Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Dự báo thanh khoản nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản trong thị trường chứng khoán Việt Nam (sàn giao dịch thành phố Hồ Chí Minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN ĐĂNG KHOA

H

TE

C

DỰ BÁO THANH KHOẢN NHÓM
CỔ PHIẾU CHẾ BIẾN THỦY SẢN
TRONG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
(SÀN GIAO DỊCH TPHCM)

U

H

U

TE

C



DỰ BÁO THANH KHOẢN NHÓM
CỔ PHIẾU CHẾ BIẾN THỦY SẢN
TRONG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
(SÀN GIAO DỊCH TPHCM)

H

H

NGUYỄN ĐĂNG KHOA

LUẬN VĂN THẠC SỸ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 60.34.05

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số ngành: 60.34.05
Hướng Dẫn Khoa Học
PGS-TS NGUYỄN PHÚ TỤ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2012


ii


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 30 tháng 5 năm 2012

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : PGS-TS NGUYỄN PHÚ TỤ

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: NGUYỄN ĐĂNG KHOA

U

TE

DỰ BÁO THANH KHOẢN NHÓM CỔ PHIẾU CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRONG

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

H

THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM (SÀN GIAO DỊCH TP.HCM)
Nghiên cứu mức độ thanh khoản của cổ phiếu nhóm chế biến thủy sản cũng
nhƣ của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.


Đƣa ra mô hình dự báo tính thanh khoản của các cổ phiếu nhóm chế biến
thủy sản đƣợc giao dịch chính thức trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Giải pháp có thể giúp nhà đầu tƣ giảm thiểu rủi ro từ rủi ro do thanh khoản.
III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:15/05/2012

H

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).

H

I- TÊN ĐỀ TÀI:

C

1. TS LƢU THANH TÂM
2. TS TRƢƠNG QUANG DŨNG
3. TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
4. TS HUỲNH MINH TRIẾT
5. TS NGUYỄN VĂN DŨNG

MSHV: 1084011015

TE


C

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

U

H

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
ngày 19 tháng 07 năm 2012

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 12/08/1981

V- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN:
PGS-TS NGUYỄN PHÚ TỤ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

PGS-TS NGUYỄN PHÚ TỤ

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)


iii

iv

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nàokhác.

Lời cảm ơn đầu tiền tôi muốn chân thành gửi đến PGS-TS Nguyễn Phú Tụ. Thầy đã

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

hƣớng dẫn rất tận tình cho tôi để hoàn thành luận văn này.
Lời cảm ơn sâu sắc con muốn gửi đến cha mẹ vì sự giúp đỡ và sự ủng hộ của cha
mẹ trên suốt con đƣờng học vấn mà con đã chọn.
Lời cảm cuối cùng tôi dành cho vợ tôi vì sự chăm sóc của cô ấy đối với gia đình và

H

con trai yêu dấu của chúng tôi khi tôi vắng nhà.

H


Học viên thực hiện luận văn

Nguyễn Đăng Khoa

C
TE
U
H

H

U

TE

C

NGUYỄN ĐĂNG KHOA


v

vi

TÓM TẮT

ASTRACT

Luận văn hệ thống lại lý thuyết và các công thức đo lƣờng thanh khoản của cổ

khoán thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Qua đó tác giả cũng phân tích mức độ và

of stock in general and the liquidity of stocks of seafood processing industry which

xếp hạng thanh khoản của từng cổ phiếu, nhóm cổ phiếu thuộc ngành chế biến thủy

are traded on the stock market in Ho Chi Minh City in particular. Thereby the

sản.

author also analyzes the level and ranking of liquidity for individual stock and

Cũng từ dữ liệu thu thập và tính toán đƣợc, tác giả áp dụng phƣơng pháp Tự hồi quy

group of stocks of seafood processing industry.

vectơ (Vector Autoregression) và phần mềm Grelt để đƣa ra các mô hình tổng quát

Also from the calculated data, the author applies Vector Autoregression model and

dự báo thanh khoản dƣới tác động của các biến kinh tế vĩ mô, dƣới tác động của các

Grelt software to makes the general forecast models to predicts the liquidity under

biến đo lƣờng thanh khoản của thị trƣờng và của chính các biến đo lƣờng thanh

impact of macroeconomic variables, under impact of variables measuring the

khoản nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản.


liquidity of the market and variables measuring the liquidity of stocks of seafood

H

The thesis systematized theories of liquidity and formulas to measure the liquidity

H

phiếu nói chung và nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản đang giao dịch trên sàn chứng

cho nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản.

Based on the forecast models, the author predicts liquidity of stocks of seafood

Cuối cùng, tác giả cũng dựa vào mô hình tổng quát dự báo thanh khoản để đƣa ra

processing in the first six months of 2012.

các kiến nghị và giải pháp cho nhà đầu tƣ.

Finally, the author also relies on the general forecast liquidity models to make

TE

U

recommendations and solutions to investors.

H


TE

U
H

C

processing industry.

C

Dựa trên mô hình dự báo, tác giả dự báo thanh khoản trong sáu tháng đầu năm 2012


vii

viii

MỤC LỤC

2.1 Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ............................................. 22
Trang

Trang phụ bìa

2.1.1 Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ............................................................... 22
2.1.2 Hiện trạng thanh khoản của VNINDEX ........................................................ 25

Lời cam đoan


2.2 Cổ phiếu ngành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM .................. 26

Lời cảm ơn

2.3. Hiện trạng thanh khoản của nhóm cổ phiếu ngành thủy sản ............................ 28

Mục lục

2.3.1 Các chỉ tiêu đo lƣờng thanh khoản của ngành chế biến thủy sản (FIS) .......... 28

Danh mục các từ viết tắt

2.3.2 Các chỉ số đo lƣờng thanh khoản nhóm cổ phiếu ngành chế biến thủy sản .... 29

Danh mục các bảng biểu

2.3.3 Xếp hạng thanh khoản của các cổ phiếu chế biến thủy sản. ........................... 34

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

2.4. Xây dựng ma trận hệ số tƣơng quan các chỉ báo thanh khoản ......................... 36
2.4.1. Ma trận hệ số tƣơng quan của các chỉ số thanh khoản ngành chế biến thủy

H

H

MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
2. Mục đích của đề tài ........................................................................................... 2


2.4.2. Ma trận hệ số tƣơng quan chỉ số thanh khoản của ngành chế biến thủy sản và

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .................................................................... 2

thị trƣờng............................................................................................................... 37

4. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 2

2.4.3. Ma trận hệ số tƣơng quan chỉ số thanh khoản của ngành chế biến thủy sản và

TE

TE

C

sản. 36

C

1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1

6. Kết cấu luận văn ............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN THANH KHOẢN VÀ CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO ...... 5

2.5.1 Xác định mô hình dự báo .............................................................................. 40

U

các yếu tố vĩ mô. ................................................................................................... 39

2.5. Dự báo thanh khoản nhóm cổ phiếu trong danh mục....................................... 40

U

5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 3

1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thanh khoản của cổ phiếu, thị trƣờng ........................ 6
1.3 Đo lƣờng thanh khoản cổ phiếu ......................................................................... 7

2.5.2.1 Mô hình VAR cho cổ phiếu ngành chế biến thủy sản và các yếu tố vĩ mô .. 43

1.4 Các phƣơng pháp, mô hình dự báo tính thanh khoản ........................................ 13

2.5.2.2 Mô hình VAR cho nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn. ......................................... 46

1.4.1 Mô hình ARMAX (Autoregressive–moving-average model with exogenous

2.5.2.3 Mô hình VAR cho nhóm cổ phiếu vốn hóa trung bình. .............................. 48

inputs model) ........................................................................................................ 14

2.5.2.4 Mô hình VAR cho nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ. ........................................ 49

1.4.2 Mô hình tự hồi quy vectơ VAR (Vector Autoregression) .............................. 15

2.5.2.5 Mô hình VAR cho nhóm cổ phiếu vốn hóa siêu nhỏ. ................................. 50

H

2.5.2. Mô hình hồi quy vectơ dự báo thanh khoản của các chỉ số thanh khoản của

nhóm cổ phiếu và các yếu tố vĩ mô. ....................................................................... 43

H

1.1 Thanh khoản ..................................................................................................... 5

1.5 Dữ liệu phân tích: ............................................................................................ 19

2.5.3. Mô hình hồi quy vectơ các chỉ số thanh khoản của ngành và của toàn thị

1.6 Ứng dụng phần mềm: ...................................................................................... 21

trƣờng. ................................................................................................................... 52

CHƢƠNG 2: DỰ BÁO THANH KHOẢN NHÓM CỔ PHIẾU CHẾ BIẾN THỦY

2.5.4 Mô hình hồi quy vectơ các chỉ số thanh khoản của nhóm cổ phiếu ngành chế

SẢN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DICH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ

biến thủy sản ......................................................................................................... 55

CHÍ MINH ............................................................................................................ 22

2.6 Kết quả dự báo thanh khoản cho ngành chế biến thủy sản sàn HOSE .............. 60


ix

x


CHƢƠNG 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ..................................... 64

B3. Mô hình hồi quy vectơ của riêng các chỉ số thanh khoản của cổ phiếu và nhóm

3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế Việt Nam cho đến năm 2020 ............................. 65

cổ phiếu ............................................................................................................... 119

3.1.1 Các chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn
2011 – 2020........................................................................................................... 66
3.1.2 Các định hƣớng ƣu tiên nhằm phát triển kinh tế bền vững trong giai đoạn
2011-2020 ............................................................................................................. 68
3.2 Chƣơng trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hƣớng đến
năm 2020 ............................................................................................................... 69
3.2.1. Mục tiêu đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 ................................. 69

H

H

3.2.2. Nội dung chủ yếu của chƣơng trình ............................................................. 70
3.3 Định hƣớng phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam cho đến năm 2020 ... 72

C

C

3.3.1. Quan điểm phát triển.................................................................................... 72


3.4.3. Một số giải pháp phát triển, hỗ trợ xuất khẩu thủy sản ................................. 80

U

3.4.4. Các giải pháp phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam .......................... 80
3.4.5 Một số giải pháp cho nhà đầu tƣ ................................................................... 88

H

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 91
A. Tài liệu tham khảo tiếng Việt .......................................................................... 91
B. Tài liệu tham khảo tiếng Anh .......................................................................... 91
C. Tài liệu tham khảo trên web ............................................................................ 93
PHỤ LỤC A ......................................................................................................... 94
A. Các bảng tóm tắt các chỉ số đo lƣờng thanh khoản của các cổ phiếu ngành chế
biến thủy sản ......................................................................................................... 94
PHỤ LỤC B ....................................................................................................... 109
B1. Mô hình VAR cho nhóm cổ phiếu ngành thủy sản và các yếu tố vĩ mô ........ 109
B2. Mô hình VAR cho các cổ phiếu ngành thủy sản và các yếu tố vĩ mô ............. 114

U

3.4.2 Các nhóm giải pháp ổn định và phát triển kinh tế Việt Nam.......................... 75

H

TE

3.4.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý ................................................................ 74


