Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Giáo dục học Đề xuất một số giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa trường cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.97 KB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LÝ LỊCH CÁ NHÂN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TẠ THỊ THU PHƯƠNG

ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: TẠ THỊ THU PHƯƠNG

Giới tính: NỮ

Ngày, tháng, năm sinh: 25/12/1988

Nơi sinh: ĐỒNG NAI

Quê quán: VĨNH PHÚC

Dân tộc: KINH

Địa chỉ liên lạc: E/355 – KP5 – P. LONG BÌNH – BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI

GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ

E-mail:

HỒ CHÍ MINH VỚI DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO


II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:

CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ

1. Cao đẳng chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy

Thời gian đào tạo từ 2006 đến 2009

Nơi học: Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Cơng nghệ May
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Đại học chính quy

Thời gian đào tạo từ 2009 đến 2011

Nơi học: Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN TRẦN NGHĨA

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2013

Ngành học: Công nghệ May


LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM TẠ
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai


Trong quá trình thực hiện đề tài, người nghiên cứu đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cơ của Viện Sư phạm kỹ thuật

cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, các thầy cô tại trường Cao đẳng
nghề Tp Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp đã hợp tác và tận tình giúp đỡ. Người
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 9 năm 2013

nghiên cứu xin gửi lời cám ơn chân thành đến:
TS. Nguyễn Trần Nghĩa, Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí
Minh là cán bộ hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn người
nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Quý thầy cô Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp
Hồ Chí Minh.

Tạ Thị Thu Phương

Ban giám hiệu và các thầy cô trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh đã tận
tình giúp đỡ hỗ trợ người nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Ban lãnh đạo và các cán bộ quản lý doanh nghiệp đã hợp tác và tận tình giúp
đỡ người nghiên cứu thực hiện đề tài này
Xin chân thành cám ơn.

ii

iii



TÓM TẮT

ABSTRACT

Với xu thế hội nhập hiện nay để tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường thì
yêu cầu tất yếu của doanh nghiệp là phải đầu tư công nghệ, trang thiết bị hiện đại và
điều đặc biệt quan trọng là phải nâng cao chất lượng của lực lượng lao động, phải
có đội ngũ lao động, cơng nhân kỹ thuật lành nghề đáp ứng kịp thời yêu cầu phát
triển của doanh nghiệp. Xuất phát từ những u cầu đó, cơng tác đào tạo nghề đóng
vai trị quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu
cầu của doanh nghiệp. Trong những năm qua, do sự quan tâm của đảng, nhà nước,
sự chỉ đạo của chính phủ và sự cố gắng của các cấp, các ngành mà công tác đào tạo
nghề đã từng bước được đổi mới và phát triển đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ
thuật trực tiếp phục vụ phát triển kinh tế- xã hội. Tại trường Cao đẳng nghề Tp Hồ
Chí Minh việc dạy nghề cũng đã từng bước phát triển với các mơ hình dạy nghề
linh hoạt nhằm gắn đào tạo với sử dụng lao động theo nhu cầu của thị trường phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng, từng địa phương. Trên cơ sở đó, đề tài
nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng
Nghề Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề.
Đề tài luận văn đã thực hiện những nội dung như sau:
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết đào tạo nghề giữa nhà
trường với doanh nghiệp.

Business world is changing faster. To maintain an ongoing business, we need
to be up to date with the latest technologies. Therefor, it is important to train and
teach students usable knowledge, so they will be ready for jobs after graduation.
Within the past years, having the support from the government, the quality of
education has been improved for educators to continue with helping future students
to get them ready by the time they finish with their studies. Thanks to that, at Ho
Chi Minh City vocational college, the college system has been able to provide the

best quality of education that meets all the requirements. To further advance in
Vocational Education – Industry cooperation, I have come up with this project.
This project has done research contents are as follows:
Study theoretical basic and practice of Vocational Education – Industry
cooperation
Survey reality of Ho Chi Minh City vocational college – Industry
cooperation such as: programs, manageral and teaching staffs, facilities and training
equipment, admission and jobs, school – industry cooperation in terms of
information.
After a process of survey, analysis and evaluation, researcher has proposed

Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí
Minh với doanh nghiệp ở một số nội dung: nội dung chương trình đào tạo, đội ngũ
cán bộ quản lý và giáo viên, cơ sở vật chất, tuyển sinh và giải quyết việc làm, trao
đổi cung cấp thông tin giữa nhà trường với doanh nghiệp.
Qua các kết quả khảo sát và nghiên cứu, người nghiên cứu đề xuất một số

some solution to improve the collaboration Ho Chi Minh City vocational college
with enterprises.
In the conclusion: argued direction for subject development, researcher has
contributed some proposals through studying process and the reality at Ho Chi
Minh City vocational college.

giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa trường Cao đẳng Nghề Tp Hồ Chí Minh với
doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề.
Trong phần kết luận, người nghiên cứu trình bày kết luận chung, hướng phát
triển của đề tài, qua đó cũng đề xuất một số kiến nghị trong liên kết đào tạo nghề
giữa nhà trường với doanh nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh.

iv


v


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

2.2. Khảo sát thực trạng liên kết giữa trường Cao đẳng Nghề Tp Hồ Chí Minh với
doanh nghiệp ............................................................................................................ 26

1. Lý do lựa chọn đề tài ............................................................................................ 1

2.2.1. Mục tiêu khảo sát ........................................................................................ 26

2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2

2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................................... 26

3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2

2.2.3. Lựa chọn công cụ và thiết kế phiếu khảo sát ............................................... 26

4. Khách thể nghiên cứu ........................................................................................... 2

2.2.4. Mơ tả q trình khảo sát ............................................................................. 27

5. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................... 2

2.2.5. Phạm vi khảo sát ......................................................................................... 27


6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 3

2.2.6. Kết quả khảo sát ......................................................................................... 27

7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3

2.3. Phân tích kết quả khảo sát và đưa ra nhận định .................................................. 28

8. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4

2.3.1. Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo .................................................... 28

9. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 4

2.3.2. Giáo viên .................................................................................................... 32

PHẦN NỘI DUNG

2.3.3. Cơ sở vật chất ............................................................................................. 33

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ ........................ 6

2.3.4. Tuyển sinh và giải quyết việc làm sau khi tốt nghiệp .................................. 35

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.3.5. Về việc trao đổi cung cấp thông tin giữa trường Cao đẳng nghề Tp Hồ

1.1.1. Tình hình liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp ...................... 6


Chí Minh với doanh nghiệp .................................................................................. 37

1.1.2. Một số đề tài nghiên cứu có liên quan đến luận văn .................................... 8

2.3.6. Hiệu quả về mối liên kết giữa trường Cao đẳng nghề tp HCM với doanh

1.2. Một số khái niệm ................................................................................................ 9

nghiệp ................................................................................................................... 39

1.2.1. Đào tạo ....................................................................................................... 9

2.4. Đánh giá thực trạng việc liên kết giữa trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh

1.2.2. Đào tạo nghề .............................................................................................. 9

với doanh nghiệp ....................................................................................................... 45

1.2.3. Liên kết ...................................................................................................... 10

2.4.1. Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo ..................................................... 45

1.2.4. Liên kết đào tạo nghề................................................................................... 10

2.4.2. Đội ngũ giáo viên ........................................................................................ 45

1.3. Vai trò của việc liên kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp ................... 10

2.4.3. Cơ sở vật chất .............................................................................................. 46


1.4. Nội dung liên kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp ............................. 12

2.4.4. Tuyển sinh và giải quyết việc làm ............................................................... 46

1.5. Cơ sở thực tiễn về một số mơ hình liên kết đào tạo trên thế giới ......................... 13

2.4.5. Đánh giá kết quả học tập ............................................................................. 47

Chương 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO

2.5. Kiểm chứng tính thực tiễn và tính khoa học của kết quả khảo sát ....................... 48

ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI DOANH NGHIỆP .............. 22

TĨM TẮT CHƯƠNG II ........................................................................................... 50

2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh ............................ 22

Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GIỮA

THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TÍCH NỔI

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI DOANH

BẬT CỦA TRƯỜNG ................................................................................................ 23

NGHIỆP .................................................................................................................. 51

vi


vii


3.1. Đề xuất giải pháp nâng cao tính hiệu quả trong liên kết đào tạo giữa trường Cao
đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp .......................................................... 51

DANH SÁCH CÁC BẢNG

3.1.1. Xây dựng nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp ................ 51
3.1.2. Phát triển giáo viên ..................................................................................... 56
3.1.3. Xây dựng cơ sở vật chất ............................................................................. 59
3.1.4. Đánh giá kết quả học nghề .......................................................................... 62
3.1.5. Tuyển sinh .................................................................................................. 63
3.1.6. Việc làm sau tốt nghiệp .............................................................................. 65
3.1.7. Thành lập bộ phận quan hệ doanh nghiệp ................................................... 67
3.1.8. Chủ trương chính sách của nhà trường ........................................................ 70

BẢNG

TRANG

Bảng 2.1. Kiểm chứng về kết quả khảo sát thực trạng liên kết đào tạo nghề giữa
trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp. .................................... 48
Bảng 3.1. Đánh giá của chuyên gia về các giải pháp liên kết đào tạo nghề giữa
trường Cao đẳng nghề Tp HCM với doanh nghiệp ................................................ 75

3.2. Kiểm chứng tính logic, cấp thiết và khả thi của các giải pháp ............................ 72
TÓM TẮT CHƯƠNG III ........................................................................................ 78
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 81

PHỤ LỤC ................................................................................................................ 84

viii

ix


Biểu đồ 2.16. Ý kiến về cung cấp thông tin về đào tạo của trường và nhu cầu nhân

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

lực của doanh nghiệp ............................................................................................. 38
BIỂU ĐỒ

