Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892.4 KB, 46 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
_____________________

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
_____________________

TRẦN ĐỨC VINH
TRẦN ĐỨC VINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ
LUẬN VĂN THẠC SỸ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH
ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 -10
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 -10

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đỗ Quang Quý

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2011
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




i
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGUYÊN

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham
khảo đã đƣợc trích nguồn gốc rõ ràng. Một số thông tin đƣợc thu thập từ điều
tra thực tế ở địa phƣơng, số liệu điều tra đã đƣợc tổng hợp và xử lý.

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đỗ Quang Quý
Thái Nguyên, tháng 8 nám 2011
Học viên

Người phản biện:
Phản biện 1: GS. TSKH Lương Xuân Quỳ

Trần Đức Vinh

Phản biện 2:TS Trần Đình Tuấn

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGUYÊN

Vào hồi 10 giờ 00 phút ngày 10 tháng 9 năm 2011

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên.
Thư viện Trường Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






ii

iii

LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1

Trong thời gian thực hiện luận văn em đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp
đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng.

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2

Trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm

2.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 2


Khoa Sau đại học cùng các thày cô giáo và đặc biệt là PGS. TS Đỗ Quang

2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2

Quý Trƣờng đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình

3. Đối tƣợng nghiên và phạm vi nghiên cứu ............................................... 2

giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trƣờng và quá trình

4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 3

thực hiện làm luận văn.

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4

Em xin chân thành cám ơn UBND tỉnh Bắc Kạn, các Sở, ban, ngành

1.1 Cơ sở lý luận của phát triển nông nghiệp và đô thị hoá ....................... 4

của tỉnh Bắc Kạn, UBND thị xã Bắc Kạn, phòng Thống Kê thị xã Bắc Kạn,

1.1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm của nông nghiệp. ...................................... 4

các xã, phƣờng thuộc thị xã Bắc Kạn và các hộ nông dân đã giúp đỡ và tạo

1.1.2 Khái niệm, vai trò, chức năng và phân loại đô thị .................................. 5

điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện


1.1.3 Đô thị hoá .............................................................................................. 6

luận văn.

1.1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình đô thị hoá. ................................ 6

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và tạo
điều kiện và động viên em trong quá trình học tập của mình.
Em xin chân thành cám ơn!

1.1.5 Các hình thức của đô thị hoá.................................................................. 6
1.1.6 Tính tất yếu của đô thị hoá..................................................................... 6
1.1.7 Quan điểm của đô thị hoá ...................................................................... 7

Thái Nguyên, tháng 8 nám 2011

1.1.8 Tác động của ĐTH ................................................................................ 7

Học viên

1.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 8
1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên thế giới ........................................................... 8
1.2.2 Thực tiễn quá trình đô thị hóa ở Việt Nam........................................... 10
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 12

Trần Đức Vinh

1.3.1 Các câu hỏi nghiên cứu........................................................................ 12
1.3.2 Cơ sở phƣơng pháp luận ...................................................................... 12

1.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 12
1.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................... 13
1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá quá trình đô thị hóa ............................................ 13
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất ................................. 13

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

v

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG

2.5.1 Vốn đầu tƣ ........................................................................................... 60

QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN ...... 15

2.5.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp. ............................................................... 61

2.1. Khái quát đặc điểm, địa bàn nghiên cứu ............................................ 15

2.6 Đánh giá chung. .................................................................................... 63


2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Kạn .......................................................... 15

CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

2.1.2 Điều kiện tự nhiên thị xã Bắc Kạn ....................................................... 16

TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ ĐỐI VỚI THỊ XÃ BẮC KẠN..... 64

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội ....................................................................... 17

3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu .................................................. 64

2.2.1 Tăng trƣởng kinh tế ............................................................................ 17

3.2 Dự báo một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội thị xã Bắc Kạn ....... 67

2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.................................................................. 21

3.2.1 Dự báo một số chỉ tiêu phát triển KT XH đến năm 2015. .................... 67

2.2.3 Thực trạng các ngành kinh tế thị xã Bắc Kạn ....................................... 22

3.2.2 Dự báo tình hình phát triển NN thị xã Bắc Kạn đến năm 2015 ............ 68

2.2.3.1. Thực trạng phát triển công nghiệp, TTCN và xây dựng cơ bản ........ 22

3.3 Phƣơng hƣớng phát triển ngành nông nghiệp thị xã Bắc Kạn trong

2.2.3.2. Tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ......................... 25


tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020......... 69

2.2.3.3 Thực trạng ngành dịch vụ ................................................................. 27

3.4 Quan điểm phát triển của nông nghiệp thị xã. .................................... 70

2.2.3.4 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ....... 28

3.4.1 Phát triển nông nghiệp gắn với chiến lƣợc phát triển KT XH tỉnh. ...... 70

2.2.4 Tình hình sử dụng đất .......................................................................... 33

3.4.2 Phát triển NN gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi trƣờng sinh thái. ......... 71

2.2.6 Thực trạng mức sống dân cƣ................................................................ 39

3.4.3 Phát triển nông nghiệp phải thích ứng với quá trình ĐTH. ................... 71

2.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của quá trình đô thị hoá đến phát

3.5 Mục tiêu của quá trình đô thị hóa ....................................................... 72

triển nông nghiệp thị xã Bắc Kạn .............................................................. 41

3.6 Phƣơng hƣớng giải quyết những ảnh hƣởng của ĐTH đến phát triển

2.3.1 Mô tả về thời gian, không gian của quá trình ĐTH .............................. 41

nông nghiệp thị xã Bắc Kạn. ...................................................................... 73


2.3.2 Tốc độ ĐTH của thị xã Bắc Kạn .......................................................... 41

3.7 Giải pháp Phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá ................... 76

2.4 Ảnh hƣởng của quá trình ĐTH hoá đến NN thị xã Bắc Kạn ............. 43

3.7.1 Nhóm giải pháp ƣu tiên phát triển nông nghiệp hiện đại, chuyên nghiệp

2.4.1 Quá trình đô thị hoá ảnh hƣởng đến cơ cấu sản xuất nông nghiệp........ 43

và có tổ chức: ............................................................................................... 76

2.4.2 Ảnh hƣởng của ĐTH đến cơ cấu vùng sản xuất nông nghiệp. .............. 48

3.7.2 Nhóm giải pháp ƣu tiên phát triển nông thôn. ...................................... 77

2.4.3 Ảnh hƣởng của ĐTH đến các yếu tố đầu vào chủ yếu của SXNN. ....... 49

3.7.3 Nhóm giải pháp đối với ngƣời dân nông thôn. ..................................... 77

2.4.3.1 Ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp: ...................................................... 49

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 78

2.4.3.2 Ảnh hƣởng của quá trình ĐTH đến lao động trong nông nghiệp. ...... 52

1. Kết luận ................................................................................................... 78

2.4.3.3 Tác động của quá trình ĐTH đến trình độ KHCN trong NN. ............ 56


2. Kiến nghị ................................................................................................. 79

2.4.3.4 Quá trình ĐTH ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái. ........................ 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 80

2.5 Một số chỉ tiêu phản ánh trình độ và kết quả sản xuất nông nghiệp .60
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




vi

vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

ĐTH


Đô thị hóa

GTSX

Gía trị sản xuất

KTNN

Kinh tế nhà nƣớc

ĐTNN

Đầu tƣ nƣớc ngoài

XD

Xây dựng

XDCB

Xây dựng cơ bản

NN

Nông nghiệp

CN

Công nghiệp


DV

Dịch vụ

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

CHH-HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

ĐVT

Đơn vị tính

UBND

Uỷ ban nhân dân

KH

Kế hoạch



Cố định

HH


Hiện hành

SX

Sản xuất

SXKD

Sản xuất kinh doanh

DA

Dự án

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

CNH

Công nghiệp hoá

HĐH

Hiện đại hoá


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

1

ơ

MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Dân số đô thị và mức độ đô thị hoá của Việt Nam
Bảng 2 Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các giai đoạn
Bảng 3 Khí tƣợng thuỷ văn thị xã Bắc Kạn năm 2005 - 2010
Bảng 4 Giá trị sản xuất và tăng trƣởng GTSX các ngành kinh tế 2005 - 2010
Bảng 5 Tăng trƣởng Công nghiệp, TTCN và Xây dựng thị xã Bắc Kạn
Bảng 6 Sản phẩm chủ yếu của ngành CN trên địa bàn giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 7 Số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa thị xã
Bảng 8 Vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn thị xã
Bảng 9 Số đơn vị kinh doanh thƣơng mại, du lịch và khách sạn,
Bảng 10 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ
Bảng 11 Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp giá CĐ 1994
Bảng 12 Tổng hợp kết quả một số chỉ tiêu SXNLN giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 13 Tổng hợp kết quả một số ngành chăn nuôi giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 14 Biến động đất đai thị xã Bắc Kạn giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 15 Số đơn vị hành chính, diện tích và dân số năm 2010

