Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện yên châu tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.18 KB, 47 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................................2
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài:....................................................................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu:...............................................................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:..............................................................................................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................................5
6. Ý nghĩa đề tài...........................................................................................................................................5
7. Kết cấu đề tài...........................................................................................................................................5

PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................................5
Chương 1. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Yên Châu và cơ sở lí luận về công tác
tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu....................................................................6
1.1. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Yên Châu.....................................................................................6
1.1.1. Giới thiệu khái quát về huyện Yên Châu..........................................................................................6
1.1.2. Vị trí và cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ huyện Yên Châu............................................................7
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Nội vụ huyện Yên Châu.........................................8
1.1.4. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của phòng Nội vụ huyện Yên Châu..........................10
1.1.5 Một số công tác quản trị nhân lực ở phòng Nội vụ huyện Yên Châu...............................................10
1.1.6 Phương hướng của phòng Nội vụ huyện Yên Châu trong thời gian tới...........................................12
1.2. Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu.....................................................................12
1.2.1. Vị trí chức danh, số lượng và cơ cấu công chức cấp xã huyện Yên Châu.......................................12
1.2.2. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu..................................................................15
1.2.3 Những ưu điểm của đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu.....................................................21


1.2.4 Những hạn chế và bất cập của công đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu............................23
1.2.5. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, bất cập của đội ngũ công chức cấp xã ở huyện Yên
Châu...........................................................................................................................................................24
1.3. Cơ sở lý luận về công tác tuyển dụng công chức cấp xã....................................................................25
1.3.1. Khái niệm và vai trò của tuyển dụng công chức cấp xã..................................................................25
1.3.2. Hệ thống chính sách về tuyển dụng công chức cấp xã....................................................................26
1.3.3. Các yếu tố tác động đến tuyển dụng công chức cấp xã...................................................................26

Chương 2. Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã của huyện Yên Châu từ
năm 2010 đến nay..................................................................................................................27
2.1. Hệ thống quan điểm và chính sách về tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu.....................27
2.1.1 Quy trình xử lý văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu...27
2.1.2 Định hướng của UBND huyện về tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu.........................28
2.2. Quy trình tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu….............................................................29
2.2.1. Điều kiện, tiêu chuẩn đăng ký dự tuyển công chức cấp xã:............................................................29
2.2.2. Quy trình tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu..............................................................30
2.2.2 .Đánh giá về công tác tuyển dụng công chức cấp xã ở huyện Yên Châu.........................................31
2.3. Kết quả tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu....................................................................31
2.4. Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu.....................................32
2.4.1. Ưu điểm của quá trình tuyển dụng công chức cấp xã......................................................................32
2.4.2. Hạn chế............................................................................................................................................33

Chương 3. Một số giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng
công chức cấp xã huyện Yên Châu......................................................................................35
3.1. Quan điểm về tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu..........................................................35
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu.........36
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách về tuyển dụng công chức cấp xã..................................................36
3.2.2. Đối mới quy trình và phương pháp tuyển dụng công chức cấp xã..................................................37
3.2.3. Tăng cường sự giám sát của nhân dân về tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu.............39
3.3. Một số khuyến nghị............................................................................................................................39

3.3.1. Đối với các cấp ủy Đảng..................................................................................................................39

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

3.3.2. Đối với Phòng Nội vụ huyện Yên Châu..........................................................................................40
3.3.3. Đối với lãnh đạo các xã, thị trấn huyện Yên Châu..........................................................................41

PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................................42
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................45

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
LỜI CẢM ƠN

Thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn Văn Tạo;
Sinh viên thực hiện: Hà Ngọc Ánh.
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những

sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn
bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Tổ chức
và Quản lý nhân lực – Trường Đại học Vụ Hà Nội đã cùng với tri thức và tâm
huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt
thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho
chúng em được tiếp cận thực tế với ngành nghề mà em đã và đang học tập theo
em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Quản trị Nhân lực chúng em.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Văn Tạo đã tận tâm hướng
dẫn và trang bị cho chúng em những kỹ năng và kiến thức trong buổi Hướng
dẫn sinh viên thực tập để chúng em có đủ hành trang đi kiến tập thực tế. Nếu
không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài báo cáo này
của em rất khó có thể hoàn thiện được.
Em cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các Bác, các anh chị trong phòng Nội
Vụ huyện Yên Châu tỉnh Sơn la đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em trong
xuốt quá trình thực tập.
Bài báo cáo được thực hiện trong khoảng thời gian gần 2 tháng. Bước
đầu đi vào thực tế, tìm hiểu về công tác tuyển dụng công chức cấp xã kiến thức
của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những
thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của quý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh
vực này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

1

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nội dung viết tắt
Uỷ Ban Nhân Dân
Hội đồng nhân dân
Nghị Định chính phủ
Công chức
Cán bộ
Cán bộ công chức
Chánh văn phòng, Phó chánh văn phòng
Chủ tịch, phó Chủ tịch

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

2

Chữ viết tắt
UBND
HĐND
NĐ – CP
CC
CB
CBCC
CVP/PCVP
CT/PCT


Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay vai trò, tầm quan trọng của con người trong tổ chức đã được
mọi người, mọi tổ chức thừa nhận. Điều này được khẳng định qua công tác
quản lý nhân lực đang được đặc biệt quan tâm, coi trọng. Con người là yêu tố
mang tính quyết định đối với mỗi tổ chức, có tính sáng tạo. Có thể nói: ”Con
người là nguồn lực của mọi nguồn lực”. Tổ chức hình thành nên bởi con người,
vận hành bởi con người, con người là yếu tố quyết định sự tồn tại và đi lên, sự
thành bài của tổ chức.
Tổ chức muốn đạt được các mục tiêu đề ra thì phải gây dựng cho mình
một đội ngũ lao động phù hợp về số lượng, chất lượng, và phải tổ chức quản lý
người lao động một cách hợp lý hiệu quả.Vì vậy muốn quản lý và khai thác
được tiềm năng của con người chúng ta cần làm tốt công tác quản trị nhân lực.
Trong đó, tuyển dụng là một trong những yếu tố quyết định chất lượng đầu vào
của đội ngũ nhân lực bên trong tổ chức.
Trong khi đó xã là một đơn vị cấp hành chính cuối cùng trong bốn cấp của
hệ thống quản lý hành chính, là cấp thấp nhất theo sự phân cấp quản lý nhưng
thấp nhất không đồng nghĩa với ít quan trọng nhất.
Đội ngũ công chức xã là người giữ vai trò quyết định trong việc hiện
thực hoá sự lãnh đạo và quản lý của Đảng và Nhà nước về mọi mặt của đời
sống kinh tế - xã hội ở cơ sở.
Đội ngũ công chức xã là người giữ vai trò quyết định trong việc quán

triệt, tổ chức thực hiện mọi quyết định của cấp uỷ cấp trên, cấp uỷ cùng cấp và
mọi chủ trương, kế hoạch, sự chỉ đạo của chính quyền cấp trên, cũng như mọi
chương trình, kế hoạch của chính quyền xã.
Công chức cấp xã là cầu nối quan trọng nhất giữa Đảng, nhà nước với
nhân dân.
Đội ngũ công chức xã giữ vai trò quyết định trong việc xây dựng và thúc
đẩy phong trào cách mạng của quần chúng ở cơ sở.
Chính vì tuyển dụng có vai trò rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

3

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tổ chức, quyết định chất lượng của đội ngũ công chức của cả một tổ chức, đồng
thời tuyển dụng nhân lực là một vấn đề rất phổ biến đối với mọi tổ chức. Cho
nên để tìm hiểu được công tác quản lí nhân lực và công tác tuyển dụng công
chức ở huyện Yên Châu nên em dã chọn đề tài: ”Thực trạng và giải pháp
nâng cao công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu tỉnh Sơn
La”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận và phân tích, khảo sát thực
tiễn, đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu về thực trạng, đề xuất một số giải pháp để
nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân lực, và góp phần thu hút và đảm
bảo chất lượng nguồn công chức cấp xã huyeejn Yên Châu

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Một là, làm rõ cơ sở lý luận về tuyển dụng CCCX: đưa ra hệ thống khái
niệm, xác định vị trí, vai trò của đội ngũ CCCX; xây dựng hệ thống tiêu chí
đánh giá chất lượng công tác tuyển dụng, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
và sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ này. ….
Hai là, Phân tích, đánh giá được thực trạng công tác tuyển dụng đội ngũ
CCCX huyện Yên Châu, đánh giá được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của
nó.
Ba là, Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nghiên cứu đề ra mục tiêu, đề xuất
giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng
CCCX, góp phần đảm chất lượng đầu vào của đội ngũ công chức cấp xã của
huyện Yên Châu.
4. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu về không gian và thời gian:
Nghiên cứu từ ngày 9-3-2015 đến ngày 24-4-2015
Nghiên cứu tài tiệu, số liệu về công tác tuyển dụng công chức cấp xã
huyện Yên Châu từ năm 2010 đến năm 2014.
+ Nội dung nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác tuyển dụng công chức cấp xã
huyện Yên Châu gồm: Hệ thống các chính sách và hoạt động chức năng về
tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu.
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

4

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở thế giới quan khoa học và áp dụng phương pháp luận duy vật
Mác-xít, báo cáo sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: tác giả thu thập, phân tích,
tổng hợp các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đặc biệt là các báo
cáo của cơ quan hữu quan và công trình nghiên cứu khoa học.
Trong nghiên cứu có sử dụng số liệu thứ cấp từ một số công trình nghiên
cứu, số liệu thống kê của Phòng Thống kê, Phòng Nội vụ và số liệu của một số
xã, thị trấn để phân tích, đánh giá tình hình chung về địa bàn và đối tượng
nghiên cứu.
Phương pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi: tác giả sử dụng để khảo
sát ý kiến một bộ phận CCCX và người dân tại các xã, thị trấn được chọn làm
mẫu khảo sát.
Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu, tác giả còn sử dụng phương
pháp phỏng vấn, thống kê và so sánh.
6. Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa về lý luận: đề tài nghiên cứu nhằm hiểu thêm về tầm quan
trọng của việc tuyển dụng công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước.
Ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp những luận cứ khoa học giúp các
nhà làm công tác cán bộ hoạch định công tác tuyển dụng công chức cấp huyện.
Các giải pháp được đưa ra trong đề tài cũng có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu
quả công tác tuyển dụng công chức ở UBND huyện Yên Châu nói riêng và các
huyện vùng cao biên giới phía bắc nói chung.
7. Kết cấu đề tài
Chương 1: Tổng quan về phòng Nội vụ huyện yên Châu và cơ sở lí
luận về công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu.
Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện
Yên Châu.

Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu.

PHẦN NỘI DUNG
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

5

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Chương 1. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Yên Châu và cơ sở lí luận về
công tác tuyển dụng công chức cấp xã huyện Yên Châu
1.1. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện Yên Châu
1.1.1. Giới thiệu khái quát về huyện Yên Châu.
* Về điều kiện tự nhiên
Yên Châu là một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Sơn La có 47km
đường biên giới giáp huyện Xiềng Khọ và huyện Sốp Bâu tỉnh Hủa Păn nước
Cộng hoà DCND Lào. Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 85.937 ha, trong
đó đất nông nghiệp chiếm 11,1 %, đất lâm nghiệp chiếm 39.6%; gồm 15 đơn vị
hành chính (14 xã, 01 thị trấn), 04 xã vùng cao biên giới, có 190 bản, tiểu khu,
trong đó 64 bản đặc biệt khó khăn. Dân số trên 75 nghìn người, mật độ 86
người/km2; có 05 dân tộc chủ yếu sinh sống là: Thái, Kinh, Mông, Xinh Mun,
Khơ Mú, dân tộc thiểu số chiếm gần 80% dân số toàn huyện, dân cư phân bố
không đồng đều, trên 65% dân số sinh sống dọc Quốc lộ 6
* Về kinh tế

Là một huyện thuần nông. Kinh tế nông nghiệp chiếm trên 80%. Cơ sở
hạ tầng còn nhiều khó khăn; trình độ dân trí còn thấp, không đồng đều giữa các
vùng và các dân tộc; đời sống của một bộ phận nhân dân các dân tộc trong
huyện còn gặp nhiều khó khăn. Qua 4 năm thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng
bộ huyện lần thứ XIX, tốc độ tăng trưởng bình quân của huyện đạt
14,47%/năm. Trong năm 2013 tổng giá trị sản xuất thực hiện được 2.793.742
triệu đồng. Cơ cấu giá trị sản xuất: Nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 40,3 %;
công nghiệp - xây dựng chiếm 29,5 %; dịch vụ - thương mại chiếm 30,2 %.
Tổng sản lượng lương thực có hạt 88.596 tấn: Thóc 10.370 tấn, ngô 78.226 tấn.
Tổng thu ngân sách nhà nước 408.447,92 triệu đồng; trong đó thu trên địa bàn
16.179 triệu đồng; Tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 110.110 triệu đồng, giá trị
gia tăng bình quân đầu người/năm đạt khoảng 19 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ
hộ nghèo theo chuẩn quốc gia 30,25%, hộ cận nghèo 5,57%

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

6

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

* Về khí hậu
Huyện Yên Châu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa
nhiều. Do các yếu tố về vị trí địa lý, địa hình, độ cao đã phân chia huyện thành
2 vùng khí hậu khác nhau.
Vùng lòng chảo (dọc quốc lộ 6): Khí hậu khô nóng, chịu ảnh hưởng của

gió mùa tây nam. Có chế độ nhiệt, số ngày nắng cao thuận lợi cho phát triển
cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả nhiệt đới.
Vùng cao, biên giới: Khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao mang tính chất á nhiệt
đới, thích nghi cho các loại cây trồng á nhiệt đới, chăn nuôi đại gia súc.
Khí hậu phân chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 - tháng 10;
mùa khô từ tháng 11 - tháng 4 năm sau, mùa khô thường có rét đậm kéo dài,
thường xảy ra sương muối ở vùng cao biên
1.1.2. Vị trí và cơ cấu tổ chức của Phòng Nội vụ huyện Yên Châu
* Vị trí:
Tên đơn vị: Phòng Nội Vụ huyện Yên Châu – Tỉnh Sơn La
Địa chỉ: Tiểu khu 3 - Thị trấn Yên Châu - huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La.
Điện thoại: 022.3840147. Email:
Phòng Nội vụ huyện Yên Châu là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân huyện Yên Châu, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về tổ chức,
biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân huyện Yên Châu, đồng thời chịu sự
hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ Tỉnh
Sơn La. Phòng Nội vụ huyện Yên Châu có con dấu riêng, được cấp kinh phí
hoạt động và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định.
* Cơ cấu tổ chức của phòng:
- Sơ đồ bộ tổ chức bộ máy phòng Nội Vụ huyện Yên Châu

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

7

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trưởng phòng

Phó Trưởng

phòng 1
Chuyên
viên 2

Phó Trưởng
phòng 2

Chuyên viên 1

Cán sự

Chuyên viên 3

Hiện nay cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Yên Châu có tổng số
07 biên chế gồm:
- 01 Trưởng phòng.
- 2 phó phòng.
- 3 chuyên viên.
- 01 cán sự.
Bảng 1.1 Bảng thống kê trình độ đào tạo tại đơn vị:
Giới tính
TT

1
2

3
4

Chức
danh
Trưởng
phòng
Phó
Trưởng
phòng
Chuyên
viên
Cán sự

Trình độ chuyên môn

Số
người

Nam

1

1

1

2

2


1

1

3

2

1

2

1

1

Nữ

1

Thạc Đại
sỹ
Học

Lao
Cao Trung Động
Đẳng Cấp
Phổ
Thông


1

1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Nội vụ huyện
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

8

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Yên Châu
* Chức năng của phòng nội vụ:
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện có
chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về:
Tổ chức bộ máy; vị trí việc làm; biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức
trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước; vị trí việc làm, cơ cấu viên
chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị
sự nghiệp công lập; tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động
hợp đồng trong cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập; cải
cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công
chức, viên chức; cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không
chuyên trách ở cấp xã; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước;
tôn giáo; thi đua - khen thưởng; công tác thanh niên.
Phòng Nội vụ chấp hành sự lãnh đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm,
biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy ban nhân dân

huyện, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở Nội vụ.
* Nhiệm Vụ và quyền hạn chung của phòng Nội vụ:
Trình Uỷ ban nhân dân (UBND) huyện ban hành các văn bản chỉ đạo,
hướng dẫn các cơ quan, đơn vị về công tác Nội vụ trên địa bàn và tổ chức triển
khai thực hiện các nội dung quy định cấp có thẩm quyền.
Trình UBND huyện quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về
công tác Nội vụ, kế hoạch về cải cách hành chính Nhà nước trên địa bàn;
hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt.
Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông
tin lưu trữ phục vụ cho công tác Nội vụ.
Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về đánh giá
tình hình, kết quả triển khai công tác Nội vụ trên địa bàn với Chủ tịch UBND
huyện, Sở Nội vụ
Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

9

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

khiếu nại, tố cáo về công tác Nội vụ trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế thực hiện chế độ, chính sách, chế độ
đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ
đối với cán bộ công chức của cơ quan, đơn vị theo quy định của pháp luật.

Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan phòng Nội vụ theo quy định của
pháp luật.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện phân công.
1.1.4. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của phòng Nội vụ
huyện Yên Châu.
Đội ngũ cán bộ, công chức Phòng Nội vụ hiện nay gồm: 01 Trưởng
phòng, 02 Phó Trưởng phòng, 03 chuyên viên, 01 cán sự. Cán bộ, công chức
Phòng Nội vụ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đơn vị tương xứng, phù hợp
với vị trí, năng lực và sở trường công tác và được Trưởng phòng phân công
bằng văn bản cụ thể.
Từ năm 2008 phòng Nội vụ huyện Yên Châu được tách độc lập từ phòng
Nội vụ, Lao động và Thương binh xã hội, tuy chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy và tên gọi có sự thay đổi tuỳ theo yêu cầu và nhiệm vụ của mỗi thời kỳ
nhưng nhìn chung, với kết quả đạt được, Phòng Nội vụ đã khẳng định được vai
trò, vị trí trong việc tham mưu, giúp cho Ủy ban nhân dân quận về công tác tổ
chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, thực hiện chế độ, chính
sách cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền, … Với sự cố
gắng, tận tụy, đoàn kết và ý thức trách nhiệm của tập thể cán bộ, công chức
Phòng Nội vụ qua các thời kỳ, Phòng Nội vụ luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ được Ủy ban nhân dân quận giao. Phòng Nội vụ là nơi trau dồi, rèn luyện
phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm công tác, … tạo điều kiện tốt để cán bộ, công
chức phát triển.
1.1.5 Một số công tác quản trị nhân lực ở phòng Nội vụ huyện Yên
Châu.
* Công tác hoạch định nhân lực: đó là quá trình đánh giá, xác định nhu
cầu về nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc của huyện và xây dựng
kế hoạch lao động để đáp ứng được nhu cầu. Nhận thức được tầm quan trọng
của công tác hoạch định nhân lưc mà hàng năm Phòng Nội vụ luôn kiểm tra, rà
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh


10

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

soát số lượng công chức của huyện trong thời gian tới để từ đó đưa ra được nhu
cầu tuyển dụng công chức theo định biên được giao, chuyên ngành phù hợp với
chức danh cần tuyển dụngtrong năm tới.
* Công tác phân tích công việc: công tác này đều được mọi thành viên
trong phòng Nội vụ thực một cách nghiêm túc và hầu như công việc của ai thì
người đó sẽ tự tìm những thông tin tài liệu và đánh giá một cách có hệ thống
những thôn tin đó để làm rõ bản chất công việc mình đang thực hiện. Bên cạnh
đó, việc phân tích còn phục vụ cho công tác tuyển dụng nhân lực của huyên và
giúp cho nhân viện mới có thể nhanh chóng làm quen với công việc của mình.
* Công tác tuyển dụng nhân lực: hàng năm, dựa theo nhu cầu nhân sự
cần tuyển mới của các xã gửi lên huyện sẽ tổng hợp lại số lao động cần tuyển
mới trong năm nay của toàn huyện. Sau đó, phòng sẽ lập bảng mô tả và bảng
yêu cầu nhân sự cho từng vị trí chức danh. Sau khi lập xong, phòng sẽ gửi cho
Sở Nội vụ tỉnh xem sét. Nếu được chấp thuật, phòng sẽ tiến hành tổ chức thi
tuyển hoặc xét tuyển theo quy định hiện hành.
* Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí: hiện nay, sau khi thí
sinh trúng tuyển họ sẽ được làm việc đúng theo vị trí mà mình thi tuyển và
trúng tuyển. Bên cạnh đó dựa theo yêu cầu của tổ chức và từng thời kì có sự
luân chuyển xao cho hợp lý nhất, đạt hiệu quả công việc cao nhất.
* Công tác đào tạo và phát triển nhân lực: với mục đính nhằm duy trì và
nâng cao nguồn nhân lực của huyện để họ có thể hoàn thành công việc được

giao và tạo điều kiện cho họ phát triển được tối đa các năng lực cá nhân. Dựa
theo nhu cầu cần đào tạo của các xã gửi lên vào khoảng tháng 4 hàng năm,
Phòng Nội vụ sẽ tổng hợp lại toàn bộ danh sách người được cử đi đào tạo sau
đó gửi lên Sở Nội vụ phê duyệt. Sau khi được sở phê duyệt, Phòng Nội vụ sẽ
thông báo thời gian học và địa điểm học cho các học viên.
* Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc: đó là sự đánh giá một
cách có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của những cán bộ,
công chức trong phòng. Công tác đánh giá thực hiện công việc hầu như được
thực hiện ngay sau khi công việc đó kết thúc.
* Quan điểm trả lương cho cán bộ, công chức trong huyện: được thực
hiện theo đúng những quy định về trả lương cho cán bộ, công chức trong luật
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

11

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

cán bộ, công chức hiện hành.
* Công tác giải quyết các mối quan hệ lao động: thường xuyên giao lưu
văn nghệ và thể thao giữa các phòng ban hoặc với các đơn vị khác nhằm tạo sự
liên kết và gần gúi với nhau hơn. Mọi mâu thuấn đều được phòng quán triệt
thực hiện theo nguyên tắc hòa giải nội bộ.
1.1.6 Phương hướng của phòng Nội vụ huyện Yên Châu trong thời
gian tới.
Tổ chức tốt việc thực hiện củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy cấp xã theo

quy định của pháp luật, hướng dẫn của cơ quan chuyên môn cấp trên;
Củng cố, nâng chất đội ngũ cán bộ, công chức xã huyện và đặc biệt đối
với đội ngũ cán bộ, công chức xã, phấn đấu đạt tỷ lệ 100% có trình độ chuyên
môn đạt chuẩn, phù hợp chức danh theo quy định.
Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý cán bộ, công chức theo quy định của
Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn liên quan
khi có hiệu lực từ 2010.
Tổ chức, hướng dẫn các cơ quan đơn vị thuộc UBND xã, thực hiện tốt
công tác cải cách hành chính tập trung vào nội dung cải cách thủ tục hành chính
tại các xã; xây dựng, áp dụng và cải tiến các quy trình quản lý theo Hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý nhà nước, đem lại sự thuận tiện, giảm thiểu phiền hà cho người dân.
Tổ chức, hướng dẫn các cơ quan đơn vị thuộc UBND các xã thực hiện
tốt công tác thi đua- khen thưởng trên địa bàn quận nhằm khuyến khích, động
viên kịp thời tổ chức, cá nhân lập thành tích xuất sắc trong các phong trào thi
đua yêu nước theo định kỳ, đột xuất trong thời gian tới.
Tổ chức, hướng dẫn các đơn vị có liên quan thực hiện tốt công tác quản
lý nhà nước đối với công tác tôn giáo, đảm bảo các hoạt động sinh hoạt tôn
giáo trên địa bàn quận đúng quy định của pháp luật.
1.2. Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu
1.2.1. Vị trí chức danh, số lượng và cơ cấu công chức cấp xã huyện
Yên Châu.
* Vị trí, vai trò và chức danh của công chức cấp xã trên địa bàn huyện
Yên Châu.
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

12

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Vị trí, vai trò: Đội ngũ công chức cấp xã là của chính quyền Nhà nước
ở cơ sở, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước,
là chỗ dựa, là công cụ sắc bén để thực hiện và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, làm cơ sở cho chiến lược ổn định và phát triển đất nước, là yếu tố chi
phối mạnh mẽ đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng
dân cư trên địa bàn. Thực tế cho thấy, đội ngũ cán bộ cơ sở có vai trò rất quan
trọng trong việc thực hiện chức năng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa
công dân với Nhà nước. Sở dĩ như vậy vì họ là những cán bộ trực tiếp tuyên
truyền. phổ biến, vận động và tổ chức nhân dân thực hiện đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trên địa bàn dân cư, giải
quyết mọi nhu cầu của dân cư, bảo đảm sự phát triển kinh tế của địa phương,
duy trì trật tự, an ninh, an toàn xã hội trên địa bàn cấp xã.
Do tính chất công việc của cấp xã, họ vừa giải quyết những công việc
hàng ngày, vừa phải quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của cấp trên, lại phải
nắm tình hình thực tiễn ở địa phương để từ đó đề ra kế hoạch, chủ trương, biện
pháp đúng đắn, thiết thực, phù hợp. Nhiệm vụ của họ rất nặng nề, vai trò của họ
có tính then chốt xét cả trong quan hệ giữa Đảng với dân, giữa công dân với
Nhà nước
- Trong hệ thống công chức cấp xã hiện đang tồn tại những chức danh sau.
Trưởng Công an
Chỉ huy trưởng Quân sự;
Văn phòng - thống kê;
Địa chính - xây dựng
Tài chính - kế toán;
Tư pháp - hộ tịch;

Văn hoá - xã hội;
* Số lượng công chức cấp xã huyện Yên Châu.
Theo báo cáo của huyện Yên Châu thì tính đến ngày 30 tháng 12 năm
2014 thì đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Yên Châu gồm 185
người. Số lượng công chức này được phân công công tác tại 15 xã thị trấn trên
địa bàn huyện.
Bảng 1.1 Bảng số liệu công chức cấp xã theo biên chế Uỷ ban nhân
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

13

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

dân tỉnh giao.

Số
TT

Tổng biên chế UBND

Số lượng cán

tỉnh giao

bộ, công chức


Đơn vị

Trong đó
Tổng

đến ngày

Ghi

31/12/2014
Cán
Công

chú

Cán

Công

bộ

chức

bộ

chức

1


Xã Chiềng Đông

25

11

14

11

14

2

Xã Chiềng Sàng

23

10

13

10

11

3

Xã Chiềng Pằn


23

10

13

10

13

4

Xã Viêng Lán

21

10

11

10

11

5

Thị trấn

21


10

11

9

11

6

Xã Sặp Vạt

23

10

13

10

12

7

Xã Chiềng Khoi

23

10


13

10

13

8

Xã Chiềng Hặc

23

10

13

9

13

9

Xã Mường Lựm

23

10

13


9

12

10

Xã Tú Nang

25

11

14

11

14

11

Xã Lóng Phiêng

25

11

14

11


13

12

Xã Chiềng Tương

25

11

14

11

11

13

Xã Phiêng Khoài

25

11

14

11

12


14

Xã Chiềng On

25

11

14

11

13

15

Xã Yên Sơn

23

10

13

9

12

Tổng cộng


353

156

197

152

185

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

14

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Bảng số liệu trên trung bình mỗi xã trên địa bàn huyện Yên Châu được
Uỷ ban nhân dân tỉnh giao từ 21 đến 25 cán bộ, công chức. Trong đó mỗi xã có
từ 11 đến 13 cán bộ, từ 10 đến 13 công chức. Vì vậy, số lượng công chức cấp
xã đã và đang đáp ứng được yêu cầu.
Tính đến thời điểm 31/12/2014 theo biên chế tỉnh giao toàn huyện có 353
Cán bộ công chức (CBCC) cấp xã (trong đó 197 công chức và 156 cán bộ).
Nhưng số lượng cong chức cấp xã thực thế thì thiếu so với chỉ tiêu của tỉnh
giao. Số công chức cấp xã là 185 người.
Tuy số lượng công chức cấp xã đông, nhưng so với khối lượng công việc

thì vẫn còn tình trạng một chức danh phải kiêm nhiệm nhiều công việc, khối
lượng công việc tương đối lớn, tính chuyên môn hóa không cao đã ảnh hưởng
đến chất lượng, hiệu quả công việc.
Về số lượng công chức cấp xã hiện có của huyện Yên Châu theo thống
kê theo từng xã thì số lượng công chức được tuyển còn thiếu so với chỉ tiêu của
UBND tỉnh giao. Có nhiều xã vẫn chưa có đủ công chức theo đúng tiêu chuẩn,
chức danh.
1.2.2. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu
* Về sức khỏe: Hiện nay đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện
hằng năm đều được tổ chức đi khám sức khoẻ định kỳ, không những thực hiện
theo chính sách của nhà nước mà đó còn là chính sách đãi ngộ giành cho công
chức. Vì vậy về sức khoẻ của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã của huyện Yên
Châu luôn đảm bảo để ccostheer thực hiện và hoàn thanh nhiệm vụ công tác.
* Về trình độ:
+ Trình độ học vấn:

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

15

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Bảng 1.3 Thống kê về trình độ học vấn của đội ngũ công chức cấp xã
trên địa bàn huyện Yên Châu


STT

CHỨC DANH

Tiểu

TH cơ

TH phổ

học

sở

thông

0

28

161

II

Công chức cấp xã

1

Trưởng công an


7

7

2

Chỉ huy trưởng Quân sự

3

12

3

Văn phòng - Thống kê

3

35

4

Địa chính – Xây dựng

4

25

5


Tư pháp - Hộ tịch

7

43

6

Văn Hóa - Xã hội

4

24

7

Tài chính – Kế toán

15

- Số công chức có trình độ trung học phổ thông là 161 người chiếm 87 %
so với tổng số công chức hiện có
- Số công chức có trình độ trung học cơ sở là 28 người chiếm 13 % so
với số lượng công chức hiện có.
Về trình độ học vấn của đội ngũ công chức xã là học vấn phổ thông dưới
Trung học phổ thông chức vẫn còn tồn tại, đáng lưu ý hơn là vẫn còn trình độ
trung học cơ sở. Điều đó cho thấy, trình độ của đội ngũ công chức ở xã vẫn còn
thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Trình độ học vấn thấp cũng chính là nguyên
nhân dẫn đến trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị thấp.
Trình độ của công chức cấp xã còn mang tính hình thức, đa phần công

chức cấp xã sau khi được bầu cử, tuyển dụng mới đi học chuyên môn lấy bằng
để "trả nợ" cho đạt chuẩn.
Công chức cấp xã cơ bản thiếu kiến thức tin học, gây ảnh hưởng lớn đến
hoạt động lãnh đạo, quản lý trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay.
Đội ngũ công chức cấp xã còn rất thiếu và yếu kiến thức quản lý nhà
nước, kỹ năng lãnh đạo, quản lý.
Một bộ phận cán bộ chủ chốt ở cơ sở năng lực lãnh đạo, điều hành còn
hạn chế; thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thụ động trong công việc; kỹ năng xử lí
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

16

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tình huống, giải quyết các vụ việc chưa khoa học, hợp lý.
+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Bảng 1.2 Thống kê về trình độ chuyên môn của các xã trong địa bàn huyện
Yên Châu.
Chuyên Môn
Chưa
STT

CHỨC DANH

qua


Sơ Trung Cao Đại

đào

cấp

cấp

đẳng học

tạo
II

Công chức cấp xã

17

21

122

1

Trưởng công an

7

3


4

2

Chỉ huy trưởng Quân sự

2

1

11

1

3

Văn phòng – Thống kê

1

24

2

4

Địa chính – Xây dựng

2


21

6

5

Tư pháp – Hộ tịch

7

8

33

2

6

Văn Hóa - Xã hội

1

6

16

7

Tài chính - Kế toán


13

4

1

25

11

4
2

+ Đại học có 25 người chiếm 13,5%;
+ Cao đẳng có 4 người chiếm 2,1%;
+ Trung cấp có 122 người chiếm 65,9%;
+ Sơ cấp có 21 người chiếm 11,3%;
+ Chưa qua đào tạo 17 chiếm 9,1 %
Đội ngũ cán bộ công chức cần có một trình độ chuyên môn tốt, đó là kỹ
năng cần thiết để có thể hoàn thành cũng như thực hiện bất kì một công việc
nào. Tuy nhiên trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn
huyện Yên Châu tuy đã được nâng lên, nhưng một số cán bộ vẫn chưa đáp ứng
so với yêu cầu;
Huyện Yên Châu là một huyện vùng núi còn có rất nhiều khó khăn về
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

17

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

kinh tế cũng như quá trình đào tạo về tuyển dụng nhân lực còn gặp khá nhiều
khó khăn. Công chức cấp xã trên thực tế cho thấy thì trình độ chuyên môn của
đội ngũ công chức cấp xã còn thấp. Về trình độ đa số là bằng sơ cấp và trung
cấp, vẫn còn tồn tại số lượng công chức chưa qua đào tạo. Chất lượng đội ngũ
nhân lực chưa đồng đều, trình độ năng lực thực tế chưa tương xứng với văn
bằng. Trình độ năng lực của đội ngũ công chức chưa đáp ứng được yêu cầu,
nhiệm vụ công việc, còn hụt hẫng và chưa hiểu chuyên sâu các kiến thức về
pháp luật, cách thức và phương pháp quản lý nguồn nhân lực
+ Về độ tuổi
Chia theo độ tuổi: dưới 30 có 35 người chiếm 18.90%, từ 30 đến 45 tuổi
có 81 người chiếm 43.7 % và từ 46 đến 60 tuổi có 73 người chiếm 39,4%.
Theo kết quả trên thì tỷ lệ người trong độ tuổi từ 30 đến 45 chiếm tỷ lệ cao
nhất. như vậy, đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Yên Châu là sự kết hợp giữa
đội ngũ cán bộ trẻ và đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm trong nghề
Chính sự kết hợp này tạo nên hiệu quả cao trong công việc. đội ngũ trẻ là
những người năng động sáng tạo, ham học hỏi và nhiệt tình trong công việc,
còn đội ngũ cán bộ công tác lâu năm trong nghề lại là những người có kinh
nghiệm, có kiến thức kỹ năng chuyên sâu hơn nhờ vậy mà họ có thể hỗ trợ lẫn
nhau hoàn thành tốt công việc mà cấp trên giao phó.
+ Trình độ lý luận chính trị

Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

18


Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

• Bảng 2.4 Trình độ lý luận chính trị của công chức cấp xã.
Lý luận chính trị
STT

CHỨC DANH

Chưa qua đào

Sở Trung Cao

tạo

cấp

cấp

cấp
0

II

Công chức cấp xã


88

21

80

1

Trưởng công an

5

1

8

2

Chỉ huy trưởng Quân sự

3

3

Văn phòng – Thống kê

22

3


13

4

Địa chính – Xây dựng

15

4

10

5

Tư pháp – Hộ tịch

21

6

23

6

Văn Hóa - Xã hội

14

5


9

7

Tài chính - Kế toán

8

2

5

12

Đội ngũ công chức cấp xã của huyện có 21 người đã được đào tạo sơ
cấp, và có 80 người được đào tạo trung cấp, có 88 người chưa qua đào tạo.
Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ công chức xã vẫn còn thấp, số
chưa qua đào tạo còn cao. Đối với cán bộ chủ chốt mà số chưa qua đào tạo cao
như vậy là điều rất đáng lưu ý bởi công tác chủ yếu là ở lòng nhiệt tình cách
mạng, một lòng một dạ đi ngũ theo Đảng chứ chưa hoàn toàn dựa vào niềm tin
có cơ sở khoa học vào chủ nghĩa xã hội, vào sự lãnh đạo của Đảng họ phải là
những người có lập trường chính trị vững vàng, có khả năng lĩnh hội chủ
trương, chính sách, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
+ Tin học ngoại ngữ:
Trình độ tin học của công chức cấp xã chỉ có 35 người đã qua đào tạo và
154 người chưa được đào tạo về trình độ tin học.
Về ngoại ngữ: - Số lượng được đào tạo là 35 người
- Số chưa qua đào tạo là 165 người
Đội ngũ công chức cấp xã còn gặp nhiều hạn chế, không đạt được kết
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh


19

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

quả cao. Số lượng công chức có trình độ tin học, và ngoại ngữ còn ít, điều này
cũng ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất và hiệu quả của công việc. Vốn là một
huyện vùng cao còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế và trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ còn hạn chế.
+ Trình độ năng lực quản lý kinh tế xã hội :
Trình độ quản lí còn nhiều hạn chế, thiếu kiến thức về kinh tế thị trường,
về quản lý nhà nước, pháp luật và ngoại ngữ vì vậy hiệu quả làm việc của đội
Đội ngũ cán bộ của các xã mỗi năm một tăng về số lượng nhưng vẫn còn
tồn tại tình trạng thừa và thiếu. Thiếu công chức hành chính chuyên ngành, cán
bộ quản lý giỏi đúng chuyên môn, đúng thực chất với bằng cấp. Thừa công
chức không đủ phẩm chất, năng lực yếu kém không đáp ứng được yêu cầu của
công việc đề ra. Ở nhiều xã vẫn gặp khó khăn trong việc lựa chọn công chức,
lãnh đạo chủ chốt.
+ Tinh thần hợp tác và phong cách làm việc của đội ngũ công chức cấp
xã còn yếu kém, rời rạc, sự liên kết giữa các phòng ban còn hạn chế, và chậm
đổi mới.
Một số công chức bị suy giảm về phẩm chất đạo đức, tinh thần trách
nhiệm kém, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng...
+ Về phẩm chất, thái độ làm việc
Hầu hết đội ngũ cán bộ cấp xã đều là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam,

tham gia hoạt động cách mạng và trưởng thành từ phong trào cách mạng của
quần chúng nhân dân; là những người có uy tín, được nhân dân tín nhiệm, luôn
hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân; đội ngũ cán bộ xã phần lớn
vững vàng về chính trị, nỗ lực phấn đấu học tập, rèn luyện và trưởng thành từ
cơ sở; một số được đào tạo cơ bản về trình độ chuyên môn và lý luận chính trị.
Về năng lực lãnh đạo, quản lý và công tác không ngừng được nâng lên, góp
phần thực hiện hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơ
sở.
Bên cạnh đó còn tồn tại một số nhỏ có tinh thần, thái độ phục vụ của
công chức cấp xã còn có biểu hiện sách nhiễu, hành chính hóa, gây phiền hà
cho người dân, một số nơi vẫn nặng cơ chế "xin- cho", thiếu tôn trọng nhân
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

20

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

dân;
Một số công chức cấp xã có ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, chưa chấp
hành nghiêm túc quy định của pháp luật, nội quy, quy chế làm việc của cơ
quan, nhiều nơi dân đến liên hệ làm việc phải chờ công chức gây mất thời gian,
công chức, ảnh hưởng nề nếp thực thi công vụ;
Một số công chức cấp xã có biểu hiện chây lười, né tránh, đùn đẩy công
việc, gây ảnh hưởng tới tiến độ và chất lượng công việc;
Hiện tượng tham ô, lãng phí và tiêu cực khác còn xảy ra;

Còn có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ ở một số địa phương;
Tinh thần học tập, nâng cao kiến thức quản lý nhà nước của một số công
chức còn chưa cao, thiếu tự giác; việc nắm bắt chính sách, pháp luật, xử lí công
việc hành chính chưa đúng dẫn đến sai phạm, thiếu trách nhiệm trong thực hiện
chức trách nhiệm vụ được giao, buông lỏng quản lý đối với công chức làm
công tác địa chính, tài chính dẫn đến tình trạng bức xúc, khiếu kiện trong nhân
dân.
+ Kết quả thực hiện công việc.
Về kết quả công tác của đội ngũ công chức cấp xã luôn hoàn thành
nhiệm vụ đúng thời hạn, những một số công chức phải kiệm nhiệm nhiều
nhiệm vụ, lĩnh vực, do đó chưa chuyên sâu kiến thức chuyên môn, chưa tập
trung vào nhiệm vụ chính được giao, vì vậy kết quả công tác không đạt được
kết quả tốt nhất.
1.2.3 Những ưu điểm của đội ngũ công chức cấp xã huyện Yên Châu.
Đại bộ phận công chức (CC) cơ sở vẫn giữ vững bản lĩnh chính trị, kiên
định mục tiêu chủ nghĩa xã hội , vẫn giữ được phẩm chất đạo đức cách mạng,
lối sống lành mạnh, giản dị, gắn bó với nhân dân. Trong điều kiện chuyển sang
nền kinh tế thi trường, đội ngũ CC cơ sở không những tích cực học tập nhằm
khắc phục những hụt hẫng vvề trình độ và năng lực mà còn vượt lên những
cám dỗ, tác đọng tiêu cực của môi trương xã hội.
Trình độ học vấn, lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và quản lý
hành chính Nhà nước đã được nâng ao rõ rệt; tác phong điều hành công việc đã
năng động, chủ động và sáng tạo hơn; tính chủ quan, tuỳ tiện, thụ động, ỷ lại
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

21

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

trong giải quyết công việc từng bước được khắc phục. Nhìn chung, đội ngũ CC
cơ sở đã có những chuyển biến kịp thời và bước đầu đáp ứng được những yêu
cầu của quá trình đổi mới đóng vai trò tích cực trong công cuộc cải cách hành
chính ở địa phương và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
* Độ tuổi của đội ngũ công chức cấp xã nhìn chung tương đối trẻ, giảm
số lượng công chức tuổi cao, không có trình độ chuyên môn;
* Trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức cấp xã đã được nâng lên
một bước;
* Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã được nâng lên, tiến tới chuẩn
hóa;
* Đội ngũ công chức cấp xã đã nâng cao hơn tinh thần trách nhiệm trong
giải quyết công việc; giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; đoàn kết,
thống nhất và có bước cải thiện uy tín đối với nhân dân.
* Tình hình tư tưởng của đội ngũ công chức cấp xã tương đối ổn định, có
bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tương đối tốt; gương mẫu
chấp hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nội bộ đoàn
kết. Sự suy thoái về phẩm chất đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ từng
bước được đẩy lùi.
* Về số lượng công chức cấp xã: Nhìn chúng trên toàn huyện đội ngũ
công chức cấp xã đáp ứng được về số lượng;
* Về trình độ học vấn, trình độ lý luận chính trị: Đội ngũ công chức cấp
xã đã và đang tham gia nhiều khoá học bồi dưỡng, nâng cao trình độ về lý luận
chính trị. Trình độ lý luận chính trị đã phần nào được nâng lêm, đáp ứng được
yêu cầu, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Về lập trường và phẩm chất đạo đức: Hầu hết đội ngũ cán bộ cấp xã
đều là thành viên của Đảng cộng sản Việt nam, tham gia hoạt động cách mạng

và trưởng thành từ những phong trào cách mạng; là những người có uy tín,
được nhân dân tín nghiệm; hết lòng phục vụ nhân dân, đội nguc công chức cấp
xã đa số vững vàng về kinh nghiệp và trình độ, nỗ lực phấn đấu học tập và rèn
luyện để ngày càng trưởng thành và học hỏi thêm về trình độ cũng như kinh
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

22

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nghiệm làm việc. Đội ngũ công chức của các xã thường xuyên được cử đi tập
huấn cũng như lớp học về nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học…
* Công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng: Cán bộ có bước
chuyển biến trong nhận thức của các cấp. Bước đầu khắc phục được tình trạng
chủ quan, bị động, chắp vá trong công tác cán bộ đối với đội ngũ công chức cấp
xã.* Công tác tạo nguồn quy hoạch cán bộ: được tập trung chỉ đạo và thực hiện
có hiệu quả, đa dạng hoá các loại hình đào tạo theo từng loại công chức , chú
trọng đào tạo về cả trình độ chuyên môn cũng như trình độ lí luận chính trị;
quan tâm đào tạo cán bộ chủ chốt trọng diện quy hoạch, từng bước đáp ứng
được yêu cầu trước khi đề bạt, bổ nhiệm và chuẩn hoá cán bộ.
1.2.4 Những hạn chế và bất cập của công đội ngũ công chức cấp xã
huyện Yên Châu.
* Về số lượng đội ngũ công chức: Với số lượng công chức cấp xã như
hiện nay để đảm nhiệm nhiệm vụ (đặc biệt khi thẩm quyền cấp xã được tăng)
còn nhiều bất cập. Tình trạng đội ngũ công chức làm không hết việc, chất

lượng không cao, lúng túng do thiếu kiến thức chuyên môn ở lĩnh vực kiêm
nhiệm, công việc giải quyết thiếu tính khoa học và hiệu quả đang phổ biến, đặc
biệt ở một số vị trí như: Tư pháp- Hộ tịch, Tài chính- Thống kê, Văn hóa - Xã
hội, Văn phòng Đảng ủy.
* Về cơ cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc: Đội ngũ công chức cấp xã chưa
đảm bảo theo yêu cầu, tỷ lệ tuổi trẻ còn hạn chế.
* Công chức cấp xã là nữ chiếm tỷ lệ quá thấp, chưa đảm bảo bình đẳng
về giới, đồng thời lãng phí trí tuệ của phụ nữ trong việc tham gia quản lý nhà
nước, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở;
* Tỷ lệ công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số hiện nay rất thấp
* Về chất lượng công chức cấp xã:
* Trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức cấp xã tuy đã được nâng
lên, nhưng một số cán bộ vẫn chưa đáp ứng so với yêu cầu;
* Trình độ của CC cấp xã còn mang tính hình thức, đa phần CC cấp xã
sau khi được bầu cử, tuyển dụng mới đi học chuyên môn lấy bằng để "trả nợ"
cho đạt chuẩn.
* Công chức cấp xã cơ bản thiếu kiến thức tin học, gây ảnh hưởng lớn
Sinh viên: Hà Ngọc Ánh

23

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


×