Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

VẤN đề CON NGƯỜI TRONG TRIẾT học tây âu, ý NGHĨA đối với xây DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.49 KB, 17 trang )

1

TƯ TƯỞNG CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT
HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI – GIÁ TRỊ VÀ Ý
NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG CON
NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1. Tư tưởng về vấn đề con người trong triết học tây âu thời kỳ phục
hưng và cận đại .
Tư tưởng về con người và giải phóng con người là một trong những nội
dung cơ bản mà hầu hết các trào lưu triết học đều tập trung giải quyết. Tuy
nhiên, ở mỗi thời đại lịch sử vấn đề đó được đặt ra và giải quyết trong những
bối cảnh và nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào thế giới quan và nhân sinh
quan của các nhà triết học.
Xét theo chiều dài lịch sử, mỗi thời đại kế tiếp nhau là một nấc thang
tiến bộ của nhân loại, chế độ phong kiến ra đời thay thế chế độ chiếm hữu nô
lệ cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Tuy nhiên, xét riêng về mặt triết học
trong thời kỳ này lại là bước lùi so với lịch sử triết học cổ đại. Trong một thời
gian dài của đêm trường trung cổ, triết học kinh viện giữ vai trò thống trị hoàn
toàn ở các nước Tây Âu. Những quan điểm duy vật bị các thế lực phong kiến
cầm quyền và giáo hội đàn áp bằng những biện pháp tàn khốc, nhưng chủ
nghĩa duy vật không bị tiêu diệt, cùng với khoa học, triết học duy vật vẫn mở
được con đường phát triển trong xã hội phong kiến, nó đã được phục hồi vào
thế kỷ XV – XVI và phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XVII – XVIII dựa trên sự
phát triển của khoa học, công nghiệp và thương nghiệp.
Từ thế kỷ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với nền sản xuất nhỏ và
các đạo luật hà khắc trung cổ bước vào thời kỳ tan rã. Nền kinh tế tự nhiên, tự
cung, tự cấp kém phát triển được thay thế bằng nền sản xuất công trường thủ
công đem lại năng xuất lao động cao hơn. Nhiều công cụ lao động được cải
tiến và hoàn thiện. Việc sáng chế ra máy móc làm cho công nghiệp phát triển.



2

Cung với đó, việc tìm ra châu Mỹ và các đường biển đến những miền đất mới
càng tạo điều kiện cho Tây Âu phát triển sản xuất theo hướng tư bản chủ
nghĩa, nhờ đó mà thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá giữa các nước
được mở rộng, giao du Đông – Tây được tăng cường.
Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thương nghiệp, trong xã hội
Tây Âu thời kỳ này, sự phân hoá giai cấp ngày càng rõ nét. Tầng lớp tư sản
xuất hiện gồm các chủ xưởng công trường thủ công, xưởng thợ, chủ thuyền
buôn…Vai trò và vị trí của họ trong nền kinh tế và xã hội ngày càng lớn.Bên
cạnh đó, hàng loạt nông dân từ nông thôn di cư đến các thành phố, trở thành
người làm thuê cho các công trường, xưởng thợ. Họ là tiền thân của giai cấp
công nhân sau này. Các tầng lớp xã hội trên địa diện cho một nền sản xuất
mới, cùng với nông dân đấu tranh chống chế độ phong kiến đang suy tàn.
Cùng với những biến cố lịch sử trên, các cuộc cách mạng nổ ra ở italia,
tiếp sau đó là Hà Lan, rồi đến Anh, Pháp…cho thấy, bước sang thời kỳ phục
hưng và cận đại, sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã
trở thành một xu thế lịch sử mà không gì có thể ngăn cản nổi. Bên cạnh đó,
các thành tựu về tư tưởng và văn hoá Hy Lạp, các phát kiến khoa học của
nhân loại thời cổ như toán họ của talét, pitago, hình học của ơclít, vật lý học
của ácsimét v.v.. được khôi phục lại sau đêm trường trung cổ.
Như vậy, từ những chuyển đổi mạnh mẽ của điều kiện kinh tế – xã hội
và nền tảng tư tưởng trên đây làm cho nội dung triết học thời kỳ này không
chỉ đơn thuần dừng lại ở việc tiếp thu và khôi phục các giá trị truyền thống,
mà trái lại nó phát triển với nhiều màu sắc riêng của một thời kỳ lịch sử, như
ăngghen nhận xét: “từ xưa tới nay, nhân loại đã trải qua, đó là một thời đại
cần có những con người khổng lồ và đã sinh ra những con người khổng lồ:
khổng lồ về năng lực suy nghĩ, về nhiệt tình và tính cách, khổng lồ về mặt có



