CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..…
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : PGS. TS PHẠM VĂN DƢỢC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 17 tháng 4 năm 2015
Họ tên học viên:
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT
Họ và tên
Chức danh Hội đồng
1
PGS.TS. Phan Đình Nguyên
2
TS. Phạm Ngọc Toàn
Phản biện 1
3
TS. Phan Mỹ Hạnh
Phản biện 2
4
TS. Hà Văn Dũng
Ủy viên
5
TS. Phan Thị Hằng Nga
Chủ tịch
Ủy viên, Thƣ ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Bùi Thị Nhân
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 17/06/1983
Nơi sinh: Bến Tre
Chuyên ngành: Kế toán
MSHV: 1341850038
I- Tên đề tài:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT chi phí trong các DN
lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM.
Nội dung thực hiện bao gồm:
Hệ thống hóa lý luận về KTQT.
Đánh giá thực trạng việc vận dụng KTQT trong các DN lĩnh vực CNTT
khu vực Tp.HCM.
i
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong các DN
LỜI CAM ĐOAN
lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM.
Hoàn thiện công tác KTQT tại các DN lĩnh vực CNTT khu vực
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
Tp.HCM.
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
III- Ngày giao nhiệm vụ: 18/8/2014
công trình nào khác.
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/3/2015
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
V- Cán bộ hƣớng dẫn: PGS. TS Phạm Văn Dƣợc
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
Học viên thực hiện Luận văn
(Họ tên và chữ ký)
Bùi Thị Nhân
ii
iii
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
Trong cuộc sống tất bật hiện nay, mọi việc đều đƣợc đơn giản và tối ƣu hóa
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hỗ trợ và
động viên rất nhiều từ Quý thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Luận văn này
sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ đến từ nhiều phía có cả tích cực
lẫn tiêu cực.
thời gian thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý các công việc
hàng ngày. CNTT giờ đây đã có mặt ở nhiều phƣơng diện trong cuộc sống hàng
ngày của chúng ta, từ thƣơng mại đến giải trí và thậm chí cả văn hóa, xã hội và giáo
dục. CNTT trong nhịp sống văn hóa, xã hội, giáo dục, kinh tế và thời đại ngày nay
có tầm ảnh hƣởng, tác động rất lớn đến sự phát triển, n định của các doanh nghiệp
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến những ngƣời đã trực
trong giai đoạn hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai. Việc thúc đẩy phát triển cơ sở hạ
tiếp giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này: Thầy PGS.TS Phạm Văn Dƣợc – ngƣời
tầng công nghệ thông tin là để phục vụ tốt cho ngƣời dân, doanh nghiệp, t chức,
trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này; Hội đồng đánh giá luận văn; Các
góp phần phát triển bền vững trong xu thế toàn cầu hóa.
doanh nghiệp Tp.HCM, cùng gia đình, đồng nghiệp, bạn bè khác nơi tôi đang sinh
sống, công tác và học tập.
Mục đích của việc điều hành, quản lý có hiệu quả của các nhà quản trị doanh
nghiệp là để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiểu. Chính vì vậy,
Bên cạnh đó tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những ngƣời đã gián tiếp giúp
nếu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tập hợp một cách chính xác,
tôi hoàn thành luân văn: tác giả của những công trình nghiên cứu trƣớc đây, của
kịp thời thì sẽ phục vụ cho các nhà quản trị cho ra những quyết định đúng đắn nhằm
những tài liệu tôi đã sử dụng cho việc trích dẫn trong luận văn.
nâng cao hiệu quả kinh doanh và là tiền đề để tăng cƣờng quản lý sản xuất, nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp.
Tác giả luận văn
Kế toán quản trị đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý công ty.
Thông qua việc cung cấp thông tin, kế toán quản trị giúp các nhà quản lý trong việc
hoạch định, kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị và đƣa ra
các quyết định kinh tế. Vai trò của KTQT ngày càng lớn mạnh, tác dụng của
Bùi Thị Nhân
việc vận dụng KTQT lên quá trình quản lý điều hành doanh nghiệp ngày càng rõ
ràng và mang tính tích cực điều này đã đƣợc chứng minh tại các nƣớc phát triển
nhƣ Anh, Mỹ, Nhật,
.
Đó cũng chính là động lực để tác giả thực hiện nghiên cứu này. Nghiên cứu
này tìm hiểu mức độ vận dụng KTQT trong các DN lĩnh vực CNTT khu vực
Tp.HCM. Nêu bật vai trò của KTQT trong việc quản lý tại các DN này đồng thời
xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng KTQT trong các DN lĩnh vực
iv
v
CNTT khu vực Tp.HCM, cuối cùng là đề xuất mô hình t chức KTQT tại các DN
ABSTRACT
lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM. Một bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi đến khoảng
gần 200 DN hoạt động trong lĩnh vực CNTT tại Tp.HCM, sau hơn 2 tháng 137 bảng
khảo sát đƣợc trả về và sử dụng đƣợc trong quá trình phân tích. Kết quả khảo sát
cho thấy đa số DN đƣợc hỏi không có vận dụng KTQT chỉ một số ít doanh nghiệp
vận dụng ở mức KTQT truyền thống nhƣ sử dụng hệ thống chi phí, hệ thống ngân
sách. Còn KTQT hiện đại nhƣ hệ thống hỗ trợ ra quyết định và KTQT chiến lƣợc
thì rất ít.
In this busy going life, everything is simple and optimized time through the
application of information technology to handle everyday tasks. IT is now available
in many aspects of daily life of us, from business to entertainment and even cultural,
social and educational. IT in cultural lifestyle, social, educational, economic and
modern times have influence, huge impact on the development and stability of the
business in the current period as now and in the future . Promoting the development
of infrastructure in information technology is to serve the people, businesses,
Qua khảo sát cũng cho thấy KTQT đóng vai trò rất quan trọng trong
organizations, ... contribute to the development in the trend of globalization.
việc quản trị tại các DN. T ng thể nghiên cứu cho thấy KTQT có liên quan và hữu
ích trong quá trình quản lý, điều này chứng minh KTQT là cần thiết cho DN hoạt
động trong lĩnh vực CNTT ở khu vực Tp.HCM.
The purpose of the operation, effective management of the enterprise
management is to achieve maximum profit at the minimum fee. Therefore, if the
cost of production and business of enterprises are assembled correctly and on the
Nghiên cứu khảo sát ba yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ vận dụng KTQT là
right time it will cater to the administrator for the right decisions to improve
quy mô doanh nghiệp; Công nghệ sản xuất tiên tiến và trình độ chuyên môn.
business efficiency and it is also premise to enhanced production management,
Nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu thêm về thực trạng mức độ vận dụng
improve efficiency using capital assets of the business.
KTQT tại các DN lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM. Kết quả của nghiên cứu này
có thể cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách nhằm phát
triển kỹ năng KTQT trong DN. Nghiên cứu này cũng đề xuất mô hình t chức
KTQT trong DN lĩnh vực CNTT theo hƣớng kết hợp giữa KTTC và KTQT đồng
thời kiến nghị một số giải pháp nhằm tạo điều kiện cho các DN vận dụng đƣợc
KTQT trong doanh nghiệp của họ.
Managerial accounting plays a very important role in the management of the
company. Through the provision of information, managerial accounting helps
managers in planning, testing, production control business unit and making
economic decisions. The role of managerial accounting is growing stronger, the
effect of applying to the international economic governance now more clearly and
positively, this has been proven in developed countries like UK, USA, Japan, ....
It is also a motivation for the author to perform this study. The study
explores the extent of managerial accounting movement enterprises IT field in
HCMC area. Highlighting the role of managerial accounting of this company at the
same time determine the factors affecting the level of managerial accounting use in
the enterprise IT sector HCMC area, finally the proposed organizational model
managerial accounting enterprise in the IT field in HCMC area. A questionnaire
vi
vii
survey was sent to approximately 200 companies operating in the IT sector in
MỤC LỤC
HCMC, after 2 months of 137 surveys were returned and were in the analysing.
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................................i
Survey results show that the majority of companies surveyed do not have to apply
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................................... ii
only a few managerial accounting enterprises in the managerial accounting use
TÓM TẮT .......................................................................................................................................... iii
traditional use system costs, the budget system. The modern managerial accounting
ABSTRACT ........................................................................................................................................ v
as a support systems and the managerial accounting that making decision is very
MỤC LỤC......................................................................................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................. ix
little strategy.
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................................. xii
The survey also showed that managerial accounting plays an important role
in mânaging in the company. Overall managerial accounting research shows that
relevant and useful in the management process, it is necessary to prove to the
managerial accounting enterprises operating in the IT sector in Ho Chi Minh City
area.
