Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.11 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––––

KIỀU THỊ THAO

KIỀU THỊ THAO

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN PHÚ BÌNH,
TỈNH THÁI NGUYÊN

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC HUYỆN PHÚ BÌNH,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.34.01.15

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN HÙNG

THÁI NGUYÊN - 2015



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tân tình của các cơ

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là đúng sự thật
và chưa từng được sử dụng bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ trong việc
thực hiện luận văn này đã được cảm ơn, thông tin trích dẫn trong luận văn đã
được ghi rõ nguồn gốc.

quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất cả tập thể và các cá nhân đã
tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phan văn Hùng đã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị


Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Kinh Doanh, các thầy cô giáo trong khoa kinh tế Quản trị Kinh Doanh và ban Đào
tạo Thạc sĩ, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Huyện uỷ, HĐND&UBND huyện Phú

Kiều Thị Thao

Bình, phòng Nông nghiệp & PTNT, Phòng Thống kê, Phòng Kinh tế hạ tầng, Đảng
uỷ, UBND, cán bộ chuyên môn cùng các hộ dân các xã thuộc huyện Phú Bình đã cung
cấp tư liệu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015

Tác giả luận văn

Kiều Thị Thao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iii

iv

MỤC LỤC

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN ................................... 27

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện phú bình .......................................... 27

MỤC LỤC ................................................................................................................. iii

3.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 27

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vi

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 29

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1


3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện

1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1

Phú Bình ............................................................................................................ 36

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2

3.2. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên ........ 38

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 3

3.2.1. Số lượng nguồn nhân lực ......................................................................... 38
3.2.2. Thực trạng thể lực, trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của

Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC....... 4

nguồn nhân lực lao động ở huyện Phú Bình ...................................................... 44

1.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực ......................... 4

3.2.3. Thực trạng phân bổ và sử dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật ......... 58

1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực ................... 4
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực..................... 13
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................... 17

3.2.4. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng nguồn nhân lực

huyện Phú Bình ................................................................................................ 67

1.2.1. Kinh nghiệm các nước về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............. 17

3.2.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ..................... 71

1.2.2. Kinh nghiệm về phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở

3.2.6. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm nâng cao chất lượng

Việt nam, kinh nghiệm từ huyện Hồng Ngự - tỉnh Đồng Tháp ........................ 21
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 23

nguồn nhân lực ở huyện Phú Bình ..................................................................... 82

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 23

Chƣơng 4. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

2.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài .......................................................................... 23

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN

2.2.1. Cơ sở phương pháp luận .......................................................................... 23
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ............................................................... 23
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích .......................................................................... 24

HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................................... 86
4.1. Quan điểm, định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở huyện


2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về thể lực của nguồn nhân lực........................... 24

Phú Bình ................................................................................................................... 86

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về trí lực của nguồn nhân lực ............................ 25

4.1.1. Quan điểm cơ bản nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ......................... 86

2.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tâm lực của nguồn nhân lực.......................... 26

4.1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã

2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
nhân lực .............................................................................................................. 26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
hội ở huyện Phú Bình đến năm 2020 ................................................................. 89

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

v

vi

4.2. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên ................................................................... 92
4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao thể lực sức khoẻ, nâng cao chất lượng

CCN

:

Cụm công nghiệp

dân số, cải thiện môi trường sống cho con người .............................................. 92

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............................ 93

GTSX

:

Giá trị sản xuất

KHCN

:


Khoa học công nghiệp



:

Lao động

SL

:

Số lượng

4.2.3. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục đào tạo ..................................... 99
4.3. Kiến nghị .......................................................................................................... 101
4.3.1. Đối với Chính phủ ......................................................................................... 101
4.3.2. Đối với tỉnh Thái nguyên .............................................................................. 101
4.3.3. Đối với huyện Phú Bình ................................................................................ 102
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 104

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Bảng 3.1.


vii

1

DANH MỤC CÁC BẢNG

MỞ ĐẦU

Tăng trưởng giá trị sản xuất của các lĩnh vực trên địa bàn
huyện Phú Bình ................................................................................. 32

Bảng 3.2.

Giá trị sản xuất qua các năm ở huyện Phú Bình ............................... 32

Bảng 3.3.

Giá trị sản xuất và cơ cấu giá tri sản xuất của các ngành nông
lâm nghiệp huyện Phú Bình .............................................................. 33

Bảng 3.4.

Tình hình phát triển dân số của huyện Phú Bình tỉnh Thái
Nguyên 5 năm gần đây 2009 - 2013 ................................................. 38

Bảng 3.5.

Nguồn nhân lực xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình ....................... 41


Bảng 3.6.

Số lượng học sinh đã tốt nghiệp ở các trường bậc đào tạo qua
các năm.............................................................................................. 42

Bảng 3.7.

Cơ cấu trình độ lao động ................................................................... 43

Biểu 3.8.

Tình hình sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em........................................... 44

Bảng 3.9.

Trình độ văn hoá của người lao động phân theo vùng năm 2013 ........... 46

Bảng 3.10.

Trình độ văn hoá của người lao động qua điều tra ở huyện Phú Bình......... 48

Bảng 3.11.

Kết quả đánh giá của người lao động về những thuận lợi, khó
khăn, hạn chế trong việc học tập nâng cao trình độ văn hoá ............ 51

Bảng 3.12.

Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. .............. 54


Bảng 3.13.

Trình độ chuyện môn kỹ thuật của người lao động qua khảo
sát, điều tra năm 2013 ....................................................................... 56

Bảng 3.14.

Cơ cấu lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật ..................... 58

Bảng 3.15.

Số lượng và cơ cấu chất lượng đội ngũ công chức, viên chức
huyên Phú Bình ................................................................................. 60

Bảng 3.16.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật trong các doanh nghiệp ở
huyện Phú Bình ................................................................................. 63

Bảng 3.17.

Thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực
trong nông nghiệp, nông thôn ........................................................... 66

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nguồn nhân lực có một ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của
một quốc gia nói chung và mỗi địa phương nói riêng, sức mạnh nguồn nhân lực mỗi
địa phương, mỗi vùng lãnh thổ góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của nguồn lực
con người trong cả nước. Tất cả các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề về con
người là vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế -xã hội.

Việt Nam đang bước vào thời kỳ đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước. Sự nghiệp phát triển đất nước trong mọi lĩnh vực đòi hỏi nguồn
lao động với chất lượng cao. Để làm tốt sự nghiệp đó thì việc phát triển nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực là một vấn đề quan trọng mang tính chiến lược mà mỗi
quốc gia cần quan tâm và chăm sóc, bồi dưỡng phát triển đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp phát triển toàn diện mọi lĩnh vực trong
thời kỳ hiện nay.
Nhận rõ được tầm quan trọng của công cuộc phát triển toàn diện nền kinh tế
đất nước, tỉnh Thái Nguyên đã và đang phát huy cao độ nguồn lực con người, chăm
lo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng về cả sức khỏe
lẫn trình độ học vấn nghề nghiệp phẩm chất đạo đức. Thái Nguyên là tỉnh thuộc khu
vực miền núi phía bắc thuận lợi cho việc giao thương phát triển kinh tế, có lực
lượng lao động dồi dào với điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển
kinh tế xã hội.
Phú Bình là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên. Trong những
năm gần đây với chính sách mở cửa phát triển kinh tế thị trường, Phú Bình cũng đã
có những bước phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước đây. Các Khu công nghiệp
được tỉnh đầu tư mạnh, thu hút lực lượng lao động rất lớn của huyện. Mặc dù vậy,
chất lượng lao động của huyện còn ở mức thấp, hàng loạt các vấn đề khác như: sức
khỏe, nhà ở, công trình dân sinh phục vụ hoạt động sản xuất, việc làm, y tế, giáo
dục, đào tạo,... còn đang bức xúc. Việc chăm lo phát triển nguồn nhân lực có chất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
/>

2


3

lượng toàn diện cả về sức khỏe thể chất trình độ học vấn nghề nghiệp phẩm chất
đạo đức, tư tưởng chính trị, đời sống văn hóa tinh thần… là yếu tố quan trọng và cơ
bản để phát triển kinh tế xã hội. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhiệm vụ
đột phá của huyện Phú Bình, vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lược nhằm xây

Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi địa bàn huyện Phú
Bình, tỉnh Thái Nguyên.
Phạm vi thời gian: Các số liệu, tài liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập
trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013.

dựng lực lượng lao động nguồn lực dồi dào chất lượng ngày càng cao. Qua đó, góp

Phạm vi nội dung: Về mặt lý luận, chất lượng nguồn nhân lực là tổng hòa

phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong công cuộc nghiệp hóa hiện đại hóa.

của 3 yếu tố: thể lực, trí lực và phẩm chất của người lao động. Tuy nhiên, vì yêu cầu

Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa thì nguồn nhân lực của huyện còn

nghiên cứu sâu và điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài chỉ tập trung

thiếu và yếu kém về chất lượng, cơ cấu chưa đồng bộ, công tác phát triển nâng cao

phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng về mặt thể lực và trí

chất lượng nguồn nhân lực của huyện Phú Bình còn gặp nhiều vấn đề tồn tại cần


lực cho nguồn nhân lực ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

được nghiên cứu và giải quyết.

4. Những đóng góp mới của đề tài

Vì vậy việc nghiên cứu đề tài:“Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” sẽ góp phần giải quyết những vấn đề khó
khăn nêu trên.

Luận án sau khi nghiên cứu dự kiến sẽ đem lại những đóng góp mới thể hiện
trên các khía cạnh về các nội dung sau:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực.

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Qua đánh giá, phân tích thực trạng, chỉ ra những phát hiện thực tế về chất

2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực cho huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới, đáp ứng yêu cầu phát triển

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng nguồn nhân lực.


CNH - HĐH cho địa phương.

- Đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Phú

5. Kết cấu của luận văn

Bình, tỉnh Thái Nguyên.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài chia làm 4 chương :

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

Chương 1: Cơ sở khoa học về chất lượng nguồn nhân lực.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài.
Chương 3: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Phú

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Bình, tỉnh Thái Nguyên.

3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Phú
Bình, tỉnh Thái Nguyên.

Chương 4: Quan điểm, định hướng và giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

4

5

Chƣơng 1

kinh tế. Trong nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, một bộ phận chưa tham gia làm

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và chất lƣợng nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực
1.1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực
Mỗi quốc gia muốn phát triển cần có nguồn lực cho sự phát triển như : tài
nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, vốn liếng, con người....v.v. trong các
nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, nó có tính chất quyết định
đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia trong mọi thời kỳ.
Cho đến nay quan điểm và nguồn nhân lực còn có sự khác nhau. Theo Liên
Hiệp Quốc thì :"Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,
năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá
nhân và của mỗi đất nước:. Ngân hàng Thế giới thì cho rằng: "Nguồn nhân lực là
toàn bộ vốn con người, bao gồm thể lực, trí tuệ, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá
nhân". Theo tổ chức lao động quốc tế cho rằng :"Nguồn nhân lực của mỗi quốc gia
là toàn bộ những nguồn trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động".

Một quan điểm khác lại cho rằng:" Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn nhân lực
con người của một quốc gia, vùng lãnh thổ có khả năng huy động, quản lý để tham
gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội".