3

lm ti, lm ngh v v mt hc thc sõu rng1. Trong ú, vn con ngi
v gii phúng con ngi l mt trong nhng ni dung c bn m trt hc tp
trung gii quyt. Bi vỡ, thi trung c do nh hng nng n ca th gii quan
tụn giỏo v trỡnh sn xut thp kộm, t cung, t cp, ngi ta coi con
ngi l mt sinh vt th ng, ch bit th phng chỳa, cu mong c ra
ti.
Bc sang thi k phc hng v cn i, s phỏt trin to ln ca sn
xut v khoa hc ó chng minh sc mnh v i ca con ngi. Vỡ vy, thi
ny italia, ó dy lờn khu hiu con ngi hóy th phng chớnh bn thõn
mỡnh, chiờm ngng cỏi p ca chớnh mỡnh. Hỡnh nh bc tng ngi
khng l ca nh iờu khc mikenlan giờlụ tr thnh biu tng ca con
ngi thi phc hng v cn i. ú l con ngi trn y sc sng v hoi
bóo t do. Gi õy, khụng phi quan h gia chỳa v th gii m chớnh l vn
quan h gia con ngi v th gii tr thnh trung tõm ca cỏc quan nim
trit hc. Nhiu nh t tng ó ý thc c s cn thit phi xõy dng mt
trit hc thc tin, nh ú con ngi hiu bit sc mnhca tt c cỏc s
vt khỏc xung quanh ta cng thu ỏo nh nhng cụng vic ca nhng ngi
th th cụng, bng cỏch ú, chỳng ta cú th s dng chỳng trong cỏc hot
ng ca mỡnh, ng thi bin thnh nhng ch nhõn v chỳa t ca gii t
nhiờn2. Thc ra, ngay t thi c i, vn con ngi ó tr thnh mt trong
nhng ti trit hc c bn. Tuy nhiờn, mi thi i vn ú c t ra
v gii quyt trong nhng bi cnh v ni dung khỏc nhau. Trit hc Tõy u
thi k ny phn ỏnh rừ cuc u tranh ca giai cp t sn nhm gii thoỏt
con ngi khi cuc sng en ti m cỏc tụn giỏo thi trung c ỏp t cho h.
Vỡ th t thi phc hng, cỏc t tng nhõn o c bit c quan tõm, phỏt
trin. Hn na, vi nhiu khỏm phỏ trong lnh vc tõm sinh lý hc, cỏc trit
1
2


1. C. Mác và ăngghen: toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tập 20, tr 459 460.
2. Đềcáctơ: Tuyển tập, Nxb T tởng, Mátxcơva, 1950, tr 305.


4

gia thế kỷ XV – XVIII ngày càng nhận thấy vai trò cảu thể xác con người đối
với việc phát triển trí tuệ và nhân cách. Tuy nhiên, ở đây con người mới được
đề cập chủ yếu ở khía cạnh cá thể, bản chất xã hội của con người chưa được
đề cao. Điều đó được thể hiện rõ nét ở một số nhà triết học tiêu biểu sau đây:
Nicôlai cudan (1401-1464), Ông xuất thân từ nông dân, ở miền Nam
nước Đức, nhưng chịu ảnh hưởng của các nhà nhân đạo và những người theo
phái platôn ở italia. Vì thế, ông là một trong những người đầu tiên dám phê
phán mạnh mẽ các giáo lý trung cổ, mở đầu thời kỳ triết học phục hưng với
các tác phẩm nổi tiếng như Về sự dốt nát, Về tri thức học…
Chủ trương của ông là xây dựng một hệ thống thần học mới thay thế
thần học cũ của các triết học gia trung cổ mang nặng tính thần luận. Ông đưa
ra quan điểm tự nhiên thần luận và cho rằng sự tồn tại của thượng đế không gì
khác mà chính là sự tồn tại của thế giới trong thượng đế. Điểm mới của ông là
ở chỗ ông không coi thượng đế như một vật hay cá nhân cụ thể mà là bản chất
vô hạn của thế giới. Quan hệ giữa thượng đế với các sự vật ở ông được thể
hiện rõ nhất qua luận điểm biện chứng khá sâu sắc: “Thượng đế là tất cả
trong mọi cái, nhưng đồng thời cũng không là gì cả (hư vô) trong mọi cái”3.
Trong quan niệm về con người, cudan đã thể hiện rõ nét chủ nghĩa
nhân đạo tư sản. Đó là tư tưởng coi con người luôn luôn là sự thống nhất giữa
mặt sinh vật cao cấp và mặt xã hội, là chủ thể đầy sức mạnh thường xuyên
chủ động tác động vào tự nhiên; mặt khác ông coi con người chính là sản
phẩm tối cao và tinh tuý nhất trong sự sáng tạo của thượng đế, vì con người
như thượng đế - con người. Ông là một trong số ít nhà triết học từ trước tới

giờ ý thức được con người không chỉ là một sinh vật cấp cao bằng xương
bằng thịt như hàng ngày chúng ta vẫn thấy, mà là một thượng đế – con người
đang thường xuyên tác động vào các sự vật tự nhiên. Vì vậy, “con người
3. Nic«lai Cudan: C¸c t¸c phÈm, M¸txc¬va, 1977, tËp 1, tr 71.

