ

,624

thể, mô hình này có 05 biến độc lập (Môi trường pháp lý, Môi trường chính trị, Môi

,717

trường kinh tế, Môi trường giáo dục, Môi trường văn hóa và một biến phụ thuộc

,607

CT2: Giám sát

,707

CT3: Áp lực

,750

CT4: Quyền lực

,741

KT1: Phát triển


(chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn
tỉnh Bình Dương)).
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu chính thức như sau:
- H1: Môi trường pháp lý có tác động đến chất lượng thông tin kế toán tại các

,909

KT2: Qui mô

,916

KT3: Quy định về định mức thu, chi

,912

KT4: Cạnh tranh

,913

GD1:Trình độ

5

đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- H2: Môi trường chính trị có tác động đến chất lượng thông tin kế toán tại
các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương

GD2: Mức độ tiếp cận

,797

,740

GD3: Mức độ tin học hóa

,756

- H3: Môi trường kinh tế có tác động đến chất lượng thông tin kế toán tại các
đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- H4: Môi trường giáo dục có tác động đến chất lượng thông tin kế toán tại

VH1: Chủ nghĩa cá nhân, sự tham nhũng

,826

VH2:Đấu tranh, đòi quyền lợi

,851

VH3:Công khai hay bảo mật

,928

VH4: Ngiêm túc chấp hành

,890
Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.9

Kết luận:

4.2.2 Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lường


các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương
- H5: Môi trường văn hóa có tác động đến chất lượng thông tin kế toán tại các
đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Mô hình hồi quy này được biểu diễn như sau:
4.3

CLTTKT = β 0 + β 1 PL + β 2 CT + β 3 KT + β 4 GD + β 5 VH


60

61
Nghiên cứu thực hiện chạy hồi quytuyến tính đa biến với phương pháp đưa

Phân tích tương quan
Trước khi đi vào kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồi qui tuyến

vào một lượt bằng phương pháp Enter, trong đó:

tính bội, ta cần xem xét sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

- CL là biến phụ thuộc. Thang đo của nhân tố Chất lượng thông tin kế toán

Phân tích ma trận tương quan sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức

cũng là thang đo khoảng từ 1 đến 5 (1: Rất không đồng ý; 5: Rất đồng ý). Biến CL

độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa 05 biến độc lập là Môi trường pháp lý, môi trường


gồm 5 biến quan sát là: CL1, CL2, CL3, CL4, CL5

chính trị, Môi trường kinh tế, Môi trường giáo dục, Môi trường văn hoá với biến
phụ thuộc là Chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công
lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

-

Bảng 4.10: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập
CL

PL
,819

CT

**

,789

1

PL

,819**

tương

CT


,789

**

quan

KT

,710**

,014**

,095**

GD

,699

**

**

**

VH

,471**

Pearson


,021

,710

,093**

1
,093

KT

**

CL
Hệ số

-

**

,280**

,047

,699

VH

**


,471

**

Môi trường chính trị, Môi trường kinh tế, Môi trường giáo dục, Môi trường văn hóa
4.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội

,021**

,280**

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số xác định R2

**

**

**

được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mô hình,

,072**

càng đưa thêm biến độc lập vào mô hình thì R2 càng tăng. Tuy nhiên, điều này cũng

**

được chứng minh rằng không phải phương trình càng có nhiều biến sẽ phù hợp hơn

,063


,047

,019

,063**

1

,019**

GD

: trọng số hồi quy

- PL, CT, KT, GD, VH là các biến độc lập theo thứ tự sau: Môi trường pháp lý,

,014**
,095

1

**

β 0 : hằng số tự do
βj

**

,072**


,094

1
,094**

1

với dữ liệu. Trong trường hợp này, hệ số xác định R2 điều chỉnh được sử dụng để

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.10

phản ánh chính xác hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội. R2

Hệ số này luôn nằm trong khoảng từ -1 đến 1, lấy giá trị tuyệt đối, nếu từ 0.4

điều chỉnh không nhất thiết tăng lên khi nhiều biến độc lập được đưa thêm vào

đến 0.6 thì tương quan trung bình, lớn hơn 0.6 là tương quan chặt chẽ và càng gần 1

phương trình, nó là thước đo sự phù hợp được sử dụng cho tình huống hồi quy

thì mối quan hệ càng chặt, nếu nhỏ hơn 0.3 thì mối quan hệ là lỏng.

tuyến tính bội vì nó không phụ thuộc vào độ phóng đại của R2

Bảng 4.12 cho thấy, các biến độc lập CL, PL, CT, KT, GD, VH có hệ số tương

Bảng 4.12: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội


quan cùng chiều với biến phụ thuộc CLTTKT, hệ số tương quan của biến phụ thuộc
4.4 Kiểm định độ phù hợp của mô hình nghiên cứu
4.4.1 Phương pháp nhập các biến thành phần trong mô hình hồi quy bội
Bảng 4.11 Phương pháp nhập các biến vào phần mềm SPSS
Các biến nhập vào

Mô hình

Các biến loại bỏ

Hệ sốR2

Hệ sốR

Mô hình

với các biến độc lập dao động từ 0.471 đến 0.819.