TE

3.3.2. Mục tiêu phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ................................. 72


TE

HOSE

Chứng nhân đăng ký kinh doanh
Công ty chứng khoán
Công ty cổ phần
Đăng ký kinh doanh
Thu nhập của mỗi cổ phiếu
Phần mềm hồi quy, mô hình kinh tế
lƣợng, và thƣ viện chuỗi thời gian
nguồn mở
Sàn giao dịch chứng khoán thành
phố Hồ Chí Minh

H

VARX
VNINDEX
XNK
WTO

Trang
Bảng 1.1: Các biến kinh tế đƣa vào thiết kế mô hình để dự báo thanh khoản cổ
phiếu ..................................................................................................................... 19

Bảng 1.2: Các nguồn dữ liệu thứ cấp ..................................................................... 20
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu đo lƣờng thanh khoản của sàn HOSE ................................. 25
Bảng 2.2: Thông tin về cổ phiếu các công ty thuộc ngành chế biến thủy sản niêm
yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM ......................................................... 27
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đo lƣờng thanh khoản của ngành chế biến thủy sản ............ 28
Bảng 2.4: Số liệu trung bình thanh khoản của các nhóm cổ phiếu ngành chế biến

H

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Incremental capital-output
Hệ số sử dụng vốn
ratio
International Organization of Tổ chức quốc tế các ủy ban chứng
Securities Commissions
khoán
Khu công nghiệp
Moving average
Trung bình động
Price/ Earning per share
Hệ số giá trên thu nhập một cổ phiếu
Quản lý chất lƣợng
Sở giao dịch chứng khoán
Standard deviation
Độ lệch chuẩn
Trách nhiệm hữu hạn
Thị trƣờng chứng khoán
Ủy ban nhân dân
Vector autoregression

Tự hồi quy vectơ
Vector autoregression with
Tự hồi quy vectơ với các biến ngoại
exogenous variable
sinh
Chỉ số chứng khoán Việt Nam
Xuất nhập khẩu
World Trade Organization
Tổ chức thƣơng mại thế giới

U

ICOR

KCN
MA
P/E
QLCL
SGDCK
Std. Dev
TNHH
TTCK
UBND
VAR

Quá trình trung bình trƣợt, tự hồi
quy với các biến đầu vào ngoại sinh

C


Earning per share
Gnu Regression,
Econometrics, and Timeseries Library

GRELT

IOSCO

Tiếng Việt
Tự tuyến tính
Quá trình trung bình trƣợt đồng liên
kết tự hồi quy

H

CNĐKKD
CTCK
CTCP
ĐKKD
EPS

Tiếng Anh
AutoRegression
Autoregressive integrated
moving average
Autoregressive–movingaverage model with
exogenous inputs model
Association of Southeast
Asian Nations


thủy sản đã hiệu chỉnh theo thang đo. .................................................................... 29
Bảng 2.5: Xếp hạng thanh khoản của các nhóm cổ phiếu ngành chế biến thủy sản. 33

C

ASEAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.6: Xếp hạng thanh khoản của các cổ phiếu ngành chế biến thủy sản .......... 34
Bảng 2.7: Xếp hạng thanh khoản theo nhóm vốn hóa cổ phiếu .............................. 35

TE

ARMAX

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bảng 2.8: Ma trận hệ số tƣơng quan các chỉ số thanh khoản ngành chế biến thủy sản
.............................................................................................................................. 36
Bảng 2.9: Ma trận hệ số tƣơng quan các chỉ số thanh khoản ngành chế biến thủy sản

U

ARIMA

xii

và VNindex ........................................................................................................... 37
Bảng 2.10: Ma trận hệ số tƣơng quan các chỉ số thanh khoản ngành chế biến ........ 39


H

Từ viết tắt
AR

xi

Bảng 2.11: Bảng so sánh Kết quả đo sự thể hiện các phƣơng pháp dƣ báo............. 41
Bảng 2.12 Mô hình tự hồi quy vectơ các chỉ số thanh khoản của nhóm cổ phiếu
ngành chế biến thủy sản và các yếu tố vĩ mô ......................................................... 45
Bảng 2.13: Mô hình tự hồi quy vectơ chỉ số thanh khoản nhóm cổ phiếu ngành chế
biến thủy sản và toàn thị trƣờng. ............................................................................ 53
Bảng 2.14: Số liệu dự báo LQ1 sáu tháng đầu năm 2012 ...................................... 61
Bảng 2.15: Số liệu dự báo AAB sáu tháng đầu năm 2012 ..................................... 61
Bảng 2.16: Số liệu dự báo LQ2 sáu tháng đầu năm 2012 ...................................... 62
Bảng 3.1: Sản lƣợng và giá trị kim ngạch của một số sản phẩm thủy sản xuất khẩu
chủ lực................................................................................................................... 70


xiii

1

MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Biểu đồ 2.1: Tài khoản của nhà đầu tƣ tính đến cuối năm 2010 ............................. 23
Biểu đồ 2.2: Tình hình giao dịch của sàn chứng khoán TP HCM 12 tháng 2011 .... 24


1. Tính cấp thiết của đề tài:
Thanh khoản là huyết mạch của thị trường tài chính. Việc điều tiết phù hợp

phiếu ..................................................................................................................... 30

trường tài chính trên toàn thế giới ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và liên kết với

Biểu đồ 2.4 So sánh các chỉ số thanh khoản liên quan đến khối lƣợng cổ phiếu . ... 31

nhau chặt chẽ, cho nên sự suy giảm đột ngột của thanh khoản ở ngay cả một phân

Biểu đồ 2.5: So sánh các chỉ số thanh khoản liên quan đến khối lƣợng và giá cổ

khúc thị trường hoặc trong một khu vực tư nhân có thể gây nên sự gián đoạn mà nó

phiếu ..................................................................................................................... 32

đóng vai trò dịch chuyển.

TE

H

U

Biểu đồ 2.10: Dự báo LQ2 cho sáu tháng đầu năm 2012 ...................................... 63

C


Biểu đồ 2.9: Dự báo AAB cho sáu tháng đầu năm 2012 ....................................... 62

nghiệp đáp ứng nghĩa vụ thanh toán trong ngắn hạn của mình, về sở hữu tài sản đủ
để chuyển đổi thành tiền mặt để thuận tiện cho việc thanh toán hay chi tiêu.

TE

Biểu đồ 2.8: Dự báo LQ1 cho sáu tháng đầu năm 2012 ........................................ 60

Thanh khoản không chỉ xuất hiện trong thị trường tài chính mà còn xuất hiện
trong thị trường hàng hóa. Thanh khoản cũng đề cập khả năng của một doanh

Đặc biệt thanh khoản rất được chú ý trong thị trường chứng khoán như một
trong những tiêu chí quan trọng dự báo, quyết định xu hướng của thị trường, của

U

C

Biểu đồ 2.7 Mô hình dự báo LQ1 theo ARMAX ................................................... 42

nhóm cổ phiếu hoặc từng cổ phiếu riêng lẻ. Một phần nào đó nó cũng chỉ ra mức độ
rủi ro của cổ phiếu.

H

Biểu đồ 2.6 Mô hình dự báo LQ1 theo VAR ......................................................... 41

H


của nó là rất quan trọng cho sự vận hành trơn tru của một nền kinh tế. Các thị

H

Biểu đồ 2.3: So sánh chỉ số thanh khoản liên quan đến lệnh, khối lƣợng và giá cổ

Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, một trong những thị trường non

trẻ nhưng đầy tiềm năng và kỳ vọng với sự phát triển vượt bậc trong thời gian qua,
đã đem lại nhiều khoản lợi nhuận to lớn cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên nó cũng
chứa đầy rẫy những rủi ro tiềm tàng to lớn, trong đó có cả rủi ro của thanh khoản thị
trường cũng như rủi ro thanh khoản của cổ phiếu đặc biệt là nhóm cổ phiếu chế biến
thủy sản dưới tác động của các yếu tố vĩ mô và các biến liên quan khác. Chính vì
vậy đề tài “Dự báo thanh khoản nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản trong thị trường
chứng khoán Việt Nam” là hết sức cần thiết cho bất kì nhà đầu tư nào muốn chinh
phục thách thức cũng như tìm kiếm cơ hội đầu tư sinh lợi từ việc đầu tư vào các cổ
phiếu nhóm chế biến thủy sản niêm yết trên sàn giao dich chứng khoán TP.HCM.


2

2. Mục đích của đề tài:

3

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:

Nghiên cứu mức độ thanh khoản của nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản cũng
như của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Đưa ra mô hình dự báo tính thanh khoản của các nhóm cổ phiếu chế biến

thủy sản được giao dịch chính thức trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Giải pháp nào có thể giúp nhà đầu tư giảm thiểu rủi ro từ rủi ro do thanh
khoản.

Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu là:
+ Phương pháp thống kê.
+ Phương pháp phân tích tư duy.
+ Phương pháp tham khảo các chuyên gia.
+ Phương pháp mô hình định lượng (ARMAX, VAR).
Về phương pháp cụ thể: phương pháp tham khảo các chuyên gia và phương

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

pháp thống kê được được dụng để mô tả lại thực trạng thanh khoản của các nhóm
tiếp tục áp dụng phương pháp phân tích tư duy để phân tích mức độ thanh khoản và

biến đo lường thanh khoản của thị trường lên thanh khoản của nhóm cổ phiếu ngành

xếp hạng thanh khoản của các nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản.

C

Cuối cùng là phương pháp mô hình định lượng, qua số liệu thống kê thu thập

TE

C

TE


chế biến thủy sản; dự báo thanh khoản cho nhóm cổ phiếu ngành chế biến thủy sản.

H

cổ phiếu chế biến thủy sản qua các chỉ số đo lường thanh khoản. Qua đây tác giả

H

Đối tượng nghiên cứu bao gồm: mức độ thanh khoản của các cổ phiếu ngành
chế biến thủy sản; mô hình dự báo với tác động của các biến kinh tế vĩ mô và các

+ Về không gian: đề tài nghiên cứu tập chung chủ yếu vào các cố phiếu chế

khám phá phân tích nhân tố bằng hệ số tương quan (Correlation), kiểm định quy

biến thủy sản niêm yết đã niêm yết và đang giao dịch trên sàn thành phố Hồ Chí

luật phân phối chuẩn bằng kiểm định Jarque-Bera và vận dụng mô hình hồi quy

H

+ Về thời gian: thời gian khảo sát và thu thập dữ liệu được cập nhật đến hết

năm 2011.

4. Ý nghĩa thực tiễn:

Việc đo lường tính thanh khoản của cổ phiếu giúp nhà đầu tư chọn lựa được
cổ phiếu có tính thanh khoản tốt, giảm bớt được rủi ro đầu tư khi tính thanh khoản
của cổ phiếu suy giảm, tăng vòng quay đầu tư.