TRANG

Biểu đồ 2.1. Ý kiến về mức độ phù hợp của mục tiêu và nội dung đào tạo nghề so
với yêu cầu của doanh nghiệp. ............................................................................... 28
Biểu đồ 2.2. Đánh giá của doanh nghiệp về mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo
nghề so với yêu cầu của doanh nghiệp ................................................................... 29
Biểu đồ 2.3. Khảo sát giáo viên về sự phù hợp giữa thời lượng học lí thuyết và thực
hành ...................................................................................................................... 30
Biểu đồ 2.4. Ý kiến về việc liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo ....... 30
Biểu đồ 2.5. Ý kiến doanh nghiệp tạo điều kiện và địa điểm thực hành cho sinh viên
.............................................................................................................................. 31
Biểu đồ 2.6. Ý kiến về việc nhà trường và doanh nghiệp kí hợp đồng liên kết đào
tạo thực hành tại doanh nghiệp .............................................................................. 21

Biểu đồ 2.17. Ý kiến về nội dung nhà trường và doanh nghiệp tổ chức hội nghị việc
làm ........................................................................................................................ 39

Biểu đồ 2.18. Hiệu quả về việc cung cấp thông tin về năng lực đào tạo của trường
và nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp ............................................................ 40
Biểu đồ 2.19. Hiệu quả về việc tuyển sinh và giải quyết việc làm cho sinh viên
.............................................................................................................................. 41
Biểu đồ 2.20. Hiệu quả về vấn đề liên kết đào tạo thực hành tại xí nghiệp............. 41
Biểu đồ 2.21. Nhận xét của giáo viên về hiệu quả việc liên kết đào tạo thực hành tại
doanh nghiệp ......................................................................................................... 42
Biểu đồ 2.22. Nhận xét của giáo viên về hiệu quả mối liên kết của trường cao đẳng
nghề Tp HCM với doanh nghiệp ........................................................................... 43
Biểu đồ 2.23. Về việc thực hiện mối liên kết ........................................................ 44

Biểu đồ 2.7. Ý kiến về hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong nghiên cứu
khoa học ................................................................................................................ 32
Biểu đồ 2.8. Ý kiến về việc nhà trường và doanh nghiệp phối hợp với nhau trong
đào tạo, chuyển giao công nghệ cho các giáo viên của nhà trường ......................... 33
Biểu đồ 2.9. Ý kiến về doanh nghiệp cung cấp thiết bị mới cho nhà trường .......... 33
Biểu đồ 2.10. Nhận xét của giáo viên về cơ sở vật chất của nhà trường ................. 34
Biểu đồ 2.11. Ý kiến về việc kí hợp đồng bồi dưỡng cho lao động của doanh nghiệp
.............................................................................................................................. 35
Biểu đồ 2.12. Về việc doanh nghiệp thực hiện đào tạo tay nghề cho công nhân tại
doanh nghiệp ......................................................................................................... 35
Biểu đồ 2.13. Ý kiến về kí hợp đồng cung ứng lao động cho doanh nghiệp ........... 36
Biểu đồ 2.14. Ý kiến về việc nhà trường và doanh nghiệp liên kết tiếp nhận sinh
viên tốt nghiệp vào làm tại doanh nghiệp ............................................................... 37
Biểu đồ 2.15. Ý kiến đánh giá về việc cung cấp thông tin về năng lực, chuyên môn,
phẩm chất của đội ngũ lao động............................................................................. 38

x

xi



PHẦN MỞ ĐẦU

Do đó, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp diễn ra cả về
mặt số lượng và chất lượng: thiếu công nhân, kỹ thuật viên lành nghề, kiến thức và

1. Lý do lựa chọn đề tài

kỹ năng nghề của học sinh còn khoảng cách khá xa giữa đào tạo và yêu cầu thực tế

Hiện nay các cơ sở đào tạo dạy nghề đang ngày càng đẩy mạnh sự liên kết với
các doanh nghiệp nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu
của xã hội. Tuy nhiên sự liên kết chưa được chặt chẽ vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:
-

Vấn đề đặt ra hiện nay là phải đẩy mạnh hơn nữa mối liên kết đào tạo phù hợp
giữa các nhà trường và các doanh nghiệp nhằm tìm ra tiếng nói chung để nâng cao

Cơ cấu ngành, nghề đào tạo vẫn chưa thật phù hợp với cơ cấu ngành, nghề của

chất lượng đào tạo được nâng cao, đáp ứng được nhu cầu doanh nghiệp. Do đó

thị trường lao động; chưa bổ sung thường xuyên các nghề đào tạo mới theo yêu

người nghiên cứu đã chọn đề tài: “Đề xuất một số giải pháp liên kết đào tạo nghề

cầu của thị trường lao động; thiếu lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho

giữa trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh với doanh nghiệp nhằm


các doanh nghiệp thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm

nâng cao chất lượng dạy nghề”

và cho xuất khẩu lao động.
-

của sản xuất.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Sinh viên được đào tạo từ các cơ sở đào tạo rất khó tìm việc làm. Các doanh
nghiệp khi tiếp nhận sinh viên thì than phiền không đủ năng lực, phải đào tạo
lại. Hàng năm, các cơ sở đào tạo của Việt Nam đào tạo hơn 900 nghìn học sinh
học nghề và hơn 1 triệu sinh viên cao đẳng - đại học. Đội ngũ nhân lực được

Đề xuất một số giải pháp liên kết đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tại
trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh.
3. Đối tượng nghiên cứu

đào tạo không nhỏ, nhưng vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp.
Một bộ phận học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường vẫn khó tìm việc vì trình
độ, kỹ năng nghề yếu, khơng sát với u cầu doanh nghiệp. Điều đó có nguyên
nhân từ nội dung, chương trình nặng nề, dàn trải; cơ sở vật chất, trang thiết bị
máy móc phục vụ cho giảng dạy, học tập còn lạc hậu; phương pháp dạy và học
chuyển biến chậm, thời gian thực hành ít…
-

4. Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu là các hoạt động liên kết đào tạo nghề tại trường Cao đẳng
nghề Tp Hồ Chí Minh.

Bên cạnh đó khơng ít doanh nghiệp chưa thật sự quan tâm hợp tác với cơ sở dạy
nghề, chưa có thói quen công nhận một cách cụ thể giá trị của công tác tư vấn
hoặc nghiên cứu khoa học phục vụ cho doanh nghiệp mình. Chưa kể tâm lý e
dè, sợ bị tiết lộ thơng tin ra ngồi, đã làm nhiều doanh nghiệp không muốn tiếp
nhận giáo viên và sinh viên của các trường đến thực tập, nghiên cứu.

-

Đối tượng nghiên cứu là các giải pháp liên kết đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của
doanh nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh.

5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu áp dụng những giải pháp liên kết đào tạo nghề của người nghiên cứu tại
trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp phù hợp thì sẽ nâng cao
được chất lượng đào tạo nghề.

Mối quan hệ trường và doanh nghiệp chưa chặt chẽ nên trên thực tế các trường
vẫn chủ yếu đào tạo theo khả năng “cung” của mình chứ chưa thực sự đào tạo
theo “cầu” của doanh nghiệp.

1

2


-


6. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

-

chun gia có trình độ và giàu kinh nghiệm trong nghiên cứu, đào

với doanh nghiệp.

tạo, sử dụng lao động để củng cố cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và

Đề xuất giải pháp liên kết đào tạo nghề của trường Cao đẳng nghề
Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp.

-

Phương pháp chuyên gia: Người nghiên cứu xin ý kiến của các

Xác định cơ sở lí luận về việc liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường

Khảo sát và xin ý kiến chuyên gia.

hoàn thiện các giải pháp phát triển đào tạo nghề.
8. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn về mặt thời gian nên đề tài tập trung:

7. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp nghiên cứu lý luận: tác giả tiến hành nghiên cứu, phân


Khảo sát, đánh giá thực trạng liên kết đào tạo 2 nghề Điện tử cơng nghiệp

tích đánh giá, hệ thống hóa các số liệu của Việt Nam cũng như các

và Cắt gọt kim loại tại trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh với các doanh

nước trên thế giới về liên kết đào tạo nghề, mối quan hệ đào tạo nghề

nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

với nhu cầu của doanh nghiệp để xây dựng cơ sở lý luận về liên kết

9. Cấu trúc luận văn

đào tạo nghề với doanh nghiệp.
-

Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: Phương pháp tổng hợp

Phần mở đầu

phân tích số liệu được sử dụng để thu thập, xử lý số liệu, đánh giá từ

Phần nội dung: gồm 3 chương

các văn bản, bài báo liên quan đến đề tài nghiên cứu.
-

Chương 1: Cơ sở lý luận về liên kết đào tạo nghề


Phương pháp thống kê: căn cứ vào mục tiêu của đề tài, người nghiên
cứu tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu của

Chương 2: Thực trạng liên kết đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Tp

doanh nghiệp của đào tạo nghề thông qua các phiếu câu hỏi lấy ý

Hồ Chí Minh với doanh nghiệp

kiến trả lời từ các cán bộ quản lý, giáo viên của trường Cao đẳng
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp liên kết đào tạo nghề của trường

nghề Tp Hồ Chí Minh, các doanh nghiệp liên kết với nhà trường và

Cao đẳng Nghề Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp

đội ngũ lao động đã được đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Tp Hồ
Chí Minh. Tiếp đó sử dụng phương pháp thống kê để xử lý các số
liệu và kết quả điều tra.
-

Phần kết luận
Tài liệu tham khảo

Phương pháp tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn: Tổng kết các kinh
nghiệm thực tiễn từ các mơ hình phát triển đào tạo nghề, gắn kết

Phụ lục


giữa đào tạo và sử dụng nhân lực ở Việt Nam và một số nước trên
thế giới nhằm rút ra một số bài học kinh nghiệm cho hệ thống đào
tạo nghề ở Việt Nam, làm cơ sở đề xuất một số giải pháp phát triển
đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.

