Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.14 KB, 92 trang )

GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

CHỦ ĐỀ 1: VĂN HỌC HIỆN THỰC VIỆT NAM
(4 tiết)
Tiết 1:

GIỚI THIỆU DÒNG VĂN HỌC HIỆN THỰC
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm được đặc điểm tiêu biểu của dòng văn học
- Củng cố, hệ thống hóa các tác giả, tác phẩm đã được học của dòng
văn học hiện thực Việt Nam
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, giá trị các tác phẩm
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
II. Chuẩn bị :
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2, lớp 8 tập 1
- Sách bình giảng ngữ văn lớp 7, 8
- Tư liệu ngữ văn 7, 8
- Nâng cao ngữ văn 7, 8
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 7, 8
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Hoạt động 1: Giới thiệu
chung về dòng văn học

Nội dung cần đạt
A. Giới thiệu dòng văn học hiện thực Việt


Nam:

- Trình bày hiểu biết của em về
dòng văn học hiện thực Việt
Nam?
HS thảo luận nhóm 4 - 5’

I. Các giai đoạn phát triển của văn học theo
khuynh hướng hiện thực:
1. Giai đoạn 1932 -1935 : Đây là giai đoạn nổi
lên tên tuổi của các cây bút : Nguyễn Công Hoan
(Ngựa người người ngựa - 1934, Kép Tư Bền 1935, Lá ngọc cành vàng - 1935, Ông chủ 1935), Tam Lang (Tôi kéo xe - 1932), Vũ Trọng
Phụng (Cạm bẫy người - 1933, Kỹ nghệ lấy Tây
- 1934, Dân biểu và dân biểu - 1934), Ngô Tất Tố
(Dao cầu thuyền tán - 1935). Hai thể loại chính
của văn học hiện thực trong giai đoạn này là
truyện ngắn và phóng sự.
2. Giai đoạn 1936 - 1939 : Đây là thời kỳ phát
triển hết sức mạnh mẽ của văn học hiện thực,
dưới sự tác động của những khuynh hướng chính

Nguyễn Thu Hường

1 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

trị, xã hội đương thời. Số lượng nhà văn hết sức
đông đảo: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn

Công Hoan. Văn học hiện thực trong giai đoạn
này phát triển phong phú về thể loại (tiểu thuyết,
truyện ngắn, phóng sự...), đáng chú: bộ ba Số đỏ,
Giông tố, Vỡ đê (1936) của Vũ Trọng Phụng; Tắt
đèn (1937) của Ngô Tất Tố; Cô làm công (1936),
Bước đường cùng (1938) của Nguyễn Công
Hoan, Bỉ vỏ (1938) của Nguyên Hồng.
3. Sau năm 1940 : Đây là thời kỳ diễn ra những
diễn biến phức tạp trong đời sống chính trị ở
Đông Dương (Chiến tranh thế giới bùng nổ, các
hoạt động khủng bố của thực dân...), một mặt,
văn học hiện thực không có được sự phát triển
phong phú về số lượng và đội ngũ như giai đoạn
trước năm 36 nhưng mặt khác, trong giai đoạn
này, xuất hiện những nhà văn kết tụ được toàn bộ
những thành tựu nghệ thuật của văn xuôi Việt
Nam trước năm 1945 điển hình là Nam Cao. Các
nhà văn tiêu biểu cho giai đoạn này là Nam Cao
(Chí Phèo, Một đám cưới, Một bữa no, Lão Hạc,
Trăng sáng, Đời thừa...), Tô Hoài (Quê người,
Giăng thề...), Kim Lân, Bùi Hiển (Ma đậu, Nằm
vạ)...
II. Những đặc điểm chính của văn học theo
khuynh hướng hiện thực.
- Văn học hiện thực mở rộng phạm vi phản ánh
của tác phẩm, từ những sinh hoạt gia đình, sự tha
hóa của giới tư sản, “thượng lưu” trong xã hội
đến cảnh khốn cùng của các tầng lớp dân nghèo
ở nông thôn và đô thị. Hai chủ đề được tập trung
miêu tả một cách đậm nét là sự tha hóa và sự

bần cùng, sự tăm tối trong đời sống.
- Các nhà văn hiện thực có đời sống gần gũi với
những người cùng khổ. Họ có vốn sống phong
phú, am hiểu hiện thực đời sống. Họ có cái nhìn
đầy tinh thần cảm thương và sự trân trọng đối với
người nghèo. Sáng tác của các nhà văn hiện thực
vừa thể hiện được một cái nhìn có tính đồng cảm
chân thành của những người cùng cảnh ngộ với
đời sống của những người nghèo, vừa biết phát
hiện ra những giá trị tinh thần tốt đẹp trong họ.
Nguyễn Thu Hường

2 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

Hoạt động 2: Hệ thống kiến
thức
- Liệt kê các tác phẩm được
học của dòng văn học hiện
thực Việt Nam?
- Trình bài hiểu biết của em về
các tác phẩm: sống chết mặc
bay, tắt đèn, lão Hạc
TT

1

Tác

phẩm
Sống
chết
mặc
bay

Sáng
tác

Phạm
Duy 1918
Tốn

Tắt
đèn

Ngô
Tất
Tố

Lão
Hạc

Nam
Cao

2

3


Tác
giả

1939

1943

- Phần lớn các tác phẩm kết thúc bi quan bế tắc
không có lối thoát
B. Hệ thống hóa kiến thức:

Thể
loại

Nội dung

- Tái hiện chân thực nỗi
khốn khổ của người dân
Truyện - Vạch trần bộ mặt tàn
ngắn
bạo, thói vô trách nhiệm
của quan lại
- Vạch trần bộ mặt tàn
ác bất nhân của XHPK
Tiểu
- Ca ngợi vẻ đẹp tâm
thuyết hồn của người phụ nữ
nông dân

Nghệ thuật

- Tương phản,
tăng cấp

- Khắc họa tính
cách nhân vật
- Miêu tả linh
hoạt, sinh động
- Ngôn ngữ kể,
tả, đối thoại đặc
sắc.
- Thể hiện chân thực
- Miêu tả tâm lí
cảm động số phận đau
nhân vật dặc sắc
thương của người nông - Ngôn ngữ sinh
dân và phẩm chất cao
động, ấn tượng,
Truyện đẹp của họ
giàu tính tạo
- Thể hiện tấm lòng yêu hình, biểu cảm
thương trân trọng và tài
năng nghệ thuật của
Nam Cao

IV. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài
- Sưu tầm tư liệu về dòng văn học hiện thực, tác giả: Phạm Duy Tốn,
Ngô Tất Tố, Nam Cao
- Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay


TIẾT 2:

Nguyễn Thu Hường

3 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

SỐNG CHẾT MẶC BAY
- Phạm Duy Tốn I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố, hệ thống kiến thức về tác giả, tác phẩm: Sống chết mặc bay
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, giá trị các tác phẩm
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học
II. Chuẩn bị :
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
- Sách bình giảng ngữ văn lớp 7
- Tư liệu ngữ văn 7
- Nâng cao ngữ văn 7
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 7
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ
bản
- HS báo cáo kết quả chuẩn bị ở nhà
- Trình bày hiểu biết của em về tác giả,

tác phẩm?