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................................... xiii
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................................... 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................................... 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................................... 4
1.3.1 Mục tiêu t ng quát: .......................................................................................................... 4
The study based on three factors that affect the level of managerial
accounting manipulate the size of the business; Advanced production technology
and professional qualifications. This study helps us understand more about the
1.3.2 Mục tiêu cụ thể:................................................................................................................. 4
1.4 Nội dung nghiên cứu: ............................................................................................................... 5
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu:......................................................................................................... 7
1.5.1 Phƣơng pháp luận: ............................................................................................................ 7
situation at the level of managerial accounting enterprises use IT field in HCMC
1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:.................................................................................................. 8
area. The results of this study can provide an useful information for policy makers
1.6 Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................................... 10
to develop skills in managerial accounting enterprises. This study also proposed
1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu: ............................................................................................... 10
model managerial accounting organizations in the IT sector enterprises towards
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................................. 11
combining financial accounting and managerial accounting and propose some
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ............................................ 12
solutions to facilitate managerial accounting
businesses
enterprises are applied in their
2.1 Cơ sở lý thuyết: ...................................................................................................................... 12
2.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị: ........................................................................................ 12
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển kế toán quản trị: ........................................................... 13
2.1.3 So sánh giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính: ......................................................... 15
2.1.4 Nội dung của kế toán quản trị: ........................................................................................ 20
2.1.5 Kinh nghiệm t chức kế toán quản trị ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam .......................................................................................................................................... 52
2.2 Các nghiên cứu trƣớc: ............................................................................................................ 60
2.2.1 Các nghiên cứu công bố ở nƣớc ngoài: ........................................................................... 60
viii
ix
2.2.2 Các nghiên cứu công bố trong nƣớc: .............................................................................. 62
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 106
2.2.3 Nhận xét về các nghiên cứu trƣớc và xác định vấn đề cần nghiên cứu:.......................... 64
5.1 Kết luận: ............................................................................................................................... 106
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................................. 66
5.2 Kiến nghị:............................................................................................................................. 110
Chƣơng 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 67
5.2.1 Đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc: ......................................................................... 110
3.1 Giới thiệu: .............................................................................................................................. 67
5.2.2 Đối với nơi đào tạo và cung cấp nguồn lực KTQT: ...................................................... 111
3.2 Các nhân tố chính ảnh hƣởng đến việc vận dụng KTQT trong DN lĩnh vực CNTT khu vực
Tp.HCM ....................................................................................................................................... 67
5.2.3 Đối với DN:................................................................................................................... 112
3.3 Thiết kế và phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................................................... 69
3.4 Phƣơng pháp chọn mẫu: ......................................................................................................... 70
3.4.1. Quần thể mẫu khảo sát: .................................................................................................. 70
3.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu:................................................................................................... 71
3.4.3. Kích thƣớc mẫu: ............................................................................................................. 71
3.5 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: ............................................................................................... 71
3.6 Đo lƣờng và hệ thống thang đo: ............................................................................................. 72
3.6.1. Các hệ thống thang đo: ................................................................................................... 72
3.6.2 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ........................................................................................ 73
3.6.3. Độ tin cậy và giá trị của cuộc khảo sát:.......................................................................... 77
3.7 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu: ............................................................................................. 78
3.8 Khung nghiên cứu: ................................................................................................................. 79
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................................. 80
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 81
4.1 T ng quan ngành CNTT: ....................................................................................................... 81
4.1.1 Vị trí, vai trò của ngành CNTT trong nền kinh tế Việt Nam: ......................................... 81
4.1.2
Tình hình phát triển ngành CNTT:........................................................................... 83
4.2 Thực trạng áp dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM:
...................................................................................................................................................... 84
4.3 Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng KTQT chi phí trong các DN
hoạt động trong lĩnh vực CNTT trên địa bàn Tp.HCM................................................................ 93
4.3.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha ............................ 93
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................................... 95
4.3.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội ..................................................................................... 96
4.4 Giải pháp vận dụng KTQT chi phí vào các DN hoạt động trong lĩnh vực CNTT: ................ 98
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4........................................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 114
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ABC
: Activity – Based Costing (phân b chi phí theo hoạt động)
BTC
: Bộ Tài chính
CNTT
: Công nghệ thông tin
Tp.HCM
: Thành phố Hồ Chí Minh
DN
: Doanh nghiệp
KTQT
: Kế toán quản trị
KTTC
: Kế toán tài chính
QLDN
: Quản lý doanh nghiệp
TT
: Thông tƣ
NĐ
: Nghị định
SXKD
: Sản xuất kinh doanh
KHKT
: Khoa học kỹ thuật
BCTC
: Báo cáo tài chính
CĐKT
: Cân đối kế toán
LN
: Lợi nhuận
HSSV
: Học sinh sinh viên
IFAC
: Liên đoàn kế toán quốc tế
xi
ROI
: Tỷ lệ hoàn vốn đầu tƣ
RI
: Lợi nhuận còn lại
C-V-P
: Chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận
xii
xiii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
Bảng 2.1: Các giai đoạn tiến hóa của KTQT ............................................. Trang 14
Hình 2.1: Sơ đồ mô hình ấn định thông tin từ trên xuống ......................... Trạng 35
Bảng 2.2: Sự khác nhau giữa KTQT và KTTC ......................................... Trang 18
Hình 2.2: Sơ đồ mô hình ấn định thông tin phản hồi ................................. Trang 36
Bảng 2.3: So sánh ba hệ thống chi phí ....................................................... Trang 27
Hình 2.3: Sơ đồ mô hình ấn định thông tin từ dƣới lên ............................. Trang 39
Bảng 3.1: Kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach‟s Alpha ............ Trang 78
Hình 2.4: Sơ đồ quy trình lập dự toán ........................................................ Trang 42
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát về việc vận dụng KTQT ................................ Trang 86
Hình 2.5: Sơ đồ quy trình lập dự toán trong doanh nghiệp sản xuất ......... Trang 43
Bảng 4.2: Mức độ vận dụng hệ thống chi phí ............................................ Trang 88
Hình 2.6: Sơ đồ quy trình lập dự toán trong doanh nghiệp thƣơng mại .... Trang 44
Bảng 4.3: Thống kê hệ thống dự toán ngân sách ....................................... Trang 90
Hình 3.1: Sơ đồ mô hình nghiên cứu ......................................................... Trang 69
Bảng 4.4: Thống kê hệ thống hỗ trợ ra quyết định .................................... Trang 92
Hình 3.2: Sơ đồ khung nghiên cứu của luận văn ....................................... Trang 80
1
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU
1.1. Đặt vấn đề
2
Năm 2013, Việt Nam đứng thứ 81/161 về chỉ số phát triển công nghệ thông tin
và truyền thông. Đối với các nƣớc Đông Nam Á, Việt Nam đƣợc xếp thứ 4 chỉ sau
Malaysia, Brunei và Singapore; So với khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Việt
Nam đứng thứ 12/27 quốc gia. Việc nâng cao hạ tầng công nghệ thông tin và truyền
Trong cuộc sống tất bật hiện nay, mọi việc đều đƣợc đơn giản và tối ƣu hóa
thông đã góp phần đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam.
thời gian thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý các công việc
Năm 2014, Viện Chính phủ điện tử tại Đại học Waseda Tokyo (Nhật Bản)
hàng ngày. CNTT giờ đây đã có mặt ở nhiều phƣơng diện trong cuộc sống hàng
phối hợp với Học viện Quốc tế CIO công bố kết quả của cuộc khảo sát xếp hạng
ngày của chúng ta, từ thƣơng mại đến giải trí và thậm chí cả văn hóa, xã hội và giáo
Chính phủ điện tử. Và Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ 34/61 quốc gia, tăng 3 bậc so
dục. Ngày nay, điện thoại di động, máy tính để bàn, thiết bị cầm tay, thƣ điện tử và
với năm 2013. Trong khối kinh tế APEC cũng nhƣ trong khu vực Châu Á – Thái
việc sử dụng Internet đã trở thành tâm điểm trong văn hóa và cộng đồng của chúng
Bình Dƣơng, Việt Nam đứng thứ hạng 13. Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam
ta, là cầu nối không thể tách rời trong nhịp sống toàn cầu hóa.
đƣợc xếp thứ 5 chỉ sau Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia.
Công nghệ thông tin đã tạo nên một xã hội toàn cầu, nơi mà mọi ngƣời có thể
Ngày nay không chỉ các doanh nghiệp, t chức, cá nhân quan tâm đến việc ứng
tƣơng tác và liên lạc với nhau một cách nhanh chóng và hiệu quả. Thực hiện Chỉ thị
dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công việc mà còn là một kênh hỗ trợ đắc lực
58, trong hơn 15 năm qua, lĩnh vực công nghệ thông tin đã đạt đƣợc nhiều thành tựu
cho sự phát triển của đơn vị mình. Chính phủ cũng xem việc ứng dụng công nghệ
quan trọng. Bộ Thông tin và Truyền thông đã góp phần thúc đẩy và phát triển
thông tin là yếu tố cốt l i để thúc đẩy cải cách hành chính từ Trung ƣơng đến các
CNTT. Môi trƣờng chính sách cho ứng dụng và phát triển CNTT tƣơng đối hoàn
địa phƣơng, vào từng công đoạn trong công việc hành chính hàng ngày của mỗi một
thiện. CNTT dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc, có tỉ lệ đóng góp
cán bộ, công chức tại cơ quan hành chính, góp nâng cao hiệu quả quản lý, điều hành
cho tăng trƣởng GDP đất nƣớc ngày càng cao.
và tác nghiệp của cơ quan, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của công dân, t chức và là tiền
Trong hệ thống giáo dục và đào tạo các ngành nghề ở các bậc Đại học, Cao
đẳng, Trung cấp
đề quan trọng để tiến đến chính quyền điện tử.
CNTT luôn đƣợc xem là sự lựa chọn thông minh để truyền tải
Nhƣ vậy, có thể khẳng định CNTT trong nhịp sống văn hóa, xã hội, giáo dục,
đến các học sinh ph thông và các bậc phụ huynh trong việc hƣớng nghiệp cho con
kinh tế và thời đại ngày nay có tầm ảnh hƣởng, tác động rất lớn đến sự phát triển,
em mình.