Bảng 16 Thực trạng DS, LĐ việc làm thị xã Bắc Kạn giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 17 Một số chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cƣ tại
Bảng 18. Tỷ lệ và tốc độ đô thi hoá thị xã Bắc Kạn
Bảng 19 Tổng hợp các DA đã đƣợc cấp giấy CNĐT tƣ đoạn 2005 - 2010
Bảng 20 Cơ cấu nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 21. Giá trị và cơ cấu giá trị các loại cây trồng của thị xã Bắc Kạn
Bảng 22 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính
Bảng 23 Tình hình biến động đất nông nghiệp
Bảng 24. Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính giai đoạn 2005 - 2010
Bảng 25 Số lƣợng và cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của
Bảng 26 Dự bảo cơ cấu giá trị sản xuất giá CĐ 1994
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 1 Tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam 1980 - 2010
Biểu đồ 2 Dân số đô thị và mức độ đô thị hoá của Việt Nam
Biểu đồ 3 Tỷ lệ dân số đô thị thị xã Bắc Kạn năm 2005 - 2010
Sơ đồ 4 Sự chuyển dịch dân số theo thời gian
Biểu đồ 5 Tăng trƣởng giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2005 - 2010
Biểu đồ 6 Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn thị xã 2005, 2007 và 2010
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nƣớc có nền kinh tế
phát triển đều trải qua quá trình CNH, đô thị hoá đất nƣớc. Về cơ bản có thể
xem CNH là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở vật chất của
ngành CN, của các ngành SX khác và các ngành TM và DV, đồng thời đó
cũng là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế và phục vụ yêu cầu nâng cao đời sống về mọi mặt của
dân cƣ. CNH dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển

dịch cơ bản dân số và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới.
Quá trình CNH ở mỗi quốc gia là sự hình thành hệ thống cơ sở vật chất
của các ngành KTQD mà trƣớc hết là các ngành CN. Kết quả chính của quá
trình này còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên
phạm vi cả nƣớc đáp ứng yêu cầu PTKT và nâng cao đời sống của nhân dân.
Kết quả trên đây của quá trình CNH tất yếu gắn liền sự hình thành các
cơ sở, các KCN, các khu thƣơng mại, dịch vụ và các khu dân cƣ mới. Điều
đó dẫn tới sự hình thành các khu đô thị mới hoặc sự mở rộng quy mô của các
khu đô thị đã có.
Nhƣ vậy sự hình thành các khu đô thị mới và mở rộng các đô thị đã có
bắt nguồn và diễn ra song song với quá trình công nghiệp hoá. Nói cách khác,
quá trình ĐTH là một quá trình bắt nguồn và gắn liền từ quá trình công
nghiệp hoá. Do vậy, có thể khẳng định rằng ĐTH là một quá trình tất yếu và
phổ biến của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển.
Nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nƣớc theo đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta, sự hình
thành các đô thị mới và mở rộng các đô thị hiện có là một xu hƣớng tất yếu.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




2

3

Sự hình thành các KĐT mới, các tuyến giao thông mới những năm qua
tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn và sự hình thành các phƣờng xã mới là xu
thế tất yếu để hoà nhập với sự phát triển của đất nƣớc cũng nhƣ thế giới. Tuy


- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh
Bắc Kạn.

nhiên, đồng thời với việc ĐTH vấn đề tạo lập khu tái định cƣ cho ngƣời dân

+ Phạm vi thời gian:

thuộc diện quy hoạch sẽ đƣợc tiến hành nhƣ thế nào? Cuộc sống của ngƣời

- Về nguồn số liệu thứ cấp: Đề tài sử dụng số liệu về tình hình phát

dân sau khi cắt phần đất NN cho việc GPMB nhƣ thế nào? Nhận thức đƣợc
tầm quan trọng về sự ảnh hƣởng của ĐTH đối với cuộc sống của ngƣời nông
dân, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển nông nghiệp
trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn”.

triển kinh tế xã hội của thị xã Bắc Kạn từ năm 2005 đến năm 2010.
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề về phát triển nông nghiệp của
thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn dƣới tác động của quá trình ĐTH.
4. Nội dung nghiên cứu

2. Mục đích nghiên cứu

Thực trạng phát triển nông nghiệp của thị xã Bắc Kạn.

2.1 Mục tiêu chung

Thực trạng về quá trình đô thị hoá tại thị xã Bắc Kạn


Nghiên cứu quá trình đô thị hoá rồi từ đó tìm ra những ảnh hƣởng của

Ảnh hƣởng của đô thị hóa đến phát triển nông nghiệp thị xã Bắc Kạn

nó đến phát triển nông nghiệp của thị xã Bắc Kạn.

Những tác động tích cực và tiêu cực do đô thị hoá mang lại

2.2 Mục tiêu cụ thể

Phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp

- Hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hƣớng ĐTH và ảnh

5. Ý nghĩa khoa học của Luận văn

của nó tới sự phát triển nông nghiệp.

Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết

- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình đô thị hóa trên địa bàn thị xã

thực, luận văn đƣợc nghiên cứu nhằm đánh giá sự ảnh hƣởng của xu hƣớng

Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn và sự ảnh hƣởng của đô thị hóa đối với sự phát triển

ĐTH đối với phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh

nông nghiệp trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.


Bắc Kạn, đồng thời đƣa ra một số giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của

- Đề xuất những giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình ĐTH
trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn trong tƣơng lai.

đô thị hoá đến phát triển phát triển nông nghiệp.
6. Bố cục của luận văn

3. Đối tƣợng nghiên và phạm vi nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:

- Đối tƣợng nghiên cứu:

+ Chƣơng I Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu.

Thực trạng về dân số, lao động và việc làm của thị xã Bắc Kạn.
Hoạt động đầu tƣ và hiệu quả sản xuất của ngành nông nghiệp.
Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã Bắc Kạn.
Nghiên cứu những ảnh hƣởng (tích cực, tiêu cực) mà đô thị hoá mang

+ Chƣơng II Thực trạng phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị
hoá trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.
+ Chƣơng III Một số giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình
đô thị hóa tại thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.

lại trong quá trình phát triển nông nghiệp trên địa bàn thị xã Bắc Kạn.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




4

5

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ngoài ra, nƣớc ta còn có những đặc điểm riêng cần chú ý đó là:
- Nông nghiệp nƣớc ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên XD nền NN

1.1 Cơ sở lý luận của phát triển nông nghiệp và đô thị hoá

SXHH theo định hƣớng XHCN không qua giai đoạn phát triển TBCN.
- Nền nông nghiệp nƣớc ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn

1.1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm của nông nghiệp.
Khái niệm: NN là lĩnh vực SX có những nét đặc thù và gắn với sinh
vật (cây trồng, vật nuôi), bị chi phối bởi quy luật sinh học, các điều kiện

tính chất ôn đới, nhất là ở miền Bắc và đƣợc trải rộng trên 4 vùng rộng lớn,
phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển.

ngoại cảnh (đất đai, thời tiết - khí hậu...) và là ngành sản xuất ra sản phẩm tất

* Phát triển nền nông nghiệp bền vững:


yếu để xã hội tồn tại và phát triển.

Khái niệm: Phát triển NN bền vững là phát triển nền nông nghiệp thoả

Quan niệm về nông nghiệp: Theo nghĩa hẹp nó là ngành sản xuất ra
của cải vật chất mà con ngƣời phải dựa vào quy luật sinh trƣởng của cây
trồng vật nuôi đã rạo ra sản phẩm nhƣ lƣơng thực, thực phẩm. Nông nghiệp

mãn đƣợc các yêu cầu của thế hệ hiện nay, mà không giảm khả năng.
- Tài nguyên nông nghiệp chủ yếu là đất đai.
- Thứ đến, thực hiện tốt NN sinh thái học nhằm đảm bảo việc sử dụng
đất bền vững, ở vùng khí hậu nhiệt đới với lƣợng mƣa lớn, cƣờng độ mƣa

theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp và ngƣ nghiệp.
Kinh tế nông thôn: Là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa
bàn nông thôn, kinh tế nông thôn vừa mang những đặc trƣng chung của nền
kinh tế về lực lƣợng sản xuất và QHSX, về cơ chế kinh tế… vừa có những

cao, nắng nhiều, cƣờng độ ánh sáng lớn, phải lựa chọn những mô hình nông
nghiệp sinh thái thích hợp, nhất là vùng trung du, bán sơn địa.
Ngoài việc bảo vệ và sử dụng tốt quĩ đất, cần coi trọng việc duy trì và
bảo vệ quĩ rừng, nhất là rừng nhiệt đới.

đặc điểm riêng gắn liền với NN và nông thôn.
* Vai trò của nông nghiệp

1.1.2 Khái niệm, vai trò, chức năng và phân loại đô thị

- Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội.


* Khái niệm: Theo Thông tƣ số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của

- Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ.

Bộ Xây dựng: ĐT là khu vực tập trung dân cƣ sinh sống có mật độ cao và chủ

- Cung cấp một phần vốn để công nghiệp hoá.

yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi NN, là trung tâm chính trị, hành

- Nông nghiệp, nông thôn là thị trƣờng quan trọng của các ngành công

chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phƣơng, bao

nghiệp và dịch vụ.
- Phát triển nông nghiệp là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.

gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.

* Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

* Vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

- Sản xuất nông nghiệp đƣợc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp,

Đô thị có chức năng đô thị là trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính,

phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt.


khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao

- Trong NN, ruộng đất là tƣ liệu SX chủ yếu không thể thay thế đƣợc.

lƣu, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, miền; là sản

- Đối tƣợng của SXNN là cơ thể sống - cây trồng và vật nuôi.

phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ về mọi mặt.

- Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




6

7

Đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có vai trò đặc biệt

Bất cứ một quốc gia nào, dù là phát triển hay đang phát triển, khi

quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, là điều kiện cho giao thƣơng và


chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp lên nền kinh tế công nghiệp bằng con

sản xuất phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy CNH nhanh chóng. Đô thị tối ƣu

đƣờng CNH thì đều gắn liền với ĐTH.

hoá việc sử dụng năng lƣợng, con ngƣời và máy móc, cho phép vận chuyển

Trong lịch sử cận đại, ĐTH trƣớc hết là hệ quả trực tiếp của quá trình

nhanh và rẻ, tạo ra thị trƣờng linh hoạt, có năng suất lao động cao. Các đô thị

CN hoá TBCN và sau này là kết quả của quá trình cơ cấu lại các nền kinh tế

tạo điều kiện thuận lợi phân phối sản phẩm và phân bố nguồn nhân lực giữa

theo hƣớng hiện đại hoá: tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ,

các không gian đô thị, ven đô, ngoại thành và nông thôn. Đô thị có vai trò to

giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu và khối lƣợng GDP. Nhìn

lớn trong việc tạo ra thu nhập quốc dân của cả nƣớc.

chung, từ góc độ kinh tế, ĐTH là một xu hƣớng tất yếu của sự phát triển.

Đô thị luôn phải giữ vai trò đầu tàu cho sự phát triển, dẫn dắt các cộng
đồng nông thôn đi trên con đƣờng tiến bộ và văn minh.


Nhƣ vậy, ĐTH là một quy luật khách quan, phù hợp với đặc điểm tình
hình chung của mỗi quốc gia và là một quá trình mang tính lịch sử, toàn cầu

* Chức năng của đô thị: Chức năng kinh tế, chức năng xã hội, chức
năng văn hoá, chức năng quản lý.

và không thể đảo ngƣợc của sự phát triển xã hội. ĐTH là hệ quả của sức
mạnh công nghiệp và trở thành mục tiêu của nền văn minh thế giới.

