Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Luận án tiến sĩ nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực nửa kín ở vùng biển ven bờ bình định và khách hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 174 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

PHAN ĐỨC NGẠI

NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY TRONG THỦY VỰC NỬA
KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH VÀ

KHÁNH HÕA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

NHA TRANG – 2016


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
……..….***…………

PHAN ĐỨC NGẠI

NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY TRONG THỦY VỰC
NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH VÀ
KHÁNH HÕA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
Chuyên ngành: Thủy sinh vật học
Mã số: 62 42 01 08

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Võ Sĩ Tuấn


2. PGS.TS Đoàn Như Hải

Nha Trang – 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trính khoa học nghiên cứu mà tôi đã tham gia từ
nhiều năm (2010 – 2015) và được phép sử dụng số liệu tổng kết của các đề tài, dự án
liên quan để viết luận án.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và được sự đồng
ý của các thành viên tham gia cho phép công bố.

Tác giả

NCS. Phan Đức Ngại


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của ban
lãnh đạo Viện Hải dương học
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý thầy PGS.TS Võ Sĩ Tuấn, PGS.TS
Đoàn Như Hải (Viện Hải dương học) đã tận tính hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến lý
luận khoa học, tạo điều kiện và động viên tôi suốt quá trính thực hiện luận án.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến GS.TS Nguyễn Ngọc Lâm, TS. Nguyễn
Văn Long, TS. Hoàng Xuân Bền, TS. Hồ Văn Thệ, TS. Võ Văn Quang, TS. Nguyễn
Thị Thanh Thủy, TS. Huỳnh Minh Sang, TS. Đào Tấn Học, KS. Hứa Thái Tuyến,

ThS. Nguyễn An Khang, ThS. Phan Thị Kim Hồng, ThS. Nguyễn Chì Thời đã đóng
góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trính nghiên cứu, soạn thảo và hoàn chỉnh luận án.
Trong quá trính thực hiện và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được sự cộng tác
và giúp đỡ của các anh chị em phòng Nguồn lợi Thủy sinh, phòng Sinh vật Phù du,
phòng Động vật có xương sống, Phòng Địa chất, Phòng quản lý tổng hợp, Phòng
Thông tin thư viện và các phòng ban khác của Viện Hải dương học, đặc biệt sự chia sẽ
tư liệu liên quan đến các chuyến khảo sát đầm Thị Nại của TS. Nguyễn Thị Thanh
Thủy, ThS. Nguyễn An Khang, ThS. Nguyễn Xuân Hòa, TS. Nguyễn Hữu Huân, ThS.
Phạm Bá Trung để giúp tôi hoàn thành các nội dung liên quan trong luận án. Tôi xin
bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Trường Cao đẳng Sư phạm Nha
Trang cũ và nay là Đại học Khánh Hòa, lãnh đạo Khoa Tự nhiên đã tạo điều kiện để
tôi thực hiện và hoàn thành luận án.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đính và người thân đã luôn
đồng hành, tạo điều kiện, động viên tôi trong cuộc sống và suốt thời gian thực hiện
luận án.


iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐVĐ

: Động vật đáy

ĐVPD : Động vật phù du
HST

: Hệ sinh thái


RSH

: Rạn san hô

RNM

: Rừng ngập mặn

SVĐ

: Sinh vật đáy

TCB

: Thảm cỏ biển

TVPD : Thực vật phù du


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................. viii
DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................................x
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................4

1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỦY VỰC NỬA KÍN ................................4
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY VỰC NỬA KÍN ....................................5
1.2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI ........................................5
1.2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM .............................................11
1.2.2.1. Nghiên cứu về thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Việt Nam .............11
1.2.2.2. Nghiên cứu nguồn lợi thủy sản trong thủy vực nửa kìn Đề Gi, Thị Nại,
Nha Phu – Bính Cang và Thủy Triều .................................................................20
1.2.3. ĐẶC TRƯNG THỦY VỰC NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH
ĐỊNH VÀ KHÁNH HÒA ......................................................................................26
1.2.3.1. Đặc trưng thủy văn ................................................................................26
1.2.3.2. Đặc trưng địa hính, địa chất .................................................................26
1.2.3.3. Dao động mực nước ..............................................................................29
1.2.3.4. Chế độ dòng chảy ..................................................................................30
1.2.3.5. Nhiệt độ và độ muối...............................................................................30
CHƢƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP ........................................................36
2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM ..................................................36
2.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................36
2.1.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..............................................36
2.1.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................................37
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................40


v
2.2.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ...................................................40
2.2.2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ...............................................42
2.2.3. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ............................................................43
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................45
3.1. ĐẶC TRƢNG NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY ..............................................45
3.1.1. THỦY VỰC ĐỀ GI .....................................................................................45
3.1.1.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng......................................................45

