Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Nguyên tắc toàn diện với việc phân tích đường lối đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105 KB, 16 trang )

Phần I : Đặt vấn đề

Dới sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của đảng cộng sản việt Nam và bác
hồ vĩ đại ,nhân dân ta đã đánh tan các thế lực xâm lợc ngày nay trong công
cuộc xây dựng và củng cố kinh tế đất nớc , Đảng lại lãnh đạo nhân dân đi hết
thành công này đến thành công khác , đem lại đời sống ấm no hạnh phúc cho
nhân dân , có thay đổi đáng kể theo hớng tích cực cho nền kinh tế việt nam
trớc thềm thế kỉ mới . tuy rằng trớc đó là một nền kinh tế bao cấp trì trệ
nhng qua công cuộc đổi mới với sự kiên trì lãnh đạo của đảng và nhà nớc
cùng công sức to lớn của toàn nhân dân đến nay đất nớc ta đã dần ổn định và
sớm hội nhập với thời đại mới nhờ sự nắm bắt kịp thời tình thế của thời đại ,
chủ trơng chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần có sự đều tiết của nhà nớc dã đa đất nớc thoát khỏi tình trạng đói
nghèo và khủng hoảng , phát triển để hội nhạt vào khu vực và thế giới .
Dựa trên nguyên tắc toàn diện của triết học Mác Lênin để nhìn lại toàn
diện quá trình đổi mới , ghi nhận những thành tựu đã đạt đợc , có thể khẳng
định đờng lối của Đảng và nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn , hợp với tình nhà
nớc trạng chung của đất nớc và ý nguyện của nhân dân . Tuy nhiên trong
công cuộc cải cách và đổi mới kinh tế đất nhà nớc ớc có không ít vấn đề đã
nảy sinh và những khó khăn những mâu thuẫn mà Đảng ta cần tìm cách khắc
phục nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cũng nh nhiều quan điểm cần đợc
làm sáng tỏ .
Ngay từ thời kỳ đầu đổi mới đã gặp không ít khó khăn thử thách - điểm
xuất phát của nền kinh tế nớc ta quá thấp hơn nữa do ảnh hởng của các cuộc
chiến tranh xâm lợc đất nớc và do những biến động chung trên toàn thế giới
đã làm cản trở nhiều đến công cuộc đổi mới . Những thế lực thù địch, âm mu
phản động còn tồn tại trong xã hội cơ sở vật chất kĩ thuật của đất nớc còn
1


yếu kém những quan điểm chính trị còn cha triệt để , sâu sắc. Nhờ sự lãnh


đạo tài tình của Đảng, đã kịp thời nhận thức đợc tính cấp bách của tình hình
kinh tế chính trị xã hội ,đã nhìn thẳng vào sự thật Đại hội VI của đảng cộng
sản Việt Namđã nghiêm khắc tự phê bình những chủ trơng đờnglối chính
sách sai lầm chủ quan, đồng thời những khó khăn mới gay gắt và phức tạp đã
đặt ra yêu cầu khách quan và bức thiết cần phải tiến hành một công cuộc cải
cách, đổi mới trên mọi phơng diện kinh tế, chính trị xã hội mà điều đầu tiên
cần phải tiến hành cấp bách là đổi mới về t tởng lãnh đạo, t duy kinh tế .
Song nhờ sự nhạy bén và lựa chọn đúng đắn con đờng đi của Đảng, nhà
nớc nên công cuộc đổi mới đã và đang đợc tiến hành ngày một nhanh chóng
và hiệu quả. Để đợc nh vậy Đảng ta phải nắm vững bản chất cánh mạng và
khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa cơ sở t tởng và lý luận quý báu
của chủ tịch Hồ Chí Minh để đề ra đờng lối đúng .
Nhng có một bộ phận nhỏ Đảng viên bị tha hoá, biến chất là vấn đề đáng
lo ngại và cần lên tiếng báo động mà Đảng ta đã thừa nhận trong báo cáo
chính trị của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII , cũng nh trong đại
hội Đảng lần IX vừa qua . Hơn thế nữa , để đảm bảo cho đất nớc ta phát triển
nhanh chóng trên mọi phơng diện thì cần phải đổi mới phù hợp về hệ thống
hành chính và vấn đề phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng xã hội chủ nghĩa , tiến hành cải cách triệt để mọi mặt và giải quyết
những mâu thuẫn lớn trong xã hội . Có nh vậy thì đất nớc ta mới sớm đi lên
thành một nớc công nghiệp phát triển và hội nhập với khu vực , thế giới . Hơn
nữa là để xây dựng Việt Nam thành một nớc công bằng dân chủ văn minh
nh đại hội Đảng IX đã xác định .
Việc em đã chọn đề tài Nguyên tắc toàn diện với việc phân tích đ ờng
lối đổi mới kinh tế ở Việt Nam nhằm hiểu thêm về quá trình xây dựng và
cải cách kinh tế đất nớc của toàn Đảng , toàn dân sau một thời kỳ quyết tâm
cố gắng . Đây là một đề tài mang ý nghĩa to lớn về việc phát triển của đất nớc
ở giai đoạn đầu của thế kỉ XXI có nhiều thời cơ và thách thức, do đó chúng ta
2



cần dựa vào ngyên tắc toàn diện của triết học Mác- Lenin để tìm ra những
biện pháp thích ứng , tự tìm ra con đờng cho mình trên thành tựu đã đạt đợc ,
nó còn mang ý nghĩa phơng pháp luận to lớn

