Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GIAO AN LOP 4 2016 TUAN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.69 KB, 43 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 4
Lớp : Bốn 3
-----Thứ, ngày

Tiết

Tiết
chương
trình

Môn

Thứ hai
…/…/…

1

4

Đạo đức

Vượt khó trong học tập (tiết 2)

2

7

Tập đọc

3



16

Toán

Một người chính trực
So sánh và xếp thứ tự của các số tự nhiên
(trang 21)

4

4

Lịch sử

Nước Âu Lạc

5

4

Chào cờ

Chào cờ đầu tuần

1

4

Chính tả


Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình

2

7

3

17

Toán

4

7

Khoa học

Thứ ba
…/…/…

Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy

Âm nhạc
Thứ tư
…/…/…

Thứ năm
…/…/…


Thứ sáu
…/…/…

Tên bài dạy

1

7

Tập làm văn

2

8

Tập đọc

3

18

Toán

Luyện tập (trang 21)
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
Học hát : Bài Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc : Tiếng hát Đào Thị Huệ
Cốt truyện
Tre Việt Nam

Yến, tạ, tấn (trang 23)

Mĩ thuật

Vẽ trang trí. Chép hoạ tiết trang trí dân tộc

Kĩ thuật

Khâu thường

4

4

1

8

2

19

Toán

3

4

Địa lí


4

8

Khoa học

5

4

Kể chuyện

1

8

Tập làm văn

2

20

Toán

Giây, thế kỉ (trang 25)

3

4


Sinh hoạt lớp

Sinh hoạt lớp cuối tuần

Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy

4

Tiếng Anh

5

Tiếng Anh

Bảng đơn vị đo khối lượng (trang 24)
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn
Tại sao cần phải phối hợp đạm động vật và
đạm thực vật ?
Một nhà thơ chân chính
Luyện tập xây dựng cốt truyện


Thứ hai, ngày …… tháng …… năm 20…
Đạo đức
Vượt khó trong học tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- HS có năng lực: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
- Các kĩ năng sống : Lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy
cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
- HS: Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
- PPDH : Giải quyết vấn đề. Dự án. Trình bày một phút. Hỏi và trả lời.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp học
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
5 phút

3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Các hoạt động
25 phút
* Hoạt động 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Vượt khó trong học tập
- Khi gặp khó khăn trong học tập các - 2 HS nối tiếp nhau nêu và cho
em cần phải làm gì ?

VD. Cả lớp nghe và nhận xét.
- Nêu các gương vượt khó trong học
tập ?
- GV nhận xét.
Tiết học này giúp các em có ý thức HS chú ý lắng nghe.
vượt khó, vươn lên trong học tập và
noi theo những tấm gương HS nghèo
vượt khó.
Làm việc nhóm (Bài tập 2)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo - 1 HS đọc tình huống, cả lớp theo
luận nhóm.
dõi SGK.
- GV Khen những HS biết vượt qua - HS nối tiếp nhau nêu:
khó khăn trong học tập.
+ Bạn Nam cần nhờ sự giúp đỡ
của các bạn nhưng không dựa dẫm
vào người khác.
+ Em có thể đến nhà Nam để giúp
đỡ: chép hộ bài vở, giảng bài nếu
bài không hiểu.
- GV kết luận : trước khó khăn của bạn - HS nghe và ghi nhớ.
Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng
ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều
cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân
chúng ta cần phải cố gắng khắc phục
vượt qua khó khăn trong học tập, đồng - HS thảo luận nhóm.
thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt - Đại diện nhóm trình bày.


* Hoạt động 2


* Hoạt động 3

* Hoạt động 4

c. Vận dụng
3 phút

qua khó khăn.
Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 3 SGK )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 3, sau đó - HS trình bày với các bạn về việc
đại diện nhóm trình bày.
em đã vượt khó trong học tập. Cả
lớp nghe và nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại: Cho dù gặp - HS nghe và ghi nhớ.
bất kì hoàn cảnh nào, chúng ta cần phải
vượt khó, vươn lên trong học tập.
Làm việc cá nhân (Bài tập 4 SGK)
- Nêu một số khó khăn mà em có thể - HS nối tiếp nhau nêu các khó
gặp phải trong học tập và những biện khăn của mình và cách giải quyết.
pháp để khắc phục những khó khăn đó Cả lớp nghe và bình luận cách giải
theo mẫu.
quyết (nếu bạn chưa có cách giải
- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK. quyết)
- GV hỏi:
+ Bạn đã biết khắc phục khó khăn + HS trả lời theo nội dung giải
trong học tập hay chưa?
quyết.

+ Trước khó khăn của bạn bè, chúng + Chúng ta có thể giúp đỡ, động
ta có thể làm gì?
viên bạn.
- Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.
- Kết luận, khuyến khích HS thực hiện
những biện pháp khắc phục khó khăn
đã đề ra để học tốt.
- GV kết luận: Nếu gặp khó khăn, - HS nghe và ghi nhớ.
chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ
vượt qua được. Và chúng ta cần biết
giúp đỡ bạn bè xung quanh vượt qua
khó khăn.
Gương sáng vượt khó (BT5)
- Yêu cầu HS kể một số tấm gương - HS nối tiếp nhau kể. Sau đó thảo
vượt khó học tập ở xung quanh hoặc kể luận dựa theo nội dung câu chuyện
những câu chuyện về gương sáng học của bạn.
tập mà em biết.
- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trong học + Các bạn đã khắc phục khó khăn,
tập, các bạn đó đã làm gì?
tiếp tục học tập.
+ Thế nào là vượt khó trong học tập.
+ Vượt khó trong học tập là biết
khắc phục khó khăn tiếp tục học
tập và phấn đấu đạt kết quả tốt.
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều + Vượt khó trong học tập giúp ta
gì?
tự tin hơn, tiếp tục học tập và được
mọi người yêu quý.
- Bày tỏ ý kiến với người thân về tinh
thần chịu khó học tập, những khó khăn

cần người thân giúp đỡ thêm.
- Thực hiện những biện pháp đã đề ra - HS ghi nhớ và thực hiện.
để vượt khó khăn trong học tập; động
viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn
trong học tập.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau Biết bày tỏ ý
kiến.
- GV nhận xét tiết học.


Tập đọc
Một người chính trực
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành –
vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Các kĩ năng sống : Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Tư duy phê phán.
II. CHUẨN BỊ
- GV:
+Tranh minh học bài đọc SGK.
+ Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.
- HS: SGK ; gương một số người chính trực.
- PPDH : Đọc tích cực. Trải nghiệm. Thảo luận nhóm. Đóng vai (đọc theo vai).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp học
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
5 phút
3. Học bài mới

a. Khám phá
3 phút

b. Kết nối
20 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Người ăn xin
- Ba học sinh nối tiếp nhau đọc truyện - 3 HS đọc, mỗi em 1 đoạn và trả
Người ăn xin và trả lời câu hỏi 1, 2, 3. lời câu hỏi của GV.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Trong lịch sử dân tộc ta, các em đã
biết đến những vị vua, vị quan nào hết
lòng vì nước vì dân?
- Chuyển ý giới thiệu bài: Yêu cầu HS
quan sát tranh của chủ điểm để giới
thiệu chủ điểm. Sau đó giới thiệu: Câu
chuyện các em học hôm nay sẽ giới
thiệu cho các em một danh nhân trong
lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến
Thành, vị quan đứng đầu triều Lý.
b.1. Luyện đọc trơn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Đó là vua Lý
Cao Tông.
+ Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến

Thành được.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV khen những HS đọc tốt, sửa chữa
cho các em đọc sai, kết hợp giải nghĩa
từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
.* Đoạn 1: HS đọc thầm GV kết hợp
hỏi:
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính

- HS nghe và nhắc lại tựa bài.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em 1
đoạn.

