Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

GIAO AN LOP 4 2016 TUAN 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 41 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 35
Lớp : Bốn 3
---µœ---

Thứ, ngày

Thứ hai
9 / 5 / 2016

Thứ ba
10 / 5 / 2016

Tiết

Tiết
chương
trình

Môn

1

35

Đạo đức

Dành cho địa phương

2


69

Tập đọc

3

171

Toán

Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (Tiết 1)
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc
hiệu và tỉ số hai số đó (trang 176)

4

35

Lịch sử

Kiểm tra định kì cuối học kì II

5

35

Chào cờ

Chào cờ đầu tuần


1

35

Chính tả

Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (Tiết 2)

2

69

3

172

Toán

Luyện tập chung (trang 176)

4

69

Khoa học

Ôn tập và kiểm tra cuối năm

Âm nhạc


Tập biểu diễn

5

Thứ tư
11 / 5 / 2016

Thứ sáu
13 / 5 / 2016

Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (Tiết 3)

1

69

Tập làm văn

Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (Tiết 4)

2

70

Tập đọc

Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (Tiết 5)

3


173

Toán

4

Thứ năm
12 / 5 / 2016

Tên bài dạy

Luyện tập chung (trang 177)

Mĩ thuật

5

35

Kĩ thuật

Lắp ghép mô hình tự chọn

1

70

2

174


Toán

Luyện tập chung (trang 178)

3

35

Địa lí

Kiểm tra định kì cuối học kì II

4

70

Khoa học

Ôn tập và kiểm tra cuối năm

5

35

Kể chuyện

Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (Tiết 7)

1


70

Tập làm văn

Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (Tiết 8)

2

175

Toán

3

35

Sinh hoạt lớp

Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra cuối HKII (Tiết 6)

4

Tiếng Anh

5

Tiếng Anh

Kiểm tra định kì cuối HKII

Sinh hoạt lớp cuối tuần


Thứ hai, ngày 9 tháng 5 năm 2016
Đạo đức
Ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Phiếu học tập.
- HS : Các dụng cụ làm vệ sinh trường, lớp.
- PPDH : Thực hành ; hợp tác trong nhóm ; trình bày ý kiến cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
5 phút

3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Các hoạt động
Hoạt động 1
12 phút

Hoạt động 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

+ Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
sinh nơi công cộng ở địa phương em?
+ Theo em các bạn HS trong trường
tham gia vệ sinh nơi công cộng như
thế nào ?
+ Em cần làm gì để là một HS có ý
thức chấp hành tốt vệ sinh nơi công
cộng ?
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục tiêu bài học.
 Tham quan trường, lớp học
- GV cho HS tham quan sân tường,
vườn trường, lớp học.
- Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau
theo cặp.

- GV tổng kết dựa trên những phiếu
học tập của HS.
- Kết luận : Các em cần phải giữ gìn
trường, lớp sạch đẹp.
 Những việc cần làm để giữ gìn

- HS chú ý theo dõi.

- HS tham quan sân tường, vườn
trường, lớp học.

- HS làm phiếu học tập sau theo
cặp.
1. Em thấy vườn trường, sân
trường mình như thế nào?
Sạch, đẹp, thoáng mát.
Bẩn, mất vệ sinh.
Ý kiến của em:
……………………………………
……………………………………
2. Sau khi quan sát em thấy lớp
như thế nào ghi lại ý kiến của em.
……………………………………
……………………………………


6 phút

trường, lớp sạch đẹp
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra - HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy
giấy những việc cần làm để giữ gìn những việc cần làm để giữ gìn
trường lớp sạch đẹp.
trường lớp sạch đẹp.
- Lần lượt các thành viên trong
nhóm sẽ ghi ý kiến của mình vào
phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa
các nhóm.
- Kết luận: Muốn giữ trường lớp sạch - HS chú ý lắng nghe.
đẹp ta cò thể làm một số côn việc

sau:
+ Không vứt rác ra sân lớp.
+ Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế
và trên tường.
+ Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
+ Vứt rác đúng nơi quy định.
+…
Hoạt động 3
 Thực hành vệ sinh trường lớp
15 phút
- Cho HS nhặt rác quan sân trường, - HS thực hành nhặt rác quan sân
lau bàn ghế tủ, cửa kính…
trường, lau bàn ghế tủ, cửa kính…
theo sự HD của giáo viên.
c. Củng cố, nhận - GDHS ý thức giữ gìn trường lớp
xét, dặn do
sạch đẹp.
3 phút
- GV nhận xét tiết học.


Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II
(tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) ; bước đầu biết
đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã
học ở học kì II.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được thể loại (thơ, văn
xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.

