Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận 6 thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 34 trang )

B
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

B
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG
NG Đ
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG
NG Đ
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

---------------------------

VÕ THANH SANG

VÕ THANH SANG

CÁC NHÂN T
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
N KIỂM
KI

CÁC NHÂN T
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
N KIỂM
KI



SOÁT THUẾ THU NH
NHẬP
P DOANH NGHIỆP
NGHI
TẠI

SOÁT THUẾ THU NH
NHẬP
P DOANH NGHIỆP
NGHI
TẠI

CHI CỤC
C THU
THUẾ QUẬN 6, TP. HCM

CHI CỤC
C THU
THUẾ QUẬN 6, TP. HCM

LU
LUẬN VĂN THẠC SĨ

LU
LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Kế toán

Chuyên ngành: Kế toán


Mã số ngành: 60340301

Mã số ngành: 60340301
CÁN BỘ HƯỚNG
NG D
DẪN KHOA HỌC: TS. MAI ĐÌNH
ÌNH LÂM

TP. H
HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015

i

TP. H
HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả Quý thầy cô đã giảng dạy

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác do chính tôi thực hiện dựa trên kết quả khảo sát thực tế tại Chi

trong chương trình Cao học kế toán 13SKT11, những người đã truyền đạt cho tôi
những kiến thức hữu ích về kế toán làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Mai Đình Lâm đã tận tình hướng dẫn cho tôi
trong thời gian thực hiện luận văn, Thầy đã hướng dẫn, chỉ bảo đã cho tôi nhiều

cục Thuế Quận 6, TP. HCM.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Cô, Chú, Anh, Chị đang công tác
tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM đã tận tình giúp đỡ trong việc tham gia trả lời

Học viên thực hiện Luận văn

bảng khảo sát cũng như góp ý về những thiếu sót trong bảng khảo sát.
Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận

Võ Thanh Sang

văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Quý Thầy/Cô và các
anh chị học viên. Xin chân thành cảm ơn !

TP. HCM, tháng 04 năm 2015
Học viên

Võ Thanh Sang


iii


iv

TÓM TẮT

ABSTRACT

Luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp
tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM” được tiến hành với mục đích khảo sát đánh giá
mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế, cũng như kiểm định mối quan hệ giữa các
thành phần với mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu
định lượng sử dụng các nguồn dữ liệu thu thập được từ quá trình khảo sát bằng cách
thức phỏng vấn các Cán bộ thuế tiến hành kiểm định các giả thuyết đã đặt ra trong
mô hình nghiên cứu. Thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua phân tích hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Mô hình lý thuyết được
kiểm định thông qua phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội.
Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế chịu
tác động của 2 nhân tố chính là “Kiểm soát thuế“ và “Tin cậy“ trong đó “ Kiểm soát

Thesis "The factors affecting the control of corporate income tax at the County
Tax Office 6, Hô Chi Minh city" was conducted for the purpose of the survey
assessing the tax compliance of taxpayers, as well as testing the relationship
between the components of the level of tax compliance by taxpayers.
Research is done formally through quantitative research methods used data
sources collected from the survey by interviewing official tax officer conducting the
hypotheses set out in the model of research. The scale was evaluated through the
preliminary analysis of Cronbach's coefficient alpha reliability and factor analysis to
explore EFA. Theoretical model was tested through analysis method multiple linear
regression.

The study results showed that the level of tax compliance of taxpayers affected
by two main factors are "tax control" and "Trust" in which "tax control" has the
strongest effect. The solution proposed to prioritize improving these factors
contribute to raising the level of tax compliance of taxpayers, thereby making
appropriate recommendations.

thuế“ có tác động mạnh nhất. Những giải pháp đề ra nhằm ưu tiên cải thiện những
nhân tố này góp phần nâng cao mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế, qua đó
đưa ra các kiến nghị phù hợp.

v

vi

MỤC LỤC

2.1.3.3.

Căn cứ và phương pháp tính thuế TNDN................................................. 14

Lời cam đoan…………………………………………………..…………………...i

2.1.3.4.

Thu nhập tính thuế .................................................................................... 15

Lời cám ơn………………………………………………………………………….ii

2.1.3.5.


Thuế suất thuế TNDN .............................................................................. 16

Tóm tắt luận văn…………………………………………………………………..iii

2.2.

Abstract…………………………………………………………………………….iv

2.2.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm .......................................................................... 17

Mục lục……………………………………………….……………………………..v

2.2.1.1.

Khái niệm ................................................................................................. 17

Danh mục các từ viết tắt…………………………………..………………………vi

2.2.1.2.

Đặc điểm ................................................................................................... 18

Danh mục các bảng………………………………………..….…………………..vii

2.2.1.3.

Vai trò ....................................................................................................... 18

Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh………….……………………..viii


2.2.2. Sự cần thiết kiểm soát thuế TNDN ................................................................ 19

Chương 1: Đặt vấn đề ............................................................................................... 1

2.2.3. Nội dung kiểm soát thuế TNDN .................................................................... 21

Kiểm soát thuế TNDN ................................................................................... 17

1.1.

Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1

2.2.3.1.

Mục tiêu và quy trình kiểm soát ............................................................... 21

1.2.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 2

2.2.3.2.

Nội dung – quy trình kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp .................. 23

Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan đến đề tài ..................... 4

2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN ....................................... 26

1.3.


Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ................................................................. 33

1.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài ............................................. 4

2.3.

1.3.2. Các nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài .............................................. 5

2.3.1. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 33

Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ............................. 7

2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 35

1.4.

1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 7

Chương 3: Thực trạng quản lý và kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế

1.4.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 8

Quận 6, TP. HCM ................................................................................................... 37

1.4.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 8

3.1.

Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Quận 6, TP. HCM ........ 37


1.5.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.............................................................................. 9

3.2.

Thực trạng kiểm soát thuế TNDN trên địa bàn Quận 6, TP. HCM ............... 43

1.6.

Kết cấu của luận văn ........................................................................................ 9

3.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM ...................... 43

Chương 2: Cơ sở lý luận các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập

3.2.2. Các quy trình kiểm soát thuế tại Chi cục thuế Quận 6, TP. HCM ................. 45

doanh nghiệp và mô hình nghiên cứu ................................................................... 11

3.2.3. Hệ thống thông tin kế toán thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM45

2.1.

Những vấn đề chung về thuế TNDN ............................................................. 11

3.3.

Tình hình kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM ......... 46


2.1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 11

3.3.1. Kết quả kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM ............ 46

2.1.2. Vai trò của thuế TNDN .................................................................................. 12

3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6,

2.1.3. Nội dung thuế TNDN ..................................................................................... 13

TP. HCM ................................................................................................................... 47

2.1.3.1.

Người nộp thuế TNDN ............................................................................. 13

Chương 4: Phân tích nội dung và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng

2.1.3.2.

Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế, phải nộp thuế TNDN .................... 14

đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM ........................ 52


vii

viii

Thiết kế mô hình nghiên cứu ......................................................................... 52


5.2.

Kết quả cụ thể ................................................................................................ 79

4.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ....................................................................... 52

5.3.

Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao mức độ tuân thủ của người nộp

4.1.2. Xây dựng thang đo ......................................................................................... 52

thuế ............................................................................................................................ 80

4.1.3. Nghiên cứu chính thức ................................................................................... 53

5.3.1. Giải pháp nâng cao kiểm soát thuế ................................................................ 80

4.1.4. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 53

5.3.1.1.

Cơ sở giải pháp ......................................................................................... 80

4.1.5. Kích thước mẫu .............................................................................................. 58

5.3.1.2.

Nội dung giải pháp ................................................................................... 81


4.1.

4.2.

Phân tích kết quả nghiên cứu ......................................................................... 58

5.3.2. Giải pháp nâng cao tin cậy đối với hồ sơ khai thuế ....................................... 83

4.2.1. Thông tin mẫu nghiên cứu ............................................................................. 58

5.3.2.1.

Cơ sở giải pháp ......................................................................................... 83

4.2.1.1.

Cơ cấu theo bộ phận công tác ................................................................... 58

5.3.2.2.

Nội dung giải pháp ................................................................................... 84

4.2.1.2.

Cơ cấu theo thâm niên công tác................................................................ 59

5.3.3. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực hiện các giải pháp đề xuất .......... 87

4.2.2. Đánh giá các thang đo .................................................................................... 60

4.2.2.1.

Đánh giá mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với

biến tin cậy ................................................................................................................ 60
4.2.2.2.

Đánh giá mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với

biến chính sách thuế .................................................................................................. 62
4.2.2.3.

Đánh giá mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với

5.3.3.1.

Đối với Cục thuế....................................................................................... 87

5.3.3.2.

Đối với UBND Quận 6 ............................................................................. 88

5.4.

Hạn chế của đề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo .......................................... 89

Kết luận .................................................................................................................... 90
Tài liệu tham khảo .................................................................................................. 91
Phụ lục


biến chấp hành pháp luật thuế ................................................................................... 64
4.2.2.4.

Đánh giá mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với

biến kiểm soát thuế.................................................................................................... 68
4.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp
thuế ............................................................................................................................ 70
4.2.3.1.

Đánh giá các thang đo .............................................................................. 70

4.2.3.2.

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .............................................................. 71

4.2.3.3.

Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................. 71

4.2.3.4.

Mô hình hồi quy ....................................................................................... 74

4.2.3.5.

Ý nghĩa các hệ số hồi quy và giải thích phương trình .............................. 76

Chương 5: Các giải pháp và kiến nghị tăng cường kiểm soát thuế TNDN tại
Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM ........................................................................... 79

5.1.

Đánh giá kết quả nghiên cứu.......................................................................... 79

ix

x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

BVMT: Bảo vệ môi trường

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu đã thực hiện ........................................................ 30

CBCC: Cán bộ công chức

Bảng 3.1: Tỷ trọng thuế TNDN trong tổng thu ngân sách (2010-2013).................. 47

CCT: Chi cục Thuế

Bảng 4.1: Mã hóa các biến quan sát trong các thang đo ........................................... 54

CTN NQD: Công thương nghiệp ngoài quốc doanh

Bảng 4.2: Cơ cấu theo bộ phận công tác và thời gian công tác ................................ 58

DN: Doanh nghiệp


Bảng 4.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo tin cậy ................................. 61

EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế

GTGT: Giá trị gia tăng

đối với tin cậy ............................................................................................................ 62

NNT: Người nộp thuế

Bảng 4.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo chính sách thuế ................... 63

NSNN: Ngân sách nhà nước

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế

SXKD: Sản xuất kinh doanh

đối với chính sách thuế.............................................................................................. 64

TNCN: Thu nhập cá nhân

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo tin cậy .................................. 66

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế


TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

đối với chấp hành pháp luật ...................................................................................... 67

TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo chính sách thuế .................... 69
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế
đối với kiểm soát thuế ............................................................................................... 70
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo các nhân tố ảnh
hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6 ..................................... 72
Bảng 4.12: Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson.......................................... 74
Bảng 4.13: Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson sau khi loại biến CHPL ... 75
Bảng 4.14: Tóm tắt mô hình ..................................................................................... 76
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình ........................................... 76
Bảng 4.16: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội ............................................... 77


xi

xii

DANH SÁCH HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 33
Hình 2.2: Mô hình lý thuyết của đề tài ..................................................................... 35

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát


Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu theo bộ phận công tác ...................................................... 59

Phụ lục 2: Kết quả phân tích cơ cấu bộ phận công tác và thời gian công tác

Hình 4.2: Biểu đồ cơ cấu theo thâm niên công tác ................................................... 59

Phụ lục 3: Kết quả phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Phụ lục 4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Phụ lục 5: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phụ lục 6: Các bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, hình ảnh

1

2

CHƯƠNG 1

điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chính vì thế, thuế TNDN chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu NSNN. Ở các nước
phát triển loại thuế chủ yếu này đã làm cho thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

1.1. Đặt vấn đề

thu Ngân sách nhà nước. Ở Việt Nam, tỷ trọng thuế TNDN trong tổng số thu NSNN

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước: Một nền tài chính quốc gia


(trừ dầu thô) năm 2006 là 19%, năm 2007 là 17 %, năm 2008 là 20 %, năm 2009 là

lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Tất cả các

16% , năm 2010 là 19%, năm 2011 là 19%, năm 2012 là 20% (Nguồn: Thống kế về

nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các

thuế TNDN – Chuyên đề 9: Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020) .

hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu

Tuy nhiên, cùng với xu hướng tăng trưởng kinh tế, quy mô của các hoạt động kinh tế

khác. Song thực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rất nhiều hạn chế, bị ràng buộc

ngày càng được mở rộng, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao sẽ tạo ra nguồn thu về

bởi nhiều điều kiện. Do đó thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất vì khoản thu này

thuế TNDN ngày càng lớn cho NSNN.

mang tính chất ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng

Về cơ chế quản lý thuế nói chung và kiểm soát thuế TNDN nói riêng thì Luật

được thể hiện qua tỷ trọng số thuế trong tổng thu ngân sách. Chính sách thuế được đặt

quản lý thuế có hiệu lực nhằm quản lý thuế theo chức năng, người nộp thuế thực hiện


ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua

theo cơ chế tự khai, tự tính, tự nộp và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về các khoản

thu góp phần thực hiện chức năng việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và

kê khai của mình, vì thế dẫn đến tình trạng gian lận thuế, trốn thuế với nhiều hình thức

khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh

tinh vi, khó phát hiện nên thuế TNDN luôn là một trong những mục tiêu gian lận của

tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh

doanh nghiệp, mà trong đó, môi trường thể chế và kinh tế chưa hoàn chỉnh như ở Việt

các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. Bốn mục tiêu cơ bản của kinh tế vĩ

Nam hiện nay, cùng với quy mô hoạt động của doanh nghiệp càng lớn thì rủi ro gian

mô mà mọi chính phủ phải theo đuổi trong nền kinh tế thị trường hiện đại (Theo Giáo

lận về thuế sẽ càng lớn. Do đó, để hạn chế, giảm thiểu và ngăn chặn những rủi ro trong

trình Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2008), đó là:

gian lận vế thuế nói trên, đó chính là công tác quản lý thuế về cơ chế quản lý, công

- Đảm bảo thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý.


nghệ quản lý, tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ quản lý nhằm mục tiêu hiện đại hóa

- Tạo được công ăn việc làm đầy đủ cho người lao động.

công tác quản lý thuế để có thể theo kịp và đáp ứng sự phát triển nhanh chóng và hiện

- Ổn định giá cả, tiền tệ, chống lạm phát.

đại hóa của doanh nghiệp, để có những biện pháp quản lý và kiểm soát nó một cách

- Thực hiện sự cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.

hiệu quả và phù hợp nhất. Trong đó, kiểm soát thuế TNDN có tầm quan trọng hàng đầu

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế có vai trò quan trọng trong hệ thống

mà tác giả đã chọn đề tài này để nghiên cứu.

pháp luật thuế của Việt Nam, là công cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng
tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội, là nguồn thu quan trọng của NSNN,
là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc thực hiện chứng năng

1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế thu nhập doanh nghiệp ra đời bắt nguồn từ yêu cầu thực hiện chức năng tái
phân phối thu nhập và nhu cầu tài chính của Nhà nước. Với tình hình kinh tế xã hội


3


4

những năm trở lại đây đối mặt với muôn vàn khó khăn, doanh nghiệp hoạt động kém

hóa đơn, thực hiện chế độ kế toán không thống nhất trong kỳ kinh doanh của doanh

hiệu quả nên ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả thu ngân sách. Trong đó gian lận thuế,

nghiệp, chuyển giá trong giao dịch kinh doanh giữa các bên liên kết như kinh doanh

trốn thuế là một trong những nguyên nhân chính là ảnh hưởng đến số thu NSNN hàng

thua lỗ nhiều năm liên tục vẫn đầu tư dây chuyền sản xuất, mở rộng phạm vị, quy mô

năm của cơ quan thuế. Chúng ta cần phải có những biện pháp quản lý, kiểm soát rủi ro

SXKD, kinh doanh mặt hàng có giá bán thấp hơn nhiều so với mặt hàng cùng chức

trong gian lận thuế, trốn thuế một cách hiệu quả và phù hợp nhất trong điều kiện ngành

năng trên thị trường, nâng khống chi phí đầu vào thông qua các hợp đồng mua nguyên

thuế chưa đầy đủ phương tiện để quản lý kịp thời, chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật thuế

vật liệu đầu vào với giá cao của chính công ty mẹ.

của đối tượng nộp thuế, vì vậy khiến cho hiệu quả kiểm soát thuế TNDN hàng năm của

Chính vì ngành thuế đã và đang chuyển đổi từ mô hình quản lý theo đối tượng


cơ quan thuế đối với doanh nghiệp đều có mức đạt khá thấp so với kế hoạch, chưa có

sang mô hình quản lý theo chức năng, người nộp thuế thực hiện cơ chế tự tính, tự khai,

lực lượng thanh kiểm tra đủ mạnh và năng lực nhạy bén về chuyên môn nghiệp vụ

tự nộp và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật trước các khoản kê khai của mình, còn cơ

thanh kiểm tra để ngăn ngừa được rủi ro tình trạng trốn thuế, gian lận thuế nhằm mục

quan thuế chỉ làm nhiệm vụ tư vấn bằng các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ, theo dõi,

đích chiếm đoạt tiền thuế.

giám sát, kiểm tra sự tuân thủ pháp luật thuế và áp dụng các chế tài hành chính đối với

Tại Quận 6, TP. HCM, tình trạng gian lận thuế nhằm mục đích chiếm đoạt tiền

các trường hợp vi phạm pháp luật thuế. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, áp dụng

thuế diễn ra ngày càng nghiêm trọng, làm thất thoát NSNN khá lớn. Vì vậy tôi chọn đề

cơ chế này có hiệu quả chưa cao bởi tính tự giác của người nộp thuế hiện còn quá thấp

tài: ”Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM” làm

và thất thoát là điều khó tránh khỏi. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Các

đề tài nghiên cứu.


nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế Quận 6,

Mặc dù tổng số thu ngân sách tại Chi cục thuế Quận 6, TP. HCM tăng từ năm

TP.HCM” để tìm ra các các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát thuế TNDN,

2010 đến năm 2013 (theo Bảng tình hình số thu Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM –

qua đó nhận định các hình thức, hành vi, nguyên nhân gian lận thuế, trốn thuế TNDN

Nguồn: Phụ lục 6) nhưng tỷ trọng thuế TNDN trên tổng số thu lại thấp và có xu hướng

làm luận văn bảo vệ học vị thạc sĩ kế toán của mình.

giảm dần bởi nhiều lý do khách quan và chủ quan, trong đó ngoài việc Chính phủ ban

1.3. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan đến đề tài

hành nhiều chính sách ưu đãi, miễn giảm, giản thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm tháo

1.3.1. Các nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài

gỡ khó khăn, hỗ trợ cho doanh nghiệp thì cơ chế quản lý thuế nói chung và kiểm soát
thuế thu nhập doanh nghiệp theo chức năng người nộp thuế thực hiện cơ chế tự khai, tự

Hiện tại đã có những nghiên cứu ngoài nước thực hiện nghiên cứu về các nhân tố
ảnh hưởng đến kiểm soát thuế nói chung và kiểm soát thuế TNDN nói riêng:

tính, tự nộp và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật lại có nhiều bất cập dẫn đến tình


- Donald R. Cressey (1919-1987): Ông là nhà nghiên cứu về tội phạm tại trường

trạng thất thu thuế do gian lận thuế, trốn thuế ngày càng gia tăng, mức độ tinh vi ngày

Đại học Indiana (Mỹ) vào những năm 40 của thế kỷ 20. Cressy đã chọn việc nghiên

càng quyết liệt, rất khó phát hiện, điển hình như: khai kết quả SXKD mỗi năm đều lỗ,

cứu về vấn đề tham ô, biển thủ làm đề tài cho luận án tiến sĩ của mình. Cressey tập

dấu bớt doanh thu tính thuế, nâng khống chi phí bằng việc kê khai những khoản chi phí

trung phân tích gian lận dưới góc độ tham ô và biển thủ thông qua khảo sát khoảng 200

bất hợp lý vào chi phí được trừ, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, sự dụng bất hợp pháp

trường hợp tội phạm kinh tế nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến các hành vi vi phạm

5

6

pháp luật trên. Ông đã đưa ra mô hình: Tam giác gian lận (Fraud Triangle) để trình bày

doanh nghiệp tại chi cục thuế quận Cẩm Lệ”. Kết quả nghiên cứu cho thấy chức năng

về các nhân tố dẫn đến các hành vi gian lận mà ngày nay đã trở thành một trong những

nhiệm của các Đội thuế trong bộ máy kiểm soát đã được thay đổi nhưng vẫn còn chồng


mô hình chính thống dùng trong nhiều nghề nghiệp khác nhau trong việc nghiên cứu

chéo, cơ sở dữ liệu thông tin về NNT chưa đồng bộ. Mục tiêu kiểm soát thuế chưa hiệu

gian lận,. Tam giác gian lận của Cressey được dùng để lý giải rất nhiều vụ gian lận.

quả, trình độ cán bộ kiểm soát thuế không đồng đều.

Tuy nhiên, do đây không phải là một tiên đề nên không thể khẳng định rằng mô hình

- Trần Tiến Lập (2013) với nghiên cứu “Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập

này đúng với mọi trường hợp. Tuy vậy, tam giác gian lận được áp dụng trong viêc

doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Quảng Nam”. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố

nghiên cứu, đánh giá rủi ro có gian lận phát sinh trong nhiều nghề nghiệp

ảnh hưởng chủ yếu đến công tác kiểm soát thuế TNDN là sự tuân thủ chính sách thuế

- DW. Steve Albrecht (1980) trong tác phẩm: “Chôn vùi gian lận, viển cảnh của

của DN, hành vi của DN đối với việc bị phạt, bị cưỡng chế khi vi phạm pháp luật thuế

kiểm toán nội bộ”. Phương pháp luận nghiên cứu của Albrecht là khảo sát thông tin

TNDN, trách nhiệm của cán bộ thuế đối với doanh nghiệp, sự phức tạp của quy trình

thông qua sử dụng bảng câu hỏi. Những người tham gia vào công trình nghiên cứu này


phân tích hồ sơ kê khai, phân tích tình trạng nợ, phân tích báo cáo quyết toán thuế

là kiểm toán viên nội bộ ở các công ty tại Mỹ. Thông qua khảo sát, ông đã thiết lập các

TNDN.

biến số liên quan đến gian lận và đã xây dựng danh sách 50 dấu hiệu đỏ về chỉ dẩn gian

- Nguyễn Đăng Nguyên (2013) với nghiên cứu “Một số giải pháp hạn chế hành vi

lận, lạm dụng. Các biến số này tập trung vào 2 vấn đề chính: dấu hiệu của nhân viên và

gian lận thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp trên địa bàn quận 5, TP.