Nội dung cần đạt
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tác giả:
2.Tác phẩm:
a. Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thực: Phản ánh sự đối lập
hoàn toàn giữa cuộc sống và sinh mạng
của nhân dân với cuộc sống của bọn
quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là quan
phủ lòng lang dạ thú
- Giá trị nhân đạo: Thể hiện niềm
thương cảm của tác giả trước cuộc sống
lầm than cơ cực của người dân do thiên
tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn
cầm quyền đưa đến.
b. Giá trị nghệ thuật:
- Truyện ngắn giàu tính hiện thực
- Phép tương phản và tăng cấp
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
II. Luyện tập
Bài 1: Em hãy chỉ ra thủ pháp tương Bài tập 1:
phản và nghệ thuật tăng cấp trong văn
bản? Việc kết hợp phép tương phản và
tăng cấp đã đem lại hiệu quả nghệ thuật
gì cho văn bản?
a. Nghệ thuật tương phản:

Nguyễn Thu Hường


4 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

Phương diện
Địa điểm
Thành phần
Không khí
Đồ dùng dụng
cụ
Công việc
Đê vỡ

Cảnh ngoài đê
- Khúc đê xung yếu, sắp vỡ
- Hàng trăm nghìn dân phu
- Căng thẳng, nhốn nháo

Cảnh trong đình
- Trong đình, cao ráo, an toàn
- Quan phủ, chánh tổng, nha lại
- Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhà
nhã
- Cuốc, thuổng
- Đồ dùng sinh hoạt đầy đủ,
sang trọng
- Lội bì bõm, đội đất, vác tre, - Đánh tổ tôm
đắp, cừ, giữ đê

- Rơi vào cảnh lầm than, mất - Quan thắng bài, vui tột độ
cửa nhà, mất cả tình mạng,
khốn khổ tột cùng

Dân phu
- Căng thẳng, vất vả, sôi động và nhốn
nháo
- Huy động tất cả những gì có thể phòng
chống
- Người nào người ấy ướt lướt thướt như
chuột lột
- Ai ai cũng mệt lử

Thiên nhiên
- Nước lên to quá, hai ba đoạn đã thẩm
lậu, không khéo thì vỡ mất

- Mưa trút tầm tã, nước cuồn cuộn bốc
lên, mưa rơi không ngớt.

 Phép tương phản trong đình – ngoài đê; sự tàn bạo của quan – sự khốn khổ
của dân đen đã tạo nên giá trị tố cáo sâu sắc cho tác phẩm.
b. Nghệ thuật tăng cấp:
- Nước dâng to, mỗi lúc một to, sức dân mỗi lúc một cạn. Người không địch nổi
trời
- Quan đánh bài, quân lính cung phụng đầy đủ. Đã ngồi vào ván bài “dẫu trời
long đất lở, đê vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ”. Có người nhắc quan đê sắp vỡ,
quan mắng;có người cấp báo đê vỡ, quan quát, rồi vỗ tay kêu to, vừa cười vừa
noisvif thắng bài. Đây là chi tiết bóc trần toàn bộ sự độc ác và vô trách
nhiệm của quan phủ.

 Thủ pháp tăng cấp đã góp phần tăng thêm kịch tính cho tác phẩm và làm
cho bản chất vô trách nhiệm của quan phủ hiện ra rõ hơn.
Bài 2: Quan phụ mẫu là người như thế nào? Phân tích nhân vật này để chứng minh
cho ý kiến của em.
* Gợi ý: Nhân vật quan phủ tàn ác (vì hắn không hề thương xót số phận của dân
trong cảnh mưa lụt), là kẻ ăn chơi, vô trách nhiệm (được cử đi hộ đê nhưng chỉ lo
đánh bài, đê vỡ không quan trọng bằng ván bài)
Nhân vật được miêu tả sắc nét:
- Bề ngoài uy nghi chễm chệ, được quân lính phục dịch đầy đủ
Nguyễn Thu Hường

5 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

- Đồ dùng sang trọng
- Uy lực của quan tuyệt đối
- Nước mỗi lúc một to còn quan mỗi lúc một chăm chú hơn vào ván bài.
+ Khi nghe tin báo đê sắp vỡ, hắn lập tức cau mặt, gắt: “Mặc kệ!”
+ Khi đê vỡ là lúc quan thắng bài. Niềm vui sướng của hắn trái ngược
với nỗi thống khổ của nhân dân trong cảnh lũ lụt. Đây là chi tiết có ý
nghĩa bóc trần tối đa bản chất độc ác vô trách nhiệm của quan.
IV. Hướng dẫn học bài:
1. Phát biểu cảm nghĩ về cuộc sống của người dân trong truyện.
2. Chuẩn bị tư liệu về: Tắt đèn, Ngô Tất Tố

TIẾT 3:

Nguyễn Thu Hường


6 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIO N T CHN NG VN 8

TT ẩN
- Ngụ Tt T I. Mc tiờu cn t:
Giỳp hc sinh:
- Cng c, h thng kin thc v tỏc gi, tỏc phm: Tt ốn
- Hiu rừ ni dung, ý ngha, giỏ tr cỏc tỏc phm
- Rốn k nng cm th vn hc
II. Chun b - Ti liu:
- Sỏch giỏo khoa ng vn lp 8 tp 1
- Sỏch bỡnh ging ng vn lp 8
- T liu ng vn 8
- Nõng cao ng vn 8
- Thit k bi ging ng vn 8
- Tỏc phm: Tt ốn
III. Tin trỡnh dy v hc:
1. n nh t chc:
2. Kim tra:
3. Bi mi:
Hot ng ca thy - trũ
Hot ng 1: H thng
kin thc c bn
- HS bỏo cỏo kt qu chun
b nh
- Trỡnh by hiu bit ca
em v tỏc gi, tỏc phm?