Tại Việt Nam, CNTT có rất nhiều tiềm năng to lớn góp phần đảm bảo an ninh
quốc phòng cũng nhƣ cơ sở hạ tầng, và là một trong những động lực thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội của đất nƣớc.
n định của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai.
Việc thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin là để phục vụ tốt cho
ngƣời dân, doanh nghiệp, t chức,
góp phần phát triển bền vững trong xu thế toàn
cầu hóa.
Kế toán quản trị là lĩnh vực chuyên môn của kế toán nhằm nắm bắt các vấn đề
về thực trạng, đặc biệt thực trạng tài chính của doanh nghiệp; qua đó phục vụ công
3
4
tác quản trị nội bộ và ra quyết định quản trị. Thông tin của kế toán quản trị đặc biệt
Thông qua vai trò của KTQT trong DN ở trên có thể khẳng định để hòa nhập
quan trọng trong quá trình vận hành của doanh nghiệp, đồng thời phục vụ việc kiểm
vào sự phát triển chung của nền kinh tế TP.HCM nói riêng và cả nƣớc nói chung
soát, đánh giá doanh nghiệp đó.
cũng nhƣ sự hòa nhập quốc tế đòi hỏi phải t
Bản chất của thông tin trong kế toán quản trị là thông tin quản lý, không phải
thông tin tài chính đơn thuần. Trƣớc khi tập hợp thông tin kế toán quản trị phải biết
r mục đích của thông tin đó. Vai trò trách nhiệm truyền thống của kế toán quản trị
chức đƣợc KTQT trong DN dù
ở mức độ nào để KTQT thực hiện chức năng tƣ vấn trong quá trình hoạch định kế
hoạch, chiến lƣợc và kiểm tra, giám sát, phân tích để các DN có thể phát triển n
định trong hiện tại và tƣơng lai.
đang đƣợc mở rộng bao hàm cả các nhu cầu đối với quá trình ra quyết định chiến
Mục đích của việc điều hành, quản lý có hiệu quả của các nhà quản trị doanh
lƣợc kinh doanh. Kế toán quản trị ngày nay không còn đơn thuần làm công việc đo,
nghiệp là để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiểu. Các nhà quản trị
đếm. Các kỹ năng tài chính của ngƣời làm kế toán quản trị có đƣợc từ kinh nghiệm
doanh nghiệp luôn cho rằng lợi nhuận thu đƣợc chính là kết quả của việc sử dụng
và đào tạo đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều hoạt động của doanh nghiệp.
hiệu quả các chi phí bỏ ra cho nên họ luôn quan tâm đến việc kiểm soát chi phí, tính
Ngƣời làm kế toán quản trị ngày nay cần phải hiểu đƣợc các lĩnh vực chức năng
toán, lập dự toán, định mức chi phí và kiểm tra việc thực hiện các định mức dự toán
khác nhƣ: marketing, tài chính, quản trị hòa quyện với các quyết định của kế toán
chi phí. Thông tin chính phục vụ cho các nhà quản trị để họ có thể quản lý, kiểm
thế nào.
soát đƣợc chi phí, đánh giá việc sử dụng chi phí là những thông tin do kế toán cung
cấp.
1.2. Tính cấp thiết của đề tài
Kế toán quản trị đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý công ty.
Thông qua việc cung cấp thông tin, kế toán quản trị giúp các nhà quản lý trong việc
hoạch định, kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị và đƣa ra
các quyết định kinh tế. Kế toán quản trị chi phí cũng là một bộ phận quan trọng của
kế toán quản trị doanh nghiệp. Những doanh nghiệp này có thể chƣa có điều kiện để
xây dựng hệ thống kế toán quản trị hoàn chỉnh nhƣng kế toán quản trị chi phí thì
không thể thiếu trong bất kỳ quy mô doanh nghiệp nào.
Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên tác giả đã chọn nghiên
cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí
trong các doanh nghiệp lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM” cho luận văn thạc sĩ
của mình.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
1.3.1 Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí
T chức công tác kế toán quản trị chi phí là một công việc vô cùng phức tạp
trong các doanh nghiệp lĩnh vực CNTT tại Tp.HCM.
và quan trọng nhất trong toàn bộ công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh. Nếu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tập hợp một
cách chính xác, kịp thời thì sẽ phục vụ cho các nhà quản trị cho ra những quyết định
đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và là tiền đề để tăng cƣờng quản lý
sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp.
1.3.2 Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá thực trạng và mức độ vận dụng KTQT trong các DN lĩnh vực
CNTT tại Tp.HCM.
5
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các
doanh nghiệp lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM.
6
Vai trò của KTQT trong quản trị DN:
Hiệu quả của việc vận dụng KTQT vào DN lĩnh vực CNTT ra sao?
- Đề xuất các giải pháp để vận dụng KTQT vào các DN lĩnh vực CNTT tại
Tp.HCM.
- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán quản trị trong các doanh
nghiệp lĩnh vực CNTT trên địa bàn Tp.HCM.
Thực trạng và mức độ vận dụng KTQTvào DN lĩnh vực CNTT ở khu vực TP.HCM
Có t chức KTQT không?
Nếu có thì t chức ở mức độ nào?
Nếu không thì tại sao không, gặp khó khăn ở chỗ nào?
1.4 Nội dung nghiên cứu:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về KTQT với mục đích hiểu r hơn về
lịch sử hình thành và phát triển, vai trò của KTQT trong các DN.
Vậy khi cần ra quyết định thì dựa vào gì?
Tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng đến việc đƣa KTQT vào DN lĩnh vực CNTT khu
vực TP.HCM.
Nghiên cứu công tác t chức KTQT của các DN trên thế giới nhằm tìm ra
những cái đã đƣợc vận dụng và những cái chƣa đƣợc vận dụng của các DN VN so
với thế giới.
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và mức độ vận dụng KTQT trong các DN
lĩnh vực CNTT tại Tp.HCM nhằm tìm ra những nhân tố ảnh hƣởng đến việc vận
Có bao nhiêu yếu tố ảnh hƣởng?
Mối tƣơng quan giữa các yếu tố ra sao?
Tầm quan trọng của các yếu tố ở mức nào?
Vậy giải quyết các yếu tố này ra sao?
Xây dựng mô hình t chức công tác KTQT ra sao cho phù hợp?
dụng KTQT, sau đó tiến hành phân tích những nhân tố này theo phƣơng pháp định
Để trả lời các câu hỏi trên, luận văn cần nghiên cứu những nội dung cụ
lƣợng.
thể sau:
Sau khi phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đã tìm ra làm nền tảng để nghiên
cứu đề xuất các giải pháp nhằm t chức và vận dụng KTQT trong các DN lĩnh vực
Nội dung 1: Khảo sát thực trạng vận dụng KTQT trong DN lĩnh vực CNTT tại
CNTT khu vực Tp.HCM.
TP.HCM
Cuối cùng là thực hiện xây dựng mô hình t chức công tác KTQT trong các
DN lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM.
Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
Thu thập thông tin về DN lĩnh vực CNTT ở khu vực TP.HCM bằng bảng câu
hỏi khảo sát.
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, nghiên cứu này cần thiết phải giải quyết
các vấn đề sau:
Nội dung 2: T ng hợp bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã khảo sát xong.
7
Mã hoá thông tin có đƣợc thành các biến số độc lập.
8
1.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đƣa dữ liệu khảo sát vào phần mềm thống kê SPSS và tiến hành làm sạch dữ
liệu trƣớc khi thực hiện việc thống kê.
Luận văn chọn phƣơng pháp phƣơng pháp định tính kết hợp với phƣơng
pháp định lƣợng.
Nội dung 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng (biến độc lập) đến việc đƣa KTQT vào
DN lĩnh vực CNTT khu vực TP.HCM (biến phụ thuộc).
Các phƣơng pháp cụ thể sẽ thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu và nội dung ở
trên:
Phân tích mối tƣơng quan giữa các biến.
Nội dung 1: Khảo sát thực trạng vận dụng KTQT trong DN lĩnh vực CNTT ở khu
Loại các biến độc lập có ảnh hƣởng ít.
vực TP.HCM.
Sử dụng kinh tế lƣợng để phân tích các chỉ số.
Chạy hồi quy bội để xác định các hệ số.
Phƣơng pháp thu thập thông tin:
Nội dung 4: Tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng chính đến việc t chức công tác KTQT
Thu thập các tài liệu liên quan đến DN lĩnh vực CNTT ở khu vực TP.HCM.
vào DN lĩnh vực CNTT khu vực TP.HCM
Thu thập thông tin về ứng dụng KTQT trong DN lĩnh vực CNTT ở khu vực
TP.HCM.
Xác định các yếu tố có ảnh hƣởng lớn thông qua hồi quy.
Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp để vận dụng KTQT vào DN lĩnh vực CNTT khu
vực TP.HCM. Xây dựng mô hình và t chức công tác KTQT ở DN lĩnh vực CNTT
khu vực TP.HCM.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu:
1.5.1 Phƣơng pháp luận:
Thu thập thông tin trong và ngoài nƣớc về mức độ ứng dụng KTQT.
Tầm quan trọng của KTQT trong việc quản lý và ra quyết định trong
kinh doanh.
Thu thập dữ liệu mang tính định lƣợng.