3


5

chính là thế giới con người bao quát dưới dạng tiềm tàng toàn bộ thượng đế
và thế giới…, nội tâm triển vọng của con người đó là tất cả”4. Quan niệm của
cudan đánh dấu một bước tiến mới của triết học thời phục hưng và cận đại về
vấn đề con người. Con người trong triết học của ông đang tiến gần đến làm
chủ bản thân và làm chủ tự nhiên. Đây là cơ sở, là tiền đề rất quan trọng, là
bước mở đầu cho con người tự do.
Brunô (1548 – 1600), là nhà triết học, nhà khoa học tự nhiên vĩ đại
thời kỳ phục hưng ở italia, là người bảo vệ thuyết nhật tâm của côpécních.
Cũng như cudan, ông là nhà tự nhiên thần luận, nhưng nghiêng về lập trường
duy vật hơn. Vì thế tự nhiên thần luận của ông là đỉnh cao của sự phát triển
các tư tưởng duy vật thời phục hưng.
Khi đề cập đế vấn đề con người, brunô đặc biệt đề cao nhận thức trí tuệ
của con người. Chống lại uy quyền của giáo hội, hạ thấp vai trò của thần linh,
thượng đế. Đồng thời ông phủ nhận cả chân lý thần học lẫn quan niệm thừa
nhận “hai chân lý” thịnh hành thời trung cổ và phục hưng, khẳng định tồn tại
duy nhất một dạng chân lý duy nhất do triết học và khoa học khám phá.
Phranxi Bêcơn (1561 – 1626), Ông là nhà triết học kiệt xuất thời cận
đại. Theo Mác, bêcơn là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực
nghiệm. Bắt đầu từ bêcơn, lịch sử triết học Tây Âu bước sang một giai đoạn
mới với những màu sắc riêng.

Về vấn đề con người, bêcơn giải quyết không triệt để. Ông chia linh
hồn thành hai dạng: linh hồn lý tính và linh hồn cảm tính. Linh hồn cảm tính
có thể bị huỷ hoại cùng với cơ thể, khi con người chết. Còn linh hồn lý tính
thì có nguồn gốc từ thượng đế. Đó là một khả năng kỳ diệu mà chúa ban cho
con người, và do đó nó mang tính thần thánh. Và chính vì trong con người có
cả hai dạng linh hồn cảm tính và lý tính, cho nên, một mặt con người rất gần
4. Nic«lai Cudan: C¸c t¸c phÈm, M·txc¬va, 1977, tËp 1, tr 259-260.

4


6

gi vi ng vt, nhng mt khỏc li l cỏi gỡ ú rt siờu phm. Nhỡn chung
quan nim ca bờcn khụng rừ rng nht quỏn, th hin t tng tho hip
ca giai cp t sn Anh thi ú vi cỏc vn tụn giỏo.
Tụmỏt Hpx (1588 1679)
tụmỏt hpx l nh trit hc ni ting, i biu ca ch ngha duy vt
Anh th k XVII.
Cng nh bờcn, hpx cho rng tri thc l sc mnh, do vy phi
tng cng phỏt trin cỏc khoa hc, nht l trit hc. Theo ụng, lý lun trit
hc phi phc v thc tin ca con ngi, vỡ nú giỳp cho con ngi hiu bit
v cỏc s vt. Con ngi theo hpx l mt th thng nht gia t nhiờn v
xó hi. V bn tớnh t nhiờn thỡ mi ngi khi sinh ra u nh nhau c v th
xỏc ln tinh thn. Vỡ tt c mi ngi cú quyn ngang nhau cho nờn mi
ngi u c gng thc hin quyn ny ca mỡnh. ễng vit: gii t nhiờn ó
to ra mi ngi nh nhau c v th xỏc v tinh thn. Nhng s khỏc nhau
nht nh v th xỏc v tinh thn gia h khụng ln ti mc cho bt k
ngi no da trờn iu ú cú th k vng kim li c iu gỡ cho bn
thõn mỡnh m nhng ngi khỏc li khụng th lm c5. ễng cũn gii thớch