Phân loại đô thị: Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 05/7/2009

1.1.7 Quan điểm của đô thị hoá
CNH và cùng với nó là ĐTH trở thành xu thế chung của mọi quá trình

của Chính phủ, đô thị nƣớc ta đƣợc chia thành 6 loại.
1.1.3 Đô thị hoá

chuyển từ nền văn minh NN lên nền văn minh CN. Vấn đề quan trọng đặt ra

Khái niệm: ĐTH là quá trình biến đổi và phân bố các LLSX trong nền

là làm gì và bằng cách nào để phát huy tối đa mặt tích cực của ĐTH, đồng

kinh tế quốc dân, bố trí dân cƣ, hình thành phát triển các hình thức và điều

thời hạn chế và đi đến thủ tiêu mặt tiêu cực của nó. Điều này cũng đồng

kiện sống theo kiểu đô thị, đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu
trên cơ sở hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số.
1.1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng tới quá trình đô thị hoá.

Điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, văn hoá dân tộc, trình độ phát
triển kinh tế, tình hình chính trị.

nghĩa với việc quá trình ĐTH phải gắn liền với khái niệm “Phát triển”.
Do đó, đô thị hoá phải vừa thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vừa phải đảm
bảo môi trƣờng tự nhiên, xã hội trong lành, sự công bằng và tiến bộ xã hội.
Tuy rằng tăng trƣởng KT là yếu tố cần thiết và quan trọng bậc nhất của
quá trình ĐTH song nó vẫn chỉ là một nhân tố, một phƣơng tiện hơn là một
mục tiêu tối thƣợng. Mục tiêu của ĐTH là phải không ngừng nâng cao chất

1.1.5 Các hình thức của đô thị hoá.

lƣợng cuộc sống vật chất và tinh thần của con ngƣời, tức là phát triển đô thị

Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sơ hình thành các

lấy con ngƣời làm trọng tâm.

khu đô thị mới và hiện đại hoá và nâng cao trình độ các đô thị hiện có.
Cả hai hình thức trên đây đều dẫn đến hiện tƣợng dân số ĐT tăng nhanh.

ĐTH là một quá trình đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra một cách phổ biến
trên thế giới. ĐTH từng bƣớc đƣa con ngƣời tiếp cận cuộc sống văn minh,

1.1.6 Tính tất yếu của đô thị hoá
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

1.1.8 Tác động của ĐTH




Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




8

9

đồng thời cũng đặt ra không ít vấn đề tiêu cực, khó khăn - những vấn đề ảnh

đã bắt đầu chuyển từ nông thôn ra thành thị sinh sống và làm việc. Theo báo

hƣởng xấu đối với quá trình ĐTH.

cáo năm 2005 của Tổ chức Viễn cảnh Đô thị hoá của Liên hợp quốc thì thế

Mặt tích cực:

kỷ 20 chứng kiến tốc độ đô thị hoá rất nhanh. Chúng ta có thể thấy sự chuyến

Một là, ĐTH thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.

dịch về dân số khi diễn ra quá trình ĐTH cụ thể nhƣ sau:

Hai là, đô thị hoá đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng

Sơ đồ 4 Sự chuyển dịch dân số theo thời gian


công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ba là, cải tạo kết cấu hạ tầng.
Bốn là, đô thị hoá nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Năm là, đo thị hoá góp phần cải thiện đời sống của dân cƣ đô thị và
các vùng lân cận.
Sáu là, ĐTH cũng đem lại một số tiến bộ về mặt xã hội nhƣ nâng tuổi
thọ trung bình, giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng,
tăng tỷ lệ dân cƣ dùng nƣớc sạch, phát triển giáo dục, văn hóa,...
Mặt tiêu cực:
Bên cạnh những mặt mạnh của ĐTH nhƣ trên thì ĐTH cũng kéo theo
hàng loạt vấn đề tiêu cực khác, đó là:

Quá trình ĐTH đƣợc diễn ra ở tất cả các quốc gia trong đó mạnh nhất ở
các nƣớc đang PT. Sự phát triển của ĐTH kèm theo sự di cƣ của DS từ nông
thôn ra ĐT. Ở các nƣớc kém PT, SXNN đóng vai trò chủ yếu thì DS nông thôn
chiếm chủ yếu. Đối với các nƣớc đang PT đã có sự chuyển dịch CCKT từ NN
sang CN thì dân số nông thôn đã chuyển lên các khu ĐT làm việc và sinh

- Thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.

sống. Còn các nƣớc có CN và DV phát triển mạnh - ngƣời dân đƣợc sử dụng

- Khoét sâu hố phân cách giàu nghèo.

những dịch vụ đƣợc cho là tốt nhất thì DS chủ yếu là dân số ĐT.

- Gia tăng tình trạng di dân.
- Môi trƣờng bị ô nhiễm.
- Phát sinh các tệ nạn xã hội.
Tóm lại, trong công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc thì quá trình ĐTH ngày


Bảng 2 Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các giai đoạn
ĐVT: %
Năm
1950
1970
1990
2000
Khu vực

càng gia tăng... Vậy chúng ta phải làm thế nào để quá trình ĐTH phát triển.

Thế giới

29,7

36,7

43,7

47,4

Tăng trƣởng kinh tế do quá trình này đem lại phải đƣợc chú trọng đồng thời

Khu vực phát triển

54,99

66,7


73,7

76,1

việc phát triển văn hóa, lấy việc biến động nguồn nhân lực con ngƣời.

Khu vực kém phát triển

17,8

25,1

34,7

40,5

Khu vực kém phát triển nhất
7,1
12,7
20,1
Nguồn: World urbanization prospect

25,4

1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Quá trình đô thị hóa trên thế giới
ĐTH là quá trình tăng dân số ở khu vực thành thị trong tƣơng quan so
sánh với dân số của một vùng, một quốc gia hay thậm chí toàn cầu. Kể từ

* Chiến lƣợc chung của vấn đề đô thị hiện nay là:

1. Hạn chế việc di cƣ từ nông thôn ra đô thị trong đó yêu cầu nhất thiết

cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất tại nƣớc Anh năm 1750, ngƣời ta

phải nâng cao mức sống nông thôn.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên






10

11

2. Khi tập trung quá tải, cùng với việc hạn chế nhập cƣ vào các tụ điểm
lớn thì đồng thời phải tạo nên sự cân bằng hài hoà dân số đô thị, khuyến
khích các đô thị vừa và nhỏ, tăng cƣờng đầu tƣ hệ thống dịch vụ, xây dựng
cơ sở hạ tầng, có cơ sở xã hội thoả đáng...
1.2.2 Thực tiễn quá trình đô thị hóa ở Việt Nam
Tình hình đô thị hóa ở Việt Nam thời kỳ 1980 đến nay

2010
2015
2020


26 191
30 458 31
35 230
Nguồn: World Urbanization Prospects

28,8
31,6
34,7

Biểu đồ 2: Dân số đô thị và mức độ đô thị hoá của Việt Nam
từ 1980 - 2010 và dự kiến đến năm 2020

Biểu đồ 1: Tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam 1980 - 2010

Nguồn: World Urbanization Prospects
Số lƣợng các đô thị trong mạng lƣới đô thị của cả nƣớc tăng. Bên cạnh
1980 1985 1990

1995

2000

2005

2010

Nguồn: World Urbanization Prospects
Đƣờng biểu diễn về tỷ lệ dân số đô thị trên cả nƣớc trên thể hiện sức bật
đáng kể của đô thị hoá Việt Nam từ năm 1990. Vào năm 1990, tỷ lệ dân số đô
thị là 20,3% và từ đó tỷ lệ này cứ mỗi 5 năm tăng trên 2% cho đến năm 2010,

đã lên đến 28,8%. Trong khi đó mức độ đô thị hóa của giai đoạn 5 năm trƣớc
Đổi Mới chỉ tăng 0,4% (từ 19,2% đến 19,6%), không đến 0,1% mỗi năm.
Bảng 1: Dân số đô thị và mức độ đô thị hoá của Việt Nam
giai đoạn 1980 - 2010, dự kiến 2020
Năm
Dân số đô thị (1.000 ng) Tỷ lệ dân số đô thị (%)
1980
10 202
19,2
1985
11 564
19,6
1990
13 403
20,3
1995
16 284
22,2
2000
19 204
24,3
2005
22 454
26,4
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



đó phải kể đến sự xuất hiện những điểm dân cƣ kiểu đô thị do kết quả của
quá trình công nghiệp hoá.

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, thì vào tháng 7/1999 cả nƣớc có 547
ĐT và 10 năm sau số lƣợng ĐT của Việt Nam là 754 đô thị. Ngoài ra còn có
khoảng 10.000 điểm dân cƣ nông thôn và gần 200 khu công nghiệp tập trung.
Thị xã Bắc Kạn là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Bắc
Kạn, nên tiến trình đô thị hoá của thị xã Bắc Kạn trong bối cảnh ấy là tất yếu.
Tuy có cùng chung xu hƣớng phát triển đô thị với cùng cả nƣớc, nhƣng thị xã
Bắc Kạn với những đặc thù về kinh tế, chính trị, văn hoá … cũng có con
đƣờng phát triển đô thị của riêng mình và số liệu đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Biểu đồ 3: Tỷ lệ dân số đô thị thị xã Bắc Kạn năm 2005 - 2010

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




12

13
Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm việc sƣu tầm và thu thập

66

65,00
64

những tài liệu, số liệu liên quan đã đƣơc công bố và những tài liệu, số liệu
mới tại địa bàn nghiên cứu.

62


61,34

Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc lựa chọn sử

60,80

60

59,28

58,77

dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu.

