Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

ĐÔI MỚI Cơ CHẾ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HÔI NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.42 MB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

NGUYỄN THỊ HẢI

ĐÔI MỚI Cơ CHẾ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HÔI NHẬP

Chuyên ngành: K i n h
Mã sô
: 5.02.12

tế t h ế giới và q u a n hệ k i n h tê quốc tế.

LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG

DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS NGUYỄN THỊ QUY
T* 'H

ư V I Ễ !S\

THO Ú N G BA:

MOI:

NGOA: THUONGỈ



1100 i

Ì

Hà Nội năm 2003


MỤC LỤC

LỜI CẢM Ơ N
Em xin trân trọng gửi lòi cám ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Quy, Trưởng phòng
Đào tạo Trường Đ ạ i học Ngoại thương Hà nội đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành

D A N H M Ụ C C Ụ M T Ừ VIẾT T Ắ T

Luận văn Thạc sỹ. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo Khoa Sau đại học

D A N H M Ụ C BẢNG, sơ Đ Ô
PHẦN M Ở Đ Ầ U

Ì

trường Đ ạ i học Ngoại Thương Hà nội đã đưa ra những ý kiến góp ý, hướng dẫn em

Chương ì: Tác động của hội nhập kinh tê đôi vói cơ chê quản lý và hoạt

5

trong quá trình thực hiỡn Luận văn. Em cũng xin gửi lời cám ơn tới các đồng nghiỡp


động kinh doanh của ngân hàng thương mại

tại Ngân hàng Ngoại thương Viỡt nam, gia đình và bạn bè đã động viên, tạo điều

Ì. lNhững vấn đề chung về cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của các

kiỡn thuận lợi giúp đỡ em thực hiỡn Luận vãn Thạc sỹ. Do những hạn chế chủ quan

ngân hàng thương mại

và khách quan, Luận văn không tranh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được

Ì .1.1 Cơ chế quản lý của các ngân hàng thương mại

ý kiến góp ý của các Thầy cô giáo, các anh chị đồng nghiỡp và các bạn.

Ì .1.2 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại •

Em xin chân thành cảm ơn.

Ì .2 Tác động của hội nhập kinh tế đối với cơ chế quản lý và hoạt động kinh

5
5
27
35

doanh của các ngân hàng thương mại
1.2.1 Bối cảnh hội nhập chung

1.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế đối với cơ chế quản lý và hoạt động

35
37

kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt nam
Chương l i : Thực trạng cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của

41

Ngân hàng Ngoại thương Việt nam
2.1 Ngân hàng Ngoại thương Việt nam-quá trình phát triển và vị trí của nó

4]

trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam
2.2 Cơ sở pháp lý đối với cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của Ngân

42

hàng Ngoại thương Việt nam
2.3 Thực trạng cơ chế quản lý của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

43

2.2.1 Mô hình tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Việt nơm

43

2.2.2 Hoạt động giám sát nội bộ


45

2.2.3 Uy ban quản lý Tài sản Nợ/Có- Uy bơn quản lý rủi ro

45

2.3.4 Quản lý vốn tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

47

2.3.5 Tồn tại trong cơ chế quản lý và nguyên nhân của chúng
2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

48
50

2.4.1 Những kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 50


Ngoại thương Việt nam
2.4.2 Những hạn chế của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam trong hoạt

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

59

động kinh doanh. Nguyên nhân của chúng
2.5 Kinh nghiệm đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của một số


61

nước trong khu vực
Chương in: Các giải pháp đổi mới cơ chê quản lý và hoạt động kinh

64

doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập
3.1 Những đòi hỏi tất yếu khách quan của việc đổi mới cơ chế quản lý và hoạt 64
động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam
3.1.1 Yêu cầu đổi mới đối với các ngân hàng thương mại Việt nam trong

64

quá trình hội nhập kinh tế
3.1.2 Cơ hội và thách thức đối với Ngân hàng Ngoại thương Việt nam

66

trong quá trình hội nhập kinh tế
3.2 Mục tiêu của quá trình đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh

68

của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập
3.3 Đ
nh hướng đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của Ngân

69


hàng Ngoại thương Việt nam
3.3.1 Đổi mới mô hình tổ chức theo hình khối và theo đối tượng khách

69

hàng kết hợp sản phẩm
3.3.2 Đổi mới hoạt động giám sát nội bộ theo hướng phân định rõ chức

70

năng kiểm tra, kiểm toán nội bộ
3.3.3 Đổi mới hoạt động Theo hướng ngân hàng đa năng

3.4 Các giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của

70

71

Ngân hàng Ngoại thương Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập
3.4.1 Các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý

Ì\

3.4.2 Các giải pháp nhảm đổi mới hoạt động kinh doanh
3.4.3 Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước

80
84


KẾT LUẬN

85

DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

87

AMC:

Công ty quản lý và khai thác tài sản

ATM:

Máy rút tiền tự động

CN:

Chi nhánh

BĐH:

Ban điều hành

HĐQT:

Hội đổng quản trị

KTNB:


Kiểm toán nội bộ

KSNB:

Kiểm soát nội bộ

NHNN:

Ngân hàng Nhà nước

NHNT:

Ngân hàng Ngoại thương

NHTM:

Ngân hàng thương mại

NHTW:

Ngân hàng Trung ương

SGD:

Sở giao dịch

TGĐ:

Tổng giám đốc


TD

Tín dụng

VN:

Việt nam

WTO:

Tổ chức thương mại thế giới


Ì

DANH MỤC CÁC BẢNG, sơ Đổ:

PHẦN M ỏ Đ Ầ U

l.Tính cấp thiết của để tài:

Trang
Sơ đồ 1.1.1.2 ai Tổ chức bộ máy của ngân hàng lớn

10

Trước x u t h ế toàn cầu hóa ngày càng lan rộng cùng v ớ i sự r a đời c ủ a các t ổ
chức tài chính k h u vực và thế giới thì vấn đề h ộ i nhập quốc t ế về ngân hàng được coi

Sơ đồ 1.1.1.2 a2 Tổ chức bộ máy của ngân hàng nhỏ


li

là m ộ t nhu cầu tất y ế u vì chính hội nhập quốc tế về ngân hàng vừa là t i ề n đề, vừa là

Sơ đồ 1.1.1.2.b M ô hình tổ chức hệ thống giám sát nội bộ

17

động lực đẩy nhanh quá trình hội nhập k i n h tế quốc tế. X â y dựng m ộ t h ệ thống ngân

Sơ đồ 2.3.1

M ô hình tổ chức của N H N T

43

hàng vững mểnh sẽ tểo động lực đẩy nhanh được quá trình h ộ i nhập quốc t ế về ngân

Biểu 2.3.1.1

Tình hình huy động vốn của N H N T

51

hàng và do đó, sẽ góp phần thúc đẩy được tiến trình h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế của
V i ệ t Nam.

Bảng 2.4.1.2


Cơ cấu cho vay của N H N T

53

Biểu 2.4.2.3

Tinh hình thanh toán xuất nhập khẩu của N H N T

54

Đ ư ợ c thành lập ngày 1/4/1963, Ngân hàng N g o ể i thương V i ệ t n a m (tên giao

Bảng 2.4.1.3a

Doanh số thanh toán thẻ tín dụng của N H N T

55

dịch là V i e t c o m b a n k ) liên tục g i ữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng thương

Bảng 2.4.ỉ.3b

Tinh hình phát hành và sử dụng thẻ của N H N T

55

mểi

chuyên doanh trong lĩnh vực k i n h tế đối ngoểi. V ớ i sự r a đời của 2 Pháp lệnh ngán


Bảng 2.4.1.4

Hệ số an toàn vốn tối thiểu của N H N T

57

Sơ đồ 3.4.1.1

Hoạt động tín dụng

72

Sơ đồ 3.4.1.1

M ô hình tổ chức phân đ
nh theo khối

73

Sơ đồ 3.4.1.3

M ô hình hệ thống giám sát nội bộ

77

V i ệ t nam. K ể t ừ k h i thành lập, N H N T luôn hoểt động như m ộ t ngân hàng

hàng, N H N T đã thực hiện m ộ t quá trình đổi m ớ i căn bản hoểt động k i n h doanh c ủ a
mình. Sau 15 n ă m đ ổ i mới, N H N T V i ệ t n a m đã đểt được m ộ t số thành t ự u quan
trọng, tểo được l ợ i t h ế cểnh tranh trên thị trường tài chính. N h ữ n g t h ế mểnh cùa

ngân hàng N g o ể i thương có thể kể đến là luôn g i ữ được vị trí hàng đầu về vốn, có
thế mểnh trong hoểt động k i n h doanh đối ngoểi, công nghệ và sản phẩm dịch vụ
tương đối phát triển, có bộ m á y tổ chức g ọ n nhẹ, đ ộ i ngũ cán b ộ năng động và có
trình độ. V ớ i những thành tựu đã đểt được, l ầ n t h ứ ba liên tiếp ngân hàng N g o ể i
thương được tểp chí The Banker (thuộc tập đoàn Finacial T i m e s ) trao tặng danh hiệu
Ngân hàng V i ệ t nam tốt nhất trong năm, và lần t h ứ sáu liên tiếp được tập đoàn JP
M o r g a n Chase trao tặng danh hiệu Ngân hàng có chất lượng thanh toán tốt nhất.
T u y nhiên bước vào h ộ i nhập, Ngân hàng N g o ể i thương cũng gặp phải m ộ t số
khó khăn như thực trểng tài chính còn yếu, nguồn v ố n h u y động t h i ế u cán đối. tỷ lệ
nợ khó đòi từ thời bao cấp còn lớn, tỷ trọng v ố n đầu tư cho nền k i n h tế trong tổng lài
sản còn thấp. m ô hình tổ chức và quản lý còn nhiều điểm yếu. m a n g nểng tính hành
chính, hoểt động k i ể m tra. k i ể m soát, quản lý r ủ i r o chưa có hiệu quả, cơ cấu sản
phẩm chưa đa dểng...Nguyên nhân chủ yếu của những y ế u k é m nói trẽn là do cơ


3

2

c h ế quản lý và hoạt động của N g â n hàng chưa đáp ứng được n h ữ n g đòi h ỏ i khách

3.Mục đích nghiên cứu của luận văn:

quan của cơ c h ế thị trường, đặc biệt chưa đáp ứng được những yêu c ầ u đặt ra t r o n g

-

quá trình h ộ i nhập k i n h tế.
Trên cở sở nhận thức được n h u cầu tất y ế u c ủ a quá trình h ộ i nhập quểc t ế


của hội nhập kinh tế đối với các lĩnh vực này

trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và vai trò của các ngân hàng t r o n g việc thúc đẩy

Phân tích thực trạng cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

sự phát t r i ể n k i n h t ế của nước ta, cũng như nhận thức được những khó khăn c ủ a
N g â n hàng N g o ạ i thương trong quá trình h ộ i nhập, v ớ i m o n g m u ể n tìm r a các g i ả i
pháp n h ằ m đ ổ i m ớ i cơ c h ế quản lý và hoạt động của ngân hàng N g o ạ i thương V i ệ t
nam, tôi đã lựa chọn đề tài "Đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh
Ngân

hàng Ngoại thương Việt nam

Luận văn sẽ đưa ra một cách nhìn tổng quan về cơ chế quản lý và hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đổng thời phân tích những tác động

Ngoại thương Việt nam hiện nay.
-

Đưa ra các giải pháp cho quá trình đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế.

của

đáp ứng nhu cầu hội nhập" để làm đề tài

nghiên cứu cho L u ậ n văn Thạc sỹ của mình.

4.ĐỐÌ tưẩng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:

Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến cơ chế quản lý và
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam. Đổng thời các giải

2.Tình hình nghiên cứu đề tài
V ấ n đề cơ c h ế quản lý và hoạt động k i n h doanh của các ngân hàng thương
mại đã được nhiều tác g i ả lựa chọn làm đề tài cho công trình nghiên cứu k h o a học

pháp đưẩc đưa ra sẽ đạc biệt chú trọng tới các mục tiêu của đề án tái cơ cấu ngân
hàng đáp ứng những chuẩn mực quốc tế.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn ở Ngân hàng Ngoại thương

của mình. Các tác g i ả cũng đã đưa ra các giải pháp đ ổ i m ớ i cơ c h ế q u ả n lý và hoạt

Việt Nam - cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của nó kể từ khi nhà nước ban

động của các ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình đ ổ i m ớ i k i n h t ế đất

hành 2 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng, Hẩp tác xã tín

nước. T u y nhiên, trong tiến trình h ộ i nhập k i n h tế không ngừng của n ền k i n h tế. đặc

dụng và Công ty tài chính 1990, đặc biệt tập trung ở giai đoạn Ngân hàng Ngoại

biệt là h ộ i nhập trong lĩnh vực tài chính đánh dấu bằng sự r a đ ờ i c ủ a H i ệ p định

thương thực hiện đề án Tái cơ cấu.

thương m ạ i V i ệ t nam - H o a k ỳ tháng 7/2000, cơ c h ế quản lý và hoạt động k i n h
doanh của các ngân hàng thương m ạ i nói chung và c ủ a N g â n hàng N g o ạ i thương
V i ệ t nam nói riêng được đặt trước những yêu cầu và thách thức m ớ i đòi h ỏ i liên tục


5.Phương pháp nghiên cứu của luận văn:
Luận văn sử dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa

phải có những giải pháp nhầm đ ổ i m ớ i để phù hợp v ớ i thực tiễn đặt ra. về vấn đề

Mác-Lé N i n kết hẩp với các học thuyết kinh tế, các quan điểm về đường lối phát

này, t ừ trước t ớ i nay chưa có m ộ t công trình hay đề tài nào nghiên c ứ u m ộ t cách có

triển kinh tế của Đảng và Nhà nước cũng như thực tiễn hoạt động của Ngân hàng

hệ thểng. Đ ể tài " Đ ổ i m ớ i cơ c h ế quản lý và hoạt động k i n h doanh c ủ a ngân hàn°

Ngoại thương Việt nam. đồng thời cũng sử dụng phương pháp phân tích- tổng hẩp.