Phƣơng pháp khảo sát-thăm dò:
Xác định các biến thể để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
Phƣơng pháp luận là phƣơng pháp duy vật biện chứng: đặc trƣng của phƣơng
Phƣơng pháp chủ yếu là phỏng vấn các giám đốc hoặc kế toán trƣởng của
pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tƣợng trong trạng thái luôn
các DN lĩnh vực CNTT (mẫu khoảng 190 doanh nghiệp tại TP.HCM)
phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tƣợng khác. Cốt
bằng bảng câu hỏi khảo sát.
lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật kết hợp với phép biện
Phƣơng pháp phỏng vấn gián tiếp qua mạng internet.
chứng.
Nội dung 2:T ng hợp bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã khảo sát xong.
Phƣơng pháp thống kê mô tả:
9
Phân loại doanh nghiệp, xác định tính trung thực hợp lý của dữ liệu sau khảo
sát.
Nếu loại nhiều thì cần khảo sát thêm sao cho mẫu phải ngẫu nhiên và
khoản trên 100 quan sát.
10
Phƣơng pháp hỏi chuyên gia:
Xây dựng mô hình t chức công KTQT.
1.6 Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu khảo sát một số doanh nghiệp trong năm
Nội dung 3: Phân tích các yếu tố ngẫu nhiên ảnh hƣởng (biến độc lập) đến việc đƣa
KTQT vào DN lĩnh vực CNTT khu vực TP.HCM (biến phụ thuộc).
2014
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành tại một số doanh nghiệp
Phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê:
hoạt động trong lĩnh vực CNTT trên địa bàn Tp.HCM. Để thuận tiện cho công tác
Sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp hồi quy đa biến để phân tích số liệu.
thu thập thông tin, dữ liệu trình bày trong luận văn, tác giả sẽ căn cứ vào thông tin,
Xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố bằng phƣơng pháp hồi quy
dữ liệu đƣợc t ng hợp từ bảng khảo sát.
logistic nhị phân.
1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu:
Nội dung 4:Tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng chính đến việc đƣa KTQT vào DN lĩnh
vực CNTT khu vực TP.HCM
Phƣơng pháp hồi quy đa biến:
Luận văn đƣợc trình bày qua 5 chƣơng với bố cục nhƣ sau:
-
Chƣơng 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
-
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc
-
Chƣơng 3: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Xác định hệ số tƣơng quan giữa các biến.
-
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Xét hệ số β của các biến. Kiểm định giả thiết H1: β ≠ 0 để xác định tầm quan
-
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
trọng của biến. Nên loại hay không thể loại biến.
Giải thích ý nghĩa kinh tế của mô hình hồi quy đa biến.
Nội dung 5: Đề xuất các giải pháp làm sao để vận dụng KTQT vào DN lĩnh
vực CNTT khu vực TP.HCM. Xây dựng mô hình t chức công tác KTQT ở DN
lĩnh vực CNTT khu vực TP.HCM.
Phƣơng pháp nhân quả:
Xét mối quan hệ nhân quả giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.
Đề xuất giải pháp dung hòa mối quan hệ nhân quả này.
11
12
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN
CỨU TRƢỚC
Trong chƣơng 1, tác giả trình bày t ng quan về đề tài nghiên cứu liên quan
đến chủ đề nghiên cứu đã lựa chọn, kết quả tìm hiểu, đồng thời thu thập tài liệu
nghiên cứu thông qua các kênh: thƣ viện, tài liệu đƣợc cung cấp từ giảng viên
hƣớng dẫn, bạn bè, đồng nghiệp.
2.1 Cơ sở lý thuyết:
2.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị:
Theo khoản 3, điều 4 của Luật kế toán Việt Nam đƣợc Quốc hội khóa 11
Chƣơng này nói lên đƣợc tầm quan trọng của DN lĩnh vực CNTT
thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý,
trong nền kinh tế cũng nhƣ những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải, vai
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết
trò của KTQT trong DN lĩnh vực CNTT. Nêu lên mục tiêu t ng quát và cụ thể của
định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”
vấn đề nghiên cứu. Xây dựng nội dung nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu cũng
nhƣ đặt ra những phƣơng pháp nghiên cứu, đồng thời giới hạn phạm vi nghiên
cứu. Chƣơng này kết thúc với phần mô tả cấu trúc luận văn.
Theo liên đoàn quốc tế (IFAC) năm 1989 đã đƣa ra định nghĩa về kế toán
quản trị trong bảng báo cáo về các khái niệm kế toán quản trị nhƣ sau: “Kế toán
quản trị là quá trình xác định, đo lường, tích lũy, phân tích, chuẩn bị, giải thích và
truyền đạt thông tin (cả tài chính và hoạt động) được sử dụng bởi nhà quản lý để
lập kế hoạch, đánh giá và kiểm soát trong một tổ chức đảm bảo nhà quản lý sử
dụng và có trách nhiệm giải trình đối với các nguồn lực của tổ chức”.
Theo Proctor (2002: xvii): cho rằng “Kế toán quản trị định hướng về tương
lai, nó chủ yếu liên quan đến việc cung cấp các thông tin cho các nhà quản lý nhằm
giúp họ lập kế hoạch, đánh giá và kiểm soát các hoạt động. Về cơ bản nó là một
chức năng hỗ trợ, một phương tiện để đạt đến kết quả…”
Theo Viện kế toán quản trị Hoa Kỳ, kế toán quản trị đƣợc định nghĩa nhƣ
sau: “Kế toán quản trị là quá trình hoàn thiện không ngừng và gia tăng giá trị các
hoạt động lập kế hoạch, thiết kế, đánh giá và vận hành các hệ thống thông tin tài
chính và phi tài chính nhằm định hướng các hành động quản trị, tạo động lực, hỗ
trợ và tạo ra giá trị văn hóa cần thiết để đạt được những mục tiêu chiến lược, chiến
thuật và hoạt động của một tổ chức.”
13
Mặc dù có rất nhiều định nghĩa về kế toán quản trị nhƣng hầu hết đều cho
14
Bảng 2.1: Các giai đoạn tiến hóa của KTQT
rằng KTQT là một lĩnh vực chuyên môn liên quan đến việc thiết kế, sử dụng thông
tin nhằm hỗ trợ cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định trong nội bộ doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp CNTT là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp
CNTT, ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao, sản xuất và cung cấp sản phẩm
CNTT, gồm: sản phẩm phần cứng, sản phẩm phần mềm và nội dung thông tin số.
Các nội
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
Đến 1950
1950 - 1965
1965 - 1985
1985 - 1995
Xác định và Hoạch định và Tối ƣu hóa Làm gia tăng giá trị
dung đƣợc kiểm
nhấn
chi phí
soát kiểm
quản lý
soát các
nguồn
lực
mạnh
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển kế toán quản trị:
Lƣợc sử về kế toán doanh nghiệp chứng minh kế toán quản trị tồn tại rất lâu
trong hệ thống kế toán doanh nghiệp; tuy nhiên, kế toán quản trị chỉ mới đƣợc hệ
thống hóa và phát triển một cách hệ thống về lý luận và thực tiễn ở những thập kỷ
Các kỹ
Lập dự toán Phân
tích Phân
thuật đƣợc và kế toán quyết định và quy trình và nguyên tri thức để
sử dụng
chi phí
kế toán trách tái cấu trúc kiểm tra các tiêu thức
nhiệm
hệ thống
mới t chức.
nhất định về khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, điều kiện xử lý thông tin. Ở Việt
toán áp dụng ở các doanh nghiệp; tuy nhiên, kế toán quản trị chỉ mới đƣợc đề cập
về giá trị khách hàng,
giá trị c đông và đ i
gần đây trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có quy mô, sự tiến bộ
Nam, kế toán quản trị cũng đã xuất hiện, phát triển gắn liền chính sách, chế độ kế
tích Sử dụng CNTT và tài
Giai đoạn 1: Trƣớc1950: KTQT chủ yếu quan tâm vào việc xác định chi phí
và kiểm soát tài chính, thông qua việc sử dụng kỹ thuật dự toán và kế toán chi phí.
một cách hệ thống vào đầu những năm 1990 trở về đây và trở thành yêu cầu cấp
bách trong xây dựng hệ thống thông tin kế toán vào đầu những năm 2000 khi các
Giai đoạn 2: 1950 - 1965: Trọng tâm của KTQT đã chuyển sang cung
doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng quản lý để tăng năng lực cạnh tranh trong
cấp thông tin cho việc lập kế hoạch quản trị và kiểm soát, thông qua việc sử dụng
môi trƣờng cạnh tranh không những ở phạm vị thị trƣờng Việt Nam mà còn mở
các kỹ thuật nhƣ phân tích quyết định và kế toán trách nhiệm.
rộng ra thị trƣờng khu vực, thị trƣờng thế giới. Về mặt luật pháp, thuật ngữ kế toán
quản trị cũng chỉ vừa đƣợc ghi nhận chính thức trong luật kế toán Việt Nam ban
hành ngày 17.5.2003.
Giai đoạn 3: 1965 - 1985: Sự chú ý đƣợc tập trung vào việc giảm lãng phí
nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, thông qua việc sử dụng các
kỹ thuật phân tích quá trình và tái cấu trúc hệ thống.
Theo Liên Đoàn Kế Toán Quốc Tế (IFAC), sự tiến hóa của KTQT bao gồm
4 giai đoạn chính. Các xu hƣớng của kế toán quản trị từ trƣớc năm 1950 đến năm
1995 đƣợc nhóm lại nhƣ sau:
Giai đoạn 4: 1985 - 1995: Sự chú ý đã chuyển sang thế hệ hoặc tạo ra giá trị
thông qua hiệu quả sử dụng các nguồn lực, thông qua việc sử dụng các kỹ thuật
đánh giá các yết tố tạo nên giá trị khách hàng, giá trị c đông và đ i mới t chức.