thờm, con ngi ai cng cú khỏt vng, nhu cu riờng ca mỡnh. V ụng cho
rng õy chớnh l tin con ngi lm iu ỏc v cng l iu y xó hi
loi ngi ti cỏc cuc chin tranh liờn miờn gõy bao au kh, cht chúc.
Theo Mỏc, sai lm ca hpx ch coi tớnh ớch k cng nh nhiu tớnh cỏch
khỏc nhau mang tớnh xó hi ca con ngi l nhng tớnh cỏch thuc v bm
sinh ca to hoỏ. Quan nim trờn õy ca hpx mc dự cha ỏnh giỏ ỳng
mc c trng riờng ca loi ngi so vi loi vt, th hin lp trng duy
danh ca hpx cha thy c bn tớnh xó hi, tớnh nhõn loi ca con ngi,
nhng nú cng mang yu t hp lý nht nh. Mt mt, nú cho thy s tng
5

5. Tômát hốp xơ: Tuyển tập, Nxb T tởng, Mátxcơva, 1964, tập 1, tr 149.


7

đồng nào đó giữa loài người và loài vật. Mặt khác, chính lợi ích cá nhân là
một trong những động lực cơ bản trực tiếp của hoạt động con người và phát
triển xã hội. Mọi sự kiện lịch sử đều được tiến hành không thể thiếu lợi ích
của một vài cá nhân hay tầng lớp xã hội nhất định.
Xpinôda (1632 – 1677)
xpinôda là nhà triết học lỗi lạc, người Hà Lan. Trung tâm triết học của
ông là học thuyết về giới tự nhiên như một thực thể duy nhất.
Xuất phát từ học thuyết về thực thể, xpinôda đi đến xây dựng quan
niệm con người. Theo ông, con người chỉ là sự vật giữa những sự vật khác, là
một dạng thức của thực thể, là sản phẩm của tự nhiên. Vì vậy nó cũng có các
thuộc tính tư duy quảng tính được thể hiện dưới dạng linh hồn và thể xác.
Dưới con mắt của xpinôda, thể xác con người mà không có khả năng
suy nghĩ thì không còn là nó nữa, mà chỉ là một vật vô dụng, ngược lại linh
hồn chỉ là chức năng hoạt động của thể xác con người. Mối quan hệ giữa thể

xác và linh hồn là mối quan hệ hữu cơ giữa khả năng và cấu trúc, không tách
rời nhau. Vì vậy, không phải một thế lực siêu nhân nào khác, mà chính con
người làm chủ quá trình tư duy của mình. xpinôda quả quyết “cơ thể không
thể bắt linh hồn phải suy nghĩ, cũng như tư duy không thể buộc thể xác vận
động hay đứng yên, hoặc làm một việc gì khác”6, vì chúng là một thể thống
nhất trong con người.
Rútxô (1712 – 1778)
rútxô là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc của triết học khai
sáng Pháp. Các tư tưởng của ông đã trở thành khẩu hiệu và phương châm hoạt
động của giai cấp tư sản Pháp trong cách mạng (1789 – 1794).
Thế giới quan của rútxô chủ yếu đề cập đến những vấn đề xã hội. Mặc
dù cũng đứng trên lập trường tự nhiên thần luận như nhiều nhà khai sáng
6

6. Xpin«da: TuyÓn tËp, M¸txc¬va, 1959, tËp 1, tr 457.


8

khỏc, nhng rỳtxụ coi lch s ca nhõn loi l kt qu ca hot ng con
ngi, ch khụng phi do bn tay xp t ca thng . Nghiờn cu con
ngi v quỏ trỡnh phỏt trin ca xó hi t trc ti gi, ụng khng nh bn
cht ca con ngi l t do, nhng trong s phỏt trin ca cỏc xó hi t trc
ti gi, khỏt vng t do ca con ngi luụn luụn b kỡm hóm. con ngi sinh
ra vn c t do, th nhng ch no anh ta cng b gụng cựm7. Nh vy, t
tng ca ụng l mun cao t do cỏ nhõn, gii phúng con ngi.
irụ (1713 1784)
irụ l nh duy vt in hỡnh ca trit hc khai sỏng Phỏp, ngi ch
biờn ca b Bỏch khoa ton th mt trong nhng duy sn vn hoỏ v i
khụng ch ca nc Phỏp, m c Tõy u th k XVIII núi chung.

irụ l ngi phờ phỏn mnh m nhng im khụng trit ca ch
ngha duy vt Anh, c bit l ca lcc trong vic tha nhn lý tớnh nh
dng kinh nghim bờn trong c lp vi mi cm giỏc. Theo ụng, trờn thc t
trong v tr ch cú mt thc th c trong con ngi ln ng vt8, cng
nh cỏc s vt khỏc.
V con ngi, theo ụng c t linh hn v th xỏc trong s thng nht
hu c vi nhau. Linh hn mt tng th cỏc hin tng tõm lý. Bn thõn nú
cng l c tớnh ca vt cht. Do ú, khụng cú c th con ngi thỡ nú (tc
linh hn) khụng l cỏi gỡ c. Tụi khng nh rng, khụng cú c th con ngi
thỡ khụng th gii thớch c cỏi gỡ c9. Mt khỏc, ụng cũn nhn mnh c th
con ngi l mt khớ quan vt cht ca t duy, ý thc cng nh mi quỏ trỡnh
tõm lý ca anh ta. Nhõn cỏch ca con ngi l sn phm ca hon cnh v
mụi trng xung quanh. Tuy nhiờn, ụng vn cha hiu c rng bn thõn
mụi trng v hon cnh ú cng l sn phm ca hot6j ng con ngi, v
7
8
9

7. Rútxô: Các bản luận văn, Mátxcơva, 1969, tr 152.
8. Điđrô: Các tác phẩm, Mátxcơva, 1939, tập 7, tr 151.
9. Điđrô: Các tác phẩm, Mátxcơva, 1939, tập 2, tr 480.


9

vì vậy mang tính lịch sử. Đây cũng là hạn chế chung của các nhà triết học
trước Mác.
Lametri (1709 – 1751)
lametri là một trong những nhà duy vật điển hình của triết học khai
sáng Pháp thế kỷ XVIII. Cũng như điđrô, thế giới quan của ông xuất phát chủ

yếu từ vật lý học duy vật của đềcáctơ.
Dựa trên thành tựu của sinh lý học, lametri coi con người tựa như một
cái máy, trong đó mọi tư tưởng, suy nghĩ của con người đều bị quy định bởi
cấu trúc cơ thể của anh ta, cũng như sự tác động của nó đối với môi trường và
các điều kiện sống. Mặc dù là cái máy nhưng theo lametri, con người không
phải là cái máy cơ học đơn thuần, mà có khả năng suy nghĩ, hoạt động đạo
đức. Vì thế, “con người là một cái máy phức tạp tới mức hoàn toàn không thể
có một ý tưởng rõ ràng, và do vậy, không thể đưa ra một định nghĩa chính
xác về nó”10.
Cũng như nhiều nhà khai sáng khác, lametri đề cao vai trò của môi
trường và hoàn cảnh mà con người sống và sự giáo dục đối với sự phát triển
linh hồn con người, nhưng cái quyết định theo ông vẫn là thể trạng cơ thể của
anh ta, tức là yếu tố vật chất đóng vai trò quyết định.
Trên đây là những tư tưởng cơ bản nhất về con người trong triết học
Tây Âu thời kỳ tan rã chế độ phong kiến và hình thành chế độ tư bản chủ
nghĩa.
Mặc dù tồn tại cách chúng ta nhiều thế kỷ, nhưng những vấn đề triết
học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại vẫn chưa mất tính thời sự của nó. C.
Mác nhận xét, “một dân tộc chỉ đứng ngang tầm thời đại khi có một nền tảng
triết học vững chắc”. Vì vậy, nghiên cứu các di sản của triết học thời kỳ phục
hưng và cận đại giúp ta hiểu được tiến trình phát triển của tư tưởng nhân loại
10

10. Lametri: C¸c t¸c phÈm, M¸txc¬va, 1976, tr 65.


10

nói chung, vấn đề con người trong triết học nói riêng, có thêm cơ sở để hiểu
sâu sắc hơn, đúng đắn hơn vấn đề con người trong triết học Mác, đồng thời

giúp chúng ta có được những cơ sở lịch sử cần thiết để xây dựng đội ngũ cán
bộ có đủ trình độ năng lực và đạo đức phẩm chất, phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Từ những nội dung nêu trên cho chúng ta thấy rằng, vấn đề con người
là một trong những vấn đề cơ bản của triết học nói chung và triết học Mác nói
riêng. Phát huy vai trò nhân tố con người không chỉ là quan niệm của một
hoặc một số chính Đảng cầm quyền nào cả mà nó đã trở thành vấn đề manh
tính thời đại. Tuy nhiên, quan niệm về con người và phát huy vai trò nhân tố
con người như thế nào thì không phải các đảng phái, các dân tộc đều như
nhau.
Trong quá trình sáng tạo nên học thuyết của mình, các nhà triết học Tây
Âu thời kỳ phục hưng và cận đại, mặc dù còn những hạn chế nhất định về thế
giới quan, nhưng nhìn chung họ đều chú ý quan tâm đến vấn đề con người và
giải phóng con người khỏi xiềng xích phong kiến, hướng con người đến cuộc
sống tự do, bình đẳng, bác ái.
2. giá trị và ý nghĩa thực tiễn của nó đối với việc xây dựng con người ở
nước ta hiện nay
Nghiên cứu tư tưởng về con người trong các trào lưu triết học nói
chung, quan điểm triết học Mác nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn, đặc biệt là trong giáo dục và đào tạo. Đây là
cơ sở khoa học cho quan điểm xem xét con người phải xuất phát từ tính hiện
thực và toàn diện; khắc phục tính trừu tượng, chung chung xa rời thực tiễn và
duy tâm, siêu hình. Đồng thời, đây còn là cơ sở để quán triệt quan điểm,
đường lối của Đảng ta về con người và phát huy nhân tố con người trong quá
trình lãnh đạo cách mạng, nhất là trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.


11

Vận dụng tư tưởng và quan điểm của các nhà triết học trước Mác nói

chung và triết học Mác nói riêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai
trò của nhân tố con người đối với sự nghiệp cách mạng, Người nói: “Vì lợi
ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, “muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”, còn cố
Thủ tướng Phạm Văn Đồng thì cho rằng “Cuộc chiến đấu và chiến thắng của
con người Việt Nam trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước cũng như trong
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chung quy lại là thắng lợi của con
người”.
Từ những đóng góp của các tư tưởng và quan điểm của các nhà triết
học Tây Âu trước Mác về vấn đề con người nói riêng và triết học Mác nói
chung, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của nhân tố con người
đối với sự nghiệp cách mạng “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm
năm trồng người”, “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những
con người xã hội chủ nghĩa”, còn cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng thì cho rằng
“Cuộc chiến đấu và chiến thắng của con người Việt Nam trong sự nghiệp
chống Mỹ cứu nước cũng như trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội,
chung quy lại là thắng lợi của con người”.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta nhận thức ngày càng sâu
sắc hơn vai trò nhân tố con người đối với sự phát triển của xã hội. Ngay từ
Đại hội III, Đảng ta xác định “con người là vốn quý nhất”, đến Đại hội IV,
Đảng ta đưa ra luận điểm “con người mới – con người làm chủ tập thể”. Đại
hội V tiếp tục phát triển luận điểm con người mới, đồng thời nhấn mạnh lòng
nhân ái là truyền thống đặc trưng của nhân dân ta. Đến Đại hội VI, VII, nhất
là từ Hội nghị lần thứ tư (khoá VII), nhận thức về vai trò nhân tố con người
của Đảng ta được nâng lên một tầm cao mới. Tại hội nghị này, đồng chí Tổng
Bí thư Đỗ Mười đã nói: “chúng ta cần hiểu sâu sắc những giá trị lớn lao và ý


12


ngha quyt nh ca nhõn t con ngi, ch th ca mi sỏng to, mi ngun
ca ci vt cht v vn hoỏ, mi nn vn minh ca quc gia. c bit, trong
cng lnh xõy dng t (1991) ng ta xỏc nh: ngun lc ln nht, quý
bỏu nht ca chỳng ta l tim lc con ngi Vit Nam, trong ú cú tim lc
trớ tu v t con ngi vo v trớ trung tõm ca chin lc phỏt trin kinh
t xó hi. Ti i hi VIII, ng ta khng nh: phỏt trin t nc theo
hng y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Trờn nn tng t duy ú,
i hi xỏc nh: Nõng cao dõn trớ, bi dng v phỏt huy ngun lc to ln
ca con ngi Vit Nam l nhõn t quyt nh thng li ca cụng cuc cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ11. Quan im ca i hi l Ly vic phỏt huy
ngun lc con ngi lm yu t c bn cho s phỏt trin nhanh v bn vng.
i hi IX ng ta tip tc khng nh nhng quan im c bn v con
ngi v phỏt huy vai trũ nhõn t con ngi trong s nghip cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ t nc. i hi xỏc nh, con ngi va l ng lc, va l
mc tiờu ca phỏt trin kinh t xó hi.
Xỏc nh con ngi l ng lc phỏt trin kinh t xó hi, i hi ch
rừ: ngun lc con ngi yu t c bn phỏt trin xó hi, tng trng
kinh t nhanh v bn vng12, ng lc ch yu phỏt trin t nc l
i on kt ton dõn trờn c s liờn minh gia cụng nhõn vi nụng dõn v
trớ thc do ng lónh o kt hp hi ho cỏc li ớch cỏ nhõn, tp th v xó
hi phỏt huy mi tim nng v ngun lc ca cỏc thnh phn kinh t, ca xó
hi13, Phỏt huy ngun lc trớ tu v sc mnh tinh thn ca ngi Vit
Nam; coi phỏt trin giỏo dc v o to, khoa hc v cụng ngh l nn tng
v ng lc ca s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ14.
11. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,Nxb CTQG, H,1996, tr21.
12,13,14. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, tr 108-109,
tr 86, tr 91.
11
12