Nguyn Thu Hng

Ni dung cn t
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tỏc gi: Ngô Tất tố (1893 1954) quê Lộc Hà,
Từ Sơn, Bắc Ninh. Xuất thân nhà nho gc nụng dõn,
hiểu biết khá sâu rộng về Hán học.
- Ông chuyên viết về đề tài nông thôn và rất thành
công ở mảng đề tài này
- Là cây bút phóng sự, là nhà tiểu thuyết nổi tiếng
- Ông ợc đánh giá là nhà văn hiện thực xuất sắc
giai đoạn 1930 1945.
2.Tỏc phm:
- Tiểu thuyết tắt đèn phản ánh sinh động nỗi khổ
của nông dân Việt Nam dới ách áp bức bóc lột của
chính quyền thực dân, phong kiến.
- Vị trí đoạn trích: nằm trong chơng 18 của tiểu
thuyết, là gạch nối giữa hai chuỗi sự kiện: anh Dậu
bị trói ở sân đình vì thiếu tiền su, chị Dậu phải chạy
vạy bán con bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả
về, rũ rợi nh một xác chết. Sau đoạn này, chị Dậu sẽ
bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố
mới.
a. Giỏ tr ni dung:
Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của
lũ ngời nhân danh nhà nớc để hà hiếp, đánh đập ngời
dân lơng thiện đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm
hồn của ngời phụ nữ nông dân: giàu tình thơng và
7 Trng THCS i M - Long Biờn



GIO N T CHN NG VN 8

Hot ng 2: Hng dn
luyn tp
Bi 1: Tác giả đã chọn
thời điểm nào để cai lệ và
ngời nhà lý trởng xuất
hiện? ý nghĩa của việc lựa
chọn này?
Bi 2: Tác giả tập trung tô
đậm những chi tiét nào khi
miêu tả cai lệ? Vì sao nói
cai lệ ở đây xuất hiện nh
một công cụ của một xã
hội bất nhân?

Bi 3: Việc song song
miêu tả anh Dậu, chị Dậu
trong trích đoạn này có ý
nghĩa gì

Bi 4:
Phõn tớch tinh thn phn
khỏng ca ch Du trong
on trớch Tc nc v
b

Nguyn Thu Hng


tiềm tàng sức mạnh phản kháng.
b. Giỏ tr ngh thut:
Nghệ thuật xây dựng tình huống, khắc họa tính
cách nhân vật ( miêu tả hành động và lời nói của
nhân vật)
II. Luyện tập:
Bi 1:
*Ngô Tất Tố đã rất có dụng ý khi chọn thời điểm để
cai lệ và ngời nhà lí trởng xuất hiện. Lúc này anh
Dậu vừa tỉnh dậy, ngời yêú ớt, vừa run rẩy cất bát
cháo thì > tạo độ căng giữa sự áp bức và sự chịu
đựng của nạn nhân > làm xuất hiện hành động tức
nớc vỡ bờ của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích)
Bi 2:
* Các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập, bịch vào
ngực chi Dậu, tát; những cụm từ miêu tả thái độ: gõ
đầu roi xuống đất, trợn ngợc hai mắt, hầm hè, đùng
đùng, sấn đến> tạo ấn tợng về sự hung dữ, thô bạo
đến tàn nhẫn của cai lệ Sự thảm thơng của anh
Dậu không đủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ
và hành động của chị Dậu cũng không thể khiến hắn
đổi ý > Hắn đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức
của một con ngời, hắn hoàn toàn chỉ là một con ngờicông cụ > ngời đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác
của bộ máy xã hội đơng thời mà cai lệ là đại diện.)
Bi 3:
* 2 ý nghĩa:
- Cho thấy sự yêu thơng chồng hết mực của chi Dậu
- Sự an phận, yếu đuối của anh Dậu làm nổi bật sự
quả quyết, sức mạnh phản kháng của chị Dậuvà

thực chất sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ
tình yêu thơng chồng
Bi 4:
* Gi ý:
+ Diễn biến tâm trạng chị Dậu.
- Lúc đầu chị sợ hãi, năn nỉ, cầu xin chúng rủ lòng
thơng hại. Vị thế của chị là kẻ dới nên thái độ nhũn
nhặn, hạ mình: Cháu van ông, cháu xin ông...
- Sau đó chị thẳng thừng cự lại bằng lí lẽ, nâng vị thế
của mình lên ngang hàng với bọn ngời áp bức:
Chồng tôi đau ốm, ông kkông đợc phép hành hạ.
- Cuối cùng chị giận dữ, thách thức và trừng trị thích
8 Trng THCS i M - Long Biờn


GIO N T CHN NG VN 8

đáng kẻ ác. Nâng vị thế lên cao hơn hẳn đối phơng :
Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Một lúc
đánh bại hai đối thủ.
* Hành dộng phản kháng dữ dội của chị Dậu chứng
minh cho quy luật có áp bức, có đấu tranh; tức nớc
vỡ bờ.
- Tuy vậy, đây chỉ là hành động bột phát chứ cha
phải là hành động của ngời đẫ đợc giác ngộ cách
mạng.
- Đoạn trích ca ngợi chị Dậu, một phụ nữ nông dân
đảm đang, yêu chồng, thơng con, giàu đức hi sinh và
có tinh thần quật cờng trớc cái xấu, cái ác.
IV. Hng dn hc bi:

1. Hc thuc bi
2. Vit on vn ghi li cm nhn ca em v nhõn vt ch Du trong on trớch
Tc nc v b
3. Chun b t liu v: Lóo Hc, Nam Cao

TIT 4:

Nguyn Thu Hng

9 Trng THCS i M - Long Biờn


GIO N T CHN NG VN 8

LO HC
- Nam Cao I. Mc tiờu cn t:
Giỳp hc sinh:
- Cng c, h thng kin thc v tỏc gi, tỏc phm: Lóo Hc
- Hiu rừ ni dung, ý ngha, giỏ tr cỏc tỏc phm
- Rốn k nng cm th vn hc
II. Chun b :
- Sỏch giỏo khoa ng vn lp 8 tp 1
- Sỏch bỡnh ging ng vn lp 8
- T liu ng vn 8
- Nõng cao ng vn 8
- Thit k bi ging ng vn 8
- Tỏc phm: Lóo Hc
III. Tin trỡnh dy v hc:
1. n nh t chc:
2. Kim tra:

3. Bi mi:
Hot ng ca thy - trũ
Hot ng 1: H thng
kin thc c bn
- HS bỏo cỏo kt qu chun
b nh
- Trỡnh by hiu bit ca
em v tỏc gi, tỏc phm?

