Tải bản đầy đủ (.doc) (183 trang)

Giáo án lớp 5 chiều cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.32 KB, 183 trang )

TUẦN 3
Ngày soạn: 6/9/2013
Ngày giảng:

Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Lịch sử - Tiết 3 :
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu bài học:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất
Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào
Cần Vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình) Nguyễn
Thiện Thuật (Bãi Sậy) Phan Đình Phùng (Hương Khê)
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,…
ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
- GV: SGK.
- HS : SGK
2. Phương pháp dạy- học chủ yếu:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần bài học?
- 1 HS nêu.
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau - 1 HS trả lời.
kính trọng?
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:


*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Trình bày một số nét chính tình hình nước ta (1884)
- Nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận cho HS.
- HS chú ý lắng nghe.
*Nội dung phiếu thảo luận:
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ
chiến và phái chủ hoà?
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm theo ND
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
phiếu BT.
+Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi lên - Các nhóm trình bày kết quả
vùng rừng núi Quảng Trị.Tôn Thất Thuyết lấy danh thảo luận.
nghĩa vua thảo chiếu Cần Vương .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
____________________________
Luyện Tiếng việt
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu bài học:
- Bước đầu biết lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục lòng yêu thích, sự sáng tạo trong viết văn tả cảnh.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:

1. Đồ dùng :
- HS quan sát trước cảnh một buổi trong ngày.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- Nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập:
- GV đọc, chép đề lên bảng
- HS đọc đề
Đề bài: Lập dàn ý một bài văn tả
buổi sáng trong rừng ( hay trong
vườn cây, công viên, nương rẫy,
- Tìm hiểu đề
cánh đồng).
- HS làm bài
- GV phân tích đề.
- HD HS nhớ lại cấu tạo bài văn - Một số em đọc bài viết
- Lớp nhận xét
tả cảnh vận dụng để làm bài.
- Theo dõi, bao quát lớp.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc.
Toán
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
- Biết làm thành thạo cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu số.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.

- GD tính cẩn thân, chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- Vở BT Toán.
2. Phương pháp dạy- học chủ yếu: - Động não, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

2


1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Bài 1(9- VBT). Tính:

- Đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào VBT.
- HSTB lên bảng chữa.
- Lớp tự làm bài
- HSTB chữa bài phần a,b. HS khá chữa phần c.

- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2(9 VBT): Tính.

3 25 + 3
28
9 160 − 9 151
=
=

=
b.10 − =
5
5
5
16
16
16
2
1 1
2 14 32 − 14 18 3
c. - ( + ) = =
=
=
3
6 8
3 48
48
48 8

a. 5 +

- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3(10 VBT): Giải toán- Gợi ý
tìm hiểu đề.
- Đọc đề, xác định yêu cầu, làm vở, một em chữa
bài.(HS khá giỏi).
Bài giải
P. số chỉ số sách giáo khoa và truyện là:
60

25
85
+
=
(số sách trong thư viện)
100 100 100

Phân số chỉ số sách giáo viên là:
100 85
15

=
(số sách trong thư viện)
100 100 100
15
Đáp số:
số sách trong thư viện.
100

- Chấm, chữa bài, nhận xét chung.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.
Ngày soạn: 7/9/2013
Ngày giảng:

Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Tiếng anh
G V bộ môn soạn


Luyện Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố về từ đồng nghĩa.
- Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng
nghĩa.
- Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
3


1. Đồ dùng :
- Vở Thực hành TV lớp 5, tập 1
2. Phương pháp dạy- học chủ yếu:
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài;
b. Các hoạt động học tập: HD luyện tập.
*Bài 1 (Vở Thực hành – tr 6) Tìm các từ đồng
nghĩa:
- Thơm:
- Ngọt:
- Mặn:
- GV nhận xét, kết luận:
*Bài 2 (Vở Thực hành- tr6): Đặt câu với một
từ vừa tìm được ở BT1.
- GV giải thích yêu cầu của BT.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 3 (Vở Thực hành – Tr 12): Viết một

đoạn văn từ 3- 5 câu miêu tả hoạt động của đội
văn nghệ lớp em trong đó có dùng một số từ
đồng nghĩa.
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, chữa.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập, CB bài sau.
Ngày soạn: 8/9/2013
Ngày giảng:

- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Làm vào VBT.
- Cá nhân lên bảng.
- Lớp nhận xét, chữa.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào VBT.
- Cá nhân tiếp nối đọc câu văn mình
viết.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Viết vào vở (HS khá giỏi)
- Nối tiếp đọc đoạn viết.
- Nhận xét

Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Khoa học ( Tiết 5).
CẦN LÀM GÌ ĐẺ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE
I. Mục tiêu bài hoc:

- Nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
- Rèn kĩ năng tư duy, KN hợp tác và kĩ năng nhận biết để xác định được
nhiệm vụ của mọi người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
1. Đồ dùng : - Gv: Tranh trong sách giáo khoa.
- Hs : SGK
4


2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân , cả
lớp…
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quá trình thụ tinh ở người?
- 2 em trả lời.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Hs nêu được những việc
nên và không nên làm đối với phụ nữ
có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai
nhi khoẻ.
- Hs quan sát H.1, 2, 3, 4 (Tr.12)
* Cách tiến hành:
- Thảo luận cặp.
- Phụ nữ có thai nên và không nên
- Hs nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ

làm gì? Tại sao?
sung.
- Hs đọc mục “Bạn cần biết”
- Gv nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Hs xác định được nhiệm
vụ của người chồng và các thành viên
khác trong gia đình là phải chăm sóc,
giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành:
- Mọi người trong gia đình cần làm gì
để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
đối với phụ nữ có thai?
- Gv nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ
có thai
* Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm. Hướng dẫn đóng vai
theo chủ đề : Có ý thức giúp đỡ phụ
nữ có thai
- Gv nhận xét, đánh giá, giáo dục Hs.
3. Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét giờ học.

5

- Hs quan sát H.5, 6, 7(Tr.13).
Nêu nội dung từng hình.
- Thảo luận nhóm.

- Cá nhân nêu ý kiến: quan tâm,
săn sóc, nghỉ ngơi,....
- Nhận xét, bổ sung
- Hs đọc mục “Bạn cần biết”.

- Hs đọc câu hỏi (Tr.13)
- Hs tập đóng vai theo nhóm.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.


- Yêu cầu học bài. Chuẩn bị
bài sau.
__________________________
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: LÒNG DÂN (Phần I)
I. Mục tiêu bài học:
- Luyện đọc đúng, diễn cảm một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng
đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- Giáo dục tình quân dân.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
2. Phương pháp dạy- học chủ yếu:
- Đọc sáng tạo,
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày
2. Dạy bài mới:

mùa
a. Giới thiệu bài.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
b. Các hoạt động học tập: Luyện đọc:
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Sửa lỗi phát âm.
- 1 em đọc chú giải.
- Giải nghĩa từ
- HS luyện đọc bài theo cặp.
- Đọc diễn cảm bài.
- 1 em đọc cả bài.
. Tìm hiểu bài:
- Cá nhân lần lượt nêu ý kiến.
+ Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú
- Lắng nghe.
nhất? Vì sao?
- GV nêu ý kiến: Chi tiết kết thúc phần 1 của vở
kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí
đến đỉnh điểm – thắt nút.
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán
- Vở kịch mang nội dung ý nghĩa gì?
bộ.
- HS đọc phân vai theo nhóm 5.
* Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ viết đoạn 2. Đọc mẫu. Hướng
dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc và chuẩn bị trước bài: Phần II
- Nhận xét giờ học.

6


___________________________
Toán:
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ, HỖN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
- Biết làm thành thạo phép nhân, chia hai phân số.
- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia để làm tốt các bài tập.
- Rèn kĩ năng làm tính.
- Giáo dục tính liên kết, tính lôgíc trong toán học.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
- Bộ đồ dùng dạy- học toán.
2. Phương pháp dạy- học chủ yếu:
- Động não, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập:
* Bài 1: (VBT –tr 10) Tính
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Lớp làm VBT.
- GV nhận xét, chữa.

- Cá nhân lên bảng chữa ( HSTB)
* HS nhắc lại cách nhân, chia hai phân số.
- HS đọc yêu cầu BT 2.
* Bài 2: ( Tr10) Tính
- Quan sát mẫu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Lớp làm nháp.
- Đại diện 3 HS khá giỏi lên bảng chữa.
- GV nhận xét, chữa.
- HS nêu yêu cầu BT 3.
* Bài 3: (13) Chuyển các hỗn số thành phân - Quan sát mẫu.
số rồi thực hiện phép tính.
- Thực hiện VBT.
- 3 HS khá, giỏi lên bảng chữa
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: (10)
HD học sinh tìm hiểu đề.

- HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở
Bài giải
Diện tích tấm lưới sắt là:
15
2
30
x =
(m)
4
3
12


Diện tích mỗi phần là:
30
1
: 5 = (m)
12
2

7


Đáp số:

- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.

- Làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị cho bài sau

Ngày … tháng 9 năm 2013
Duyệt giáo án tuần 3

____________________________________________________________
__________
Ngày soạn: 10/9/2013
Ngày giảng:
Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Khoa học ( Tiết 6).