3


Phần II : Giải Quyết Vấn Đề

II . Cơ sở lý luận của công cuộc đổi mới :
2.1

Quan điểm toàn diện và cơ sở khách quan

Một là: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Ngay từ mới ra đời , triết học Mac-Lenin đã khẳng định đợc vai trò, định
hớng , phơng pháp luận cho mọi khoa học:là cở sơ cho mọi khoa học nghiên
cứu các lĩnh vực tự nhiên , xã hội và t duy , giúp con ngời nhận thức đúng
đắn thế giới ; là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của con ngời trong thế giới
đầy biến động và phức tạp , giúp con ngời nhìn nhận đúng hơn trong cuộc
sống . Mỗi một quan điểm là một cách nhìn nhận ,đặc biệt là quan điểm về
nguyên tác toàn diện trong triết học Mac-Lenin với nội dung : các sự vất và
hiện tợng muôn hình muôn vẻ trong thế giới , không có cái nào tồn tại một
cách cô lập, biệt lập với nhau mà chúng là một cá thể thống nhất , trong đó
các sự vật hiện tợng tồn tại bằng cách tác động , ràng buộc nhau, quy định và
chuyển hoá lẫn nhau. Mối liên hệ này chẳng những diễn ra ở mọi sự vật hiện
tợng trong tự nhiên , xã hội , trong t duy mà còn diẽn ra với các mặt các yếu
tố , các quá trình của mỗi sự vật hiện tợng ( Giáo trình triết học Mác-Lenin
PGS Vũ Ngọc Pha, NXB Giáo Dục 1997 ).

Mói liên hệ phổ biến là cái khách quan vốn có của mọi sự vật , hiện tợng , nó
bắt nguồn từ tính thống nhất của vật chất của thế giới biểu hiện trong các
quá trình tự nhiên , xã hội và t duy .
Hai là : Cần phải thực hiện quan điểm toàn diện của triết học Mác-Lenin vì :
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm
toàn diện khi nghiên cứu sự vật hiện tợng , bởi vì trong đánh giá nhìn nhận
một vấn đề chúng ta thờng nhìn nhận phiến diện , một chiều bỏ qua nhiều
yếu tố tác động, do đó khi giải quyết các công việc trong cuộc sống chúng ta
4


thơng thất bại do nhiều tình huống bất ngờ không lờng trớc đợc . Mà thực ra
nếu ta vận dụng đúng quan điểm toàn diện thì mọi công việc có thể trở nên
suôn sẻ , đơn giản. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta phải
có quan điểm toàn diện khi nghiên cứu sự vật hiện tợng khác , xem xét tất cả
các mặt , cá yếu tố, kế cả các khâu trung gian , thấy đợc vị trí của từng mối
liên hệ trong tổng thể của nó , có nh vậy mới nắm đợc bản chất của sự vật
[PGS Vũ Ngọc Pha NXB Chính Trị Quốc Gia 1997] Tức lần khi giải quyết
một vấn đề trong cuộc sống chúng ta phải đặt vấn đề ấy trong một môi trờng
không gian xác định , xem xét các mối liên hệ tác động vào nó , xác định vị
trí và vai trò của mỗi mặt trong tổng thể những nhân tố tác động vào sự vạt
hiện tợng xem đâu là nhân tố chính , cơ bản ; đâu là nhân tố gián tiếp có nh
thế chúng ta muốn có giải pháp tốt nhất để giải quyết mọi vấn đề .

a)Các yếu tố dẫn đến quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam .
Lịch sử nhân loại đã trải qua nhiều mô hình kinh tế, ở Việt Nam cũng vậy,
mỗi mô hình kinh tế là sản phẩm của một trình độ nhận thức nhất định trong
điều kiện lịch sử cụ thể . Đất nớc ta từ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp có nhiều khuyết điểm : Làm trì trệ nền kinh tế , kìm hãm sự phát triển ,
tình hình kinh tế gần nh đã rơi đến đáy của cuộc khủng hoảng : sản xuất

đình đốn , lạm phát đạt đến tốc độ phi mã với chỉ số tăng giá bán lẻ năm
1986 là 774,7 0 0 , đời sống của tầng lớp nhân dân hết sức khó khăn [ GS
Phạm Xuân Nam- Đổi mới kinh tế xã hội Việt Nam ( 1986-2000 ) . Một
cái nhìn tổng quan . Tạp chí Kinh tếvà dự báo số 01/2001 ] . Trớc thực trạng
đó đòi hỏi Đảng và nhà nớc ta phải có sự phân tích đúng đắn nhìn thẳng vào
sự thật để có những giải pháp cụ thể và hợp lí công cuộc đổi mới bắt đầu
từ những đòi hỏi khách quan nh vậy và trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của
quần chúng đồng thời đẩy mạnh công tác lí luận [GS Phạm Xuân Nam- Đổi
mới kinh tế xã hội Việt Nam ( 1986-2000 ) . Một cái nhìn tổng quan . Tạp