Tóm lại cả hai cách xác định nguồn nhân lực trên đều nhằm mục đích xác định qui mô
nguồn nhân lực, đều có chung một ý nghĩa nói lên khả năng lao động của xã hội. Theo
khái niệm trên, số lượng nguồn nhân lực được xác định dựa trên qui mô dân số, cơ cấu
tuổi, giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số.
Đối với nguồn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất thì số lượng còn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế xã hội khác, bao gồm :
- Số lượng lao động biến động do tác động của nền giáo dục - đào tạo. nếu
mỗi cá nhân được xã hội tạo mọi điều kiện để học tập nhiều hơn, đồng nghĩa chất
lượng nguồn nhân lực sẽ tạo nên đồng thời số lao động tham gia vào thị trường lao
động chậm lại. Đây là sự đánh đổi giũa số lượng và chất lượng nguồn lao động.
- Một yếu tố nữa là mức sinh đẻ, là yếu tố ảnh hưởng lớn đến số người tham
gia vào nguồn lao động nữ giới. Khi mức kinh đẻ thấp thì tỷ lệ phụ nữ tham gia vào
nguồn lao động cao hơn, ngược lại tỷ lệ đó thấp xuống.
- Các hoạt động dịch vụ xã hội về đời sống và phát triển kinh tế - xã hội có
ảnh hưởng lớn đến tăng, giảm nguồn lao động. Các dịch vụ nuôi dạy trẻ, nội trợ gia
đình, dịch vụ y tế, giáo dục càng phát triển, xã hội hoá ngày càng cao thì cơ hội có
việc làm ngày càng dễ dàng hơn thì phụ nữ sẽ tham gia vào thị trường lao động và
các hoạt động xã hội ngày càng nhiều.

Tóm lại nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa:
- Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản
xuất xã hội, cung cấp nguồn lực cho sự phát triển. Bộ phận nguồn lực này được gọi
là nguồn lao động hay nhân lực, nhưng lại không phải là nguồn lao động.
- Theo nghĩa hẹp nguồn nhân lực nói lên khả năng lao động của xã hội, là
nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội cho mỗi địa phương và cho cả nước, nó
bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia lao động,

tham gia làm việc trong thị trường lao động, có ký hợp đồng lao động. Bô phận này
của nguồn lao động được gọi là lực lượng lao động, hay còn gọi là dân số hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

việc, không có giao kết hợp đồng lao động được gọi là nguồn nhân lực dự trữ.

/>
- Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, sự di dân và nhập cư cũng là yếu tố
ảnh hưởng đến nguồn lao động. Tuy chiếm tỷ trọng không lớn, nhưng đây là nguồn
lao động đặc biệt trên thị trường, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội
của từng địa phương và cả quốc gia.
Tóm lại sự gia tăng số lượng nguồn nhân lực nói chung và nguồn lao động nói riêng
là do sự gia tăng dân số. Quan điểm dân số tối ưu cho rằng : " Mỗi quốc gia muốn
nền kinh tế phát triển cân đối và tốc độ cao phải có qui mô, cơ cấu dân số thích hợp,
phân bố hợp lý giữa các vùng". Điều đó thể hiện trên các mặt sau :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

6

7

Phát triển dân số phải phù hợp với điều kiện tự nhiên và trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của một địa phương, mỗi vùng trong cả nước.
- Phát triển dân số theo một tỷ lệ hợp lý, cân đối giữa lao động trong độ tuổi

- Do tốc độ tăng dân số, nhanh dẫn đến nẩy sinh vấn đề an sinh xã hội như :
việc làm, bảo hiểm xã hội, xoá đói giảm nghèo, trợ giúp xã hội, phong chống tệ nạn

xã hội. Với mức tăng dân số và nguồn nhân lực cao đòi hỏi ngân sách dành cho an

với người trên và độ tuổi lao động.

sinh xã hội ngày càng tăng, trong đó giải quyết việc làm cho lao động dôi dư ngày

Theo các nhà dân số thế giới, một cơ cấu thích hợp đảm bảo cho dân số ổn định

càng lớn. Đối với các nước đang phát triển như ở Việt Nam là một khó khăn lớn,

tương ứng 60 -61%, 10 -12% và 26 -28%.

thường không đáp ứng được yêu cầu.

- Phân bố dân cư trên các vùng, địa phương phải đảm bảo đủ nhân lực khai

1.1.1.2. Khái niệm và nội hàm chất lượng nguồn nhân lực

thác tài nguyên và phát triển kinh tế - xã hội có hiệu quả. Để thực hiện được sự

Nguồn nhân lực không chỉ xem xét dưới góc độ số lượng mà còn ở khía cạnh

phân bố dân cư cần có chính sách dân số và các chính sách phát triển kinh tế - xã

chất lượng. Chất lượng nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp, bao gồm những nét

hội nhằm điều tiết vùng nhân lực giữa các vùng một cách hợp lý.

đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức, phẩm chất của người lao động. Nó


Trong điều kiện các nước kém phát triển như ở Việt Nam, nguồn nhân lực

thể hiện trạng thái nhất định của nguồn nhân lực với tư cách vừa là khách thể vật

lớn chưa phải là một động lực cho sự phát triển vì nguồn nhân lực chủ yếu có trình

chất đặc biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ xã hội khác.

độ chuyên môn và quản lý kém. Hơn thế nữa, tốc độ tăng dân số cao trong các nền

Điều đó thể hiện cụ thể dưới đây:

kinh tế kém phát triển thường nẩy sinh nhiều mâu thuẩn kinh tế, xã hội sâu sắc.
Điều đó thể hiện trên các khía cạnh sau :

- Thể lực : Thể lực chính là sức khoẻ của con người, mà sức khoẻ tốt thể hiện
ở sự cường tráng, phong độ, chống chịu được với những điều kiện ngoại cảnh, có

- Mâu thuẩn giữa tích luỹ và tiêu dùng : Điều đó thể hiện ở mối quan hệ giữa

sức chịu đựng cao trong mọi điều kiện áp lực công việc . Thể lực của con người

dân số và đầu tư, tức là "đầu tư theo dân số". Phần thu nhập quốc dân cần thiết đảm

chịu ảnh hưởng của mức sống vật chất, sự chăm sóc sức khoẻ và sự rèn luyện của

bảo cho người mới sinh ra có mức sống trung bình của xã hội để tạo ra các điều

từng cá nhân. Thể lực có ý nghĩa quyết định năng lực hoạt động của con người,


kiện cho thế hệ trẻ, là những người trong tương lai bước vào tuổi lao động có thể

trong đó phát triển trí lực và hoạt động xã hội là hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng

tham gia vào nguồn lao động, trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất.

đến năng suất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất của con người.

- Hạn chế khả năng nâng cao nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực

- Trí lực : Trí lực là khái niệm để chỉ một con người, một người lao động cụ

với trình độ khoa học công nghệ cao, cũng như phát triển kinh tế - xã hội, phát triển

thể có tri thức, thể hiện có trình độ kiến thức về khoa học công nghệ, có trình độ

toàn diện con người. Tỷ lệ sinh cao làm cho số trẻ trong độ tuổi đến trường nhanh,

chuyên môn kỹ thuật, về quản lý nhất định (Đại học, trên đại học, cao đẳng, lao

trong khi chi phí cho giáo dục đào tạo hạn chế, không tương xứng. Tính cơ động xã

động kỹ thuật...). Trí lực thực tế thể hiện ở chỗ là mỗi cá nhân, người lao động tự

hội và lãnh thổ của dân số có xu hướng thấp xuống do trình độ học vấn hạn chế, tập

trang bị hệ thống thông tin đã được xử lý và lưu trữ trong bộ nhớ của mỗi người. Nó

quán, lối sống, lạc hậu.


được hình thành thông qua quá trình giáo dục, đào tạo, cũng như quá trình sản xuất.

- Khó khăn trong việc tạo việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp, nhất là
dân số trẻ đến tuổi tham gia vào nguồn lao động.

Hiện nay, các nhà khoa học, nhà quản lý đưa ra khái niệm nguồn nhân lực
chất lượng cao. Nói đến chất lượng nguồn nhân lực là nói đến tổng thể nguồn nhân
lực của mỗi quốc gia, trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận cấu thành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

8

9

đặc biệt quan trọng, tinh tuý nhất, chất lượng nhất. Nguồn nhân lực chất lượng cao

việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công

phải đáp ứng được yêu cầu của thị trường (yêu cầu của doanh nghiệp và nước

nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời đại ngày nay, thời đại của nền kinh tế thông tin

ngoài), về mặt trí lực cao, đó là có kiến thức, chuyên môn cao về kinh tế, tin học, có


nguồn nhân lực trở thành nguồn nhân lực đầu tiên để phát triển kinh tế - xã hội. Sự

kỹ năng kỹ thuật, tìm và tự đào tạo việc làm, có thái độ phong cách làm việc tốt, có

cạnh tranh giữa các quốc gia trở thành sự cạnh tranh về sức mạnh nhân tài, sự canh

trách nhiệm với công việc.

tranh đó đặt trọng tâm bậc nhất vào trình độ phát triển nguồn nhân lực.

- Đạo đức (tâm lực): Đạo đức thể hiện phẩm chất của con người, mỗi người

* Vai trò của nguồn nhân lực

lao động, thể hiện : Lối sống giản dị, làm việc hợp tác, có tác phong làm việc tốt,

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt nam giai đoạn 2011 - 2020 đã

khiêm tốn học hỏi, cần kiệm liêm chính, chí công trước công việc được giao, có

xác định "Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công

trách nhiệm với công việc .v.v. Phẩm chất đạo đức của mỗi người, mỗi lao động

nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển bền vững". Để thực hiện được chiến lược đó

chịu sự tác động của nền văn hoá - xã hội như : Tập quán, phong cách, thói quen,
quan niệm, truyền thống, tư tưởng, đạo đức, trong đó có những yếu tố xã hội tích
cực, và cả những yếu tố văn hoá, xã hội tiêu cực. Yếu tố tích cực sẽ được phát huy
trong mỗi người lao động giúp cho năng lực năng suất lao động, nâng cao hiệu quả

sản xuất và ngược lại các yếu tố tiêu cực lấn chiếm sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản
xuất, gây nên tác hại đến xã hội.
Tóm lại chất lượng nguồn nhân lực bao gồm 3 yếu tố chủ yếu : Thể lực, trí tuệ và
phẩm chất đạo đức (tâm lực). Cả 3 yếu tố này có mối quan hệ tương hỗ với nhau,
tác động qua lại lẫn nhau, là tiền đề phát triển của nhau. Tuy nhiên mỗi yếu tố trên
liên quan đến một lĩnh vực khác nhau. Thể lực và tình trạng sức khoẻ con người gắn

phải đổi mới mô hình tăng trưởng, từ tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư, khai thác
tài nguyên và sử dụng lao động giá rẻ sang tăng trưởng chủ yếu do áp dụng tiến bộ
về KHCN, nguồn nhân lực chất lượng cao,, nâng cao năng xuất lao động và chất
lượng sản phẩm, phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ công nghệ cao, có giá
trị gia tăng cao và sức cạnh tranh cao gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Lý thuyết tăng trưởng đã chỉ ra rằng : Một nền kinh tế muốn tăng trưởng
nhanh và ở mức độ cao phải dựa ít nhất trên 3 trụ cột cơ bản là : áp dụng công nghệ
mới, phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Trong
đó động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng bền vững chính là con người, đặc
biệt là nhân lực chất lượng cao, tức là con người được đầu tư, phát triển có kỹ năng
kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành nguồn vốn -

liền với dinh dưỡng, y tế chăm sóc sức khoẻ. Trí lực liên quan đến giáo dục đào tạo,

nguồn vốn con người hay là nguồn vốn nhân lực, bởi trong bối cảnh thế giới có

còn phẩm chất đạo đức chịu ảnh hưởng truyền thống văn hoá dân tộc, giáo dục

nhiều biến động và cạnh tranh khốc liệt, phần thưởng sẽ thuộc về những quốc gia

truyền thống, đạo đức dân tộc v.v. Vì vậy để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

có nguồn nhân lực chất lượng cao, có môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư, có


phải được xem xét trên 3 mặt : thể lực, trình độ văn hoá chuyên môn, phẩm chất đạo

môi trường chính trị - xã hội ổn định. Điều đó thể hiện rõ ở vai trò của nguồn nhân

đức của mỗi người lao động.

lực trong sự đóng góp vào tăng trưởng GDP. Kết quả đầu ra (GDP) vẫn được sự

1.1.2. Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội

tăng trưởng khả quan nếu biết sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào như : nguồn lao

* Vị trí của nguồn nhân lực

động, vốn, đổi mới công nghệ, tổ chức quản lý và nâng cao chất lượng lao động

Một quốc gia muốn phát triển cần phải có các nguồn lực cho sự phát triển,

(gọi chung là nhân tố vô hình). Nhờ tác động tổng hợp các yếu tố đó, giá trị gia tăng

bao gồm : Tài nguyên thiên nhiên (đất đai, tài nguyên rừng, khoáng sản), vốn cho

được tạo ra nhiều hơn, trong đó có sự đóng góp của các nhân tố hữu hình đầu vào

sản xuất, cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nguồn lực con người.vv. Trong các