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu bài học:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh cho
đến tuổi dậy thì
- Có kĩ năng nhận biêt và kĩ năng hợp tác để hiểu được đặc điểm và tầm
quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
- GD Hs biết tự chăm sóc bản thân.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
1. Đồ dùng : - Gv: SGK, ảnh trẻ em các lứa tuổi khác nhau.
- Hs: sưu tầm tranh ảnh của trẻ em. Giấy A4, bút dạ.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, làm việc theo cặp, cá nhân , cả
lớp…
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm - 2 Hs trả lời.
gì? Tại sao?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động học tập:
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nêu được tuổi và đặc điểm - Hs lần lượt mang ảnh đã sưu
của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
tầm được lên giới thiệu trước
8

1
(m)
2



* Cách tiến hành:
- Em bé trong ảnh mấy tuổi và đã biết
làm gì?
- Gv nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc
điểm chung của trẻ em ở từng giai
đoạn: Dưới 3 tuổi; từ 3 đến 6 tuổi; từ 6
đến 10 tuổi.
* Cách tiến hành:
- Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Đọc thông tin và tìm xem mỗi thông
tin ứng với lứa tuổi nào. Viết đáp án
vào giấy (xong thì vỗ tay).
+ Nhóm nào xong trước và đúng là
thắng.
- Gv nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm và
tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với
cuộc đời của mỗi con người.
* Cách tiến hành:
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
con người?
- Gv nhận xét, kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

lớp.

- Hs thảo luận nhóm 4
* KT : QS tranh.
- Các nhóm dán kết quả, báo cáo
và lớp nhận xét.
- Đáp án: 1 - b; 2 - a; 3 - c.

- Hs đọc các thông tin (Tr.15).
- Đó là lứa tuổi mà cơ thể chúng
ta có nhiều biến đổi.

- Hs đọc kết luận cuối bài.

Toán:
LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ
I. Mục tiêu bài học:
- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và biết so sánh hỗn số.
- GD tính cẩn thận khi làm toán
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
- Thước kẻ. Vở BT
2. Phương pháp dạy- học chủ yếu:
9


- Động não, luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập:
- Tổ chức lớp làm các bài tập.
* Bài 1(13):>; < ; = ?

- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp làm vào vở.
- Cá nhân lên bảng chữa.

- GV nhận xét, chữa.
* Bài 2(13): Chuyển hỗn số sau thành - HS nêu yêu cầu BT
phân số.
- HS tự làm vào VBT
- 3 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét
- Nhận xét
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - 1, 2 em nhắc lại.
* Bài 3(14): Tính
- HS nêu yêu cầu BT 3.
- Lớp làm vào vở. Cá nhân lên chữa.
9 x 42
3 x3 x 7 x 6
6
- GV nhận xét, chữa.
=
=
14 x 27


3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt kiến thức bài học.
- Nhận xột giờ học.

3 x 4 x 7 x3

4

- Làm lại các bài tập.

Giáo dục tập thể:
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu bài học:
- Kiểm tra tình hình hoạt động của tổ, lớp qua các mặt:
nề nếp, ý thức đội viên.
- Hướng khắc phục và phấn đấu
- HS có ý thức trách nhiệm đối với nhiệm vụ của mình
II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
2. Phương pháp dạy- học chủ yếu:
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc các tổ chuẩn bị báo cáo của tổ mình
2. Dạy bài mới :
a) GV nêu mục đích yêu cầu:
b) Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
* Hoạt động 1:Cho từng tổ báo cáo tình hình của tổ
trong tuần, trong tháng

10


đạo đức, học tập,

- Các tổ trưởng chuẩn bị
- HS nghe

- Từng tổ báo cáo hoạt động tuần
3:


+ o c.
*Hot ng 2: Nhn xột chung v:
+ Hc tp.
- o c: ngoan, l phộp , on kt
+ Th dc-V sinh.
- Hc tp: Nhỡn chung chm hc, cú ý thc hc tp. Ch - T khỏc nhn xột
vit cu th, xu (Hng,Dng.)
- Lp trng tp hp ý kin, b
- N np: Lp ó i vo n np.
cỏo chung vi GV ch nhim
+)Tuyờn dng: Tun,Phong.
- ra k hoch hot ng tun 4.
- HS nghe
*. Hot ng 3; Mỳa hỏt tp th
- Cho hc sinh vui mỳa hỏt v mỏi trng.
3. Cng c- dn dũ :
- Nhn xột bui sinh hot
- HS thi mỳa, hỏt
- Dn HS v thc hin tt theo k hoch ra.


