Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới (19862000)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.36 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN VĂN THẮNG
TRẦN VĂN THẮNG

KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰ
TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM
THỜI ĐỔI MỚI

KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰ
TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM
THỜI ĐỔI MỚI
(1986 – 2000)

(1986 – 2000)
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 62.22.34.01
Phản biện độc lập:
1. PGS.TS. Lê Giang
2. PGS.TS. Lê Thu Yến

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN

Phản biện:
1. PGS.TS. Lê Giang
2. PGS.TS. Nguyễn Thành Thi
3. TS. Nguyễn Hoài Thanh


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Hữu Tá

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012

TP HỒ CHÍ MINH - 2012


MỤC LỤC
DẪN

L

01

1. Lý do chọn đề tài

01

2. Lịch sử vấn đề

02

3. Giới hạn vấn đề

15

4. Phương pháp nghiên cứu

16


5. Đóng góp của luận án

17

6. Kết cấu luận án

18

CHƯƠNG 1.


– 2000)

20

1.1. Bối cảnh xã hội và tình hình văn học Việt Nam

n

(1986 – 2000)

20

1.1.1. Bối cảnh xã hội
1.1.2. Tình hình văn học Việt Nam

– 2000)

20


1986 – 2000)

28

1.2. Sự phát triển của truyện ngắn Việt Nam

1986 – 2000)

1.2.1. Khái niệm truyện ngắn

37
37

1.2.2. Tác giả và tác phẩm truyện ngắn Việt Nam
(1986 – 2000)

39

1.2.3. Khuynh hướng sáng tác

truyện ngắn Việt Nam

(1986 – 2000)

48
52

CHƯƠNG 2.


55
2.1. Khái niệm khuynh hướng thế sự

55

2.2. Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn viết về mối quan hệ con người
với

xã hội

59
những thay đổi

2.2.1.
2.2.2. Con người trong

mối quan hệ đời thường

59
65

2.2.3. Con người với khả năng lựa chọn và thích ứng

68

trong đời sống của những người trí

72

2.2.4.


2.3. Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn viết về mối quan hệ
con người với gia đình

79


1
2.3.1. Nếp sống của những người thuộc thế hệ trước
2.3.2. V

79

và mối quan hệ

trong gia đình

DẪN

81

2.3.3. Vấn đề mâu thuẫn giữa các thế hệ

90

2.4. Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn viết về mối quan hệ con người

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Có thể nói giai đoạn 1945 – 1975 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của


với tình yêu – hạnh phúc

98

văn học cách mạng cả về lực lượng sáng tác lẫn số lượng tác phẩm. Văn học

2.4.1. Những mối tình không trọn vẹn

99

gắn liền với hai cuộc chiến tranh vệ quốc, khuynh hướng anh hùng trong văn

2.4.2. Sức mạnh và khát khao mãnh liệt của con người trong tình yêu105

học đã khích lệ tinh thần và phát huy sức mạnh của cộng đồng, hướng tới mục

2.4.3.

mặt trái trong tình yêu

111

tiêu giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Mỗi nhà văn đều trở thành chiến

114

sĩ, mỗi tác phẩm là một vũ khí chiến đấu và xây dựng.

CHƯƠNG 3.


này truyện

ngắn cũng gặt hái được khá nhiều thành công với các tác giả tiêu biểu như


116

Nam Cao, Tô Hoài, Kim Lân, Hồ Phương, Trần Đăng, Bùi Hiển, Nguyễn

3.1. Không gian, thời gian nghệ thuật

116

Khải, Hữu Mai, Vũ Tú Nam, Vũ Thị Thường, Chu Văn, Nguyễn Thi, Anh

3.1.1. Không gian nghệ thuật

116

Đức, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Trung Thành, Phan Tứ…

3.1.2. Thời gian nghệ thuật

125

3.2. Kết cấu

133

3.2.1. Xu hướng phá vỡ kết cấu cũ


134

Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, lịch sử Việt Nam bước vào thời kì
mới, thời kì đất nước được độc lập, thống nhất. Dân tộc Việt Nam bước vào
kỷ nguyên mới, xây dựng cuộc sống công bằng, dân chủ, ấm no, hạnh phúc.

3.2.2.

công khai bộc lộ chủ đề

139

3.2.3. Xu hư

ồng giai thoại, huyền thoại vào cốt truyện

145

Đất nước ta đã phải vượt qua nhiều khó khăn và thử thách của thời hậu chiến

148

để đứng vững và tạo được những biến đổi to lớn, toàn diện, sâu sắc, đặc biệt

3.3.1. Ngôn ngữ người kể chuyện

149

từ khi thực hiện công cuộc đổi mới (1986) đến nay. Chiến tranh lùi vào quá


3.3.2. Ngôn ngữ nhân vật

156

khứ, con người trở về với cuộc sống đời thường, văn học cũng có những bước

166

phát triển để phù hợp với yêu cầu

3.4.1. Giọng tranh biện, đối thoại

167

bước trên con đường phát triển trước đó của đất nước,

3.4.2. Giọng trải nghiệm cá nhân

173

truyện ngắn được xem là thể loại

3.4.3. Giọng khôi hài

178

3.3. Ngôn ngữ nghệ thuật

181


lịch sử. Sau năm 1975, văn học vẫn tiếp
này

.

Thời đổi mới, tính từ năm 1986, hiện thực của cuộc sống mới đặt con

KẾT LUẬN

183

người trước nhiều vấn đề nhức nhối, những lắt léo của thế sự cần giải quyết.

NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

189

Các nhà văn Việt Nam như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

190

Nguyễn Huy Thiệp, Dương Thu Hương, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo,
Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Dạ Ngân,… đã
bày tỏ quan điểm của mình, trò chuyện với cuộc đời, mong muốn cuộc đời sẽ


2


3

đẹp hơn, con người có được cuộc sống tốt hơn, cái ác, cái xấu sẽ bị đẩy lùi.

quả chiến tranh, của đời sống kinh tế khó khăn, của sự xâm nhập các trào lưu

Truyện ngắn, với sự đóng góp không nhỏ cả về số lượng lẫn chất lượng đã bắt

tư tưởng từ bên ngoài vào. Nhìn chung các nhà văn đã dũng cảm nhìn vào sự

kịp những chuyển biến của đời sống hôm nay. Tìm hiểu truyện ngắn của các

thật, không né tránh và viết về sự thật. Vì thế chuyện đời thường nổi trội

nhà văn thời đổi mới trong tiến trình phát triển của văn học, rút ra những

trong đa số truyện ngắn giai đoạn này và đã hình thành một quan niệm văn

thành tựu cũng như đặc trưng nghệ thuật của truyện ngắn là điều cần thiết

học mới đó là văn học đời thường hay còn gọi là văn học thế sự.

nhằm góp phần tìm hiểu văn học nói chung và truyện ngắn Việt Nam đương
đại nói riêng.

Trong công trình Văn học Việt Nam (từ thế kỉ X đến thế kỉ XX) [90], tác
giả Nguyễn Phạm Hùng nhận định, truyện ngắn từ sau năm 1975, đặc biệt từ
những năm 1980 bắt đầu có những dấu hiệu mới về tư tưởng và nghệ thuật.


k

n

– 2000)

Người đọc bắt đầu chú ý tới các tác giả như Dương Thu Hương với
bông bần ly, Nguyễn Minh Châu với Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành,
Bến quê, Duy Khán với Tuổi thơ im lặng, Xuân Thiều với Gió từ miền cát…
Các tác giả đã đi vào những đề tài mới của cuộc sống sau chiến tranh, hay vẫn

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

viết về chiến tranh nhưng với cách nhìn mới, với những trăn trở mới. Số phận

Những năm gần đây, các công trình nghiên cứu, bài viết tổng kết thành

con người trong cuộc sống được chú ý khai thác ở góc độ cái bình thường.

tựu văn học Việt Nam sau 1975 nói chung và truyện ngắn Việt Nam thời đổi

Cũng theo tác giả công trình này, từ năm 1986 trở đi, văn học bắt đầu quay về

mới nói riêng khá phong phú và có tầm bao quát rộng. Tuy nhiên, như trên đã

với cuộc sống đời thường. Con người ít chú ý tới chiến tranh, tới anh hùng ca

nói, hiện chưa thấy một công trình nào nghiên cứu kĩ lưỡng

mà chú ý tới cuộc sống thực tế xung quanh, tới nhu cầu cá nhân, tới những


truyện ngắn Việt Nam 1986 – 2000. Mặc dù vậy, có thể dẫn ra những
công trình và các bài viết tiêu biểu bước đầu đề cập, khơi gợi đến vấn đề này.
2.1. Các công trình nghiên cứu

mối quan hệ thường nhật. Ở công trình này tác giả đã làm thao tác xếp loại
tác phẩm và nêu lên thị hiếu thẩm mĩ của người đọc nhưng chưa đi sâu phân
tích loại truyện ngắn này.

Đầu tiên phải kể đến công trình Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết

Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy

và thực tiễn thể loại [171]. Đây là công trình nghiên cứu khá công phu của

[125] là công trình tập hợp các bài viết của nhiều nhà nghiên cứu tham gia hội

nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng về truyện ngắn Việt Nam. Trong công trình

thảo Văn học Việt Nam sau 1975 do Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm

này, tác giả đã nêu lên những vấn đề cơ bản của truyện ngắn và cho thấy có

Hà Nội tổ chức nhân dịp kỉ niệm ba mươi năm cuộc kháng chiến chống Mĩ

sự đổi mới trong sáng tác của các nhà văn từ sau năm 1975. Bùi Việt Thắng

toàn thắng

nhận xét, truyện ngắn sau năm 1975 nghiên cứu hiện trạng tinh thần xã hội,


năm của thời kì văn học mới từ sau 1975. Theo Nguyễn Văn Long “Trên đại

đó là hiện trạng phức tạp và đa dạng đan xen các mặt tích cực và tiêu cực.

thể, từ 1975 đến nay nền văn học Việt Nam đi qua hai chặng đường, có sự

Tính chất phức tạp của đời sống tinh thần xã hội là kết quả tất yếu của hậu

tiếp nối không đứt đoạn: Từ 1975 đến 1985 là chặng đường chuyển tiếp từ

góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu chặng đường ba mươi


4

5

văn học sử thi thời chiến sang văn học thời hậu chiến; từ 1986 trở đi là văn

Tác giả nhận định, văn xuôi thời kì này chuyển từ tính thống nhất một khuynh

học trong thời kì đổi mới” [tr 10]. Cũng theo tác giả, văn học thời đổi mới có

hướng sang tính nhiều khuynh hướng, văn học trước đây ảnh hưởng của quy

thể chia làm hai chặng nhỏ: từ 1986 đến đầu những năm 90 văn học đổi mới

luật thời chiến nay chịu tác động của các qui luật thời bình, nhất là qui luật


gắn liền với chặng đường đầu của công cuộc đổi mới đất nước; sang chặng

của kinh tế thị trường. Cảm hứng sử thi vốn bao trùm giai đoạn văn học chiến

thứ hai, từ giữa những năm 90 trở đi, văn học trở lại với những quy luật bình

tranh giờ chuyển sang cảm hứng thế sự – đời tư – phong hóa [tr 7]. Văn học

thường “tiếp tục hướng tiếp cận đời sống trên bình diện thế sự – đời tư đã

xác lập nhiều giá trị mới làm lu mờ những giá trị cũ đã lỗi thời. Cũng trong

được mở ra ở nửa đầu những năm 80, nhiều cây bút đã đi vào thể hiện ở mọi

công trình này, tác giả nhận xét: Từ 1986 trở đi, bạn đọc hầu như chỉ còn bị

khía cạnh của đời sống cá nhân và những quan hệ thế sự đan dệt nên cuộc

cuốn hút bởi cảm hứng thế s . Một phần do yếu tố tâm lí thời đại, đồng thời

sống đời thường phồn tạp và vĩnh hằng” [tr 12].

cũng cần nhận thấy rằng, những tác phẩm viết theo cảm hứng sử thi phần

Cũng trong công trình này [125], La Khắc Hoà trong bài “Nhìn lại

nhiều nhợt nhạt và không đem lại cái mới mà người đọc trông đợi. Điều này

bước đi, lắng nghe những tiếng nói” cho rằng, khi tiếng nói sử thi lắng


chứng tỏ những sáng tác theo khuynh hướng thế sự được bạn đọc đặc biệt

xuống, thì tiếng nói thế sự vang lên. Nó không vang lên giữa những nơi mênh

quan tâm, chú ý, góp phần khẳng định được hướng đi đúng đắn của sự nghiệp

mông bát ngát như những cánh đồng, những nông trường mà cất lên giữa

đổi mới văn học.

chốn công quyền và phần lớn ở nơi hội họp. “Tiếng nói của văn học thế sự trở

Trong công trình Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử – thi pháp – chân dung

về với hiện thực trong muôn vàn những sinh hoạt đời thường đang bày ra

[28], khi đề cập đến các tác giả có tác phẩm sáng tác trong thời đổi mới như

trước mắt. Nó vùng vẫy, tìm cách thoát khỏi lôgic nhận thức để đến với lôgic

Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… (phần Truyện ngắn

sự vật. Nó nói thật to những gì văn học sử thi thường giấu kín, chưa có điều

Việt Nam thời hiện đại) các nhà nghiên cứu có chung nhận định: Những

kiện nói ra” [tr 61]; “Trước 1975, văn học sử thi nói tới cái đẹp, cái hùng là để

truyện ngắn của các tác giả này sáng tác trong thời đổi mới đều có những


khẳng định sự hợp lí tuyệt đối của tồn tại. Tiếng nói thế sự trong văn học sau

chuyển biến (đổi mới) so với giai đoạn trước với tinh thần nhìn thẳng sự thật,

1975 lại làm nổi bật sự vô lí, phi lí hiện đang tồn tại trên đời” [tr 62]. Đây là

nói đúng sự thật. Các nhà văn đã bước một bước dài từ khuynh hướng sử thi –

công trình tập hợp những bài nghiên cứu của các tác giả ở nhiều lĩnh vực như

lãng mạn sang khuynh hướng thế sự – đời tư.

lịch sử văn học, lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học, các vấn đề về truyện
ngắn, tiểu thuyết… Tựu trung lại các tác giả đều có chung nhận định văn học
nói chung và truyện ngắn Việt Nam từ 1986 trở đi đã thể hiện được một bộ
mặt mới và một trong những vấn đề đổi mới thường được nhắc tới là việc các
tác giả thể hiện sáng tác của mình theo khuynh hướng thế sự.
Công trình Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 – Những đổi mới cơ bản
[14] vốn là luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Bình hoàn thành năm 1996.