58,10

58

Nguồn gốc của các tài liệu này đã đƣợc chú thích rõ trong phần “Tài liệu

56
54
2005

2006

2007

2008


2009

2010

tham khảo”. Nguồn tài liệu này bao gồm:

Tỷ lệ %

- Các sách, báo, tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các chƣơng trình nghiên

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Chi cục Thống kê thị xã Bắc Kạn

cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, các tài liệu trên internet..
- Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về tình hình kinh tế, xã hội nông

1.3.1 Các câu hỏi nghiên cứu
- Các khu vực tiến hành ĐTH trên địa bàn thị xã Bắc Kạn có đặc điểm gì ?

thôn, kinh tế của các ngành sản xuất, đời sống của các nông hộ nông nghiệp

- Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã thay đổi theo

nằm trong khu vực đô thị hoá… các số liệu này thu thập từ phòng Thống kê
thị xã Bắc Kạn, các sở, ngành của tỉnh Bắc Kạn. Trên cơ sở đó tiến hành tổng

hƣớng nào ? Có phù hợp không ?

- Những ảnh hƣởng của quá trình đô thị hóa đến phát triển kinh tế nông

hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu.
1.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

nghiệp nhƣ thế nào?
- Những mặt tích cực và tiêu cực, những cơ hội và nguy cơ mà đô thị
hóa mang lại cho ngƣời dân nói riêng và cho toàn thị xã nói chung là gì?
1.3.2 Cơ sở phƣơng pháp luận
Đề tài lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phƣơng pháp luận
trong nghiên cứu.

1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá quá trình đô thị hóa
Mức độ ĐTH =

x 100 % Hoặc =

Diện tích ĐT
Tổng diện tích

ơ

S0 - S 1
ΣS0

x 100 %

Hoặc =

D0 - D1

ΣD0

x 100 %

Trong đó: S 1: Dân số đô thị tại thời điểm nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phƣơng pháp cụ thể nhƣ:
- Phƣơng pháp thống kê.

S0: Dân số đô thị tại thời điểm gốc

- Phƣơng pháp so sánh.

ΣS0: Tổng dân số năm gốc

- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.

D1: Diện tích đô thị tại thời điểm nghiên cứu

- Phƣơng pháp chuyên khảo: Nghiên cứu các tài liệu mang tính chất lý

D0: Diện tích đô thị tại thời điểm gốc

luận về sản xuất nông nghiệp.

ΣD0: Tổng diện tích đất năm gốc

1.3.4 Thu thập thông tin
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên


x 100 %

[

Tốc độ ĐTH =

1.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

Số dân ĐT
Tổng dân số

1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




14

15

- Giá trị sản xuất (GO: Gross Ouput): Là toàn bộ của cải vật chất và
dịch vụ đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thƣờng là một năm).

CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN

- Giá trị gia tăng (VA: Value Added): Là phần giá trị tăng thêm của

ngƣời lao động khi sản xuất một đơn vị sản phẩm trong một vụ sản xuất.

2.1. Khái quát đặc điểm, địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Kạn
Vị trí địa lý: Tỉnh Bắc Kạn nằm ở trung tâm nội địa vùng Đông Bắc
Bắc Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, Phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn, Phía
Nam giáp tỉnh Thái Nguyên, Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang.
Diện tích tự nhiên năm 2010 là 4.857,2 km2, Dân số là 298,9 nghìn
ngƣời (số liệu năm 20010), bao gồm 7 dân tộc anh em: Tày, Kinh, Dao,
Nùng, Mông, Hoa và Sán Chay.
Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Kạn

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




16

17

Nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn
2.1.2 Điều kiện tự nhiên thị xã Bắc Kạn

chắn bởi cánh cung Ngân Sơn ở phía Đông Bắc và cánh cung Sông Gâm ở
phía Tây Nam của tỉnh.


Thị xã Bắc Kạn là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của tỉnh Bắc

Khí hậu có sự phân hoá theo mùa. Mùa hạ nhiệt độ cao, mƣa nhiều.
Mùa đông nhiệt độ thấp, mƣa ít và chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc.

Kạn, cách thủ đô Hà Nội 160 km về phía Nam. Trong đó:
Phía Đông giáp huyện Na Rì, phía Tây giáp huyện Chợ Đồn, phía Nam

Nhìn chung, khí hậu của tỉnh có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông, lâm
nghiệp cũng nhƣ phát triển một số cây nông phẩm cận nhiệt và ôn đới.

giáp huyện Chợ Mới, phía Bắc giáp huyện Bạch Thông.
Đơn vị hành chính: Thị xã Bắc Kạn có 8 đơn vị hành chính.

Bên cạnh những thuận lợi, thị xã Bắc Kạn cũng có nhiều khó khăn do

Diện tích tự nhiên: 136,88 km2.

khí hậu nhƣ sƣơng muối, mƣa đá, lốc... làm ảnh hƣởng đến đời sống và hoạt

Dân số trung bình: Năm 2010 là 37..

động sản xuất kinh doanh..
Bảng 3 Khí tƣợng thuỷ văn thị xã Bắc Kạn giai đoạn 2005 - 2010

2

Mật độ dân số 267 ngƣời / km .
Đặc điểm địa hình: Thị xã Bắc Kạn có địa hình phân dị lớn do điều

kiện tự nhiên tạo bởi cánh cung Ngân Sơn - Yên Lạc ở phía Đông Bắc và

Năm

Đơn

Chỉ tiêu

vị

2005

2007

2008

2009

2010

23

22,7

21,8

21,8

27


cánh cung sông Gâm ở phía Tây Nam. Thị xã có độ cao giảm dần từ Tây Bắc

1. Nhiệt độ trung bình

xuống Đông Nam với cao bình quân từ 300 - 400 m, nơi thấp nhất 60 m

2. Số giờ nắng

Giờ

thuộc khu vực xã Xuất Hoá.

3. Lƣợng mƣa

mm 1.457 1.300 1.351 1.945 1.443

Điều kiện về khí hậu và thuỷ văn

4. Độ ẩm tƣơng đối

Thị xã Bắc Kạn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nhƣng có sự phân hoá

trung bình

theo độ cao của địa hình. Với chế độ nhiệt đới gió mùa, một năm ở thị xã Bắc

Độ C 22,6

2006


%

1.508 1.367 1.542 1.359 1.606 1.512

85,0

83

83

86

82

970
80

Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Bắc Kạn

Kạn có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 70 -

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

80% lƣợng mƣa cả năm; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng

2.2.1 Tăng trƣởng kinh tế

mƣa chỉ chiếm khoảng 20 - 25% tổng lƣợng mƣa trong năm, tháng mƣa ít

Trong giai đoạn 2005 - 2010, tổng GTSX (theo giá cố định 1994) trên


nhất là tháng 12.

toàn thị xã tăng trƣởng nhanh, bình quân đạt 19,1%/năm, trong đó ngành
0

Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25 - 27 C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 0,10C gây băng giá ảnh hƣởng lớn đến cây trồng, vật nuôi.

Thƣơng Mại dịch vụ tăng nhanh nhất đạt 21,7%/năm; Công nghiệp xây
dựng cơ bản tăng 21,4 % / năm; Nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 6,3 / năm.

Số giờ nắng trung bình là 1400 - 1600 giờ. Lƣợng mƣa trung bình năm

Nguyên nhân của sự tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là do

ở mức 1200 - 1400 mm và tập trung nhiều vào mùa hạ. Độ ẩm trung bình là

những năm gần đây là quá trình ĐTH diễn ra khá mạnh mẽ (số lƣợng dự án

80%. Thị xã Bắc Kạn có lƣợng mƣa thấp so với các tỉnh Đông Bắc do bị che

đầu tƣ gia tăng cả về số lƣợng lẫn giá trị). Tuy nhiên các dự án trên mới

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





18

19

đang trong giai đoạn đƣợc đền bù và bắt đầu đƣợc triển khai nhƣng nó đã

thi hoá nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm do phải nhƣờng đất

đánh dấu cho một hƣớng phát triển mới của thị xã nói chung và trong suy

cho quá trình xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng xã hội.

nghĩ của từng ngƣời dân nói riêng. Hiện nay quá trình ĐTH của thị xã diễn
ra khá nhanh, điều này đƣợc chứng minh bằng hàng loạt các dự án đƣợc đầu
tƣ vào địa bàn với giá trị lớn nhỏ khác nhau và các lĩnh vực khác nhau. Để
chuẩn bị cho các nhà máy lớn nhỏ đi vào hoạt động trong thời gian không
xa thì hàng loạt các ngành dịch vụ đã phát triển nhanh chóng. Nói tóm lại,
đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhƣ trên là khá cao so với trung bình chung cả
nƣớc , đặc biệt là tốc độ tăng của ngành CN - XD và ngành dịch vụ. Tuy tốc
độ phát triển nhanh, nhƣng giá trị còn nhỏ so với các tỉnh trong cả nƣớc.
Dịch vụ xác định là ngành kinh tế mũi nhọn để thúc đẩy kinh tế thị xã
phát triển nên tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế ngày càng cao, năm
2005 chiếm 45,4% đến năm 2010 chiếm 50,06%.
Công nghiệp - XDCB: Một số hoạt động chính của các ngành công
nghiệp nhƣ may mặc, sản xuất giấy đế, lắp ráp ô tô, sản xuất xi măng,… còn
cầm chừng, chất lƣợng sản phẩm không cao, chƣa có sức cạnh tranh trên thị
trƣờng. Trên địa bàn thị xã chủ yếu là các ngành tiểu thủ công nghiệp nhƣ:
Chế biến lâm sản, sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng, gia công kết cấu

thép, làm nghề mộc, gạch nung, cát, sỏi phục vụ xây dựng tại địa phƣơng.
Trong thời gian qua số hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp có tăng nhƣng
không đáng kể, giá trị sản xuất CN- XDCB cũng tăng mạnh, bình quân giai
đoạn 2005 - 2010 là 21,4 %.
GTSX nông lâm nghiệp thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010 có tăng
nhẹ từ 37,66 tỷ đồng lên 57 ,95 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân là 6,3%.
Nguyên nhân của sự PTNN có phần hạn chế là do thị xã Bắc Kạn chủ yếu là
đất đồi núi, khó khăn cho canh tác, năng suất thấp. Hơn nữa do quá trình đô
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




21
Biểu đồ 5 Tăng trƣởng giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2005 - 2010
Giá trị: Tr đồng
160.000
136.364

140.000
114.576

120.000

87.612


20

77.311

80.000
63.376

Bảng 4 Giá trị sản xuất và tăng trƣởng GTSX các ngành kinh tế thị xã Bắc Kạn giai đoạn 2005 - 2010
Chỉ tiêu