3.1.1.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy ............................................47
3.1.2. THỦY VỰC THỊ NẠI .................................................................................49
3.1.2.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng......................................................49
3.1.2.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy ............................................51
3.1.3. THỦY VỰC NHA PHU – BÌNH CANG ....................................................54
3.1.3.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng......................................................54
3.1.3.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy ............................................55
3.1.4. THỦY VỰC THỦY TRIỀU ........................................................................58
3.1.4.1. Đặc trưng thành phần và sản lượng......................................................58
3.1.4.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy ............................................59
3.1.5. SO SÁNH ĐẶC TRƯNG NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY BỐN THỦY
VỰC NỬA KÍN ĐỀ GI, THỊ NẠI, NHA PHU - BÌNH CANG VÀ THỦY
TRIỀU....................................................................................................................61
3.1.5.1. Đặc trưng thành phần, sản lượng .........................................................61
3.1.5.2. Đặc trưng phân bố nguồn lợi sinh vật đáy ............................................66
3.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT ĐÁY CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC
ĐIỂM SINH THÁI CỦA THỦY VỰC ..................................................................67
3.2.1. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH
THÁI CỦA ĐẦM ĐỀ GI.......................................................................................67
3.2.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH
THÁI CỦA ĐẦM THỊ NẠI ..................................................................................71
3.2.3. MỐI QUAN QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM
SINH THÁI CỦA THỦY VỰC NHA PHU - BÌNH CANG ................................ 77


vi
3.2.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI CHỦ ĐẠO VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH
THÁI CỦA ĐẦM THỦY TRIỀU .........................................................................80
3.3. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY ....................84
3.3.1. THỦY VỰC ĐỀ GI .....................................................................................84

3.3.1.1 Ngành nghề khai thác .............................................................................84
3.3.1.2. Sản lượng theo nghề khai thác ..............................................................86
3.3.1.3. Doanh thu từ hoạt động khai thác .........................................................88
3.3.1.4. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy ........................89
3.3.2. THỦY VỰC THỊ NẠI .................................................................................91
3.3.2.1. Ngành nghề khai thác ............................................................................91
3.3.2.2. Sản lượng theo nghề khai thác ..............................................................93
3.3.2.3. Doanh thu từ hoạt động khai thác .........................................................95
3.3.2.4. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy ........................96
3.3.3. THỦY VỰC NHA PHU - BÌNH CANG ..................................................100
3.3.3.1. Ngành nghề khai thác ..........................................................................100
3.3.3.2. Sản lượng theo nghề khai thác ............................................................102
3.3.3.3. Doanh thu từ hoạt động khai thác .......................................................104
3.3.3.4. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy ......................106
3.3.4. THỦY VỰC THỦY TRIỀU ......................................................................108
3.3.4.1. Ngành nghề khai thác ..........................................................................108
3.3.4.2. Sản lượng theo nghề khai thác ............................................................110
3.3.4.3. Doanh thu từ hoạt động khai thác .......................................................111
3.3.4.4. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi động vật đáy ......................112
3.3.5. SO SÁNH HIỆN TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI SINH VẬT ĐÁY
BỐN THỦY VỰC NỬA KÍN ĐỀ GI, THỊ NẠI, NHA PHU - BÌNH CANG VÀ
THỦY TRIỀU ......................................................................................................114
3.3.5.1. Ngành nghề khai thác ..........................................................................114
3.3.5.2. Sản lượng và doanh thu theo nghề khai thác ......................................115
3.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ,
QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THỦY VỰC NỬA KÍN .................................................117


vii
3.4.1. SUY THOÁI VÀ MỐI ĐE DỌA ĐẾN NGUỒN LỢI ..............................117

3.4.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ........................................................................119
3.4.3. GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ, QUẢN LÝ HIỆU QUẢ THỦY VỰC
NỬA KÍN .............................................................................................................123
3.4.3.1. Quy hoạch khai thác ............................................................................123
3.4.3.2. Quản lý khai thác ................................................................................128
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................133
1. Kết luận ...............................................................................................................133
2. Kiến nghị .............................................................................................................133
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN .........................................................135
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...............................................136
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................137
PHỤ LỤC ...................................................................................................................153
PHỤ LỤC 1: TỌA ĐỘ CÁC TRẠM KHẢO SÁT NGUỒN LỢI SINH VẬT
ĐÁY TRONG THỦY VỰC NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH ĐỊNH
VÀ KHÁNH HÕA .................................................................................................153
PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU THAM VẤN THÔNG TIN NGUỒN LỢI SINH
VẬT ĐÁY TRONG THỦY VỰC NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH
ĐỊNH VÀ KHÁNH HÕA ......................................................................................155
PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ SỐ ĐỢT, SỐ MẪU, LOẠI MẪU SINH VẬT ĐÁY
CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CHỦ YẾU ĐƢỢC THU VÀO MÙA MƢA VÀ MÙA
KHÔ TRONG CÁC THỦY VỰC NỬA KÍN Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ BÌNH
ĐỊNH VÀ KHÁNH HÕA ......................................................................................157


viii

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1. Đặc trưng các sông đổ nước ra các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ
Bính Định và Khánh Hòa ..............................................................................................26
Bảng 1.2. Nhiệt độ và độ muối đầm Đề Gi ...................................................................31