đặc điểm của tổ chức. Mục đích công trình nghiên cứu này là giúp xác định các dấu

HCM”. Kết quả nghiên cứu cho thấy các hành vi gian lận thuế TNDN chủ yếu là cở sở

hiệu quan trọng của sự gian lận để người quản lý có thể ngăn ngừa và phát hiện chúng..

kinh doanh hạch toán không đầy đủ, trung thực, chính xác số liệu trên sổ kế toán, kê

Gồm 3 nhân tố: Hoàn cảnh tạo ra áp lực, nắm bắt cơ hội và tính liêm chính của cá

khai khống chi phí, không điều chỉnh giảm lỗ, bán hàng dưới giá vốn…

nhân. Kết quả mô hình của ông chỉ rõ khi hoàn cảnh tạo áp lực, cơ hội thực hiện gian

- ThS. Thái Ninh (2014) với nghiên cứu “Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả


lận cao cùng với tính liêm chính của cá nhân thấp thì nguy cơ xãy ra gian lận là rất cao

thanh tra, kiểm tra thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp có vốn đầu tư

và ngược lại.

nước ngoài tại Cục thuế tỉnh Khánh Hòa”. Báo cáo công tác thanh tra - kiểm tra thuế

1.3.2. Các nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài

toàn ngành năm 2013 và nhiệm vụ giải pháp cho năm 2014 của Cục thuế tỉnh Khánh

Cho đến hiện tại, trong nước cũng có một số nghiên cứu liên quan đến đề tài:

Hòa. Nghiên cứu này đưa ra kết luận về việc chấp hành pháp luật thuế, kết hợp kiểm

- Nguyễn Văn Vũ (2012) với nghiên cứu “Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập

tra các doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá, có hoạt động giao dịch liên kết, các

doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh Phú Yên”. Kết quả nghiên cứu cho thấy hành vi vi phạm

doanh nghiệp lỗ; các sai phạm được phát hiện chủ yếu là: giảm giá trị hàng tồn kho

pháp luật về thuế xảy ra ở mọi lĩnh vực kinh doanh, tổ chức bộ máy theo mô hình chức

theo yêu cầu của thành viên góp vốn; tăng chi phí khấu hao TSCĐ; trích lập dự phòng

năng chưa rõ ràng, trình độ cán bộ thực hiện chức năng của quy trình quản lý chưa


không đúng quy định; chi phí trích trước quá hạn chưa chi; hao hụt nguyên vật liệu,

tương xứng, công tác kiểm soát nội bộ chưa phát huy được chức năng vốn có của nó.

thành phẩm không có lý do; hạch toán chênh lệch tỷ giá không đúng quy định; doanh

- Trần Văn Ninh (2012) với nghiên cứu “Tăng cường kiểm soát thuế thu nhập

thu thấp nhưng chi phí phát sinh lớn ...


7

- “Báo cáo phân tích tình hình quản lý ngành ăn uống, trung tâm tiệc cưới, dịch
vụ giải trí năm 2013” số 68/CT-BC ngày 13 tháng 6 năm 2014 của Cục thuế TP. HCM.
Báo cáo này đưa ra nhận định về tỷ lệ điều tiết thuế TNDN so với doanh thu đối với
ngành ăn uống, trung tâm tiệc cưới, dịch vụ giải trí qua tình hình quản lý cơ sở kinh
doanh và tình hình quản lý thuế của 24 Chi cục Thuế quận huyện trong TP. HCM.
Như vậy đã có các nghiên cứu tiến hành nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề

8

thuế Quận 6, TP.HCM.
+ Kiểm định tác động của các nhân tố này đến hoạt động kiểm soát thuế TNDN
tại Chi cục thuế Quận 6, TP.HCM.
+ Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm soát thuế
TNDN tại Chi cục thuế Quận 6, TP.HCM.
- Câu hỏi nghiên cứu: Mức độ tuân thủ thuế TNDN của NNT tùy thuộc vào

tài. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu” Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập


những yếu tố nào? NNT có sẵn sàng nộp thuế không?

doanh nghiệp tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM” hiện vẫn chưa có đề tài nào nghiên

1.4.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

cứu một cách thấu đáo.

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là bao quát cả lý luận lẫn thực tiễn trong công

Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm
soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế quận 6, TP. HCM nhằm xây dựng được một quy
trình đánh giá một cách khách quan và toàn diện về hoạt động chống gian lận, trốn thuế
TNDN mà hiện nay các cơ quan thuế vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập và gặp nhiều khó
khăn trong quá trình triển khai nhằm xác định tương đối chính xác các nguyên nhân

tác kiểm soát thuế TNDN của các doanh nghiệp trên địa bàn quận 6.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi tại Chi cục Thuế
Quận 6, TPHCM.
+ Phạm vi thời gian: Dữ liệu nghiên cứu của đề tài được sử dụng số liệu thứ cấp

cấu thành nên các hành vi vi phạm pháp luật thuế trong công tác chống gian lận thuế

từ Chi cục Thuế Quận 6 thành phố Hồ Chí Minh, với thời gian từ năm 2009 đến năm

trong thời gian tới. Qua đó, cần phải xây dựng quy trình điều tra các hành vi trốn thuế

2013.


TNDN trên phạm vi liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều tỉnh, thành phố khác nhau,

Ngoài ra, đề tài còn sử dụng số liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi khảo sát cán bộ, công

thời gian cần thiết để xác minh thường chiếm tỷ lệ thời gian khá nhiều, tốn kém chi

chức, viên chức ngành thuế trên địa bàn Quận 6, TPHCM, sau đó sử dụng phần mềm

phí và nguồn nhân lực khi tình trạng trốn thuế TNDN phổ biến và tinh vi với phạm vi

SPSS để phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN trên

rộng như hiện nay, nhiều trường hợp lách luật và không đủ căn cứ để xác định truy thu

địa bàn Quận 6, TPHCM.

thuế TNDN.

1.4.3. Phương pháp nghiên cứu

1.4. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế Quận 6, TP.HCM.
- Mục tiêu cụ thể:

Luận văn nghiên cứu sử dụng đồng thời phương pháp định tính và định lượng,
trong đó có sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích, đánh giá thông qua việc
nghiên cứu từ các biên bản kiểm tra thuế tại các doanh nghiệp của Chi cục Thuế Quận

6, TP. HCM, kết luận kiểm toán doanh nghiệp của Kiểm toán nhà nước và phương
pháp chọn mẫu điều tra bằng cách phỏng vấn cán bộ quản lý thuế, kiểm định thống kê,

+ Xác định các nhân tố tác động đến hoạt động kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục

9

10

kiểm tra đối chiếu và tổng hợp để tìm các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát

về thuế TNDN. Qua đó xây dựng được mô hình và giả thuyết nghiên cứu để có thể

thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP.HCM. Gồm 2 giai đoạn cụ thể sau:

kiểm soát thuế TNDN nhằm kiểm định tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm

+ Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phương pháp thảo
luận nhóm, nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi
cục Thuế quận 6, TP.HCM và hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát.
+ Giai đoạn 2: Trên cơ sở thu thập dữ liệu được từ bảng câu hỏi, đề tài sử dụng

soát thuế TNDN.
Chương 3: Thực trạng quản lý và kiểm soát thuế TNDN và các nhân tố ảnhhưởng
đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TPHCM, từ đó xác định các nhân
tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác kiểm soát thuế TNDN tại CCT Quận 6, TPHCM.

phương pháp định lượng nhằm đánh giá cụ thể về mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

Chương 4: Phân tích nội dung và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến


đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế quận 6, TP.HCM, công cụ được sử dụng là

kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TPHCM trên cơ sở phân tích các nhân

phần mềm SPSS.

tố ảnh hưởng ở chương 3, chương 3. Chương này sử dụng phần mềm SPSS để kiểm

1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

định tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế

Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thực tiễn trong công cuộc cải cách quản lý

Quận 6, TP. HCM. Từ đó làm cơ sở để đề xuất giải pháp ở chương 5.

hành chính thuế theo chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, qua đó

Chương 5: Các giải pháp tăng cường kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế

xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, hiệu quả, phù hợp

Quận 6, TPHCM trên cơ sở phương án nghiên cứu các chương trước , cùng với định

với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

hướng chung, chương này đề xuất các giải pháp và kiến nghị phù hợp tăng cường kiểm

Giúp cho các thực thi trong quản lý thuế và các nhà làm chính sách trong việc

hướng dẫn thuế TNDN hiểu biết sâu sắc hơn các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm
soát thuế TNDN, qua đó góp phần tạo cơ sở cho việc ban hành các văn bản hướng dẫn
thực hiện chính sách hữu hiệu hơn.
1.6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần kết luận, phụ lục, luận văn được kết cấu thành 05 chương:
Chương 1: Đặt vấn đề, theo đó chương này hệ thống vai trò của Thuế nói chung
và vai trò của thuế TNDN nói riêng. Từ đó nêu lên được tính cấp thiết của đề tài qua
các nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan đến đề tài thông qua các mục tiêu,
đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu để từ đó nêu lên ý nghĩa thực tiễn của
đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý luận, các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN và
mô hình nghiên cứu, nội dung cơ bản là hệ thống hóa các khái niệm , vai trò, nội dung

soát thuế TNDN tại CCT Quận 6, TPHCM.


11

12

CHƯƠNG 2

đánh nhẹ vào từng loại thu nhập là tuỳ thuộc vào quan điểm của mỗi Nhà nước về điều

CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT THUẾ

tiết thu nhập qua thuế thu nhập, phụ thuộc vào khả năng quản lý thuế, chi phí quản lý

TNDN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU


thuế cũng như mục tiêu của thuế thu nhập phải đạt được để góp phần thực hiện các
chính sách kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ nhất định”
Nguyễn Văn Dương (2014) cho rằng: “…Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu

2.1. Những vấn đề chung về thuế TNDN

đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các tổ chức và cá nhân. Thuế thu nhập gồm có

2.1.1. Khái niệm
Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12, Luật số 32/2013/QH13 (19/06/2013), Nghị

thuế TNDN và thuế thu nhập cá nhân. Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh trực

định số 218/2013/NĐ-CP (26/12/2013), Thông tư số 78/2014/TT-BTC (18/06/2014):

tiếp vào thu nhập của các doanh nghiệp. Thuế trực thu là loại thuế động viên, điều tiết

“Thuế TNDN là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế của các tổ chức

vào thu nhập của người chịu thuế. Đối tượng nộp thuế phải có thu nhập chịu thuế; thu

hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế”

nhập càng cao thì đóng thuế càng nhiều. Trong thuế trực thu, người có nghĩa vụ nộp

Theo chuẩn mực kế toán số 17 – Thuế TNDN (2005): “Thuế thu nhập doanh

thuế đồng thời là người chịu thuế trên thu nhập mà mình được hưởng. Chính vì vậy,

nghiệp bao gồm toàn bộ số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế thu nhập doanh


thuế trực thu không được tính vào cơ cấu giá thành hàng hoá dịch vụ và không được

nghiệp, kể cả các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng

trừ vào chi phí khi tính lợi tức chịu thuế (thu nhập chịu thuế) của cơ sở sản xuất kinh

hoá, dịch vụ tại nước ngoài mà Việt Nam chưa ký Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần.

doanh”.

Thuế TNDN bao gồm cả các loại thuế liên quan khác được khấu trừ tại nguồn đối với
các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam không có cơ sở thường trú tại
Việt Nam được thanh toán bởi công ty liên doanh, liên kết hay công ty con tính trên
khoản phân phối cổ tức, lợi nhuận (nếu có); hoặc thanh toán dịch vụ cung cấp cho đối

Như vậy, từ các khái niệm trên, có thể thấy:
+ Thuế TNDN là một loại thuế trực thu. Tính chất trực thu của loại thuế này được
biểu hiện ở sự đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế và đối tượng chịu thuế.
+ Thuế TNDN đánh vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp, bởi vậy mức động

tác cung cấp dịch vụ nước ngoài theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

viên vào NSNN đối với loại thuế này phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của

hiện hành”.

doanh nghiệp.

Theo Chuyên đề 14 thuế TNDN (2013): “ Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu


2.1.2. Vai trò của thuế TNDN

đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các tổ chức kinh tế và cá nhân. Thuế thu nhập

Theo Chuyên đề 14 thuế TNDN (2013), TT03/2008/TT-BTC, TT số

gồm có thuế TNDN và thuế thu nhập cá nhân. Thuế TNDN là một loại thuế đánh vào

12/2009/TT-BTC và Thông tư số 85/2009/TT-BTC của Chính phủ về việc thực hiện

thu nhập phát sinh của cơ sở sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất đinh

các chính sách miễn, giảm, giãn thuế có nêu:

thường là một kỳ kinh doanh. Tuy nhiên, không phải toàn bộ thu nhập của cơ sở sản

- Thuế TNDN là khoản thu quan trọng của NSNN

xuất kinh doanh đều là đối tượng điều chỉnh của thuế TNDN. Thuế TNDN chỉ điều

+ Thuế TNDN và thuế Thu nhập cá nhân chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu thu

chỉnh phần thu nhập chịu thuế. Vì việc đánh thuế vào loại thu nhập nào, đánh nặng hay

Ngân sách Nhà nước. Ở các nước phát triển hai loại thuế chủ yếu này đã làm cho thuế

13

14


trực thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu Ngân sách nhà nước. Ví dụ như Mỹ: thuế
trực thu chiếm khoảng 75%, Nhật Bản là khoảng 74%. Hầu hết các nước có thu nhập
quốc dân bình quân đầu người thấp thì thuế gián thu thường chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng số thu ngân sách; ví dụ như: Philipin chiếm 60%; Thái Lan chiếm 66%; Ấn Độ
63%; Kênia: 61%; Gana: 65%...

- Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam
- Tổ chức khác có hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập
2.1.3.2. Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế, phải nộp thuế TNDN
- DN được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam nộp thuế đối với thu
nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam;

- Thuế TNDN là một công cụ của Nhà nước thực hiện chính sách công bằng xã

- DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu

hội. Một trong những mục tiêu của thuế TNDN là điều tiết thu nhập, đảm bảo sự công

thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam liên quan

bằng trong phân phối thu nhập xã hội. Thuế TNDN được áp dụng cho các loại hình

đến hoạt động của cơ sở thường trú đó....

doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, không những đảm bảo bình đẳng công
bằng về chiều ngang mà còn cả công bằng về chiều dọc. Về chiều ngang, bất kể một
doanh nghiệp nào kinh doanh bất cứ hình thức nào nếu có thu nhập chịu thuế thì phải

* Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng

hóa, dịch vụ và thu nhập khác
* Thu nhập miễn thuế

nộp thuế TNDN. Về chiều dọc, cùng một ngành nghề không phân biệt quy mô kinh

* Thu nhập khác: Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính

doanh nếu có thu nhập chịu thuế thì đều phải nộp thuế TNDN. Với mức thuế suất

thuế mà khoản thu nhập này không thuộc các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi

thống nhất, doanh nghiệp nào có thu nhập cao thì phải nộp thuế nhiều hơn (theo số

trong đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.

tuyệt đối) doanh nghiệp có thu nhập thấp.

* Đồng tiền sử dụng: Doanh nghiệp có doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế và

2.1.3. Nội dung thuế TNDN

thu nhập tính thuế bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng VN theo tỷ giá giao

2.1.3.1. Người nộp thuế TNDN

dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN Việt Nam công bố tại

Người nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ có thu nhập chịu thuế (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm:
- Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt

Nam;

thời điểm phát sinh doanh thu, chi phí, thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế bằng
ngoại tệ. Đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam thì phải quy
đổi thông qua một loại ngoại tệ có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam.
2.1.3.3. Căn cứ và phương pháp tính thuế TNDN

- Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây

Theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 06 năm 2014 hướng dẫn thi

gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú

hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ về quy định và

tại Việt Nam;

hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì:

- Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã;
- Tổ chức khác ngoài các tổ chức nêu trên có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
hoá hoặc dịch vụ và có thu nhập chịu thuế;

Có hai phương pháp tính thuế TNDN:
+ Phương pháp nộp thuế theo kê khai trên cơ sở xác định doanh thu, chi phí được,
không được trừ...để xác định thu nhập chịu thuế, tính thuế.


15


16

+ Đối với một số đơn vị (theo quy định) xác định được doanh thu nhưng không
xác định được chi phí, thu nhập thì kê khai nộp thuế TNDN tính theo tỷ lệ % trên

Thu nhập
tính thuế

Thu nhập

=

-

chịu thuế

Thu nhập được
miễn thuế

+

Các khoản lỗ được kết
chuyển theo quy định

Trong đó, thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:

doanh thu.
* Đơn vị sự nghiệp, tổ chức khác không phải là DN thành lập và hoạt động theo

Thu nhập


quy định của pháp luật VN, doanh nghiệp nộp thuế GTGT và phương pháp trực tiếp có

chịu thuế

=

Doanh
thu

Chi phí

-

được trừ

+

Các khoản
thu nhập khác

HĐKD hàng hóa dịch vụ có thu nhập chịu thuế TNDN mà các đơn vị này xác định

+ Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: là toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiền gia

được doanh thu nhưng không xác định được chi phí, thu nhập thì kê khai nộp thuế

công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh

TNDN tính theo tỷ lệ % trên doanh thu hàng hòa dịch vụ cụ thể như sau:


nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Đối với

+ Đối với dịch vụ (bao gồm cả lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay): 5%; Riêng hoạt động
giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật): 2%

doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế: là doanh thu
chưa bao gồm thuế GTGT. Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp

+ Đối với kinh doanh hàng hóa: 1% và đối với hoạt động khác: 2%

trực tiếp trên giá trị gia tăng: là doanh thu bao gồm cả thuế giá trị gia tăng.

- Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập tính thuế nhân với
thuế suất.

+ Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: Đối với hoạt động
bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá cho

Thuế TNDN
phải nộp

=

Thu nhập
tính thuế

x

Thuế suất


người mua. Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ

thuế TNDN

cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ. Trường hợp thời điểm

- Doanh nghiệp trích lập quỹ phát triển khoa học và công nghệ thì thuế TNDN
phải nộp được xác định như sau:
Thuế TNDN
phải nộp

= (

Thu nhập
tính thuế

lập hoá đơn xảy ra trước thời điểm dịch vụ hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu
được tính theo thời điểm lập hoá đơn và trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

-

Phần trích lập quỹ
KH&CN

) X

Thuế suất

2.1.3.5. Thuế suất thuế TNDN


thuế TNDN

- Doanh nghiệp đã nộp thuế TNDN hoặc loại thuế tương tự thuế TNDN ở ngoài
Việt Nam thì doanh nghiệp được trừ số thuế TNDN đã nộp nhưng tối đa không quá số

Theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng 06 năm 2014 hướng dẫn thi
hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ về quy định và
hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp có quy định:

thuế TNDN phải nộp theo quy định của Luật thuế TNDN.

Kể từ ngày 01/01/2014, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 22%. Kể từ ngày
01/01/2016, trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% chuyển sang áp dụng thuế

2.1.3.4. Thu nhập tính thuế
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ

suất 20%. Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam (kể cả

thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy

hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp) hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có tổng

định.

doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng được áp dụng thuế suất 20%. Thuế suất thuế thu
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:

nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí tại Việt


17

18

Nam từ 32% đến 50%. Căn cứ vào vị trí khai thác, điều kiện khai thác và trữ lượng mỏ

Nhằm đánh giá tuân thủ pháp luật của NNT để phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn

doanh nghiệp có dự án đầu tư tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí gửi hồ sơ dự án đầu

kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật thuế trong quản lý thuế đối với NNT. Qua đó,

tư đến Bộ Tài chính để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định mức thuế suất cụ thể cho

NNT phải được đánh giá rủi ro để áp dụng các biện pháp kiểm tra, thanh tra và các

từng dự án, từng cơ sở kinh doanh. Thuế suất thuế TNDN đối với hoạt động tìm kiếm,

biện pháp nghiệp vụ cần thiết khác ở mức độ phù hợp nhằm đảm bảo tuân thủ pháp

thăm dò, khai thác các mỏ tài nguyên quý hiếm (bao gồm: bạch kim, vàng, bạc, thiếc,

luật thuế.

wonfram, antimoan, đá quý, đất hiếm trừ dầu khí) áp dụng thuế suất 50%; Trường hợp

2.2.1.2. Đặc điểm

các mỏ tài nguyên quý hiếm có từ 70% diện tích được giao trở lên ở địa bàn có điều


Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp trong quản lý thuế mà cơ quan thuế thực

kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc danh mục địa bàn ưu đãi thuế TNDN ban

hiện qua việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật quản lý rủi ro từ mô hình quản lý theo đối

hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP của Chính phủ áp dụng thuế suất thuế

tượng chuyển sang mô hình quản lý theo chức năng: (1) Đăng ký thuế; (2) Khai thuế;

TNDN 40%.

(3) Nộp thuế; (4) Nợ thuế; (5) Hoàn thuế; (6) Phân loại NNT áp dụng các biện pháp

2.2. Kiểm soát thuế TNDN

quản lý trong việc in, phát hành và sử dụng hóa đơn; (7) Kiểm tra, thanh tra thuế; (8)

2.2.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm

Thu thập , phân tích thông tin, xác định trọng điểm giám sát thuế; (9) Công khai thông

2.2.1.1. Khái niệm

tin hoặc cung cấp thông tin, dữ liệu, hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ khác trong quản lý

Hiện nay, chưa có các nghiên cứu nước ngoài cụ thể nào về kiểm soát thuế thu
nhập doanh nghiệp mà tác giả đang nghiên cứu.
Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 (29/11/2006), Thông tư số 156/2013/TT-


thuế.
Kiểm soát là công tác thường xuyên của cơ quan thuế các cấp nhằm phát hiện và
xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm pháp luật thuế góp phần tích cực trong việc

BTC (06/11/2013) và Chuyên đề 20 (2013) Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng

chống thất thu thuế và hoàn thành dự toán thu ngân sách Nhà nước của ngành. Việc

dẫn thực hiện Quản lý thuế có nêu:

xây dựng kế hoạch kiểm tra tập trung theo chuyên đề đối với các ngành, lĩnh vực,

- Kiểm soát thuế TNDN là một trong các chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thuế

doanh nghiệp có rủi ro cao tiềm ẩn khả năng thất thu thuế tại các doanh nghiệp đã phát

theo quy định của Luật quản lý thuế; kiểm soát thuế TNDN được thực hiện dựa theo

hiện nhiều trường hợp khai sai, khai thiếu và một số hành vi gian lận trốn thuế được xử

quy trình được xây dựng sẵn. Kiểm soát thuế TNDN chính là việc kiểm tra, kiểm soát

lý truy thu nộp vào ngân sách Nhà nước.