(số lượng, vốn, lao động và nhân tố vô hình tạo ra, chất lượng lao động và khoa học

nguồn lực đó thì nguồn nhân lực có vị trí quan trọng nhất, có tính quyết định đến


công nghệ....), chỉ tiêu giá trị gia tăng của các yếu tố tổng hợp ký liệu là TFP (TFP-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
/>

10

11

Tô tal pacto rproduetiving). TFP là dữ liệu đo lường năng suất tổng hợp cả "lao

TFP, suy cho cùng, là thích hợp 5 thành tố trên. Trong các thành tố làm tăng

động" và "vốn" trong một hoạt động cụ thể hay cả nền kinh tế. Về bản chất, TFP là

TFP, khoa học công nghệ giữ vai trò chủ đạo, song KHCN lại liên quan chặt chẽ và

giá trị gia tăng nhờ sử dụng có hiệu quả của các nguồn lực đầu vào là lao động và

chịu chi phối của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực vừa là chủ thể của sự sáng tạo ra

vốn. Cùng với số lượng đầu vào như nhau, lượng đầu ra có thể lớn hơn nhờ cải

khoa học công nghệ, đồng thời cũng là chủ thể ứng dụng khoa học công nghệ vào


thiện chất lượng nguồn nhân lực và vốn thông qua sử dụng có hiệu quả các nguồn

sản xuất và đời sống. Do đó, nguồn nhân lực vừa là một thành phần, vừa là chất xúc

lực này.
Quá trình làm tăng TFP luôn gắn liền với việc ứng dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý và nâng cao kỹ năng,
trình độ tay nghề người lao động.
Theo kết quả nghiên cứu của tổ chức năng suất Châu Á (Apo), nguồn tăng
TFP chủ yếu dựa vào 5 yếu tố chính sau:
(1) Chất lượng nguồn lao động: Là nâng cao trình độ học vấn làm tăng khả
năng tiếp thu, ứng dụng KHCN vào sản xuất, nâng cao kỹ năng, tay nghề của người
lao động làm cho sản phẩm tốt hơn. Tóm lại đầu vào có chất lượng nguồn lao động
cao sẽ làm tăng năng lực sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao - là
yếu tố quan trọng làm TFP.
(2) Thay đổi nhu cầu hàng hoá, dịch vụ: Tác động đến TFP qua việc tăng
lượng cầu trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ.
(3) Thay đổi cơ cấu vốn đầu tư: Lựa chọn các lĩnh vực để đầu tư nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng cường đầu tư KHCN và các lĩnh vực có năng suất
cao, giá trị gia tăng lớn để tăng GDP.
(4) Thay đổi cơ cấu kinh tế: Tái cơ cấu lại nền kinh tế bằng việc phân bố một
cách tối ưu các nguồn lực phát triển như: lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên,
KHCN. Tập trung vào ưu tiên cho các ngành, lĩnh vực có năng suất cao, giá trị gia
tăng lớn.
(5) Áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ như : Thúc đẩy hoạt động sáng tạo,
nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, cải tiến qui trình sản xuất, áp dụng phương
thức quản lý tiên tiến hiện đại vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


tác để phản ứng tạo thành TFP xảy ra. Tuy nhiên không phải tất cả nhân lực đều
góp phần tạo nên TFP mà chỉ có những loại nguồn nhân lực nhất định. Vì vậy cần
phải nhận dạng và định vị đúng vai trò của từng loại nhân lực có tác động đến tăng
năng suất lao động nói chung và TFP nói riêng để trên cơ sở đó có giải pháp đào tạo
và sử dụng nguồn nhân lực phù hợp.
Nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là tổng số những người trong độ tuổi theo
qui định của pháp luật có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực theo nghĩa
hẹp là số lượng đã và đang tham gia lao động ở mọi lĩnh vực. Nguồn nhân lực này
có 4 tầng là :
- Nhân lực khoa học công nghệ : Đó là các nhà khoa học, các nhà sáng chế, phát
minh. Đây là tầng nhân lực tạo nguồn cung cấp các sản phẩm khoa học công nghệ.
- Nhân lực quản trị kinh doanh : Đó là đội ngũ các nhà quản trị kinh doanh,
những người thực hiện sự liên kết giữa tư liệu sản xuất với người lao động để tạo
nên sản phẩm hàng hoá.
- Nhân lực lao động trực tiếp : Những người lao động trực tiếp sản xuất hàng
hoá, dịch vụ. Đây là tầng nhân lực có số lượng đông đảo nhất. Cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội đội ngũ nhân lực này sẽ ngày càng phát triển mạnh về số lượng
và chất lượng.
- Tầng nhân lực hoạch định chính sách: Đó là những lao động hoạch định,
thiết kế và triển khai hoạch định chính sách, chuyên gia tư vấn, các nhà quản lý,
triển khai chính sách vv....
Tóm lại có 4 tầng nhân lực, mỗi tầng có vị trí, vai trò nhất định trong sự phân
công lao động xã hội và tác động trực tiếp đến tăng trưởng và TFP theo những
phương thức khác nhau.

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


12

13

- Đối với nguồn nhân lực hoạch định chính sách và triển khai chính sách :

năng suất lao động như : thay đổi mẫu mã, thay đổi tính năng sử dụng hoặc tạo nên loại

Thường được coi là tầng lớp tinh hoa của xã hội, đứng đầu chuỗi giá trị gia tăng tạp

hình dịch vụ mới, là nhân tố ảnh hưởng tăng năng suất lao động TFP.

nên TFP. Hoạt động của tầng nhân lực này chủ yếu bằng phương thức tiếp nhận

Tóm lại, chung qui là trong 4 tầng nhân lực đó, mỗi tầng nhân lực có vị trí, vai trò

thông tin, xử lý thông tin để xây dựng và đưa ra chính sách. Sản phẩm của nguồn

riêng trong sự phân công lao động xã hội, trong việc tăng năng suất lao động nói chung

nhân lực này là ban hành các quyết định, các văn bản pháp luật về chiến lược phát

và làm tăng TFP nói riêng. Trong thực tế mỗi loại hình nhân lực có những yếu tố riêng

triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chính sách đào tạo và sử dụng lao

cho mỗi lĩnh vực hoạt động khác nhau. mặc dù vậy chúng có điểm chung nhất, đó là kỹ

động....vv, trong đó có chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn.


năng sáng tạo và đổi mới. Đây là điểm căn bản, mấu chốt nhất để nâng cao năng suất lao

- Đối với đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ : Là nguồn nhân lực có một vai

động, nâng cao TFP. Để nâng cao đóng góp của TFP vào tăng trưởng GDP phải nâng

trò to lớn trong việc tạo ra các sản phẩm khoa học công nghệ. Đó là những nguồn

cao đồng bộ 4 tầng nhân lực, không được coi nhẹ loại nào.

lao động trí óc hoạt động trong các tổ chức khoa học, các viện nghiên cứu, các

1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

trường đại học, cao đẳng. Nhiệm vụ của nguồn nhân lực này là sản xuất, phát minh

Trong một xã hội hiện đại, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất đối

sáng chế, giải pháp khoa học công nghệ ...vv. Nguồn cung cho đội ngũ khoa học

với sự phát triển của một quốc gia nào. Bởi phải có những con người đủ khả năng,

công nghệ càng nhiều, có chất lượng, càng có nhiều cơ hội để ứng dụng vào sản

đủ trình độ mới khai thác tốt các nguồn lực khác. Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân

xuất, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động xã hội và làm tăng TFP.

lực liên quan đến những yếu tố khác, chịu sự chi phối tác động của nhiều yếu tố


- Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp : Đây là loại nhân lực đặc biệt, giữ

kinh tế, xã hội đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Những yếu tố chủ yếu ảnh

vai trò quyết định về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn nhân

hưởng lớn nhất đến chất lượng nguồn nhân lực là :

lực này là đóng vai trò chính trong việc tăng năng suất lao động tăng TFP của doanh

1.1.3.1. Sự phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nghiệp. Bời vì, họ là những người lao động chủ động ứng dụng KHCN và sản xuất,, áp

Nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc chuyển dịch cơ cấu sản

dụng hệ thống quản lý tiên tiến bằng các mô hình quản lý sản xuất hiệu quả, với việc

xuất, cơ cấu đầu tư, thực hiện qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên các vùng

sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và vốn sản xuất. Yêu cầu đặt ra đối với các nhà

lãnh thổ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sẽ tạo nhu cầu lớn thu hút lao

quản trị doanh nghiệp là phải có kiến thức,, kỷ năng kinh doanh hiện đại, kỹ năng đổi

động. Với sự xuất hiện những công trình kinh tế lớn, mở mang và nâng cấp cơ sở hạ

mới sáng tạo. Đây là chìa khoá mở ra cánh cửa thành công của doanh nghiệp.


tầng kỹ thuật, xây dựng và phát triển các khu kinh tế ở những vùng chậm phát triển,

- Đối với người lao động trực tiếp sản xuất hàng hoá.

tăng cường các hoạt động đầu tư nước ngoài và liên doanh, liên kết rộng với các cơ

Đây là đội ngũ lao động đông đảo nhất, hoạt động trong các lĩnh vực ngành

sở kinh tế địa phương đều khả năng thu hút nguồn lao động lớn và đặt ra yêu cầu về

nghề khác nhau ở mọi thành phần kinh tế. Nguồn lực lao động này trực tiếp tạo ra

chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Chiến lược

của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, trực tiếp tác động vào quá trình làm tăng giá trị
gia tăng của doanh nghiệp, trên cơ sở đó làm tăng TFP. Trong doanh nghiệp người lao
động có vai trò tiếp nhận và ứng dụng KHCN mới, thực hiện sáng tạo và đổi mới sản
phẩm. Hiện nay, yếu tố đổi mới và sáng tạo sản phẩm là nhân tố quyết định làm tăng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2010 -2015 của nước ta yêu cầu chú trọng đẩy
mạnh các ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng một số ngành công nghệ kỹ thuật
cao, nâng cao từng bước công nghiệp hiện đại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

14


15

nông nghiệp, nông thôn để từ đó giải quyết công nghệ chế biến nông sản nhằm nâng

được tính toán bằng sự so sánh sự khác biệt giữa sản phẩm của một cá nhân làm ra

cao chất lượng và giá trị hàng hoá nông sản để tăng sức cạnh tranh.

trong cùng một đơn vị thời gian trước và sau khi cá nhân đó được học một khoá đào

Rõ ràng chuyển dịch cơ cấu kinh tế như đã phân tích ở trên như là một yếu tố
tác động ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nó tác động đến phát

tạo với chi phí cho khoá đào tạo đó. Kết quả này được gọi là tỷ suất lợi nhuận xã
hội khi đầu tư vào giáo dục.

triển nguồn nhân lực trong thời gian sắp tới cả về qui mô, cơ cấu trình độ cũng như

Sự tăng trưởng nhanh của các nước Đông Á nhờ chủ yếu đầu tư vào giáo dục

việc phân bổ, khai thác xử lý hợp lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp

tiểu học lẫn giáo dục trung học, nhờ đó chất lượng nguồn nhân lực lao động ngày

hoá, hiện đại hoá.

càng tăng ở các nước này.
Nghiên cứu về đầu tư cho giáo dục đòi hỏi phải đánh giá trên hai khía cạnh