N g o ạ i thương V i ệ t N a m

đáp ứng yêu cầu h ộ i nhập" m o n g m u ể n tìm ra m ộ t cách

thức m ớ i t r o n g việc tiếp cận vấn đề cơ c h ế quản lý và hoạt động k i n h doanh n h ằ m
tháo g ỡ những khó khăn đ ể i với N g â n hàng ngoại thương V i ệ t N a m t r o n g x u t h ế h ộ i
nhập.

đối chiếu-so sánh để thực hiện mục đích của đề tài.
6.Dự kiến kết quả đóng góp của luận vãn
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý và hoạt độno kinh
doanh của các ngân hàng thương mại, cũng như tác động của hội nhập kinh tế đối
với các lĩnh vực này.



4

5

- Đánh giá một cách khách quan thực trạng cơ chế quản lý và hoạt động

CHƯƠNG I

kinh doanh của ngân hàng Ngoại thương.
- Kiến nghị một số giải pháp đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh
của ngân hàng đáp ứng yêu cầu hội nhập
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận vãn bao gồm ba chương:

T Á C Đ Ộ N G C Ủ A HỘI NHẬP KINH T Ê Đ ố i VỚI cơ C H Ê Q U Ả N L Ý
V À HOẠT Đ Ộ N G KINH DOANH C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI

1.1 Những vấn đề chung về cơ chê quản lý và hoạt động kinh doanh của c
Ngân hàng thương mại

Chương ì: Tác động của hội nhập kinh tế đối với cơ chế quản lý và hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thương mại
Chương li: Thực trạng cơ chế quản lý và hoạt động k i n h doanh của Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam hiện nay

1.1.1. Cơ ché quản lý của các ngân hàng thương mại.
1.1.1.1. Khái niệm:
Q u á trình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa đạt đến m ộ t trình


Chương H I : Các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý và hoạt động k i n h doanh của

độ phát t r i ể n nhất định đã tạo nên ngân hàng, đến lượt mình ngân hàng l ạ i t r ở thành

Ngân hàng Ngoại thương Việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập

m ộ t công cụ quan trọng không thể thiếu của nền sản xuất hàng hóa.
N g â n hàng là tổ chức tín dụng được thành lập theo các q u y định của pháp luật
n h ằ m thực hiửn các hoạt động k i n h doanh tiền tử, dịch v ụ ngân hàng v ớ i n ộ i d u n g
thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và c u n g ứng các
dịch vụ thanh toán và các hoạt động khác có liên quan.
N g â n hàng t ồ n tại dưới nhiều loại hình khác nhau và có m ụ c tiêu hoạt động
riêng. M ỗ i ngân hàng được điều hành bởi m ộ t cơ c h ế quản lý thích hợp n h ằ m đ e m
lại hiửu quả hoạt động t ố i đa cho ngân hàng. Đ ố i v ớ i các ngân hàng thương m ạ i ,
m ụ c tiêu hoạt động chính là l ợ i nhuận của ngân hàng. V ậ y cơ c h ế q u ả n lý c ủ a các
ngân hàng thương m ạ i là gì?
Cơ chế quản lý của NHTM

được hiểu là tổng thể các biện pháp quản lý những

nguồn lực của ngân hàng và các biện pháp kiểm tra, giám sát việc sử dụng những
nguồn lực đó trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm đại được hiệu quả
kinh doanh tối đa cho ngân hàng.
Đ ặ c trưng cơ bản để phân biửt N H T M v ớ i các ngán hàng khác và các t ổ chúc
tín dụng khác chính là N H T M là ngân hàng k i n h doanh t i ề n g ử i , c h ủ y ế u là tiền g ử i
không k ỳ hạn và chính từ hoạt động này đã tạo cơ h ộ i cho N H T M có t h ể làm tâng
bội s ố tiền g ử i c ủ a khách hàng trong hử thống ngân hàng c ủ a mình[6, trang 2 ] .


7


6

T r o n g p h ạ m v i L u ậ n văn này, "Ngân hàng" được hiểu là "Ngân hàng thương mại".

sinh của khách hàng đang trở thành mảng hoạt động quan trọng của ngân hàng.

Ngân hàm thực hiên các chức năm cơ bản sau :

Đác trưng cơ bản của lĩnh vực kinh doanh mân hàng:

N g â n hàng là trung gian tài chính làm n h i ệ m vụ t h u hút t i ề n g ử i và tiết k i ệ m .

K i n h doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiề n tệ và các dịch vụ

T r o n g nền k i n h t ế có n h i ề u loại hình định c h ế tài chính khác nhau r a đời nhưng chức

khác liên quan đến tiền tệ. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là thu hút các

năng t h u hút tiền g ử i và tiết k i ệ m , đặc biệt là các k h o ả n tiền g ử i không k ỳ hạn luôn

khoản tiề n gửi, tiết kiệm, cung cấp dịch vụ tín dụng và dịch vụ thanh toán.

là chức năng đặc trưng của các ngân hàng. Khách hàng g ử i t i ề n t ạ i các ngân hàng

Ngân hàng sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay, đầu

không chỉ được hưởng lãi suột m à còn được hưởng các tiện ích khác m à ngân hàng

tư vào các lĩnh vực kinh doanh. Như vây, sản phẩm chủ yếu của ngân hàng


cung cộp như các dịch vụ thanh toán, sự an toàn về vốn.

chính là các khoản tiền gửi, tiền cho vay. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng cung

N g â n hàng là trung gian tài chính làm n h i ệ m vụ cung cộp tín dụng c h o các tác
nhân trong nền k i n h tế. Hoạt động cung cộp tín dụng cho các khách hàng t i n cậy
được c o i là hoạt động sinh l ờ i c h ủ y ế u của các ngân hàng, là t h ế m ạ n h c ủ a các ngân

cấp thêm các dịch vụ liên quan đến các sản phẩm tiề n tệ này và thu phí dịch
vụ.
Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng là nơi thực hiện quá trình tằp hợp và phân bổ

hàng. N g â n hàng t h u hút các khoản tiền g ử i và tiết k i ệ m trong nền k i n h tế, dùng các

rủi ro trong nền kinh tế. Ngân hàng dùng các khoản tiền gửi của khách hàng để cho

k h o ả n tiền này để cho vay đáp ứng nhu cầu về v ố n của các hoạt động c h i tiêu, sản

vay, đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh khác nhằm thu lợi nhuằn. V ớ i cách kinh

xuột, k i n h doanh trong xã hội. N g u ồ n v ố n đi vay t ừ các ngân hàng thường được c o i

doanh này, ngân hàng đã tự nhằn về mình rủi ro của khách hàng. Tuy nhiên, các

là n g u ồ n v ố n quan trọng đối v ớ i các doanh nghiệp.

ngân hàng thường đầu tư vốn vào nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, do đó rủi ro

N g â n hàng là trung gian tài chính làm n h i ệ m vụ cung cộp dịch vụ thanh toán

cho các tác nhân trong nền k i n h tế. Đ á y là chức năng quan trọng phân biệt ngán

của một khách hàng đã được phân bổ vào nhiều khách hàng khác nhau thông qua
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

hàng v ớ i các định c h ế tài chính khác vì theo luật ở hầu hết các nước, chỉ có ngân

Kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực vực kinh doanh mang tính hệ thống cao và

hàng m ớ i được phép cung cộp dịch vụ thanh toán cho khách hàng. H o ạ t động thanh

phải chịu sự quản lý nghiêm ngặt của Nhà nước. Đặc trưng này xuất phát từ lý do rủi

toán của ngân hàng tạo r a sự thuận l ợ i cho những người t h a m g i a t r o n g việc thanh

ro trong lĩnh vực ngân hàng mang tính hệ thống, lan truyền rất cao. Mặt khác, ngán

toán, c h i trả. Sự phát triển của hệ thống thanh toán c u n g cộp b ở i các ngân hàn" là

hàng với tư cách là trung gian tài chính cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho đại bộ

m ộ t tiêu chí đánh giá sự phát triển của hệ thống tài chính t r o n g m ộ t q u ố c gia.
Ngoài ra ngân hàng còn có những chức năng khác như tạo tiền, c u n g cộp dịch
vụ ủ y thác, bảo quản an toàn vật có giá trị... Chức năng tạo tiền liên quan mật thiết
đến hoạt động h u y động tiền gửi và cho vay của các ngán hàng, cũng như đến hoạt

phằn các tác nhân trong nền kinh tế, do đó hoạt động kinh doanh ngân hàng đòi hỏi
sự ràng buộc theo hệ thống về mặt tổ chức và quản lý nhằm cung cấp cho khách
hàng những dịch vụ mang tính toàn diện.
Với những chức nâng và đặc trưng cơ bản trên, "Ngân hàng thương mại là một


động k i ể m soát lượng cung tiền của ngân hàng t r u n g ương do lượng c u n g tiền được

tổ chức kinh doanh được điều hành một cách chặt chẽ nhất. ít có lĩnh vực kinh

hiểu là bao g ồ m cả tiền giộy đang lưu hành, tiền g ử i không k ỳ hạn. các tài sản lưu

doanh nào bị kiểm tra thường xuyên và quản trị chặt chẽ bởi các nhà chuyên trách

hoạt cao khác, và ngân hàng được coi là kênh dẫn quan trọng m à q u a đó, lượng tiền

và các nhà quản trị để xem chúng có hoạt động phù hợp với những nguyên t
c của

được b ơ m vào hay rút k h ỏ i quá trình lưu thông. Các dịch vụ u y thác, bảo quản vật có

luật pháp và những quy định hay không"[22, trang 17]. Do đó, cơ chế quản lý thích

giá... được ngân hàng cung cộp cho khách hàng n h ằ m đáp ứng các n h u cầu phát

hợp là nhân tố quan trọng đem lại thành công cho các N H T M trong lĩnh vực hoại


8
9
động kinh doanh của ngân hàng. Cơ chế quản lý của các N H T M không chỉ đòi hỏi
một m ô hình tổ chức chặt chẽ m à còn yêu cầu có sự giám sát chặt chẽ

hành cổ phiếu nên ngân hàng cổ phẫn có khả năng dễ dàng thích ứng với sự thay
đổi của thị trường.


1.1.1.2. Nội dung của cơ chế quản lý.
Với đặc trưng cơ bản của lĩnh vực kinh doanh ngán hàng là hoạt động kinh
doanh tiền tệ và các dịch vụ liên quan đến tiền tệ, là nơi thực hiện quá trình tập
hằp và phân bổ rủi ro trong nền kinh tế, do đó cơ chế quản lý của các ngân hàng
thương mại tập trung vào các vấn đề sau:
- Hình thức tổ chức của ngân hàng

Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên
doanh, dựa trên vốn góp của hai hay nhiều bên, thường là giữa ngân hàng trong nước
và ngân hàng nước ngoài đấ tận dụng ưu thế của nhau.
Ngân hàng nhà nước: là doanh nghiệp nhà nước m à vốn sở hữu do nhà nước
cấp. Ớ nước ta, các ngân hàng nhà nước giữ một vai trò rất lớn trong hệ thống ngân
hàng. Các ngân hàng này thường được Nhà nước hỗ trợ về tài chính và bảo lãnh phát

- Hệ thống giám sát nội bộ

hành giấy nợ, do đó rất ít khi bị phá sản. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, các

- Quản lý vốn

ngân hàng này phải thực hiện các chính sách của Nhà nước không nằm trong mục

- Quản lý hoạt động kinh doanh
- Quản lý rủi ro.
- Các văn bản pháp lý quy định về cơ chế quản lý

tiêu kinh doanh của ngân hàng.
- Theo tính chất hoạt động, N H T M có các loại hình:
Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng: ngân hàng chuyên doanh là

ngân hàng chỉ tập trung cung cấp một số dịch vụ ngân hàng, là loại ngân hàng có

alHình thức tổ chức của ngân hàm.
Hình thức tổ chức của một ngân hàng đưằc xây dựng nhằm thực hiện có hiệu

tính chuyên môn hóa cao trong nghiệp vụ nhưng lại dẻ gặp rủi ro khi lĩnh vực hoạt
động m à ngán hàng phục vụ sa sút. Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi

quả các hoạt động của ngân hàng. Trải theo thời gian, hoạt động của ngân hàng

dịch vụ cho mọi đối tượng. Xu hướng hiện nay là các ngân hàng đều cố gắng hoại

ngày càng phong phú, đa dạng, theo đó hình thức tổ chức của ngân hàng cũng luôn

động theo hướng đa năng nhằm tăng thu nhập và hạn chế rủi ro.

đưằc đổi mới và phát triển cho phù hằp. Tuy nhiên, hình thức tổ chức của mỗi ngân

Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ: Ngân hàng bán buôn chủ yếu cung

hàng phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố: quy m ô vốn của ngân hàng và quy định của

cấp các dịch vụ cho các ngán hàng, các công ty tài chính, cho Nhà nước và cho các

Nhà nước về các hoạt động của ngân hàng.

doanh nghiệp lớn. Ngân hàng bán buôn thường là ngân hàng lớn có khả năng cưng

Hiện nay, các N H T M tồn tại dưới nhiều loại hình khác nhau phụ thuộc vào


cấp các khoản tín dụng lớn. Ngân hàng bán lẻ là ngân hàng chủ yếu cung cấp dịch

hình thức sở hữu ngân hàng, mục tiêu hoạt động của ngân hàng và quv m ô của noãn

vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân với khoản tín dụng nhỏ.

hàng.

- Theo cơ cấu tổ chức có các loại hình N H T M sau:

- Theo hình thức sở hữu. ngân hàng tồn tại dưới các loại hình sau:
Ngân hàng tư nhân: là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn của cá nhân.
thường có quy m ô và phạm vi hoạt động nhỏ.
Ngân hàng cổ phần: là một công ty cổ phần thuộc sở hữu của các cổ đôn°những người góp vốn. Do có khả năng tăng vốn nhanh chóng thông qua việc phái

Ngân hàng độc lập (ngàn hàng đơn nhất) là ngân hàng chỉ có một văn phòng
duy nhất, mọi dịch vụ của ngân hàng chỉ do một hội sở ngân hàng cung cấp.
Ngân hàng chi nhánh là ngân hàng m à ngoài trụ sở chính m à ngoài trụ sở
chính còn có chi nhánh vãn phòng ở những khu vực khác. Việc thành lập chi nhánh
thường bị kiấm soát chặt chẽ bởi N H N N thông qua các quy định về mức vốn sở hữu.
về chuyên môn của đội ngũ cán bộ, về sự cần thiết của dịch vụ ngán hàng trong


li

10

vùng... Xu hướng hiện nay của các ngân hàng là mở rộng phạm vi hoạt động nhằm

Đ ạ i h ộ i cổ đông

Hôi đổng quản tri

khai thác những khu vực thị trường mới bằng cách xây dựng những chi nhánh mới
ở các khu vực kinh tế phát triển.
Ngoài ra, các ngân hàng thương mại có thể tồn tại dưới các loại hình khác như:
ngân hàng do công ty nắm giữ, ngân hàng đại lý, ngân hàng của các ngân hàng.