Bảng 2.1. Khu vực, số trạm và thời gian khảo sát các nội dung trong luận án ............38
Bảng 2.2. Số buổi, thành phần và thông số tham vấn cộng đồng .................................41
Bảng 3.1. Thành phần và sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu đầm Đề Gi năm 2009 –
2015 ...............................................................................................................................46
Bảng 3.2. Thành phần và sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu trong đầm Thị Nại giai
đoạn 2008 – 2014 ..........................................................................................................50
Bảng 3.3. Thành phần và sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu trong thủy vực Nha Phu –
Bính Cang giai đoạn 1965 – 2015 .................................................................................54
Bảng 3.4. Thành phần và sản lượng nguồn lợi ĐVĐ chủ yếu trong đầm Thủy Triều
giai đoạn 2009 – 2015 ...................................................................................................59
Bảng 3.5. Thành phần và sản lượng nguồn lợi SVĐ chủ yếu trong các thủy vực nửa
kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa giai đoạn 2008 – 2015 ...................62
Bảng 3.6. Tình tương đồng về thành phần nguồn lợi SVĐ chủ yếu trong các thủy vực
nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa giai đoạn 2008 – 2015 ............63
Bảng 3.7. Yếu tố môi trường đầm Đề Gi có ý nghĩa chi phối được lựa chọn theo
phương pháp chọn tiến tới (forward selection) [129]....................................................68
Bảng 3.8. Yếu tố môi trường đầm Thị Nại có ý nghĩa chi phối được lựa chọn theo
phương pháp chọn tiến tới (forward selection) [129] ....................................................72
Bảng 3.9. Bãi nguồn lợi nhóm Hai mảnh vỏ trong đầm Thị Nại ..................................74
Bảng 3.10. Yếu tố môi trường Nha Phu – Bính Cang có ý nghĩa chi phối được lựa
chọn theo phương pháp chọn tiến tới (forward selection) [129] ...................................78
Bảng 3.11. Yếu tố môi trường đầm Thủy Triều có ý nghĩa chi phối được lựa chọn theo
phương pháp chọn tiến tới (forward selection) [129] ....................................................81
Bảng 3.12. Số phương tiện và các loại nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Đề Gi giai
đoạn 2009 – 2015 ..........................................................................................................86


ix
Bảng 3.13. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Đề Gi .......................91
Bảng 3.14. Số phương tiện và các loại nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thị Nại

giai đoạn 2008 – 2015 ...................................................................................................93
Bảng 3.15. Số phương tiện và các loại nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ thủy vực Nha
Phu - Bính Cang năm 2011 – 2015 .............................................................................102
Bảng 3.16. Số phương tiện và các loại nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều
năm 2011 – 2015 .........................................................................................................109
Bảng 3.17. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều giai đoạn
2011 – 2015 .................................................................................................................113
Bảng 3.18. Thông số, tọa độ và chức năng vùng bảo tồn nguồn giống trong bốn thủy
vực nửa kìn Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang và Thủy Triều ............................131


x

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ địa hính đáy đầm Đề Gi ....................................................................27
Hình 1.2. Bản đồ địa hính đáy đầm Thị Nại .................................................................27
Hình 1.3. Bản đồ địa hính đáy Nha Phu – Bính Cang ..................................................27
Hình 1.4. Bản đồ trầm tìch đáy đầm Đề Gi ..................................................................28
Hình 1.5. Bản đồ trầm tìch đáy Nha Phu – Bính Cang .................................................28
Hình 1.6. Bản đồ trầm tìch đáy đầm Thị Nại ................................................................ 29
Hình 1.7. Bản đồ trầm tìch đáy đầm Thủy Triều ..........................................................29
Hình 1.8. Phân bố nhiệt độ nước (oC) tầng đáy đầm Đề Gi vào mùa mưa...................32
Hình 1.9. Phân bố nhiệt độ nước (oC) tầng đáy đầm Đề Gi vào mùa khô ....................32
Hình 1.10. Phân bố độ muối nước (‰) tầng đáy đầm Đề Gi vào mùa mưa ................32
Hình 1.11. Phân bố độ muối nước (‰) tầng đáy đầm Đề Gi vào mùa khô .................32
Hình 1.12. Phân bố nhiệt độ nước (oC) tầng mặt đầm Thị Nại vào mùa khô ...............33
Hình 1.13. Phân bố độ muối nước (‰) tầng mặt đầm Thị Nại vào mùa khô ..............33
Hình 1.14. Phân bố nhiệt độ nước (oC) tầng mặt Nha Phu – Bính Cang vào mùa khô 34
Hình 1.15. Phân bố nhiệt độ nước (oC) tầng mặt Nha phu – Bính Cang vào mùa mưa
.......................................................................................................................................34