2.2. Các ý kiến và bài viết
Trước hết là các ý kiến khẳng định thành tựu văn học cũng như truyện
ngắn thời đổi mới, bao gồm ý kiến của các nhà văn, nhà nghiên cứu trong
“Hội thảo về tình hình văn xuôi hiện nay” [10] của Ban chấp hành Hội Nhà
văn Việt Nam:
Ý kiến của nhà văn Nguyễn Kiên: “… Nét nổi bật là những năm gần
đây văn xuôi của ta đã chú ý đến con người, đặt con người vào trung tâm tác


6


7

phẩm. Con người với tư cách cá nhân, đồng thời là thành viên của xã hội. Số

quan niệm về con người” [168]; Huỳnh Như Phương, “Văn xuôi những năm

phận con người đã được đặt ra. Con người bình thường, con người đời thường

80 và vấn đề dân chủ hóa nền văn học” [148]; Nguyên Ngọc, “Văn xuôi sau

được mô tả khá sâu sắc… Văn xuôi ta những năm gần đây cũng giàu chất

1975 – Thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển” [133]; Trần Độ, “Cảm

thực hơn. Nó đang cố gắng như thế và cuộc sống hôm nay cũng buộc nó phải

nhận về một nền văn học mới đang ra đời” [29]; Vũ Tuấn Anh, “Những vấn

như thế” [10].

đề của văn học hiện đại qua ba cuộc hội thảo” [3]; “Quá trình văn học đương

Nhà văn Cao Tiến Lê cho rằng, “Văn học đã đi vào đời thường. Mỗi
một con người đều bình đẳng trước cái nhìn của nhà văn” [10].
Nhà văn Bùi Hiển nhận định, “Với công cuộc đổi mới trên toàn xã hội,
văn học ta, đặc biệt là văn xuôi những năm gần đây chuyển mình khá mạnh
mẽ. Không xuôi chiều kiểu êm dầm mát mái nữa, nó mạnh dạn phanh phui
các mặt trái của xã hội, các uẩn khúc hoặc tráo trở của lòng người. Nó bắt


đại nhìn từ phương diện thể loại” [5]; Lê Thị Hường, “Các kiểu cấu trúc của
truyện ngắn hôm nay” [96]; Bích Thu, “Những dấu hiệu đổi mới của văn
xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề” [176]; “Những thành tựu của
truyện ngắn sau 1975” [177]; Lê Huy Bắc, “Giọng và giọng điệu trong văn
xuôi hiện đại” [11]; Hà Minh Đức, “Những thành tựu của văn học Việt Nam
trong thời kì đổi mới” [31]...

người đọc phải tự vấn lương tâm, nó có tham vọng đánh thức dậy lòng nhân ái

Qua những bài viết này, các tác giả đã đưa ra nhiều nhận định về truyện

giữa một cuộc sống cộng đồng đang xuống cấp nghiêm trọng bởi những tính

ngắn cũng như về văn học: “Văn học trở về với đời thường gần gũi với cái

toán vụ lợi, những mưu mô hèn hạ. Nó cũng không né tránh những tâm trạng

thường nhật quen thuộc” [31, tr 4]; “Cuộc sống thay đổi, những cái lưới trong

cá nhân, không chỉ “buồn bã”, “cô đơn”, mà còn công phẫn xót xa, gay gắt…”

sinh hoạt thường ngày xuất hiện, hàng loạt câu hỏi về thế sự được đặt ra, và

[10].

mỗi câu trả lời lại làm nảy sinh những câu hỏi mới” [148, tr 15]; Truyện ngắn
Theo nhà văn Nguyên Ngọc, văn học ta thời kì này đang có những

chuyển biến rất quan trọng “với sự quan tâm ngày càng cao hơn, mạnh mẽ
hơn đối với con người. Số phận của con người với tư cách là một thế giới cá

nhân hết sức phong phú và phức tạp trong trăm nghìn mối quan hệ cũng hết
sức phong phú và phức tạp với toàn xã hội. Trước đây con người được xem
xét chủ yếu ở mặt công dân của nó, và chủ yếu trong mối quan hệ công dân
của nó với xã hội. Bây giờ mở ra một góc độ khác, quan hệ khác đa dạng hơn,
toàn diện hơn, nhân văn hơn, người hơn” [10].

“đi thẳng vào những vấn đề thân phận con người, thế giới bên trong của con
người, ý nghĩa nhân sinh, lẽ sống con người ở đời sâu và sắc hơn” [133, tr
12]; Từ cảm hứng sử thi văn học chuyển sang một cách nhìn khác, ở đây con
mắt tiểu thuyết trở thành công cụ soi chiếu cả bề rộng những vấn đề xã hội và
bề sâu của số phận con người; “thể tài thế sự và thể tài đời tư nổi lên hàng
đầu” [5, tr 30]; Cảm hứng sự thật về hiện thực và con người trở thành cảm
hứng bao trùm đối với các nhà văn trong những sáng tác sau năm 1975; “Văn
xuôi thế sự, đời tư không chỉ bộc lộ những nếm trải, suy tư, nghiền ngẫm mà
còn phơi bày, phanh phui các sự vật, hiện tượng để đi đến tận cùng cốt lõi của

Bên cạnh các ý kiến trên là những bài viết đưa ra nhận định, đánh giá

nó” [176, tr 25]; “Hướng tới hiện thực về con người, thông qua từng số phận

của các nhà nghiên cứu về tình hình truyện ngắn cũng như về văn xuôi Việt

cá nhân, các nhà văn đã xới lên những vấn đề nhức nhối, bức xúc của con

Nam sau năm 1975, đặc biệt từ khi thực hiện công cuộc đổi mới (1986) trở lại

người trong hiện thực đương đại” [177, tr 35]… Nhìn chung các ý kiến đều

đây. Những bài viết đáng chú ý gồm: Bùi Việt Thắng, “Văn xuôi gần đây và


thống nhất: văn học nghệ thuật nói chung và truyện ngắn Việt Nam thời đổi


8

9

mới nói riêng đang có những nét đổi mới về nghệ thuật cũng như khuynh

cảm. Theo hướng này nhà văn cảm nhận đời sống không phải do sự sai khiến

hướng sáng tác của các nhà văn. Nhiều truyện ngắn và những cây bút sáng tác

của lí tính mà theo “mệnh lệnh của trái tim”. Cuộc sống diễn tiến thật tự

truyện ngắn theo khuynh hướng thế sự được đề cập tới nhằm minh chứng cho

nhiên, có qui luật nhưng luôn hàm chứa những bất ngờ, ngẫu nhiên và có khi

sự đổi mới này.

bí ẩn. Nhà văn hôm nay như căng hết các giác quan của mình để đón bắt

Ngoài ra còn có các bài nghiên cứu đáng chú ý:
Nhà văn Nguyên Ngọc với bài “Đôi nét về một tư duy văn học mới
đang hình thành” [129] đã đưa ra những điểm đáng chú ý của văn học thời
đổi mới: Chất liệu văn học đã thay đổi. Văn học chuyển từ chiến tranh sang
hòa bình, từ chất liệu anh hùng ca chuyển sang chất liệu đời sống xã hội “con
người như một thực thể xã hội và như một sinh linh với trăm nghìn mối quan
hệ phong phú, phức tạp ngổn ngang và biến đổi không ngừng của nó” [tr 25].


những xung động âm thầm đang diễn ra trong đời sống tâm hồn con người”
[167]. Cũng trong bài viết này, Bùi Việt Thắng nhận định, năm 1986 “truyện
ngắn đã “tả xung hữu đột”, trườn tới mọi nơi trong cuộc sống để phát hiện.
Hàng trăm truyện ngắn trong một năm, những mảnh gương nhỏ phản chiếu sự
phong phú của cuộc sống. Và hình ảnh đầy đặn ấy cũng ngang với hình ảnh
của một tấm gương lớn mà thể loại “nhỏ” đã tạo ra trong việc phản ánh đời
sống trong nhiều mặt của nó” [167].

Tác giả bài viết cũng nhận định văn học hôm nay đã có những đổi khác, có sự

Với bài “Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay” [138], tác giả Phạm

xê dịch trong cảm hứng chủ đạo của nhà văn “Cảm hứng của nhà văn về xã

Xuân Nguyên nhìn nhận, “Văn học thời đổi mới, ở những tác phẩm đúng là

hội và con người, về thế sự và nhân sinh bây giờ bắt nguồn từ chính kinh

văn học, mang cảm hứng nhìn lại và soát xét, mang âm điệu buồn đau…

nghiệm cá nhân của riêng mình. Từ số phận cá nhân mình, trong số phận

Truyện ngắn hôm nay tiếp tục xới lật các mảng hiện thực ở cả hai chiều quá

chung phong phú và phức tạp của đồng loại” [tr 27].

khứ và hiện tại để mong góp một tiếng nói định vị cho người đọc một thái độ

Trong bài “Đổi mới văn học vì sự phát triển” [4] tác giả Vũ Tuấn Anh

cũng nhận định: Từ Đại hội Đảng lần thứ VI văn học bắt đầu một giai đoạn
khác, một sự tiếp nối vừa mang tính kế thừa, vừa có sự phủ định biện chứng,
xuất hiện nhiều yếu tố đổi mới của văn học “Cảm hứng mới, khởi nguyên cho
sáng tác văn học đổi mới, trước hết là cảm hứng sự thật về hiện thực; Chất
liệu sử thi được thay thế bằng chất liệu đời thường” [tr 17].
Ở bài “Trong tấm gương của thể loại nhỏ” [167], nhà nghiên cứu Bùi
Việt Thắng chú ý đến hướng viết truyện ngắn của các nhà văn và sự thay đổi
làm nên sự hấp dẫn của truyện ngắn: “Truyện ngắn hôm nay đọc thú vị, đó là
một điều khó bác bỏ. Sự hưng thịnh của truyện ngắn hôm nay trước hết nhờ ở
những tìm tòi trong chính hình thức thể hiện của nó. Những người viết truyện
ngắn hôm nay dường như thiên về lối viết theo sự gợi ý của trực giác linh

nhìn nhận, đánh giá những việc những người của bây giờ, của nơi đây” [tr 26,
27]. Nhà nghiên cứu này cũng tin tưởng về hướng đi đúng đắn, dũng cảm của
truyện ngắn “Cuộc sống luôn vỗ sóng vào văn học. Mỗi thể loại như một con
thuyền vượt sóng. Con thuyền truyện ngắn hôm nay có những tay chèo lái
khá, không bị chìm dưới lớp sóng mà biết khai mở những luồng lạch riêng
vượt lên nhìn bao quát và xuyên sâu khắp biển cả” [tr 28].
Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long có bài “Thử xác định đặc điểm cơ
bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1975” [120, tr 128]. Tác giả
nhận định “từ 1986 trở đi là thời kì văn học đổi mới mạnh mẽ và toàn diện”;
“Cùng với những thay đổi trong quan niệm về nhà văn thì quan niệm về hiện
thực như là đối tượng phản ánh, khám phá văn học cũng được mở rộng mang
tính toàn diện. Hiện thực không chỉ là hiện thực cách mạng, các biến cố lịch


10

11


sử và đời sống cộng đồng. Mà đó là hiện thực đời sống hàng ngày, với các

Châu và những trăn trở trong đổi mới tư duy nghệ thuật” [134]; Nguyễn Văn

quan hệ thế sự vốn dĩ đa đoan đa sự, phức tạp chằng chịt đan dệt nên những

Hạnh, “Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con

mạch nổi và mạch ngầm của đời sống. Hiện thực đó còn là đời sống cá nhân

người” [74]; Ngô Thảo, “Đọc những tác phẩm mới của Nguyễn Minh Châu”

của mỗi con người với những vấn đề riêng tư, số phận, nhân cách, với khát

[85, tr 300]; Tôn Phương Lan, “Tìm hiểu tư tưởng của Nguyễn Minh Châu

vọng mọi mặt, cả hạnh phúc và bi kịch. Hiện thực đời sống trong tính toàn

qua quan niệm nghệ thuật về con người” [114]; “Một vài loại hình nhân vật

vẹn của nó đã mở ra những không gian vô tận cho văn học thỏa sức chiếm

trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu” [116]; Phạm Vĩnh Cư, “Về những

lĩnh, khám phá, khai vỡ” [tr 132-133].

yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu” [85, tr 296];

Bài viết “Văn xuôi từ 1975 đến nay – Một cái nhìn khái quát” [14, tr


Trịnh Thu Tuyết, “Một số cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu”

192], tác giả Nguyễn Thị Bình cho rằng, văn xuôi thời kì này nổi bật lên ba

[85, tr 323]; Nguyễn Thị Huệ, “Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của

khuynh hướng: khuynh hướng nhận thức lại hiện thực, khuynh hướng đạo đức

Ma Văn Kháng những năm 80” [86]; Lã Nguyên, “Khi nhà văn “đào bới”

- thế sự và khuynh hướng triết luận. Trong đó khuynh hướng đạo đức - thế sự

bản thể ở chiều sâu tâm hồn” [135]; Nguyễn Văn Kha, “Con người gắn bó

là khuynh hướng thu hút được nhiều người viết nhất. Những tác phẩm sáng

với quê hương đất nước trong sáng tác của Ma Văn Kháng” [51]. Phong Lê,

tác theo khuynh hướng này thường lấy đề tài từ đời sống hiện tại. Điểm tựa

“Trữ lượng Ma Văn Kháng” [120]; “Ma Văn Kháng với Côi cút giữa cảnh

cho kết cấu không phải là các biến cố lịch sử mà là những chuyện hằng ngày,

đời” [52]; Đỗ Đức Hiểu, “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” [138, tr 472]; Văn Tâm,

những quan hệ nhân sinh muôn thuở, những ứng xử có tính phổ biến hay đột

“Đọc Nguyễn Huy Thiệp” [138, tr 285]; Châu Minh Hùng, “Hình thức đa


biến của con người. Những tác phẩm thành công là những tác phẩm người

thanh mới qua truyện Nguyễn Huy Thiệp” [91]; Trần Thị Mai Nhi, “Nguyễn

viết không chỉ xử lí tốt mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, giữa con người

Huy Thiệp” [138, tr 501]; Nguyễn Hải Hà – Nguyễn Thị Bình, “Xung quanh

với hoàn cảnh sống mà còn có khả năng nắm bắt, diễn tả con người khi nó đối

hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” [138, tr 519]; Trần Duy Thanh, “Truyện ngắn

diện với chính nó.

Nguyễn Huy Thiệp” [138, tr 87]; Diệp Minh Tuyền, “Nguyễn Huy Thiệp, một

Song song với các bài nghiên cứu trên là những bài viết về truyện ngắn
của một số nhà văn tiêu biểu: Bích Thu, “Giọng điệu trần thuật trong truyện
ngắn Nguyễn Khải từ những năm 80 đến nay” [178]; Đoàn Trọng Huy, “Vài

tài năng mới” [138, tr 395]; Nguyễn Thanh Sơn, “Đọc truyện Nguyễn Huy
Thiệp” [138, tr 116]; Đông La, “Về cái “ma lực” trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp” [138, tr 129];…

đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải” [55, tr 86]; Chu Nga, “Đặc

Trên đây là những bài viết về các nhà văn: Nguyễn Khải, Nguyễn Minh

điểm ngòi bút hiện thực của Nguyễn Khải” [55, tr 64]; Nguyễn Thị Huệ,


Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, những người gây được nhiều chú

“Cảm nhận về con người trong sáng tác Nguyễn Khải những năm gần đây”

ý của giới nghiên cứu phê bình văn học. Đã có nhiều ý kiến xung quanh

[55, tr 143]; Đào Thủy Nguyên, “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải trong cảm

truyện ngắn của các nhà văn này và phần nhiều là những ý kiến ghi nhận đóng

hứng nghiên cứu phân tích” [55, tr 149]; Bùi Việt Thắng, “Vấn đề tình huống

góp của họ cho nền văn học Việt Nam.

trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” [170]; Lã Nguyên, “Nguyễn Minh


12
Nguyễn Khải là một nhà văn luôn suy nghĩ sâu sắc về những vấn đề
của cuộc sống. Chu Nga nhận định “Với con mắt sắc sảo của mình, nhìn vào

13
được giọng nói hợp với thời hiện tại. Cái cảm quan có “tính văn xuôi” bộc lộ
rất rõ trong truyện ngắn của anh gần đây” [114].

ngõ ngách nào của cuộc sống, Nguyễn Khải cũng có thể rất nhanh nhạy phát

Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh ghi nhận “Chúng ta trân trọng di

hiện ra những vấn đề phức tạp. Và anh như một chánh án công bằng và


sản văn học của anh, đặc biệt đánh giá cao phần đóng góp của anh vào bước

nghiêm khắc, không thể nào làm ngơ trước những biểu hiện chẳng lấy gì làm

ngoặt quyết định của văn học thời kỳ đổi mới” [74].

đẹp đẽ của cuộc đời – anh buộc phải dùng ngòi bút chiến đấu của mình để phê
phán chúng, vạch ra chỗ đúng chỗ sai” [55, tr 65].

Về Ma Văn Kháng, qua bài viết “Tư duy mới về nghệ thuật trong sáng
tác của Ma Văn Kháng những năm 80” [86] Nguyễn Thị Huệ đã nêu lên

Nhà nghiên cứu Bích Thu lại cho rằng “Sức chinh phục của truyện

những nét đổi mới về nghệ thuật trong các sáng tác của Ma Văn Kháng những

ngắn những năm gần đây một phần đáng kể là do nghệ thuật kể chuyện”

năm 80. Ông là một trong những nhà văn đón trước yêu cầu nhìn thẳng vào

[178]. Tác giả bài viết quan tâm đến vấn đề giọng điệu trong truyện ngắn

sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật. Có thể thấy đây là một hành

Nguyễn Khải như giọng triết lí tranh biện, giọng trải nghiệm cá nhân, giọng

động tích cực, báo hiệu một tư thế nhập cuộc mới của văn học trước đời sống

hài hước. Nhờ sức mạnh của các giọng điệu mà những vấn đề nhân sinh, thế


xã hội. Nguyễn Thị Huệ nhận định “Khi chuyển hướng trong ngòi bút sáng

sự như ý nghĩa cuộc đời, sự lựa chọn cách sống, kế mưu sinh, vấn đề lương

tác của mình, Ma Văn Kháng đã nhanh chóng tiếp cận với một hiện thực mới,

tâm, đạo đức… được các nhân vật trong truyện quan tâm, luận bàn một cách

hiện thực phong phú nhưng ngổn ngang, bề bộn, phải trái, trắng đen lẫn lộn,

sôi nổi…

xen cài trong biết bao là biến động. Đó là cuộc sống thành thị với nhiều sắc

Bên cạnh Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu được xem là một trong
những nhà văn đạt được những thành tựu cao về truyện ngắn và có nhiều

màu phong phú và độc đáo, những hoạt động hối hả, nhộn nhịp suốt đêm
ngày” [86].

đóng góp cho nền văn học. Nguyễn Tri Nguyên ghi nhận “Cùng với nhiều

Với bài viết “Khi nhà văn “đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn””

nhà văn cùng thế hệ hoặc trẻ hơn, Nguyễn Minh Châu góp phần đổi mới nền

[135], Lã Nguyên đã tìm hiểu và phân loại truyện ngắn của Ma Văn Kháng

văn học nước nhà sau năm 1975, từ nền văn học đơn thanh điệu trong thi


thành ba nhóm “Nhóm thứ nhất là những truyện ngắn thể hiện cái nhức nhối,

pháp thể hiện sang một nền văn học đa thanh điệu, phức điệu trong thi pháp.

xót xa, giận mà thương cho sự hoang dã mông muội của những kẻ chưa thành

Đó chính là kết quả của sự đổi mới của đất nước, của nhân dân ta dưới sự

người và những người không được làm người. Nhóm thứ hai là những truyện

lãnh đạo của Đảng ta. Nền văn học đó ngày càng hiện thực hơn, nhân đạo hơn

ngắn cất lên tiếng nói cảm khái thâm trầm trước thế sự hôm nay. Nhóm thứ ba

và dân chủ hơn và vì thế có sức thuyết phục độc giả hơn” [85, tr 220].

là những truyện ngắn thể hiện cảm hứng trào lộng trang nghiêm trước vẻ đẹp

Theo Bùi Việt Thắng “Người ta vẫn hay nói đến sự thay đổi giọng điệu

của cuộc đời sinh hóa hồn nhiên” [135]. Tác giả bài viết mới chỉ đưa ra một

như là dấu hiệu rõ nhất và trước tiên trong sự tìm tòi và đổi mới hình thức

cái nhìn phân loại chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu truyện ngắn của từng nhóm

nghệ thuật. Ta thấy rõ sự trăn trở khôn nguôi của Nguyễn Minh Châu để tìm

phân loại.



14

15

Trong bài “Ma Văn Kháng với Côi cút giữa cảnh đời” [52, tr 344], theo

Trên đây là bức tranh chung về tình hình nghiên cứu truyện ngắn Việt

nhà nghiên cứu văn học Phong Lê – tác giả bài viết, truyện ngắn Ma Văn

Nam sau 1975, đặc biệt là các sáng tác thời đổi mới từ 1986 trở đi. Có thể nói,

Kháng quả là hiện tượng nổi bật trong văn học những năm 90, tuy chỉ một

truyện ng

giọng điệu nhưng không gây nhàm tẻ. Biết thế trước rồi mà vẫn ham đọc. Ông

kiến đã đề cập đến những khía cạnh khác nhau của thể loại: tình hình phát

nhận xét về tác phẩm Côi cút giữa cảnh đời như sau:

triển, đặc trưng, giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm. Mặc dù phần lớn

này được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Các ý

“Cuốn sách mạnh mẽ đẩy ta vào giữa dòng sống hôm nay với cảm


các ý kiến mới dừng lại ở dạng nhận định, ít đi sâu phân tích, luận giải, nhưng

hứng lớn là cảm hứng sự thật, với sự bất bình, và khát vọng bao trùm là khát

đó là những thông tin hết sức cần thiết để nghiên cứu sinh triển khai nghiên

vọng dân chủ; đồng thời cho ta sự gắn nối giữa văn mạch truyền thống là chủ

cứu đề tài nhằm góp một phần nhỏ vào công cuộc nghiên cứu và tìm hiểu văn

nghĩa nhân văn và tình yêu thương con người” [52, tr 344].

học Việt Nam thời đổi mới.

Về Nguyễn Huy Thiệp, trong cuốn Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm và dư

3. GIỚI HẠN VẤN ĐỀ

luận [32], lời đầu sách viết: “Trong sinh hoạt văn học gần đây, chưa từng có

Truyện ngắn giai đoạn sau chiến tranh nói chung và truyện ngắn sáng

một hiện tượng như Nguyễn Huy Thiệp. Xuất hiện trên văn đàn mới có vài ba

tác theo khuynh hướng thế sự nói riêng đã có nhiều đóng góp trong công cuộc

năm, Nguyễn Huy Thiệp sớm được chú ý của đông đảo bạn đọc. Đặc biệt sau

đổi mới văn học. Với đề tài “Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn Việt


Tướng về hưu, hầu như mỗi truyện mới của anh lại gây bàn tán, tranh luận

Nam thời đổi mới (1986 – 2000)”, chúng tôi mong muốn tìm hiểu khuynh

khắp nơi từ Nam chí Bắc. Có những người ca ngợi hết lời, có những người

hướng chủ đạo trong sáng tác của các nhà văn, đặc biệt là truyện ngắn, cố

chê bai và lên án” [32].

gắng chỉ ra những nét đặc trưng của truyện ngắn sáng tác theo khuynh hướng

Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến cho rằng: “Ngòi bút trào phúng của

thế sự, khiến thể loại này đạt được những thành tựu đáng kể và được nhiều

Nguyễn Huy Thiệp vừa tàn nhẫn, vừa xót xa. Tàn nhẫn có nghĩa là không

độc giả mến mộ, đóng góp vào tiến trình phát triển và đổi mới của nền văn

được thương con người, đó là mệnh lệnh của lương tâm và tác giả đã đi đến

học nước nhà.

cùng, phơi bày sự đốn mạt của con người. Nhưng cuối cùng thì vẫn xót xa,

Đối tượng khảo sát chính của luận án là các cây bút

được


“không thể không thương con người”. Ngay ở những nhân vật đốn mạt nhất,

coi là tiên phong trong công cuộc đổi mới truyện ngắn

Nguyễn Huy Thiệp không tuyệt vọng ở họ” [32].

Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp,

này:

Theo Mai Ngữ, “Rõ ràng sự xuất hiện những truyện ngắn của Nguyễn

Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Trần Đức Tiến… Về tác phẩm, số

Huy Thiệp trong thời gian gần đây là một hiện tượng đáng quan tâm, một

lượng truyện ngắn sáng tác từ năm 1986 đến 2000 vô cùng lớn. Trong phạm

hiện tượng khá độc đáo của văn học 1988. Nó đã gây sự phản ứng bất ngờ

vi hạn hẹp của luận án chúng tôi chỉ chọn những tác phẩm hay được dư luận

đến sửng sốt cho người đọc, khiến mọi người phải suy nghĩ một cách nghiêm

quan tâm rộng rãi.

túc về thực trạng xã hội hiện nay, về sức mạnh và khả năng của văn học”
[32]…

Sở dĩ luận án chọn thời đổi mới với mốc thời gian từ 1986 đến 2000 vì

1986 là năm bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng về mọi mặt. Văn


16

17

học nói chung, truyện ngắn nói riêng cũng có những thay đổi, phù hợp với
cuộc sống mới. Luận án chọn điểm dừng là năm 2000 vì đây là thời điểm kết

4.3. Phương pháp kết hợp thi pháp học với
khảo sát và đánh giá

cảm thụ

để

.

thúc thế kỉ XX, mở ra một thiên niên kỉ mới của dân tộc. Hơn thế nữa, chặng

Tiếp nhận văn học về mặt nào đó cũng mang tính chủ quan của từng

đường sáng tác mười lăm năm (1986 – 2000) cũng đủ dài để nhìn lại quá trình

chủ thể tiếp nhận. Chính vì vậy tác giả luận án cố gắng tiếp cận và cảm thụ

sáng tác của các nhà văn cũng như thành tựu của một thể loại văn học.

tác phẩm của các nhà văn với cái nhìn riêng của bản thân để từ đó phát hiện


Mặc dù vậy, cái mốc được chọn cho việc khảo sát cũng chỉ có ý nghĩa

những vấn đề còn ẩn giấu trong chiều sâu của tác phẩm.

tương đối vì hiện tượng đổi mới truyện ngắn đã xuất hiện từ trước 1986 với
các tác giả có vai trò tiên phong như Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu
… Đồng thời năm 2000 cũng không phải là năm khép lại quá trình

Ngoài ra, những thao tác trích dẫn, phân tích, hệ thống, tổng hợp được
sử dụng thường xuyên như những công cụ trong suốt quá trình hoàn thành
luận án.

đổi mới của truyện ngắn Việt Nam, bởi bước vào thế kỉ mới (thế kỉ XXI)
truyện ngắn phát triển khá mạnh mẽ với nhiều tác phẩm gây được sự chú ý
của dư luận. Chính vì vậy, ngoài việc khảo sát những tác phẩm sáng tác trong
những năm từ 1986 đến 2000, luận án cũng tìm hiểu một số truyện ngắn xuất
hiện trước 1986 như là bước khởi đầu

đổi mới của truyện ngắn

Tất cả những phương pháp và thao tác trên đây nhằm đạt mục đích là
tiếp cận tác phẩm của các nhà văn một cách sâu sắc và chính xác, từ đó thấy
được những nét đặc trưng về nghệ thuật của truyện ngắn sáng tác theo khuynh
hướng thế sự.
5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

này.

Thực hiện đề tài “Khuynh hướng thế sự trong truyện ngắn Việt Nam


4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ yêu cầu của đối tượng nghiên cứu (truyện ngắn của một số

thời đổi mới (1986 – 2000)”, tác giả luận án hướng tới:
5.1. Luận án góp phần xác định nội hàm khái niệm khuynh hướng thế

nhà văn) và xuất phát từ mục đích của luận án, chúng tôi sử dụng những
sự;

phương pháp sau trong quá trình xử lý đề tài:
4.1. Phương pháp loại hình học. Phương pháp này là “nguyên tắc và cơ

5.2. Làm nổi rõ diện mạo,

của truyện ngắn được sáng tác theo

sở cho phép nói tới tính cộng đồng nhất định về mặt văn học thẩm mỹ, tới

khuynh hướng thế sự trong thời đổi mới với một thế giới hình tượng nhân vật

việc một hiện tượng nhất định thuộc về một kiểu, một loại hình nhất định”

phong phú, đa dạng với nhiều nét cá tính riêng được thể hiện bằng những thủ

[108, tr 338].

pháp nghệ thuật sinh động và sáng tạo.

4.2. Phương pháp so sánh: so sánh truyện ngắn của các nhà văn sáng


5.3. Tìm tòi và chỉ ra những nét đặc trưng của truyện ngắn được sáng

tác trong thời đổi mới với chính những tác phẩm sáng tác trước đó của họ và

tác theo khuynh hướng thế sự. Sự cô đọng, hàm súc, cách khai thác theo chiều

so sánh truyện ngắn của các nhà văn

sâu số phận và nội tâm nhân vật, những cách thức gợi mở, đối thoại… tạo cho

với truyện ngắn

, từ đó rút ra những nét đặc trưng của truyện ngắn
thế sự.

truyện ngắn thế sự một phong cách mới, vượt ra ngoài khung thể loại.


18

19

5.4. Làm nổi rõ ý nghĩa của mỗi trang truyện ngắn tác động đến người
đọc. Qua những tác giả, tác phẩm được khảo sát, luận án làm rõ những nét
đặc sắc, độc đáo của từng nhà văn, từ đó khẳng định những đóng góp của các
cây bút truyện ngắn tiêu biểu thời đổi mới.
6. KẾT CẤU LUẬN ÁN

Chương 1.



– 2000)

Tập trung làm rõ các vấn đề: Hoàn cảnh lịch sử, văn hóa xã hội, vài nét
về tình hình văn học, khái niệm truyện ngắn, sự phát triển của truyện ngắn
Việt Nam

(1986 – 2000).

Chương 2.

Trong chương này chúng tôi xác định nội hàm khái niệm “khuynh
hướng thế sự”, trên cơ sở đó đi sâu vào ba phương diện cụ thể trong truyện
ngắn thế sự Việt Nam thời đổi mới:
- Khuynh hướng thế sự trong
người với

mối quan hệ con

xã hội;

- Khuynh hướng thế sự trong

mối quan hệ con người

với gia đình;
- Khuynh hướng thế sự trong
người với tình yêu – hạnh phúc.
Chương 3. K



mối quan hệ con

Chúng tôi cân nhắc và đề cập đến các yếu tố nổi trội: Không gian, thời
; Kết cấu

gian
.

; Ngôn ngữ

; Giọng điệu


20

21
tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ
XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”

Chƣơng 1
VĂN HỌC – SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM

(1986 – 2000)

1.1. BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM
(1986 – 2000)


[21]. Chiến công oanh liệt và vĩ đại đó đã dệt nên một thiên anh hùng ca bất
hủ về chiến tranh nhân dân Việt Nam trong lòng bạn bè năm châu. Cuộc đại
thắng 30 – 4 – 1975 đã mở ra một thời kì mới cho đất nước Việt Nam: Thời kì
độc lập, tự do và thống nhất đất nước.
Niềm vui thống nhất, Bắc – Nam sum họp, cùng nhau sống dưới một

Có thể nói, bối cảnh xã hội là ngọn nguồn, là mảnh đất nuôi dưỡng tác

ngôi nhà chung đã tạo nên sức mạnh và niềm hăng say lao động, tinh thần

phẩm nghệ thuật. Chính vì vậy khi nghiên cứu một mảng văn học lớn như

cống hiến hết mình cho Tổ quốc thân yêu. Tất cả mọi tầng lớp nhân dân, từ cụ

truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới (1986 – 2000) thì việc điểm lại bối cảnh

già tới em nhỏ, từ đàn bà đến đàn ông, từ thanh niên, nông dân đến trí thức

xã hội của

này là một việc làm cần thiết nhằm phác thảo diện

đều hào hứng trước những đổi thay của đất nước, cùng nhau bước vào giai

mạo lịch sử cũng như những nhân tố tác động trực tiếp đến văn học nói chung

đoạn kiến thiết đất nước, khắc phục hậu quả chiến tranh, hướng tới đổi mới

và truyện ngắn nói riêng.


đất nước.

1.1.1. Bối cảnh xã hội

– 2000)

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là hậu quả của chiến tranh để

văn học từ

lại, đã đẩy nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng, thực trạng kinh tế suy

sau năm 1986. Nó có những thay đổi căn bản về mặt tư tưởng, chủ đề, quan

giảm, lương thực, thực phẩm không đủ cung ứng cho nhân dân, sản xuất công

điểm thẩm mĩ, ngôn ngữ… so với những dòng văn học trước đó. Tuy nhiên

nghiệp giảm sút, cơ chế hành chính quan liêu bao cấp gây nên nhiều hậu quả

nền văn học nào cũng hình thành và phát triển dựa trên những điều kiện lịch

nghiêm trọng trong công tác quản lí kinh tế – xã hội. Đời sống kinh tế – xã

sử, xã hội cụ thể và văn học thời đổi mới cũng không nằm ngoài quy luật đó.

hội trở nên trì trệ, không còn nguồn tài trợ của nước ngoài, nguy cơ chiến

Chính mối quan hệ này cho phép xem xét những sự kiện lịch sử, kinh tế,


tranh biên giới rình rập, nhiều ngành nghề rơi vào tình trạng phá sản, tình

chính trị, văn hóa – xã hội đã in bóng trên các tác phẩm văn chương và tác

trạng nghèo đói chưa thể khắc phục, cả dân tộc đều thấm thía nỗi vất vả, nhọc

động của nó đến đời sống tinh thần con người Việt Nam.

nhằn trong mười năm đầu của

Văn học thời đổi mới là thuật ngữ dùng để chỉ

Đại thắng mùa xuân năm 1975 là một dấu mốc lớn trong lịch sử dân
tộc. Sự kiện này đã đọng lại trong kí ức mỗi người dân Việt Nam những ấn
tượng sâu sắc khó phai mờ. “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân
dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước mãi mãi được ghi
vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu
tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và chí

thống nhất đất nước. Cũng từ đó,

tâm tư, tình cảm người dân bị phân tán, hình ảnh đất nước mờ nhạt với thế
giới bên ngoài. Thêm vào đó, tình hình thế giới diễn ra hết sức phức tạp:
khủng hoảng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô, các thế lực phản động
tấn công, xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin, gây hoang mang, ảnh hưởng đến
tình hình trong nước.


22
Trước tình hình này, đổi mới đất nước là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa

sống còn đối với dân tộc. Chỉ có đổi mới mới mong đem lại nguồn sinh khí
mới vào công cuộc phát triển đất nước. Xu hướng đổi mới cũng là một quy
luật mang tính tất yếu của các nước xã hội chủ nghĩa cũng như mọi quốc gia
trên thế giới trong tình thế khủng hoảng.

23
hoảng và đạt được những thành quả nhất định về các mặt: chính trị, kinh tế và
đời sống văn hóa xã hội.
1.1.1.1. Về chính trị
Muốn kinh tế đất nước phát triển thì đời sống chính trị phải ổn định.
Theo quan điểm của Đảng ta thì đổi mới không phải là từ bỏ con đường đi lên

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Việt Nam quyết tâm bắt tay vào thực hiện

chủ nghĩa xã hội mà đổi mới chỉ là thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội,

công cuộc đổi mới. Mầm mống đổi mới của nước ta đã xuất hiện từ những

Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn giữ vai trò lãnh đạo cao nhất. Đổi mới chính trị

năm 80, từ Đại hội Đảng lần thứ V năm 1981, với tinh thần phê bình và tự

ở Việt Nam được thể hiện bằng việc chuyển từ lãnh đạo kinh tế chủ quan, duy

phê bình đã tạo nên những chuyển biến tích cực về tư duy xã hội. Bước

ý chí sang tôn trọng quy luật khách quan của thị trường. Đảng có ý thức xây

chuyển ấy đã nhận được sự đồng thuận cao và được cụ thể hoá bằng Đại hội


dựng, đổi mới cán bộ trong hàng ngũ Đảng, phát huy tinh thần dân chủ, tự do

đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). Đại hội chỉ rõ, đổi mới đất nước cần đổi

với khẩu hiệu “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”.

mới toàn diện và đồng bộ, đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị
nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế. Một trong những nội dung quan trọng của
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam là định hướng phát triển con người: “Phát huy
yếu tố con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất của
mọi hành động” [22]. Việc đổi mới tư duy, đẩy mạnh tinh thần dân chủ,
khuyến khích nói thẳng, nói thật, tích cực hành động, làm những việc cần làm
ngay nhằm phấn đấu cho mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”, Đảng đã đánh thức và huy động được toàn thể dân tộc

Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ quan hệ hợp tác với các
nước xã hội chủ nghĩa sang quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất cả các
nước trên quan điểm bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau. Tiếp tục kiên trì đường lối xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã
từng bước phá vỡ thế bao vây và bình thường hoá quan hệ với Mĩ, gia nhập
các tổ chức khu vực và thế giới ASEAN, APEC, WTO… Nhờ vậy, quốc
phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm.

cùng tham gia hưởng ứng. Từ đây, con người Việt Nam có quyền tự tin và

Mặc dù đất nước được ổn định nhưng vẫn có không ít những thế lực

chủ động quyết định cuộc đời mình. Họ bắt đầu làm chủ đất nước trong hiện

trong và ngoài nước chống phá. Nhiều quốc gia, tổ chức vin vào vấn đề nhân


tại cũng như trong tương lai, góp phần vào sự thành bại của công cuộc đổi

quyền để hạ thấp uy tín của Việt Nam. Họ cho rằng Việt Nam không có nhân

mới nước nhà.

quyền, quyền tự do tín ngưỡng, tự do ngôn luận không được đảm bảo. Tuy

Đại hội VI của Đảng đã đánh giá tình hình đất nước, kiểm điểm rút
kinh nghiệm sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lí của nhà nước trong mười
năm đầu đi lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời xác định mục tiêu, nhiệm vụ của
cách mạng trong thời kì đổi mới. Thành công của Đại hội Đảng lần thứ VI,
với đường lối đổi mới toàn diện giúp đất nước vượt qua giai đoạn khủng

nhiên, thực tế cho thấy quyền tự do tôn giáo hoàn toàn được đảm bảo ở Việt
Nam, các tổ chức tôn giáo ở nước ta được quyền tự do hoạt động mà không
gặp bất cứ cản trở nào từ phía chính quyền. Chính phủ Việt Nam cũng tuyên
bố rằng, các quyền con người khác như: quyền tự do cư trú, quyền tự do ngôn
luận, quyền được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật, quyền được đến trường…
được đảm bảo ở Việt Nam.


