Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại xã tràng xá huyện võ nhai tỉnh thái nguyên, giai đoạn 2012 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.45 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
Tên đề tài:
ĐÁNG GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI XÃ TRÀNG XÁ, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI
NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 – 2014

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học

: 2011 – 2015

Thái Nguyên – 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------------

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
Tên đề tài:
ĐÁNG GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
TẠI XÃ TRÀNG XÁ, HUYỆN VÕ NHAI
TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 – 2014

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: K43 - QLĐĐ N02

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khóa học


: 2011 - 2015

Giáo viên hƣớng dẫn

: Th.S Nguyễn Ngọc Anh

Thái Nguyên – 2015


i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là bƣớc cuối cùng và rất quan trọng của mỗi sinh
viên trong quá trình học tập và tu dƣỡng tại trƣờng. Thời gian thực tập em đã
đƣợc tiếp cận với thực tế, với những công việc cụ thể, qua đó giúp em củng
cố lại những kiến thức đã học đồng thời giúp em nhận thức đƣợc những khó
khăn của cuộc sống do đó bản thân em phải không ngừng cố gắng nâng cao
trình độ chuyên môn và năng lực công tác để vững vàng khi ra trƣờng. Để có
đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
Khoa Quản Lý Tài nguyên đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức
cơ bản nhất trong những năm học tập và rèn luyện tại trƣờng. Đặc biệt là thầy
giáo Th.S Nguyễn Ngọc Anh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn
thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ UBND xã Tràng Xá
và các ban ngành của xã đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc thu thập
số liệu , tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề hoàn thành tốt bản
khóa luận tốt nghiệp này.
Do thời gian có hạn, kinh nghiêm còn hạn chế nên đề tài này không
tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bản khóa luận tốt nghiệp của em
đƣợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 19 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyết Nhung


ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 4.1. Hiện trạng dân số Xã Tràng Xá năm 2014 ...............................................23
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất của xã Tràng Xá năm 2014 .................................26
Bảng 4.3: Tổng hợp các văn bản có liên quan tới quá trình quản lý
và sử dụng đất trên địa bàn xã Tràng Xá giai đoạn 2012 – 2014 ..................29
Bảng 4.4: Tổng hợp hồ sơ địa giới hành chính của xã Tràng Xá .............................31
Bảng 4.5: Thống kê và đánh giá chất lƣợng bản đồ của xã Tràng Xá .....................32
Bảng 4.6: Tổng hợp nhu cầu tăng giảm diện tích sử dụng đất đai
trong kỳ quy hoạch sử dụng đất của xã Tràng Xá giai đoạn 2010 đến 2020 .34
Bảng 4.7: Kế hoạch sử dụng đất của xã Tràng Xá ....................................................37
Bảng 4.8: Công tác giao đất của xã Tràng Xá giai đoạn 2012-2014 ........................39
Bảng 4.9: Công tác cho thuê đất giai đoạn 2012-2014 .............................................40
Bảng 4.10: Công tác thu hồi đất cho các dự án .............................................................41
Bảng 4.11: Kết quả lập hồ sơ địa chính tại xã Tràng Xá giai đoạn 2012 - 2014 ......42
Bảng 4.13: Kết quả tổng hợp các trƣờng hợp chuyển nhƣợng,
thừa kế, thế chấp giai đoạn 2012 - 2014 ........................................................44
Bảng 4.14: Biến động đất đai theo mục đích sử dụng giai đoạn 2012 – 2014 .........45
Bảng 4.15: Kết quả thu ngân sách Nhà nƣớc về đất đai của
Xã Tràng Xá giai đoa ̣n 2012 đến 2014 .....................................................................47
Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả thanh tra việc quản lý và sử dụng
đất đai xã Tràng Xá giai đoa ̣n 2012 đến 2014 ...............................................49

Bảng 4.17: Kết quả giải quyết đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, tranh chấp
đất đai trên địa bàn xã Tràng Xá giai đoa ̣n 2012 đến 2014 ...........................50


iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT :

Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng

CN :

Công nghiệp

CT :

Chỉ thị

GCNQSDĐ :

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GDP :

Tổng sản phẩm quốc nội

HD :

Hƣớng dẫn


KT - XH :

Kinh tế - Xã hội

MNCD:

Mặt nƣớc chuyên dùng

NĐ - CP

Nghị định - Chính Phủ

NN :

Nông nghiệp

NQ - TW :

Nghị quyết - Trung Ƣơng

PTNMT :

Phòng Tài Nguyên và Môi Trƣờng

QHCSDĐ:

Quy hoạch sử dụng đất

QH-KHSDĐ :


Quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất

STNMT :

Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng

TB :

Thông báo

TT :

Thông Tƣ

TTCN - XD :

Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng

TW :

Trung Ƣơng

UBND :

Uỷ ban nhân dân


iv
MỤC LỤC
Trang

PHẦN 1.MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 2
1.3. YÊU CẦU ĐỀ TÀI ........................................................................................................... 2
1.4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................. 2
1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................................. 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................................... 3
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC, TÍNH PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI ................................................................................ 3
2.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM THEO LUẬT ĐẤT ĐAI 2003 .................... 6
2.3. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở
VIỆT NAM VÀ TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................................................. 7
2.3.1. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai trên phạm vi cả nƣớc .................................... 7
2.3.2. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ở tỉnh Thái Nguyên ..................................... 10
PHẦN 3.ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 15
3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 15
3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 15
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 15
3.3.1. Điều tra cơ bản .............................................................................................................. 15
3.3.2. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng đất............................................................... 15
3.3.3. Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý Nhà
nƣớc về đất đai trên địa bàn xã Tràng Xá
- huyê ̣n Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên.............. 15
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 15
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................. 17
4.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN ...................................................................................................... 17
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng ........................................................... 17



v
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội ........................................................................... 21
4.1.3. Nhận xét chung ............................................................................................................. 24
4.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT .............................. 26
4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Tràng Xá .................................................................... 26
4.2.2 .Đánh giá công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã .............................. 28
4.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .................................................... 51
4.3.1. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã............... 51
4.3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý
Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã ........................................................................................ 53
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 55
4.1. KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 55
4.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 57


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện tồn
tại và phát triển của con ngƣời và của sinh vật khác trên trái đất. Đó là tƣ liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là
địa bàn phân bố dân cƣ, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc
phòng. Mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng có một quỹ đất đai nhất định đƣợc giới
hạn bởi diện tích, ranh giới, vị trí... Việc sử dụng và quản lý quỹ đất đai này
đƣợc thực hiện theo quy định của Nhà nƣớc, tuân thủ Luật Đất đai và những
văn bản pháp lý có liên quan. Hiến pháp 1992 ra đời đã quy định đất đai thuộc
sở hữu toàn dân và do Nhà nƣớc thống nhất quản lý. Nhƣ vậy, đất đai là điều

kiện cơ bản cho quá trình phát triển, song yếu tố mang tính quyết định của
nền kinh tế phát triển, đảm bảo mục tiêu ổn định chính trị - xã hội lâu dài lại
đến từ việc quản lý, sử dụng đất có hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm hay không, đất
đai cũng chính là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đất nƣớc.
Để thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai cũng nhƣ việc sử
dụng đất đai theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục
đích và hiệu quả thì cấp cơ sở có vai trò đặc biệt quan trọng. Chính quyền cấp
cơ sở là ngƣời đại diện cho Nhà nƣớc ở địa phƣơng, trực tiếp thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của Nhà nƣớc về quản lý, sử dụng đất đai đối với các chủ
thể tham gia quan hệ đất đai. Hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
nền kinh tế - xã hội, sự phát triển lớn mạnh không ngừng của các khu đô thị,
khu kinh tế, khu công nghiệp… Ở nhiều nơi đã làm cho vấn đề tài nguyên đất
đai của nhiều địa phƣơng ngày càng trở lên nóng bỏng, đặt ra nhiều nhiệm vụ
nặng nề, khó khăn, phức tạp đối với công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở
các cấp, các ngành, các địa phƣơng.
Xuất phát từ thực tế đó, đƣợc sự nhất trí của Khoa Quản Lý Tài
Nguyên, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới sự hƣớng dẫn


2

của thầy giáo ThS. Nguyễn Ngọc Anh, em tiến hành nghiên cứu và thực
hiện đề tài: “Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã
Tràng Xá - huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 đến 2014”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai và tiềm
năng đất đai tại xã Tràng Xá theo 13 nội dung quy định tại điều 6 Luật đất
đại 2003.
- Đề xuất một số giải pháp có ý nghĩa và góp phần vào việc nâng cao
hiệu quả trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.

1.3. YÊU CẦU ĐỀ TÀI
- Nắm đƣợc các quy định của Nhà nƣớc đối với công tác quản lý Nhà
nƣớc về đất đai. Đặc biệt là 13 nội dung quy định tại điều 6 Luật đất đai 2003.
- Nắm vững tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở xã Tràng Xá giai
đoạn 2010-2015.
- Các số liệu điều tra, thu thập đầy đủ, chính xác, phản ánh trung thực
khách quan công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở xã Tràng Xá.
1.4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn
xã Tràng Xá theo 13 nội dung của Luật Đất đai và đề xuất một số giải pháp có
ý nghĩa và góp phần vào việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Nhà
nƣớc về đất đai.
1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Ý nghĩa khoa học: Củng cố kiến thức đã học và bƣớc đầu làm quen
với công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở cấp cơ sở.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý Nhà nƣớc về
đất đai trên địa bàn xã Tràng Xá, từ đó đƣa ra những giải pháp giúp cho công
tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai đƣợc tốt hơn.
- Chuyên đề trang bị cho sinh viên ra trƣờng có kiến thức áp dụng vào
thực tiễn phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất đai tốt hơn.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC, TÍNH PHÁP LÝ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý của các hoạt động quản lý Nhà nƣớc
thể hiện thông qua các văn bản pháp luật do Nhà nƣớc ban hành.

Năm 1988 Luật đấ t đai đầu tiên của nƣớc ta ra đời đánh dấu bƣớc phát
triển trong công tác quản lý đất đai và là tiền đề đƣa đất đai vào sử dụng một
cách có nề nếp.
Hiến pháp năm 1992 của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Luật đấ t đai năm 1993 ra đời và năm 2000 Luật sửa đổi bổ sung đƣợc ban
hành, đến năm 2001 Luật đấ t đai lại đƣợc tiếp tục sửa đổi.
* Các văn bản luật:
- Luật đất đai 2003.
- Luật bảo vệ môi trƣờng 2005.
- Luật kinh doanh bất động sản 2006.
- Luật nhà ở 2011.
- Luật khoáng sản 2010.
* Các văn bản dƣới luật (các văn bản pháp quy):
- Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 181/2004/NĐ- CP ngày 29 tháng
10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai.
- Thông tƣ số 69/2009/NĐ-CP, ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính
phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi
thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
- Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT, ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định


4

quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Thông tƣ số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15/3/2010 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng Quy định về Định mức Kinh tế - Kỹ thuật lập và điều chỉnh
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 của Chính
phủ về việc phân loại đô thị;

- Nghị định số 42/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính
phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Quyết định số 278/2005QĐ-TTg ngày 02 tháng 5 năm 2005 của Thủ
tƣớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố
Thái Nguyên đến năm 2020;
- Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020;
- Quyết định số 1645/QĐ-TTg ngày 01 tháng 9 năm 2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc công nhận thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I
trực thuộc tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 07/2008/QĐ-UBND ngày 27 tháng 02 năm 2008 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên đến năm 2020;
- Quyết định số 3466/QĐ-UBND, ngày 28 tháng 12 năm 2009 của Ủy ban nhân
dân tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Kế hoạch lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 - 2015), các cấp tỉnh Thái Nguyên.
- Quyết định số 2839/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2013 của
UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) thành phố
Thái Nguyên;


5

- Công văn số 556/UBND-TNMT, ngày 20 tháng 4 năm 2010 của ủy ban nhân
dân tỉnh Thái Nguyên về việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 01/CT-BTNMT, ngày 17
tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc tăng cƣờng thực hiện
công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Thông báo số 78/TB-UBND ngày 08 tháng 03 năm 2010 của Ủy ban

nhân dân thành phố Thái Nguyên về việc triển khai lập quy hoạch sử dụng đất
trên địa bàn thành phố Thái Nguyên;
- Kế hoạch số 67/KH-UBND ngày 18 tháng 5 năm 2010 của Ủy ban
nhân dân thành phố Thái Nguyên về việc triển khai thực hiện công tác lập
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu
(2011 – 2015) thành phố Thái Nguyên và các xã, phƣờng thuộc thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 2835/QĐ-UBND, ngày 19 tháng 5 năm 2010 của ủy ban nhân
dân thành phố Thái Nguyên về việc thành lập Ban chỉ đạo lập Quy hoạch sử dụng
đất thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5
năm (2011 - 2015);
- Công văn số 1355/UBND-TNMT ngày 8/11/2013 của UBND thành
phố Thái Nguyên về việc phân bổ các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 cho 28 đơn vị phƣờng, xã trên địa bàn thành phố;
- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ thành phố Thái Nguyên lần thứ XVI,
nhiệm kỳ 2010 - 2015. Báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu Đảng bộ phƣờng Đồng
Quang lần thứ XVI nhiệm kỳ 2010 - 2015. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ
kinh tế - xã hội của phƣờng qua các năm: 2005; 2006; 2007; 2008; 2009 và 6
tháng đầu năm 2010.
- Số liệu thống kê, kiểm kê đất đai của phƣờng từ năm 2000 đến năm
2010. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của phƣờng năm 2010 và các loại bản
đồ chuyên đề khác.


6

- Nhu cầu sử dụng đất theo các mục đích, đối tƣợng sử dụng trên địa bàn
xã đến năm 2020. Các quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500; 1/2000 trên
địa bàn xã Tràng Xá.
- Hƣớng dẫn áp dụng mức sử dụng đất trong công tác lập và điều chỉnh quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất (Kèm theo công văn số 5763/BTNMT-ĐKTK ngày
25 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường).
2.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM THEO LUẬT ĐẤT ĐAI 2003
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
- Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Quản lý quy hoạch, kế hoach sử dụng đất
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
JI99I.
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
GCNQSDĐ.
- Thống kê kiểm kê đất đai.
- Quản lý tài chính về đất đai.
- Quản lý và phát triển thì trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng
bất động sản
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử
dụng đất
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai


7

- Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.

2.3. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM
VÀ TỈNH THÁI NGUYÊN
2.3.1. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai trên phạm vi cả nƣớc
2.3.1.1. Một số kết quả đạt được
Công tác quản lý đất đai đã đáp ứng đƣợc phầ n nào yêu cầu và đạt
đƣợc kết quả nhƣ sau:
Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó.
Từ khi Luật và các văn bản Luật đất đai ra đời, các Bộ và Ban ngành tƣ̀
TW tới địa phƣơng đã triển khai thực hiện trên khắp cả nƣớc , tạo ra một hành
lang pháp lý cho công tác quản lý đất đai. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện
giữa luật cũ và luật mới còn nhiều khó khăn và vƣớng mắ c

. Chính vì vậy ,

trong giai đoạn tới cầ n thiế t Chính phủ , các Bộ, các Ban ngành cần phải cố
gắng hơn nữa trong việc ban hành văn bản , tổ chức triển khai đồ ng bô ̣ từ TW
đến địa phƣơng.
Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính.
Ngành đo đạc bản đồ đã tập trung lực lƣợng để hoàn thành việc đo vẽ
bản đồ địa chính cho toàn bộ đất lâm nghiệp, xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý 1:
2.000 phục vụ quy hoạch và quản lý các thành phố lớn tỷ lệ 1: 5000 hoặc 1:
10.000 phục vụ quy hoạch và quản lý các vùng kinh tế trọng điểm. Công tác
đo đạc và bản đồ hƣớng tới nhiệm vụ trọng tâm phục vụ giám sát, quản lý tài
nguyên thiên nhiên và môi trƣờng. Công tác phân mốc giới, cắm mốc biên
giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc, biên giới Việt - Lào đƣợc thực hiện
theo đúng kế hoạch, do vậy thời gian tới cần phải tổ chức triển khai thực hiện
tiếp tục chỉ đạo các địa phƣơng hoàn thiện và lập bản đồ địa chính.



8

Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Đây là vấn đề khó khăn mà ngành địa chính gặp phải.Trong những năm
qua, công tác quản lý quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất của cả nƣớc đƣợc các
cấp, các ngành quan tâm thực hiện và có nhiều chuyển biến tích cƣ̣c

. Năm

2005, cả nƣớc đã xây dựng xong quy hoạch đến năm 2010 và kế hoạch sử
dụng đất năm 2005 đã đƣợc Quốc hội thông qua kỳ họp thứ V mở đầu cho
việc tăng cƣờng công tác quản lý đất đai theo luật mới.
Công tác cấp GCNQSDĐ.
Thực hiện nghị định số: 181/2004/NĐ-CP và chỉ thị số: 05/2004/CTTTg ngày 09/02/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về triển khai thi hành luật đất
đai 2003 đã đề ra trong thời gian trƣớc mắt là: Hoàn thành việc cấp
GCNQSDĐ, hoàn chỉnh hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.
Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
Đến nay đã có khoảng 7.987 dự án đƣợc giao đất, thuê đất với diện tích
hơn 184.179ha, trong đó có 89.654ha đất giao không thu tiền sử dụng đất,
8.306ha đất đƣợc giao có thu tiền, có 1.781 dự án xin chuyển mục đích sử
dụng đất với tổng diện tích hơn 1.061ha, trong đó có 9.460ha đã đƣợc cơ quan
Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Thu hồi
đƣợc 7.289ha do vi phạm pháp luật về đất đai, trong đó có 7.056ha thu hồi do
vi phạm quy định tại khoản 12 điều 38 của Luật đất đai 2003, đạt 65% diện
tích phải thu hồi.
Công tác thống kê, kiểm kê đất đai.
Kết quả kiểm kê cho thấy các địa phƣơng thực hiện công tác này khá
tốt, tuy nhiên vẫn vẫn còn một số hạn chế nhƣ: Việc quản lý hiện trạng đất đai
còn nhiều bất cập, thiếu kịp thời cập nhật số liệu, cơ sở dữ liệu chƣa đáp ứng

đƣợc nhu cầu.


9

Công tác thanh tra , kiể m tra và giải quyết khiếu nại tố cáo trong
việc quản lý đất đai.
Trong những năm qua, thanh tra địa chính đã tiến hành hơn 11.300
cuộc thanh tra ở tất cả các tỉnh, thành phố. Phát hiện hơn 46.000 trƣờng hợp
vi phạm luật đất đai, đã xử lý 25.000 vụ, đã giải quyết 75% số đơn khiếu nại,
tố cáo của nhân dân về đất đai.
Nhƣ vậy muốn tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả của công tác thanh
tra, kiể m tra và giải quyết đơn thƣ khiếu nại tố cáo tranh chấp về đất đai

cần

thiết tiến hành thanh tra, kiểm tra, thực hiện công tác quản lý đất đai một cách
thƣờng xuyên và xử lý kịp thời các trƣờng hợp vi phạm, giải quyết dứt điểm,
hạn chế thấp nhất các vụ tồn đọng, tránh phát sinh những vụ mới.
Công tác quản lý tài chính về đất đai, quản lý việc thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất.
Hàng năm công tác này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên theo đúng Luật
đất đai. Nguồn tài chính thu đƣợc từ đất đai đƣợc chi một khoản đáng kể cho
công tác đền bù đất nông nghiệp khi Nhà nƣớc thu hồi đất, phần còn lại đƣợc
nộp vào ngân sách Nhà nƣớc.
Quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị
trƣờng bất động sản, quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất.
Đây là những nội dung mới ban hành khi Luật đất đai năm 2003 ra đời,
nhƣng thị trƣờng này sau đó đã phát triển rất mạnh trên phạm vi cả nƣớc. Các
quyền của ngƣời sử dụng đất đƣợc giao dịch thông qua thị trƣờng bất động

sản. Dịch vụ công về đất đai cũng bƣớc đầu đƣợc thực hiện cùng với sự ra đời
của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất ở các cấp huyện và tỉnh.
2.3.1.2. Một số tồn tại
Trƣớc quá trình đô thị hóa và phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các
luật và chính sách liên quan đến đất đai đã liên tục đƣợc bổ sung, sửa đổi


10

nhƣng vẫn nhanh chóng trở nên lạc hậu và có nhiều điểm không phù hợp với
thời cuộc.
Điều này gây ra nhiều vấn đề nhƣ tham nhũng, lãng phí, tranh chấp,
kiện cáo làm giảm hiệu quả sử dụng đất. Những tranh chấp và bất ổn trong
chính sách đất đai sẽ có tác động xấu tới môi trƣờng kinh doanh và gây ra
những cản trở mạnh tới phát triển tổng thể kinh tế - xã hội.
Sự chênh lệch về giá đất xuất phát từ sự yếu kém của hệ thống tài chính
đất đai và hệ thống quản lý đất đai, ít sử dụng các công cụ kinh tế điều tiết để
quản lý đất đai.Sự thiếu phù hợp và nhất quán giữa qui hoạch tổng thể phát
triển KT - XH và thời hạn giao đất cho ngƣời sử dụng dẫn tới những mâu
thuấn phát sinh và gây ra những khó khăn cho các doanh nghiệp phải di dời
do thay đổi quy hoạch.
Các văn bản pháp luật đấ t đai nhiề u kh i còn còn chồng chéo , gây khó
khăn trong công tác thực hiện , công tác cấp GCNQSDĐ còn chậm trễ . Bên
cạnh đó các sai phạm trong vấn đề quản lý đất đai không những chƣa giảm
mà còn có chiều hƣớng gia tăng và chƣa đƣợc xử lý kịp thời gây nên hậu quả
nghiêm trọng. Mặc dù chính sách đất đai đƣợc thay đổi liên tục nhƣng những
kẽ hở và sự thiếu rõ ràng của nó không nhứng làm cho số vụ tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo của ngƣời dân, doanh nghiệp liên quan tới đất đai giảm xuống mà
ngƣợc lại ngày càng tăng.
Bên cạnh đó những nhu cầu phát sinh trong quá trình sử dụng đất luôn

gây áp lƣ̣c và chƣa lƣờng hết đƣợc.
Còn chƣa thực hiện triệt để 13 nội dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
2.3.2. Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ở tỉnh Thái Nguyên
2.3.2.1. Tình hình quản lý nhà nước về đất đai
Từ khi Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, công tác quản lý
nhà nƣớc về đất đai trên đại bàn tỉnh Thái Nguyên đã đạt đƣợc nhiều thành


11

tựu thúc đẩy đầu tƣ, phát triển kinh tế và ổn định chính trị- xã hội. Tuy nhiên ,
thời gian qua, công tác quản lý, sử dụng đất ở tỉnh vẫn còn nhiều bất cập,
thiếu sót, cần đƣợc đánh giá, làm rõ những nguyên nhân, đề ra những giải
pháp khắc phục để công tác quản lý, sử dụng đất đi vào nền nếp, ổn định,
nâng cao hơn nữa năng lực, hiệu quả trong quản lý nhà nƣớc về đất đai.
Căn cứ các quy định của Luật Đất đai năm 2003, tỉnh đã xây dựng và
ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai phù hợp
với yêu cầu thực tiễn của địa phƣơng, trong đó có các Nghị quyết về Quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất(QH, KHSDĐ), cấp GCN, bồi thƣờng giải phóng
mặt bằng, giá đất; các quy định về cơ chế tài chính, về chính sách bồi thƣờng,
hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất. Chủ động triển khai có hiệu
quả các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Đất đai, đặc biệt là các văn bản liên
quan đến công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ; công tác cấp GCN; xây
dựng cơ sở dữ liệu địa chính, các thủ tục hành chính về đất đai…đƣợc dƣ luận
đánh giá tích cực, tháo gỡ đƣợc nhiều khó khăn, giải phóng các rào cản để
huy động nguồn lực đất đai cho đầu tƣ phát triển.
Toàn tỉnh đã cấp trên 437.000 GCN các loại đất với diện tích trên
163.000 ha đạt gần 60% diện tích cần cấp, trong đó có 4 đơn vị cấp huyện đạt
diện tích cấp giấy trên 80%.
Công tác kiểm kê đất đai theo chỉ thị 31/CT-TTg của thủ tƣớng Chính

phủ và thống kê đất đai hàng năm đều đảm bảo chất lƣợng và thời gian
theo quy định. Công tác thông tin, lƣu trữ đất đai đang từng bƣớc đƣợc
hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu quản lý, nhu cầu của các ngành, các cấp và
của ngƣời dân.
Công tác giao đất, thu hồi đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng
đất phục vụ cho các mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích
công cộng và phát triển kinh tế đã đƣợc triển khai đồng bộ, đúng quy định
pháp luật, thu hút nhiều dự án đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế với quy mô lớn.


12

Công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất đã
có nhiều tiến bộ, việc tổ chức triển khai các quy định về công bố công khai
quy hoạch xây dựng QH, KHSDĐ; phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định
cƣ gắn với việc vận dụng phù hợp các cơ chế chính sách về đất đai đã góp
phần từng bƣớc ổn định chỗ ở, đời sống, chuyển đổi ngành nghề, tạo đƣợc
nhiều việc làm cho ngƣời có đất bị thu hồi, đặc biệt là đối với những ngƣời
trực tiếp sản xuất nông nghiệp; từng bƣớc giải quyết hài hòa lợi ích của Nhà
nƣớc, của ngƣời có đất bị thu hồi, của nhà đầu tƣ, góp phần giữ vững ổn định
chính trị - xã hội.
Thị trƣờng QSDĐ tuy sơ khai nhƣng bƣớc đầu đã tạo lập đƣợc cơ chế
hoạt động; việc giao dịch vận hành đang từng bƣớc đi vào nền nếp, thu hút
đƣợc nhiều nguồn vốn trong xã hội, góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách và
đang dần trở thành một trong những nguồn lực quan trọng cho phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh. Nguồn thu từ đất tăng dần qua các năm, đặc biệt từ
khi Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành: Năm 2005 đạt trên 136 tỷ,
năm 2007 đạt trên 229 tỷ, năm 2009 đạt trên 293 tỷ và năm 2011 đạt trên
460 tỷ đồng.
Công tác thanh tra, kiểm tra đƣợc tiến hành đồng bộ, tập trung, dứt

điểm. Kết quả thanh tra đã chỉ nhiều sai phạm hạn chế trong công tác quản lý,
sử dụng đất; kiến nghị xử lý kịp thời, nghiêm minh đối với những cá nhân, tập
thể có sai phạm; góp phần khắc phục tồn tại, hạn chế, tiêu cực, thất thoát, lãng
phí xảy ra trong quá trình thực hiên các dự án đầu tƣ, chống thất thu cho ngân
sách; nhiều vấn đề xã hội liên quan đến đất đai đã phần nào đƣợc giải quyết.
Qua thanh tra, kiểm tra đã kiến nghị thu hồi trên 228.000 m¬2 đất vi phạm;
truy thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất trên 4 tỷ đồng.
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các nông, lâm trƣờng đã đƣợc
quan tâm, nhiều chủ trƣơng, quy định, giải pháp đã đƣợc ban hành để thực
hiện rà soát, sắp xếp, đổi mới, phát triển các nông, lâm trƣờng quốc doanh.
Đến nay, tỉnh đã thu hồi gần 2.000 ha đất của các nông, lâm trƣờng giao cho


13

địa phƣơng quản lý, đang tiếp tục lập hồ sơ để thu hồi trên 11.000 ha đất để
trả lại địa phƣơng quản lý.
2.3.2.2.Giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai
Để tiếp tục nâng cao hơn nữa năng lực quản lý nhà nƣớc về đất đai,
trong thời gian tới, chúng ta cần tập trung thực hiện những nhiệm vụ cơ
bản sau:
Thứ nhất, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản
lý nhà nƣớc về đất đai nhƣ giao đất, cho thuê đất, bồi thƣờng giải phóng mặt
bằng… theo hƣớng đơn giản, công khai, minh bạch và nhanh gọn đảm bảo sự
đồng bộ, thống nhất trong thực hiện. Tổ chức thực hiện có hiệu quả, tạo điều
kiện tốt nhất cho ngƣời dân, tổ chức, doanh nghiệp và nhà đầu tƣ tiếp cận quỹ
đất để đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh và thực hiện các quyền của ngƣời sử
dụng đất.
Thứ hai, kịp thời xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm về quản lý,
sử dụng đất theo thẩm quyền; tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng

đồng, ngƣời dân và doanh nghiệp về chính sách, pháp luật đất đai.Phấn đấu
đến năm 2016, tỷ lệ cấp GCN toàn tỉnh đạt trên 85% diện tích cần cấp trong
đó: Đất tổ chức đạt 99%, đất ở đạt 98%.
Thứ ba, nhanh chóng hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính và xây dựng
cơ sở dữ liệu đất đai hiện đại, chính quy. Phấn đấu đến năm 2019, toàn tỉnh
thực hiện quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ tin học.
Thứ tƣ, rà soát, sửa đổi bổ sung hoặc bãi bỏ thủ tục hành chính không
cần thiết, không phù hợp, rƣờm rà, chồng chéo, tạo kẽ hở trong quản lý, bảo
đảm sự thống nhất, đồng bộ, đơn giản, công khai, minh bạch, chuyên ngiệp,
cắt giảm đƣợc chi phí về thời gian, tài chính của các tổ chức, cá nhân.
Thứ năm, hằng năm xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra ít nhất 100
chủ sử dụng đất và cấp quản lý. Tạo sự đổi mới toàn diện trong công tác thanh
tra, kiểm tra. Xây dựng kế hoạch thanh tra chuyên đề định kỳ trên diện rộng,


14

thực hiện lồng ghép thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai với các cuộc
thanh tra về bảo vệ môi trƣờng và khoáng sản; rà soát, thống kê đầy đủ việc
thực hiện kết luận thanh tra, xử lý dứt điểm không để tồn đọng. Chấn chỉnh
công tác quản lý sử dụng đất của ngƣời dân, doanh nghiệp và công tác quản lý
nhà nƣớc về đất đai ở các cấp. Thƣờng xuyên chỉ đạo theo dõi, cập nhật,
chỉnh lý biến động đất đai, phát huy hiệu quả của hồ sơ địa chính, cơ sở dữ
liệu đất đai, thực hiện tốt công tác thống kê đất đai.
UBND các xã, phƣờng, thị trấn quản lý đất đai trên địa bàn theo đúng
quy định của pháp luật, tổ chức chỉ đạo thực hiện QH, KHSDĐ của địa
phƣơng, không để xảy ra tình trạng sử dụng đất trái QH, KHSDĐ đã đƣợc
công bố. Bên cạnh đó, nâng cao chất lƣợng công tác tham mƣu, tinh thần
trách nhiệm trong công việc, thái độ ứng xử, tiếp xúc khi giải quyết công việc
với nhân dân của đội ngũ cán bộ làm công tác địa chính cấp xã.



15

PHẦN 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng : Công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã
Tràng Xá - huyê ̣n Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên giai đoa ̣n 2012 đến 2014.
- Phạm vi: Đề tài đƣợc nghiên cứu trong 13 nội dung quản lý Nhà nƣớc
về đất đai trong quy định Luật Đất đai năm 2003.
3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi: Đề tài đƣợc nghiên cứu trong 13 nội dung quản lý Nhà nƣớc
về đất đai trong quy định Luật Đất đai năm 2003.
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3.1. Điều tra cơ bản
1. Điều kiện tự nhiên.
2. Điều kiện kinh tế và xã hội.
3. Nhận xét chung.
3.3.2. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng đất
1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Tràng Xá năm 2014
2. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã
3.3.3. Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý
Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã Tràng Xá

- huyêṇ Võ Nhai - tỉnh

Thái Nguyên
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp điều tra , xử lý số liệu và bản đồ ; Thu thâ ̣p các tài liê ̣u ,

số liê ̣u, thông tin cầ n thiế t thông qua viê ̣c tim
̀ hiể u các nghiê ̣p vu ̣, các văn bản,
qua điề u tra tim
̀ hiể u thƣ̣c tế về tình hình quản lý đất đai trên địa bàn xã.


16

- Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp; Qua các số liê ̣u , tài liệu đã thu thập
đƣơ ̣c tiế n hành tổ ng hơ ̣p, phân loa ̣i các số liê ̣u về công tác quản lý đấ t đai và
các số liệu liên quan nhằm phân nhóm toàn bộ các đối tƣợng điều tra có cùng
mô ̣t chỉ tiêu và tìm ra mối liên hệ giữa chúng.
- Phƣơng pháp kế thừa; sử dụng số liệu đã có ở những bài đề tài tốt
nghiệp mà cùng nghiên cứu về các lĩnh vực đất đai trên địa bàn xã Tràng Xá.


17

PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trƣờng
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Tràng Xá là xã vùng cao, nằm ở phía Nam của huyện, cách trung
tâm huyện Võ Nhai khoảng 6km. Có ranh giới hành chính tiếp giáp với các xã
nhƣ sau:
- Phía bắc giáp xã Phú Thƣợng và thị trấn Đình Cả.
- Phía Tây giáp xã Liên Minh.
- Phía Nam giáp xã Dân Tiến.
- Phía Đông giáp xã Phƣơng Giao và xã Dân Tiến.

Với vị trí địa lý nhƣ vậy đã tạo ra cho xã Tràng Xá có một lợi thế khá
quan trọng trong việc giao lƣu trao đổi hàng hóa với các xã trên địa bàn huyện.
4.1.1.2.Địa hình địa mạo
Tràng Xá nằm trong tiều vùng thuộc 3 vùng núi của huyện Võ Nhai. Xã
có địa hình khá phức tạp, đồi núi là chủ yếu (đất lâm nghiệp có rừng chiếm
khoảng >50% tổng diện tích tự nhiên) đƣợc phân bố trên toàn xã, xen kẽ giữa
những dãy núi là các đồi núi thấp, những cánh đồng nhỏ hẹp.
Nhìn chung, đất đai của xã khá màu mỡ, hàm lƣợng mùn lớn, lân dễ
tiêu nghèo, độ chua trung bình, đất ruộng có tầng canh tác khá, tuy nhiên
trong quá trình canh tác cần có biện pháp cải tạo phù hợp nhƣ: bón phân
chuồng, phân xanh,… Đất rựng có tầng đất mặt trung bình phù hợp với việc
phát triển cây lâm nghiệp đặc biệt là các mô hình nông lâm kết hợp.
4.1.1.3. Khí hậu, thời tiết
Tràng Xá mang đặc điểm chung của khí hậu vùng miền núi phía Bắc
đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt là mùa
mƣa và mùa khô.


18

- Mùa mƣa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, đặc điểm của mùa này là
mƣa nhiều tập ching chủ yếu vào tháng 6,7,8 chiếm 70% lƣợng mƣa cả năm,
lƣợng mƣa trung bình mỗi tháng là 207.15mm. Nhiệt độ trung bình ngày này
là 27,8˚C, số giờ nắng trung bình 7.1 giờ/ngày.
- Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 năm sau, mùa
này có nhiệt độ trung bình ngày là 14,9˚C, lƣợng mua ít, số giờ nắng trung
bình là 3,8 giờ/ngày, tổng tích ôn toàn mùa là 2.8873,3˚C.
- Về lƣợng bốc hơi và độ ẩm: đây là vùng có lƣợng bốc hơi lớn, bình
quân 985,5mm/năm. Tháng có lƣợng bốc hơi lớn nhất là tháng 5 khoảng 100
mm, các tháng mùa khô có lƣợng bốc hơi lớn hơn lƣợng mƣa nhiều, chỉ số ẩm

ƣớt <0,5 dẫn đến tình trạng khô hạn gay gắt.
Độ ẩm không khí giao động từ 80-87%.
4.1.1.4. Thuỷ văn, nguồn nước
Mạng lƣới thủy văn của xã có 125 ha sông suối, cùng với 74,99 ha ao
hồ, đập nƣớc nhỏ là những nguồn nƣớc quý phục vụ cho sinh hoạt và sản
xuất. Mặc dù cho nguồn nƣớc dồi dào nhƣ vậy nhƣng do địa hình dốc nên
việc tƣới tiêu cho cây trồng vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhất là những khu
ruộng bậc thang hay khu ruộng ao.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
* Tài nguyên đất
Tổng hợp từ bản đồ thổ nhƣỡng tỉ lệ 1:25.000, trên địa bàn xã Tràng Xá
có 8 loại đất chính sau đây:
1. Đất phù sa ngòi suối (P): phân bố ở phía Tây Nam của xã với diện
tích 120 ha, độ dốc <3˚ chiếm 2,6% tổng diện tích tự nhiên. Đất tốt, thích hợp
cho việc trồng lúa và một số cây ngắn ngày khác.
2. Đất dốc tụ trồng lúa nƣớc (Ld): phân bố rải rác trong toàn xã diện
tích là 200 ha, độ dốc <8˚ chiếm 4,34% tổng diện tích tự nheien. Đây là loại


×