Sai số chuẩn của
ước lượng

,757

,19915

,875
,766
1
Biến độc lập: VH, KT, GD, CT, PL
Biến phụ thuộc: CL


Phương pháp

CL, PL, CT, KT, GD, VH

Hệ số R2 - hiệu
chỉnh

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.12
Bảng 4.12 cho thấy, giá trị hệ số R là 0.875> 0.5, do vậy, đây là mô hình thích

Enter

Biến phụ thuộc: CL

hợp để sử dụng đánh giá mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.11

62

63

Mặt khác, giá trị hệ số xác định R2 là 0.766, nghĩa là mô hình hồi quy tuyến
tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 76,6%. Hay 76,6% chất lượng thông tin kế
toán thay đổi là do sự thay đổi của các biến độc lập là Môi trường pháp lý, Môi
trường kinh tế, Môi trường chính trị, Môi trường giáo dục và Môi trường văn hóa.

của biến phụ thuộc. Mô hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp và có
thể sử dụng được.

4.4.4 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy
Các giả thuyết (GT) của mô hình đã được trình bày ở chương 3.

Còn 23,4% là do sai số và các nhân tố khác gây ra.

Bảng 4.14: Bảng kết quả các trọng số hồi quy

4.4.3 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội
Kiểm định F về tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kiểm

Mô hình

Hệ số
chuẩn hóa

tstat

Sig.

,070

,945

Beta

Sai số
chuẩn

Hằng số


,010

,137

Kiểm định F và giá trị sig.

PL

,371

,079

,364

4,665

Nếu giả thuyết H0 bị bác bỏ, chúng ta có thể kết luận các biến đốc lập trong

CT

,276

,076

,280

3,611

định này cho chúng ta biết biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với toàn bộ các
biến độc lập hay không.

Giả thuyết H0 là: β0 = β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = 0.

mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này đồng nghĩa
mô hình xây dựng phù hợp với tập dữ liệu các biến.
Bảng 4.13: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội
ANOVAb
Mô hình

1

Hệ số chưa
chuẩn hóa

Tổng bình
Bậc tự do
phương

F

Sig.

86,351

,000

17,124

5

3,425


Phần dư

5,235

132

,040

Hệ số
Tolerance

Hệ số
VIF

,000

,291

3,440

,000

,295

3,391

Beta

KT


,154

,062

,161

2,498

,014

,426

2,346

GD

,061

,062

,068

1,993

,022

,380

2,630


VH

,133

,034

,180

3,944

,000

,854

1,171

Biến phụ thuộc: CL

Trung bình
bình phương

Hồi qui

Thống kê
đa cộng tuyến

22,360
137
Tổng

Biến độc lập: VH, KT, GD, CT, PL
Biến phụ thuộc: CL

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.14
Bảng 4.14. khi xét tstat và tα/2 của các biến để đo độ tin cậy thì các biến độc lập
MTPL, MTCT, MTKT, MTGD, MTVH đều đạt yêu cầu do

tstat> tα/2(5.132) =

1.6567(nhỏ nhất là 1,993, và các giá trị Sig. đều < 0.05, thể hiện độ tin cậy khá cao.
4.5 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội
Kiểm tra các giả định sau:
Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.13

Kết quả từ bảng 4.13, cho thấy giá trị Sig. rất nhỏ (< 0.05) chứng tỏ rằng mô
hình hồi quy xây dựng là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được, và các biến đưa vào
đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%nên bác bỏ giả thuyết H0. Điều
này có ý nghĩa là các biến độc lập trong mô hình có tương quan tuyến tính với biến
phụ thuộc, tức là sự kết hợp của các biến độc lập có thể giải thích được sự thay đổi

- Phương sai của sai số (phần dư) không đổi.
- Các phần dư có phân phối chuẩn.
- Không có mối tương quan giữa các biến độc lập.
Nếu các giả định này bị vi phạm thì các ước lượng không đáng tin cậy nữa
(Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008).


64

65


4.5.1 Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi

Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa

Bảng 4.15: Bảng kiểm định giả định phương sai của sai số

Giá trị dự báo đã được chuẩn hóa

Nhỏ
Lớn nhất
nhất
-1,765
2,970

Phần dư được chuẩn hóa

-2,053

2,174

Trung
bình
,000

Độ lệch
chuẩn
1,000

138


,000

,982

138

N

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.15
Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi qui

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.16
Hình 4.1 cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá
trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là
phương sai của phần dư không đổi.
4.5.2 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.17
Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm phân tán xung quanh được
kỳ vọng. Cũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng
sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ
nhiều để phân tích… (Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số
(Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dư (đã được chuẩn hóa) được sử dụng
để kiểm tra giả định này.