5


chí Kinh tế và dự báo số 01/2001 ]. Đại hội đảng VIII (1986) đa ra đờng lối
đổi mới toàn diện đất nớc, chính sách, kế hoạch đổi mới .
Quá trình đổi đã qua 15 năm thực hiện, đã đa lại sự thay đổi toàn diện nền
kinh tế đất nớc có nhữnh thanh tựu to lớn, đa đất nớc thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng và từng bớc củng cố, xây dựng và phát triển thì có đợc nh ngày
nay .Với từng thời đại có những đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau do vậy
Đảng và nhà nớc cũng luôn luôn năng động và sáng tạo để có nhữnh biện
pháp phù hợp nhất .
Nhng nhìn một cách tổng thể đổi mới kinh tế ở Việt Nam diễn ra theo phơng thức Vừa thử nghiệm vừa điều chỉnh vừa chú ý tổng kết nhữnh kinh
nghiệm sáng tạo của nhân dân, vừa đẩy mạnh nghiên cứu lý luận và tham
khảo kinh nghiệm của nớc ngoài ,vừa kiên quyết sữa chữa nhng khuyết
điểm ,sai lầm của cơ chế quản lý cũ, vừa không phủ nhận sạch trơn và phát
huy nhữnh thành quả của quá trình xây dựng đất nớc mấy chục năm qua
{Đổi mới kinh tế-xã hội một cái nhình tổng quan .GS Phạm Xuân Nam
.Kinh tế dự báo số 01/2001 ] .
Thực vậy quá trinh đổi mới đợc chia thành từng giai đoạn ,và sau mỗi giai
đoạn ấy là một sự tổng kết đánh giá để kiểm điểm lại những măt thiếu sót ,dề

ra phơng hớnh mục tiêu mới chi giai đoạn tiếp sau trên những kinh nghiệm
của giai đoạn trớc .
b) Sự vận dụng nguyên tắc toàn diện với việc phân tích đờng lối đổi mới
kinh tế ở Việt Nam .
Trong công cuộc đổi mới ,vấn đề cơ bản là phơng án nào khả thi nhất để
thực hiện trên những phơng diện nào, để đạt mục tiêu một cách hiệu quả và
thiết thực nhất. Xét trong tổng thể các lĩnh vực xã hội đêù có mối liên hệ tác
động qua lại .
Hơn vậy nữa ta thấy rằng trong nền kinh tế, không có một sự kiện nào tồn
tại trong trạng thái cô lập ,tách rơi nhữnh sự kiện khác, nên ta phải nắm bắt

6


đợc, các quy luật vận động, phát triển của kinh tế nhằm vạch rõ con đờng tối
u nhất cho quá trình đổi mới ,tránh sự chệch hớng .
Ta nhận thấy rõ bản thân nền kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với các lĩnh
vực chính trị ngoại giao, pháp quyền khoa học, khi có sự biến động của
một trong các lĩnh vực trên thì cũng có ảnh hởng không nhỏ đến quá trình đổi
mới, xây dựng và phát triển kinh tế vì vậy khi Đảng ta chủ trơng đổi mới
thì phải nghiên cứu kỹ lỡng tất cả các lĩnh vực khác ,ta xét kỹ càng nhiều mối
quan hệ thì càng tránh đợc nhiêu rủi ro ,sai lầm,tổn thất vì mồi giai đoạn
khác nhau của xã hội nên chiến lợc đổi mới của từng giai đoạn cũng có
nhữnh yêu cầu phù hợp với thực tế khách quan và có khả năng hiện thực .
Từ đây ta có thể khẳng định Nguyên tắc toàn diện của triết học có ý
nghĩa vô cùng to lớn để giúp cho nhà nớc ta vạch ra đờng lối dúng đắn cho
công cuộc cải cách đổi mới nền kinh tế đất nớc hơn 15 năm qua . Đó là điều
kiện quan trọng nhất cho nhữnh thanh công đạt đợc .
2.2Chủ trơng,đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc .
a) Thực trạng kinh tế trớc thời kì đổi mới .

Để thấu hiểu triệt để theo nguyên tắc toàn diện ,chúng ta cần tìm hiểu
điểm xuất phát kinh tế nớc ta khi bắt đầu đổi mới ,chúng ta đi lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua giai đoạn t bản chủ nghĩa, nền kinh tế trớc đó là nền nông
nghệp vô cùng lạc hậu . Hơn nữa lại chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh
dẫn đến cơ sở vật chất kỷ thuật quá nghèo nàn lạc hậu ,thiếu thốn để tiến
hành công cuộc xây dựng xã hội mới-xã hội chủ nghĩa .
Có thể nói nền kinh tế việt nam từ trớc năm 1975 cho đến năm 1985 đã
trải qua nhiêù thăng trầm biến động, đất nớc đã từng bị chia cắt, nền kinh tế
bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh . Hậu quả là sau nhữnh năm giải phóng,
bức tranh chung của kinh tế Việt Nam 10 năm trớc đổi mới là tăng trởng thấp
dới 3,7% và chủ yếu là khắc phục hậu quả sau chiến tranh . Thực tế chúng ta
làm không đủ ăn, nợ nần chồng chất, tình trạng đói nghèo còn chiếm tỉ tệ
7


