BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
---------------------------
LÊ ĐĂNG THƠ
LÊ ĐĂNG THƠ
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số ngành: 60340102
Mã số ngành: 60340102
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2014
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2013
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 21
tháng 01 năm 2014
Họ tên học viên: Lê Đăng Thơ
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 20/08/1981
Nơi sinh: Đồng Tháp
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
MSHV: 1184011178
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
I- TÊN ĐỀ TÀI: Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin tại thành phố Hồ
Chí Minh đến năm 2020
1. TS. Trương Quang Dũng
Chủ tịch hội đồng
2. TS. Nguyễn Hữu Thân
Phản biện 1
3. TS. Phan Mỹ Hạnh
Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Đình Luận
Ủy viên
5. TS. Phạm Thị Nga
Ủy viên, thư ký
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Luận văn này được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực
ngành công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020. Nội dung chính
của luận văn gồm 3 phần:
Phần 1 – Lý luận về đào tạo nguồn nhân lực: bao gồm hệ thống các khái niệm
về đào tạo nguồn nhân lực, vai trò của đào tạo nguồn nhân lực và các phương thức đào
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
tạo nguồn nhân lực. Từ cơ sở các khái niệm và quan niệm này nêu lên tầm quan trọng
của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội cũng như đối với ngành công
sửa chữa (nếu có).
nghệ thông tin, bên cạnh đó việc nêu lên kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nguồn nhân
lực công nghệ thông tin của các quốc gia như Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
cũng như đưa ra đánh giá chiến lược phát triển nhân lực CNTT của các quốc gia này đã
khẳng định tầm quan trọng của việc đánh giá và dự báo nguồn nhân lực CNTT nhằm
đáp ứng phát triển công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Phần 2 – Thực trạng đào tạo nguồn nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại
thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn đánh giá khả năng đào tạo nguồn nhân lực công
nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh và đánh giá thực trạng sử dụng nguồn nhân
lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh. Qua đó, nêu lên những vấn đề còn tồn đọng trong
việc đào tạo nguồn nhân lực CNTT cũng như làm rõ tiềm năng, điểm mạnh và điểm
hạn chế của nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh.
Phần 3 – Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2020: Luận văn làm rõ quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển
nguồn nhân lực CNTT ở thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, phân tích nhu cầu
phát triển nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, hiệu quả của
các chính sách, chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT TP.HCM.
Trên cơ sở đó, tác giả đề ra các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực
CNTT TP.HCM đến năm 2020.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/06/2012
IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/12/2013
V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
i
ii
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CÁM ƠN
Tôi xin cam đoan luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ
Tôi xin kính gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu, cán bộ và
thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” là công trình nghiên cứu
giảng viên phòng Quản lý khoa học - Đào tạo sau đại học trường Đại Học Công
của riêng tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy PGS.TS.
Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy và truyền đạt
Nguyễn Phú Tụ.
kiến thức trong suốt thời gian học để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Luận văn là kết quả nghiên cứu độc lập, không sao chép trái phép toàn bộ
Đặc biệt tôi xin kính gửi lời tri ân sâu sắc tới Thầy PGS.TS. Nguyễn Phú
hay một phần công trình nghiên cứu của các tác giả khác. Những nội dung trình
Tụ, Trưởng khoa Quản trị kinh doanh trường Đại Học Công Nghệ Thành Phố Hồ
bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Phần lớn những số liệu trong các sơ
Chí Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm luận văn.
đồ và bảng biểu phục vụ cho việc nhận xét, đánh giá, phân tích, chứng minh
Bên cạnh đó, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ Thông Tin và Truyền
được chính tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau có trích dẫn trong phần tài
Thông, Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh, Hội tin học Việt
liệu tham khảo. Ngoài ra, một số nhận xét, đánh giá, phân tích, cũng như số liệu
Nam, Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại Học Công Nghệ Đại Học
của các tác giả khác, các cơ quan, các chuyên gia được tác giả sử dụng trong luận
Quốc Gia Hà Nội, trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Đại Học Quốc Gia
văn đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Các
Thành Phố Hồ Chí Minh, trường Đại Học FPT, Công viên phần mềm Quang
nội dung nghiên cứu, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng
Trung QTSC đã tạo điều kiện cho tôi tham dự Hội Thảo “Đào Tạo Nghiên Cứu
được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
& Phát Triển Nguồn Nhân Lực Công Nghệ Thông Tin – Truyền Thông” và đã
cung cấp tài liệu, cơ sở dữ liệu quý báu để tôi có cơ sở lý luận vững chắc cho
việc hoàn thành luận văn của mình.
TP.HCM, tháng 12 năm 2013
Cuối cùng, thành công của luận văn không thể không kể đến sự động viên,
quan tâm, ủng hộ của tập thể lớp 11SQT12 trong suốt thời gian tham gia khóa
học và trong suốt tiến trình làm luận văn của tôi.
Trân trọng,
Lê Đăng Thơ
TP.HCM, tháng 12/2013
Tác giả
Lê Đăng Thơ
iii
TÓM TẮT
iv
ABSTRACT
Luận văn “Đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin tại
The study, "Human Resources Training for Information Technology Sector in
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020” nghiên cứu và phân tích thực trạng
Ho Chi Minh City to the Year 2020", studies and analyzes the current situation of
đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT, thực trạng các chính sách và chương
training and using of Information Technology Human Resources, as well as supporting
trình phát triển nguồn nhân lực CNTT tại thành phố Hồ Chí Minh tính đến thời
policies and programs for the plan as of the end of 2012. Through the results obtained
điểm 2012. Qua những kết quả có được từ việc nghiên cứu và phân tích này, tác
from the research and analysis, the author can establish a foundation to assess the
giả có cơ sở để đánh giá tầm quan trọng và ảnh hưởng của nguồn nhân lực CNTT
đối với sự phát triển công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh, hiệu quả đào
tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT tại thành phố Hồ Chí Minh, hiệu quả của
importance and impact of Information Technology Human Resources for the
development of the city’s Information Technology sector, the efficiency in training and
employing Information Technology personnel, and the effectiveness of policies and
programs established to develop Information Technology Human Resources in the city.
các chính sách và chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT tại thành phố
In addition to the aforementioned analysis and evaluation, the author also uses reliable
Hồ Chí Minh. Bên cạnh những phân tích và đánh giá đó, tác giả đã sử dụng
primary data and secondary data provided by relevant state authorities, and IT
nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đáng tin cậy được cung cấp từ các cơ quan hữu
businesses, as well as the analysis, evaluation proposed by the leading experts in the
quan, các doanh nghiệp trong ngành CNTT và các phân tích, đánh giá của các
Information Technology field to determine the need for training Information
chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực CNTT để xác định nhu cầu đào tạo nguồn
Technology Human Resources in Ho Chi Minh City to the year 2020.
nhân lực CNTT tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020.
The study is presented in three chapters, in which the first chapter features a
Luận văn được trình bày thành ba chương, trong đó: Chương một đưa ra
basic theory of human resources training, the roles of human resources training,
khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực, vai trò của đào tạo nguồn nhân lực, các
methods of training human resources and the experiences in training and employing
phương thức đào tạo nguồn nhân lực và kinh nghiệm đào tạo và sử dụng nguồn
Information Technology Human Resources in other countries. The second chapter
nhân lực CNTT của một số quốc gia. Chương hai phân tích thực trạng đào tạo, sử
dụng và phát triển nguồn nhân lực CNTT tại thành phố Hồ Chí Minh và đưa kết
luận về những vấn đề còn tồn đọng trong việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực
analyzes and evaluates the current situation in training, employing Human Resources in
the city’s Information Technology sector and draws the conclusions for the outstanding
issues in the training and using of Information Technology Human Resources. The third
chapter focuses on the points of view, the targets and the orientation in Information
này. Chương ba nêu lên quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển nguồn
Technology Human Resource Development, analyzes the needs of Information
nhân lực CNTT, phân tích nhu cầu phát triển nguồn nhân lực CNTT, các chính
Technology Human Resources development, the current status of policies and programs
sách và chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT từ đó đưa ra các giải pháp
set up for training and employing Information Technology Human Resources; therefore,
và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo và sử dụng nhân lực CNTTT đến
the author can figure out the solutions as well as giving recommendations to improve
năm 2020.
the training and employing for Ho Chi Minh City to the year 2020.
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho các đơn vị đào tạo và các
The results of this study will help Information Technology training schools and
doanh nghiệp CNTT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có chiến lược hiệu quả
Information Technology firms in Ho Chi Minh City map out more effective strategies to
hơn trong việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT của thành phố trong
train and employ the Information Technology workforce for the future.
tương lai.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
vi
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............... 21
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................ ii
2.1. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin tại
TP.HCM ............................................................................................................ 22
TÓM TẮT ............................................................................................................. iii
2.1.1. Quy mô cơ sở đào tạo CNTT tại TP.HCM ......................................... 22
ABSTRACT .......................................................................................................... iv
2.1.1.1. Tiểu học ........................................................................................ 22
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................... ix
2.1.1.2. Trung học cơ sở và trung học phổ thông ..................................... 22
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................ xi
2.1.1.3. Trung cấp nghề và Trung tâm đào tạo tin học:............................ 23
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, MÔ HÌNH, HÌNH ẢNH ................................. xii
2.1.1.4. Cao đẳng – Đại học: ..................................................................... 23
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài: ............................................................................................ 1
2.1.2. Giảng viên và chương trình đào tạo.................................................... 25
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ....................................................................... 4
2.1.2.1. Số lượng và trình độ giảng viên................................................... 25
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................. 4
2.1.2.2. Chương trình đào tạo CNTT phụ thuộc vào ................................ 27
2.1.1.5. Cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh ...... 25
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn ........................................................... 4
2.1.2.3. Hợp tác quốc tế về đào tạo CNTT ............................................... 28
5. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 5
2.1.3. Kết quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT của các đơn vị
đào tạo tại TP.HCM ...................................................................................... 29
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ........ 6
1.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực .............................................................. 6
1.2. Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực ............................................................. 7
1.3. Các phương thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT ........................................ 9
1.3.1. Phương thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực: ..................................... 9
1.3.2. Phương thức đào tạo nguồn nhân lực qua nguồn vốn đầu tư trực tiếp
từ nước ngoài tại các công ty đa quốc gia....................................................... 9
1.3.3. Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua các doanh nghiệp... 10
1.3.4. Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua hệ thống đào tạo công
lập của Nhà Nước .......................................................................................... 10
2.1.4. Hợp tác giữa các doanh nghiệp sử dụng với các đơn vị đào tạo lao
động CNTT tại TP.HCM............................................................................... 33
2.1.5. Đào tạo CNTT của các doanh nghiệp sử dụng nhân lực CNTT ........ 34
2.1.6. Mức độ hài lòng của doanh nghiệp sử dụng nguồn nhân lực CNTT . 36
2.1.7. Quan hệ cung và cầu lao động CNTT trong đào tạo nguồn nhân lực
CNTT TP.HCM ............................................................................................. 37
2.1.8. Đánh giá khả năng đào tạo nguồn nhân lực CNTT-TT thành phố Hồ
Chí Minh ........................................................................................................ 38
2.1.8.1. Thuận lợi ...................................................................................... 38
2.1.8.2. Khó khăn ...................................................................................... 40
1.3.5. Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua các tổ chức tư nhân
hoặc tổ chức phi chính phủ (NGO) ............................................................... 11
Kết luận.......................................................................................................... 41
1.4. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực CNTT của một số nước................. 11
2.2. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực Công Nghệ Thông Tin thành phố Hồ
Chí Minh ............................................................................................................ 42
1.4.1. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Mỹ ............................................. 11
1.4.2. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Hàn Quốc ............................... 12
2.2.1. Nhân lực công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh 2010-201242
1.4.3. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Ấn Độ...................................... 14
2.2.2. Thực trạng nhân lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT ................ 44
1 .4 .4. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Trung Quốc ......................... 16
1.4.5. Đánh giá chiến lược đào tạo CNTT của 4 quốc gia: Mỹ, Hàn Quốc,
Ấn Độ và Trung Quốc ................................................................................... 17
Tóm tắt chương một ............................................................................................ 20
2.2.3. Thực trạng nhân lực CNTT trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT 47
2.2.4. Kết luận về thực trạng nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ Chí
Minh........................................................................................................... 48
Tóm tắt chương 2................................................................................................. 49
vii
viii
3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực CNTT ........... 66
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CNTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 ................................ 50
3.1. Quan điểm, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở thành phố Hồ Chí
Minh................................................................................................................... 50
3.4.4. Giải pháp nâng cao vai trò hạt nhân và tính năng động sáng tạo của
nguồn nhân lực CNTT ở TP.HCM ............................................................... 67
3.4.5. Giải pháp tăng cường khả năng thông tin và định hướng phát triển đào
tạo nguồn nhân lực CNTT ở TP.HCM theo nhu cầu thị trường và xây dựng
các tập đoàn CNTT, đi đầu trong sự xây dựng thương hiệu CNTT VN ...... 68
3.1.1. Quan điểm đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ................................................ 50
3.4.6. Giải pháp nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp và tăng cường
sự quản lý của nhà nước trong đào tạo nguồn nhân lực CNTT.................... 68
3.1.2. Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực CNTT ở thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 ................................................ 51
3.5. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực CNTT
TP.HCM đến năm 2020 .................................................................................... 69
3.1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................. 51
3.5.1. Kiến nghị đối với Nhà Nước ............................................................... 69
3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................. 51
3.5.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội ................................................................. 71
3.2. Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 ............ 52
3.5.3. Kiến nghị đối với các đơn vị đào tạo CNTT ...................................... 72
3.3. Các chính sách, chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM .. 53
3.5.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp ................................................... 72
3.3.1. Hiệu quả thực hiện một số chính sách liên quan đến đào tạo nguồn
nhân lực CNTT –TT ...................................................................................... 53
3.6. Kết luận ...................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 74
3.3.2. Các chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT-TT TP.HCM thực
hiện trong giai đoạn 2012-2015 .................................................................... 58
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐÃ BAN HÀNH TRONG
LĨNH VỰC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CNTT-TT
3.3.2.1. Nghiên cứu, đề xuất chính sách hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu và
phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT ........................................................ 58
PHỤ LỤC 2: CHUẨN KỸ NĂNG CNTT NHẬT BẢN (ITSS) VÀ SÁT
HẠCH ITSS TẠI NHẬT BẢN
3.3.2.2. Chương trình Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT-TT
trong quản lý nhà nước.............................................................................. 58
PHỤ LỤC 3: SÁT HẠCH ITSS VÀ THỐNG KÊ SÁT HẠCH ITSS TẠI
VIỆT NAM
3.3.2.3. Chương trình đào tạo tài năng CNTT-TT ................................... 59
PHỤ LỤC 4: CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC Ở BẬC TIỂU HỌC
3.3.2.4. Chương trình đào tạo nhân lực theo nhu cầu của xã hội (hay xã
hội hóa đào tạo, bồi dưỡng nhân lực CNTT-TT) ..................................... 59
PHỤ LỤC 5: CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ
SỞ
3.3.2.5. Chương trình hỗ trợ sinh viên ...................................................... 60
PHỤ LỤC 6: CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC Ở BẬC TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG
3.3.2.6. Phát huy và mở rộng quy mô hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển
nhân lực CNTT-TT TP.HCM ................................................................... 60
3.3.2.7. Chương trình đào tạo lãnh đạo Công nghệ thông tin (CIO) và lãnh
đạo an toàn thông tin (CSO) ..................................................................... 60
3.4. Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm 2020 ... 61
3.4.1. Các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực
CNTT-TT ...................................................................................................... 61
3.4.1.1. Giải pháp từ Nhà nước ................................................................. 61
3.4.1.2. Giải pháp từ phía Nhà trường ...................................................... 64
3.4.2. Giải pháp về đổi mới đào tạo nhân lực CNTT ................................... 65
ix
x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Sở TT và TT
Sở Thông tin và Truyền thông
Bộ GD&ĐT
Bộ Giáo Dục & Đào Tạo
THCS
Trung Học Cơ Sở
Bộ TT & TT
Bộ Thông tin & Truyền Thông
THPT
Trung Học Phổ Thông
CIO
(Chief Information Officer) Giám đốc Công nghệ thông tin
TP.HCM
Thành Phố Hồ Chí Minh
CSO
(Chief Security Officer) Giám đốc bảo mật thông tin
Thuế TNCN
Thuế thu nhập cá nhân
CNTT
Công nghệ thông tin
TS
Tiến sĩ
CNTT-TT
Công nghệ thông tin – Truyền thông
UBND TP.HCM
Ủy ban nhân dân TP.HCM
C.ty ĐQG
Công ty đa quốc gia
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
DN
Doanh Nghiệp
ĐH CNTT
Đại học công nghệ thông tin
ĐH KHTN
Đại học khoa học tự nhiên
ĐHQG
Đại học quốc gia
FDI
(Foreign Direct Investment) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP
(Gross Domestic Product) Tổng sản lượng nội địa
GD-ĐT
Giáo dục – Đào tạo
GS.TS
Giáo sư tiến sĩ
HSSV
Học sinh sinh viên
IT
(Information Technology): Công nghệ thông tin
KH&CN
Khoa học & Công nghệ
LLSX
Lực lượng sản xuất
NCKH
Nghiên cứu khoa học
NAFOSTED
(National
Foundation
for
Science
and
Technology
Development) Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
NGO
(Nongovernmental Organization) Tổ chức phi chính phủ
NLĐ
Người lao động
NNL
Nguồn nhân lực
NSDLĐ
Người sử dụng lao động
R&D
(Research & Development) Nghiên cứu & phát triển
SME
(Small and medium enterprises) Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
xii
Bảng 2.23. Trình độ nhân lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT
Bảng 1.1. Đầu tư của chính phủ Hàn Quốc cho phát triển nhân lực CNTT
Bảng 2.24. Độ tuổi nhân lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT
Bảng 1.2. Dự báo nguồn lao động CNTT Ấn Độ được đào tạo đến năm 2008
Bảng 2.25. Lãnh đạo về CNTT trong các doanh nghiệp CNTT
Bảng 2.1. Khả năng đào tạo hàng năm của trường trung học nghề và các trung
Bảng 2.26. Số lượng nhân lực có chứng chỉ CNTT quốc tế
tâm tin học tại TP.HCM
Bảng 2.27. Trình độ nhân lực trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT
Bảng 2.2. Khả năng đào tạo hàng năm của các trường Cao Đẳng – Đại học đào
Bảng 2.28. Lãnh đạo về CNTT trong doanh nghiệp ứng dụng CNTT
tạo CNTT tại TPHCM
Bảng 3.1. Tỷ lệ trường công và trường tư ở một số quốc gia
Bảng 2.3. Cơ cấu ngành nghề đào tạo CNTT ở TP.HCM
Bảng 3.2. Chi ngân sách cho giáo dục của một số quốc gia
Bảng 2.4. Số lượng trường đào tạo CNTT theo loại hình đào tạo và bậc đào tạo
Bảng 2.5. Số lượng và trình độ giảng viên
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, MÔ HÌNH, HÌNH ẢNH
Bảng 2.6. Yếu tố phụ thuộc của chương trình đào tạo CNTT
Biểu đồ 1.1. Biểu đồ dự báo nhân lực ngành CNTT-TT của Hàn Quốc giai đoạn
Bảng 2.7. Số lượng trường có mối quan hệ hợp tác quốc tế trong đào tạo CNTT
1998-2010
Bảng 2.8. Số lượng học viên, sinh viên – học sinh CNTT tốt nghiệp giai đoạn
Biểu đồ 2.1. Nguồn nhân lực CNTT của các đơn vị sản xuất, kinh doanh CNTT
2009-2013 và khả năng đào tạo tối đa hàng năm
tại TP.HCM
Bảng 2.9. Tình hình đào tạo nhân lực CNTT giai đoạn 2009-2013
Mô hình 2.1. Mô hình khảo sát nguồn nhân lực CNTT-TT TP.HCM
Bảng 2.10. Hiệu suất sử dụng khả năng đào tạo 2012-2013
Mô hình 3.1. Mô hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin
Bảng 2.11. Số lượng sinh viên tốt nghiệp theo chuyên ngành giai đoạn 2011-
Mô hình 3.2. Mô hình Nhà trường – Doanh nghiệp và Tuyển sinh dụng – Nhân
2013
sinh viên
Bảng 2.12. Cơ cấu đào tạo theo chuyên ngành giai đoạn 2011-2013
Hình 3.1. Quan điểm QS về 4 sứ mệnh đại học
Bảng 2.13. Tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm
Bảng 2.14. Mức độ hợp tác của doanh nghiệp CNTT với các đơn vị đào tạo
Bảng 2.15. Mức độ hợp tác của doanh nghiệp ứng dụng CNTT với các đơn vị
đào tạo
Bảng 2.16. Doanh nghiệp đào tạo bổ sung cho lao động CNTT
Bảng 2.17. Chi phí đào tạo bổ sung tại doanh nghiệp CNTT
Bảng 2.18. Chi phí đào tạo bổ sung tại doanh nghiệp ứng dụng CNTT
Bảng 2.19. Đánh giá của doanh nghiệp CNTT về trình độ nhân lực
Bảng 2.20. Đánh giá của doanh nghiệp ứng dụng CNTT về trình độ nhân lực
Bảng 2.21. Nhân lực CNTT qua các năm 2010-2012
Bảng 2.22. Chuyên môn nhân lực CNTT trong doanh nghiệp CNTT
1
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Công nghệ thông tin được xác định là một trong bốn lĩnh vực công nghệ
trọng yếu góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu công nghiệp tại
thành phố Hồ Chí Minh (cơ khí; điện tử-công nghệ thông tin; hóa chất-cao su;
chế biến lương thực, thực phẩm và các ngành công nghệ sinh học). Là trung tâm
công nghiệp lớn nhất cả nước, thành phố là nơi phát triển công nghệ thông tin
sớm nhất với tốc độ nhanh nhất cả nước. Số lượng nguồn nhân lực CNTT tại
TP.HCM chiếm tỷ trọng lớn so với các địa phương khác ở Việt Nam, có nhu cầu
không ngừng tăng lên vì đây là thị trường CNTT lớn nhất và cũng là địa phương
ứng dụng CNTT mạnh nhất so với cả nước.
Quyết định số 1755/ QĐ–TTg ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ
Phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông
tin và truyền thông” đã nêu rõ những mục tiêu cần thực hiện như sau:
Một là, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc
tế; xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghiệp phần
mềm, nội dung số và dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan
trọng vào tăng trưởng GDP và xuất khẩu; thiết lập hạ tầng viễn thông băng rộng
trên phạm vi cả nước; ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực
kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
Hai là, công nghệ thông tin và truyền thông là động lực quan trọng góp
phần bảo đảm sự tăng trưởng và phát triển bền vững của đất nước, nâng cao tính
minh bạch trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, kinh
phí cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Ba là, tốc độ tăng trưởng doanh thu hằng năm đạt từ 2 - 3 lần tốc độ tăng
trưởng GDP trở lên. Đến năm 2020, tỷ trọng công nghệ thông tin và truyền thông
đóng góp vào GDP đạt từ 8 - 10%.
Bốn là, đến năm 2015 30% số lượng sinh viên công nghệ thông tin, điện
tử, viễn thông sau khi tốt nghiệp ở các trường đại học có đủ khả năng chuyên
2
3
môn và ngoại ngữ để có thể tham gia thị trường lao động quốc tế. Tỷ lệ người
năm tới nhu cầu nhân lực yêu cầu số lượng lớn tuy nhiên vấn đề cung-cầu nhân
dân sử dụng Internet đạt trên 50%.
lực của ngành này đang tồn tại nhiều nghịch lý, thị trường lao động khu vực kinh
Năm là, đến năm 2020 80% sinh viên công nghệ thông tin và truyền thông
tế trọng điểm phía Nam, chủ lực là TP.HCM có nhu cầu rất lớn, nhất là nguồn
tốt nghiệp ở các trường đại học đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ để tham
lao động đã qua đào tạo nghề và chuyên môn kỹ thuật. Trong giai đoạn 2011 –
gia thị trường lao động quốc tế. Tổng số nhân lực tham gia hoạt động trong lĩnh
2015, với tốc độ tăng chỗ làm việc mới bình quân 3% đến 3,5% mỗi năm, thành
vực công nghiệp công nghệ thông tin đạt 1 triệu người, trong đó bao gồm nhân
phố sẽ có nhu cầu chung về nhân lực là 270.000 đến 280.000 chỗ làm việc/năm.
lực hoạt động trong nước và nhân lực tham gia xuất khẩu. Tỷ lệ người dân sử
Riêng ngành công nghệ thông tin (CNTT) là ngành có nhu cầu nhân lực lớn,
dụng Internet đạt trên 70%.
chiếm khoảng 3% - 4% tổng nhu cầu trên. Cũng theo Falmi nhìn chung việc đào
Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND ngày 28/06/2012 của Ủy ban nhân dân
tạo ngành CNTT chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đặc biệt cơ cấu trình
thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghệ
độ chuyên môn và kỹ năng thích ứng sự phát triển của ngành CNTT trong các
thông tin-truyền thông giai đoạn 2011-2015 với quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ
doanh nghiệp. Theo thống kê nhu cầu tuyển dụng ngành CNTT trên địa bàn
như sau:
TP.HCM của Falmi thì nhu cầu trong năm 2011 tăng (21,21% ) so với năm 2010;
Một là, phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là nhiệm vụ ưu tiên
cần nhiều trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học chuyên ngành như lập trình viên,
hàng đầu trong lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong từng ngành,
kỹ sư hệ thống mạng, kỹ sư phần cứng, tester, nhân viên phát triển phần mềm,
từng lĩnh vực. Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ thông tin, thúc đẩy
thiết kế lập trình web… Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đa số lại là sinh viên tốt
ngành công nghiệp phần mềm phát triển nhanh, bền vững.
nghiệp đại học, cao đẳng. Điều cần chú ý hơn là số lượng sinh viên – học sinh
Hai là, phát triển hạ tầng thông tin đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
chuyên ngành công nghệ thông tin đang có xu hướng giảm đáng kể. Chưa hết,
hiện đại hóa thành phố; công nghệ thông tin là một trong c h ín ngành dịch
điểm yếu của đội ngũ nhân lực CNTT này là còn hạn chế về kỹ năng, chưa phù
vụ và là một trong bốn ngành công nghiệp trọng điểm được tập trung phát
hợp yêu cầu chuyên ngành, kể cả kiến thức ngoại ngữ. Theo thống kê của Viện
triển.
chiến lược CNTT thì sinh viên ngành CNTT khi tốt nghiệp ra trường 72% không
Ba là, huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực của xã hội, bảo đảm lợi ích
có kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ năng làm việc nhóm, 100% không biết
hợp lý để thu hút các nhà đầu tư, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài vào phát
trong lĩnh vực nào có thể hành nghề tốt nhất và 77,2% doanh nghiệp phải đào tạo
triển hạ tầng thông tin.
lại các nhân viên mới, đáng quan tâm là 70% không thành thạo ngoại ngữ, hiện
Bốn là, đào tạo nhân lực phục vụ ứng dụng và phát triển công nghệ
thông tin đạt trình độ quốc tế. Tập trung đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ
lãnh đạo công nghệ thông tin (CIO) và lãnh đạo an ninh thông tin (CSO). Đa
dạng hóa các loại hình đào tạo.
nguồn nhân lực có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn giỏi vẫn không đáp ứng
đủ cho thị trường lao động [39].
TP.HCM hiện chiếm gần 50% tổng số trường đại học và cao đẳng có chức
năng đào tạo về CNTT của cả nước. Tuy nhiên, các doanh nghiệp CNTT trên địa
Theo khảo sát của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị
bàn luôn than phiền là việc tuyển dụng nhân sự CNTT rất khó và quá tốn thời
trường lao động TP.HCM Falmi, ngành Công nghệ thông tin hiện nay và những
gian, tỷ lệ tuyển dụng được chỉ đạt dưới 10% số lượng ứng viên. Việc phát triển
4
ngành công nghiệp non trẻ này đang bị khủng hoảng thiếu nguồn nhân lực trầm
trọng. Do vậy, việc nghiên cứu các vấn đề về phát triển nguồn nhân lực CNTT ở
TP.HCM là rất cần thiết, có tính cấp bách về ý nghĩa khoa học và giá trị thực
tiễn. Dựa vào các cơ sở thực tiễn được đề cập, tác giả đã chọn đề tài “Đào tạo
nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm
2020” làm đề tài luận văn cao học ngành Quản trị kinh doanh.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ lý luận về đào tạo nguồn nhân
lực CNTT, phân tích thực trạng và nhu cầu đào tạo nhân lực để đáp ứng phát
triển nguồn nhân lực CNTT ở TP.HCM hiện nay, từ đó đề xuất và phân tích
những giải pháp cơ bản để đào tạo nguồn nhân lực CNTT TP.HCM đến năm
2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các đơn vị đào tạo nguồn nhân lực
CNTT và các đơn vị có sử dụng nguồn nhân lực CNTT trên địa bàn TP.HCM.
Đề tài được nghiên cứu ở địa bàn TP.HCM, cụ thể là các đơn vị, các
trường đại học, các trường dạy nghề, các doanh nghiệp, các tổ chức nghiên cứu,
ứng dụng CNTT và phát triển nhân lực CNTT…
Thời gian nghiên cứu của luận văn: phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo
và sử dụng nguồn nhân lực CNTT những năm 2011, 2012, 2013 và định hướng
đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực CNTT đến năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: chuyên gia, phân
tích tổng hợp, thống kê mô tả so sánh, kết hợp logic và lịch sử, tổng kết thực tiễn,
dự báo, mô hình hóa, kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã công bố.
5
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục và
mục lục, luận văn gồm 3 chương với kết cấu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực
Chương 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin
tại thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực CNTT thành phố Hồ
Chí Minh đến năm 2020
6
7
CHƯƠNG 1
nghiệm, đào tạo chuyên sâu, chuyên đề, lý luận chính trị, đào tạo tại nước ngoài,
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến
thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể để người học lĩnh hội và nắm vững những
tri thức, kỹ năng nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó
thích nghi với cuộc sống và có khả năng đảm nhận được một công việc nhất
định. Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường
v.v.
Các doanh nghiệp tiến hành đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vì những
lý do và tác dụng sau đây:
Một là, Để chuẩn bị và bù đắp vào những chỗ bị thiếu, bị bỏ trống. Sự bù
đắp và bổ sung này diễn ra thường xuyên nhằm làm cho doanh nghiệp hoạt động
trôi chảy.
đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định,
Hai là, Để chuẩn bị cho những người lao động thực hiện được những trách
có một trình độ nhất định. Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo
nhiệm và nhiệm vụ mới do có sự thay đổi trong mục tiêu: cơ cấu, thay đổi về luật
chuyên sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự
pháp, chính sách và kỹ thuật công nghệ mới tạo ra.
đào tạo, v.v.
Đào tạo nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về
chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được một công
việc nhất định.
Đào tạo nguồn nhân lực gồm các nội dung như sau: trang bị kiến thức phổ
thông (Giáo dục phổ thông), trang bị kiến thức chuyên nghiệp (Giáo dục chuyên
nghiệp), trang bị kiến thức quản lý.
Các hình thức đào tạo bao gồm: đào tạo mới đối với những người chưa có
Ba là, Để hoàn thiện khả năng người lao động (nhiệm vụ hiện tại cũng như
nhiệm vụ tương lai một cách có hiệu quả).
Tác dụng của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực còn là:
Trước tiên, Giảm bớt được sự giám sát, vì đối với người lao động được
đào tạo, họ là người có thể tự giám sát;
Kế đến, Giảm bớt những tai nạn do những hạn chế của con người hơn là
do những hạn chế của trang bị;
nghề, đào tạo lại cho những người có nghề nhưng vì lý do nào đó nghề của họ
Cuối cùng, Sự ổn định và năng động của doanh nghiệp được tăng
không phù hợp nữa, đào tạo nâng cao trình độ lành nghề nhằm bồi dưỡng nâng
lên, vì chúng được bảo đảm có hiệu quả ngay cả khi thiếu những người chủ chốt
cao kiến thức và kinh nghiệm làm việc để người lao động có thể đảm nhận những
do có nguồn nhân lực dự trữ để thay thế.
công việc phức tạp hơn.
1.2. Vai trò của đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm không chỉ đào tạo nội bộ được thực hiện
Về mặt xã hội đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề sống còn của một đất
bên trong một doanh nghiệp, mà còn bao gồm một loạt những hoạt động khác
nước, nó quyết định sự phát triển của xã hội, là một trong những giải pháp để
của phát triển và đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện từ bên ngoài như: đào
chống lại thất nghiệp. Đầu tư cho đào tạo và giáo dục là những khoản đầu tư
tạo sau đại học, ngoại ngữ, tin học,nâng cao tay nghề, dạy nghề, bồi dưỡng và
chiến lược chủ chốt cho sự phồn vinh của đất nước.
nâng cao các kỹ năng, bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ, học tập và trao đổi kinh
8
Về phía doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực là để đáp ứng được yêu cầu
công việc của tổ chức, nghĩa là đáp ứng được nhu cầu tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Đó là một hoạt động sinh lợi đáng kể.
Về phía người lao động nó đáp ứng nhu cầu học tập của người lao động,
là một trong những yếu tố tạo nên động cơ lao động tốt.
9
dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp, tạo ra được lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp.
Đối với người lao động, vai trò của đào tạo thể hiện ở chỗ: tạo ra sự gắn
bó giữa người lao động với doanh nghiệp, tạo ra tính chuyên nghiệp của người
lao động, tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như
Ngày nay đào tạo được coi như một khoản đầu tư vào nguồn vốn nhân lực
trong tương lai, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát triển của người lao động,
của tổ chức, các nghiên cứu cho thấy hiệu quả của những nhân viên mới được
tạo cho người lao động có cách nhìn và cách tư duy mới trong công việc của họ
đào tạo ngang bằng với những nhân viên có kinh nghiệm. Đồng thời, đào tạo tạo
là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc.
ra một nguồn năng lực hiện tại và tương lai cho tổ chức. Ngày càng có nhiều
1.3. Các phương thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT
bằng chứng kinh tế chứng tỏ rằng việc đầu tư cho đào tạo gắn liền với khả năng
1.3.1. Phương thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực:
sinh lợi lâu dài và bền vững cho tổ chức. Có nhiều lý do để nói rằng công tác đào
tạo là quan trọng và cần được quan tâm đúng mức:
Phương thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực được thực hiện dựa trên sự
hợp tác giữa người sử dụng lao động (NSDLĐ), người lao động (NLĐ) và bên
Một là, Đào tạo nguồn nhân lực là một trong những biện pháp tích cực
thứ ba (chính phủ, hiệp hội). Việc đào tạo nguồn nhân lực được tổ chức bởi bên
tăng khả năng thích ứng của doanh nghiệp trước sự thay đổi của môi trường để
thứ ba, học phí do NLĐ chịu một phần và và phần còn lại do NSDLĐ chịu. Mục
đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu
đích của việc hợp tác đào tạo nguồn nhân lực là nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa
cầu tồn tại và phát triển của tổ chức.
DN, chính phủ và công đoàn. Tuy nhiên, phương thức hợp tác đào tạo có thể khó
Hai là, Đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho doanh nghiệp nguồn vốn
nhân sự chất lượng cao góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh. Đào tạo được
coi là một vũ khí chiến lược của tổ chức nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
trước các đối thủ.
Ba là, Đào tạo nguồn nhân lực góp phần thực hiện tốt chiến lược chung về
nhân sự của một doanh nghiệp và cao hơn là chiến lược chung về nhân sự của
quốc gia.
thực hiện nếu NSDLĐ không hoặc chưa sẵn sàng đóng góp cho chi phí cho việc
đào tạo.
Phương thức hợp tác đào tạo được áp dụng ở Đức thông qua chương trình
học việc của các công ty và ở Singapore thông qua quỹ SDF (Skills Development
Fund) [11].
1.3.2. Phương thức đào tạo nguồn nhân lực qua nguồn vốn đầu tư trực tiếp
từ nước ngoài tại các công ty đa quốc gia
Đối với doanh nghiệp, vai trò của đào tạo nguồn nhân lực thể hiện ở chỗ:
Dựa và nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), các công ty đa
nâng cao năng suất lao động và hiệu quả thực hiện công việc, nâng cao chất
quốc gia được mong đợi sẽ thực hiện việc đào tạo nâng cấp kỹ năng cho NLĐ và
lượng thực hiện công việc, giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo
cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động của chính doanh nghiệp.
là người có khả năng tự giám sát, nâng cao tính ổn định và năng động của tổ
Việc đào tạo nguồn nhân lực được quyết định bởi các công ty đa quốc gia
chức, duy trì và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho áp
dựa trên chiến lược đầu tư, phát triển sản phẩm và chiếm lĩnh thị trường của các
công ty này. Thông thường các công ty đa quốc gia cũng không đào tạo các kỹ
10
năng nâng cao hoặc chuyển giao các chức năng tiên tiến nếu đã được thực hiện ở
một nơi nào đó. Vì vậy, chiến lược này ít tạo được động lực thúc đẩy việc đào tạo
11
1.3.5. Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua các tổ chức tư nhân
hoặc tổ chức phi chính phủ (NGO)
nguồn nhân lực ở tầm quốc gia. Cụ thể, phương thức đào tạo nguồn nhân lực này
Các chương trình đào tạo được thực hiện bởi các tổ chức tư nhân hoặc các
được thực hiện thành công với ngành điện tử ở Malaysia nhưng lại không thành
tổ chức phi chính phủ (NGO) và thường chú trọng thực hiện các chương trình
công lắm với ngành IT ở Ireland [11].
đào tạo nghề.
Trong một số trường hợp các tổ chức phi chính phủ sẽ kết nối với doanh
1.3.3. Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp luôn có xu thế đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu
nghiệp, chính phủ và cơ quan quốc tế thành các hiệp hội nhằm trợ giúp cho sự
riêng biệt của mình nhằm nâng cao năng suất lao động và hạn chế người lao động
phát triển của doanh nghiệp lẫn cộng đồng. Thêm vào đó, NGO có thể tạo ra môi
chuyển việc. Phần lớn các kỹ năng IT có thể được sử dụng tổng quát và vì vậy
trường cộng tác khuyến khích doanh nghiệp tài trợ cho các chương trình GD –
nên chiến lược này ít tạo động lực thúc đẩy việc đào tạo nguồn nhân lực ở tầm
ĐT.
quốc gia.
Các quốc gia đã áp dụng thành công phương thức đào tạo này gồm Mỹ,
Tuy nhiên phương thức đào tạo này ít tạo ra động lực thúc đẩy doanh
nghiệp tham gia đào tạo nguồn nhân lực.
Anh và Nhật Bản[11].
1.3.4. Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua hệ thống đào tạo
công lập của Nhà Nước
Nhà nước mở các chương trình đào tạo các kỹ năng cần thiết đảm bảo cho
ngành công nghiệp trước khi thành lập ngành, đồng thời đưa ra các chính sách
đào tạo có khuynh hướng cung cấp để thực hiện vai trò dẫn dắt và điều phối cung
Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua các tổ chức tư nhân hoặc
các tổ chức phi chính phủ (NGO) được tổ chức thực hiện thành công ở các quốc
gia như Ấn Độ và các nước đang phát triển ở Châu Phi, Châu Á hay Mỹ Latinh
[11].
1.4. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực CNTT của một số nước
1.4.1. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Mỹ
– cầu các kỹ năng trong một môi trường cạnh tranh mở. Tuy nhiên, phương thức
Cục Thống kê Lao động của Mỹ đã dự đoán từ năm 1996-2006, Mỹ
đào tạo này ít tạo ra động lực thúc đẩy doanh nghiệp tham gia đào tạo nguồn
cần 1,3 triệu lao động CNTT [27]. Để giải quyết cho bài toán này, chính phủ
nhân lực.
Mỹ đã có các đối sách sau:
Phương thức đào tạo nguồn nhân lực thông qua hệ thống đào tạo công lập
Một là, từ năm 1998 Mỹ đã xác định 20 chuyên ngành CNTT để đào tạo
của Nhà Nước được thực hiện thành công cho ngành kinh tế hướng công nghệ và
chính thức. Việc xác định được các chuyên ngành CNTT đã tạo điều kiện
công nghiệp ở Singapore và cũng đạt được thành công trong ngành công nghiệp
thuận lợi cho cả người học và cả nhà tuyển dụng. Thêm vào đó, Mỹ còn xác
CNTT tại Hàn Quốc[11].
định được các chuẩn chương trình đào tạo CNTT. Ưu điểm của các chương
trình chuẩn này cho phép cập nhật những công nghệ mới và nhanh nhất.
Hai là, hệ thống đào tạo CNTT của Mỹ đ ư ợ c chia làm hai bộ phận.
Hệ thống đào tạo chính quy gồm các trường cao đẳng, đại học và viện khoa
học, đào tạo những kỹ sư CNTT. Hệ thống đào tạo phi chính quy gồm các
12
13
khóa học ngắn hạn, chuyên ngành được cung cấp bởi các trường học, trung
tâm, và hiệp hội.
Biểu đồ 1.1. Biểu đồ dự báo nhân lực ngành CNTT-TT của Hàn Quốc
Ba là, do đặc thù của ngành CNTT là phát triển nhanh và phục vụ cho
giai đoạn 1998-2010
nhiều lĩnh vực khác nhau, vì vậy, người Mỹ đã tổ chức đào tạo lại lao động
CNTT trong quá trình làm việc để củng cố và cập nhật công nghệ mới cũng
127888
176403
235213
Quản lý
như bổ sung các kiến thức ngoài CNTT.
Bốn là, bên cạnh phát triển hệ thống đào tạo, Mỹ còn thu hút lao động
440501
Công nhân
CNTT qua chính sách nhập khẩu lao động. Mỗi năm gần 60.000 lao động
CNTT của Ấn Độ đến Mỹ làm việc[16].
138607
169962
184665
Kỹ thuật viên
Với chính sách phát triển ngành CNTT và nhân lực ngành CNTT như trên,
ngày nay Mỹ được đánh giá là quốc gia có ngành CNTT phát triển mạnh nhất
thế giới và có nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao đứng đầu thế giới.
1.4.2. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Hàn Quốc
Vào những năm 1990, CNTT&TT của Hàn Quốc bắt đầu phát triển, đặt
biệt là từ năm 1996-1999, CNTT&TT đã đóng góp cho nền kinh tế Hàn Quốc
từ 8.1% đến 9.9% GDP. Doanh thu của ngành CNTT&TT hàng năm tăng
CNTT cho quốc gia được xác định vào khoảng 1 triệu lao động CNTT vào
năm 1998, năm 2003 khoảng 1,4 triệu lao động CNTT và đến năm 2010
khoảng gần 2 triệu lao động lao động CNTT.
Bên cạnh đó, Hàn Quốc đã dự báo khủng hoảng nhân lực CNTT trình
độ kỹ sư hoặc cao hơn sẽ xảy ra vào giai đoạn 2000-2004, giai đoạn này,
riêng ngành công nghiệp phần mềm cần hơn 20.000 lao động có trình độ kỹ sư
và hơn 3000 lao động có trình độ tiến sĩ [37].
2003
2010
70664
118573
245388
Kỹ sư hợp tác máy tính
158394
280072
Kỹ sư máy tính
0
Với tốc độ phát triển của CNTT&TT, dự báo nhu cầu cho nhân lực
1998
83259
78958
83199
Nhân viên văn phòng
14%. Ngành công nghiệp phần mềm phát triển với tốc độ là 30% mỗi năm [37].
610399
687484
200000
400000
553303
600000
800000
Nguồn: [37]
Để giải quyết bài toán nhân lực CNTT, Hàn Quốc đã có các chính sách sau:
Trước tiên, mở rộng hệ thống đào tạo công nghệ thông tin ở bậc đại học
và tiến sĩ, chính quyền Hàn Quốc đã hỗ trợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng
CNTT, mở rộng quy mô cho các trường đào tạo CNTT.
Thứ hai, để nâng cao chất lượng đào tạo CNTT, chính quyền Hàn Quốc
còn hỗ trợ xây dựng các chương trình đào tạo CNTT tiên tiến, đẩy mạnh
nghiên cứu, phát triển về CNTT, và đào tạo giáo viên CNTT cho hệ thống giáo
dục đại học.
Thứ ba, chính quyền hỗ trợ cho việc đào tạo lại lao động CNTT hiện
có để tăng năng suất và hiệu quả làm việc của họ.
Thứ tư, tuyên truyền về CNTT, hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT trong
14
15
cộng đồng để chuẩn bị các kiến thức CNTT cho cộng đồng nhằm phát triển
đào tạo CNTT được mở rộng gồm 2.579 đơn vị đào tạo chính quy và 2.300
nguồn nhân lực CNTT lâu dài.
đơn vị đào tạo phi chính quy [37]. Chính phủ Ấn Độ còn khuyến khích tư
Thứ năm, xây dựng các chương trình phát triển nhân lực CNTT, bố trí
ngân sách dồi dào cho việc đào tạo nhân lực CNTT và giao trách nhiệm cho
nhân tham gia vào hệ thống đào tạo CNTT quốc gia. Tính đến năm 2008, Ấn
Độ đã đào tạo được hơn 2 triệu lao động.
Bộ Thông tin-Truyền thông thực hiện.
Bảng 1.2. Dự báo nguồn lao động CNTT Ấn Độ
Bảng 1.1. Đầu tư của chính phủ Hàn Quốc cho phát triển nhân lực CNTT
Đơn vị tính: tỷ won
Năm
Đầu tư
1993 1994 1995 1996 1997
3,5
4,5
4,0
6,5
59,4
1998
1999
2000
Tổng
116,0 105,0
79,5
378,4
Nguồn: [37]
được đào tạo đến năm 2008
Trình độ
Cao đẳng
Cử nhân
Trên đại học
Tổng
742.000
1.141.000
263.000
2.146.000
Nguồn: [37]
Cuối cùng, Hàn Quốc đã kêu gọi đầu tư của xã hội vào công tác phát triển
Bên cạnh đó, chính phủ Ấn Độ còn phân rõ trách nhiệm của các cơ
nguồn nhân lực CNTT.
Như vậy, nhờ vào những dự báo chính xác, Hàn Quốc đã lập kế hoạch và
xây dựng chương trình đào tạo CNTT hợp lý để phát triển nguồn nhân lực này.
Với đội ngũ nhân lực mạnh mẽ, Hàn Quốc đã phát triển mạnh ngành CNTT và
quan chức năng trong việc phát triển nguồn nhân lực:
Thứ nhất, Bộ Phát triển nguồn nhân lực có trách nhiệm liên kết các bộ
phận có liên quan trong hệ thống giáo dục để đào tạo CNTT.
Thứ hai, Bộ CNTT có trách nhiệm liên kết các doanh nghiệp với nhà
trở thành một quốc gia phát triển như hiện nay.
trường trong việc đào tạo CNTT.
1.4.3. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Ấn Độ
Kể từ thập niên 1990, Ấn Độ đã đóng vai trò quan trọng trong việc
cung cấp nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao cho thế giới. Để có nguồn
nhân lực CNTT chất lượng cao, Ấn Độ đã thành lập Hội Doanh nghiệp Dịch
vụ và Phần mềm (The Association of Software and Services companies –
NASSCOM) có nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển ngành CNTT quốc gia.
NASSCOM đã lập dự án phát triển nguồn nhân lực quốc gia và chỉ ra
rằng các nước có nhu cầu lao động CNTT của Ấn Độ là Mỹ, Nhật, Đức và
Anh. Dự án dự đoán từ năm 1999-2008, Ấn Độ
Số lượng (người)
cần 2,2 triệu lao động
CNTT, trong đó có 1,1 triệu lao động CNTT có bằng chính quy, trong khi hệ
thống đào tạo chính quy lúc bấy giờ chỉ có thể cung cấp khoảng 1,06 triệu lao
động [37].
Đáp ứng cho nhu cầu nhân lực như dự báo, hệ thống giáo dục và
Thứ ba, Hội đồng Giáo dục công nghệ có trách nhiệm làm việc với các
ban ngành để xây dựng chương trình đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo
CNTT.
Cuối cùng, các trường có trách nhiệm quản lý chương trình đào tạo
CNTT tại trường theo đúng định hướng của chính phủ.
Hệ thống giáo dục và đào tạo CNTT của Ấn Độ được mở rộng đã
thật sự phát huy có hiệu quả trong việc đào tạo và phát triển nhân lực CNTT
Ấn Độ.
Để tránh tình trạng chảy máu chất xám, chính phủ Ấn Độ còn thực
hiện chính sách di cư theo từng ngành, từng giai đoạn khác nhau để giữ được
người giỏi. Bên cạnh đó, chính phủ Ấn Độ còn khuyến khích phát triển các
trung tâm CNTT của người nước ngoài tại Ấn Độ.
16
Chính vì những chính sách thông thoáng, tạo điều kiện cho nhà đầu tư
nước ngoài vào Ấn Độ, cũng như chính sách phát triển công nghiệp phần
mềm đã tạo điều kiện cho thị trường CNTT Ấn Độ phát triển mạnh. Kết quả,
17
1.4.5. Đánh giá chiến lược đào tạo CNTT của 4 quốc gia: Mỹ, Hàn Quốc,
Ấn Độ và Trung Quốc
Quốc gia
Mỹ
Hàn Quốc
Ấn Độ
Trung Quốc
Ấn Độ không chỉ giữ được người giỏi tại quốc gia mà còn tạo ra sự cạnh
- Thực hiện tốt việc thống kê và dự báo nhu cầu nhân lực CNTT
tranh gay gắt với các nước trong việc đào tạo và phát triển nhân lực CNTT.
cho quốc gia (Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ).
1 .4 .4. Đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Trung Quốc
Ở Trung Quốc, phát triển công nghệ cao, đặt biệt là CNTT là một
trong những yếu tố then chốt để phát triển nền kinh tế. Đặc điểm của ngành
- Chính phủ có sự quan tâm, có chính sách và chiến lược đầu tư
Giống
hiệu quả cho việc phát triển nhân lực CNTT cho quốc gia.
nhau
- Hệ thống giáo dục quốc gia đã xây dựng và thực hiện tốt
CNTT là thâm dụng lao động có kiến thức cao. Do vậy, là một nước đang
chương trình đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo nhân lực
phát triển, dân số đông, nhưng nền giáo dục lại xuất phát điểm lạc hậu, Trung
CNTT, thực hiện mở rộng và đa dạng hóa loại hình đào tạo nhân
Quốc thật sự gặp khó khăn trong việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho
lực CNTT (Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ).
CNTT.
- Thực hiện
-
thu
truyền
Để giải quyết cho bài toán nhân lực CNTT, Trung Quốc đã đưa tin học
vào chương trình chính khóa bắt đầu từ giáo dục phổ thông.
hút
động
lao
Tuyên
về
- Thành lập
- Đưa tin học
Hội
vào
Doanh
chương
CNTT
CNTT và hỗ
Nghiệp
Dịch
trình
Trong các trường cao đẳng, đại học, 62% sinh viên theo học khoa
qua chính sách
trợ cho việc
vụ
Phần
khóa bắt đầu
học tự nhiên và kỹ thuật, tất cả các sinh viên này đều được học môn tin học và
nhập khẩu lao
ứng
mềm
từ giáo dục
môn tin học cũng là môn bắt buộc. Tại Trung Quốc, năm 2001, có khoảng
động bên cạnh
CNTT trong
(NASSCOM)
phổ thông.
468 khoa từ các trường cao đẳng hoặc đại học có chuyên ngành CNTT.
phát triển hệ
cộng đồng để
có nhiệm vụ
- Kiến thức
Hàng năm, có khoảng 30.000 sinh viên tốt nghiệp ngành CNTT [37].
thống đào tạo
chuẩn bị các
nghiên cứu và
cơ
nhân
kiến
phát
triển
máy tính còn
CNTT nhằm
ngành CNTT
trở thành nội
Bên cạnh đó, kiến thức cơ bản về máy tính còn trở thành nội dung mà
các chuyên gia bắt buộc phải vượt qua trong kỳ kiểm tra quốc gia dành
cho những chuyên gia trong lĩnh vực khoa học tự nhiên hoặc công nghệ
Khác nhau
CNTT
lực
quốc
dụng
thức
và
chính
bản
về
phát
triển
quốc gia.
dung mà các
nếu như người đó muốn thăng chức trong nghề nghiệp. Ngoài ra, Trung Quốc
nguồn
nhân
- Chính phủ
chuyên
còn tổ chức xã hội hóa đào tạo CNTT, đặc biệt khuyến khích các nhà đầu tư
lực CNTT lâu
phân rõ trách
trong
nước ngoài tham gia đào tạo CNTT.
dài.
nhiệm của các
vực khoa học
cơ quan chức
tự nhiên hoặc
CNTT, Trung Quốc đã phần nào giải quyết được nhu cầu nhân lực CNTT,
năng
công
giúp cho ngành CNTT thật sự phát triển và trở thành một trong những ngành
việc phát triển
bắt buộc phải
quan trọng của Trung Quốc.
nguồn
vượt
Nhìn chung, với những chính sách mở rộng giáo dục và đào tạo
gia.
trong
nhân
gia
lĩnh
nghệ
qua
18
19
lực, thực hiện
trong
chính sách di
cư theo từng
ngành,
kỳ
đào tạo lại lao
cho việc đẩy
nhân
kiểm tra quốc
động
CNTT
mạnh nghiên
CNTT.
gia nếu muốn
trong quá trình
cứu phát triển
-
về
từng
thăng
chức
làm
CNTT,
sách hợp lý và
trong
nghề
việc làm đúng
đào tạo nhân
hiệu quả trong
nhau để giữ
nghiệp
đắn, tiết kiệm
lực CNTT và
việc giữ nhân
và mang lại
đào tạo lại
tài và kêu gọi
hiệu quả cao.
lao
đầu tư nước
người
giỏi.
- Thống kê và
- Thống kê và
- Thống kê và
- Tạo được
dự báo tốt nhu
dự
tốt
dự báo tốt nhu
nền tảng cơ
cầu nhân lực
nhu cầu nhân
cầu nhân lực
bản
CNTT
quốc
lực
CNTT
quốc gia có
gia.
Hệ
thống
ngoài vào lĩnh
CNTT.
vực CNTT.
vững
- Còn lệ thuộc
-
quốc
chắc cho việc
vào việc nhập
gia, đánh giá
đào tạo nhân
khẩu một lực
CNTT
động
tập
- Xuất khẩu
- Chưa tạo
trung đào tạo
lao
nên được tính
kỹ sư và tiến
CNTT ra thị
chuyên
lượng khá lớn
và đặc thù
động
biệt
trình độ cao:
và hoạch định
lực
sĩ có thể dẫn
trường
kỹ sư, tiến sĩ
đúng đắn về
qua việc đưa
lao
động
đến tình trạng
nước sẽ khó
riêng
tạo nhân lực
- Có chiến
cung-cầu nhân
đào tạo kiến
Khuyết
CNTT
nước
thiếu thợ lành
tránh
được
ngành CNTT
CNTT đào tạo
lược
lực CNTT cho
thức tin học
điểm
ngoài.
Điều
nghề và thừa
tình
trạng
quốc
thầy
chảy máu chất
chưa có tính
xám và chảy
chuyên môn
máu
hóa cao trong
và
hiệu quả, phù
hoạch
định
hợp thực tiễn
tốt trong việc
việc xuất khẩu
xuyên
suốt
lao động.
trong chương
với việc xác
xây
- Chính phủ có
trình giáo dục
định
chương trình
chính
sách,
quốc gia bắt
chuyên ngành
đào
tạo
hoạch định và
đầu từ giáo
CNTT đào tạo
CNTT và đào
phân rõ trách
dục
chính thức và
tạo giáo viên
nhiệm và vai
thông.
đưa ra được
CNTT cho hệ
trò cụ thể của
này
các
thống
các cơ quan
quyết
rõ
chương
20
chuẩn
trình
dựng
CNTT
Việc
giáo dục đào
-
Ưu điểm
báo
là
chính
giai đoạn khác
được
việc
Có
lực
giáo
phổ
Điều
giải
được
dục đại học.
chức
năng
nhu cầu nhân
đào tạo CNTT.
- Đầu tư ngân
trong
việc
lực
Việc tổ chức
sách hiệu quả
phát
triển
quốc gia.
CNTT
này có thể dẫn
đến việc bị mất
cắp công nghệ
và bị động do
thiếu hút nguồn
lao động này
trong
tương lai.
ngoài
công
nghệ quốc gia.
đào tạo.
của
gia,
20
21
Tóm tắt chương một
Trong chương một, tác giả đã nêu lên cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực
nhằm đưa ra các khái niệm về đào tạo nguồn nhân lực, vai trò của đào tạo nguồn
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
nhân lực và các phương thức đào tạo nguồn nhân lực CNTT. Việc phân tích kinh
nghiệm đào tạo nguồn nhân lực CNTT của Mỹ, Hàn Quốc, Ấn Độ và Trung Quốc
giúp chúng ta có thể nhận thấy được một số yếu tố then chốt trong việc đào tạo nhân
lực CNTT như sau:
Nghiên cứu này tập trung khảo sát nguồn nhân lực công nghệ thông tin và
truyền thông khu vực TP.HCM dựa vào mô hình sau:
Mô hình 2.1. Mô hình khảo sát nguồn nhân lực CNTT-TT TP.HCM
Một là, thực hiện tốt công tác thống kê và dự báo xu hướng phát triển của
ngành CNTT và nhu cầu nhân lực phục vụ cho sự phát triển đó.
Hai là, xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của các nhóm nghề CNTT từ đó
xác định chuyên ngành đào tạo CNTT và chuẩn chương trình đào tạo CNTT để xây
Doanh nghiệp
CNTT
dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường lao động quốc
gia và quốc tế.
(1) Trình độ chuyên
môn;
(2) Độ tuổi;
(3) Vị trí CIO và CSO
(4) Khả năng đáp ứng
đối với DN (DN đánh
giá về nhân lực
CNTT)
Doanh nghiệp
ỨNG DỤNG
CNTT
Ba là, cần có sự đầu tư ngân sách hợp lý của chính phủ cũng như sự phân rõ
trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong việc phát triển nguồn nhân lực CNTT.
Bốn là, mở rộng quy mô và đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo nhân lực
(1) Tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm
(2) Mức độ hợp tác của DN với Trường, cơ sở đào tạo
CNTT phù hợp với sự phát triển của ngành.
Năm là, tập trung các nguồn lực đầu tư bao gồm đầu tư chính phủ, đầu tư tư
nhân, đầu tư nước ngoài cho việc phát triển ngành CNTT và đào tạo nhân lực
CNTT.
CÁC CƠ SỞ ĐÀO
TẠO NHÂN LỰC
CNTT TP
(1) Tỷ lệ giảng viên có trình độ (từ Thạc sỹ trở lên);
(2) Hợp tác quốc tế;
(3) Chương trình đào tạo;
(4) Qui mô đào tạo;
Sáu là, có chính sách xã hội hóa đào tạo CNTT, thực hiện liên kết giữa doanh
nghiệp và nhà trường trong đào tạo nhân lực CNTT.
Bảy là, triển khai đào tạo lại nguồn nhân lực CNTT nhằm đáp ứng xu thế phát
triển của ngành.
Bảy yếu tố then chốt nêu trên cũng là cơ sở đối chiếu để đánh giá thực trạng
đào tạo nguồn nhân lực CNTT tại thành phố Hồ Chí Minh được đề cập trong chương
hai nhằm nêu lên những vấn đề còn tồn đọng trong việc đào tạo nhân lực CNTT của
thành phố để từ đó đưa ra giải pháp khắc phục và định hướng đào tạo nguồn nhân
lực thành phố trong tương lai.
Nguồn: [11]
Số liệu khảo sát được tác giả thu thập thông qua dữ liệu sơ cấp, thứ cấp và
qua tham khảo trực tiếp ý kiến của chuyên gia từ các hội thảo về nguồn nhân lực
CNTT gần đây đã cho kết quả như sau:
22
23
2.1. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành công nghệ thông tin tại
của nhà trường và 118 trường phổ thông cơ sở, 100% các trường đã đưa tin học
TP.HCM
thành môn học bắt buộc. Đây là nền tảng cơ sở để hình thành đội ngũ nhân lực
2.1.1. Quy mô cơ sở đào tạo CNTT tại TP.HCM
2.1.1.1. Tiểu học
Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 479
trong tương lai khi bước vào thị trường lao động đã có khả năng tiếp cận với
CNTT. [11]
2.1.1.3. Trung cấp nghề và Trung tâm đào tạo tin học:
trường tiểu học, trong đó có 443 trường được trang bị máy tính cá nhân [15].
Chương trình giảng dạy tin học ở tiểu học đã được áp dụng trên toàn địa
Các trường Trung học nghề và các Trung tâm tin học đã đóng góp phần
không nhỏ đến việc phổ cập tin học cho lao động toàn thành phố.
bàn thành phố kể từ năm học 2008-2009 với hai hình thức giảng dạy: hình thức
Bảng 2.1. Khả năng đào tạo hàng năm của trường trung học nghề và
dạy và học tăng cường đối với khối lớp 1-2, hình thức dạy và học tự chọn đối với
các khối lớp 3-4-5. Chương trình dạy học được thực hiện 2 tiết/tuần (2 tiết x 35
tuần= 70 tiết) và sử dụng sách giáo khoa “Cùng học Tin học” quyển 1, quyển 2
và quyển 3 của Nhà xuất bản Giáo dục. Mục tiêu của chương trình nhằm cung
cấp hiểu biết ban đầu về Tin học và ứng dụng của Tin học trong đời sống và học
các trung tâm tin học tại TP.HCM
Khả năng đào tạo hàng năm
(người)
Trung học nghề và các
200.000 lao động ứng dụng CNTT
200
trung tâm tin học
trong công việc
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [15]
Bậc đào tạo
Số đơn vị
(trường)
tập, giúp cho học sinh có khả năng sử dụng máy tính điện tử trong việc học
Trên địa bàn thành phố có trên 30 trường Trung cấp dạy nghề CNTT và
những môn khoa học khác, trong hoạt động, trong vui chơi giải trí và làm quen
trên 170 Trung tâm đào tạo các chương trình tin học từ sơ cấp, trình độ A, B, C
với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học. Để đầu tư phòng máy vi
đến trung cấp các chương trình nghề như kỹ thuật viên, lập trình viên.
tính, máy vi tính cùng các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, ban giám
Tính trung bình mỗi đơn vị có thể đào tạo tối thiểu khoảng 100 học viên
hiệu các trường tiểu học xây dựng đề án để vận động nguồn ngân sách của Ủy
thì hàng năm các trung tâm này có thể cung cấp khoảng trên 200.000 lao động có
ban Quận-Huyện và nguồn đóng góp của phụ huynh và vì vậy việc thực hiện
khả năng ứng dụng CNTT trong công việc.
chương trình sẽ không đồng đều đối với từng khu vực khác nhau trên địa bàn
2.1.1.4. Cao đẳng – Đại học:
thành phố. Mặt khác, do là môn học không bắt buộc nên vẫn chưa có sự đầu tư
Các trường Cao đẳng và đại học giữ vai trò đầu tàu trong việc đào tạo và
thỏa đáng của chính quyền, sở giáo dục cũng như sự quan tâm của phụ huynh và
cung cấp nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao cho thành phố, nguồn nhân lực
vẫn còn ý kiến từ phía phụ huynh cho rằng chưa cần thiết để con em họ học tin
CNTT được đào tạo từ các trường Cao đẳng và đại học có vị thế quan trọng ở
học ở tiểu học vì chương trình chưa phát huy được tư duy sáng tạo cho trẻ. Đội
mọi lĩnh vực ngành nghề trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội toàn thành
ngũ giáo viên giảng dạy tin học bậc tiểu học đa số là giáo viên kiêm nhiệm từ
phố.
giáo viên cơ hữu có văn bằng tối thiểu là trung cấp tin học [14].
2.1.1.2. Trung học cơ sở và trung học phổ thông
Hiện tại, thành phố có 249 trường trung học cơ sở, 100% các trường trung
học cơ sở đã đưa tin học thành môn tự chọn bên cạnh chương trình chính khóa
24
25
Bên cạnh các chương trình đào tạo của các trường Đại học, với mục tiêu
Bảng 2.2. Khả năng đào tạo hàng năm của các trường Cao Đẳng – Đại học
đào tạo CNTT tại TPHCM
phát triển nguồn cán bộ công chức trẻ thành những cán bộ quản lý có trình độ
Số đơn vị
Khả năng đào tạo hàng năm
Bậc đào tạo
(trường)
(người)
Trên đại học
3
115
Đại học
24
10.000
Cao đẳng
22
6.000
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [15]
phục vụ cho sự phát triển của thành phố, Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh và
Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 24 trường đại học và 22 trường cao đẳng
đào tạo 23 chuyên ngành CNTT với khả năng đào tạo 16.000 nhân lực CNTT
mỗi năm. Trên thực tế, hàng năm các trường này có thể cung cấp cho thành phố
trên 8.000 chuyên viên CNTT có trình độ cao đẳng trở lên.
Thành phố hiện có 03 trường đại học đào tạo chuyên ngành CNTT ở bậc
sau đại học, với chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm tăng 30%. Hàng năm, các trường
có thể cung cấp cho thành phố trên 100 thạc sỹ CNTT và khoảng 15 tiến sĩ
CNTT.
Với 23 chuyên ngành đào tạo về CNTT ở bậc đại học và cao đẳng, cơ cấu
ngành nghề đào tạo CNTT được đánh giá là tương đối đa dạng phong phú và về
cơ bản phù hợp với nhu cầu phát triển nhanh chóng của thực tiễn.
Bảng 2.3. Cơ cấu ngành nghề đào tạo CNTT ở TP.HCM
STT
1
2
3
4
5
5.1
5.2
5.3
5.4
6
7
8
9
10
NGÀNH
Khoa học máy tính
Kỹ thuật máy tính
Công nghệ phần mềm
Mạng máy tính
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin Kinh tế
Hệ thống thông tin Quản lý
An toàn thông tin
Thương mại điện tử
Viễn thông – Điện tử
Viễn thông – Tin học
Tin học Ứng dụng
Lý – Tin
Toán – Tin
STT
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
NGÀNH
Tin học
Tin Sư phạm
Tin học Công nghiệp
Tin học xây dựng
Tin học DN
Tin học Kế toán
Tin học Quản lý
Đồ họa
Tin học Tài chính – Kinh tế
Tin học trắc địa
Tin học mỏ
Toán – Tin học Ứng dụng
Thống kê – Tin học
Nguồn: [15]
Ủy ban Nhân dân thành phố đã triển khai Chương trình đào tạo Thạc sỹ và Tiến
sỹ, trong đó ưu tiên tuyển sinh đào tạo ngành CNTT.
2.1.1.5. Cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh
Hàng năm, Sở Nội vụ và Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức các lớp
đào tạo CNTT nhằm nâng cao trình độ CNTT trong quản lý nhà nước.
Sở nội vụ thành phố thường xuyên tổ chức cho các chuyên viên, cán bộ
các quận – huyện, sở - ban - ngành trên địa bàn thành phố bổ sung kỹ năng tin
học từ trình độ A đến trình độ B.
Sở Thông tin và Truyền thông căn cứ trên thực tế trình độ nhân lực phụ
trách ứng dụng CNTT của các quận – huyện, sở - ban - ngành trên địa bàn thành
phố để xây dựng và tổ chức các chương trình đào tạo bổ sung kiến thức về quản
lý hệ thống thông tin, an toàn an ninh thông tin cho cán bộ phụ trách về CNTT
[11].
2.1.2. Giảng viên và chương trình đào tạo
2.1.2.1. Số lượng và trình độ giảng viên
Với 80 đơn vị đào tạo tham gia khảo sát, trong đó có sự tham gia của các
trường thuộc khối ĐHQG (ĐH KHTN, ĐH Bách Khoa, ĐH CNTT, …), đơn vị
đào tạo CNTT uy tín (trung tâm NIIT, Nhất Nghệ, Kovit, Sibme,…) đã cho kết
quả:
Qua việc tổng hợp kết quả khảo sát có được từ 80 đơn vị đào tạo, tác giả
đã làm rõ được số lượng đơn vị đào tạo, loại hình đào tạo và bậc đào tạo nhân lực
CNTT được thể hiện qua bảng biểu 2.4 dưới đây.
26
27
Bảng 2.4. Số lượng trường đào tạo CNTT theo loại hình đào tạo và bậc
đào tạo
Học hàm /học vị
Số lượng
Loại hình đào tạo
Bảng 2.5. Số lượng và trình độ giảng viên
Số lượng
trường chọn
Bậc đào tạo
(**)
Chính qui
37 Sau đại học
Tại chức
10 Đại học
trường chọn
GS.TS
(***)
PGS.TS
6
Tiến sỹ
28
Liên kết đào tạo
9 Cao Đẳng
23
Thạc sỹ
Phi chính qui
9 Trung cấp
17
Cử nhân
Chứng chỉ nghề
26
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [11]
(**), (***): tổng số lượng của loại hình đào tạo, bậc đào tạo lớn hơn số đơn vị
đào tạo được khảo sát do mỗi trường có thể đào tạo nhiều loại hình khác nhau,
nhiều bậc đào tạo khác nhau.
Từ số liệu có được ở bảng biểu 2.4, tác giả có thể đưa ra nhận định rằng
đào tạo nhân lực CNTT tại TPHCM đa dạng về loại hình đào tạo, trong đó loại
hình đào tạo chính quy chiếm ưu thế về số lượng trường tham gia đào tạo loại
hình này. Về bậc đào tạo nhân lực CNTT, số lượng trường đào tạo chứng chỉ
nghề và đào tạo đại học chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Số lượng và trình độ giảng viên là yếu tố cốt lõi quyết định chất lượng đào
tạo nguồn nhân lực CNTT, bảng biểu 2.5 dưới đây sẽ giúp chúng ta nắm bắt cụ
thể về số lượng và trình độ nhân lực tham gia đào tạo nhân lực CNTT cho thành
phố.
Tổng số
Số lượng
Tỷ lệ (%)
(người)
Trong nước
2
0,20
Nước ngoài
1
0,28
Trong nước
24
2,38
Nước ngoài
10
2,82
Trong nước
44
4,36
Nước ngoài
87
24,58
Trong nước
334
33,10
Nước ngoài
156
44,07
Trong nước
605
59,96
Nước ngoài
100
28,25
Trong nước
1.009
100,00
Nước ngoài
354
100,00
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [11]
Nơi đào tạo
Tổng số
3
34
131
490
705
1.363
Từ bảng tổng hợp cho thấy, số lượng giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên
vẫn còn thấp, chỉ chiếm 49%. Trong khi đó, mục tiêu của việc phát triển nguồn
nhân lực CNTT-TT là tỉ lệ giảng viên có trình độ thạc sỹ trở lên chiếm trên 50%
(QĐ 698/QĐ-/TTg). Điều này còn phản ảnh rằng số lượng các chuyên gia đầu
ngành vẫn còn quá ít so với nhu cầu đào tạo; bên cạnh đó, tỉ lệ cán bộ giảng dạy
được đào tạo ở nước ngoài vẫn còn thấp để có thể đáp ứng được nhu cầu đào tạo
nhân lực CNTT chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế cho thành phố trong tương lai.
2.1.2.2. Chương trình đào tạo CNTT phụ thuộc vào
Chương trình đào tạo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo kết
quả đào tạo về trình độ và năng lực của nguồn nhân lực đáp ứng được nhu cầu
thực tiễn của thị trường lao động. Bảng biểu 2.6 dưới đây sẽ giúp chúng ta nhận
ra được xu thế thực hiện chương trình đào tạo nguồn nhân lực CNTT của
TP.HCM ở thời điểm hiện tại.
28
29
Bảng 2.6. Yếu tố phụ thuộc của chương trình đào tạo CNTT
Yếu tố phụ thuộc
Số lượng trường
Tỷ lệ (%)
Quy định của Bộ
44
86,27
Đặt hàng của doanh nghiệp
20
39,22
Nghiên cứu chương trình mới
34
66,67
Dựa vào sự tiến bộ công nghệ
32
62,75
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [11]
Chương trình đào tạo hiện nay vẫn tập trung chủ yếu dựa vào quy định của
Bộ GD&ĐT (86,27%) do đó các chương trình đào tạo vẫn còn cứng nhắc chưa
đủ linh hoạt trong việc thích ứng với sự thay đổi của công nghệ, chỉ có 62,75%
các trường được khảo sát là dựa và sự tiến bộ của công nghệ để cập nhật vào
2.1.3. Kết quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT của các đơn vị
đào tạo tại TP.HCM
Số lượng học viên, sinh viên tốt nghiệp hàng năm thể hiện năng lực đào
tạo và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động của các đơn vị đào tạo.
Năng lực đào tạo và khả năng đáp ứng nhu cầu của các đơn vị đào tạo nhân lực
CNTT thành phố được tác giả trình bày ở bảng biểu 2.8 dưới đây.
Bảng 2.8. Số lượng học viên, sinh viên – học sinh CNTT tốt nghiệp giai đoạn
2009-2013 và khả năng đào tạo tối đa hàng năm
Bậc đào tạo
chương trình giảng dạy nhưng vẫn tuân thủ theo quy định của Bộ.
Chỉ có 39,22% các đơn vị đào tạo có quan tâm đến đơn đặt hàng của
doanh nghiệp, do vậy, việc đào tạo vẫn không đáp ứng được nhu cầu của doanh
nghiệp là tất yếu.
2.1.2.3. Hợp tác quốc tế về đào tạo CNTT
Hợp tác quốc tế trong đào tạo là động lực thúc đẩy trong việc nâng cao
trình độ và năng lực nguồn nhân lực CNTT, góp phần đẩy mạnh tốc độ phát triển
ngành CNTT trong nước cũng như gia tăng vị thế của ngành CNTT so với các
quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Xu thế phát triển hợp tác quốc tế về đào
tạo nhân lực CNTT của các cơ sở đào tạo trên địa bàn TP.HCM được tác giả
trình bày ở bảng biểu 2.7 dưới đây.
trong đào tạo CNTT
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
128
156
178
219
244
2.810
2.868
3.897
3.313
3.856
1.499
1.784
2.009
2.449
2.704
1.099
1.750
1.506
1.033
1.236
11.712 12.494 11.451 11.861 11.730
17.248 19.052 19.041 18.875 19.771
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [11]
ĐVT: người
Khả năng
đào tạo tối
đa
568
2.085
6.135
2.134
15.365
26.287
Năng lực đào tạo tối đa của các trường ở bậc đại học thấp hơn lượng sinh
viên đang được đào tạo (2.085/3.856). Về tổng quan, năng lực đào tạo tối đa của
các trường đang nhiều hơn lượng sinh viên đang được đào tạo (26.287/19.771)
Số lượng sinh viên công nghệ thông tin ra trường mỗi năm tại thành phố
Hồ Chí Minh là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực CNTT lớn nhất nước thì
số lượng đầu ra như vậy là thấp so với kỳ vọng mong muốn của chính phủ trong
Tỷ lệ (%)
57,69
42,31
100,00
Các trường ngày càng tăng cường xây dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế
trong đào tạo CNTT, với tỷ lệ hiện nay có đến 57,69% số lượng trường mở rộng
hợp tác quốc tế trong đào tạo CNTT.
Năm
2010
Hồ Chí Minh là 19.771 trong đó ĐH và cao đẳng là 6.560. Nếu xem thành phố
Bảng 2.7. Số lượng trường có mối quan hệ hợp tác quốc tế
Hợp tác quốc tế đào tạo CNTT
Số lượng trường
Có
30
Không
22
Tổng
52
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [11]
Sau đại học
Đại học
Cao Đẳng
Trung cấp
Chứng chỉ nghề
Tổng cộng
Năm
2009
việc đưa Việt Nam thành nước mạnh về nguồn nhân lực CNTT. Bắt đầu có sự
giảm nhẹ lượng sinh viên đầu ra trong năm 2012 so với 2011, báo hiệu ngành
CNTT không hấp dẫn sinh viên nữa. Tuy nhiên, có sự gia tăng nhẹ lượng sinh
viên đầu ra trong năm 2013 cho thấy người học đã dần quan tâm hơn và đã có
tìm hiểu rõ khi lựa chọn học ngành CNTT.
30
31
So sánh năng lực đào tạo nguồn nhân lực thực tế giữa các năm gần đây
Bảng 2.10. Hiệu suất sử dụng khả năng đào tạo 2012-2013
của các cơ sở đào tạo ở TP.HCM giúp tác giả phân tích được tốc độ phát triển
của từng bậc đào tạo qua bảng biểu 2.9 dưới đây.
Bậc đào tạo
Bảng 2.9. Tình hình đào tạo nhân lực CNTT giai đoạn 2009-2013
2010/2009
Bậc đào tạo
Sau đại học
Đại học
Cao Đẳng
Trung cấp
Chứng chỉ
nghề
Tổng cộng
28
58
285
651
Tốc độ
phát
triển
(%)
121,8
102,1
119
159,2
782
1.804
Lượng
(Người)
2011/2010
2012/2011
22
1.029
225
-244
Tốc độ
phát
triển
(%)
114,1
135,8
112,6
86
106,7
-1043
110,4
-11
Lượng
(Người)
2013/2012
41
-584
440
-473
Tốc độ
phát
triển
(%)
123
85
121,9
68,5
91,6
410
103,5
-131
98,8
99,94
-166
99,1
896
104,7
Lượng
(Người)
Lượng
(Người
)
Tốc độ
phát triển
(%)
25
543
255
203
111,4
116,3
110,4
119,6
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [11]
Sau đại học
Đại học
Cao Đẳng
Trung cấp
Chứng chỉ nghề
Tổng cộng
Thực tế 2012/Khả năng
Thực tế 2013/Khả năng đào
đào tạo tối đa
tạo tối đa
Hiệu quả đào tạo
Lượng Hiệu quả đào tạo
Lượng
(Người)
(Người)
(%)
(%)
-349
38,5
-324
42,9
1.228
158,8
1.771
184,9
-3.686
39,9
3.431
44,1
-1.101
48,4
-898
57,9
-3504
77,1
-3.635
76,3
-7.412
71,8
-6.516
75,2
Nguồn: Theo tính toán của tác giả [11]
Kết quả tính toán đã cho thấy rằng trên tổng thể về lượng thì khả năng đào
tạo thực tế của các đơn vị đào tạo vẫn còn thiếu hụt so với năng lực đào tạo tối đa
của các cơ sở này, thêm vào đó lại có sự mất cân đối về lượng thể hiện ở số
Về tổng quan, tốc độ phát triển chung về đào tạo nhân lực CNTT của các
lượng dư thừa đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học so với thiếu hụt đào tạo
đơn vị đào tạo phát triển mạnh nhất ở giai đoạn 2009-2010 (110,4%). Tuy nhiên
nguồn nhân lực có trình độ chứng chỉ nghề, trung cấp, cao đẳng và sau đại học và
sau đó ở giai đoạn 2010-2011(99,94%) và 2012-2011 (99,1%) cho thấy sự tụt
tương ứng với hiệu quả đào tạo vượt trội ở đào trình độ đại học so với đào tạo
dốc của tốc độ phát triển đào tạo nhân lực của ngành CNTT, thể hiện ngành
các trình độ khác. Điều này cho thấy một thực tế rằng nhân lực được đào tạo ở
CNTT không còn có sức hút đối với người học như trước đây. Hiện nay giai
trình độ đại học dư thừa những vẫn chưa đáp ứng được hiệu quả cao trong công
đoạn 2012-2013 (104,7%), tốc độ phát triển đào tạo nhân lực CNTT của các cơ
việc như mong đợi của các doanh nghiệp, thêm vào đó lại thiếu hụt nguồn lao
sở đào tạo có xu hướng gia tăng trở lại thể hiện sự lựa chọn có chuẩn mực hơn
động trực tiếp tham gia dây chuyền trực tiếp làm ra sản phẩm ở trình độ trung
của người học về niềm đam mê nghề nghiệp ở lĩnh vực CNTT, sự gia tăng này sẽ
cấp và cao đẳng theo nhu cầu của các doanh nghiệp gia công và lắp ráp sản phẩm
rất cần có sự quan tâm, chính sách và định hướng hợp lý từ phía chính quyền, các
CNTT và thiếu nguồn nhân lực cao ở góc độ chuyên gia để phát triển và đẩy
cơ quan hữu quan ngành CNTT, các doanh nghiệp sử dụng lao động CNTT và
mạnh năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm công nghệ trong trong tương
các cơ sở đào tạo nhân lực CNTT trên địa bàn TP.HCM để có thể tiếp tục đảm
lai. Thành phố cần có chính sách hợp lý về vĩ mô và vi mô nhằm tái thiết và phân
bảo duy trì và phát triển xu hướng trên trong tương lai.
bố hiệu quả đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực CNTT hợp lý hơn cho
Thêm vào đó, tác giả đã tính toán hiệu suất sử dụng khả năng đào tạo giai
đoạn 2012-2013 để phân tích hiệu quả đào tạo nhân lực CNTT của các cơ sở đào
tạo tại TP.HCM trong hai năm gần đây.
tương lai.
Tác giả cũng đã phân tích hiệu quả đào tạo và cơ cấu đào tạo theo chuyên
ngành giai đoạn 2011-2013 được thể hiện qua bảng biểu 2.11 và 2.12 dưới đây.