- Học sinh đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tốt đọc cả bài.
- HS theo dõi, nghe GV đọc.
+ HS đọc thầm, trả lời câu hỏi: Tô


c. Thực hành
7 phút

d. Áp dụng
3 phút


trực của ông Tơ Hiến Thành thể hiện Hiến Thành không nhận vàng bạc
như thế nào?
đút lót để làm sai di chiếu của vua
đã mất. Ông cứ theo di chiếu là lập
thái tử Long Cán lên làm vua.
* Đoạn 2: HS đọc thầm, trả lời.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai + Quan tham tri chính trị Vũ Tán
thường xuyên săn sóc ông?
Đường ngày đêm hầu hạ ông.
* Đoạn 3: HS đọc thầm, trả lời.
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự + Ông cử người tài ba ra giúp nước
chính trực của ông thể hiện như thế chứ không cử người ngày đêm hầu
nào?
hạ mình.
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những + Vì những người chính trực bao
người chính trực như ông Tô Hiến giờ cũng đặt lợi ích của đất nước
Thành?
lên trênlợi ích riêng, làm nhiều việc
tốt cho dân, cho nước.
- Cho HS đọc cả bài và nêu nội dung - HS nêu: Ca ngợi sự chính trực,
bài.ướng dẫn đọc diễn cảm
thanh liêm, tấm lòng vì dân vì
nước của Tô Hiến Thành – vị quan
nổi tiếng cương trực thời xưa.
Luyện đọc hay
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài. HD HS - 3 HS đọc nối tiếng bài văn. Cả
tìm giọng đọc hay.
lớp nghe và theo dõi SGK.
+ Phần đầu : Đọc với giọng kể
thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng

những từ ngữ thể hiện tính cách
của Tô Hiến Thành, thái độ kiên
quyết tuân theo di chiếu của vua
(chính trực, nhất định không
nghe…)
+ Phần sau, lời Tô Hiến Thành :
Đọc với giọng điềm đạm nhưng
dứt khoát thể hiện thái độ kiên
định.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc hay một
đoạn trong bài. GV đính lên bảng đoạn
“Một hôm…xin cử Trần Trung Tá”:
+ GV đọc mẫu, HS nêu giọng đọc.
+ HS chú ý nghe đọc.
+ Từng cặp HS luyện đọc.
+ HS nhận xét cách đọc, luyện đọc
nhóm đôi.
+ Một vài HS thi đọc hay.
+ HS thi đọc hay.
c. Thực hành
- Kể những nhân vật chính trực, giàu
lòng nhân ái mà em được biết.
- Hướng dẫn HS thực hiện một trong
hai việc sau:
+ Về nhà kể câu chuyện cho người
thân nghe.
+ Sưu tầm truyện, tranh, vẽ nói về
người chính trực mà em biết.
- Nhận xét tiết học.



Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
(trang 21)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự
nhiên.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1) ; Bài 2 (a, c) ; Bài 3 (a).
* HS có năng lực: Bài 1 (cột 2); Bài 2 (b) ; Bài 3 (b).
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ, SGK.
- HS: Bảng con, SGK, vở làm toán.
- PPDH : Động não, thực hành, giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp học
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
5 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Viết STN trong hệ thập phân
- Yêu cầu cả lớp viết số gồm : 9 chục - Cả lớp viết bảng con.
nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 2 chục và 3
đơn vị.
- Nêu giá trị của chữ số 3 trong số 359 - 1 HS nêu, HS khác nhận xét.

708.

3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút

Tiết học này giúp các em biết ban đầu
về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự
các số tự nhiên.
b. Hướng dẫn bài b.1. So sánh hai số tự nhiên
mới
- Cho hai số a và b.
10 phút
- Khi so sánh 2 số a và b có thể xảy ra
những trường hợp nào?
- Để so sánh 2 số tự nhiên người ta
căn cứ vào đâu?
- GV viết lên bảng dãy số: 0, 1, 2, 3,
4, 5, 6, 7, 8, 9...
- Hãy so sánh 6 và 7 ; 7 và 8

- HS nhắc lại tựa bài.

- Xảy ra 3 trường hợp
a>b;a- Căn cứ vào vị trí của số trong dãy
số tự nhiên.

- Số đứng trước bé hơn số đứng sau
6 < 7 ; số đứng sau lớn hơn số đứng

trước 8 > 6
- Làm thế nào để biết số lớn hơn, số - Căn cứ vào vị trí của số đó trên
bé hơn?
trục số.
0 1 2 3 4 5
- Trên tia số các số đứng ở vị trí nào
là số lớn? Các số đứng ở vị trí nào là
số nhỏ?
- Nếu 2 số cùng được biểu thị cùng 1
điểm trên trục số thì 2 số đĩ như thế
nào?
- Với những số lớn có nhiều chữ số
ta làm như thế nào để so sánh được.

6 7 8 9
- Số càng xa điểm gốc 0 là số lớn, sổ
ở gần điểm gốc 0 là số nhỏ.
- 2 số đó bằng nhau.
- Căn cứ vào các chữ số viết lên số.


c. Luyện tập
20 phút

- So sánh 2 số 100 và 99 số nào lớn
hơn, số nào bé hơn? Vì sao?
- So sánh 999 với 1000
- Nếu 2 số có các chữ số bằng nhau ta
làm như thế nào?
- Nếu 2 số có tất cả các cặp chữ số

bằng nhau thì 2 số đó như thế nào?
b.2 Xếp thứ tự số tự nhiên
- VD: với các số: 7698 ; 7968 ; 7896;
7869. Hãy xếp theo thứ tự.
+ Từ bé đến lớn :
+ Từ lớn đến bé :
- Khi xếp các số tự nhiên ta có thể sắp
xếp như thế nào?
- GV chốt lại: Ta xếp được thứ tự các
STN vì bao giờ cũng so sánh được
các STN.
Bài số 1 (cột 1)
- Cho HS đọc YC bài tập. Sau đó làm
vào SGK; phát bảng phụ 2 HS.
- Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
1234 > 999
8754 < 87540
39 680 = 39000 + 680
Bài số 2 (a, c)
- HS đọc yêu cầu.

- 100 > 99 vì 100 có nhiều chữ số
hơn.
- 999 < 1000 vì 999 có ít chữ số hơn.
- So sánh từng cặp chữ số ở cùng 1
hàng theo thứ tự từ trái sang phải.
2 số đó bằng nhau.

+ 7698 ; 7869; 7896 ; 7968
+ 7968; 7896; 7869; 7698

- Ta có thể sắp xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc ngược lại.