______________________________________
_____
TUN 4
Ngy son: 13/9/2013
Ngy ging:

Th hai ngy 16 thỏng 9 nm 2013
Lịch sử ( Tiết 4).
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
I. Mục tiêu bài học::
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ
XX .
+ Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờngô tô, đờng sắt.
+ Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới : chủ xởng, chủ nhà buôn, công
nhân.
- Giáo dục Hs biết ơn các danh nhân lịch sử.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
1. Đồ dùng : - Gv: Hình trong sách giáo khoa. Bản đồ hành chính VN.
- Hs: SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP động não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh thành - 2 Hs trả lời.
Huế?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hs đọc nội dung SGK.
b. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

- Chủ yếu là ngành nông nghiệp bên
- Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc, Việt
cạnh đó tiểu thủ công nghiệp cũng
nam có những ngành kinh tế nào là chủ yếu? phát triển nh: dệt, gốm,...
11


- Sau khi thực dân Pháp xâm lợc những ngành - Ngành khai thác khoáng sản, xây
kinh tế nào mới ra đời ở nớc ta?
dựng nhà máy điện, nớc, xi măng,
dệt; chúng cớp đất đai của nông dân
để xây dựng đồn điền.
- Ngời Pháp đợc hởng nguồn lợi đó
- Ai sẽ đợc hởng các nguồn lợi do sự phát
triển kinh tế?
- Trớc đây, xã hội Việt Nam chủ yếu có những - Có 2 giai cấp chính là địa chủ phong
kiến và nông dân.
giai cấp nào?
- Xuất hiện những tầng lớp mới: viên
- Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện những giai
chức, trí thức, chủ xởng nhỏ, công
cấp, tầng lớp nào? Đời sống của công nhân,
nhân. Đời sông của công nhân, nông
nông dân ra sao?
dân vô cùng cực khổ.
*. Hoạt động 2: Làm việc với lớp:
- Tổ chức cho Hs báo cáo kết quả trớc lớp.
- Gv nhận xét, bổ xung nhấn mạnh những
biến đổi về kinh tế, xã hội ở nớc ta đầu thế kỷ
XX.

- Giáo dục Hs có tinh thần yêu n.
3. Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài, chuẩn bị bài: Phan
Bội Châu và phong trào Đông Du.

- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét.

- Hs đọc kết luận cuối bài.

Luyn ting Vit
LUYN TP V T NG NGHA
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
- Tỡm c cỏc t ng ngha ; t cõu vi t ng ngha.
- Vit c mt on vn ngn khong 5 cõu cú s dng mt s t ng
ngha.
- Cú ý thc hc tp.
II. dựng v phng phỏp dy hc ch yu:
1. dựng:
- VBT TV lp 5, tp 1.
2. Phng phỏp dy hc ch yu:
- Luyn tp.
III. Cỏc hot ng dy- hc ch yu:
1. Kim tra bi c:
- Nhn xột, chm im.
2. Dy bi mi:
- Tỡm t ng ngha vi t T quc. t
cõu vi t ú?
a. Gii thiu bi.

b. Cỏc hot ng hc tp:HD luyn tp.
12


*Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
- chết
- vắng vẻ
- đất nước
* GV nhận xét, KL:
Chết: hy sinh, mất, qua đời, toi, đi rồi, …
Vắng vẻ: hiu quạnh, vắng ngắt, vắng teo,…
Đất nước: non sông, Tổ Quốc, …
*Bài 2: Đặt câu với từ tìm được trong bài1..
- GV giải thích yêu cầu của BT.

- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 3: (HS khá giỏi) Viết 1 đoạn văn tả
cảnh có dùng từ đồng nghĩa..
- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, chữa.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập, CB bài sau.

- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Làm vào VBT.
- Nối tiếp đọc từ tìm được
Nhận xét, bổ sung

- Hs đọc yêu cầu BT 2.

- HS làm miệng, nối tiếp trình bày.
VD: - Các chiến sỹ đã hy sinh anh dũng ở
chiến trường Miền Nam.
- Tổ quốc Việt Nam luôn tươi đẹp.
- Buổi trưa con đường làng vắng ngắt.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào VBT.
- Cá nhân tiếp nối đọc đoạn văn mình viế
Lớp nhận xét.

Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh.
- Luyện tập chuyển: Phân số thành phân số thập phân. Hỗn số thành phân
số. Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo
có một tên đơn vị đo.
- Rèn kĩ năng thực hành toán
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
- Bảng phụ BT 3.
2. Phương pháp dạy - học chủ yếu:
- Động não, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:

13


2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động học tập.
- HD HS làm các bài tập.
* Bài 1(14 - VBT). Chuyển phân số thành
phân số thập phân.

- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
KQ:

- GV nhận xét, chữa.
* Bài tập 2: Chuyển hỗn số thành phân số.

8
100

23
5
44
7

* Bài 3(15): Viết phân số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Hướng dẫn: 10 dm = 1 m
1
m
10
3
3 dm =
m

10

1 dm =

- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 4(15): HS khá giỏi
Viết các số đo độ dài (theo mẫu):

36
100
48
1000

- Nhắc lại cách chuyển phân số thành
phân số thập phân.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- Lớp tự làm bài, chữa bài.
KQ:

- GV nhận xét, chữa.