Hình 1.16. Phân bố độ muối nước (‰) tầng mặt Nha Phu – Bính Cang vào mùa khô 34
Hình 1.17. Phân bố độ muối nước (‰) tầng mặt Nha Phu – Bính Cang vào mùa mưa
.......................................................................................................................................34
Hình 2.1. Vị trì các khu vực và trạm khảo sát nguồn lợi SVĐ trong đầm Đề Gi từ năm
2011 và 2015 .................................................................................................................39
Hình 2.2. Vị trì các khu vực và trạm khảo sát nguồn lợi SVĐ trong đầm Thị Nại từ
năm 2012 đến 2015 .......................................................................................................39
Hình 2.3. Vị trì các khu vực và trạm khảo sát nguồn lợi SVĐ trong thủy vực Nha Phu
– Bính Cang từ năm 2011 và 2015 ................................................................................39
Hình 2.4. Vị trì các khu vực và trạm khảo sát nguồn lợi SVĐ trong đầm Thủy Triều từ
năm 2011 và 2015..........................................................................................................39
Hình 3.1. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo vùng triều và dưới triều ở đầm Đề Gi ...........47


xi
Hình 3.2. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sinh cư ở đầm Đề Gi .......................48
Hình 3.3. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sống vùi và sống trên mặt đáy ở đầm
Đề Gi..............................................................................................................................48
Hình 3.4. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo trầm tìch đáy ở đầm Đề Gi ............................49
Hình 3.5. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo vùng triều và dưới triều ở đầm Thị Nại ........52
Hình 3.6. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sinh cư ở đầm Thị Nại ....................52
Hình 3.7. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sống vùi và sống trên mặt đáy ở đầm
Thị Nại ...........................................................................................................................53
Hình 3.8. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo trầm tìch đáy ở đầm Thị Nại .........................53
Hình 3.9. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo vùng triều và dưới triều trong thủy vực Nha
Phu - Bính Cang ............................................................................................................56
Hình 3.10. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sinh cư ở thủy vực Nha Phu - Bính
Cang ...............................................................................................................................56
Hình 3.11. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sống vùi và sống trên mặt đáy ở
thủy vực Nha Phu - Bính Cang......................................................................................57

Hình 3.12. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo trầm tìch đáy ở thủy vực Nha Phu - Bính
Cang ...............................................................................................................................57
Hình 3.13. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo vùng triều và dưới triều ở đầm Thủy Triều 60
Hình 3.14. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sinh cư ở đầm Thủy Triều ............60
Hình 3.15. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo các kiểu sống vùi và sống trên mặt đáy ở
đầm Thủy Triều .............................................................................................................60
Hình 3.16. Phân bố nguồn lợi ĐVĐ theo trầm tìch đáy ở đầm Thủy Triều .................60
Hình 3.17. Phần trăm (%) về sản lượng các nhóm nguồn lợi SVĐ thương phẩm trong
các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa ............................64
Hình 3.18. Phần trăm (%) về sản lượng các đối tượng SVĐ chủ đạo trong các thủy
vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa ..........................................64
Hình 3.19. Sản lượng nguồn lợi SVĐ/ha trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven
bờ Bính Định và Khánh Hòa .........................................................................................64
Hình 3.20. Sản lượng một số nguồn lợi SVĐ trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển
ven bờ Bính Định và Khánh Hòa ..................................................................................64


xii
Hình 3.21. Phân bố nguồn lợi SVĐ chủ yếu trong các thủy vực nửa kìn ở vùng biển
ven bờ Bính Định và Khánh Hòa ..................................................................................66
Hình 3.22. Phần trăm (%) sản lượng các nhóm SVĐ phân bố trong các sinh cư trong
bốn thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa ...........................66
Hình 3.23. Mối tương quan giữa SVĐ với các yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn,
thảm cỏ biển và trầm tìch đáy cát (CAT), trầm tìch đáy cát bùn (CAT BUN) ở đầm Đề
Gi. ..................................................................................................................................68
Hình 3.24. Khu vực phân bố nhóm Hai mảnh vỏ trong đầm Đề Gi .............................69
Hình 3.25. Phân bố của RNM và TCB tại đầm Đề Gi..................................................70
Hình 3.26. Thành phần phần trăm cát và bùn trong trầm tìch đáy đầm Đề Gi .............70
Hình 3.27. Mối tương quan giữa SVĐ với các yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn,
thảm cỏ biển, trầm tìch đáy cáy (CAT), trầm tìch đáy cát bùn (CAT BUN) ở đầm Thị

Nại. ................................................................................................................................ 72
Hình 3.28. Phân bố sản lượng nhóm Hai mảnh vỏ trong đầm Thị Nại ........................73
Hình 3.29. Bãi phân bố nguồn lợi thủy sản đầm Thị Nại .............................................75
Hình 3.30. Diện tìch RNM và TCB đầm Thị Nại .........................................................75
Hình 3.31. Thành phần phần trăm cát và bùn trong trầm tìch đáy đầm Thị Nại ..........76
Hình 3.32. Mối tương quan giữa SVĐ với các yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn,
thảm cỏ biển, trầm tìch đáy cát (CAT), trầm tìch đáy bùn (BUN) và san hô chết (SHC)
ở Nha Phu – Bính Cang. ................................................................................................ 78
Hình 3.33. Phân bố sản lượng Hai mảnh vỏ trong thủy vực Nha Phu - Bính Cang .....79
Hình 3.34. Mối tương quan giữa SVĐ với các yếu tố môi trường gồm rừng ngập mặn,
thảm cỏ biển, trầm tìch đáy cát bùn (CAT BUN) ở đầm Thủy Triều. ..........................81
Hình 3.35. Phân bố sản lượng Giáp xác trong đầm Thủy Triều ...................................82
Hình 3.36. Phân bố một số loài Giáp xác chủ đạo trong đầm Thủy Triều ...................83
Hình 3.37. Phân bố RNM và TCB đầm Thủy Triều .....................................................83
Hình 3.38. Sơ đồ trầm tìch đầm Thủy Triều .................................................................83
Hình 3.39. Mật độ phương tiện nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ ở đầm Đề Gi ............85
Hình 3.40. Sản lượng của các nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ ở đầm Đề Gi ...............87


xiii
Hình 3.41. Sản lượng của các nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ theo mùa ở đầm Đề Gi
.......................................................................................................................................88
Hình 3.42. Doanh thu của các nghề nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ ở đầm Đề Gi ......89
Hình 3.43. Doanh thu từ hoạt động khai thác nguồn lợi ĐVĐ ở đầm Đề Gi ...............89
Hình 3.44. Biến động sản lượng khai thác nguồn lợi ĐVĐ theo mùa ở đầm Đề Gi ....90
Hình 3.45. Mật độ phương tiện nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trong đầm Thị Nại ...92
Hình 3.46. Sản lượng của các nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trong đầm Thị Nại ......94
Hình 3.47. Sản lượng của các nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ theo mùa trong đầm Thị
Nại .................................................................................................................................95
Hình 3.48. Doanh thu nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thị Nại ...........................96

Hình 3.49. Doanh thu từ hoạt động khai thác nguồn lợi ĐVĐ trong đầm Thị Nại ......96
Hình 3.50. Biến động nguồn lợi ĐVĐ đầm Thị Nại.....................................................97
Hình 3.51. Biến động nguồn lợi ĐVĐ sống vùi và sống bám trong đầm Thị Nại .......98
Hình 3.52. Biến động nguồn lợi Cua đá, Tôm bạc, Tôm đất và Ốc sắt trong đầm Thị
Nại .................................................................................................................................98
Hình 3.53. Biến động nguồn lợi Cua xanh và Ghẹ xanh trong đầm Thị Nại ...............98
Hình 3.54. Biến động theo mùa sản lượng khai thác nguồn lợi ĐVĐ ở Thị Nại .......100
Hình 3.55. Mật độ phương tiện nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trong thủy vực Nha
Phu - Bính Cang ..........................................................................................................101
Hình 3.56. Sản lượng của các nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ trong thủy vực Nha Phu
- Bính Cang ..................................................................................................................103
Hình 3.57. Sản lượng của các nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ theo mùa trong thủy vực
Nha Phu - Bính Cang ...................................................................................................104
Hình 3.58. Doanh thu nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ thủy vực Nha Phu - Bính Cang
.....................................................................................................................................105
Hình 3.59. Doanh thu từ hoạt động khai thác nguồn lợi ĐVĐ trong thủy vực Nha Phu
- Bính Cang ..................................................................................................................105
Hình 3.60. Biến động sản lượng khai thác các nhóm nguồn lợi ĐVĐ theo mùa ở Nha
Phu - Bính Cang ..........................................................................................................106


xiv
Hình 3.61. Biến động sản lượng khai thác các nhóm nguồn lợi ĐVĐ theo năm ở Nha
Phu - Bính Cang ..........................................................................................................106
Hình 3.62. Biến động sản lượng khai thác theo mùa của các đối tượng nguồn lợi ĐVĐ
chủ yếu ở thủy vực Nha Phu - Bính Cang ...................................................................107
Hình 3.63. Biến động sản lượng khai thác theo năm các đối tượng nguồn lợi ĐVĐ
chủ yếu ở thủy vực Nha Phu - Bính Cang ...................................................................107
Hình 3.64. Mật độ phương tiện nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều .....108
Hình 3.65. Sản lượng của các nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều ........110

Hình 3.66. Sản lượng của các nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ theo mùa ở đầm Thủy
Triều.............................................................................................................................111
Hình 3.67. Doanh thu nghề khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều ...................112
Hình 3.68. Doanh thu từ hoạt động khai thác nguồn lợi ĐVĐ đầm Thủy Triều ........112
Hình 3.69. Biến động sản lượng khai thác theo mùa của ĐVĐ ở đầm Thủy Triều ...114
Hình 3.70. Mật độ phương tiện và số nghề khai thác trong các thủy vực nửa kìn .....114
Hình 3.71. Thời gian trung bính nghề khai thác trong các thủy vực nửa kìn .............115
Hình 3.72. Sản lượng trung bính nghề khai thác trong các thủy vực nửa kìn ............116
Hình 3.73. Sản lượng trung bính nghề khai thác giống ở các thủy vực nửa kìn ........116
Hình 3.74. Doanh thu theo nghề khai thác nguồn lợi sinh vật đáy trong bốn thủy vực
nửa kìn .........................................................................................................................117
Hình 3.75. Suy giảm sản lượng khai thác nguồn lợi ĐVĐ ở thủy vực nửa kìn .........118
Hình 3.76. Năng suất khai thác nguồn lợi ĐVĐ ở thủy vực nửa kìn .........................118
Hình 3.77. Phương tiện khai thác ĐVĐ trong các thủy vực nửa kìn ..........................120
Hình 3.78. Mật độ lưới lồng trong các thủy vực nửa kìn ...........................................120
Hình 3.79. Phân bố nguồn giống Thân mềm (cá thể/100m3) trong đầm Đề Gi, 4/2010
.....................................................................................................................................124
Hình 3.80. Phân bố nguồn giống Thân mềm (cá thể/100m3) trong đầm Đề Gi, tháng 11
& 12/2011 ....................................................................................................................124
Hình 3.81. Phân bố nguồn giống Giáp xác (cá thể/100m3) trong đầm Đề Gi, tháng
4/2010 ..........................................................................................................................124