- 1 HS đọc YC bài tập: Điền dấu < ;
>;=
- HS làm SGK bằng viết chì, 2 HS
làm bảng phụ.
- Kết quả đúng:
35 784 < 35 790
92 501 > 90 410
17 600 = 17000 + 600

- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- YC học sinh làm vào vở, phát bảng - HS làm vào vở, 2 HS làm. Sau đó
phụ cho 2 HS làm. Sau đó chữa bài.
chữa bài.
- Kết quả đúng:
a)8136; 8316; 8361.
c) 8316; 8136; 8361.
- Viết xếp các số theo thứ tự từ lớn - Ta viết theo thứ tự số lớn trước sau
đến bé và ngược lại ta làm như thế đó giảm dần…
nào?
Bài số 3 (a)
- HS đọc yêu cầu.
- Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến
- Cho HS tự làm bài vào vở, GV bé.
chấm bài và sửa bài.
- GV đánh giá chung.
- Kết quả đúng:

a) 1984; 1978; 1952; 1942.
d. Củng cố, nhận - Muốn so sánh 2 số TN ta làm thế - So sánh hai STN có số chữ số
nào?
không bằng nhau:
xét, dặn dò
Về
nhà
xem
lại
bài

chuẩn
bị
bài
+ Số nào có nhiều chữ số hơn thì số
3 phút
sau Luyện tập.
đó lớn hơn và ngược lại số nào có ít
- Nhận xét giờ học.
chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- Trường hợp hai số có số chữ số
bằng nhau:
+ Xác định số chữ số của mỗi số rồi
so sánh từng cặp chữ số ở cùng một
hàng kể từ trái sang phải.


Lịch sử
Nước Âu Lạc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà
nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được
thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
- HS có nặng lực:
+ Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,…
+ Biết những tục lệ nào của Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,…
+ Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
II. CHUẨN BỊ
* GV:
- Hình ảnh minh hoạ.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Phiếu học tập của HS.
* HS: SGK, VBT Lịch sử.
* PPDH : Trực quan ; hợp tác trong nhóm ; trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
4 phút

3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Các hoạt động
25 phút
Hoạt động 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Nước Văn Lang
- Nước Văn Lang ra đời vào thời - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
gian nào và ở khu vực nào trên đất
nước ta?
- Nêu một số nét về đời sống của
người Lạc Viêt.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài học này giúp các em nắmđược
một cách sơ lược cuộc kháng chiến
chống Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc.
Sự ra đời của nước Âu Việt
* Mục tiêu: HS hiểu nước Âu Lạc ra đời là sự nối tiếp của nước Văn Lang,
thời
gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô.
* Cách tiến hành
- HS thảo luận N2.
- Vì sao người Lạc Việt và Âu Việt - Vì họ có chung 1 kẻ thù ngoại xâm.
lại hợp nhất với nhau thành 1 đất
nước.
- Ai là người có công hợp nhất đất - Là thục phán: An DươngVương.
nước của người Lạc Việt và người
Âu Việt.
- Nhà nước của người Lạc Việt và - Là nước Âu Lạc, kinh đơ ở vùng Cổ
Âu Việt có tên là gì? Đóng đô ở Loa thuộc huyện Đơng Anh Hà Nội



đâu?
ngày nay.
- Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn - Là nhà nước Âu Lạc ra đời vào cuối
Lang là nhà nước nào? Nhà nước thế kỷ thứ II TCN
này ra đời vào thời gian nào?
* Kết Luận
Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng - HS nêu lại.
thời gian nào? Đóng đô ở đâu?
Hoạt động 2
Những thành tựu của người dân Âu Lạc
* Mục tiêu: HS hiểu được người Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu trong
cuộc sống nhất là về quân sự.
* Cách tiến hành
- HS thảo luận N2.
- Người Âu Lạc đã đạt được những
thành tựu gì trong cuộc sống?
+ Về xây dựng:
- Người Âu Lạc đã xây dựng được
kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba
vịng hình ốc đặc biệt.
+ Về sản xuất:
- Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi các
lưỡi cày bằng đồng, biết kỹ thuật bằng
sắt.
+ Về vũ khí:
- Chế tạo được loại nỏ một lần bắn
được nhiều mũi tên.
+ Cho HS quan sát thành Cổ Loa và + HS quan sát lược đồ.
nỏ thần.
- Thành Cổ Loa là nơi tấn cơng và

phịng thủ, là căn cứ của bộ binh, thuỷ
binh, nỏ bắn 1 lần được nhiều mũi tên.
* Kết luận: Người Âu Lạc đạt
được nhiều thành tựu trong cuộc
sống, trong đó, thành tựu rực rỡ
nhất là bố trí thành Cổ Loa và chế
tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một
lần.
Hoạt động 3
Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
* Mục tiêu: Nguyên nhân thất bại cuộc xâm lược của quân Triệu Đà.
* Cách tiến hành
- Cho HS kể lại cuộc kháng chiến - 2 HS kể trước lớp; lớp nhận xét - bổ
chống quân xâm lược Triệu Đà của sung.
nhân dân Âu Lạc.
- Vì sao cuộc xâm lược của quân - Vì người dân Âu Lạc đồn kết một
Triệu Đà lại thất bại.
lịng chống giặc ngoại xâm, lại có
tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành
luỹ kiên cố.
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu - Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binh cho
Lạc rơi vào ách đơ hộ của phong con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể An
kiến phương Bắc.
Dương Vương để điều tra cách bố trí
lực lượng và chia rẽ nội bộ những
người đứng đầu nhà nước.
c Củng cố, nhận xét, - Gọi HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài

3 phút
học sau Nước ta dưới ách đô hộ
của các triều đại phong kiến
phương Bắc.
- Nhận xét giờ học.


Thứ ba, ngày …. tháng …. năm 20…
Chính tả (Nhớ – viết)
Truyện cổ nước mình
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhớ – viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình đúng các dòng thơ lục
bát.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- HS có năng lực: Nhớ – viết được 14 dòng thơ đầu (SGK).
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bút dạ quang và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a hoặc 2b.
- HS: Vở BT Tiếng Việt, tập 1.
- PPDH : Viết tích cực. Làm việc nhóm. Luyện tập – Thực hành. Hỏi – đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp học
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
4 phút

3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Hát
- HS viết lại vào bảng con những từ đã
viết sai tiết trước.
- Tổ chức 2 nhóm HS thi viết đúng,
viết nhanh tên các con vật bắt đầu tr /
ch, tên các đồ đạc trong nhà có thanh
hỏi / thanh ngã.
- Nhận xét.

Tiết học này các em sẽ nhớ viết 10
dòng thơ đầu của bài thơ Truyện cổ
nước mình và làm BT có vần ân/âng.
b. Hướng dẫn viết - GV đọc bài thơ.
chính tả
- Hỏi : Qua những câu chuyện cổ, cha
8 phút
ông ta muốn khuyên con cháu điều
gì ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.

c. Thực hành
20 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS viết bảng con.
- 2 nhóm HS thi viết đúng, viết
nhanh tên các con vật bắt đầu tr /

ch, tên các đồ đạc trong nhà có
thanh hỏi / thanh ngã.
HS lắng nghe.