Hot ng 2: Hng dn
luyn tp
Nguyn Thu Hng

Ni dung cn t
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tỏc gi:
- Nam Cao là đại diện u tú của trào lu VHHT phê
phán trớc năm 1945 ở Việt Nam.
- Nhà văn hiện thực xuất sắc.
- Chuyên viết về ngời nông dân bị nghèo đói vùi dập
và ngời tri thức nghèo sống mòn mỏi.
2.Tỏc phm:
- Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc của ông viết
về đề tài ngời nông dân trớc CM.
- Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của lão Hạc >số
phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của
ngời nông dân .
- Tinh thần nhân đạo sâu sắc của Nam Cao thể hiện ở
nhân vật ông giáo: gần gũi , chia sẻ, thơng cảm, xót
xa và thực sự trân trọng ngời nông dân nghèo khổ >

NC còn nêu vấn đề cách nhìn và thái độ đối với con
ngời.
- NT: miêu tả tâm lý tinh tế, sâu sắc qua hành động,
ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, dẫn chuyện tự nhiên,
tạo tình huống, kết thúc bất ngờ, kết hợp tả, kể với
biểu cảm, triết lý, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà
thấm thía.
II. Luyện tập:

10 Trng THCS i M - Long Biờn


GIO N T CHN NG VN 8

Bi 1: Phải bán chó, Lão
Hạc mắt ầng ậc nớc rồi hu
hu khóc. Ông giáo thì
muốn ôm choàng lấy lão
mà òa lên khóc. So sánh
và chỉ ra ý nghĩa của tiếng
khóc cùng những giọt nớc
mắt này.
HS tho lun nhúm 2
3

Bi 1:
*Lão Hạc khóc:
- Trớc tiên vì bán cậu vàng, lão mất đi chỗ dựa tinh
thần của tuổi già cô độc, tiếng khóc than thân tủi
phận. - Sau nữa, lão khóc vì già bằng này tuổi đầu

rồi còn đánh lừa một con chó tiếng khóc ân hn
trớc một việc mình thấy không nên làm > ý thức rất
cao về nhân phẩm của lão Hạc.
* Ông giáo muốn òa khóc trớc tiên là vì thơng
cảm cho tình cảnh lão Hạc, sau nữa còn là tiếng khóc
của ngời có cùng cảnh ngộ.
Giọt nớc mắt của hai ngời đều đợc chắt ra từ
những khổ cực trong cuộc đời nhng cũng đầy
tình yêu thơng và là biểu hiện thật đẹp đẽ của
phẩm cách làm ngời)
Bi 2:
Bi 2:
Trớc cái chết của lão Hạc, - Nó bắt nhân vật phải vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi
mới chết. Mặc dù lão Hạc đã chuẩn bị rất kĩ cho cái
ông giáo cảm thấy: Cái
chết của mình nhng sao nó vẫn đến một cách thật
chết thật dữ dội . Vì sao?
đau đớn.
HS lm vic cỏ nhõn
- Lão Hạc chết bằng cách ăn bả chó, chết theo cách
của một con vật, khi sống làm bạn với con chó và
khi chết lại chết theo cách của một con chó.. > nó bắt
ngời ta phải đối diện trớc thực tại cay đắng của kiếp
ngời)
Bi 3: Lão Hạc bán chó
còn ông giáo lại bán sách.
Điều này gây cho em suy
nghĩ gì?
Bi 4: Em hóy cho bit n/v
ụng giỏo trong truyn l 1

ngi ntn? Hóy chng
minh c im ny?
-Hocj sinh tho lun nhúm
tr li cõu hi, giỏo viờn
tng kt.

Nguyn Thu Hng

Bi 3:
*Bi kịch của lão Hạc không phải cá biệt, phải từ biệt
những gì đẹp đẽ và yêu thơng là bi kịch của kiếp ngời nói chung> không phải chuyện về ngời nông dân
hay trí thức mà là chuyện về cuộc đời chung..)
Bi 4:
- Nhõn vt ụng giỏo khụng phi l n/v trung tõm, s
hin din ca ụng giỏo lm cho bc tranh quờ cng
thờm y
+ L ngi nhiu ch ngha, hiu bit nhiu nhng
gia cnh tỳng qun, ụng phi bỏn c nhng cun
sỏch quý nht.
+ L ngi giu lũng cm thụng, nhõn hu.
. Thng lóo Hc: nc nụi, chuyn trũ c lm
khuõy kha ni au kh, nim khc khoi i con
ca lóo Hc.
. Lộn v giỳp chỳt ớt cho lóo, thng lóo nh
thng thõn.
11 Trng THCS i M - Long Biờn


GIO N T CHN NG VN 8


. Bng s cm thụng sõu sc, ụng khụng n gin
v vỡ ụng hiu: khi quỏ kh, cỏi bn tớnh tt ca
ngi ta b cỏi lo lng, au bun che lp i.
. Sau khi lóo Hc cht, ụng thm ha: quyt trao
li nguyờn vn 3 so vn cho con trai lóo Hc v 1
li dn dũ thm thớa. Tuy l ngi dn chuyn
nhng h/ ụng giỏo rt ý ngha.
- Túm li: Trong mi q/h vi ụng giỏo v thp
thoỏng búng dỏng v ụng giỏo, ca Binh T, ca con
trai lóo Hc- ú l nhng cnh i tuy khỏc nhau
nhng u khn kh, cựng qun. Du vy truyn v
bc tranh quờ vn sỏng ngi nhng phm cỏch
lng thin cao p bit bao.

Hot ng 3: Tng kt - kim tra
1. Giỏ tr ni dung t tng:
a. Giỏ tr hin thc: Phn ỏnh trung thc hin thc xó hi phong kin ng
thi
- Hin thc v ni khn cựng v bt hnh ca nhng ngi dõn en
- Hin thc v cuc sng xa hoa cng nh bn cht tn nhn, vụ nhõn o
ca bn quan li, tay sai, thc dõn
b. Giỏ tr nhõn o:
- ú l nim thng cm trc cuc sng khn cựng ca nhõn dõn
- L s phn n trc thỏi tn ỏc, vụ trỏch nhim, mt ht nhõn tớnh
ca bn quan li
2. Giỏ tr ngh thut:
- Phng thc biu t: t s xen miờu t, biu cm, ngh lun
- Phng thc trn thut: Ngụi k phự hp, ngụn ng, ging iu t nhiờn
sinh ng
- Ngh thut miờu t tõm lớ nhõn vt sõu sc, tinh t

3. Hn ch:
- Kt thỳc truyn cũn b tc, nhõn vt khụng cú li thoỏt.

Kim tra
bi: Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho
phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám.
Qua văn bản Tức nớc vỡ bờ ( Ngô Tất Tố ), Lão Hạc ( Nam Cao ), em hãy
làm sáng tỏ nhận định trên.
Đáp án:
Nguyn Thu Hng

12 Trng THCS i M - Long Biờn


GIO N T CHN NG VN 8

1/ Mở bài :
Học sinh dẫn dắt và nêu đợc vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là những
hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của ngời nông dân Việt Nam trớc
cách mạng tháng tám.
2/ Thân bài:
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tợng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng .
* Chị Dậu :
-Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của ngời phụ nữ nông thôn Việt Nam
thời kì trớc cách mạng : Có phẩm chất của ngời phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của
ngời phụ nữ hiện đại. Cụ thể :
- Là một ngời vợ giàu tình thơng : Ân cần chăm sóc ngời chồng ốm yếu giữa vụ su
thuế.
- Là ngời phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng .
* Lão Hạc :

