Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

giao an che de nghe nghiep theo chi so moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.02 KB, 56 trang )

KẾ HOACH CHĂM SOC GIAO DUC
CHỦ ĐỀ NHANH 1: NGHỀ NÔNG ( 10 chỉ số)
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 23 tháng 11 đến ngày 27 tháng 11 năm 2015

1

1


HOAT
ĐÔNG
ĐON TRẺ
TRÒ
CHUYÊNĐIÊM DANH

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ
NĂM

THỨ SAU

- Giáo dục cháu chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp. ( CS 68)
- Cháu xếp đồ dùng cá nhân như giày, dép, cặp khi đến lớp.
- Nghe nhạc, hát, đọc thơ về nghề nghiệp
- Cháu chơi tự do.
- Điêm danh.


* Tập thê dục sáng với bài : Tía má em ( CS 128)
• Khởi động : Cho cháu đi các kiêu chân như nhón gót, kiêng chân, đi
bằng mé bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm,...
• Trọng động : Tập bài phát triên chung :
THÊ DUC
- Hô hấp: Thổi nơ
SANG
- Tay vai: Hai tay gập trước ngực.
- Chân: Đứng lên ngồi xuông
- Bụng lườn: Cúi người về phía trước.
- Bật nhảy: Bật tách khép chân
• Hồi tinh: Cho cháu chơi trò chơi “ uông nước”
TD:
GDÂN:
LQVH:
LQVT:
KPKH:
Đập bóng
NH:Ơn bác
Đồng dao:
Đếm đến 8 Nghề nông
xuông sàn và
nông dân
Vuôt hột nổ
- nhận biết ( CS 98)
HOAT
bắt bóng tại chỗ ( CS 99)
( CS 64)
các nhóm
ĐÔNG CO

( CS 10)
DH: Tía má
LQCC:
có 8 đôi
CHỦ ĐÍCH
TH:
em
Làm quen chữ tương –
Nặn sản phẩm
TCÂN: Nghe
u, ư
Nhận biết
của nghề nông giai điệu đoán ( CS 91)
sô 8.
( CS 137 )
tên bài hát.
( CS 104)
- Trò chuyện về sản phẩm của bác nông dân
- Khám phá lá xà cừ.
HOAT
- Trải nghiệm với gió.
ĐÔNG
- Chơi với cát.
NGOÀI
- Chơi với nước.
TRỜI
- TCVĐ: Chuyền bóng
- TCGD: Cờ lúa ngô
- Cháu chơi tự do.
HOAT

* Phân vai: Cửa hàng bán sản phẩm nghề nông
ĐÔNG GOC 1. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết và thê hiện các vai người bán hàng và khách đến mua hàng, Cách
giao tiếp của người bán hàng và người mua hàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc, thảo luận về nội dung chơi, lựa chọn bạn thủ linh,
phân công vai chơi. Thê hiện môi liên hệ giữa các nhóm chơi, biết liên kết một
vài nhóm chơi cùng nhau.
- Không tranh dành đồ chơi, nhường nhịn nhau trong khi chơi, vui vẻ với bạn
bè.
2. Chuẩn bị:
- Một sô đồ chơi: các loại nông sản, một sô loại rau….
3. Cách thực hiện :
* Hoạt động 1 :Thoa thuân trươc khi chơi :
- Hát : Tía má em
2


- Tía má làm nghề gì? Làm những công việc nào ?
- Tía má làm ra gì ? Những sản phẩm đó sẽ đươc làm gì?
- Hôm nay góc phân vai sẽ chơi cửa hàng bán sản phẩm nghề nông.
- Các con sẽ chơi như thế nào ? Bán những loại sản phẩm nào của nghề nông ?
- Các con cần những gì đê chơi ?
- Cho cháu vào góc chơi.
* Hoạt động 2 :Quá trinh chơi :
- Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn đồ dùng, đồ chơi
sau đó tiến hành chơi.
- Cô quan sát, gơi ý cho cháu.
*Hoạt động 3 :Nhân xet sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc phân vai đê tham quan, mua sắm.
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.

- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- khuyến khích đê lần sau cháu chơi tôt hơn.
* Xây dựng: Xây nông trại
1. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết vai chơi, công việc của các thành viên, biết xây nông trại
- Biết cùng nhau bàn bạc, thảo luận về nội dung chơi, lựa chọn bạn thủ linh,
phân công vai chơi. Thê hiện môi liên hệ giữa các nhóm chơi, biết liên kết một
vài nhóm chơi cùng nhau.
- Không tranh dành đồ chơi, nhường nhịn nhau trong khi chơi, biết lấy và cất
đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cho cháu xây gạch, gỗ, hàng rào, các khôi hộp, cây xanh, hoa, cỏ,
rau….
3. Cách thực hiện :
* Hoạt động 1 :Thoa thuân trươc khi chơi :
- Hát : Ơn bác nông dân
- Trong bài hát bác nông làm ra những gì ?
- Ngoài lúa ra bác còn làm ra những sản phẩm nào nữa ?
- Đê có thật nhiều nông sản, có nhiều rau hôm nay mình sẽ giúp bác xây dựng
một nơi đê bác trồng trọt, chăn nuôi nha !
- Các con cần những gì đê xây ?
- Con thích xây nông trại như thế nào? (Cháu nêu ý tưởng về bô cục công
trình, cách sắp xếp, công việc của từng chú công nhân xây dựng đê hoàn thành
nên công trình)
* Hoạt động 2 :Quá trinh chơi :
- Cháu vào góc chơi.
- Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn đồ dùng, đồ chơi
sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gơi ý cho cháu.
*Hoạt động 3 :Nhân xet sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc xây dựng đê tham quan.

- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- khuyến khích đê lần sau cháu xây tôt hơn.
* Học tập: Xem tranh ảnh về nghề nông, xếp chữ bằng nắp chai, hột hạt.
1. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông, xếp chữ bằng nắp
chai, hột hạt.
3


- Rèn cháu trả lời rõ ràng, mạch lạc
- Giáo dục cháu hứng thú, tích cực tham gia chơi, biết nhường nhịn bạn, cất đồ
chơi gọn gàng ngăn nắp.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về nghề nông
- Chữ cái rời, hột hạt, nắp chai
3. Cách thực hiện:
*Hoạt động 1 : Thoa thuân trươc khi chơi :
- Hát : Ơn bác nông dân
- Trong bài hát nói đến ai ?
- Công việc của bác nông dân là làm gì ?
- Bác làm ra những sản phẩm nào ?
- Đê biết công việc của nghề nông ra sao, các bác nông dân cần gì đê làm việc
và làm ra những sản phẩm nào. Hôm nay góc học tập cô cho lớp mình xem
tranh ảnh về nghề nông, xếp chữ bằng nắp chai, hột hạt.
- Các con chơi như thế nào ?
- Các con cần gì đê chơi ?
* Hoạt Động 2 : Quá trinh chơi :
- Cháu vào góc chơi.
- Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, chọn đồ dùng, đồ chơi
sau đó tiến hành chơi

- Cô quan sát, gơi ý cho cháu.
*Hoạt động3 : Nhân xet sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc học tập đê tham quan.
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- khuyến khích đê lần sau cháu xây tôt hơn.
* Sách truyện:Xem sách truyện ở góc thư viện, làm 1 số sách truyện phuc
vu cho chủ đề
1. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết cầm và giở sách đúng cách, xem tranh và nói đươc nội dung theo
hình vẽ trong tranh truyện.
- Rèn cháu cầm sách và giở sách đúng cách. Thê hiện môi liên hệ giữa các
nhóm chơi, biết liên kết một vài nhóm chơi cùng nhau.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn sách truyện cẩn thận, lấy cất đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Sách truyện, giấy bìa, bút màu, hình ảnh liên quan đến chủ đề.
3. Cách thực hiện:
- Hướng dẫn trẻ xem truyện cẩn thận, cùng làm tranh truyện đê bổ xung tranh
cô cháu cùng làm ở góc đọc sách.
* Tạo hình: Vẽ, tô màu, cắt dán, nặn một số sản phẩm nghề nông.
1. Muc đich yêu cầu:
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học đê vẽ, tô màu, cắt dán và nặn một sô sản
phẩm của nghề nông.
- Rèn cho cháu cách cầm bút vẽ , kỹ năn cắt dán , kỹ năng nặn và cách tô màu
cẩn thận, không lem ra ngoài. Thê hiện môi liên hệ giữa các nhóm chơi, biết
liên kết một vài nhóm chơi cùng nhau.
- Giáo dục cháu biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, biết giữ gìn sản
phẩm của mình làm ra.
2. Chuẩn bị:
4



- Giấy, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn…
3. Cách thực hiện:
* Hoạt động 1 : Thoa thuân trươc khi chơi :
- Đọc thơ : Hạt gạo làng ta
- Từ đâu mà chúng ta có cơm ngon đê ăn ?
- Các con biết những sản phẩm nào của nghề nông ?
- Ở vùng sâu vùng xa các bạn nhỏ không có cơm ngon đê ăn như chúng ta.
Hôm nay cô cháu mình cùng vẽ, tô màu, cắt dán, nặn một sô sản phẩm nghề
nông đê gửi đến các bạn ở những vùng sâu, vùng xa đó nha !
- Con cần gì đê chơi
- Con sẽ thực hiện như thế nào?( Gơi ý cho cháu nêu lên cách thực hiện,
những kỹ năng khi làm )
*Hoạt động 2 : Quá trinh chơi :
- Cháu vào góc chơi.
- Bầu nhóm trưởng, thỏa thuận vai chơi trong nhóm, sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gơi mở cho cháu.
*Hoạt động 3 : Nhân xet sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc tạo hình đê xem triên lãm tranh…
- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- Khuyến khích đê lần sau cháu chơi tôt hơn.
* Âm nhạc : Ca hát, vận động theo nhạc các bài hát chủ đề nghề nghiệp.
1. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết biêu diễn các bài hát đã học trong chủ đề.
- Rèn cháu cách sử dụng nhạc cụ, tự tin mạnh dạn khi biêu diễn văn nghệ. Thê
hiện môi liên hệ giữa các nhóm chơi, biết liên kết một vài nhóm chơi cùng
nhau.
- Giáo dục cháu hứng thú tham gia chơi, chơi cùng bạn.
2. Chuẩn bị:
- Đia CD các bài hát trong chủ đề.

- Hoa đeo tay, phách gõ, trông…
3. Cách thực hiện:
* Hoạt động 1 : Thoa thuân trươc khi chơi :
- Hát : Ơn bác nông dân
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Các bác nông dân đã làm ra sản phẩm gì ?
- Nếu không có những sản phẩm đó chúng ta sẽ như thế nào ?
- Công việc của các bác rất vất vả đê cho chúng ta có những bữa cơm ngon.Đê
nhớ công ơn của các bác hôm nay chúng ta sẽ tổ chức buổi văn nghệ dành tặng
cho các bác nông dân nha!
- Các con sẽ hát những bài hát nào?
- Con cần gì đê chơi ở góc âm nhạc?
- Con sẽ chơi như thế nào?
* Hoạt động 2 :Quá trinh chơi :
- Cháu vào góc chơi.
- Bầu nhóm trưởng sẻ thỏa thuận vai chơi trong nhóm, sau đó tiến hành chơi
- Cô quan sát, gơi mở cho cháu.
* Hoạt động 3 : Nhân xet sau khi chơi :
- Tiến hành tổ chức cho cháu đến góc âm nhạc xem chương trình ca múa nhạc.

5


TRÒ CHƠI
CO LUẬT

- Cho cháu giới thiệu, các bạn nhóm khác nêu lên nhận xét.
- Cô nhận xét lại – Tuyên dương- Khuyến khích đê lần sau cháu chơi tôt hơn
* Thiên nhiên và khám phá khoa học: Chăm sóc cây xanh
1. Muc đich yêu cầu:

- Cháu biết cách chăm sóc cây cho cây xanh.
- Cháu biết cách tưới nước, vun gôc, bắt sâu, bón phân cho cây.
- Giáo dục cháu yêu thích việc chăm sóc cây xanh.
2. Chuẩn bị:
- Cuôc, bình tưới…
3. Cách thực hiện:
- Hướng dẫn cháu vun gôc, bón phân, tưới nước cho cây xanh
* Trò chơi vận động: Chuyền bóng
1. Muc đich
- Cháu biết cách chơi, tuân theo luật chơi. Rèn sự nhanh nhen, tính trung thực
đôi với trẻ.
2. Chuẩn bị: 2 quả bóng.
3. Luật chơi:
- Không đươc chuyền nhảy cóc mà phải chuyền lần lươt từ bạn nọ đến bạn kia.
4. Cách chơi:
- Chuia trẻ thành 2 nhóm đê thi đua. Trẻ xếp thành 2 hàng dọc( Sô trẻ 2 nhóm
bằng nhau và tương tương sức nhau).Hai cháu đứng đầu hàng cầm bóng
chuyền cho bạn đứng sát mình theo các cách sau:
+ Chuyền bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuôi cùng, rồi chuyền xuông qua chân
đến bạn đầu tiên.
+ Chuyền sang 2 bên từ trên xuông dưới theo hướng tay trái rồi chuyền lên
theo hướng tay phải.Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
* Trò chơi dân gian: Cờ lúa ngô
1. Muc đich:
- Rèn luyện khả năng quan sát, tính toán nhanh.
- Tạo không khí thoải mái, vui vẻ trong học tập, sinh hoạt.
2. Chuẩn bị:
- Một bàn cờ, 8 quân cờ: 4 trắng, 4 đen, hoặc 4 hạt đậu, 4 hạt gấc.
- Vẽ bàn cờ trên sàn nhà hoạc mặt bàn và dàn quân ( Theo hình vẽ)


3. Cách chơi:
- Hai trẻ ngồi 2 phía cạnh bàn cờ. Mỗi cháu nhận 1 loại quân rồi “ Oẳn tù tì”
đê chọn người đi trước.
Mỗi bên đươc đi 1 quân của mình, đi theo đường kẻ, vừa đi vừa đọc: “ Lúa,
6


ngô, khoai, sắn”. Đi 1 bước thì đọc “ lúa ”.Đi bước thứ 2 thì đọc “ Ngô”. Đi cả
4 bước thì đọc cả “ Lúa , ngô, khoai sắn”. Khi đi không đươc đi quá chỗ có
quân, đi đến chỗ nào có quân của bạn phải dừng lại, mất lươt đi. Đi đủ 4 bước
đến bước thứ 4 có quân của đôi phương thì đươc bắt quân ấy và chiếm chô
đứng của quân ấy. Đến lươt bạn khác đi tiếp. Bên nào bị bắt hết quân trước là
bên đó thua 1 ván. Sau đó lại dàn quân chơi như đầu, ai thắng cuộc ván trước
thì đươc đi trước.
- Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn
VÊ SINH, ĂN
- Trực nhật giờ ăn. ( CS 33)
TRƯA, NGỦ
- Giới thiệu các thực phẩm trong bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất.
TRƯA, ĂN
- Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngay ngắn, trật tự.
XẾ
- Vệ sinh – Ăn xế.
- Tập hát bài Tía má em
- Tập đọc bài đồng dao : Vuôt hột nổ
HOAT
+ Làm vở “ bé vui học toán”
ĐÔNG
- Làm quen sô 8, nhóm có 8 đôi tương. Làm vở “ bé vui học chữ”
CHIỀU

- Trò chuyện: nghề nông.
- Ôn các bài hát, bài thơ trong chủ đề.
- Phôi hơp với phụ huynh sưu tầm hột hạt, họa báo, giấy màu… đê làm đồ
VÊ SINH,
dùng.
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ trong ngày.
- Nêu gương cuôi ngày, trả trẻ

Tổ trưởng chuyên môn

Giáo viên lập kế hoạch

Bồ Thị Kim Thương

KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐÔNG
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015
1. Đón tre, trò chuyện, thể duc sáng:
- Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp.
- Nhắc nhở cháu xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng khi đến lớp.
- Thê dục sáng.
- Điêm danh.
2. Hoạt động có chủ đich 1:
TD: ĐẬP BONG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BONG TAI CHỖ
Trò chơi: Chuyền bóng
7


I. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết đập bóng xuông sàn và bắt bóng tại chỗ theo hướng dẫn của cô ( CS 10)

- Rèn cháu kỹ năng khéo léo khi bắt bóng không làm rơi bóng, khả năng chú ý cao, chơi trò chơi
đúng luật.
- Giáo dục cháu chú ý tham gia vào giờ học, biết yêu thương, quý trọng các cô bác nông dân.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Băng nhạc bài hát trong chủ đề
- Đồ dùng của cháu: ghế thê dục, bóng
- Tích hơp:
+ Hát: Tía má em
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động tre
1. Ổn định:
- Hát “ Tía má em”
- Mình vừa hát bài gì?
- Ba mẹ các con làm công việc gì?
- Công việc của ba mẹ rất vất vả, đê giúp ba mẹ vơi
bớt mệt nhọc các con hãy hát thật hay đê tặng ba mẹ
của mình!
- Hôm nay cô cháu mình cùng ra vườn giúp ba mẹ và
các cô bác nông dân nha! Đê giúp các cô các bác
nông thì mình cần phải có sức khỏe thật tôt. Vậy bây
giờ mình cùng tập thê dục đê có một sức khỏe thật tôt
nha!
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Mở nhạc “Tía má em ” cô hướng dẫn cháu đi các
kiêu chân: Nhón gót, đi mũi bàn chân, đi mé bàn
chân, chạy nhanh, chạy chậm…
2.2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tâp phát triên chung:

- Cô hướng dẫn cho cháu tập các động tác theo nhạc
bài hát “Tía má em”
b. Vân đông cơ ban:
- Mình cùng tập thê dục “đập bóng xuông sàn và bắt
bóng tại chỗ” nha!
- Cô tập mẫu lần 1.
- Cô tập lần 2 + giải thích: Các con đứng hai chân
rộng bằng vai, cầm bóng bằng hai tay, khi có hiệu
lệnh các con đập bóng xuông sàn phía trước mũi bàn
chân của mình và bắt bóng khi bóng nảy lên. Thực
hiện xong các con đặt bóng vào rổ và về cuôi hàng
8

Lớp hát
Cháu trả lời.
Cháu trả lời.

Nhóm – cá nhân hát.

Cháu đi theo yêu cầu của cô

Cháu tập các động tác theo cô.

Cháu xem làm mẫu


đứng.
Cháu chú ý
- Mời cháu thực hiện.
Cháu khá tập

- Cô bao quát – sửa sai.
Lớp lần lươt thực hiện
- Cháu yếu tập lại
Cháu tập lại.
- Cho cháu tập thi đua.
Cháu tập theo hình thức thi đua.
- Cho cháu đập bóng xuông sàn và bắt bóng tại chỗ tự Cháu thực hiện.
do.
c. Trò chơi vân đông:
- Chơi trò chơi “ Chuyền bóng ”
Cháu lắng nghe.
- Cô giải thích cách chơi.
Cháu chơi
- Cô bao quát
Chơi lần cuôi.
- Cho cháu chơi lần cuôi
2.3. Hoat đông 3: Hôi tinh
Cháu chơi.
- Chơi “ uông nước”
Hít thở thư giản.
- Hít thở nhẹ nhàng
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét chung tiết học, tuyên dương.
2. Hoạt động có chủ đich 2:
TH: NẶN SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG
I. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết dùng các kỹ năng đã học đê nặn sản phẩm của nghề nông
- Rèn cháu kỹ năng nặn: Làm lõm, vỗ bẹp, bẻ loe, vuôt nhọn, uôn cong đất nặn đê nặn sản phẩm
của nghề nông( CS 137)
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các bác nông dân, yêu quý sản phẩm của mình.