- Tác giả lại yêu truyện cổ nước
nhà. Vì những câu chuyện cổ rất
sâu sắc và nhân hậu.
- HS nêu từ khó: nhân hậu, nhận
mặt, sâu xa,…
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa - HS phân tích và viết vào bảng
tìm được.
con.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày - HS chú ý lắng nghe.
đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần
viết hoa, những chữ dễ viết sai chính
tả.
c.1.Viết chính tả
- Cho HS tự viết bài vào vở.
- HS nhớ, tự viết vào vở.
- Thu và nhận xét 7 – 10 vở chính tả. - Từng cặp HS trao đổi vở sốt lỗi
Trong khi đó, từng cặp HS trao đổi vở và sửa lại ra lề.
sốt lỗi và sửa lại ra lề.
c.2. HD HS làm bài tập chính tả
c* Bài 2- chọn b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm - HS tự làm vào vở.
xong trước lên làm trên bảng.



- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại câu văn.

- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Kết quả : nghỉ chân, dân dâng,
một vầng trên sân, tiễn chân.

d. Củng cố, nhận
xét, dặn dò
- Ghi nhớ để không viết sai những từ - HS chú ý lắng nghe thực hiện.
3 phút
ngữ vừa học.
- Trò chơi: Tìm từ có tiếng chứa vần - HS tham gia trò chơi.
ân/âng.
- GV chia lớp thành hai dãy, yêu cầu
HS chơi tiếp sức.
- Chuẩn bị tiết sau Nghe - viết : Những
hạt thóc giống.
- GV nhận xét tiết học.


Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy đã
cho (BT2).

II. CHUẨN BỊ
* GV:
- Một vài trang Từ Điển Tiếng Việt để HS tra cứu khi cần thiết.
- Bảng phụ viết 2 từ cần làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ : ngay ngắn – ngay thẳng.
- Bảng phụ kẻ bảng BT1, 2 (phần Luyện tập).
* HS: VBT Tiếng Việt 4, tập 1.
* PPDH : Thảo luận – chia sẻ thông tin. Giải quyết vấn đề. Trình bày 1 phút. Hỏi – đáp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
5 phút

3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút

b. HD bài mới
10 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Từ đơn và từ phức
- Hỏi : Từ đơn và từ phức khác nhau - 1 HS trình bày, cả lớp nghe nhận xét.
ở điểm nào ?
- Mời 1 HS lấy ví dụ.

- 1 HS lấy ví dụ:
+ Từ đơn: nhà, học, đi, ăn,…
+ Từ phức: đất nước, học tập, xe đạp,
- GV nhận xét, đánh giá.
nghỉ ngơi, xinh xắn,…
Trong tiết LTVC trước, các em đã
biết thế nào là từ đơn, từ phức. Từ
phức có hai loại là từ láy và từ ghép.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em
nắm được cách cấu tạo hai loại từ
này.
b.1. Phần nhật xét
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
phần nhận xét, hỏi:
+ Có bao nhiêu từ phức trong đoạn
thơ?
+ Từ phức nào do những tiếng có
nghĩa tạo thành?
+ Từ phức nào do những tiếng có
âm hoặc vần lặp lại tạo thành?
b.2. Phần Ghi nhớ
- Có mấy cách chính tạo từ phức? Đó
là những cách nào?
- YC học sinh tìm ví dụ.
- GV nhận xét và chốt lại: Từ ghép là
từ do những tiếng có nghĩa tạo thành.
Từ láy là từ do những tiếng có âm
hoặc vần lặp lại tạo thành.

HS chú ý lắng nghe.


- 1 HS đọc YC, lớp đọc thầm theo
SGK.
+ Có 6 từ phức trong đoạn thơ.
+ Các từ: truyện cổ, ông cha, đời
sau, lặng yên.
+ Các từ: thầm thì, chầm chậm, se sẽ.
- HS nêu ghi nhớ SGK. Nhiều HS nhắc
lại
- Học sinh tìm ví dụ.


c. Thực hành
20 phút

* Bài tập 1
- HD HS làm bài:
+ Chú ý những chữ in nghiêng, - HS đọc nội dung YC bài tập.
những chữ vừa in nghiêng vừa in
đậm.
+ Muốn làm đúng BT, cần xác định
các tiếng trong các từ phức (in
nghiêng) có nghĩa hay không. Nếu
cả hai tiếng cùng có nghĩa thì đó là
từ ghép, mặc dù chúng có thể giống
nhau ở âm đầu hay vần.
+ SGK đã gợi ý : những tiếng in
đậm là tiếng có nghĩa – gợi ý này
giúp các em dễ dàng nhận ra từ
ghép.

- HS làm việc theo nhóm.
- Tổ chức làm bài theo nhóm, sau đó
chữa.
- Lời giải:
Từ ghép
Từ láy
Câu a nhi nhớ, đền thờ, bờ bãi, nô nức
tưởng nhớ
Câu b dẻo dai, vững chắc, thanh mộc mạc, nhũn nhặn,cứng cáp
cao
* Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức làm bài theo cặp.
- Các nhóm tìm từ và viết vào phiếu.
- GV phát bảng phụ cho một số Sau đó trình bày các nhóm khác nhận
nhóm làm.
xét và bổ sung.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm
tìm được nhiều từ đúng.
- Lời giải:
Từ ghép
Từ láy
a) Ngay ngay thẳng, ngay thật, ngay đưng, ngay ngắn
ngay đơ.
b) Thẳng thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng thắn, thẳng thóm
thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay,
thẳng tắp.
c) Thật
chân thật, thành thật, thật lòng, thật Thật thà

lực, thật tâm, thật tình

d. Củng cố, nhận GV nêu yêu cầu :
xét, dặn dò
- Có mấy cách tạo từ phức? Là HS chú ý nghe thực hiện.
3 phút
những cách nào?
- Về nhà tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ
màu sắc.
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập về từ
ghép và từ láy.
- Nhận xét tiết học.


Toán
Luyện tập
(trang 22)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
* Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 3 ; Bài 4.
* HS có năng lực: Bài 2 ; Bài 5.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con, vở làm toán.
- PPDH : Luyện tập-thực hành ; động não ; giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ So sánh và xếp thứ tự các số tự
5 phút
nhiên
- Yêu cầu HS so sánh :
989 … 999
2002 … 999
4289 … 4200 + 89
- GV chữa bài, nhận xét và đánh giá.
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
- Tiết học này giúp các em luyện tập
1 phút
về so sánh các STN.
b. Hướng dẫn HS * Bài 1
làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
25 phút
- GV kẻ bảng, gọi từng HS lên bảng
viết số theo yêu cầu.
+ Số bé nhất có: 1 chữ số ; 2 chữ số ;
3 chữ số.
+ Số lớn nhất có : 1 chữ số ; 2 chữ
số; 3 chữ số.
- GV chốt lại: Tìm số lớn nhất, số bé
nhất có một, hai hoặc ba chữ số.
* Bài 2 (HS có năng lực)
a) Có bao nhiêu số có 1 chữ số.

b) Có bao nhiêu số có 2 chữ số.
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
-1 HS thực hiện bảng phụ, cả lớp làm
nháp..

- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc cả phần a và b.
- HS làm bảng con và thống nhất kết
quả:
1 chữ số 2 chữ số 3 chữ số
a/ Sốbé
0
10
100
nhất.
b/ Số
9
99
999
lớn nhất
- Có 10 số có 1 chữ số: 0 đến 9.
- Có 90 số có 2 chữ số: 10 đến 99.