-Tiêu biểu cho phẩm chất ngời nông dân thể hiện ở.
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng).
- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng)
b. Họ là những hình tợng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm của ngời nông
dân Việt Nam trớc cách mạng :
* Chị Dậu
- Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột su thuế, chồng ốm và có thể bị đánh,
bị bắt lại.
* Lão Hạc :
-Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai bỏ làng đi làm phu
cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng;
tạo đợc món nào ăn món nấy, cuối cùng ăn bả chó để tự tử.
c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện thực và tinh thần
nhân đạo của hai tác phẩm.
Nó bộc lộ cách nhìn về ngời nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà văn đều có sự
đồng cảm, xót thơng đối với số phận bi kịch của ngời nông dân ; đau đớn, phê phán
xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã đẩy ngời nông dân vào hoàn cảnh
bần cùng, bi kịch; đều có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp
của nhân cách con ngời. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngô Tất
Tố có thiên hớng nhìn ngời nông dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn Nam Cao
chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức về nhân cách một con ngời Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý của nhân vật, còn Ngô Tất Tố chủ yếu
miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất
3/ Kt bi: Khng nh li vn

IV. Hng dn hc bi:
1. Hc thuc bi
2. Chun b t liu v: Yu t miờu t v biu cm trong vn bn t s
CH 2:
VN T S Cể S DNG YU T MIấU T V BIU CM
Nguyn Thu Hng


13 Trng THCS i M - Long Biờn


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

(4 tiết)
TIẾT 5:

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự
sự.
- Biết kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
II. Chuẩn bị :
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 tập 1
- Sách bình giảng ngữ văn lớp 8
- Tư liệu ngữ văn 8
- Nâng cao ngữ văn 8
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 8
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Hoạt động 1: hệ thống hóa
kiến thức

Nội dung cần đạt

I. Hệ thống hóa kiến thức
1. Miêu tả: Dùng ngôn ngữ diễn tả các chi tiết,
hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung
- Trình bày hiểu biết của em về ra được đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc,
miêu tả, biểu cảm trong văn
con người, làm cho đối tượng nói đến như đang
bản tự sự
hiện ra trước mắt.
HS thảo luận nhóm 4 - 5’
2. Biểu cảm: Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ cảm
xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với
đối tượng được nói đến trong bài viết.
3. Tự sự: Phản ánh thế giới bên ngoài bằng cách
kể lại sự việc, miêu tả tính cách thông qua một
cốt truyện tương đối hoàn chỉnh, nhân vật, chi
tiết, sự kiện tiêu biểu
4. So sánh miêu tả trong VB tự sự và miêu tả
trong VB miêu tả:
- Giống ở cách thức.
- Khác ở mức độ.
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể
chuyện sinh động, sâu sắc hơn.
5. Những căn cứ để đánh giá hiệu quả yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong VB tự sự: Căn cứ vào
sức truyền cảm của văn bản.
Nguyễn Thu Hường

14 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên



GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

- Miêu tả: Hình ảnh miêu tả phải hấp dẫn.
- Biểu cảm: Tình cảm phải chân thực, sâu sắc và
có sức truyền cảm.
Hoạt động 2: Luyện tập

II. Luyện tập
Bài 1:
Bài 1: Cho đoạn văn sau:
- Yếu tố miêu tả:
“ Cô tôi vẫn cứ tươi cười
+ Cô tôi vẫn cứ tươi cười ...  khắc họa sự độc
kể .... kì nát vụn mới thôi.”
ác tàn nhẫn của bà cô
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) + Mẹ tôi ăn vận rách rưới, mặt ...  tô đậm hình
Hãy chỉ ra yêu tố miêu tả và
ảnh người mẹ bất hạnh đáng thương
biểu cảm trong đoạn văn?
- Yếu tố biểu cảm :
Nêu tác dụng?
+ Cổ tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng
+ Giá như … mới thôi
 Diễn tả tình cảm đau đớn, uất hận ; tình yêu
thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng.
Bài 2:

HS làm việc cá nhân

Bài 2:

Hãy chuyển những câu kể sau đây thành
những câu kể có đan xen yếu tố miêu tả hoặc
yếu tố biểu cảm:
a. Tôi nhìn theo cái bóng của thằng bé đang
khuất dần phía cuối con đường.
b. Tôi ngước nhìn lên, thấy hàng phượng vĩ đã
nở hoa tự bao giờ.
c. Nghe tiếng hò của cô lái đò trong bóng chiều
tà, lòng tôi chợt buồn và nhớ quê.
d. Cô bé lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ trên bầu
trời.
(* Mỗi trường hợp có thể bổ sung 1-2 câu)

Bài 3:

HS thảo luận nhúm 2 – 3’

Nguyễn Thu Hường

Bài 3:
Cho đoạn văn tự sự sau:
“ Sáng nay, gió muà đông bắc tràn về. Vậy mà
khi đi học, tôi lại quên mang theo áo ấm. Bỗng
nhiên, tôi nhìn thấy mẹ xuất hiện với chiếc áo len
trên tay. Mẹ xin phép cô giáo cho tôi ra ngoaì lớp
rồi giục tôi mặc áo. Đây là cái áo mẹ đã đan tặng
tôi từ mùa đông năm ngoái. Khoác chiếc áo vào,
tôi thấy thật ấm áp. Tôi muốn nói thành lời: “
Con cảm ơn mẹ!”
Hãy bổ sung thêm phương thức miêu tả và

biểu cảm để viết lại đoạn văn trên cho sinh
động ( không thay đổi đề tài đoạn văn)
15 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

IV. Hướng dẫn học bài:
1. Học thuộc bài
2. Chuẩn bị tư liệu về: Luyện viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả,
biểu cảm

TIẾT 6

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Nguyễn Thu Hường

16 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

CÓ YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Thông qua thực hành biết vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu
cảm, đánh giá khi viết một đoạn văn tự sự.
II. Chuẩn bị :
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8
- Sách bình giảng ngữ văn lớp 8

- Tư liệu ngữ văn 8
- Nâng cao ngữ văn 8
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: hệ thống hóa
I. Các bước xây dựng văn bản tự sự có sử
kiến thức
dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Bước 1: Xác định sự việc chọn kể
- Trình bày các bước xây dựng - Bước 2: Chọn ngôi kể
văn bản tự sự?
- Bước 3: Xác định trình tự kể
- Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Bước 5: Viết thành văn bản (đoạn văn, bài văn)
Hoạt động 2: Luyện tập
II. Luyện tập:
Đề 1:
§Ò 1: ViÕt ®o¹n v¨n kÓ l¹i mét Bước 1: sự việc kể giúp một bà cụ qua đường
Bước 2: Ngôi kể: ngôi thứ nhất.
lÇn em giúp một bà cụ qua
Bước 2: Xác định thứ tự kể.
đường
- Giờ tan tầm chiều.
- HS chỉ ra các bước làm bài
- Đường phố đông nườm nượp - xe - người.
- Bà cụ xách một cái làn nặng chắc là ở quê ra