* HS có năng lực đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/
phút).
II. CHUẨN BỊ
- GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc để HS bốc thăm chọn bài đọc. Bảng phụ thống kê các
bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống để HS làm BT2.
- HS : SGK ; VBT Tiếng Việt.
- PPDH : Đọc tích cực ; thảo luận - chia sẻ thông tin ; thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Hướng dẫn ôn tập
* Hoạt động 1
15 phút

* Hoạt động 2
12 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Trong tuần này các em sẽ ôn tập và - HS nghe và nhắc lại tựa bài.
kiểm tra cuối học kì II.
Kiểm tra đọc và học thuộc long (1/6
số HS)

- Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời
gian chuẩn bị là 5 phút.
- Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi,
HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm theo thang điểm
quy định của BGD.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2 trong
SGK
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
GV phát phiếu cho các nhóm. YC lập
bảng tổng kết các bài tập đọc trong 2
chủ điểm: Khám phá thế giới. (hoặc
Tình yêu cuộc sống)

- HS bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn bị
bài (5 phút).
- HS đọc bài mình bốc thăm và trả
lời câu hỏi.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.
- HS làm việc theo nhóm 4, sau đó
trình bày kết quả.
- HS lập bảng tổng kết các bài tập
đọc trong 2 chủ điểm: Khám phá
thế giới. (hoặc Tình yêu cuộc sống)


Chủ điểm Khám phá thế giới

Tác giả
Đường đi SaPa
Nguyễn Phan Hách
Trăng ơi, từ đâu đến
Trần Đăng Khoa
Hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất
Trần Diệu Tần - Đỗ Thái
Dòng sông mặc áo
Nguyễn Trọng Tạo
Ăng - co Vát
Sách Những kì quan thế giới
Con chuồn chuồn nước
Nguyễn Thế Hội
Chủ điểm Tình yêu cuộc sống
Tên bài
Tác giả
Vương quốc vắng nụ cười
Trần Đức Tiến
Ngắm trăng - Không đề.
Hồ Chí Minh
Con chim chiền chiện
Huy Cận
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Báo Giáo dục và Thời đại
Ăn mầm đá
Truyện dân gian Việt Nam
Tên bài

c. Củng cố, nhận
xét, dặn do

3 phút
- GV tổng kết tiết học.
- Nhắc HS đọc chưa đạt về nhà luyện
đọc thêm để tiết sau kiểm tra.
- Chuẩn bị bài Ôn tập và kiểm tra
cuối học kì II (tiết 2).

Thể loại
Văn xuôi
Thơ
Văn xuôi
Thơ
Văn xuôi
Văn xuôi
Thể loại
Văn xuôi
Thơ
Thơ
Văn xuôi
Văn xuôi


Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó
(trang 176)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
* Bài tập cần làm : Bài 1 (2 cột) ; Bài 2 (2 cột) ; Bài 3.
* HS có năng lực : Bài 1 (cột thứ 3) ; Bài 2 (cột thứ 3) ; Bài 4 ; Bài 5.


II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK ; bảng phụ để HS làm các BT.
- HS : SGK ; nháp ; vở bài làm.
- PPDH : Luyện tập-thực hành ; động não ; trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Trong giờ học này chúng ta cùng ôn - HS nghe và nhắc lại tựa bài.
tập về bài toán tìm hai số khi biết
tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
b. Hướng dẫn HS Bài 1 (2 cột)
làm bài tập
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
28 phút
SGK.
- YC HS củng cố kĩ năng : Tìm hai số - HS mở SGK, theo dõi bài.
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

+ Vẽ bảng biểu lên bảng, YC HS làm
bài, chữa bài.
- 3 HS chữa bài và nêu cách tính số
- Nhận xét HS làm bài tập.
lớn, số bé.
- Củng cố các bước tìm hai số khi biết - HS khác nhận xét.
Tổng hai số
91
170
tổng, tỉ của hai số đó.
Tỉ số của hai số
1
2
6
3
Số bé
Số lớn

13
78

68
102

Bài 2 (2 cột)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
- Luyện cho HS kĩ năng : Tìm hai số SGK.
khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài cá nhân.

+ Vẽ bảng biểu lên bảng, YC HS làm
bài, chữa bài.
+ 2 HS điền KQ vào cột trên bảng.
- Nhận xét HS làm bài tập.
+ HS làm vào vở và nhận xét.
72
63
- Củng cố các bước tìm hai số khi biết Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
1
3
hiệu, tỉ của hai số đó.
5
4
Số bé
Số lớn

18
90

189
252

Bài 3
- Luyện cho HS kĩ năng nhận dạng và
giải dạng toán: Tìm hai số khi biết - HS đọc đề bài, xác định dạng


tổng và tỉ số của hai số đó.
toán.

- YC HS làm bài vào vở và chữa bài - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
bảng lớp.
- 1 HS làm bài bảng phụ, bạn nhận
- Nhận xét HS làm bài.
xét, nêu các bước giải.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
1350 : 9 × 4 = 600 (tấn)
* Củng cố các bước giải bài toán Số thóc ở kho thứ hai là:
dạng này.
1350 - 600 = 750 (tấn)
Đáp số: 600 tấn; 750 tấn.
* Bài 4 (HS có năng lực)
- GV khuyến khích HS có năng lực tự - HS tự làm bài vào vở.
giải vào vở.
+ HS nêu được dạng toán.
- GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ. + Nêu được các bước giải.
+ Giải vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau :
3 + 4 = 7 (phần)
Số hộp kẹo bán được :
56 : 7 × 3 = 24 (hộp)
Số hộp bánh bán được :
56 : 7 × 4 = 32 (hộp)
Đáp số: 24 hộp ; 32 hộp.
* Bài 5 (HS có năng lực)
- GV khuyến khích HS có năng lực tự - Đọc đề bài, xác định dạng toán,