Việc dự báo tiên đoán chính xác thanh khoản của cổ phiếu và thị trường giúp
nhà đầu tư nắm được xu thế và cơ hội mang đến lợi nhuận cho mình hoặc giảm
thiểu lỗ xuống mức thấp khi tham gia mua bán trên thị trường chứng khoán Việt
Nam.

bằng cách sử dụng phần mềm Gretl để:
+ Phân tích các biến giải thích và chỉ số thanh khoản của các cổ phiếu và mối

H

Minh (20 cổ phiếu).

U

được kiểm tra độ tin cậy của các biến, mô hình (P-value, T-statistic, R-squared),

U

Phạm vi nghiên cứu:

quan hệ giữa của chúng.
+ Phân tích và so sánh các mô hình dự báo

+ Đưa ra kết luận cho dự báo.
6. Kết cấu luận văn:
Ngoài chương mở đầu gồm những nội dung: tính cấp thiết của đề tài, mục đích của
đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn, phương pháp nghiên
cứu, luận văn chia làm ba chương:



4

5

Chƣơng 1: Lý luận thanh khoản và các mô hình dự báo

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN THANH KHOẢN VÀ CÁC MÔ HÌNH DỰ BÁO

Gồm những nội dung:

1.1 Thanh khoản

+ Một số lý thuyết về thanh khoản, tính thanh khoản, đo lường thanh khoản,
các yếu tố tác động đến thanh khoản.

1.1.1 Định nghĩa thanh khoản
1. Thanh khoản là mức độ mà một tài sản hoặc chứng khoán có thể được

+ Các phương pháp và mô hình dự báo: mô hình ARMAX (Quá trình trung

mua hoặc bán trên thị trường. Thanh khoản được đặc trưng bởi một mức độ cao của

bình trượt, tự hồi quy với các biến đầu vào ngoại sinh), mô hình hồi quy vectơ

các hoạt động mua bán. Tài sản có thể dễ dàng mua hoặc bán, được gọi là tài sản có

(Vector autoregression).

tính thanh khoản.
2. Khả năng để chuyển đổi một tài sản sang tiền mặt một cách nhanh chóng


Không có công thức tính thanh khoản cụ thể, tuy nhiên thanh khoản thường
được tính bằng cách sử dụng các tỷ lệ thanh khoản.
1.1.2 Tính thanh khoản

TE

+ Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam, hiện trạng thanh khoản

H

Gồm những nội dung:

C

sàn giao dich chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

C

H

Chƣơng 2: Dự báo thanh khoản nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản niêm yết trên

được gọi là thanh khoản.

sản bất kì có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không bị ảnh hưởng bởi yếu

niêm yết trên sàn giao dich chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.

khoản nợ, khoản phải thu... có khả năng đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho


U

+ Thống kê và xếp hạng thanh khoản của nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản

H

+ Kết quả mô hình tự hồi quy vectơ và phương trình dự báo thanh khoản

nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản niêm yết trên sàn giao dich chứng khoán thành
phố Hồ Chí Minh.

+ Dự báo thanh khoản nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản niêm yết trên sàn
giao dich chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh sáu tháng đầu năm 2012.
Chƣơng 3: Kết luận, kiến nghị và giải pháp
Gồm những nội dung: tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu, đóng góp của đề tài,
ý nghĩa thực tiễn của đề tài và đề xuất giải pháp áp dụng kết quả nghiên cứu vào
thực tiễn, hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.

tố giá cả (tài sản có thể mua - bán ở bất kì mức giá nào). Như chứng khoán hay các

U

dich chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.

Tính thanh khoản, một khái niệm trong tài chính, chỉ khả năng mà một tài

việc thanh toán hay chi tiêu. Các cách gọi thay thế cho tính thanh khoản là: tính

H


của thị trường và của các nhóm cổ phiếu chế biến thủy sản niêm yết trên sàn giao

TE

+ Dữ liệu của đề tài.

lỏng, tính lưu động.

Một tài sản có tính thanh khoản cao thường được đặc trưng bởi số lượng giao

dịch lớn.
Trong kế toán, tài sản lưu động được chia làm năm loại và được sắp xếp theo
tính thanh khoản từ cao đến thấp như sau: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, khoản phải
thu, ứng trước ngắn hạn, và hàng tồn kho.
Như vậy, tiền mặt có tính thanh khoản cao nhất, luôn luôn dùng được trực
tiếp để thanh toán, lưu thông, tích trữ. Còn hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp


6

7

nhất vì phải trải qua giai đoạn phân phối và tiêu thụ chuyển thành khoản phải thu,

trường. Ngược lại nếu công ty làm ăn kém hiệu quả không trả cổ tức hoặc cổ tức

rồi từ khoản phải thu sau một thời gian mới chuyển thành tiền mặt.

thấp, cổ phiếu của công ty sẽ giảm giá và khó bán.


Trong TTCK, tính thanh khoản được hiểu là việc chứng khoán hay các loại

Có mối quan hệ chặt chẽ giữa chỉ số P/E và tính thanh khoản của chứng

giấy tờ có giá do các tổ chức, doanh nghiệp phát hành được nhà nước công nhận, có

khoán, nhìn vào bảng thống kê tính thanh khoản của cổ phiếu, nhà đầu tư dễ dàng

khả năng chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toán hay chi

nhận ra những cổ phiếu giao dịch sôi động nhất cũng là những cổ phiếu có P/E cao

tiêu. Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu

hơn mức trung bình của thị trường (được đánh giá cao hơn các cổ phiếu có cùng lợi

thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác (trái phiếu chuyển đổi).

tức). Đây là những chứng khoán có tốc độ tăng giá cao và mang lại giá trị thặng dư

Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn của chứng khoán

cao cho cổ đông thông qua việc chia tách cổ phiếu hay phát hành cổ phiếu mới.

TTCK hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính thanh khoản của các chứng

trường cổ phiếu cũng như các loại thị trường khác đều chịu sự chi phối của qui luật

khoán giao dịch trên thị trường càng cao.


cung cầu. Giá cổ phiếu trên thị trường không chỉ phụ thuộc vào chất lượng công ty

cao để phục hồi nguồn vốn đã đầu tư nguyên thủy. Khi lựa chọn chứng khoán để

U

đầu tư, nhà đầu tư nhất thiết phải xem xét đến khả năng bán lại để tái tạo nguồn vốn
đầu tư ban đầu. Nếu khả năng tái tạo kém, nghĩa là khó tìm được người mua hoặc

H

phải bán mất giá, nhà đầu tư sẽ gánh chịu những tổn thất tài chính lớn. Và điều này
gọi là rủi ro thanh khoản trong đầu tư chứng khoán.
1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thanh khoản của cổ phiếu, thị trƣờng
Tuy cổ phiếu có khả năng chuyển hóa thành tiền mặt dễ dàng nhưng tính
thanh khoản của cổ phiếu lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó các yếu tố tác
động lớn nhất là:
Thứ nhất, kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành (công ty có cổ phiếu
niêm yết). Nếu tổ chức phát hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trả cổ tức cao,
cổ phiếu của công ty sẽ thu hút nhà đầu tư và cổ phiếu thực sự dễ mua bán trên thị

C

khó tăng giá. Ngược lại khi thị trường khan hiếm hàng hóa thì ngay cả những cổ

TE

cho việc bán lại dễ dàng, giá giao dịch tương đối ổn định theo thời gian và khả năng


nhưng thị trường đang bão hòa nguồn cung (nhiều hàng bán) thì cổ phiếu đó cũng
phiếu chất lượng kém hơn cũng có thể bán dễ dàng. Tuy nhiên cũng cần chú ý đến
sự đầu cơ trong thị trường, một số nhà đầu tư sở hữu một phần lớn lượng cổ phiếu
trong thị trường, đẩy giá lên xuống theo ý mình để trục lợi.

U

TE

Chứng khoán có tính thanh khoản là những chứng khoán có sẵn thị trường

mà còn phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu của nhà đầu tư. Tuy một loại cổ phiếu rất tốt

1.3 Đo lƣờng thanh khoản cổ phiếu

H

C

1.1.3 Tính thanh khoản của cổ phiếu

H

Thứ hai, là mối quan hệ cung - cầu trên thị trường chứng khoán: Thị

H

đối với người đầu tư. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tư.

Có hai phương pháp phổ biến đo lường thanh khoản của cổ phiếu là độ phân


tán lệnh mua-bán và khối lượng giao dịch. Schwartz (1992) xác định tính thanh
khoản xuất hiện trong các khoản của chi phí giao dịch phát sinh để có được một
lệnh được thực thi nhanh chóng. Ông ta chỉ ra rằng chi phí giao dịch bao gồm một
thành phần rõ ràng như là khoản hoa hồng, và một thành phần không rõ ràng như là
độ phân tán lệnh mua-bán và tác động thị trường.
Tác động thị trường có sẵn khi một lệnh mua dẫn dắt giá đặt mua tăng lên,
hoặc lệnh bán dẫn dắt giá đặt bán giảm xuống. Điều này xảy ra do khối lượng cổ
phiếu được đặt có thể nhỏ so với kích cỡ đặt mua. Độ phân tán và tác động thị
trường lớn nếu một thị trường thiếu độ sâu và độ rộng. Tuy nhiên, sự tác động của


8

9

thị trường lên các nhà đầu tư nhỏ hầu như không thể xác định được. Cùng với sự

(1999); Lee & Swaminathan (2000); Chordia, R.Roll, và A. Subrahmanyam,

thật là độ phân tán mua-bán có thể dễ dàng đo lường và độ phân tán lệnh mua-bán

(2002); Rico von Wyss (2004)...cũng dùng nhân tố này.

là một cách thông thường đo độ thanh khoản
Cách thông thường khác để đo lường thanh khoản là khối lượng giao dịch.

cạnh của thanh khoản là sự thu hút vốn của thị trường. Theo ông, một thị trường
thanh khoản có thể tiếp thu một lượng lớn các lệnh mà không thay đổi giá theo
hướng bất lợi. Tuy nhiên nếu thị trường quá mỏng thì thị trường tiếp thu một lượng


C

+ Khối lƣợng giao dịch

H

lớn các lệnh khi mà chi phí của giá theo hướng bất lợi thay đổi cho người đặt lệnh

Nt ký hiệu cho số giao dịch trong khoảng thời gian t-1 và t, pi là giá của giao
dịch thứ i
+ Độ sâu (Depth)
Gọi Dept là kí hiệu độ sâu của thị trường trong thời gian t. Theo như nghiên
cứu của Brockman & Chung (2000) và ứng dụng của Rico (2004) thì độ sâu được

H

thiết để gây ra tăng hoặc giảm giá bằng một đôla. Pagano (1989) đề xuất một khía

(1.2)

tính bằng tổng khối lượng đặt mua và đặt bán trong khoảng thời gian t, q At và qBt
Dept = qAt + qBt

C

Kyle (1985) đã đề xuất là thanh khoản thị trường có thể đo lường bởi chuỗi lệnh cần

Khối lượng giao dịch có liên quan đến thanh khoản được tính bằng khối


có thể được sử dụng, như trong nghiên cứu của Butler, Grullon & Weston (2002).