cao trong xã hội, nợ nớc ngoài lên tới 8,7 tỷ rúp và 1,9 USD, đặc biệt là
nhữnh sai lầm trong cải cách giá cả, còn năm 1985 đã đẩy nền kinh tế rơi vào
khủnh hoảng trầm trọng lạm phát tăng cao 774,7% dẫn đến giá cả leo thang
vô phơng kiểm soát. Trong khi đó thì tình hình các nớc trong hệ thống xã hội
chủ nghĩa củ đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng .
Trơc những bức xúc đó, Đảng ta đã nhận thức đợc vấn đề là chúng ta
không thể chậm trể hơn nữa việc cải cách toàn nền kinh tế và từ sau đại hội
VI của Đảng (12/1986) việc cải cách đợc tiến hành ,từng bớc đa nền kinh tế
Việt Nam vợt qua khủng hoảng và phát triển .
b) Công cuộc đổi mới diễn ra nhanh chóng đã làm thay đổi bộ mặt
kinh tế ở Việt Nam .Đảng ta đã xác định đổi mới cơ chế kinh tế là một tất
yếu khách quan hoàn toàn đúng đắn , việc xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng đi đôi với tăng cờng vai trò quản lý
của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa [văn kiện đại hội VII ]. Đảng
ta coi kinh tế thị trờng chỉ là phơng thức phát triển kinh tế để thực hiện mục

đích xây dựng xã hội chủ nghĩa, vì dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn
minh .
Vì nớc ta là một nớc nông nghiệp chiếm phần lớn, vì vậy Đảng ta đa ra chủ
trơng tập thể hoá toàn bộ lao động ruộng đất và các t liệu sản xuất sang chính
sách thừa nhận hộ gia đình nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, đợc sử dụng
ruộng đất ổn định và lâu dài nhờ vậy đã manglại thu nhập đáng kể từ tiềm
năng to lớn của nớc ta với kế hoạch 5 năm đổi mới 1986-1990 phải tập
trung vào việc thực hiện ba chơng trình và mục tiêu về lơng thực thực
phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu [ Văn kiện đại hội VI ] .
Kết quả đạt đợc :
-Về lơng thực ,thực phẩm :

8


Bảo đảm lơng thực đủ ăn cho toàn xã hội và cho dự trữ. Đáp ứng một
cách ổn định

nhu cầu thiết yếu về thực phẩm , mức tiêu dùng lơng thực,

thực phẩm; phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động.
-Về hàng tiêu dùng: Sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu bình thờng của nhân
dân thành thị và nông thôn vể những sản phẩm công nghiệp thiết yếu .
-Về hàng xuất khẩu : Tạo đợc một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, đạt
kim ngạch xuất khẩu đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật t máy
móc , phụ tùng và những hàng hoá cần thiết [văn kiện đại hội VI].
Mỗi lĩnh vực sản xuất đều có vai trò chủ lực đối với mỗi chơng trình hành
động cụ thể, đặcbiệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp vì nông nghiệp đứng vị
trí hàng đầu , vì vậy phải đợc u tiên , đáp ứng đợc nhu cầu về đầu t xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật . Đầu t cho sản xuất nông nghiệp phải đồng bộ từ

sản xuất đến chế biến , vận chuyển , bảo quản để có đợc nhiều sản phẩm cuối
cùng.
ứng dụng rộng rãi những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào mọi ngành
sản xuất , cải tiến, đổi mới cả về t duy quản lí và công cụ sản xuất nhằm đẩy
mạnh tiến trình đổi mới. Cụ thể : tốc độ tăng trởng nông nghiệp thời kì 1989
1999 là4,3%, nổi bật nhất là sản xuất lơng thực. Năm 1999 sản lợng lơng
thực đạt 34,2triệu tấn, tăng 24,24% so với năm1995 [GS.TS NguyễnThế
Nhã- Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân ]. Bên cạnh nông nghiệp, các lĩnh
vực sản xuất lâm nghiệp, hải sản cũng đẩy nhanh tốc độ phát triển và đổi mới
. Từ chỗkhai thác tài nguyên rừng là phổ biến chuyển sang bảo vệ, khôi
phục và trồng mới để phát triển rừng. Trong hơn 10 năm diện tích trồng rừng
tập trung đạt 1,464 triệu ha, độ che phủ của rừng từ 28,2% năm 1995 lên 33,3
% năm 1998, giá trị sản xuất lâm nghiệp, có xu hớng tăng từ 4.956 tỷ đồng
năm 1990 tăng lên 5.970 tỷ năm 1999 [GS.TS NguyễnThế Nhã- Trờng Đại
học Kinh tế Quốc dân . Tạp chí Kinh Tế và Phát Triển ]. Công nghiệp và dịch
vụ nông thôn có bớc phát triển tích cực . Tỉ trọng GDP của công nghiệp và
dịch vụ nông thôn từ 20% năm 1990 tăng lên 31% năm 1999. Giá trị chế biến
9