Thảo luận nhóm 4 – 5’
thăm cháu.
- Cá nhân viết đoạn
- Loay hoay không biết sang đường như thế nào?
- Em bước tới dắt bà sang đường.
- Đọc đoạn văn và nhận xét
Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong đoạn văn.
VD: Tả đường đông.
Cảm giác, sự đánh giá của mình về con đường,
về sự an toàn giao thông.
- Miêu tả bà cụ (hình dáng, tuổi tác, vẻ lúng túng,
lo lắng của bà cụ khi không sang được đường).
- Thái độ của em khi trông thấy bà cụ…
Nguyễn Thu Hường

17 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

Bước 5: Viết thành đoạn văn kể chuyện có đan
xen yếu tố miêu tả, biểu cảm sao cho hợp lý.
Đề 2: Đóng vai ông Giáo kể lại Đề 2:
đoạn truyện lão Hạc kể chuyện Bước 1: Kể lại chuyện lão Hạc bán chó.
bán chó.
Bước 2: Chọn ngôi kể, vai ông giáo ngôi thứ
nhất.
- HS chỉ ra các bước làm bài
Bước 3: Xác định thứ tự kể.

a. Lão Hạc sang nhà tôi.
Thảo luận nhóm 4 – 5’
b. Lão Hạc kể chuyện bán chó.
- Cá nhân viết đoạn
c. Tôi nghe và an ủi lão.
- Đọc đoạn văn và nhận xét
d. Lão Hạc bình tâm trở lại và ra về.
Bước 4:
- Yếu tố miêu tả: vẻ mặt lão Hạc, giọng nói.
- Biểu cảm: đánh giá sự đau khổ của lão Hạc khi
kể lại sự việc.
- Thái độ, cảm nghĩ của mình khi nghe kể.
Bước 5: Viết đoạn bằng lời văn của mình.
VD:
Tôi đang ngồi viết lại mấy trang sách thì Lão Hạc
sang chơi. Vừa thấy tôi lão đã vội nói:
Cậu vàng đi đời rồi - ông giáo ạ!
Tôi sửng sốt: Sao - cụ bán nó rồi à?
Lão cố nói giọng bình thản:
Bán rồi!
Tôi ái ngại nhìn lão. Lão cười nhưng cái miệng
lại méo xệch đi. Đôi mắt lão ầng ậc nước. Chỉ
một chút nữa thôi - khuôn mặt lão sẽ đầm đìa
nước mắt. Quả đúng vậy - khi tôi vừa hỏi cho có
chuyện thì tự nhiên mặt lão co rúm lại. Những
vết nhăn hằn sâu trên khuôn mặt xô lại với nhau
ép cho nước mắt chảy ra. Đầu lão ngoẹo về một
bên và cái miệng móm mém của lão mếu máo.
Lão khóc hu hu thành tiếng như con nít. Nhìn
lão, tôi thật xót xa. Tội nghiệp - lão quý con vàng

như vậy mà phải bán nó!
IV. Hướng dẫn học bài:
1. Học thuộc bài
2. Chuẩn bị tư liệu về: Lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả,
biểu cảm
TIẾT 7, 8:

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
Nguyễn Thu Hường

18 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

CÓ YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Thông qua thực hành biết vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu
cảm, đánh giá khi lập dàn ý cho bài văn tự sự.
II. Chuẩn bị :
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8
- Sách bình giảng ngữ văn lớp 8
- Tư liệu ngữ văn 8
- Nâng cao ngữ văn 8
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò

Hoạt động 1: hệ thống hóa
kiến thức
- Trình nhiệm vụ của từng
phần trong bài văn bản tự sự?

Hoạt động 2: Luyện tập
Đề 1: Hãy đóng vai cô bé bán
diêm kể lại những điều kỳ diệu
khi quẹt diêm.
- HS thảo luận nhóm 4 – 5’ lập
dàn ý
- HS viết bài.
- Đọc bài và nhận xét

Nguyễn Thu Hường

Nội dung cần đạt
I. Dàn ý văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu
tả, biểu cảm
1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật và sự việc
2. Thân bài: Kể chi tiết sự việc + miêu tả+ biểu
cảm theo trình tự hợp lý
- sự việc khởi đầu
- sự việc phát triển
- sự việc cao trào
- sự việc kết thúc
3. Kết bài: ý nghĩa của truyện
II. Luyện tập:
Đề 1:
a. MB : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và

gia cảnh cô bé bán diêm.
b. TB :
* Những ước mơ của cô bé.
- Mơ được sưởi ấm: Cô bé quẹt một que diêm để
hơ bàn tay lạnh cóng và tưởng chừng như được
ngồi trước lò sưởi lửa cháy nom đến vui mắt và
toả ra hơi nóng dịu dàng.
- Mơ được ăn ngon: Cô quẹt que diêm thứ hai.
ánh lửa soi tỏ cảnh bàn tiệc trong nhà người ta.
Cô mơ thấy con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa,
tiến về phía mình.
- Mơ được ngắm cây thông nô-en: Quẹt que diêm
thứ ba, cô bé thấy hiện ra trước mắt một cây
19 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

thông lớn, trang trí lộng lẫy, rực rỡ hàng ngàn
ngọn nến.
- Mơ được gặp bà: Quẹt que diêm thứ tư cháy
sáng, cô bé thấy rõ bà đang mỉm cười với em.
Em cầu xin bà cho đi theo.
- Lần lượt cô bé quẹt hết bao diêm để níu kéo
hình ảnh của bà và để bà cho đi theo đến một thế
giới không còn đói rét và đau khổ.
c. KB : Tất cả chỉ là ảo ảnh. Cô bé đã chết vì đói
và rét.

Đề 2:

Kể lại một việc em đã làm
Đề 2:
khiến bố mẹ vui lòng.
Kể lại một việc em đã làm khiến bố mẹ vui
lòng.
1. Tìm hiểu đề
+ Thể loại : Tự sự (miêu tả và biểu cảm)
- HS thảo luận nhóm 4 – 5’ lập + ND : Việc làm tốt
dàn ý
+ PV : Của em
- HS viết bài.
2. Dàn ý
- Đọc bài và nhận xét
a. MB : Giới thiệu nhân vật, sự việc.
b. TB :
- Hoàn cảnh làm được việc tốt
- Nhân vật chính và người có liên quan
- Nguyên nhân, diễn biến – kết quả
- Cảm nghĩ khi bố mẹ vui
+ Xác định yếu tố miêu tả : thời gian, không
gian, việc làm.
+ Biểu cảm : Cảm nghĩ của bản thân
c. KB : Cảm nghĩ của em.