II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: mẫu nặn về các sản phẩm của nghề nông.
- Đồ dùng của cháu: Đất nặn, dia đựng, bảng con.
- Tích hơp: KPKH: Trò chuyện về nghề nông
III. Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của cô
1. Ổn định:
- Hát “ Tía em, má em ”.
- Trong bài hát tía và má em làm công việc gì?
- Đi cày đi bừa là công việc của nghề nào các con?
- Nghề nông làm ra những sản phẩm nào?
- Ở những vùng sâu vùng xa còn nghèo khổ vẫn
còn thiếu cái ăn cái mặc.
- Hôm nay cô và các con cùng nặn một sô sản
phẩm nghề nông đê tặng cho các bạn nhỏ vùng sâu
vùng xa nha!
9

Hoạt động tre
Hát lại gần cô.
Cháu trả lời.
Cháu trả lời
Cháu trả lời


2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Trao đổi cách nặn.
- Cho trẻ quan sát mẫu nặn sản phẩm nghề nông.
- Con có nhận xét gì về mẫu nặn của cô.

Cháu quan sát
- Cô nặn đươc gì đây? Cô nặn như thế nào?
Cháu nhận xét.
- Còn mẫu nặn quả bí này?
- Cô nặn như thế nào? Cô dùng những kỹ năng gì Cháu trả lời.
đê nặn?
- Còn đây là sản phẩm gì? Cô dùng những kỹ năng Cháu trả lời
nào đê nặn?
Cháu trả lời
- Các con muôn nặn những sản phẩm nào? Con
dùng kỹ năng gì đê nặn?
Cháu nêu ý tưởng
- Các con hãy về chổ nặn những sản phẩm nghề
nông mà mình thích đê tặng các bạn nha!
2.2. Hoạt động 2: Tre thực hiện.
- Cô nhắc cháu cách nặn
- Cô bao quát- Khuyến khích cháu nặn sáng tạo.
- Báo sắp hết giờ.
- Báo hết giờ.
Cháu nặn
2.3. Hoạt động 3: Nhận xet sản phẩm.
Cháu đưa sản phẩm lên
- Cô vừa cho các con nặn gì ?
Cháu trả lời.
- Cô nhận xét chung cả lớp, tuyên dương cháu.
- Mời cháu nhận xét sản phẩm cháu thích.
Cháu nhận xét.
- Cô nhận xét chi tiết, tuyên dương cháu nặn đẹp,
sáng tạo, động viên cháu nặn chưa đẹp .
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia đình, bảo Cháu chú ý

vệ sản phẩm.
Cháu nghe cô.
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét chung của tiết học- tuyên dương
cháu.
4. Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện về sản phẩm của bác nông dân
- Chơi trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Cháu chơi tự do.
5 . Hoạt động góc:
* Góc chơi trọng tâm: góc phân vai: Cửa hàng bán sản phẩm nghề nông
Góc chơi kết hơp:
- Xây dựng: Xây nông trại
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Học tập: Xem tranh ảnh về nghề nông, xếp chữ bằng nắp chai, hột hạt
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
- Vệ sinh trước khi ăn.
- Giới thiệu các thực phẩm trong bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất.
10


- Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngay ngắn, trật tự.
- Vệ sinh – Ăn xế.
7. Hoạt động chiều:
- Tập hát bài “ Tía má em”
8. Vệ sinh – Trả tre.
- Cho cháu làm vệ sinh.
- Nhận xét các hoạt động trong ngày
- Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh.
9. Đánh giá hoạt động trong ngày:

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐÔNG
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015
1. Đón tre, trò chuyện, thể duc sáng:
- Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp
- Nhắc nhở cháu xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng khi đến lớp.
- Thê dục sáng. (CS 128)
- Điêm danh.
2. Hoạt động có chủ đich:
GDÂN:
NDTT: NH: ƠN BAC NÔNG DÂN
NDKH: Dạy hát: Tia má em
Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
I. Muc đich yêu cầu:
- Cháu cảm thụ và nhận ra đươc giai điệu bài nghe hát. Khi hát cháu thê hiện đươc giai điệu vui
tươi của bài hát. ( CS 99)
- Rèn kỹ năng nghe nhạc, thê hiện cảm xúc khi nghe hát. Phát triên tai nghe nhạc và khả năng
cảm thụ âm nhạc.
- Giáo dục cháu biết yêu thương, kính trọng và biết ơn các bác nông dân.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát“ Ơn bác nông dân, tía má em”. Một sô bài hát chủ đề nghề
nghiệp.
11



* Tích hơp:
- KPKH: Trò chuyện về nghề nông
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
- Đọc thơ : “ bác nông dân”
- Bài thơ vừa rồi nói về ai?
- Các bác nông dân làm những công việc gì?
- Bác làm ở đâu?
- Các bác thu hoạch đươc những sản phẩm nào?
- Công việc của các bác như thế nào?
- Cô củng cô, giáo dục.
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Nghe hát: Ơn bác nông dân
- Đê cho chúng ta có bữa cơm ngon các bác nông dân đã
làm việc rất vất vả. Mọi người ai cũng yêu quý và nhớ
ơn các bác. Cô biết một bài hát nói về điều đó. Các con
hãy lắng nghe nha!
- Cô hát : Ơn bác nông dân
- Cô nói tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.
- Từ đâu có những hạt lúa vàng, có bát cơm ngon vậy
các con?
- Đê biết ơn các bác các con sẽ làm gì?
- Cô giáo dục cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn
các bác nông dân
- Cô mở đia cho cháu nghe: Ơn bác nông dân
- Các con ơi! Tía má các con làm công việc gì?
- Vậy bây giờ các con hát thật hay bài hát nói về tía má

nha!
2.2. Hoạt động 2: Dạy hát: Tia má em
- Cô bao quát cháu hát : “Tía má em ” theo nhạc.
- Tía má làm việc gì?
- Tía má đi cày bừa lúc nào?
- Các con thấy công việc của tía má ra sao?
- Cô củng cô và giáo dục cháu!
- Các bác nông dân cho chúng ta có bữa cơm ngon nên
ai ai cũng yêu quý và biết ơn các bác bây giờ các con
nghe lại bài hát “ Ơn bác nông dân” nha!
- Mở nhạc không lời, cô hát bài hát: Ơn bác nông dân
- Mời nhóm hát bài “tía má em”.
- Cô bao quát cháu hát.
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
12