nông lâm ng nghiệp trong hơn 10 năm qua tăng trung bình 12-14% nhiều
loại hình phục vụ phát triển
Nông lâm thuỷ sản chuyển từ tự cung tự cấp sang cơ chế hàng hoá và hớng mạnh sang xuất khẩu nên có tốc độ tăng nhanh rõ rệt từ gần 1tỷ USD
năm 1998 lên 3,32 tỷ USD năm 1999, chiếm 35,5% tổng kim ngạch xuất
khẩu , tỷ suất hàng hoá xuất khẩu về nông lâm , thuỷ sản đạt khoảng 45,7%
[Tạp chí Kinh Tế và Phát triển số41-tháng 11năm 2000. GS.TS NguyễnThế
Nhã] .
Nhìn chung từ khi bắt đầu quá trình đổi mới thì các thành phần kinh tế
khác nhau đã có những chuyển biến rõ rệt về các phng diện : cơ cấu tổ chức
sản xuất, quan hệ kinh tế theo hớng tích cực và thiết thực , bởi vậy đã có

những tác động mạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt xã hội của nớc ta . Nhng bên
cạnh đó , còn nhiều trở ngại khó khăn gây hạn chế việc tăng trởng và phát
triển bền vững. Đó là vốn đầu t cha thõa đáng , việc phân phối đất đai cha
thật hợp lý cho nông dân dẫn đến tình trạng lao động còn d thừa dẫn tới mâu
thuẫn với xu thế tập trung ruộng đất với quy mô sản xuất lớn hơn , sản xuất
nông nghiệp hàng hoá gắn với thị trờng.
- Thị tròng nông thôn còn yếu , giá nông sản có xu hớng giảm .
- Công nghiệp dịch vụ còn kém phát triển , cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc
nhu cầu ,vì vậy vấn dề đặt ra cho lĩnh vực này là : Tiếp tục chuyển đổi mạnh
cơ cấu sản xuất , phát triển mạnh công nghiệp nông thôn . Đẩy mạnh việc
xây dựng hệ thống kết kấu hạ tầng , nâng cao mặt bằng dân trí .
Bên cạnh việc đổi mới kinh tế tổng thể thì các lĩnh vực thuộc về phát triển xã
hội cũng đợc tiến hành đổi mới và bổ sung xây dựng một cách đồng bộ. Hệ
thống pháp luật luôn đợc coi trọng vì nó là pháp chế nhà nớc để duy trì trật tự
, ổn định tình hình chính trị xã hội , nhằm phát huy mặt tích cực , hạn chế
mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng . Những văn bản mới đợc ban hành với
quy mô áp dụng rộng và chặt chẽ. Các hoạt động lập pháp , hành pháp và t

10


pháp cũng có những đổi mới mạnh mẽ để khắc phục những khoảng trống khá
lớn trong nhiều lĩnh vực ở nớc ta .
Vì nền kinh tế không cô lập mà luôn luôn vận động và biến đổi trong tổng
thể các mối quan hệ biện chứng giữa các lĩnh vực nên mọi sự thay đổi về
kinh tế đều ảnh hởng không nhỏ đến các lĩnh vực khác và ngợc lại. Vì vậy để
tiến hành đợc quá trình đổi mới một cách lâu dài và bền vững cần đổi mới
các lĩnh vực có quan hệ với nó để phù hợp và đồng bộ với quá trình chung
của toàn xã hội .
-Về cơ cấu quản lí kinh tế : Luôn găn liền với t duy kinh tế , với cơ chế cũ là

duy trì nền kinh tế tập trung , quan liêu bao cấp nên cần xoá bỏ để xây dựng
cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền
kinh tế . Sử dụng đúng và đầy đủ quan hệ hàng hoá , tiền tệ trong nền kinh tế
quốc dân là một tất yếu khách quan . Thực hiện tốt một kế hoạch thống nhất
đồng bộ cho quá trình đổi mới trong cơ cấu bộ máy quản lý. Với thực chất
của cơ chế mới về qảun lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hoá theo phơng thức
hoạch toán kinh tế xã hội chũ nghĩa , đúng nguyên tắc tập trung dân chủ
[văn kiện đại hội VI ].
Đổi mới cơ chế quản lý lá một quá trình có nghĩa cách mạng sâu sắc; là cuộc
đấu tranh giữa cái mới và cái cũ , cái tiến bộ và cái lạc hậu . Cuộc đấu tranh
để đổi mới không những bị sức mạnh của thói quen níu lại mà còn vấp phải
những quyền lợi của một số ngời gắn bó với chế độ cũ . Là cuộc đấu tranh
của nội bộ Đảng, cơ quan nhà nớc và chính bản thân mỗi ngời . Để khắc
phục thói bảo thủ, trì trệ, với phơbg hớng và nọi dung chủ yếu đã đợc xác
định song việc tìm cho Việt Nam một hình thức kinh tế cụ thể , bớc đi và nội
dung đổi mới trong từng bớc là rất khó khăn ; Vì vậy cần tổng kết các kinh
nghiệm , phân tích , nghiên cứu , học tập , thử nghiệm và tổng kết thực tiễn
để có đờng lối giải pháp đúng . Đối mới kế hoạch hoá : sắp xếp lại nền kinh
tế , bố trí đúng cơ cấu sản xuất , cơ cấu đầu t cho các chơng trình mục tiêu ,