24

25

Quá trình đổi mới đã đạt được những thành công nhất định nhưng có

đóng cửa chuyển sang mở cửa hội nhập với thế giới. Nhà nước Việt Nam


không ít những thử thách đặt ra cho đất nước đó là sự tan rã của chủ nghĩa xã

dang rộng vòng tay đón các tổ chức, cá nhân trên toàn thế giới đến hợp tác

hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cùng với những vụ bạo loạn cách mạng

kinh tế trên cơ sở tôn trọng, hợp tác đôi bên cùng có lợi.

ở Trung Quốc, chiến tranh ở Campuchia, sự cấm vận của đế quốc Mĩ. Tình

Đại hội Đảng lần VI khẳng định tiếp tục đường lối cách mạng xã hội

hình trong nước có nhiều biến động, các thế lực phản động luôn tìm cách

chủ nghĩa và đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra ở

chống phá, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ngày một gia tăng, làn sóng vượt biên,

Đại hội đại biểu toàn quốc lần I

dân số, dịch bệnh, thiên tai… ngày đêm âm ỉ, sẵn sàng bùng nổ ở mọi lúc,

tục được cụ thể hóa trên cơ sở nâng cao nhận thức về đặc điểm thời kì quá độ

mọi nơi. Tất cả đã làm nảy sinh tâm trạng hoài nghi trong nhân dân về tương

lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, là một quá trình lịch sử lâu dài, trải qua nhiều

lai, vận mệnh của đất nước. Tuy nhiên, Đảng đã lãnh đạo nước ta vượt qua


giai đoạn khó khăn.

những giai đoạn nguy nan nhất để nhân dân có được cuộc sống như hôm nay.

Đại hội này, những đường lối tiếp

Sau những năm vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà

1.1.1.2. Về kinh tế

nước, nền kinh tế nước ta dần thoát khỏi khủng hoảng. Từ chỗ thiếu ăn, lương

Như trên đã nói, trước đổi mới nước ta gặp khủng hoảng, thực trạng

thực, thực phẩm đã đáp ứng được nhu cầu trong nước; hàng hoá trên thị

kinh tế suy giảm, lương thực, thực phẩm không đủ cung ứng cho nhân dân, cơ

trường đa dạng và phong phú, tiến bộ về mẫu mã và chất lượng; kinh tế đối

chế hành chính quan liêu bao cấp gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng. Đất

ngoại phát triển mạnh, mở rộng về quy mô, hình thức… Từ một nước đói

nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng về mặt kinh

nghèo, nước ta đã trở thành nước xuất khẩu gạo. Đời sống vật chất của người

tế. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này là do ta mắc


dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Phần lớn người dân đã biết đến

“sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về

máy vi tính, di chuyển bằng phương tiện hiện đại, mua sắm tại các siêu thị,

chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện” [22, tr 26]. Trước tình hình đó đỏi

cửa hàng lớn. Thông tin kinh tế thị trường hàng ngày đã đến với mọi gia đình

hỏi phải đổi mới mạnh mẽ và quan điểm đổi mới về kinh tế đã được hoàn

trên khắp đất nước thông qua báo chí, các đài phát thanh, đài truyền hình. Có

thiện dần trong quá trình thực hiện. Đổi mới về kinh tế được Đảng và nhà

thể nói, kinh tế thị trường như một guồng máy kích thích sản xuất, tạo nên

nước ta nhìn nhận là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập

môi trường cạnh tranh sống động, khơi dậy khả năng sáng tạo của mỗi con

trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hoạt động theo cơ

người. Là người dân Việt Nam, chúng ta rất đỗi vui mừng trước những thành

chế thị trường, có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

tựu mà nền kinh tế nước nhà đã đạt được. Nhờ xây dựng được hình ảnh đẹp


Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần

trong mắt bạn bè thế giới, từ thập niên 1990 làn sóng đầu tư trực tiếp nước

kinh tế như kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế có vốn đầu tư nước

ngoài đổ vào nước ta ngày càng nhiều. Việt Nam đã trở thành một trong

ngoài… đồng thời khuyến khích mỗi cá nhân xoá bỏ nghèo đói, vươn lên làm

những nước tăng trưởng nhanh nhất thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế

giàu chân chính. Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ có mối liên hệ biện

trung bình 8%/năm.

chứng với nhau, cùng nhau thúc đẩy phát triển. Nền kinh tế từ chỗ khép kín,

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu mà nền kinh tế đã đạt được vẫn
còn không ít những hạn chế cần được khắc phục. Việc thực hiện kinh tế thị


26

27

trường đã làm tăng khoảng cách giàu nghèo, độ chênh lệch giữa kinh tế thành

Hàng loạt tờ báo mới ra đời, các hội văn học nghệ thuật có mặt từ Trung ương


thị và kinh tế nông thôn khá lớn, tăng ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã

tới địa phương, nhà xuất bản, nhà in, hệ thống thư viện phát triển rộng khắp.

hội; nạn thất nghiệp ngày một gia tăng, xuất hiện ngày càng nhiều những

Tất cả đã tạo điều kiện để văn học phát triển phù hợp với nguyện vọng của

phần tử cơ hội trong kinh tế… tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt vượt khỏi sự

các nhà văn, người đọc và quy luật phát triển khách quan của nền văn học.

quản lí của nhà nước. Công tác điều hành của nhà nước về kinh tế cũng bộc lộ

Không những thế, chủ trương của Đảng và nhà nước là đẩy mạnh, coi giáo

không ít yếu kém. Một số thị trường vẫn chưa được thiết lập đầy đủ như thị

dục là quốc sách hàng đầu để nâng cao dân trí. Cơ sở vật chất được cải thiện,

trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường công nghệ…

sách giáo khoa thường xuyên được đổi mới, đội ngũ nhà giáo không ngừng

Một số thể chế pháp luật và hành chính cần thiết cho nền kinh tế thị trường

được bồi dưỡng về chuyên môn và phương pháp giảng dạy… Điều kiện đó

vẫn chưa được quy định hay đã có quy định nhưng không được thực hiện, gây


giúp đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt Nam ngày một nâng cao.

ra tình trạng tham nhũng, cửa quyền… dẫn đến chỉ số minh bạch của môi

Điều khiến chúng ta lo ngại ở đây là mặt trái của nền kinh tế thị trường

trường kinh doanh thấp, nhiều người có vốn lớn nhưng chưa mạnh dạn đầu tư

làm nảy nở và phát triển những tiêu cực, xã hội xuất hiện ngày càng nhiều

vì chưa yên tâm vào sự ổn định của chính sách (Những hạn chế này phần nào

những người có lối sống ích kỉ, thực dụng, hưởng thụ cá nhân, chà đạp lên các

đã được khắc phục vào những năm cuối của thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI).

giá trị đạo đức để chạy theo đồng tiền. Bên cạnh đó, lối sống thực dụng, ích kỉ

1.1.1.3. Về văn hóa xã hội

lấn át quan điểm sống vì tập thể trước đây, quan hệ giữa người và người trong

Quá trình đổi mới về văn hóa xã hội gắn liền với đổi mới về mặt kinh tế

cuộc sống trở nên phức tạp; phát sinh không ít hiện tượng tiêu cực, tha hóa

và chính trị. Chúng ta xác định, văn hóa là mục tiêu, là nền tảng tinh thần

trong xã hội. Bối cảnh đó khiến con người nhận thức lại thân phận, tâm trạng,


đồng thời là nguồn nội sinh thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Văn hóa Việt

vị trí của mình trong xã hội, vấn đề ánh sáng và bóng tối, lí tưởng và thực tế,

Nam thời đổi mới là một nền văn hóa kế thừa những tinh hoa văn hoá của

được và mất, niềm vui và nỗi buồn… Tình hình xã hội nảy sinh những diễn

những giai đoạn trước đó cùng với sự tiếp thu những tinh hoa văn hóa của

biến phức tạp. Sự suy đồi về mặt đạo đức là vấn nạn làm dấy lên những bức

nhân loại với phương châm “hòa nhập nhưng không hòa tan”. Thực tế đây

xúc trong xã hội. Công cuộc đổi mới được thể hiện rõ rệt ở hành động và

cũng là xu hướng chung của những nền văn hóa “mở”, hội nhập với văn hóa

nhận thức của từng cá nhân, đặc biệt là lớp trẻ. Được sinh ra và lớn lên trong

toàn cầu.

thời bình, được cộng đồng xã hội và gia đình quan tâm chăm sóc, phần lớn

Được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, văn hóa nghệ thuật
g này đã mở ra nhiều triển vọng tốt đẹp. Giờ đây, cho dù điều kiện sống
có thiếu thốn, vất vả hay khá giả, đầy đủ thì mọi người đều ý thức được trách
nhiệm của bản thân đối với gia đình, với đất nước. Kinh tế nước ta từng bước
chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn hóa có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với

văn hóa các nước trên thế giới. Văn học dịch, báo chí phát triển mạnh mẽ.

thanh thiếu niên đã thích nghi được với cuộc sống mới, ở họ có tinh thần dân
tộc và khát vọng thử sức trên mọi lĩnh vực nhưng những hiểm họa của cuộc
sống hiện đại có thể khiến họ phải trả giá… Đây là điều mà tầng lớp thanh
thiếu niên cũng như các nhà văn, đặc biệt là những cây bút trẻ cần nhận thấy
để lường trước những tình huống xấu có thể xảy ra trong cuộc đời của mình.


28

29

Đánh giá một cách khách quan, công cuộc đổi mới thực sự đã mang lại

trong vườn, Lê Lựu với Thời xa vắng, Vũ Huy Anh với Cuộc đời bên ngoài…

nhiều ý nghĩa cách mạng trong tiến trình phát triển của đất nước. Những

Ngoài ra phải kể đến các tập truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn

thành quả về kinh tế, xã hội đã đạt được chính là tiền đề cho văn học phát

Khải, Ma Văn Kháng… Khởi đầu của sự nghiệp đổi mới được ghi nhận bằng

triển và có những đổi mới tích cực, góp phần vào sự đi lên của nước nhà.

việc đổi mới tư duy, phương châm nhìn thẳng vào sự thật được đề cao, đây là

1.1.2. Tình hình văn học Việt Nam


điều kiện để phóng sự điều tra phát triển mạnh mẽ, thu hút được sự chú ý của

– 2000)

Ngay sau ngày giải phóng miền Nam 30 tháng 4 năm 1975, đất nước,
xã hội và con người Việt Nam đứng trước vô vàn những thử thách, khó khăn
của thời hậu chiến. Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực vượt qua và với
đức tính cần cù, chịu khó cùng với lòng quyết tâm cao độ chúng ta không chỉ
đứng vững mà còn tạo được những biến đổi to lớn, toàn diện và sâu sắc, nhất
là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay. Nghiên cứu truyện ngắn Việt
Nam thời đổi mới, việc điểm qua vài nét về tình hình văn học là một việc làm
cần thiết để thấy được sự vận động của một thể loại văn học không nằm ngoài

Trần Huy Quang, Hoàng Hữu Các, Trần Khắc…

Có thể nói, xã hội Việt Nam thời đổi mới với những biến đổi lớn lao về
mọi mặt đã có những tác động tích cực đến sự chuyển mình của đời sống văn
rõ rệt.

thứ nhất, thời kì mười năm đầu sau giải phóng có thể xem là
giao thời văn học, thai nghén con đường đổi mới.

của Phùng Gia Lộc,
này văn xuôi

gặt hái được những thành công với các tác phẩm đổi mới có giá trị nghệ thuật
cao như Chiếc thuyền ngoài xa, Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu, Tướng về
hưu của Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của
Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng của Dương Hướng, Nỗi buồn chiến

tranh của Bảo Ninh…
hời đổi mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với văn học
Việt Nam. Như trên đã đề cập,

sự phát triển chung của văn học giai đoạn đó.

học. Văn học Việt Nam từ sau 1975 phát triển thành hai

độc giả. Các phóng sự tiêu biểu được kể đến là

này văn học nước nhà gặt hái

được khá nhiều thành công. Nguyên nhân tác động tích cực đến sự thay đổi
nền văn học của

là do hoàn cảnh khách quan. Lịch sử văn

học nghệ thuật đã chứng minh những thay đổi của văn học gắn liền với đổi
mới xã hội. Trước đây chúng ta đã từng chứng kiến, cũng bắt nguồn từ đổi
mới xã hội và văn hóa đã hình thành

phong trào Thơ Mới, làm nên một

cuộc “Cách mạng trong thi ca” của giới trí thức Tây học.
Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI (1986), chủ trương đổi mới tư duy do
Đảng ta khởi xướng đã làm chuyển động một cách mạnh mẽ mọi hoạt động