1.1.3.2. Tốc độ phát triển giáo dục và đào tạo

Tốc độ phát triển nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ với trình độ phát triển
của giáo dục và đào tạo, ở trên phạm vi cả nước và ở từng địa phương. Vì vậy mức
độ phát triển của giáo dục đào tạo là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, vì nó không cảnh hưởng trực tiếp đến trình độ văn hoá,
chuyên môn kỹ năng lao động thực hành của người lao động, mà còn gián tiếp ảnh
hưởng đến sức khoẻ và tuổi thọ của người dân.
Ở nước ta hiện nay, giáo dục phổ thông là nền tảng sẽ tạo ra nguyên liệu giáo
dục đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục phổ thông có ảnh hưởng lớn đối với đào tạo
nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng đầu vào, do đó ảnh hưởng đến qui mô
và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. Thực tế cho thấy rằng nếu số lượng học sinh
có nguyện vọng thi vào các trường đại học, cao đẳng ít hoặc quá nhiều học sinh có
trình độ học lực thấp sẽ có ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng
nghề và phương pháp học tập tự nghiên cứu để nắm bắt được tri thức mới, nâng cao
trình độ tay nghề của người lao động sau này, hạn chế đến phát minh, ứng dụng

lợi ích là chi phí cá nhân và xã hội.
- Chi phí cá nhân và chi phí gia đình phải chi cho việc học hành để nhận
được trình độ giáo dục, bao gồm : học phí, chi mua sách giáo khoa, đồ dùng học
tập, các đóng góp khác.
- Chi phí xã hội là chi phí công cộng để đào tạo và trả lương cho giáo
viên, chi phí quản lý hành chính văn phòng, thiết bị trường học, cơ sở vật chất kỹ thuật khác.
- Lợi ích tư nhân của giáo dục mà lợi ích mà các cá nhân được đào tạo nhận
được từ giáo dục đào tạo, nó bao gồm:
Được chuẩn bị tốt hơn cho công tác từ kiến thức, kỹ năng, tác phong làm
việc, tinh thần thái độ qua đào tạo, tăng cơ hội tìm việc làm với mức lương cao, dễ
dàng thích nghi với sự thay đổi của xã hội (thất nghiệp) và thay đổi nghề nghiệp.
- Lợi ích xã hội của giáo dục. Trong xã hội một nguồn được đào tạo giáo dục
là thành viên của xã hội nên lợi ích cá nhân gắn với lợi ích xã hội. Đối với nền kinh
tế, qua giáo dục đào tạo phát hiện bồi dưỡng tài năng các nhà lãnh đạo, quản lý,


KHCN vào sản xuất.
Giáo dục đào tạo ảnh hưởng lớn đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

giúp họ có tư duy, tri thức để vạch đường lối xây dựng và thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội. Thông qua giáo dục đào tạo nó cung cấp cho xã hội lực lượng

trên những khía cạnh sau:
Thứ nhất : Giáo dục đào tạo góp phần vào tăng trưởng kinh tế.

lao động có chất lượng, cơ cấu lại loại hình lao động phù hợp với kiến thức thích

Giáo dục đào tạo góp phần vào tăng trưởng kinh tế thông qua tăng năng suất lao

hợp, có khả năng và phong thái làm việc đáp ứng mọi yêu cầu của nền kinh tế thị

động của mỗi cá nhân nhờ nâng cao trình độ và tích luỹ kiến thức. Vai trò của giáo

trường khắc nghiệt và năng động. Đội ngũ này sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một

dục đào tạo có thể được đánh giá qua tác động của nó đối với năng suất lao động

cách mạnh mẽ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
/>


16

17

Thứ hai : Giáo dục đào tạo sẽ góp phần cải thiện sức khoẻ thể chất của người

đến chất lượng nguồn nhân lực, bởi vì sức khoẻ yếu dẫn đến trình độ học vấn thấp,

dân, là điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Giáo dục đào tạo cung cấp

không có khả năng tiếp cận và thu thập thông tin khoa học công nghệ, không có khả

trình độ văn hoá cơ bản, trong đó có kiến thức về y tế, thể chất con người, góp phần

năng sáng tạo để tăng năng suất lao động.

chống suy dinh dưỡng, cải thiện sức khoẻ, đặc biệt trong giáo dục ở bậc tiểu học và

Để nâng cao chất lượng của con người để từ đó nâng cao chất lượng nguồn

trung học rất cần cung cấp cho học sinh những kiến thức của sức khoẻ vị thành niên

nhân lực Nhà nước đã chú trọng phát triển hệ thống y tế, nhằm tạo điều kiện bảo vệ

tạo nền tảng cho học viên học tập suốt đời, có sức khoẻ để tiếp thu kiến thức chuyên

và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động tốt hơn. Một khi nguồn nhân lực có sức

môn, kiến thức khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá


khoẻ tốt lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiếp tục tạo điều kiện để tăng qui mô phát

đất nước khi trở thành người lao động có chất lượng cao.

triển hệ thống y tế, đến lượt nó hệ thống y tế lại góp phần nâng cao sức khoẻ ngày

Thứ ba: Ngày nay, trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ

càng tốt hơn. Như vậy sức khỏe người lao động, y tế và chất lượng nguồn nhân lực
có mối tương hỗ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau.

thì giáo dục đào tạo giữ vai trò rất quan trọng.
Giáo dục đào tạo là nền tảng tạo ra một xã hội học vấn, trong đó giáo dục đại
học mới có khả năng đào tạo những con người lao động có khả năng tiếp thu tiến bộ
khoa học công nghệ hiện đại : nguồn lực lao động đó trong tương lai sẽ khám phá
và phát minh khoa học công nghệ phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Trên thế giới, trong các nước công nghiệp, việc nghiên cứu của các trường
đại học chiếm phần lớn các công trình nghiên cứu triển khai. Trong các trường đại
học ở Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc nâng
cao năng suất sản phẩm nông nghiệp.
Sự phát triển của các trường đại học trong việc nghiên cứu khoa học công nghệ
đã đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội của
các nước phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày càng đạt hiệu quả cao.
1.1.3.3. Chăm sóc sức khoẻ và thể chất của con người
Trình độ dinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ cho con người của mỗi quốc gia
có ảnh hưởng chất lượng nguồn nhân lực. Dinh dưỡng thấp và sức khoẻ yếu không
chỉ gây ra ốm yếu thể trạng, khổ ải tinh thần mà còn giảm năng suất lao động. Hơn
nữa bị suy dinh dưỡng và bệnh tật làm suy giảm năng lượng, tính sáng tạo, sáng
kiến, khả nang học tập và làm việc của người lao động. Ở các nước đang phát triển
thường nằm trong vòng luẩn quẩn của đói nghèo, suy dinh dưỡng và năng suất lao


1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
1.2.1. Kinh nghiệm các nước về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Trong xã hội hiện đại, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất đối với
sự phát triển bất cứ của quốc gia nào, bởi vì phải có những con người có đủ khả
năng, đủ trình độ mới có thể khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực khác. Trong
những năm qua, đã có nhiều nước thành công trong sự phát triển và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực. sau đây là kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển và
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
a. Kinh nghiệm từ Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những nước đi đầu phát triển và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực. Nhật Bản tự nhận thấy là một nước nghèo tại nguyên thiên nhiên,
để phát triển chỉ có một con đường trông chờ vào chính người dân Nhật Bản và vì
vậy Chính phủ nước này đặc biệt quan tâm đến giáo dục - đào tạo, thực sự coi đây
là quốc sách hàng đầu. Một trong những chiến lược phục hồi Nhật Bản là cải cách
hệ thống giáo dục để đào tạo lực lượng lao động không chỉ có năng lực tiếp thu
thành tựu khoa học của thế giới mà còn có khả năng phát triển, khả năng ứng dụng
sáng tạo vào thực tế. Năm 1947 Luật giáo dục đã được ban hành chỉ rõ giáo dục
được coi là nhiệm vụ của Quốc gia và là quyền cơ bản của người dân Nhật Bản.

động thấp. Vì vậy tình trạng suy dinh dưỡng, thể lực yếu là một yếu tố ảnh hưởng

Nền giáo dục được thể chế hoá theo hướng dân chủ hơn nhằm phục vụ một xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
/>


18

19

phát triển thái bình, dân chủ. Theo đó, chương trình giáo dục đối cấp tiểu học và

kiến thức chuyên môn, kỹ năng công nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng, thông tin

trung học cơ sở là bắt buộc tất cả học sinh trong độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi được miễn

cho việc phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng và phát triển

học phí. Kết quả là tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng nước

thị trường tri thức.

này ngày càng nhiều. Nhật Bản trở thành một trong những cường quốc giáo dục của

c. Kinh nghiệm từ Singapore
Singapore là một Quốc gia ở Đông Nam Á được coi như là hình mẫu để phát

thế giới.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Nhật bản tiến hành các biện pháp sử

triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Là một Quốc gia nhỏ bé, nhưng đã

dụng và quản lý nhân lực theo hướng khuyến khích người lao động, tăng cường học

thành công trong việc xây dựng một đất nước có trình độ dân trí cao và một hệ


tập, nâng cao kỹ năng tay nghề, theo đó nước này thực hiện trả lương và tiền thưởng

thống giáo dục phát triển hàng đầu ở Châu Á. Hệ thống giáo dục của Singapore

theo thâm niên. Nếu như ở các nước phương Tây, chế độ này chủ yếu dựa nào năng

luôn hướng đến khả năng, sở thích, cũng như năng khiếu của từng học sinh, nhằm

lực và thành tích cá nhân thì ở Nhật Bản hầu như không có trường hợp cán bộ trẻ

phát huy cao nhất tiềm năng của mình. Ông Lý Quang Diệu đã đề ra mục tiêu "Biến

nào, ít tuổi nghề lại có chức vụ và tiền lương cao hơn người làm lâu năm.

Singapore thành một xã hội học vấn cao, giáo dục chính là chìa khoá để nâng cao

b. Kinh nghiệm từ Hàn Quốc.

đời sống và là động lực thúc đẩy xã hội phát triển". Chính vì vậy, giáo dục - đào tạo

Chính sách giáo dục được xây dựng phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế. Đây

ở Singapore được ưu tiên toàn diện. Ngân sách được ưu tiên, đào tạo toàn diện kết

là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của quốc gia này.

hợp với khoa học kỹ thuật và văn hoá truyền thống, trường học được mở rộng với

Năm 1950 Chính phủ Hàn Quốc thực hiện chủ trương xoá nạn mù chữ, kết quả là


tất cả những ai có điều kiện học tập. Do vậy, hệ thống các trường đại học, cao đẳng,

đã thanh toán xong nạn mù chữ. Tiếp theo những năm sau này hệ thống giáo dục

các viện nghiên cứu có mật độ cao trong một quốc gia nhỏ bé, trong đó một số

đều được đẩy mạnh như : Phát triển giáo dục hướng nghiệp trong các trường học,

trường trở nên nổi tiếng trong khu vực.

các trường dạy nghề kỹ thuật (1970), đẩy mạnh hoá hoạt động nghiên cứu và giáo

* Những kinh nghiệm rút ra từ các nước có nguồn nhân lực chất lượng cao.

dục trên lĩnh vực khoa học cơ bản và công nghệ, nâng cao chất lượng giáo dục và
học suốt đời. Năm 1992, Hàn Quốc thực hiện cải cách giáo dục với mục tiêu tái cấu
trúc hệ thống giáo dục hiện có thành một hệ thống giáo dục hiện có thành một hệ
thống giáo dục kiểu mới, đảm bảo cho người dân được học suốt đời. Tháng 12 năm
2001, chính phủ Hàn Quốc công bố chiến lược Quốc gia lần thứ nhất về phát triển
và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2001 - 2005, tiếp đó từ năm 2006
-2010 Quốc gia này thực hiện Quốc gia theo hướng nâng cao hiệu quả. Nội dung
chính của các chiến lược này là tập trung đề cập với sự tăng cường hợp tác giữa
doanh nghiệp, trường đại học và các cơ sở nghiên cứu trong việc nâng cao trình độ

Trên thế giới đã có nhiều quốc gia đạt được thành công trong tăng trưởng và
phát triển kinh tế nhờ vào chú trọng phất triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực và phát triển con người. Do vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước cho
phép chúng ta rút ra những bài học bổ ích có thể vận dụng vào điều kiện cụ thể của
huyện Phú Bình trong thời gian sắp tới như sau :

- Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi Quốc gia, sự đóng góp
của các nguồn lực vật chất vô cùng quan trọng, song nguồn nhân lực chất lượng cao
mới là yếu tố quyết định, giữ vai trò then chốt, trong việc nâng cao năng suất lao
động, năng lực cạnh tranh Quốc gia.