U

Điều này đã được làm sáng tỏ và ứng dụng trong nhiều bài nghiên cứu như của Lee
& Swaminathan (2000), Chordia, R.Roll, và A. Subrahmanyam, (2001); Rico von

H

Wyss (2004)...

LogDept = ln(pAt)+ ln(pBt)

(1.4)

+ Độ rộng (Spread)

U

Khối lượng liên quan đến thanh khoản cao thì ta có tín hiệu thanh khoản cao.

Sự khác biệt giữa giá mua và bán cũng liên quan đến đo lường thanh khoản

H

khoản.

Để cải thiện các tính chất phân phối của độ sâu, ta có thể lấy ln của qAt và qBt

TE


TE

lượng cổ phiếu theo đơn vị thời gian. Nó được dùng để đo lường độ sâu của thanh

(1.3)

cũng được nhiều nghiên cứu chỉ ra, Acker, Stalker & Tonks (2002); Harris, McInish

Khối lượng giao dịch từ đơn vị thời gian t -1 đến t được tính theo công thức
(1.1)

& Wood (2002); Rico von Wyss (2004)...Độ rộng liên quan đến đo lường thanh
khoản càng nhỏ thì tính thanh khoản càng lớn.
Độ rộng tuyệt đối (Spr) là hiệu giữa giá đặt bán thấp nhất và giá đặt mua cao

Nt ký hiệu cho số giao dịch trong khoảng thời gian t-1 và t, qi là khối lượng
cổ phiếu của giao dịch thứ i
+ Tốc độ luân chuyển Turnover (tổng giá trị giao dịch khớp trong phiên)
Cũng giống như khối lượng giao dịch, Tốc độ luân chuyển (V t) được tính
theo từng đơn vị thời gian. Các nghiên cứu của nghiên cứu như của Jones & Lipson

nhất. Chỉ số này luôn có giá trị dương
Sprt = pAt - pBt

(1.5)

Cũng như log độ sâu, để cải thiện các tính chất phân phối của độ rộng tuyệt
đối. Ta có thể lấy logarit. Công thức như sau
LogSpr = ln(Spr)= ln(pAt - pBt)


(1.6)


10

11

+ Chênh lệch mua bán

+ Hệ số góc của đƣờng giá.

Là số tuyệt đối chênh lệch trung bình số lượng cổ phiếu đặt mua và

Là tỉ số giữa độ rộng (Spread) và logarit của độ sâu (Depth) đã được giới

bán trong khoảng thời gian t. Nó thể hiện tình trạng cân bằng khối lượng giao dịch

thiệu bởi Hasbrouck & Seppi (2001) và Rico (2004) sử dụng. Một hệ số góc đường

giữa bên mua và bên bán. Sự mất cân bằng của chỉ số này sẽ dẫn đến tình trạng mất

giá (bao gồm giá mua và giá bán) lớn biểu thị cho mức thanh khoản thấp.

thanh khoản

(1.10)

QOSt =
(1.7)


NAt ,NBt số lệnh mua và bán trong khoảng thời gian t

+ Chỉ số dòng tiền (MFI)

+ Số lệnh giao dịch. (TOR)

Chỉ số dòng tiền MFI là chỉ số động lượng (momentum indicator) Nó liên

đưa ra theo đơn vị thời gian. Nó được dùng để đo lường mức độ thanh khoản.

C

thành một công cụ tốt để đo lường dòng tiền vào và ra thị trường của mỗi chứng

TE

(1.8)

khoán. Có thể nói nếu RSI kết hợp chặt chẽ với đường giá thì MFI được xem là
đường khối lượng.

+ Tỉ lệ đặt hàng (ORR)

TE

C

cách diễn đạt lẫn tính toán. Tuy nhiên, chỉ báo này có điểm hơn so với RSI ở chỗ nó
có đưa thêm vào thành phần khối lượng giao dịch của mỗi kỳ. Vì vậy, MFI trở


Không có lệnh mua hay bán được xem như không có thanh khoản:
TORt = NAt + NBt

quan mật thiết với RSI chỉ số sức mạnh liên quan (Relative Strength Index) trong cả

H

H

Số lệnh giao dịch là tổng số lệnh đặt mua, bán cổ phiếu được các nhà đầu tư

MFI được thực hiện bằng cách so sánh “dòng tiền dương” với “dòng tiền
độ mạnh hoặc yếu của xu hướng hiện tại. Tương tự như RSI, chỉ báo này được thiết

thị trường. Nó so sánh độ sâu đo được là sự mất cân bằng thị trường đến giá trị giao

lập trong khoảng từ 0 đến 100 và thường được tính trong khoảng thời gian 14 kỳ.

kể từ khi nó tăng lên khi sự khác biệt trong lượng mua và bán trở thành lớn.
Nếu giá trị giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định là bằng không, tỷ
lệ đặt hàng được thiết lập bằng không. Một tỷ lệ đặt hàng cao để biểu thị tính thanh
khoản thấp.Một tỷ lệ đặt hàng nhỏ để biểu thị tính thanh khoản cao.

H

H

dịch và nhận dạng chuyển động thị trường hoặc sự mất cân bằng trong thị trường


U

luận án của Rico von Wyss (2004) là một chỉ số đo lường chính xác chiều sâu của

U

Tỷ lệ đặt hàng được đề xuất bởi Ranaldo (2000) và được sử dụng lại trong

âm” để từ đó hình thành nên một chỉ báo có thể đem so sánh với giá, nhằm xác định

Tuy nhiên, do đặc thù của thị trường chứng khoán Việt Nam còn non trẻ

chưa ổn định và do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 – 2009 gây nên
chuỗi giảm điểm liên tục của Vnindex trong 26 phiên do vậy tác giả tăng khoảng
thời gian lên 26 kỳ để tăng độ chuẩn xác trong tính toán MFI. Cách tính như sau:
Giá tiêu biểu = (Giá cao nhất + Giá thấp nhất + Giá đóng của)/3
Dòng tiền thuần = giá tiêu biểu*khối lượng giao dịch

ORR t =

(1.9)

Dòng tiền dương = Tổng dòng tiền dương qua 26 chu kì.
Dòng tiền âm = Tổng dòng tiền âm qua 26 chu kì.


12

13


Tỷ số tiền = Dòng tiền dương/Dòng tiền âm
Chỉ số dòng tiền MFI = 100 - (100/ (1 + Tỷ số tiền))

(1.11)

+ Tỉ lệ giá trị khớp lệnh so với vốn hóa thị trƣờng (MKV)
Là tỉ lệ tổng giá trị giao dịch khớp của cổ phiếu trong phiên với vốn

+ Chỉ số thanh khoản thứ nhất (LQ1)
Là tỉ lệ của số cổ phiếu khớp lệnh trong phiên so với khối lượng niêm

hóa thị trường.

yết của cổ phiếu đó trên sàn.

(1.15)
(1.12)

QNt:

VMt

ký hiệu cho Vốn hóa toàn thị trường

α là hằng số khuếch đại chỉ số = 1*106

Khối lượng niêm yết cổ phiếu trên sàn

Chỉ số càng cao chứng tỏ tính thanh khoản càng cao


(1.13)

H

1.4.1 Mô hình ARMAX (Autoregressive–moving-average with exogenous

TE

inputs model)

Việc công bố của Box và Jenkins (1994), về Phân tích chuỗi thời gian: Dự

Pt: giá cổ phiếu tại thời điểm t

báo và kiểm soát mở ra một thế hệ mới của các công cụ dự báo. Được gọi phổ biến

Pt-1: giấ cổ phiếu tại thời điểm t-1

U

H

ARMA, sự nhấn mạnh của những phương pháp này không phải là vào việc xây

H

U

là các phương pháp Box-Jenkins, nhưng về mặt kỹ thuật được gọi là phương pháp


Nt : Số phiên giao dịch trong chu kỳ, trong đề tài này Nt bằng 14

dựng phương trình đơn hoặc mô hình phương trình đồng thời, nhưng vào việc phân

+ Tỉ lệ khối lƣợng giao dịch của cổ phiếu so với khối lƣợng cổ phiếu

tích tính chất xác suất, hoặc tính ngẫu nhiên, tính chất của chuỗi thời gian về kinh tế
của chúng theo triết lý “cho phép các dữ liệu tự lên tiếng”. Không giống như các mô

niêm yết của toàn thị trƣờng (MKQ)
Là tỉ lệ của số cổ phiếu khớp lệnh trong phiên so với khối lượng cổ
phiếu niêm yết trên sàn.

hình hồi quy, trong đó Yt được giải thích bởi k các biến làm hồi quy X1, X2, X3...,
XK, trong các mô hình kiểu Box-Jenkins cho phép Yt được giải thích bằng các giá
trị trong quá khứ, hoặc giá trị trễ, của bản thân biến Y và các sai số ngẫu nhiên.Vì lý

(1.14)
QMt

1.4 Các phƣơng pháp, mô hình dự báo tính thanh khoản

C

C

Là tỉ số giữa trị tuyệt đối trung bình của thay đổi giá trong 14 chu kỳ

TE


H

+ Chỉ số thanh khoản thứ hai (LQ2)

ký hiệu cho tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết của thị trường.

α là hằng số khuếch đại chỉ số = 1*106
Chỉ số càng cao chứng tỏ tính thanh khoản càng cao

do này, các mô hình ARMA đôi khi được gọi là mô hình thuyết a bởi vì chúng
không bắt nguồn từ bất kỳ lý thuyết kinh tế và lý thuyết kinh tế thường là cơ sở mô
hình phương trình đồng thời. Các mô hình ARMA liên quan đến một chuỗi thời


14

15

gian duy nhất. Nhưng các phân tích có thể được mở rộng đến các mô hình đa biến

Với η1,...ηb là các thông số của biến ngoại sinh đầu vào ở khoảng thời gian d t.

ARMAX

Ước lượng các thông số hồi quy theo phương trình.

1.4.1.1 Quá trình tự hồi quy (AR)

(1.27)


Ta có phương trình tổng quát quá trình tự hồi quy bậc p hay AR(p)
(1.23)

Với mt kết hợp tất cả các biến ngoại sinh hay biến độc lập.