3

4


10. Kế hoạch nghiên cứu

Nội dung
nghiên cứu

Thời gian

1. Hoàn thành đề cương
nghiên cứu
2. Thu thập tài liệu
3. Soạn thảo công cụ điều
tra

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1

Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ
X

X

1.1.

X

Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Tình hình liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp.

X

4. Phát phiếu điều tra

Hiện nay, ngày càng nhiều sinh viên ra trường khơng có việc làm hoặc làm
việc khơng đúng chun mơn. Trong khi đó rất nhiều doanh nghiệp vẫn đang thiếu

X

nguồn lao động cả về chất lượng lẫn số lượng. Điều này cho thấy cung chưa đáp

5. Thu thập các phiếu

X

điều tra

ứng được cầu. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp đang đứng trước nhiều
thách thức, mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ nhưng lại thiếu hụt trầm trọng đội

6. Phân tích và đánh giá


X

số liệu
7. Viết luận văn

X

ngũ lao động có tay nghề cao. Song song đó các cơ sở dạy nghề cũng đang trăn trở
để tìm chỗ đứng và khẳng định thương hiệu của mình. Để tồn tại thì các cơ sở dạy

X

nghề cũng phải đáp ứng được nhu cầu lao động của các doanh nghiệp về chất lượng

8. Trình giáo viên hướng

X

dẫn

lẫn số lượng. Cần phải có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà trường với doanh nghiệp,
đây là không chỉ là cầu nối giữa nhà tuyển dụng với sinh viên mà cịn là cơ hội để

9. Sửa chữa, hồn tất và

X

nộp luận văn


nhà trường tìm hiểu nhu cầu của doanh nghiệp nhằm đào tạo đáp ứng nhu cầu của
doanh nghiệp hơn.
Trước tình hình đó, nhà nước cũng đã có chủ trương đào tạo gắn với nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI đã định hướng phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới là: “định hình
quy mơ giáo dục và đào tạo, điều chỉnh cơ cấu đào tạo, nhất là cơ cấu các cấp học,
ngành nghề và cơ cấu theo lãnh thổ phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực
phục vụ phát triển kinh tế xã hội”. Văn kiện đại hội đảng khóa XI cũng đã chỉ đạo:
“Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chính sách
thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo” [20]. Chiến
lược phát triển nhân lực việt nam thời kì 2011 – 2020 yêu cầu: “phải chuyển nhanh

5

6


hệ thống đào tạo nhân lực sang hoạt động theo cơ chế đào tạo theo nhu cầu xã hội

nghề cho Trung tâm Dịch vụ việc làm Khu chế xuất, Khu công nghiệp, Công ty

và thị trường nhất là các ngành nghề trọng điểm.”[1,4]. Tuy nhiên, trên thực tế sự

Kim Hoàng Kim (Nhật Bản),.... Tuy nhiên, hiện trường chỉ liên kết đào tạo với

liên kết vẫn còn lỏng lẻo, các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm và mặn mà với

những đơn vị, doanh nghiệp đã có mối quan hệ trước; còn những đơn vị khác, rất

các cơ sở dạy nghề. Các cơ sở dạy nghề chủ yếu vẫn đào tạo theo cung của mình


khó tiếp cận vì nhiều lý do, phần lớn doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ, chưa có

chứ khơng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp.

chiến lược về nguồn nhân lực nên khó dự báo nhu cầu lao động để “đặt hàng” với

Trong báo cáo của đại hội đảng bộ lần thứ XI [20] cũng nêu ra một số tồn tại

các trường. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là chưa có cơ chế ràng buộc doanh nghiệp
tham gia đào tạo với nhà trường. Cơ chế, chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham

hạn chế:

gia đào tạo nghề chưa thực sự hấp dẫn, dẫn đến tình trạng là mối liên kết chặt chẽ
Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển, đào tạo

-

nguồn nhân lực trình độ cao vẫn cịn hạn chế, chưa đẩy mạnh đào tạo đáp ứng nhu

giữa các doanh nghiệp với cơ sở dạy nghề chưa thật sự được thiết lập và sự tham
gia của doanh nghiệp vào hoạt động dạy nghề còn thụ động.

cầu xã hội.
1.1.2. Một số đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

Sinh viên khi được các doanh nghiệp tiếp nhận thì bị than phiền khơng đủ năng
lực, phải đào tạo lại. Đội ngũ nhân lực được đào tạo hằng năm không nhỏ, nhưng


Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội là đề tài được các

vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Một bộ phận học sinh, sinh

chuyên gia, nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Trong nước đã có các cơng
trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như:

viên tốt nghiệp ra trường vẫn khó tìm việc vì trình độ, kỹ năng nghề yếu, khơng sát
với u cầu doanh nghiệp. Điều đó có nguyên nhân từ nội dung, chương trình nặng

-

trọng yếu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Cơ khí,Điện tử - Công nghệ

nề, dàn trải; cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ cho giảng dạy, học tập

thơng tin, Hóa chất), Sở Cơng Thương TPHCM-Nghiêm thu năm 2008

còn lạc hậu; phương pháp dạy và học chuyển biến chậm, thời gian thực hành ít…
-

Chương trình, nội dung, phương pháp cịn lạc hậu, đổi mới chậm, chưa đáp

Ngơ Văn Hai, Chương trình phát triển nguồn nhân lực nghề cho các nghành

-

Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong

ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơ cấu ngành, nghề vẫn


khu công nghiệp, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt

chưa phù hợp; chưa bổ sung thường xuyên các nghề đào tạo mới theo yêu cầu của

Nam, Hà Nội.

thị trường lao động; thiếu lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho các doanh

-

Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,

nghiệp thuộc các ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm và cho xuất

Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư Phạm, Hà Nội

khẩu lao động.
Tại trường cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh trong những năm qua nhà trường
cũng đã tạo mối quan hệ, liên kết và hợp đồng với các doanh nghiệp như: Ban quản
lý các KCX&KCN TP.HCM, Công ty CP Cơ điện lạnh REE, Cty Cổ phần Chế Tạo

ThS. Nguyễn Quang Hùng, tìm lối đi chung cho cơ sở đào tạo và doanh
nghiệp, viện Ngiên cứu khoa học dạy nghề 11/3/2010

-

Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội,
Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội


Máy SINCO, Cty FORD Việt Nam, Cty Thái Sơn ( Bộ Quốc Phòng), Siêu thị điện
máy Nguyễn Kim,… Trường ký các hợp đồng đào tạo và cung ứng lao động lành

7

8


1.2.

Một số khái niệm

Khái niệm đào tạo nghề ở đây được hiểu là một quá trình trang bị cho người

1.2.1. Đào tạo

học các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp cần thiết một cách có hệ
thống giúp cho người học có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi

Theo Wikipedia [28] “Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành,

hoàn thành khóa học.

nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội
và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị

1.2.3. Liên kết

cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc

nhất định. Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp hơn khái niệm giáo dục, thường

Theo từ điển tiếng Việt, năm 2007: liên kết là kết lại với nhau từ nhiều thành
phần hoặc tổ chức riêng lẻ. [19,trang 547]

đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, khi một người đã đạt đến một độ tuổi nhất định,
Khái niệm liên kết trong đề tài này được hiểu: “liên kết là sự phối hợp, kết hợp

có một trình độ nhất định. Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên
sâu, đào tạo chuyên môn và đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo...”

với nhau, cùng làm việc với nhau theo một kế hoạch chung để đạt được mục đích
chung”.

Theo người nghiên cứu: đào tạo là quá trình trang bị những kiến thức, kỹ
1.2.4. Liên kết đào tạo nghề

năng, thái độ cho người lao động để người lao động có thể tham gia vào hoạt động

Qua hai khái niệm liên kết và đào tạo nghề, khái niệm liên kết đào tạo nghề

lao động cụ thể trong xã hội.

trong luận văn này được hiểu là hình thức tổ chức hợp tác đào tạo nghề giữa Nhà
1.2.2. Đào tạo nghề

trường và Doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong đào tạo nghề,

Theo Phan Chính Thức [14], đào tạo nghề là “quá trình giáo dục, phát triển


đáp ứng được nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp.
Liên kết đào tạo nghề có nhiều nội dung và hình thức khác nhau tùy theo khả

một cách có hệ thống các kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp và khả năng tìm

năng và điều kiện của mỗi bên để thực hiện việc liên kết đào tạo nghề.

được việc làm và tự tạo việc làm”.

1.3.
Theo Luật dạy nghề [12], đào tạo nghề là “hoạt động dạy và học nhằm trang bị

Vai trò của việc liên kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp
[3],[10]

cho người học nghề những kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết trong hoạt động của
nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khóa

Hiện nay, chất lượng đào tạo nhìn chung vẫn chưa cao. Học sinh, sinh viên tốt
nghiệp ra trường khơng tìm được việc làm hoặc việc làm khơng phù hợp. Trong khi

học”.

đó các doanh nghiệp đang thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao có thể đáp ứng được
Theo Phan Minh Hiền [6], đào tạo nghề là “quá trình tác động có mục đích, có
tổ chức đến người học nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thống những
kiến thức, kĩ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội”.

yêu cầu công việc của các doanh nghiệp. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là
chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp để nắm bắt thông tin

về nguồn lao động, vẫn cịn có sự cách biệt lớn giữa đào tạo và sử dụng, giữa cung
và cầu. Nhà trường vẫn đào tạo theo khả năng của nhà trường chứ chưa để ý tới nhu
cầu của các doanh nghiệp, điều này dẫn đến sự mất cân đối lớn về cung và cầu dẫn

9

10


đến chất lượng đào tạo không đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, gây lãng phí

Vì vậy, thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp

và giảm hiệu quả đào tạo. Do đó, việc liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp sẽ

trong đào tạo nghề đóng vai trị rất quan trọng trong cơng tác đào tạo nghề đặc biệt

phần nào giải quyết được vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao

là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Thực hiện tốt việc liên kết này sẽ nâng

chất lượng đào tạo sản phẩm đào tạo sẽ đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.

cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo góp phần thực hiện chủ trương đẩy mạnh

Nhà trường và doanh nghiệp thực hiện tốt việc liên kết này sẽ đem lại nhiều hiệu

xã hội hóa, huy động tồn xã hơi chăm lo xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho

quả cho nhà trường, doanh nghiệp và cả người học.


đất nước trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
1.4.

 Lợi ích từ phía nhà trường:
+ Nhà trường ln đảm bảo các chương trình đào tạo có chất lượng, luôn
được cải tiến phù hợp với thị trường lao động.
+ Nhà trường tạo được mối quan hệ tốt với doanh nghiệp, tạo ra nhiều cơ
hội nhận được sự tài trợ về thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác

Nội dung liên kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp

Nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp gồm rất nhiều yếu
tố. Tất cả các yếu tố này đều nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Những
nội dung chủ yếu trong liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp như
sau:
- Trao đổi thông tin về nhu cầu của thị trường lao động về ngành nghề, trình

đào tạo.
+ Giáo viên được cập nhật các tiến bộ mới từ doanh nghiệp để xây dựng

độ đào tạo, về số lượng và chất lượng, về chuẩn kĩ năng hành nghề và các
kỹ năng cần có khác.

nội dung giảng dạy tốt hơn.

- Nhà trường và doanh nghiệp liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương

 Lợi ích từ phía doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp có được nguồn lao động chất lượng cao, phù hợp với yêu

cầu sản xuất mà không phải tốn thời gian và chi phí đào tạo lại.
+ Doanh nghiệp có điều kiện chủ động hơn trong cơng tác đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động đang làm việc tại doanh

trình, phương pháp đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ năng cho từng trình độ đào
tạo.
- Liên kết tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, bao gồm đánh giá trong quá
trình đào tạo, tác phong công nghiệp và công nhận tốt nghiệp cuối khóa.
- Liên kết phối hợp sử dụng các nguồn lực gồm đội ngũ giáo viên, cơ sở vật

nghiệp.
+ Lợi ích đem lại cho người học nghề.
+ Người học nghề ra trường dễ dàng kiếm được việc làm.
+ Người học nghề được đào tạo trong môi trường lao động thực tế của
doanh nghiệp, có điều kiện tiếp xúc với các máy móc thiết bị, cơng nghệ

chất và thiết bị.
- Liên kết thực hiện các chính sách trong đào tạo như hỗ trợ kinh phí từ
doanh nghiệp cho các cơ sở dạy nghề và người học nghề.
- Liên kết trong hướng nghiệp, tuyển sinh, và giới thiệu việc làm sau đào tạo
cho người học.

sản xuất tiên tiến.
+ Người học nghề được truyền đạt những kinh nghiệm thực tiễn, kỷ luật
lao động, tác phong công nghiệp sẵn sàng đáp ứng công việc ngay sau
khi tốt nghiệp.

11

12



1.5.

cho việc đào tạo thực hành tại công ty. Thông thường, các công ty chi trung

Cơ sở thực tiễn về một số mơ hình liên kết đào tạo trên thế giới

bình 2-3% tổng quỹ tiền lương của họ cho đào tạo ban đầu.

1.5.1. Mơ hình đào tạo kép (DUAL SYSTEM TRAINNING) tại Đức

- Về hình thức tổ chức quá trình đào tạo: hàng tuần, học sinh được học một

[24]
Liên kết đào tạo nghề ở Đức theo mơ hình “Dual system” hay còn gọi là đào

số ngày tại nhà trường và một số ngày học thực hành tại doanh nghiệp.
- Về kiểm tra đánh giá tốt nghiệp: Kết quả bài thi thực hành quyết định việc

tạo nghề kép, đào tạo song tuyến, đào tạo song hành. Đây là mơ hình cơ bản và phát

tốt nghiệp do doanh nghiệp thực hiện, kết quả kiểm tra lý thuyết chỉ mang

triển ở Đức do các nhà nghiên cứu người Đức như Maslankowski, Lauterbach,
Hegelhemer, Zedler, Jurgen W.Mollemann sáng lập ra và được coi là mô hình đào

tính tham khảo do trường dạy nghề thực hiện.
- Về việc làm sau khi tốt nghiệp: đa số học sinh tốt nghiệp đều có việc làm tại


tạo có hiệu quả.

các doanh nghiệp theo hợp đồng đào tạo.

Hệ thống đào tạo nghề kép kết hợp giữa việc học lý thuyết tại trường dạy nghề

Ưu điểm:

và học thực tế sản xuất trong mơi trường cơng ty. Mơ hình đào tạo nghề kép có một
- Sinh viên được đào tạo nghề trong mơi trường trang bị máy móc hiện đại,

số đặc trưng sau:

nhanh chóng thích ứng với cơng việc, ln được cập nhật kiến thức về cơng
- Về quản lý: Chính quyền Bang chịu trách nhiệm quản lý trường nghề và
Chính phủ Liên bang chịu trách nhiệm quản lý đào tạo nghề tại công ty.

nghệ, thiết bị mới.
- Nhà trường giảm được chi phí đào tạo. Với mơ hình này sinh viên được tiếp

- Về mục tiêu, nội dung chương trình: chương trình đào tạo lý thuyết được

cận với mơi trường làm việc thực tế tạo động cơ thúc đẩy ý thức học tập tốt

các Bang xây dựng theo chương trình khung thống nhất tồn liên bang.
Chương trình đào tạo thực hành do các hiệp hội nghề nghiệp và phịng cơng

hơn.
- Đào tạo linh hoạt theo nhu cầu của doanh nghiệp, sinh viên ra trường có


nghiệp xây dựng căn cứ theo chương trình khung nhưng có định hướng theo

được việc làm, doanh nghiệp không phải đào tạo lại.

yêu cầu phát triển công nghệ sản xuất của địa phương và của doanh nghiệp.
Hiện nay, trong chương trình học của hệ thống đào tạo nghề kép thì các
mơn chun ngành chiếm 60% và các môn phổ thông chiếm 40%.
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị: gồm cơ sở vật chất của nhà trường trang bị
cho việc dạy lý thuyết, doanh nghiệp trang bị xưởng và thiết bị dạy thực
hành nên luôn đáp ứng được yêu cầu cập nhật công nghệ mới.
- Về giáo viên: gồm giáo viên của nhà trường và cán bộ quản lý của doanh
nghiệp.

Khó khăn
-

Nhược điểm của mơ hình này là học sinh gặp khó khăn khi bắt đầu thực
tập sản xuất tại xí nghiệp vì chưa qua thực hành cơ bản, việc chuyển đổi
nghề khó khăn do đào tạo theo diện hẹp, chun sâu.
1.5.2. Mơ hình liên kết “đào tạo luân phiên” tại Pháp [7]

Liên kết đào tạo giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp tại Pháp theo mơ hình

- Về tài chính: Chi phí đào tạo thường do Chính quyền Bang trả cho phần

đào tạo luân phiên (Alternation) do viện đào tạo luân phiên về xây dựng và cơng

học tại trường theo chương trình, các học sinh có mức học bổng thấp (bằng
khoảng 42% của lao động phổ thơng). Cịn các cơng ty trả chi phí trực tiếp


13

14


trình cơng cộng (IFABTP: Institut de Formation par Alternance du Batiment et des
Travaux Publics) ở Pháp đề xuất.

Trong thời gian học sinh đi thực tập tại doanh nghiệp, cuối mỗi đợt
doanh nghiệp có tổ chức đánh giá, nhận xét từng học sinh đồng thời với sự
theo dõi nhận xét của nhà trường.

Mơ hình này có một số đặc trưng sau:

- Đánh giá tốt nghiệp:
Kiểm tra lí thuyết được tiến hành ở viện, kiểm tra tay nghề được thực hiện

- Chương trình đào tạo:
Đối với các lớp đào tạo chính quy nhà trường hoàn toàn tuân thủ theo quy

tại doanh nghiệp. Tỷ lệ cán bộ tham gia hội đồng đánh giá Viện/Doanh

định chuẩn của quốc gia về chương trình giảng dạy, sau khi tốt nghiệp nhà

nghiệp là 1/1.

trường cấp bằng nghề. Doanh nghiệp tham gia gián tiếp thông qua các đại

- Về tài chính:


diện tới ủy ban Giáo dục quốc gia.
Đối với các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ thì doanh nghiệp được tham
gia trực tiếp vào quá trình xây dựng chương trình, khi tốt nghiệp nhà trường

Doanh nghiệp phải nộp cho nhà nước một khoản thuế (thuế học nghề ) bằng
0.5% quỹ lương của doanh nghiệp.
- Việc làm sau khi tốt nghiệp:
Học sinh sau tốt nghiệp quay về làm việc tại doanh nghiệp nơi học sinh

cấp chứng chỉ.

thực tập trong quá trình học.

- Về tổ chức quá trình đào tạo:
Viện và doanh nghiệp cùng kết hợp tổ chức đào tạo. Các mơn cơ bản, lí
thuyết chun mơn, thực hành cơ bản được dạy tại viện IFABTP, thực tập
sản xuất được thực hiện tại các doanh nghiệp có sự tham gia giảng dạy của
các cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp.

Với mơ hình đào tạo này, chương trình đào tạo được thiết kế theo từng giai
đoạn, lý thuyết gắn chặt với thực hành và được nâng cấp dần. Như vậy, ta thấy mơ
hình đào tạo ln phiên có một số điểm tương đồng với mơ hình đào tạo nghề kép,
nhưng trong mơ hình đào tạo nghề kép thì lý thuyết gắn với thực hành theo từng chủ
đề trong thời gian ngắn hàng tuần. Trong khi đó mơ hình đào tạo luân phiên lí

Cụ thể như sau:

thuyết gắn với thực hành qua từng giai đoạn dài hơn thường là hàng tháng.
 Các khóa học có 20 tuần đầu tiên học lý thuyết tại trường.
 Sau đó đi thực tập 6 tháng tại doanh nghiệp.

 Sau khi kết thúc đợt thực tập học sinh quay lại trường tiếp tục học lý
thuyết 10 tuần.

Tuy nhiên, khi áp dụng các biện pháp của mô hình này vào Việt Nam sẽ gặp
một số khó khăn.
- Doanh nghiệp khó chấp nhận khoản đóng góp 5% quỹ lương nộp vào thuế

 Sau đó đến doanh nghiệp tiếp tục thực tập 6 tháng.

dạy nghề.

 Tuần tự tiếp tục như thế với tổng thời gian thực tập là 2 năm (4 đợt).

- Chưa có cơ chế bắt buộc doanh nghiệp tham gia vào quá trình dạy nghề.

 Kết thúc đợt thực tập cuối cùng, học sinh quay lại trường để ơn và thi

- Chương trình đào tạo và kế hoạch thực hiện phải chi tiết, phù hợp với từng

trong vòng 5 tuần.

ngành nghề, từng doanh nghiệp cụ thể khi thực tập sản xuất tại xí nghiệp.

15

16


1.5.3. Mơ hình liên kết đào tạo hệ thống tam phương (Trial System)


đầu tư tại doanh nghiệp và các cơ sở dạy nghề, đáp ứng đúng, kịp thời sự phát triển
của khoa học công nghệ.

tại Thụy Sỹ. [7]
Đặc điểm của dạy nghề trong hệ thống tam phương tại Thụy Sỹ đó là việc

Tuy nhiên, muốn áp dụng được mơ hình này tại Việt Nam thì chúng ta cần

học nghề được tiến hành trong doanh nghiệp. Hình thức đào tạo này cịn được gọi là

có bộ phận quản lí nhà nước chuyên phụ trách về việc liên kết giữa các doanh

“thực tập tại xí nghiệp” hoặc “tập sự hành nghề”. Doanh nghiệp đảm bảo việc dạy

nghiệp và các cơ sở dạy nghề.

thực hành trong 3 năm và học sinh đảm bảo việc theo học đầy đủ tại nhà trường và

1.5.4. Mô hình hợp tác đào tạo (Co-operative Training System ) tại

doanh nghiệp.

Thái Lan [7]

Tại Thụy Sỹ, hình thức tổ chức quá trình đào tạo nghề có ba đơn vị cùng tham
gia, đó là doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề (dạy kiến thức và kỹ năng nghề căn
bản) và trường dạy nghề (dạy kiến thức và kỹ năng nghề nâng cao). Do đó, hệ thống

Mơ hình này có tên gọi tiếng anh là “Co-operative Training System”, tiếng
Việt là “Hệ thống hợp tác đào tạo nghề”. Mơ hình này có một số đặc trưng sau:

-

dạy nghề ở Thụy Sỹ được gọi là hệ thống đào tạo tam phương (Trial System).

Về tuyển sinh: có 2 hướng
+ Người học đăng kí tại nhà trường, bộ phận hướng nghiệp sẽ phỏng vấn

Mơ hình này có một số đặc trưng sau:

và tìm doanh nghiệp bảo trợ, khi có doanh nghiệp bảo trợ người học bắt

- Về quản lý: ở các Bang có cơ quan quản lý nhà nước về việc liên kết đào

đầu nhập học.

tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp tuyển người và gửi đến cơ sở giáo dục nghề nghiệp để

- Về mục tiêu, nội dung chương trình: chương trình đào tạo lý thuyết được

học. Hợp đồng đào tạo được kí theo hình thức hợp đồng ba bên gồm:

các bang xây dựng theo chương trình khung thống nhất tồn liên bang, gồm
các môn giáo dục đại cương, các môn kỹ thuật cơ sở, các môn chuyên

người học nghề, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp.
-

ngành. Chương trình đào tạo thực hành được xây dựng căn cứ theo chương


nghiệp phải đóng góp và quỹ của cục phát triển kỹ năng (DSD: Derpartment

trình khung nhưng có định hướng theo u cầu phát triển công nghệ sản
xuất của địa phương và của doanh nghiệp.

of Skill Development) với mức 1% tổng quỹ lương.
-

- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành: gồm cơ sở vật chất của doanh
nghiệp và nhà trường nên luôn đáp ứng được yêu cầu cập nhật cơng nghệ

Về tài chính: theo luật phát triển kỹ năng của Thái Lan năm 2003, doanh

Về cơ sở vật chất – trang thiết bị cho đào tạo do cả nhà trường và doanh
nghiệp cùng chịu trách nhiệm.

-

Về nội dung đào tạo được xây dựng theo quan điểm đào tạo theo diện rộng,
theo modul, tạo điều kiện dễ dàng cho đào tạo tại doanh nghiệp, nhà máy.

mới.
- Về giáo viên: gồm cả giáo viên của nhà trường và doanh nghiệp cùng tham

-

Thời gian đào tạo là 2 năm. Thi kiểm tra đánh giá giữa kì và cuối năm thứ
nhất, thi tốt nghiệp vào cuối năm thứ hai


gia vào quá trình giảng dạy.
Ưu điểm của mơ hình này là việc học nghề được tổ chức rộng rãi ở các cơ sở

-

thuộc doanh nghiệp công và tư, dạy nghề phù hợp với nhu cầu của các doanh
nghiệp. Việc đào tạo theo mơ hình tam phương góp phần tiết kiệm, tăng hiệu quả

Hội đồng kỹ thuật có trách nhiệm về tổ chức kiểm tra và thi tốt nghiệp, phát
triển chương trình và tư vấn các khóa đào tạo nâng cao.

-

Hội đồng tư vấn có chức năng phát triển các chính sách và mục tiêu chất
lượng, chỉ đạo cơ chế hợp tác của “hệ thống hợp tác đào tạo nghề”

17

18


Ưu điểm của mơ hình này là người học được tài trợ ngay từ đầu khóa

1.5.6. Liên kết đào tạo nghề tại Indonesia [7]

học bởi các doanh nghiệp. Người học an tâm học nghề vì biết rõ mình sẽ có

Mơ hình này có tên gọi tiếng anh là “Link anh Match System” (L&M). Một số

việc làm sau khi tốt nghiệp. Doanh nghiệp tài trợ chi phí cho người học và


điểm đáng chú ý của phương thức này là: tiến hành đào tạo đồng thời tại nhà trường

đóng góp vào quỹ phát triển kỹ năng. Bên cạnh đó, nếu áp dụng vào Việt

và doanh nghiệp, coi kinh nghiệm việc làm là một cấu phần của quá trình đào tạo,

Nam thì sẽ gặp một số khó khăn như chưa có luật bắt buộc doanh nghiệp

hội đồng kiểm tra đánh giá gồm nhà trường và doanh nghiệp. Cụ thể như sau:

phải đóng góp vào quỹ đào tạo, cung cấp cơ sở vật chất cho đào tạo.

-

Hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Nhật Bản gồm các hệ đào tạo: chính quy,

-

khơng chính quy và đào tạo trong các doanh nghiệp. Giáo dục nghề nghiệp hệ chính
quy do các nhà trường nghề từ bậc trung học trở lên phụ trách, hệ khơng chính quy
do các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nhỏ phụ trách, còn giáo dục trong các doanh
nghiệp do các doanh nghiệp phụ trách.

Thực hành cơ bản được thực hiện ở trường hoặc tại doanh nghiệp. Các năng
lực đặc biệt được phát triển trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp.

1.5.5. Dạy nghề tại doanh nghiệp ở Nhật Bản. [6]

Hệ thống đánh giá hành vi và giá trị dựa trên các tiêu chí đánh giá của doanh

nghiệp về thời gian thực hiện, quy trình thực hiện, tác phong cơng nghiệp.

-

Chương trình học được thiết kế và được sự chấp nhận bởi bộ giáo dục, nhà
trường và đại diện doanh nghiệp.
1.5.7. Hệ thống dạy nghề 2+1 ở Hàn Quốc [6]

Học sinh sau khi tốt nghiệp các khóa học nghề chính quy trong nhà trường còn

Từ giữa thập niên 80, Hàn Quốc đã bắt đầu cải cách chương trình đào tạo, đưa

được học các lớp bồi dưỡng nghề tại doanh nghiệp trước khi làm việc, các lớp này

vào thử nghiệm hệ thống [2+1]. Đây là chương trình có sự kết hợp giữa nhà trường

cung cấp cho học sinh các kiến thức chủ yếu và các kỹ năng cơ bản trong môi

và doanh nghiệp (thời gian đào tạo 2 năm tại trường và 1 năm tại doanh nghiệp)

trường sản xuất hiện đại.Nhờ đó học sinh có được các kỹ năng phù hợp với tình

nhằm tăng chất lượng đầu ra, một mơ hình mới với mục tiêu đào tạo là hướng tới

hình sản xuất, vận dụng các kỹ năng cơ bản học được ở nhà trường vào thực tế. Tỷ

năng lực thực hiện của người học, tăng thời gian thực hành và cung cấp kinh

lệ học sinh tốt nghiệp các trường nghề theo học các lớp bồi dưỡng tại doanh nghiệp


nghiệm thực tiễn cho người học trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp. Luật Hàn

là trên 63%.