Ban k i ể m soát

H ộ i đồng quản trị

Mỗi ngân hàng tùy theo quy mô hoạt động, loại hình kinh doanh của mình mà
xây dựng một mô hình tổ chục hợp lý. Thông thường người ta phân biệt mô hình tổ

Ban giám đốc

chục của ngân hàng lớn và ngân hàng nhỏ. Mô hình phổ biến của các ngân hàng
thường áp dụng được thể hiện bởi các mô hình sau:
Đ ạ i hội cổ đông
Vãn
phòng

HĐQT

Đ ầ u tư và
phát triển

T G Đ và bộ máy giúp
việc


Khối
văn phòng

Khối tổng
kiểm soát

Khối
TBCB - Đ T

Khối kinh
doanh đối
ngoại

Tín dụng

Khối kế
hoạch - thị
trường

Khối
kinh
doanh
dối nôi

Khối kế
toán tài
chính

K ế toán


Cóng nghệ
thông tin

Thanh toán
quốc t ế

Ngân quy

Phòng
Giao đích

K i ể m soi
n ộ i bộ

Chi nhàn

Sơ đồ ỉ.ỉ.1.2 ai: M ô hình tổ chức của ngân hàng nhỏ
Ngân hàng lớn thường có nhiều chi nhánh, nhiều công t y trọc thuộc, hoạt động
trên nhiều lĩnh vọc, nhiều thị trường, do đó tổ chức bộ m á y của ngân hàng phải
mang tính chuyên m ô n hóa cao. T ổ chức bộ m á y của ngân hàng l ớ n còn thể hiện ở
m ô hình tổ chức của các đơn vị thành viên. Các chi nhánh của ngân hàng l ớ n bao
g ồ m nhiều phòng chuyên sâu như tín dụng, k ế toán và thanh toán quốc tế, k i n h

Đơn vị hạch toán độc lập:
- Công ty kinh doanh
vàng bạc, đá quý.
- Công ty chụng khoán
- Công ty cho thuê tài chính

Đơn vị hạch toán sự nghiệp:

- Trung tâm đào tạo
- Trung tâm tin học
- Trung tám thông tin phònị
ngừa rủi ro

Đơn vị hạch toán phụ
thuộc

doanh dịch vụ ngân hàng...
N g ư ợ c lại, để phù hợp với quy m ô và phạm v i hoạt động c ủ a mình, các ngân

- Sở giao dịch

hàng n h ỏ thường t ổ chức bộ m á y gọn, m ỗ i phòng có thể kiêm n h i ệ m nhiều n h i ệ m

- Chi nhánh cấp 1. cấp
2...

vụ. So v ớ i ngân hàng lớn, m ố i liên kết giữa các phòng của ngân hàng n h ỏ chật chẽ
hơn, k h ả năng k i ể m soát của ban giám đốc với các bộ phận cao hơn.
- Chức năng của các bộ phận chủ yếu trong ngân hàng

Sơ đồ 1.1.1.2 ai: Tổ chục bộ máy của ngân hàng lòn

N H T M thọc chất là m ộ t doanh nghiệp. D o đó, cơ c h ế tổ chức của ngân hàng
phải tuân t h ủ theo các quy định của pháp luật và đáp ứng mục đích k i n h doanh của


12


13

chính ngân hàng. về cơ bản, cũng giống như các doanh nghiệp kinh doanh khác,

Cùng với sự phát triển của lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, m ô hình tổ chức

bộ máy tổ chức của ngân hàng sẽ bao gồm H Đ Q T , Ban điều hành và các phòng

của các ngân hàng cũng không ngừng thay đổi nhằm tăng hiệu suất công việc dẫn

ban chức năng. Ngoài ra, do những đặc trưng cơ bản trong lĩnh vực kinh doanh ngân

đến tăng thu nhập, giảm rủi ro cho ngân hàng. Tổ chức bộ máy của ngân hàng phải

hàng nên một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng đó là Ban

tính đến hiệu quả của từng phòng ban, từng chi nhánh, tránh sự trùng lặp giữa các

kiểm soát. M ỗ i bộ phận trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng sẽ đảm nhiệm những

phòng, đụng thời vừa phải đảm bảo quyền và hiệu quả kiểm soát của ban giám đốc,

chức năng khác nhau:

vừa phải tăng tính độc lập tương đối của các thành viên.

Hội đồng quản trị: là bộ phận đại diện cho quyền sụ hữu vốn của ngân hàng.

bi Hê thấm eiám sát nôi bô của


H Đ Q T có quyền quyết định đường lối, chính sách của ngân hàng, có quyền quyết

NHTM

Hệ thống giám sát nội bộ là khái niệm bao gụm hệ thống kiểm soát nội bộ và

định, bổ nhiệm các viên chức điều hành của ngân hàng. Theo luật Các tổ chức tín

kiểm toán nội bộ trong ngân hàng. Mục tiêu của hệ thống giám sát nội bộ nhằm hạn

dụng của Việt Nam, Điều 37 quy định H Đ Q T có chức năng quản trị tổ chức tín

chế và kiểm soát các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động của ngân hàng, đảm

dụng theo các quyết định của pháp luật, H Đ Q T có số thành viên tối thiểu là 3 người

bảo toàn bộ các hoạt động, các bộ phận, các cá nhân trong phạm vi ngân hàng đều

đáp ứng những tiêu chuẩn được quy định bụi luật pháp và Chủ tịch, thành viên của

phải tuân thủ các quy định hướng dẫn của pháp luật, tuân thủ và thực hiện các chiến

của H Đ Q T phải được Thống đốc N H N N chuẩn y hoặc ủy quyền chuẩn y, trừ trường

lược, chính sách, quy trình và quyết định của các cấp có thẩm quyền trong ngân

hợp do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm (Điều 36).

hàng một cách có hiệu quả nhằm đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả hoạt động


Tổng giám đốc và những người giúp việc (Ban điêu hành) là bộ máy điếu hành
hoạt động của ngân hàng và chịu trách nhiệm trước H Đ Q T , chức năng, quyền hạn

của ngân hàng.
b i / Hệ thống kiểm soát nội bộ

của Tổng giám đốc và Ban điều hành được xác định thông qua những nhiệm vụ m à

Hệ thống KSNB bao gụm các yếu tố sau:

họ phải thực hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Theo luật

- Các nhân viên tham gia thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát được cài đặt

Các tổ chức tín dụng, T G Đ và phó T G Đ phải được Thống đốc N H N N chuẩn y hoặc

ngay trong các quy trình nghiệp vụ và trong hoạt động điều hành khác của ngân

ủy quyền chuẩn y, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm (Điều 36).

hàng. Đ ó có thể là các kiểm soát viên, các cán bộ lãnh đạo các phòng ban đê thực

Ban kiểm soát: BKS có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng,

hiện chức năng kiểm soát tính hợp lý, hợp lệ của bất kỳ một nghiệp vụ hay một hoạt

giám sát việc chấp hành chếđộ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm

động nào đó của ngân hàng.


toán nội bộ. Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam quy định BKS phải có ít nhất

- Các cơ chế kiểm soát được thiết lập trong tất cả các quy trình, bao gụm các quy

ba người đáp ứng được các yêu cầu do N H N N quy định, trong đó có một người là

trình, hạn mức hay các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.

trưụng ban và ít nhất phải có một nửa số thành viên là chuyên trách (Điều 38).

hay các nhân viên. Các cơ chế này nhằm đảm bảo phân định được vị trí và trách

Trưụng ban và các thành viên BKS cũng phải được thống đốc N H N N chuẩn y hoặc

nhiệm của mỗi nhân viên trong mỗi bước của quy trình, đảm bảo hạn chế hay phòng

ủy quyền chuẩn y (Điều 36).

chống những rủi ro có thể phát sinh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngán

Các phòng, ban chức năng và cơ sở. Chức năng của mỗi phòng, ban phụ thuộc

hàng

vào nhiệm vụ của từng phòng, ban do Tổng giám đốc và Ban điều hành quyết định

- Hệ thống các kênh thông tin và báo cáo giữa các cấp, các bộ phận trong nội bộ

nhằm đảm bảo sự hoạt động thông suốt, có hiệu quả của ngân hàng.


ngân hàng.


15

14

Uy ban Basel về Giám sát ngân hàng (với thành viên là Ngân hàng Trung
ương của 12 quốc gia Bỉ, Canada, Pháp, Đức, ý, Nhật bản, Luxambour, H à lan,

Chuẩn mực số 9. Một hệ thống KSNB hiệu quả đòi hỏi có những kênh giao tiếp
hữu hiệu để đảm bảo tất cả nhân viên đều hiểu biết đầy đủ và tuân thủ những

Thúy điển, Thúy Sỹ, Anh và Mỹ) đã đưa ra hệ thống các nguyên tắc và chuẩn mực

chính sách, quy trình có liên quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm của họ.

quốc tế về một hệ thống KSNB hữu hiệu bao gồm những điểm quan trấng sau[18]:

Chuẩn mực số 10: Hiệu quả tổng thể của hệ thống KSNB ngân hàng sẽ phải được

Chuẩn mực số 1: H Đ Q T chịu trách nhiệm trong việc quản lý hoạt động của ngân

giám sát thường xuyên. Giám sát các rủi ro trọng yếu phải là một phần công việc

hàng, xác định và kiểm soát rủi ro của ngân hàng, phê duyệt cơ cấu tổ chức và thiết

quan trọng hàng ngày của ngân hàng và phải được các bộ phận quản lý, điều hành

lập, duy trì một hệ thống KSNB đầy đủ, hiệu quả trong ngân hàng.


và kiểm tra nội bộ đánh giá đắnh kỳ.

Chuẩn mực số 2: Ban điều hành chịu trách nhiệm thi hành các chiến lược, chính

Chuẩn mực số li . hệ thống kiểm toán nội bộ phải có hiệu quả và bao quát hệ thống

sách m à H Đ Q T phê duyệt, xây dựng quy trình nhằm xác định và kiểm soát rủi ro.

KSNB của ngân hàng .

Đồng thời thiết lập và duy trì một cơ cấu tổ chức, quy định những chính sách KSNB

Chuẩn mực số 12: Bộ phận kiểm toán nội bộ, các bộ phận kinh doanh, hay các cá

và giám sát hệ thống KSNB này để đảm bảo tính đầy đủ và hiệu quả của nó.

nhân có nhiệm vụ kiểm soát khi phát hiện được bất kỳ sai sót nào của hệ thống

Chuẩn mực số 3: H Đ Q T và Ban điều hành có nhiệm vụ thiết lập và duy trì cơ chế

KSNB phải thông báo kắp thời tới cấp quản lý, điều hành có trách nhiệm để có biện

để xây dựng một nền vãn hoa doanh nghiệp lành mạnh trong ngân hàng, giúp cho tất

pháp khắc phục.

cả nhân viên của hấ nhận thức được vai trò của hấ trong quy trình kiểm soát và thực

b2/ Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng


hiện quy trình đó một cách đầy đủ.

Kiểm toán nội bộ là một bộ phận cấu thành của hệ thống giám sát nội bộ, là

Chuẩn mực số 4: Một hệ thống KSNB phải có đủ khả năng phát hiện đúng lúc và

hình thức kiểm tra nằm ngoài quy trình ngiệp vụ, được thực hiện bởi những người

đánh giá một cách đúng đắn tất cả những rủi ro mang tính trấng yếu có thể gây ra

độc lập với quy trình nghiệp vụ và không chắu trách nhiệm về quy trình nghiệp vụ

những ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả hoạt động của ngân hàng. KSNB phải luôn

đó [2].

xem xét theo dõi toàn bộ các rủi ro dù là mới phát hiện hay chưa bị kiểm soát.
Chuẩn mực số 5: Hoạt động kiểm soát là một bộ phận nội tại của các hoạt động

KTNB là một công cụ lãnh đạo để thực hiện chức năng giám sát trong ngân
hàng. Chức năng cơ bản của KTNB là kiểm toán hoạt động nhầm đánh giá tính hữu

hàng ngày trong ngân hàng. Một hệ thống KSNB hiệu quả phải có một cơ cấu phù

hiệu và tính hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng; kiểm toán tài chính nhằm xác

hợp, đồng thời phải phân định rõ các hoạt động kiểm soát tại mấi cấp trong ngán

đắnh tính trung thực, hợp lý, hợp pháp của các báo cáo tài chính do ngán hàng lập và


hàng.

kiểm toán tuân thủ nhằm giám sát việc tuân thủ pháp luật và các quy đắnh nội bộ

Chuẩn mực số 6: Một hệ thống KSNB hiệu quả đòi hỏi có sự phân định nghĩa vụ .

của ngân hàng ở các đối tượng chắu sự kiểm toán. Thực hiện các chức nâng cơ bản

trách nhiệm rõ ràng m à trong đó các cá nhân không gặp phải sự trùng lặp hay xung

này, KTNB là công cụ cung cấp một sự đánh giá khách quan về tính đầy đủ, tính

đột về trách nhiệm.

tuân thủ, tính chính xác đôi với việc thực hiện các chiến lược, các chính sách, các

Chuẩn mực số 7: Một hệ thống KSNB hiệu quả đòi hỏi những dữ liệu về tài chính.

quy trình và các quyết đắnh điều hành đã được ban hành.

về sự điều hành và về sự tuân thủ phải đầy đủ, toàn diện, chính xác, kịp thời.

Với các chức năng cơ bản trên, KTNB phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

Chuẩn mực số 8: Một hệ thống KSNB phải bao gồm một hệ thống thông tin đáng

- Xem xét và đánh giá tính đầy đủ, hiệu quả của hệ thống KSNB.

tin cậy, bao quát được toàn bộ các hoạt động lớn của ngân hàng .