Với Yt là biến cần khảo sát theo thời gian t ví dụ như GDP, δ là giá trị trung

(1.28)

bình của Y, ut nhiễu trắng là một số hạng không tương quan có giá trị bằng 0 và
phương sai không đổi σ2

(1.24)

Với µ là hằng số và u nhiễu trắng

Phương pháp VAR bề ngoài tương tự như mô hình phương trình đồng thời,
trong đó chúng ta xem xét nhiều biến nội sinh với nhau.Tuy nhiên, mỗi biến nội

TE

TE

sinh được giải thích bằng giá trị, quá khứ, độ trễ của nó và các độ trễ giá trị của tất
cả các biến nội sinh khác trong mô hình, thông thường, không có biến ngoại sinh

1.4.1.3 Quá trình tự hồi quy và trung bình trƣợt (ARMA)
Ta có phương trình tổng quát quá trình tự hồi quy và trung bình trượt

trong mô hình.


những tuyên bố và thực hiện các mô hình kinh tế trước đó trong kinh tế vĩ mô. Sims

H

H

(1.25)

U

Mô hình VAR đã được ủng hộ bởi Christopher Sims, người đã chỉ trích

ARMA(p,q) với p=1 và q=1, θ là hằng số

U

1.4.2.1 Mô hình tự hồi quy vectơ cơ bản

C

H

C

Ta có phương trình tổng quát quá trình trung bình trượt tổng quát MA(q)

H

1.4.2 Mô hình Tự hồi quy vectơ VAR (Vector Autoregression)


1.4.1.2 Quá trình trung bình trƣợt (MA)

đề nghị mô hình VAR, mà trước đó đã xuất hiện trong thống kê chuỗi thời gian và
xác định hệ thống, đặc biệt thống kê trong lý thuyết điều khiển.

1.4.1.4 Quá trình trung bình trƣợt, tự hồi quy với các biến đầu vào ngoại sinh
(ARMAX- Autoregressive moving average with exogenous inputs model)

Sims ủng hộ mô hình VAR như cung cấp một phương pháp lý thuyết để ước
tính các mối quan hệ kinh tế, do đó là một thay thế cho các "xác định những hạn chế

Ký hiệu ARMAX (p,q,b) đề cập đến mô hình với p là khoản tự hồi quy, q là

đáng kinh ngạc" trong các cấu trúc mô hình. Sims đã được trao giải Nobel Kinh tế

khoản trung bình trượt, b là khoản các biến đầu vào ngoại sinh. Mô hình này bao

năm 2011 cho công việc của mình trong việc áp dụng các mô hình VAR để phân

gồm AR(p), MA(q) và kết hợp tuyến tính của các biến đầu vào ngoại sinh hay các

tích kinh tế vĩ mô.

biến độc lập (b) đã biết và chuỗi thời gian ngoại dt. Với công thức mô tả:

Một mô hình VAR mô tả sự tiến triển của một tập hợp các biến k gọi là biến
(1.26)

nội sinh (Exogenous variables) trong cùng một khoảng thời gian mẫu (t = 1, ..., T)

như là một hàm tuyến tính trong quá trình tiến hóa trong quá khứ của chúng. Những


16

17

biến được thu thập trong một ma trận k × 1 vector yt, có thành phần thứ i trong yi,t ở
thời gian t biến quan sát yi. Ví dụ, biến thứ i của GDP, thì yi,t là giá trị của GDP tại
thời điểm t.
Mô hình tự hồi quy cơ bản của một trật tự p, ký hiệu là VAR(p) như sau:
(1.29)
Với c là một vectơ của hằng số k x 1 (intercept), Ai là một ma trận k × k (cho
mỗi i = 1, ..., p) và et là một vectơ lỗi của các mục thỏa mãn k × 1.
1.4.2.2 Thứ tự thống nhất của các biến

H
C

C

Tất cả các biến có tính dừng I(0).

H

Tất cả các biến được sử dụng phải theo thứ tự thống nhất. Chúng ta có các
trường hợp sau đây:

TE


TE

Tất cả các biến không có tính dừng I(d) với d>0.
Các biến được cùng hội nhập, phần hiệu chỉnh sai số đã có trong mô hình
VAR. Mô hình trở thành một mô hình hiệu chỉnh sai số vectơ (VECM) có thể ược

H

biến có một mô hình VAR trong sai phân.
1.4.2.3 Phƣơng trình ma trận rút gọn
Ta có thể viết một VAR (p) với một ký hiệu ma trận ngắn gọn.

U

Các biến không được cùng hội nhập: các biến được lấy sai phân d lần và một

H

U

xem như một mô hình VAR bị giới hạn.

Ví dụ:

VAR (1) với hai biến có thể được viết ở dạng ma trận (ký hiệu rút gọn),
Y = BZ + U

(1.30)

Với,

hoặc tương đương, như hệ của hai phương trình sau đây.


18

19

Lưu ý rằng một phương trình cho mỗi biến trong mô hình. Cũng lưu ý rằng

Yt = α0 + A1Yt−1 + ... + ApYt−p + B0 (C1Xt−1 + ... + CrXt−r)

các quan sát hiện tại (thời gian t) của từng biến phụ thuộc vào độ trễ của chính nó
cũng như về độ trễ của mỗi biến khác trong mô hình VAR.

+ B1Xt−1 + ... + BqXt−q + Ut + B0Vt
1.5 Dữ liệu phân tích:

1.4.2.4 Mô hình VAR với các biến ngoại sinh (exogenous variables)

1.5.1 Nguồn dữ liệu

Xét một mô hình VAR với các biến ngoại sinh.

+ Các biến đo lường thanh khoản đã nêu ở chương 1 mục 1.3 bao gồm cả các
(1.31)

biến đo lường thanh khoản của VNIndex.

Với Yt ∈ Rk, Xt ∈ Rm là một vectơ của các biến ngoại sinh, α0 ∈ Rk là 1 vectơ


TE

Với xác suất là 1.

Bảng 1.1: Các biến kinh tế đưa vào thiết kế mô hình để dự báo thanh khoản cổ phiếu

H

C

cho tính đúng đắn của mô hình này là:

H

Rk các vectơ của sai số. Đây là một mô hình VARX. Các điều kiện rất quan trọng

+ Các biến kinh tế vĩ mô cũng được đưa vào để dự báo thanh khoản cổ phiếu.

STT Các biến

Ký hiệu

(1.32)
1

Chỉ số của thị trường
chứng khoán Việt Nam

2


Cung tiền

3

Tăng trưởng tín dụng

H

Chú ý là mô hình (1.33) có nghĩa là Yt không Granger-cause với Xt, là một
dạng yếu của ngoại sinh.
Về nguyên tắc, người ta cũng có thể bao gồm đồng thời một biến Xt của mô

hình (1.33).

H

U

(1.33)

U

Tiếp theo, cho rằng một mô hình VAR cho biến Xt được viết như sau:

Vnpri

M2

CR


Lãi suất

INT

5

Lạm phát

CPI

6

Sản lượng chế biến
ngành Thủy sản

PrF

7

Sản lượng xuất khẩu
Thủy sản

ExF

8

Giá vàng

GOL


4

Yt = α0 + A1Yt−1 + ... + ApYt−p + B0Xt + B1Xt−1 + ... + BqXt−q + Ut, (1.34)
Tuy nhiên, nếu B0 ≠ O điều này có thể là Yt có một tác động gián tiếp đến Xt
thông qua sự phụ thuộc lẫn nhau có thể có của Ut và Vt. Nếu ta kết hợp phương
trình (1.33) và (1.34) ta được một hệ thống phương trình đồng thời. Ta có thể viết
lại phương trình (1.34) thành một mô hình VARX lược giản bằng cách thay phương
trình (1.33) vào phương trình (1.34).

Miêu tả dữ liệu

C

của các hằng số, Aj là các ma trận hệ số k × k, Bi là các ma trận hệ số k × m, và Ut ∈

Sự thay đổi của VNIndex tính theo
giá đóng cửa của các tháng. Dữ liệu
được thu thập từ Sở giao dịch chứng
khoán Tp.HCM.
Tốc độ thay đổi cung tiền M2 qua
các tháng.Số liệu từ ngân hàng nhà
nước.

TE

Yt = α0 + A1Yt−1 + ... + ApYt−p +B1Xt−1 + ... + BqXt−q + Ut,

(1.35)

Tăng trưởng tín dụng qua các tháng.

Số liệu từ ngân hàng nhà nước.
Sự thay đổi lãi suất cơ bản qua các
tháng. Nguồn dữ liệu ngân hàng nhà
nước từ năm 2007.
Sự thay đổi tốc độ chỉ số giá tiêu
dùng qua các tháng từ nguồn dữ liệu
của tổng cục thống kê.
Thay đổi giá trị của Sản lượng chế
biến ngành Thủy sản theo tháng từ
nguồn dữ liệu của tổng cục thống kê.
Thay đổi giá trị của Sản lượng xuất
khẩu Thủy sản theo tháng. Nguồn dữ
liệu của tổng cục thống kê.
Sự thay đổi của giá vàng tính theo
giá đóng cửa của các tháng. Dữ liệu
từ ngân hàng nhà nước


20

21

+ Các chỉ số về tài chính được đưa vào phần phụ lục của luận văn chỉ mang
tính chất tham khảo và không được đưa vào mô hình vì dữ liệu mẫu quá bé không
đủ để khảo sát và dự báo thanh khoản.

Do tính chất phức tạp của việc thông kê số liệu trong các mô hình nên việc
tính toán và phân tích sẽ được áp dụng tự động bằng các phần mềm kinh tế lượng

+ Dữ liệu thứ cấp theo ngày và tháng trong giai đoạn 12/2006 – 12/2011

được tác giả thu thập và tổng từ các nguồn sau.

Trong các vấn đề dự báo chuỗi thời gian, Box và Jenkins (1976) đã gợi ý

U

rằng ít nhất là 50 mẫu quan sát là cần thiết để xây dựng các mô hình tuyến tính
ARIMA, ARMAX, VAR. Vì vậy, để mô hình hóa phi tuyến, kích thước mẫu càng

H

lớn thì càng tốt. Trong thực tế, bằng cách sử dụng chuỗi thời gian dài nhất có sẵn để
phát triển các mô hình dự báo là một nguyên tắc thời gian thử nghiệm trong dự báo
(Armstrong, 2001).
Trong mô hình dự báo ta còn phải xem xét đến việc phân chia dữ liệu mẫu
thành dữ liệu đầu vào và dữ liệu đầu ra. Dữ liệu đầu vào dùng để lựa chọn và cố
định mô hình, dữ liệu đầu ra dùng để đánh giá khả năng dự báo của mô hình. Từ
một số nghiên cứu trước đây thường dùng các tỉ lệ phân chia dữ liệu đầu vào và dữ
liệu đầu ra như là 70%:30%, 80%:20%, hoặc 90%:10%. Tuy nhiên việc phân chia
này trở nên dễ dàng hơn khi sử dụng các phần mềm phân tích mô hình tự như SPSS,

tạm dịch phần mềm mã nguồn mở bao gồm hồi quy, kinh tế lượng, thư viện chuỗi
thời gian.

H

Grelt được phát triển dựa trên mã nguồn kinh tế lượng do giáo sư Ramu

C


Ramanathan, là giáo sư danh dự của đại học California, San Diego. Giáo sư
Ramanathan là tác giả của giáo trình “Giới thiệu về Kinh tế lượng và các áp dụng”
(hiện đang là phiên bản thứ 5). Giáo sư Ramu Ramanathan cũng đã đóng góp và

TE

1.5.2 Dữ liệu mẫu cho mô hình

được viết tắt bởi các từ (Gnu Regression, Econometrics, and Time-series Library)

phê bình rất hữu ích trong quá trình phát triển Grelt.