giải vào vở.
tự làm bài vào vở.
- GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ.
Bài giải
Bao giờ mẹ cũng hơn con 27 tuổi.
Sau 3 năm nữa, coi tuổi con là mọt
phần thì tuổi mẹ là 4 phần như thế.
Mẹ hơn con số phần tuổi là:
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con hiện nay là:
27 : 3 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
27 + 6 = 33 (tuổi)
* Củng cố các bước giải bài toán này.
Đáp số: 6 tuổi; 33 tuổi.
c. Củng cố, nhận - Chốt lại nội dung quan trọng của bài
xét, dặn do
học về tìm hai số khi biết tổng hoặc
3 phút
hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau
Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.


Họ và tên học sinh: ……………………..
…………………………………………..
Lớp: …………………………………….
Trường: …………………………………
Huyện: Tam Nông

Điểm

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Lịch sử và Địa li
Ngày kiểm tra : …………………………………
Thời gian : ……phút (không kể thời gian phát đề)
Nhận xét của giáo viên

I. Phần Lịch sử (5 điểm)
Câu 1. (1 đ) Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời đúng.
Năm 1400, nhà Hồ thay thế nhà Trần trong trường hợp nào ?
A. Vua Trần nhường ngôi cho Hồ Quý Ly.
B. Chu Văn An truất ngôi vua Trần.
C. Do nhà Trần ngày càng suy yếu.
D. Quân Minh sang xâm lược nước ta.
Câu 2. (1 đ) Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp.
A

B

1. Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi

đúng đầu



a) Cho vẽ bản đồ đất nước,
soạn Bộ luật Hồng Đức


2. Lê Thánh Tông





b) Có nhiều tác phẩm văn học
bằng chữ Nôm

3. Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông





c) Mở trường đào tạo nhân tài
cho đất nước

4. Nhà Hậu Lê





d) Đánh tan quân Minh ở ải
Chi Lăng

Câu 3. (1 đ) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các câu sau.
A. Đầu thế kỉ XVI, đất nước bị chia cắt Đàng Ngoài, Đàng Trong.
B. Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

C. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị phồn thịnh ở thế kỉ XVI - XVIII.
D. Quang Trung ban bố “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học” nhằm phát triển kinh tế và
văn hoá của đất nước.
Câu 4. (1 đ) Năm 1786, Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. (1 đ) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................


II. Phần Địa li (5 điểm)
Câu 1. (1 đ) Nối ô chữ hình chữ nhật với dòng chữ trong hình tròn cho phù hợp.
1) Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội
xuân núi Bà, lễ cúng Trăng,
… là các lễ hội nổi tiếng.

3) Là đồng bằng lớn nhất
nước ta, do phù sa hệ thống
sông Mê Công và sông
Đồng Nai bồi đắp nên.

2) Là đồng bằng lớn thứ hai
nước ta, do phù sa sông
Hồng và sông Thái Bình bồi
đắp nên.

4) Lễ hội Chùa Hương, Hội
Lim, Hội Giống,… là các lễ

hội nổi tiếng.

Câu 2. (1 đ) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trước các câu sau.
A. Các dân tộc sống chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ là Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
B. Đồng bằng Nam Bộ là vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thuỷ sản lớn nhất cả nước.
C. Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
D. Đồng bằng Nam Bộ là vùng trồng nhiều rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn, gia cầm.
Câu 3. (1 đ) Vì sao người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông, kênh gạch ?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 4. (1 đ) Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung ?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. (1 đ) Điền vào chỗ chấm trên lược
đồ tên các quần đảo : Hoàng Sa,
Trường Sa ; các đảo : Cát Bà, Phu
Quốc cho phù hợp.

Lược đồ Biển Đông, các đảo và quần đảo Việt Nam


Thứ ba, ngày 10 tháng 5 năm 2016
Chinh tả (Nghe - viết)
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
(tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) ; bước đầu biết

đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã
học ở học kì II.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới ; Tình yêu cuộc sống) ;
bước đầu giải thích được nghĩa của từ và đặt câu với mỗi từ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
* HS có năng lực đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/
phút).
II. CHUẨN BỊ
- GV : Phiếu bốc thăm bài tập đọc (như tiết 1). Phiếu kẻ sẵn bảng thống kê để HS làm bài tập 2.
- HS : SGK ; VBT Tiếng Việt.
- PPDH : Thực hành ; đọc tích cực ; thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Nội dung bài ôn tập
* Hoạt động 1
12 phút

* Hoạt động 2
20 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Tiết học này các em tiếp tục kiểm tra - HS nghe và nhắc lại tựa bài.

lấy điểm đọc và nắm được một số từ
ngữ thuộc hai chủ điểm Khám phá
thế giới, Tình yêu cuộc sống.
Kiểm tra đọc và học thuộc long (1/6
số HS)
- Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời
gian chuẩn bị là 5 phút.
- Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi,
HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm theo thang điểm
quy định của BGD.
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chia lớp thành các nhóm, thống
kê các từ ngữ thuộc chủ điểm Khám
phá thế giới và thống kê các từ ngữ
thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
GV nhận xét và chốt lại.