. Từ 1986 trở đi cùng với sự đổi mới toàn diện của đất nước,

của đời sống con người Việt Nam. Cùng với sự đổi mới về mọi mặt, đổi mới


văn học cũng chính thức bước vào chặng đường đổi mới. Nói chính thức là vì

tư duy nghệ thuật đã làm thay đổi đời sống văn học nghệ thuật. Tiến trình đổi

trước đó văn học đã có những dấu hiệu đổi mới. Văn đàn trở nên sôi nổi với

mới văn học đã được đánh dấu bằng những chuyển động về quan niệm nghệ

những tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn với Đứng trước biển, Cù lao Tràm,

thuật của người cầm bút. Bên cạnh đó, Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị về văn

Nguyễn Khải với Cha và con và…, Gặp gỡ cuối năm, Nguyễn Hiểu Trường

hóa văn nghệ với chủ trương “động viên sáng tạo, khuyến khích tài năng” và

với Chân dung một quản đốc, Ma Văn Kháng với Mưa mùa hạ, Mùa lá rụng

Nghị quyết 07 về đổi mới và nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lí văn học nghệ


30

31

thuật (1987). Tiếp đó là cuộc gặp gỡ của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với

đổi mới, nhưng có thể nhận thấy văn học Việt Nam


đại diện văn nghệ sĩ đã ảnh hưởng tích cực đến việc tạo nên bước ngoặt

những đặc điểm sau:

chuyển mình của văn học, mở đường cho những ý tưởng mới, quan niệm mới
về văn học được xuất hiện một cách rộng rãi. Ngoài ra, các tham luận tại Hội
thảo Lí luận phê bình do Hội Nhà văn và Viện Văn học tổ chức vào tháng 8
năm 1988 đã cho thấy mong muốn đổi mới văn học là mong muốn của những
người cầm bút.

này nổi lên

1.1.2.1. Văn học phát triển theo xu hướng dân chủ hóa
Trước đây văn học phát triển theo xu hướng hiện đại hóa, đại chúng
hóa và cách mạng hóa. Thời đổi mới văn học chủ yếu vận động theo xu
hướng dân chủ hóa. Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, tinh thần dân chủ đã tạo
cho nhà văn có dũng khí mới để vững tâm bước chân vào những mặt trái của

Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng đã giúp cho văn học nghệ

cuộc sống, đối mặt với những thử thách của thời đại, những tồn tại trong cuộc

thuật được tiếp thêm sức mạnh mới, khơi thêm những nguồn mạch mới góp

sống con người, nhằm hướng con người tới sự hoàn thiện cả về đạo đức lẫn

phần vào sự phát triển. “Trong sự vận hành nghiệt ngã của cơ chế thị trường,

nhân cách. Nhờ tinh thần đổi mới, nhiều giá trị văn học trước đây trong những


văn chương tiếp tục nhận thức và phản ánh sâu sắc hơn bản chất thực tại, phát

hoàn cảnh lịch sử cụ thể nào đó bị bỏ qua hoặc nhìn nhận chưa thỏa đáng thì

triển tinh tế hơn, chính xác hơn những mẫu người mới, những nếp cảm, nếp

nay đã được đánh giá lại, được trả lại các giá trị đích thực và khôi phục lại vị

nghĩ mới đang xuất hiện; đồng thời góp phần cảnh báo toàn xã hội về sự lộng

trí đáng có của nó trong lịch sử văn học.

hành của cái xấu, cái ác, bênh vực và bảo vệ phẩm giá của con người” [186].

Trên bình diện nghệ thuật cũng có những biến đổi quan trọng theo xu

Trước thực tiễn khách quan ấy, các văn nghệ sĩ đã xác định văn nghệ là

hướng dân chủ hóa. Các quan niệm về vai trò, vị trí và chức năng của văn

nhu cầu bức thiết của đời sống, thể hiện trình độ phát triển của xã hội, đồng

học, nhà văn và quan niệm về hiện thực cũng được thay đổi cho phù hợp với

thời góp phần làm đẹp thêm cho cuộc sống con người. Họ mạnh dạn bộc lộ

tình hình văn học

những trăn trở của mình và cùng nhau tìm hướng đi cho văn nghệ. Cảm hứng


là trước năm 1975 văn học chủ yếu được nhìn nhận như là vũ khí đấu tranh

sáng tác văn học trước thời đổi mới là cảm hứng khẳng định, ca ngợi. Các văn

của cách mạng, phục vụ và đáp ứng các yêu cầu của sự nghiệp cách mạng thì

nghệ sĩ sống trong trạng thái phân thân, họ ngại nói sự thực. Từ khi thực hiện

giờ đây văn học nhấn mạnh đến việc khám phá thực tại đồng thời thức tỉnh ý

công cuộc đổi mới, dưới ánh sáng dân chủ, các nhà văn trở nên bản lĩnh hơn,

thức về sự thật. Thêm vào đó, trong xu hướng dân chủ hóa văn học còn được

dám nghĩ, dám làm, dám nói rõ sự thật. Các cây bút sẵn sàng thể hiện dũng

xem là một phương tiện cần thiết để tự biểu hiện, bao gồm cả việc phát biểu

khí của mình bằng việc đấu tranh bảo vệ cái tốt, cái đúng, mạnh dạn phê phán

tư tưởng, quan niệm, nêu chính kiến của bản thân người nghệ sĩ về xã hội, con

những mặt tiêu cực tồn tại trong cuộc sống.

người.

Mỗi

này. Nếu những giai đoạn trước đây, đặc biệt


văn học đều có những đặc điểm riêng và một trong

Với tinh thần dân chủ, nhà văn không còn tự cho mình có quyền phán

những nhiệm vụ quan trọng khi tìm hiểu văn học là việc xác định những đặc

xét các chân lí mà phải hướng đến công chúng trên tinh thần đối thoại cởi mở.

điểm cơ bản của văn học

ấy. Đã có nhiều ý kiến khác nhau về

Người đọc hôm nay được xem là người đồng sáng tạo với tác giả. Họ muốn

đặc điểm cũng như những khuynh hướng chủ yếu của văn học Việt Nam thời

được thông tin nhiều, hiểu biết nhiều những vấn đề của đời sống. Ý thức được


32

33

trách nhiệm của người cầm bút, đặc biệt là từ bước ngoặt của công cuộc đổi

liệu và hình thức nghệ thuật của

hơn. Văn

mới đất nước, các nhà văn thấy cần phải hiểu sâu hơn con người, đặc biệt là


học đã thay đổi và thị hiếu thẩm mỹ của con người cũng dần thay đổi. Con

con người cá nhân với những nhu cầu vật chất và tinh thần đa dạng trong cuộc

người ít chú ý tới chiến tranh, tới anh hùng ca, mà chú ý tới cuộc sống thực tế,

sống đời thường. Các nhà văn đã có cái nhìn thấu đáo, thông cảm với con

tới nhu cầu cá nhân, tới những mối quan hệ thường nhật…

người trong những mối quan hệ nhiều mặt, phức tạp với cả gia đình và xã hội.

Chúng ta có một cái nhìn lạc quan và tin tưởng vào văn học Việt Nam

Đội ngũ nhà văn phát triển khá mạnh về số lượng, đồng thời chất lượng

sau hai mươi năm đổi mới. Điểm nổi bật trong văn học như đã nói ở trên là

của các sáng tác cũng được nâng cao. Trong không khí cởi mở của thời đổi

tính dân chủ được đề cao. Nhiều vấn đề nóng bỏng của con người đã được

mới các cây bút say mê sáng tác đã phát hiện ra tiềm lực của mình. Số lượng

văn học đề cập. Một trong những biểu hiện rõ rệt của tính dân chủ trong văn

sách xuất bản ngày một nhiều, xuất hiện nhiều cây bút mới gây chú ý với bạn

học là sự phát triển mạnh mẽ của loại hình tiểu thuyết sinh hoạt và truyện


đọc (Nguyễn Huy Thiệp,

ngắn thế sự. Tính dân chủ ấy còn được thể hiện qua không khí cởi mở, đấu

Phạm Thị Hoài, Dương

Thu Hương, Chu Lai, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Ngọc Tiến,
Hoà Vang,

Phan Thị Vàng Anh,…). Có thể

nhận thấy ở các sáng tác là sự phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức
với nhiều đổi mới về đề tài, thi pháp, thể loại cũng như phong cách sáng tác…
Hiện thực cuộc sống được phản ánh và đánh giá một cách chân thực, nhiều
chiều với một cái nhìn khách quan của các nhà văn.

tranh, phê bình của văn học.
1.1.2.2. Tinh thần nhân bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân
Sự phát triển và đổi mới của một

văn học một phần thể

hiện ở sự khám phá, nhận thức và lí giải về con người, đặc biệt là về đời sống
cá nhân của mỗi con người. Đời sống cá nhân ấy thể hiện ở nhu cầu tồn tại
của con người, từ những nhu cầu bản năng như ăn

, ngủ

, đi lại…


Hoàn cảnh xã hội thuận lợi, ý thức nhìn thẳng sự thật, nói thẳng sự thật,

đến những nhu cầu tinh thần như tình yêu, hạnh phúc, khát khao hướng tới

những bức xúc của nhà văn trước những vấn đề đặt ra của cuộc sống đã thúc

những chuẩn mực đạo đức xã hội. Ở những năm 20 của thế kỉ XX, trước sự

đẩy các thể loại văn học phát triển mạnh mẽ. Liền các năm 1987, 1988 và

chuyển biến của hình thái xã hội cùng với sự ảnh hưởng của văn hóa, tư

1989 văn học được một mùa bội thu ở các thể loại kí, truyện ngắn, phóng sự.

tưởng phương Tây, ý thức cá nhân đã phát triển mạnh mẽ trong xã hội Việt

Lúc này, Tuần báo Văn nghệ là nơi đăng tải nhiều nhất và cũng tập trung nhất

Nam đương thời, đặc biệt là giới trí thức Tây học và tầng lớp tiểu tư sản thành

các sáng tác của những nhà văn tên tuổi. Các cuộc thi viết truyện ngắn, bút kí

thị. Trong văn học Việt Nam, giai đoạn 1932 – 1945, sự cách tân của Thơ

đều thành công ngoài ý muốn cả về số lượng, chất lượng và đội ngũ sáng tác.

Mới và văn xuôi Tự Lực văn đoàn đã đánh dấu sự hình thành của quan niệm

Chiến tranh lùi xa vào quá khứ, cuộc sống ở dạng bất thường đã trở nên


về cá nhân trong văn học “cái tôi cá nhân”. Cái tôi ấy đã góp phần chống lại

xa lạ, thay vào đó là cuộc sống bình thường trong không khí hòa bình. Một

sự kiềm toả của lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng con người, giải phóng tình

thế hệ nhà văn và độc giả mới đã hình thành, trên cơ sở nền kinh tế thị trường

cảm mà trước hết là đấu tranh cho tự do trong tình yêu, hôn nhân. “Cái tôi cá

theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Văn học quay về cuộc sống bình thường.

nhân” đã đem lại nguồn cảm hứng mới mẻ và dồi dào cho văn học nhưng

Đó là văn học của đời sống thông tục, với những con người bình thường. Chất

không được bao lâu đã đi vào bế tắc bởi các cuộc chiến tranh liên tiếp diễn ra.


34

35

Cuộc Cách mạng tháng Tám và tiếp đó là hai cuộc kháng chiến chống Pháp

nó là con người. Người nào cũng có thể có tính xấu nhưng tôi không thể nào

và chống Mĩ đã nổ ra. Lúc này ý thức giai cấp, ý thức cộng đồng và tinh thần


tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình tình yêu

dân tộc được đề cao, ý thức cá nhân tạm gác lại dành chỗ cho những vấn đề

cuộc sống và nhất là tình yêu thương con người” [17, tr 95].

lớn lao của đất nước. Tuy nhiên ngay sau ngày giải phóng, đặc biệt là từ khi

Con người trong văn học hôm nay được xem xét ở nhiều khía cạnh,

thực hiện công cuộc đổi mới đến nay, cuộc sống đã trở lại với những quy luật

nhiều “toạ độ”: con người với xã hội, con người với lịch sử, với gia đình,…

bình thường của nó, con người trở về với muôn mặt đời thường, đối mặt với

rồi đến con người đối diện với chính mình, con người không trùng khít với

những vấn đề phức tạp của cuộc sống. Chính bối cảnh đó đã thôi thúc ý thức

chính mình... Con người là sản phẩm của tự nhiên đồng thời là tổng hòa các

cá nhân phát triển, đòi hỏi con người cá nhân, đời sống riêng tư, thế giới

mối quan hệ xã hội. Có khi con người hành động theo sự chỉ huy của ý thức,

riêng, năng lực riêng… của mỗi con người cần được quan tâm. Ngay từ

của lí trí nhưng cũng có khi lại hành động theo bản năng của tinh thần vô


những năm chiến tranh, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã quả quyết rằng cuộc

thức. Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là trong phần lớn tác phẩm văn học

chiến đấu cho quyền sống của mỗi con người là một quá trình lâu dài và khó

này là con người lưỡng diện, nhiều chiều, thậm chí có cả những số

khăn, thậm chí còn khó khăn hơn cả cuộc chiến đấu cho quyền sống của dân

phận không bình thường. Về bản chất nền văn học chân chính là nền văn học

tộc. Điều đó được thể hiện rõ nét trong truyện ngắn Bức tranh. Nguyễn Minh

góp phần nâng đỡ con người, nó có tinh thần cảm thông và nhiệm vụ giúp đỡ

Châu mạnh mẽ lên án những luận điểm nhân danh cái chung mang tính cộng

con người không ngừng rèn luyện, tu dưỡng để trở thành những con người

đồng mà bỏ qua số phận và nỗi đau của mỗi cá nhân. Nối tiếp nhà văn –

hoàn thiện, có ích cho xã hội.