66


67

Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa

làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê t của
kiểm định ý nghĩa của chúng nên các hệ số có khuynh hướng kém ý nghĩa hơn khi
không có hiện tượng đa cộng tuyến và hệ số R2 vẫn khá cao (Hoàng Trọng và Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, chỉ số thường dùng là hệ số phóng đại
phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Thông thường nếu R2< 0.8 và VIF của
một biến độc lập nào đó > 5 hoặc hệ số Tolerance < 0.5 thì biến này không có giá trị
giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mô hình tuyến tính bội (Lê Quang
Hùng, 2015).
Bảng 4.14 cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập
trong mô hình này đều nhỏ hơn 10 (lớn nhất là 3.440) (Lê Quang Hùng, 2015).
4.6 Mô hình hồi quy của chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp
giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Trọng số hồi quy được thể hiện dưới hai dạng: (1) chưa chuẩn hóa
(Unstandardized estimate) và (2) chuẩn hóa (Standardized estimate). Vì trọng số hồi
quy chưa chuẩn hóa, giá trị của nó phụ thuộc vào thang đo và mặt khác các biến độc
lập có đơn vị khác nhau nên chúng ta không thể dùng chúng để so sánh mức độ tác
động của các biến độc lập vào biến phụ thuộc trong cùng mô hình được. Trọng số

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4.18

hồi quy chuẩn hóa được dùng để so sánh mức độ tác động của các biến phụ thuộc

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư cho thấy, phân phối của

vào biến độc lập. Biến độc lập nào có trọng số này càng lớn có nghĩa biến đó tác


phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch
chuẩn Std. Dev = 0.982). Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của
phần dư không bị vi phạm.
4.5.3 Kiểm tra giả định không có mối tương quan giữa các biến độc lập

động mạnh vào biến phụ thuộc.
Căn cứ vào bảng 4.14, từ thông số thống kê trong mô hình hồi qui, phương trình
hồi qui tuyến tính bội đánh giá chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp
giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương với các hệ số chuẩn hóa như sau:

(Hiện tượng đa cộng tuyến)
Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với

CL = 0.364*PL + 0.280*CT + 0.161*KT + 0.068*GD + 0.180*VH

nhau. Vấn đề của hiện tượng đa cộng tuyến là cung cấp cho mô hình những thông

Như vậy, cả 05 nhân tố: Môi trường pháp lý, Môi trường chính trị, Môi trường

tin rất giống nhau và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ

kinh tế và Môi trường văn hóa đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến chất lượng thông

thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt chẽ giữa các biến độc lập là nó

tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.


68


69

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tức là khi PL, CT, KT, GD, VH càng cao thì chất lượng thông tin kế toán tại các
đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương càng cao. Trong 5
nhân tố này thì nhân tố có sự ảnh hưởng mạnh nhất đến chất lượng thông tin kế toán
tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương là Môi

5.1 Kết luận
Qua việc nghiên cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan
đến đề tài. Tác giả xác định việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

trường pháp lý ( β = 0.364), tiếp đến là Môi trường chính trị ( β = 0.280), Môi

thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình

trường văn hóa ( β = 0.180), Môi trường kinh tế ( β = 0.161, và cuối cùng là nhân

Dương là cần thiết cho ngành sự nghiệp giáo dục bậc cao đẳng, đại học công lập

tố Môi trường giáo dục ( β = 0.068). Như vậy, giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 cho

tỉnh Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung. Để thực hiện việc nghiên cứu tác

mô hình nghiên cứu lý thuyết chính thức được chấp nhận.

giả đã xác định khung lý thuyết bao gồm hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý
tài chính công, chế độ kế toán khu vực công, IPSASs, các quan điểm về chất lượng


KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương 4, tác giả trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần các
nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo
dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt
được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach Alpha và EFA. Kết quả chạy hồi quy cho
thấy 5 nhân tố là Môi trường pháp lý, Môi trường chính trị, Môi trường kinh tế, môi
trường giáo dục và Môi trường văn hóa đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến chất
lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh
Bình Dương. Điều này chứng tỏ mô hình lý thuyết đề ra là phù hợp với thực tế hiện
nay cũng như các giả thuyết trong mô hình lý thuyết đều được chấp nhận. Chương
cuối cùng sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của
nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo.

thông tin kế toán, các quan điểm về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin
kế toán từ các đề tài nghiên cứu khác. Tác giả đã sử dụng các phương pháp tiếp cận
hệ thống, tư duy, phân tích tổng hợp, so sánh, điều tra, khảo sát, lấy ý kiến chuyên
gia, thống kê mô tả, thống kê phân tích (sử dụng mô hình EFA) để nghiên cứu luận
văn. Mục đích của nghiên cứu này là khám phá các thành phần ảnh hưởng đến chất
lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục tỉnh Bình Dương, đo
lường mức độ ảnh hưởng của từng thành phần này, đồng thời xem xét sự khác biệt
trong đánh giá mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế
toán tại các đơn vịsự nghiệp giáo dục tỉnh Bình Dương.
Công cụ hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích EFA được dùng để kiểm
định thang đo trong nghiên cứu định lượng chính thức với cỡ mẫu n= 138, tác giả
đã xây dựng được 24 biến quan sát cho 6 thang đo. Các thang đo này được đưa vào
khảo sát trong nghiên cứu định lượng chính thức. Kết quả có tất cả 19 biến quan sát
được gom vào 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn
vịsự nghiệp giáo dục tỉnh Bình Dương, đó là: (1) Môi trường pháp lý, (2) môi
trường chính trị, (3) môi trường văn hoá, (4) môi trường kinh tế, (5) môi trường

giáo dục.
Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 5 yếu tố mà tác giả đã đề xuất gồm: Môi
trường pháp lý, môi trường chính trị, môi trường văn hoá, môi trường kinh tế và
môi trường giáo dục đều ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị

70
sự nghiệp giáo dục công lập (bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương,
được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính như sau:
CL = 0.364*PL + 0.280*CT + 0.161*KT + 0.068*GD + 0.180*VH
Kết quả nghiên cứu của luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

71
5.2.1 Hoàn thiện nhân tố môi trường pháp lý:
Kết quả khảo sát cũng cho thấy môi trường pháp lý có tác động mạnh nhất đến
chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình
Dương (Beta= 0,364). Như vậy cần phải hoàn thiện môi trường pháp lý để nâng cao
chất lượng thông tin kế toán, muốn vậy cần:

thông tin kế toán tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương” đã

- Hoàn thiện luật ngân sách và các văn bản pháp luật liên quan:

xây dựng được mô hình đánh giá chất lượng thông tin kế toán cũng như các nhân

Nhân tố quyết định đến việc có thể cải cách chế độ kế toán lĩnh vực công để

tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh

kế toán khu vực công nói chung và đơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng có thể tạo


Bình Dương, từ đó giúp các đơn vị này nhìn nhận được tầm quan trọng của chất

ra báo cáo tài chính cung cấp thông tin hữu ích, phù hợp với các quy định, yêu cầu

lượng TTKT trình bày trên BCTC, thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

của tổ chức quốc tế là việc cải cách về chính sách quản lý ngân sách và tài chính

TTKT và từ đó sẽ có những biện pháp ngăn ngừa, hướng tác động tích cực vào các

công. Như vậy, cần có những đánh giá theo hướng cải cách để đưa ra và thực hiện

nhân tố này nhằm nâng cao chất lượng TTKT tại đơn vị.

những nội dung cần sửa đổi theo hệ thống pháp luật về ngân sách nhà nước và các

Tuy nhiên, để chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập nói

quy định về quản lý tài chính công. Đây là công việc cần có sự nỗ lực của các cơ

chung và các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng cung

quan quản lý nhà nước trong cải cách tài chính công và là việc phải làm đầu tiên

cấp thông tin hữu ích thì cần lập hội đồng biên soạn chế độ kế toán khu vực công

trong việc cải cách chế độ kế toán lĩnh vực công.

độc lập hơn với cơ quan sử dụng nguồn lực công, cải cách Luật Ngân sách nhà


Luật ngân sách nhà nước năm 2002 bộc lộ nhiều yếu kém, khiếm khuyết và

nước, xem các đơn vị công là đơn vị kinh tế độc lập có doanh thu, chi phí, thặng

không phù hợp với xu thế chung quốc tế cần phải được cải cách, sửa đổi hệ thống

dư……, tăng cường giám sát của Quốc hội về chế độ kế toán khu vực công, nâng

pháp luật về ngân sách nhà nước và các văn bản có liên quan theo hướng tăng

cao trình độ chuyên gia, chuyên viên kế toán tại các đơn vị SNGD, tăng cường vai

cường tính tự chủ linh hoạt về sử dụng vốn cho các đơn vị công, tăng cường kiểm

trò công tác kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà

soát chặt chẽ của chính quyền trung ương.

nước.
5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong các đơn vị sự nghiệp
giáo dục trên địa bàn tỉnh Bình Dương

- Chuẩn mực, chế độ, chính sách kế toán khu vực công sẽ tác động trực tiếp
đến chất lượng thông tin trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập do đó Bộ tài
chính cần ban hành chuẩn mực kế toán công và sửa đổi chế độ, chính sách cho phù

Các giải pháp nền được xây dựng dựa trên việc nghiên cứu xác định các nhân tố

hợp chuẩn mực kế toán quốc tế trong xu hướng vừa qua chế độ kế toán doanh


tác động đến chất lượng TTKT tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bậc cao

nghiệp đã có sửa đổi bằng thông tư 200 thay thế quyết định số 15 thì chế độ kế toán

đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tác giả chỉ nghiên cứu đề xuất các giải

hành chính sự nghiệp cũng nên nhanh chóng thay đổi kịp thời trong xu thế hội nhập.

pháp liên quan đến các nhân tố được xác định có ảnh hưởng đến chất lượng TTKT tại

Việc áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế được xem là xu hướng tất yếu của

các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập (bậc cao đẳng, đại học) trên địa bàn tỉnh Bình

hầu hết các quốc gia trên thế giới. Điều này sẽ mang lại sự minh bạch hơn trong chế

Dương nhằm nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị này.

độ kế toán công thông qua quá trình ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế theo


72

73

đúng bản chất phát sinh hơn là thông qua hình thức giao dịch vì nó được ghi nhận

trên địa bàn tỉnh Bình Dương để càng minh bạch thông tin kế toán nhằm tăng cường

theo cơ sở dồn tích, qua đó có thể lập được toàn bộ báo cáo tài chính như các doanh


chất lượng thông tin kế toán.

nghiệp trong khu vực tư nhân hiện nay.