- 1 HS đọc: Viết số thích hợp vào ô
trống.
- GV yêu cầu HS tự làm, 2 HS làm - HS làm cá nhân vào SGK, 2 HS làm

bảng phụ. Khi chữa bài yêu cầu HS bảng phụ.
giải thích cách điền số của mình.
- Đán án đúng:
- GV chốt: So sánh các STN có cùng a) 8590 67 < 859 167 ;
các chữ số.
b) 49 2 037 > 482 037 ;
c) 609 608 < 609 609 ;
2


d) 264 309 =

64 309.

* Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS làm bài a, sau đó Sau đó chữa bài.
cho HS lên bảng làm bài b.
a). x < 5.
- GV chốt: Tìm x là các số tự nhiên
Các STN nhỏ hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4.
Vậy x là 0; 1; 2; 3; 4.
b) 2 < x < 5
Các STN lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là:
3; 4.
Vậy x là 3 và 4.
* Bài 5: (HS có năng lực)
Tìm số tròn chục x, biết: 68 < x < 92
- Đáp án đúng: Số tròn chục lớn hơn

68 và bé hơn 92 là: 70; 80; 90.
Vậy x là : 70; 80; 90.
c. Củng cố, nhận - Nêu cách so sánh 2 số tự nhiên.
xét, dặn dò
- Về nhà xem lại bài tập đã làm và
3 phút
chuẩn bị bài sau Yến, tạ, tấn.
- Nhận xét giờ học.


Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột
đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ;
ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
- Các kĩ năng sống : Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. Bước đầu tự phục
vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
II. CHUẨN BỊ
* GV: Hình trang 16,17 SGK. Các phiếu ghi tên hay ảnh các loại thức ăn.
* HS: Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua…(nếu có điều kiện ).
* PPDH : Thảo luận. Trò chơi. Trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ

5 phút

3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Các hoạt động
28 phút
* Hoạt động 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Vai trò cùa Vi-ta-min, chất khoáng 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.
và chất xơ
- Em hãy cho biết vai trò của vi-tamin và kể tên một số loại thức ăn có
chứa nhiều vi-ta-min ?
- Em hãy cho biết vai trò của chất
khống và kể tên một số loại thức ăn
có chứa nhiều chất khống
- Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể,
những thức ăn nào có chứa nhiều
chất xơ ?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài học này giúp các em biết phân - HS nghe và nhắc lại tựa bài.
loại thức ăn theo nhóm chất dinh
dưỡng, phải thay đổi các món ăn
thường xuyên để có sức khỏe tốt.
Sự cần thiết phải ăn phối hợp

nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:
+ Nếu ngày nào cũng ăn một loại
thức ăn và một loại rau thì có ảnh
hưởng gì đến họat động sống?
+ Để có sức khỏe tốt ta cần ăn như
thế nào?
+ Vì sao phải phối hợp nhiều loại
thức ăn và thay đổi món?

- HS thảo luận và trình bày:
+ Cơ thể không đủ chất, chúng ta cảm
thấy mệt mỏi, chán ăn.
+ Cần phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi món.
+ Để có đầy đủ các chất dinh dưỡng,
thay đổi món để tạo cảm giác ngon
miệng.


* Hoạt động 2

* Hoạt động 3

- GV kết luận: Để có sức khỏe tốt ta - HS nghe và nhắc lại theo kết luận
cần phối hợp nhiều loại thức ăn và của GV.
thường xuyên thay đổi món.
Tìm hiểu về tháp dinh dưỡng cân đối
- Yêu cầu HS quan sát hình 16, hình - Đại diện 2 nhóm lên trình bày. Các

17 và chọn các thức ăn cho 1 bữa nhóm khác nhận xét cách chọn thức
(vẽ hình hoặc tô màu các loại thức ăn của nhóm bạn.
ăn đó).
- GV kết luận: Một bữa ăn có đủ - HS nghe và nhắc lại theo kết luận
nhóm: bột đường, đạm, béo, vitamin, của GV.
chất khoáng là 1 bữa ăn cân đối.

Trò chơi "Đi chợ"
* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có
lợi cho sức khoẻ.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. - HS làm việc theo nhóm 4.
- Giới thiệu trò chơi: Chọn thực đơn - Đại diện nhóm trình bày:
cho 1 ngày ăn hợp lí và giải thích vì + Nhóm thức ăn đủ: lương thực, rau
sao?
quả chín.
- GV nhận xét và tuyên dương các + Nhóm thức ăn vừa phải: thịt, cá,
nhóm đi chợ chọn được một bữa ăn thủy sản, đậu phụ.
cân đối.
+ Nhóm thức ăn có mức độ: dầu mỡ,
vừng, lạc.
+ Nhóm cần ít: đường.
+ Nhóm cần ăn hạn chế: muối.
c. Củng cố, nhận - VN thực hiện tốt việc ăn uống đủ
xét, dặn dò
chất dinh dưỡng.
3 phút
- Nói với bố mẹ về tháp dinh dưỡng
để đảm bảo chế độ ăn phù hợp.
- GV nhận xét tiết học.



Thứ tư, ngày …… tháng …. năm 20…
Tập làm văn
Cốt truyện
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đấu, diễn biến, kết thúc
ND Ghi nhớ.
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại
truyện đó (BT mục III).
II. CHUẨN BỊ
* GV:
- Giấy khổ to viết yêu cầu BT1 (phần Nhận xét), khoảng trống cho HS viết vào.
- Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc chính của truện Cây khế (BT1)
(phần Luyện tập).
* HS: SGK, vở bài tập.
* PPDH : Làm việc theo nhóm. Tư duy sáng tạo. Đóng vai. Trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
5 phút

3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút

b. HD bài mới
12 phút


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Viết thư
- Một bức thư thường gồm những - 1 HS nêu.
phần nào? Nội dung chính của mỗi
phần là gì?
- Gọi HS đọc lại bức thư mà mình - 1 HS đọc lại bức thư mà mình viết
viết cho bạn.
cho bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Các em đã biết cách xây dựng nhân
vật trong bài văn KC. Ngoài yếu tố
trên, trong văn KC còn có một số
yếu tố quan trọng khác là cốt truyện.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết
thế nào là cốt truyện.
b.1. Phần Nhận xét
Bài số 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS hoạt động nhóm 4: Ghi lại
những sự việc chính trong truyện Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu. GV phát
phiếu cho các nhóm.
- GV nhận xét và chốt lại.

Bài số 2
- GV nêu: Chuỗi sự việc nêu trên

được gọi là cốt truyện. Vậy theo
em, cốt truyện là gì?

HS chú ý nghe.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS các nhóm đọc truyện và ghi lại
tóm tắt các sự việc chính của truyện
vào phiếu. Sau đó trình bày kết quả,
các nhóm khác nhận xét và bổ sung:

- HS trả lời theo ý hiểu.


- GV chốt lại: Cốt truyện là một
chuỗi sự việc làm nòng cốt cho
diễn biến của truyện.
Bài số 3
- Gọi H đọc YC của BT.
- Cốt truyện gồm những phần nào?