xv
Hình 3.82. Phân bố nguồn giống Giáp xác (cá thể/100m3) trong đầm Đề Gi, tháng 11
& 12/2011 ....................................................................................................................124
Hình 3.83. Sơ đồ các bãi giống thủy sản trong đầm Đề Gi ........................................125
Hình 3.84. Khu vực xây dựng mô hính đồng quan lý các bãi giống thủy sản trong đầm
Đề Gi............................................................................................................................130
Hình 3.85. Khu vực xây dựng mô hính đồng quan lý các bãi giống thủy sản trong đầm

Thị Nại .........................................................................................................................130
Hình 3.86. Khu vực xây dựng mô hính đồng quan lý bãi giống thủy sản trong thủy vực
Nha Phu – Bính Cang ..................................................................................................130
Hình 3.87. Khu vực xây dựng mô hính đồng quan lý các bãi giống thủy sản trong đầm
Thủy Triều ...................................................................................................................130


1

MỞ ĐẦU
Sinh vật đáy ở ven biển Việt Nam có nhiều nhóm giá trị kinh tế, trong đó hai
nhóm Thân mềm và Giáp xác được ghi nhận có nhiều loài giá trị kinh tế cao. Thống kê
gần đây ghi nhận 43 loài Chân bụng (Gastropoda) và 43 loài Hai mảnh vỏ (Bivalvia)
có giá trị kinh tế [1], [2], [3], [4] với sản lượng có thể đạt tới hàng chục nghín tấn/năm
như Sò huyết (Anadara granosa), Sò lông (Anadara antiquata), Ngao dầu (Metrix
meretrix), Nghêu (Meretrix lyrata), Điệp quạt (Chlamys nobilis), Hàu sông (Ostrea
rivularis), Dắt (Aloidis laevis),...; hoặc từ vài trăm tới một vài nghín tấn/năm như Dòm
nâu (Modiolus philippinarum), Sò lông (Anadara subcrenata), Sò vân (Arca
naviculavis), Ngó đỏ (Cyclina sinensis), Điệp nguyệt (Amussium pleuronectes), Tría
(Cyrenobatissa subsulcata), Ốc hương (Babylonia areolata), Ốc ruốc (Umbonium
vestiarum),....; hoặc một số có sản lượng thấp, chỉ trên dưới 100 tấn/năm nhưng có giá
trị kinh tế cao như Trai ngọc (Pinctada martensi), Phi (Sanguinolaria diphos), Bào
ngư chìn lỗ (Haliotis diversicolor), Bào ngư bầu dục (Haliotis ovina), Bào ngư vành
tai (Haliotis asinina), Bào ngư dài (Haliotis varia), Ốc đụn cái (Trochus niloticus),...
[5], [3]. Đối với Giáp xác có 140 loài Tôm có giá trị kinh tế, trong đó Tôm he có 65
loài, Tôm hùm 13 loài, Tôm vỗ 9 loài, Tôm bề bề 45 loài [6] với sản lượng trung
bính/năm đạt 27.400 – 33.600 tấn/năm (1964 – 1984), năm cao nhất có thể đạt 43.900
tấn, năm thấp nhất đạt khoảng 24.810 – 24.820 tấn. Đối với Tôm vỗ, ước tình trữ
lượng ở vùng biển Việt Nam khoảng 40.000 – 45.000 tấn, khả năng khai thác có thể
tới 15.000 – 16.000 tấn [6].

Ở miền Trung, các thủy vực Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang và Thủy
Triều đa dạng về nơi sống của sinh vật với nhiều HST như RNM, TCB, vùng triều đáy
mềm, đáy cứng liên kết nhau, là nơi cư trú, kiếm ăn, sinh sản và ương giống của các
loài thủy sản. Nhiều nhóm thủy sản trong những thủy vực này có giá trị kinh tế như
Thân mềm (Phi, Sò huyết, Sò lông, Don, Dắt, Hàu, Ốc sắt, và Phểnh), Giáp xác (Ghẹ
xanh, Cua, Tôm đất, Tôm bạc, Tôm sú, Tôm hùm), Cá (Cá bống, Cá día, Cá giò, Cá
đối, Cá lá và Cá liệt, Cá chốt), Giá biển, Sá sùng và nguồn giống (Cua, Tôm, Hàu,
Ngao dầu, Cá día và Cá mú, Cá măng) [5], [7], [8], [9]. Các thủy vực này cung cấp cho