Hoạt động 3: Tổng kết - kiểm tra
1. Vai trò của miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
2. Cách đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự
3. Kinh nghiệm làm bài
IV. Hướng dẫn học bài:
1. Học thuộc bài

2. Chuẩn bị tư liệu về: Ôn tập truyện kí Việt Nam

CHỦ ĐỀ 3:

TRUYỆN KÝ VIỆT NAM
Nguyễn Thu Hường

20 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIO N T CHN NG VN 8
TIT 9,10

ễN TP TRUYN Kí VIT NAM
I. Mc tiờu cn t:
Giỳp hc sinh:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện ký Việt Nam học ở lớp 8
II. Chun b :
- Sỏch giỏo khoa ng vn lp 8
- Sỏch bỡnh ging ng vn lp 8
- T liu ng vn 8
- Nõng cao ng vn 8
- Thit k bi ging ng vn 8
III. Tin trỡnh dy v hc:
1. n nh t chc:
2. Kim tra:
3. Bi mi:
Hot ng ca thy - trũ
Hot ng 1: h thng húa
kin thc

- Trỡnh by phn chun b ca
t mỡnh.
- cỏc t khỏc nhn xột, b sung
Văn bản
Trong
lòng mẹ Nguyên
Hồng
Tức nớc
vỡ bờ Ngô Tất
Tố

Ni dung cn t
I. H thng húa kin thc

Thể loại PT biểu
Nội dung
đạt
Hồi kí
Tự sự
Nỗi đau của chú bé mồ
(Trích)
xen trữ côi và tình yêu thơng mẹ
1940
tình
của chú bé

- So sánh
- Hồi ký chân thực, trữ
tình, tha thiết


Tiểu
thuyết
1939

- Khắc hoạ nhân vật và
miêu tả một cách chân
thực, sinh động

Lão Hạc
Nam
Cao

Truyện
ngắn
(trích)
1943
Tôi đi học Truyện
- Thanh
ngắn
Tịnh
1941

Tự sự

Tự sự
xen trữ
tình
Tự sự
xen trữ
tình


Hot ng ca thy - trũ
Hot ng 2: Luyn tp
Nguyn Thu Hng

Chế độ tàn ác bất nhân
và ca ngợi vẻ đẹp tâm
hồn, sức sống tiềm tàng
của ngời phụ nữ nông
dân
Số phận bi thảm của ngời
nông dân cùng khổ và
phẩm chất cao đẹp ở họ

Nghệ thuật

- Khắc hoạ tâm lý NV
- Kể chuyện tự nhiên,
linh hoạt, chân thực,
đậm chất kí, trữ tình.
Những kỷ niệm trong
- Tự sự + miêu tả +
sáng ngày đầu tiên đi học biểu cảm
- Hình ảnh so sánh
mới mẻ gợi cảm
Ni dung cn t
II. Luyn tp
21 Trng THCS i M - Long Biờn



GIO N T CHN NG VN 8

Bi 1:
Phát biểu cảm nghĩ của em về
dòng cảm xúc của nhân vật tôi
trong truyện ngắn tôi đi học
của Thanh Tịnh.

Bi 1:
* Dàn ý.
a. Mở bài.
- Tôi đi học là truyện ngắn của nhà văn Thanh
Tịnh, in trong tập quê mẹ, xuất bản năm 1941.
Đây là dòng cảm xúc trữ tình của nhân vất tôi- HS thảo luận nhóm 4 5 tức tác giả, khi nhớ về kỉ niệm của ngày đầu tiên
tìm ý và lập dàn ý
đi học.
- Viết bài
- Trong cuộc đời mỗi con ngời, kỉ niệm trong
- Đọc bài, nhận xét.
sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trờng đầu
tiên, thờng đợc ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đẫ diễn
tả dòng cảm xúc ấy bằng nghệ thuật tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm, với những rung động
chân thành tinh tế.
- Bài văn gợi lên trong lòng ngời đọc những kỉ
niệm đẹp đẽ, sâu sắc và sự liên tởng thú vị.
b. Thân bài.
- Khung cảnh thiên nhiên màu thu( bầu trời, mặt
đất...) gợi cho tác giả nhớ lại ngày khai trờng đầu
tiên.

- Ngày đầu tiên đi học để lại ấn tợng sâu đậm,
không thể nào quên trong kí ức.
- Sau ba chục năm, nhớ về ngày ấy, tác giả vẫn
còn bồi hồi xúc động.
- Những hình ảnh trong quả khứ hiện lên tơi rói
trong tâm tởng ( con đờng đến trờng, ngôi trờng,
học trò cũ, học trò mới, thầy giáo...)
- Đợc mẹ dắt tay đi học, cậu bé thấy cái gì cũng
khác lạ, tâm trạng rụt rè xen lẫn háo hức, khát
khao tìm hiểu, vừa muốn đợc làm qen với thầy,
với bạn...
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, cậu bé bớc vào giờ
học đầu tiên.
+ Cảm nghĩ của bản thân khi đọc tôi đi học.
- Tôi đi học đợc viết từ cảm xúc trong sáng, hồn
nhiên và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh
tế.
- Thanh Tịnh đã nói lên cảm giác kì diệu của
buổi học đầu tiên. Kỉ niệm sâu sắc ấy sẽ sống
mãi trong tâm hồn của mỗi con ngời.
c. Kết bài.
- Bài văn làm rung động tâm hồn ngời đọc nhiều
thế hệ.
Bài tp 2:
Bi 2:
Viết đoạn văn phân tích niềm + Hoàn cảnh gặp gỡ:
hạnh phúc vô bờ của bé Hồng - Bé Hồng tan học, nhìn thấy chiếc xe kéo chạy
Nguyn Thu Hng

22 Trng THCS i M - Long Biờn



GIO N T CHN NG VN 8

khi đợc nằm trong lòng mẹ.
-HS thảo luận nhóm 2 3 tìm
ý
- Viết đoạn
- Đọc bài, nhận xét.

Bài tp 3:
Phân tích diễn biến tâm trạng
chị Dậu khi bọn cai lệ và ngời
nhà lí trởng lại ập đến định bắt
trói anh một lần nữa
-HS thảo luận nhóm 2 3 tìm
ý
- Viết đoạn
- Đọc bài, nhận xét.

qua, ngời phụ nữ ngồi trên xe rất giống mẹ nên
cố chạy đuổi theo, vừa chạy vừa gọi.
+ Tâm trạng bé Hồng khi gặp mẹ.
- Cảnh hai mẹ con gặp nhau đợc tác giả miêu tả
bằng ngòi bút trữ tình sâu sắc. Đây là một bức
tranh bằng ngôn ngữ về thế giới đầy tình thơng
yêu .
- Bé Hồng sung sớng đến cực điểm khi đợc ngồi
trong lòng mẹ, đợc nhìn ngắm mẹ thoả thích, đợc
trò chuyện cùng mẹ cho bõ những ngày xa cách.