Hoạt động tre
Lớp đọc.
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời

Cháu lắng nghe

Cháu trả lời
Cháu trả lời

Cháu nghe nhạc

Cháu trả lời

Cháu hát
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời

Cháu lắng nghe
Nhóm- cá nhân hát


- Bây giờ cô và các bạn cùng chơi trò chơi “ Nghe gia
điệu đoán tên bài hát” nha.
- Cô giải thích cách chơi
Cháu lắng nghe
- Cô bao quát
Cháu chơi
- Báo chơi lần cuôi
Cháu chơi lần cuôi
3.Kết thúc:
- Các bạn hát rất hay, chơi trò chơi rất giỏi, cô tuyên
dương cả lớp mình.
- Hát “ Đi chơi”.
Cháu hát và ra ngoài
3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Chơi trò chơi : Nu na nu nông
4. Hoạt động ngoài trời:
- Khám phá lá xà cừ
- Trò chơi vận động: chuyền bóng
- Cháu chơi tự do.

5. Hoạt động góc:
* Góc chơi trọng tâm: góc xây dựng: Xây nông trại
Góc chơi kết hơp:
- Học tập: Xem tranh ảnh về nghề nông, xếp chữ bằng nắp chai, hột hạt.
- Sách truyện: Xem sách truyện ở góc thư viện, làm 1 sô sách truyện phục vụ cho chủ đề.
- Tạo hình: Vẽ, tô màu, cắt dán, nặn sản phẩm nghề nông.
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
- Vệ sinh trước khi ăn.
- Giới thiệu các thực phẩm trong bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất.
- Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngay ngắn, trật tự.
- Vệ sinh – Ăn xế.
7. Hoạt động chiều:
- Tập đọc đồng dao “Vuôt hột nổ” , Làm vở “bé vui học toán”.
8. Vệ sinh – Trả tre.
- Cho cháu làm vệ sinh.
- Nhận xét các hoạt động trong ngày
- Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh.
9. Đánh giá hoạt động trong ngày:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
13


………………………………………………………………………………………………………
……………………………...............................................................................................................

KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐÔNG
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
1. Đón tre, trò chuyện, thể duc sáng:
- Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp.
- Cháu nghe nhạc, hát, đọc thơ về chủ đề nghề nghiệp.
- Thê dục sáng.
- Điêm danh.
2. Hoạt động có chủ đich 1:
LQVH: ĐỒNG DAO: VUỐT HÔT NỔ
I. Muc đich yêu cầu:
- Cháu hiêu đươc nội dung bài đồng dao “ vuôt hột nổ” (CS 64)
- Cháu đọc theo nhịp điêu của bài đồng dao, trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn câu, trọn ý.
- Giáo dục cháu biết yêu quý, tôn trọng và biết ơn các bác nông dân.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Hình ảnh đẹp về nội dung bài đồng dao “ vuôt hột nổ”, băng từ tên bài thơ.
+ Tích hơp:
- LQCC: Ôn chữ đã học.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động tre
1. Ổn định:
- Cho cháu hát “ Tía má em”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Ba mẹ các con làm công việc gì?
- Trong xã hội có rất nhiều nghề. Cô cũng có một bài
đồng dao rất hay nói về một sô nghề trong xã hội. Đê
biết đó là những nghề nào, làm công việc gì và cần dụng
cụ nào đê làm việc các con hãy lắng nghe nha!
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Cô đọc đồng dao, nói nội dung, giải

thich từ khó.
- Cô kê diễn cảm lần 1.
- Cô nói tên bài đồng dao.
- Cô có tên bài đồng dao “ vuôt hột nổ ”.
- Mời các cháu đọc chữ cái trong bài đồng dao
- Cô bao quát cháu đọc chữ.
- Cô giải thích từ khó “xao xác” .
- Đê đọc bài đồng dao hay các con đọc như cô.
- Cô nói cách đọc bài đồng dao.
14

Lớp hát cùng cô
Cháu trả lời
Cháu trả lời

Cháu nghe.
Cháu chú ý.

Lớp, nhóm, cá nhân đọc.
Cháu nghe.


2.2. Hoạt động 2: Cháu đọc bài đồng dao.
- Các con ơi hãy thê hiện thật hay bài đồng dao nào!
- Cô bao quát – sửa sai.
2.3. Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung bài đồng
dao
- Trong bài đồng dao có những nghề nào? Dụng cụ gì?
- Dụng cụ nào của nghề nông? Dụng cụ nào của nghề
may?

- Ba mẹ các con làm công việc gì?
- Các con thấy công việc của những người lao động như
thế nào?
- Các con sẽ làm gì đê biết ơn những người lao động của
các nghề?
- Cô giáo dục cháu yêu quý kính trọng các nghề trong
xã hội.
- Bây giờ các con hãy thê hiện tình cảm của mình cho
các nghề nha!
- Cô bao quát- sửa sai.
2.4. Hoạt động 4: Trò chơi củng cố
- Các con học rất giỏi cô thưởng cho các con trò chơi “
mảnh ghép kì diệu” nha.
- Cô giải thích cách chơi.
- Cô bao quát.
- Báo chơi lần cuôi
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét chung tiết học, tuyên dương cháu.
- Hát “ đi chơi”
3. Hoạt động có chủ đich 2:

Cháu chú ý.

Lớp – Tổ đọc

Cháu trả lời.
Cháu trả lời.
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời


Nhóm, cá nhân đọc

Cháu lắng nghe.
Cháu chơi
Cháu chơi lần cuôi

Cháu hát đi ra ngoài.