Quốc quy định doanh nghiệp sử dụng trên 300 lao động thì phải có bộ phận tổ chức

Ngày nay, doanh nghiệp là nơi dạy nghề quan trọng cung cấp nguồn nhân lực

đào tạo tại doanh nghiệp. Nhờ đó, Hàn Quốc đã đạt được mục tiêu đề ra là đáp ứng

tại chỗ dưới sự giám sát của những người thợ có kinh nghiệm, đối tượng vào học

được số lượng và chất lượng lao động kỹ thuật theo nhu cầu xã hội, thỏa mãn nhu

các lớp này là các học sinh tốt nghiệp ở trường nghề. Doanh nghiệp tổ chức đào tạo

cầu của doanh nghiệp và làm tăng khả năng cạnh tranh của kinh tế Hàn Quốc trong

ngay tại công ty, xí nghiệp với các chính sách do chính doanh nghiệp đưa ra. Chứng

thời đại tồn cầu hóa.

chỉ nghề hầu như không được cấp sau khi tốt nghiệp các lớp này bởi vì các doanh
nghiệp khác khơng cơng nhận, bằng cách đó doanh nghiệp giữ được sự ổn định về
lực lượng lao động.

Qua tìm hiểu các mơ hình liên kết đào tạo ở các nước trên thế giới thì mỗi mơ
hình liên kết đào tạo đều có ưu và nhược điểm riêng. Từ kinh nghiệm tham khảo
các mơ hình ở các nước, người nghiên cứu nhận thấy một số biện pháp trong các
mơ hình có thể nghiên cứu và vận dụng tại Việt Nam:


19

20


- Nhà nước cần ban hành luật quy đinh cụ thể về trách nhiệm, nghĩa vụ,

Chương 2

quyền lợi của các bên trong liên kết đào tạo nghề.
- Cần có một bộ phận quản lý nhà nước chuyên trách về công tác điều phối
trong liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường và doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng góp vào quỹ dạy nghề.
- Chương trình dạy nghề được xây dựng linh hoạt hơn, nhà trường và doanh
nghiệp cần hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong việc điều chỉnh chương trình đào
tạo trong giới hạn cho phép của bộ. Doanh nghiệp và nhà trường thống nhất

THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI DOANH NGHIỆP
2.1. Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh
Tên trường: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

với nhau trong việc tổ chức dạy thực hành cho học viên nhằm đáp ứng phù
hợp với nhu cầu của doanh nghiệp và địa phương.

Tên Tiếng Anh: HO CHI MINH CITY VOCATIONAL COLLEGE.
Cơ quan chủ quản: UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Sở Lao động
Thương binh & Xã hội TP. Hồ Chí Minh.

Địa chỉ trường: 38 Trần Khánh Dư, phường Tân Định, quận 1, TP. HCM.
Trụ sở chính: 38 Trần Khánh Dư, phường Tân Định, quận 1, TP. HCM.
Cơ sở 1 : 48/43 đường Chương Dương, P.Linh Chiểu, Q.Thủ Đức, Tp.HCM.
Điện thoại: (08) 38438720 – (08) 38483265
Số Fax: (08) 38435537
Email:
Website:
Năm thành lập đầu tiên: 1999
Năm thành lập trường cao đẳng nghề: 2007
Loại hình trường: Cơng lập.

21

22


THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH

thành nhiệm vụ chính trị tại đơn vị. Cơng Đồn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ
chức và thực hiện nghị quyết hội nghị CBVC hằng năm. Tổ chức tốt đại hội cơng

TÍCH NỔI BẬT CỦA TRƯỜNG.
Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh tiền thân là Trường Cơng

đồn, kết nạp đoàn viên mới, tham gia các phong trào văn thể mỹ, quan tâm đến

nhân kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh đã được UBND Thành phố quyết định thành lập

hoạt động của nữ CBVC và các cháu thiếu nhi, làm tốt công tác xã hội. Thực hiện


vào tháng 10/1999 với nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo lao động kỹ thuật, cung cấp

phong trào thi đua sơi nổi có hiệu quả. Đời sống CBVC ổn định; đặc biệt quan tâm

nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

đến số GV mới.

Trong 11 năm qua Trường Cao đẳng nghề TP. Hồ Chí Minh khơng ngừng

Điểm nổi bật của cơng tác Đồn Thanh niên là đã tập hợp được đơng đảo thanh

phát triển về cơ sở vật chất, quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo và chất lượng đào

niên tham gia các hoạt động khơi dậy tính sáng tạo với đặc điểm là đoàn viên TN

tạo. Những năm đầu chỉ đào tạo có 4 nghề, cơ sở vật chất cịn thiếu, đội ngũ giáo

phần lớn là HS. Do đó các hoạt động của đoàn đều hướng về chủ đề HS, rèn luyện

viên và cán bộ, công nhân viên chỉ hơn 40 người, trình độ đào tạo chủ yếu là cơng

nhằm giúp HS có định hướng đúng cũng như đáp ứng nhu cầu chính đáng của HS.

nhân kỹ thuật 3/7. Đến nay cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy nghề đảm bảo đủ cho 15

Đoàn trường cũng là lực lượng nịng cốt cùng với cơng đồn tham gia các hoạt động

nghề mà trường đang đào tạo, trình độ đào tạo từ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng


ngoại khoá cho SV – HS như văn hóa văn nghệ, TDTT…. Cơng tác tập hợp TN, giáo

nghề, mở rộng liên kết với các trường đại học và các doanh nghiệp, thông qua Cơng

dục truyền thống có những chuyển biến tốt, tích cực trong mười năm qua.

ty cổ phần Quốc tế Thái Minh, Cơng ty cổ phần Dịch vụ Dầu khí Sài Gịn trường

Ngày 23-8-2011, UBND TPHCM đã có văn bản số 4174/UBND-VX chấp

thực hiện việc đào tạo phục vụ xuất khẩu lao động cho các thị trường Nhật Bản,

thuận cho Trường Cao đẳng nghề TPHCM thực hiện chương trình liên kết đào tạo

Hàn Quốc, Úc… Đội ngũ giáo viên – CB CNV hiện nay đã tăng lên 174 người, số

với hệ thống Trường Cao đẳng Lone Star (Hoa Kỳ). Trường Cao đẳng nghề

có trình độ sau đại học và đang học cao học chiếm trên 30%. Cơ sở vật chất, trang

TPHCM liên kết đào tạo 4 ngành: Quản trị cơ sở dữ liệu (Oracle), Quản trị doanh

thiết bị và chất lượng của đội ngũ giáo viên là hai yếu tố chính để trường phát triển

nghiệp, Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa khơng khí, Cơ điện tử.

và đảm bảo chất lượng dạy nghề.

Mục tiêu của chương trình liên kết đào tạo gồm hai phần: Đào tạo và cung cấp


Đảng ủy cơ sở đã lãnh đạo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn, đạt được

nguồn nhân lực cho Việt Nam với kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc đáp ứng

những thành tích trên các mặt giảng dạy học tập, chăm lo đời sống cán bộ giáo viên,

yêu cầu của người sử dụng lao động; giúp các doanh nghiệp Hoa Kỳ và Việt Nam

cơng nhân viên, sinh viên, học sinh hồn thành nhiệm vụ chính trị, Đảng ủy cơ sở

tiếp tục thành công bằng cách cung cấp nguồn nhân lực được đào tạo, hỗ trợ trong

liên tục giữ vững danh hiệu “Đảng ủy trong sạch vững mạnh” 3 năm liền, được

việc tiếp tục duy trì và cập nhật cơng nghệ phát triển trong lĩnh vực chuyên ngành.

Đảng ủy Sở Lao Động Thương Binh và Xã hội công nhận và tặng giấy khen, đây

Bên cạnh đó, sinh viên tốt nghiệp chương trình này được cấp bằng trình độ cao

chính là nguồn cổ vũ động viên cho Đảng viên phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ.

đẳng của hệ thống Trường Lone Star, được giới thiệu việc làm tại các doanh nghiệp

Tổ chức Cơng Đồn hoạt động có hiệu quả cao, phát huy vai trị làm chủ tập
thể của người lao động, tham gia tích cực vào việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ

nước ngoài, đặc biệt là doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam hoặc tiếp tục học liên
thông lên các trường đại học tại Hoa Kỳ.


sở, tổ chức hoạt động phong trào nhằm thúc đẩy cơng tác dạy và học góp phần hoàn

23

24


Với những thành tích hoạt động trong thời gian qua, nhà trường được tặng Huân

2.2. Khảo sát thực trạng liên kết giữa trường Cao đẳng Nghề Tp Hồ Chí Minh

chương ,nhiều bằng khen, cờ thi đua của nhà nước,Thủ tướng Chính phủ, Bộ

với doanh nghiệp

LĐTBXH, UBND Thành phố Hồ Chí Minh của những năm gần đây.

Căn cứ trên cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, người nghiên cứu thực hiện

- Bằng khen của Bộ Lao động Thương – Xã hội số: 1633/QĐ – BLĐTBXH,
ngày 17/11/2004; Đã hoàn thành xuất sắc công tác dạy nghề năm 2003 –

khảo sát thực trạng liên kết giữa trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh với doanh
nghiệp như sau:
2.2.1. Mục tiêu khảo sát :

2004.

Khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng liên kết giữa trường Cao đẳng nghề Tp Hồ
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ QĐ số 1399/QĐ/TTg, ngày

15/10/2007; Có thành tích trong cơng tác từ năm 2004 – 2006, góp phần
vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc.
- Cờ thi đua của UBND TP. HCM số: 355/QĐ – UBND, ngày 26/01/2007;
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2006.
- Cờ thi đua của Tổng LĐLĐ Việt Nam số 18/QĐ – TLĐ, ngày 05/01/2006;

Chí Minh với doanh nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường đối với nghề Điện
tử công nghiệp và nghề Cắt gọt kim loại, mức độ đáp ứng nhu cầu của các doanh
nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
2.2.2. Nội dung khảo sát :
Việc lập phiếu khảo sát tập trung chủ yếu vào các mặt sau :
- Thu thấp ý kiến về mức độ và hiệu quả của mối liên kết giữa trường Cao đẳng
nghề Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp.

Đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây
dựng tổ chức Cơng Đồn vững mạnh năm 2005.

- Mức độ phù hợp của nội dung, chương trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng
nghề có phù hợp với yêu cầu của các doanh nghiệp hay không.

- Công đoàn và Đoàn TN được đạt danh hiệu vững mạnh, xuất sắc 3 năm
liền, nhận bằng khen của Tổng LĐLĐ Việt Nam và Trung ương Đoàn

- Đánh giá tay nghề của sinh viên được đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Tp Hồ
Chí Minh so với yêu cầu thực tế sản xuất của doanh nghiệp.

TNCS Hồ Chí Minh.

- Ý kiến của nhà trường về thời lượng học lý thuyết và thực hành trong chương
- Được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng 3 ngày 16/10/2009.

-

trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng nghề tại trường Cao đẳng nghề Tp Hồ

Bằng khen của Bộ Lao Động và Thương Binh Xã Hội cho “Tập thể lao
động suất sắc năm 2011”.

Chí Minh.
- Đánh giá cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quá trình học tập cho sinh viên.

Trường Cao Đẳng Nghề TP. HCM, thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, được
thành lập và hoạt động theo Điều lệ trường cao đẳng nghề (Ban hành theo quyết
định số 51/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 05 tháng 05 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
Lao Động-Thương Binh Và Xã Hội) và các quy định khác của pháp luật có liên
quan. Trường Cao Đẳng Nghề Thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp có
quyền tự chủ một phần và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

25

2.2.3. Lựa chọn công cụ và thiết kế phiếu khảo sát
-

Lựa chọn công cụ đánh giá

Thông tin khảo sát được thu thập từ nhiều nguồn, đối tượng và nội dung khác
nhau nên người nghiên cứu lựa chọn công cụ nghiên cứu là bảng hỏi để khảo sát.
-

Thiết kế phiếu khảo sát


Phiếu khảo sát gồm 2 phần, phần thông tin chung và phần ý kiến đánh giá.

26


Các tiêu chí khảo sát đánh giá dựa trên cơ sở các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định
chất lượng cơ sở đào tạo tại Việt Nam và được người nghiên cứu thiết kế lại cho
phù hợp với điều kiện thực tế của trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh.
-

2.3.

Phân tích kết quả khảo sát và đưa ra nhận định
2.3.1 Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo
Kết quả khảo sát đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lí trường Cao đẳng

nghề Tp Hồ Chí Minh về mức độ phù hợp của mục tiêu và nội dung đào tạo nghề

Khảo sát 1:
Mục tiêu khảo sát: thu thập ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên tại

trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh về tình hình liên kết đào tạo giữa trường
Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp của hai nghề Điện tử công

điện tử công nghiệp và cắt gọt kim loại so với yêu cầu của doanh nghiệp sử dụng
lao động, thì hầu hết các ý kiến đánh giá của cán bộ quản lí và giáo viên đều cho
rằng nội dung chương trình đào tạo nghề phù hợp với ý kiến đánh giá của doanh
nghiệp. Tuy nhiên mức độ phù hợp và rất phù hợp tỷ lệ chưa cao, vẫn còn số ít ý

nghiệp và Cắt gọt kim loại.


kiến đánh giá ở mức độ ít phù hợp.
Đối tượng khảo sát: cán bộ quản lý tại các phòng, ban, khoa, trung tâm thuộc
trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh, giáo viên giảng dạy tại trường.
-

Khảo sát 2:
Mục tiêu khảo sát: thu thập ý kiến đánh giá của các lãnh đạo, cán bộ quản lý

doanh nghiệp về tình hình liên kết đào tạo giữa doanh nghiệp trường với Cao đẳng
nghề Tp Hồ Chí Minh của hai nghề Điện tử cơng nghiệp và Cắt gọt kim loại.
Đối tượng khảo sát: cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp có nhận sinh viên

50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

46.67

43.33
40.00


46.67
33.33
26.67

26.67
20
10

0

0

0

Khơng phù hợp

0

3.33 3.33

Ít phù hợp

trường vào thực tập và làm việc.

Tương đối phù
hợp

Phù hợp

Rất phù hợp


Mức độ phù hợp

2.2.4. Mô tả quá trình khảo sát

Kiến thức

Hình thức khảo sát: phát phiếu khảo sát bằng bảng hỏi.
Công cụ khảo sát: bảng hỏi.

Kỹ năng

Thái độ nghề nghiệp

Biểu đồ 2.1. Ý kiến giá viên và cán bộ quản lí về mức độ phù hợp của mục
tiêu và nội dung đào tạo nghề so với yêu cầu của doanh nghiệp.

Chọn mẫu: mẫu khảo sát là đại diện ngẫu nhiên các đối tượng phù hợp với
từng bảng khảo sát.

Đánh giá của doanh nghiệp về mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo nghề
điện tử cơng nghiệp và cắt gọt kim loại so với yêu cầu của doanh nghiệp sử dụng

Thời gian khảo sát: 5/2013.

lao động thì khơng có doanh nghiệp nào đánh giá là chưa đạt yêu cầu, có 44% đánh

2.2.5. Phạm vi khảo sát

giá là tốt. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì có 45% đánh giá ở mức độ khá và 11% số


Tại trường Cao đẳng nghề Tp Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp có sinh viên
thực tập và làm việc.

doanh nghiệp đánh giá ở mức là đạt yêu cầu. Do đó, để đáp ứng được yêu cầu của
doanh nghiệp thì nhà trường cần phải tìm hiểu nhu cầu và có sự điều chỉnh phù hợp

2.2.6. Kết quả khảo sát

hơn nữa trong chương trình đào tạo.

Kết quả khảo sát được tổng hợp và xử lý thống kê bằng phần mềm Excel.

27

28


-

Doanh nghiệp
Đạt yêu cầu

Tốt

Khá

Ý kiến về việc liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo:
Nội dung nhà trường và doanh nghiệp trao đổi thông tin về những đề xuất,


kiến nghị điều chỉnh chương trình đào tạo thì có 73% cán bộ quản lí và giáo viên

0%

của nhà trường nhận xét là thường xuyên thực hiện, trong khi đó về phía doanh

11%

nghiệp nhận xét chỉ có 26% là có thực hiện.

44%

Nhà trường
45%

Doanh nghiệp

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Đơi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên

4%


Mức độ quan hệ Không ý kiến

Biểu đồ 2.2. Đánh giá của doanh nghiệp về mục tiêu, nội dung chương trình
7%

đào tạo nghề so với yêu cầu của doanh nghiệp

6%

23%

Qua khảo sát giáo viên về sự phù hợp giữa thời lượng học lí thuyết và thực
hành trong chương trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp và Cắt gọt kim loại thì

20%
73%

đa số ý kiến nhận xét chương trình đào tạo có số lượng các module/mơn học và

67%

phân chia số giờ học lý thuyết và thực hành là phù hợp, chiếm 57% trở lên. Tuy
Biểu đồ 2.4. Ý kiến về việc liên kết xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo

nhiên, vẫn cịn 43,33% giáo viên được học nhận xét thời lượng học lý thuyết và
26,67% giáo viên cho rằng thời lượng học thực hành chưa phù hợp (nặng hoặc nhẹ
hơn). Với các ý kiến trên thì nhà trường cần thường xuyên cập nhật, điều chỉnh, sửa
đổi, bổ sung nội dung chương trình đào tạo để phù hợp với thực tiễn sản xuất và
thay đổi của khoa học công nghệ.

80.00
60.00
40.00
20.00
0.00

-

Ý kiến về vấn đề liên kết đào tạo thực hành tại xí nghiệp cho sinh viên:
Về nội dung doanh nghiệp tạo điều kiện và địa điểm thực hành cho sinh viên

được các doanh nghiệp và nhà trường thường xun thực hiện. Có tới 87% cán bộ
quản lí và giáo viên của nhà trường cho là thường xuyên thực hiện, và tỷ lệ này
cũng rất cao ở doanh nghiệp, có 47% doanh nghiệp cho là thường xuyên thực hiện.

73.33
56.67
23.33

20.00

20.00

6.67
Nhẹ

Phù hợp
Lý thuyết

Nặng


Thực hành

Biểu đồ 2.3. Khảo sát giáo viên về sự phù hợp giữa thời lượng học lí thuyết
và thực hành

29

30


Doanh nghiệp

Nhà trường
Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Đơi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên

13%

13%


Qua khảo sát cho thấy doanh nghiệp có nhận sinh viên của nhà trường thực tập
tại doanh nghiệp tuy nhiên việc liên kết đào tạo thực hành tại doanh nghiệp được
thực hiện rất ít.
2.3.2 Giáo viên
Ý kiến về việc liên kết, hỗ trợ giáo viên:
Nội dung hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong nghiên cứu khoa học

47%
40%
87%

có 64% giáo viên và cán bộ quản lí nhận xét là có thực hiện. Tuy nhiên, về phía
doanh nghiệp tỷ lệ này rất ít, chỉ có 3% doanh nghiệp đồng ý là thường xuyên thực

Biểu đồ 2.5. Ý kiến doanh nghiệp tạo điều kiện và địa điểm thực hành cho sinh viên

hiện và 17% nhận xét là đôi khi và có tới 67% doanh nghiệp nhận xét là chưa thực
hiện nội dung này.

Ngược lại về nội dung nhà trường và doanh nghiệp kí hợp đồng liên kết đào
tạo thực hành tại doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp thực hiện rất ít, chỉ có 10%
doanh nghiệp cho là thường xun và 17% nhận xét là đơi khi có thực hiện.

Nhà trường

Doanh nghiệp

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có


Mức độ quan hệ Đơi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên
Mức độ quan hệ Không ý kiến

10%

Nhà trường

Doanh nghiệp

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên
Mức độ quan hệ Không ý kiến

14%


3%
23%

13%

17%

63%

67%

6%
10%

Biểu đồ 2.7. Ý kiến về hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong

30%

17%

60%

67%

nghiên cứu khoa học
Nội dung nhà trường và doanh nghiệp phối hợp với nhau trong đào tạo,
chuyển giao công nghệ cho các giáo viên của nhà trường. Qua khảo sát thì

Biểu đồ 2.6. Ý kiến về việc nhà trường và doanh nghiệp kí hợp đồng liên kết đào


nội dung này được thực hiện rất ít, 43% giáo viên của trường cho là đôi khi

tạo thực hành tại doanh nghiệp

và 24% nhận xét là chưa thực hiện. Bên cạnh đó về phía doanh nghiệp cũng
đánh giá là 47% là chưa có và 23% doanh nghiệp chỉ đôi khi mới thực hiện.

31

32


Nhà trường

Doanh nghiệp

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Đơi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên
Mức độ quan hệ Không ý kiến


Qua khảo sát cho thấy chưa có nhiều doanh nghiệp quan tâm tới viêc hỗ trợ
nhà trường trong đào tạo nghề cho lực lượng lao động.
Đa số các giáo viên và cán bộ quản lí nhận xét cở sở vật chất của nhà trường
tương đối đầy đủ, tương đối mới và tương đối hiện đại. Tuy nhiên vẫn cịn một số ít
nhận xét cơ sở vật chất vẫn cũ và lạc hậu so với yêu cầu thực tế sản xuất. Nhà

33%

17%

24%

trường cần trang bị kịp thời cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
13%

43%

47%

đào tạo, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp.

23%

20.00
6.67
10.00
6.67
3.33

Hiện đại


Biểu đồ 2.8. Ý kiến về việc nhà trường và doanh nghiệp phối hợp với nhau
trong đào tạo, chuyển giao công nghệ cho các giáo viên của nhà trường

66.67
Tương đối hiện đại

Qua khảo sát cho thấy nhà trường tuy có quan tâm tới việc nghiên cứu khoa học
và hỗ trợ giáo viên nhưng cũng chưa thực sự quan tâm nhiều. Về phía doanh nghiệp

Lạc hậu

thì vấn đề này chưa được quan tâm, chú trọng, tỷ lệ hợp tác rất thấp.
Mới

2.3.3 Cơ sở vật chất

13.33
10.00
6.67
10.00
6.67
16.67
26.67
23.33
13.33
23.33

Các thiết bị thực hành


73.33
63.33
63.33
76.67
73.33

Nội dung doanh nghiệp cung cấp thiết bị mới cho nhà trường thì có 73%
Tương đối mới

doanh nghiệp nhận xét là chưa có và chỉ có 17% doanh nghiệp nhận xét là thường
10.00
10.00
13.33
10.00
3.33

xuyên hoặc đôi khi.


Doanh nghiệp
7%

10%

Mức độ quan hệ Chưa có

Tương đối đủ
Mức độ quan hệ Thường xuyên
73%
Mức độ quan hệ Không ý kiến


Biểu đồ 2.9. Ý kiến về doanh nghiệp cung cấp thiết bị mới cho nhà trường

Thiếu

0.00

Các phương tiện và đồ
dung dạy học trên lớp

Thư viện, sách, giáo
trình, tài liệu khác

53.33
36.67
30.00
40.00
30.00
33.33
46.67
50.00
46.67
56.67

Đầy đủ

Mức độ quan hệ Đơi khi

10%


83.33
83.33
83.33
90.00

Xưởng thực hành

Phịng học lý thuyết

13.33
16.67
20.00
13.33
13.33
20.00 40.00 60.00 80.00 100.00

Biểu đồ 2.10. Nhận xét của giáo viên về cơ sở vật chất của nhà trường

33

34


2.3.4

Nội dung kí hợp đồng cung ứng lao động cho doanh nghiệp về phía nhà

Tuyển sinh và giải quyết việc làm sau khi tốt nghiệp
-


Ý kiến về việc tuyển sinh và giải quyết việc làm cho sinh viên:

Nội dung kí hợp đồng bồi dưỡng cho lao động hiện có của doanh nghiệp có tới
64% cán bộ quản lí cho là thường xun thực hiện trong khi đó về phía doanh
nghiệp lại đánh giá là chưa có hoặc ít thực hiện, tỷ lệ này chiếm 67%.

trường 63% cán bộ quản lí và giáo viên cho là thường xuyên thực hiện còn về phía
doanh nghiệp thì có 57% đánh giá là đơi khi và chỉ có 10% cho là thường xuyên.
Điều này cho thấy nhà trường rất quan tâm đến vấn đề liên kết trong việc giải quyết
việc làm cho sinh viên, cịn về phía doanh nghiệp thì chưa chú trọng đến vấn đề
này.

Doanh nghiệp

Nhà trường
Mức độ quan hệ Chưa có
Mức độ quan hệ Đôi khi
Mức độ quan hệ Thường xuyên
4%

Nhà trường

Doanh nghiệp

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có


Mức độ quan hệ Đơi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ không ý kiến
6% 10%
10%

14%

33%

33%

17%

63%

67%

23%
63%

57%

Biểu đồ 2.11. Ý kiến về việc kí hợp đồng bồi dưỡng cho lao động của doanh nghiệp
Qua một khảo sát khác về việc doanh nghiệp thực hiện đào tạo tay nghề cho
cơng nhân tại doanh nghiệp có thể thấy là hình thức gửi đi đào tạo chiếm tỷ lệ rất
thấp, chỉ 7%, cịn đa số là khơng có bộ phận phụ trách đào tạo, bồi dưỡng tay nghề

Biểu đồ 2.13. Ý kiến về kí hợp đồng cung ứng lao động cho doanh nghiệp
Nội dung nhà trường và doanh nghiệp liên kết tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp
vào làm tại doanh nghiệp cả về phía nhà trường và doanh nghiệp đều đánh giá là

cho cơng nhân tại xí nghiệp (tỷ lệ này chiếm 60%).

thường xuyên thực hiện có tới 73% cán bộ quản lí và giáo viên đánh giá là thường
xun, về phía doanh nghiệp thì tỷ lệ này cũng rất cao có 63% cho là thường xuyên

33%

Có theo hình thức
khóa học

và 34% đánh giá là đơi khi.

Có theo hình thức
gởi đi bồi dưỡng

60%
7%

Khơng có bộ phận

phụ trách đào tạo

Biểu đồ 2.12. Về việc doanh nghiệp thực hiện đào tạo tay nghề cho công nhân tại
doanh nghiệp

35

36


Nhà trường

Doanh nghiệp

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Đơi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Doanh nghiệp

Mức độ quan hệ không ý kiến
3%


0%

34%
73%

Mức độ quan hệ Chưa có
Mức độ quan hệ Đơi khi
Mức độ quan hệ Thường xuyên
Mức độ quan hệ không ý kiến
7%

14%
14%

27%

Nhà trường

Mức độ quan hệ Chưa có
Mức độ quan hệ Đôi khi
Mức độ quan hệ Thường xuyên
Mức độ quan hệ không ý kiến

43%

23%

29%


70%

63%

Biểu đồ 2.15. Ý kiến đánh giá về việc cung cấp thông tin về năng lực, chuyên
môn, phẩm chất của đội ngũ lao động

Biểu đồ 2.14. Ý kiến về việc nhà trường và doanh nghiệp liên kết tiếp nhận
sinh viên tốt nghiệp vào làm tại doanh nghiệp

Về nội dung trao đổi cung cấp thông tin về đào tạo của trường và nhu cầu

Qua khảo sát về việc liên kết tuyển sinh học nghề và giải quyết việc làm cho

nhân lực của doanh nghiệp thì về phía nhà trường có tới 62% giáo viên và cán bộ

sinh viên nhận thấy rằng nhà trường và doanh nghiệp đã thực hiện việc liên kết này.

quản lí nhà trường cho là thường xun và 27% cho là đơi khi. Về phía doanh

Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy về phía doanh nghiệp vẫn chưa thực sự chủ động

nghiệp thì chỉ có 33% cho là thường xuyên và 50% cho là đôi khi. Điều này cho

trong việc cùng với nhà trường thực hiện việc đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu

thấy doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm tới việc thuờng xuyên trao đổi cung cấp

doanh nghiệp mình nhằm có được lực lượng lao động ổn định và phù hợp với nhu


thông tin về đào tạo và nhu cầu nhân lực tới nhà trường.

cầu của doanh nghiệp, nhưng khi cần thì đa số doanh nghiệp vẫn tiếp nhận trực tiếp
những sinh viên tốt nghiệp đã qua đào tạo, tốt nghiệp tại cơ sở dạy nghề.
2.3.5

Về việc trao đổi cung cấp thông tin giữa trường Cao đẳng nghề

Tp Hồ Chí Minh với doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Nhà trường
Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Chưa có

Mức độ quan hệ Đơi khi

Mức độ quan hệ Đôi khi

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Mức độ quan hệ Thường xuyên

Ý kiến về việc cung cấp thông tin giữa trường Cao đẳng nghề Tp HCM với

11%

0%


doanh nghiệp:

17%
33%

27%

Qua kết quả khảo sát khi được hỏi về việc cung cấp thông tin về năng lực,

62%
50%

chuyên môn, phẩm chất của đội ngũ lao động giữa doanh nghiệp và trường Cao
đẳng nghề Tp HCM thì có 43.33% doanh nghiệp trả lời là chưa có. Trong khi đó về
phía nhà trường có tới 23% cán bộ quản lí và giáo viên cho là đơi khi và có tới 70%

Biểu đồ 2.16. Ý kiến về cung cấp thông tin về đào tạo của trường và nhu cầu
nhân lực của doanh nghiệp

cho là thường xuyên.

37

38


×