- Xem xét và đánh giá hệ thống thông tin kế toán, tài chính, bao gồm cả hệ thống


16
17

thông tin điện tử và dịch vụ ngân hàng điện tử.
- Xem xét và đánh giá tính đầy đủ và hiệu quả của những quy trình KSNB cụ thể.

b3/ M ô hình tổ chức hệ thống giám sát nội bộ hiện nay tại các N H T M

- Đánh giá sự tuân thủ đối với các quy định pháp lý, quy trình nghiệp vụ và các
HĐQT

chính sách kinh doanh của ngân hàng.

Ban kiểm soát H Đ Q T

- Đ ề xuất những biện pháp để phòng ngừa và kiểm soát các rủi ro tiềm ẩn và nâng



cao hiệu lực của hệ thống KSNB.
Về cơ bản tất cả các hoạt đứng, các bứ phận và các quy trình của ngân hàng

p.kiểm tra- kiểm toán
nội bộ Hội sở chính

Ban điều hành


đều thuức phạm vi xem xét của KTNB. để hoàn thành mứt cách có hiệu quả nhiệm
vụ của mình, tổ chức và hoạt đứng của KTNB trong ngân hàng phải đảm bảo tuân

í

thủ các nguyên tắc quan trọng sau:
Nguyên tắc về tính lâu dài, liên tục: KTNB trong ngân hàng phải là công
việc thường xuyên mang tính chiến lược. B Đ H phải tiến hành các biện pháp cẩn

SGD, CN cấp Ì,
VPĐD,CT trực thuộc, đơn
vị sự nghiệp...

p/rổ kiểm tra-kiểm toán
nội bộ CN

thiết để tận dụng kết quả công việc của KTNB, những biện pháp này bao gồm việc
cung cấp những nguồn lực phù hợp và hỗ trợ cho bứ phận KTNB để đạt được những

CN cấp 2, p. giao địch

mục tiêu là đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong hoạt đứng ngân hàng.
Nguyên tắc về tính độc lập: KTNB phải đức lập với các hoạt đứng chịu kiểm

Sơ đồ 1.1.1.2.b: M ô hình tổ chức hệ thống giám sát nội bộ

toán, đức lập với các hoạt đứng kiểm soát hàng ngày trong quá trình điều hành.
KTNB phải có mứt vị thế đức lập và phù hợp trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng để
có thể thực hiện các nhiệm vụ của nó mứt cách khách quan và công bằng.

Nguyên tắc về tính khách quan : KTNB phải không mâu thuẫn và xung đứt
với bất kỳ lợi ích nào và không được tham gia vào các hoạt đứng điều hành hàng
ngày của ngán hàng hay tham gia vào việc xây dựng hoặc áp dụng các biện pháp
KSNB.
Nguyên tắc về năng lực chuyên môn: M ọ i nhân viên của bứ phận KTNB phải

Chú thích:
Quan hệ quản lý báo cáo trực tiếp:
Quan hệ quản lý báo cáo gián tiếp:
Quan hệ kiểm tra giấm sát:





Hiện nay các văn bản pháp lý của Việt nam chưa phán định rõ hai khái niệm
KSNB và KTNB. Tại các N H T M Việt nam, hệ thống các phòng ban Kiểm toán nội
bộ đang thức hiện đổng thời cả hai chức năng: chức năng giám sát kiểm tra (là mội

có lượng kiến thức được cập nhật đầy đủ về kỹ năng kiểm toán và hoạt đứng của

kháu trong quy trình điều hành của ngàn hàng ) và chức năng kiểm toán nội bộ

ngân hàng.

(hoàn toàn độc lập v
i các quy trình nghiệp vụ và hệ điều hành của ngân hàng).

Nguyên tắc về phạm vi hoạt động: mọi hoạt đứng và tất cả các bứ phận của


Điều 41 luật các tổ chức"'-T'ín dựng của Việt nam quy định hệ thống KTNB

ngân hàng đều là đối tượng của hoạt đứng KTNB. Bất kỳ mứt hoạt đứng hay bứ phận
nào, bao gồm cả hoạt đứng của các chi nhánh và công ty con đều là đối tượng thẩm
tra của KTNB.

ỊToõT Ị


19

18

Vốn huy động (vốn vay): là những giá trị tiền tệ m à ngân hàng huy động

trực thuộc bộ máy điều hành, trong khi Ban điểu hành lại là một đối tượng của
KTNB, do đó vi phạm nguyên tắc vềtính độc lập và khách quan của KTNB. Mặt

được từ các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước thông qua quá trình thực hiện

khác Ban kiểm soát là cơ quan giám sát trực thuộc H Đ Q T được luật cho phép sử

các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, tiết kiệm, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đ-

dụng KTNB như là công cụ để thực hiện nhiệm vụ của mình, trong khi KTNB lại

ược dùng làm vốn để kinh doanh[6, trang 18]. Vốn huy động là nguồn vốn không

trực thuộc Ban điều hành nên dẫn đến hiệu quả hoạt động của Ban kiểm soát còn


thuộc sở hữu của ngân hàng nhưng ngân hàng có quyền sầ dụng nguồn vốn này. Tuy

thấp. Hơn nầa nhiều nội dung công việc và trách nhiệm giầa Ban kiểm soát và

nhiên, ngân hàng phải hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn (chi phí huy động vốn) và phải

KTNB còn trùng lặp trong khi có nhầng mảng công việc quan trọng về kiểm toán

đảm bảo tính thanh khoản khi khách hàng có nhu cầu rút vốn. Vốn huy động chiếm

nội bộ và giám sát ngân hàng lại chua thực hiện được.

tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Do đặc điểm của nguồn vốn này

Tóm lại hệ thống giám sát nội bộ trong các N H T M hiện nay là một bộ phận
quan trọng của cơ chế quản lý tại các N H T M Việt nam. Hệ thống này tuy đã đạt

luôn biến động nên ngân hàng buộc phải duy trì một tỷ lệ dự trữ bắt buộc trong tổng
số vốn huy động và phải tuân theo mức giới hạn về vốn huy động theo luật định.
Vốn huy động bao gồm tiền gầi thanh toán, tiền gầi tiết kiệm (có kỳ hạn và

được một số kết quả bước đầu trong việc quản lý hoạt động ngân hàng nhưng vẫn
còn nhiều điểm bất hợp lý nên hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu
giám sát và tư vấn quản lý ngân hàng trong điều kiện các N H T M đang đứng trước

không kỳ hạn) và các nguồn huy động khác (bằng cách phát hành chứng từ có giá).
Vốn đi vay: là nguồn vốn m à ngân hàng đi vay từ ngân hàng Trung ương và các

thử thách khắc nghiệt của tiến trình hội nhập kinh tế.


tổ chức tín dụng khác khi ngân hàng tạm thời thiếu vốn khả dụng. Vốn vay từ ngân

cl Quản lý vốn của NHTM

hàng Trung ương có thể thực hiện dưới các hình thức sau:

Vốn của N H T M là nhầng giá trị tiền tệ đo ngân hàng tạo lập hoặc huy động



16]. Vốn của N H T M bao gồm:
Vốn tự có (vốn chủ sở hữu): là vốn thuộc sở hầu của ngân hàng, do nhầng

Vốn vay ngắn hạn bổ sung: hình thức này chỉ áp dụng khi ngân hàng vay
trong hạn mức tín dụng cho phép.

được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác[6, trang


Vốn vay để thanh toán



Tái cấp vốn: là việc ngân hàng Trung ương cho N H T M vay trên cơ sở chứng
từ có giá dưới hình thức cho vay tái chiết khấu (ngán hàng TW chiết khấu lại

người sở hầu ngân hàng đóng góp. Vốn tự có chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn của
ngân hàng nhưng có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của ngân hàng. Vốn tự có

các chứng từ m à N H T M đã chiết khấu) hoặc cho vay có bảo đảm ( N H T M


là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập ngân hàng, là nguồn vốn để ngân hàng

dùng các chứng từ có giá để đảm bảo cho khoản vay của mình tại ngán hàng

có thể chủ động vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng, cho vay hoặc tham gia đầu tư góp

TW)

vốn liên doanh. Do tính ổn định của vốn tự có nên nguồn vốn này được coi như tài
sản bảo đảm để xây dựng niềm tin đối với khách hàng. tạo nền tảng cho sự tăng



Vốn khác: là nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình ngân
hàng thực hiện chức năng làm trung gian thanh toán hay khi thực hiện nghiệp

trưởng và mở rộng của ngân hàng thông qua việc duy trì khả nâng thanh toán, góp

vụ đại lý. Ngân hàng có thể sầ dụng nguồn vốn này trong hoạt động kinh

phần quyết định khả năng và khối lượng vốn huy động của ngân hàng.

doanh của mình.

Vốn tự có bao gồm vốn điều lệ và vốn tự có bổ sung từ quỹ dự trầ bổ sune

Quản lý vốn là một phần quan trọng trong cơ chế quản lý của ngân hàng vì vốn

vốn điều lệ, quỹ dự trầ phòng chống rủi ro, phần lợi nhuận chưa phân bổ và các quỹ


giữ vai trò thiết yếu đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng:

khác như quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ khấu hao tài sản cố định.

- Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức thực hiện mọi hoạt động kinh doanh của mình


21

20

do đặc trưng của hoạt động ngân hàng là kinh doanh tiền tệ, vốn không chỉ là
phương tiện kinh doanh m à còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng
- Vốn quyết định quy m ô hoạt động kinh doanh của ngân hàng: vốn của ngân hàng
quyết định việc mở rộng hay thu hẹp hoạt động tín dụng của ngân hàng. Các ngân
hàng có khối lượng vốn nhỏ thường có khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng
hơn, phạm vi và khối lượng cho vay cũng nhỏ hơn. Mặt khác do hạn chế về vốn nên
khả năng phản ẫng của các ngân hàng cũng kém nhạy bén hơn với các biến động về
lãi suất, do đó sẽdẫn tới hạn chế về khả năng huy động vốn.
- Vốn quyết định khả nâng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng: vốn là cơ

- Đ ả m bảo k h ả nâng chi trả theo tỷ l ệ t ố i thiểu bằng Ì (một) cho ngày làm việc tiếp
theo. K h ả năng c h i trả được xác định bằng tỷ l ệ giữa tài sản C ó có t h ể thanh toán
ngay so v ớ i các loại tài sản N ợ phải thanh toán ngay tại m ộ t thời điểm nhất định của
ngân hàng.
- T ỷ lệ an toàn v ố n t ố i thiểu: ngân hàng phải duy trì tỷ l ệ t ố i thiểu 8 % g i ữ a v ố n t ự có
so v ớ i tài sản Có, kể cả các cam kết ngoại bảng được điểu chầnh theo m ứ c độ r ủ i ro,
và tổng số v ố n của ngân hàng đầu tư vào m ộ t t ổ chức tín dụng khác dưới hình thức
góp v ố n mua cổ phần phải đựơc tách k h ỏ i v ố n tự có k h i tính toán các tỷ l ệ an toàn.

- Tỷ l ệ t ố i đa của nguồn v ố n ngắn hạn được sử dụng để cho vay t r u n g và dài hạn.

sở đảm bảo cho khả năng thanh toán của ngân hàng, do đó sẽ đảm bảo uy tín của

- T ỷ l ệ t ố i đa dư n ợ cho vay so v ớ i số tiền gửi.

ngân hàng. Mặt khác, vói tiềm lực về vốn lớn, ngân hàng có thể mở rộng các dịch vụ

- Tỷ l ệ d ự trữ bắt buộc

cung cấp và thực hiện có hiệu quả các hoạt động kinh doanh, nhờ đó sẽ nâng cao uy

- Tỷ l ệ trích lập quỹ d ự phòng r ủ i r o

tín của ngân hàng trong sự cạnh tranh với các tổ chẫc tài chính khác.

Đ ố i v ớ i các N H T M V N thời kỳ trước đối mới, ngân hàng chầ quan tâm t ớ i quản

- Vốn quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng: vốn là tiền đề để các ngân

lý tài sản, tức là quan tâm đến quản lý sử dụng nguồn v ố n như t h ế nào m à ít quan

hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, thu hút và mở rộng phạm vi khách

tâm đến nợ. Bước sang thời k ỳ đổi mới, hoạt động của ngân hàng bước đầu đã chú

hàng. Vốn cũng là tiền đề để các ngân hàng đàu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cao khả

ý đến hiệu quả, ngân hàng đã nhận thức đầy đủ hơn và đã có những thay đ ổ i trong


năng về công nghệ, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tạo ưu thế trong sự cạnh tranh trên

công tác quản lý nguồn v ố n và sử dụng vốn[7], đó là việc đặt n g u ồ n v ố n và sử dụng

thị trường tài chính. Mặt khác, khả năng về vốn lớn sẽgiúp ngàn hàng xây dựng

vốn trong m ố i quan hệ tổng thể dưới hình thức quản lý Tài sản Có-Tài sản Nợ. V i ệ c

danh mục đầu tư đa dạng hơn, do đó sẽ góp phần phân tán rủi ro và mở rộng khả

tăng cuông quản lý Tài sản Có-Tài sản N ợ giúp ngân hàng phân tích được k h ả năng

năng thu hút thêm vốn đối với ngân hàng.
Trên cơ sở các mục tiêu đã đặt ra, ngân hàng xây dựng các chính sách huy

sinh l ờ i và r ủ i r o của từng khoản mục gắn l i ề n v ớ i những hoạt động k i n h doanh nhất
định, quản lý được nguồn v ố n phù hợp v ớ i danh m ụ c cho vay và đầu tư, quản lý

động vốn và sử dụng nguồn vốn. Quá trình quản lý vốn phải tuân thủ nghiêm ngặt

được thanh khoản, trên cơ sở đó các nhà quản lý ngân hàng có thể đưa ra các k ế

các chỉ tiêu trong giới hạn an toàn vốn. Các chỉ tiêu đó bao gồm:

hoạch k i n h doanh hiệu quả.