sử dụng và quản lý chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao tính chuyên nghiệp của
nguồn nhân lực trong khu vực công nghiệp, xây dựng hệ thống đánh giá và quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

20

21

- Kinh nghiệm của các nước thành công trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá
cho thấy chính sách phát triển nguồn nhân lực luôn phù hợp với từng giai đoạn phát

viên, thực hiện liên kết giữa các trường đào tạo với doanh nghiệp, cũng như xây
dựng trung tâm phát triển tài năng.
- Đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, từng bước thực hiện chiến lược nguồn

triển kinh tế của mỗi nước.
- Nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quyết định đến sự thành công của

nhân lực chất lượng cao. Để có được nguồn nhân lực chất lượng cao, các nược thực


sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là quá trình chuyển đổi căn bản từ lao

hiện chính sách đầu tư phổ cập giáo dục toàn dân, tạo mọi cơ hội cho mọi người thể

động thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào

hiện những năng lực của mình. Nhà nước thực hiện cung cấp ngân sách cho các

tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp tiên tiến nhằm tạo ra

trường công để đảm bảo sự bình đẳng cơ hội học tập của mọi người như : giảm học

năng suất lao động cao.

phí đối với người nghèo, trợ cấp tài chính cho các đối tượng học sinh nghèo. Nguồn

Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc khảo cứu đó là :
Qua nghiên cứu kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore..vv cho
thấy các nước đều có chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lược cao, tức là một
nguồn nhân lực có trình độ học vấn và kỹ thuật nghề nghiệp cao, có sức khoẻ tốt.
Nội dung quan trọng của chiến lược này là đầu tư, cải cách hệ thống giáo dục, từ đó
tạo ra nền móng nguồn lao động có chất lượng cao.
Để thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đó, các nước đã
đề ra một hệ thống chính sách, hệ thống pháp luật nhằm can thiệp của Nhà nước.
Thông thường các chính sách, pháp luật đó lồng ghép vào các chính sách xã hội
như: chính sách việc làm, chính sách tiền lương, chính sách có liên quan đến phúc
lợi xã hội, chính sách khuyến khích giáo dục đào tạo.

ngân sách Nhà nước còn tập tung đầu tư cho các trường đại học, cao đẳng kỹ thuật
nhằm khuyến khích phát triển và nâng cao chất lược nguồn nhân lực khoa học và

công nghệ phát triển.
1.2.2. Kinh nghiệm về phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt
nam, kinh nghiệm từ huyện Hồng Ngự - tỉnh Đồng Tháp
Huyện Hồng Ngự là một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp, nằm trong vùng đồng
bằng sông Cửu Long. Huyện Hồng Ngự có qui mô diện tích khoảng 20.000 ha,
trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm 78%, chủ yếu thuộc về trồng lúa. Tổng số
lao động của huyện khoảng 78.000 lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp, có
chất lượng lao động thấp. Trong những năm gần đây huyện đã chú trọng đến nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực với các giải pháp sau:
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về phát triển và

- Điểm chung nhất của các nước thực hiện thành công chiến lược nguồn nhân

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong đó chú trọng nâng cao chất lượng

lực chất lượng cao là xây dựng đội ngũ trí thức lớn có khả năng và tiếp thu áp dụng

nguồn nhân lực trong từng cơ quan, đơn vị, tăng cường lãnh đạo, ưu tiên đầu tư

thành công vốn tri thức mới và công nghệ tiên tiến, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh

vào giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục dạy nghề là những nhân tố cần phải nhận

tế, nâng cao mức sống, thực hiện thành công CNH, HĐH để từng bước biến quốc

thức sâu sắc, cùng với đó huyện đã triển khai đợt học tập nâng cao nhận thức cho

gia của mình thành một xã hội có học vấn cao.

doanh nhân về vai trò, lợi ích của công tác đào tạo, dạy nghề trong các doanh


- Một kinh nghiệm của các nước có chiến lược nâng cao nguồn nhân lực chất
lượng cao là kinh nghiệm thu hút nhân tài. Có nhiều cách thu hút nhân tài khác

nghiệp. trên cơ sở đó làm thay đổi nhận thức của xã hội về hướng nghiệp và dạy
nghề cho người lao động.

nhau, nhưng chung lại các nước khác nhau đều thực hiện hỗ trợ chính sách học

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phát triển và nâng cao chất lượng

bổng, khuyến khích làm việc, trả lương cao, hình thành cơ chế hỗ trợ thu hút nguồn

nguồn nhân lực để người dân thấy rõ vai trò, vị trí của nó trong phát triển kinh té -

nhân lực như: Thành lập trung tâm tìm người tài, trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho sinh

xã hội của huyện, cũng như người lao động cố gắng học tập, nâng cao trình độ
chuyên môn, đáp ứng tốt yêu cầu của thực tế sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

22

23


- Hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nguồn nhân lực, đổi mới phương pháp

Chƣơng 2

quản lý, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý. Cụ thể là tiến
hành phân định rõ các cấp, các ngành trong việc theo dõi, dự báo xây dựng kế hoạch phát
triển nguồn nhân lực, tăng cường, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm trong hoạt động giáo
dục đào tạo ; nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên; đổi mới nội dung,
chương trình, phương pháp đào tạo ; đánh giá chứng chỉ kỹ năng nghề....vv.
- Tăng cường mối quan hệ giữa cơ quan quản lý giáo dục, đào tạo dạy nghề
với các cơ sở giáo dục, đào tạo nghề, có sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp
có nhu cầu tuyển dụng lao động với các cơ sở đào tạo nghề trong huyện.
- Huyện đã tiến hành chỉ đạo thực hiện hàng loạt chính sách đó là chính sách
đầu tư cho giáo dục đào tạo, chính sách tài chính và sử dụng ngân sách cho phát
triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Với chính sách đầu tư huyện đã vận
dụng cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đất đai, chính sách hỗ trợ tín dụng để tạo điều

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết được nội dung nghiên cứu của đề tài, cần phải trả lời các
câu hỏi sau:
- Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của huyện Phú Bình trong giai đoạn
vừa qua như thế nào?
- Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của huyện?
- Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho huyện Phú Bình trong giai
đoạn tới cần phải thực hiện những giải pháp gì?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận


kiện cho các thành phần kinh tế mở cơ sở dạy nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân

Chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin được sử dụng nhằm

lực. Về chính sách tài chính thực hiện đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao trình

đúc kết những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm liên quan

độ giáo viên, hỗ trợ kinh phí cho học sinh học nghề..vv. Về chính sách đào tạo việc

đến mối quan hệ vận động và phát triển. Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin,

làm, bảo hiểm và bảo trợ xã hội huyện thực hiện chính sách an sinh xã hội, tạo việc

tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và nhà nước ta về phát triển toàn diện

làm, hỗ trợ người nghèo, chú trọng tạo việc làm cho thanh niên nhằm phát huy và sử

con người và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho xây dựng Chủ nghĩa xã hội.

dụng có hiệu quả nguồn lao động trẻ..vv. Về chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

huyện thực hiện chính sách đãi ngộ và trọng dụng nhân tài để tạo nguồn nhân lực chất

2.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

lượng cao, thực hiện bố trí và sử dụng nguồn nhân lực trẻ, đầu tư đào tạo bổ sung đội


* Thu thập tài liệu thứ cấp: Là các tài liệu, số liệu đã công bố gồm kết quả nghiên

ngũ cán bộ nòng cốt của huyện, thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công

cứu của các công trình nghiên cứu khoa học của các tổ chức, cá nhân đã công bố có

chức, viên chức cho phù hợp với thực tiễn của huyện trong thực giai đoạn.

liên quan; Các báo cáo về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực của các cơ

Tóm lại kinh nghiệm phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của
huyện Hồng ngự là bài học thực tiễn có thể rút ra vận dụng vào thực tế huyện Phú
Bình trong thời gian sắp tới nhằm đưa công tác phát triển và nâng cao chất lượng

quan chức năng, từ niên giám thống kê của huyện Phú Bình; Các văn bản, chính sách
của nhà nước về chất lượng nguồn nhân lực và phát triển nhân lực,…
* Thu thập số liệu sơ cấp:
+ Thực hiện việc điều tra xã hội học để thu thập số liệu thông qua mẫu phiếu

nguồn nhân lực của huyện đạt hiệu quả cao.

điều tra chuẩn bị sẵn:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


24

25

- Dự kiến chọn 10/20 xã đại diện cho 3 tiểu vùng kinh tế của huyện để điều tra là:
10 xã bao gồm: Vùng I: Bàn Đạt, Đồng Liên, Tân Khánh, Đào Xá, Vùng II: Tân Đức,
TT Hương Sơn, Xuân Phương, Vùng III: Thượng Đình, Điềm Thuỵ, Úc Kỳ.

qua các chi tiêu: tỷ lệ sinh, chết, biến động tự nhiên, tuổi thọ trung bình, cơ cấu giới
tính… Một số chỉ tiêu cụ thể như:
+ Chiều cao, cân nặng
+ Tỷ lệ suy sinh dưỡng trẻ em

- Mỗi xã chọn 30 mẫu phiếu điều tra.
- Nội dung của điều tra để thu thập các thông tin về thực trạng chất lượng
nguồn nhân lực điều tra của huyện, cũng như tìm hiểu các biện pháp để nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Phú Bình.

+ Tuổi thọ bình quân….
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về trí lực của nguồn nhân lực
+ Trình độ văn hóa:

+ Xin ý kiến chuyên gia (các cán bộ quản lý, nhà chuyên môn): Trong quá

Trình độ văn hóa là sự hiểu biết của người lao động đối với những kiến thức

trình thực hiện nghiên cứu, tác giả đề tài đã trực tiếp trao đổi, thảo luận ý kiến với

phổ thông không chỉ về lĩnh vực tự nhiên mà còn bao gồm cả lĩnh vực xã hội. Ở


chuyên gia là các nhà khoa học, quản lý, quản trị trong phát triển nâng cao chất

một mức độ cho phép nhất định nào đó thì trình độ văn hoá của dân cư thể hiện mặt

lượng nguồn nhân lực… về các nội dung có liên quan.

bằng dân trí của một quốc gia.
Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ:

2.2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
+ Các số liệu thu thập điều tra được tổng hợp, xử lý bằng phần mềm tin học

- Số lượng và tỷ lệ người lớn biết chữ;
- Số lượng và tỷ người qua các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông

như: Excel hoặc SPSS…

trung học, cao đẳng, đại học, trên đại học,…

2.2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
+ Phương pháp so sánh thống kê: Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá so sánh bảng

Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng

biểu, sơ đồ, số liệu liên quan đến nội dung của đề tài nghiên cứu để làm rõ được

nguồn nhân lực cũng như trình độ phát triển của kinh tế xã hội. Ngoài các chỉ tiêu

thực trạng phát triển nguồn nhân lực cũng như tình trạng nâng cao chất lượng nguồn


trên, đề tài còn bổ sung sử dụng một số chỉ tiêu như:
- Số lượng nhân lực chưa biết chữ, biết chữ, cấp I, cấp II, cấp III

nhân lực của huyện trong giai đoạn đã qua.
+ Phương pháp thống kê mô tả: Mô tả để làm rõ quá trình thực hiện việc nâng

- Tỷ lệ nhân lực: Chưa biết chữ, cấp I, cấp II, cấp III

cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện Phú Bình. Như việc thực hiện các chính

+ Số lượng và tỷ lệ nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật:

sách của nhà nước, của tỉnh, huyện trong chăm sóc sức khỏe, trong đầu tư và đẩy

- Bồi dưỡng nghề

mạnh giáo dục - đào tạo cho nguồn nhân lực của huyện,...