- Các cơ quan chức năng tỉnh cần ban hành các văn bản bắt buộc kiểm toán

- Chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình

độc lập báo cáo tài chính để tạo áp lực mạnh mẽ từ các cơ quan giám sát tài chính

Dương phụ thuộc vào cơ quan ban hành các chế độ, chính sách, quy định trong lĩnh

công về việc bắt buộc các đơn vị công phải cung cấp thông tin BCTC đã được kiểm

vực kế toán khu vực công. Do đó các cơ quan ban hành nên thường xuyên triển khai

toán độc lập sẽ giúp nâng cao chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên

hỗ trợ hướng dẫn và đôn đốc kiểm tra giúp đỡ các đơn vị SNGD trên địa bàn tỉnh

địa bàn tỉnh Bình Dương.

nhằm tăng cường chất lượng thông tin kế toán.

- Chất lượng TTKT phụ thuộc vào quyền lực của đối tượng sử dụng thông tin.

- Chuẩn mực, chế độ kế toán xác định mục tiêu BCTC càng rõ ràng thì thông

Quyền lực của công chúng càng cao thì TTKT càng trung thực,hữu ích. Do đó càng


tin cung cấp trên BCTC càng hữu ích. Mục tiêu BCTC phục vụ cho đối tượng nào

nâng cao trách nhiệm công bố thông tin kế toán thông qua báo cáo tài chính để các

là chủ yếu? Từ đó có thể xem xét ban hành trong thời gian tới các văn bản về việc

đối tượng dễ dàng truy cập sử dụng nhằm nâng cao chất lượng thông tin kế toán.

thiết lập thông tin giữa các cấp đơn vị dự toán và việc công bố thông tin cho phù

5.2.3 Hoàn thiện nhân tố môi trường văn hóa:
Nhân tố môi trường văn hóa có tác động trực tiếp đến chất lượng thông tin kế

hợp hơn.
5.2.2 Hoàn thiện nhân tố môi trường chính trị:
Chất lượng thông tin trên kế toán khu vực công nói chung và tại các đơn vị

toán tại các đơn vị SNGD công lập tỉnh Bình Dương Với Beta = 0,180 nên cần có
các giải pháp hoàn thiện phù hợp.

SNGD công lập Bình Dương nói riêng không chỉ phụ thuộc vào môi trường pháp lý

- Chủ nghĩa cá nhân và sự tham nhũng của những người quản lý, sự điều

mà còn phụ thuộc rất lớn vào môi trường chính trị. Với Beta = 0,280 cho thấy môi

hành, sử dụng tài chính công sẽ làm giảm chất lượng TTKT. Do đó cần có các biện

trường chính trị tác động mạnh đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị


pháp hạn chế lợi ích nhóm tại các đơn vị SNGD của tỉnh, cần thiết lập các hệ thống

SNGD công lập Bình Dương

kiểm soát để nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị SNGD công lập

- Tính dân chủ cao sẽ tạo ra áp lực giải trình về tình hình sử dụng, quản lý

trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

các nguồn lực công và áp lực sử dụng thông tin BCTC để ra quyết định sẽ làm tăng

- Cần nâng cao quyền được kiểm soát tình hình thu chi NSNN, tình hình sử

tính hữu ích của thông tin kế toán tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh

dụng tài chính công của công chúng càng mạnh mẽ, càng tác dộng đến tính minh

Bình Dương. Cần ban hành các quy định đánh giá trách nhiệm gắn liền với việc

bạch và nâng cao chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh

công bố thông tin về tình hình sử dụng nguồn lực công thông qua báo cáo tài chính

Bình Dương.

công khai nhằm tăng tính dân chủ và tăng chất lượng thông tin kế toán.
- Khuynh hướng giám sát tình hình quản lý, sử dụng tài chính công của các
cơ quan giám sát càng chặt chẽ, quyết liệt thì chất lượng TTKT càng cao do đó các

cơ quan chức năng cần tăng cường công tác giám sát tại các đơn vị SNGD công lập

- Càng tuyên truyền và có các biện pháp để công khai TTKT tại các đơn vị
SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương sẽ tác động đến chất lượng thông tin
kế toán trên BCTC. BCTC càng công khai thì chất lượng thông tin càng tăng.
- Tăng cường các biện pháp kiểm tra chế tài để các đơn vị SNGD công lập
nghiêm túc chấp hành các quy định kế toán, chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực nghề

74
nghiệp của người làm kế toán làm tăng chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị
SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
5.2.4 Hoàn thiện nhân tố môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế tác động đến chất lượng thông tin kế toán (Với Beta =
0,161) nên cần hoàn thiện thông qua các giải pháp:
- Nâng cao tính tự chủ về tài chính tại các đơn vị SNGD công lập tỉnh Bình

75
- Chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình
Dương phụ thuộc mức độ tiếp cận với sự phát triển kế toán khu vực công trong khu
vực và thế giới của các chuyên viên, chuyên gia kế toán. Cần nâng cao năng lực đội
ngũ kế toán trong xu thế hội nhập bằng việc trao đổi kinh nghiệm hợp tác thông qua
liên kết đào tạo quốc tế thì thông tin kế toán cũng phải công khai minh bạch và đáp
ứng sự phù hợp với khu vực và thế giới.