để xác định tính đầy đủ, chính xác số thuế TNDN mà đối tượng nộp thuế phải nộp theo

2.2.1.3. Vai trò

quy định của Luật thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn về căn cứ tính thuế TNDN


Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm

như: xác định doanh thu tính thuế TNDN, các khoản chi phí hợp lý được trừ và không

nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế. Khi thực hiện

được trừ; các khoản lỗ; các khoản thu nhập khác; các quy định về mức thuế suất; xác

theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế, nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan thuế là tập trung vào

định chế độ ưu đãi miễn giảm, giãn thuế.

việc thanh tra, kiểm tra để phát hiện kịp thời những vi phạm để nhắc nhở, xử phạt hành
chính về thuế đối với những trường hợp các đối tượng nộp thuế tính thuế không đủ,


19

20

không đúng, nợ thuế kéo dài, hoặc cưỡng chế, xử lý hình sự các trường hợp cố tình lợi

quy mô nhỏ và siêu nhỏ, quản lý hoạt động SXKD theo kiểu gia đình, hộ tư nhân; phần

dụng cơ chế tự khai, tự nộp để gian lận, trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế. Tình trạng

lớn giám đốc doanh nghiệp đều không am hiểu nhiều về chính sách pháp luật thuế, chế

gian lận và trốn lậu thuế là khá phổ biến trong thời gian qua, nên việc tăng cường công


độ kế toán thống kê …

tác thanh kiểm tra thuế và xử lý vi phạm pháp luật thuế đối với một số đối tượng nộp

+Nhiều doanh nghiệp không ý thức được trách nhiệm nghĩa vụ của mình trong

thuế và cán bộ công chức ngành thuế vi phạm trở nên cấp bách hiện nay. Vì vậy, nó có

thực hiện kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật nên thường áp đặt ý chí về định

có vai trò bảo đảm cho chính sách thuế được thực thi nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời

lượng khoản thuế phải nộp cho người làm công tác kê tóan phải kê khai thực hiện hoặc

sống kinh tế xã hội. Chính sách thuế thường được thiết kế nhằm thực hiện những chức

tìm mọi cách lách luật để trốn thuế dây dưa nộp thuế để nợ đọng thuế kéo dài

năng cao cả của thuế như điều tiết kinh tế vĩ mô phục vụ mục tiêu tăng trưởng của đất

+Một số doanh nghiệp kinh doanh với vốn đăng ký ảo; hoạt động kinh doanh

nước hay phân phối thu nhập nhằm bảo đảm sự công bằng giữa các tầng lớp dân cư

không đúng với ngành nghề kinh doanh chính đã đăng ký với cơ quan cấp phép kinh

trong xã hội. Nên có thể khẳng định kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp có vai trò

doanh; đăng ký kinh doanh với mục đích khác ; thường xuyên thay đổi địa chỉ kinh


quyết định cho sự thành công của từng chính sách thuế.

doanh nhưng không gửi thông tin đến cơ quan thuế làm ảnh hưởng đến công tác quản

Theo nghiên cứu của Nguyễn Đăng Nguyên (2013), vai trò kiểm soát thuế TNDN
thật sự cần thiết trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn, việc kinh doanh của doanh
nghiệp không thuận lợi có thể xét giãn thời gian thực hiện kiểm tra – thanh tra thuế, có

lý thuế; kê khai thuế xong bỏ trốn khỏi địa chỉ kinh doanh kèm theo số tiền thuế nợ và
hóa đơn.
+Về chính sách thuế trong những năm qua thường xuyên có sự thay đổi mặc dù

thể hai đến ba năm kiểm tra một lần. Nếu cơ quan thuế quá nguyên tắc trong việc thực

luôn được sự tuyên truyền hướng dẫn của cơ quan thuế tuy nhiên do giám đốc doanh

hiện công tác thanh kiểm tra thuế thì có thể gây ra những phản ứng tiêu cực cho doanh

nghiệp, kế tóan không cập nhật thường xuyên, thiếu quan tâm nên vẫn có nhiều vi

nghiệp như chán nản, ác cảm với Nhà nước nói chung và ngành thuế nói riêng. Vì vậy

phạm trong thực hiện kê khai, nộp thuế.

việc kiểm soát thuế đóng vai trò quan trọng nhằm tạo điều kiện và cơ hội cho doanh

+Thói quen mua hàng nhưng không yêu cầu người bán xuất hóa đơn, việc thanh

nghiệp làm giàu một cách chính đáng và sẽ xây dựng được mô hình kiểm soát thuế qua


toán chủ yếu bằng tiền mặt của người tiêu dùng Việt Nam cũng là nguyên nhân dẫn

công tác thanh kiểm tra để đánh giá được rủi ro về thuế của một doanh nghiệp hoạt

đến tình trạng thất thu thuế phổ biến, nhiều doanh nghiệp còn trì hoãn việc giao hóa

động ở những lĩnh vực khác nhau và có quy mô khác nhau.

đơn cho khách hàng với lý do là chưa thanh toán tiền thì chưa xuất hóa đơn dẫn đến cả

2.2.2. Sự cần thiết kiểm soát thuế TNDN

bên mua lẫn bên bán đều vi phạm về kê khai thuế.

Theo nghiên cứu của Trần Phước Ngọc (2014), sự cần thiết kiểm soát thuế
TNDN phụ thuộc vào 2 yếu tố sau

+Tình trạng hạ giá của một số DN có nhập khẩu hàng hóa cũng là nguyên nhân
dẫn đến tình trạng DN thương mại bán hàng ghi hóa đơn thấp hơn giá bán thực tế
+Công tác phối hợp chưa hiệu quả: trả lời kết quả xác minh đối chiếu còn chậm,

 Yếu tố khách quan:
+Đặc điểm doanh nghiệp ngoài quốc doanh do cấp chi cục quản lý hầu hết đều có

thậm chí có đơn vị trong ngành thuế Chi cục đã gửi phiếu xác minh nhưng không thấy
trả lời. Một số ngành chưa phối hợp xử lý kiên quyết các doanh nghiệp.

21


22

+Về mặt nhân lực: về đội ngũ công chức làm công tác kiểm tra thuế đang còn

thuế TNDN đầy đủ, kịp thời, đúng thời điểm, giảm thiểu những rủi ro trong công tác

 Yếu tố chủ quan

thiếu về số lượng và yếu về chất lượng: năng lực chuyên môn, kỹ năng phân tích hồ sơ

- Việc kiểm soát thuế TNDN giúp cơ quan thuế tránh thất thu thuế, nguồn thu từ

quản lý thuế.

kê khai của DN, kỹ năng kiểm tra tài liệu tại cơ sở nhìn chung chưa đồng đều; CBCC

- Cập nhật thông tin, phân tích, đánh giá rủi ro, đánh giá tuân thủ pháp luật thuế,

chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác kiểm tra tại doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả

thống kê, phân tích xu hướng vi phạm pháp luật thuế và đáp ứng các hoạt động nghiệp

công tác kiểm tra chưa cao.

vụ khác trong quản lý thuế đối với NNT nhằm đảm bảo việc cập nhật thông tin vi phạm

+Cán bộ kiểm tra ít tiếp xúc với cơ sở SXKD nên không nắm rõ về tình hình hoạt
động của doanh nghiệp được sát thực, chỉ xem xét đánh giá dựa trên hồ sơ khai thuế

pháp luật được đầy đủ, chính xác, kịp thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chấp hành

tốt các nghĩa vụ thuế.

mà không nắm rõ vê đặc điểm ngành nghề SXKD, quy trình sản xuất sản phẩm, quy

- Kiểm soát thuế qua việc thực hiện đánh giá tuân thủ pháp luật thuế đối với NNT

trình nhập kho và xuất kho hàng hóa, sản phẩm, vật tư, nguyên liệu; định mức kỹ thuật

để áp dụng các biện pháp quản lý thuế và các biện pháp nghiệp vụ cần thiết khác nhằm

của từng ngành nghề sản xuất…dẫn đến hiệu quả quản lý thuế và hiệu quả của một

ngăn chặn, phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi gian lận thuế TNDN.

cuộc kiểm tra không cao.
+Bất cập khác trong thực hiện chính sách thuế: Xử lý truy thu thuế nhưng không

- Kiểm soát thuế nhằm cải tiến quy trình quản lý thuế hiệu quả theo hướng hiện
đại, phù hợp với luật quản lý thuế, tiếp tục thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính

xử phạt vi phạm pháp luật thuế của các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra tại

thuế, kiện toàn, nâng cấp tổ chức bộ máy theo chức năng, tăng cường xây dựng hạ tầng

doanh nghiệp. Việc áp dụng văn bản chưa có sự thống nhất, đặc biệt là khi văn bản

cơ sở và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý thuế.

pháp quy có sửa đổi bổ sung nhưng ban hành chậm làm ảnh hưởng đến thời điểm áp


* Quy trình kiểm soát thuế TNDN:

dụng, cụ thể: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế có hiệu lực từ

Kiểm soát thuế TNDN được thực hiện theo các chức năng của quản lý thuế: Kê

01/7/2013; còn Nghị định 129/2013/NĐ-CP có hiệu lực từ 15/12/2013, trong khi đó

khai – kế toán thuế, thanh kiểm tra thuế, quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Kiểm soát

Thông tư 166/2013/TT-BTC có hiệu lực từ 01/01/2014

thuế TNDN chủ yếu do cơ quan thuế thực hiện với sự phối hợp của các cơ quan chức

Vì vậy, kiểm soát thuế TNDN đòi hỏi có kỹ năng, chuyên môn, trình độ nghiệp
vụ cao, nhiều kinh nghiệm mới có thể phát hiện được rủi ro trong gian lận thuế qua
các nguyên nhân chủ quan và khách quan để có những biện pháp xử lý và kiểm soát
một cách hiệu quả và phù hợp nhất.

năng trên cơ NNT tự tính, tự khai, tự nộp và các cơ quan chức năng được quy định cụ
thể từng trách nhiệm rõ ràng theo quy định của Luật Quản lý thuế.
* Quản lý ứng dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ thuế trong kiểm soát thuế
TNDN

2.2.3. Nội dung kiểm soát thuế TNDN

- Quản lý tập trung: quản lý thông tin về NNT, về hồ sơ khai thuế, căn cứ tính

2.2.3.1. Mục tiêu kiểm soát thuế TNDN


thuế, quản lý hồ sơ rủi ro trong nghiệp vụ đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, nợ

* Mục tiêu:

thuế, hoàn thuế, miễn giảm thuế, quản lý và sử dụng hóa đơn, biên lai thu phí và lệ phí,


23

24

quản lý thông tin vi phạm pháp luật thuế của NNT, quản lý thông tin về kết quả thanh

chế thi hành quyết định hành chính thuế. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính về

tra, kiểm tra và xử lý sau thanh tra, kiểm tra.

thuế gồm:

- Cơ quan thuế ứng dụng thuật toán và các tham số rủi ro, kết nối hệ thống thông

+ Người nộp thuế có hành vi vi phạm hành chính về thuế.

tin, cơ sở dữ liệu chung của ngành Thuế, các hệ thống thông tin ngoài ngành Thuế để
tích hợp, xử lý thông tin, dữ liệu.

+ Tổ chức tín dụng theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ
chức tín dụng) có hành vi vi phạm hành chính về thuế.

- Hệ thống thông tin nghiệp vụ được kết nối trực tuyến các hệ thống thông tin liên


+ Tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

quan của ngành thuế để phục vụ theo dõi, giám sát và đưa ra các quyết định áp dụng

Các hành vi vi phạm hành chính về thuế, bao gồm:

các biện pháp giám sát, đôn đốc, kiểm tra, thanh tra và các biện pháp nghiệp vụ cần

+ Hành vi vi phạm hành chính về thuế của người nộp thuế: Hành vi vi phạm quy

thiết khác nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật thuế.

định về thủ tục thuế: hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế, chậm thông báo thay đổi thông

2.2.3.2. Nội dung – quy trình kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp

tin trong hồ sơ đăng ký thuế so với thời hạn quy định; hành vi khai không đầy đủ các nội

Theo Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành một số

dung trong hồ sơ khai thuế; hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định;

điều của Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế

hành vi vi phạm các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế;

và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định:

hành vi vi phạm trong việc chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi


- Kiểm soát thông tin phục vụ quản lý thuế trong hoạt động nghiệp vụ thuế:

hành quyết định hành chính thuế.

Thông tin về hồ sơ pháp lý của NNT, thông tin về các hồ sơ khai thuế theo quy định
của pháp luật thuế, thông tin về tình hình chấp hành pháp luật về thuế trong việc kê

+ Hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số thuế được
hoàn. Hành vi trốn thuế, gian lận thuế.

khai thuế, nộp thuế, nợ thuế, hoàn thuế, kiểm tra thuế, quản lý và sử dụng hóa đơn,
biên lai phí, lệ phí, thông tin về kết quả kiểm tra, thanh tra, đôn đốc và các biện pháp

* Hành vi vi phạm hành chính về thuế của tổ chức tín dụng và tổ chức, cá nhân
khác có liên quan:

khác của cơ quan thuế trong từng thời kỳ, thông tin từ các đơn vị trực thuộc, về giao

+Hành vi thông đồng, bao che người nộp thuế trốn thuế, gian lận thuế;

dịch qua ngân hàng, vi phạm pháp luật thuế, hải quan, vi phạm trong lĩnh vực kế toán,
thống kê, tài chính doanh nghiệp, vi phạm hành chính, hình sự khác, thông tin từ tố cáo
trốn thuế, gian lận thuế.

+Hành vi không thực hiện quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính
thuế;
+Hành vi không cung cấp hoặc cung cấp không chính xác thông tin liên quan đến

- Xử lý các vi phạm hành chính về thuế là một khâu trong công tác kiểm soát thuế

quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hành chính về thuế theo quy định của Luật quản lý

xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế; tài khoản của người nộp thuế nợ thuế tại tổ
chức tín dụng, kho bạc nhà nước theo quy định của Luật quản lý thuế.

thuế, Luật xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng

Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế

10 năm 2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính về thuế và cưỡng

* Kiểm tra tính đầy đủ trong hồ sơ khai thuế

25

Trường hợp phát hiện trong hồ sơ khai thuế chưa đủ tài liệu theo quy định hoặc

26

Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế

khai chưa đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định thì cơ quan thuế thông báo cho người nộp

* Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế trong trường hợp người nộp thuế không giải

thuế biết để hoàn chỉnh hồ sơ trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ

trình, bổ sung thông tin, tài liệu theo thông báo của cơ quan thuế; không khai bổ sung

sơ.


hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số
* Kiểm tra để làm rõ nội dung cần bổ sung trong hồ sơ thuế
+Trường hợp qua kiểm tra, đối chiếu, so sánh, phân tích xét thấy có nội dung khai

chưa đúng, số liệu khai không chính xác hoặc có những nội dung cần xác minh liên

thuế đã khai là đúng; hoặc cơ quan thuế không đủ căn cứ để ấn định số thuế phải nộp.
* Kiểm tra đối với trường hợp qua phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật
thuế của người nộp thuế xác định có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

quan đến số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm, số tiền

Phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật về thuế căn cứ trên cơ sở dữ liệu

thuế được hoàn, cơ quan thuế thông báo bằng văn bản đề nghị người nộp thuế giải trình

được để xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế về khai sai số thuế phải nộp, số thuế

hoặc bổ sung thông tin, tài liệu.

được miễn, số thuế được giảm, số thuế đã hoàn, hoặc sử dụng hóa đơn bất hợp pháp

Thời gian giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu trong hồ sơ thuế không quá 10
(mười) ngày làm việc kể từ ngày người nộp thuế nhận được thông báo của cơ quan
thuế hoặc hồi báo (nếu gửi qua đường bưu điện). Người nộp thuế có thể đến cơ quan
thuế giải trình trực tiếp hoặc bổ sung thông tin, tài liệu hoặc bằng văn bản.
Trường hợp người nộp thuế giải trình trực tiếp tại cơ quan thuế thì phải lập Biên bản

hoặc sử dụng bất hợp pháp hóa đơn, hoặc có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế.

Khi xác định người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thuế, cơ quan thuế
thực hiện ban hành quyết định kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế.
* Kiểm tra đối với các trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và kiểm tra sau
hoàn thuế theo quy định.
* Kiểm tra đối với các trường hợp được lựa chọn theo kế hoạch, chuyên đề: Hàng

làm
+Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu đầy đủ

năm, cơ quan thuế căn cứ nguồn nhân lực của hoạt động kiểm tra, số lượng người nộp

theo yêu cầu của cơ quan thuế và chứng minh số thuế đã khai là đúng thì hồ sơ giải

thuế đang hoạt động và tình hình thực tế trên địa bàn quản lý để xây dựng kế hoạch,

trình, bổ sung thông tin, tài liệu được lưu cùng với hồ sơ khai thuế.

chuyên đề kiểm tra. Việc hướng dẫn xây dựng, phê duyệt, điều chỉnh kế hoạch, chuyên

+Trường hợp người nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài liệu mà

đề kiểm tra do thủ trưởng cơ quan quản lý thuế cấp trên quyết định.

không đủ căn cứ chứng minh số thuế đã khai là đúng thì cơ quan thuế yêu cầu người

* Kiểm tra đối với các đối tượng chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản,

nộp thuế khai bổ sung. Thời hạn khai bổ sung là 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày

cổ phần hoá, đóng mã số thuế, chuyển địa điểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra


cơ quan thuế có thông báo yêu cầu khai bổ sung.

đột xuất, kiểm tra theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền được áp dụng linh hoạt các

+ Hết thời hạn theo thông báo của cơ quan thuế mà người nộp thuế không giải
trình, bổ sung thông tin, tài liệu; hoặc không khai bổ sung hồ sơ thuế; hoặc giải trình,
khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh được số thuế đã khai là đúng thì cơ
quan thuế ấn định số thuế phải nộp

trường hợp kiểm tra theo quy định tại điều này.
* Phạm vi và tần suất kiểm tra


27

28

Kiểm tra đối với các trường hợp được thực hiện kiểm tra tối đa 1 lần trong 1 năm

ro theo quy định của Luật quản lý thuế còn lung túng, ứng dựng công nghệ thông tin

với phạm vi kiểm tra toàn diện việc chấp hành pháp luật về thuế hoặc kiểm tra theo

chưa phát huy tốt trong công tác quản lý thuế, trình độ cán bộ thuế và việc kiểm soát

từng dấu hiệu rủi ro về thuế của người nộp thuế

quá trình làm việc, học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ chưa quan tâm đúng


* Xử lý chồng chéo trong hoạt động kiểm tra

mực.

- Trường hợp kế hoạch kiểm tra, chuyên đề kiểm tra của cơ quan thuế cấp dưới

* Theo tác giả Nguyễn Đăng Nguyên (2013), trong nghiên cứu về “Một số giải

nếu có sự trùng lặp về đối tượng kiểm tra với kế hoạch kiểm tra, thanh tra về thuế của

pháp hạn chế hành vi gian lận thuế TNDN của các doanh nghiệp trên địa bàn Quận 5”

Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Bộ Tài chính, cơ quan thuế cấp

đã tìm ra được các nhân tố tác động đến kiểm soát thuế TNDN đó là người nộp thuế

trên thì thực hiện theo kế hoạch của các cơ quan cấp trên;

không tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật thuế, chính sách thuế chưa phù hợp, công tác

- Trường hợp kế hoạch kiểm tra, chuyên đề kiểm tra có sự trùng lặp về đối tượng
kiểm tra với kế hoạch thanh tra, kiểm tra về thuế của Thanh tra tỉnh, Sở Tài chính, cơ

quản lý thuế không đồng bộ, nguồn lực thanh kiểm tra còn thiếu về lực lượng và yếu về
chuyên môn nghiệp vụ nên rủi ro trong gian lận thuế TNDN thường xuyên xãy ra.

quan thanh tra địa phương thì Cục trưởng Cục Thuế phối hợp với Chánh Thanh tra

* Theo tác giả Nguyễn Tiến Thành (2013), trong nghiên cứu về ”Phương pháp


tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính để xử lý, báo cáo Tổng cục trưởng xem xét quyết định khi

kiểm tra – Chống thất thu thuế đối với doanh nghiệp hoạt động xây dựng” đã tìm ra

cần thiết.

được các nhân tố tác động đến kiểm soát thuế TNDN đó là nhân tố các giải pháp quản

2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN

lý thu, chống thất thu ngân sách, hạn chế nợ đọng thuế, nâng cao tính tuân thủ pháp

Các nghiên cứu trước đây về nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN:

luật của người nộp thuế của cơ quan thuế phải triển khai đồng bộ nhằm phát hiện hành

* Theo tác giả Ngô Thị Cẩm Lệ (2012), trong nghiên cứu về “Pháp luật về thuế

vi gian lận thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp tiến độ, tạo công bằng hơn cho các

thu nhập doanh nghiệp và thực tiễn trên địa bàn Hà Nội ” đã tìm được nhân tố tác động

doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh chân chính.

đến kiểm soát thuế TNDN, đó là nhân tố pháp luật thuế TNDN và đưa ra phân

* Theo tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương (2012), trong nghiên cứu về “Tác động

tích, đánh giá được các ưu điểm, bất cập của pháp luật thuế TNDN hiện hành có ảnh


của chính sách miễn, giảm thuế TNDN đối với các doanh nghiệp và môi trường kinh

hưởng đến công tác kiểm soát thuế TNDN tại địa bàn Hà Nội.

doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” đã tìm ra được các nhân tố tác động đến kiểm soát

* Theo tác giả Trần Tiến Lập (2013), trong nghiên cứu về “Tăng cường kiểm soát

thuế TNDN đó là nhân tố chính sách miễn giảm thuế TNDN làm tác động tích cực và

thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Quảng Nam (Đà Nẵng)”, đã tìm ra được các nhân tố tác

tiêu cực của chính sách miễn giảm thuế TNDN đối với các DN đang hoạt động trên địa

động đến kiểm soát thuế TNDN đó là các nhân tố về chính sách, cơ chế và quy trình

bàn tỉnh Vĩnh Phúc

quản lý như: NNT chưa tự giác tính đúng, tính đủ số thuế phải nộp, gian lận thuế kéo

* Theo tác giả Richard C. Hollinger và John P Clark (1983), trong nghiên cứu về

dài từ năm này sang năm khác, cán bộ chuyên trách chưa chú trọng phân tích hồ sơ

cuốn sách “Khi nhân viên biển thủ” tìm ra được nhân tố chủ yếu của gian lận chính là

khai thuế, xử lý nợ thuế còn nhiều lúng túng, công tác đôn đốc thu nợ chưa quan tâm

điều kiện nơi làm việc. Hai ông đưa ra một loạt những giả thuyết về tình trạng nhân


đúng mức, công tác kiểm tra thuế trên cơ sở thu nhập, phân tích thông tin, đánh giá rủi

viên biển thủ tài sản của công ty:

29

30

+ Khi nền kinh tế có những khó khăn chung: giá cả tăng, đồng tiền mất giá.

những đặc điểm của tổ chức xảy ra gian lận (kỹ năng quản lý, cách thức tổ chức) và

+ Những người đương thời, đặc biệt là những người trẻ tuổi thường kém trung

ngành nghề mà tổ chức đó tham gia. Thông qua bảng câu hỏi gửi tới 10,000 thành viên

thực và không chịu khó làm bằng những thế hệ đi trước.
+ Bản chất tự nhiên của con người là lòng tham và không trung thực, vì thế các
nhân viên thường cố gắng lấy cắp tài sản của công ty khi có cơ hội.
+ Sự không hài lòng, không thoả mãn với công việc cũng là một trong những
nguyên nhân nguyên phát của việc biển thủ.
+ Và cuối cùng, do cấu trúc của công ty đó có hợp lý hay không.Ông còn tìm ra

nhằm thu thập các trường hợp về gian lận mà các thành viên này đã từng chứng kiến.
Tính tới đầu năm 1995 đã có 2,608 phản hồi, trong đó có 1,509 trường hợp đề cập trực
tiếp đến vấn đề gian lận tài sản của tổ chức. Kết quả tính toán sơ bộ cho thấy tổng số
thiệt hại lên tới 15 tỷ USD. Vào hai năm 2001, 2002 ACFE tiến hành tiếp hai cuộc
nghiên cứu về gian lận trên qui mô toàn quốc với phương pháp tương tự năm 1993, tức
là tổng hợp nguồn thông tin từ thành viên của tổ chức ACFE nhưng với một tôn chỉ


một loạt những mối liên hệ giữa thu nhập, tuổi tác, vị trí và mức độ hài lòng trong công

khác: Tập trung vào phân tích cách thức tiến hành gian lận từ đó đưa ra các biện pháp

việc với tình trạng biển thủ. Ví dụ như mối liên hệ giữa thu nhập và biển thủ. Theo đó,

giảm thiểu gian lận. Từ 2003 đến 2004, ACFE đã tiến hành một cuộc nghiên cứu mới

một người chịu áp lực về tài chính hay có những rắc rối trong tình hình tài chính không

trên phạm vi mẫu chọn là 508 trường hợp gian lận tài sản. Có thể nhận định rằng,

gây ra nhiều động cơ biển thủ so với việc anh ta luôn luôn đặt tài chính như ưu tiên số

những cuộc nghiên cứu xuyên suốt quãng thời gian suốt 10 năm từ 1993 đến 2004

một cho mục tiêu sống của anh ta.

không chỉ giúp ACFE có những cái nhìn dưới những góc độ mới về gian lận mà còn

Sau quá trình nghiên cứu, hai ông kết luận rằng nhà quản trị cần tập trung vào
bốn vấn đề sau đây nhằm ngăn ngừa những hành vi biển thủ trong tổ chức:

tổng kết được những thiệt hại do gian lận gây ra cho nền kinh tế Mỹ. Đây là những
bằng chứng sát thực buộc Chính quyền Liên bang và các tổ chức cần có những nhìn

- Quy định rõ ràng những hành vi nào được coi là biển thủ.

nhận sâu sát hơn về gian lận và biển thủ. Sơ lược về những thiệt hại gây ra cho nền


- Không ngừng phổ biến những thông tin hữu ích, những qui định của tổ chức cho

kinh tế mà tổ chức ACFE đưa ra thì: Tỷ lệ thiệt hại trên tổng thu nhập quốc nội là 6%

toàn thể nhân viên.

tương đương với 10,000 tỷ USD, tức là mỗi năm nền kinh tế bị thiệt hại trên 600 tỷ

- Áp dụng việc phê chuẩn những qui định đó.