2
thị trường khoảng 550 – 1.410 tấn thủy sản/năm [5], [10], [9] và mang lại nguồn thu
chủ yếu cho cộng đồng dân cư của 19 xã (phường) sống quanh thủy vực.
Mặc dù nghiên cứu và công bố về nguồn lợi thủy sản trong bốn thủy vực nửa
kìn Đề Gi, Thị Nại, Nha Phu – Bính Cang và Thủy Triều cũng đã được tiến hành trong
những thập niên gần đây, song nhiều vấn đề liên quan đến nguồn lợi SVĐ như đặc
trưng thành phần, sản lượng, phân bố; mối quan hệ giữa nguồn lợi SVĐ với đặc điểm
sinh thái của thủy vực; hiện trạng khai thác và biến động nguồn lợi SVĐ vẫn chưa
được nghiên cứu đầy đủ. Ví vậy nghiên cứu “Nguồn lợi sinh vật đáy trong thủy vực
nửa kín ở vùng biển ven bờ Bình Định và Khánh Hòa” là việc cần thiết nhằm đạt
được những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi SVĐ và góp phần cung cấp dữ liệu cho quy
hoạch, phân vùng sử dụng, khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý.
Mục tiêu của luận án
- Mục tiêu chung: đạt được những hiểu biết cơ bản về nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và
Giáp xác) trong một số thủy vực nửa kìn ở vùng biển ven bờ Bính Định và Khánh Hòa
và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý phù hợp với từng thủy vực.
- Mục tiêu cụ thể:
Xác định được các đặc trưng của nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác).
Đề xuất được các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý phù hợp với từng thủy
vực.

Nội dung của luận án
- Đánh giá đặc trưng nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác) của các thủy vực nửa
kìn: Thành phần, sản lượng, phân bố nguồn lợi trong từng thủy vực; So sánh các đặc
trưng của nguồn lợi giữa các thủy vực (thành phần, sản lượng, phân bố nguồn lợi, loài
nguồn lợi chủ đạo).
- Tím hiểu mối quan hệ sinh học và sinh thái của những nhóm, loài nguồn lợi chủ đạo
với đặc điểm sinh thái của từng thủy vực.
- Đánh giá hiện trạng khai thác nguồn lợi SVĐ (Thân mềm và Giáp xác) trong từng
thủy vực và giữa các thủy vực nửa kìn (ngành nghề khai thác và sản lượng theo nghề
khai thác).


3
- Đánh giá thực trạng quản lý và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý phù
hợp với từng thủy vực dựa trên đặc trưng nguồn lợi và hiện trạng khái thác và quản lý.
Ý nghĩa của luận án
- Ý nghĩa khoa học: Cung cấp dữ liệu cho nghiên cứu sâu hơn về từng loài SVĐ có giá
trị kinh tế. Ngoài ra, kết quả luận án làm cơ sở cho nghiên cứu nguồn lợi thủy sản và
bảo tồn trong các thủy vực nửa kìn khác ở vùng biển ven bờ Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn: cung cấp cơ sở khoa học cho việc quy hoạch, phân vùng và đề
xuất các giải pháp khai thác hợp lý và quản lý hiệu quả nguồn lợi SVĐ trong các thủy
vực nửa kìn. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án còn góp phần duy trí và phát
triển nguồn lợi thủy sản; giúp chình quyền địa phương nói riêng và các cơ quan quản
lý các cấp liên quan nói chung hoạch định chình sách, thực thi quản lý tài nguyên và
môi trường trong các thủy vực nửa kìn một cách có hiệu quả; làm cơ sở để triển khai
các hoạt động phục hồi nguồn lợi SVĐ, HST; góp phần cung cấp dữ liệu cho việc quy
hoạch và phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững trong các thủy vực nửa kìn.


4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỦY VỰC NỬA KÍN
Theo định nghĩa của