- Những đau khổ, cay đắng của đứa con mồ côi dờng nh tan biến hết, chỉ còn một niềm hạnh phúc
ngập tràn tâm hồn thơ dại.
Bài 3:
Diễn biến tâm trạng chị Dậu.
- Lúc đầu chị sợ hãi, năn nỉ, cầu xin chúng rủ
lòng thơng hại. Vị thế của chị là kẻ dới nên thái
độ nhũn nhặn, hạ mình: Cháu van ông, cháu xin
ông...
- Sau đó chị thẳng thừng cự lại bằng lí lẽ, nâng vị
thế của mình lên ngang hàng với bọn ngời áp
bức: Chồng tôi đau ốm, ông kkông đợc phép hành
hạ.
- Cuối cùng chị giận dữ, thách thức và trừng trị
thích đáng kẻ ác. Nâng vị thế lên cao hơn hẳn đối
phơng : Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!
Một lúc đánh bại hai đối thủ.
- Hành dộng phản kháng dữ dội của chị Dậu
chứng minh cho quy luật có áp bức, có đấu tranh;
tức nớc vỡ bờ.
- Tuy vậy, đây chỉ là hành động bột phát chứ cha
phải là hành động của ngời đẫ đợc giác ngộ cách
mạng.
- Đoạn trích ca ngợi chị Dậu, một phụ nữ nông
dân đảm đang, yêu chồng, thơng con, giàu đức hi
sinh và có tinh thần quật cờng trớc cái xấu, cái
ác.

II. MT S DNG CU HI, BI TP:
1. Túm tt vn bn: Tc nc v b; Lóo Hc;
2. Vit on vn phõn tớch tõm trng hi hp, cm giỏc b ng ca nhõn vt tụi

trong bui tu trng u tiờn.
3. Vit on vn phõn tớch nim hnh phỳc vụ b ca chỳ bộ Hng khi c gp
m.
4. Mt hụm cụ tụi gi tụi n bờn ci hi ... Tụi cng ci ỏp li cụ tụi ...
Nguyn Thu Hng

23 Trng THCS i M - Long Biờn


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8

(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng).
Đây có phải là câu chuyện giữa hai người thân thiện với nhau không? Tại
sao cả người cô và chú bé đều cười? Cái cười ấy cho thấy tính cách của mỗi
nhân vật như thế nào?
5. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh so sánh: “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi
là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà
cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
6. Em hiểu như thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích? Theo
em, đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
7. Viết đoạn làm rõ câu chủ đề sau: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho ta thấy
vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa
có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
8. Viết đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán
chó.
9. Vì sao lão Hạc lại chọn cách ăn bả chó để kết thúc cuộc đời mình?
GỢI Ý
2..Đây không phải là câu chuyện giữa hai người thân thiện.
– Bà cô cười vì muốn đóng kịch, muốn che đậy dã tâm độc ác của mình.
– Đứa cháu cười vì không muốn để tình yêu thương và lòng kính mến mẹ bị bà

cô xúc phạm
– Tính cách: + Bà cô thâm độc
+ Đứa cháu nhạy cảm, cứng cỏi, khôn ngoan.
3Tâm trạng của nhân vật “tôi” được diễn tả theo trình tự một buổi tựu
trường:
– Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường: tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong
lòng; thấy trang trọng đứng đắn; vừa lúng túng, vừa muốn thử sức;...
– Khi đứng trên sân trường: lo sự vẩn vơ; hồi hộp; ...
– Khi ngồi trong lớp học: vừa ngỡ ngàng vừa tự tin; ...
4.Tình yêu thương mẹ mãnh liệt của chú bé Hồng:
– Khao khát được gặp mẹ như người đi trên sa mạc khao khát dòng nước mát
– Niềm vui sướng khi gặp mẹ:
+ Xúc động bối rối khi nhận ra mẹ: thở hồng hộc, ríu cả chân, ...
+ Vừa vui mừng, vừa hờn tủi: ngồi lên xe òa khóc, ...
– Niềm hạnh phúc khi ở trong lòng mẹ:
+ Sung sướng, ngây ngất tột đỉnh: ngắm nhìn, cảm nhận, tận hưởng niềm hạnh
phúc ...
+ Câu nói ác nghiệt của bà cô vang lên lại chìm ngay đi ...
5.Hình ảnh so sánh: “Giá những cổ tục ... nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”
– Cách so sánh gây ấn tượng đầy sức gợi cảm: những cổ tục như hòn đá, cục
thủy tinh, đầu mẩu gỗ... những gì vốn vô hình trở nên hữu hình cụ thể.
– Diễn tả tâm trạng đau đớn, phẫn uất của chú bé Hồng dâng lên cực điểm trở
thành quyết tân trả thù mãnh liệt
6. Nhan đề “Tức nước vỡ bờ”
Nguyễn Thu Hường

24 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


GIÁO ÁN TỰ CHỌN NGỮ VĂN 8


– Tức nước vỡ bờ là câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm dân gian; nếu tát nước
vào ruộng quá nhiều, ruộng không chịu được bờ vỡ, nước tràn ra ngoài
– Nhan đề thỏa đáng: Ngô Tất tố đã khám phá ra chân lí đời sống là có áp bức
có đấu tranh; con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường
đấu tranh để tự giải phóng mình.
7. Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ
nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh
mẽ.
– Thể hiện qua việc chị Dậu chăm sóc chồng chu đáo: nấu cháo, mời chồng,
chờ chồng ăn
– Đối mặt với bọn tay sai để bảo vệ chồng:
+ Chị nhẫn nhục van xin cho chồng không bị bắt trói
+ Chị phản kháng mãnh liệt: đấu lí ngang hàng; đánh ngã hai tên tay sai (đỉnh
cao của lòng yêu thương sự căm giận)
8. Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó
– Suy nghĩ đắn đo, thận trọng khi bán chó
– Sau khi bán chó: day dứt, ân, hận, tự dằn vặt ( phân tích qua các chi tiết miêu
tả bộ dạng, cử chỉ của lão Hạc)
– Lão sống tình nghĩa, thủy chung, rất mực trung thực, ...
9. Lão Hạc lại chọn cách ăn bả chó để kết thúc cuộc đời mình
– Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động
tự giải thoát.
– Lão chọn cái chết để bảo toàn ngôi nhà và mảnh vườn cho con
– Lão chọn cái chết vì không muốn phiền đến hàng xóm;
– Lão chọn cái chết đau đớn vật vã như một sự trừng phạt vì lão đã lừa một con
chó
* Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng yêu con âm thầm mà lớn lao, từ lòng
tự trọng đáng kính.


Hoạt động 3: Tổng kết - kiểm tra
Đề bài: Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ
văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu
thương giữa người với người.
* Gợi ý:
1.Yêu cầu cần đạt :
a. Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh. HS cần thực hiện tốt các kĩ
năng làm văn nghị luận đã được học ở lớp 7 và lớp 8 : dựng đoạn, nêu và phân tích
dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm vào bài văn
nghị luận.
b. Nội dung: Văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương giữa người với
người.
- HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn
đề cần giải quyết.

Nguyễn Thu Hường

25 Trường THCS Ái Mộ - Long Biên


×