USD. Tuy nhiên, dù mức độ thiệt hại thực sự như thế nào chăng nữa thì một điều

- Công khai các phê chuẩn.

không thể chối cãi được là: Không thể và không nên chi trả cho những “chi phí” gian

Và quan trọng hơn cả là nhân viên của tổ chức đó hiểu như thế nào về cách thức

lận hay nói một cách khác là coi chúng như một phần chi phí phát sinh trong sản xuất,

quản lý, cụ thể là những đóng góp của họ được đánh giá như thế nào, tổ chức có quan

kinh doanh.

tâm nhiều đến vấn đề ngăn ngừa biển thủ không, thái độ và cách nhìn nhận của nhà
lãnh đạo cao cấp với lực lượng lao động như thế nào.
* Theo ACFE (1993) - Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa kỳ, có nghiên cứu

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu đã thực hiện
Dựa vào các nghiên cứu trên, tôi xác định:

Tác giả

Dữ liệu

Xác định các nhân tố ảnh hưởng

về các trường hợp gian lận nhằm phân loại gian lận qua các phương pháp tiến hành

Ngô Thị

Pháp luật về thuế

Nhân tố pháp luật thuế TNDN và đưa ra phân

nhằm đưa ra các tổng kết về: Độ tuổi tiến hành gian lận, về trình độ chuyên môn,

Cẩm Lệ

thu nhập doanh

tích, đánh giá được các ưu điểm, bất cập của


31

nghiệp và thực tiễn

(2013)

32


pháp luật thuế TNDN hiện hành.

trên địa bàn Hà Nội.
Trần Tiến

Tăng cường kiểm

Lập (2013)

soát thuế TNDN tại

nghiệp hoạt động

quan thuế phải triển khai đồng bộ nhằm phát hiện

xây dựng.

hành vi gian lận thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ,
thu kịp tiến độ, tạo công bằng hơn cho các doanh

Các nhân tố về chính sách, cơ chế và quy trình

nghiệp đang hoạt động kinh doanh chân chính.

quản lý như: NNT chưa tự giác tính đúng, tính đủ

Cục thuế tỉnh

số thuế phải nộp, gian lận thuế kéo dài từ năm


Nguyễn Thị

Tác động của chính

Quảng Nam (Đà

này sang năm khác, cán bộ chuyên trách chưa

Thùy Dương sách miễn, giảm

Nẵng).

chú trọng phân tích hồ sơ khai thuế, xử lý nợ

(2012)

thuếTNDN đối với

Các nhân tố tác động đến kiểm soát thuế TNDN
đó là nhân tố chính sách miễn giảm thuế TNDN
làm tác động tích cực và tiêu cực của chính sách

thuế còn nhiều lúng túng, công tác đôn đốc thu

các doanh nghiệp và miễn giảm thuế TNDN đối với các DN đang hoạt

nợ chưa quan tâm đúng mức, công tác kiểm tra

môi trường kinh


thuế trên cơ sở thu nhập, phân tích thông tin,

doanh trên địa bàn

đánh giá rủi ro theo quy định của Luật quản lý

động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

tỉnh Vĩnh Phúc.

thuế còn lung túng, ứng dựng công nghệ thông

Richard C.

Khi nhân viên biển

Nhân tố chủ yếu của gian lận chính là điều kiện

tin chưa phát huy tốt trong công tác quản lý thuế,

Hollinger và

thủ.

nơi làm việc.

trình độ cán bộ thuế và việc kiểm soát quá trình

John P Clark


làm việc, học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ

(1983)

của cán bộ chưa quan tâm đúng mực.

ACFE

Nghiên cứu về các

Độ tuổi tiến hành gian lận, về trình độ chuyên

Nguyễn

Một số giải pháp

Các nhân tố tác động đến kiểm soát thuế TNDN

(1993) -

trường hợp gian

môn, những đặc điểm của tổ chức xảy ra gian lận

Đăng

hạn chế hành vi

đó là người nộp thuế không tuân thủ nghiêm


Hiệp hội các

lậnnhằm phân loại

(kỹ năng quản lý, cách thức tổ chức) và ngành

Nguyên

gian lận thuế TNDN chỉnh pháp luật thuế, chính sách thuế chưa phù

nhà điều tra

gian lận qua các

nghề mà tổ chức đó tham gia

(2013)

của các doanh

hợp, công tác quản lý thuế không đồng bộ, nguồn

gian lận Hoa phương pháp tiến

nghiệp trên địa bàn

lực thanh kiểm tra còn thiếu về lực lượng và yếu

kỳ


Quận 5.

về chuyên môn nghiệp vụ nên rủi ro trong gian

hành nhằm đưa ra
các tổng kết.

lận thuế TNDN thường xuyên xãy ra.
Nguyễn

Phương pháp kiểm

Nhân tố các giải pháp quản lý thu, chống thất thu

Tiến Thành

tra – Chống thất thu

ngân sách, hạn chế nợ đọng thuế, nâng cao tính

chính sách thuế của NNT đều ảnh hưởng đến quá trình quản lý thuế TNDN của cơ

(2013)

thuế đối với doanh

tuân thủ pháp luật của người nộp thuế của cơ

quan quản lý thuế ở bất cứ cơ quan thuế nào từ Cục thuế đến Chi cục thuế. Vì vậy, mức


Dựa vào các nghiên cứu đã liệt kê trên, tôi nhận thấy rằng sự tuân thủ của các

33

34

độ tuân thủ của NNT có ảnh hưởng cụ thể bởi các nhân tố được liệt kê trong phần 2.3

* Các mức độ tuân thủ, ý thức thực hiện nghĩa vụ thuế của người nộp thuế: Việc

để áp dụng vào nghiên cứu của mình.

tuân thủ pháp luật của người nộp thuế là đối tượng chính của công tác quản lý thuế.

2.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Qua đó, phản ảnh được trình độ hiểu biết và chấp hành pháp luật của người nộp thuế

2.3.1. Mô hình nghiên cứu

tùy thuộc vào từng thời kỳ, tính chất, quy mô, trình độ…Vì vậy thật sự phải có công

Từ các nghiên cứu trên, luận văn đề xuất mô hình nghiên cứu với các biến phụ
thuộc và biến độc lập như sau:

tác quản lý thuế được thực thi. Dựa trên nghiên cứu Nguyễn Thị Lê Thúy (2009) về
nghiên cứu “Hoàn thiện Quản Lý Thuế của nhà nước nhằm tăng cường sự tuân thủ

Các chuẩn mực được áp dụng: Luật


Kiểm soát

thuế của doanh nghiệp” về mức độ tuân thủ của người nộp thuế để khảo sát chính là

thuế TNDN, Thông tư hướng dẫn về

việc tuân thủ

đối tượng nộp thuế. Tôi nhận thấy rằng, sự tuân thủ chính sách thuế của người nộp thuế

pháp luật thuế

theo xu hướng cơ chế quản lý thuế hiện đại, cơ quan quản lý thuế ngày càng chú trọng

TNDN

vào đặc điểm tuân thủ thuế của người nộp thuế có ảnh hưởng đến quá trình quản lý các

thuế TNDN và các văn bản hướng dẫn.

CƠ QUAN THUẾ

Các quy trình hướng dẫn quản lý thuế
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu

*Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kiểm soát thuế TNDN: 3 nhân tố chính
+ Các chính sách thuế, phạm vi chức năng, nhiệm vụ cơ quan thuế: các thủ tục
hành chính thuế bảo đảm điều kiện cho NNT kê khai, nộp thuế đầy đủ, đúng hạn
+ Nhân tố từ cơ quan quản lý thuế: tổ chức bộ máy quản lý thuế, quản lý ứng

dụng thông tin nghiệp vụ thuế để xử lý thông tin, dữ liệu, phân tích, đánh giá rủi ro
nhằm giám sát việc tuân thủ pháp luật thuế của cơ quan.
+ Người nộp thuế: Thông tin về đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế, thông tin về
hồ sơ khai thuế, nộp thuế, nợ thuế, miễn giảm thuế, hoàn thuế, quản lý và sử dụng hóa
đơn, biên lai phí, lệ phí thông qua các chế tài bảo đảm các chính sách thuế được thực
thi có hiệu lực, hiệu quả.
- Kiểm soát ở khâu đăng ký, kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Thanh tra, kiểm tra số thuế thu nhập doanh nghiệp do doanh nghiệp kê khai.
- Kiểm soát thu nợ thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Kiểm soát xử lý vi phạm về thuế thu nhập doanh nghiệp.

sắc thuế nên tôi sẽ kế thừa nghiên cứu này để nghiên cứu mức độ tuân thủ của người
nộp thuế dưới góc nhìn của cán bộ quản lý thuế Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM . Sự
tuân thủ thuế được thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau:
- Mức độ “Cam kết” NNT tuân thủ một cách tích cực, hợp tác với cơ quan thuế
và còn có tác động lan toả khuyến khích các đối tượng khác tuân thủ.
- Mức độ “Chấp nhận” NNT chấp nhận những yêu cầu QLT và tin tưởng cơ quan
thuế, sẵn sàng sửa chữa sai sót nhưng cần phải có cơ chế đảm bảo thông tin phản hồi
của NNT để đảm bảo sự tuân thủ tốt.
- Mức độ “Miễn cưỡng” NNT chấp hành nhưng có sự chống đối, cần thanh tra kiểm tra, đôn đốc thường xuyên và sử dụng các biện pháp cưỡng chế, mệnh lệnh tuy
nhiên cần xem xét, phân tích việc sử dụng biện pháp để cải thiện sự tuân thủ.
- Mức độ “Từ chối” NNT hoàn toàn tách khỏi sự quản lý của cơ quan thuế QLT
phải sử dụng các biện pháp cưỡng chế pháp luật thuế, xử lý các hành vi vi phạm pháp
luật thuế khi phát hiện sự không tuân thủ.
Trong quá trình thực hiện đề tài dựa trên phần lý thuyết về các mức độ tuân thủ
thuế đã nêu trên theo tính kế thừa, tôi sẽ xây dựng bảng câu hỏi khảo sát “Các nhân tố
ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế Quận 6,


35


36

TP.HCM” trong đó có khảo sát tỷ lệ DN tại địa bàn quận 6 ở từng mức độ tuân thủ
thuế nhằm mục đích là để có thể đưa ra đánh giá sát thực tế hơn.
* Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế TNDN của doanh nghiệp:
+ Sự phức tạp của chính sách thuế.

Trong đó: Y là biến phụ thuộc thể hiện giá trị dự đoán mức độ tuân thủ thuế
TNDN của người nộp thuế, β0, β1, β2, β3, β4 là các hệ số hồi quy, X1, X2, X3, X4 là
các biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Chi cục thuế Quận 6, TP. HCM)

+ Khả năng bị phát hiện trốn thuế, mức xử phạt đối với các vi phạm về thuế.
+ Chi phí thuế lớn hơn lợi ích nhận được từ sự không tuân thủ.

Các giả thuyết nghiên cứu được đưa ra từ mô hình nghiên cứu trên là:
- Giả thuyết H1: Mức độ “Cam kết” NNT tuân thủ một cách tích cực, hợp tác có

+ Chuẩn mực đạo đức của chủ DN và trách nhiệm của DN đối với xã hội.

mối quan hệ thuận chiều với cơ quan thuế và còn có tác động lan toả khuyến khích các

+ Loại hình, quy mô, ngành nghề kinh doanh, mức độ hiểu biết về thuế, thời gian

đối tượng khác tuân thủ.

hoạt động... cũng ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế của DN.
* Nhân tố thuộc về tổ chức thực hiện tại Chi cục thuế Quận 6, TP. HCM:
+ Tổ chức bộ máy Chi cục thuế Quận 6


- Giả thuyết H2: Mức độ “Chấp nhận” NNT chấp nhận có mối quan hệ thuận
chiều những yêu cầu QLT và tin tưởng cơ quan thuế, sẵn sàng sửa chữa sai sót nhưng
cần phải có cơ chế đảm bảo thông tin phản hồi của NNT để đảm bảo sự tuân thủ tốt.

+ Đội ngũ Cán bộ công chức Chi cục thuế Quận 6, TP. HCM về kiểm soát thuế,

- Giả thuyết H3: Mức độ “Miễn cưỡng” NNT chấp hành nhưng có sự chống đối

kiểm tra thuế TNDN các doanh nghiệp tại địa bàn Quận 6.

có mối quan hệ ngược chiều với cơ quan thuế QLT, cần thanh tra -kiểm tra, đôn đốc

2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu

thường xuyên và sử dụng các biện pháp cưỡng chế.

Mô hình nghiên cứu: Dựa trên các nhân tố rút trích được từ phân tích trên, mô hình
nghiên cứu được kiểm định như sau:

- Giả thuyết H4: Mức độ “Từ chối” NNT hoàn toàn tách khỏi sự quản lý và có
mối quan hệ ngược chiều với cơ quan thuế QLT, phải sử dụng các biện pháp cưỡng
chế pháp luật thuế, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế khi phát hiện sự không

Mức độ “Cam kết” NNT

tuân thủ.
Tóm lại chương 2

Mức độ “Chấp nhận” NNT


Mức độ tuân thủ thuế TNDN
của người nộp thuế

Mức độ “Miễn cưỡng” NNT

Kiểm soát thuế TNDN thật sự là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công
tác quản lý thuế, nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế
khi thực hiện theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế. Kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp

Mức độ “Từ chối” NNT

là một nội dung quan trọng trong các nội dung quản lý thuế theo quy định của pháp

Hình 2.2: Các công cụ để đo lường mức độ tuân thủ thuế TNDN
Với giả thuyết ban đầu ở mô hình lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính
bội như sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4

luật thuế, kiểm soát tốt thuế TNDN tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, đảm bảo
nguồn thu NSNN. Bên cạnh đó, ý thức và trách nhiệm của doanh nghiệp cũng là yếu tố
ảnh hưởng lớn đến sự thành công của công cuộc quản lý thuế nói chung, kiểm soát
thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng.

37

CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH
NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6, TP. HCM

38


Vị trí địa lý: Quận 6 là quận ven nội thành, nằm ở phía Tây Nam Thành phố Hồ
Chí Minh. Phía Bắc ngăn cách với quận Tân Bình và quận 11 bởi rạch Lò Gốm, đường
Tân Hóa và đại lộ Hồng Bàng. Phía Đông giáp ranh với quận 5 dọc theo đường
Nguyễn Thị Nhỏ và đường Ngô Nhân Tịnh. Phía Nam ngăn cách với quận 8 bởi sông

3.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Quận 6, TP. HCM
Quận 6 nằm về phía Tây Nam thành phố Hồ Chí Minh, bắc giáp với quận Tân

Bến Nghé. Phía Tây giáp ranh với quận Bình Tân, có ranh giới là đường An Dương
Vương.

Phú và Quận 11 có ranh giới dọc theo rạch Lò Gốm, đại lộ Hồng Bàng; đông giáp với

Có thể nói, trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế nêu trên, thông qua việc triển

Quận 5, có ranh giới dọc theo đường Nguyễn Thị Nhỏ, qua bến xe Chợ Lớn, đường

khai thực hiện các giải pháp cụ thể, Quận 6 đã phát huy nội lực, thu hút vốn đầu tư

Ngô Nhân Tịnh; nam giáp với Quận 8, có ranh giới kênh Bến Nghé (bến Trần Văn

trong và ngoài nước cho sự nghiêp phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.Đặc biệt

Kiểu cũ ); tây giáp với quận Bình Tân, có ranh giới là đường An Dương Vương. Quận

trong nhiệm kỳ IX (2005-2010), Quận 6 đã tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh

6 có chợ đầu mối Bình Tây là 01 trong những trung tâm bán buôn lớn của cả nước.


tế theo hướng “thương mại - dịch vụ - công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp”, đẩy mạnh

(xem bản đồ địa giới Quận 6 – Nguồn: Phụ lục 6) Thế mạnh của Quận 6 là thương mại,

thực hiện đề án “Các giải pháp phát huy nội lực, thu hút đầu tư, chuyển dịch kinh tế”,

dịch vụ; trong đó chủ yếu là buôn bán thực hiện trao đổi sản phẩm với các tỉnh miền

phát triển vững chắc các ngành công nghiệp thực phẩm, cao su - nhựa, cơ khí, chế tạo

Tây Nam Bộ, bên cạnh đó với phần đông là dân lao động, có đông người Hoa có nhiều

máy, giày da, dệt may... với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 17,55%. Nhiều doanh

kinh nghiệm, nhạy bén trong sản xuất - kinh doanh, phát triển mạnh về sản xuất tiểu

nghiệp thuộc ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, hóa mỹ phẩm, luyện kim,

thủ công nghiệp.

chế biến thực phẩm, thuộc da, dệt nhuộm, đông lạnh thủy hải sản...đã từng bước đổi

Quận 6 có tổng diện tích tự nhiên là 7,14 km2, chiếm 0,34% diện tích tự nhiên

mới công nghệ tiên tiến, hoạt động rất hiệu quả như Công ty cổ phần gạch Đồng Tâm,

của toàn thành phố. Dân số hiện nay của Quận 6 là 252.811 người (thời điểm Tổng

Công ty bút bi Thiên Long, Công ty hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo, nhà máy Lưới thép Bình


điều tra dân số tháng 4 năm 2011), mật độ dân số bình quân 35.408 người/km2, trong

Tây, Công ty liên doanh Cát Tường, Công... Lĩnh vực dịch vụ - thương mại không

đó nữ chiếm 53%. Địa bàn Quận 6 được chia thành 14 phường (Phường 01 – Phường

ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động, tổng doanh thu tăng dần hàng năm (năm 2011 đạt

14 với 74 khu phố và 1311 tổ dân phố); thành phần dân tộc, người Kinh chiếm 73,31%,

60.430,322 tỷ đồng, tăng 27,22% so cùng kỳ năm 2010) với sự chủ động và nỗ lực cao

người Hoa chiếm 26,10%, còn lại là người Chăm, Khơ - me, Tày, Nùng…Việc chuyển

của hệ thống chợ, các siêu thị, Trung tâm thương mại, Hợp tác xã vận tải, doanh

dịch cơ cấu kinh tế theo hướng “thương mại - dịch vụ - công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp dịch vụ du lịch, hơn 82 Chi nhánh - Văn phòng giao dịch, 61 nhà hàng, khách

nghiệp” đã được Đảng bộ Quận 6 xác định từ nhiệm kỳ VII (1996-2000), qua đó đã tạo

sạn đạt tiêu chuẩn tại Quận. Kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng cao (năm 2011 đạt

sự chuyển biến rõ nét, tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương giai

498,290 triệu USD, tăng 18,2% so cùng kỳ năm 2010; nhập khẩu đạt 218,5 triệu USD,

đoạn 2000-2010.


tăng 20,5% so cùng kỳ năm 2010) (Nguồn: />

39

40

* Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2012 (Nguồn: Báo cáo tham luận

- Thực hiện Nghị quyết 13/NQ-CP, ngày 10/5/2012 của Chính Phủ về một số giải

tổng kết công tác quản lý thu NSNN năm 2012 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ

pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường và Thông tư

năm 2013 tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM):

83/2012/TT-BTC ngày 23/5/2012 của Bộ Tài Chính về hướng dẫn thực hiện việc

- Dự toán pháp lệnh năm 2012 là 687,8 tỷ đồng, trong đó: thuế CTN NQD là

miễn, giảm, gia hạn một số khoản thu Ngân sách Nhà nước

373 tỷ đồng.

- Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-QH13 ngày 28/6/2012 của Quốc hội, Nghị định

- Tính đến 31/12/2012 lũy kế thực hiện thu ngân sách là 660,97 tỷ đồng đạt

60/2012/NĐ-CP ngày 30/7/2012 của Chính phủ, Thông tư số 140/2012/TT-BTC ngày


96,1% so kế hoạch năm 2012, và so số cùng kỳ năm trước là 620,4 tỷ đồng đạt

21/8/2012 của Bộ Tài chính về ban hành một số chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó

106,54%. Trong đó thuế CTN NQD là 344,3 tỷ đồng đạt 92,29% so kế hoạch năm

khăn cho tổ chức và cá nhân, theo đó số thuế được miễn đối với hộ kinh doanh nhà trọ,

2012, và so số cùng kỳ năm trước là 320,7 tỷ đồng đạt 107,35%.

giữ trẻ,… cam kết không tăng giá năm 2012; miễn thuế thu nhập cá nhân bậc 1 từ

Trong đó tình hình thu một số loại thu khác :

tháng 7 đến 12/2012 cũng đã ảnh hưởng đến nguồn thu trong năm 2012 .

+ Thuế TNDN : 52,4 tỷ so kế hoạch 47 tỷ đạt 111,42%, so cùng kỳ 50,9 tỷ đạt

- Tình hình kinh tế xã hội trong đầu năm 2012 vẫn còn khá nhiều khó khăn, kinh
tế tăng trưởng thấp, doanh nghiệp tạm ngừng và giải thể nhiều; việc lãi suất tăng cao

102,95%.
Chi cục thuế đề ra các biện pháp tăng thu quyết liệt vào những ngày cuối tháng 12
như:

trong lĩnh vực tín dụng là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến công tác thu, mặc dù chủ
trương của Chính Phủ kéo giảm lãi suất ngân hàng, tuy nhiên do nợ xấu, nợ quá hạn

+ Các đội kiểm tra đôn đốc thu qua các quyết định xử lý truy thu và phạt trước


nên nhiều doanh nghiệp khó có thể tiếp cận nguồn vốn vay từ các ngân hàng thương

ngày 28/12/2012 theo chỉ đạo của Cục thuế. Số nộp qua số thuế truy thu phải đạt trên

mại, các doanh nghiệp vẫn chưa thể vượt khó khăn hiện tại vốn đã kéo dài khá lâu cũng

80% theo quyết định đã ban hành. Đối với số thuế TNDN quý 4/2012 và Quyết toán

ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách.