2
10

38
3
53
10

- HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành

phân số.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào VBT.
- HS nối tiếp lên điền kết quả.

- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài tập VBT.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận
ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị,
đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.

3
3
m=2 m
10
10
37
37
4m37dm = 4m +
m=4
m
100
100
53
1m53cm = 1m +
m
100

3. Củng cố - dặn dò:

- GV chốt kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.

- VN Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài
sau.

2m3dm = 2m +

7
7
M: 5m7dm = 5m + m = 5 m
10
10

Ngày soạn: 13/9/ 2013
Ngày giảng:

Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
Tiếng anh
GV bộ môn soạn
14


Luyên tiếng Việt
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu bài học:
- Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn
ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình.
- Biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
- Có ý thức học tập, yêu thiên nhiên.

II/ Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng:
- VBT TV lớp 5, tập I. Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn
mưa.
2. Phương pháp dạy - học chủ yếu:
- Quan sát, thực hành.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Bài 1(16)- VBT: Đọc và trả lời - 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT 1.
- HS trả lời câu hỏi vào vở BT
câu hỏi.
- Mây:
- Những dấu hiệu nào báo cơn
- Gió:
mưa sắp đến?
- Tiếng mưa:
- Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa
+ Lúc đầu:
và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc
+ Về sau:
kết thúc cơn mưa?
- Hạt mưa:
- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con - Trong mưa:
+ Lá đào, na, sói vẩy tai run rẩy.
vật, bầu trời trong và sau trận
+ Con gà trống ướt lướt thướt...
mưa ?

+ Cuối cơn mưa…
- Sau trận mưa:
+ Trời dạng dần
+ Chim chào mào hót râm ran.
+ Phía đông một mảng trời trong
vắt.
+ Mặt trời ló ra, chói lọi... lấp
lánh.
- Tác giả đã quan sát cơn mưa
- Bằng mắt nhìn (thị giác)…
bằng những giác quan nào ?
- Bằng tai nghe (thính giác)...
- Bằng cảm giác của làn da (xúc
- GV nhận xét, kết luận.
giác)...
*Bài 2(16): Lập dàn ý
- Bằng mũi ngửi ( khứu giác)...
- GV hướng dẫn cách lập dàn ý.
- Đọc yêu cầu của BT 2.
15


- GV nhn xột, chm im.
- GV cựng lp nhn xột, b xung,
3. Cng c - dn dũ:
- Nhn xột gi hc.

- Lp lm vo v BT. Cỏ nhõn trỡnh
by ming. Lp nhn xột.
- Lp t sa bi ca mỡnh.

- Tp vit thnh bi vn

Ngy son: 13/9/ 2013
Ngy ging:

Th t ngy 18 thỏng 9 nm 2013
Khoa học: ( Tiết 7).
T TUI V THNH NIấN N TUI GI

I. Mục tiêu bài học:
- Nêu ợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi vị thành niên đến
tuổi già.
- Có kĩ năng nhận biết và kĩ năng tìm kiếm thông tin để xác định đợc bản
thân đang ở độ tuổi nào của cuộc đời.
- Có ý thức chăm sóc bản thân.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
1. Đồ dùng : - Gv: Thông tin SGK, su tầm tranh của ngời lớn ở các lứa
tuổi
khác nhau, làm nghề khác nhau. Bảng phụ.
- Hs : SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP đông não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hs trả lời.
- Nêu tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với
cuộc đời mỗi con ngời.
- Gv nhẫn xét, chấm điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Hs nêu đợc một số đặc điểm chung
của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Lớp đọc thông tin (Tr 16, 17).
* Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm 3 vào bảng.
- Các nhóm dán kết quả, trình bày.
- Hs đọc lại.
- Gv cùng lớp nhận xét, đánh giá, bổ xung.
Giai đoạn

Đặc điểm nổi bật

Tuổi vị
thành niên
Tuổi trởng
thành

Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em thành ngời lớn. Có sự phát triển mạnh
mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè,xã hội.
Đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, ...
Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy
Tuổi già
nhiên nhiều ngời cao tuổi vẫn có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện
thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ai? đang ở giai đoạn
nào của cuộc đời.
* Mục tiêu: Củng cố cho Hs những hiểu biết về
16



tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
* Cách tiến hành:
- Gv chia 4 nhóm Hs. Phát cho Hs mỗi nhóm 3 - Thảo luận nhóm.
- Cá nhân lên chỉ và giới thiệu về
ảnh (đã chuẩn bị).
- Những ngời trong ảnh đang ở giai đoạn nào ngời ở giai đoạn trong hình.
của cuộc đời? Nêu đặc điểm của giai đoạn đó? - Giai đoạn đầu của tuổi vị thành
niên (tuổi dậy thì).
c. Luyn tp thc hnh
- Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
- Hình dung đợc sự phát triển của
cơ thể về thể chất, .....
- Biết đợc ta đang ở giai đoạn nào của cuộc
đời có lợi gì?
- Gv kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
_______________________________
Luyn vit:
NHNG CON SU BNG GIY
I. Mc tiờu bi hc: Giỳp hc sinh.
- Nghe - vit ỳng bi chớnh t ; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi.
- Nm chc mụ hỡnh cu to vn v qui tc ỏnh du thanh trong ting.
- GD ý thc rốn ch.
II/ dựng v phng phỏp dy - hc ch yu:
1. dựng :
- V chớnh t.
2. Phng phỏp dy - hc ch yu:

- Luyn tp.
III. Cỏc hot ng dy- hc ch yu:
1. Kim tra bi c:
- Cỏ nhõn lờn bng vit vn ca cỏc ting:
chỳng - tụi - mong - th - gii - ny - mói mói - ho - bỡnh vo mụ hỡnh cu to vn,.
- Nờu cỏch ỏnh du thanh trong ting
- Nhn xột, ỏnh giỏ.
2. Dy bi mi:
a. Gii thiu bi.
b. Cỏc hot ng hc tp:
- Theo dừi SGK.
*. HD nghe vit :
- Lp c thm chỳ ý nhng ch vit hoa,
- GV c bi chớnh t ( on 1,2)
ch d vit sai.
- Vit chớnh t.
- Soỏt bi.
- GV c cho HS vit.
- c cho HS soỏt.
- Chm 1 s bi.
c. Luyn tp- thc hnh: Hng dn lm
bi tp chớnh t:
- c ni dung bi tp 1.
* Bi 1 ( 21/ VBT):
- Lp lm vo v bi tp.
- 2 HS lờn in trờn bng.
17


- Nhận xét, chữa.

- Nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng?

- Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ
cái (đó là các nguyên âm đôi)
- Khác: tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng
nghĩa không có âm cuối.
- HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân nêu ý kiến.

* Bài 2( 22/VBT): Nêu qui tắc ghi dấu
thanh ở các tiếng trên.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
3. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt kiến thức bài học.
- Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh
- Nhận xét giờ học.
______________________________
Toán:
LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu bài học:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh luyện giải toán.
- Rèn kỹ năng:luyện tập thực hành.
- Giáo dục ý thức: tự giác học bài.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
Vở BT toán.
2. Phương pháp dạy - học chủ yếu:
- Động não, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:

2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập VBT
- Nêu yêu cầu
Bài 1(18/ VBT):
- Tự làm VBT
- GV hướng dẫn làm bài
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét KQ
- KQ: a,Số bé là:30
Số lớn là:70
b,Số bé là44; số lớn :99
- Nêu yêu cầu và làm bài vào vở
Bài 2 (19/VBT)
- 1em chữa bài lên bảng.
Hướng dẫn làm vở
- KQ: 29 quả trứng gà
87 quả trứng vịt
- Nêu yêu cầu bài tập
Bài 3 (20/VBT )- HS khá giỏi
- Tự làm vào VBT

18


- Gi ý HS lm bi
ỏp s a, Chiu rng: 32m
- Giỏo viờn thu bi chm cha
Chiu di: 48m

b, 64m2
-Nhn xột chung bi lm ca
hc sinh
3. Cng c dn dũ.
- Tng kột ni dung
- Nhn xột gi hc
- Dn hc bi v chun b gi
sau.
Ngy 16 thỏng 9 nm 2013
Ký duyt giỏo ỏn tun 4

____________________________________________________________
__________
Ngy son: 17/9/2013
Ngy ging:
Th sỏu ngy 20 thỏng 9 nm 2013
Khoa học ( Tiết 8).
Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu bài học:
- Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở
tuổi dậy thì.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ , KN nhận thức để thực hiên tốt vệ
sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
- Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
II.Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
1. Đồ dùng : - Gv : Hình trong SGK, phiếu học tập cho hoạt động 2.
- Hs : SGK.
2. PP dạy học chủ yếu: PP đông não, PP làm việc theo nhóm, cá nhân
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:

- 1 Hs trả lời.
- Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Hs nêu đợc những việc nên làm để giữ vệ
sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
- Gv giảng và nêu 1 số vấn đề sinh lí ở tuổi dậy thì.
- Lắng nghe.
19


- Vậy ở lứa tuổi này chúng ta nên giữ cho cơ thể luôn - Cá nhân nêu ý kiến: rửa mặt,
sạch sẽ, thơm tho, tránh bị mụn trứng cá bằng cách?
tắm, gội đâu, ...
- Gv ghi bảng ý kiến của Hs.
- Nêu tác dụng của việc làm kể trên?
- Gv kết luận về việc giữ gìn vệ sinh cơ thể nói chung - Cá nhân nêu lại.
và tầm quan trọng của về sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy
thì.
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập:
- Gv chi nhóm nam, nữ riêng. Phát phiếu học tập.
+ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: hãy khoanh vào chữ
cái trớc câu đúng.
- Thảo luận nhóm.
+ Cần rửa cơ quan sinh dục:
+ Vệ sinh cơ quan sinh dục
a. Hai ngày 1 lần.

b. Hàng ngày.
nữ.... ... ... ...
+ Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
+ Khi dùng quần lót cần chú ý:
a. Dùng nớc rửa sạch
b. Dùng xà phòng tắm
a. Hai ngày thay 1 lần.
c. Dùng xà phòng giặt
d. Kéo bao qui đầu về
b. 1 ngày thay 1 lần.
phía
c. Giặt và phơi trong bóng
ngời, rửa sạch bao qui dâm.
đầu và quy đầu
d. Giặt và phơi ngoài nắng.
- Gv chữa bài theo từng nhóm nam, nữ.
- Hs đọc đoạn đầu mục bạn
* Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận
cần biết (Tr 19).
* Mục đích: Hs xác định đợc những việc nên làm,
việc không nên làm để bảo vệ sức khoẻ ......
* Cách tiến hành:
- Chỉ, nói nội dung của từng hình?
- Quan sát hình 4, 5, 6, 7
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ (Tr 19)
sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Thảo luận nhóm. Nêu ý
- Gv kết luận.
kiến.
3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân.Chuẩn bị bài sau.

Toỏn:
LUYN TP V GII TON
I. Mc tiờu bi hc:
- Cng c cho hc sinh luyn gii toỏn.
- Vn dng lm cỏc bi tp cú liờn quan
- Giỏo dc hc sinh yờu mụn hc.
II/ dựng v phng phỏp dy - hc ch yu:
1. dựng:
- V bi tp toỏn.
2. Phng phỏp dy - hc ch yu:
- ng nóo, luyn tp.
III. Cỏc hot ng dy- hc ch yu:
20


1. Kim tra bi c:
2. Dy bi mi :
a. Gii thiu bi:
- Gii thiu ghi bng.
b. Cỏc hot ng hc tp: HD
HS lm bi tp
Bi 1 (27/VBT):
Gv nhn xột - cht li kq ỳng.
Bi 2(27/VBT)

-Nhn xột kq ỳng.
Bi 3 (28/VBT): GV nờu yờu cu

- GV nhn xột cht kt qu ỳng
Bi 4( 28/VBT)- HS khỏ gii
Hng dn lm bi vo v

Giỏo viờn thu bi chm cha.
3. Cng c dn dũ .
- Nhn xột gi hc
- CB bi sau.

- HS nờu yờu cu
- Hc sinh lm bi vo VBT
- 1 HS lm trờn bng. Lp nhn xột
Kt qu : 27 em n
9 em nam
Nờu yờu cu bi tp
- T lm VBT
- 1 HS cha bi
- Lp nhn xột
KQ: 100m
- HS nờu yờu cu bi tp
- T lm VBT nờu kq
KQ: 180 kg
- HS nờu yờu cu
- T lm vo v
Bi gii
X ng ú phi lm s sn phm l:
300 x 15 = 4500 (sn phm)
Xng ú lm trong s ngy l:
4500 : 450 = 10(ngy)
ỏp s: 10 ngy.

- 1HS cha bi
- VN ụn bi

Giỏo dc tập thể :
S KT TUN

I. Mục tiêu bài học:
- ổn định tổ chức lớp.
- Giúp Hs nắm đợc những u điểm, nhợc điểm của lớp, của các cá nhân
trong tuần vừa qua.
- Biết đợc các kế hoạch của lớp, trờng trong tuần sau và từ đó có ý thức
học tốt hơn trong tuần tới.
- Có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
II. Đồ dùng và PP dạy học chủ yếu :
21


1. Đồ dùng : - Gv: Bản sơ kết tuần, kế hoach tuần 5.
2. PP dạy học chủ yếu : Làm việc cả lớp..
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
* Nội dung thực hiện:

- GVmời cán sự lớp nhận xét các
mặt hoạt động của lớp trong tuần
qua.

- Lớp trởng nhận xét về các mặt:
+ Nề nếp:
+ Học tập:
+ Các hoạt động khác:

- HS phát biểu ý kiến về nhận xét
của lớp trởng và bổ sung.

- GV mời ý kiến của HS trong lớp về
bản nhận xét của lớp trởng.
2. GVCN nhận xét:
- Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc các
nề nếp; duy trì sĩ số.
- Học tập:
+ Duy trì nề nếp học tập .
+ Có nhiều cố gắng trong học tập,
nhiều
HS đạt điểm tốt trong tuần.
+ Tích cực học bài và làm bài.
+ Có ý thức chuẩn bị bài khi đến
lớp.
+ Còn một số HS lời học, cha
chăm chỉ
- Các hoạt động khác: Tham gia
đầy đủ các hoạt động của nhà trờng,
Đội.
* Tồn tại:
- Trong lớp cha chú ý nghe giảng,
còn 1số em cha chăm chỉ học tập:
- Tuyên dơng HS xuất sắc:
Phong,Tun,Trang
3. phơng hớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt dành nhiều
điểm cao .
-Yêu cầu HS thảo luận phơng hớng.

4. Múa hát tập thể:
- Lớp trởng điều khiển
Kết thúc tiết học:

Ngày soạn: 20/9/2013
Ngày giảng:

- HS theo dõi.

- HS thảo luận đa ra các biện pháp
nhằm phát huy các mặt tốt, khắc
phục những tồn tại để đạt kết quả
cao hơn.
- Theo dõi để thực hiện.

TUN 5

Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Lch s - Tit 5:
PHN BI CHU V PHONG TRO ễNG DU
22


I/ Mục tiêu bài học:
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ
XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu)
- HS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
- GV: Bản đồ thế giới ; Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du.

- HS : SGK.
2. Phương pháp dạy - học chủ yếu:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ ( SGK- tr.11 )?
- 1,2 HS nêu.
2. Dạybài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Nêu nhiệm vụ học tập cho HS
- Theo dõi.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm.
-Nhóm 1: Phan Bội Châu tổ chức phong trào -Những người yêu nước được đào tạo
Đông du nhằm mục đích gì?
nước Nhật bản tiên tiến để có kiến thức
khao học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về nư
để hoạt động.
-Nhóm 2: Kể lại những nét chính về phong trào - Sự hưởng ứng phong trào Đông du…
Đông du ?
-Nhóm 3: ý nghĩa của phong trào Đông du?
- Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nư
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo của nhân dân ta.
luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét, chốt lại.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.

-Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, - Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâ
nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học học tập để về cứu nước.
tập.
-Cho HS tìm hiểu về phong trào Đông du:
+Phong trào Đông du là phong trào gì?
-Là phong trào tổ chức đưa thanh n
VN...
23


+Phong trào Đông du kết thúc như thế nào?

-Pháp và Nhật câu kết, Nhật trục xuất
Phan Bội Châu và những người yêu nước
+Tại sao Chính phủ Nhật Bản thoả thuận với VN ra khỏi Nhật Bản.
Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất - 1,2 HS khá, giỏi trả lời.
Phan Bội Châu và những người du học?
*Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
+Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng
gì tới phong trào CM ở nước ta đầu TK XX?
+Em có biết trường học, đường phố nào mang - Đào tạo được nhiều nhân tài cho đất
tên Phan Bội Châu?
nước, đồng thời cổ vũ,khơi dậy lòng yêu
- Nhận xét, chốt lại.
nước của nhân dân ta.
- Nhấn mạnh những ND chính cần nắm.
- 2,3 HS trả lời.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
3. Củng cố,dặn dò:
- Lớp nhận xét.

- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau
- 2,3 HS nối tiếp nhau đọc.
Luyện đọc:
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh luyện đọc diễn cảm bài tập đọc:Một chuyên gia máy xúc.
- Nắm chắc nội dung bài tập đọc hơn nữa.
- Giáo dục học sinh yêu lao động.
II/ Đồ dùng và phương pháp dạy - học chủ yếu:
1. Đồ dùng :
- SGKTV5. Vở Chính tả
2. Phương pháp dạy - học chủ yếu:
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Luyện đọc.
Học sinh nối tiếp nhau luyện đọc
theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Nêu nội dung của bài.
24


Nhận xét cách đọc.
*, Luyện đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc
diễn cảm

- HS +GV bình chọn bạn đọc tốt
nhất
- Nhóm hay nhất.
3.Củng cố - Dặn dò
- Tóm tắt nội dung .
- Nhận xét giờ.
- Dặn học và CB bài sau

Lyện đọc diễn cảm trong nhóm.
Đọc phân vai trong nhóm
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Thi đọc phân vai trước lớp

Toán:
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu bài học:
- Ôn tập và củng cố về bảng đơn vị đo độ dài. Giải bài bài toán liên quan
đến đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo và giải bài toán có đơn vị đo độ dài.
- GD ý thức học tập.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu.
1. Đồ dùng:
- Vở BT Toán 4 Tập 1
2: Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Động não, luyện tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 2 tr 24 vở BT
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động học tập:
(1) Bài 1 (28 Vở BT)
Viết số hoặc phân số - Lớp làm vở BT
thích hợp vào chố
- 2 em lên bảng.
chấm:
- Cho HS tự làm bài - Lớp làm vở BT

25


×