Dương, từ đó tiến đến tự chủ về chương trình đào tạo, tuyển sinh …làm cho các

- Chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình

đơn vị này cần công khai minh bạch các thông tin của đơn vị mình nhằm thu hút


Dương phụ thuộc mức độ tin học hoá công tác kế toán và tăng cường sử dụng công

người học sẽ làm cho kế toán tại các đơn vị này ngày càng phát triển và chất lượng

nghệ thông tin trong kế toán khu vực công. Đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ

TTKT ngày càng cao.
- Tăng cường đầu tư và phát triển quy mô của các đơn vị SNGD công lập
trên địa bàn tỉnh Bình Dương càng lớn thì thông tin cung cấp trên BCTC ngày càng
chất lượng vì các đơn vị này cần nhu cầu thông tin quản lý nhiều hơn, cần công bố
thông tin nhiều hơn do đó càng quan tâm đến chất lượng thông tin kế toán.
- Cần ban hành các quy định về định mức thu, chi ngân sách áp dụng tại các
đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương minh bạch, và phối hợp kịp
thời giữa các cấp nhằm tăng cường chất lượng TTKT tại các đơn vị này.
- Khuyến khích sự cạnh tranh giữa các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn
tỉnh Bình Dương từ đó nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, chất lượng giảng
viên, đầu tư cơ sở vật chất và tăng cường chất lượng TTKT tại các đơn vị này.
5.2.5 Hoàn thiện nhân tố môi trường giáo dục:
Hoàn thiện nhân tố môi trường giáo dục có tác động đến chất lượng thông tin
kế toán (Với Beta = 0,068) nên cần hoàn thiện thông qua các giải pháp sau:
- Trình độ của các chuyên gia, chuyên viên kế toán tại các đơn vị SNGD
công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương sẽ tác động đến việc nâng cao chất lượng
TTKTtại các đơn vị này. Nên cần nâng cao năng lực trình độ kế toán viên bằng việc
mở các lớp tập huấn, đào tạo định kỳ về chế độ chính sách kế toán về nâng cao trình
độ tin học và hệ thống phần mềm kế toán hỗ trợ.

thông tin vào việc xử lý số liệu của công tác kế toán, thúc đẩy việc sử dụng các
công cụ kiểm soát thông qua hệ thống và phần mềm kế toán.
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo:
Luận văn là công trình nghiên cứu nghiêm túc của tác giả, tuy nhiên theo tác

giả luận văn còn một số hạn chế sau đây:
5.3.1 Hạn chế của luận văn
Mục tiêu của tác giả là nhằm nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong các
đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Vì vậy, trong nội dung kết
quả nghiên cứu tác giả đánh giá thực trạng của các đơn vị SNGD còn chung chung
chưa phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết các hạn chế, bất cập của chế độ kế toán khu
vực công tác giả chỉ chọn một lĩnh vực thuộc khu vực công là lĩnh vực hành chính
sự nghiệp để nghiên cứu, đánh giá chi tiết chế độ kế toán. Khi nghiên cứu đề xuất
các giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự
nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tác giả đề xuất các giải
pháp nền và các giải pháp hỗ trợ để nâng cao chất lượng thông tin kế toán vẫn chưa
được đi sâu, chưa gắn vào các đặc thù của các đơn vị tại tỉnh Bình Dương; chưa tập
trung nghiên cứu, bàn luận cách thức tổ chức, xây dựng, ban hành chuẩn mực kế
toán công gắn liền với đơn vị SNGD công lập.
- Nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu, chưa đại diện hết cho các
đơn vị SNGD công lập tại tỉnh Bình Dương, ngoài ra còn nhiều hạn chế của tác giả,
số lượng mẫu nhỏ nên hạn chế tính tổng quát cao của đề tài. Do trình độ còn hạn
chế nên có thể việc lựa chọn các nhân tố ảnh hưởng còn không đầy đủ và các thang
đo còn chưa phù hợp.


76
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Từ những hạn chế của đề tài. Tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:
- Tìm hiểu đầy đủ hơn nữa các mô hình lý thuyết để phân tích các nhân tố
đầy đủ và xây dựng thang đo hoàn thiện hơn có độ tin cậy cao hơn.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thống nhất các quy định kế toán, hình

TÀI LIỆU THAM KHẢO
 TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài Chính,2006. Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất
bản Tài Chính.

thành một chế độ kế toán chung cho khu vực công tại Việt Nam trong đó có đơn vị
SNGD công lập.

2. Bộ Tài Chính, 2007. Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế. Hà Nội: Lưu

- Các nghiên cứu về chuẩn mực kế toán công.
- Bên cạnh đó, cũng cần có các nghiên cứu về xây dựng cơ chế tăng cường

3. Bộ Tài Chính, 2007. Tài liệu hội thảo định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn

kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ cho khu vực công để tăng cường hiệu quả sử
dụng nguồn lực công./.