2011 được gian hạn đến ngày 02/01/2013 thì đôn đốc, nhắc nhở các Doanh nghiệp thực

* Chủ quan:

hiện nghĩa vụ thuế trước ngày 31/12/2012.

- Việc triển khai thực hiện các chính sách miễn giảm thuế theo Nghị quyết 13 của

+ Tiếp tục rà soát các Công ty có trụ sở ở nơi khác có phát sinh công trình xây

Chính phủ như thủ tục, qui trình rà soát, đối chiếu, đặc biệt là chế độ báo cáo chiếm

dựng trên đại bàn Quận 6 để thu 2% thuế GTGT vãng lai phát sinh từ các công trình

nhiều thời gian và ảnh hưởng đến hoạt động quản lý của cơ quan thuế trong thời gian

này. Khai thác các nguồn thu từ các chi nhánh tại Quận 6 mà công ty chính ở các tỉnh

qua.


khác. Tăng cường rà soát việc quản lý thu từ các hoạt động cho thuê văn phòng, nhà

- Nhân sự để thực hiện đôn đốc thu thiếu trầm trọng do số CBCC nghỉ hưu nhưng

hàng ăn uống, cà phê máy lạnh và trung tâm tiệc cưới. Quyết liệt triển khai các biện

không có chỉ tiêu tuyển mới trong điều kiện không còn UNT thuế CTN chỉ còn 155

pháp thu nợ và xem chỉ tiêu giảm nợ là chỉ tiêu quan trọng nhất.

công chức trong khi nhu cầu cần 220 công chức (thiếu hụt 65).
- Việc kiểm tra của các ngành đối với cơ quan thuế chiếm nhiều thời gian ảnh

* Khách quan:

hưởng lớn đến tiến độ công tác của toàn đơn vị.

41

42

- 6 đơn vị đôi khi bị trùng lắp.

quý IV/2013 chuyển sang quí 1/2014 là 11,2 tỷ, thuế TNCN mất đi 31 tỷ, thuế TNDN

* Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2013 (Nguồn: Báo cáo tham luận

mất đi 3,72 tỷ do giảm thuế suất.

tổng kết công tác quản lý thu NSNN năm 2013 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ

năm 204 tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM):
Tổng thu ngân sách là 744,274 tỷ đồng, so kế hoạch năm 2013 là 665,5 tỷ đồng
đạt tỷ lệ 111,83% , so cùng kỳ năm 2012 đạt 112,60%. Trong đó tổng thu có tính cân
đối ngân sách là 696,7 tỷ đồng nếu tỷ lệ so kế hoạch pháp lệnh 665,5 tỷ đạt 104,68% ,
so cùng kỳ năm 2012 đạt 105,4%.

* Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2014 (Nguồn: Báo cáo tham luận
tổng kết công tác quản lý thu NSNN năm 2014 và phương hướng thực hiện nhiệm vụ
năm 2015 tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM):
Chi cục Thuế đánh giá tình hình nhiệm vụ công tác thuế năm 2014 đạt được kết
quả cụ thể như sau:
- Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu NSNN:

- Riêng thực hiện của khoản thu về thuế CTN/NQD là 396,843 tỷ đồng, so kế

Ước tổng thu có tính cân đối ngân sách tính đến 31/12/2014 là 737,1 tỷ so với kế

hoạch năm 2013 của khoản thu về thuế CTN/NQD là 352 tỷ đồng đạt tỷ 112,74%, so

hoạch năm 2014 là 612 tỷ đồng đạt tỷ lệ 120,45% nếu so với cùng kỳ năm 2013 là

cùng kỳ năm 2012 đạt 115,76%.

696,7 tỷ đồng tăng 5,81% trong đó thu CTN/NQD ước cả năm 2014 là 412,98 tỷ đồng

Tình hình thu các đơn vị :

so với kế hoạch năm 2014 là 360 tỷ đồng đạt tỷ lệ 114,72% nếu so với cùng kỳ năm

Tiến độ thu đến 31/12/2013 theo từng đơn vị như sau : (xem phụ lục 6)


2013 là 396,84 tỷ đồng tăng 4,07%.

Các khoản thuế, phí tăng cao :
- Thuế Thu nhập doanh nghiệp 74,279 tỷ đạt 176,85% , so cùng kỳ 52,36 tỷ đạt
141,85%.
Tình hình biến động giảm nguồn thu khi áp dụng luật thuế TNCN, TNDN và luật
quản lý thuế từ ngày 01/07/2013:
- Từ 01/07/2013 Luật Quản lý thuế và Luật thuế TNCN có hiệu lực thi hành, khi
đó thuế GTGT bị hụt 1 quý do thay đổi tần suất kê khai (số thuế GTGT của quý 4 năm

Các khoản thu này vượt cao là do Chi cục Thuế tích cực đẩy mạnh công tác đôn
đốc thu ngay từ đầu năm và ngay khi đến hạn nộp (tiền thuê đất).
- Ước khoản thu thuế TNDN năm nay chỉ đạt 80,21% so với cùng kỳ năm trước
giảm 7,8%, khoản thuế này thu vẫn chưa đạt với yêu cầu đặt ra do chính sách thuế thay
đổi giảm thuế suất từ 25% xuống còn 22% và 20%. Công tác kiểm tra tuy khá tốt
nhưng số thuế nộp chưa sao do Doanh nghiệp khiếu nại các quyết định kiểm tra đã ban
hành.

2013 sẽ được nộp vào tháng 01/2014) khoảng 11,2 tỷ; thuế TNCN bị hụt do áp dụng

- Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thu:

mức giảm trừ gia cảnh mới khoảng 31 tỷ.

+ Nguyên nhân về kinh tế:

- Từ 01/07/2013 thuế suất thuế TNDN chỉ còn 20% (số Doanh nghiệp tại Chi cục

Tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2014 trên địa bàn Quận 6, TP. HCM đã


thuế Quận 6 chiếm tỷ trọng 93%) do đó tiền thuế TNDN mất đi là 3,72 tỷ đồng (2 quý).

có nhiều dấu hiệu phục hồi nhưng diễn biến còn chậm và vẫn còn những khó khăn nhất

Như vậy tổng nguồn thu sẽ bị hụt đi trong năm 2013 là 56,78 tỷ đồng bao gồm :

định, thị trường hàng hóa ổn định về giá cả các mặt hàg lương thực, thực phẩm và các

thuế TNDN quý III năm 2013 được gia hạn sang 30/01/2014 là 10,86 tỷ; thuế GTGT

mặt hàng thiết yếu ít biến động… bên cạnh đó đã có nhiều giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó
khăn cho Doanh nghiệp được triển khai đồng bộ trên địa bàn Quận tạo điều kiện đẩy


43

mạnh sự phát triển của Doanh nghiệp trong Quận tiếp tục giữ mức tăng trưởng trong
năm 2014 tạo nguồn thu tốt cho NSNN.

44

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi cục Thuế Quận 6 gồm: 4 lãnh đạo (01 Chi cục
trưởng, 03 Phó Chi cục trưởng) và 16 Đội được căn cứ theo Bảng phân bổ nguồn nhân

+ Nguyên nhân về cơ chế chính sách:

lực tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM (Nguồn: Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM)

Do thay đổi chính sách thuế GTGT áp dụng từ 01/01/2014 (đặc biệt đối với mặt


* Về đối tượng quản lý thuế: Theo phân cấp quản lý của Cục thuế thành phố, tính

hàng nông lâm thủy hải sản) và việc sửa đổi bổ sung 7 sắc thuế, luật quản lý thuế tại

đến 31/12/2013 tổng số cơ sở kinh doanh trên địa bàn là 16.373 cơ sở, trong đó số

thông tư 119/2014/TT-BTC và thông tư 151/2014/TT-BTC cũng đã ảnh hưởng đến

Doanh nghiệp, HTX đang quản lý là 3.390 (chiếm tỉ lệ 20,7%) và Hộ kinh doanh cá thể

giảm nguồn thu và công tác quản lý kê khai thuế, cụ thể chỉ tính riêng công ty Ba Huân

là 12.983 (chiếm tỉ lệ 79,3%). Ngoài ra, Chi cục thuế còn tập trung giải quyết trước bạ,

trong quý 1/2014 mất đi nguồn này khoản 4 tỷ (cả năm 16 tỷ), các công ty khác khoảng

nghĩa vụ về đất ( xe : 21.585 - nhà : 6.371) và trên 45.000 hộ kê khai nộp thuế Phi

7,8 tỷ (cả năm khoảng 23,8 tỷ)

nông nghiệp (Nguồn từ “Báo cáo tổng kết quản lý thu NSNN năm 2013 và phương

Việc thay đổi thuế suất phổ thông được áp dụng 22% của thuế TNDN (so với

hướng thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm 2014”)

25% của năm trước) làm ảnh hưởng số thu ngay trong 3 quý năm 2014 so với năm

* Dựa vào Bảng phân bổ nguồn nhân lực tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM

(xem phụ lục 6), ta nhận thấy nguồn nhân lực trực tiếp kiểm soát thuế TNDN tại CCT

2013.
- Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ

Quận 6, TP. HCM: Chi cục thuế quận 6 đã xác định để đảm bảo nguồn thu NSNN và

Nguyên nhân: So sánh T12/2013 và T11/2014

thực hiện công bằng nghĩa vụ thuế của Người nộp thuế thì công tác kiểm tra việc chấp

+ Tiền thuế nợ khó thu: giảm 269 triệu, giảm 0.33% do giả chủ yếu ở nợ khó thu

hành pháp luật về thuế là công tác trọng tâm và xuyên suốt. Ngay từ đầu năm CCT

tiền sử dụng đất và tiền thuê đất do điều chỉnh lại cơ sở tính thuế và diện tích tính thuế.
+ Tiền thuế nợ có khả năng thu: tăng 48.145 triệu, tăng 87.25% do nhiều nguyên

Quận 6 xây dựng kế hoạch kiểm tra thực hiện theo định hướng của Tổng Cục Thuế (Kế
hoạch số 1968/CCT-KK.KTT ngày 14/03/2013). Việc lựa chọn danh sách để kiểm tra
việc chấp hành về thuế đối với các Doanh nghiệp dựa vào thang điểm đánh giá rủi ro

nhân:
+ Tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp chưa thu hết năm 2013 chuyển sang là
1.670 triệu đồng và thuế nhà đất là 3.604 triệu đồng
+ Nợ tăng phần lớn qua công tác kiểm tra tập trung vào một số doanh nghiệp có

tạo sự công bằng, bình đẳng trong công tác quản lý. Tuy nhiên, công tác kiểm tra việc
kê khai việc kê khai thuế của Doanh nghiệp trọng điểm, công tác đọc, nhận xét tờ khai
thuế, khai thác số thu còn chậm và hạn chế, dẫn đến tỉ lệ Doanh nghiệp kê khai thuế


số truy thu lớn là tăng nợ khả thu.

GTGT còn được khấu trừ, kê khai lỗ còn cao, một số công chức thuế chưa đáp ứng

3.2. Thực trạng kiểm soát thuế TNDN trên địa bàn Quận 6, TP. HCM

được đòi hỏi, yêu cầu của công tác kiểm tra. Việc khai thác được nguồn thu thông qua

3.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM

công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã có nhiều tiến bộ, tuy nhiên một vài viên chức còn

Cơ cấu tổ chức theo Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 và Quyết định
số 2477/QĐ-TCT ngày 03/12/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế:

hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong công tác kiểm tra khai thác nguồn thu.
Việc thiếu hụt về nhân sự và độ tuổi bình quân trên cao (trên 45 tuổi) cũng là khó khăn

45

trong công tác thanh kiểm tra. Nhiều hồ sơ phức tạp, kéo dài nhiều niên độ nhưng do

46

- Công tác tập huấn sử dụng ứng dụng : Chi cục thuế Quận 6 thường xuyên kết

nhân sự và thời gian hạn chế nên hiệu quả công tác kiểm tra chưa cao.

hợp với phòng Tin Học - Cục thuế TP HCM tập huấn ứng dụng cho cán bộ công chức


3.2.2. Các quy trình kiểm soát thuế tại Chi cục thuế Quận 6, TP. HCM

trong đơn vị.

* Quy trình kiểm soát thuế tại CCT Quận 6, TP. HCM: Quản lý người nộp thuế

- Triển khai ứng dụng: Được sự hỗ trợ của Cục thuế, Chi cục thuế Quận 6 đã tích

được thực hiện qua 4 chức năng cơ bản: Tuyên truyền hỗ trợ NNT – Kê khai kế toán

cực tích cực triển khai các ứng dụng theo chỉ đạo chung của toàn ngành như : Triển

thuế, tin học – Kiểm tra thuế - Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế

khai ứng dụng đối chiếu bảng kê hóa đơn, ứng dụng phân tích thông tin rủi ro lập kế

* Phục vụ nội bộ ngành thuế với các chức năng cụ thể: Tổ chức, hành chánh,
nhân sự, tài vụ, ấn chỉ - Kiểm tra nội bộ - Tổng hợp nghiệp vụ dự toán.
3.2.3. Hệ thống thông tin kế toán thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM

hoạch thanh tra, kiểm tra (TPR), triển khai ứng dụng Kiểm tra Nội bộ (KTNB), triển
khai ứng dụng Văn phòng điện tử.
* Ngoài ra, trong năm 2013, chi cục thuế Quận 6 thực hiện nâng cấp đầy đủ và

* Về mục lục ngân sách : Ngày 19/05/2009 Bộ tài Chính đã ban hành quyết định

kịp thời các ứng dụng QLT, QCT, QHS, QTN, trao đổi thông tin giữa các ngành Thuế,

1027/QĐ-BTC về việc ban hành quy trình quản ly thu ngân sách nhà nước theo dự án


Kho bạc, Hải quan, Tài chính, ..theo thông báo và hướng dẫn của Cục thuế, Tổng Cục

hiện đại hoá thu, nộp ngân sách nhà nước. Trải qua 04 năm thực hiện dự án, đã giúp

Thuế.

cho Cơ quan Thuế không còn phải cập nhật và lưu trữ các chứng từ nộp thuế của người

3.3. Tình hình kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM

nộp thuế từ Kho bạc Nhà nước chuyển sang, giảm bớt được nguồn nhân sự cho công

3.3.1. Kết quả kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM

tác cập nhật và mặt bằng kho để thực hiện việc lưu trữ. Nhưng Cơ quan thuế hàng ngày

Theo dữ liệu báo cáo số thu từ 2010 đến 2013 tại CCT Quận 6, TPHCM, Tổng

vẫn phải liên hệ với Kho bạc Nhà nước để nhận bảng kê chứng từ về đối chiếu lại số

thu NSNN đều tăng qua các năm, từ năm 2010 tổng thu đạt 588,965,244,901 đồng và

liệu trên đường truyền, Cơ quan thuế vẫn còn phụ thuộc vào việc chờ in bảng kê của

đến năm 2013 là 744,274,697,180 (tăng 26,37%). Trong đó, số thu từ thuế TNDN

Kho bạc Nhà nước cung cấp .

tương ứng cũng tăng lên từ năm 2010 là 65,579,618,558 tăng lên 74,279,330,415 (tăng


* Về công tác trao đổi thông tin theo dự án hiện đại hóa thu ngân sách: Thực hiện

13,27%). Tuy nhiên, tỷ trọng thuế TNDN trên tổng số thu NSNN năm 2013 so với năm

theo quyết định 654/QĐ-BTC ngày 02/04/2013 Bộ Tài Chính về việc bổ sung quy trình

2010 lại giảm (giảm từ 11,13% xuống còn 9,98%), các năm 2011 và 2012 có tỷ trọng

quản lý thu ngân sách nhà nước theo dự án hiện đại hoá thu, nộp ngân sách nhà nước

thấp hơn nhiều so với năm 2010. Điều này chứng tỏ, công tác kiểm soát thuế TNDN

ban hành . Chi cục thuế Quận 6 đã phối hợp cùng với Kho bạc Nhà Nước Quận 6 thực

còn nhiều tồn tại và bất cập nhưng qua công tác kiểm tra hàng năm, Chi cục thuế nhận

hiện việc triển khai từ ngày 25/04/2013. Việc thực hiện triển khai ứng dụng phiên bản

thấy điểm nổi bật là việc kiểm tra đã đi vào chiều sâu, chú trọng chất lượng được thể

chữ ký số, đã giúp Cơ quan thuế tự in bảng kê chứng từ, không còn phụ thuộc vào

hiện qua số lượng kiểm tra , số thuế bình quân một hồ sơ tăng cao (Bảng báo cáo tổng

KBNN, nên việc nhận bảng kê có nhanh hơn (trước đây thường mất từ 2 – 4 ngày mới

hợp hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế – Nguồn: Phụ lục 6), chứng tỏ trình độ chuyên

nhận được bảng kê).


môn, nghiệp vụ, năng lực công tác kiểm tra của công chức đã được nâng lên rõ rệt.

* Công tác Tin Học


47

48

là thương mại – dịch vụ, đội ngũ lao động có tay nghề không đồng đều, ít được quan

Bảng 3.1 : Tỷ trọng thuế TNDN trong tổng thu ngân sách (2010-2013)
ĐVT: Đồng

tâm đào tạo, vì vậy công tác kế toán và công tác báo cáo thuế vẫn chưa được coi trọng.
* Các nhân tố về chính sách: Chi cục thuế Quận 6, TP. HCM xác định để quản lý

2010

2011

2012

2013

Thuế TNDN

65,579,618,558


50,306,179,255

52,365,678,170

74,279,330,415

tốt nguồn thu và thu NSNN đạt kết quả cao, giảm nợ đọng thì việc đầu tiên là phải làm

Tổng thu

588,965,244,901

613,434,518,858 660,968,639,694 744,274,697,180

tốt công tác tuyên truyền chính sách thuế và vận động NNT thực hiện tốt nghĩa vụ thuế

Tỷ trọng (%)

11.13

8.20

7.92

9.98

trong bối cảnh có nhiều luật thuế mới được ban hành như Thuế TNDN, thuế TNCN,

Nguồn: Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM


sửa đổi bổ sung thuế BVMT, sửa đổi Luật quản lý thuế, sửa đổi thuế GTGT…., đồng

3.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6,

thời các quy trình quản lý thuế mới ban hành song song với các chính sách giãn giảm

TP. HCM

thuế của Chính phủ.
* Quy trình kiểm soát thuế TNDN vận dụng tại CCT Quận 6, TP. HCM: Dựa

* Đặc điểm tình hình:
- Cơ cấu tổ chức tại Chi cục thuế Quận 6 có 6 đội thuế Liên Phường-Chợ (đội

vào nền tảng cơ bản và quy trình thanh kiểm tra do Tổng cục Thuế ban hành mà CCT

thuế Chợ Bình Tây, Liên Phường 1-2, Liên Phường 3-4-7-8, Liên Phường 5-6-9, Liên

Quận 6, Tp. HCM đã và đang áp dụng quy trình theo các thủ tục kiểm soát với các

Phường 10-11, Liên Phường 12-13-14); 3 đội kiểm tra; 5 đội tham mưu (kiểm tra nội

chức năng cơ bản:

bộ, Nghiệp vụ dự toán - Tuyên truyền hỗ trợ, Hành chánh - tổ chức - tài vụ - ấn chỉ,

- Công tác quản lý kê khai, kế toán thuế và ứng dụng tin học vào quản lý thuế

Quản lý và cưỡng chế thu nợ, Thu nhập cá nhân); 01 đội thuế trước bạ và thu khác


- Công tác khai thác nguồn thu và kiểm tra thuế - giám sát thuế

(Nguồn: Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM)

- Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

- Về nhân sự : Chi cục hiện có 156 công chức, trong đó 149 biên chế (chiếm tỉ lệ
95,51%) và 7 nhân viên hợp đồng (chiếm tỉ lệ 4,49%).

 Ưu điểm
Chi cục thuế đã phân bổ chỉ tiêu kiểm tra không chỉ cho 03 Đội Kiểm tra mà còn

- Về đối tượng quản lý : Theo phân cấp quản lý của Cục thuế thành phố, tính đến

giao chỉ tiêu cho các Đội liên quan như các Đội thuế Liên Phường, Đội thuế TNCN,

31/12/2013 tổng số cơ sở kinh doanh trên địa bàn là 16.373 cơ sở, trong đó số Doanh

Đội thuế Trước bạ và thu khác, Đội HC-NS-TV-AC (bộ phận ấn chỉ) nhằm mục đích

nghiệp, Hợp Tác Xã đang quản lý là 3.390 (chiếm tỉ lệ 20,7%) và Hộ kinh doanh cá thể

vừa khai thác nguồn thu vừa nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về công tác kiểm tra cho

là 12.983 (chiếm tỉ lệ 79,3%). Ngoài ra, Chi cục thuế còn tập trung giải quyết trước bạ,

toàn thể công chức, tạo điều kiện cho công tác điều động, luân chuyển cán bộ sau này.

nghĩa vụ về đất ( xe : 21.585 - nhà : 6.371) và trên 45.000 hộ kê khai nộp thuế Phi


- Công tác kiểm tra thuế kết hợp kiểm tra tình hình sử dụng hóa đơn đã từng bước
điều chỉnh việc chấp hành pháp luật thuế của NNT trong việc bán hàng phải xuất hoá

nông nghiệp.
- Về đặc điểm của các DN quản lý trên địa bàn Quận 6, TP. HCM: DN tại Quận
6 đa phần là quy mô vừa và nhỏ với số vốn đầu tư thấp, lao động ít, hoạt động chủ yếu

đơn, kê khai doanh thu đầy đủ.
- Qua công tác kiểm tra ngoài việc tăng thu vào NSNN khoản tiền thuế khai thiếu,
thuế ẩn lậu còn tập trung đôn đốc các khoản tiền thuế nợ đọng bị chiếm dụng vào

49

NSNN.
- Đối với chuyên đề kiểm tra các Doanh nghiệp kê khai lỗ đã mang lại kết quả
truy thu, phạt hành vi vi phạm pháp luật thuế và điều chỉnh giảm khá lớn số lỗ của các
Doanh nghiệp kê khai, chấn chỉnh việc kê khai thuế của Doanh nghiệp, tạo nguồn thu
cho các năm sau. Tập trung kiểm tra cac Doanh nghiệp kê khai lỗ bước đầu đã có tác
dụng, đánh động đến các Doanh nghiệp thường xuyên khai lỗ. Một số Doanh nghiệp
sau khi được kiểm tra đã tự giác điều chỉnh số liệu kê khai và phát sinh số thuế phải
nộp.

50

liệu thông tin của các Doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành nghề để ấn định thuế làm
mất nhiều thời gian, thiếu tính hệ thống và căn cứ pháp lý.
- Một số cuộc kiểm tra chưa tuân thủ đầy đủ qui trình kiểm tra của Tổng cục thuế
và Luật Quản lý thuế, thời gian kiểm tra còn kéo dài quá thời gian qui định.
 Nguyên nhân
+ Nguyên nhân khách quan :

- Một số chính sách thuế có thay đổi từ đầu năm như Bảo vệ môi trường, miễn
và giảm thuế theo Nghị quyết 02 của Chính phủ....nên cơ quan thuế mất khá nhiều thời

- Ngoài ra, công tác kiểm tra theo các chuyên đề cũng đã được triển khai như :

gian và nhân lực để tập trung hướng dẫn , quản lý, theo dỏi thực hiện cũng đã ảnh

+ Kiểm tra các Doanh nghiệp kinh doanh nhà hàng, tiệc cưới.

hưởng đến công tác kiểm tra khai thác nguồn thu

+ Kiểm tra các Doanh nghiệp kinh doanh 6 ngành nhạy cảm.