- HS bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn
bị bài (5 phút).
- HS đọc bài mình bốc thăm và trả
lời câu hỏi.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm 4: Tìm
các từ thuộc chủ điểm của dãy
mình.Sau đó trình bày kết quả. Cả
lớp nhận xét và bổ sung.



Chủ điểm
Khám phá thế
giới

Đồ dùng cần cho
chuyến du lịch
Phương tiện giao
thông
Tổ chức, nhân viên
phục vụ
Địa điểm tham quan
du lịch
Tục ngữ
Đồ dùng cần cho
cuộc thám hiểm
Những khó khăn,
nguy hiểm cần vượt
qua
Những đức tính cần
thiết của người tham
gia

Tình yêu cuộc
sống

Những từ có liên
quan tiếng lạc
Từ miêu tả tiếng

cười
Tục ngữ

Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

Các từ đã học
va li, lều trại, giày thể thao, đồ ăn, nước uống, điện
thoại, giày thể thao, mũ, quần áo, dụng cụ thể thao,

tàu thủy, bến phà tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu điện,
xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, xa máy,
xe đạp, xích lô,…
khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ,
công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch,…
phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước,
đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,

- Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước
uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí,…
bão, thú dữ, núi cao, rừng rậm, vực sâu, sa mạc,
mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô
đơn,…
kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền
chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo
hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá,
không ngại khổ,…

lạc quan, lạc thú. (lạc nghĩa là vui, mừng)
Cười ha ha, cười hì hì, cười khúc khích, cười hô
hô, cười sặc sụa,...
- Sông có khúc, người có lúc
- Kiến tha lâu cũng đầ tổ.

- 1 HS đọc: Giải nghĩa 1 từ đã
thống kê được.
- GV : Giải nghĩa một trong số từ ở - HS nắm vững YC đề bài.
bài tập 2. Đặt câu với từ ấy.
- HS làm việc nhóm 2, làm vào vở
- Cho HS thảo luận nhóm 2, làm vào bài tập TV.
vở bài tập TV.
- Nối tiếp nhau nêu từ giải nghĩa và
đặt câu.
- YC HS nối tiếp nhau nêu trước lớp, VD: Lạc quan: Có cách nhìn, thái
nhận xét, bổ sung.
độ, tin tưởng ở tương lai tốt đẹp dù
hoàn cảnh khó khăn, gian khổ.
Đặt câu: Bác Hồ sống rất lạc quan,
yêu đời
c. Củng cố, nhận - GV chốt lại nội dung quan trọng của
xét, dặn do
tiết học.
3 phút
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau Ôn
tập và kiểm tra cuối HKII (tiết 3).
- Nhận xét tiết học.



Luyện từ và câu
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
(tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) ; bước đầu biết
đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã
học ở học kì II.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về nột loài cây, viết được đoạn văn tả
cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
* HS có năng lực đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/
phút).
II. CHUẨN BỊ
- GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc (như tiết 1). Tranh vẽ cây xương rồng.
- HS : SGK ; VBT Tiếng Việt.
- PPDH : Thực hành ; viết sáng tạo ; thảo luận nhóm ; trình bày ý kiến cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp học
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1
12 phút

* Hoạt động 2
15 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

GV nêu mục tiêu của bài học.
Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng
1/6 số HS)
- Cách kiểm tra:
+ Từng HS bắt thăm bài tập đọc,
chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài.
+ HS đọc bài.
+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với
bài vừa đọc.
+ GV cho điểm theo thang điểm của
Bộ GD.
Viết đoạn văn tả cây xương rồng
- YC HS đọc đề bài.

- HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị
5 phút rồi đọc bài.
- HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi
của GV nêu.

- HS đọc đề bài. Nêu trọng tâm đề
bài.
- Đề bài YC gì?
- YC dựa vào chi tiết bài văn Cây
xương rồng. Viết một bài văn khác
tả cây xương rồng khác mà em
biết.

- YC HS đọc đoạn văn tả cây xương - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
rồng.
- Treo tranh cây xương rồng.
- Quan sát cây xương rồng.
- Cây xương rồng có những đặc điểm - Cây xương rồng là loài cây có thể
gì nổi bật ?
sống ở nơi khô cạn, sa mạc. Trong
cây chứa nhiều nước và có nhiều
gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ,
nhựa xương rồng rất độc. Xương
rồng trồng để làm hàng rào hoặc


- YC HS tự làm bài.
- YC HS đọc bài của mình.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của HS.
- Cho điểm những bài viết tốt.

làm thuốc.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng
lớp.
- HS đọc bài của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn.