- Giới hạn cho vay của một tổ chẫc tín dụng đối với một khách hàng (điều 79 Luật

di Quản lý hoạt đóm kinh doanh


các tổ chẫc tín dụng V N quy định giới hạn này không được vượt quá 1 5 % vốn tự có

Hoạt động k i n h doanh của ngân hàng được hiểu là các hoạt động ngân hàng

của tổ chẫc tín dụng). Quy định về giới hạn cho vay nhằm giúp ngân hàng hạn chế

nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu của xã h ộ i v ớ i m ụ c đích thu

rủi ro khi dồn vốn vào một số ít khách hàng và lĩnh vực kinh doanh.

lại l ợ i nhuận cho ngân hàng. C ó thể nói l ợ i nhuận của ngân hàng p h ụ thuộc vào hiệu

- Khống chế mẫc góp vốn tối đa của ngân hàng vào một doanh nghiệp hoặc trong tất

quả của các hoạt động k i n h doanh của ngân hàng. Quản lý hoạt động k i n h doanh

cả các doanh nghiệp. Quy định này một mặt hạn chế rủi ro của ngân hàng khi tiến

của ngân hàng nhằm mục đích t ố i ưu hoa các hoạt động k i n h doanh và g i ả m thiểu

hành đầu tư, mặt khác đảm bảo duy trì khả năng thanh toán của ngân hàng

tối đa các r ủ i r o trong k i n h doanh ngân hàng.


22

Quản lý hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng bao gồm việc đề ra các

23


thông t i n t ừ các ngân hàng khác...
Đánh giá hoạt động k i n h doanh của ngân hàng sẽ được thực hiện trên cơ sở

mục tiêu kinh doanh, giám sát các hoạt động kinh doanh và đánh giá hoạt động
kinh doanh.
Đề ra các mục tiêu kinh doanh: hoạt động của mỗi ngân hàng phải được định
hướng theo những mục tiêu cụ thể. Khi xây dựng mục tiêu kinh doanh, các ngân

xác định các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Phân tích tài sản "Có": việc phân tích chỉ tiêu này sẽ giúp ngân hàng có t h ể nắm
được kết cấu của tài sản "Có", qua đó sẽ xác định được những điểm mạnh, điểm y ế u

hàng phải căn cứ vào việc phân tích, đánh giá những nguồn lực của chính ngân

của mình do m ỗ i loại tài sản "Có" sẽ có k h ả năng sinh l ụ i khác nhau. V i ệ c phân

hàng, cũng như đánh giá những cơ hội và thách thức m à ngân hàng sẽ gặp. Đồng

tích tài sản " C ó " bao g ồ m việc đánh giá các hoạt động ngân quỹ, hoạt động tín

thằi, mục tiêu kinh doanh của các ngân hàng cũng phải được xây dựng cân cứ vào

dụng, hoạt động đầu tư và góp v ố n liên doanh

bối cảnh kinh tế nói chung và các quy định pháp lý liên quan. Đ ố i với các NHTM,

- Phân tích tài sản "Nợ": việc phân tích chỉ tiêu này sẽ giúp ngân hàng n ắ m được cơ

H Đ Q T là cơ quan xây dựng chiến lược hoạt động và đề ra các mục tiêu kinh doanh


cấu nguồn v ố n của ngân hàng mình. M ỗ i tài sản "Nợ" đều có những yêu cầu khác

của ngân hàng. T G Đ và B Đ H là cơ quan thực hiện các mục tiêu đó.
Giám sát hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng

nhau về chi phí, thanh khoản, thụi hạn hoàn trả...do đó ngân hàng cần có sự đánh
giá chính xác từng loại nguồn v ố n để kịp thụi có nhũng chiến lược h u y động v ố n kịp

được thực hiện bởi các phòng ban chức năng. M ỗ i phòng ban sẽ thực hiện mót hoặc

thụi.

một số nghiệp vụ được giao và chịu trách nhiệm trước T G Đ và B Đ H . Nhằm hạn chế

- Phân tích kết quả k i n h doanh và an toàn vốn: đây là hoạt động giúp các nhà lãnh

tối đa các rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các hoạt động này sẽ được

đạo ngân hàng có thể biết được tình hình thu chi, mức độ l ỗ lãi và an toàn v ố n trong

đặt dưới sự giám sát của hệ thống giám sát nội bộ và hệ thống quản lý rủi ro trong

k i n h doanh. Phân tích kết quả k i n h doanh và an toàn v ố n được thực hiện trên cơ sở

ngân hàng

phân tích các khoản thu nhập, các khoản chi phí, phân tích l ợ i nhuận theo m ộ t hệ

Đánh giá hoạt động kinh doanh: đây là nội dung quan trọng trong việc quản

lý hoạt động kinh doanh. Việc đánh giá hoạt động kinh doanh của ngán hàng không
chỉ nằm trong mối quan tâm của chính các ngân hàng m à còn nằm trong mối quan
tâm của quản lý vĩ m ô nhằm đảm bảo cho một nền kinh tế phát triển lành mạnh.
Cơ sở để đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng bao gồm số liệu thống kê
kế toán và các nguồn thông tin tổng hợp trong và ngoài ngân hàng. Số liệu thống kẻ
kế toán là những số liệu về nghiệp vụ ngân hàng, về từng nhóm nghiệp vụ, số liệu
của bảng cân đối, các báo cáo tài chính... Các nguồn thông tin từ nội bộ ngân hàng
bao gồm thông tin từ các bộ phận, các chi nhánh...Thông tin từ bén ngoài ngán
hàng là nguồn tư liệu phong phú nhưng đòi hỏi phải có quá trình thu thập và phán
tích kỹ lưỡng. Nguồn thông tin này có thể từ các phương tiện thông tin đại chúng, tư
liệu của các công ty kiểm toán, số liệu của các cơ quan quản lý Nhà nước, số liệu từ
các cơ quan đại diện ở nước ngoài, thông tin từ các khách hàng của ngân hàn°.

thống chỉ tiêu nhất định.
T ó m l ạ i , việc quản lý hoạt động k i n h doanh tại các N H T M là m ộ t hoạt động
không thể tách r ụ i vói hoạt động k i n h doanh của ngân hàng. Hoạt động quản lý này
sẽ giúp cho việc k i n h doanh của ngân hàng đạt được hiệu quả cao nhất, đáp ứng
được các mục tiêu đã đề ra. T u y nhiên, quản lý hoạt động k i n h doanh không thể tách
rụi với hoạt động giám sát n ộ i bộ và quản lý r ủ i ro trong ngân hàng, cũng như sẽ phụ
thuộc rất l ớ n vào m ô hình tổ chức của ngân hàng.
e/ Quán lý rủi ro
R ủ i ro theo nghĩa hẹp được hiểu là những k h ả năng gây r a t ổ n thất về tài sản
hoặc tạo ra những yêu cầu hoàn trả n ợ m ộ t cách khẩn cấp. R ủ i ro theo nghĩa rộng
được hiẻu là tất cả các hiện tượng có thể khiến cho m ộ t doanh nghiệp không đạt
được mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược của mình, cũng như m ấ t các chi phí
cơ hội trong việc bỏ l ỡ thị trưụng. Chấp nhận r ủ i r o là y ế u t ố then chốt trong hoạt


24


25

động ngân hàng. Quản lý rủi ro là nhằm xác định các loại rủi ro và giữ chúng ở

Hệ thống quản lý rủi ro có hiệu quả yêu cầu ngân hàng phải thiết lập được hệ thống

mức độ hợp lý. Quản lý rủi ro được thực hiện qua bốn bước cơ bản sau:

thông tin hữu hiệu cũng như bộ máy kiểm toán nội bộ hoạt động độc lập, có hiệu

- Xác định rủi ro: là quá trình dự đoán những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh

quả.

doanh hàng ngày của ngân hàng. Có nhiều loại rỏi ro tiềm ẩn, nhưng trong lĩnh vực
hoạt động ngân hàng rủi ro được chia làm các loại rủi ro chủ yếu sau:
Rủi ro tín dụng: là khoản thầt thoát khi ngân hàng không thể thu hổi được những
khoản cho vay, đầu tư (kể cả gốc và lãi).

Đa dạng hoa nguồn vốn và sử dụng vốn, đa dạng hoa danh mục đầu tư và đa
dạng hoa địa lý nhằm phân chia rủi ro cho nhiều khách hàng, nhiều thị trường và
nhiều lĩnh vực hoạt động. Đây được coi là một trong những biện pháp có hiệu quả
nhất trong việc phòng chống rủi ro.

Rủi ro thanh khoản: là khả năng phát sinh thiệt hại khi ngân hàng không đủ
nguồn tiền để thực hiện trách nhiệm thanh toán khi đến hạn thanh toán.

Bảo hiểm tiền gửi: là một hình thục chuyển rủi ro sang người khác. Theo hình
thục này, công ty bảo hiểm tiền gửi sẽ đụng ra thanh toán cho đối


Rủi ro lãi suất: là mối nguy hiểm khi thu lãi từ các tài sản giảm hoặc chi phí trả

Sử dụng nguồn vốn tự có: là phương cách cuối cùng để khắc phục rủi ro. Tuy

lãi tăng dẫn đến thu hẹp khoảng chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi, làm

nhiên do nguồn vốn tự có của mỗi ngân hàng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng

giảm thu nhập ròng[22, trang 564]

nguồn vốn của ngân hàng, do đó biện pháp này chỉ có tác dụng giải quyết rủi ro

Rủi ro hối đoái: là rủi ro xảy ra do có sự thay đổi tỷ giá hối đoái trong các giao
dịch ngoại tệ
Rủi ro hoạt dộng: là rủi ro phát sinh trong hoạt động của ngân hàng do nhược
điểm của cơ chế quản lý, do cung cầp những dịch vụ kém hiệu quả. Rủi ro hoạt
động còn có thể phát sinh từ những nguyên nhân khách quan như từ sự cạnh tranh

trong ngắn hạn.
-

Giám sát rủi ro: là quá trình kiểm tra, theo dõi để phát hiện sớm các rủi ro nhằm
đưa ra các giải pháp khắc phục rủi ro một cách kịp thời.
Tại Việt nam, hệ thống quản lý rủi ro tại các N H T M trong vài năm gần đáy đã

được quan tâm ở mục độ nhất định. Các N H T M quốc doanh đã bắt đầu xây dựng và

của các tổ chức tín dụng khác hay do việc phải gánh chịu mầt mát từ những trường

cho đi vào hoạt động các m ô hình quản lý rủi ro. Yêu cầu đối với hệ thống quản lý


hợp bầt khả kháng

rủi ro là hệ thống quản lý rủi ro phải được thiết lập phù hợp với quy m ô và mục độ

- Định lượng rủi ro: là quá trình tính toán mức độ rủi ro bằng những con số cụ thể.

rủi ro của các hoạt động kinh doanh ngân hàng; phải xây dựng được hệ thống các

Quá trình định lượng rủi ro cần phải được thực hiện trên cơ sở bao quát các nhân tố

phương pháp định lượng rủi ro, các biện pháp điều tiết rủi ro, các chuẩn mực hoạt

có thể dẫn đến rủi ro

động; xây dựng và ban hành các quy chế hoạt động của hệ thống quản lý rủi ro

- Điều tiết rủi ro: là quá trình phân tích hiện trạng và đưa ra các biện pháp chủ động

trong đó xác định rõ chục năng, nhiệm vụ cũng như các mối quan hệ điều hành.

để điều tiết, hạn chế rủi ro. Những biện pháp cơ bản m à các ngân hàng thường áp
dụng để phòng chống rủi ro:
Nâng cao chất lượng quản lý: xây dựng hệ thống quản lý rủi ro có hiệu quả. Hệ
thống quản lý rủi ro có hiệu quả yêu cầu H Đ Q T và Ban điều hành phải thực hiện
đầy đủ các nhiệm vụ của mình, bao gồm các nhiệm vụ liên quan đến đưa ra các quy
định, quy chế giám sát đối với bộ máy điều hành, và việc thực hiện các chiến lược.
chính sách m à H Đ Q T đã đề ra, thiết lập một hệ thống giám sát nội bộ có hiệu quả.

Trong xu thế hội nhập của các N H T M Việt nam, vấn đề đặt ra là phải hoàn

thiện hệ thống quản lý rủi ro, đáp ụng được những yêu cầu nêu trên nhằm phơn"
chống các rủi ro ngày càng tăng.
fl Các văn bản phới? lý quỵ đinh về cơ chế quản lý
Hệ thống các văn bản pháp lý bao gồm các quy định pháp lý, các quy trình
nghiệp vụ và các nguyên tắc quốc tế m à từng ngân hàng áp dụng.
Các quy định pháp lý: là các quy định, luật lệ của Nhà nước ban hành liên


26

27

quan đến cơ chế quản lý của các NHTM, bao gồm các văn bản luật và dưới luật.

với vai trò là xương sống của nền kinh tế sẽ chịu nhiều tác động của các nguyên

Ngoài ra, các văn bản pháp lý còn bao gồm các quy định của chính ngân hàng được

tắc, thông lệ quốc tế.

ban hành như là quy định ràng buộc giữa các bên tham gia. Hiện nay, các N H T M

Quy mô về các nguồn lực của chính bản thân ngân hàng: bao gồm các nguồn

Việt nam ngoài sự điều chỉnh của các luật doanh nghiệp còn nằm dưới sự điều chỉnh

lực về con người, về vốn, công nghệ. Nhân tố con nguôi luôn là yếu tố hàng đầu và

của các luật như luật Ngân hàng Nhà nước và luật Các tổ chức tín dụng Việt nam


là tiền đề trong việc quyết định xây dựng một cơ chế quản lý thích hợp. Vốn và công

ban hành ngày 26/12/1997. Với sự ra đẩi của 2 văn bản luật trên, tình trạng lộn xộn,

nghệ cho phép ngân hàng xây dựng cơ chế quản lý tối ưu, có hiệu quả cao hơn.

chồng chéo trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt nam đã dẩn dần được khắc

Hoạt động của chính ngân hàng: đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến cơ chế

phục. Luật Ngân hàng Nhà nước và luật các tổ chức tín dụng Việt nam đã quy định

quản lý của ngân hàng. Cơ chế quản lý được xây dựng trên cơ sở quy m ô của các

rõ chức năng, nhiệm vụ của ngân hàng thương mại, đổng thẩi cũng đưa ra những

hoạt động kinh doanh của ngân hàng và mỗc tiêu của các hoạt động này. Quy m ô

quy định liên quan đến cơ cấu tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại.
Các quy trình nghiệp vụ: là các quy trình được quy định bởi chính bản thân
mỗi ngân hàng nhằm thực hiện một nghiệp vụ hoặc một số nghiệp vụ cụ thể. Quy

hoạt động của ngân hàng càng mở rộng đòi hỏi phải có cơ chế quản lý phức tạp hơn
và phù hợp hơn. M ỗ i sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng tất yếu
sẽ kéo theo sự thayđổi trong cơ chế quản lý.

trình nghiệp vụ được coi như thước đo trong hoạt động quản lý.
Các nguyên tắc quốc tế: là các nguyên tắc quốc tế liên quan đến hoạt động
tài chính ngân hàng m à mỗi ngân hàng tự áp dụng không trái với các quy định pháp
lý của Nhà nước nhằm thực hiện tốt hơn các hoạt động của mình. K h i áp dụng các


1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.
1.1.2.1. Khái niệm.
Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vỗ cho công chúng và

nguyên tắc này, các ngân hàng sẽ coi đó như một tiêu chuẩn trong việc quản lý,

các doanh nghiệp khác. Thành công của ngân hàng phỗ thuộc vào năng lực xác định

đánh giá các hoạt động của mình.

các dịch vỗ tài chính mà xã hội có nhu cầu và thực hiện các dịch vỗ đó một cách có

1.1.1.3.Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ chê quản lý của các NHTM

hiệu quả.