- Trung cấp nghề và trung học chuyên nghiệp

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về thể lực của nguồn nhân lực
Sức khỏe của nguồn nhân lực là trạng thái thoải mái về thể chất cũng như tinh
thần của con người. Để phản ánh điều đó có nhiều chỉ tiêu biểu hiên như: Tiêu chuẩn
đo lường về chiều cao, cân nặng, các giác quan nội khoa, ngoại khoa, thần kinh, tâm
thần, tai, mũi, họng…Bên cạnh đó việc đánh giá trạng thái sức khỏe còn thể hiện thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

- Sơ cấp nghề;


/>
- Cao đẳng nghề, cao đẳng, đại học, sau đại học
+ Trình độ lao động phân theo các ngành kinh tế
+ Số lượng và tỷ lệ lao động có việc làm
+ Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế:
-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

26

27

Để đảm bảo chất lượng lao động đáp ứng công việc trong mỗi ngành nghề
hoạt động trong công ty nhằm tránh tình trạng người lao động không được bố trí
theo đúng trình độ chuyên môn hiện có dẫn đến năng suất lao động trong từng
ngành giảm sút. Có thể tiến hành đánh giá bằng cách so sánh số lao động hiện tại có
đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của công việc với nhu cầu ban đầu mà doanh nghiệp

- Hạ tầng y tế: Số cơ sở khám chữa bệnh; Số giường bệnh; Số cán bộ y tế;...
- Các chất lượng dịch vụ y tế: Số người được khám chữa bệnh; Số người
được điều trị;...
+ Các chỉ tiêu về giáo dục:
- Hạ tầng giáo dục, dậy nghề: Số trường, lớp mẫu giáo; số trường, lớp phổ
thông các cấp, số cơ sở dậy nghề, ...

đưa ra theo nhu cầu sản


- Lực lượng giáo viên, trình độ giáo viên,...

tương lai theo phương pháp này.

- Số lượng học sinh và người được đào tạo nghề,...

-

- Kết quả đào tạo hàng năm,...
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN
. Tiến hành so sánh cấp bậc công việc bình quân với cấp bậc công nhân bình
quân theo từng nghề để đánh giá xem sự phù hợp giữa cấp bậc công việc với cấp
bậc công nhân hiện đang tồn tại trong

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện phú bình
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Phú Bình là một huyện Trung du thuộc tỉnh Thái Nguyên, có toạ độ địa lý ở
21o 23 33' - 21o 35 22 vĩ độ Bắc và 105o 51 - 106o 02' kinh độ Đông. Huyện Phú

.
- Chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng cán bộ chuyên môn, kỹ thuật theo một
số tiêu thức: ngành nghề đào tạo, trình độ chuyên môn…
Tiêu chí này đưa ra nhằm phản ánh mức độ phù hợp giữa các chức danh t

Bình tiếp giáp với các địa phương như sau :
- Phía Bắc giáp huyện Đông Hỷ - Thái Nguyên
- Phía Tây giáp huyện Phổ Yên Thành phố Thái Nguyên

- Phía Đông và nam giáp tỉnh Bắc Giang (bao gồm các huyện Hiệp Hoà, Tân
Yên và Yên Thế).

.

Với vị trí đó, huyện Phú Bình nằm về phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, từ

2.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tâm lực của nguồn nhân lực
+ Tác phong công việc

khoảng hơn 100 km và thành phố Bắc Ninh khoảng 50 km. Có thể khẳng định với

+ Kỷ luật lao động

vị trí đó Phú Bình rất thuận lợi về cơ sở hạ tầng giao thông, có lợi thế trong giao

+ Kỹ năng làm việc

lưu thương mại, đi lại của nhân dân, tiếp cận khoa học công nghệ cũng như phát

+ Văn hóa công việc….
2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực
+ Các chỉ tiêu về y tế và chăm sóc sức khỏe
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên khoảng 26 km, cách Thủ đô Hà Nội

/>
triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung.
3.1.1.2. Địa hình huyện Phú Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

28

29

Địa hình huyện Phú Bình là địa hình Trung Du bán sơn địa, bên cạnh đồng bằng
xen lẫn địa hình gò đồi. nếu phân loại có thể chia thành 3 nhóm địa hình như sau:
- Nhóm địa hình đồng bằng: theo kiểu đồng bằng a lu vi, nằm ở rìa Đồng

Có thể nói điều kiện khí hậu - thuỷ văn của Phú Bình khá thuận thuận lợi cho
việc phát triển các ngành nông, lâm nghiệp với các cây trồng vật nuôi thích hợp với
địa bàn trung du.
3.1.1.4. Tài nguyên đất

Bằng Bắc Bộ với cao độ địa hình từ 10 - 15m.
- Nhóm địa hình đồng bằng xen lẫn: Với đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ, có

Theo số liệu thống kê do Phòng Thống kê huyện Phú Bình cung cấp, năm
2013 Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24.936 ha, trong đó đất nông nghiệp

độ cao địa hình vào khoảng 20 - 30m.
- Nhóm địa hình gò đồi : thuộc kiểu cảnh quan gò đồi thấp, trung bình, dạng

có 20.219 ha, (chiếm 81%), trong đó đất sản xuất nông nghiệp 13.570 ha (chiếm
54,3%), đất lâm nghiệp 6.218 ha (chiếm 25%), đất nuôi trồng thuỷ sản 431 ha

bát úp với độ cao tuyết đối 50 -70m.

Tóm lại địa hình huyện Phú Bình là địa hình bán sơn địa, xen lẫn đồng bằng

(chiếm 1,7%); đất phi nông nghiệp 4.606 ha (chiếm 18,5%) và đất chưa sử dụng

với đồi núi thấp. rất thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, khu công

111 ha (chiếm 0,5%). Như vậy trong cơ cấu đất đai của huyện, đất sản xuất nông

nghiệp, trong nông nghiệp có lợi thế phát triển hệ thống cây trồng đa dạng. Tuy

nghiệp chiếm tới 54,3% trong khi đất lâm nghiệp chỉ chiếm 25%. Điều đó chứng tỏ

nhiên với địa hình đó còn có những hạn chế trong canh tác cây trồng do đồng ruộng

nông nghiệp vẫn giữ vị trí hàng đầu trong kinh tế của huyện.

manh mún (nhiều thửa), bậc thang, gây khó khăn trong tưới tiêu cây trồng, khó hình
thành cánh đồng mẫu lớn, hạn chế đến hiệu quả cây trồng.

Trong diện tích đất lâm nghiệp của huyện không còn rừng tự nhiên. Toàn bộ
diện tích 6.218 ha rừng của huyện là rừng trồng, chủ yếu là cây keo.
Nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp của huyện trong thời gian

3.1.1.3. Khí hậu và thuỷ văn
Khí hậu của Phú Bình mang đặc tính của khí hậu miền núi Trung Du Bắc Bộ.

qua tuy có giảm nhưng không biến động lớn. Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp cũng

Khí hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ


không thay đổi nhiều.

tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa hè có gió

3.1.1.5. Tài nguyên khoáng sản

Đông Nam mang về khí hậu ẩm ướt. Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh

Chủ yếu là nguồn cát, đá sỏi ở sông cầu, đây là nguồn vật liệu xây dựng khá
dồi dào, phục vụ cho các hoạt động khai thác đáp ứng cho nhu cầu trong huyện.

và khô.
Theo số liệu của Tổng cục khí tượng thuỷ văn, nhiệt độ Trung bình hàng năm của

3.1.1.6. Tài nguyên nước

huyện giao động khoảng 23,1o - 24,4o C. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất

Nguồn nước cung cấp cho Phú Bình khá phong phú, chủ yếu của sông cầu và

(tháng 6 - 28,9o C) và tháng lạnh nhất (tháng 1-15,2o C). Tổng tích ôn hơn 8.000o C.

các suối, hồ đập.. Sông Cầu là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Phú Bình phục vụ

Tổng giờ nắng giao động từ 1.206 - 1.570 giờ. Lượng bức xạ 155Kcal/cm2.

sản xuất nông nghiệp. Sông Cầu còn là đường giao thông thuỷ quan trọng.

Lượng mưa trung bình năm khoảng từ 2.000 - 2.500mm, cao nhất vào tháng


Phú Bình còn có một hệ thống kênh đào có chiều dài 33 km được xây dựng

8 và thấp nhất vào tháng 1. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 81 - 82%. Độ ẩm

từ thời Pháp thuộc. Hệ thống kênh đào cung cấp nước tưới cho các xã nó đi qua.

cao nhất vào tháng 6,7,8 và thấp nhất vào tháng 11,12.

Ngoài ra Phú Bình còn có hệ thống suối và hồ đập tự nhiên cũng như nhân tạo cung
cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

30

31

3.1.2.1. Đơn vị hành chính trong huyện

có xu hướng thoát ly khỏi địa bàn huyện để tìm công ăn việc làm tại các thành phố

Huyện Phú Bình có 21 đơn vị hành chính cấp xã và thị trấn Hương Sơn ,

lớn và các tỉnh khác. Tình trạng đó có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và thực hiện


trong đó có 7 xã miền núi, . Các xã của huyện gồm Bàn Đạt, Bảo Lý, Dương Thành,

chuyển dịch có cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đào Xá, Điềm Thuỵ, Đồng Liên, Hà Châu, Kha Sơn, Lương Phú, Nga My, Nhã

3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng giao thông và cơ sở vật chất kỹ thuật

Lộng, Tân Đức, Tân Hoà, Tân Khánh,Tân Kim, Tân Thành, Thanh Ninh, Thượng
Đình, Úc Kỳ và Xuân Phương.

Về cơ sở hạ tầng giao thông: Hệ thống đường giao thông của huyện Phú Bình
khá hoàn chỉnh bao gồm : đường quốc lộ, tỉnh lộ, liên huyện và đường nông thôn.

Các xã của huyện được chia làm 3 vùng. Vùng 1 thuộc tả ngạn Sông Máng
gồm 8 xã: Đồng Liên, Bàn Đạt, Đào Xá, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thanh, Bảo Lý

Đường quốc lộ 37 chạy qua với chiều dài 17,3 km, nối liền với các tỉnh Bắc Ninh và
Bắc Giang. Ngoài ra còn có khoảng 35,1 km tỉnh lộ chạy qua địa bàn huyện.

và Tân Hoà. Vùng 2 gồm thị trấn Hương Sơn và 6 xã vùng nước máng sông Cầu:

Hiện nay đã và đang thực hiện dự án đường giao thông nối liền quốc lộ 3 đi

Xuân Phương, Kha Sơn, Dương Thành, Thanh Ninh, và Tân Đức. Vùng 3 là vùng

Điềm Thụy (Phú Bình) nối liền khu công nghiệp Sông Công, khu công nghiệp phía

nước máng núi Cốc gồm 6 xã : Hà Châu, Nga My, Điềm Thuỵ, Thượng Đình, Nhã


Bắc huyện Phổ Yên với các khu công nghiệp của huyện Phú Bình. Ngoài ra tuyến

Lộng và Úc Kỳ.

đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên trong tương lai sẽ nối 10,3 km với địa bàn

3.1.2.2. Dân số và lao động

Phú Bình sẽ tạo thuận lợi cho việc xúc tiến đầu tư và trong tương lai sẽ tạo ra bước

Về dân số: Dân số huyện Phú Bình tính đến năm 2013 là 138.819 người, với
2

đột phá cho sự phát triển của kinh tế huyện.

mật độ dân số đạt 552 người/km , đạt tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,43%. Mật độ

Tóm lại với vị trí của huyện Phú Bình là nằm cách không xa Thủ đô Hà Nội,

dân số không đồng đều giữa các xã trong huyện, xã có mật độ dân số cao trên 1000

cùng với sự phát triển của các tuyến đường giao thông huyết mạch như trên sẽ là

dân/km2 (xã Nhã Lộng, Thành Ninh, Hà Châu), xã có mật độ dân số thấp chỉ đạt

điều kiện thuận lợi để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Phú Bình theo

2


400 người/km (xã Bàn Đạt, Tân Khánh). Trong tổng dân số của huyện thì nông

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo điều kiện cho Phú Bình đón nhận đầu tư

thôn chiếm 91,43%, dân số thành thị chiếm 7,57%. nếu phân theo giới tính thì trong

trong và ngoài nước để trở thành trung tâm công nghiệp của tỉnh, cũng như của

tổng dân số nam giới chiếm 48,45%, và nữ giới chiếm 51,55%.

vùng về phát triển các khu công nghiệp (KCN).