U

TE

C

Các trang báo điện tử về thông tin tài
chính dữ liệu chứng khoán Việt Nam

biến vì tính nguồn mở, hoàn toàn miễn phí, dễ sử dụng và tính chính xác cao. Grelt

H

Địa chỉ trang mạng
/> /> />
/> /> />
H


Nguồn
Sở giao dịch chứng khoán TPHCM
Tổng cục thống kê
Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Trung tâm lưu ký chứng khoán

như E.Views, Gretl và một số phần mềm thông dụng khác.
Ngoài SPSS và Eviews đã khá thông dụng, Grelt cũng được sử dụng rất phổ

Bảng 1.2: Các nguồn dữ liệu thứ cấp

E.Views hay Grelt.

1.6 Ứng dụng phần mềm


22

23

CHƢƠNG 2: DỰ BÁO THANH KHOẢN NHÓM CỔ PHIẾU CHẾ BIẾN
THỦY SẢN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DICH CHỨNG KHOÁN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 Tổng Quan Về Thị Trƣờng Chứng Khoán Việt Nam

khoán đăng ký làm thành viên của Sở với tổng số vốn đăng ký hơn 33.975 tỷ đồng.
Các thành viên hầu hết được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh với các nghiệp vụ
gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư.
Sự gia tăng nhanh chóng lượng cổ phiếu niêm yết trên thị trường đã thu hút
được thêm nhiều nhà đầu tư, trong cũng như ngoài nước, cá nhân cũng như có tổ


2.1.1 Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định
48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán cùng với Quyết định

chức. Đến cuối năm 2006, số lượng tài khoản của nhà đầu tư mở tại các công ty
chứng khoán thành viên lên tới trên 106 ngàn tài khoản, thì cho

thành lập hai (02) Trung tâm Giao dịch Chứng khoán tại Hà Nội và TP. Hồ Chí

đ

u tư m

ă

i hơn 1,047 triệu tài

khoản trong đó có trên 14,8 ngàn tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài.

H

Ngày 20/07/2000, trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM đã chính thức

Biểu đồ 2. 1: Tài khoản của nhà đầu tư tính đến cuối năm 2010

H

Minh.


khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày

C

C

28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết.

ển đổi thành

Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính

U

thức được khai trương.

H

Cho đến nay, SGDCK TP.HCM đã đạt những thành quả rất đáng khích lệ.

Tính đến ngày 31/10/2011, toàn thị trường đã có 507 loại chứng khoán được niêm
yết, trong đó có 138 cổ phiếu với tổng giá trị vốn hóa đạt 365 ngàn tỷ đồng, đặc biệt
có 6 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia niêm yết; 03 chứng chỉ quỹ
đầu tư với khối lượng 171,4 triệu đơn vị và 366 trái phiếu các loại. Dự kiến thời
gian tới, số lượng cổ phiếu niêm yết tại SGDCK TP.HCM sẽ tăng lên rất nhiều do
Chính phủ đã có chủ trương đưa cổ phiếu của một số tổng công ty lớn, các ngân
hàng thương mại quốc doanh cổ phần hoá vào niêm yết trên thị trường
Trước sự tăng trưởng của TTCK, số lượng công ty chứng khoán thành viên
của SGDCK TP.HCM cũng không ngừng tăng về số lượng, quy mô và chất lượng
dịch vụ. Tính đến hết ngày 31/12/2010, toàn thị trường đã có 102 công ty chứng


TE

ố:599/QĐ-

U

khoán (TTCK) thế giới, Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp.HCM đã chính thức
được Chính phủ ký Quy t đ

H

TE

Qua 7 năm với sự tăng trưởng của thị trường và hội nhập với thị trường chứng

(Nguồn: Trung tâm lưu ký chứng khoán)

Đối với hoạt động giao dịch, SGDCK TP.HCM đã thực hiện giao dịch khớp
lệnh liên tục từ ngày 30/07/2007 và từng bước triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa
để đáp ứng với tình hình thị trường đang phát triển. Tính đến ngày 31/12/2011,
SGDCK TP.HCM đã thực hiện được 2677 phiên giao dịch với khối lượng khoảng
hơn 20.000 triệu chứng khoán và gía trị khoảng 384.452 tỷ đồng. Riêng trong năm
2011, khối lượng giao dịch khớp đạt hơn 8124 triệu chứng khoán với tổng giá trị
giao dịch là hơn 154.231 tỷ đồng.


24

Biến động giá cổ phiếu được phản ánh rõ nét qua biến động chỉ số VN


25

2.1.2 Hiện trạng thanh khoản của VNINDEX

INDEX. Từ mức 307,5 điểm vào cuối năm 2005, VNINDEX tăng và đạt mức kỷ

Từ dữ liệu giao dịch hàng ngày giai đoạn 1/2007 đến 12/2011, tác giả đã tính

lục 1170,67 điểm trong phiên 12/03/2007. Hiện nay, chỉ số VNINDEX dao động ở

toán các chỉ số đo lường thanh khoản theo như các công thức đã nêu ở chương một

quanh mức 420 đến 480 điểm

mục 1.3 và tổng hợp thành bảng thống kê 2.1 các chỉ số đo lường thanh khoản

Biểu đồ 2. 2: Tình hình biến động giao dịch và chỉ số VNINDEX 12 tháng 2011

VNINDEX. Qua bảng ta thấy chỉ số dòng tiền MFI của thị trường đạt trung bình
khoảng 49,43%. Chỉ số thanh khoản thứ nhất LQ1 đạt trung bình 0,328%, cao nhất
là 1,6%. Chênh lệch mua bán AAB trong một phiên trung bình khoảng gần 391 đơn
vị cổ phiếu. Chỉ số thanh khoản thứ hai LQ2 đạt 3,00 tức ba ngàn đồng. Bình quân
mỗi phiên có 40.606 lệnh đặt tham gia thị trường với khối lượng cổ phiếu khớp lệnh

H

C

độ luân chuyển Vt bình quân của thị trường là 943 tỷ đồng.


Bảng 2.1: Các chỉ tiêu đo lường thanh khoản của sàn HOSE
Biến số
AAB
DEP

Đơn Vị
Cổ
phiếu
Cổ
phiếu

LOGDEP

Median

Std, Dev,

Skewness

Kurtosis

Jarque-Bera

Probability

391,1

301,17


362,2

2,271

11,182

4367,49

0,00000

-0,285

0,00328

1,667

2,17

2,84

1,996

9,292

2768,97

0,00000

49,425


48,726

14,340

0,111

2,547

12,70

0,00174

9,86*10

7

34,78

8,54*10

7

35,11

0,931

3,573

189


0,00000

1,67

1,970

69,14

0,00000

0,002

6,625

1209,7

0,00000

bản hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như SGDCK Luân đôn, Thái

MFI

Lan, New York (Mỹ), Malaysia, Singapore, Cộng hòa Czech, Warsaw (Ba Lan),

MKQ

%

3334,27


2702,57

2313,78

1,617

6,353

1082,59

0,00000

MKV

%

2612,80

2171,84

1868,226

1,406

5,565

722,37

0,00000


ORR

%
Cp/tr
VND
Cổ
phiếu
Ngàn
đồng
Lệnh
Triêu
đồng

29,5

8,782

101,6

7,756

70,4

238604

0,00000

0,207

0,17


0,1539

2,306

11,7

4844,31

0,00000

2,64*107

2,11*107

2,03*107

1,201

4,613

417,6

0,00000

cho SGDCK TP.HCM, trao đổi thông tin giữa các SGDCK, đồng thời tạo điều kiện
thực hiện niêm yết chéo giữa các Sở trong tương lai.

QOS
QT


TTCK VN sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh cùng với tăng trưởng cao của nền

SPR

kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sức hấp dẫn ngày càng tăng của các

TOR

nhà đầu tư quốc tế vào Việt Nam, chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà

VT

nước gắn liền với hoạt động niêm yết…là những yếu tố bảo đảm sự phát triển bền
vững của TTCK VN.

3,00

H

H

Tokyo (Nhật bản), Hồng Kông trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ

LQ2

0,0026

7,00*10


7

%
Ngàn
đồng
%

Trong hoạt động đối ngoại, SGDCK TP.HCM đã thực hiện ký kết nhiều Biên

LQ1

Mean

TE

U

(Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM)

cổ phiếu được đem ra giao dịch. Hệ số góc đường giá QOS bình quân là 0,207. Tốc

U

TE

C

H

bình quân là 26,4 triệu cổ phiếu trong khi đó độ sâu Dep của thị trường là 98,6 triệu


7,187

5,99

5,2517

2,166

10,934

4075,16

0,00000

40606

33969

23176

1,013

3,639

225

0,00000

943682


704772

805132

2,032

8,569

2370,9

0,00000

Nguồn: tác giả tính toán và phân tích bằng EViews dựa trên dữ liệu ngày từ Sở giao dịch
chứng khoán TP.HCM


26

Kiểm định Jarque-Bera của các biến đo lường thanh khoản thị trường bảng
2.1 đều không tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Dữ liệu phù hợp để tiếp tục
nghiên cứu
2.2 Cổ phiếu ngành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán TP.HCM
Hiện tại sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh có 309 cổ phiếu
đang được niêm yết trong đó có 20 cổ phiếu có ngành nghề chính liên quan đến chế
biến thủy sản được Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM xếp vào nhóm ngành chế

27
Bảng 2.2: Thông tin về cổ phiếu các công ty thuộc ngành chế biến thủy sản niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.


biến thủy sản. Tác giả dựa vào lượng vốn hóa của các cổ phiếu niêm yết trên thị

CK

Tên công ty

Ngày giao
dịch
đầu tiên

Khối lượng
niếm yết
đầu tiên (cổ
phiếu)

Giá niêm
yết / giao
dich đầu
tiên
(ngàn
đồng)

Khối lượng cổ
phiếu
đang lưu hành

Cổ Phiếu
Quỹ

Khối lượng

niếm yết (cổ
phiếu)

Giá
hiện tại
x1000đ

Vốn thị
trường
(tỷ
đồng)

1

AAM

Công ty cổ phần Thủy sản Mekong

24/09/2009

8.100.000

38

10.239.864

1.100.000

11.339.864


24

274

2

ABT

Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre

25/12/2006

3.300.000

90

12.246.487

1.360.720

13.607.207

39,8

517

3

ACL


Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu
Long An Giang

5/9/2007

9.000.000

81

11.000.000

0

11.000.000

16,2

182

4

AGD

Công ty cổ phần Gò Đàng

7/1/2010

8.000.000

25


11.999.930

0

11.999.930

25

299

5

AGF

Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang

2/5/2002

7.887.578

30

12.779.288

80.000

12.859.288

22,8


294

6

ANV

Công ty cổ phần Nam Việt

7/12/2007

66.000.000

117

65.605.250

394.750

66.000.000

8,4

568

7

ATA

Công ty cổ phần NTACO


8/9/2009

10.000.000

20

10.000.000

0

10.000.000

15,2

149

8

AVF

Công ty Cổ phần Việt An

23/11/2010

22.500.000

25

22.500.000


0

22.500.000

11,9

270

9

BAS

Công ty cổ phần BASA

11/11/2008

9.600.000

18

9.600.000

0

9.600.000

1,7

16


10

CAD

5/1/2009

8.000.000

25

8.799.927

0

8.799.927

2,5

22

11

CMX

9/11/2010

11.496.797

15


11.496.797

0

11.496.797

5,5

63

12

FBT

Công ty cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy
sản Cadovimex
Công ty cổ phần Chế biến thủy sản và xuất nhập
khẩu Cà Mau (Camimex)
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lâm thủy sản Bến
Tre