- Tác dụng của từng phần.
+ Mở đầu :

- HS nhắc lại: Cốt truyện là 1 chuỗi
sự việc làm nòng cốt cho diễn biến
của truyện.
- HS thảo luận nhóm 2 HS.
Gồm 3 phần :
+ Mở đầu

+ Diễn biến
+ Kết thúc
+ Sự việc khơi nguồn cho các sự việc
khác.
+ Các sự việc chính kế tiếp theo nhau
nĩi lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của
câu chuyện.
+ Kết quả của các sự việc ở phần mở
đầu và phần chính.

+ Diễn biến :
+ Kết quả :

=> Cốt truyện thường có mấy phần?
Là những phần nào?
b.2. Phần Ghi nhớ (SGK)
- GV kết luận: Cốt truyện gồm có 3 - HS nghe và nhắc lại.
phần:
- Mở đầu (Sự việc khơi nguồn cho
các sự việc khác).
- Diễn biến (Nói lên tính cách nhân
vật, ý nghĩa câu chuyện).
- Kết thúc (kết quả của các sự việc ở
phần mở đầu và diễn biến).
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 3 đến 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
c. Thực hành
17 phút

Bài 1

- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
VBT.
- Từng cặp thảo luận và viết số thứ tự
vào trước mỗi dòng. Sau đó HS viết
vào vở theo thứ tự diễn biến câu
chuyện.
- 1 HS đọc, cả lớp nhận xét: thứ tự
của câu chuyện là: b – d – a – c – e –
g.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, sắp
xếp các sự việc bằng cách đánh dấu
theo số thứ tự. Sau đó làm bài vào
vở.
- Sau đó HS đọc thứ tự các sự việc
theo diễn biến câu chuyện Cây khế.
GV nhận xét.
Bài 2
- HD HS kể lại truyện "Cây khế" :
- HS nghe GV hướng dẫn.
+ Cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi
sự việc, giữ nguyên các câu văn BT.
+ Cách 2 : làm phong phú thêm các
sự việc.
- GV yêu cầu HS theo cách 1 hoặc - HS kể chuyện trong nhóm đôi. 2 HS
cách 2. Sau đó thi kể.
thi kể chuyện.
SỰ TÍCH CÂY KHẾ

Trong một gia đình nọ, có hai anh em trai, mẹ mất sớm, cùng sống với người


cha già rất hòa thuận. Ít lâu sau khi hai anh em lập gia đình, người cha bị bệnh
nặng, qua đời. Bị vợ súi giục, người anh viện cớ mình là con cả, chiếm hết tài sản,
chỉ chia cho người em một mảnh đất nhỏ với cây khế trong đó. Dù bị thiệt thòi,
người em vẫn nín nhịn, nhận lấy phần của mình mà không một lời trách móc.
Người em dựng một cái chòi gần gốc cây khế và ngày ngày, lên rừng đốn củi, đem
ra chợ bán hoặc là, gánh nước làm thuê, sinh sống cho qua ngày.
Tuy cuộc sống vất vả khó khăn, nhưng vợ chồng người em vô cũng hòa thuận,
yêu thương nhau và rất chịu khó làm ăn. Đến năm, cây khế được mùa, hai vợ chồng
vô cùng vui mừng bảo nhau: “Cây khế năm nay sai quả, quả nào quả nấy chín
mọng, thơm ngọt. Mình mang ra chợ bán chắc cũng kiếm được chút ít”. Vừa hái
quả, người chồng trèo lên cây thả rỏ hái quả nặng chĩu, đầy ắp xuống, người vợ đón
lấy mà miệng mỉm cười vui mừng.
Thế nhưng, bổng nổi lên trận gió lớn, cả hai vợ chồng lo lắng và hoảng hốt khi
thấy một con chim lạ và to đậu trên cây. Nó đậu trên cây khiến người chồng chao
đảo, phải bám vào một cành cây to thì mới giữ được thăng bằng, người vợ thì nấp
vào gốc cây để tránh con vật to lớn ấy. Với sức nặng và kích thước khổng lồ, nó
không những khiến cho vợ chồng người em kinh sợ mà còn làm cho cấy khế gãy
cành và rơi rụng dập quả chín. Người vợ lo lắng cho người chồng, lo lắng cho cả
cây khế, nếu cứ thế này, cây khế sẽ không còn quả nào mất. Người vợ sót quả chín,
chạy vội ra nhặt, vừa khóc than, van nài chim:
“Trời ơi! Chim ơi! Đừng ăn … đừng ăn nữa mà!”
Người chồng trách vợ: “Trời ơi, chốn đi… sao còn ngồi đó mà lượm khế?
Mình mau chốn đi!!!”
“Ê chim, sao mày ăn khế của tao? Đi chỗ khác mau, đi đi… Trời ơi chim ơi,
tao năn nỉ mày mà… Đừng ăn nữa… Gia tài của tao chỉ có mỗi cây khế này thôi,
mày ăn hết thì tao lấy gì mà sống…? Mày ăn gì mà ăn dữ vậy?” – Người chồng
than trách chim, cầu xin khẩn thiết.

“Cây khế của tôi…Chim ơi, tha cho vợ chồng tôi, vợ chồng tôi nghèo lắm chim
ơi…” – Dù người vợ có quỳ lạy van nài nhưng chim cũng chưa chịu bay đi.
Thế nhưng, bỗng chim lạ cất tiếng nói: “Ăn một quả, trả một cục vàng – May
túi ba gang mang theo mà đựng. Sáng sớm ngày mai ta sẽ tới đưa ngươi đi. Quạc
quạc…quạc…”– Thế rồi con chim lập tức bay đi luôn.
Người chồng vội trèo xuống, đến bên vợ mình. Hai vợ chồng định thần lại và
suy nghĩ về câu nói của chim. Người chồng tin lời và cho rằng, đây chắc chắn là
con chim thần, nhưng người vợ quả quyết phủ nhận chim thần sao lại đi phá phách
cây trái như vậy và cho rằng con chim bày trò “ăn khế trả vàng” để đi lừa phỉnh
người khác. Người vợ tiếc cho những trái khế chín rơi đầy trên sân, dập nát và lo
lắng cho ngày mai, đói nghèo.
Đêm xuống, khi người vợ đã ngủ say, người chồng vẫn chằn trọc, đắn đó suy
nghĩ về câu nói của chim thần: “Liệu có nên nghe và đi cùng chim để lấy vàng, nếu
con chim đó nói thật, thì mình sẽ có vàng… Nhưng ngộ nhỡ, con chim chỉ lừa gạt
mình, không đưa mình đi lấy vàng mà lấy cớ đó để ăn thịt mình thì sao?”. Người
chồng phân vân lắm. Và cuối cùng, người chồng quyết định, cởi chiếc áo trên
người ra, may một chiếc túi ba gang, sáng sớm hôm sau sẽ đợi con chim tới.
Sáng hôm sau, chim hạ cánh xuống gốc cây khế, cho người em ngồi lên lưng
rồi bay vút lên trời, để lại người vợ đang lo lắng cho sự an nguy của người chồng.
Chim bay qua bao núi cao, biển rộng, rồi bay tới 1 hòn đảo. Chim bay chậm lại và
hạ cánh ở trước một cái hang chứa đầy sỏi đá. Người em cứ nghĩ mình đã bị chim
lừa, ấy thế mà, nghe lời chim nói cứ nhặt đã bỏ vào túi, thì lập tức đá sỏi biến thành
vàng. Chim ra hiệu, bảo người em muốn lấy bao nhiêu thì cứ lấy. Nhưng người em
chỉ nhặt bỏ đầy túi ba gang rồi bảo chim nhanh chóng quay về.
Từ đó, vợ chồng người em trở nên giàu có. Họ mua gỗ về xây nhà, mua đất,
thuê người làm về cày cấy và mua thóc gạo để giúp đỡ người dân ghèo đói.
Thấy hai vợ chồng người em đột nhiên giàu có, vợ chồng người anh lại sinh
lòng ghen ghét, đố kị, vội vã sang chơi nhà người em để dò xét.
Sau khi nghe người em thật thà kể lại chuyện con chim thần ăn khế trả ơn, vợ
người anh liền bảo:



“Giờ hai em đã giàu quá rồi! Anh với chị sẽ về ở trong miếng vườn với cây
khế, đổi lại nhà cửa, ruộng vườn, anh chị sẽ giao hết cho hai em. Có được
không?”
Vợ chồng người em cũng hiền lành, luôn chiều ý anh chị, chấp nhận lời đề
nghị, và còn nhắn nhủ thêm: “Nhưng thôi, cứ coi như tụi em giữ giùm nó cho anh
chị. Nếu sau này, anh chị có đổi ý, muốn đổi lại một lần nữa thì tụi em cũng trả lại
mà.”
Đến ở trong túp lều tranh, vợ chồng người anh ngày đêm túc trực gốc cây khế,
chờ chim thần đến. Một buổi sáng, chim thần bay đến ăn khế. Người anh liền đứng
dưới gốc cây khế, giả khóc kêu than:
“Cả nhà chúng tôi chỉ trông vào cây khế, bây giờ chim ăn nhiều như thế thì
chúng tôi lấy gì mà sống… ?”
Vẫn chưa thấy chim trả lời gì, cả hai vợ chồng lại kêu la, khóc lóc to hơn: “Vợ
chồng tôi nghèo lắm, khổ lắm chim ơi, chim ăn thế thì chúng tôi biết trông cậy vào
đâu?”
Chim liền đáp:“Ăn một quả, trả một cục vàng – May túi ba gang mang theo mà
đựng. Sáng sớm ngày mai ta sẽ tới đưa ngươi đi. Quạc quạc…quạc…”. Nói xong,
chim vụt bay đi.
Tối hôm đó, vợ chồng người anh bàn nhau khâu một cái túi chín gang để đựng
được nhiều vàng. Rồi hai vợ chồng thức trăng suốt đêm, ngóng chờ chim đến.
Sáng hôm sau, chim vừa hạ cánh xuống sân, người anh vội chạy ra ngồi lên
lưng chim giục chim đi gấp. Chim cất cánh bay bổng lên mây xanh, qua núi, qua
biển, rồi hạ cánh xuống đảo vàng lần trước. Từ trên lưng chim bước xuống, người
anh hoa cả mắt với vàng đầy la liệt, rải đầy cả đảo. Người anh chất đầy cả túi chín
gang mà vẫn chưa chịu ra về. Trời sắp tối, chim cất tiếng ra hiệu hãy nhanh lên để
còn trở lại đất liền, nhưng người anh vẫn cố nhét thêm vàng bạc vào lưng quan, túi
áo rồi mới khệ nệ leo lên lưng chim.
Túi vàng quá nặng, chim phải cố gắng hết sức mới bay lên khỏi mặt đất được.

Khi bay qua biển, bỗng có một cơn gió nổi lên rất mạnh, chim liền bảo người anh:
“Hãy mau bỏ bớt vàng đi cho nhẹ, kẻo hai ta sẽ cùng rơi xuống biển đấy!”
Nhưng người anh nhất quyết không nghe, không những vậy mà còn ôm giữ túi
vàng chặt hơn nữa. Chim bay ngược gió rất mệt, cổ gập hẳn xuống, hai cánh mỗi
lúc một yếu dần, một cơn gió lớn khiến chim nghiêng mình. Vàng trong túi đổ, tuột
khỏi lưng chim, kéo theo người anh rơi xuống. Chỉ trong chớp mắt, những cuộn
sóng khổng lồ đã nhấn chìm người anh tham lam cùng túi vàng xuống biển sâu.

d. Củng cố, nhận GV nêu yêu cầu sau :
xét, dặn dò
- Về đọc lại nội dung ghi nhớ.
3 phút
- Viết lại các sự việc chính trong một HS lắng nghe thực hiện.
truyện mà em đã học trong sách
Tiếng Việt 4, tập 1.
- Chuẩn bị tiết học sau Luyện tập
xây dựng cốt truyện.
- Nhận xét tiết học.


Tập đọc
Tre Việt Nam
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết đọc hay một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND của bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1, 2 ; thuộc
khoảng 8 dòng thơ).
* THBVMT (gián tiếp): GV kết hợp BVMT thơng qua câu hỏi 2: Em thích những hình ảnh nào về
cây tre và búp măng non? Vì sao? (Sau khi HS trả lời, GV có thể nhấn mạnh. Những hình ảnh đó vừa
cho thấy vẻ đẹp của MT thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống)

II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh, ảnh đẹp về cây tre ; bảng phụ viết đoạn
thơ cần hướng dẫn đọc.
- HS: SGK, tranh, ảnh đẹp về cây tre.
- PPDH : Đọc tích cực. Luyện đọc theo nhóm. Trao đổi thông tin. Trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định tổ chức
Hát
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ Một người chính trực
5 phút
- Mời lần lượt 2 HS đọc bài và trả lời - HS1 : đọc Đ1 trả lời các câu hỏi 1
câu hỏi.
trong SGK.
- HS2 : đọc phần còn lại trả lời câu
- GV nhận, xét đánh giá.
hỏi 3 trong SGK.
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
- Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với
3 phút
mỗi người VN. Tre được dùng làm vật
liệu xây dựng nhà cửa, chế tạo giấy,
đan lát nhiều đồ dùng và mĩ thuật…

Tre có những phẩm chất rất đáng quý,
tượng trưng cho tính cách cao đẹp của
con người Việt Nam. Bài thơ Tre Việt
Nam các em học hôm nay sẽ cho biết
điều đó.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - HS quan sát tranh minh hoạ.
GV giới thiệu thêm tranh, ảnh minh
hoạ cây tre.
b. Luyện đọc và b.1. Luyện đọc
tìm hiểu bài
- Cho 4 HS đọc nối tiếp - mỗi HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp - mỗi HS đọc 1
17 phút
1 đoạn
đoạn.
- Các từ phát âm sai, dễ lẫn (nắng nỏ; - HS luyện đọc từ khó đã đọc sai.
khuất mình; bão bùng; luỹ thành, nòi
tre)
- GV cho HS nhận xét từng đoạn, kết - 4 HS đọc nối tiếp lần 2.
hợp giải nghĩa từ: luỹ, thành áo cộc,… - HS nêu chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- Gọi HS đọc tốt đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm - HS nghe, đọc thầm theo.
hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ cảm


xúc: không đứng khuất mình, vẫn
nguyên cái gốc, đâu chịu mọc cong, có
gì lạ đâu.

b.2. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1, hỏi: Những câu - HS đọc 5 dòng đầu và trả lời câu
thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của hỏi: Những câu: Tre xanh,
cây tre với người Việt Nam.
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre
xanh.
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, hỏi :
Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên
những phẩm chất tốt đẹp của người VN.
+ Tượng trưng cho tính cần cù?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu
Rễ siêng khơng ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu dễ bấy nhiêu cần cù.
- Gợi lên phẩm chất đồn kết của người Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
VN.
Thương nhau tre chẳng ở riêng
* Biết thương yêu, nhường nhịn, đùm
Lưng trần phơi nắng phơi sương
bọc, che chở cho nhau.
Có manh áo cộc tre nhường cho con
- Tượng trưng cho tính ngay thẳng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
* Tre được tả có tính cách như người
Búp măng non... thân trịn của tre
ngay thẳng, bất khuất.
- Tìm những hình ảnh về cây tre và Có manh áo cộc tre nhường cho con
búp măng non mà em thích.
Nòi tre đâu chịu mọc cong.