Về lao động : Tính đến năm 2013 huyện Phú Bình có khoảng 83.269 lao
động trong độ tuổi, chiếm 59,98% dân số, trong đó có 78.886 lao động đang làm

3.1.2.4. Phát triển các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Phú Bình
a. Về tăng trưởng kinh tế

việc trong nền kinh tế. Nếu phân theo ngành thì lao động làm trong nông nghiệp

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất toàn huyện trong những năm qua là tích

chiếm tỷ trọng chủ yếu với 78%, còn lại là lao động trong các ngành công nghiệp và

cực. Có thể nhận thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 5 năm gần đây (2009 -2013)

dịch vụ.

đạt khá cao. Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2009 - 2013 đạt 14%/năm, trước đó


Nhìn chung lao động của huyện Phú Bình khá dồi dào, nhưng chủ yếu là lao

giai đoạn 1996 -2000 chỉ đạt 4,95%, giai đoạn 2001 - 2008 đạt 9,5%/năm. Đóng

động giản đơn, phân bố chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, với trình độ tay nghề

góp vào tăng trưởng kinh tế bao gồm các lĩnh vực trong đó nông lâm nghiệp, thuỷ

chưa được đào tạo. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề thấp. hạn chế lớn nhất là vấn

sản là đóng góp lớn nhất. Số liệu dưới đây cho chúng ta thấy như sau :

đề tạo việc làm cho người lao động. Lực lượng lao động trẻ, đã được đào tạo nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Bảng 3.1. Tăng trƣởng giá trị sản xuất của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

32

33

Các lĩnh vực trên địa bàn huyện Phú Bình

Nguồn: Tính toán từ số liệu phòng thống kê huyện Phú Bình năm 2013
Nhìn chung chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế huyện Phú Bình theo


Các lĩnh vực

2009

2010

2011

2012

2013

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỷ trọng nông lâm thuỷ sản trong cơ cấu giá

1.Nông lâm nghiệp-Thuỷ sản

9,13

12,57

11,27

10,67

10,23

trị sản xuất có xu hướng giảm, từ 53,51% năm 2009 xuống còn 49,53% năm 2013,

2.Công nghiệp và xây dựng


35,15

36,17

35,42

25,47

15,67

tính bình quân qua 5 năm (2009 -2013), tỷ trọng nông lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm

3.Thương mại và dịch vụ

3,79

15,5

12,34

16,7

12,7

50,74%. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng có xu hướng tăng lên so với năm 2000

(Tăng trƣởng cả năm)

đạt tỷ trọng từ 19,51% - 20,96%, bình quân qua 5 năm đạt 20,94% (tỷ trọng công


Nguồn : Tính toán từ số liệu phòng thống kê huyện Phú Bình
Nhìn vào số liệu tăng trưởng ở biểu số 1 cho thấy nền kinh tế của huyện Phú
Bình đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Tuy tốc độ tăng trưởng không liên tục, có năm
cao, năm thấp, nhưng vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng bình quân trên 10%/năm.
Trong các ngành thì ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ có đóng
góp mang tính quyết định cho tăng trưởng kinh tế toàn huyện giai đoạn 2009 -2013,
trong đó lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tăng bình quân 12,6%/năm, ngành

nghiệp, xây dựng năm 2000 là 12,75%). Trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn huyện tỷ
trọng thương mại - dịch vụ có xu hướng tăng lên nhanh chóng, từ 21,53% năm 2009
lên 31,96% năm 2013, bình quân 5 năm (2009 -2013) đạt tỷ trọng bình quân
28,32%, so với năm 2000 vẫn ổn định nhưng ở mức cao (tỷ trọng thương - mại dịch
vụ năm 2000 là 29,46%).
c. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm nghiệp
Nông lâm nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu của huyện Phú Bình, giữ vai trò

thương mại dịch vụ tăng bình quân 12,7%. Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn

quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho công

trong cơ cấu kinh tế của huyện, nhưng đóng góp vào tăng trưởng thấp, tốc độ tăng

nghiệp chế biến và nhu cầu khác cho xã hội. Điều đó thể hiện ở tốc độ tăng trưởng

trưởng bình quân lĩnh vực nông lâm nghiệp chỉ mới đạt 5,8%/năm. Mặc dù tốc độ

khá cao, bình quân 5 năm (2009 -2013) đạt 6,7%. Sản lượng lương thực ổn định qua

tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn vừa qua đạt khá, nhưng tỷ trọng giá trị sản xuất


5 năm, dao động từ 71.000 tấn - 75.000 tấn, bình quân lương thực trên 1 người từ

của huyện trong GTSX toàn tỉnh chỉ chiếm 6,6% năm 2009, 5,6% vào năm 2008, tỷ

5.34kg/người - 553 kg/người, đã đảm bảo được an ninh lương thực trên địa bàn.

trọng này so với các huyện khác trong tỉnh là thấp như : Huyện Phổ Yên tỷ trọng

Trong 5 năm qua (2009 -2013) cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp huyện Phú

này 7,2% năm 2009.

Bình chuyển dịch chậm, ổn định tương đối giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi,

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

lâm nghiệp,. Điều đó thể hiện qua giá trị sản xuất và cơ cấu của nó trong những năm

Cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình trong thời gian qua đã có bước chuyển dịch

qua như sau:

tích cực song còn chậm. Điều đó thể hiện qua số liệu dưới đây :

Bảng 3.3. Giá trị sản xuất và cơ cấu giá tri sản xuất của các

Bảng 3.2. Giá trị sản xuất qua các năm ở huyện Phú Bình
Chỉ tiêu

ngành nông lâm nghiệp huyện Phú Bình


2009

2010

2011

2012

2013

BQ

100

100

100

100

100

100

1.Nông lâm nghiệp-Thuỷ sản

53,57

54,67


48,24

48,75

49,53

50,74

2.Công nghiệp và xây dựng

24,96

20,53

20,99

18,71

19,51

20,94

3.Thương mại và dịch vụ

21,53

24,8

30,77


32,54

31,96

28,32

Tổng giá trị sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
(Theo giá trị hiện hành)
Chỉ tiêu

ĐVT

2009

Tổng GTSX

tỷ
đồng

1.204.729

1.322.433

1.338.547


1.462.154

1.518.144

100

100

100

100

100

tỷ lệ

%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

2010

2011

2012

2013

/>


34
1. Nông nghiệp
Tỷ lệ

%

Trồng trọt
Tỷ lệ

tỷ
đồng
%

Chăn nuôi
Tỷ lệ

%

2.Lâm nghiệp
Tỷ lệ

%

3.Thuỷ sản
Tỷ lệ

tỷ
đồng
tỷ
đồng

%

35
1.443.145,9 1.506.001,2

Nhìn chung cơ cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp của huyện Phú Bình

1.187.862

1.302.596,5

1.319.807

98,6

98,5

98,6

98,7

98,9

596.306,7

683.863,2

669.142,1

769.196,8


767.001,5

50,2

52,5

50,7

53,3

51,1

574.525,2

601.791,3

632.187,5

671.062

727.985,5

48,4

46,2

47,9

46,5


48,5

963,78

7934,5

8031,2

8772,9

9108,4

Phú Bình là huyện kinh tế thuần nông nên công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

0,8

0,6

0,6

0,6

0,6

còn kém phát triển. Trong cơ cấu kinh tế toàn huyện thì giá trị sản xuất công nghiệp,

7.228,4

11.901,8


10.708,4

10.235,1

7590,7

0,6

0,9

0,8

0,7

0,5

chuyển dịch chậm, hầu như không thay đổi. Trong những năm gần đây có sự
chuyển đổi diện tích trồng cây hàng năm sang trồng cây ăn quả hoặc cây công
nghiệp lâu năm. Tình trạng trồng rừng thiếu qui hoạch, tự phát, tự do chuyển đổi
đang là trở lại đến qui hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung của huyện trong
những năm sắp tới.
d. Về phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

tiểu thủ công nghiệp chỉ dưới 3,4%. Trong những năm gần đây giá trị sản xuất ngành
công nghiệp tăng khá, với tốc độ tăng trưởng bình quân 12,6%/năm giai đoạn 2000 -

Nguồn : tính toán từ niên giám thống kê huyện Phú Bình
Nhìn chung cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp giai đoạn 2009 -2013 không có


2013. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp từ 157.300 triệu đồng năm 2009 (theo giá so
sánh năm 2010) tăng liên tục đạt 108.770 triệu đồng (2010), 124.700 triệu đồng (2011),
213.100 triệu đồng (2012) và đạt cao nhất 213.900 triệu đồng năm.

sự biến đổi nhiều. Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản ngành

Hiện nay huyện Phú Bình thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư, khai

nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) chiếm tỷ trọng qua các năm trên dưới 98%,

thác chế biến nông lâm tại chỗ để giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao

ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng bình quân khoảng 0,6% và thuỷ sản là trên dưới

đời sống nhân dân địa phương. Huyện đã và đang thực hiện qui hoạch các cụm, khu

0,8%. Trong cơ kinh tế nông nghiệp bao gồm hai ngành chủ yếu trồng trọt và chăn

công nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích các nhà đầu tư áp dụng công nghệ mới, đổi

nuôi cũng không có sụ chuyển đổi nhiều, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm trên 50%,

mới thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm.

tỷ trọng ngành chăn nuôi hầu hết không thay đổi biến động từ 46,2% - 48,5%.
Có thể nhận thấy xu hướng chuyển dịch ngành nông lâm nghiệp theo hướng

Trên địa bàn huyện đã qui hoạch 01 khu công nghiệp, 02 cụm công
nghiệp(CCN), và đang xúc tiến qui hoạch 01 tổ hợp công nghiệp dịch vụ .


sản xuất hàng hoá. Bước đầu đã hình thành một số vùng sản xuất hàng hoá tập trung

Để phát triển nhanh và bền vững ngành công nghiệp, huyện Phú Bình cần

cây công nghiệp dài ngày, cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả ở ba vùng kinh

chú trọng công tác qui hoạch vùng nguyên liệu và nguồn nhân lực phục vụ lâu dài

tế trọng điểm của huyện Phú Bình. Vùng sông Máng là vùng chuyên canh lúa

cho cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của huyện. Công nghiệp, tiểu thủ

truyền thống đang chuyển đổi thành vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày.

công nghiệp đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao nên ngay từ giờ huyện cần chú

Vùng núi được bố trí cây công nghiệp dài ngày, chủ yếu là cây chè và một phần

trọng đến công tác giáo dục và đào tạo, công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho

diện tích cây ăn quả. Vùng sông Cầu tập trung chuyên canh cây công nghiệp ngắn

nhân dân nhằm tạo cho người lao động có sức khoẻ tốt, trí tuệ minh mẫn, có trình

ngày và cây ăn quả. Tuy nhiên sản xuất hàng hoá ở ba vùng này còn manh mún,

độ chuyên môn khoa học công nghệ cao.

nhỏ lẻ, hiệu quả kinh tế sản xuất hàng hoá còn thấp và thiếu thị trường tiêu thụ.


e. Về phát triển thương mại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
/>

36

37

Cùng với phát triển ngành nông lâm nghiệp, ngành thương mại dịch vụ
huyện Phú Bình ngày càng có vị trí quan trọng. tăng trưởng ngành thương mại, dịch
vụ giai đoạn 2009 -2013 đạt 9,3%/năm. Tuy nhiên so với mặt bằng chung toàn tỉnh
Thái Nguyên tăng trưởng vẫn còn thấp, không ổn định, thất thường

đẩy mạnh công tác đào tạo nghề phù hợp để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại
hoá của huyện và cung cấp lao động chất lượng cao cho tỉnh, cũng như cả nước.
- Về phát triển kinh tế : Nền kinh tế huyện huyện Phú Bình đạt được tốc độ
tăng trưởng cao (thời kỳ 2001 - 2008) đạt tăng trưởng bình quân 10%/năm, từ năm

Ngành thương mại- dịch vụ phát triển cũng có nhu cầu nguồn nhân lực chất

2009 -2013 đạt tăng 13,5%/năm. Đến năm 2013 lương thực bình quân đầu người

lượng cao. Vì vậy ngay từ bây giờ cần phải đào tạo, tạo nguồn để lao động có kiến

đạt 542 kg/người/năm, an ninh lương thực được đảm bảo. Rừng phát triển khá, đến


thức chuyên môn, kỹ năng trong quản lý, kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ và các hoạt
động thương mại khác nhằm đáp ứng ngày càng cao yêu cầu thực tế đặt ra.
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình
* Những thuận lợi cơ bản:
- Phú Bình có vị trí địa lý khá thuận lợi, có điều kiện mở rộng giao lưu kinh
tế và kết nối thị trường với các địa phương trong và ngoài huyện. Phú Bình có mạng
lưới giao thông khá hoàn chỉnh, kết nối liên hoàn giữa giao thông quốc gia và nội
tỉnh, nhất là quốc lộ số 3, tạo điều kiện nối liền với các địa phương, đặc biệt là thủ

năm 2013 tỷ lệ che phủ rừng đạt 55,2%, trong nông nghiệp đã hình thành một số
vùng sản xuất hàng hoá tập trung trồng cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả đạt
hiệu quả kinh tế cao.
- Trong lĩnh vực xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. hệ thống giáo dục
đào tạo đã được tăng cường một bước, mạng lưới trường học trên địa bàn đã được
đầu tư xây dựng, nâng cấp về cơ sở vật chất kỹ thuật (trang bị dạy và học) nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng trong công tác giảng dạy, học tập của giáo viên và học
sinh. Đội ngũ giáo viên về cơ bản đã đủ số lượng và chất lượng.