13
14


13

Xỏc nh con ngi l mc tiờu ca phỏt trin kinh t xó hi, trờn c
s nht quỏn nhng ni dung c th c trỡnh by trong Ngh quyt Trung
ng 5 khoỏ VIII, i hi IX xỏc nh: Mi hot ng vn hoỏ nhm xõy
dng con ngi Vit Nam phỏt trin ton din v chớnh tr, t tng, trớ tu,
o c, th cht, nng lc sỏng to, cú ý thc cng ng, lũng nhõn ỏi,
khoan dung, tụn trng ngha tỡnh, li sng cú vn hoỏ, quan h hi ho trong
gia ỡnh, cng ng v xó hi, k tha truyn thng cỏch mng ca dõn tc,
phỏt huy tinh thn yờu nc, ý chớ t lc, t cng xõy dng v bo v T
quc15.
Nh vy, i hi IX b sung, lm rừ thờm v con ngi phỏt trin ton
din, cú yu t mi nh: trớ tu, th cht, nng lc sỏng to, quan h hi ho
trong gia ỡnh, cng ng v xó hi, ý chớ t lc t cng xõy dng v bo v
T quc.
Nht quỏn vi quan im ca cỏc k i hi, nht l quan im ca i
hi IX, i hi X ng ta tip tc k tha v phỏt trin cỏc quan im lý lun
v con ngi, i hi ch rừ: i mi phi vỡ li ớch ca nhõn dõn, da vo
nhõn dõn, phỏt huy vai trũ ch ng, sỏng to ca nhõn dõn16, Phi gn
tng trng kinh t vi phỏt trin vn hoỏ, phỏt trin ton din con ngi,
thc hin dõn ch, tin b v cụng bng xó hi, to nhiu vic lm, ci thin
i sng, khuyn khớch lm giu hp phỏp i ụi vi xoỏ úi, gim nghốo 17,
i mi ton din giỏo dc v o to, phỏt trin ngun nhõn lc cht
lng cao18.
ng ta xỏc nh, tng cng quc phũng, gi vng an ninh quc gia
v ton vn lónh th l nhim v trng yu thng xuyờn ca ng, Nh

15. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,Nxb CTQG, HN, 2001, tr
114.
16
16, 17, 18. . Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội,
2006, tr 71, tr 178-179 và tr 95.
17
19. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, HN, 1986, tr
38.
15

18


14

nc v ton dõn, trong ú quõn i v cụng an nhõn dõn l lc lng nũng
ct. Vỡ vy, vic xõy dng quõn i núi chung v xõy dng i ng cỏn b
núi riờng cú ý nghió ht sc quan trng c trc mt v lõu di. Ti i hi
VI ng ta xỏc nh: Xõy dng quõn i nhõn dõn chớnh quy ngy cng hin
i cú cht lng tng hp ngy cng cao, cú t chc hp lý, cõn i, gn v
mnh, cú k lut cht ch, cú trỡnh sn sng chin u v sc chin u
cao19.
n i hi VII v i hi VIII, ng ta tip tc xỏc nh: Xõy dng
cỏc lc lng v trang nhõn dõn cú cht lng ngy cng cao, xõy dng
quõn i nhõn dõn cỏch mng chớnh quy, tng bc hin i, tinh nhu, vi
c cu t chc v quõn s hp lý, nõng cao cht lng tng hp v sc
mnh chin u20 , xõy dng lc lng quõn i v cụng an nhõn dõn cỏch
mng, chớnh quy, tinh nhu, tng bc hin i21.
i hi IX ng ta tip tc khng nh phng hng xõy dng quõn
i v cụng an nhõn dõn cỏch mng, chớnh quy, tinh nhu, tng bc hin i,

ng thi t ra mt s tiờu chớ c bn trong xõy dng quõn i ỏp ng
yờu cu nhim v bo v T quc Vit Nam XHCN trong tỡnh hỡnh mi, ú
l: Cú bn lnh chớnh tr vng vng, trung thnh tuyt i vi T quc, vi
ng v nhõn dõn; cú trỡnh hc vn v chuyờn mụn nghip v ngy cng
cao; quý trng v ht lũng phc v nhõn dõn; cú phm cht o c, li sng
lnh mnh, gin d, k tha v phỏt huy truyn thng v vang; cú nng lc
ch huy v tỏc chin thng li trong bt c tỡnh hung no; cú trỡnh sn
sng chin u v sc chin u ngy cng cao, thng xuyờn cnh giỏc, kp
19

20. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, HN, 1991, tr 85-86
21. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, HN, 1996, tr 119.
22. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN, 2001, tr 40-41,118.