- Bốn dòng thơ cuối bài có ý nghĩa gì? - Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp
từ, điệp ngữ (mai sau, xanh) thể hiện
rất đẹp sự kế tiếp liên tục của các thế
hệ - Tre già măng mọc.
- Cho HS đọc thầm và nêu nội dung - HS nêu nội dung bài.
bài. GV chốt lại và ghi bảng.
c. Thực hành
Hướng dẫn đọc hay
7 phút
- Cho 4 HS luyện đọc nối tiếp bài thơ. - 4 HS đọc tiếp nối, mỗi em 1 đoạn.
- GV cùng HS nhận xét cách đọc.
- Luyện đọc hay đoạn sau:
Nòi tre đâu chịu mọc cong

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
+ GV đọc mẫu.
+ HS theo dõi GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Thi đọc hay.
+ Vài HS thi hay.
- GV cùng HS nhận xét chung.
- Cho HS nhẩm để HTL. Sau đó tổ - HS nhẩm để HTL, sau đó 3 đến 4
chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
em thi đọc thuộc lòng. Cả lớp nhận
xét và tuyên dương bạn thuộc nhanh,
đọc diễn cảm tốt.
d. Củng cố, nhận GV nêu yêu cầu :
xét, dặn dò
- Bài thơ muốn ca ngợi gì về con

3 phút
người VN ?
- Tiếp tục HTL bài thơ trên.
- Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống.
- GV nhận xét tiết học.


Toán
Yến, tạ, tấn
(trang 23)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn.
* Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính).
* HS có năng lực: Bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính còn lại); Bài 4.
* ĐCND DH: Bài 2 (cột 2: làm 5 trong 10 ý).
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ; SGK.
- HS: SGK; bảng con ; vở làm toán.
- PPDH : Giải quyết vấn đề ; động não ; thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
5 phút

3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài


b. HD bài mới
10 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Luyện tập
- GV yêu cầu:
2 HS thực hiện bảng phụ, HS khác
Viết các số 7683 ; 7836 ; 7863 ; làm nháp.
7638.
1) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
2) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV chữa bài, nhận xét và đánh giá.
Tiết học này giúp các em bước đều
biết được độ lớn của yến, tạ, tấn và
thực hiện đổi đơn vị yến, tạ, tấn và
kg.
b.1. Giới thiệu đơn vị yến
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo
khối lượng đã học.
- GV nêu: Để đo khối lượng các vật
nặng hàng chục kg, người ta còn
dùng đơn vị yến.
- GV viết bảng: 1 yến = 10 kg. Yêu
cầu HS đọc lại theo 2 chiều.
- Hỏi:

+ Mua 2 yến gạo tức là mua bao
nhiêu kg gạo?
+ Có 30kg khoai tức là có mấy yến
khoai?
b.2. Giới thiệu đơn vị tấn, tạ
- Làm tương tự như trên.
- Hỏi: Trong các đơn vị đo khối
lượng tạ, yến và kg, đơn vị nào lớn
hơn đơn vị nào? Đơn vị nào nhỏ
hơn đơn vị nào?

- HS nghe và nhắc lại tựa bài

- HS neâu các đơn vị đo khối lượng
đã học là kg và g.
- HS nghe.
- HS đọc: 1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến.
+ Mua 2 yến gạo tức là mua 20 kg
gạo.
+ Có 30kg khoai tức là có 3 yến
khoai.
- HS nêu: 1 tạ = 10 yến = 100 kg
tạ > yến > kg


c. Luyện tập
18 phút

- Trong các đơn vị đo khối lượng

yến, tạ, tấn, kg và g, đơn vị nào lớn
nhất, tiếp theo là đơn vị nào? Đơn vị
nào nhỏ nhất?
Bài 1
- YC học sinh nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm bài vào SGK, sửa
bài.
- GV chốt: Nhận biết về độ lớn của
tấn, tạ và kg.

- HS nêu: 1tấn = 10 tạ = 100 yến =
1000 kg
tấn > tạ > yến > kg
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Viết vào chỗ chấm trong SGK. Sau
đó thống nhất kết quả:
a) Con bò cân nặng 2 tạ.
b) Con gà cân nặng 2 kg.
c) Con voi cân nặng 2 tấn.

Bài 2 (cột 2 chỉ làm 5 ý trong số
10)
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho HS làm vào SGK..
- HS làm bài SGK sau đó đọc :
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo khối lượng yến, tạ, tấn.
- Cách đổi đơn vị đo khối lượng.
- GV chốt: Chuyển đổi đơn vị đo

giữa yến, tạ, tấn và kg.

a) 1 yến = 10 kg;
10 kg = 1 yến

8 yến = 80kg
4 tạ = 40 yến

b) 1 tạ = 10 yến
10 yến = 1 tạ
1 tạ = 100 kg
100 kg = 1 tạ

2 tạ = 200 kg
9 tạ = 900 kg
4 tạ 60 kg = 460 kg
3 tấn = 30 tạ

c) 1 tấn = 10 tạ
10 tạ = 1 tấn
1 tấn = 1000 kg
1000 kg = 1 tấn
5 yến = 50 kg

8 tấn = 80 tạ
5 tấn = 5000 kg
2tấn 85kg = 2085kg
1 yến 7 kg = 17 kg
5 yến 3 kg = 53 kg


Bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính)
- Cho HS nêu YC của bài tập.
- 1 HS đọc: Tính.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm - HS làm bài vào vở, sau đó sửa bài:
bảng phụ. GV nhận xét và sửa bài.
18 yến + 26 yến = 44 yến.
- GV chốt: Thực hiện phép tính với
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ.
các đơn vị đo khối lượng.
135 tạ × 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn.
Bài 4 (HS có năng lực)
HS có năng lực giải vào vở.
- GV khuyến khích HS có khả năng
Bài giải
làm.
Số muối chuyến sau chở:
- GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ.
30 + 3 = 33 (tạ)
Số muối cả 2 chuyến chở:
30 + 33 = 63 (tạ)
Đáp số: 63 tạ muối.
d. Củng cố, nhận xét, - GV nêu một số câu hỏi:
dặn dò
+ Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ,
3 phút
1 tấn ?
+ 1 tạ bằng bao nhiêu yến ?
+ 1 tấn bằng bao nhiêu tạ ?
- VN xem lại các bài tập đã học và

chuẩn bị bài sau Bảng đơn vị đo

khối lượng.
- Nhận xét giờ học.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×