STT

60.000

Năm

ĐVT
2005

2006

2007

2008

2009

2010

Tr đồng


217.617

259.813

308.840

366.284

503.341

605.570

Nông lâm nghiệp- TS

nt

37.561

39.595

42.713

47.360

56.475

57.953

Công nghiệp- XDCB


nt

81.258

98.339

117.452

135.488

193.635

244.468

Dịch vụ

nt

98.798

121.878

148.675

183.435

253.231

303.148


I

Tổng giá trị sản xuất (giá HH)

1
2
3

II Cơ cấu tổng giá trị sản xuất

109.968

95.385

100.000

51.357
42.254

61.074

60.453

51.136

40.000
20.210

19.531


22.247

22.267

25.552

26.069

20.000
2005

2006

Dịch vụ

2007

2008

2009

Công nghiệp - XDCB

2010

Nông nghiệp

%


100

100

100

100

100

100

1

Nông lâm nghiệp – TS

%

17,26

15,24

13,83

12,93

11,22

9,57


2

Công nghiệp – XDCB

%

37,34

37,85

38,03

36,99

38,47

40,37

3

Dịch vụ

%

45,40

46,91

48,14


50,08

50,31

50,06

113.160

135.102

160.595

190.466

227.740

272.400

Cơ cấu ngành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu ngành: Do xác định rõ
phƣơng hƣớng phát triển hiện nay là phát huy mọi tiềm năng để tăng giá trị

III Tổng giá trị sản xuất (giá CĐ 1994) Tr đồng

Nguồn: Phòng Thống kê, thị xã Bắc Kạn
2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1

Nông lâm nghiệp- TS


nt

19.531

20.590

22.210

24.627

25.552

26.069

2

Công nghiệp- XDCB

nt

42.254

51.136

61.074

70.453

87.612


109.968

3

Dịch vụ

nt

51.375

63.376

77.311

95.385

114.576

136.364

các ngành công nghiệp và dịch vụ. Vì thế cơ cấu ngành đã có sự chuyển dịch

19,39

18,87

18,60

19,57


19,61

theo hƣớng ngày càng hợp lý, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng, tỷ trọng

IV Tốc độ tăng trƣởng KT

%

0

Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Bắc Kạn
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



nông nghiệp giảm dần.
Năm 2005 tính trên toàn địa bàn, tỷ trọng các ngành Công nghiệp &
XD - Nông nghiệp - Dịch vụ đạt theo thứ tự: 37,34 % - 17,26% - 45,4%; đến
năm 2007 tỷ trọng các ngành tƣơng ứng là 38,03 % - 13,83 % - 48,14% và
đến năm 2010 tỷ trọng các ngành tƣơng ứng đạt là: 40,37% - 9,57% - 50,06%.
Nhƣ vậy, tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 2010 so với năm 2005 giảm
7,69% trong khi các ngành Công nghiệp - XDCB và dịch vụ lại tăng tƣơng
ứng là 3,03 % và 4,66 %. Để thấy rõ điều này, ta nghiên cứu qua bảng 2.2
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




22
Biểu đồ 6 Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn thị xã 2005, 2007 và 2010

Năm 2005

Năm 2007

Năm 2010

23
Bảng 5 Tăng trƣởng Công nghiệp, TTCN và Xây dựng thị xã Bắc Kạn giai đoạn 2005 - 2010
STT

2.2.3 Thực trạng các ngành kinh tế thị xã Bắc Kạn
2.2.3.1. Thực trạng phát triển công nghiệp, TTCN và xây dựng cơ bản
Theo quan điểm của phát triển đô thị thì phải tập trung chủ yếu vào sản
xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Vì quá trình ĐTH tức là chuyển đất
nông nghiệp thành đất để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp,
khu đô thị, kết cấu hạ tầng khác. Và do đó giá trị của CN & TTCN phải không
ngừng tăng lên. Nhƣ vậy sự phát triển của thị xã phù hợp với quy luật phát
triển vốn có của nó, cụ thể: sản xuất CN, TTCN và xây dựng cơ bản trên địa
bàn thị xã đã tăng trƣởng nhanh trong giai đoạn 2005 - 2010 với mức tăng
bình quân 21,4%/năm.
Giai đạn 2005 - 2010 cùng với hàng loạt các chính sách mở cửa của thị
xã về ƣu đãi đầu tƣ khiến nhu cầu xây dựng các cụm công nghiệp, khu đô thị,
khu dân cƣ…tăng lên nhanh. Tuy nhiên ngành xây dựng trong giai đoạn 2005
- 2010 cũng chỉ đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng bình quân năm trên địa bàn là
21,4%/năm, điều này phần nào phản ánh năng lực của các nhà thầu địa
phƣơng vẫn còn hạn chế.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




Chỉ tiêu

Năm

ĐVT
Tr. đ

1

GTSX (giá hh)

2
3
4

GTSX (giá CĐ 1994)
Cơ cấu trong GDP
Tốc độ tăng trƣởng

2005

2006

2007

2008

2009

2010


81.258

98.339

117.452

135.488

193.635

244.468

Tr. đ
42.254
51.136
61.074
70.453
87.612 109.968
%
37,34
37,85
38,03
36,99
38,47
40,37
%
0
21,02
19,44

15,36
24,35
25,52
Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Bắc Kạn
Bảng 6 Sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp thị xã Bắc Kạn giai đoạn năm 2005 - 2010

Tên sản phẩm
Giấy đế
Đũa
Gỗ xây dựng
Trang phục
Trang pho to
Gạch nung
Khai thác cát sỏi
Vôi củ
Điện thƣơng phẩm
Nƣớc máy

ĐVT
Tấn
Tấn
M3
1000 c
Triệu bản
1.000V
1.000m3
Tấn
1.000kw
1000m3


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

2005
877
112
225
29086
642
5503
15176
526

2006
994
132
546
36421
1027
8102
29250
1061

Năm
2007
2008
955
662
132
54
0

0
28.728
29.026
1.475
1.798
9.485
12.120
30.887
35.686
1.750
1.310

508
568
662
Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Bắc Kạn


800

2009
130
0
0
48.455
14.325
16.090
52.030
5.725
25.555

1.100

Tốc độ
TTBQ

21,4

2010
624
0
0
57.770
2.990
25.760
73.400
3.987
29.249
1.008


24

25
2.2.3.2. Tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

Một số sản phẩm công nghiệp chính
Trên địa bàn thị xã chủ yếu là các ngành tiểu thủ công nghiệp nhƣ: Chế

Trong giai đoạn 2005 - 2010 thị xã đã thực hiện giải phóng mặt bằng


biến lâm sản, sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng, gia công kết cấu thép, làm

xây dựng 74 công trình, dự án. Thu hồi đất của 4.550 hộ, với tổng số kinh phí

nghề mộc, gạch nung, cát, sỏi phục vụ xây dựng tại địa phƣơng.

bồi thƣờng là hơn 335,5 tỷ đồng, trong đó trọng điểm nhƣ: Dự án cải tạo nâng

Tuy nhiên SXCN -TTCN phát triển chƣa phát huy đƣợc hiệu quả do
quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, sản phẩm khai thác dƣới dạng thô, sản phẩm chế
biến hầu hết là sơ chế, giá trị thấp chƣa cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng. Công

cấp quốc lộ 3 đoạn 10 km nội thị với 1.756 hộ, kinh phí 108 tỷ đồng, dự án
cầu Bắc Kạn 2, khu dân cƣ Quang Sơn, bệnh viện 500 giƣờng tỉnh Bắc Kạn...
Cũng trong giai đoạn trên nhiều công trình xây dựng cơ bản đƣợc đầu tƣ

nghệ sản xuất lạc hậu, thị trƣờng, tiêu thụ chủ yếu là tại địa phƣơng.

xây dựng và đƣa vào sử dụng nhƣ: Trƣờng Tiểu học Đức Xuân, Huyền Tụng B;

Số có sở sản xuất công nghiệp đƣợc thể hiện bảng sau:

trụ sở làm việc phƣờng Nguyễn Thị Minh Khai, Huyền Tụng, Dƣơng Quang,

Bảng 7 Số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn phân theo thành

khu tái định cƣ, đƣờng đê bao bắc Sông Cầu; dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 3

phần kinh tế và ngành công nghiệp giai đoạn 2005 – 2010
ĐVT: Cơ sở

Tổng số

bệnh viện Đa khoa thị xã; Đƣờng Trƣờng Chinh kéo dài, các tuyến đƣờng trong

Năm
2005 2006 2007 2008 2009 2010

đoạn 10 km qua thị xã Bắc Kạn. Các tuyến đƣờng giao thông liên thôn, tổ đƣợc
quan tâm đầu tƣ theo phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. Thực hiện
chƣơng trình kiên cố hoá đƣờng giao thông nông thôn, thị xã đã đƣợc đầu tƣ
18,927 tỷ đồng để bê tông hoá các tuyến đƣờng giao thông tại 4 xã.

I. Phân theo thành phần kinh tế

233

258

262

290

289

309

A. Khu vực kinh tế trong nước

233


258

262

290

287

307

tƣ xây dựng, đến nay 100% số thôn, tổ dân phố với trên 98% số hộ đã đƣợc

7

sử dụng điện quốc gia. Trên địa bàn thị xã có 1 nhà máy cung cấp nƣớc sạch

1. Nhà nƣớc
2. Tập thể

Hệ thống đƣờng điện, cấp thoát nƣớc đô thị đang từng bƣớc đƣợc đầu

công suất 4.000m3/ngày đêm.