- Tình trạng Doanh nghiệp kê khai lỗ của thuế TNDN, kê khai âm thuế GTGT

+ Kiểm tra hóa đơn đối với hộ khoán thuế.

liên tục vẫn còn. Do cơ chế kiểm tra theo Luật quản lý thuế nên Doanh nghiệp có nhiều

Việc kiểm tra theo chuyên đề đã góp phần tăng nguồn thu và chấn chỉnh việc kê

thời gian đối phó với việc kiểm tra bán hàng không xuất hóa đơn của cơ quan thuế.

khai thuế, sử dụng hóa đơn của người nộp thuế.
 Nhược điểm
- Các Đội thuế Liên Phường chưa quen công tác kiểm tra nên tiến hành kiểm tra
còn chậm. Một số công chức thuế chưa đáp ứng được đòi hỏi, yêu cầu của công tác
kiểm tra.
- Phần lớn các thông tin được lưu trữ tại cơ quan thuế là hồ sơ kê khai thuế của
doanh nghiệp. Ngành thuế rất thiếu các thông tin hỗ trợ từ các cơ quan quản lý Nhà

nước khác như : Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ngân hàng, Sở Công thương
… đã phần nào hạn chế hiệu quả công tác kiểm tra.
- Việc vận hành công tác kiểm tra hiện nay còn nhiều bất cập, các Doanh nghiệp
khi đăng ký kinh doanh thường đăng ký nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, tuy

- Đã phát sinh hiện tượng các Doanh nghiệp tìm cách đối phó với các Đoàn kiểm
tra bằng cách xin gia hạn thời gian kiểm tra để củng cố, hợp pháp hóa hồ sơ, sổ sách,
cung cấp tài liệu, số liệu chậm, kéo dài, giải trình chậm, ký biên bản chậm, chây lỳ
+ Nguyên nhân chủ quan :
- Việc khai thác được nguồn thu thông qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế đã có
nhiều tiến bộ, tuy nhiên một vài công chức còn hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp
vụ trong công tác kiểm tra khai thác nguồn thu.
- Việc thiếu hụt về nhân sự và độ tuổi bình quân trên cao (trên 45 tuổi) cũng là
khó khăn trong công tác thanh kiểm tra.
- Nhiều hồ sơ phức tạp, kéo dài nhiều niên độ nhưng do nhân sự và thời gian hạn
chế nên hiệu quả công tác kiểm tra chưa cao.

nhiên hệ thống dữ liệu lại không xác định được ngành nghề kinh doanh chính mà
Doanh nghiệp đang hoạt động dẫn đến việc phân tích, đánh giá, so sánh kết quả hoạt
động kinh doanh giữa các Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn cũng như việc thu thập dữ

Tóm lại chương 3
Nhận định về diễn biến tình hình kinh tế qua các năm trở lại đây đầy thử thách


51

52

khó khăn, nhưng các doanh nghiệp sẽ dần lấy lại thị phần của mình theo hướng “chậm


CHƯƠNG 4

mà chắc”, các đơn vị sẽ tự nâng cao sức cạnh tranh, nghiên cứu và triển khai các giải

PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH

pháp kinh doanh, cải tổ quản trị doanh nghiệp, tìm thị trường mới để tái cơ cấu một

HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI

cách triệt để và cũng là một bước đón lõng khi nền kinh tế dần thoát khỏi tình trạng

CỤC THUẾ QUẬN 6, TP. HCM

khó khăn. Qua đó, công tác quản lý thuế nói chung và kiểm soát thuế TNDN nói riêng
tại CCT Quận 6, TP. HCM thật sự cần thiết, đi sát với trọng tâm kế hoạch hàng năm

4.1. Thiết kế mô hình nghiên cứu

giúp cho số thu NSNN hàng năm đều tăng, muốn vậy thì trước khi kiểm tra phải chuẩn

Phỏng vấn điều tra các cán bộ quản lý thuế đã và đang làm trong công tác kiểm

bị đầy đủ các văn bản pháp luật, mục tiêu trọng tâm, số liệu kê khai, liên quan đến nội

tra thuế tại các Chi cục Thuế và các cục Thuế. Số lượng cán bộ quản lý thuế được

dung kiểm tra, các thông tin cần đối chiếu, xác minh trước để đảm bảo thời gian kiểm


phỏng vấn là 120-150 người. Vị trí công tác: bộ phận lãnh đạo, chỉ đạo, tham mưu, trực

tra theo qui định, thường xuyên kiểm tra, giám sát các đoàn kiểm tra thông qua việc

tiếp và gián tiếp kiểm tra người nộp thuế tại CCT Quận 6, TP. HCM. Cách thức thực

báo cáo tiến độ kiểm tra, theo dõi chặt chẽ thực hiện qui trình, nội dung kiểm tra, đảm

hiện: phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý thuế để ghi vào phiếu câu hỏi khảo sát, cụ

bảo theo qui định của pháp luật, tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ

thể là đại diện lãnh đạo chi cục, đội trưởng và đội phó Đội Tổng hợp – Nghiệp vụ dự

chuyên môn, kỹ năng kiểm tra, xử lý vi phạm, công tác xây dựng hệ thống cơ sở dữ

toán – Tuyên truyền hỗ trợ, Đội kê khai và một số Đội kiểm tra thuế cùng các cán bộ

liệu người nộp thuế là rất quan trọng và cần thiết.

thuế đang trực tiếp và gián tiếp kiểm tra người nộp thuế tại Chi cục Thuế Quận 6, TP.
HCM.
4.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Dựa trên các thành phần kiểm soát thuế TNDN cộng với các ý kiến thu được
thông qua cuộc khảo sát bằng cách thức phỏng vấn, bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế
phân biệt thành hai thành phần:
- Thành phần 1: Các câu hỏi đánh giá mức độ tin cậy đối với hồ sơ khai thuế, các
chính sách thuế, phạm vi chức năng, nhiệm vụ cơ quan thuế, tình hình chấp hành pháp
luật thuế của NNT, các thủ tục kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP.
HCM (bao gồm 31 biến).

- Thành phần 2: Thu thập những thông tin chung về đối tượng được phỏng vấn
khảo sát (bao gồm 2 biến).
4.1.2. Xây dựng thang đo
Mức độ tuân thủ thuế TNDN của người nộp thuế thông qua bảng câu hỏi khảo

53

54

sát đối với các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6,
TP. HCM là 31 biến, trong đó:
- Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế

Bảng 4.1: Mã hóa các biến quan sát trong các thang đo
STT

Mã hóa

Diễn giải

Thành phần tin cậy đối với hồ sơ khai thuế (TINCAY = TIN CẬY)

Quận 6, TP. HCM gồm 4 thành phần: (1) thành phần độ tin cậy đối với hồ sơ khai thuế
(8 biến); thành phần các chính sách thuế, phạm vi chức năng, nhiệm vụ cơ quan thuế (4

(1)

TINCAY1

(2)


TINCAY2

(3)

TINCAY3

biến); (2) thành phần về tình hình chấp hành pháp luật thuế của NNT (10 biến); (3)
thành phần về các thủ tục kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM (5
biến).
- Thang đo mức độ tuân thủ thuế TNDN của người nộp thuế (4 biến).
Tác giả sử dụng thang đo Likert 05 (năm) mức độ cho các câu hỏi khảo sát.

(tạm tính) với thực tế kinh doanh là rất thấp
Mức độ tin cậy của Báo cáo tài chính (BCTC) và sổ sách kế toán là
tương đối thấp.
NNT kê khai qua mạng các tờ khai và các tài liệu liên quan làm căn

4.1.3. Nghiên cứu chính thức

cứ để NNT khai thuế, tính thuế TNDN rất đúng và rất đầy đủ các
nội dung trong hồ sơ khai thuế.

Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định
lượng sử dụng các nguồn dữ liệu thu thập được từ quá trình khảo sát bằng cách thức

Mức độ trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế TNDN

(4)


TINCAY4

(5)

TINCAY5

Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế TNDN theo quy định của Luật Quản lý
thuế mà NNT kê khai qua mạng luôn luôn đúng hạn

phỏng vấn các cán bộ thuế và tiến hành kiểm định các giả thuyết đã đặt ra trong mô
Vi phạm các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định

hình nghiên cứu.
4.1.4. Phương pháp thu thập thông tin

nghĩa vụ thuế nhưng không thuộc trường hợp khai thiếu thuế, trốn
thuế, gian lận về thuế TNDN.

Bằng cách thức phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý thuế để ghi vào phiếu câu
hỏi khảo sát để thu thập thông tin cần khảo sát. Bảng khảo sát thu được, dữ liệu được

(6)

TINCAY6

(7)

TINCAY7

(8)


TINCAY8

nhập và xử lý thông qua phần mềm SPSS với các biến trong thang đo được mã hóa như
bảng bên dưới. Sau đó, phương pháp phân tích dữ liệu như: phân tích độ tin cậy
Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy bội… được sử dụng để đánh
giá thang đo và kiểm định mô hình nghiên cứu. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi
Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt nhất, từ 0.6 đến 0.8

Ít vi phạm chế độ hóa đơn, chứng từ (thông báo phát hành hóa đơn
và sử dụng hóa đơn theo quy định)
Ít vi phạm quy định về chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế,
cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế
Nộp hồ sơ cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế
TNDN nhanh chóng và đúng hạn

là sử dụng được trong trường hợp khái niệm thang đo lường là mới (Hoàng Trọng, Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Thành phần về các chính sách thuế, phạm vi chức năng, nhiệm vụ cơ quan thuế
(CHÍNH SÁCH THUẾ, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CƠ QUAN THUẾ = CST)


55

(9)

CST1

10)


CST2

(11)

CST3

(12)

CST4

56

Chính sách thuế thay đổi liên tục nên gian lận thuế TNDN ngày càng
tăng

Không kê khai hoặc kê khai không đúng căn cứ để tính thuế hoặc
(20)

CHPL8

của cơ quan thuế.

Pháp luật thuế chưa thật sự chặt chẽ nên nên người nộp thuế không

Không xuất hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ hoặc ghi giá trị trên

tuân thủ nghiêm chỉnh
Nguồn lực thanh tra kiểm tra thuế chưa đủ mạnh để kiểm soát thuế


(21)

CHPL9

NSNN đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận

Thành phần về tình hình chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế (CHPL =
CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT)

Hành vi vi phạm xãy ra tất cả loại hình doanh nghiệp dân doanh
(22)

CHPL10

CHPL1

Thành phần về các thủ tục kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM
(KST = KIỂM SOÁT THUẾ)

15)

CHPL2
CHPL3

Cơ quan thuế đã xây dựng, quản lý tập trung hệ thống thông tin hồ

kê khai thuế, nộp thuế, nợ thuế, hoàn thuế, thanh kiểm tra thuế và sử
dụng hóa đơn, biên lai phí, lệ phí

(14)


(23)

KST1

(17)

(18)

(19)

CHPL4

CHPL5

CHPL6

CHPL7

sơ NNT trên hệ thống để phục vụ việc tích hợp, cập nhật thông tin,
đánh giá tuân thủ pháp luật, rủi ro và áp dụng các chế độ chính sách

Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp để khấu trừ thuế GTGT, giảm TNCT.

quản lý thuế phù hợp

Hành vi vi phạm theo từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có ảnh

Cơ quan thuế ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin, sử dụng tiêu
chí quản lý rủi ro, đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro về thuế và đánh


hưởng không đáng kể đế số nộp thuế TNDN theo nghĩa vụ.
(24)

(16)

(không có vốn nhà nước) theo mức độ tăng dần: Doanh nghiệp tư
nhân, Công ty cổ phần, Công ty TNHH.

Các doanh nghiệp đều có hành vi vi phạm pháp luật thuế trong việc
(13)

hóa đơn bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế đã bán và bị
phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế.

TNDN hiệu quả
Chính sách miễn, giảm thuế TNDN ảnh hưởng tiêu cực để nguồn thu

không chứng minh được căn cứ đã ghi trong tờ khai theo yêu cầu

KST2

Kê khai khấu trừ và hạch toán vào chi phí các hóa đơn không hợp lý,

giá tính tuân thủ của NNT để phân loại NNT thuộc đối tượng mua
hóa đơn của cơ quan thuế hay hay thuộc đối tượng được tạo in hóa

hợp lệ

đơn tự hay tạo hóa đơn đặt rất hiệu quả


Kê khai doanh thu tính thuế TNDN không đúng quy định (bỏ ngoài
sổ kế toán doanh thu, thu nhập, chiết khấu)

Kiểm soát hồ sơ khai thuế TNDN tại Đội kiểm tra thuế qua các chỉ
(25)

KST3

đầy đủ chế độ sổ sách kế toán
Kê khai chi phí xác định thu nhập chịu thuế TNDN không đúng quy

tiêu trong hồ sơ khai thuế hàng năm đều tăng về số lượng kiểm tra
hồ sơ thuế và số thuế TNDN điều chỉnh tăng.

Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, thực hiện không

Kiểm soát hồ sơ khai thuế TNDN tại trụ sở NNT đạt tỷ lệ tăng qua
(26)

KST4

các năm và số thuế TNDN truy thu tăng thêm qua kiểm tra cũng tăng
qua các năm.

định (hợp thức hóa chứng từ các khoản chi phí để giảm TNCT)

57

Kiểm soát khâu quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: Công tác quản lý

(27)

KST5

58

4.1.5. Kích thước mẫu

nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế mà cơ quan thuế ứng dụng hệ thống

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thông thường thì số mẫu

thông tin nghiệp vụ để đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro và đánh giá

ít nhất phải bằng 4 hoặc 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Vì vậy tác giả áp dụng

tuân thủ pháp luật thuế của NNT được thực hiện theo quy trình quản
lý nợ thuế rất hiệu quả.

kích cỡ mẫu cần thiết trong mô hình nghiên cứu là n = 31 biến x 4 lần = 124 mẫu hay n
= 31 biến x 4 đến 5 lần = 144 đến 155 mẫu. Với lượng cán bộ quản lý trong quận 6,

Thành phần về mức độ tuân thủ thuế TNDN của người nộp thuế (TUANTHU = TUÂN

TP. HCM như hiện nay đủ đáp ứng cho nhu cầu khảo sát theo bảng câu hỏi đã được

THỦ)

thiết lập (xem Bảng câu hỏi khảo sát từ phụ lục 1).


(28)

TUANTHU1

Mức độ “Cam kết” NNT tuân thủ một cách tích cực, hợp tác có mối

4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu

quan hệ thuận chiều với cơ quan thuế và còn có tác động lan toả

4.2.1. Thông tin mẫu nghiên cứu

khuyến khích các đối tượng khác tuân thủ.

Bảng 4.2: Cơ cấu theo bộ phận công tác và thời gian công tác
Thời gian công tác

Mức độ “Chấp nhận” NNT chấp nhận có mối quan hệ thuận chiều
(29)

(30)

TUANTHU2

TUANTHU3

những yêu cầu QLT và tin tưởng cơ quan thuế, sẵn sàng sửa chữa sai

Bộ phận công tác


sót nhưng cần phải có cơ chế đảm bảo thông tin phản hồi của NNT

Trên 15

Từ 10 năm đến

năm

dưới 15 năm

dưới 10 năm

năm

Lãnh đạo, chỉ đạo

8

4

3

0

15

Mức độ “Miễn cưỡng” NNT chấp hành nhưng có sự chống đối có

Tham mưu


5

7

5

3

20

mối quan hệ ngược chiều với cơ quan thuế QLT, cần thanh tra -

Trực tiếp kiểm tra
NNT

20

32

25

12

89

kiểm tra, đôn đốc thường xuyên và sử dụng các biện pháp cưỡng
chế, mệnh lệnh tuy nhiên cần xem xét, phân tích việc sử dụng biện

Bộ phận khác


5

11

7

3

26

38

54

40

18

150

Tổng cộng

Nguồn: Phụ lục 6

Mức độ “Từ chối” NNT hoàn toàn tách khỏi sự quản lý và có mối
TUANTHU4

Cộng

để đảm bảo sự tuân thủ tốt.


pháp để cải thiện sự tuân thủ.

(31)

Từ 5 năm đến Dưới 5

quan hệ ngược chiều với cơ quan thuế QLT, phải sử dụng các biện
pháp cưỡng chế pháp luật thuế, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật
thuế khi phát hiện sự không tuân thủ.

4.2.1.1. Cơ cấu theo bộ phận công tác
Dựa vào kết quả khảo sát nghiên cứu thu thập được qua việc phỏng vấn trực tiếp
các cán bộ, công chức, viên chức ngành thuế trong cơ quan thuế, với 150 phiếu câu
hỏi, tác giả có số liệu thống kê về bộ phận công tác của mẫu nghiên cứu như sau: (xem
phụ lục 6)
Trong số 150 cán bộ điều tra phỏng vấn, phần lớn làm ở bộ phận trực tiếp kiểm
tra người nộp thuế (chiếm 59,3%), tiếp đến bộ phận tham mưu (chiếm 13,3%), bộ phận


59

60

khác (chiếm 17,3%) và còn lại 10% thuộc lãnh đạo, chỉ đạo.

4.2.2. Đánh giá các thang đo

Hình 4.1: Biểu đồ cơ cấu theo bộ phận công tác


4.2.2.1. Đánh giá mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến
tin cậy
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0 rút trích các biến quan sát: Mức độ trung
thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế TNDN (tạm tính) với thực tế kinh doanh
là rất thấp (TC1); Mức độ tin cậy của Báo cáo tài chính (BCTC) và sổ sách kế toán là
tương đối thấp (TC2); NNT kê khai qua mạng các tờ khai và các tài liệu liên quan làm
căn cứ để NNT khai thuế, tính thuế TNDN rất đúng và rất đầy đủ các nội dung trong
hồ sơ khai thuế (TC3); Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế TNDN theo quy định của Luật
Quản lý thuế mà NNT kê khai qua mạng luôn luôn đúng hạn (TC4); Không có vi phạm
các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế nhưng không

Nguồn: Phụ lục 6

thuộc trường hợp khai thiếu thuế, trốn thuế, gian lận về thuế TNDN (TC5); Ít vi phạm

4.2.1.2. Cơ cấu theo thâm niên công tác

chế độ hóa đơn, chứng từ (thông báo phát hành hóa đơn và sử dụng hóa đơn theo quy

Căn cứ vào phụ lục 6, tác giả có số liệu thống kê về thâm niên công tác của mẫu
nghiên cứu như sau: Thời gian công tác của cán bộ ngành thuế trong Chi cục Thuế
Quận 6 trên 15 năm chiếm 25,3%, từ 10 năm đến dưới 15 năm chiếm 36%, từ 5 năm
đến dưới 10 năm chiếm 26,7% và còn lại dưới 5 năm chiếm 12%.

định) (TC6); Ít vi phạm quy định về chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế,
cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế (TC7); Nộp hồ sơ cung cấp thông tin
liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế TNDN nhanh chóng và đúng hạn (TC8) thành
một biến đại diện ta được kết quả tóm tắt như sau: (Xem phụ lục 4)

Hình 4.2: Biểu đồ cơ cấu theo thâm niên công tác


Từ kết quả phụ lục 4 ta thấy, hệ số KMO đạt được là 0,695 lớn hơn 0,5 nên việc
phân tích các nhân tố trên là thích hợp và ở mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett là nhỏ
hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Các biến
quan sát được rút thành một biến tổng với tần số cộng dồn đạt 89,524% hay nhân tố
được rút trích giải thích được 89,524% biến thiên của các biến quan sát và đạt tiêu
chuẩn phương sai trích nhân tố. Vì vậy, ta có thể rút gọn các biến này lại thành biến đại
diện là “TIN CẬY“ và mã hóa là (TINCAY)
Kiểm định độ tin cậy của thang đo với biến tin cậy ta được hệ số Cronbach’s
Alpha là 0,799 và hệ số tương quan biến – tổng như sau: (Xem chi tiết kết quả phân
Nguồn: Phụ lục 6

tích ở phụ lục 3).

61

62

Kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến tin
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo tin cậy
Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach's Alpha
đo nếu loại biến

đo nếu loại biến biến – tổng

14,14

21,920

0,449


0,788

TINCAY2

14,93

21,961

0,739

0,778

TINCAY4
TINCAY5

13,35
14,91
14,06

17,331
21,422
20,728

0,519
0,529
0,451

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế
đối với tin cậy


nếu loại biến

TINCAY1

TINCAY3

cậy ta được kết quả:

Test Value = 3.0
95% Confidence Interval of
t

0,781

Df

Sig. (2-

Mean

tailed)

Difference

0,780
0,784

TINCAY6


14,73

19,204

0,624

0.760

TINCAY7

13,29

17,162

0,570

0,769

TINCAY8

13,33

16,423

0,607

the Difference
Lower

Tin Cậy


-19,42

149

0,000

-0,98667

Upper

-1,0871

-0,8863

Nguồn: phụ lục 3
Kết quả kiểm định giá trị trung bình với độ tin cậy 95% đối với thang đo tin cậy,

0,763
Nguồn: Phụ lục 3

Kết quả kiểm định trên cho thấy, thang đo có độ tin cậy sử dụng được vì hệ số

thang đo có mức ý nghĩa nhỏ hơn mức ý nghĩa bằng 0 (Sig < 0,05). Chứng tỏ có sự
khác biệt giữa giá trị trung bình của biến tin cậy với giá trị trung bình của thang đo.
Tuy nhiên mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế vẫn thấp và kết quả này có ý nghĩa
thống kê.

Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (0,799) và mối quan hệ giữa các biến quan sát với biến


4.2.2.2. Đánh giá mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến

tổng khá chặt chẽ (các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,4). Nếu loại bỏ một

chính sách thuế

trong tám biến quan sát đi thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ không cao hơn 0,799 vì vậy ta
nên giữ nguyên tám biến để quan sát.

Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0 rút trích các biến quan sát: Chính sách
thuế thay đổi liên tục nên gian lận thuế TNDN ngày càng tăng (CST1); Pháp luật thuế

Sau khi trích được nhân tố tin cậy, lưu thành biến mới và tính nhân số của nhân tố

chưa thật sự chặt chẽ nên nên người nộp thuế không tuân thủ nghiêm chỉnh (CST2);

bằng phương pháp trung bình cộng của các biến quan sát, tác giả sử dụng biến đại diện

Nguồn lực thanh tra kiểm tra thuế chưa đủ mạnh để kiểm soát thuế TNDN hiệu quả

này thay cho tập hợp biến gốc để xác định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người

(CST3); Chính sách miễn, giảm thuế TNDN ảnh hưởng tiêu cực để nguồn thu NSNN

nộp thuế đối với biến tin cậy và thu được kết quả như sau (Xem phụ lục 3)

đối với các doanh nghiệp trên địa bàn quận (CST4) thành một biến đại diện ta được kết

Từ kết quả thống kê mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với


quả tóm tắt như sau: (Xem phụ lục 4)

biến tin cậy ta thấy mức độ tuân thủ trung bình (2.0133) nhỏ hơn giá trị trung bình của

Từ kết quả phụ lục 4 ta thấy, hệ số KMO đạt được là 0,796 lớn hơn 0,5 nên việc

thang đo (nhỏ hơn 3). Điều này có nghĩa là mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế là

phân tích các nhân tố trên là thích hợp và ở mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett là nhỏ

còn thấp.