15
16
Sự thay đ i trong từng giai đoạn cho thấy sự thích ứng với môi trƣờng mới
Kế toán tài chính phản ánh những sự kiện xảy ra trong quá khứ và tuân thủ theo
mà các t chức, doanh nghiệp phải đối mặt. Các t chức này đã phải định hình lại và
những nguyên tắc kế toán do đó thông tin kế toán tài chính đòi hỏi phải phản ánh
tái cấu trúc chiến lƣợc của mình để duy trì cạnh tranh trên thị trƣờng. Chức năng
một cách trung thực các sự kiện kinh tế đã diễn ra trong quá trình kinh doanh. Vì
của KTQT đƣợc phát triển từ hẹp đến ngày càng rộng hơn và ngày càng là một bộ
vậy, thông tin của kế toán tài chính mang tính khách quan, kiểm tra đƣợc, đáng tin
phận không thể tách rời khỏi kế toán nói chung, cũng nhƣ là công cụ
cậy, nhất quán và chính xác. KTQTcung cấp thông tin cho quyết định của nhà quản
không thể thiếu đối với các nhà quản trị [5].
trị do đó thông tin của KTQT mang tính chủ quan, linh hoạt, kịp thời và phù hợp
theo yêu cầu quản trị.
2.1.3 So sánh giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính:
Kế toán quản trị và kế toán tài chính đƣợc coi là bộ phận hữu cơ của kế toán
doanh nghiệp.
Kế toán tài chính và kế toán quản trị là hai bộ phận của kế toán doanh nghiệp,
chúng có mối quan hệ qua lại với nhau nhƣng đồng thời cũng có nhiều điểm khác
Loại thông tin:
Kế toán tài chính chỉ sử dụng thƣớc đo giá trị, KTQT sử dụng cả ba loại
thƣớc đo: giá trị, hiện vật và thời gian lao động...
Phạm vi báo cáo:
biệt nhau:
Kế toán tài chính tập trung vào toàn bộ đơn vị, KTQT tập trung vào các bộ phận
Đối tƣợng sử dụng thông tin:
Đối tƣợng sử dụng thông tin khác nhau là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khác
nhau của KTQT và KTTC. Kế toán tài chính cung cấp thông tin kinh tế cho các cá
của đơn vị. Báo cáo của KTQT chỉ sử dụng trong phạm vi doanh nghiệp,
không công bố ra ngoài.
Tính thời gian:
nhân và các t chức bên ngoài đơn vị quan tâm đến tình hình hoạt động của đơn vị.
KTQT cung cấp thông tin cho các nhà quản trị bên trong đơn vị trực tiếp điều hành
hoạt động.
Kế toán tài chính có tính lịch sử, hƣớng về quá khứ, ghi nhận những sự kiện đã
xảy ra. Mặc dù KTQT cũng ghi nhận những sự kiện đã xuất hiện, nhƣng nó nhấn
mạnh vào việc cung cấp thông tin cho các sự kiện tƣơng lai để các nhà quản trị lựa
Mục đích:
Kế toán tài chính báo cáo về tình hình tài chính của đơn vị. KTQTcung cấp
chọn các phƣơng án, đề án dự trù (lập dự toán) và ra quyết định một cách nhạy bén.
Kỳ báo cáo:
thông tin cho các nhà quản trị nhằm kiểm soát tình hình hoạt động của đơn vị. Mục
tiêu của báo cáo nhằm cung cấp thêm các thông tin chi tiết về một hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đặc điểm thông tin:
Kế toán tài chính phải lập theo định kỳ quy định chung của nhà nƣớc (theo quý,
năm). KTQT thì đƣợc lập thƣờng xuyên và liên tục theo yêu cầu của nhà quản trị.
Tính pháp lệnh:
17
18
S sách, báo cáo của kế toán tài chính phải lập theo chế độ kế toán thống nhất,
Bảng 2.2: Sự khác nhau giữa KTQT và KTTC
nếu không đúng sẽ không đƣợc công nhận, do đó kế toán tài chính có tính pháp
lệnh. Tính chất của hoạt động kinh doanh, phƣơng thức t chức và trình độ quản lý
STT
kinh doanh của từng bộ phận trong các đơn vị rất đa dạng và phong phú, do đó s
1
Về đối tƣợng Nội bộ DN
Kế toán tài chính
Bên trong và bên ngoài DN
sử dụng thông
sách và báo cáo của KTQT phải mở cho phù hợp để cung cấp thông tin phục vụ cho
tin
việc ra quyết định hợp lý. Vì vậy KTQT không có tính pháp lệnh. KTQT không bắt
buộc phải thực hiện trong doanh nghiệp. Tuỳ theo nhu cầu thực tế, doanh nghiệp có
Kế toán quản trị
2
Về mục đích
Cung cấp thêm các thông Báo cáo tình hình tài chính
tin chi tiết về một hoạt của DN
thể duy trì hoặc không duy trì hệ thống báo cáo này. KTQT hiện chỉ sử dụng trong
động sản xuất kinh doanh
các tập đoàn và các công ty có qui mô vừa trở lên.
của DN
Về mối quan hệ với các ngành khác:
3
Về đặc điểm Hƣớng tới tƣơng lai, không Thông tin đã xảy ra, chính
cần phải chính xác tuyệt đối xác tuyệt đối, tuân thủ theo
thông tin
Kế toán tài chính ít có mối quan hệ với các môn khoa học khác. Do thông tin kế
nhƣng phải nhanh và phù chính sách, chế độ, chuẩn
toán quản trị đƣợc cung cấp để phục vụ cho chức năng quản lý, nên ngoài việc dựa
hợp với yêu cầu của nhà mực của Nhà nƣớc cũng nhƣ
vào hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán tài chính thì kế toán quản trị còn phải kết
hợp và sử dụng nội dung của nhiều môn khoa học khác nhƣ: Kinh tế học, thống kê
kinh tế, t chức quản lý doanh nghiệp, quản trị đầu tƣ để t ng hợp phân tích và xử
quản trị
4
của DN
Về loại thông Sử dụng cả 3 loại thƣớc đo: Chỉ sử dụng thƣớc đo giá trị
giá trị, hiện vật và thời gian
tin
lý thông tin.
lao động
5
6
Về
phạm
vi Chi tiết cho từng bộ phận Mang tính chất chung cho
báo cáo
trong DN
toàn DN
Về thời gian
Cũng ghi nhận những sự Mang tính lịch sử, hƣớng về
kiện đã xuất hiện nhƣng quá khứ, ghi nhận những sự
nhấn mạnh vào việc cung việc đã xảy ra
cấp thông tin cho các sự
kiện trong tƣơng lai
7
Về kỳ báo cáo
Thƣờng xuyên, liên tục Định kỳ (quý, năm)
theo yêu cầu của nhà quản
trị
8
Về tính pháp Không mang tính pháp lệnh Mang tính pháp lệnh
19
20
2.1.4 Nội dung của kế toán quản trị:
lệnh
9
Về mối quan Nhiều
hệ
với
Ít
các
ngành khác
Tuy nhiên, giữa chúng cũng có những điểm giống nhau:
Kế toán quản trị có phạm vi rất rộng và phong phú, không ngừng phát triển và
thay đ i phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ quản lý trong từng giai đoạn nhất
định. Sau đây là những nội dung cơ bản của kế toán quản trị:
-
Hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành
- Cùng đề cập đến các sự kiện kinh tế trong doanh nghiệp và đều quan tâm đến tài
-
Lập dự toán ngân sách
sản, nợ phải trả, nguồn vốn sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động sản xuất
-
Đánh giá trách nhiệm quản lý
kinh doanh, quá trình lƣu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp. Một bên phản ánh t ng
-
Thông tin kế toán cho việc ra quyết định
quát và một bên phản ánh chi tiết, tỉ mỉ của các vấn đề đó.
2.1.4.1 Hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành:
- Cùng dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán. Hệ thống ghi chép ban đầu
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống
là cơ sở để kế toán tài chính soạn thảo các Báo cáo tài chính định kỳ, cung cấp cho
và lao động thuật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD
các đối tƣợng ở bên ngoài. Đối với kế toán quản trị, hệ thống đó cũng là cơ sở để
hoặc 1 chu kỳ nhất định (tháng, quý, năm) bằng sự chuyển dịch vốn, giá trị của các
vận dụng, xử lý nhằm tạo ra các thông tin thích hợp cho việc ra quyết định của các
yếu tố sản xuất vào các đối tƣợng tính giá nhƣ ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)
nhà quản trị. Kế toán quản trị sử dụng rộng rãi các ghi chép hàng ngày của kế toán
tài chính, mặc dù có khai triển và tăng thêm số liệu cũng nhƣ nội dung của các
thông tin.
Đối với nhà quản trị, chi phí là mối quan tâm hàng đầu vì chi phí ảnh hƣởng
trực tiếp đến lợi nhuận. Do đó, vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát và đƣa chi phí
xuống mức thấp nhất có thể. Để làm đƣợc điều này thì nhà quản trị phải xác định
- Đều biểu hiện trách nhiệm của ngƣời quản lý. Kế toán tài chính thể hiện trách
đƣợc các phƣơng pháp phân loại chi phí, các phƣơng pháp tập hợp chi phí, cách xác
nhiệm của ngƣời quản lý cấp cao còn Kế toán quản trị thể hiện trách nhiệm của nhà
định các trung tâm chi phí để có thể đƣa ra quyết định đúng đắn trong quá trình t
quản lý các cấp bên trong doanh nghiệp. Nói cách khác kế toán tài chính và kế toán
chức điều hành hoạt động của nhàquản trị.
quản trị đều góp phần vào quản lý doanh nghiệp.