Giữa chợ hoa ngày Tết, với hàng trăm loài hoa khoe sắc, khoe hương thì
những chậu xương rồng thật giản dị, khiêm tốn. Tuy vậy, nhìn kĩ ta sẽ thấy chúng
có vẻ đẹp riêng, không kém phần hấp dẫn.
Sau một lúc lâu lựa chọn, ba em mua một chậu xương rồng có hình thù lạ mắt.
Dáng cây tròn như một quả bóng, được bao bọc bởi lớp vỏ là những ngôi sao tám
cánh xếp liền nhau. Gai xương rồng màu vàng ngà, nhỏ và mềm như cước, chạm

tay vào chẳng thấy đau. Trên ngọn cây là một bông hoa đỏ rực, đẹp vô cùng!
Ba em bảo xương rồng chịu nắng rất giỏi. Càng nắng, cây càng khoẻ và hoa
càng thắm sắc. Vì thế, ngày nào em cũng mang chậu xương rồng ra để trước hiên
nhà vài tiếng đồng hồ.
Hơn một tháng sau, mấy mầm non bắt đầu nảy ra xung quanh gốc cây xương
rồng mẹ. Chúng bé xíu như chiếc cúc áo nhưng đã tròn xoe và có lớp lông tơ mịn
như nhung. Em thích lắm và đặt cho chậu xương rồng đó cái tên thật tình cảm là
Mẹ và con.

c. Củng cố, nhận - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau Ôn tập
xét, dặn do
và kiểm tra cuối HKII (tiết 3).
3 phút
- VN: Viết lại đoạn văn tả cây rồng
vào vở bài tập Tiếng Việt cho tốt hơn.
- Nhận xét tiết học.


Toán
Luyện tập chung
(trang 176)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa
biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó.
* Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3 ; Bài 5.
* HS có năng lực : Bài 1 ; Bài 4.
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK ; bảng phụ để HS làm các BT.
- HS : SGK ; vở bài làm toán ; nháp.

- PPDH : Luyện tập-thực hành ; động não ; trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn - HS nghe và nhắc lại tựa bài.
một số kiến thức về số đo diện tích,
tính giá trị của biểu thức chứa phân số
và giải bài toán có lời văn.
b. Hướng dẫn HS * Bài 1 (HS có năng lực)
làm bài tập
- GV khuyến khích HS có năng lực tự - HS đọc số liệu trên bảng biểu và
30 phút
làm bài.
nêu tên các tỉnh có diện tích theo
- GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ.
thứ tự từ lớn đến bé.
Tỉnh

Bài 2

- Cho HS nêu yêu cầu đề bài.
- GV nêu từng biểu thức, yêu cầu HS
nêu cách làm bài. Sau đó gọi lần lượt
HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm
vào nháp. GV nhận xét và sửa từng
bài.

Diện
tích

Lâm
Đồng
9765
km2

Đắk
Lắk
19599
km2

Kon
Tum
9615
km2

Gia
Lai
15496
km2


- 1 HS đọc: Tính
- HS nêu, sau đó làm bài vào
nháp và sửa bài:
2 3 1

5 10 2
7 1 7 5
2 1
= − = − = =
10 2 10 10 10 2

a) +

8 8 3
+ ×
11 33 4
8 8 × 3 8 2 10
= + =
= +
11 33 × 3 11 11 11
7 3 5 7×3 8 8
4
× =
=
c) × : =
9 14 8 9 × 14 5 30 15
b)

d)
=

* Củng cố thự tự thực hiện phép tính

5
7 21
− :
12 32 16

5 7 16 5 1 5 2 1
− × = − = − =
12 32 21 12 6 12 12 4


trong biểu thức.
Bài 3
- YC HS làm bài vào vở, rồi chữa bài.
- Nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia
chưa biết.
* Củng cố tìm thành phần chưa biết
trong phép tính.

* Bài 4 (HS có năng lực)
- Luyện giải toán về tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của chúng.
- HS nêu các cách giải khác nhau của
bài toán.
* Củng cố các bước giải của các cách
của bài.
Bài 5
- YC HS đọc đề bài, xác định dạng
toán, giải vào vở và chữa bảng lớp.

- Nhận xét bài toán giải của HS.
- Củng cố các bước giải bài toán dạng
hiệu - tỉ.

c. Củng cố, nhận
xét, dặn do
3 phút

- Chốt lại nội dung quan trọng của bài
học.
- Dặn dò chuẩn bị tiết học sau Luyện
tập chung.
- GV nhận xét tiết học.

- HS làm và chữa bài lên bảng.
- Trong khi chữa bài, HS nêu
cách tìm các thành phần chưa
biết ứng với từng phép tính.
3 1
1
a) x – =
b) x : = 8
4 2
4
1 3
1
x= +
x=8 ×
2 4
4

5
x=
x=2
4
- HS nhận dạng toán.
- Vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Trong ba số tự nhiện liên tiếp thì
số trung bình cộng chính là số ở
giữa (là số thứ hai).
Số thứ hai là: 84 : 3 = 28
Hai số còn lại là: 27 ; 29.
- HS đọc đề bài, xác định dạng
toán, giải vào vở. 1 HS làm bảng
phụ.
Bài giải
Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi
cha là 6 phần như thế. 30 tuổi
gồm số phần là:
6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là:
30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi cha là :
30 + 6 = 36 (tuổi)
Đáp số: 6 tuổi; 36 tuổi.