20

21


15

thi p tan mi õm mu v hnh ng xõm phm c lp, ch quyn, ton
vn lónh th ca T quc v an ninh quc gia, ngn chn v y lựi cỏc ti
phm nguy him v cỏc t nn xó hi, bo m tt trt t an ton xó hi22.
i hi IX cũn khng nh: tng cng sc mnh chin u ca quõn i ta
hin nay l mt yờu cu va c bn, va cp thit. Trc ht cn tp trung
vo mt s ni dung ch yu l: Thng xuyờn tng cng s lónh o tuyt
i, trc tip v mi mt ca ng i vi quõn i nhõn dõn v cụng an
nhõn dõn, i vi s nghip quc phũng v an ninh23, Khụng ngng nõng
cao trỡnh chớnh tr, hc vn, chuyờn mụn, nghip v, kin thc lónh o,

qun lý v cụng tỏc vn ng nhõn dõn24, Xõy dng i ng cỏn b,
trc ht l cỏn b lónh o v qun lý cỏc cp, vng vng v chớnh tr,
gng mu v o c, trong sch v li sng, cú trớ tu, kin thc v nng
lc hot ng thc tin sỏng to, gn bú vi nhõn dõn25.
Nht quỏn vi cỏc quan im trờn õy, cn c vo yờu cu ca s
nghip i mi t nc trong iu kin mi, ti i hi X ng ta tip tc
khng nh: Xõy dng nn quc phũng ton dõn v an ninh nhõn dõn vng
mnh ton din; bo v vng chc T quc, c lp, ch quyn, thng nht,
ton vn lónh th; bo v ng, Nh nc, nhõn dõn v ch xó hi ch
ngha; bo v an ninh chớnh tr, anh ninh kinh t, anh ninh t tng vn hoỏ
v an ninh xó hi; duy trỡ trt t, k cng, an ton xó hi; gi vng n nh
chớnh tr ca t nc, ngn nga, y lựi v lm tht bi mi õm mu, hot
ng chng phỏ, thự ch, khụng b ng, bt ng26.
22

23,24,25. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN, 2001, tr
41,42,119,53,54 và 141.
26. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN, 2006, tr 108-109.
23

24
25
26


16

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đặt ra, Đại hội X xác định các nhiệm
vụ và giải pháp cơ bản sau đây:
Một là, tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác giáo dục, bồi

dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh cho cán bộ, công chức và cho toàn dân,
có nội dung phù hợp với từng đói tượng và đưa vào chương trình chính khoá
trong các nhà trường theo cấp học, bậc học.
Hai là, kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường sức mạnh
quốc phòng và an ninh trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng của đất nước.
Ba là, xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân cách mạng,
chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
Bốn là, xây dựng, bổ sung cơ chế lãnh đạo của Đảng và quản lý của
Nhà nước đối với hoạt động quốc phòng, an ninh.
Những quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp về quốc phòng và an ninh nói
chung và nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ lực lượng vũ trang nói riêng do
các kỳ đại hội, nhất là Đại hội IX và Đại hội X của Đảng ta đề ra mang nhiều
nội dung và tư tưởng mới, cao hơn trước, ngày càng thể hiện rõ nét tư duy
mới của Đảng ta về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Đó là kết
quả biện chứng, tổng hợp từ những đánh giá tổng quát của Đảng ta về tình
hình thế giới, khu vực và đất nước trong thế kỷ 20, dự báo tình hình những
năm đầu thế kỷ 21. Đặc biệt, những quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp ấy
được rút ra trực tiếp từ những đánh giá của Đảng ta về kết quả 20 năm đổi
mới toàn diện đất nước theo định hướng XHCN vừa qua, đồng thời dự báo
những âm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch chống
phá cách mạng nước ta trong những năm tới.
Quán triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm chỉnh những quan điểm, nhiệm
vụ và giải pháp về quốc phòng và an ninh do các kỳ đại hội, nhất là Đại hội
IX và Đại hội X đề ra là nghĩa vụ thiêng liêng trọng trách nặng nề của toàn


17

Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Mỗi chúng ta nỗ lực thực hiện đầy đủ những
quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp ấy là thiết thực góp phần vào thực hiện

thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong tình hình
mới.



×