hành nội bộ.
mực kế toán công quốc tế vào Việt Nam. Hà Nội: Lưu hành nội bộ.
4. Bộ tài chính, 2007. Thông tư 185/2010/TT-BTC. Hà Nội.
5. Bộ tài chính, 2011. Tài liệu hội thảo về hệ thống chuẩn mực kế toán công
quốc tế và lộ trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán công Việt Nam. Hà
Nội: Lưu hành nội bộ.
6. Bộ môn kế toán tài chính trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh,
2007. Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp. Tp.HCM: Nhà xuất bản Lao
động xã hội.
7. Chính Phủ, 2004. Nghị định 128/2004/NĐ-CP. Hà Nội
8. Quốc hội, 2002. Luật Ngân sách. Hà Nội.
9. Quốc hội, 2003. Luật Kế Toán. Hà Nội.
10. Trần Thị Kim Anh, 2005. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kế
toán và nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp Việt

Nam. Hà Nội. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ. Trường đại học Ngoại Thương.
11. Phạm Văn Đăng và cộng sự, 2011. Kế toán nhà nước. Tp. HCM: Nhà xuất
bản Tài chính
12. Nguyễn Thi Thu Hiền, 2014. Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công –
nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam. Tp.HCM.
Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Tp. HCM
13. Đinh Phi Hổ, 2012, Phương pháp nghiên cứu định lượng. Tp. HCM: Nhà
xuất bản Phương Đông.
14. Nguyễn Bích Liên, 2012. Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng đến

chất lượng thông tin kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định

23. Ferdy van Beest, Geert Braam and Suzanne Boelens, 2009. Quality of

nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tp. HCM.

Financial Reporting: measuring qualitative characteristics. Nice Working

Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Tp. HCM

paper 09 – 108, April 2009.

15. Nguyễn Thị Hồng Nga, 2014. Tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng đến

24. Hui – Sung Kao, Tzu – Han Wei, 2014. The Effect of IFRS, Information

chất lượng thông tin kế toán. Hà Nội. Web Trung ương Hội kế toán và Kiểm

Asymmetry and Corporate Governance on the Quality of Accounting


toán Việt Nam />16. Phan Minh Nguyệt, 2014. Xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các

Information. Asian Economic and Financial Review. Pp 226 – 256.
25. Jabnoun, N., & AL – Tamimi, H. (2003). Measurring perceived service
Quality at UAF Commercial Banks.

nhân tố đến chất lượng thông tin kế toán trình bày trên báo cáo tài chính của

26. Jane Fedorowics, Bentley College and Yang W. Lee, Northeastern

các công ty niêm yết ở Việt Nam. Tp. HCM. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại

University, 1998. Accounting Information Quality, The review of

học kinh tế Tp. HCM.
17. Phạm Rin, 2006. Những nội dung mới của chế độ kế toán hành chính sự
nghiệp theo Quyết định 19. Hà Nội: Tạp chí kế toán
18. Phạm Thị Minh Tuệ, 2011. Để thông tin kế toán khu vực công đáp ứng yêu
cầu của tiến trình mở cửa và hội nhập quốc tế. Hà Nội: Tạp chí thanh tra tài
chính. Số 110, trang 19 – 20.
19. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS. Tp. HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Accounting Information Systems, Volume 3, Number 1, 1998.
27. Knight, S., Burn, J.: Developing a Framework for Assessing information
quality on the world wide web introduction – The big picture what is
information quality? Informing science Journal 8, 160 – 172, 2005.
28. Mouzhi Ge and Markus Helfert, 2003, A review of Information quality
Research.
29. Naomi S. Soderstrom, University of colorado at Boulder and Kelvin Jialin

Sun, University of Hawaii at Manoa, 2007. IFRS Adoption and Accounting
Quality: A Review. Social Science Research Network, August 2007.

 TIẾNG ANH
20. Anderson, J.C., & Gerbing, D.w. (1988). Structural equation modeling in
practice: A review and recommended two – step Approach Psychological
Bulletin, 103 (3), 411 – 423.
21. Choi, F.D.S and G.G Mueller, International Accounting, Prentice – Hall,
1984.
22. Eppler,N. and Muenzenmayer.P., (2002). Measuring information in the web
context. A survey of state of the Art instruments and an Application
Methodology, In Proceedings of the 5th international conference on
information Quality.

30. Nunnally, J.C., & Bernstein, I.H. (1994) Psychometric theory (3rd.ed). New
York, NY: MC Graw – Hill, Inc
31. Shanks, G & Corbitt, B (1999). Understanding data quality: Social and
cultural aspects. Proceedings of the 10th Australasian conference on
Informmation Systems, P785.
32. Shirlee – ann Knight and Janice Burn, 2005. Developing a Framework for
Assessing Information Quality on Word Wide Web, Volume 8, 2005.
33. Tabachnick, B.G., and Fidell, L.S (2007). Using multivariate Statistics.
Boston: Pearson/Allyn & Bacon.


34. Wang, R.; Strong, D. (1996). “Bejoud Accuracy. What data Quality Means

PHIẾU KHẢO SÁT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC


to Data Consumers”. Journal of Management information Systems 12 (4):

ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH

5 – 34.

DƯƠNG

35. Willem Frederik De Koning, 2013. The Quality of Accounting Information.
Social Science Research Network, September 12, 2013.

Kính gửi: Anh (chị)
Tôi tên là: Trần Thị Tùng, học viên khoá 13SKT11, ngành Kế toán – Kiểm toán tại

DANH MỤCCÁCWEBSITE THAMKHẢO

trường Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh. Tôi đang thực hiện luân văn tốt

1.

nghiệp về đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các

2.

đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương”

3.

Câu trả lời của anh/chị cho các câu hỏi dưới đây rất quý giá đối với nghiên cứu của


4. />
tôi và đóng góp ít nhiều trong việc tìm ra các nhân tố cũng như mức độ ảnh hưởng

5.

của các nhân tố này đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo
dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng và cả nước nói chung (các đơn
vị sự nghiệp giáo dục công lập tôi đề cập ở đây chủ yếu là các trường đại học và cao
đẳng công lập); qua đó kết quả từ bài nghiên cứu này sẽ là cơ sở hỗ trợ các trường
nâng cao chất lượng thông tin kế toán tại đơn vị bằng cách tác động hợp lý hơn vào
các nhân tố này.
Kết quả cuộc khảo sát này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực tế để hoàn
thành luận văn cao học, không nhằm mục đích nào khác. Tôi rất mong nhận được
sự hợp tác chân tình nhất từ anh/chị.
Câu hỏi khảo sát:
Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị trong các phát biểu dưới đây để xác
định “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán tại các đơn vị sự
nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
Quy ước: Các số từ 1 đến 5 diễn tả mức độ đồng ý của Anh/chị; gồm có 05 cấp độ
từ Rất KHÔNG đồng ý đến Rất đồng ý. Vui lòng đánh dấu (x) vào lựa chọn của
anh/chị; Mỗi câu chỉ có một (1) lựa chọn.
1. Rất không đồng ý

2. Không đồng ý

4. Đồng ý

5. Rất đồng ý

Các chữ viết tắt


3. Không có ý kiến

BCTC: Báo cáo tài chính - SNGD: sự nghiệp giáo dục
TTKT: Thông tin kế toán

PHẦN A: ĐẶC TÍNH CHẤT LƯỢNG TTKT

1

2

3

4

bàn tỉnh Bình Dương phụ thuộc vào cơ quan ban hành các

5

chế độ, chính sách, quy định trong lĩnh vực kế toán khu

Thông tin kế toán được cung cấp trên BCTC tại các đơn
1

vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương đáp ứng

vực công.

nhu cầu kịp thời; Luôn có sẵn để phục vụ cho trách nhiệm


Chuẩn mực, chế độ kế toán xác định mục tiêu BCTC càng

9

giải trình và mục đích ra quyết định.
Thông tin cung cấp trên BCTC tại các đơn vị SNGD công
2

X2

lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay trình bày rõ

10

thông tin kế toán tại các đơn vị SNGD công lập trên địa

giao dịch gốc, coi trọng nội dung hơn hình thức, đảm bảo

bàn tỉnh Bình Dương.

độ tin cậy.

Khuynh hướng giám sát tình hình quản lý, sử dụng tài
11

lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương được tính toán và trình

trên địa bàn tỉnh Bình Dương càng minh bạch,
Áp lực mạnh mẽ từ các cơ quan giám sát tài chính công

12

lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn

định, pháp luật của Nhà nước.

tỉnh Bình Dương.

1

2

3

4

5

X3

Chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập trên địa

các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Môi trường kinh tế
Kinh tế tại các đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh
Bình Dương càng phát triển sẽ làm cho kế toán tại các

Chuẩn mực, chế độ, chính sách kế toán khu vực công sẽ


8

3

4

5

sử dụng thông tin. Quyền lực của công chúng càng cao thì
TTKT càng trung thực, hữu ích.

đơn vị SNGD công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
tác động trực tiếp đến chất lượng thông tin trên BCTC tại

2

Chất lượng TTKT phụ thuộc vào quyền lực của đối tượng
13

Luật ngân sách và các chính sách quản lý tài chính công

7

1

BCTC đã được kiểm toán độc lập sẽ giúp nâng cao chất

trên nguyên tắc tuân thủ các chính sách, quy định, pháp

sẽ tác động đến chất lượng thông tin trên BCTC tại các


5

về việc bắt buộc các đơn vị công phải cung cấp thông tin

lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương được lập và trình bày

PHẦN B: KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TTKT

6

4

liệt thì chất lượng TTKT tại các đơn vị SNGD công lập

nhau, đáp ứng nhu cầu có thể so sánh được.

Môi trường pháp lý

3

chính công của các cơ quan giám sát càng chặt chẽ, quyết

bày nhất quán, có mối liên hệ chặt chẽ, liên quan đến
Thông tin kế toán trên BCTC tại các đơn vị SNGD công

X1

2


tin BCTC để ra quyết định sẽ làm tăng tính hữu ích của

địa bàn tỉnh Bình Dương mô tả được bản chất của sự kiện,

Thông tin cung cấp trên BCTC tại các đơn vị SNGD công

5

1

dụng, quản lý các nguồn lực công và áp lực sử dụng thông

Thông tin trên BCTC tại các đơn vị SNGD công lập trên

4

Môi trường chính trị
Tính dân chủ cao sẽ tạo ra áp lực giải trình về tình hình sử

ràng, dễ hiểu.

3

rõ ràng thì thông tin cung cấp trên BCTC càng hữu ích.

14

đơn vị này ngày càng phát triển và chất lượng TTKT ngày
càng cao.



×