Cơ chế quản lý của N H T M được xây dựng nhằm quản lý các nguồn lực và
các hoạt động kinh doanh ngân hàng nằm trong giới hạn rủi ro hợp lý để có thể đem

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại được hiểu là các hoạt động
ngân hàng nhằm cung cấp các dịch vỗ tài chính đáp ứng nhu cầu của xã hội với mỗc

lại lợi nhuận cho ngân hàng. Cơ chế quản lý chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ

đích thu lại lợi nhuận cho ngân hàng. Theo điều 20 luật các tổ chức tín dỗng của

yếu sau:

Việt Nam, "Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân


Các quy định pháp lý của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng:
Cũng giống như các doanh nghiệp kinh doanh khác, ngân hàng là đơn vị kinh doanh

hàng vói nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng và đáp ứng các dịch vụ thanh toán ".

nằm trong sự quản lý của Nhà nước, hơn nữa ngán hàng còn là tổ chức kinh doanh
được kiểm soát chặt chẽ do những đặc trưng cơ bản của hoạt động kinh doanh ngân
hàng nhằm hạn chế những rủi ro đối với hệ thống tài chính quốc gia.
Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế trong hoạt động tài chính-ngân hàng: trong
xu thế hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, lĩnh vực tài chính-ngân hàng

1.1.2.2. Các hoạt động kinh doanh chủ yêu của ngân hàng thương mại.
Với các chức năng cơ bản là trung gian tài chính làm nhiệm vỗ thu hút tiền gửi
và tiền tiết kiệm, cung cấp tín dỗng, dịch vỗ thanh toán cho các tác nhân trong nền
kinh tế và các dịch vỗ khác có liên quan, N H T M thực hiện các hoạt động kinh


28

doanh chủ yếu sau:

29

nhất ở các nứơc phát triển.

Hoạt động nhận tiền gửi: Các ngân hàng đầu tiên có thể dùng vốn tự có để tài

- Tài trợ dự án: Bên cạnh hoạt động cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các


trợ các hoạt động của mình. Tuy nhiên điề u này không tồn tại lâu cho đến khi ý

ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy

tưởng về việc thu hút tiề n gửi và cho vay ngắn hạn đối với những khách hàng giàu

mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Hình thức tín dụng này mang đến

có xuất hiện. Để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, các ngân hàng đã tìm

cho ngân hàng mức rủi ro khá cao nhưng đồng thậi cũng mang lại mức lãi lớn.

mụi cách để huy động được tiề n. Một trong những nguồn quan trụng là các khoản
tiền gửi (thanh toán và tiết kiệm của khách hàng).

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: K h i các doanh
nhân, cá nhân gửi tiền vào ngân hàng, họ nhận thấy ngân hàng không chỉ bảo quản

Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiề n gửi để bảo quản hộ người có tiề n với cam kết

m à còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh toán qua ngân hàng

hoàn trả đúng hạn. Trong cuộc cạnh tranh để tìm và giành được các khoản tiề n gửi,

đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là ngưậi gửi tiền không cần phải

ngân hàng đã trả lãi cho tiề n gửi như là phần thưởng cho khách hàng về việc sẩn

đến ngân hàng lấy tiền m à chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng và khách hàng


sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt và cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời

mang giấy này đến ngân hàng để nhận tiền. Các tiện ích của thanh toán không dùng

khoản tiề n nhàn rỗi đó để kinh doanh. Hiện nay, việc thu hút các khoản tiề n gửi có

tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm chi phí) đã góp phần rút ngắn

thể diễn ra dưới các hình thức như huy động tiề n gửi tiết kiệm, mở tài khoản, phát

thậi gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho khách hàng. Khi ngân hàng mở rộng

hành trái phiếu và chứng chỉ tiề n gửi với các hình thức trả lãi đa dạng như trả lãi

phạm vi hoạt động, hình thức thanh toán qua ngân hàng trở nén thuận tiện hơn cho

trước, trả lãi sau, lãi theo kỳ hạn, lãi suất bậc thang...

khách hàng đã khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để nhậ ngân hàng

Hoạt động cho vay: Cho vay là hoạt động sinh lời cao, là hoạt động mang lại

thanh toán hộ. Đ ó chính là sự phát triển của tài khoản tiền gửi giao dịch (demand

lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thông qua sự chênh lệch giữa lãi suất cho vay và

deposit) cho phép ngưậi gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch

lãi suất đi vay. Hoạt động cho vay bao gồm ba hình thức cơ bản là cho vay thương


vụ. Việc đưa loại tài khoản tiền gửi mới này được xem là một trong những bước đi

mại, cho vay tiêu dùng và tài trợ dự án:

quan trọng nhất trong công nghiệp ngân hàng. Cùng với sự phát triển của công nghệ

- Cho vay thương mại: ngay ở thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương

thông tin, nhiều thể thức thanh toán cũng đã được phát triển như ủy nhiệm chi, nhậ

phiếu mà thực chất là cho vay đối với các doanh nhân, những người bán các khoản

thu, L/C, thanh toán điện tử, thẻ...

phải thu của của khách hàng cho ngân hàng để lấy tiề n mặt trước. Bước chuyển tiếp
tiếp theo của chiết khấu thương phiếu chính là hình thức cho vay trực tiếp đối với

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ là một trong
những dịch vụ ngân hàng đẩu tiên được cung cấp trong quá trình hình thành và phái

khách hàng nhằm giúp hụ có vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

triển của ngân hàng, là hoạt động mua bán ngoại tệ-một ngân hàng đứng ra mua bán

- Cho vay tiêu dùng: trong giai đoạn đầu, hầu hết các ngân hàng không thực hiện

một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ

cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì hụ tin rằng rủi ro đối với các khoản


Hình thức ban đầu của hoạt động kinh doanh ngoại tệ là sự xuất hiện của các

cho vay tiêu dùng là tương đối cao. Tuy nhiên, sự gia tăng thu nhập của người tiêu

bàn đổi tiền, tại đó ngân hàng giúp các nhà du lịch đổi ngoại tệ lấy bản tệ. Hiện nav.

dùng và sự cạnh tranh trong hoạt động cho vay buộc các ngân hàng phải hướng tới

hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các N H T M đã phát triển với sự đa dạng vẻ các

người tiêu dùng như một khách hàng tiề m năng. Sau chiến tranh thế giới thứ 2. cho

nghiệp vụ và sự mở rộng quy m ô hoạt động cũng như sự tăng cao mức độ rủi ro.

vay tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiện nay đuợc các ngân hàng thực hiện thông


30

31

qua thị trường hối đoái. Thị trường hối đoái là nơi m à ở đó xảy ra việc mua bán,

của ngân hàng cũng có nhiêu điểm giống như cho vay và được xếp vào tín dụng

trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi ngoại tệ và các phương tiện thanh


trung và dài hạn.

toán quốc tế. Trung tâm của thị trường hối đoái là thị trường liên hàng m à thông qua
đó, mọi giao dịch mua bán ngoại hối được tiến hành trực tiếp với nhau.

Quản lý ngân quỹ: Các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các
doanh nghiệp và cá nhân. Nhờ đó ngân hàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiện nay không chỉ bao gồm việc mua bán

nhiều khách hàng. Do có kinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong

ngoại tệ m à còn bao gồm cả việc mua bán, trao đổi các phương tiện thanh toán quốc

việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng dắch vụ quản lý ngân

tế như séc, hối phiếu, điện chuyữn tiền và thư chuyữn tiền. Các nghiệp vụ kinh

quỹ, trong đó ngân hàng đổng ý quản lý việc thu chi cho khách hàng và tiến hành

doanh ngoại tệ chủ yếu như nghiệp vụ mua bán ngoại hối có kỳ hạn, nghiệp vụ

đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lời và tín dụng

arbitrage, nghiệp vụ SWAP, nghiệp vụ quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ (Options),

ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán.

nghiệp vụ hợp đồng ngoại hối Futures.
Bảo quản vật có giá: Các ngân hàng thực hiện việc giữ vàng và các vật có giá


Tài trợ các hoạt động của Chính phủ: Khả năng huy động và cho vay với khối
lượng lớn của ngân hàng đã có khả năng đáp ứng những nhu cầu chi tiêu lớn và cấp

khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng giữ vàng và giao cho khách

bách của Chính phủ. Trong điều kiện các ngân hàng tư nhân không muốn tài trợ cho

hàng tờ biên nhận (giấy chứng nhận do ngân hàng phát hành-hình thức đầu tiên của

Chính phủ vì rủi ro cao, Chính phủ thường dùng một số đặc quyền trao đổi lấy các

séc và thẻ tín dụng). Do khả năng chi trả bất kỳ lúc nào của giấy chứng nhận nên
chúng được sử dụng như tiền đữ thanh toán các khoản nợ trong phạm vi ảnh hưởng
của ngân hàng phát hành. Lợi ích của việc sử dụng phương tiện thanh toán này đã
kích thích khách hàng gửi tiền vào ngán hàng đữ đổi lấy giấy chứng nhận của ngân

hàng.
Bảo lãnh: Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn
và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong
việc bảo lãnh thanh toán cho khách hàng trong hoạt động mua sắm trang thiết bị.
phát hành chứng khoán, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác. Bảo lãnh là việc
ngân hàng cam kết với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho
khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nhiệm vụ cam kết, khách hàng
phải nhận nợ và hoàn trả cho ngân hàng số tiền được trả thay.
Cho thuê thiết bị trung và dài hạn: Các ngân hàng tích cực trong việc cho
khách hàng kinh doanh quyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thồnc
qua hợp đổng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê.
cuối hợp đồng thuê, khách hàng có thữ mua lại thiết bị. Hợp đồng cho thuê thường
phải đảm bảo yêu cầu khách hàng trả tới 2/3 giá trị tài sản cho thuê, do đó cho thuê


khoản vay của các ngân hàng lớn. Khi ngân hàng trung ương được thành lập Chính
phủ đều tìm cách tham dự hoặc can thiệp trực tiếp để có các khoản tín dụng lớn.
Ngày nay Chính phủ giành quyền cấp giấy phép hoạt động và kiểm soát các ngân
hàng. Các ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện là họ phải cam kết
thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho chính phủ.
Hình thức điển hình của hoạt động này là phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ
lệ nhất đắnh trên tổng lượng tiền gửi m à ngân hàng huy động được, hoặc là phải cho
vay với các điều kiện ưu đãi cho các doanh nghiệp và chính phủ.
Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn: Do có nhiều chuyên gia về quản lý tài
chính hoạt động trong lĩnh vực tài chính của các ngân hàng nên nhiều cá nhân và
doanh nghiệp đã tìm đến ngân hàng nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý hoại
động tài chính hộ. Dắch vụ ủy thác phát triển sang cả ủy thác vay hộ, ủy thác cho
vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư... thậm chí các ngân hàng đóng vai trò là
người được ủy thác trong di chúc quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời bằng
cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá. Nhiều khách hàng còn coi ngán
hàng như một chuyên gia tài chính. Ngân hàng sắn sàng cung cấp dắch vụ tư vấn đề
đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp.


33

32

Cung cấp dịch vụ môi giới đẩu tư chứng khoán: Nhiều ngân hàng đang phấn
đấu cung cấp đủ dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa mãn mọi nhu cầu.
Đây là một trong những lý do khiến các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới
chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các
chứng khoán khác m à không phải nhờ đến người kinh doanh chứng khoán. Hiện
nay, một sể ngân hàng đã thành lập công ty chứng khoán hoặc công ty môi giới

chứng khoán để cung cấp dịch vụ đẩy đủ hơn cho khách hàng.
Cung cấp dịch vụ bảo hiểm: Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã cung cấp
bảo hiểm tín dụng cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp
khách hàng vay vển gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năng thanh toán. Hiện nay
các ngân hàng đang tiến tới cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng theo các hợp
đồng bảo hiểm thông thường. Các địch vụ bảo hiểm thường được ngân hàng cung
cấp thông qua các hợp đồng đã ký kết với các công ty bảo hiểm hoặc thành lập các
công ty bảo hiểm của mình.
Cung cấp dịch vụ đại lý: Do đặc điểm của từng ngân hàng nên nhiều ngân
hàng không thể thiết lập chi nhánh hoặc vãn phòng ở khắp mọi nơi trong quá trình
hoạt động của mình. Do đó nhiều ngân hàng (thường là các ngân hàng lớn) đã cung
cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh toán hộ, phát hành
hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mểi trong đồng tài trợ ...
Tuy nhiên không phải tất cả các ngân hàng đều tham gia đầy đủ các hoạt động
ngân hàng kể trên, nhưng cùng với sự phát triển không ngừng của hoạt động sản
xuất và xã hội và của công nghệ thông tin, danh mục các dịch vụ ngân hàng cũng
không ngừng tàng lên. Nhiều loại hình tín dụng và tài khoản tiền gửi mới đang được
phát triển, các loại dịch vụ mới như giao dịch qua Internet, thẻ thông minh, các dịch
vụ bảo hiểm, kinh doanh chứng khoán ngày càng phát triển. Với sự đa dạng về các
hoạt động ngân hàng đã tạo ra một sợ thuận lợi rất lớn cho khách hàng, đáp ứng
ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu tài chính của khách hàng.