người lính Nguyễn Minh Châu, khá nhiều nhà văn khác đã đề cập đến cuộc
sống riêng tư của từng cá nhân trong các tác phẩm của mình như Vũ Tú Nam
với Sống với thời gian hai chiều, Duy Khán với Tuổi thơ im lặng, Lê Lựu với
Thời xa vắng, Nguyễn Khải với Thời gian của người, Gặp gỡ cuối năm, Một

dung và hình thức thể hiện khá đa dạng. Đây cũng được xem là một biểu hiện

quan trọng của tinh thần dân chủ.
1.1.2.3. Sự phát triển phong phú, đa dạng của văn học

cõi nhân gian bé tí…
Thời đổi mới,

Thời đổi mới, văn học Việt Nam đề cao ý thức cá nhân bằng những nội

sự thức tỉnh ý thức cá nhân, văn học đã xuất hiện

Có thể thấy, sự phát triển phong phú và đa dạng của văn học

nhiều đề tài, chủ đề mới góp phần làm thay đổi quan niệm về con người. Các

này có nguyên nhân chính từ xu hướng dân chủ hóa và sự thức tỉnh ý

nhà văn khao khát tìm kiếm câu trả lời về con người, con người được xem xét

thức cá nhân. Sự đa dạng và phong phú thể hiện ở các bình diện như: đề tài,



không phải như một nhà đạo đức hay một cán bộ tuyên

thể loại, nghệ thuật, phong cách, khuynh hướng sáng tác… Bên cạnh đó, độc

huấn mà dựa trên nền tảng triết học mang tính nhân văn, nhân bản. Với cách

giả cũng là người góp phần không nhỏ vào sự phong phú của văn học. Sở dĩ


xem xét này, văn học thời đổi mới thật sự có những phát hiện phong phú về

có sự góp phần của độc giả là vì, cái quyết định của văn học chủ yếu là do độc

con người, qua đó khẳng định được bước trưởng thành về tư duy nghệ thuật

giả. Lúc này quan niệm thẩm mĩ của độc giả thay đổi. Độc giả thay đổi thì

bằng những quan niệm mới về con người. Nhà văn Nguyễn Minh Châu từng

văn học cũng phải thay đổi theo và tất yếu nhà văn cũng phải thay đổi. Nhiều

tâm niệm: “Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của

nhà văn trưởng thành trong thời chiến bắt đầu cảm thấy khó viết hơn, không ít


36

37

người đã phải “gác bút”. Một thế hệ nhà văn mới đã xuất hiện và trưởng thành

đọc, mặt khác nó tác động tiêu cực tới không ít những người cầm bút chạy

sau chiến tranh. Một tâm trạng thời đại mới đã xuất hiện, đòi hỏi các nhà văn

theo thị hiếu tầm thường của một bộ phận độc giả. Chính vì vậy, văn học

phải có những cách thể hiện nghệ thuật mới tạo nên sự phong phú, đa dạng về


1986 – 2000, bên cạnh những đổi mới tích cực vẫn nảy sinh một vài xu hướng

phong cách.

tiêu cực, những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh.

Trong văn học, khuynh hướng anh hùng lắng xuống để nhường chỗ cho

Có thể nói, văn học từ 1986 trở đi là

đổi mới sâu sắc,

khuynh hướng đời thường, trong sự ồn ào và phức tạp vốn có của nó. Nhân

mạnh mẽ và khá toàn diện. Nền tảng tư tưởng và cảm hứng chủ đạo

vật chính của văn học đã thay đổi. Con người giờ đây không phải đối mặt với

học Việt Nam 1986 – 2000

kẻ thù để xác định mình mà họ phải đối mặt với chính mình trong cuộc sống

nhân bản và sự thức tỉnh ý thức cá nhân. Văn học phát triển với sự đa dạng về

vô vàn khó khăn để tồn tại và vươn lên. Dường như việc khẳng định phẩm

đề tài, chủ đề, thủ pháp nghệ thuật phong phú và mới mẻ. Cá tính sáng tạo của

chất cao quí của con người trong thời kì mới này lại tỏ ra khó khăn hơn so với


nhà văn được đề cao bằng việc đổi mới cách nhìn nhận, cách tiếp cận nhân

thời chiến tranh. Không ít người đã bị phân thân, tha hóa và bế tắc trước cuộc

vật và hiện thực đời sống. Con người trong tác phẩm văn học được khám phá

sống.

ở nhiều phương diện của đời sống, trong những mối quan hệ đa dạng và phức
Mặc dù vậy, văn học vẫn tiếp tục phát triển theo đà đi lên, tham gia một

ăn

vận động theo hướng dân chủ hóa, tinh thần

tạp đan xen. Một trong những đổi mới của văn học

này là tính

cách trực tiếp và mạnh mẽ vào các biến chuyển của xã hội. Văn học quan tâm

hướng nội, con người cá nhân trong cuộc sống đời thường được đề cao. Nền

hơn tới con người cá nhân, và có nhiều tìm tòi mới trong nghệ thuật biểu hiện.

văn học đương đại của nước ta tiếp tục phát triển và đang từng bước khẳng

Bên cạnh những thành công, cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định.


định được giá trị nội dung lẫn nghệ thuật. Nền văn học này đã và đang đóng

Nhiều khuynh hướng vừa manh nha đã vội vụt tắt, thị hiếu cũng không thuần

góp cho văn học nước nhà những tác phẩm có giá trị về nhiều mặt.

nhất và luôn biến động khiến cho các thể loại có lúc sôi nổi đồng thời cũng có

1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM

lúc trở nên trầm lắng.
Với xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường, bên cạnh những mặt
tích cực

(1986 – 2000)
1.2.1. Khái niệm truyện ngắn

xuất hiện những mặt tiêu cực. Bằng sự nhạy cảm của mình, văn

Vào nửa đầu thế kỉ XIX, ở phương Tây, truyện ngắn đã xuất hiện như

học đã thể hiện một cách nghệ thuật cái hiện thực ấy, cả ở mặt sáng lẫn mặt

một thể loại văn học chủ đạo. Truyện ngắn tác động vào đời sống tinh thần

tối. Điều quan trọng là một xã hội tốt đẹp với những hứa hẹn đi lên đã dễ

của toàn xã hội một cách mạnh mẽ. Sở dĩ t

dàng để lại đằng sau tất cả những sản phẩm văn học không đủ sức đi cùng dân

tộc về phía trước.

truyện ngắn là một thể loại gần gũi và tự nhiên hơn với con người so với
những hình thức truyện kể có dung lượng dài. Người nghe sẽ không đủ kiên

Mặc dù kinh tế thị trường đã tác động tích cực tới sự phát triển của văn

nhẫn ngồi liên tục trong vài giờ, thậm chí hơn nữa, để chờ cho đến hết hồi kết

học, nhưng kinh tế thị trường cũng có những mặt trái của nó. Một mặt nó kích

của câu chuyện. Ngược lại, sức hấp dẫn của truyện ngắn đối với người nghe

thích các tài năng sáng tác, đáp ứng được những đòi hỏi khắt khe của người


38

39

là do nó diễn ra trong một thời gian ngắn, thậm chí là cực ngắn và thường
được kể một cách có chọn lọc.

Ngày nay, nhiều quan điểm đồng tình, truyện ngắn là “thể tài tự sự cỡ
nhỏ, thường được viết bằng văn xuôi, đề cập hầu hết các phương diện của đời

Vậy “Truyện ngắn là gì?” Câu hỏi nghe tưởng chừng như đơn giản
nhưng để trả lời là một công việc khó. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều
định nghĩa khác nhau về truyện ngắn:


sống con người và xã hội” [63, tr 1846].
Nét đặc trưng của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lượng. Một
truyện ngắn thường được gói gọn trong ba hoặc bốn trang giấy. Cá biệt có

Có người cho rằng, “truyện ngắn là câu chuyện; một câu chuyện được

những truyện ngắn chỉ có ba hoặc bốn câu (truyện ngắn mini). Truyện ngắn

kể dựa theo cốt truyện; cốt truyện thông qua các hành động của nhân vật mà

được coi là một thể loại khó viết vì đặc điểm của nó là “sự dồn nén, sự tinh

diễn ra; nhân vật thông qua các hành động của mình mà bộc lộ các tính cách;

chế, sự loại trừ” [197].

xung đột giữa các tính cách hoặc giữa tính cách và hoàn cảnh tạo ra vấn đề

nhờ “tập trung vào một nhân vật; xảy ra trong một hoàn cảnh hoặc trong một

của truyện ngắn” [197]. Nhận định về truyện ngắn, nhà nghiên cứu Bùi Việt

tình huống cụ thể; diễn ra trong một thời gian ngắn; tất cả nhằm tiến tới một

Thắng cho rằng: “... Truyện ngắn là sự phát hiện ra những khoảnh khắc có ý

xung đột và vượt qua xung đột ấy” [197].

mang tính nghệ thuật và hiệu quả thẩm mỹ cao là


nghĩa đối với cuộc sống mỗi con người và xã hội, trình bày cái đang sinh
thành, diễn tiến nhưng đồng thời có nhiệm vụ khơi gợi suy nghĩ, tạo liên
tưởng chín chắn, bồi đắp những dự cảm về cuộc sống” [166].
Các nhà văn nước ngoài cũng có những cách hiểu khác nhau về truyện
ngắn. Theo Pautốpxki, “Truyện ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó
cái không bình thường hiện ra như một cái bình thường, và cái gì bình thường

140, tr 124].

hiện ra như một cái gì không bình thường” [140, tr 129]. Aitmatốp cho rằng:
“Truyện ngắn là một thứ giọt nước mà không có nó không thể có đại dương.
Theo tôi hiểu toàn bộ truyện ngắn là một tấm khảm lớn lao về cả thời đại. Với
những mảng tưởng như rất bé nhỏ, nó giúp phần tạo nên cả tấm chân dung
hoàn chỉnh”. Với Xaroyan, “Truyện ngắn là một thể tài văn học sinh ra một
cách tự nhiên từ những câu chuyện hàng ngày, những câu đùa, những lời trêu

1.2.2. Tác giả và tác phẩm truyện ngắn Việt
(1986 – 2000)
Kể từ năm 1986,

chọc giữa người nọ, người kia” [140, tr 104]. Julio Cortazar cho rằng:

được xem là một bước ngoặt lớn trong tiến trình phát triển của đất nước sau

“Truyện ngắn là một lát cắt của cuộc sống” [28, tr 479].

khi chiến tranh kết thúc, hòa bình lập lại. Những đường lối trong đổi mới

140, tr 115].


chính trị xã hội đã dẫn đến những đổi mới về tư duy văn hóa và văn học. Hòa
chung với tiến trình đổi mới đó, sự phát triển của truyện ngắn xét từ đội ngũ
sáng tác, tác phẩm đến đời sống và khuynh hướng sáng tác đã có những đóng


40

41

góp không nhỏ góp phần vào công cuộc đổi mới chung của nền văn học nước

kể đến các nhà xuất bản địa phương như TP HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng,

nhà. Trước thời đổi mới chúng ta đã có một kho tàng truyện ngắn khá đồ sộ

Đồng Nai… và các cuộc thi truyện ngắn được các báo tổ chức liên tục. Những

với rất nhiều tên tuổi lớn.

trước Cách mạng tháng Tám năm

tập truyện ngắn được bạn đọc tiếp nhận và đánh giá cao phải kể đến: Một

1945 phải kể đến các tác giả như Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc, Phạm

chiều xa thành phố (Lê Minh Khuê), Đối thoại sau bức tường (Dương Thu

Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng,

Hương), Một ngày đẹp trời (Ma Văn Kháng)…


Nam Cao, Tô Hoài, Bùi Hiển, Kim Lân,… Từ Cách mạng tháng Tám 1945

Văn nghệ quân đội

đến 1975

Bùi Hiển, Hồ Phương, Hữu

ngắn Con chó và vụ li hôn (Dạ Ngân), Vịt trời lông tía bay về trời (Hồng

Mai, Vũ Tú Nam, Vũ Thị Thường, Chu Văn, Nguyễn Địch Dũng, Nguyễn

Như), Bến trần gian (Lưu Sơn Minh)… Số lượng tác giả tham gia viết truyện

Kiên, Đỗ Chu, Lê Lựu, Nguyễn Trung Thành, Phan Tứ, Anh Đức, Nguyễn

ngắn ngày càng đông đảo. Bên cạnh những nhà văn đã quen thuộc với độc giả

Thi…

như Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp,

1985 bạn đọc chú ý nhiều đến truyện ngắn của các tác giả:

Duy

,...
Sang thời


mới, từ hiện thực của thời kì chống Mĩ mang đậm tính sử

Văn nghệ, Tạp chí

đăng tải những truyện ngắn gây nhiều dư luận: truyện

Ma Văn Kháng, Hồ Anh Thái, Lê Văn Thảo, Chu Lai… còn có nhiều nhà văn
tên tuổi khác như Phạm Trung Khâu, Lê Ngọc Minh, Phạm Ngọc Tiến, Trần

thi, truyện ngắn bước vào một hiện thực ngổn ngang, bề bộn. Nhưng cũng

Văn Tuấn, Ngô Thị Mỹ Trang, Nhật Tuấn

chính cái hiện thực ngổn ngang bề bộn đó lại là nơi ươm mầm và phát triển



rất nhiều truyện ngắn. Nhà văn Nguyễn Khải từng viết: “Tôi thích cái hôm

Trong các nhà văn vừa kể, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải và

nay, cái hôm nay ngổn ngang bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu đỏ và màu

Nguyễn Huy Thiệp được xem là những nhà văn đi tiên phong trong công cuộc

đen, đầy rẫy những biến động, những bất ngờ, mới thật là một mảnh đất phì

đổi mới truyện ngắn cũng như đổi mới văn học. Độc giả chú ý nhiều đến

nhiêu cho các cây bút thả sức khai vỡ” (Gặp gỡ cuối năm).