Phƣơng pháp phân loại chi phí:
Tóm lại, KTQT và kế toán tài chính là hai phân hệ của hệ thống kế toán, nội
dung của hệ thống KTQT đƣợc lập bởi nhu cầu quản trị của t chức. Báo cáo của
Khác với kế toán tài chính, trong kế toán quản trị chi phí đƣợc sử dụng theo
KTQT và kế toán tài chính đều sử dụng chung dữ liệu, đó là dữ liệu đƣợc ghi chép
nhiều cách khác nhau và tùy theo nhu cầu khác nhau của nhà quản trị mà chi phí
ban đầu của kế toán tài chính. Do vậy, các t chức cần thiết kế lại dữ liệu kế toán
đƣợc phân loại theo nhiều cách riêng:
một cách chi tiết hơn để nhằm thoả mãn đầy đủ hơn nhu cầu của các đối
tƣợng trong nội bộ đơn vị.
Phân loại căn cứ vào mối quan hệ với qui mô hoạt động:
21
Chi phí đƣợc phân thành 3 loại:
-
Biến phí: là những chi phí thay đ i có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về
mức độ hoạt động.
-
Định phí: là những khoản chi phí không thay đ i về t ng số khi mức độ hoạt
động thay đ i trong phạm vi phù hợp.
-
Chi phí hỗn hợp: là những khoản chi phí bao gồm cả yếu tố biến phí lẫn định
phí.
Phân loại căn cứ vào mối quan hệ với phạm vi sản xuất:
Chi phí đƣợc phân thành 2 loại:
22
-
Chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp là những chi phí riêng biệt phát sinh liên
quan trực tiếp đến từng đối tƣợng chịu chi phí (từng loại sản phẩm, công việc, đơn
đặt hàng...). Các khoản chi phí này có thể ghi thẳng vào từng đối tƣợng chịu chi phí
nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp... Loại chi phí này
trong một số doanh nghiệp thƣờng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong t ng chi phí, xác
định nguyên nhân biến động chi phí. Do đó, cũng ít gây ra sự sai lệch thông tin chi
phí ở từng bộ phận, từng quá trình sản xuất kinh doanh.
-
Chi phí gián tiếp: Chi phí gián tiếp là những chi phí chung phát sinh liên
quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phí khác nhau, bao gồm chi phí nguyên vật liệu
phụ, chi phí công phụ, chi phí quảng cáo... Do liên quan đến nhiều đối tƣợng chịu
chi phí khác nhau nên nguyên nhân gây ra chi phí gián tiếp thƣờng phải đƣợc tập
-
Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, dịch
vụ trong một thời kì nhất định. Chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục chi phí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
-
Chi phí ngoài sản xuất: Để tố chức quản lý và thực hiện việc tiêu thụ sản
phẩm, các doanh nghiệp còn phải thực hiện tiếp một số khoản chi phí phát sinh
ngoài phạm vi sản xuất. Các khoản chi phí này đƣợc gọi là chi phí ngoài sản xuất.
Chi phí ngoài sản xuất bao gồm:
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phân loại chi phí theo mối quan hệ với đối tƣợng chịu chi phí:
Chi phí đƣợc phân thành 2 loại:
hợp chung, sau đó lựa chọn tiêu thức phù hợp để phân b chi phí gián tiếp cho từng
đối tƣợng chịu chi phí. Tuy nhiên, mỗi đối tƣợng chịu chi phí thƣờng chỉ phù hợp
với một tiêu thức phân b nhất định. Mặt khác, mỗi loại chi phí gián tiếp có thể chỉ
liên quan đến đối tƣợng chịu chi phí khác. Và cũng chính vì điều này mà việc tính
toán, phân b chi phí chung theo cùng một tiêu thức hay dẫn đến những sai lệch chi
phí trong từng loại sản phẩm, từng bộ phận, từng quá trình sản xuất kinh doanh và
có thể dẫn đến quyết định khác nhau của nhà quản trị.
Cách phân loại chi phí này còn giúp cho việc ra quyết định trong các tình huống
khác nhau. Đối với nhà quản trị, chi phí trực tiếp thƣờng mang tính có thể tránh
đƣợc, nghĩa là chi phí này phát sinh và mất đi cùng với sự phát sinh và mất đi của
một hoạt động hay sản phẩm cụ thể.
Phân loại chi phí theo khoản mục:
Căn cứ vào mục đích sử dụng hay công dụng, chi phí đƣợc phân thành 6 khoản
mục:
-
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
-
Chi phí nhân công trực tiếp
23
24
Chi phí sản xuất chung
-
Chi phí bán hàng
để lựa chọn, thực hiện phƣơng án này thay thế cho phƣơng án khác. Phƣơng án
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
khác ở đây là phƣơng án tối ƣu có sẵn so với phƣơng án đƣợc chọn. Trên thực tế
-
Chi phí khác
thƣờng có nhiều phƣơng án kinh doanh để lựa chọn và mỗi phƣơng án kinh doanh
Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài chính:
Chi phí đƣợc phân thành 2 loại:
-
Chi phí cơ hội: là một khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi hay phải hi sinh
-
để lựa chọn đều có khả năng thu đƣợc lợi nhuận cao nhất của phƣơng án có thể lựa
chọn trong các phƣơng án là chi phí cơ hội của phƣơng án đƣợc chọn. Thông
thƣờng mọi khoản chi phí phát sinh đều đƣợc phản ánh theo s sách kế toán nhƣng
Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản
chi phí cơ hội không xuất hiện trên tài liệu chi phí của kế toán tài chính do không có
phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán. Nhƣ vậy chi phí sản phẩm bao gồm chi
chứng từ pháp lý hợp lệ. Vì vậy, chi phí cơ hội là một khái niệm b sung cần thiết
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
để nhận thức tốt hơn tiềm năng, lợi ích kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp.
-
chung. Nếu sản phẩm, hàng hoá chƣa đƣợc bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ nằm trong
-
Chi phí chìm: là những chi phí đã luôn xuất hiện trong tất cả các phƣơng án
giá thành hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán. Nếu sản phẩm, hàng hoá đƣợc
sản xuất kinh doanh. Đây là chi phí mà nhà quản trị phải chấp nhận không có sự lựa
bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ trở thành giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt
chọn. Hay nói cách khác, chi phí chìm là loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và
động kinh doanh.
vẫn sẽ gánh chịu dù cho doanh nghiệp lựa chọn phƣơng án nào (nhƣ chi phí quảng
Chi phí thời kỳ: Chi phí thời kỳ là các chi phí để hoạt động kinh doanh trong
cáo dài hạn, tiền thuê nhà xƣởng...là chi phí chìm. Đây là chi phí mà nhà quản trị
kỳ, không tạo nên hàng tồn kho mà ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả lợi nhuận của
phải chấp nhận hàng năm dù tiến hành phƣơng án kinh doanh nào một khi đã ký
kỳ mà chúng phát sinh. Theo hệ thống kế toán hiện hành, chi phí thời kỳ bao gồm:
hợp đồng thanh toán chi phí này trong nhiều năm). Do đó, chi phí chìm không thích
-
hợp với việc ra quyết định và chúng không có tính chênh lệch. Chi phí chìm là một
Chi phí bán hàng.
khái niệm đƣợc sử dụng việc trong lựa chọn các phƣơng án sản xuất kinh doanh vì
Chi phí quản lý doanh nghiệp.
nó giúp cho việc giảm bớt thông tin, cũng nhƣ tính phức tạp trong lựa chọn phƣơng
Nhƣ vậy, chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ khác nhau ở chỗ: Chi phí thời
kỳ phát sinh ở thời kỳ nào đƣợc tính ngay vào kỳ đó và ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi
tức của kỳ mà chúng phát sinh. Ngƣợc lại, chi phí sản phẩm chỉ phải tính để xác
định kết quả ở kỳ mà sản phẩm đƣợc tiêu thụ, không phải tính ở kỳ mà chúng phát
sinh. Tuy nhiên, chi phí sản phẩm cũng ảnh hƣởng đến lợi tức của doanh nghiệp, có
thể đến lợi tức của nhiều kỳ vì sản phẩm có thể đƣợc tiêu thụ ở nhiều kỳ khác nhau.
Ngoài ra, còn một số nhận diện khác về chi phí:
án mà vẫn đạt đƣợc một quyết định thích hợp, hiệu quả.
-
Chi phí biên: là chi phí phải bỏ thêm khi sản xuất thêm một sản phẩm.
-
Chi phí chênh lệch: Chi phí chênh lệch là những chi phí khác biệt về chủng
loại và mức chi phí giữa các phƣơng án sản xuất kinh doanh. Chi phí chênh lệch
đƣợc ghi nhận nhƣ những dòng chi phí hiện diện, xuất hiện trong phƣơng án sản
xuất kinh doanh này mà chỉ xuất hiện một phần hoặc không xuất hiện trong phƣơng
án sản xuất kinh doanh khác. Đây là một khái niệm rộng về chi phí đƣợc sử dụng để
nhận thức so sánh chi phí khi lựa chọn các phƣơng án kinh doanh, có thể nhận thấy
một số chi phí chênh lệch giữa các phƣơng án. Chi phí chênh lệch có thể là chi phí
25
26
tăng thêm hoặc giảm đi của một loại chi phí và t ng chi phí. Chi phí chênh lệch có
Mức phân b cho từng đối tƣợng:
thể là chi phí biến đ i hoặc chi phí cố định.