14/01/2008

15.000.000

45

11.265.000


3.735.000

15.000.000

7,2

108

13

FMC

Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta

7/12/2006

6.000.000

66

7.222.630

777.370

8.000.000

11,3

90


14

HVG

Công ty Cổ phần Hùng Vương

25/11/2009

59.999.993

50

64.737.753

1.260.320

65.998.073

22,1

1.465

15

ICF

Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Thủy sản

18/12/2006


12.807.000

50

12.807.000

0

12.807.000

5,6

72

Những cổ phiếu ngành thủy sản có vốn thị trường từ 90 tỷ và nhỏ hơn 250 tỷ

16

MPC

Công ty Cổ phần Tập đoàn Thủy hải sản Minh Phú

27/12/2006

60.000.000

87,7

70.000.000


0

70.000.000

21,2

1.505

17

TS4

Công ty cổ phần Thủy sản số 4

8/8/2002

1.500.000

22

11.390.948

109.052

11.500.000

11,3

132


được xếp vào nhóm cổ phiếu có vốn hóa nhỏ bao gồm: ACL, ATA, TS4, FBT,

18

VHC

Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn

24/12/2007

30.000.000

62

45.952.523

1.198.750

47.151.273

33,3

1.589

19

VNH

Công ty cổ phần Thủy hải sản Việt Nhật


8/4/2010

8.023.071

16

8.023.071

0

8.023.071

3,8

32

20

VTF

Công ty cổ phần Thủy sản Việt Thắng

24/09/2010

18.025.509

21

18.025.509


0

18.025.509

19,4

351

Những cổ phiếu ngành thủy sản có vốn thị trường trên 250 tỷ và nhỏ hơn 500
tỷ được xếp vào nhóm cổ phiếu có vốn hóa trung bình bao gồm: VTF, AGD, AGF,

U

AAM, AVF.

H

Nhóm cổ phiếu có vốn hóa nhỏ (VHN)

FMC.
Nhóm cổ phiếu có vốn hóa siêu nhỏ (VSN)
Những cổ phiếu ngành thủy sản có vốn thị trường nhỏ hơn 90 tỷ được xếp
vào nhóm cổ phiếu có vốn hóa nhỏ bao gồm: ICF, CMX, VNH, CAD, BAS.
Chi tiết thông tin niêm yết và vốn hóa của từng cổ phiếu được thể hiện trong
bảng 2.2.

C

TE


Nhóm cổ phiếu có vốn hóa trung bình (VTB)

TE

nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn bao gồm: VHC, MPC, HVG, ANV, ABT.

U

C

Những cổ phiếu ngành thủy sản có vốn thị trường trên 500 tỷ được xếp vào

H

H

Nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn (VHL)

H

STT

trường hiện tại để phân loại thành bốn nhóm chính như sau.

Nguồn : www.cophieu68.com


28

29


tổng cổ phiếu niêm yết của thị trường (MKQ) bình quân trong một phiên là 11,89.

2.3. Hiện trạng thanh khoản của nhóm cổ phiếu ngành thủy sản
2.3.1 Các chỉ tiêu đo lƣờng thanh khoản của ngành chế biến thủy sản (FIS)
Qua bảng thống kê 2.3 ta thấy trong giai đoạn từ 01/2007 đến 12/2011, khối
lượng giao dịch (Qt) của ngành đạt trung bình 74.367 đơn vị trong một phiên giao
dịch. Chỉ số thanh khoản thứ nhất (LQ1) đạt trung bình 0,4% cao nhất là 3,3%. Chỉ
số dòng tiền (MFI) cao nhất khoảng 79,74%, trung bình khoảng 52,95% thấp nhất

Chỉ số thanh khoản thứ 2 (LQ2) bình quân đạt 255,15 đồng, hệ số góc đường giá
(QOS) là 0,035. Kiểm định Jarque-Bera cho thấy các biến đo lường thanh khoản
đều không tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Dữ liệu phù hợp để tiếp tục nghiên
cứu

bán trong một phiên trung bình khoảng gần 933 đơn vị cổ phiếu. Tỷ lệ giá trị giao

Từ dữ liệu ngày giai đoạn 01/2011 đến 12/2011 mà tác giả thu thập được qua các

dịch (MKV) của ngành so với vốn hóa của thị trường trung bình đạt 5,34. Trung

nguồn, sau khi tính toán và tổng hợp lại theo giá trị trung bình (bảng 2.4) tác giả

bình chỉ số tỷ lệ đặt lệnh (ORR) của ngành là 3045,13.

đưa ra các biểu đồ và bảng dưới đây để minh họa cho hiện trạng thanh khoản của

H

2.3.2 Các chỉ số đo lƣờng thanh khoản của nhóm cổ phiếu ngành chế biến thủy

sản

H

là 21,9%. Tốc độ luân chuyển (Vt) trung bình đạt 1.791 triệu đồng. Chênh lệch mua

các nhóm cổ phiếu ngành chế biến thủy sản như sau.

Std, Dev,

Skewness

Kurtosis

Jarque-Bera

Probability

AAB

Cổ phiếu

932,89

871,29

501,135

1,773


9,261

2582,14

0,00000

DEP

Cổ phiếu

LOGDEP
%

LQ2

Ngàn đồng

MFI

%

MKQ

229039

153432

196456

2,006


7,967

2033,68

0,00000

21,38

21,25

1,74

0,115

2,505

14,87

0,00059

Biến
số
LQ2

0,004

0,003

0,004


2,518

11,486

4856,25

0,00000

255,15

166,67

235,75

2,032

7,306

1748,702

0,00000

52,955

51,599

10,82

0,183


2,357

27,315

0,00000

U

LQ1

thủy sản đã hiệu chỉnh theo thang đo.

%

11,89

8,256

11,29

1,729

6,581

1235,824

0,00000

%


5,34

3,84

4,9785

1,677

6,581

1200,82

0,00000

SPR

Đơn
Vị
Cổ
phiếu
Cổ
phiếu

TOR

Ngành Chế
biến Thủy sản

Nhóm vốn

hóa lớn

Nhóm vốn
hóa nhỏ

Nhóm vốn
hóa siêu nhỏ

Nhóm vốn
hóa trung bình

Mức hiệu chỉnh
thang đo trên biểu
đồ (*X)

81,79

101,66

98,77

42,48

82,23

1

37,40

57,43


33,30

14,19

43,63

1

37,18

100

60,00

82,75

76,13

43,53

105,46

127,08

222,14

151,34

81,43


49,79

0,001

LQ1

%

156,10

97,50

278,30

173,20

78,90

100.000

%

176,69

325,78

205,03

102,82


66,34

100

0,00000

MKQ
LOG
DEP

%

393,63

428,70

386,31

384,96

374,54

20

0,00000

QOS

Cp/tr

VND

56,09

27,50

16,41

7,36

172,62

1000

Nguồn: tác giả tính toán và phân tích dữ liệu bằng EViews

MKV

Cổ
phiếu

74,91

161,18

81,65

15,26

36,92


10

Tổng số lệnh giao dịch trong phiên đạt gần 114 lệnh. Độ sâu (DEP) hay tổng số cổ

ORR

64,43

18,39

44,79

162,48

34,61

0,001

41,47

88,32

45,72

8,62

20,68

0,1


99,79

96,46

97,96

95,51

109,21

2

H

ORR

%

3045,13

121,31

14238,5

8,631

90,405

395884


0,00000

QOS

Cp/tr VND

0,035

0,02

0,2585

34,311

1183,8

69772994

0,00000

QT

Cổ phiếu

74367

50292,

71374,6


2,538

11,741

5095,70

0,00000

SPR

Ngàn đồng

0,597

0,5123

0,391

2,018

11,198

4164,39

0,00000

TOR
VT


Lệnh
Triêu đồng

114
1791

91,25
1215,8

69,242
1901,65

1,706
2,663

6,886
13,424

1333,28
6833,98

phiếu đem ra giao dịch trong phiên của ngành bình quân đạt 229.039 cổ phiếu cao
nhất là hơn 1,36 triệu cổ phiếu, log độ sâu (Logdep) bình quân đạt 21,38 trong khi
đó độ rộng (SPR) hay khoảng trên lệch giá bán và mua bình quân khoảng 0,597
tương đương với 597 đồng. Tỷ lệ khối lương cổ phiếu khớp lệnh của ngành so với

110,36

115,16


118,44

75,85

10

303,17

566,17

348,24

174,38

112,18

0,01

H

DEP

%
Ngàn
đồng
%

MKV

AAB


TE

Median

TE

Mean

C

Bảng 2.4 Số liệu trung bình thanh khoản của các nhóm cổ phiếu ngành chế biến

Đơn Vị

U

C

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu đo lường thanh khoản của ngành chế biến thủy sản

QT

VT
MFI

Ngàn
đồng
Lệnh
Triêu

đồng

Nguồn: tác giả tính toán và phân tích bằng EViews dựa trên dữ liệu ngày từ Sở giao
dịch chứng khoán TP.HCM


30

31

2.3.2.1 Các chỉ số thanh khoản liên quan đến lệnh, khối lƣợng và giá cổ phiếu
Từ biểu đồ lưới ta thấy đường màu đỏ (nhóm vốn hóa lớn) gần như bao
quanh các đường còn lại trên biểu đồ, điều này chứng tỏ nhóm này có tính thanh
khoản vượt trội hơn so với các nhóm khác. Về chỉ số độ rộng SPR, nhóm vốn hóa
lớn có sự vượt trội hơn hẳn, ngược lại, nhóm vốn hóa siêu nhỏ cho kết quả thấp

nhóm khá cao, một khi chỉ số này cao nó còn thể hiện trình trạng mất cân bằng thừa
cung hoặc thừa cầu ở nhóm cổ phiếu có vốn hóa siêu nhỏ này.
2.3.2.2 Các chỉ số thanh khoản liên quan đến khối lƣợng cổ phiếu
Biểu đồ 2.4 So sánh các chỉ số thanh khoản liên quan đến khối lượng cổ
phiếugiữa các nhóm cổ phiếu với ngành chế biến thủy sản

nhất.
Tổng số lệnh tham gia giao dịch TOR của nhóm vốn hóa lớn cũng cao nhất
ngành trong khi đó nhóm vốn hóa trung bình lại cho kết quả ngược lại.