63

64

hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Các biến

Từ kết quả thống kê mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với

quan sát được rút thành một biến tổng với tần số cộng dồn đạt 66,367% hay nhân tố

biến chính sách thuế ta thấy mức độ tuân thủ trung bình (3,41) lớn hơn giá trị trung

được rút trích giải thích được 66,367% biến thiên của các biến quan sát và đạt tiêu

bình của thang đo (lớn hơn 3). Điều này có nghĩa là của người nộp thuế tuân thủ chính

chuẩn phương sai trích nhân tố. Vì vậy, ta có thể rút gọn các biến này lại thành biến


sách thuế, tuy nhiên mức độ tuân thủ là chưa cao.

đại diện là “CHÍNH SÁCH THUẾ“ và mã hóa là (CST)

Kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến

Kiểm định độ tin cậy của thang đo với biến chính sách thuế ta được hệ số
Cronbach’s Alpha là 0,827 và hệ số tương quan biến – tổng như sau: (Xem chi tiết kết

chính sách thuế ta được kết quả:
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế

quả phân tích ở phụ lục 3)

đối với chính sách thuế

Bảng 4.5 : Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo chính sách thuế

Test Value = 3.0

Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach's Alpha
đo nếu loại biến

đo nếu loại biến biến – tổng

95% Confidence Interval of

nếu loại biến


t

CST1

10,59

1,948

0,677

0,779

CST2

9,73

1,583

0,727

0,747

Chính

CST3

10,71

1,739


0,642

0,788

sách thuế

CST4

9,89

1,895

0,59

0,810

Df

Sig. (2-

Mean

tailed)

Difference

the Difference
Lower

11,576


149

0,000

0,41

Upper

0,34

0,48

Nguồn: phụ lục 3
Kết quả kiểm định giá trị trung bình với độ tin cậy 95% đối với thang đo chính

Nguồn: Phụ lục 3
Kết quả kiểm định trên cho thấy, thang đo có độ tin cậy sử dụng được vì hệ số

sách thuế, thang đo có mức ý nghĩa nhỏ hơn mức ý nghĩa bằng 0 (Sig < 0,05). Chứng

Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (0,827) và mối quan hệ giữa các biến quan sát với biến

tỏ có sự khác biệt giữa giá trị trung bình của biến chính sách thuế với giá trị trung bình

tổng khá chặt chẽ (các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,4). Nếu loại bỏ một

của thang đo. Tuy nhiên mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế là chưa cao và kết

trong bốn biến quan sát đi thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ không cao hơn 0,827 vì vậy ta


quả này có ý nghĩa thống kê.

sẽ giữ nguyên bốn biến này để quan sát.

4.2.2.3. Đánh giá mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến

Sau khi trích được nhân tố chính sách thuế, lưu thành biến mới và tính nhân số

chấp hành pháp luật thuế

của nhân tố bằng phương pháp trung bình cộng của các biến quan sát, tác giả sử dụng

Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0 rút trích các biến quan sát: Các doanh

biến đại diện này thay cho tập hợp biến gốc để xác định mức độ tuân thủ thuế trung

nghiệp đều có hành vi vi phạm pháp luật thuế trong việc kê khai thuế, nộp thuế, nợ

bình của người nộp thuế đối với biến chính sách thuế và thu được kết quả như sau:

thuế, hoàn thuế, thanh kiểm tra thuế và sử dụng hóa đơn, biên lai phí, lệ phí (CHPL1);

(Xem phụ lục 4)

Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp để khấu trừ thuế GTGT, giảm TNCT (CHPL2); Hành vi

65

66


vi phạm theo từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng rất nhiều đế số nộp

Bảng 4.7 : Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo tin cậy

thuế TNDN theo nghĩa vụ (CHPL3); Kê khai khấu trừ và hạch toán vào chi phí các hóa

Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach's Alpha

đơn không hợp lý, hợp lệ (CHPL4); Kê khai doanh thu tính thuế TNDN không đúng

đo nếu loại biến

quy định (bỏ ngoài sổ kế toán doanh thu, thu nhập, chiết khấu) (CHPL5); Hành vi vi

đo nếu loại biến biến – tổng

nếu loại biến

CHPL1

41,18

12,001

0,314

0,763

CHPL2


41,39

11,568

0,402

0,753

CHPL3

41,75

11,449

0,305

0,770

khai hoặc kê khai không đúng căn cứ để tính thuế hoặc không chứng minh được căn cứ

CHPL4

41,40

10,282

0,672

0,714


đã ghi trong tờ khai theo yêu cầu của cơ quan thuế (CHPL8); Không xuất hóa đơn khi

CHPL5

41,45

9,860

0,654

0,713

bán hàng hóa, dịch vụ hoặc ghi giá trị trên hóa đơn bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán

CHPL6

41,22

12,039

0,566

0,744

thực tế đã bán và bị phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế

CHPL7

41,33


11,016

0,595

0,729

CHPL8

42,06

14,151

-1,89

0,832

CHPL9

41,35

10,861

0,630

0,724

CHPL10

41,35


10,174

0,693

phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, thực hiện không đầy đủ chế độ sổ sách kế
toán (CHPL6); Kê khai chi phí xác định thu nhập chịu thuế TNDN không đúng quy
định (hợp thức hóa chứng từ các khoản chi phí để giảm TNCT) (CHPL7); Không kê

(CHPL9); Hành vi vi phạm xãy ra tất cả loại hình doanh nghiệp dân doanh (không có
vốn nhà nước) theo mức độ tăng dần: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Công ty
TNHH (CHPL10) thành một biến đại diện ta được kết quả tóm tắt như sau: (Xem phụ
lục 4)

0,710
Nguồn: Phụ lục 3

Từ kết quả phụ lục 4 ta thấy, hệ số KMO đạt được là 0,76 lớn hơn 0,5 nên việc phân
tích các nhân tố trên là thích hợp và ở mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett là nhỏ hơn

Kết quả kiểm định trên cho thấy, thang đo có độ tin cậy sử dụng được vì hệ số

0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Các biến quan

Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (0,768). Tuy nhiên, những biến có hệ số tương quan

sát được rút thành một biến tổng với tần số cộng dồn đạt 72,485% hay nhân tố được rút

biến tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại (các biến bị loại: CHPL1,


trích giải thích được 72,485% biến thiên của các biến quan sát và đạt tiêu chuẩn

CHPL3, CHPL8) và các hệ số tương quan biến – tổng còn lại đều lớn hơn 0,4). Nếu tác

phương sai trích nhân tố. Vì vậy, ta có thể rút gọn các biến này lại thành biến đại diện

giả loại bỏ 04 (bốn) trong 10 (mười) biến quan sát này thì hệ số Cronbach’s Alpha bây

là “CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT“ và mã hóa là (CHPL)

giờ sẽ là: (xem phụ lục 3: Loại bỏ biến CHPL lần 1)

Kiểm định độ tin cậy của thang đo với biến tin cậy ta được hệ số Cronbach’s

Biến CHPL3 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 nên ta tiếp tục loại biến

Alpha là 0,768 và hệ số tương quan biến – tổng như sau: (Xem chi tiết kết quả phân

CHPL3. Còn 6 biến còn lại: (xem phụ lục 3: Loại bỏ biến CHPL lần 2) thì ta giữ lại

tích ở phụ lục 3)

được sáu biến này để quan sát vì thang đo có độ tin cậy sử dụng được vì hệ số
Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (0,879) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn
0,3.


67

68


Sau khi trích được nhân tố chấp hành pháp luật, lưu thành biến mới và tính nhân

thang đo. Tuy nhiên mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế ngược chiều với tính

số của nhân tố bằng phương pháp trung bình cộng của các biến quan sát, tác giả sử

chấp hành pháp luật thuế là tương đối cao và kết quả này có ý nghĩa thống kê.

dụng biến đại diện này thay cho tập hợp biến gốc để xác định mức độ tuân thủ thuế

4.2.2.4. Đánh giá mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến

trung bình của người nộp thuế đối với biến chấp hành pháp luật và thu được kết quả

kiểm soát thuế

như sau: (Xem phụ lục 3)

Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0 rút trích các biến quan sát: Cơ quan thuế

Từ kết quả thống kê mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với

đã xây dựng, quản lý tập trung hệ thống thông tin hồ sơ NNT trên hệ thống để phục vụ

biến chấp hành pháp luật ta thấy mức độ tuân thủ trung bình (4,7033) lớn hơn giá trị

việc tích hợp, cập nhật thông tin, đánh giá tuân thủ pháp luật, rủi ro và áp dụng các chế

trung bình của thang đo (lớn hơn 3). Điều này có nghĩa là mức độ tuân thủ thuế của


độ chính sách quản lý thuế phù hợp (KST1); Cơ quan thuế ứng dụng hệ thống công

người nộp thuế ngược chiều với chấp hành pháp luật là tương đối cao.

nghệ thông tin, sử dụng tiêu chí quản lý rủi ro, đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro về thuế

Kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến chấp
hành pháp luật ta được kết quả:

cơ quan thuế hay hay thuộc đối tượng được tạo in hóa đơn tự hay tạo hóa đơn đặt rất

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người

thuế TNDN điều chỉnh tăng (KST3); Kiểm soát hồ sơ khai thuế TNDN tại trụ sở NNT

Test Value = 3.0

Df

Sig. (2-

Mean

tailed)

Difference

hiệu quả (KST2); Kiểm soát hồ sơ khai thuế TNDN tại Đội kiểm tra thuế qua các chỉ
tiêu trong hồ sơ khai thuế hàng năm đều tăng về số lượng kiểm tra hồ sơ thuế và số


nộp thuế đối với chấp hành pháp luật

t

và đánh giá tính tuân thủ của NNT để phân loại NNT thuộc đối tượng mua hóa đơn của

95% Confidence Interval of

đạt tỷ lệ tăng qua các năm và số thuế TNDN truy thu tăng thêm qua kiểm tra cũng tăng

the Difference

qua các năm (KST4); Kiểm soát khâu quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: Công tác quản

Lower

Upper

lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế mà cơ quan thuế ứng dụng hệ thống thông tin nghiệp
vụ để đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro và đánh giá tuân thủ pháp luật thuế của NNT

Chấp

được thực hiện theo quy trình quản lý nợ thuế rất hiệu quả (KST5) thành một biến đại

Hành

42,283


Pháp

149

0,000

1,7033

1,6237

1,7829

diện ta được kết quả tóm tắt như sau: (Xem phụ lục 4)
Từ kết quả phụ lục 4 ta thấy, hệ số KMO đạt được là 0,723 lớn hơn 0,5 nên việc

Luật

phân tích các nhân tố trên là thích hợp và ở mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett là nhỏ
Nguồn: phụ lục 3
Kết quả kiểm định giá trị trung bình với độ tin cậy 95% đối với thang đo tin cậy,

thang đo có mức ý nghĩa nhỏ hơn mức ý nghĩa bằng 0 (Sig < 0,05). Chứng tỏ có sự
khác biệt giữa giá trị trung bình của biến chấp hành pháp luật với giá trị trung bình của

hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Các biến
quan sát được rút thành một biến tổng với tần số cộng dồn đạt 90,022% hay nhân tố
được rút trích giải thích được 90,022% biến thiên của các biến quan sát và đạt tiêu
chuẩn phương sai trích nhân tố. Vì vậy, ta có thể rút gọn các biến này lại thành biến đại
diện là “KIỂM SOÁT THUẾ“ và mã hóa là (KST)


69

70

Kiểm định độ tin cậy của thang đo với biến kiểm soát thuế ta được hệ số
Cronbach’s Alpha là 0,875 và hệ số tương quan biến – tổng như sau: (Xem chi tiết kết
quả phân tích ở phụ lục 3)

Kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến kiểm
soát thuế ta được kết quả:
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp

Bảng 4.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo chính sách thuế

thuế đối với kiểm soát thuế

Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach's Alpha
đo nếu loại biến

đo nếu loại biến biến – tổng

Test Value = 3.0

nếu loại biến

95% Confidence Interval of

KST1

10,65


5,921

0,774

0,833

KST2

11,18

5,545

0,642

0,869

KST3

10,87

5,942

0,746

0,839

Kiểm

KST4


11,19

6,381

0,626

0,866

soát thuế

KST5

10,76

5,486

0,767

t

Sig. (2-

Mean

tailed)

Difference

-5,510


149

0,000

Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (0,875) và mối quan hệ giữa các biến quan sát với biến
tổng khá chặt chẽ (các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0,4). Nếu loại bỏ một
trong năm biến quan sát đi thì hệ số Cronbach’s Alpha sẽ không cao hơn 0,875 vì vậy
ta sẽ giữ nguyên năm biến này để quan sát.
Sau khi trích được nhân tố kiểm soát thuế, lưu thành biến mới và tính nhân số của
nhân tố bằng phương pháp trung bình cộng của các biến quan sát, tác giả sử dụng biến
đại diện này thay cho tập hợp biến gốc để xác định mức độ tuân thủ thuế trung bình
của người nộp thuế đối với biến kiểm soát thuế và thu được kết quả như sau: (Xem chi
tiết kết quả phân tích ở phụ lục 3)
Từ kết quả thống kê mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với
biến kiểm soát thuế ta thấy mức độ tuân thủ trung bình (2,732) nhỏ hơn giá trị trung
bình của thang đo (nhỏ hơn 3). Điều này có nghĩa là mức độ tuân thủ thuế của người

-0,268

Upper

-0,3641

-0,1719

Nguồn: phụ lục 3

0,832


Kết quả kiểm định trên cho thấy, thang đo có độ tin cậy sử dụng được vì hệ số

the Difference
Lower

Kết quả kiểm định giá trị trung bình với độ tin cậy 95% đối với thang đo kiểm

Nguồn: Phụ lục 3

nộp thuế về chính sách thuế còn thấp.

Df

soát thuế, thang đo có mức ý nghĩa nhỏ hơn mức ý nghĩa bằng 0 (Sig < 0,05). Chứng tỏ
có sự khác biệt giữa giá trị trung bình của biến kiểm soát thuế với giá trị trung bình của
thang đo. Tuy nhiên mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế là chưa cao và kết quả
này có ý nghĩa thống kê.
4.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp
thuế
4.2.3.1. Tổng hợp phân tích đánh giá
Sử dụng công cụ Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy của các thang đo với
mục đích loại bỏ những biến hoặc những thang đo không đạt. Theo đó các biến quan
sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại và thang đo chỉ được chọn
khi hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6 trở lên [Trần Đức Long (2006), trích từ
Nunnally & Burnstein (1994)]. Thông qua các kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
cho từng thang đo khi tìm hiểu mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế cho thấy các
thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các biến quan sát đều có hệ số


71


72

tương quan biến – tổng lớn hơn 0,4 nên các biến được sử dụng cho phân tích nhân tố

+ Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế

khám phá (EFA) theo phương pháp rút trích các thành phần chính (Principal

Quận 6: 23 biến quan sát sau khi kiểm tra độ tin cậy đã được đưa vào phân tích nhân

Component Analysis) với phép xoay Varimax. Các biến có trọng số (factor loading)

tố EFA và cho kết quả như sau (xem phụ lục 4 – thang đo tổng hợp): Hệ số KMO

nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc

đạt được là 0,763, cho thấy dữ liệu phù hợp để phân tích nhân tố, kiểm định Bartlett

lớn hơn 50%. Ngoài ra để kiểm định sự phù hợp của mô hình, ta cần sử dụng hệ số

với mức ý nghĩa bằng 0 (Sig = 0,00) nhỏ hơn 0,05 nên các biến quan sát có tương quan

KMO và Bartlett’s Test, theo Hoàng Trọng và Chu Thị Mộng Ngọc (2008) hệ số KMO

với nhau trong tổng thể. Với giá trị eigenvalue là 1,367, các biến còn lại được nhóm

từ 0,5 đến 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp.

thành 4 nhân tố có tổng phương sai trích là 78,064%, nghĩa là 4 nhân tố này giải thích


4.2.3.2. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

được 78,064% biến thiên của các biến quan sát. Như vậy, phân tích nhân tố khám phá

- Đối với thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục
Thuế Quận 6, TP. HCM (Xem phụ lục 3)

EFA là phù hợp. (Chi tiết kết quả phân tích thể hiện ở phụ lục 4). Tên bốn nhân tố:
+ (1) nhân tố Tin cậy (mã hóa: TINCAY): gồm 8 biến

+ Thành phần Tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.799, các biến quan sát
trong thành phần có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 nên tất cả các biến này đều
được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

+ (2) nhân tố Chính sách thuế (mã hóa: CST): gồm 4 biến
+ (3) nhân tố Chấp hành pháp luật (mã hóa: CHPL): gồm 6 biến
+ (4) nhân tố Kiểm soát thuế (mã hóa: KST): gồm 5 biến

+ Thành phần Chính sách thuế có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.827, các biến quan
sát trong thành phần có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 nên tất cả các biến này

Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thang đo các nhân tố
ảnh hưởng đến kiểm soát thuế TNDN tại Chi cục Thuế Quận 6

đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Component

+ Thành phần Chấp hành pháp luật có hệ số Cronbach’s Alpha là khá lớn 0.879,


1

các biến quan sát trong thành phần có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 nên tất

CHPL4

0,828

cả các biến này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

CHPL10

0,802

CHPL7

0,788

các biến quan sát trong thành phần có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 nên tất

CHPL5

0,765

cả các biến này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

CHPL9

0,755


CHPL6

0,748

+ Thành phần Kiểm soát thuế có hệ số Cronbach’s Alpha cũng khá sao là 0.875,

- Đối với thang đo mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế:
+ Thang đo mức độ tuân thủ thuế của NNT có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn

2

3

TINCAY5

0,927

0,6, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,4 nên các biến này đều được sử dụng

TINCAY1

0,922

trong phân tích EFA tiếp theo (Chi tiết kết quả thể hiện ở Phụ lục 4)

TINCAY7

0,830


4.2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

TINCAY6

0,758

73

TINCAY2

0,754

TINCAY4

0,687

TINCAY3

0,649

TINCAY8

0,627

74

4.2.3.4. Mô hình hồi quy
Bảng 4.12: Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson
F_TINCAY F_CST F_CHPL F_KST F_TUANTHU
Pearson

Correlation
1
-.348''
.498''
.479''
.564''
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
N
150
150
150
150
150
Pearson
F_CST
Correlation
-.348''
1
-0.21
-.543''
-.527''
Sig. (2-tailed)
.000
.798
.000
.000

N
150
150
150
150
150
Pearson
F_CHPL
Correlation
.498''
-0.21
1
.319''
.078
Sig. (2-tailed)
.000
.798
.000
.344
N
150
150
150
150
150
Pearson
F_KST
Correlation
.479''
-.543''

.319''
1
.819''
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
N
150
150
150
150
150
Pearson
F_TUANTHU Correlation
.564''
-.527''
.078
.819''
1
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.344
.000
N
150
150
150

150
150
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)
F_TINCAY

KST5

0,912

KST3

0,898

KST1

0,789

KST4

0,635

KST2

0,600

CST4

0,779

CST2


0,771

CST3

0,748

CST1

4

0,679
Nguồn: Phụ lục 4

+ Thang đo mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế: Hệ số KMO = 0,677 > 0,5:
Phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s Test
là 144,343 với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,05 (Bác bỏ giả thuyết: Các biến quan sát

Nguồn: Phụ lục 5

không có tương quan với nhau trong tổng thế), vậy giả thuyết về mô hình nhân tố là

Điều kiện để phân tích hồi quy tiếp theo là biến TUANTHU (biến phụ thuộc) và

không phù hợp và sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là

các biến TINCAY, CST, CHPL, KST ( biến độc lập ) phải có tương quan với nhau, ta

hoàn toàn thích hợp. Phân tích EFA đã trích được một nhân tố duy nhất là: Mức độ


thấy các Sig. (2-tailed) đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, riêng biến “chấp hành pháp luật”

tuân thủ thuế của người nộp thuế (được mã hóa là TUANTHU) tại eigenvalue là 2,221

(CHPL) có Sig. (2-tailed) = 34,4% lớn hơn mức ý nghĩa 5% nên ta loại biến này ra

và phương sai trích được là 55,516% (Chi tiết kết quả phân tích thể hiện ở phụ lục

khỏi mô hình. Mối tương quan tuyến tính giữa các biến sau khi loại khỏi biến CHPL:

4)


75

76

Bảng 4.13: Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson sau khi loại biến CHPL
F_TINCAY F_CST

F_KST

Pearson
Correlation
1
-.348''
Sig. (2-tailed)
.000
N
150

150
Pearson
F_CST
Correlation
-.348''
1
Sig. (2-tailed)
.000
N
150
150
Pearson
F_KST
Correlation
.479''
-.543''
Sig. (2-tailed)
.000
.000
N
150
150
Pearson
F_TUANTHU Correlation
.564''
-.527''
Sig. (2-tailed)
.000
.000
N

150
150
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)
F_TINCAY

Bảng 4.14: Tóm tắt mô hình

F_TUANTHU

.479''
.000
150

Model

R

R Square

1

0,846a

0,715

.564''
.000
150

-.543''

.000
150

-.527''
.000
150

1

.819''
.000
150

150
.819''
.000
150

Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

0,710

0,28584


Durbin-Watson
0,517

Nguồn: Phụ lục 5
Từ bảng tóm tắt mô hình trên cho thấy, mô hình có R2 = 0,715và R2 được hiệu
chỉnh là 0,710 cho thấy mô hình thích hợp 71,0% hay 71,0% sự biến thiên của biến
đánh giá mức độ tuân thủ chung được giải thích bởi 3 biến đại diện:”Tin cậy”, “Chính
sách thuế”, “Kiểm soát thuế”.
Bước tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

1

tuyến tính tổng thể bằng thông số F qua bảng sau: (xem phụ lục 5)
150

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình

Nguồn: Phụ lục 5

Model

Ma trận tương quan trên cho thấy mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập là chặt chẽ với nhau do các Sig. (2-tailed) đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%,

1

Sum of Squares

df


Mean Square

F

Sig.

Regression

29,984

3

9,995

122,329

0,000a

Residual

11,928

146

0,082

Total

41,912


149

nên ta có thể đưa các biến độc lập này vào mô hình để giải thích cho biến phụ thuộc.
Ngoài ra, hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều khác 0 nên cần kiểm tra hiện

Nguồn: Phụ lục 5

tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy tuyến tính bội.
Sau khi xem xét sự tương quan giữa các biến, tác giả tiến hành đánh giá sự phù
hợp của mô hình hồi quy thông qua hệ số xác định R2 và R2 điều chỉnh. Sử dụng
phương pháp đưa tất cả (Enter) các biến vào mô hình ta được kết quả sau: (Xem phụ

Với giả thuyết đặt ra là H0: β1 = β2 = β3 = β4 = 0. Ta thấy thông số F được tính từ
giá trị R2 của mô hình có mức ý nghĩa bằng 0 (Sig = 0,000) nên giả thuyết H0 bị bác bỏ
là an toàn và mô hình hồi quy được xây dựng là hoàn toàn phù hợp với dữ liệu, các
biến độc lập có quan hệ với biến phụ thuộc. Mô hình sử dụng được.

lục 5)

4.2.3.5. Ý nghĩa các hệ số hồi quy và giải thích phương trình
Phân tích hồi quy ta cũng được kết quả sau: (xem phụ lục 5)

77

78

Thực hiện việc dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết cho mô hình hồi quy

Bảng 4.16: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội


Model

Unstandardized

Standardized

Coefficients

Coefficients

B

Std. Error

1 (Constant) 1,166

T

Sig.