Ci = Ti * H (i = 1,n )
-
Chi phí kiểm soát đƣợc: là những chi phí mà ở một cấp quản lý nào đó, nhà
Trong đó:
quản trị xác định đƣợc chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ, đồng thời nhà quản
H: là hệ số phân b
trị cũng có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh của nó.
Ci: Chi phí phân b cho từng đối tƣợng i
-
Chi phí không kiểm soát đƣợc: là những chi phí mà nhà quản trị không thể
Ti: Tiêu chuẩn phân b cho từng đối tƣợng i
dự đoán chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ hoặc không có đủ thẩm quyền để
ra quyết định về loại chi phí này (nhƣ chi phí mua sắm nhà xƣởng là chi phí kiểm
soát đƣợc đối với nhà quản trị cấp cao nhƣng lại là chi phí không kiểm soát đƣợc
với nhà quản trị cấp dƣới).
Phƣơng pháp tập hợp chi phí:
Tùy theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể, kế toán có thể vận dụng phƣơng
pháp tập hợp chi phí sản xuất thích hợp. Có 2 phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
- Phƣơng pháp trực tiếp: phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp chi phí sản
xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất
riêng biệt. Do đó, có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho
Tính giá thành sản phẩm:
Tuỳ theo đặc điểm và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh
nghiệp mà có thể áp dụng một trong các cách tính giá thành sản phẩm, có ba cách
chính đó là:
ản phẩm theo chi phí thực tế.
từng đối tƣợng riêng biệt.
ản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ƣớc tính.
- Phƣơng pháp phân b gián tiếp: phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp
chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tƣợng kế toán chi phí, không
t chức ghi chép riêng cho từng đối tƣợng đƣợc. Nhƣ vậy, phải tập hợp chung cho
nhiều đối tƣợng, sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân b thích hợp để phân b khoản
chi phí này cho từng đối tƣợng kế toán chi phí.
ản phẩm theo chi phí định mức.
27
28
Bảng 2.3: So sánh 3 hệ thống kế toán chi phí
vào các chứng từ bên ngoài nhƣ hóa đơn tiền điện, nƣớc, điện thoại,
các hóa đơn
này đến cuối kỳ các nhà cung cấp mới tính và báo cho doanh nghiệp hoặc có thể
Hệ thống kế toán
NVL trực
Lao động
Chi phí SX
Thời điểm tính
đầu kỳ sau mới gởi cho doanh nghiệp. Mặc khác sản phẩm của doanh nghiệp sản
CPSX
tiếp
trực tiếp
chung
giá thành
xuất hoàn thành nhập kho, tiêu thụ xen kẻ liên tục, doanh nghiệp cần có ngay chi
Thực tế
Thực tế
Thực tế
Thực tế
Cuối kỳ
phí sản xuất chung để tính toán nhanh giá thành sản phẩm làm cơ sở để xác định
Thực tế
Thực tế
Dự toán
Mọi thời điểm
Định mức
Định mức
Định mức
Mọi thời điểm
Thực tế kết hợp dự
toán
Định mức
đúng giá bán ra.
Để tính nhanh giá thành sản phẩm, kế toán cần phải có thông tin chính xác 3
Kế toán CPSX theo chi phí thực tế
Kế toán chi phí sản xuất thực tế, nghĩa là các yếu tố đầu vào của chi phí sản
xuất phải tính và hạch toán ngay từ đầu theo chi phí phát sinh thực tế.
Trong hệ thống kế toán hiện hành của chúng ta hiện nay chú trọng phần lớn
là kế toán chi phí sản xuất thực tế và cuối kỳ mới tính đƣợc giá thành sản phẩm. Các
doanh nghiệp SX nƣớc ta thƣờng lập giá thành định mức đơn vị sản phẩm ứng với
một mức sản xuất nhất định, không linh hoạt theo nhiều mức độ sản xuất khác nhau.
Điều này gây khó khăn cho nhà doanh nghiệp trong việc định ra giá bán cạnh tranh,
giá bỏ thầu
việc tính toán nhanh giá thành sản phẩm phục vụ cho việc tiêu thụ, gồm có :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp hầu nhƣ có
thể tính ngay đƣợc do các chứng từ nội bộ công ty cung cấp, nhƣ các phiếu yêu cầu
nguyên vật liệu, lệnh sản xuất, phiếu thời gian ...
-
trực tiếp dễ dàng xác định, còn chi phí sản xuất chung thì khó khăn hơn, thƣờng
doanh nghiệp phải ƣớc tính chi phí sản xuất chung.
Kế toán CPSX theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí định mức
Kế toán chi phí sản xuất theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí SX chung
định mức, nghĩa là hai yếu tố đầu vào nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công
trực tiếp phải tính và hạch toán ngay từ đầu theo chi phí phát sinh thực tế, còn chi
phí sản xuất chung đƣợc ƣớc tính phân b để tính giá thành sản phẩm kịp thời, cuối
kỳ điều chỉnh lại khi tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất chung thực tế.
tại một thời điểm bất kỳ trong kinh doanh.
Xét tính chất phát sinh của từng khoản mục chi phí có thể tập hợp ngay cho
-
khoản mục chi phí, trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công
Quá trình tập hợp, tính toán chi phí sản xuất chung thực tế kịp thời cho việc
Ƣu điểm của cách tính này là cung cấp nhanh giá thành đơn vị sản phẩm ứng
với nhiều mức độ sản xuất khác nhau tƣơng đối gần đúng với giá thành thực tế tại
bất kỳ thời điểm nào mà không cần đợi đến cuối kỳ, giúp nhà doanh nghiệp có
quyết định kịp thời trong kinh doanh. Nếu có thông tin này thì doanh nghiệp sẽ có
khả năng định một giá cạnh tranh để đƣợc hợp đồng và tăng thị phần trong thị
trƣờng.
Kế toán CPSX theo chi phí định mức
tính toán nhanh giá thành sản phẩm thực tế lại gặp nhiều trở ngại, thông thƣờng
Điều kiện áp dụng:
cuối kỳ (cuối tháng) mới xác định đƣợc. Chi phí sản xuất chung phụ thuộc chủ yếu
-
Doanh nghiệp có quy trình sản xuất n định
29
30
-
Doanh nghiệp đã xây dựng và quản lý đƣợc định mức
chi phí sản xuất chung, dự toán chi phí bán hàng, dự toán chi phí quản lý
-
Trình độ t chức và t ng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của kế toán
doanh nghiệp, dự toán giá vốn hàng bán, dự toán vốn đầu tƣ, dự toán tiền, dự toán
viên tƣơng đối vững.
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự toán bảng cân đối kế toán [5].
Nội dung của phƣơng pháp:
-
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất
chung để xác định giá thành định mức.
-
T chức tập hợp chi phí sản xuất trong phạm vi định mức cho phép và số
thoát ly so với định mức.
Nguyên nhân thay đ i định mức:
Dự toán ngân sách là kế hoạch cho tƣơng lai. Do đó, dự toán ngân sách là các
công cụ để lập kế hoạch, và nó thƣờng đƣợc lập trƣớc khi bắt đầu một giai đoạn hay
một kỳ ngân sách. Tuy nhiên, so sánh giữa dự toán ngân sách với các kết quả thực
tế sẽ cung cấp đƣợc nhiều thông tin có giá trị về các hoạt động. Do đó, dự toán ngân
sách là cả hai công cụ lập kế hoạch và công cụ đánh giá thực hiện kế hoạch [17].
Thông thƣờng, đầu vào quan trọng nhất trong dự toán ngân sách là một số biện
pháp dự báo sản lƣợng đầu ra dự kiến. Đối với nhà máy sản xuất, sản lƣợng đầu ra
-
Do trang thiết bị sản xuất hiện đại.
là số lƣợng của mỗi loại sản phẩm đƣợc sản xuất ra. Đối với một nhà bán lẻ, nó có
-
Trình độ tay nghề của công nhân tăng lên.
thể là số lƣợng của mỗi loại sản phẩm đƣợc bán ra [17].
-
Trình độ t chức quản lý sản xuất tăng lên.
2.1.4.2 Lập dự toán ngân sách:
Một số khái niệm:
Mục đích của dự toán ngân sách:
Dự toán ngân sách cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch của doanh
nghiệp bằng những số liệu cụ thể. Cụ thể hóa các nguồn lực, các biện pháp để thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ bằng những số liệu những bản tính toán chi tiết và cụ thể.
Dự toán là những tính toán, dự kiến một cách toàn diện mục tiêu mà t chức cần
phải đạt đƣợc, đồng thời chỉ rõ cách thức huy động các nguồn lực để thực hiện các
Dự toán ngân sách cung cấp cho nhà quản trị doanh nghiệp toàn bộ thông tin về
mục tiêu mà t chức đặt ra. Dự toán đƣợc xác định bằng một hệ thống các chỉ tiêu
kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất
về số lƣợng và giá trị cho một khoảng thời gian xác định trong tƣơng lai. Dự toán
kinh doanh. Dự toán ngân sách chỉ rõ nhiệm vụ của từng bộ phận và đánh giá trách
đƣợc xây dựng dựa trên cơ sở của kế hoạch và là trung tâm của kế hoạch [5].
nhiệm quản lý cuả từng bộ phận trong việc thực hiện mục tiêu của doanh
nghiệp [5].
