Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị nhân lực: Tìm hiểu về công tác đào tạo và phát nguồn nhân lực tại sở nội vụ tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.71 KB, 58 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu:...................................................................................................................1
3.Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................................................2
4.Phạm vi nghiên cứu:....................................................................................................................2
5.Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................................................2
6.Ý nghĩa đóng góp của đề tài:........................................................................................................2
7.Kết cấu đề tài:..............................................................................................................................2

Chương 1.TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC..........................................................3
1.1Khái quát chung về tỉnh Tuyên Quang.......................................................................................3
1.1.1 Quá trình hình thành Sở nội vụ tỉnh Tuyên Quang:...............................................................3
1.1.2Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn cơ cấu tổ chức,nguyên tắc làm việc của sở Nội vụ Tuyên
Quang.............................................................................................................................................3
1.1.3 Chức năng của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang: ......................................................................11
1.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang:.................................................11
1.1.5. Cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang:...............................................................18
1.1.6 Nguyên tắc làm việc của Sở Nội vụ Tuyên Quang:...............................................................23
1.2 Khái quát về Sở Nội vụ Tuyên Quang......................................................................................23
1.2.1 Tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại:.....................................................................................23
1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển:.........................................................................................23
1.2.3 Vị trí, chức năng:..................................................................................................................25
1.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn:..........................................................................................................25
1.2.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể đối với từng lĩnh vực công tác:.............................................31
1.3. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...........................................35
1.3.1 Khái niệm về đào tạo phát triển nguồn nhân lực:................................................................35


1.3.2 Ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:..............................................................36

Sinh viên: Trần Thị Hương
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chương 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN LỰC TỈNH TUYÊN QUANG.............................................................36
2.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực............................................36
2.1.1 Các khái niệm có liên quan:.................................................................................................36
2.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức:..............................................................................................38
2.1.3 Sự cần thiết phải đào tạo phát triển nhân lực:....................................................................39
2.1.4 Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nhân lực:......................................................39
2.1.4.1Đối với tổ chức:.................................................................................................................40
2.1.4.2 Đối với người lao động:....................................................................................................40
2.1.5 Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...........................................................40
2.1.5.1 Đào tạo trong công việc:...................................................................................................40
2.1.5.2 Đào tạo ngoài công việc:...................................................................................................41
2.1.6 Trình tự xây dựng chương trình đào tạo và phát triển........................................................41
2.1.6.1 Xác định nhu cầu đào tạo.................................................................................................41
2.1.6.2 Xác định mục tiêu đào tạo................................................................................................42
2.1.6.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo.............................................................................................42
2.1.6.4 Xây dựng chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo................................................43
2.1.6.5 Dự tính chi phí đào tạo.....................................................................................................43
2.1.6.6 Lựa chọn và đào tạo giáo viên..........................................................................................44
2.1.6.7 Đánh giá về chương trình và kết quả đào tạo...................................................................44
2.2. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang.44
2.2.1 Giai đoạn 2010 – 2012:........................................................................................................44

2.2.2. Giai đoạn 2013-2015...........................................................................................................47
2.3 Những ưu điểm và hạn chế.....................................................................................................48
2.3.1 Ưu điểm:..............................................................................................................................48
2.3.2 Hạn chế................................................................................................................................49

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
Sinh viên: Trần Thị Hương
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH TUYÊN QUANG................................................51
3.1 Xu hướng phát triển của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang............................................................51
3.2 Giải pháp.................................................................................................................................51
3.2.1 Nhóm giải pháp cho nhà quản lý..........................................................................................51
3.3.2 Nhóm giải pháp cho người lao động:...................................................................................51
3.3 Một số những khuyến nghị.....................................................................................................52
3.3.1 Khuyến nghị đối với Sở Nội vụ Tuyên Quang.......................................................................52
3.3.2 Khuyến nghị đối với cán bộ, công chức:...............................................................................53

KẾT LUẬN........................................................................................................54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................54

Sinh viên: Trần Thị Hương
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển ngày nay thì tổ chức
và quản lý nhân sự được xem như là một trong những yếu tố quyết định đến sự
thành bại của mỗi tổ chức. Do sự cạnh tranh ngày càng ngay gắt trong thị trường
nên tổ chức muốn tồn tại và phát triển phải cải tổ chức của mình theo hướng tinh
giảm, gọn nhẹ và năng động, yếu tố con người mang tính chất quyết định.
Khi một tổ chức có công nghệ hiện đại, cơ sở hạ tầng tốt đáp ứng đầy đủ
những nhu cầu phát triển nhưng lại thiếu đi đội ngũ lao động giỏi thì tổ chức đó
cũng khó có thể tồn tại và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Hiểu
được tầm quan trọng của vấn đề này mà các tổ chức trong sở luôn chú trọng đến
vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm duy trì và nâng cao chất
lượng nhân lực và tổ chức.
Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một mắt xích quan trọng
trong hệ thống quản lí nhân sự, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiện tại cũng như
trong tương lai của tổ chức. Nếu đào tạo nguồn lực có trình độ chuyên môn tay
nghề cao nó sẽ giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc là đòn bẩy thực
hiện mọi kế hoạch định hướng thuận lợi dễ dàng và phát huy hết khả năng, tiềm
lực của tổ chức. Giúp tổ chức đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh
tranh.
Việc lựa chọn đề tài: Tìm hiểu về công tác đào tạo và phát nguồn nhân lực
tại Sở Nội vụ Tuyên Quang làm báo cáo thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên
có cái nhìn chuyên sâu, kết hợp giữa lý thuyết và thực tế về vấn đề này, cũng
như bổ sung thêm kiến thức đã được học tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Lựa chọn chuyên đề này chúng tôi hi vọng sẽ phán ánh phần nào tình hình
đào tạo nhân lực tại Sở Nội vụ Tuyên Quang, đồng thời tìm ra những giải pháp
phù hợp và đúng đắn với sự phát triển của đất nước góp phần nâng cao hiệu quả

công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở Nội vụ Tuyên Quang nói
riêng và toàn xã hội nói chung.
Nghiên cứu vấn đề này tôi mong tìm hiểu được chất lượng của cán bộ
công chức tại Sở Nội vụ và đưa ra bức tranh toàn cảnh thực trạng đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực tại Sở Nội vụ Tuyên Quang

Sinh viên: Trần Thị Hương

1
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thực trạng nguồn nhân lực tại Sở Nội vụ tuyên Quang
- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở Nội vụ Tuyên
Quang
4. Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang
Thời gian : 2010- 2014
5. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện qua các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp
- Phương pháp điều tra xã hội học: quan sát, phỏng vấn, bảng hỏi, nhật kí
- Phươnhếbg pháp tổng hợp, phân tích
- Phương pháp thu thập thông tin
6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài:
Ý đào tạo, nghĩa lý luận: Khẳng định được vai trò, tầm quan trọng của
công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan, đơn vị,

tổ chức, địa phương. Và đề tài nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuẩn bị đội
ngũ nhân lực kế cấn.
Ý nghĩa thực tiễn: Thấy được tình hình thực trạng những ưu điểm, những
tồn tại hạn chế về trình độ kiến thức và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội
ngũ cán bộ, công chức, viên chức so với yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực
trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đưa ra các kế hoạch, chương trình, dự án, giải
pháp thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển tốt nguồn nhân lực phù
hợp tình hình trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao về thể lực và trí lực,
chuyên môn,nghiệp vụ; phẩm chất đạo đức, tác phong, số lượng, chất lượng của
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn Sở Nội vụ Tuyên Quang. Qua
đó có thêm nhiều bài học kinh nghiệm thực hiện tốt công tác tham mưu quản lý
nhà nước về công tác phát triển nguồn nhân lực Sở Nội vụ Tuyên Quang
Từ thực tiễn đưa ra giải pháp cho những người quan tâm đến vấn đề này.
7. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm có 3 chương.
Chương 1: Tổng quan về Sở Nội vụ Tuyên Quang
Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Sở Nội vụ Tuyên Quang
Chương 3 : Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao và hoàn thiện
công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Sở Nội vụ Tuyên Quang.

Sinh viên: Trần Thị Hương

2
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


Chương 1.TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC
1.1Khái quát chung về tỉnh Tuyên Quang
1.1.1 Quá trình hình thành Sở nội vụ tỉnh Tuyên Quang:
Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang được thành lập thông qua những điều kiện
cụ thể sau:
- Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương;
- Thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội Vụ hướng
dẫn chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của sở Nội vụ,Phòng Nội
vụ thuộc UBND cấp tỉnh,cấp huyện;Thông tư số 06/2008/TT/BNV ngày
21/8/2008 của Bộ Nội vụ hướng dẫn sửa đổi,bổ sung khoản 2,Mục III,phần I
thông tư số 04/2008/TT-BNV ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ;
- Thông tư số 04/2011/TT-BNV ngày 10/02/2011 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn bổ sung nhiệm vụ,tổ chức và biên chế của sở Nội vụ,Phòng Nội vụ thuộc
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,cấp huyện về công tác thanh niên;
- Quyết định số 656/QĐ-UBND ngày 24/11/2008 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Tuyên Quang về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,cơ cấu tổ
chức bộ máy,biên chế của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang;Quyết định số 89/QĐUBND ngày 24/3/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang về việc bổ sung
nhiệm vụ và thành lập phòng công tác thanh niên thuộc Sở Nội vụ tỉnh Tuyên
Quang;
1.1.2 Chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn cơ cấu tổ chức,nguyên tắc làm
việc của sở Nội vụ Tuyên Quang
*Chức năng:
Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố
trực thuộc Trung ương(sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có chức
năng tham mưu,giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về Nội vụ ,gồm: tổ chức bộ máy; biên chế các cơ quan hành chính,sự
nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành
chính; cán bộ, công chức ,viên chức nhà nước,cán bộ,công chức xó,phường,thị

Sinh viên: Trần Thị Hương

3
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
trấn; tổ chức hội,tổ chức phi Chính phủ;văn thư,lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi
đua-khen thưởng.
Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân,có con dấu và tài khoản riêng;chịu sự chỉ
đạo,quản lý về tổ chức,biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,đồng
thời chịu sự chỉ đạo,kiểm tra,hướng dẫn về chuyên môn,nghiệp vụ của Bộ Nội
vụ
*Nhiệm vụ,quyền hạn cơ cấu tổ chức:
- Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dự thảo các quyết định,chỉ thị; quy
hoạch,kế hoạch dài hạn,năm năm,hàng năm và các đề án,dự án; chương trình
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở trên địa bàn tỉnh.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,quy hoạch,kế
hoạch,đề án,dự án,chương trình đã được phê duyệt;thông tin,tuyên truyền,hướng
dẫn,kiểm tra, phổ biến,giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
nhà nước được giao
* Về tổ chức bộ máy:
- Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân cấp quản lý tổ
chức bộ máy đối với cơ quan chuyên môn,đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh,Ủy ban nhân dân cấp huyện;
- Thẩm định và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chức năng,nhiệm
vụ,quyền hạn,cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn,các chi cục thuộc cơ quan
chuyên môn và đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; đề
án thành lập,sáp nhập,giải thể các đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban nhân

dân cấp tỉnh để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo quy định;
- Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc
thành lập,giải thể,sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp tỉnh theo quy
định của pháp luật;
- Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng đề án thành lập,sáp
nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,Ủy ban
nhân dân cấp huyện theo quy định để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình hội đồng
Sinh viên: Trần Thị Hương

4
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
nhân dân cùng cấp quyết định theo thẩm quyền;
- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp hướng dẫn Ủy ban nhân
dân cấp huyện quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các phòng
chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện;
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan của tỉnh hướng
dẫn, theo dõi,kiểm tra việc thực hiện phân loại,xếp hạng cơ quan hành chính,đơn
vị sự nghiệp của tỉnh theo quy định của pháp luật.
*Về quản lý,sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
- Xây dựng và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kế hoạch biên chế của
địa phương để trình hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tổng biên chế sự
nghiệp ở địa phương và thông qua biên chế hành chính của địa phương trước khi
trình cấp có thẩm quyền quyết định;
- Trình chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định giao chỉ tiêu biên
chế hành chính, sự nghiệp nhà nước;
- Hướng dẫn quản lý,sử dụng biên chế đối với các cơ quan chuyên môn

thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,Ủy ban nhân dân cấp huyện và các đơn vị sự
nghiệp nhà nước theo quy định của pháp luật.
+ Về tổ chức chính quyền:
- Hướng dẫn tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương
các cấp trên địa bàn;
- Tổ chức và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các
cấp; phối hợp với cơ quan hữu quan tổ chức và hướng dẫn công tác bầu cử đại
biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật; tổng hợp kết quả bầu cử đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp;
- Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kết quả bầu cử
Chủ tịch, Phó Chủ tịch và thành viên khác của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Giúp hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định
của pháp luật;
- Tham mưu giúp Hội đồng nhân dân,Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong
Sinh viên: Trần Thị Hương

5
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
công tác đào tạo, bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; thống kê số
lượng, chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân và thành viên Ủy ban nhân dân
các cấp để tổng hợp, báo cáo theo quy định.
+ Về công tác địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính:
- Theo dõi,quản lý công tác địa giới hành chính trong tỉnh theo quy định
của pháp luật và hướng dẫn của Bộ nội vụ; chuẩn bị các đề án,thủ tục liên quan
tới việc thành lập ,sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên đơn vị hành

chính,nâng cấp đô thị trong địa trong địa bàn tỉnh để trình cấp có thẩm quyền
xem xét, quyết định; hướng dẫn và tổ chức thực hiện sau khi có quyết định phê
chuẩn của cơ quan có thẩm quyền. Giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực
hiện, hướng dẫn và quản ly phân loại đơn vị hành chính các cấp theo quy định
của pháp luật;
- Tổng hợp và quản lý hồ sơ,bản đồ địa giới,mốc, địa giới hành chính của
cấp tỉnh theo hướng dẫn và quy định của Bộ Nội vụ;
- Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của thôn, làng, ấp, bản , tổ dân phố theo
quy định của pháp luật và của Bộ Nội vụ.
+ Hướng dẫn , kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực hiện Quy chế dân chủ
tại xã, phường, thị trấn và các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước
trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
+ Về cán bộ, công chức, viên chức:
- Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước đối với đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức cấp xã.
- Tham mưu trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành các văn bản về
tuyển dụng, quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ,chính sách
đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước và cán bộ, công chức cấp xã theo
quy định của pháp luật;
- Thống nhất quản lý và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức, viên chức ở trong và ngoài nước sau khi được Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh phê duyệt. Hướng dẫn, kiểm tra việc tuyển dụng, quản lý việc sử dụng và
việc thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong
tỉnh;
- Trình chủ tịch Ủy ban nhân cấp tỉnh quyết định hoặc quyết định theo
thẩm quyền việc tuyển dụng, đánh giá,điều động, bổ nhệm, bổ nhiệm lại, luân
Sinh viên: Trần Thị Hương

6
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
chuyển, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách khách đối với cán bộ,
công chức, viên chức nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tiêu chuẩn chức
danh và cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; tuyển dụng, quản lý và
sử dụng công chức, viên chức nhà nước; cán bộ, công chức cấp xã thuộc tỉnh
theo quy định của pháp luật và của bộ Nội vụ; việc phân cấp quản lý hồ sơ cán
bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật.
+ Về cải cách hành chính:
- Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân công các cơ quan chuyên môn
thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phụ trách các nội dung, công việc của cải cách
hành chính, bao gồm: cải cách thể chế,cải cách tổ chức bộ máy hành chính, xây
dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cải cách tài chính công, hiện đại
hóa nền hành chính; theo dõi, đôn đốc và kiểm tra triển khai thực hiện theo quy
định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
- Trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định
các chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả,
hiệu lực quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước trong tỉnh; chủ trì, phối
hợp các cơ quan nghành dọc của Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh triển khai
cải cách hành chính;
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã triển khai công tác cải
cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh đã
được phê duyệt; việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơ quan
cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định
của pháp luật và chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
- Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp chung việc thực hiện các quy

định về chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng biên chế đối với cơ
quan nhà nước và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ,
tô chức bộ máy, biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định
của pháp luật;
- Xây dựng báo cáo công tác cải cách hành chính phiên họp hàng tháng
của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng báo cáo
Sinh viên: Trần Thị Hương

7
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
với thủ tướng chính phủ, Bộ Nội vụ về công tác cải cách hành chính theo quy
định.
+ Về công tác tổ chức hội và tổ chức phi chính phủ:
- Thẩm định và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cho
phép thành lập, giải thể, phê duyệt điều lệ của hội, tổ chức phi chính phủ trên địa
bàn theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện đối với hội, tổ chức phi chính phủ
trong tỉnh. Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử lý theo thẩm quyền đối với các
hội, tổ chức phi Chính phủ vi phạm các quy định của pháp luật,điều lệ hội;
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp trình Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định hỗ trợ định xuất và các
chế độ, chính sách khác đối với tổ chức hội theo quy định của pháp luật.
+ Về công tác văn thư, lưu trữ:
- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan hành chính,tổ chức sự nghiệp và
doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn chấp hành các chế độ, quy định pháp luật về
văn thư, lưu trữ;

- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo
quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan,đơn vị trên địa bàn
trung tâm lưu trữ tỉnh;
- Thẩm định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt “ Danh mục nguồn
và thành phàn tài liệu thuộc diện nộp lưu và Trung Tâm Lưu trữ tỉnh và của các
cơ quan thuộc Danh mục nguồn nộp lưu vào Trung Tâm Lưu trữ tỉnh và lưu trữ
huyện.
+ Về công tác tôn giáo:
- Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn,kiểm tra và tổ chức thực
hiện chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo và
công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh;
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan để thực hiện nhiệm vụ
quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ công tác tôn giáo;
- Làm đầu mối liên hệ giữa chính quyền địa phương với các tổ chức tôn
giáo trên địa bàn tỉnh.
+ Về công tác thi đua, khen thưởng:
- Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Hội đồng thi đua- khen
Sinh viên: Trần Thị Hương

8
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
thưởng; cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về
thi đua, khen thưởng phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh; làm nhiệm vụ
thường trực của Hội đồng thi đua- khen thưởng cấp tỉnh;
- Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Hội đồng thi đuakhen thưởng cấp tỉnh tổ chức các phong trào thi đua; sơ kết, tổng kết thi đua;

phối hợp với các cơ quan liên quan tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng các điển
hình tiên tiến; tổ chức thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và nhà nước;
hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua, khen thưởng trên
địa bàn tỉnh; thực hiện tổ chức và trao tặng các hình thức khen thưởng theo quy
định của pháp luật;
- Xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định
của pháp luật; quản lý, cấp phát, thu hồi, cấp đổi hiện vật khen thưởng theo phân
cấp và theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác thi đua, khen thưởng.
+ Thực hiện công tác hợp tác quốc tế về Nội vụ và các lĩnh vực được giao
theo quy định của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
+ Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về công tác Nội vụ; giải quyết
khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, tiết kiệm, chống lãng phí
và xử lý các vi phạm pháp luật trên các lĩnh vực công tác được Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh giao theo quy định của pháp luật.
+ Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác Nội vụ và các lĩnh vực
khác được giao đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh, Ủy
ban nhân dân cấp huyện, cấp xã. Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức
năng quản lý nhà nước theo các lĩnh vực công tác được giao đối với các tổ chức
của các Bộ, nghành Trung ương và địa phương khác đặt trụ sở trên địa bàn tỉnh.
+ Tổng hợp, thống kê theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về tổ chức cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp; số lượng các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã,
thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố; số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức nhà nước; công tác tôn giáo; công tác thi đua, khen thưởng và các lĩnh
vực khác được giao.
+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học; xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ, số liệu phục vụ công tác quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ
Sinh viên: Trần Thị Hương

9

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
được giao.
+ Chỉ đạo hướng dẫn tổ chức các hoạt động dịch vụ công trong các lĩnh
vực công tác thuộc phạm vi quản lý của Sở.
+ Thực hiện công tác thông tin, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Bộ
Nội vụ về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định.
+ Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các
chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về
chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở theo quy
định.
+ Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân
cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
+ Xây dựng quyết định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ
máy, mối quan hệ công tác và trách nhiệm của người đứng đầu của các tổ chức
thuộc Sở theo quy định của pháp luật để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết
định hoặc quyết định theo thẩm quyền.
+ Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao và theo quy định của pháp luật.
• Nguyên tắc làm việc của Sở Nội vụ Tuyên Quang:
- Nghị định số 13/ 2008/ NĐ-CP ngày 04/ 02 /2008 của Chính phủ quy
định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương; Thông tư số 04/2008/tt-bnv ngày 04/6/2008 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ, phòng
Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện;
- Thông tư số 01/2010/TT-BNV ngày 16/4/2010 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Ban Thi đuakhen thưởng trực thuộc Sở Nội Vụ thuộc Ủy ban nhân nhân các tỉnh, thành phố

trực thuộc trung ương; Thông tư số 02/2010/TT-BNV ngày 28/4/2010 của Bộ
Nội vụ hướng dẫn chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức Văn Thư, Lưu
trữ bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp;
thông tư số 04/2010 TT-BNV ngày 20/5/2010 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Ban Tôn giáo trực thuộc Sở
Nội vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Quyết định số 656/QĐ-UBND ngày 24/11/2008 của Ủy ban nhân dân
Sinh viên: Trần Thị Hương

10
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
tỉnh Tuyên Quang về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ
chức bộ máy, biên chế của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang.
1.1.3 Chức năng của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang:
- Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức
năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về Nội vụ gồm có: tổ chức bộ máy ,biên chế các cơ quan hành chính, sự
nghiệp nhà nước, cải cách hành chính, chính quyền địa phương, địa giới hành
chính, cán bộ công chức viên chức nhà nước, cán bộ,công chức xã, phường, thị
trấn, tổ chức hội, tổ chức phi chính phủ, văn thư, lưu trữ nhà nước tôn giáo, thi
đua-khen thưởng và công tác thanh niên. Hiện nay sở Nội vụ có 7 phòng chuyên
môn và 2 đơn vị trực thuộc; trong cơ quan có tổ chức công đoàn, Đoàn thanh
niên và Hội Cựu chiến binh.
- Sở Nội Vụ là tập thể đoàn kết, chủ động, sáng tạo, có ý thức trách
nhiệm cao trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trương, chính

sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tin tưởng tuyệt đối đường lối đổi mới
của Đảng. Tích cực học tập nâng cao trình độ mọi mặt nhằm đáp ứng yêu cầu
công việc trong giai đoạn mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của cơ
quan;
- Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân có con dấu và tài khoản riêng, chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân tỉnh,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của
Bộ Nội vụ.
1.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang:
1. Trình UBND tỉnh dự thảo các quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch
dài hạn, năm năm hàng năm các đề án, dự án, chương trình thuộc phạm vi quản
lý của nhà nước của sở trên địa bàn tỉnh.
2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật,quy hoạch,kế
hoạch,đề án,dự án chương trình đã được phê duyệt: thông tin, tuyên truyền
hướng dẫn, kiểm tra, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi
Sinh viên: Trần Thị Hương

11
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
quản lý nhà nước được giao.
3. Về tổ chức bộ máy:
- Trình UBND tỉnh quyết định về việc phân cấp quản lý tổ chức bộ máy
đối với các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc UBND
tỉnh,UBND cấp huyện;
- Thẩm định và trình UBND tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn, các chi cục thuộc cơ quan chuyên môn

và đơn vị thuộc sự nghiệp nhà nước UBND tỉnh; đề án thành lập, sát nhập, giải
thể các đơn vị nhà nước thuộc UBND tỉnh quyết định theo quy định;
- Thẩm định trình Chủ tịch UBND tỉnh quyết định việc thành lập, giải
thể, sát nhập các tổ chức phối hợp liên nghành cấp tỉnh theo quy định của pháp
luật;
- Tham mưu giúp UBND tỉnh xây dựng đè án thành lập,sát nhập, giải thể
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh,UBND cấp huyện theo quy định để
UBND tỉnh trình HĐND cùng cấp quyết định theo thẩm quyền;
- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp hướng dẫn UBND cấp
huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các phòng chuyên
môn, đơn vị sự nghiệp thuộc cấp huyện;
- Chủ trì phối hợp các cơ quan chức năng liên quan của tỉnh hướng dẫn,
theo dõi kiểm tra thực hiện phân loại, xếp hạng cơ quan hành chính, đơn vị sự
nghiệp của tỉnh theo quy định của pháp luật.
4 .Về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
- Xây dựng báo cáo UBND tỉnh kế hoạch biên chế của địa phương để
trình HĐND tỉnh quyết định tổng biên chế sự nghiệp ở địa phương và thông qua
biên chế hành chính của địa phương trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết
định;
- Trình chủ tịch UBND tỉnh quyết định giao chỉ tiêu biên chế hành chính,
sự nghiệp nhà nước;
- Hướng dẫn quản lý, sử dụng biên chế đối với các cơ quan chuyên môn
Sinh viên: Trần Thị Hương

12
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

thuộc UBND tỉnh, UBND cấp huyện và các đơn vị sự nghiệp nhà nước theo quy
định của pháp luật.
5. Về tổ chức chính quyền:
- Hướng dẫn tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương
các cấp trên địa bàn tỉnh;
- Tổ chức và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp phối
hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức và côn tác hướng dẫn bầu cử đại biểu
Quốc hội theo quy định của pháp luật; tổng hợp kết quả bầu cử đại biểu HĐND
các cấp;
- Thẩm định, trình UBND tỉnh phê duyệt kết quả bầu cử Chủ tịch, phấp
chủ tịch và các thành viên khác của UBND của cấp huyện.Giúp HĐND, UBND
tỉnh trình Ban Thường vụ Quốc hội,Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn các chức
danh bầu cử theo quy định của pháp luật;
- Tham mưu giúp HĐND,UBND tỉnh trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
đại biểu HĐND các cấp; thống kê số lượng, chất lượng đại biểu HĐND và thành
viên UBND các cấp để tổng hợp, báo cáo theo quy định.
6. Về công tác địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính:
- Theo dõi,quản lý công tác địa giới hành chính trong tỉnh theo quy định
của pháp luật và hướng dẫn của Bộ Nội Vụ chuẩn bị các đề án,thủ tục liên quan
tới việc thành lập,sát nhập,chia tách,điều chỉnh địa giới,đổi tên đơn vị hành
chính,nâng cấp đô thị trong địa bàn tỉnh để trình cấp có thẩm quyền xem
xét,quyết định;hướng dẫn và tổ chức thực hiện sau khi có quyết định phê chuẩn
của cơ quan có thẩm quyền.Giúp chủ tịch UBND tỉnh thực hiện,hướng dẫn và
quản lý việc phân loại đơn vị hành chính các cấp theo quy định của pháp luật;
- Tổng hợp và quản lý hồ sơ, bản đồ địa giới, mốc địa giới hành chính
của tỉnh theo quy định theo hướng dẫn và quy định của Bộ Nội Vụ;
- Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của thôn, làng, ấp, bản,tổ dân phố theo
quy định của pháp luật và Bộ Nội vụ;
7. Hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực hiện Quy chế dân
Sinh viên: Trần Thị Hương


13
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
chủ tại xã, phường, thị trấn và các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà
nước trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
8. Về cán bộ, công chức, viên chức:
- Giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước đối với đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức cấp xã;
- Tham mưu trình UBND tỉnh ban hành các văn bản về tuyển dụng,
quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán
bộ, công chức, viên chức nhà nước và cán bộ, công chức cấp xã theo quy định
của pháp luật;
- Thống nhất quản lý và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức, viên chức ở trong và ngoài nước sau khi được UBND tỉnh phê duyệt.
Hướng dẫn, kiểm tra việc tuyển dụng, quản lý, quản lý và sử dụng và việc thực
hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ công chức, viên chức trong tỉnh;
- Trình UBND tỉnh quyết định theo thẩm quyền việc tuyển dụng,đánh
giá,điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật và các
chế độ, chính sách khác đối với CBCCVC nhà nước thuộc UBND tỉnh quản lý;
9. Về cải cách hành chính:
- Trình UBND tỉnh quyết định phân công các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND tỉnh phụ trách các nội dung, công việc của cải cách hành chính,
xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công, thực
hiện hóa nền hành chính; theo dõi, đôn đốc và kiểm tra việc triển khai thực hiện
theo quyết định của UBND;
- Tình UBND, Chủ tịch UBND quyết định các chủ chương, biện pháp

đẩy mạn cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ
quan hành chính nhà nước trong tỉnh; chủ trì phối hợp các cơ quan nghành dọc
của trung ương đóng trên địa bàn tỉnh triển khai cải cách hành chính;
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc UBND
tỉnh và UBND cấp huyện, cấp xã triển khai công tác CCHC theo chương trình,
kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh đã phê duyệt; việc thực hiện cơ chế một
Sinh viên: Trần Thị Hương

14
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan cấp tỉnh UBND cấp xã theo quy định
của pháp luật và chỉ đạo của UBND tỉnh;
- Giúp UBND tỉnh tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ
tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế đối với cơ quan nhà nước và
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật;
- Xây dựng báo cáo công tác cải cách hành chính trình phiên họp hàng
tháng của UBND tỉnh;giúp UBND tỉnh xây dựng báo cáo với Thủ tướng Chính
phủ, Bộ Nội vụ về công tác cải cách hành chính theo quy định.
10. Về công tác tổ chức hội và tổ Chức phi Chính phủ:
- Thẩm định về trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cho
phép thành lập giải thể, phê duyệt điều lệ của hội, tổ chức phi chính phủ trên địa
bàn theo quy định của pháp luật;
-

Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều lệ đối với hội, tổ chức phi


chính phủ trong tỉnh. Trình UBND tỉnh xử lý theo thẩm quyền đối với các hội,
tổ chức phi chính phủ vi phạm các quy định của pháp luật, điều lệ hội;
11. Về công tác Văn thư-Lưu trữ:
- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan hành Chính, tổ chức sự nghiệp và
các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn chấp hành các chế độ, quy định của
pháp luật về văn thư, lưu trữ;
- Hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu nhập, bảo vệ, bảo
quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn
và trung tâm lưu trữ tỉnh.
- Thẩm định, trình chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt “Danh mục nguồn và
thành phần tài liệu thuộc diện nộp lưu vào trung tâm lưu trữ tỉnh”, thẩm tra “
Danh hiệu tài liệu giá trị’’ của trung tâm lưu trữ tỉnh và của các cơ quan thuộc
danh mục nguồn nộp lưu vào Trung tâm lưu trữ tỉnh và lưu trữ huyện.
12. Về công tác tôn giáo:
- Giúp UBND tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện
Sinh viên: Trần Thị Hương

15
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
các chủ chương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo và
công tác tôn giáo trên địa bàn tỉnh.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện nhiệm vụ
quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ công tác tôn giáo;
- Làm đầu mối liên hệ giữa chính quyền địa phương với các tổ chức trên

địa bàn tỉnh.
13. Về công tác thi đua khen thưởng:
- Tham mưu giúp UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo thống nhất
quản lý nhà nước công tác thi đua khen thưởng: cụ thể hóa chủ trương chính
sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về thi đua, khen thưởng phù hợp với tình
hình thực tế của tỉnh, làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng thi đua - khen thưởng
tỉnh;
- Tham mưu giúp chủ tịch UBND tỉnh và hội đồng thi đua-khen thưởng
tỉnh tổ chức các phong trào thi đua; sơ kết, tổng kết thi đua; phối hợp với các cơ
quan liên quan tuyên truyền, phổ biến,nhân rộng các điển hình tiên tiến, tổ chức
thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng nhà nước, hướng dẫn, kiểm tra về
việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh; thực
hiện việc tổ chức và trao tặng các hình thức khen thưởng theo quy định của pháp
luật;
- Xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định
của pháp luật;
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác thi đua, khen thưởng.
14. Thực hiện công tác hợp tác quốc tế về Nội vụ và các lĩnh vực được
giao theo quy định của pháp luật và theo phân công của UBND tỉnh.
15. Thực hiện công tác kiểm tra,thanh tra về công tác Nội vụ; giải quyết
khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực tiết kiệm, chống lãng phí và
xử lý các vi phạm pháp luật trên các lĩnh vực công tác được UBND tỉnh giao
theo quy định của pháp luật.
Sinh viên: Trần Thị Hương

16
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
16. Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác Nội vụ và các lĩnh vực
khác được giao đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh,
UBND cấp huyện cấp xã. UBND tỉnh thuộc chức năng quản lý nhà nước theo
các lĩnh vực công tác được giao đối với các tổ chức của các bộ, ngành trung
ương và địa phương khác đặt trụ sở trên địa bàn tỉnh.
17. Tổng hợp thống kê theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về tổ chức cơ quan
hành chính, đơn vị sự nghiệp; số lượng các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã,
thôn làng ấp,bản, tổ dân phố, số lượng; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
viên chức nhà nước, cán bộ,công chức cấp xã; công tác văn thư, lưu trữ nhà
nước, công tác tôn giáo, công tác thi đua, khen thưởng và các lĩnh vực khác
được giao.
18. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học; xây dựng hệ
thống thông tin lưu trữ, số liệu phục vụ công tác quản lý và chuyên môn nghiệp
vụ được giao.
19. Chỉ đạo và hướng dẫn tổ chức các hoạt động dịch vụ công trong lĩnh
vực công tác thuộc phạm vi quản lý của Sở.
20. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo UBND tỉnh và Bộ Nội vụ về
tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định.
21. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các
chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về
chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc sở theo quy
định.
22. Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật phân
cấp của UBND tỉnh.
23.

Xây dựng về quyết định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, tổ

chức bộ máy, mối quan hệ công tác và trách nhiệm của người đứng đầu của các

tổ chức thuộc Sở theo quy định của pháp luật để trình UBND quyết định hoặc
quyết định theo thẩm quyền.
24. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND tỉnh, Chủ tịch UBND
Sinh viên: Trần Thị Hương

17
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
tỉnh giáo và theo quy định của pháp luật.
1.1.5. Cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Tuyên Quang:
 Lãnh đạo sở:
- Giám đốc sở là người đứng đầu cơ quan, chịu trách nhiệm trước Bộ
trưởng Bộ Nội vụ,Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về mọi mặt
về công tác của Sở Nội vụ.
- Phó giám đốc là người là người giúp việc cho giám đốc phụ trách một
hoặc một số mặt công tác do Giám đốc phân công, chịu trách nhiệm trước Giám
đốc và trước pháp luật về các nhiệm vụ công tác được phân công. Khi giám đốc
vắng mặt thì thì Phó Giám đốc được Giám đốc ủy nhiệm điều hành các mặt hoạt
động của Sở.
 Các tổ chức giúp việc:
• Văn phòng:
- Chánh văn phòng và 01 phó tránh văn phòng;
- Kế toán;
- Các nhân viên (Văn thư, lưu trữ, thủ quỹ, phục vụ, lái xe).
• Thanh Tra
- Chánh thanh tra và 01 phó tránh thanh tra;
- Các thanh tra viên hoặc chuyên viên.

• Phòng xây dựng chính quyền:
- Trưởng phòng và 01 Phó trưởng phòng;
- Các chuyên viên.
• Phòng Tổ chức bộ máy và cải cách hành chính:
- Trưởng phòng và 01 phó trưởng phòng;
- Các chuyên viên.
• Phòng Công chức, Viên chức
- Trưởng phòng và 01 Phó Trưởng phòng
- Các chuyên viên.
• Phòng Quản Lý Văn Thư,Lưu Trữ:
Sinh viên: Trần Thị Hương

18
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Trưởng phòng;
- Các chuyên viên.
 Cơ quan trực thuộc: Ban thi đua-Khen thưởng:
Thành lập Ban Thi đua - Khen thưởng trên cơ sở phòng thi đua - Khen
thưởng.
a) Vị trí và chức năng
Ban thi đua khen thưởng là tổ chức thuộc Sở Nội vụ (tương đương chi
cục), có chức năng giúp Giám đốc Sở Nội vụ tham mưu giúp UBND tỉnh thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thi đua khen thưởng;
Ban thi đua - Khen thưởng có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và công tác của Giám đốc Sở Nội vụ,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của

Ban thi đua khen thưởng Trung ương.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn
- Giúp Giám đốc Sở:
+ Tham mưu với UBND tỉnh và Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo, thống nhất
quản lý nhà nước về công tác thi đua – Khen thưởng cụ thể hóa chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về thi đua - Khen thưởng phù hợp
với tình hình thực tế của tỉnh;
+ Làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng thi đua - khen thưởng;
+ Tham mưu với chủ tịch UBND tỉnh và Hội đồng thi đua - Khen thưởng
tổ chức các phong trào thi đua, sơ kết tổng kết thi đua, phối hợp với các cơ quan
lien quan tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng các điiển hình tiến tiến, tổ chức thực
hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh,
thực hiện việc tổ chức và trao tặng các hình thức khen thưởng theo quy định của
pháp luật.
+ Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác thi đua - Khen thưởng;
+ Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất với Bộ Nội
vụ, Ban thi đua – Khen thưởng Trung ương và UBND tỉnh.
Sinh viên: Trần Thị Hương

19
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Tham mưu, giúp Giám đốc Sở xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ thi đua Khen thưởng theo quy định của pháp luật, quản lý, cấp phát, thu hồi, cấp đổi
hiện vật khen thưởng theo phân cấp và quy định của pháp luật.
- Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng
hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ thi đua - Khen thưởng.

- Quản lý cán bộ, công chức, tài chính, tài sản của Ban theo quy định của
pháp luật.
c) Cơ cấu tổ chức bộ máy bộ máy Ban thi đua- Khen thưởng:
- Lãnh đạo Ban: Trưởng Ban và không quá 02 Phó Trưởng Ban.
- Phòng Nghiệp vụ thi đua - khen thưởng.
- Phòng Tổng hợp - Hành chính.
 Đơn vị sự nghiệp thuộc Trung tâm Lưu trữ tỉnh.
Chuyển giao Trung tâm Lưu trữ thuộc Văn phòng UBND tỉnh về Sở Nội
vụ, lưu trữ lịch sử;
Trung tâm Lưu trữ tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu và tải khoản
riêng, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và công tác của Giám đốc Sở Nội vụ,
đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ của Cục
Văn thư, Lưu trữ Nhà nước.
a)Vị trí và chức năng:
Trung tâm lưu trữ tỉnh là đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Nội vụ, có chức năng
b)Nhiệm vụ và quyền hạn
-Xây dựng kế hoạch ngắn hạn,dài hạn và hằng năm về tài liệu Lưu trữ
tỉnh Giám đốc Sở Nội Vụ và cấp có thẩm quyền phê duyệt,tổ chức thu
thập,chỉnh lý,xác nhận giá trị,bảo quản,khai thác tài liệu Lưu trữ của tỉnh;
-Thực hiện thống kê, báo cáo thống kê và tài liệu lưu trữ của tỉnh;
-Thực hiện một số dịch vụ công về công tác Lưu trữ theo quy định của
pháp luật;
-Quản lý tài chính, tài sản.cán bộ,viên chức của trung tâm theo quy định
của pháp luật;
-Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Nội vụ giao và theo quy định
của pháp luật .
c) Cơ cấu tổ chức Trung tâm Lưu trữ tỉnh
-Lãnh đạo Trung tâm: Giám đốc không quá 02 phó Giám đốc.
Sinh viên: Trần Thị Hương


20
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Phòng Nghiệp vụ.
- Kho lưu trữ.
-Phòng hành chính - Quản trị.
* Biên chế
- Biên chế hành chính sự nghiệp của sở Nội vụ do UBND tỉnh giao hàng
năm theo đề nghị của Giám đốc sở Nội vụ.
- Biên chế năm 2008 gồm: 45 người, trong đó:
+ Biên chế hành chính 38 người;
+ Biên chế sự nghiệp 07 người.

Sinh viên: Trần Thị Hương

21
Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực K6D


Sinh viên: Trần Thị Hương
K6D
22

* Phòng Nghiệp vụ lưu trữ bao gồm cả Kho lưu trữ chuyên dụng

Lớp: CĐ Quản trị Nhân lực


PHÒNG
NGHIỆP VỤ II

GIÁM ĐỐC

PHÒNG CÔNG TÁC
THANH NIÊN

PHÒNG TÔN GIÁO



Chỉ đạo trực tiếp

Chỉ đạo chung

PHÓ GIÁM ĐỐC

BAN THI ĐUA-KHEN THƯỞNG

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SỞ NỘI VỤ TỈNH TUYÊN QUANG

PHÒNG
NGHIỆP VỤ I

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG XÂY DỰNG CHÍNH
QUYỀN


THANH TRA SỞ

PHÒNG TỔ CHỨC BỘ MÁY
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

VIÊN CHỨC

PHÒNG CÔNG CHỨC,

CHI CỤC VĂN THƯ– LƯU TRỮ

VĂN PHÒNG SỞ

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG
T.HỢP -H.CHÍNH

PHÒNG
NGHIỆP VỤ L.
TRỮ

PHÒNG Q.LÝ
V. THƯ-L. TRỮ

PHÒNG
H.CHÍNH-T.HỢP

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ghi chú:


×