Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

tông quan CÀ PHÊ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 20 trang )

NHÓM 2
1.HÃY CHO BIẾT QUAN ĐIỂM CỦA ANH
CHỊ VỀ VIỆC ĐƯA CÂY CÀ PHÊ LÊN VÙNG TÂY
BẮC
2.TẠI SAO CÂY CÀ PHÊ LÀ CÂY CÔNG NGHIỆP
TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM


Vùng tây bắc


Xét những yếu tố sinh thái ,khí hậu
và đất đai của Tây bắc liệu có
thích hợp để trồng cà phê?
• Khí hậu khá mát mẻ: theo số liệu khí tượng thủy văn nhiều
năm nhiệt độ trung bình năm là 21.80C(Lai châu), 210C( Sơn la),
21-230C(Điện biên)... Lai Châu- Biên Biên có nhiệt độ trung bình
từ 14,6-250C. Có 7,8 tháng có nhiệt độ dưới 230C với khí hậu 2
mùa rõ rệt: mùa nóng ẩm(tháng 4-9) và mùa khô (tháng 10-3),
biên độ nhiệt trung bình ngày đêm 100C
=> là yếu tố quan trọng làm cho cà phê
có hương vị thơm ngon.


• Lượng mưa trung bình
Lượng mưa Tb Sơn La 1444mm, Lai Châu-Điện Biên 1583mm,
Yên Bái 2106mm...phân bố thành 2 mùa rõ rệt
+mùa khô từ tháng 1 đến 3-4
+mùa mưa từ 3-4 đến 9,10
Trong đó lượng bốc hơi mùa khô bằng 2-3 lần mùa mưa, mùa
mưa lượng nước bốc hơi bằng 1/4 -1/2 lượng mưa. Từ tháng 410 cây cà phê đủ độ ẩm để sinh trưởng phát triển thuận lợi. Đặc


biệt có 2,3 tháng (tháng 12,1,2) rất khô hạn khá thích hợp cho cà
phê tích lũy hóocmôn để phân hóa mầm hoa đạt năng suất cao.




Về độ cao địa lý khá thích hợp

-Vùng Sơn La, Điện Biên, Lai Châu có độ cao so với mặt nước
biển 500-800m, vĩ độ bắc 21020’-21021’. Mặc dù, các vùng Tây
Bắc không có độ cao lý tưởng nhưng lại ở vĩ độ cao gần chí tuyến
bắc tạo ra vùng sinh thái khí hậu mát mẻ, thích hợp với cà phê
Arabica hơn cà phê khác. Đặc biệt là Sơn La, Điện Biên, Lai
Châu.
-Một chuyên gia cà phê, ông René Coste đã viết trong cuốn sách
của mình "Cà phê – cây trồng và sản phẩm" là tái tổ hợp của
độ cao trên mực nước biển và độ cao vĩ độ đã cho ta một liều
thuốc giải không thể thiếu được với các nhân tố bất thuận. Và
chúng ta có thể xem vùng cà phê Sơn La, Điện Biên có vị trí
tương tự như vùng Minas Gerais, Sao Paulo của Brasil, có khác
chăng chỉ là 2 vùng cà phê nằm ở 2 phía bắc và nam bán cầu.





Về quỹ đất trồng cà phê ở các tỉnh Tây Bắc rất phong phú

Theo điều tra của Viện Quy Hoạch thì đất có thể trồng được cà
phê đến năm 2010 của Sơn La trên 10.000ha, Lai Châu – Điên

Biên trên 3000ha, Yên Bái trên 3000ha ... tuy không được phải là
vùng đất đỏ bazan như các tỉnh Tây Nguyên nhưng Tây Bắc có
những loại đất khá phổ biến trong nhóm đất đỏ vùng (F) như đất
nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (FK) và loại đất đỏ nâu
trên đá vôi (Fv), đất đỏ vùng trên đá sét và biến chất (Fs)… Với
độ phì nhiêu còn khá, tầng dày, thoát nước tốt có thể thích hợp
trồng cà phê Arabica.


vùng
và chất

Các yếu tố tự nhiên về nhiệt độ, lượng mưa, độ cao
địa lý & quỹ đất phong phú tạo cho Tây bắc là
vùng trồng cà phê triển vọng vừa có năng suất cao
và chất lượng thơm ngon.