Dự toán ngân sách là những tính toán, dự kiến một cách toàn diện mục tiêu kinh
tế, tài chính mà doanh nghiệp cần đạt đƣợc trong kỳ hoạt động, đồng thời chỉ rõ
cách thức, biện pháp huy động các nguồn lực để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đó.
Dự toán ngân sách là một hệ thống bao gồm nhiều dự toán nhƣ: dự toán tiêu thụ, dự
toán sản xuất, dự toán chi phí nguyên vật liệu, dự toán chi phí nhân công, dự toán
Vai trò của dự toán ngân sách:
Dự toán ngân sách có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng của
nhà quản trị, cụ thể nhƣ sau:
31
-
Chức năng lập kế hoạch: Dự toán ngân sách xác định mục tiêu mà
32
-
Lập dự toán ngân sách hƣớng đến tính phát triển, các chỉ tiêu cũng nhƣ các
doanh nghiệp đạt đƣợc trong kỳ hoạt động, đồng thời dự kiến nguồn lực để thực
hoạt động của DN sẽ đƣợc xây dựng trên cơ sở ngày càng phát triển, hoạt động của
hiện mục tiêu đó, vai trò này của dự toán ngân sách thể hiện ở việc lập dự toán báo
DN ngày càng hiệu quả.
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự
toán chi phí nguyên vật liệu, dự toán chi phí nhân công, dự toán chi phí sản xuất
Phân loại dự toán ngân sách:
chung, dự toán chi phí bán hàng
Dự toán là một công cụ quản lý rất hữu ích, tuy nhiên để phát huy đƣợc nó
Chức năng kiểm soát: Vai trò này của dự toán ngân sách thể hiện ở việc dự
đòi hỏi nhà quản trị phải có sự am hiểu các loại dự toán để có thể ứng dụng một
toán ngân sách đƣợc xem là cơsở, là thƣớc đo chuẩn để so sánh, đối chiếu với số
cách thích hợp nhất vào việc quản lý doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Tùy thuộc
liệu thực tế đạt đƣợc của công ty thông qua các báo cáo kế toán quản trị. Thông tin
vào tiêu thức phân loại, dự có đƣợc chia thành những loại dự toán khác nhau:
-
trên dự toán ngân sách là cơ sở để kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch.
-
Chức năng t chức và điều hành: Vai trò này của dự toán ngân sách thể hiện
ở việc huy động và phân phối các nguồn lực để thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp, thể hiện ở dự toán ngân sách là văn bản cụ thể, súc tích truyền đạt các mục
tiêu, chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp đến các nhà quản lý các bộ
phận, phòng ban.
Theo cách phân loại này, dự toán đƣợc chia thành: dự toán cố định và dự toán
linh hoạt
-
Ngoài ra dự toán ngân sách còn có vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết
định về phân b
Phân loại theo phƣơng pháp lập:
nguồn lực, trong bố trí nhân sự thông qua việc đánh giá
trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu mà dự toán đề ra.
Nguyên tắc lập dự toán:
Dự toán cố định: là dự toán với các số liệu cố định ứng với một mức độ hoạt
động ấn định trƣớc. Dự toán cố định sẽ không có sự thay đ i hay điều chỉnh gì kể cả
sự thay đ i điều kiện của dự toán. Dự toán cố định phù hợp với doanh nghiệp có
hoạt động kinh tế n định.
-
Dự toán linh hoạt: là dự toán cung cấp cho doanh nghiệp khả năng ƣớc tính
chi phí, doanh thu ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau. Dự toán linh hoạt giúp các
nhà quản lý giải quyết các vấn đề không chắc chắn bằng cách xem trƣớc kết quả ở
Dự toán ngân sách phải đƣợc thực hiện liên tục, không chỉ tiến hành lập dự
các mức hoạt động khác nhau. Thông thƣờng dự toán linh hoạt thƣờng đƣợc lập ở 3
toán năm kế hoạch vào cuối năm hiện tại mà phải thƣờng xuyên theo dõi ngân sách,
mức độ hoạt động cơ bản: mức độ hoạt động khả quan nhất, mức độ hoạt động
so sánh với thực tế để điều chỉnh kịp thời.
trung bình và mức độ hoạt động bất lợi nhất.
-
-
Nhằm đảm bảo tính khả thi của các chỉ tiêu liên quan đến từng bộ phận khi
Phân loại theo thời gian:
lập dự toán phải huy động tất cả các bộ phận cùng tham gia.
-
Lập dự toán phải đảm bảo tính linh hoạt của dự toán.
Theo cách phân loại này, dự toán đƣợc chia thành: dự toán ngắn hạn và dự toán
dài hạn
33
34
Dự toán ngắn hạn: phản ánh kế hoạch kinh doanh và kết quả dự tính của
lặp lại sau mỗi kỳ kế hoạch, do đó kỳ dự toán luôn đƣợc duy trì và cập nhật một
doanh nghiệp trong một kỳ kế hoạch, kỳ kế hoạch này có thể là một năm hay đƣợc
cách liên tục. Dự toán cuốn chiếu giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có thể kế
chia ra từng kỳ ngắn hơn là hàng quý, hàng tháng. Dự toán ngắn hạn thƣờng liên
hoạch hóa liên tục các hoạt động kinh doanh của năm mới mà không phải đợi đến
quan đến các hoạt động kinh doanh thƣờng xuyên của doanh nghiệp nhƣ việc mua
khi kết thúc việc thực hiện dự toán năm cũ mới có thể lập dự toán cho năm mới.
-
hàng, bán hàng, thu tiền, chi tiền, mức giá tiêu thụ, giá vốn tiêu thụ,
Dự toán ngắn
hạn đƣợc lập hàng năm trƣớc khi kết thúc niên độ kế toán nhằm hoạch định kế
hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo.
-
Dự toán dài hạn: là dự toán đƣợc lập cho một khoảng thời gian dài thƣờng
liên quan đến việc mua sắm tài sản cố định, kênh phân phối, nghiên cứu và phát
Phân loại theo chức năng:
Theo cách phân loại này, dự toán đƣợc chia thành: dự toán hoạt động và dự toán
tài chính
-
Dự toán hoạt động: gồm các dự toán liên quan đến hoạt động cụ thể của
triển một chiến lƣợc kinh doanh dài hạn. Đặc điểm của loại dự toán này là mức độ
doanh nghiệp nhƣ: dự toán sản xuất, dự toán tiêu thụ, dự toán bán hàng, dự toán
rủi ro cao, thời gian thu hồi vốn dài. Dự toán dài hạn khuyến khích các nhà quản lý
quản lý. Dự toán sản xuất thƣờng đƣợc lập trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm
chủ yếu sử dụng kiến thức chuyên môn để phán đoán các sự kiện xảy ra trong tƣơng
dự tính số lƣợng sản phẩm cần sản xuất và từ đó lập các dự toán chi phí sản xuất.
lai.
Trong các doanh nghiệp thƣơng mại dự toán mua hàng sẽ đƣợc lập thay cho dự toán
Phân loại theo mức độ phân tích:
Theo cách phân loại này, dự toán đƣợc chia thành: dự toán từ đầu, dự toán tăng
dần và dự toán cuốn chiếu
sản xuất nhằm dự toán khối lƣợng hàng cần thiết phải mua cho nhu cầu tiêu thụ và
tồn kho., sau đó lập dự toán bán hàng và quản lý. Dự toán kết quả hoạt động kinh
doanh là dự toán t ng hợp từ các dự toán trên nhằm dự toán tình hình hoạt động
kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp.
-
Dự toán từ đầu: là loại dự toán khi lập phải gạt bỏ hết những số liệu dự toán
-
Dự toán tài chính: là các dự toán liên quan đến tiền tệ: dự toán tiền, dự toán
đã tồn tại trong quá khứ và xem các nghiệp vụ kinh doanh nhƣ mới bắt đầu. Các báo
vốn đầu tƣ, dự toán bảng cân đối kế toán. Dự toán tiền là lên kế hoạch chi tiết cho
cáo dự toán này sẽ không phụ thuộc vào số liệu của các báo cáo dự toán cũ. Các quá
việc thu, chi tiền. Dự toán vốn đầu tƣ là kế hoạch đầu tƣ thêm các tài sản cần thiết
trình, các dự toán chi phí sẽ đƣợc đánh giá lại nhƣ lần đầu tiên thực hiện. Dự toán từ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở các năm tiếp theo. Dự toán bảng cân đối kế
đầu không theo khuôn mẫu các báo cáo dự toán cũ, vì thế đòi hỏi nhà quản lý các
toán trình bày tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ở thời điểm cố định
cấp phải phát huy tính chủ động, sang tạo và tùy thuộc vào tình hình thực tế của
trong kỳ dự toán.
doanh nghiệp để lập dự toán.
-
Dự toán tăng dần: cơ sở xây dựng dự toán của kỳ hiện tại dựa vào dự toán
hay kết quả thực tế của kỳ trƣớc
-
Dự toán cuốn chiếu: thƣờng đƣợc lập cho một năm tài chính và chia thành
những kế hoạch quý, tháng. Dự toán cuốn chiếu là dự toán đƣợc cập nhật liên tục
bằng cách thêm vào một giai đoạn mới và loại bỏ giai đoạn cũ. Quá trình này đƣợc
Mô hình dự toán ngân sách:
Dựa vào đặc điểm, cơ chế hoạt động của mỗi doanh nghiệp mà dự toán ngân
sách có thể đƣợc lập theo một trong ba mô hình sau: