Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Đổi mới kiểm tra, đánh giá PTNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.73 KB, 33 trang )

Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá
ở trường trung học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh
Vụ Giáo dục Trung học


5. Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Đổi mới một bước cách thức ra đề kiểm tra, thi
theo hướng: giảm dần yêu cầu học thuộc lòng; chú
trọng yêu cầu vận dụng kiến thức tổng hợp; tăng
dần các yêu cầu sáng tạo; gắn với các vấn đề thời
sự của đất nước nhằm đánh giá đúng chất lượng
học tập và năng lực của học sinh.
- Đổi mới thi tốt nghiệp THPT theo hướng tổ chức
thi 4 môn quốc gia và sử dụng 50% kết quả đánh
giá quá trình.


III. Một số mặt còn hạn chế
(1) Hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG ở nhiều trường
trung

học

chưa

mang

lại

hiệu



quả

cao.

- Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là PPDH chủ
đạo của nhiều GV.
- Số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo trong
việc phối hợp các PPDH cũng như sử dụng các PPDH
phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS còn
ít.


III. Một số mặt còn hạn chế
(2) Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí
thuyết, nhẹ về thí nghiệm, thực hành.
- Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết
các tình huống thực tiễn cho HS thông qua khả năng
vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự được quan
tâm.
- Việc ứng dụng CNTT-TT, sử dụng các TBDH chưa
được thực hiện rộng rãi và hiệu quả.


III. Một số mặt còn hạn chế
(3) Hoạt động KTĐG chưa bảo đảm yêu cầu khách
quan, chính xác, công bằng;
- Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện
kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình
trạng GV và HS duy trì dạy học theo lối "đọc-chép"

thuần túy, HS học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm
vận dụng kiến thức.
- Chưa chú trọng rèn luyện năng lực tự học cho HS.


4. Một số mặt còn hạn chế
(4) Nhiều GV chưa vận dụng đúng quy trình biên
soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn nặng tính
chủ quan của người dạy.
- Hoạt động KTĐG trong quá trình tổ chức hoạt
động dạy học trên lớp chưa được quan tâm thực hiện
một cách khoa học và hiệu quả.


IV. Một số nguyên nhân của đổi mới
PPDH, KTĐG chưa hiệu quả
- Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH, KTĐG
và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận CBQL, GV
chưa cao.
- Lý luận về PPDH, KTĐG chưa được nghiên cứu và
vận dụng một cách có hệ thống nên chưa tạo ra sự
đồng bộ, hiệu quả; các hình thức tổ chức hoạt động
dạy học nghèo nàn.
- Năng lực của ĐNGV về vận dụng các PPDH tích cực,
sử dụng TBDH, ứng dụng CNTT-TT trong dạy học còn hạn
chế.


IV. Một số nguyên nhân của đổi mới
PPDH, KTĐG chưa hiệu quả

- Năng lực quản lý, chỉ đạo đổi mới PPDH, KTĐG của
cơ quan QLGD và CBQL còn hạn chế, chưa đáp ứng được
yêu cầu.
- Việc tổ chức hoạt động đổi mới PPDH, KTĐG chưa
đồng bộ và chưa phát huy được vai trò thúc đẩy của đổi
mới KTĐG đối với đổi mới PPDH.
- Cơ chế, chính sách chưa khuyến khích được sự tích
cực đổi PPDH, KTĐG của GV.
- Nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới PPDH,
KTĐG trong nhà trường vừa thiếu, vừa chưa đồng bộ,
hạn chế việc áp dụng các PPDH, KTĐG hiện đại...


Đổi mới PPDH và KTĐG theo
định hướng phát triển năng lực
và phẩm chất của học sinh


I. Chủ trương của Đảng, nhà nước
về đổi mới PPDH, KTĐG
Nghị quyết 29:
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo và vận dụng KT-KN của người học; khắc phục
lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.
- Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri
thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
- Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình
thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại

khóa, nghiên cứu khoa học.
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong dạy và học”.


I. Chủ trương của Đảng, nhà nước
về đổi mới PPDH, KTĐG
Nghị quyết 29:

- Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, KT
và ĐG kết quả GD, ĐT, bảo đảm trung thực, khách
quan.
- Việc thi, KT và ĐG kết quả giáo dục, đào tạo cần
từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và
cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận.
- Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học
với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG của người dạy với
tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG
của gia đình và của xã hội”.


II. Tiếp cận mới về các thành tố của quá trình
giáo dục và dạy học đối với giáo dục phổ thông


1. VỀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC
Cách tiếp cận truyền thống
Tiếp cận nội dung: có đề cập
đến kĩ năng, thái độ, nhưng
chú trọng cung cấp trang bị
kiến thức; chưa chú ý yêu

cầu vận dụng kiến thức.

Cách tiếp cận mới
Tiếp cận năng lực:
- Hình thành phẩm chất và
năng lực thông qua yêu cầu
vận dụng tổng hợp kiến thức ,
kĩ năng, thái độ và nhiều yếu tố
tâm lý khác.
- Đề cao yêu cầu vận dụng
kiến thức, thực hành, khả năng
thực hiện, kĩ năng sống…


2. VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CTGD
Cách tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Một CT quốc gia do Bộ ban - Trên cơ sở CT quốc gia, coi
hành áp dụng chung cho toàn trọng phát triển CT nhà trường
quốc.
cho phù hợp với điều kiện,
- Xây dựng theo kiểu cắt hoàn cảnh cụ thể.
khúc, thiếu liên thông.

- Một CT tổng thể liên thông từ
- CT chưa bảo đảm tính khoa lớp 1 đến lớp 2.
học, thiếu tổng chủ biên - Bảo đảm và cập nhật quy
xuyên suốt các cấp học

trình quốc tế; có tổng chủ biên
cho các môn học/cấp học.


3. Về nội dung giáo dục
Cách tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận mới

- CT các môn học là nội dung
thu nhỏ của các khoa học
tương ứng.
- Quá chú trọng lôgic khoa
học và tính hệ thống của môn
học, dẫn tới ôm đồm nặng
nề; nhiều kiến thức hàn lâm,
thiếu tính thực tiễn; nặng về lí
thuyết, nhẹ về thực hành.
- Các môn học còn thiếu tính
liên môn.

- Chỉ lựa chọn một số kiến
thức cơ bản, cốt lõi, thiết thực
giúp cho việc hình thành và
phát triển phẩm chất, năng lực
người học. Chú ý tích hợp,
liên môn; tăng tính thực tiễn và
yêu cầu vận dụng vào thực
tiễn đời sống; tăng cường hoạt
động thực hành.

-Bổ sung các nội dung và hình
thức mới: GD kinh doanh; dạy
học toán, các môn khoa học
bằng tiếng Anh.


3. Về nội dung giáo dục
Cách tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Nội dung phân hóa chưa - Phân hóa bên trong (vi mô)
sâu, chưa phù hợp với các và phân hóa bên ngoài (vĩ mô)
đối tượng HS khác nhau.
sâu hơn, đặc biệt là nội dung
- Phân luồng và hướng tự chọn. Nội dung ở THPT gắn
với phân luồng và nghề
nghiệp kém hiệu quả.
- Số đầu môn học quá nhiều, nghiệp.
quá tải; nhiều ND không cần - Giảm số đầu môn học; các
nội dung thiết thực vì được HS
tự chọn


4. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
Cách tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Nặng về thuyết trình, truyền

bá kiến thức từ thầy sang
trò; áp đặt, thiếu dân chủ.
- Hạn chế trong phương
pháp thực nghiệm.
- Chưa chú trọng rèn luyện
các phương pháp dạy cách
học và tự học cho HS.
- Học nhồi nhét, ít khợi dậy
cá tính, sáng tạo.

- Sử dụng các phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực, dân
chủ. GV đóng vai trò là người tổ
chức, kiểm tra, định hướng hoạt
động học của HS.
-Chú trọng PPDH thực hành,
tìm tòi nghiên cứu: dạy học giải
quyết vấn đề; dạy học dựa trên
dự án; phương pháp "Bàn tay
nặn bột“,...
-Học chọn lọc, khuyến khích cá
tính, sáng tạo.


5. VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Cách tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Chủ yếu là dạy học trực tiếp

trên lớp, trong bốn bức
tường, cuốn SGK và bảng
đen, phấn trắng…
- Ít thí nghiệm, thực hành,
thực tế.

- Phối hợp tổ chức hoạt động
học trong/ngoài lớp học và ở
nhà của học sinh.Chuyển kiến
thức thành hoạt động.
- Phối hợp giữa dạy học trực
tiếp và dạy học trên mạng.
- Phối hợp giữa dạy học trong
trường và ngoài trường: dạy
học thông qua di sản.


6. VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Cách tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Chủ yếu dựa theo quy
định về hoạt động ngoài giờ
lên lớp trong chương trình,
- Có tổ chức thêm một số
buổi ngoại khóa của môn
học.

- Đa dạng các hoạt động GD: thi

KHKT dành cho HS trung học;
thi vận dụng kiến thức liên môn
để giải quyết các tình huống
thực tiễn dành cho HS; thi dạy
học theo chủ đề tích hợp dành
cho GV trung học;…
-Tăng cường các hoạt động giáo
dục tư tưởng, đạo đức, KN
sống, giá trị sống cho HS. Triển
khai "Tuần lễ sinh hoạt đầu
năm" dành cho HS đầu cấp.


7. VỀ ĐIỀU KIỆN DẠY HỌC
Cách tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận mới

-Sử dụng các điều kiện về
Chủ yếu khai thác các điều CSVC trong trường như: phòng
kiện dạy học trong phạm vi thí nghiệm; thư viện…
- Khai thác các điều kiện bên
nhà trường.
ngoài nhà trường như các
trường ĐH, CĐ; cơ sở nghiên
cứu; di tích lịch sử, di sản văn
hóa; các nguồn lực trên máy
tính và mạng internet như thí
nghiệm ảo, bài giảng điện tử,
elearning…



8. VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Cách tiếp cận truyền thống
- Chủ yếu vẫn là đánh giá sự
ghi nhớ, chưa chú trọng vận
dụng kiến thức vào các tình
huống thực tiễn cuộc sống;
chưa khuyến khích sự sáng
tạo, những suy nghĩ cá nhân.
- Chủ yếu là đánh giá kết quả
học tập (Đánh giá tổng kết)

Cách tiếp cận mới
- Chú trọng đánh giá phẩm
chất và năng lực của học sinh
thông qua vận dụng kiến thức
và thực hiện công việc.
- Tăng cường đánh giá quá
trình; đa dạng hóa các hình
thức đánh giá: đánh giá trên
lớp; đánh giá bằng hồ sơ;
đánh giá bằng nhận xét; đánh
giá thông qua sản phẩm dự
án; bài thuyết trình; tăng
cường hình thức đề mở,
khuyến khích sáng tạo


9. VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Cách tiếp cận truyền thống

Cách tiếp cận mới

- Cơ chế bao cấp, áp đặt mệnh
lệnh, CT giáo dục được thực
hiện rập khôn, máy móc theo
theo quy định của cấp trên.
- Cơ chế quản lí hạn chế khả
năng sáng tạo của giáo viên và
học sinh.

- Cơ chế phân quyền, tăng
cường sự chủ động, sáng tạo của
cơ sở.
- GV, tổ chuyên môn, nhà trường
chủ động phát triển CT nhà
trường; xây dựng kế hoạch giáo
dục; chủ động tổ chức thực hiện
CT và kế hoạch giáo dục trên cơ
sở CT quốc gia.
- Đổi mới công tác quản lí chuyên
môn, tổ chức sinh hoạt chuyên
môn dựa trên nghiên cứu bài học
để phát triển chuyên môn, nâng
cao chất lượng đội ngũ GV.


III. Đổi mới PPDH, KTĐG theo định hướng phát
triển năng lực học sinh



1. Định hướng đổi mới PPDH
• Định hướng đổi mới chung
– Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập của HS;
– Dạy học chú trọng phương pháp tự học;
– Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác;
– Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
– Tổ chức dạy học sao cho: HS được suy nghĩ nhiều hơn,
được thảo luận nhiều hơn, được thực hành nhiều hơn, được
hoạt động hiều hơn


Vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học
Tổ chức, kiểm tra,
định hướng

HỌC SINH

GIÁO
VIÊN
TƯ LIỆU DẠY
HỌC
Hành động với tư
liệu dạy học, tổ
chức, kiểm tra, định
hướng hoạt động
học của học sinh

Hành động với tư

liệu dạy học, trao
đổi, tranh luận với
nhau và với giáo
viên


×