Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Xây dựng website giới thiệu và phân phối các sản phẩm phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 68 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
MỞ ĐẦU......................................................................................................................3
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ASP........................................................................4
1.1. Tổng quan ASP...................................................................................................4
1.2 Mô tả hoạt động của mô hình ASP.......................................................................5
1.2.1 Cú pháp của ASP ..........................................................................................5
1.2.2 Thẻ scipt (script tag) và việc tạo thủ tục với ngôn ngữ script .........................6
1.2.3 Các đối tượng của ASP (Object). ..................................................................6
1.2.4 Các đối tượng Database Access Component.................................................6
1.2.5 File Global.asa ..............................................................................................9
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ JAVA SCRIPT .....................................................10
2.1 Java script là gì? ................................................................................................10
2.2. Nhúng Java Script vào file HTML ....................................................................11
2.3 Điểm lại các lệnh và mở rộng............................................................................12
2.4. Biến và phân loại biến.......................................................................................13
2.5 Biểu diễn từ tố trong JavaScript ........................................................................13
2.6. Kiểu dữ liệu. .....................................................................................................13
2.7 Các toán tử (operator). .......................................................................................14
CHƯƠNG 3. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..................................................................18
3.1 Thương mại điện tử ...........................................................................................18
3.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử................................................................18
3.2.1 Cơ sở để phát triển TMĐT ..........................................................................18
3.2.2 Các loại giao dịch TMĐT............................................................................19
3.2.3 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử. ........................................19
3.2.4 Các bên tham gia thương mại điện tử ..........................................................20
3.2.5 Lợi ích của thương mại điện tử....................................................................21
3.2.6 Thị trường TMĐT.......................................................................................21
3.2.7 Cơ sở pháp lý cho việc phát triển TMĐT.....................................................22
CHƯƠNG 4. KHẢO SÁT & PHÂN TÍCH BÀI TOÁN ..........................................23
4.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG. ................................................................................23


4.1.1 Thực trạng sự dụng phần mềm hiện nay tại Việt Nam. ................................23
4.1.2 Hoạt động giới thiệu và phân phối phần mềm..............................................23
4.1.3 Yêu cầu hệ thống. .......................................................................................25
4.2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG. ................................................................................26
4.2.1 Xây dựng biểu đồ Use case. ........................................................................26
4.2.2 Xây dựng biểu đồ lớp phân tích...................................................................32
4.2.3 Biểu đồ trạng thái........................................................................................36
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ CHI TIẾT HỆ THỐNG. .................................................39
5.1 Nội dung thiết kế chi tiết....................................................................................39
5.2 Biểu đồ tương tác...............................................................................................39
5.3 Biểu đồ lớp chi tiết.............................................................................................49
5.4 Thiết kế chi tiết. .................................................................................................50
5.4.1 Xây dựng biểu đồ hoạt động........................................................................50
5.4.2 Xây dựng bảng thiết kế chi tiết....................................................................51
5.5 Biểu đồ thành phần và biểu đồ triển khai...........................................................51
5.5.1 Biểu đồ thành phần. ....................................................................................51
5.5.2 Biểu đồ triển khai.......................................................................................52


5.6 Thiết kế cơ sở dữ liệu trên hệ quản trị CSDL. ....................................................52
5.7 Thiết kế giao diện. ............................................................................................56
CHƯƠNG 6. CÀI ĐẶT WEBSITE & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ...............................58
6.1 Giới thiệu chung. ...............................................................................................58
6.2 Giao diện một số trang trong website. ................................................................59
6.2.1 Giao diện trang chủ và một số trang thành viên. ..........................................59
6.2.2 Giao diện trang quản trị website. .................................................................61
6.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.........................................................65
6.3.1. Đánh giá kết quả phân tích hệ thống..........................................................65
6.3.2 Đánh giá kết quả thiết kế và triển khai hệ thống. .........................................65
KẾT LUẬN................................................................................................................67

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ..................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................68

2


MỞ ĐẦU
Hiện nay với sự phát triển chóng mặt của cơng nghệ thơng tin nói chung và
cơng nghệ số nói riêng, máy tính cá nhân khơng cịn là thứ xa lạ với mỗi người.
Cơng nghệ sản xuất máy tính cũng không ngừng phát triển từng ngày, từng giờ
để theo kịp với xu thế chạy đua về tốc độ, đa dạng về hình thức. Bên cạnh đó,
lĩnh vực phần mềm cũng có những thay đổi đáng kể. Phần mềm được viết ra
ngày càng được tối ưu hơn, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của người dùng.
Tuy nhiên không phải lúc nào phần mềm cũng đến tay người dùng một cách
tốt nhất, ngược lại các công ty sản xuất phần mềm không phải lúc nào cũng
tránh được những thất thu do phần mềm bị bẻ khóa hoặc sao chép bất hợp pháp.
Trước xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam là một trong những
nước đang phải đối đầu với nhiều thử thách. Trong lĩnh vực phần mềm hiện nay,
vấn đề về luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền tác giả ngày càng trở nên phức tạp,
khi mà thói quen của người Việt vẫn cịn hiện hữu từng ngày đó là sao chép bản
quyền một cách bất hợp pháp.
Song song với đó cũng cịn tồn tại nhiều bất cập nảy sinh trong việc lựa
chọn, quảng bá, giới thiệu và phân phối các sản phẩm phần mềm sao cho hiệu
quả nhất mà lại giảm được những chi phí đáng kế, khi mà trên khắp thế giới đang
phải thắt chặt chi tiêu do suy thối kinh tế tồn cầu gây ra.
Trước tình hình đó, cần thiết phải có một mạng lưới giới thiệu và phân phối
các sản phẩm phần mềm sao cho lợp lý, giúp cho cả người sản xuất phần mềm và
người sử dụng phần mềm có một hướng đi phù hợp. Với sự hướng dẫn của cô
giáo Phạm Bích Trà – Giảng viên khoa Cơng nghệ thơng tin – ĐH Thái Nguyên,
em đã đi vào xây dựng một hệ thống đó là website phục vụ cho việc giới thiệu

và phân phối các sản phẩm phần mềm trong đồ án của mình. Rất mong được sự
đóng góp, phê bình của các thầy cơ để đồ án có tính thực thi cao, sớm áp dụng
vào thực tế Việt Nam hiện nay.

3


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ASP
1.1. Tổng quan ASP
ASP là môi trường kịch bản trên máy chủ (Server - Side Scripting
Enviroment).
Microsoft Active Server Page là một ứng dụng giúp ta áp dụng các ngôn
ngữ Script để tạo những ưngs dụng động, có tính bảo mật cao và làm tăng khả
năng giao tiếp của chương trình ứng dụng. Các đoạn chương trình nhỏ được gọi
là Script sẽ được nhúng vào các trang của ASP phục vụ cho việc đóng mở và
thao tác với dữ liệu cũng như điều khiển các trang Web tương tác với người dùng
như thế nào. Một khái niệm sau đây liên quan đến ASP
Script: là một dãy các lệnh đặc tả (Script). Một Sript có thể :
 Gán một giá trị cho một biến. Một biến là một tên xác định để lưư giữ dữ
liệu, như một giá trị.
 Chỉ thị cho Web Server gửi trả lại cho trình duyệt một giá trị nào đó, như
giá trị cho một biến. Một chỉ thị trả cho trình duyệt một giá trị là một biểu
thức đầu ra( output expression).
 Tổ hợp của các lệnh được đặt trong các thủ tục. Một số thủ tục là tên gọi
tuần tự của các lệnh và khai báo cho phép hoạt động như một ngơn ngữ ( unit)
Có hai ngơn ngữ Script mà ASP hỗ trợ chính là Visual Basic Script và Java
Script. Ngôn ngữ được ASP hỗ trợ mặc định là VBScript nên khi muốn dùng
ngôn ngữ Script mặc định là Java Script chẳng hạn thì phải có dịng khai báo sau:
<%@ Language = Javarscript %>
Cách viết các file ASP script:

ASP xây dựng các file ở khắp nơi với phần đuôi mở rộng là .asp. File .asp là
một file text và có thể bao gồm các sự kết hợp sau:
 Text
 Các thẻ của HTML
 Các câu lệnh của script của một ngơn ngữ script nào đó chẳng hạn
VBScript hay Jscript.

4


1.2 Mơ tả hoạt động của mơ hình ASP
Cách hoạt động của mơ hình ASP được mơ tả tóm tắt qua 3 bước sau:
 Một ASP bắt đầu chạy khi trình duyệt yêu cầu một file .asp cho Web
Server.
 File .asp đó được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ( tại máy chủ). Các đoạn
chương trình Script trong file .asp đó có thể là mở dữ liệu, thao tác với dữ
liệu để lấy những thông tin mà người dùng cần đến. Trong giai đoạn này,
file .asp đó cũng xác định xem là đoạn script nào chạy trên máy người sử
dụng.
 Sau khi thực hiện xong thì kết quả thực hiện của file .asp đó sẽ được trả
về cho Web Server Browser của người sủ dụng dưới dạng trang Web tĩnh.
Client

Server
Request
Page

HTTP
Decoding


HTTP
Encoding

Active
Server Pages

Add the
HTTP Wrapper

VBScript or
JavaScript

Disk

Dynamic
Page

Mơ hình hoạt động của ASP
1.2.1 Cú pháp của ASP
ASP chỉ cung cấp một môi trường để xử lý các script mà ta chèn vào trong
các file .asp chứ ASP không phải là ngôn ngữ script. Tuy nhiên, ASP quy định
việc chèn các script phải tuân theo cú pháp nhất định của ASP như sau:
Dấu ngăn cách (Delimiter):
Trong trang ASP ta sử dụng các dấu <% và %> để ngăn cách phần văn bản
HTML với phần script, bất cứ một phát biếu script nào cũng đều phải nằm giữa
hai dấu ngăn cách <% và %>.
Phát biểu(Statement):
Một phát biêu, trong Vbscript hay trong ngôn ngữ Script khác là một cấu trúc
dùng để thực hiện một thao tác, phát biểu phải được khai báo hoặc định nghĩa
trong ngôn ngữ script mà ta sử dụng.


5


Kết hợp HTML trong các phát biểu:
Chúng ta có thể chèn HTML text giữa các phát biểu của script.
1.2.2 Thẻ scipt (script tag) và việc tạo thủ tục với ngôn ngữ script:
Các thủ tục phải được đặt trong thẻ <SCRIPT> và </SCRIPT>, và cho phép
ta sử dụng ngôn ngữ script khác với ngôn ngữ mặc định đã cài đặt trong môi
trường ASP ( là VBscript).
Include file:
Khi tạo một ứng dụng trang web,bao gồm nhiều trang ASP, nếu như toàn
bộ các trang này đều cần sử dụng những thông tin chung như các
hằng,hyperlink,…để tráng việc định nghĩa lại các giá trị này ở mỗi trang ASP
cho phép ta include file bằng các sử dụng hướng dẫn tiền xử lý sau:
<!-- #include virtual | file = “filename”>
Trong đó:filename bao gồm cả đường dẫn và tên file. Tham số vitual chỉ
định đường dẫn bắt đầu bằng một Vitual Directory. Tham số file chỉ định đường
dẫn bắt đầu với tên thư mục chứa filename cần include.
1.2.3 Các đối tượng của ASP (Object).
Một đối tượng là kết hợp giữa lập trình và dữ liệu mà có thể xem như là một
đơn vị. ASP có 5 đối tượng sau:
Đối tượng

Nhiệm vụ

Đối tượng Request

Lấy thông tin từ người dùng


Đối tượng Response

Gửi thông tin cho người dùng

Đối tượng Server

Điều khiển hoạt động của môi trường ASP

Đối tượng Session

Lưu trữ thông tin từ một phiên session) của người dùng

Đối tượng pplication

Chia xẻ thông tin cho các người dùng của một ứng dụng

1.2.4 Các đối tượng Database Access Component
Database Access Component còn gọi là thư viện ADO (ActiveX Data
Object), các object của ADO cung cấp cơ chế tạo kết nối (connection) với hầu
hết các kiểu database, cũng như việc truy xuất, cập nhật các database này.

6


ADO Interface:
Các đối tượng trong ADO giao tiếp với database thơng qua ODBC (Open
Database Connectivity), chúng có thể được sử dụng với bất kỳ loại database nào
nếu như có ODBC driver hỗ trợ. ASP cài đặt sẵn hầu hết các driver thông dụng
như Foxpro, Access, SQL server,Oracle…
Active Server Pages

Data Source
ActiveX Database
Component
ActiveX Data
Objects

ODBC
Driver

Data Provider
Interface

Mơ hình ADO
Các đối tượng trong ADO:
Gồm các đối tượng:connection, recordset và command. Sử dụng connection
ta có thể thiết lập sự liên kết với cơ sở dữ liệu, thơng qua đó ta có thể lấy ra các
record hoặc cập nhật một record bằng cách sử dụng đối tượng command. Kết
quả thực hiện các query trên database sẽ được lưu vào đối tượng recordset. Trên
đối tượng này ta có thể duyệt và lấy ra một hay nhiều record.
Đối tượng connection:
Trước tiên ta phải tạo instance cho đối tượng connection bằng phát biểu sau:
<%

Set Connection_Name=Server.CreateObject(“ADODB.Connection”)
%>

Các phương thức của đối tượng connection:
 Phương thức Open:Được sử dụng để mở một liên kết với Database. Ngay
sau khi tạo instance cho đối tượng connection , ta có thể mở một kết nối tới Data
Source để truy xuất dữ liệu

Cú pháp: Connection.Open ConnectionString [User][Password]

7


 Phương thức Execute: Cho phép thực thi một câu lệnh tác động lên Data
Source.
Cú pháp: Connection.Execute(commandText,RecordAffect,Options)
Trong đó CommandText là chuỗi lệnh cần thực hiện, thông số option các giá
trị khác nhau quy định CommandText.
 Phương thức Close: Đóng các kết nối đã mở
Cú pháp: Connection.Close
Đối tượng command:
Thay vì dùng phương thưc Excute của connection để cập nhật cơ sở dữ liệu
nguồn, ta có thể sử dụng command.
Các phương thức của đối tượng command:
 Phương thức CreateParameter: Dùng để tạo một đối tượng Parameter.
 Phương thức Excute: dùng để thực thi câu lệnh được đặc tả trong thuộc
tính commandText.
Đối tượng Recordset:
Là kết quả trả về khi thực thi một truy vấn dữ liệu, thực chất nó là một bảng
trong bộ nhớ, ta có thể truy xuất các recordset của nó qua các phương thức và thuộc
tính.
Các phương thức của đối tượng Recordset:
Open,

AddNew,

Update,


Delete,

Move,

MoveFirst,

MovePrevious, MoveLast, Requery, GetRow, close
Các properties:
AbsolutePosition:Số thứ tự vị trí (Vật lý) của record hiện tại.
BOF: Là true nếu con trỏ nằm trước record đầu tiên.
EOF: Là true nếu con trỏ nằm sau record cuối cùng
CursorType: Kiểu của con trỏ được sử dụng trong recordset..
RecordCount: Trả về tổng số record trong recordset.
Tạo recordset:
Trước tiên ta tạo instance cho recordset bằng phát biểu:
Recordset_name=Server.CreateObject(“ADODB.Recordset”)

8

MoveNext,


Sau đó dùng :
Recordset_name=ConnectionObject.Execute(CommandText,
Recordaffected, Options)
Trong đó:
Source: Là một CommandObject hay một lệnh SQL hoặc StoreProcedure.
ActiveConnection: Là tên của Connection đã được mở kết nối với dữ liệu.
CursorType: Là kiểu con trỏ sử dụng với recordset, thơng số này có kiểu
số và được gán giá trị qua các tên hằng.

LockType: Là kiểu locking sử dụng khi mở recordset.
Ta có thể truy xuất tới các trường của từng bản ghi trong recordset bằng
cách sử dụng collection Fields với các thuộc tình Count, Item
Recordset_name.Fields.Item(“tên field”):Trả về nội dung của field có trong
record hiện hành
Recordset_name.Fields.Item(Index): Trả về nội dung của field thứ index
trong record hiện hành.
Recordset_name.Fields.(“index”): Trả về tên của field thứ index trong
record hiện tại.
1.2.5 File Global.asa
Mỗi ứng dụng ASP có thể có một file Global.asa, file này phải được lưu trữ
trong thư mục gốc của ứng dụng. ASP đọc file Global.asa trong các trường hợp
sau:
Khi web server nhận được một yêu cầu đầu tiên yêu cầu một file ASP nào
đó trong ứng dụng.
Khi một người dùng chưa có một session yêu cầu một file ASP nào đó
trong ứng dụng.
Trong file Global có các thành phần:
Application_Onstart,Session_Onstart hoặc cả hai.
Application_OnEnd,Session_OnEnd hoặc cả hai.
Các thẻ <OBJECT> dùng để khai báo các đối tượng.

9


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ JAVA SCRIPT
2.1 Java script là gì?
Với HTML and Microsoft FrontPage bạn đã biết cách tạo ra trang Web tuy nhiên chỉ mới ở mức biểu diễn thông tin chứ chưa phải là các trang Web
động có khả năng đáp ứng các sự kiện từ phía người dùng. Hãng Netscape đã đưa
ra ngơn ngữ script có tên là LiveScript để thực hiện chức năng này. Sau đó ngơn

ngữ này được đổi tên thành JavaScript để tận dụng tính đại chúng của ngơn ngữ
lập trình Java. Mặc dù có những điểm tương đồng giữa Java và JavaScript, nhưng
chúng vẫn là hai ngôn ngữ riêng biệt.
JavaScript là ngôn ngữ dưới dạng script có thể gắn với các file HTML. Nó
khơng được biên dịch mà được trình duyệt diễn dịch. Không giống Java phải
chuyển thành các mã dễ biên dịch, trình duyệt đọc JavaScript dưới dạng mã
nguồn. Chính vì vậy bạn có thể dễ dàng học JavaScript qua ví dụ bởi vì bạn có
thể thấy cách sử dụng JavaScript trên các trang Web.
JavaScript là ngôn ngữ dựa trên đối tượng, có nghĩa là bao gồm nhiều kiểu đối
tượng, ví dụ đối tượng Math với tất cả các chức năng tốn học. Tuy vậy
JavaScript khơng là ngơn ngữ hướng đối tượng như C ++ hay Java do không hỗ
trợ các lớp hay tính kế thừa.
JavaScript có thể đáp ứng các sự kiện như tải hay loại bỏ các form. Khả
năng này cho phép JavaScript trở thành một ngôn ngữ script động.
Giống với HTML và Java, JavaScript được thiết kế độc lập với hệ điều
hành. Nó có thể chạy trên bất kỳ hệ điều hành nào có trình duyệt hỗ trợ
JavaScript. Ngồi ra JavaScript giống Java ở khía cạnh an ninh: JavaScript không
thể đọc và viết vào file của người dùng.
Các trình duyệt web như Nescape Navigator 2.0 trở đi có thể hiển thị những
câu lệnh JavaScript được nhúng vào trang HTML. Khi trình duyệt yêu cầu một
trang, server sẽ gửi đầy đủ nội dung của trang đó, bao gồm cả HTML và các câu
lệnh JavaScript qua mạng tới client. Client sẽ đọc trang đó từ đầu đến cuối, hiển
thị các kết quả của HTML và xử lý các câu lệnh JavaScript khi nào chúng xuất
hiện.

10


Các câu lệnh JavaScript được nhúng trong một trang HTML có thể trả lời
cho các sự kiện của người sử dụng như kích chuột, nhập vào một form và điều

hướng trang. Ví dụ bạn có thể kiểm tra các giá trị thông tin mà người sử dụng
đưa vào mà không cần đến bất cứ một quá trình truyền trên mạng nào. Trang
HTML với JavaScript được nhúng sẽ kiểm tra các giá trị được đưa vào và sẽ
thông báo với người sử dụng khi giá trị đưa vào là không hợp lệ.
Mục đích của phần này là giới thiệu về ngơn ngữ lập trình JavaScript để
bạn có thể viết các script vào file HTML của mình.
2.2. Nhúng Java Script vào file HTML
Bạn có thể nhúng JavaScript vào một file HTML theo một trong các cách
sau đây:
 Sử dụng các câu lệnh và các hàm trong cặp thẻ <SCRIPT>
 Sử dụng các file nguồn JavaScript
 Sử dụng một biểu thức JavaScript làm giá trị của một thuộc tính
HTML
 Sử dụng thẻ sự kiện (event handlers) trong một thẻ HTML nào đó
Trong đó, sử dụng cặp thẻ

<SCRIPT>...</SCRIPT>

và nhúng một file nguồn

JavaScript là được sử dụng nhiều hơn cả.
Sử dụng thẻ SCRIPT
Script được đưa vào file HTML bằng cách sử dụng cặp thẻ
<\SCRIPT>.

Các thẻ

<SCRIPT>

có thể xuất hiện trong phần


<HEAD>

<SCRIPT>



hay <BODY> của

file HTML. Nếu đặt trong phần <HEAD>, nó sẽ được tải và sẵn sàng trước khi phần
cịn lại của văn bản được tải.
Thuộc tính duy nhất được định nghĩa hiện thời cho thẻ <SCRIPT> là “LANGUAGE= “
dùng để xác định ngôn ngữ script được sử dụng. Có hai giá trị được định nghĩa là
"JavaScript" và "VBScript". Với chương trình viết bằng JavaScript bạn sử dụng
cú pháp sau :
<SCRIPT LANGUAGE=”JavaScript”>

11


// INSERT ALL JavaScript HERE
</SCRIPT>

Điểm khác nhau giữa cú pháp viết các ghi chú giữa HTML và JavaScript là
cho phép bạn ẩn các mã JavaScript trong các ghi chú của file HTML, để các trình
duyệt cũ khơng hỗ trợ cho JavaScript có thể đọc được nó như trong ví dụ sau
đây:
<SCRIPT LANGUAGE=”JavaScript”>

</SCRIPT>

Dòng cuối cùng của script cần có dấu // để trình duyệt khơng diễn dịch
dịng này dưới dạng mã JavaScript
2.3 Điểm lại các lệnh và mở rộng
Lệnh/Mở rộng

Kiểu

Mô tả

SCRIPT

thẻ HTML

Hộp chứa các lệnh JavaScript

SRC

Thuộc tính của

Giữ địa chỉ của file JavaScript bên ngồi. File này phải

thẻ SCRIPT

có phần đi .js

thuộc tính của


Định rõ ngôn ngữ script được sử dụng (JavaScript hoặc

thẻ SCRIPT

VBScript)

Ghi chú trong

Đánh dấu ghi chú một dòng trong đoạn script

LANGUAGE

//

JavaScript
/*...*/

Ghi chú trong

Đánh dấu ghi chú một khối trong đoạn script

JavaScript
document.write()

cách

thức

theo file HTML có đoạn script đó


JavaScript
document.writeln()

alert()

Cách

Xuất ra một xâu trên cửa sổ hiện thời một cách tuần tự

thức

Tương tự cách thức document.write ()nhưng viết xong

JavaScript

tự xuống dòng.n

Cách thức của

Hiển thị một dịng thơng báo trên hộp hội thoại

JavaScript
promt()

Cách
JavaScript

thức

Hiển thị một dịng thơng báo trong hộp hội thoại đồng

thời cung cấp một trường nhập dữ liệu để người sử
dụng nhập vào.

12


2.4. Biến và phân loại biến
Tên biến trong JavaScript phải bắt đầu bằng chữ hay dấu gạch dưới. Các
chữ số không được sử dụng để mở đầu tên một biến nhưng có thể sử dụng sau ký
tự đầu tiên.
Phạm vi của biến có thể là một trong hai kiểu sau:
 Biến tồn cục: Có thể được truy cập từ bất kỳ đâu trong ứng dụng.
được khai báo như sau:
x = 0;

 Biến cục bộ: Chỉ được truy cập trong phạm vi chương trình mà nó khai
báo. Biến cục bộ được khai báo trong một hàm với từ khoá var như
sau:
var x = 0;

Biến tồn cục có thể sử dụng từ khố var, tuy nhiên điều này khơng thực sự
cần thiết.
2.5 Biểu diễn từ tố trong JavaScript

Từ tố là các giá trị trong chương trình khơng thay đổi. Sau đây là các ví dụ
về từ tố:
8
“The dog ate my shoe”
true


2.6. Kiểu dữ liệu.
Khác với C ++ hay Java, JavaScript là ngôn ngữ có tính định kiểu thấp.
Điều này có nghĩa là không phải chỉ ra kiểu dữ liệu khi khai báo biến. Kiểu dữ
liệu được tự động chuyển thành kiểu phù hợp khi cần thiết.
Kiểu nguyên (INTERGER)

Số nguyên có thể được biểu diễn theo ba cách:
Hệ cơ số 10 (hệ thập phân) - có thể biểu diễn số nguyên theo cơ số 10, chú
ý rằng chữ số đầu tiên phải khác 0.

13


Hệ cơ số 8 (hệ bát phân) - số nguyên có thể biểu diễn dưới dạng bát phân
với chữ số đầu tiên là số 0.
Hệ cơ số 16 (hệ thập lục phân) - số nguyên có thể biểu diễn dưới dạng thập
lục phân với hai chữ số đầu tiên là 0x.
Kiểu dấu phẩy động (FLOATING POINT)

Một literal có kiểu dấu phẩy động có 4 thành phần sau:
Phần nguyên thập phân.
Dấu chấm thập phân (.).
Phần dư.
Phần mũ.
Để phân biệt kiểu dấu phẩy động với kiểu số ngun, phải có ít nhất một
chữ số theo sau dấu chấm hay E. Ví dụ: 9.87; -0.85E4; 9.87E14; .98E-3
Kiểu logic (BOOLEAN).

Kiểu logic được sử dụng để chỉ hai điều kiện: đúng hoặc sai. Miền giá trị
của kiểu này chỉ có hai giá trị true và false.

Kiểu chuỗi (STRING).

Một literal kiểu chuỗi được biểu diễn bởi không hay nhiều ký tự được đặt
trong cặp dấu " ... " hay '... '. Ví dụ:
“The dog ran up the tree”
‘The dog barked’
“100”

Để biểu diễn dấu nháy kép ( " ), trong chuỗi sử dụng ( \" ), ví dụ:
document.write(“ \”This text inside

2.7 Các toán tử (operator).
Toán tử được sử dụng để thực hiện một phép tốn nào đó trên dữ liệu. Một
tốn tử có thể trả lại một giá trị kiểu số, kiểu chuỗi hay kiểu logic. Các tốn tử
trong JavaScript có thể được nhóm thành các loại sau đây: gán, so sánh, số học,
chuỗi, logic và logic bitwise.
Gán

14


Toán tử gán là dấu bằng (=)nhằm thực hiện việc gán giá trị của toán hạng
bên phải cho toán hạng bên trái. Bên cạnh đó JavaScript cịn hỗ trợ một số kiểu
tốn tử gán rút gọn.

Kiểu gán thơng thường

Kiểu gán rút gọn

x=x+y


x+=y

x=x-y

x-=y

x=x*y

x*=y

x=x/y

x/=y

x=x%y

x%=y

So sánh.

Người ta sử dụng toán tử so sánh để so sánh hai toán hạng và trả lại giá trị
đúng hay sai phụ thuộc vào kết quả so sánh. Sau đây là một số toán tử so sánh
trong JavaScript:

=

Trả lại giá trị đúng nếu toán hạng bên trái bằng toán hạng bên
phải


!=

Trả lại giá trị đúng nếu toán hạng bên trái khác toán hạng bên
phải

>

Trả lại giá trị đúng nếu toán hạng bên trái lớn hơn toán hạng
bên phải

>=

Trả lại giá trị đúng nếu toán hạng bên trái lớn hơn hoặc bằng
toán hạng bên phải

<

Trả lại giá trị đúng nếu toán hạng bên trái nhỏ hơn toán hạng
bên phải

<=

Trả lại giá trị đúng nếu toán hạng bên trái nhỏ hơn hoặc bằng
toán hạng bên phải

Số học.

15



Bên cạnh các toán tử cộng (+),trừ t (-),nhân n (*), chia (/)thơng thườngt,
JavaScript cịn hỗ trợ các tốn tử sau đây:
var1% var2

Toán tử phần dư, trả lại phần dư khi chia var1 cho
var2

-

Tốn tử phủ định, có giá trị phủ định toán hạng

var++

Toán tử này tăng var lên 1 (có thể biểu diễn là ++var)

var--

Tốn tử này giảm var đi 1 (có thể biểu diễn là --var)

Chú ý

Nếu bạn gán giá trị của toán tử ++ hay -- vào một biến, như y = x++, có
thể có các kết quả khác nhau phụ thuộc vào vị trí xuất hiện trước hay sau của ++
hay -- với tên biến (là x trong trường hợp này). Nếu ++ đứng trước x, x sẽ được
tăng hoặc giảm trước khi giá trị x được gán cho y. Nếu ++ hay -- đứng sau x, giá
trị của x được gán cho y trước khi nó được tăng hay giảm.
Chuỗi.
Khi được sử dụng với chuỗi, tốn tử + được coi là kết hợp hai chuỗi,
ví dụ:
"abc" + "xyz" được "abcxyz"

Logic

JavaScript hỗ trợ các toán tử logic sau đây:

expr1 && expr2

Là toán tử logic AND, trả lại giá trị đúng nếu cả
expr1 và expr2 cùng đúng.

expr1 || expr2

Là toán tử logic OR, trả lại giá trị đúng nếu ít
nhất một trong hai expr1 và expr2 đúng.

! expr

Là toán tử logic NOT phủ định giá trị của expr.

Bitwise
Với các toán tử thao tác trên bit, đầu tiên giá trị được chuyển dưới dạng số
nguyên 32 bit, sau đó lần lượt thực hiện các phép tốn trên từng bit.
Toán tử bitwise AND, trả lại giá trị 1 nếu cả hai bit cùng là 1.

16


|

Toán tử bitwise OR, trả lại giá trị 1 nếu một trong hai bit là 1.


^

Toán tử bitwise XOR, trả lại giá trị 1 nếu hai bit có giá trị khác nhau
Ngồi ra cịn có một số tốn tử dịch chuyển bitwise. Giá trị được chuyển
thành số nguyên 32 bit trước khi dịch chuyển. Sau khi dịch chuyển, giá trị
lại được chuyển thành kiểu của toán hạng bên trái. Sau đây là các toán tử
dịch chuyển:

<< Toán tử dịch trái. Dịch chuyển toán hạng trái sang trái một số lượng bit
bằng toán hạng phải. Các bit bị chuyển sang trái bị mất và 0 thay vào phía
bên phải. Ví dụ: 4<<2 trở thành 16 (số nhị phân 100 trở thành số nhị phân
10000)
>> Toán tử dịch phải. Dịch chuyển toán hạng trái sang phải một số lượng bit
bằng toán hạng phải. Các bit bị chuyển sang phải bị mất và dấu của tốn
hạng bên trái được giữ ngun. Ví dụ: 16>>2 trở thành 4 (số nhị phân
10000 trở thành số nhị phân 100)
>>> Tốn tử dịch phải có chèn 0. Dịch chuyển toán hạng trái sang phải một số
lượng bit bằng toán hạng phải. Bit dấu được dịch chuyển từ trái (giống >>).
Những bit được dịch sang phải bị xoá đi. Ví dụ: -8>>>2 trở thành
1073741822 (bởi các bit dấu đã trở thành một phần của số). Tất nhiên với
số dương kết quả của toán tử >> và >>> là giống nhau.
Có một số tốn tử dịch chuyển bitwise rút gọn:
Kiểu bitwise thông thường

Kiểu bitwise rút gọn

x = x << y

x << = y


x = x >> y

x - >> y

x = x >>> y

x >>> = y

x=x&y

x&=y

x=x^y

x^=y

x=x|y

x|=y

17


CHƯƠNG 3. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
3.1 Thương mại điện tử
Thương mại điện tử (Ecommerce) là hình thái hoạt động thương mại bằng
phương pháp điện tử, là việc trao đổi thông tin thơng qua các phương tiện điện tử
nói chung khơng phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của q trình giao
dịch (cịn gọi là thương mại “khơng giấy tờ”).
3.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử

Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử khơng tiếp xúc trực
tiếp với nhau và khơng địi hỏi phải biết nhau từ trước.
Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của
khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực hiện trong một
thị trường khơng có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu). Thương mại điện
tử trực tiếp tác động tới mơi trường cạnh tranh tồn cầu.
Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của ít nhất
ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ
mạng, các cơ quan chứng thực.
Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thơng tin chỉ là phương tiện
để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thơng tin chính
là thị trường.
3.2.1 Cơ sở để phát triển TMĐT
Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở:
Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các nội
dung thơng tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống động
Hạ tầng pháp lý: Phải có luật về TMĐT cơng nhận tính pháp lý của các
chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v.
Phải có cơ sở thanh tốn điện tử an tồn bảo mật, thanh toán điện tử qua
thẻ, qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI. Các ngân hàng phải triển khai hệ thống
thanh tốn điện tử rộng khắp.
Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin cậy.

18


Phải có hệ thống an tồn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái
phép, chống virus, chống thoái thác.
Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, cơng nghệ thông tin, thương mại

điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua
mạng.
3.2.2 Các loại giao dịch TMĐT
Business-to-business (B2B): Mơ hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với doanh
nghiệp. Có các loại giao dịch B2B cơ bản:
+ Bên Bán — (một bên bán nhiều bên mua) là mơ hình dựa trên cơng
nghệ web trong đó một cty bán cho nhiều cty mua. Có 3 phương pháp bán trực
tiếp trong mơ hình này: Bán từ catalog điện tử, Bán qua quá trình đấu giá, Bán
theo hợp đồng cung ứng dài hạn đã thoả thuận trước. Cty bán có thể là nhà sản
xuất hoặc nhà trung gian thông thường là nhà phân phối hay đại lý.
+ Bên Mua — một bên mua - nhiều bên bán.
+ Sàn Giao Dịch — nhiều bên bán - nhiều bên mua.
+ TMĐT phối hợp — Các đôi tác phối hợp nhau ngay trong quá trình thiết
kế chế tạo sản phẩm.
Business-to-consumer (B2C): Mơ hình TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu
dùng.
+ Đây là mơ hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng..
+ Mơ hình kinh doanh bán lẻ có thể phân loại theo quy mơ các loại hàng
hố bán (Tổng hợp, chuyên ngành), theo phạm vi địa lý (toàn cầu , khu vực),
theo kênh bán (bán trực tiếp, bán qua kênh phân bố).
+ Một số hình thức các cửa hàng bán lẻ trên mạng
Brick-and-mortar.
Click-and-mortar
3.2.3 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử.
Thư điện tử: Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước,.. sử dụng thư điện
tử để gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử
(electronic mail, viết tắt là e-mail).

19



Thanh toán điện tử: Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh
tốn tiền thơng qua thư điện tử (electronic message). Ngày nay, với sự phát triển
của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:
+ Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data
Interchange, gọi tắt là FEDI): + Tiền lẻ điện tử (Internet Cash).
+ Ví điện tử (electronic purse):
+ Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking
Trao đổi dữ liệu điện tử: Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data
interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc”
(stuctured form), từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các
công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau. Công việc trao đổi EDI
trong TMĐT thường gồm các nội dung sau:
1/ Giao dịch kết nối.
2/ Đặt hàng.
3/ Giao dịch gửi hàng.
4/Thanh toán.
Truyền dung liệu: Dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị
của nó khơng phải trong vật mang tin mà nằm trong bản thân nội dung của nó.
Hàng hố số có thể được giao qua mạng.
Mua bán hàng hóa hữu hình:
Mua bán trên mạng thơng qua hình thức giỏ hàng-xe hàng. Người mua sẽ
gắp hàng hóa mà họ muốn mua vào giỏ hàng của mình và chọn hình thức thanh
tốn.
3.2.4 Các bên tham gia thương mại điện tử
Các bên tham gia trực tiếp vào q trình trao đổi hàng hóa qua mạng là:
Khách hàng, nhà quản trị, đơn vị phát hành thẻ và ngân hàng. Mỗi bên sẽ đảm
nhận vai trò riêng nhưng để giao dịch thành cơng thì nhất thiết phải đầy đủ cả
bốn tác nhân trên.
Doanh nghiệp muốn triển khai hình thức kinh doanh TMĐT thì cần có

một Merchant Account là tài khoản đặc biệt của doanh nghiệp, cho phép chuyển

20


tiền vào Merchant Account hoặc hoàn trả lại cho khách hàng. Merchant Account
phải được đăng ký tại các ngân hàng hay tổ chức thanh tốn bằng thẻ tín dụng.
Khách hàng muốn tham gia giao dịch điện tử cũng phải có một tài khoản và phải
đăng ký thẻ tín dụng, đăng ký chứng thực thẻ với cơ quan chứng thực (chứng
thực được tích hợp vào thẻ tín dụng).
3.2.5 Lợi ích của thương mại điện tử
TMĐT giúp thu thập được nhiều thông tin.
TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất.
TMĐT giúp giảm chi phí chi phí bán hàng tiếp thị và giao dịch.
TMĐT giúp bên bán và bên mua giảm đáng kể thời gian về giao dịch.
TMĐT tạo điều kiện thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần
tham gia vào thương mại điện tử.
TMĐT tạo điều kiện sớm tiếp cận nền kinh tế trí thức.
3.2.6 Thị trường TMĐT
Thị trường là nơi dùng để trao đổi Thơng tin, Hàng hố, Dịch vụ, Thanh
toán. Thị trường tạo ra giá trị cho các bên tham gia: Người mua, Người bán,
Người môi giới, Tồn xã hội. Đối với doanh nghiệp thị trường chính là khách
hàng. Các yếu tố cấu thành thị trường TMĐT gồm:
Khách hàng: là người đi dạo trên web tìm kiếm, trả giá, đặt mua các sản phâm.
Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp chiếm 85% hoạt động của TMĐT.
Người bán: Có hàng trăm ngàn cửa hàng trên web thực hiện quảng cáo và giới
thiệu hàng trên các Websites. Người bán có thể bán trực tiếp từ Website hoặc qua
chợ điện tử.
Hàng hoá : Là các sản phẩm vật thể, hay số hoá, dịch vụ.
Cơ sợ hạ tầng: Phần cứng, phần mềm, mạng internet.

Front-end: Cổng người bán, Catalogs điện tử, Giỏ mua hàng, Cơng cụ tìm kiếm,
Cổng thanh tốn.
Back-end: Xử lý và thực hiện đơn hàng, Quản lý kho, Nhập hàng từ các nhà cung
cấp, Xử lý thanh tốn, Đóng gói và giao hàng.

21


Đối tác, nhà môi giới: Nhà môi giới là người trung gian đứng giữa người mua và
người bán.
Các dịch vụ hỗ trợ: Dịch vụ chứng thực điện tử, Dịch vụ tư vấn.
Các loại thị trường TMĐT:
Cửa hàng trên mạng (Electronic storefronts): Là Website của một doanh
nghiệp dùng để bán hàng và dịch vụ qua mạng thông qua các chức năng của
website. Thơng thường website đó gồm: Catalogs điện tử, Cổng thanh tốn,
Cơng cụ tìm kiếm , Vận chuyển hàng, Dịch vụ khách hàng, Giỏ mua hàng, Hỗ
trợ đấu giá.
Siêu thị điện tử (e-malls): Là một trung tâm bán hàng trực tuyến trong đó
có nhiều cửa hàng điện tử.
Sàn giao dịch (E-marketplaces): Là thị trường trực tuyến thông thường là
B2B, trong đó người mua và người bán có thể đàm phán với nhau, có một doanh
nghiệp hoặc một tổ chức đứng ra sở hữu.
Cổng thông tin (Portal): Là một điểm truy cập thơng tin duy nhất để thơng
qua trình duyệt có thể thu nhận các loại thông tin từ bên trong một tổ chức
3.2.7 Cơ sở pháp lý cho việc phát triển TMĐT
Giá trị pháp lý của các chứng từ điện tử.
Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử.
Luật Bảo vệ sự riêng tư trong TMĐT.
Luật Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.


22


CHƯƠNG 4. KHẢO SÁT & PHÂN TÍCH BÀI TỐN
4.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG.
4.1.1 Thực trạng sự dụng phần mềm hiện nay tại Việt Nam.
Hiện nay, do thói quen của người dùng máy tính, kể cả đối với một số cơ
quan, doanh nghiệp có sử dụng phần mềm phục vụ cho chun mơn của mình
vẫn cịn chưa quen với việc sử dụng phần mềm có bản quyền, vẫn coi nhẹ việc
vi phạm bản quyền, hay đúng hơn là vi phạm luật sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực
phần mềm máy tính. Hơn nữa phần mềm bản quyền được phân phối chủ yếu từ
các cơng ty kinh doanh về máy tính kiêm nhiệm nên giá thành còn đắt, chưa thu
hút và tạo được lòng tin với khách hàng.
Mặt khác, hiện nay một số khách hàng sử dụng phần mềm vẫn còn chưa tìm
được một giải pháp cho vấn đề phần mềm phục vụ cho cơng việc của mình, từ đó
sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc. Ví dụ như một số cơ quan, doanh nghiệp
vẫn cịn chưa tìm được một phần mềm hiệu quả cho cơng việc của mình, trong
khi thị trường vẫn có khả năng đáp ứng được, thậm chí là tốt hơn.
Tại một số nơi, do đặc điểm kinh tế xã hội kém phát triển, đặc điểm về vị trí
địa lý, đặc biệt là một số nơi vùng núi, vùng sâu, vùng xa thì việc để có một phần
mềm là rất khó khăn, trong khi đó với sự phát triển của thương mại điện tử kết
hợp với hạ tầng viễn thơng phát triển như hiện nay thì để có một phần mềm
khơng cịn là q khó khăn.
Từ những tồn tại trên, thì việc thúc đẩy các hoạt động quảng bá, giới thiệu
và phân phối phần mềm thông qua thương mại điện tử là việc cần làm hơn bao
giờ hết. Xuất phát từ thực tế đó, em đã đi vào xây dựng một hệ thống hỗ trợ việc
giới thiệu và phân phối các sản phẩm phần mềm bằng website.
4.1.2 Hoạt động giới thiệu và phân phối phần mềm.
Theo nghiệp vụ giới thiệu và phân phối phần mềm thông thường của một
công ty chuyên phân phối phần mềm sẽ hoạt động như sau:

Cơng ty sẽ có một website để phục vụ việc giới thiệu và phân phối phần
mềm. Về mặt nội dung thì website sẽ chia thành 2 mảng nội dung chính:

23


Quản lý việc giới thiệu và quảng bá phần mềm:
Các thông tin về xu thế phần mềm mới, các thông tin mới về phần mềm,
các hình thức quảng bá và kích thích nhu cầu sử dụng phần mềm chuyên nghiệp
của công ty dành cho khách hàng.
Quản lý việc phân phối phần mềm:
Một phần mềm thì gồm có các thơng tin như sau:
 Tên phần mềm.
 Dung lượng.
 Tác giả (Công ty sx).
 Công ty phân phối.
 Ngày ra mắt.
 Phiên bản.
 Loại phần mềm.
 Thông tin kèm theo phần mềm.
Người quản trị sẽ lưu trữ các thông tin về phần mềm trong cơ sở dữ liệu của
website. Cơ sở dữ liệu này sẽ được cập nhật thường xuyên khi có yêu cầu thay
đổi các thông tin liên quan.
Khi khách hàng có nhu cầu về phần mềm cho cá nhân hoặc tổ chức của họ
thì sẽ bằng cách nào đó, thơng qua nhân viên marketing hoặc truy cập trực tiếp
website để tìm phần mềm phù hợp với nhu cầu. Tiếp đó khách hàng sẽ thông qua
chức năng mua hàng trên website để tiến hành điền các thông tin cần thiết để ký
kết hợp đồng hoặc mua hàng trực tuyến.
Trường hợp khách hàng khơng tìm được phần mềm ưng ý trong số phần
mềm có trong website thì có thể đặt u cầu với cơng ty để cơng ty tiến hành lập

trình theo yêu cầu khách hàng hoặc đặt hàng với các công ty sản xuất phần mềm
khác.

24


Người quản trị (đúng hơn là bộ phận kinh doanh) tại công ty sẽ căn cứ vào
các yêu cầu trong đơn đặt hàng để tiến hành xác minh thông tin khách hàng và
xúc tiến ký kết hợp đồng hoặc giao hàng tới tận nơi khách hàng yêu cầu.
Sau khi giao hàng xong, nhân viên đưa hàng sẽ báo cáo với bộ phận kinh
doanh để cập nhật lại trạng thái đơn hàng.
Ngoài ra, để phục vụ cho hoạt động kinh doanh được thuận lợi thì cơng ty
sẽ thiết lập các mối quan hệ đối tác trong lĩnh vực phần mềm để đáp ứng tốt hơn
nhu cầu của khách hàng. Cụ thể hơn là các công ty sản xuất phần mềm và các
công ty phân phối phần mềm.
4.1.3 Yêu cầu hệ thống.
Website quản lý việc Giới thiệu và phân phối các sản phẩm phần mềm là
một hệ thống được xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
- Giới thiệu, quảng bá các loại phần mềm trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Tư vấn giải pháp phần mềm cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.
- Giúp khách hàng có thể tìm kiếm được phần mềm cần thiết cho mình một
cách nhanh nhất bằng nhiều cách như: Tìm theo tên, theo nhóm, loại hoặc theo
đặc trưng của phần mềm.
- Cung cấp thống kê về số lần được xem, được mua của từng phần mềm,
thống kê các phần mềm được ưa chuộng nhất, xem nhiều nhất, mới nhất,…
- Hỗ trợ người quản trị quản lý khách hàng, thành viên của website,…
- Hỗ trợ người quản trị câp nhật phầm mềm (thêm, sửa, xóa) thơng tin phần
mềm.
- Hỗ trợ người quản trị quản lý các thành viên VIP hoặc các nhân viên khác.
- Hỗ trợ người quản trị quản lý các đối tác của mình cũng như các hoạt

động kinh doanh khác trên website.
- Hỗ trợ người quản trị quản lý tình trạng hàng hóa trong kho như: xuất
nhập, tồn kho,…
- Hỗ trợ người quản trị quản lý đơn đặt hàng của khách hàng như xem trạng
thái, xóa, hoặc giao hàng,…

25


×