Nguyễn Minh Châu với các tập truyện: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc

Ngay từ đầu những năm 80 các nhà văn đã có ý thức xây dựng những

hành, Bến quê, Chiếc thuyền ngoài xa, Cỏ lau. Nếu như trước đây, tác giả của

tác phẩm có nội dung gần hơn với cuộc sống, các tác giả tỏ ra bản lĩnh bằng

Dấu chân người lính chú ý nhiều đến hình tượng anh hùng, những con người

việc nêu lên hàng loạt những vấn đề bức xúc của đời sống. Công cuộc đổi

tầm vóc sẵn sàng xả thân vì dân tộc thì giờ đây những con người phức tạp,

mới toàn diện của đất nước đã tác động mạnh mẽ đến văn học nói chung và

“nhiều chiều” lần lượt hiện lên trong các tác phẩm của ông. Với cái nhìn thế

truyện ngắn nói riêng. Truyện ngắn

cũng phát triển trong đà đổi

sự, nhà văn giúp người đọc nhận ra những mạch ngầm của cuộc sống với vô

này, truyện ngắn được

số những phức tạp của đời sống, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, ánh sáng và

mới và gặt hái được


xem là thể loại có bước đột phá và là lực lượng xung kích của văn học. Số

bóng tối trong con người.

lượng truyện ngắn tăng nhanh, các đầu sách về truyện ngắn chiếm tỉ lệ lớn

Tiếp tục với tiến trình đổi mới của truyện ngắn ta bắt gặp Nguyễn Khải,

trong số lượng sách xuất bản hằng năm của các nhà xuất bản Hội Nhà văn,

một nhà văn luôn có mặt ở vị trí hàng đầu của đời sống văn học. Truyện ngắn

Phụ nữ, Thanh niên, Văn nghệ, Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, chưa

của ông gắn liền với những vấn đề thời sự, chính trị, những nhiệm vụ cơ bản


42

43

của đất nước, khám phá tâm lí phức tạp của con người và những bí ẩn của

nghệ năm 1991, Cuộc thi truyện ngắn hai năm 1992 – 1994 do Tạp chí Văn

cuộc sống. Một người Hà Nội là

những tác phẩm tiêu biểu của ông.


nghệ quân đội tổ chức và Cuộc thi truyện rất ngắn do Tạp chí Thế giới Mới tổ

Năm 1987, sự xuất hiện của Nguyễn Huy Thiệp đã gây chấn động đời

chức. Ở cuộc thi thứ nhất, theo thống kê của ban tổ chức có 1334 tác giả với

sống văn học và trở thành tâm điểm của giới nghiên cứu, phê bình văn học.

1626 tác phẩm dự thi. Cuộc thi thứ hai có 800 tác giả dự thi nhưng số lượng

Người đọc “sửng sốt” ngay từ những sáng tác đầu tay của nhà văn, truyện

tác phẩm là hơn 2000 truyện ngắn. Riêng cuộc thi thứ ba, chúng tôi không

ngắn của ông mang đến cho văn học một chất mới, cách viết mới lạ với các

nắm được số lượng tác giả dự thi nhưng trong tập truyện 40 truyện rất ngắn

tác phẩm Tướng về hưu, Muối của rừng, Huyền thoại phố phường, Những

do Nhà xuất bản Hội Nhà văn và Tạp chí Thế giới Mới xuất bản năm 1994 có

người thợ xẻ, Không có vua, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết… Lúc này cá tính

đề cập đây là những sáng tác được chọn lọc từ 5000 bài viết tham dự cuộc thi.

sáng tạo của các nhà văn thực sự làm nên những giá trị của đổi mới, làm cho

Kết thúc cuộc thi này, nhà văn Nguyên Ngọc có bài lời tựa cho tập truyện:


truyện ngắn trở nên phong phú, hấp dẫn, thu hút được đông đảo bạn đọc.

“Truyện rất ngắn – tác phẩm nghệ thuật”. Ông nhìn nhận: “Cần phải nói rằng

Trong quãng thời gian từ 1986 đến năm 2000, các cuộc thi truyện ngắn
tăng lên nhiều, đây cũng là cơ hội xuất hiện nhiều tên tuổi mới và cũng chính
những tên tuổi này đã làm cho truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới trở nên đa
dạng hơn bao giờ hết: Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Phạm
Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Ấm, Từ Nguyên Tĩnh, Võ Thị Hảo, Lưu Sơn Minh…
Điểm qua các tập truyện ngắn Ánh trăng, Bến trần gian, Truyện ngắn

có được loạt truyện rất ngắn hay như thế này ngày hôm nay, chính là do cả
một quá trình thường được gọi là đổi mới văn học suốt gần mười năm qua đã
công phu – và cả dũng cảm nữa – chuẩn bị cho nó: quá trình văn học cày xới
cánh đồng hiện thực xã hội phong phú, phức tạp, ngổn ngang, tạo nên một
khối lượng tư liệu, nguyên liệu xã hội và nhân sinh đồ sộ cho sự chưng cất,
chắt lọc này” [36, tr 7]. Thông qua các cuộc thi chúng ta dễ dàng nhận thấy
một số lượng

vô cùng lớn. Trong phần này

chỉ điểm

hay các năm 1993, 1994, 1996, 1997, 1998, 2000, dễ dàng liệt kê được hàng

qua đôi nét về truyện ngắn cũng như những tác giả, tác phẩm có ảnh hưởng

trăm tác giả

lớn đến công cuộc đổi mới văn học nói chung và truyện ngắn nói riêng nhằm


truyện ngắn. Trong số đó có các tác giả tiêu biểu

cùng những tác phẩm gây được chú ý của bạn đọc như Phan Thị Vàng Anh
với Hoa muộn, Nguyễn Thị Thu Huệ với Hậu thiên đường, Mùa đông ấm áp,
Lưu Sơn Minh với Duyên nghiệp, Bến trần gian, Nguyễn Thế Tường với Hồi
ức của một binh nhì, Một chuyện đau lòng, Hồng Như với Vịt trời lông tía
bay về trời… Ngoài những cây bút đã thành danh như Xuân Sách, Triệu Bôn,
Ngô Khắc Tài, Phan Triều Hải,

Võ Thị Xuân Hà,… người

đọc còn bắt gặp nhiều khuôn mặt mới mẻ với văn đàn như Nguyễn Ca, Trần
Lê Quỳnh, Lê Thanh Hải…

chuẩn bị cho những công việc tiếp theo trong các chương sau của luận án.
Sự nghiệp đổi mới đất nước cùng những cởi mở trong đời sống văn học
đã đem đến cho các nhà văn nhiều cảm hứng. Một điều dễ nhận thấy là các
tác giả không còn quá băn khoăn khi lựa chọn nhân vật và vấn đề, giọng điệu
và bút pháp, chính điều này giúp cho họ có thể gửi gắm nhiều hơn tình cảm
của mình với con người cũng như những băn khoăn trăn trở trước cuộc sống
hôm nay. Với truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới các tác giả đều có một mối
quan tâm chung “Mối quan tâm khắc khoải về sự hoàn thiện nhân cách, về

Số lượng tác giả kể trên chưa thấm gì so với các tác giả và tác phẩm dự

những xói mòn trong lối sống, trong đạo lí, trong ngõ ngách tận cùng của đời

thi. Có thể đơn cử một vài cuộc thi: Cuộc thi truyện ngắn trên Tuần báo Văn


sống cá nhân, cả những băn khoăn không dứt về môi trường nhân tính đang


44

45

có chiều giảm sút, hay lên tiếng báo động về những thảm họa có thể đến với

bình về các sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn

con người, tất cả những cung bậc ấy đều toát lên từ một chủ nghĩa nhân văn

Thị Thu Huệ, Lưu Sơn Minh…

đầy trách nhiệm của nhà văn trước những vấn đề không thể lảng tránh” [42, tr

Đúng
như nhà

5].

Hoàng Ngọc Hiến tiên lượng khi Nguyễn Huy Thiệp xuất

Quá trình đổi mới và phát triển truyện ngắn nói riêng, văn học Việt

hiện trên văn đàn với bài viết “Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió”

Nam nói chung đến nay đã diễn ra hơn hai mươi năm với số lượng tác phẩm


(1987). Nguyễn Huy Thiệp đã gặp khá nhiều sóng gió trước dư luận, người

lớn, lực lượng sáng tác đông đảo. Truyện ngắn nở rộ, bước đầu đã tạo nên

khen cũng nhiều và kẻ chê cũng không ít. Nhưng tựu trung lại, Nguyễn Huy

một không khí tươi vui và hứa hẹn nhiều triển vọng. Cùng với tiểu thuyết,

Thiệp đã khơi dậy không khí văn học, góp phần kích thích sức sáng tạo của

truyện ngắn thời đổi mới được coi là một thể loại được mùa. Với những đổi

nhà văn với quan điểm sáng tác đổi mới, có phần tự do. Mặc dù sáng tác

mới về xã hội, truyện ngắn đã thể hiện được ưu thế của mình vì chính chất

không nhiều nhưng phần nhiều truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp đã gây

ngắn của truyện ngắn lại phù hợp với thời đại công nghiệp ngày nay. Đặc

được những tiếng vang lớn. Bên cạnh Tướng về hưu, Không có vua, bạn đọc

trưng ngắn gọn với độ nén cô đặc đã chinh phục

tiếp tục được chứng kiến “sức nóng” của bộ ba tự truyện: Kiếm sắc – Vàng

ít

lửa – Phẩm tiết… Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp chú trọng đến số phận


thời gian rảnh rỗi.

Chủ trương đúng đắn của Đảng

tâm huyết của nhà văn đã trở thành

những động lực chính thúc đẩy quá trình phát triển của truyện ngắn. Bên cạnh
đó tình hình tiếp nhận cũng như sự phát triển vượt bậc của báo chí… cũng
được xem là những nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triển của truyện
này. Thời đổi mới, thị hiếu thẩm mĩ của con người đang
từng bước có sự thay đổi nên độc giả cũng có những thay đổi. Con người ít
chú ý đến chiến tranh, tới anh hùng ca mà chú ý tới cuộc sống đời thường, tới
những mối quan hệ trong cuộc sống thường nhật. Để đáp ứng được sự thay
đổi đó truyện ngắn đã bứt lên, tạo bước đột phá thần kì và hình thành nhiều
tác phẩm có giá trị cả về mặt nội dung lẫn hình thức thể loại. Nhiều người
chuyển hướng sáng tác từ tiểu thuyết, từ thơ sang truyện ngắn. Bên cạnh đó
lại có những người xem truyện ngắn như là một khởi

để bước vào nghiệp

văn. Bên cạnh cái già dặn, chín chắn đầy chiêm nghiệm, triết lí và từng trải
của lớp nhà văn trưởng thành trong kháng chiến, đã xuất hiện nhiều cây bút
trẻ trung, mới mẻ. Không khí văn đàn thực sự sôi nổi với rất nhiều bài phê

con người mà đặc trưng của nó là sự nhận thức lại, trăn trở kiếm tìm chân lý
sống, khắc khoải của những nỗi lo của con người trong một xã hội có nhiều
biến động. Mọi tranh luận về truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đều không có
hồi kết “Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp không thể xuất hiện sớm hơn hoặc
muộn hơn như việc nó đã xuất hiện. Sự tranh cãi không phân thắng bại là
chuyện tất nhiên, nó chứng tỏ sự “hết mình” của nhà văn cũng như của bạn

đọc, lớn hơn là sự quan tâm của xã hội đối với văn học” [28, tr 769]. Bên
cạnh Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh cũng được xem là một trong
những cây bút trẻ đầy triển vọng. Nhận xét về nhà văn này, nhà nghiên cứu –
phê bình văn học Huỳnh Như Phương cho rằng: “Trong thế giới của Vàng
Anh, những sự vật gần gũi nhất lại đưa tâm hồn con người đi xa nhất. Trong
sân chơi những ngày thường đó, nhiều khi con người nghe tiếng hội hè trong
lòng mình. Ấy là vì Vàng Anh biết cách lạ hóa những điều quen thuộc, biết
làm cho da diết những điều tưởng chừng nhạt nhẽo” [1, tr 6].
Quan sát sự phát triển của văn học Việt Nam thời đổi mới ta có thể dễ
dàng nhận thấy lĩnh vực truyện ngắn có sự biến đổi khá mạnh mẽ và sâu sắc.


×