Khoa học
Ôn tập và kiểm tra cuối năm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Ôn tập về :

- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
* TH BVMT (toàn phần) : Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước ; bảo vệ bầu không
khí.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Hình trang 138, 139, 140 trong SGK. Giấy khổ to và bút màu cho các nhóm. Phiếu viết các
câu hỏi. Tên thức ăn và nhóm vi-ta-min trong SGK/140 cắt rời cho các nhóm chơi trò chơi.
- HS : SGK ; VBT Khoa học.
- PPDH : Trò chơi ; hỏi - đáp ; thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định lớp học
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
Để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối
1 phút
năm và chúng ta có thêm những kiến
thức khoa học trong đời sống, bài
học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập
về nội dung vật chất và năng lượng,
thực vật và động vật.
b. Nội dung ôn tập
* Hoạt động 1
Tro chơi Ai nhanh, ai đung ?
10 phút

Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố
vô sinh và hữu sinh. Vai trò của cây
xanh đối với sự sống trên Trái Đất.
Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thi trong từng
nhóm.
- Phát phiếu cho từng nhóm.

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở
thực vật?
+ Trong quá trình trao đổi chất rễ cây
có nhiệm vụ gì? Thân, lá làm nhiệm
vụ gì?
+ Vai trò của thực vật đối với sự
sống trên Trái Đất?
GV kết luận: Thực vật đóng vai trò

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.

- HS mở SGK, theo dõi bài học.
- Làm việc trong nhóm dưới sự điều
khiển của nhóm trưởng.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các
bạn trong nhóm thi trả lời.
+ Là quá trình thực vật lấy khí CO2,
nước, các chất khoáng từ môi trường
và thải ra môi trường khí O2, hơi
nươc và các chất khoáng.

+ Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và
các chất khoáng hoà tan trong lòng
đất để nuôi cây…
+ Thực vật rất quan trọng đối với sự
sống trên Trái Đất. Nếu không có cỏ,
bò nai…không có thức ăn, môi
trường sinh thái không cân bằng,…
- HS nghe và ghi nhớ.


* Hoạt động 2
10 phút

cầu nối các yếu tố vô sinh và hữu
sinh trong tự nhiên. Mọi sự sống trên
Trái Đất đều bắt đầu từ thực vật.
Ôn tập về nước, không khi, ánh
sáng, sự truyền nhiệt
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán
đoán một số bài tập về nước, không
khí, ánh sáng.
Cách tiến hành:
- YC nhóm trưởng đọc câu hỏi cho
các thành viên trong nhóm trả lời.
- Gọi HS các nhóm trình bày.
+ Câu 1 (SGK Khoa học trang 139).

+ Câu 2 (SGK Khoa học trang 139).
+ Làm thế nào để cốc nước nóng
nguội đi nhanh?

* Hoạt động 3
Thi nói về vai tro của nước, không
10 phút
khi trong đời sống
Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết về thành
phần của không khí và nước trong đời
sống
Cách tiến hành.
- GV GV chia lớp thành 2 đội, đội
này hỏi cho đội kia trả lời, nếu trả lời
đúng mới được hỏi lại. Sau 5 phút,
đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều
câu trả lời đúng là thắng cuộc.
Câu hỏi về: Vai trò của nước, không
khí đối với đời sống của con người,
động vật, thực vật.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi.
c. Củng cố, nhận - Chốt lại nội dung quan trọng của
xét, dặn do
bài học.
3 phút
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Kiểm
tra cuối năm.
- GV nhận xét tiết học.

- HĐ trong nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm bạn
nhận xét
+ 1 - b: Vì xung quanh mọi vật đều
có không khí, trong không khí có

chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh
đi ngay…
+ 2 - b: Vì trong không khí có chứa
O2 cần cho sự cháy, khi cây nến cháy
sẽ tiêu hao một lượng khí O2…
+ Đặt cốc nước nóng vào trong chậu
nước lạnh; Thổi cho nước nguội; …

- Lớp chia thành hai đội, mỗi đội 10
em.
- Hiểu nội dung và luật chơi : Mỗi
thành viên trong đội chỉ được hỏi
hoặc trả lời 1 lần, mọi thành viên
trong đội đều phải tham gia.


Thứ tư, ngày 11 tháng 5 năm 2016
Tập làm văn
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
(tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn.
- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Một tờ phiếu để kẻ bảng làm BT2.
- HS : SGK ; VBT Tiếng Việt.
- PPDH : Thực hành ; động não ; trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu bài học.
1 phút
b. Nội dung bài ôn Bài tập 1 + 2
tập
- Gọi 1HS nêu YC đề bài.
28 phút
- YC HS quan sát tranh minh hoạ, đọc
thầm bài văn “Có một lần”, tìm 1 câu
hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến rồi điền
vào phiếu khổ to.
- YC HS giải thích: Vì sao nó thuộc
loại câu đó.
* GV củng cố các kiểu câu đã học.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

- HS mở SGK, theo dõi vào bài.
- 1 HS đọc to YC bài tập 1, 2 lớp
đọc thầm.
+ Cả lớp làm bài vào vở bài tập
Tiếng Việt, một em làm vào giấy
khổ to rồi nêu kết quả .
+ HS khác nghe, nhận xét.