Beta

0,315

Collinearity

tuyến tính bao gồm: giả định liên hệ tuyến tính thông qua đồ thị phân tán giữa các phần

Statistics


dư chuẩn hóa và giá trị dự đoán chuẩn hóa, giả định phương sai của sai số không đổi

Tolerance
3,697

0,000

VIF

bằng hệ số tương quan hạng Spearman, giả định về phân phối chuẩn của phân dư thông
qua biểu đồ tần số Histogram (phụ lục 6), giả định về tính độc lập của sai số bằng hệ số
Durbin – Watson và dò tìm giả định về hiện tượng đa cộng tuyến qua hệ số độ chấp

TINCAY

0,181

0,043

0,213

4,198

0,000

0,760

1,316

nhận của biến (Tolerance) cùng với hệ số phóng đại phương sai (VIF) đã được thực


CST

-0,110

0,065

-0,090

-1,699

0,091

0,695

1,439

hiện, kết quả đạt được cho thấy mô hình hồi quy bội của nghiên cứu không vi phạm các

KST

0,595

0,050

0,669

11,818 0,000

0,609


1,642

giả định cần thiết vì vậy ta có thể tin tưởng và sử dụng kết quả hồi quy trên.
Phương pháp hồi quy cho thấy mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế chịu sự

Nguồn: Phụ lục 5

tác động của 2 yếu tố được xếp theo thứ tự tầm quan trọng ưu tiên là: yếu tố kiểm soát

Dựa vào kết quả hồi quy trên ta thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) của 3 biến

thuế, yếu tố tin cậy đối với hồ sơ khai thuế. Trong đó, kiểm soát thuế là nhân tố tác

đại diện đều nhỏ hơn 10 và độ chấp nhận của biến là khá cao (Tolerance lớn hơn

động nhiều nhất đến mức độ tuân thủ của người nộp thuế, các nhân tố đều có hệ số

0,0001) nên sự kết hợp tuyến tính của các biến độc lập là không đáng kể hay mô hình

Beta dương nên có tác động cùng chiều với mức độ tuân thủ của người nộp thuế. Từ

không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Như vậy, mô hình không vi phạm giả định

đó, lãnh đạo, các nhà quản lý thuế, các cán bộ công chức ngành thuế có thể căn cứ vào

không có mối tương quan giữa các biến độc lập.

kết quả của mô hình hồi quy bội để nâng cao mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế


Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy ta thấy, mức ý nghĩa của 2

bằng cách nâng cao việc kiểm soát thuế chặt chẽ đối với người nộp thuế.

biến: “Tin cậy” và “Kiểm soát thuế”có hệ số Sig = 0,000 nhỏ hơn 5% nên 2 biến này
có tác động đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế hay có mức ý nghĩa trong mô

Tóm tắt chương 4

hình. Còn lại 1 biến: “Chính sách thuế có hệ số Sig = 9,1% có mức ý nghĩa lớn hơn

Ở chương 4, tác giả trình bày các bước thiết kế nghiên cứu và giới thiệu các số

5% nên với dữ liệu mẫu và mô hình hồi quy này thì chưa có bằng chứng nào cho thấy

liệu thông qua kết quả kiểm định thang đo, phân tích EFA sau đó điều chỉnh mô hình.

hệ số Beeta của biến “Chính sách thuế” là khác 0. Do đó biến “Chính sách thuế”

Qua đó, tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế tại

không có ý nghĩa trong mô hình.

Chi Cục Thuế Quận 6, TP. HCM.

Như vậy, mô hình hồi quy thể hiện mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế
được xác định như sau:
TUANTHU = 0,595KST + 0,181TINCAY + 1,166



79

80

Chương 5

Kiểm soát thuế“ có tác động mạnh nhất với hệ số β = 0,595, tiếp theo là nhân tố “Tin

CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT THUẾ THU
NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ QUẬN 6, TP. HCM

cậy” với hệ số β = 0,181.
Với mô hình hồi quy tuyến tính bội đạt được từ kết quả nghiên cứu trên ta thấy,
để nâng cao mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế thì trước hết Chi cục Thuế Quận
6, TP. HCM phải chú trọng công tác tăng cường kiểm tra, thanh tra thuế, kiểm soát

5.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu này là kiểm định tác động của các nhân tố

thuế thu nhập doanh nghiệp chặt chẽ hơn, đảm bảo khai thác tăng thu từ công tác kiểm

ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát thuế thu nhập doanh nghiệp tại Chi cục Thuế Quận

soát thuế, phát hiện và xử lý kịp thời vi phạm pháp luật thuế, nâng cao ý thức chấp

6, TP. HCM.

hành pháp luật thuế, tạo bình đẳng nghĩa vụ thuế giữa các doanh nghiệp. Kế tiếp, mức

Tác giả điều chỉnh mô hình và sử dụng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng


độ tin cậy đối với hồ sơ khai thuế nhằm xác định mục đích kiểm soát thuế thu nhập

cách phỏng vấn trực tiếp các cán bộ ngành thuế thông qua bảng câu hỏi khảo sát

doanh nghiệp, xác định rủi ro thuế trong từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, về việc

nghiên cứu tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM. Mục đích là để chọn lọc các biến quan

quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trong việc tuân thủ chính sách pháp luật

sát và xác định các thành phần, giá trị và độ tin cậy của các thang đo. Nghiên cứu chính

thuế, sử dụng các công cụ kế toán và các thông tin để giám sát đối với hoạt động

thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả trực tiếp phỏng

doanh nghiệp, về việc nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật thuế, kế toán, tổ

vấn cán bộ thuế đang công tác tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM thông qua bảng câu

chức quản lý các chức năng kết hợp quản lý theo đối tượng bao gồm tuyên truyền – hỗ

hỏi khảo sát với mẫu thuận tiện n = 150. Sử dụng kết quả nghiên cứu để kiểm định mô

trợ người nộp thuế’ theo dõi xử lý kê khai thuế, quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế;

hình, thang đo và các giả thuyết đặt ra. Tác giả đánh giá thang đo sơ bộ bằng cách sử

thanh tra – kiểm tra thuế.


dụng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, sau đó xây dựng và

5.3 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao mức độ tuân thủ của người nộp thuế

kiểm định mô hình lý thuyết bằng phương pháp hồi quy tuyến tính bội.

Với mục tiêu tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát thuế thu nhập doanh
nghiệp tại Chi cục Thuế Quận 6, TP. HCM từ đó đề ra các giải pháp kiến nghị nhằm

5.2. Kết quả cụ thể
Sau khi phân tích nhân tố và kiểm định các thang đo, kết quả đạt được cho thấy

phát huy các yếu tố tác động tích cực đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế,

các thang đo đều có độ tin cậy phù hợp. Mô hình lý thuyết được xây dựng bốn nhân tố

như sau:

(với 31 biến quan sát) có ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế, sau

5.3.1. Giải pháp nâng cao kiểm soát thuế

khi phân tích nhân tố, loại biến (Chấp hành pháp luật) và kiểm định thang đo thì mô

5.3.1.1. Cơ sở giải pháp

hình còn lại là ba nhân tố phù hợp với yêu cầu, bao gồm: “Tin cậy“, “Chính sách thuế“,

Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy (chi tiết xem bảng kết quả phân tích hồi


“Kiểm soát thuế“. Tiếp tục phân tích mô hình hồi quy và kiểm định giả thuyết về ý

Quy tuyến tính bội phụ lục 5) thì “Kiểm soát thuế” là nhân tố có tác động nhiều nhất

nghĩa của hệ số hồi quy ta thấy chỉ có hai nhân tố thật sự tác động đến mức độ tuân thủ

đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế. Tuy nhiên dựa vào kết quả thống kê mức

thuế của người nộp thuế đó là: “Tin cậy“ và “Kiểm soát thuế“. Trong đó, nhân tố “

độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến “Kiểm soát thuế” ta thấy

81

82

mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế về kiểm soát thuế còn thấp (trung bình chỉ đạt

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế trong chính sách thuế có

2,732 thấp hơn giá trị trung bình của thang đo là 3). Vì vậy muốn nâng cao mức độ

hiệu lực từ 01/01/2014. Tiếp tục nâng cao cải cách thủ tục hành chính cho người nộp

tuân thủ thuế của người nộp thuế thông qua việc kiểm soát thuế thì cơ quan thuế phải

thuế và cho cả cơ quan thuế : Tổ chức hội nghị đối thoại với Người nộp thuế kết hợp

tăng cường xây dựng, quản lý tập trung hệ thống thông tin hồ sơ NNT trên hệ thống để


tuyên truyền hướng dẫn chính sách thuế, tiếp tục phát huy việc tiếp xúc với Người nộp

phục vụ việc tích hợp, cập nhật thông tin, đánh giá tuân thủ pháp luật, rủi ro và áp dụng

thuế định tại các phường định kỳ theo kế hoạch triển khai chung của Quận uỷ, UBND

các chế độ chính sách quản lý thuế phù hợp, tăng cường ứng dụng hệ thống công nghệ

Quận. Triển khai kip thời và đầy đủ các chính sách giãn, giảm thuế cho các đối tượng

thông tin, sử dụng tiêu chí quản lý rủi ro, đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro về thuế và

được thụ hưởng theo qui định. Thông qua các công việc cụ thể của nhiệm vụ được

đánh giá tính tuân thủ của NNT để phân loại NNT thuộc đối tượng mua hóa đơn của cơ

phân công, từng cán bộ công chức tích cực góp ý các ý kiến để cải cách thủ tục hành

quan thuế hay hay thuộc đối tượng được tạo in hóa đơn tự hay tạo hóa đơn đặt, tăng

chính giúp người nộp thuế thuận lợi trong việc tuân thủ pháp luật về thuế và cơ quan

cường kiểm soát hồ sơ khai thuế TNDN tại các Đội kiểm tra thuế qua các chỉ tiêu trong

thuế nâng cao hơn nữa chất lượng phục vụ.

hồ sơ khai thuế và đồng thời tăng cường kiểm soát khâu quản lý nợ và cưỡng chế nợ
thuế.


- Tiếp tục các giải pháp thu hồi nợ thuế bằng nhiều biện pháp khả thi : tiếp tục
phân tích các khoản nợ theo từng sắc thuế, từng doanh nghiệp cụ thể để áp dụng các

5.3.1.2. Nội dung giải pháp
Để có thể nâng cao mức độ tin cậy đối với kiểm soát thuế thì Chi cục Thuế Quận
6, TP. HCM cần thực hiện các nội dung cụ thể như sau:

biện pháp thu nợ thuế có hiệu quả với yêu cầu hạn chế nợ phát sinh, giảm dần nợ khó
thu. Tiếp tục đẩy mạnh công tác cưỡng chế nợ có trọng tâm, đúng đối tượng, đúng quy
trình ngay từ đầu năm.

- Đổi mới và hoàn thiện nội dung kiểm soát thuế TNDN: Chuyển sang cơ chế

- Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ: Tăng cường kỷ luật kỷ cương của ngành,

thanh tra, kiểm tra theo mức độ rủi ro về thuế, hoàn thiện quy trình thanh tra, kiểm tra

kiên quyết không để cán bộ vi phạm. Đẩy mạnh công tác kiểm tra nội bộ về nội dung

trên cơ sở áp dụng phương pháp quản lý rủi ro, xây dựng quy trình điều tra các hành vị

thực hiện quy trình quản lý thu thuế, quản lý đối tượng nộp thuế, theo dõi và đôn đốc

trốn thuế TNDN, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác thanh tra, kiểm

thu nộp kịp thời vào NSNN.

tra thuế

- Công tác tố chức cán bộ và đào tạo: Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng.


- Tập trung toàn lực thực hiện tốt công tác quản lý thuế theo đúng quy trình,

Tiếp tục kiện toàn bộ máy tổ chức, sắp xếp, luân chuyển điều động cán bộ công chức

chính sách thuế mới và hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN : Từng khâu, từng bộ phận

theo yêu cầu mới phù hợp với năng lực và chức năng nhiệm vụ. Thường xuyên tổ chức

triển khai và thực hiện tốt các chính sách, giải pháp kinh tế của cấp trên; nghiêm chỉnh

học tập cho cán bộ công chức để nâng cao hơn nữa về nghiệp vụ chuyên môn và kế

thực hiện đúng các cơ chế, chính sách, quy trình được quy định trong luật sửa đổi bổ

toán nhằm phục vụ cho công tác quản lý và kiểm tra. Tập trung bồi dưỡng kiến thức

sung Luật quản lý thuế; tăng cường hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi

chuyên sâu theo từng chức năng quản lý cho cán bộ, công chức thuế; công tác đào tạo,

nhất cho người nộp thuế, từ đó phần đấu hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách ở mức cao

bồi dưỡng phải đảm bảo gắn kết với việc xem xét động viên, khích lệ và bổ nhiệm

nhất.

nhằm khuyến khích cán bộ tăng cường học tập và tự học tập.



83

- Một số biện pháp trong công tác đôn đốc thu nợ và cưỡng chế nợ thuế: Giao chỉ

84

muốn nâng cao mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế đối với hồ sơ khai thuế thì

tiêu thu nợ cho các Đội thuế thực hiện. Thực hiện thu nợ ngoài các biện pháp theo quy

tăng cường công tác quản lý kê khai và ứng dụng tin học vào quản lý thuế như đánh

trình còn thưc hiện bằng biện pháp vận động thuyết phục:

giá công tác cấp và quản lý mã số thuế, công tác tiếp nhận và cập nhật hồ sơ kê khai

+Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhỡ các doanh nghiệp, hộ kinh doanh nộp tiền
thuế nợ theo qui định và bằng các tin nhắn điện tử.
+ Đối với Doanh Nghiệp: qua công tác kiểm tra trên số liệu Doanh nghiệp tự kê
khai trên các báo cáo hàng tháng, từng thành viên trong Ban lãnh đạo tập trung chú
trọng mời các Cơ sở kinh doanh, Doanh nghiệp gặp trực tiếp Ban lãnh đạo để lắng
nghe, vận động NNT thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
+ Đối với hộ cá thể: tập trung phân công Đội trưởng các đội thuế trực tiếp gặp gỡ

thuế, công tác kế toán thuế và công tác Tin Học.
5.3.2.2. Nội dung giải pháp
Để có thể nâng cao mức độ tin cậy đối với hồ sơ khai thuế thì Chi cục Thuế Quận
6, TP. HCM cần thực hiện các nội dung cụ thể như sau:
- Đánh giá công tác cấp và quản lý mã số thuế: Đây là công tác được ngành thuế
nói chung, Chi cục thuế Quận 6 nói riêng rất quan tâm. Đặc biệt đây cũng là cơ sở và là

số liệu để quản lý tổ chức – cá nhân hoạt động kinh doanh trên địa bàn Quận 6 của các

và giải quyết các vướng mắc, đồng thời vận động người nộp thuế nộp tiền thuế theo

cơ quan, phải thường xuyên phối hợp kiểm đếm, đối chiếu mã số thuế được cấp phép

đúng qui định.

với số tổ chức – cá nhân thực tế đang hoạt động trên địa bàn. Công tác quản lý mã số

- Tận dụng dữ liệu thông tin người nộp thuế hiện có để khai thác triệt để dữ liệu
giúp cho việc khai thác nguồn thu thông qua công tác kiểm tra và hoàn thuế. Tuân thủ
đúng các quy trình, quy định trong quá trình giải quyết hồ sơ hoàn thuế đảm bảo đúng
điều kiện và đúng nội dung. Đẩy mạnh việc tổ chức kiểm tra hồ sơ sau hoàn.
- Tăng cường công tác kiểm tra chống thất thu ngân sách, chú trọng việc kiểm tra
theo các chuyên đề. Tăng cường công tác đọc hồ sơ quyết toán, tăng tốc độ thu qua
quyết toán và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm chế độ sử dụng hóa đơn.
5.3.2. Giải pháp nâng cao tin cậy đối với hồ sơ khai thuế

thuế phải được thường xuyên củng cố và quản lý chặt chẻ hơn. Tuy nhiên, trong công
tác quản lý mã số thuế Chi cục thuế Quận 6 cũng còn gặp một số khó khăn như sau:
+ Chưa có đồng bộ đóng mã số thuế và thu hồi giấy phép kinh doanh giữa Sở
KH-ĐT, Phòng kinh tế và cơ quan thuế đối với một số trường hợp đã hoàn tất thủ tục
giải thể hoặc chưa hoàn tất thủ tục tại cơ quan thuế.
+ Cấp mới nhiều MST 13 số không gắn với kê khai thuế: như nhà xưởng, kho,
cửa hàng, … làm cơ quan thuế gặp khó khăn trong công tác quản lý kê khai.
+ Công tác cấp mã số thuế chưa chú trọng đến việc cập nhật các thông tin về loại
hình doanh nghiệp, khu vực kinh tế, phương pháp tính thuế, phương pháp hạch toán,

5.3.2.1. Cơ sở giải pháp

Căn cứ vào kết quả phân tích hồi quy (chi tiết xem bảng kết quả phân tích hồi quy
tuyến tính bội – phụ lục 5) thì “Tin cậy” là nhân tố có tác động thứ hai sau “Kiểm soát

cấp chương,… ảnh hưởng đến chất lượng một số báo cáo có liên quan.
+ Việc hỗ trợ vướng mắc của cục thuế cho chi cục thuế liên quan đến công tác

thuế” đến mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế. Tuy nhiên dựa vào kết quả thống

đăng ký thuế tồn tại nhiều bất cập vì bộ phận đăng ký thuế thuộc Trung tâm tích hợp,

kê mức độ tuân thủ thuế trung bình của người nộp thuế đối với biến “Tin cậy” ta thấy

hỗ trợ ứng dụng thuộc Phòng Tin học, nghiệp vụ thuộc Phòng Kê khai.

mức độ tuân thủ thuế của người nộp thuế về mức độ tin cậy đối với hồ sơ khai thuế rất

- Công tác tiếp nhận và cập nhật hồ sơ kê khai thuế: Số hồ sơ khai giấy hiện nay

thấp (trung bình chỉ đạt 2,0133 thấp hơn giá trị trung bình của thang đo là 3). Vì vậy

không còn nhiều. Hồ sơ kê khai giấy cần phải được lưu giữ cẩn thận và đầy đủ nhằm

85

86

thực hiện cho công tác quản lý và xác minh hóa đơn. Về việc tiếp nhận và quản lý hồ

+ Về công tác trao đổi thông tin theo dự án hiện đại hóa thu ngân sách: Thực


sơ kê khai thuế qua Internet cũng gặp không ít khó khăn cả cho Người nộp thuế và

hiện theo quyết định 654/QĐ-BTC ngày 02/04/2013 Bộ Tài Chính về việc bổ sung quy

công chức thuế và cần phải có biện pháp khắc phục, cụ thể như: Mẫu biểu hỗ trợ kê

trình quản ly thu ngân sách nhà nước theo dự án hiện đại hoá thu, nộp ngân sách nhà

khai qua internet chưa đầy đủ; Số lượng tờ khai phát sinh lỗi còn quá nhiều (bao gồm

nước ban hành . Chi cục thuế Quận 6 đã phối hợp cùng với Kho bạc Nhà Nước Quận 6

cả do Người nộp thuế, T-VAN, ngành thuế) thường xảy ra vào những đợt nâng cấp,

thực hiện việc triển khai từ ngày 25/04/2013. Việc thực hiện triển khai ứng dụng phiên

thay đổi chính sách. Số liệu nhận vào hệ thống quản lý chưa đúng, đủ và chính xác. Lỗi

bản chữ ký số, đã giúp Cơ quan thuế tự in bảng kê chứng từ, không còn phụ thuộc vào

này thường xảy ra ở hệ thống cơ quan thuế.

KBNN, nên việc nhận bảng kê có nhanh hơn (trước đây thường mất từ 2 – 4 ngày mới

- Công tác đôn đốc hồ sơ kê khai thuế: Chi Cục Thuế Quận 6, TP. HCM đã áp
dụng nhiều biện pháp đôn đốc nộp hồ sơ kê khai thuế, cụ thể trong công tác quản lý kê
khai thuế có những thuận lợi khó khăn như sau:

nhận được bảng kê).
Những thuận lợi và khó khăn trong công tác kế toán:

+ Thuận lợi: Sau khi triển khai vận hành ứng dụng phiên bản chữ ký số, cơ quan

+ Thuận lợi: Ứng dụng hỗ trợ cơ quan thuế phân tích được cụ thể danh sách

thuế đã tự in bảng kê chứng từ để có thể tự đối chiếu trước khi nhận số thu do Kho bạc

Người nộp thuế phải nộp và chưa nộp hồ sơ kê khai thuế, hỗ trợ phân loại tờ khai lỗi…

Nhà Nước truyền qua. Đồng thời giảm số lần công chức thuế phải đi kho bạc. Việc

+ Khó khăn: Thực tế hiện nay có doanh nghiệp bỏ địa điểm kinh doanh (mã

thực hiện nhận số thu bằng đường truyền đã tương đối ổn định. Hiện nay không còn

doanh nghiệp được đưa vào trạng thái 03), ứng dụng chưa hỗ trợ phân loại tờ khai của
doanh nghiệp này, nếu muốn phân tích chính xác trong danh sách chưa nộp hồ sơ khai
thuế thì công chức thuế phải thực hiện thủ công.

trường hợp nhập tay vào báo cáo.
+ Khó khăn cần phải khắc phục: Ứng dụng thường có lỗi vào những ngày cuối
tháng, cuối năm nên kho bạc chậm truyền báo cáo tình hình thu về chi cục thuế làm

- Công tác kế toán thuế:

ảnh hưởng đến công tác tổng hợp tình hình thu toàn chi cục thuế. Chưa có quy chế

+ Về mục lục ngân sách: Ngày 19/05/2009 Bộ tài Chính đã ban hành quyết định

thống nhất trong công tác kế toán thuế.


1027/QĐ-BTC về việc ban hành quy trình quản ly thu ngân sách nhà nước theo dự án

- Công tác Tin Học: Tiếp tục nâng cao công tác tập huấn sử dụng ứng dụng, Chi

hiện đại hoá thu, nộp ngân sách nhà nước. Trải qua 04 năm thực hiện dự án, đã giúp

cục thuế Quận 6 thường xuyên cần phải kết hợp với phòng Tin Học - Cục thuế TP

cho Cơ quan Thuế không còn phải cập nhật và lưu trữ các chứng từ nộp thuế của người

HCM tập huấn ứng dụng cho cán bộ công chức trong đơn vị giúp cho các cán bộ công

nộp thuế từ Kho bạc Nhà nước chuyển sang, giảm bớt được nguồn nhân sự cho công

chức phải vận hành và khai thác tốt các ứng dụng.

tác cập nhật và mặt bằng kho để thực hiện việc lưu trữ. Nhưng Cơ quan thuế hàng ngày

- Triển khai ứng dụng: Được sự hỗ trợ của Cục thuế, Chi cục thuế Quận 6, TP.

vẫn phải liên hệ với Kho bạc Nhà nước để nhận bảng kê chứng từ về đối chiếu lại số

HCM cần phải tích cực tích cực triển khai các ứng dụng theo chỉ đạo chung của toàn

liệu trên đường truyền, Cơ quan thuế vẫn còn phụ thuộc vào việc chờ in bảng kê của

ngành như :Triển khai ứng dụng đối chiếu bảng kê hóa đơn. Ứng dụng phân tích thông

Kho bạc Nhà nước cung cấp nên cần phải có biện pháp khắc phục giúp quy trình hiệu


tin rủi ro lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra (TPR). Triển khai ứng dụng Kiểm tra Nội bộ

quả hơn.

(KTNB). Triển khai ứng dụng Văn phòng điện tử. Tích hợp dữ liệu TMS.


×