11


kết hợp chặt chẽ kế hoạch hoá theo ngành và cân đối các kế hoạch trên địa
bàn lãnh thổ . sử dụng tốt các đòn bẩy kinh tế .
- Các chính sách tiền lơng phải đáp ứng nhu cầu cấp bách là bảo đảm tiền lơng

lơng thực tế của ngời ăn lơng , vấn đề là phát triển sản xuất các mặt

hàng thiết yếu , ngời ăn lơng phải mua đợc các mặt hàng thiết yếu tránh trở

lại chế độ tem phiếu . Đảm bảo yêu cầu tái sản xuất sức lao động .
- Chính sách tài chính tiền tệ đóng vai trò trọng yếu trong việc chuyển các
hoạt động kinh tế sang cơ chế hoạch toán kinh doanh đấu tranh chống lạm
phát, ổn định tình hình giá cả thị trờng . Bảo đảm quyền tự chủ tài chính ,
khuyến khích mạnh mẽ kinh tế quốc doanh và cácthành phần kinh tế khác
phát triển . Trớc hết là đổi mới về chính sách thuế tránh bao cấp tràn lan , cấp
pháp vốn không đúng hiệu quả sử dụng .
- Về giáo dục đào tạo :Thực hiện chính sách xoá mù chữ, nâng cao dân trí ,
có những chơng trình u tiên , khuyến khích giáo dục phát triển mạnh mẽ
nhằm bắt kịp với nhịp độ phát triển của khoa học công nghệ và để ứng dụng
đợc các thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất , phát triển kinh tế .
Tổng bí th Lê Khả Phiêu đã nói Trong thời đại cách mạng thông tin hiện
nay , chúng ta không có cách nào khác là phải tiếp cận nhanh chóng với tri
thức công nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hoá nền kinh tế, tạo ra sự
chuyển biến cơ cấu kinh tế theo hớng từng bớc hình thành nền kinh tế tri
thức, có năng lực cạnh tranh với giá trị gia tăng ngày càng cao. Vì nớc ta
còn nhiều hạn chế nên phơng án đi tắt , đón đầu là một bớc quan trọng để
phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng ,
ổn định và thiết thực .
Phát huy khả năng sáng tạo của nhân dân vì đây là cơ sở xuất phát từ thực tế
khách quan nhằm giải phóng mọi lực lợng sản xuất : Có kế hoạch quản lí
,phát triển nguồn nhân lực theo hớng nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài. Sử
nguồn nhân lực , nhân tài một cách khoa học và dân chủ, tăng cờng năng lực
khoa học và công nghệ quốc gia theo hớng hiện đại hoá và thiết thực, đẩy
12


mạnh hợp tác khoa học công nghệ với các nớc [ TS Phạm Văn Sinh ; PGSTS Phạm Quang Phan .Tạp Chí Kinh Tế Và Phát Triển Số 46 Tháng 4/
2001 ]
Về quốc phòng an ninh tiến hành trong nền kinh tế đổi mới là một việc hết

sức cấp bách và thiết thực nhằm bảo đảm an ninh xã hội, an ninh quốc gia
góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội , tạo môi trờng thận lợi cho công
cuộc đổi mới .
c) Công tác đối ngoại cần đợc đẩy mạnh hơn nữa cho mục tiêu giữ vững hoà
bình, mở rộng quan hệ quốc tế, phải giải quyết tốt nền kinh tế khác nhằm tạo
môi trờng thuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
tổ quốc vì một nền kinh tế phát triển, bắt kịp với xu thế phát triển chung của
xã hội.
Bên cạnh đó xây dựng và củng cố lựclợng an ninh quốc phòng vũ trang để
đảm bảo trật tự an ninh, đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xây dựng một hệ
thống pháp lí vững chắc nhằm đảm bảo cho quá trình đổi mới diễn ra một
cách đồng bộ và bền vững . Sự điều tiêt của nhà nớc đối với nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần đợc đảm bảo nếu có một hệ thống tổ chức một hệ
thống lý luận vững chắc và đồng bộ .
Với những thắng lợi đã dành đợc là nhờ có một chủ trơng đúng đắn dựa trên
cơ sở nguyên tắc toàn diện và vẫn trên cơ sở đó để tiếp tục xây dựng củng cố
và phát triển hơn nữa quá trìnhđổi mới lâu dài bền vững trên mọi phơng diện
chính tri kinh tế văn hoá của Việt Nam .
Trong tình hình hiện nay đảng ta sáng suốt nhìn thấy vấn đề cấp bách là
đổi mới thể chế chính trị để khai phóng nguồn lực trọng đại hội IX của
Đảng vừa qua nêu ra đẩy mạnh cải cách hành chính xây dựng bộ máy nhà
nớc trọng sạch vững mạnh với mục tiêu ; xây dựng hệ thống hành chính
gọn nhẹ hiệu quả cao, vận hành nhịp nhàng . Do đó trong thời gian tới đảng
và nhà nớc cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác t tởng, tổ chức quản lý nhằm
nâng cao đội ngũ lãnh đạo, giảm bớt những phần tử kém phẩm chất, kém
13


năng lực. Nâng cao hiệu quả hoạt động của khối cơ quan nhà nớc nhằm cân
đối lại việc bố trí nhân lực quản lý từ đó cân đối lại nền kinh tế cho một hệ