Câu hỏi
Câu kể

Câu cảm
Câu khiến

Bài tập 3
- GV nêu YC bài tập 3.

 Răng em đau phải
không?
 Có một lần…vào
mồm;
 Thế là má…lên;
 Nhưng dù sao…như
vậy nữa…
 Ôi, răng…quá!;
 Bộ răng…rồi.
 Em về nhà đi !;
 Nhìn kìa!

- 1 HS đọc to YC bài tập lớp đọc
thầm.
- Treo bảng phụ, YC HS lên thêm - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng
chữa bài .
thành phần trạng ngữ.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung:
- GVchốt lại lời giải đúng.
* Củng cố về các loại trạng ngữ đã + Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi
nhét tờ giấy thấm vào mồm. (TN

học.
chỉ thời gian).
+ Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy
đi đẩy lại cục giấy thấm trong
mồm, thích thú về trò nghịch ngợm
của mình. (TN chỉ nơi chốn).


c. Củng cố, nhận - GV chốt lại kiến thức cần nhớ về
xét, dặn do
các loại câu và trạng ngữ đã học.
3 phút
- Dặn dò HS chuẩn bị Ôn tập và kiểm
tra cuối HKII.
- Nhận xét tiết học.


Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII
(tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút) ; bước đầu biết
đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, văn đã
học ở học kì II.
- Nghe - viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ;
biết trình bày các dòng thơ của bài thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
* HS có năng lực đạt tốc độ viết trên 90 chữ/ 15 phút ; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc (như tiết 1). Bảng phụ ghi bài chính tả.
- HS : SGK ; VBT Tiếng Việt ; vở chính tả.

- PPDH : Thực hành ; nghe tích cực ; đọc tích cực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp học
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Nội dung ôn tập
* Hoạt động 1
12 phút

* Hoạt động 2
20 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV nêu mục tiêu của bài học.
Kiểm tra tập đọc
- Cách kiểm tra:
+ Từng HS bắt thăm bài tập đọc,
chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài.
+ HS đọc bài.
+ GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với
bài vừa đọc.
+ GV cho điểm theo thang điểm của
Bộ GD.
Nghe - viết Nói với em

- GV đọc bài Nói với em.
+ Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều
gì?

- HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị
5 phút rồi đọc bài.
- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.
+ Sẽ nghe tiếng chim hót, tiếng bà
kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài
bảy dặm, cô Tấm, cha mẹ.
+ Nội dung bài thơ như thế nào?
+ Trẻ em luôn được sống trong tình
yêu thương, trong những câu
chuyện cổ tích và trong thiên nhiên
tươi đẹp.
- YC HS đọc thầm và nêu cách trình - Trình bày bài thơ theo thể thơ bảy
bày bài thơ.
chữ. Đầu dòng thơ viết hoa, các câu
thơ viết thẳng nhau.
- Hướng dẫn viết từ khó: YC HS tìm - Tiếng khó viết: lộng gió, lích rích,
tiếng khó viết trong bài thơ?
chìa vôi, sớm khuya.
- YC HS viết đúng các từ khó.
- 1 HS viết bảng lớp, bạn viết nháp
đúng.
- GV đọc bài cho HS viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài.



- GV nhận xét một số bài chính tả - HS soát lại bài viết của mình.
của HS.
- Nhận xét bài chính tả của HS.
c. Củng cố, nhận - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau
xét, dặn do
Ôn tập và kiểm tra cuối HKII.
3 phút
- GV tổng kết, nhận xét tiết học.


Toán
Luyện tập chung
(trang 177)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
- So sánh được hai phân số.
* Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ
số) ; Bài 3 (cột 1) ; Bài 4.
* HS có năng lực : Bài 3 (cột 2) ; Bài 5.
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK ; bảng phụ để HS làm BT.
- HS : SGK ; vở làm toán ; nháp.
- PPDH : Thực hành ; động não ; trình bày 1 phút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Ổn định tổ chức
1 phút
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút

Hát

Trong giờ học này chúng ta cùng ôn
tập về đọc và xác định được chữ số
theo vị trí của nó trong mỗi số tự
nhiên. So sánh được hai phân số.
b. Nội dung bài ôn Bài 1
tập
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc, yêu cầu a và b, cả lớp
30 phút
theo dõi.
- Ghi từng số lên bảng.
- 4 HS lần lượt đọc:
a) Yêu cầu HS đọc các số.
a) + Số 975368 đọc là chín trăm bảy mươi

b) YC HS nêu chữ số 9 ở hàng nào và
có giá trị là bao nhiêu ?

lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám, chữ số 9 ở

hàng trăm nghìn, có giá trị là chín trăm nghìn.
+ Số 6020975 đọc là sáu triệu không trăm hai
mươi nghìn chín trăm bảy mươi lăm, chữ số 9
ở hàng trăm, có giá trị là chín trăm.
+ Số 94351708 đọc là chín mươi bốn triệu ba
trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám,
chữ số 9 ở hàng chục triệu, có giá trị là chín
mươi triệu.
+ Số 80060090 đọc là tám mươi triệu không
trăm sáu mươi nghìn không trăm chín mươi,
chữ số 9 ở chín chục, có giá trị là chín chục.
b) + Số 975368 chữ số 9 ở hàng trăm nghìn,
có giá trị là chín trăm nghìn.
+ Số 6020975 chữ số 9 ở hàng trăm, có giá trị
là chín trăm.
+ Số 94351708 chữ số 9 ở hàng chục triệu, có
giá trị là chín mươi triệu.
+ Số 80060090 chữ số 9 ở hàng chục, có giá
trị là chín chục.

Bài 2 (thay phép chia 101598 : 287
bằng phép chia cho số có hai chữ số)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
- YC HS tự làm bài rồi chữa bài bảng - HS đặt tính rồi tính:
lớp.
- YC HS nêu cách thực hiện bài tập.
* Củng cố cách công, trừ, nhân, chia
số có nhiều chữ số.
a)

24579
_ 82604
+ 43867
35246
68446
47358
b)
101598 27
235
175
3628
× 325
79
1175
238
470
14
705
76375

Bài 3 (cột 1)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- Cho HS so sánh và điền dấu thích - HS làm vào SGK, 1 HS làm trên
hợp vào chỗ chấm trong SGK, sau đó bảng, sau đó sửa bài:
cho HS trình bài. GV nhận xét và sửa 5 7
7 5
<
> ;
bài.

7 9
8 6


* Củng cố cách so sánh hai phân số.

10 16
=
15 24

19 19
<
.
43 34

Bài 4
- Cho HS đọc đề bài.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- YC HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải. - HS làm bài và sửa bài:
- Gọi HS nêu cách làm, sau đó cho
Bài giải
HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng Chiều rộng hình chữ nhật là:
phụ. GV nhận xét và sửa bài.
2
120 × = 80 (m)
3

Diện tích thửa ruộng là:
120 × 80 = 9600 (m2)
Số thóc thu hoạch được là:

9600 : 100 × 50 = 4800kg
4800kg = 48 tạ
Đáp số : 48 tạ thóc.
Bài 5 (HS có năng lực)
- GV khuyến khích HS có khả năng
tự làm vào vở.
- GV đến từng HS quan sát, giúp đỡ.
a) Ta có: ab0 – ab = 207
ab × 10 – ab × 1 = 207 (cấu tạo số)
ab × (10 – 1) = 207 (một số nhân một
hiệu)
ab × 9 = 207 => ab = 207 : 9 = 23
Vậy: 230 – 23 = 207.
b) Câu b làm tương tự câu a.
c. Củng cố, nhận - GV chốt lại nội dung quan trọng cần
xét, dặn do
nhớ của bài học.
3 phút
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau
Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.

- HS làm vào vở, rồi chữa bài.
- HS có thể theo cách thông thường
hoặc phân tích cấu tạo số.
a) _ ab0
b) ab0
ab
+ ab
207

748
a) a = 2 ; b = 3;
b) a = 6; b = 8


Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
* Với HS khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng
được.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Mẫu một số mô hình đã lắp sẵn.
- HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- PPDH : Quan sát ; thực hành ; hợp tác trong nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp học
1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
5 phút
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
1 phút
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1
20 phút

* Hoạt động 2

8 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hát

Lắp mô hình tự chọn
Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.

- HS kiểm tra chéo và báo cáo.

GV nêu mục tiêu bài dạy.
Chọn mô hình lắp ghép
- YC HS chọn mô hình lắp ghép theo ý
thích.
- Sau khi các nhóm đã chọn được mô
hình, YC HS tiến hành theo quy trình
đã học:
a) HS chọn chi tiết
- YC HS chọn đúng và đủ các chi tiết
của mô hình.
b) Lắp từng bộ phận
- GV kiểm tra HS làm việc.

c) Lắp ráp mô hình
- GV nhắc nhở HS lưu ý đến các vị trí
lắp ráp giữa các bộ phận với nhau.
- Theo dõi, uốn nắm cho những HS
còn lúng túng.

Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV đưa ra tiêu chí để HS đánh giá.

- HS chia nhóm để hoạt động:
- HS có thể chọn mô hình lắp
ghép theo SGK hoặc tự sưu tầm.
- HS chọn đúng các chi tiết theo
mô hình của nhóm mình và xếp
riệng từng loại ra nắp hộp.
- HS thực hành lắp : Lắp đúng vị
trí trong, ngoài của các chi tiết.
(Phân công mỗi thành viên trong
nhóm lắp một bộ phận khác
nhau).
- HS lắp nối các bộ phận để hoàn
thiện mô hình.
- HS hoàn thành sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm của
nhóm mình lên trước mặt bàn.
- HS nhận xét sản phẩm của nhóm
bạn: Lắp mô hình đúng kĩ thuật,
chắc chắn, không xộc xệch và
chuyển động được.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×