đô Hà Nội.
- Tài nguyên đất đai đa dạng và phong phú, trong đó đất nông nghiệp chiếm

Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đã đạt được kết quả nhất định về

tỷ trọng lớn (chiếm 60%). Đặc biệt địa hình của huyện Phú Bình thuận lợi cho xây

nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Tăng

dựng các khu công nghiệp, vừa và nhỏ.


cường công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ thầy thuốc và

- Thế mạnh của huyện Phú Bình là sản xuất nông nghiệp. Do địa hình đa

xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị khám, chữa bệnh.

dạng, phức tạp nên cơ cấu cây trồng ở đây cũng đa dạng và phong phú với hệ thống

Trong công tác lao động, xã hội và việc làm đã đạt được kết quả nhất định

canh tác đa canh gồm cây trồng ngắn ngày (lúa hoa màu). cây công nghiệp dài

trong việc giải quyết việc làm, tạo việc làm, phát triển thị trường lao động, thúc đẩy

ngày, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả nếu được đầu tư và ứng dụng tiến bộ

chuyển dịch cơ cấu lao động, nhất là lao động trong nông nghiệp, nông thôn. Tăng

khoa học công nghệ sâu thì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế. Để làm việc đó đòi hỏi

cường xuất khẩu lao động đi đôi thực hiện xoá đói giảm nghèo bền vững.

người nông dân phải biết tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ, đó là đòi hỏi

* Những khó khăn, hạn chế

trong đường lối nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nông dân của Phú Bình
trong thời gian sắp tới.

- Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, nhất là mạng lưới giao thông,

trong đó hệ thống đường giao thông liên xã là một trở ngại và thách thức chủ yếu

- Nguồn nhân lực của huyện Phú Bình khá dồi dào, chất lượng nguồn nhân lực

đối với sự phát triển kinh tế của huyện Phú Bình.

vào loại khá. Đây là thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Trong
những năm qua, huyện Phú Bình đã chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

38

39

- Cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình chuyển biến chậm cả ở cơ cấu kinh tế

số

tính

ngành và cơ cấu kinh tế nội bộ ngành, trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm
nghiệp vẫn là thách thức đối với huyện Phú Bình trong những năm sắp tới.

nông thôn


Nam

Nữ

Thành thị

Nông thôn

1/ Dân số (người)

- Phú Bình có nguồn lao động dồi dào, nhưng hầu hết là lao động giản đơn,

2009

133.733

65.872

68.061

7388

126.548

chưa qua đào tạo nghề, trong cơ cấu lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp,

2010

134.336


66.159

68.177

7620

126.716

chiếm tới 78%. Điều đó đang đặt ra thách thức đối với huyện trong sự nghiệp công

2011

136.883

66.321

70.562

7622

129.261

nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian sắp tới.

2012

137.914

66.820


71.094

7679

130.235

3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực của huyện Phú Bình - tỉnh

2013

138.819

67.258

71.561

7730

131.089

2009

100,15

100,18

100,11

99,26


100,20

2010

100,30

100,44

100,17

103,18

100,13

2011

101,90

100,24

103,50

100,03

102,01

2012

100,75


100,75

100,75

100,75

100,75

2013

100,66

100,66

100,66

100,66

100,66

2009

100

49,18

50,82

5,51


94,49

2010

100

49,25

50,75

5,67

94,33

lực là thực hiện khai thác tiềm năng, sức mạnh của con người trong hiện tại và

2011

100

48,45

51,55

5,57

94,43

tương lai. Vì vậy số lượng nguồn nhân lực là qui mô và chất lượng dân số, qui mô


2012

100

48,45

51,55

5,57

94,43

và chất lượng nguồn lao động, nói tóm lại số lượng nguồn nhân lực bao gồm nguồn

2013

100

48,45

51,55

5,57

94,43

2/ Tốc độ tăng (%)

Thái Nguyên
3.2.1. Số lượng nguồn nhân lực

Để cho nền kinh tế huyện Phú Bình tăng trưởng nhanh và bền vững, một
mặt phải không ngừng khai thác mọi nguồn lực sẵn có, mặt khác phải sử dụng một
cách có hiệu quả nhất, trong đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa
quan trọng, quyết định đến việc khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực khác.
Quá trình phát triển nguồn nhân lực là quá trình biến đổi về số lượng, chất
lượng và cơ cấu để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế. Chất lượng nguồn nhân

nhân lực hiện tại và nguồn nhân lực tiềm năng.

3/ Có cấu (%)

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình - Thái Nguyên

3.2.1.1. Về phát triển dân số

Qua biểu số 4 cho thấy dân số huyện Phú Bình trong 5 qua (2009- 2013) có

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực thường phải bắt đầu từ công tác dân số.

sự tăng lên cả về tăng tự nhiên và tăng cơ học. năm 2009 dân số huyện Phú Bình đạt

Quy mô và chất lượng dân số vừa phản ánh tiềm năng, sức mạnh của nguồn lực,

133.933 người đã tăng lên 138.819 người vào năm 2013, tăng so với năm 2009 là

vừa là tiêu chí để xác định chỉ tiêu phát triển kinh tế của địa phương.

103,65% (tức tăng bình quân mỗi năm là 3,6%), trong đó tăng tự nhiên 1,47% và

Trong thời gian qua, nhất là giai đoạn 2009 - 2013 dân số của huyện Phú

Bình có sự tăng lên, nhưng không nhiều. Điều đó thể hiện qua bảng dưới đây:

tăng cơ học là 2,13%.
● Về cơ học giới tính: Trong cơ cấu dân số phân theo giới tính, tỷ trọng giới

Bảng 3.4. Tình hình phát triển dân số của huyện Phú Bình

tính nữ có tăng lên, nhưng không đáng kể, giao động trên dưới 51,55%. Tương ứng

tỉnh Thái Nguyên 5 năm gần đây 2009 - 2013

giới tính nam có xu hướng giảm xuống từ 49,15% năm 2009 xuống còn 48,45%

Chỉ tiêu

Tổng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Phân theo giới

Phân theo thành thị

/>
năm 2011 và ổn định năm 2013.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

40


41

Trong những năm gần đây, thực hiện cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình,
công tác dân số huyện Phú Bình đã đạt được một số kết quả nhất định: Tỷ lệ dân số

sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, dân số còn thưa thớt. Điều đó dẫn đến nguồn nhân
lực ở những vùng này thiếu và yếu.

nam và nữ từng bước được cân đối, tình trạng sinh con trọng nam, khinh nữ từng

- Công tác kế hoạch hoá dân số ở huyện Phú Bình đã đạt được một số kết

bước được khắc phục, sức khoẻ sau sinh nở của người mẹ và con được đảm bảo và

quả nhất định: về sinh đẻ có kế hoạch, về bảo vệ bà mẹ và trẻ em, đảm bảo dinh

ngày càng nâng lên. Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn tình trạng coi trọng sinh con

dưỡng và chống còi xương, chống suy dinh dưỡng, mắc bệnh truyền nhiễm....vv.

trai, sinh con không theo kế hoạch dẫn đến nghèo đói ảnh hưởng đến sức khoẻ, thể

Điều đó tạo điều kiện để phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho

lực nguồn nhân lực trong tương lai.

tương lai về mặt thể lực, trí lực và tâm lực.

● Về phân bố dân số: Nếu phân dân số theo khu vực thành thị và nông thôn


3.2.1.2. Số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực chung ở huyện Phú Bình

thì tỷ trọng dân số nông thôn chiếm chủ yếu, bình quân 94,49%, và tỷ trọng dân số

Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến phát triển kinh tế - xã hội của

thành thị chỉ chiếm 5,51%. Như vậy qua 5 năm (2009 -2013) về cơ bản phân bố dân

huyện Phú Bình trong giai đoạn trước mắt 2014 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.

cư giữa thành thị và nông thôn tương đối ổn định, không có sự chuyển dịch nhiều.

Vì vậy xác định đúng đắn nguồn nhân lực là tiêu chí quan trọng để xác định ngành

Điều đó có thể thấy nguồn nhân lực ở huyện Phú Bình chủ yếu được cung cấp từ

kinh tế, xã hội ưu tiên phát triển.

nông thôn, nhất là trong những năm gần đây do đô thị hoá, sự xuất hiện các KCN,

Nguồn nhân lực được xác định bao gồm : Lực lượng trong độ tuổi lao động hiện

CCN vừa và nhỏ đã tác động dịch chuyển lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang

tại chưa và đang tham gia các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, học sinh - sinh

làm công nghiệp, thương mại dịch vụ, làm cho nguồn nhân lực luôn luôn biến động

viên đang học trong các trường cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy


liên tục.

nghề và các đối tượng khác (trên dưới độ tuổi lao động nhưng còn sức lao động). Cụ

Có thể rút ra một số nhận xét về phát triển dân số ở huyện Phú Bình trong

thể nguồn nhân lực của huyện Phú Bình từ năm 2009 - 2013 như sau:

thời gian qua như sau:

Bảng 3.5. Nguồn nhân lực xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình

- Dân số huyện Phú Bình trong 5 năm qua có sự tăng lên, nhưng không

Chỉ tiêu

TT

ĐVT

2009

2010

2011

nhiều. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên biến động từ 1,31 - 1,91%, năm 2013 đạt mức cao

I


Dân số

1,43%. So với các địa phương trong tỉnh Thái nguyên thì tốc độ tăng đó vào loại

II

Nguồn lao động

người

87.063

93.171

trung bình, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Phú Bình. Đã có sự

1

Lao động trong độ tuổi

"

78.410

83.540

TĐ: Lao động có việc làm

"


74.569

79.780 86.693,7

chuyển dịch về cơ học dân số từ địa phương khác đến, vào khoảng 2,13% nhằm đáp

133.933 134.336

2012

2013

136.883 137.914

139.819

101.255 106.870

111.664

90.306

95.538

98.197

91.239 93.681,0

ứng nhu cầu lao động cho các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN)


2

Học sinh - sinh viên

"

6.985

7.551

8.963

9.122

11.337

trên địa bàn huyện.

3

Đối tượng khác

"

1.668

2.080

1.986


2.120

2.130

III

Tỷ lệ thất nghiệp

%

2,4

4,5

4,0

4,5

4,6

- Sự phân bố dân cư chưa hợp lý, chủ yếu tập trung vào các vùng nông thôn,
vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu vào ngành trồng trọt, chăn nuôi.
Ngoài ra sự phân bố dân cư còn bất hợp lý giữa các vùng, đặc biệt là vùng núi, vùng

Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê huyện Phú Bình
Nguồn lao động của huyện Phú Bình tăng liên tục từ 87.063 người năm 2009
lên 111.664 người năm 2013, tức là trong vòng 5 năm tăng 24.601 người, với tốc độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

×