Thứ nhất, sự đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng: xu hướng hiện nay là các
ngân hàng không ngừng mở rộng danh mục các dịch vụ ngân hàng m à họ cung cấp
cho khách hàng. Quá trình mở rộng danh mục dịch vụ diễn ra dưới áp lực cạnh tranh
gia tăng từ các tổ chức khác, từ sự hiểu biết và đòi hỏi cao hơn cữa khách hàng, từ sự
thay đổi cữa công nghệ. Các dịch vụ mới đã có ảnh hưởng tốt đến ngân hàng thông
qua việc tạo ra những nguồn thu mới cho ngân hàng-các khoản lệ phí cữa dịch vụ
không phải là lãi, một bộ phận thu nhập cữa ngân hàng có xu hướng tăng trưởng
nhanh hơn so với các nguồn thu truyền thống từ lãi cho vay.

Thứ hai, sự gia tăng cạnh tranh trên thị trường tài chính: sạ cạnh tranh trong
lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở lên quyết liệt, khi ngân hàng và các
đối thữ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Các ngân hàng, các quỹ đầu tư, các ty
tài chính khác cạnh tranh nhau để tìm kiếm các nguồn tiến kiệm và thị trường dịch
vụ. Á p lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho
tương lai. Cạnh tranh thúc đẩy các ngân hàng cung cấp các tiện ích ngày càng tốt
hơn cho khách hàng. Cạnh tranh buộc các ngân hàng phải áp dụng công nghệ mới,
đổi mới hoạt động kinh doanh cữa mình.
Thứ ba, các qui định của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng: ngần
hàng là tổ chức kinh doanh được kiểm soát chặt chẽ bởi các quy định cữa Nhà nước
do ngân hàng là nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu cữa công chúng, đồng thời là nơi
cung cấp cho xã hội những khoản tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn trong xã hội, mặt
khác ngân hàng cũng là tổ chức kinh doanh có khả năng "tạo tiền" từ những khoản
tiền gửi thông qua hoạt động cho vay và đầu tư.
Xu hướng hiện nay là sự nới lỏng các quy định, giảm bớt sức mạnh kiểm soát
cữa nhà nước đối với các ngân hàng. Các ngân hàng được mở rộng nhiều dịch vụ
ngân hàng, được quyết định đối tượng cho vay, lãi suất và các điều kiện cho vay.
mức phí... Sự nới lỏng các quy định cữa Nhà nước đã tạo cho các ngân hàng một
sân chơi bình đẳng, buộc các ngân hàng phải thực sự kinh doanh trên cơ s ở phục vụ
khách hàng, đổng thời cũng khiến hoạt động kinh doanh cữa ngân hàng phải chịu

1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các NHTM

mức chi phí và rữi ro cao hơn.


34

35


Thứ tư, vốn của ngân hàng: vốn của ngân hàng là điều kiện ban đầu để thành
lập ngân hàng, là nguồn tài trợ cho các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng của ngàn
hàng. Vốn của ngân hàng có chức năng quan trọng là chống đỡ rủi ro cho những
ngưịi gửi tiền. Nhiều chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng bị ràng buộc với vốn như
mức huy động tối đa, mức cho vay tối đa cho một khách hàng ... Vốn của ngân hàng
cũng là điều kiện để ngân hàng mở rộng các dịch vụ và quy m ô hoạt động.
Thứ năm, khả năng di chuyển của khách hàng làm gia tăng tính nhạy cảm với
lãi suất của tài sản và nguồn vốn: cấc quy định của Nhà nước đã giúp cho khách
hàng có khả năng nhận được mức thu nhập cao hơn từ tiền gửi. Khách hàng và ngân
hàng quen dần với cơ chế lãi suất linh hoạt hơn. Mặt khác, cạnh tranh giữa các ngân
hàng đã tạo nên những mức lãi suất khác nhau. Mật độ ngân hàng, sự tiện lợi khi
giao dịch với ngân hàng và quy m ô thu nhập gia tăng khiến cho việc di chuyển của
khách hàng ngày càng tăng, làm tăng tính nhạy cảm của tài sản và nguồn vốn đối
với lãi suất. Điều này một mạt làm tăng khả năng thanh khoản nhưng mặt khác cũng
khiến cho mức độ rủi ro lãi suất cao hơn đối với các ngân hàng.
Thứ sáu, cách mạng trong công nghệ ngân hàng: từ nhiều năm nay ngán hàng
đang chuyển sang sử dụng hệ thống hoạt động tự động và điện tử thay thế cho hệ
thống dựa trên lao động thủ công. Đ ó là sự xuất hiện của các máy ATM, máy thanh
toán tiền POS và hệ thống máy vi tính hiện đại xử lý hàng ngàn giao dịch một cách
nhanh chóng trên toàn thế giới. Công nghệ hiện đại cho phép ngán hàng vươn xa
hơn ngoài trụ sở ngân hàng để sử dụng tối đa lợi ích của mạng công nghệ. Dưới ảnh
hưởng của công nghệ ngân hàng đang trở thành ngành sử dụng ngày càng nhiều vốn
và chi phí cố định.
Thứ bảy,

sự củng cố và mỏ rộng hoại động về mặt địa lý: Sử dụng có hiệu quả

quá trình tự động hóa và những đổi mới công nghệ cho phép các hoạt động ngân
hàng có quy m ô lớn hơn. Vì vậy, các ngân hàng đang tìm cách vươn tới các thị
trưịng mới, kết quả là hoạt động mở chi nhánh ngân hàng diễn ra. Sự mở rộng hoạt

động về mặt địa lý, ngày nay không chỉ nằm trong giới hạn lãnh thổ của một quốc
gia m à đã lan rộng ra với quy m ô toàn cầu đánh dấu bằng các hoạt động mua lại.
hợp nhất hay mở các vãn phòng đại diện, chi nhánh tại nước ngoài.

1.2. Tác động của hội nhập kinh tê đối với cơ chế quản lý và hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng thương mại.
1.2.1. Bối cảnh hội nhập chung:
Hội nhập kinh tế toàn cầu là xu thế phát triển mạnh mẽ trên thế giới trong
nhũng thập kỷ vừa qua. Nhận thức được những lợi ích từ sự hội nhập kinh tế, Việt
nam đã tiến hành mằ cửa nền kinh tế, xây dựng các chiến lược để từng bước hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Quá trình hội nhập kinh tế của Việt nam được đánh
dấu bằng việc Việt nam nhất trí thực hiện các cam kết kinh tế quốc tế đa phương và
song phương trong khuôn khổ các Hiệp định. Các Câm kết nôi bật m à Việt nam đã
tham gia ký kết với các tổ chức quốc tế trong thời gian gần đây:
Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho
khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được ký kết ngày 15/12/1995 và có hiệu
lực kể từ ngày 1/1/1996. Mục tiêu cơ bản của AFTA và CEPT là tự do hoa thương
mại, xoa bỏ hàng rào thuế quan trong quan hệ buôn bán giữa các nước trong khu
vực. Trong khuôn khổ của Hiệp định này, Việt nam cam kết sẽ hoàn thành việc cắt
giảm thuế nhập khẩu xuống mức 0-5% đến năm 2006 với hơn 6000 dòng thuế.
Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC). Việt nam trằ
thành thành viên của tổ chức này từ ngày 14/11/1998. Mục tiêu lâu dài đặt ra đối với
lĩnh vực thuế quan trong khuôn khổ APEC là mức thuế nhập khẩu ưu đãi sẽ là 0 %
vào năm 2018.
Hiệp định thương mại Việt Nam -Hoa kỳ, ký ngày 13/7/2000 và có hiệu lực
từ ngày 10/12/2001. Theo Hiệp định này, Việt nam cam kết cắt giảm hoặc không
tăng thuế xuất nhập khẩu đối với hơn 244 mặt hàng từ 3 6 % xuống còn 26%. Riêng
trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, Việt nam cam kết sẽ dỡ bỏ mọi hạn chế và dành
cho phía Hoa kỳ các quyền bình đẳng về lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. tín dụng. ngán
hàng trên nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc và đối xử quốc gia với lộ trình là bỏ dần

các hạn chế từ nay đến năm 2008.


37

36

Việt nam đã nộp đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO vào
năm 1995 và đã tiến hành 4 phiên đàm phán. WTO sẽ là điểm hội tụ đầy đủ các
cam kết đa phương và song phương mà Việt nam đã ký kết.

doanh, ngân hàng con 1 0 0 % vốn của Hoa kỳ, công ty thuê mua tài chính 1 0 0 % vốn
của Hoa kỳ, công ty thuê mua tài chính liên doanh Việt nam-Hoa kỳ với những quy
định cụ thể cho từng loại hình. Do đặc điểm trình độ phát triển kinh tế của Việt nam

Các cam kết nó i trên đã tác động mạnh mẽ đến mọi ngành, mọi lĩnh vực hoạt

còn thấp so với phía Hoa kỳ nên Việt nam cũng đưa ra một l ộ trình thực hiện các

động trong nền kinh tế quốc dân, trong đó có ngành ngân hàng. Tuy nhiên, trong

cam kết cho phía Hoa kỳ. Theo đó, phía Hoa kỳ được phép thực hiện kinh doanh

giai đoạn tới, ngành ngân hàng Việt nam sẽ chịu tác động mạnh mẽ bởi việc thực thi

các dịch vụ ngân hàng, tài chính, và thiết lảp các tổ chức tín dụng theo các cam kết

các cam kết đã ký theo Hiệp định thương mại Việt nam-Hoa kấ.

của Hiệp định phù hợp với lộ trình thực hiện đã quy định kể từ ngày Hiệp định có


Hiệp định Thương mại Việt nam-Hoa kấ có ý nghĩa quan trọng trong quá

hiệu lực.

trình hội nhập kinh tế của nước ta, hiệp định này không chỉ tác động tới quan hệ
kinh tế đối ngoại giữa 2 nước Việt nam và Hoa kấ mà còn tác động mạnh mẽ tới
quan hệ kinh tế của nước ta với các nước khác trên thế giới, đánh dấu một bước quan

1.2.2 Tác động của hội nhảp kinh té đối với cơ chê quản lý và hoạt động kinh
doanh của các N H T M Việt nam

trọng trong tiến trình gia nhập WTO của nước ta. Hiệp định bao gồm 7 chương, 71

Hoạt động của ngành ngân hàng Việt nam chỉ thực hiện đúng chức năng và

điều khoản đề cập tới nội dung rất rộng, bao gồm Thương mại hàng hoa, sở hữu trí

vai trò của mình từ đầu những năm 1990, khi hệ thống ngân hàng được xác định rõ

tuệ, thương mại dịch vụ và phát triển quan hệ đầu tư. v ề nội dung chính sách thương

ràng thành hệ thống ngân hàng 2 cấp, bao gồm ngân hàng Nhà nước và các NHTM.

mại dành cho nhau, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kấ lấy quy chế tối huệ

Kể từ đây, các N H T M Việt nam bước vào hoạt động kinh doanh thực sự, chịu nhiều

quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia làm các cơ sở chỉ đạo, xuyên suốt ở hầu hết các


tác động của cơ chế thị trường. Đứng trước quá trình hội nhảp kinh tế, các N H T M

chương, mục.
Lĩnh vực thương mại dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ ngân hàng được đề cập chủ
yếu ở chương l i của Hiệp định. Trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, phía Việt nam
dành cho phía Hoa Kấ những cam kết sau thể hiện ở 3 vấn đề cốt lõi [9]:
- Các loại hình dịch vụ ngân hàng (bao gồm cả các dịch vụ tài chính) được phép tiến
hành ở Việt nam
- Hình thức tổ chức pháp lý để xúc tiến kinh doanh dịch vụ
- L ộ trình thực hiện
Theo các cani kết này, phía Hoa Kấ được phép kinh doanh đa sô các đích vu
ngân hàng và tài chính mà các ngân hàng thương mại Việt nam đang thực hiện tại
Việt nam, trừ các dịch vụ liên quan tới hoạt động của NHTW như nhận tiền gửi từ
NHTW, dịch vụ quản lý dự trữ, giám sát của NHTW... và dịch vụ bảo hiếm sức
khoe. Về hình thức tổ chức pháp lý, các tổ chức tín dụng của phía Hoa Kấ có thế
hoạt động tại Việt nam dưới các hình thức như Chi nhánh ngân hàng. ngân hàng liên

Việt nam một lần nữa lại được đạt trước những thách thức mới do sự tác động mạnh
mẽ của quá trình hội nhảp kinh tế đối với cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh
của ngân hàng. Tác động này thể hiện chủ yếu ở mức độ canh tranh ngày càng gay
gắt giữa các N H T M Việt nam với các tổ chức tài chính nước ngoài trên các lĩnh vực
liên quan đến cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của các N H T M
1.2.2.1 Tác động của hội nhập kinh tế đối với cơ chê quản lý của các NHTM

Việt

nam
Hội nhảp kinh tế tạo cơ hội thuản loại cho các ngân hàng Việt Nam học hỏi
những kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các tổ chức tài chính nước ngoài, đồng thời
tạo cơ hội cho các ngân hàng Việt nam mở rộng hoạt động ra thị trường nước ngoài.