thống hoạt động kinh tế diễn ra phải đồng bộ .
Nâng cao tinh thần dân tộc đoàn kết tơng thân, tơng ái có ý nghĩa vô cùng
quan trọng để phát triển đợc kinh tế; phải tận dụng đợc nguồn lực chính từ
nội bộ quốc gia và các lực lợng kiên bào yêu nớc ở nớc ngoài. Chính sách đối
nội và đối ngoại phải đợc phát huy mạnh mẽ để thúc đẩy kinh tế phát triển,
đồng thời đảm bảo tính ổn định trong lĩnh vực chính trị, phá tan mọi âm mu
thù địch phản động giữ vững cơng lĩnh của Đảng và nhà nớc trên cơ sỡ lý
luận học thuyết Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh. Tranh thủ ngoại lực,
các nguồn đầu t của nớc ngoài trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau là
để hội nhập và kế thừa nhữnh tinh hoa của thế giới .
Trong tình hình hiện nay Việt Nam có nhiều thời cơ và thách thức. Chủ
nghĩa đế quốc tìm mọi biện pháp để phá hoại nền kinh tế của nớc ta, phá hoại
hệ thống chính trị bằng cách cấu kết, mua chuộc và can thiệp bất hợp lý bằng
những thủ đoạn trắng trợn cũng nh những âm mu tiềm ẩn về chính trị quân
sự, kinh tế, mặt khác quá trình toàn cầu hoá diễn ra rộng khắp trên thế giới.
Hiện nay chúng ta không có những chính sách thích hợp để đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế, không biết ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật, không biết phát huy nền kinh tế tri thức điều đó sẻ dẫn đến
chúng ta bị tụt hậu so với thế giới. Đó là nguy cơ lớn. Nhng những thời cơ
cũng không phải là nhỏ, nếu chúng ta áp dụng tốt thành tựu khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, tận dụng tốt nguồn nhân lực trong và ngoài nớc, chú ý
đảm bảo an ninh quốc phòng, luôn luôn bám sát thực tiễn, tăng cờng công tác
giáo dục t tởng và quán triệt sâu sắc quan điểm, cơng lĩnh của Đảng thì cơ
hội để chúng ta tiến kịp với các nớc phát triển còn rất rộng mở.
d) Những năm qua nhiều vấn đề khó khăn về kinh tế chính trị và đời sỗng xã
hội đã đợc dần dần ổn định. Những bớc chuyển biến mạnh mẽ ấy tạo động cơ
cho chủ trơng đờng lối mới. Ngày nay đó là sự đổi mới thế chế chính trị để
14



khai phóng nguồn lực nh trong đại hội VI của Đảng nêu ra .Vì thế chế chính
trị là công cụ đắc lực của Đảng và nhà nớc để điều tiết mọi hoạt động của các
chủ thể trong xã hội từ kinh tế đến đời sống văn hoá tinh thần. Có đổi mới thể
chế chính trị thì mới có đợc những biện pháp quản lí và điều chỉnh phù hợp
với từng thời đại. Những cố gắng mạnh mẽ của Đảng và nhà nớc qua mời lăm
năm đổi mới là thiết thực, phù hợp với quy luật vận động khách quan của
toàn xã hội. Minh chứng cho sự đúng đăn đó là bộ mặt kinh tế xã hội của
Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện .
Phơng hớng đặt ra cho những giai đoạn mới mà trong văn kiện đại
hội IX

đề ra là :

Đại hội IX của Đảng đã kết thúc tốt đẹp, nhiều đờng lối chính sách mới đợc
đề ra. Đảng đã nhận thức đợc yếu kém của mình và đang có biện pháp khắc
phục. Thế kỷ XXI sẽ có nhiều biến đổi, khoa học công nghệ sẽ có bớc phát
triển nhảy vọt, kinh tế tri thức đóng vai trò ngày càng nổi bật trong qúa trình
phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan.
Các mâu thuẫn cơ bản sẽ biểu hiện dới mọi hình thức, mức độ khác nhau và
vẫn tồn tại, phát triển có mặt sâu sắc hơn. Đấu tranh dân tộc và giai cấp vẫn
luôn diễn ra gay gắt, nên mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 10 năm đầu thế
kỷ ( 2001-2010 ) mà đại hội IX nêu ra là: Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo
nền tảng để đến năm 2020 nớc ta sẽ trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại. Nguồn lực của con ngời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu
hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng và an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh
tế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế
của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao.
Cụ thể : Tổng sản phẩm GDP tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000; chuyển
dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giảm tỉ lệ lao động nông

nghiệp xuống còn 50% [ văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX . Tạp Chí Cộng

15


Sản số 23 ( 12-2001)]. Bên cạnh đó là các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5
năm 2001- 2005:
- Nhịp độ tăng GDP bình quân 7,5% năm .
- Đến năm 2005 , tỉ trọng nông lâm, ng nghiệp và là 20-21% GDP, công
nghiệp và xây dựng 38-39 %, các ngành dịch vụ 41-42%.
- Giảm tỉ lệ sinh bình quân hàng năm 0,05%, nhịp độ phát triển dân số vào
năm 2005 khoảng 1,22% .
- Tạo việc làm, giải quyết thêm việc làm cho khoảng 7,5 triệu ngời lao
động , bình quần 1,5 triệu ngời/năm. Nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 30%
vào năm 2001. Đồng thời chủ trơng nhất quán chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần có sự quản lí và điều tiết của nhà nớc cùng phát triển lâu
dài , hợp tác và cạnh tranh lành mạnh .
Đẩy mạnh công tác đào tạo giáo dục để nâng cao tầm nhận thức nhằm ứng
tốt các thành tựu khoa học công nghệ . Đổi mới các công cụ quản lí vĩ mô
của nhà nớc đối với nền kinh tế để xây dựng một hệ thống hoạt động đồng bộ
và chặt chẽ . Chủ trơng giải quyết tốt các vấn đề xã hội , coi đây là chiến lợc
thể hiện bản chất u việt của chế độ ta.
Trong đó những vấn đề cần làm ngay là:
-

Xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiếnh

đấu của Đảng . Củng cố , đổi mới thể chế chính trị , phát huy sức mạnh của
Đảng trên cơ sở lí luận Mác-Lenin , t tởng Hồ Chí Minh .
-


Đẩy nhanh công nghiệp hoá , hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn .

tiếp tục đa nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp liên một trình độ mới vì đây
là lực lợng nòng cốt để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Việt Nam .
-

Tăng cờng quốc phòng an ninh để ổn định tình hình an ninh tổ quốc và

trật tự xã hội .

16


-

TiÕp tôc sù ®æi míi trªn mäi ph¬ng diÖn héi nhËp vµ giao lu víi b¹n bÌ

quèc tÕ

17


Phần III : kết luận

Qua những năm đổi mới và phát triển đất nớc ta đã vợt qua nhiều gian nan
thử thách . Qua đó chúng ta rút ra bài học kinh nghiệm quý báu : Đổi mới
xây dựng kinh tế xã hội , chính trị xã hội không tách rời đợc những định hớng đúng đắn mà Đảng va nhà nớc ta đã chọn với cơ sở nền tảng của học là
thuyết Mác-Lênin có nh vậy chính trị mới đợc ổn định, kinh tế mới phát
triển, mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa mới không bị chệch hớng. Đồng

thời muốn đổi mới , cải cách thì phải thực hiện một cách đồng bộ từ khâu
quản lí thực tiễn -đổi mới t duy và nhận thức tôn trọng lịch sử và đề cao
tinh thần dân tộc.
Giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở toàn diện của chủ
nghĩa Mác-Lenin. Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, công tác lí luận
t tởng phải theo kịp sự phát triển của thực tiễn và yêu cầu của cuộc cách
mạng. Công tác tổ chức cán bộ, quản lí điều hành phải đổi mới nhanh chóng
tạo niềm tin cho nhân dân và có những biện pháp quản lí chặt chẽ, thống nhất
.
Những thành tựu nổi bật hơn 15 năm qua đã cho toàn thế giới biết rằng việc
đổi mới toàn diện trên mọi mặt kinh tế chính trị xã hội của Việt Nam
là hoàn toàn đúng đắn và quá trình trình đổi mới trên là những bớc đầu tiên
biến những quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh thành hiện thực. Tạo niềm
tin cho nhân dân và góp phần ổn định kinh tế - chính trị -xã hội. Đồng thời
cảnh giác với mọi âm mu thù địch của các thế lực phản động cũng nh kẻ thù
ngoại xâm để đất nớc ta ngày càng ấm no, phồn vinh và hạnh phúc; nền kinh
tế đất nớc ngày càng vững mạnh và có vị trí xứng đáng trong tầm nhìn thế
giới.

18


IV: Giải pháp

-

Đảm bảo ổn định về chính trị, xã hội, kinh tế

-


Cần có hệ thống pháp luật đồng bộ ,phù hợp với luật pháp và thông lệ
quốc tế

-

Xây dựng ,phát triển hệ thống giao thông ,thông tin liên lạc ,dị ch vụ

-

Phải cải tiến các thủ tục cho hợp lý tránh phiền hà trong việc giao dịch .

-

Cải tiến ,nâng cấp hiện đại hoá các kỷ thuật và công nghệ truyền thống
phục vụ phát triển kinh tế ,công nghệp hoá nông nghiệp .

-

Cần nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia.

-

Tăng cờng đầu t bằng nhiều nguồn vốn cho việc nghiên cứu khoa học ,bồi
dỡng Đội ngũ khoa học, phát triển giáo dục và đào tạo ,có cơ chế bồi dỡng và
bảo vệ nhân tài .
19


-


Tận dụng thế mạnh của dân tộc và con ngời của cộng Việt Nam

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Triết học Mác Lênin Tập I NXB GD 1997 .
2. Giáo trình Triết học Mac- Lenin Tập II NXB CTQG - HN 1999.
3. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lenin NXB CTQG 1999.
4. Tạp chí kinh tế phát triển , Số 41 năm 2000, Số 46 năm 2001.
5. Tạp chí triết học Số 119 năm 2001.
6. Tạp chí nghiên cứu kinh tế Số 276 năm 2001.
7. Tạp chí kinh tế và dự báo Số 01 năm 2001.
8. Các văn kiện đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX .

20


21



×