H
C
TE
U

H

H

U

TE

C

phiếu giữa các nhóm cổ phiếu và ngành

H

Biểu đồ 2. 3: So sánh chỉ số thanh khoản liên quan đến lệnh, khối lượng và giá cổ

Nguồn: tác giả tính toán

Biểu đồ 2.4 cho ta thấy khối lượng cổ phiếu giao dịch khớp lệnh Qt của nhóm vốn
hóa lớn rất cao và cao hơn các nhóm còn lại trong ngành tuy vậy chỉ số thanh khoản
thứ nhất LQ1 của nhóm này lại khá thấp chỉ cao hơn nhóm vốn hóa trung bình, điều
Nguồn: tác giả tính toán

này cho thấy tỷ lệ khối lượng cổ phiếu được giao dịch so với khối lượng cổ phiếu
niêm yết của nhóm là thấp so với trung bình ngành.

Ở chỉ số chênh lệch mua bán ta thấy nhóm vốn hóa trung bình có giá trị chỉ

Qua biểu đồ 2.4 cũng cho ta thấy nhóm cổ phiếu có vốn hóa trung bình (đường màu


số này thấp nhất cho thấy mức biến động giao dịch của nhóm này thấp nhất so với

xanh dương) có nhóm chỉ số thanh khoản liên quan đến khối lượng (LQ1, Qt, DEP,

các nhóm còn lại. Nhóm có chỉ số chênh lệch mua bán cao nhất là nhóm vốn hóa

LogDEP, MKQ) có giá trị thấp nhất so với chỉ số của ngành và của các nhóm còn

siêu nhỏ (đường màu tím trên biểu đồ 2.3) cho thấy mức độ biến động giao dịch của

lại trong ngành. Tiếp theo là nhóm vốn hóa siêu nhỏ (đường màu tím). Kế đến là


32

33

đường trung bình ngành chế biến thủy sản (đường màu vàng) bao ngoài đường này

Qua biểu đồ 2.5 ta còn thấy hệ số góc đường giá QOS của nhóm cổ phiếu

là đường màu xanh lá đại diện cho nhóm cổ phiếu vốn hóa nhỏ và ngoài cùng là

vốn hóa trung bình có giá trị cao nhất so với các nhóm còn lại, điều này nói lên khả

đường màu đỏ đại diện cho nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn.

năng khớp lệnh của nhóm này rất thấp do mức giá giao dịch mà bên mua và bên bán

2.3.2.3 Các chỉ số thanh khoản liên quan đến khối lƣợng và giá cổ phiếu


đưa ra cách nhau khá xa. Ở chỉ số này, nhóm cổ phiếu vốn hóa siêu nhỏ có giá trị

Biểu đồ 2.5 cho ta thấy tỉ lệ giá trị giao dịch của cổ phiếu so với thị trường MKV và
tốc độ luân chuyển Vt ( hay giá trị giao dich) của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn cao

thấp nhất chứng tỏ khả năng khớp lệnh dễ nhất do mức chênh lệch giá mua và giá
bán khá nhỏ.

nhất trong các nhóm thuộc ngành chế biến thủy sản, ở nhóm cổ phiếu vốn hóa siêu

Cuối cùng, biểu đồ 2.5 cũng cho ta thấy chỉ số dòng tiền của nhóm cổ phiếu

nhỏ cho ta kết quả ngược lại. Tỷ lệ đặt hàng hay tỷ lệ chênh lệch khối lượng đặt

vốn hóa trung bình cao hơn so với các nhóm cổ phiếu thuộc ngành chế biến thủy

mua và bán so với giá trị giao dịch của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn có giá trị thấp

sản tuy nhiên mức chênh lệch giá trị giữa các nhóm không cách xa nhau nhiều lắm.
Chi tiết thống kê các chỉ số thanh khoản của các nhóm cổ phiếu và của từng

H

hóa siêu nhỏ lại có tỷ lệ này cao nhất.

H

nhất điều này nói lên tính thanh khoản của nhóm là cao. Trong khi đó nhóm vốn


cổ phiếu ngành chế biến thủy sản có thể xem tại phụ lục A. Cũng dựa vào các chỉ số

phiếu giữa các nhóm cổ phiếu và ngành

Bảng 2.5 Xếp hạng thanh khoản của các nhóm cổ phiếu ngành chế biến thủy sản.

TE

Chỉ số thanh khoản của các nhóm cổ phiếu

AAB

VHL

3

VHN

2

FIS

DEP

LOG
DEP

LQ1

LQ2


MFI

MKQ

MKV

ORR

QOS

QT

SPR

TOR

VT

Trung
bình

Xếp
hạng

1

1

4


2

5

1

1

1

3

1

1

1

1

1.9

1

2

2

2


1

4

2

2

2

2

2

4

2

2

2.2

2

4

3

3


3

4

2

3

3

4

4

3

3

3

3

3.2

3

VSN

1


4

4

4

5

2

4

5

5

1

4

5

4

5

3.8

4


VTB

5

5

5

8

3

1

5

4

3

4

5

2

5

4


4.2

5

H

H

U

Nhóm
Vốn
hóa

U

TE

C

thống kê này tác giả đã xếp hạng thanh khoản của các nhóm cổ phiếu theo bảng sau.

C

Biểu đồ 2.5: So sánh các chỉ số thanh khoản liên quan đến khối lượng và giá cổ

Nguồn: tác giả tính toán
Bảng xếp hạng 2.5 dễ dàng cho ta thấy nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn (VHL)
Nguồn: tác giả tính toán


có tính thanh khoản cao nhất. Thanh khoản kém nhất là nhóm cổ phiếu có vốn hóa
trung bình (VTB).


34

35

2.3.3 Xếp hạng thanh khoản của các cổ phiếu chế biến thủy sản.

cao nhất cho đến số 20 ký hiệu cho chứng khoán có tính thanh khoản thấp nhất.

Dựa vào các chỉ tiêu thống kê (xem phần phụ lục A) của các cổ phiếu ngành

Việc xếp hạng trong bảng dựa vào các bảng tóm tắt thống kê của các cổ phiếu để

chế biến thủy sản tác giả tổng kết được bảng xếp hạng thanh khoản của chúng như

xây dựng nên. Ta thấy xếp hạng từ 1 đến 5 có cổ phiếu CAD (Công ty cổ phần Chế

sau.

biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản Cadovimex ) có thanh khoản cao nhất, tiếp theo là

Bảng 2.6: Xếp hạng thanh khoản của các cổ phiếu ngành chế biến thủy sản

HVG ( công ty cổ phần Thủy sản Hùng Vương), hạng 3 là công ty cổ phần Nam

Cổ

phiếu

Việt (ANV). Công ty cổ phần Thủy sản số 4 (TS4) xếp hạng thứ 4 và thứ 5 là Công

Chỉ số thanh khoản các nhóm cổ phiếu

Trung
bình

Xếp
hạng

ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (ACL). Hai hạng cuối

LOG
DEP

LQ1

LQ2

MFI

MKQ

MKV

ORR

QOS


QT

SPR

TOR

VT

AAM

20

10

6

9

13

18

11

9

3

8


11

10

10

8

10.43

11

cùng thuộc về ATA và VTF có thanh khoản thấp nhất trong các công ty ngành thủy

ABT

13

13

12

5

20

16

3


3

4

18

6

15

11

3

10.14

10

sản niêm yết trên HOSE. Tuy vậy khi xét các chỉ số tài chính cơ bản cho thấy CAD

ACL

14

9

6

4


17

10

7

7

4

8

4

9

7

7

8.07

5

có kết quả kinh doanh kém nhất, dẫn đến giá giảm thảm hại xuống dưới 1,000 đồng.

AGD

5


16

15

10

11

2

15
9

17

15

9

ATA

15

18

16

15


9

12

AVF

6

17

18

18

1

BAS

18

11

11

5

8

CAD


9

3

5

1

4

CMX

1

FBT

3

16

12

11.50

13

Ta có thể xem thêm phần so sánh các chỉ số tài chính của nhóm cổ phiếu ngành chế

5


12

20

biến thủy sản ở phần phụ lục A bảng A.28

9

20

7

6

11.71

14

1

1

9

14

1

16


1

1

6.29

3

Cũng bằng cách so sánh các chỉ số thanh khoản của các cổ phiếu ngành chế

16

15

11

13

16

11

13

14

13.86

19


biến thủy sản tác giả xếp thứ tự thanh khoản cổ phiếu từ cao đến thấp xếp theo

20

17

17

13

6

18

7

18

17

13.79

18

nhóm vốn hóa cổ phiếu như sau

3

12


16

8

5

12

5

9

16

9.93

9

7

5

11

18

2

5


3

2

10

6.07

1

U
20

18

2

6

19

20

18

3

19

1


20

20

13.29

15

15

14

12

7

4

13

12

14

7

12

8


13

15

10.64

12

H

19

FMC

8

8

10

3

14

8

8

8


7

10

7

11

12

9

8.79

6

HVG

7

2

3

10

10

14


5

2

1

11

2

14

4

2

6.21

2

ICF

15

6

6

8


6

14

10

13

16

1

10

2

6

12

8.93

7

MPC

12

5


4

16

12

19

4

6

2

16

7

18

4

5

9.29

8

TS4


11

4

2

2

18

11

2

4

9

14

3

17

2

4

7.36


4

VHC

2

14

13

17

16

5

14

10

17

19

15

19

17


10

13.43

17

VNH

19

12

17

12

2

13

17

18

20

4

17


3

15

18

13.36

16

VTF

10

20

19

20

4

1

20

19

14


17

20

6

19

19

14.86

20

Nguồn: tác giả tính toán
Từ bảng xếp hạng thanh khoản 2.6. Số 1 ký hiệu cho cổ phiếu có tính thanh khoản

C

19

14

13

TE

7


1

14

Bảng 2.7: Xếp hạng thanh khoản theo nhóm vốn hóa cổ phiếu

U

9

1

12

Nhóm vốn hóa cổ phiếu

Nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn

H

7

4

6

C

17


14

TE

AGF
ANV

H

DEP

H

AAB

Nhóm cổ phiếu có vốn hóa nhỏ
Nhóm cổ phiếu có vốn hóa siêu
nhỏ
Nhóm cổ phiếu có vốn hóa
trung bình

Thứ Tự
1
thanh khoản
1
HVG

2

3


4

5

ANV MPC ABT

VHC

2

TS4

ACL

FMC FBT

ATA

3

CAD

ICF

BAS

4

AAM AGD AGF AVF


CMX VNH
VTF

Nguồn: tác giả tính toán
Bảng 2.7, cột thứ tự thanh khoản, hàng dọc thể hiện mức độ thanh khoản của nhóm
cổ phiếu theo vốn hóa trong đó số một biểu thị cho tính thanh khoản cao nhất, số
bốn thể hiện tính thanh khoản thấp nhất. Hàng ngang thể hiện mức độ thanh khoản
của cổ phiếu so với các cổ phiếu còn lại trong nhóm, trong đó số một thể hiện tính


×