• 1 số những khó khăn hạn chế của vùng Tây Bắc

 Trên 80% diên tích đất có thể trồng cà phê là đất dốc và rất
dốc (8-300)
=>Cần có các biện pháp hạn chế xói mòn thích hợp.
 Vùng Tây Bắc có nhiều sương muối với tần suất dày
=>Cần có đai rừng chắn gió lạnh, cây che bóng chắn gió ở tầng
cao và tầng trung.
 Đây là vùng có nhiều dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp,
kinh tế còn khó khăn.
=>Cần có đầu tư, hỗ trợ của nhà nước, quản lý kỹ thuật và
chuyển giao khoa học công nghệ.




• Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành :
+Có thế mạnh lâu dài
+ Mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội
+ Có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế
khác


Thế mạnh lâu dài của cà phê Việt Nam

•Ngành cà phê Việt Nam tăng trưởng đều và ở mức cao trong vòng
3 năm qua. Năm 2014, diện tích trồng cà phê là 653 ngàn ha, tăng
2,7% so với năm 2013. Sản lượng mùa vụ 2013/14 gần 30.000 ngàn
bao (mỗi bao 60 kg), tương đương 1,7 triệu tấn.
•Cà phê Robusta ở Tây Nguyên và Đông Nam bộ chiếm 95%
•Cà phê Arabica ở Tây Bắc và Bắc Trung bộ chiếm 5%



Mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế
• Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 trên thế giới và là
nước xuất khẩu cà phê Robusta đứng đầu châu Á.Cà phê là
ngành hàng quan trọng, góp 3% GDP cả nước, kim ngạch xuất
khẩu nhiều năm nay đều trên 3 tỷ USD
• Trong 7 tháng đầu mùa vụ 2013/2014 đã xuất khẩu 1,1 triệu
tấn cà phê các loại (cà phê nhân, cà phê rang, cà phê xay và cà
phê hòa tan) và kim ngạch khoảng 2,2 tỷ USD đạt mức kỷ lục
mới về xuất khẩu cà phê



• Cà phê được xuất khẩu sang 70 quốc gia trên thế giới, trong đó
14 thị trường đứng đầu đã chiếm đến 80% tổng kim ngạch
xuất khẩu cà phê của cả nước.


• Tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác.
- Chủ trương của Nhà nước để phát triển cà phê
- Tác động mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành về các mặt: quy
mô, chất lượng sản phẩm và đầu tư về khoa học kĩ thuật công
nghệ.
• - Việt Nam gia nhập TPP tạo cho ngành cà phê nhiều cơ hội
- Tạo cơ hội việc làm cho nhiều lao động Việt Nam...


CÀ PHÊ LÀ CÂY CÔNG NGHIỆP TRỌNG
ĐIỂM CỦA VIÊT NAM CẦN ĐẦU TƯ,
PHÁT TRIỂN ĐỂ NGÀNH CÀ PHÊ VN
PHÁT HUY HẾT TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH


• Những khó khăn của cà phê Việt Nam
+ Đảm bảo số lượng và giá (sản lượng cà phê sụt giảm, giá cà
phê giảm liên tiếp do biến động của thời tiết, kinh tế thế giới
tăng trưởng chậm lại, đồng USD mạnh lên, các nước xuất khẩu
cà phê phá giá đồng tiền và nhiều thông tin bất lợi làm giá cả
thị trường lên xuống thất thường)

+Chất lượng cà phê Việt Nam vẫn chưa thực sự ổn định nguyên

nhân dẫn đến clg giảm sút như dinh dưỡng vườn cây, tuổi đời,
dịch bệnh, cơ cấu giống, quá trình thu hái, bảo quản, chế biến
+Đẩy mạnh tiêu dung nội địa (mục tiêu phấn đấu của ngành Cà
phê trong niên vụ 2015/2016, bằng cách thông qua nhiều
chương trình quảng cáo, lễ hội, tháng thử nếm và uống cà phê)





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×