LQCC: LÀM QUEN CHỮ U, Ư
I . Muc đich yêu cầu:
- Cháu nhận biết các nét, các kiêu chữ và phát âm đúng chữ u, ư, nhận ra và phát âm trọn vẹn các
kiêu chữ u, ư trong từ.( CS 91)
- Rèn luyện cách phát âm cho cháu, biết so sánh điêm giông và khác nhau giữa 2 chữ u, ư.
- Cháu tích cực tham gia vào các hoạt động, biết phôi hơp với nhau trong các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Bài giảng PowerPoint, bài thơ “ đi bừa” chữ to,…
- Đồ dùng của cháu: Chữ u, ư in rỗng, bút lông, dây thun, hột hạt, nét chữ u, ư, đất nặn,…
- Tích hơp:
+ KPKH: Trò chuyện về nghề nông
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của tre
1. Ổn định:
- Hát : Ơn bác nông dân.
15

Cháu hát



- Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì?
- Vậy bác nông dân có những công việc nào?
- Đê biết công việc của các bác nông dân như thế
nào? Bây giờ các con hãy hướng lên màng hình đê
xem hình ảnh về công việc của các bác nhé!
- Cho cháu xem một sô hình ảnh về nghề nông
trên PowerPoint
- Cô củng cô, giáo dục cháu.
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: Làm quen chữ u, ư
a. Làm quen chữ u.
- Cô giới thiệu hình ảnh bác nông dân đang bừa
ruộng và băng từ “ con trâu đi bừa” cho trẻ xem
kết hơp đọc từ
- Cô ghép những chữ cái rời thành từ “ con trâu đi
bừa” kết hơp cho trẻ phát âm.
- Cô cho cháu tìm chữ cái đã học, cho cháu đọc.
- Chữ chưa học và chữ đã học còn lại chữ u, ư.
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con làm quen nhe!
- Trước tiên chúng ta làm quen với chữ u
-Cô giới thiệu chữ u, cô phát âm mẫu, nói cách
phát âm,
- Cho cháu phát âm, chú ý sửa sai cho các cháu.
- Cô cho cháu quan sát, sờ chữ u và nhận xét.
- Cô củng cô lại : Chữ u có một nét móc và một
nét thẳng.
-Cô giới thiệu một sô mẫu chữ u: U in hoa, u in
thường và u viết thường…kết hơp cho trẻ phát âm.
b. Làm quen chữ ư
- Ở nhà ba mẹ các con làm nghề gì?

- Vậy bây giờ cô cháu mình cùng đi cuôc đất trồng
cây cùng với ba mẹ nha!
- Chơi “ gieo hạt”
- Tiếp theo cô sẽ cho các con làm quen chữ ư.
- Cô giới thiệu chữ ư, cô phát âm mẫu, nói cách
phát âm
- Cho cháu phát âm, sửa sai kịp thời.
- Cô cho cháu quan sát, sờ chữ ư và nhận xét.
- Cô củng cô lại: chữ ư có một nét móc, một nét
thẳng và một nét móc nhỏ ở trên đầu nét thẳng.
-Cô giới thiệu một sô kiêu chữ ư: Ư in hoa, ư in
thường và ư viết thường…kết hơp cho trẻ phát âm.
16

Cháu trả lời
Cháu kê

Cháu quan sát hình ảnh và trò
chuyện cùng cô
Cháu lắng nghe

Cháu đọc từ
Cháu chú ý
Cháu tìm chữ đã học

Cháu chú ý
Lớp, nhóm, cá nhân phát âm
Cháu sờ chữ và nhận xét

Cháu phát âm

Cháu trả lời

Cháu chơi cùng cô

Cháu chú ý
Lớp, nhóm, cá nhân phát âm
Cháu sờ chữ, nhận xét

Cháu phát âm


2.2. Hoạt động 2: So sánh chữ u và chữ ư
- Chơi “ trời tôi, trời sáng”
Cháu chơi
- Cho hai chữ u, ư xuất hiện trên màng hình chiếu
kết hơp cho cháu phát âm.
Cháu phát âm
- Cho cháu nhận xét điêm giông và khác nhau của
2 chữ u và chữ ư
Cháu nhận xét
+ Giông nhau: Đều có một nét móc và một nét
thẳng.
+ Khác nhau: Chữ u không có nét móc nhỏ ở trên
đầu nét thẳng, Chữ ư có nét móc nhỏ ở trên đầu
nét thẳng.
2.3. Hoạt động 3: Củng cố.
a. Trò chơi 1 “ Vòng xoay kỳ diệu”
- Cô giải thích cách chơi: Trên màng hình của cô
có một vòng xoay kỳ diệu, trên vòng này chia ra
thành nhiều ô có chữ cái mà các con vừa học, khi

cô quay nếu mũi tên chỉ vào ô chữ nào thì các con
đọc to chữ đó nha!
Cháu lắng nghe
- Cô quay cho cháu đọc chữ.
Cháu đọc
- Cô bao quát, sửa sai
b. Trò chơi “ Nhanh tay lẹ mắt”
- Cho cháu chia làm 2 đội lên gạch chân chữ u, ư
có trong bài thơ “ đi bừa”. Trong thời gian quy
định, đội nào gạch đươc nhiều thì đội đó thắng
cuộc.
Cháu lắng nghe
- Cô bao quát, kiêm tra, nhận xét.
Cháu chơi
c. Trò chơi “ Đôi tay khéo léo”.
- Cho cháu dùng các nguyên vật liệu : hạt, các nét
chữ, đất nặn…đê tạo thành chữ u, ư. Cô kiêm tra
kết hơp cho cháu phát âm.
Cháu thực hiện kết hơp phát âm
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét chung của tiết học- tuyên dương
cháu.
- Hát : Ơn bác nông dân
Cháu hát ra ngoài.
4. Hoạt động chuyển tiếp:
- Hát “ Ơn bác nông dân”
5. Hoạt động ngoài trời:
- Trải nghiệm với gió.
- Chơi trò chơi dân gian : Cờ lúa ngô
- Cháu chơi tự do.

6 . Hoạt động góc:
* Góc chơi trọng tâm: góc tạo hình: Vẽ, tô màu, cắt dán, nặn một số sản phẩm nghề nông
Góc chơi kết hơp:
17


- Âm nhạc : Ca hát, vân động theo nhạc các bài hát chủ đề nghề nghiệp.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Học tập: Xem tranh ảnh về nghề nông, xếp chữ bằng nắp chai, hột hạt.
7. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
- Vệ sinh trước khi ăn.
- Giới thiệu các thực phẩm trong bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất.
- Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngay ngắn, trật tự.
- Vệ sinh – Ăn xế.
8. Hoạt động chiều:
- Làm quen sô 8, nhóm có 8 đôi tương. Làm vở “ bé vui học chữ”
9. Vệ sinh – Trả tre.
- Cho cháu làm vệ sinh.
- Nhận xét các hoạt động trong ngày
- Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh.
10. Đánh giá hoạt động trong ngày
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………….............................................................................................................

KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐÔNG
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
1. Đón tre, trò chuyện, thể duc sáng:
- Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp. ( CS 68)
- Trò chuyện về những đồ vật gây nguy hiêm.
- Thê dục sáng.
- Điêm danh.
2. Hoạt động có chủ đich:
LQVT: ĐẾM ĐẾN 8 - NHẬN BIẾT NHOM CO 8 ĐỐI TƯỢNG –
NHẬN BIẾT SỐ 8
I. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đôi tương, nhận biết chữ sô 8.( CS 104)
- Rèn cháu khả năng đếm, đặt sô trong phạm vi 8
- Cháu chú ý tham gia học tập.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng chủa cô: thẻ sô 1- 8. Đồ dùng – đồ chơi có sô lương 6, 7, 8 đê xung quanh lớp.
- Đồ dùng của cháu: mỗi cháu có 2 nhóm đồ dùng có sô lương 8, đồ dùng đê cháu chơi trò chơi.
18


* Tích hơp : GDAN : Tía má em
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
- Hát : “Tía em, má em ”.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Các con có biết tía má trong bài hát làm công việc gì
không?
- Vậy Tía má làm nghề gì các con?
- Cô giáo dục cháu.

2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Ôn tâp nhân biết nhóm đô vât có số
lượng 7:
- Trong lớp mình có rất nhiều đồ dùng cần thiết cho
nghề nông bạn nào tìm giúp cô nhóm đồ dùng có sô
lương 7 nào? Cho cháu đặt sô
- Cô bao quát - kiêm tra.
- Các bác nông dân hôm nay làm việc rất mệt nè vậy
chúng ta hãy cùng nhau giúp các bác 1 tay đê trồng hết
các luông rau nha các con.
- Mời đại diện 2 đội lên trồng rau và đặt sô tương ứng.
- Cô bao quát cháu tìm – đếm.
2.2. Hoạt động 2: Day trẻ tao nhóm đô vât có số
lượng là 8, đếm đến 8, nhân biết số 8.
- Các con thấy công việc của ba mẹ mình như thế nào?
- Thấy ba mẹ mình làm việc vất vả các con sẽ làm gì đê
giúp đỡ ba mẹ nè?
- À! Còn rất nhiều luông rau chưa đươc trồng, bây giờ
các con hãy trồng giúp các bác 7 cây rau dền nha.
- Có bao nhiêu cây rau dền đươc trồng vậy các con?
- Các con hãy nhìn xem trong rổ còn loại rau nào chưa
đươc trồng?
- Cả lớp hãy trồng tất cả cây rau cải còn lại vào luông
nha!
- Có bao nhiêu cây rau cải đươc trồng vậy?
- 2 nhóm cây như thế nào với nhau?
- Nhóm cây nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy?
- Cô muôn 2 nhóm cây bằng nhau và cùng bằng 8 các
con phải làm như thế nào?
- Cho cháu thêm vào 1 cây rau dền.

- Có bao nhiêu cây rau dền vậy?
- Bây giờ 2 nhóm như thế nào với nhau? Bằng mấy?
19

Hoạt động tre
Cháu hát.
Cháu trả lời
Cháu trả lời.
Cháu trả lời

Cháu tìm, đặt sô

Cháu thực hiện tìm đặt sô tương
ứng.
Lớp đếm kiêm tra.

Cháu trả lời
Cháu trả lời

Cháu thực hiện
Cháu trả lời
Cháu trả lời.
Cháu xếp tương ứng 1- 1
Cháu đếm
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu đếm


- Đê biêu thị cho 8 cây rau dền và 8 cây rau cải mình

Cháu trả lời.
dùng sô mấy?
- Cô có sô 8. Cô phát âm, nói cách phát âm.
Cháu trả lời
- Cô giới thiệu sô 8 in rỗng.
Cả lớp – nhóm – tổ phát âm
- Cho cháu chuyền tay nhau quan sát sô 8.
- Sô 8 có nét gì các con?
Cháu quan sát.
- Cô củng cô lại.
Cháu trả lời
- Bây giờ các con hãy chọn sô và đặt vào nhóm đồ dùng
tương ứng nha!
- Xung quanh lớp còn rất nhều đồ dùng có sô lương
Cháu đặt sô 8
khác nhau, các con hãy tìm cho cô nhóm đồ dùng có sô
lương 8 và đặt sô tương ứng nha.
- Cô bao quát.
Cháu tìm nhóm 8 và đặt sô.
- Các con ơi đã tới lúc thu hoạch rau rồi các con giúp
Lớp kiêm tra.
bác hái rau về nha! Các con giúp bác hái 1 cây rau dền
đặt vào rỗ đi nào? Còn mấy vậy các con? Chúng ta sẽ
đặt sô mấy?
- Tương tự cho cháu bớt 2,3 cho đến hết..
Lớp cất 1 cây rau, đặt sô.
- Bây giờ các con thu hoạch hết rau cải đi nè!
Cháu bớt dần 1 nhóm đến hết.
2.3. Hoạt động 3: Củng cố
Cháu cất đếm sô cây rau cải.

* Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- Cô giải thích cách chơi.
- Cô bao quát.
Cháu lắng nghe
- Báo chơi lần cuôi.
Cháu chơi.
* Cho cháu vào bàn làm bài tập nôi sô lương với nhóm
tương ứng.
- Cô bao quát.
Cháu thực hiện
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét chung tiết học, tuyên dương lớp học.
3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Chơi trò chơi : Mưa to, mưa nhỏ
4. Hoạt động ngoài trời:
- Chơi với cát
- Chơi trò chơi vận động : Chuyền bóng
- Cháu chơi tự do.
5 . Hoạt động góc:
* Góc chơi trọng tâm: góc học tập : Xem tranh ảnh về nghề nông, xếp chữ bằng nắp chai,
hột hạt.
Góc chơi kết hơp:
- Sách truyện: Xem sách truyện ở góc thư viện, làm 1 sô sách truyện phục vụ cho chủ đề.
- Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu, cắt dán sản phẩm của nghề nông.
- Thiên nhiên : chăm sóc cây xanh.
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
20


- Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn

- Trực nhật giờ ăn.
- Giới thiệu các thực phẩm trong bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất.
- Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngay ngắn, trật tự
- Vệ sinh – Ăn xế.
7. Hoạt động chiều:
- Trò chuyện về nghề nông
8. Vệ sinh – Trả tre.
- Cho cháu làm vệ sinh.
- Nhận xét các hoạt động trong ngày
- Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh.
9. Đánh giá hoạt động trong ngày:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
.............................................................................................................................................................
KẾ HOACH TỔ CHỨC HOAT ĐÔNG
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015
1. Đón tre, trò chuyện, thể duc sáng:
- Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, cô giáo khi đến lớp.
- Cháu chơi tự do.
- Thê dục sáng.
- Điêm danh.
2. Hoạt động có chủ đich:
KPKH: TRÒ CHUYÊN VỀ NGHỀ NÔNG
I. Muc đich yêu cầu:
- Cháu biết đươc công việc của nghề nông, dụng cụ và sản phẩm của nghề nông ( CS 98)

- Rèn cháu khả năng phân biệt công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghê nông, trả lời đươc câu hỏi
của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục cháu yêu quý, kính trọng những người nông dân
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Tranh ảnh về nghề nông
- Đồ dùng của cháu: Giấy vẽ, màu cho cháu vẽ
- Tích hơp:
21


+ Vẽ sản phẩm của nghề nông
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
- Hát bài “ơn bác nông dân”.
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Đê biết đươc bác nông dân làm những công việc gì,
cần những dụng cụ gì và làm ra sản phẩm gì? Hôm nay
cô và các con cùng tìm hiêu về công việc của các bác
nông dân nhe!
2. Nội dung
2.1. Hoạt động 1: Trò chuyện về nghề nông
a. Trò chuyên về công viêc của bác nông dân
- Ở nhà ba mẹ các con làm công việc gì?
- Ba mẹ bạn nào làm nghề nông?
- Các con thấy ba mẹ làm những công việc nào?
- Chơi “ Gieo hạt”
- Muôn trồng đươc cây thì ba mẹ phải làm sao?
- Cô cũng cô : đê trồng đươc cây và thu hoạch việc đầu
tiên là phải làm đất, sau đó gieo hạt. Sau đó cần phải

chăm sóc như nhổ cỏ, bón phân, phun thuôc…rồi mới
thu hoạch.
b. Trò chuyên về dụng cụ của bác nông dân:
- Các con ơi! Đê làm tôt công việc của mình thì các bác
nông dân cần những dụng nào?
- Chơi “ trời tôi trời sáng”
- Những dụng cụ này có công dụng gì?
- Nếu không có dụng cụ đó thì công việc của các bác
nông dân như thế nào?
- Muôn những dụng cụ này dùng đươc lâu và không bị
hư hỏng các bác nông dân phải làm gì?
- Cô củng cô, giáo dục
c. Trò chuyên về san phẩm của nghề nông
- Sau những ngày vất vả chăm sóc, các bác nông dân thu
hoạch đươc những gì?
- Các con biết những sản phẩm nào của bác nông dân?
- Sau khi thu hoạch các bác nông dân sẽ làm thế nào?
- Hàng ngày chúng ta sử dụng những sản phẩm đó đê
làm gì?
- Khi ăn những sản phẩm của bác nông dân làm ra các
con sẽ ăn như thế nào?
- Cô củng cô, giáo dục cháu.
22

Hoạt động tre
Lớp hát, vận động.
Cháu trả lời
Cháu trả lời.

Cháu trả lời

Cháu trả lời
Cháu chơi
Cháu trả lời.

Cháu trả lời
Cháu chơi
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời

Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu trả lời


2.2. Hoạt động 2: mở rộng – củng cố.
* Mở rộng:
- Mình vừa trò chuyện về nghề nông. Ngoài trồng lúa,
cà phê, tiêu…các bác nông dân còn làm một sô việc
khác như chăn nuôi gà, vịt, heo…
* Củng cố:
- Đê làm ra lúa, ngô, khoai, rau…cho chúng ta ăn các
bác nông dân phải làm đất, gieo hạt, trồng cây, tưới
nước, chăm sóc rất vất vã. Chính vì vậy các con khi ăn
phải ăn hết suất, và phải kính trọng biết ơn các nông dân
nha!
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cô thấy lớp mình học rất giỏi cô cho lớp mình chơi trò
chơi nha.

* Trò chơi: Gắn nhanh và đúng
- Cô giải thích cách chơi
- Cô bao quát cháu chơi.
Cháu chơi
* Cho cháu vẽ sản phẩm nghề nông.
- Cô bao quát.
Cháu về bàn vẽ
3.Kết thúc:
- Cô nhận xét chung tiết học, tuyên dương cháu.
- Hát “ơn bác nông dân”
Cháu hát, đi ra ngoài
3. Hoạt động chuyển tiếp:
- Chơi trò chơi : Lộn cầu vồng.
4. Hoạt động ngoài trời:
- Chơi với nước
- Trò chơi vận động : Chuyền bóng
- Cháu chơi tự do.
5 . Hoạt động góc:
* Góc chơi trọng tâm: góc âm nhạc : Ca hát, vận động theo nhạc các bài hát trong chủ đề
nghề nghiệp
Góc chơi kết hơp:
- Phân vai: Cửa hàng bán sản phẩm nghề nông
-Thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh
- Học tập: Xem tranh ảnh về nghề nông, xếp chữ bằng nắp chai, hột hạt.
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
- Theo dõi trẻ rửa tay, vệ sinh trước khi ăn
- Trực nhật giờ ăn ( CS 33)
- Giới thiệu các thực phẩm trong bữa ăn, động viên cháu ăn hết suất.
- Cô bao quát cháu ngủ, nằm ngủ đúng giờ, ngay ngắn, trật tự.
- Vệ sinh – Ăn xế.

7. Hoạt động chiều:
- Ôn các bài hát, bài thơ trong chủ đề. Đọc những chữ cái đã biết ở môi trường chữ
23


8. Vệ sinh – Trả tre.
- Cho cháu làm vệ sinh.
- Nhận xét các hoạt động trong ngày
- Trả trẻ – Trao đổi với phụ huynh.
9. Đánh giá hoạt động trong ngày:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

DUYÊT SỔ
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….........................................................................
.........................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
24


………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………….........................................................................
........................................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………….............

KẾ HOACH CHĂM SOC GIAO DUC
CHỦ ĐỀ NHANH 2: NGHỀ SẢN XUẤT ( 10 chỉ số)
Thời gian thực hiện từ ngày 30 tháng 11 đến ngày 04 tháng 12 năm 2015

25


×