Tác động của hội nhảp kinh tế đối với cơ chế quản lý thể hiện ở sự cạnh tranh về địa
bàn hoạt động và đối tượng khách hàng. Hạn chế lớn nhất đối với các ngân hàn"
nước ngoài hoạt động tại Việt Nam là khả năng thành lảp mạng lưới chi nhánh hoạt
động rộng khắp ở Việt nam do các quy định pháp lý cũng như quy m ó bộ máy nhân


38

39

sự và quản lý tại các ngân hàng này. Tuy nhiên, Hiệp định thương mại Việt NamHoa Kỳ cho phép nới lỏng và tiến tới xoa bỏ các giới hạn mang tính chất hành
chính trong hoạt động của các ngân hàng Mỹ. Điều này khiến cho sự cạnh tranh của
các ngân hàng trong nước với các ngân hàng M ỹ về địa bàn hoạt động sẽ gay gắt
hơn, đặc biệt là ở các khu vực kinh tế phát triển.
Xuất phát tồ hạn chế của các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài về mạng

1.2.2.2 Tác động của hội nhập kinh tế đối với hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng thương mại Việt Nam
Hoạt động kinh doanh ngân hàng là nhằm cung cấp các sản phẩm dịchvụ
ngân hàng tới các khách hàng. Bước vào hội nhập kinh tế, hoạt động kinh doanh của
các ngân hàng Việt nam sẽ chịu tác động rất lớn do sức ép cạnh tranh từ các tổ chức

lưới hoạt động và ưu thế của các ngân hàng này về nguồn vốn ngoại tệ lớn, các loại

tài chính nước ngoài.

hình dịch vụ đa dạng có chất lượng cao, công nghệ hiện đại nên các ngán hàng này

- Cạnh tranh về huy động vốn


sẽ tập trung chủ yếu vào các khách hàng là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

Với các quy định nhằm hạn chế các ngân hàng có vốn đỏu tư nước ngoài

ngoài, các doanh nghiệp lớn và các cá nhân có thu nhập cao vì:

trong việc huy động vốn hiện nay ở Việt nam làm cho các ngân hàng này bị hạn chế

- Các doanh nghiệp này thường có nhu cầu lớn về vốn và nhu cầu cao về các dịch

rất nhiều trong việc mở rộng quy m ó hoạt động do nguồn vốn hoạt động chủ yếu là

vụ thanh toán có chất lượng phù hợp với khả năng đáp ứng của các ngán hàng có

nguồn vốn điều lệ. Việc nới lỏng dỏn tiến tới xoa bỏ các hạn chế và mức độ huy

vốn đâu tư nước ngoài

động vốn tại Việt nam đối với các ngân hàng Mỹ theo cam kết của hiệp định thương

- Các doanh nghiệp này thường có báo cáo hoạt động tốt, có hệ thống kế toán và báo

mại Việt nam- Hoa kỳ sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng M ỹ mở rộng quy m ô hoạt

cáo đầy đủ, minh bạch nên giảm thiểu các rủi ro cho ngân hàng.

động bằng chính nguồn vốn huy động tại Việt nam. Với ưu thế về mức vốn điều lệ

- Các ngân hàng nước ngoài đồng thời cũng hướng tới những người có thu nhập cao


của các ngân hàng Mỹ, sự cạnh tranh trong việc huy động tiền gửi giữa các N H T M

trong xã hội do có khả năng cung cấp những dịch vụ ngân hàng cao đáp ứng yêu cầu

Việt nam và các ngân hàng M ỹ tại Việt nam sẽ trở nên gay gắt trong những năm tới.

của đối tượng khách hàng này, đồng thời đây cũng là nhóm khách hàng có khả năng
chi trả cho những dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Do đó, cạnh tranh về đối tượng phục vụ giũa các ngân hàng trong nước và các

Sự cạnh tranh giữa các ngàn hàng trong hoạt động huy động vốn sẽ được thể
hiện ở sự đa dạng các hình thức huy động vốn trên thị trường tiền tệ. Nếu như hiện
nay các hình thức huy động vốn vẫn chủ yếu là các hình thức truyền thống như huy

ngân hàng nước ngoài sẽ chủ yếu nhằm thu hút đối tượng khách hàng là các doanh

động tiết kiệm, huy động kỳ phiếu, huy động tiền gửi thanh toán thông thường thì

nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các cá nhân có thu nhập cao .

trong những năm tới, khả năng xuất hiện các hình thức huy động vốn mới sẽ được

Ngoài ra, các ngân hàng Việt nam hiện nay sẽ phải đối diện với thực tế là
trình độ quản lý của các ngân hàng này chưa theo kịp với các tổ chức tài chính nước
ngoài, do đó sẽ làm cho hiệu quả quản lý của các ngân hàng trong nước thấp hơn so
với các tổ chức tài chính nước ngoài, kéo theo là chi phí quản lý sẽ cao hơn. Đứng

các ngân hàng M ỹ với áp dụng tại Việt nam là rất lớn.
- Cạnh tranh trong hoạt động cho vay vốn
Cùng với khả năng tăng lên về quy việc mở rộng quy m ô nguồn vốn hoạt

động thì quy m ô hoạt động cho vay vốn của các ngán hàng nước ngoài, đặc biệt là

trước sự cạnh tranh ngày càng gia tăng trong quá trình hội nhập kinh tế, các N H T M

các ngân hàng Hoa kỳ với thế mạnh là các loại hình tín dụng tiêu dùng sẽ tăng lên

Việt nam buộc phải tìm cách thay đổi cơ chế quản lý phù hợp với những thay đổi

nhanh chóng. Trong quá trình cạnh tranh này, các N H T M trong nước sẽ phải đối

trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm phát huy được những lợi thế của

mặt với những vấn đề đáng lo ngại như cạnh tranh về lãi suất nhằm thu hút khách

các N H T M trong nước và tận dụng những cơ hội có đuợc trong quá trình hội nhập.

hàng, nới lỏng các điều kiện vay vốn khiến cho rủi ro tín dụng tăng cao.


40

41

- Cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác
Cạnh tranh về dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác sẽ là lĩnh
vực cạnh tranh quyết liệt nhất vì:
Thứ nhất, cùng với sự phát triển và hội nhập, nhu cầu về dịch vụ thanh toán

C H Ư Ơ N G li


THỰC TRẠNG cơ CHÊ QUẢN LÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH D O A N H
C Ủ A N G Â N H À N G NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT N A M

và các dịch vụ ngân hàng khác từ các tổ chức kinh tế và cá nhân ngày càng tăng. Do

2.1 Ngân hàng ngoại thương Việt nam-quá trình phát triển và vị trí của nó

đó, sự đa dạng của các dịch vụ ngân hàng và chất lượng của các dịch vụ sẽ có ý

trong hệ thống N H T M Việt nam

nghĩa quyết định đắi với việc thu hút và duy trì khách hàng quan hệ thường xuyên
với ngân hàng
Thứ hai, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác ngày càng trở nên

Ngân hàng Ngoại thương Việt nam là N H T M Nhà nước đầu tiên ra đời tại
Việt Nam trong bối cảnh đất nước vừa thực hiện thắng lợi kế hoạch 3 năm khôi
phục kinh tế (1955-1957) sau khi hoa bình được lập lại trên nửa phần đất nước, kế

gắn liền với hoạt động huy động và sử dụng nguồn vắn, nên việc phát triển tắt các

hoạch 3 năm thực hiện cải tạo nền kinh tế theo hướng XHCN (1958-1960) và đang

dịch vụ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng khác sẽ có vai trò quan trọng trong việc

bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) với nỳi dung chủ yếu là công

mở rộng quy m ô và nâng cao chất lượng của hoạt động huy động và sử dụng nguồn

nghiệp hoa XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.

Trong thời kỳ này, Ngân hàng quốc gia Việt nam đổi tên thành Ngân hàng

vắn.
Thứ ba, thu nhập từ dịch vụ thanh toán và các dịch vụ khác sẽ trở thành

Nhà nước Việt nam. Cũng trong thời kỳ này, Chính phủ ra Nghị định thành lập hệ

nguồn thu nhập quan trọng đắi với các ngân hàng. Hiện nay, các ngân hàng lớn trên

thống Quỹ tiết kiệm XHCN trực thuỳc NHNN chuyên làm nhiệm vụ thu hút mọi

thế giới thường có mức lợi nhuận thu được từ hoạt động dịch vụ chiếm khoảng 40-

nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hỳi để có vốn phục vụ sản xuất và phát triển lưu thông

5 0 % tổng thu nhập của các ngân hàng, và các ngân hàng này cung cấp khoảng 6000

hàng hoa. Đồng thời Chính phủ cũng xoa bỏ thị trường tự do lưu thông và kinh

nghiệp vụ kinh doanh khác nhau trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, trong

doanh vàng bạc, đá quý, hạn chế và đình chỉ hoạt đỳng kinh doanh xuất nhập khẩu

khi đó các N H T M Việt nam hiện nay thực hiện tắi đa khoảng 300 nghiệp vụ kinh

vật tư hàng hoa của tư thương, xây dựng quan hệ thương mại, quan hệ tỷ giá với các

doanh khác nhau trên các lĩnh vực tiền tệ-tín dụng-ngân hàng,với thu nhập từ hoạt

nước, trước hết là các nước XHCN. Trong bối cảnh đó, ngày 1/4/1963 NHNT Việt


động dịch vụ chiếm khoảng 6-10% tổng thu nhập, còn lại chủ yếu từ hoạt động tín

nam đựơc thành lập với tư cách là ngân hàng đối ngoại duy nhất trong hệ thống

dụng[26] .

N H N N Việt nam.

Trước tác động của hội nhập kinh tê đắi với hoạt động kinh doanh, các ngân

Trên danh nghĩa, NHNT V N là mỳt ngân hàng chuyên doanh được giao trách

hàng Việt Nam phải tìm các giải pháp nhằm đổi mới hoạt động kinh doanh của

nhiệm thực hiện mỳt số nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế. quản

mình nhằm từng bước theo kịp với sự phát triển của hoạt động ngân hàng của các

lý ngoại hối...Nhưng trên thực tế, trong điều kiện của cơ chế quản lý tập trung bao

nước trong khu vực và trên thế giới, trước hết là phải giữ được thế chủ đạo ở thị

cấp và với m ô hình ngân hàng Ì cấp, NHNT chỉ có trách nhiệm và quyển hạn của Ì

trường trong nước và dần dần vươn ra thị trường quắc tế

Cục chuyên môn của NHNN.
N ă m 1990 đánh dấu bước phát triển quan trọng của hệ thống ngân hàng Việt
nam với sự ra đời của 2 Pháp lệnh Ngân hàng, theo đó hệ thống ngân hàng Việt nam

sẽ chuyển thành m ô hình 2 cấp là NHNN và NHTM. Sau 2 năm thử nghiệm, đến


42
43
năm 1992 m ô hình này cơ bản được định hình. Kể từ giai đoạn này, N H N T cũng
như các N H T M khác bước vào hoạt động kinh doanh thực sự.
Sau hơn 10 năm tiến hành các hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường,
NHNT đã đạt được những thành tích đáng kể. Là một trong các N H T M quốc doanh,

sang hoạt động kinh doanh, tách từ N H N N ra để thành lập các ngân hàng kinh
doanh chuyên nghiệp; Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính
phủ về tổ chức và hoạt động của N H T M và các văn bản dưới luật khác.
Đồng thời cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của N H N T phải được xây

NHNT vẫn tiếp tục giữ vững vị trí của một ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực kinh
doanh đối ngoai, với kim ngạch xuặt nhập khẩu chiếm khoảng 3 0 % kim ngạch xuặt
nhập khẩu của cả nước. Mặc dù quy m ô về vốn và nhân sự nhỏ hơn so với các
N H T M quốc doanh khác, nhưng NHNT luôn là ngân hàng đi tiên phong trong việc
hiện đại hoa công nghệ, cung cặp những sản phẩm mới và là ngân hàng có tốc độ

dầng trên cơ sở Điều lệ Tổ chức và hoạt động NHNTcủa H Đ Q T N H N T ban hành
ngày 8/11/2001.

2.3 Thầc trạng cơ chế quản lý của NHNT Việt nam
2.3.1 Mó hình tổ chức của NHNT

tàng trưởng hàng năm khá cao trong hệ thống N H T M Việt nam. V ớ i những thành
quả đã đạt được trong những năm vừa qua, năm 2002 NHNT là năm thứ 3 liên tiếp
được tạp chí The Banker bầu chọn là ngân hàng Việt nam tốt nhặt trong năm, và lần

thứ

6 liên tiếp đựơc tập đoàn JP Morgan Chase trao tặng danh hiệu Ngân hàng có

chặt lượng thanh toán tốt nhặt. Phát huy những lợi thế của mình, N H N T đã thục
hiện có hiệu quả giai đoạn ì của Đ ề án Tái cơ cặu Ngân hàng, từng bước xây dựng
những tiền đề để bước vào quá trình hội nhập một cách vững chắc.
2.2 C ơ sở pháp lý đối với cơ chế quản lý và hoạt động k i n h doanh của N H N T

Việt nam

Theo Quyết định số 286/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 của Thống đốc N H N N
Việt nam, NHNT được4hành lập lại theo m ô hình Tổng công ty Nhà nước quy định
tại Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 theo Uy quyền của Thủ tướng Chính phủ.
NHNT được thầc hiện các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác
có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thầc hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà
nước. Thời hạn hoạt động của NHNT là 99 năm kể từ ngày Thống đốc N H N N ký
quyết định thành lập lại ngày 21/09/1996.
Hệ thống tổ chức của NHNT Việt nam hiện nay được thể hiện theo sơ đồ sau:

Ngày 24/5/1990 Chủ tịch H ộ i đồng Nhà nước đã ký Lệnh số 37
L C T / H Đ N H 8 ban hành Pháp lệnh NHNN, lệnh số 38 L C T / H Đ N H 8 ban hành Pháp
lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính. Với sự ra đời của 2 pháp
lệnh này, hệ thống ngân hàng Việt nam được chia làm 2 cặp phân rõ chức năng của
N H N N và NHTM. Đây được coi là nền tảng pháp lý đối với các NHTM, và cũng là

Sở giao
dịch

Chi nhánh

cấp Ì

Đơn vị
sầ nghiệp

Văn phònị
đai diên

cơ sở để N H N T bước vào hoạt động kinh doanh thực sự.
Ngày 26/12/1997 Chủ tịch nước đã ký Lệnh số 01/L-CTN công bố Luật
N H N N Việt nam và Luật các tổ chức tín dụng. Sự ra đời của 2 Luật ngân hàng nàv

r
Phòng
Giao dịch

Chi nhánh
cấp 2

Phòng
Giao dịch

đã tạo ra những chuyển biến trong hoạt động ngân hàng, đồng thời cũng cụ thể hoa
những quy định liên quan đến cơ chế quản lý và hoạt động kinh doanh của các ngân
hàng.
Ngoài ra phải kể đến các vãn bản pháp lý khác có liên quan như Nghị định 53

Phòng
Giao dịch


(53/NĐ-CP do Chủ tịch H Đ B T ký ngày 26/03/1998) chuyển hệ thống ngán hàno

Sơ đồ 2.3.1 M ó hình tổ chức của NHNT

Công ty
trầcthuôc


×