3. Tƣ nhân

Tổng số các công trình đƣợc đầu tƣ từ năm 2005 đến 2010 là 115 công

4. Cá thể

233


258

262

290

289

302

5. Hỗn hợp

trình với tổng mức đầu tƣ là 534,718 tỷ đồng. Trong đó có 35 công trình giao
thông; 08 công trình xây dựng; 22 công trình giáo dục và đào tạo; 30 công

B. Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN
II. Phân theo ngành công nghiệp

trình thuỷ lợi và một số các công trình khác.
233

258

262

290

289


309

Chƣơng trình 135: Tổng số kinh phí đầu tƣ là: 1.048 triệu đồng. Các hợp

1. Công nghiệp khai thác

13

15

18

18

15

7

phần hỗ trợ phát triển sản xuất, hợp phần phát triển cơ sở hạ tầng, duy tu bảo

2. Công nghiệp chế biến

220

241

242

270


272

300

dƣỡng công trình thực hiện hoàn thành theo kế hoạch và đảm bảo giải ngân đạt

2

2

2

2

2

2

100%. Chƣơng trình 135 đƣợc thực hiện tập trung, không dàn trải, xác định

3. CN SX và phân phối điện và nƣớc

Nguồn: Phòng Thống kê, thị xã Bắc Kạn
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



đúng đối tƣợng và đạt đƣợc hiệu quả cao, mang lại lợi ích cho ngƣời dân.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên





27
2.2.3.3 Thực trạng ngành dịch vụ
Xác định phát triển Thƣơng mại - Dịch vụ - Du lịch là ngành kinh tế
mũi nhọn để thúc đẩy kinh tế thị xã phát triển, trong giai đoạn 2005 - 2010
mạng lƣới chợ đƣợc quan tâm đầu tƣ, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của nhân
dân, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc.
Tính đến cuối năm 2010 trên địa bàn có có 416 đơn vị doanh nghiệp
(142 Công ty Cổ phần; 171 Công ty TNHH; 92 Doanh nghiệp tƣ nhân; 11 Hợp

26
Bảng 8 Vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn thị xã Bắc Kạn giai đoạn 2005 – 2010 (Giá HH)
Chỉ tiêu (Triệu đồng)
Tổng số
I. Phân theo hình thức quản lý
Trung ƣơng quản lý
Địa phƣơng quản lý
Đầu tƣ nƣớc ngoài
II. Phân theo nguồn vốn
1. Ngân sách Nhà nước
Trung ƣơng quản lý
Địa phƣơng quản lý
2. Vốn tín dụng
Trong nƣớc
Ngoài nƣớc
3. Vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp
4. Vốn của dân và tư nhân
5. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài

6. Vốn khác
III. Phân theo cấu thành
Xây lắp
Thiết bị
Xây dựng cơ bản khác

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng cộng
59.915,2
82.642,6
83.858
103.434
115.633
445.482,8

59.915,2

82.642,6

83.858

84.813

39.659,8
39.659,8
10.127,7

45.950,4

77.36


103.434

45.950,4
6.372,3

77.361
6.497
6.497

103.434

10.127,7

6.372,3

88.352
27.281
-

88.352,0
338.509,8

115.633
88.352
27.281

382.038,2
88.352,0
293.686,2
22.997,0

6.497,0
16.500,0

tác xã); có 2.471 hộ kinh doanh (ngành ăn uống 249 hộ, dịch vụ 727 hộ, thƣơng
mại 1.264 hộ, sản xuất 231 hộ), không có kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
Bảng 9 Số đơn vị kinh doanh thƣơng mại, du lịch và khách sạn,
nhà hàng phân theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Cơ sở
Chỉ tiêu

Năm
2005 2006

Tổng số

2007

2008 2009 2010

1.757 1.825 1.935 2.471

Phân theo thành phần kinh tế
A. Khu vực KT trong nƣớc
37.370,4
54.165,6
50.315
472,8
410,9
8.386
22.072,0

28.066,1
25.157
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Kạn

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



62.806
9.800
30.828

67.540
12.795
35.298

272.197,0
31.864,7
141.421,1

1289 1586

1.757 1.825 1.935 2.471

1. Nhà nƣớc
2. Tập thể
3. Tƣ nhân

22


4. Cá thể

27

1267 1459

30

38

42

42

1.727 1.787 1.893 2.429

5. Hỗn hợp
B. Khu vực KT có vốn ĐTNN
Nguồn: Phòng Thống kê, thị xã Bắc Kạn
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và DV xã hội tăng nhanh từ 212,2 tỷ đồng năm
2005 lên 565,75 tỷ đồng năm 2010. Tỷ trọng TMDV trong cơ cấu kinh tế ngày
càng cao, năm 2005 chiếm 45,4% đến năm 2010 chiếm 50,06 % tăng 4,66 %.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




28

29


Bảng 10 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ trên địa bàn
phân theo thành phần kinh tế (giá hh)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm

Chỉ tiêu

2005

Tổng số

2006

2007

2008

2009

trong nƣớc

Năm

Tổng số

Chia ra
Trồng trọt

Chăn nuôi


GTSX (triệu đồng)

2010

212.200 253.260 291.920 334.500 414.700 565.750

A. Khu vực kinh tế

Bảng 11 GTSX ngành nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 (giá CĐ 1994)

212.200 253.260 291.920 334.500 414.700 565.750

2005

28.292

22.226

6.066

2006

22.147

14.933

7.214

2007


26.916

10.667

16.249

1. Nhà nƣớc

33331

40670 48.240 56.865 92.105 125.653

2008

22.492

8.737

13.755

Trung ương quản lý

11426

13580 15.673

2009

31.867


23.302

8.565

Tỉnh quản lý

12570

15050 18.041 22.746 38.684 52.773

2010

30.890

24.244

6.646

9335

12040 14.526 34.119 53.421 72.880

Chỉ số phát triển (Năm

Thị xã quản lý
2. Tập thể

trƣớc = 100)-%


3. Tƣ nhân
4. Cá thể

22.403 25.680 30.157 33.450 43.212 58.951

2005

109,28

148,47

55,55

156.466 186.910 213.523 244.185 279.383 381.146

2006

78,28

67,19

118,93

2007

121,3

71,43

225,24


5. Hỗn hợp
B. Khu vực kinh tế có
vốn ĐTNN

0

0

0

0

Nguồn: Phòng Thống kê, thị xã Bắc Kạn
2.2.3.4 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
SXNLN tiếp tục nhận đƣợc sự quan tâm, nhiều chƣơng trình phát triển
NN, nông thôn đƣợc triển khai thực hiện, tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác thuỷ
lợi, áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật vào SX bằng việc đƣa nhanh các loại
giống cây trồng, vật nuôi mới, có NS cao, chất lƣợng tốt vào SX nên tốc độ
tăng trƣởng nông lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2005 - 2010 là 6,3 %. Mặc
dù giá trị tăng nhƣng tỷ trọng của ngành trong cơ cấu GDP giảm từ 17,26 %
năm 2005 xuống còn 9,57 % năm 2010, điều đó phù hợp với định hƣớng phát
triển kinh tế và xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của thị xã.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



2008

83,56


81,91

84,65

2009

141,68

266,70

62,27

2010

96,93

104,04

77,59

Nguồn: Phòng Thống kê, thị xã Bắc Kạn
Diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm, nguyên nhân là do quá trình
đô thi hoá diễn ra nên phải nhƣờng đất nông nghiệp cho các mục đích đầu tƣ
xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật các khu đô thị, khu dân cƣ, khu công
nghiệp, cụm công nghiệp. Cụ thể diện tích đất nông nghiệp giảm từ 1.516,86
ha năm 2005 xuống còn 1.317,79 ha năm 2010.
Lâm nghiệp Diện tích đất lâm nghiệp ngày càng tăng là do mở rộng
diện tích và trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc. Cụ thể diện tích đất lâm
nghiệp đã tăng từ 9.435,73 năm 2005 lên 9.943,81 năm 2010. Công tác quản

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




30

31

lý, trồng và chăm sóc rừng luôn đƣợc quan tâm. Năm 2009 đã quy hoạch 3

Bảng 12 Kết quả một số chỉ tiêu SX nông lâm nghiệp giai đoạn 2005 - 2010

loại rừng đã mang lại kết quả rõ nét trong ngành lâm nghiệp, góp phần lập lại
kỷ cƣơng trong công tác khai thác, chế biến lâm sản, đẩy nhanh tiến độ trồng
rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. Hoạt động SXKD trong lĩnh vực lâm
nghiệp có nhiều tiến bộ, Trong giai đoạn 2005 - 2010 đã trồng đƣợc hơn
874,68 ha rừng, riêng năm 2010 đã trồng đƣợc 477,15 ha rừng sản xuất.
Công tác quản lý, bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực, lực lƣợng
kiểm lâm thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn tình trạng khai thác,
vận chuyển lâm sản trái phép...
Tuy nhiên trong lĩnh vực lâm nghiệp còn một số tồn tại: Tình trạng chặt
phá rừng, buôn bán lâm sản và động vật hoang dã trái phép vẫn tiếp diễn,
nguy cơ cháy rừng vẫn là mối đe dọa thƣờng xuyên.
Trong trồng trọt: Chính quyền đã luôn bám sát chỉ đạo, đôn đốc nông
dân thực hiện SX theo đúng khung thời vụ đồng thời tích cực kiểm tra, thăm
nắm đồng ruộng chủ động phòng trừ các loại sâu bệnh hại, tập huấn chuyển
giao khoa học kỹ thuật và đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào SX,
đƣa các giống lúa mới có năng suất, chất lƣợng tốt vào SX, đẩy mạnh thâm
canh và tăng cƣờng các hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp nhƣ khuyến

nông, bảo vệ thực vật, thủy lợi. Do đó, hầu hết năng suất sản lƣợng các loại
cây trồng chính của thị xã năm 2010 đều đã tăng đáng kể so với năm 2004:
+ Về năng suất: Năm 2005 NS lúa đạt 44,27 tạ/ha, năm 2010 đạt 46,53
tạ/ha tăng 2,26 tạ/ha, NS ngô năm 2005 là 22,52 tạ /ha, năm 2010 đạt 32,83
tạ/ha tăng 10,31 tạ/ha.
+ Về sản lƣợng: Năm 2005 sản lƣợng lúa là 2.811 tấn, đến năm 2010
đạt 3.353 tấn tăng 524 tấn; ngô năm 2005 đạt 590 tấn, đến năm 2010 đạt 947
tấn tăng 357 tấn. Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt năm 2005 là 3.401 tấn,
năm 2010 là 4387 tấn tăng 986 tấn.
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

TT

Chỉ tiêu

ĐVT

A Trồng trọt
* Tổng DTCL thực
* SLCL thực có hạt
Trong đó: Thóc
Ngô
1 Diện tích lúa
Năng suất
Sản lƣợng
Cơ cấu giống
1.3 Lúa nương
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng

2 Cây ngô
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
3 Cây màu có bột
3.1 Cây sắn
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
3.2 Cây khoai tàu
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
3.3 Cây khoai lang
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
4 Rau các loại
Diện tích
Năng suất
Sản lƣợng
B Lâm nghiệp
1 Trồng rừng
2 Khai thác Lâm sản

Ha
Tấn
Tấn
Tấn
Ha

Tạ/ha
Tấn

2005
897
3401
2811
590
635
44,27
2.811

Ha
Tạ/ha
Tấn

2006

Năm
2007
2008

2009

2010

878
3.401
2.750
651

620
44,18
2.739

875
3.556
2.932
624
625
46,74
2.921

878
3554
2892
662
633
45,68
1704

1016
4212
3357
855
723
46,43
3357

1009
4387

3.353
947
720,7
46,53
3.353

10
11
11

10
11
11

10
11
11

-

25
35
87

240
26
624

235
28,17

662

293
29,18
855

288,4
32,83
947

74
109
110 283,26
814
3088

147
120
1764

95,6
100
956

Ha
Tạ/ha
Tấn

262
22,52

590

248
26,25
651

Ha
Tạ/ha
Tấn

99
100
990

59
110
647

Ha
Tạ/ha
Tấn

60
60
360

39,36
88
347


39,1
80
312,8

12,53
80
100

10,72
80
85,7

Ha
Tạ/ha
Tấn

15
40
60

14
41,42
58

26
39,62
103

7
40

28

18
48
86

20,7
42,8
88,8

ha
86
Tạ/ha 107,33
Tấn
923

135
82,37
1.112

76,9
80
615,2

39 104,86
84,36
120
329 1.258

128

76,57
980

2,0

3,0

Ha

22,45 267,39 477,15

Nguồn: Phòng Thống kê, thị xã Bắc Kạn


Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




32

33

Chăn nuôi: Chăn nuôi gia súc, gia cầm có nhiều chuyển biến, các mô
hình chăn nuôi gia súc, gia cầm bƣớc đầu có hiệu quả, tạo hƣớng cho các hộ

Đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cao thu nhập trên một đơn vị
diện tích canh tác.

nông dân tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống, chăn nuôi có sự tăng trƣởng


Đề án phát triển trâu, bò.

mạnh. Cụ thể: Chăn nuôi lợn và gia cầm bắt đầu phát triển, tổng đàn lợn năm

* Trồng cỏ: Năm 2006 thực hiện 41,2 ha, năm 2007 là 1,22 ha, năm

2005 có 8.687 con, đến năm 2010 có 10.018 con; Đàn gia cầm 2005 có

2008 là 1,10 ha, năm 2009 là 1,49 ha, năm 2010 là 0,1 ha/5,0 ha.

48.000 con, đến năm 2010 có 65.480 con và có sự chuyển dịch từ mô hình

* Mua trâu, bò giống: Từ năm 2005 - 2010 mua đƣợc 161 con, trọng

chăn nuôi truyền thống quy mô nhỏ, hộ gia đình sang mô hình phát triển chăn

lƣợng trung bình mỗi con là từ 306 - 360 kg. Thực hiện mô hình chăn nuôi

nuôi trang trại, bán công nghiệp và công nghiệp. Tuy nhiên, chăn nuôi đại gia

theo hƣớng trang trại là 66 con trâu/4 mô hình.

súc trâu, bò có xu hƣớng giảm. Cụ thể năm 2005 đàn trâu, bò có 2.318 con,

Đề án phát triển đàn lợn nái.

đến năm 2006 đàn trâu, bò là 3.025 con tăng 707 con, nhƣng đến năm 2010

Từ năm 2006 - 2010 bình tuyển đƣợc 1.919 con. Tổng đàn lợn năm


lại giảm xuống trâu, bò còn 2.146 con. Nguyên nhân giảm một phần do thời
tiết giá lạnh vào mùa đông, tình hình dịch bệnh xảy ra thất thƣờng nhƣ cúm

2010 có 10.018 con/ 15.000 con. Trong đó: Lợn nái là 1.061/ 4.500 con.
Bảng 13 Tổng hợp kết quả một số chỉ tiêu chăn nuôi giai đoạn 2005 - 2010

dịch lở mồm long móng trên đàn gia súc năm 2006 và cuối năm 2010, phần
nữa là do thị trƣờng giá cả không ổn định nên các hộ dân không đầu tƣ vào
chăn nuôi trâu, bò.

STT

Chỉ tiêu

I

Chăn nuôi

Đơn vị

Năm

tính

2005 2006 2007 2008 2009

2.088 2.618 2.435 2219

Thủy sản: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản là không lớn, diện tích giảm


1

Đàn trâu cuối kỳ

Con

mạnh từ 49 ha năm 2005 xuống còn 29,54 ha năm 2007 và tăng trở lại lên

2

Đàn bò cuối kỳ

Con

40,4 ha năm 2010. Nhìn chung địa phƣơng không có thế mạnh trong nuôi

230

407

685

269

2010

2070

2.003


187

143

3

Đàn lợn cuối kỳ

Con

trồng thuỷ sản, năng suất nuôi trồng thuỷ sản chƣa cao do chƣa đầu tƣ thâm

5

Tổng đàn gia cầm

Con 48.000 56.541 66.125 67454 74.033 65.480

canh và chủ yếu các hộ nuôi thả các loại cá giống nhƣ: cá trôi, cá mè, cá trắm,

II

Thuỷ sản

cá chép...
e. Kết quả thực hiện Một số Đề án phát triển Nông lâm nghiệp của thị
xã Bắc Kạn giai đoạn 2005 - 2010.

8.687 9.202 8.897 9895 12.875 10.018


Diện tích

Ha

49

39 29,54 36,1

Sản lƣợng

Tấn

25

34

59 57,8

37

40,4

62,9

100

Nguồn: Phòng Thống kê, thị xã Bắc Kạn

Bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm

tăng năng suất, sản lƣợng cây trồng vật nuôi thì chủ trƣơng chuyển dịch cơ
cấu cây trồng, vật nuôi cũng đƣợc chú trọng.

2.2.4 Tình hình sử dụng đất
Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đƣợc cho nên nó
có một vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của thị xã nói chung và trong
sản xuất nông nghiệp nói riêng. ĐTH ở bất kỳ quốc gia nào cũng dẫn tới việc

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




34
giảm đất nông nghiệp và tăng diện tích đất đô thị. Là nguồn tài nguyên có giới
hạn nên vấn đề quy hoạch và sử dụng cần có một kế hoạch phù hợp và chặt
chẽ. Tuy vậy, trong một vài năm trở lại đây do tốc độ đô thị hóa tại thị xã dẫn
đến sự biến động về đất đai đặc biệt là sự thay đổi giữa đất nông nghiệp và đất
phi nông nghiệp. Để thấy rõ sự thay đổi này, ta cùng nghiên cứu qua bảng sau.
Qua dƣới đấy cho thấy tình hình đất đai của thị xã đã có sự biến động
đối với cả 3 loại đất là đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chƣa sử

35
Bảng 14 Biến động đất đai thị xã Bắc Kạn giai đoạn 2005 - 2010

dụng. Trong đó diện tích đất nông nghiệp và đất chƣa sử dụng đang có xu


Đơn vị: ha

hƣớng giảm nhanh, năm 2005 so với năm 2010 chỉ bằng 95,71% tức là giảm
59,07 ha. Và sự sụt giảm đáng kể nhất là diện tích đất chƣa sử dụng giảm

Năm
STT

2005 so với năm 2010 chỉ bằng 58,38 %, tức là giảm 877,78 ha,
Bên cạnh sự giảm sút đất nông nghiệp và đất chƣa sử dụng thì diện tích
đất lâm nghiệp tăng đáng kể từ 9.117,04 ha năm 2005 lên 9.943,71 ha tức
tăng 826,67 ha. Nguyên nhân diện tích đất lâm nghiệp tăng là do trên địa bàn

Chỉ tiêu
Tổng DT đất tự nhiên

2005

2008

2010

13.688

13.688

13.688

08/05


08/05

10/08

10/08

10/05

10/05

PTBQ

(%)

±∆

(%)

±∆

(%)

±∆

năm (%)

100

0,00


100

2

Đất lâm nghiệp

9.117,04 9.757,83 9.943,71 107,03 640,79 101,90 185,88 109,07 826,67

3

Đất chƣa sử dụng

2.108,79 1.498,00 1.231,01

4

Đất phi nông nghiệp 1.085,31 1.095,39 1.195,49 100,93

97,09 -40,08

71,04 -610,79

98,58 -18,99

82,18 -266,99

-8,32

10,08 109,14 100,10 110,15 110,18


2,03

Nguồn: Phòng Thống kê, thị xã Bắc Kạn

Ngoài ra, diện tích đất phi nông nghiệp cũng có sự gia tăng đáng kể, cụ
ha năm 2010 tức tăng 110,18 ha. Nguyên nhân của việc tăng mạnh đất phi

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

1,81

58,38 -877,78

thể diện tích đất phi nông nghiệp tăng từ 1.085,31 ha năm 2005 lên 1.195,31

hội.

0,00
-0,86

1.376,86 1.336,78 1.317,79

nghiệp Bắc Kạn để trồng rừng phục vụ cho việc khai thác và chế biến.

xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật khác phục vụ phát triển kinh tế - xã


0,00

95,71 -59,07

Đất nông nghiệp

chăm sóc và quản lý, ngoài ra tỉnh còn giao đất lâm nghiệp cho Công ty Lâm

các dự án sản xuất công nghiệp, xây dựng các khu đô thị, cụm công nghiệp,

0,00 100,00

1

thị xã Bắc Kạn triển khai nhiều dự án trồng rừng, giao chỉ tiêu rừng cho dân

nông nghiệp là do nhà nƣớc thu hồi đất để giao cho các chủ đầu tƣ xây dựng

Tốc độ

So sánh




36

37


2.2.5 Dân số, lao động và việc làm

Bảng 16 Thực trạng DS, lao động và việc làm thị xã Bắc Kạn 2005 - 2010

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của thị xã hàng năm dƣới 1,1% (tỷ lệ sinh
thứ ba. Dân số trung bình năm 2010 là 37.789 ngƣời với 11.179 hộ dân, trong

ĐVT

Chỉ tiêu

khoảng trên dƣới 1,3%); tỷ suất sinh thô dƣới 15,7‰, có 70 ngƣời sinh con

A. DS trung bình năm

Năm
2005

2006

2007

2008

2009

2010

Ngƣời 32.217 33.852 35.652 36.566 37.766 37.789


I. Phân theo giới tính

đó dân số nam chiếm 48,7 %, nữ chiếm 51,3 5.
Dân số và lao động ở thị xã Bắc Kạn nói riêng và ở các đô thị nói
chung có su hƣớng gia tăng do nƣớc ta là nƣớc nông nghiệp, tỷ lệ nghèo đói

Ngƣời 16.138 16.956 18.526 19.231 18.487 18.404

1. Nam
Tỷ lệ trên tổng số dân

%

50,09 50,09 51,96 52,59 48,95 48,70

cao, ảo tƣởng của ngƣời dân về đô thị còn nặng nề. Ngƣời nông dân nghĩ rằng

2. Nữ
Tỷ lệ % trên tổng số dân

chỉ có ở đô thị mới có thể thành đạt và giàu có vì ở đô thị mới có các trƣờng

II. Phân theo thành thị, NT

đại học, công sở… Cùng với thực tế tăng tổng việc làm ở đô thị đã tạo ra

1. Thành thị

dòng di cƣ vào thành phố và làm tăng trƣởng dân số đô thị nhanh. Dòng di cƣ


Tỷ lệ trên tổng số dân

bắt đầu là lao động, lao động di cƣ đến để thực hiện các công việc mới và

2. Nông thôn
Tỷ lệ trên tổng số dân

Ngƣời 12.333 13.086 13.252 13.302 12.880 13.226

B. Phân bổ nguồn LĐ

Ngƣời 22.020 22.223 22.593 23.422 24.279 26.539

cạnh tranh với các công việc đã có và tạo ra một thị trƣờng lao động ở đô thị.
Quy mô và mật độ dân số không đồng đều, tập trung chủ yếu tại các
phƣờng có tốc độ đô thị hoá nhanh, có nhiều khu đô thị và khu dân cƣ, số liệu
cụ thể ở bảng sau:
Bảng 15 Số đơn vị hành chính, diện tích và dân số năm 2010
Số thôn,
Tổng số

Diện tích DS trung bình

bản, tổ

(Km2)

123

136,880


Mật độ DS

2010 (Ngƣời) (Ngƣời/km2)
37.789

276

1. Phƣờng Minh Khai

17

1,175

4.535

3.860

2. Phƣờng Sông Cầu

19

3,579

8.314

2.323

3. Phƣờng Đức Xuân


19

5,492

7.558

1.376

4. Phƣờng Chí Kiên

13

3,440

4.535

1.318

5. Xã Huyền Tụng

20

27,357

4.157

152

6. Xã Dƣơng Quang


10

25,937

2.645

102

7. Xã Nông Thƣợng

15

21,852

3.023

138

8. Xã Xuất Hoá

10

48,049

3.022

63

49,91 49,91 48,04 47,41 51,05 51,30


%
%
%

1. Số ngƣời đang làm việc
trong các ngành kinh tế
Tỷ lệ
a. Nông lâm nghiệp, TS

61,72 61,34 58,77 58,09 65,90 65,00
38,28 38,66 37,17 36,38 34,10 35,00
68,35 65,65 63,37 64,05 64,29 70,23

Ngƣời 18.908 19.115 19.433 19.451 20.161 22.866
%

85,87 86,01 86,01 83,05 83,04 86,16

Ngƣời 12854 12579 12579 13188 13675 14945
%

58,37 56,60 55,68 56,31 56,33 56,31

b. Công nghiệp

Ngƣời

Cơ cấu
c. Dịch vụ
Cơ cấu

2. Số ngƣời đang đi học
- Tỷ lệ
3. Số ngƣời làm nội trợ
- Tỷ lệ
4. Số đang tìm việc làm
- Tỷ lệ
5. Số mất khả năng LĐ
- Tỷ lệ

%
5,89 5,97 5,87 5,93 6,01 6,00
Ngƣời 4963 5527 5527 6213 7754 8463
%
22,54 24,87 24,46 26,53 31,94 31,89
Ngƣời 1.692 1.711 1.740 2.519 2.610 2.853
%
7,68 7,70 7,70 10,75 10,75 10,75
Ngƣời
260
267
271
279
289
316
%
1,18 1,20 1,20 1,19 1,19 1,19
Ngƣời
384
391
401

413
425
462
%
2,7 2,42 2,25
2,0 1,95 1,70
Ngƣời
776
739
748
760
787
860
%
3,52 3,33 3,31 3,24 3,24 3,24

1298

1327

1327

1389

1459

1592

Nguồn Phòng Thống kê thị xã Bắc Kạn


Nguồn Phòng thống kê thị xã Bắc Kạn
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên

%

Ngƣời 19.884 20.766 20.952 21.243 24.886 24.563

Tỷ lệ trong tổng số dân

Cơ cấu

Ngƣời 16.079 16.896 17.126 17.335 19.279 19.385



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




38

39

Số ngƣời trong độ tuổi lao động của thị xã Bắc Kạn hiện nay là 26.539

2.2.5 Thực trạng mức sống dân cƣ

ngƣời chiếm 70,23 % tổng dân số toàn thị xã, tốc độ tăng trƣởng lao động bình


Bảng 17 Một số chỉ tiêu đánh giá mức sống dân cƣ thị xã Bắc Kạn

quân hàng năm giai đoạn 2005 - 2010 là 6,5%, nhanh hơn tốc độ tăng dân số.

giai đoạn 2005 - 2010

Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành còn chậm. Cụ thể, tỷ trọng
cơ cấu lao động nông nghiệp vẫn rất cao và giảm nhẹ từ 58,37 % năm 2005
xuống còn 56,31% năm 2010 và tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp tăng
nhẹ từ 5,89 % năm 2005 lên 6,0 % năm 2010. Riêng tỷ trọng lao động trong
ngành dịch vụ tăng mạnh nhất từ 22,54 % năm 2005 lên 31,89 % năm 2010 điều
này giải thích rằng tỷ trọng GDP ngành dịch vụ tăng nhanh trong cơ cấu kinh tế.
Nếu xét cơ cấu lao động theo chất lƣợng thì có thể thấy, tỷ lệ lao động
qua đào tạo của thị xã Bắc Kạn đang có xu hƣớng tăng lên rõ rệt, năm 2005 tỷ
lệ ngƣời trong độ tuổi lao động đang đi học là 1.692 ngƣời tƣơng ứng 7,68 %

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm
2005 2006 2007 2008 2009 2010
3,374 3,991 4,505 5,209 6,072 7,208
6,488 7,675 8,663 10,017 13,421 16,025

GTSX/ngƣời (CĐ) Tr.đ
GTSX/ngƣời (HH) Tr.đ
Lƣơng thực có
Kg 101,39 100,47 99,74 97,19 112,31 116,09
hạt/ngƣời

Tỷ lệ đói nghèo
%
15,05 12,35
9,28
6,33
4,12
2,75
Nguồn: Phòng thống kê thị xã Bắc Kạnvà Sở LĐTB & XH tỉnh Bắc Kạn
Qua biểu trên ta thấy, mức sống (thể hiện thông qua các chỉ tiêu) của
thị xã Bắc Kạn có xu hƣớng tăng lên, cụ thể:
- Giá trị sản xuất bình quân đầu ngƣời tăng đều qua các năm từ 6,488
triệu đồng lên 16,02 triệu đồng/ ngƣời / năm năm 2010. Mức tăng trên là khá

đến năm 2010 là 2.253 ngƣời chiếm 10,75%.
Xem xét thực trạng sử dụng lao động, số lao động trong độ tuổi không

ổn đinh, hiện cao hơn mức trung bình của tỉnh. Tuy vậy nếu so với mức

có việc làm năm 2010 ở thị xã bắc Kạn là: 384 lao động, chiếm tỷ lệ 1,7%.

chung của cả nƣớc thì mức này hiện còn rất thấp và thị xã Bắc Kạn vẫn là địa

Những năm gần đây tỷ lệ thất nghiệp, số lao động trong độ tuổi không có việc

phƣơng còn phấn đấu nhiều.

làm ngày càng giảm, thực trạng sử dụng lao động ở cả khu vực thành thị và

Sản lƣợng lƣơng thực có hạt bình quân trên đầu ngƣời tuy thấp nhƣng


nông thôn có phần tốt hơn. Đóng góp vào việc giải quyết việc làm trong 5 năm

cũng đã tăng nhẹ từ 101,39 kg năm 2005 lên 116,09 kg / ngƣời / năm. Điều

qua chủ yếu là sự phát triển kinh tế tại địa phƣơng thông qua các chƣơng trình

này cho thấy vấn đề an ninh lƣơng thực tại địa phƣơng đƣợc quan tâm và dần

phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp. Số lao động giải quyết việc làm từ

dần đƣợc khắc phục.

kinh tế thị xã tăng lên qua các năm, trong nông nghiệp, đó là sự chuyển dịch cơ

Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 15,05 % năm 2005 xuống chỉ còn 2,75

cấu cây trồng, vật nuôi, thực hiện kinh tế trang trại, trong công nghiệp, sự phát

% năm 2010. Tỷ lệ trên cho thấy công tác xoá đói, giảm nghèo luôn đƣợc cấp

triển khu vực kinh tế tƣ nhân, nhất là trong ngành chế biến, cơ khí, khai thác.

uỷ, chính quyền quan tâm đặc biệt thông qua các chƣơng trình nhƣ cho vay

Mặt khác, công tác xóa đói giảm nghèo cũng đƣợc thực hiện thông qua
các chƣơng trình cho vay vốn ƣu đãi, xuất khẩu lao động, vốn vay giải quyết
việc làm, tạo thêm việc làm cho 6.734 lao động với tổng số vốn vay là 134,689

vốn ƣu đãi, xuất khẩu lao động, vốn vay giải quyết việc làm, tạo thêm việc
làm cho ngƣời lao động.

2.2.7 Đánh giá chung về điều kiện TN - KT - XH của thị xã Bắc Kạn.

tỷ đồng, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, đến 2010 còn 2,75% (năm 2004 là 21,1%).
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên




×