Pritchard [11], thủy vực nửa kìn (semi – enclosed

bodywaters) là Vũng biển hoặc vũng cửa sông (vùng có thủy triều) có liên hệ trực tiếp
với biển, chịu tác động mạnh mẽ của thủy triều, nước biển ở trong vịnh hòa lẫn với
nước ngọt của các con sông chảy từ lục địa ra", bao gồm cửa sông, vịnh ven bờ, đầm
lầy ngập triều, thủy vực nằm sau các đập chắn. Theo thống kê của Trần Đức Thạnh &
cs [12], Trần Đức Thạnh & cs [13], vùng biển ven bờ Việt Nam có 16 vũng, vịnh (gồm
Nha Phu – Bính Cang); 11 cửa sông điển hính (cửa sông liman, cửa sông hính phễu,
cửa sông châu thổ); và 12 đầm phá gồm: Tam Giang – Cầu Hai, Lăng Cô (Thừa Thiên
– Huế), Trường Giang, An Khê, Nước Mặn (Quãng Ngãi), Trà Ổ, Nước Ngọt, Thị Nại
(Bính Định), Cù Mông, Ô Loan (Phú Yên), Thủy Triều (Khánh Hòa), đầm Nại (Ninh
Thuận) thuộc loại thủy vực nửa kìn. Xét về mức độ đóng kìn tương đối, đa số vũng
vịnh thuộc loại hở, cửa sông liman thuộc loại kìn, cửa sông hính phễu thuộc loại nửa
kìn, Cửa sông châu thổ thuộc loại nửa kìn – hở, đầm phá thuộc loại rất kìn [12]. Trong
đó, đầm phá chia thành 3 kiểu: kiểu đầm phá gần kìn gồm Tam Giang – Cầu Hai,
Trường Giang, Thị Nại, Cù Mông, Thủy Triều, Nại; kiểu kìn từng phần gồm Lăng Cô,
Đề Gi, Nước Mặn và Ô Loan; kiểu đóng kìn gồm An Khê và Trà Ổ.
Theo định nghĩa của Pritchard [11] và thống kê của Trần Đức Thạnh & cs
(2008, 2010), Đề Gi, Thị Nại (Bính Định), Nha Phu – Bính Cang và Thủy Triều
(Khánh Hòa) thuộc loại thủy vực nửa kìn, trong đó có 3 thủy vực thuộc loại đầm phá
là Đề Gi, Thị Nại và Thủy Triều [14 ; 15], còn Nha Phu là thủy vực nước nông, nhưng
nằm tách biệt khỏi biển bằng dãi chắn là một dãy núi cao, nối với vịnh Bính Cang
bằng hai cửa rộng (1000m và 2000m), đặc điểm này khác với định nghĩa về đầm phá
của Phleger [14], Kjerfve [15] và theo Trần Đức Thạnh & cs [12] Nha Phu chỉ là vũng
ven bờ điển hính, Bính Cang là vịnh. Ví vậy, trong nghiên cứu, có thể thống nhất tên

gọi đầm Đề Gi, đầm Thị Nại, đầm Thủy Triều và thủy vực Nha Phu – Bính Cang là
thủy vực nửa kìn.


5

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỦY VỰC NỬA KÍN
1.2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
Đa số các nghiên cứu về thủy vực nửa kìn trên thế giới đều tập trung vào kiểu
đầm phá ven biển. Đầm phá được xem là một trong những vực cho năng suất lớn trên
thế giới; là nơi cung cấp thực phẩm, nguồn sinh kế và mang lại nguồn thu cho nhiều
người dân sống quanh thủy vực. Đầm phá là thủy vực được nghiên cứu nhiều nhất trên
thế giới, tuy nhiên những hiểu biết về nguồn lợi thủy sản trong đầm phá như loài chủ
đạo, tính hính khai thác, quan hệ sinh thái và tác động của con người và biến đổi khì
hậu đến loài chủ đạo còn hạn chế [16].
Động lực và tiến hóa đầm phá:
Các công trính nghiên cứu của Kjerfve [15], Phleger [14] và Troussellier & cs
[17] là tài liệu tổng quan khá đầy đủ về quá trính đầm phá như phương diện hính thái,
cấu trúc, trao đổi nước, trầm tìch; năng suất sinh học; hoạt động kinh tế; các giải pháp
kỹ thuật trong quản lý đầm phá. Đầm phá là những thủy vực nước nông nằm tách biệt
khỏi biển bằng một doi chắn và nối với biển thường kỳ hoặc gián đoạn bằng một hay
nhiều cửa hẹp và thường có dạng song song với bờ. Đây là một dạng HST tồn tại ở
vùng biển ven bờ của nhiều nước trên thế giới. Diện tìch các đầm phá giao động khá
lớn từ 1km2 lên đến 10.000km2 (đầm Lagoa dos Patos, Brazil) [15], [14]. Đầm phá là
những HST biến động lớn và cho năng suất sinh học cao. Chúng nằm ở vùng bờ đầy
biến động do các quá trính tự nhiên như sóng gió, dòng chảy, trao đổi nước giữa sông
và biển. Hơn nữa, đầm phá còn là nơi mà các hoạt động kinh tế như nông nghiệp, khai
thác và nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy, cảng biển ... diễn ra nhộn nhịp [17]. Tuy
nhiên, các công trính này không đề cập đến đặc điểm đa dạng loài hay tình chất các
quần cư và đặc trưng loài có giá trị kinh tế trong các thủy vực.

Đặc trƣng nguồn lợi thủy sản trong thủy vực nửa kín:
Một số kết quả nghiên cứu về đặc trưng nguồn lợi thủy sản trong đầm phá cho
thấy, Cá là nhóm nguồn lợi chiếm ưu thế về thành phần loài trong đầm phá. Khảo sát
ở 5 khu vực đất ngập nước Ramsar, thuộc 5 đầm ở Ghana như Muni-Pomadze, Densu
Delta, Sakumo, Songhor và Keta cho thấy thành phần nguồn lợi Cá chiếm 90% (20
loài thuộc 17 giống 10 họ) trong tổng số loài đánh bắt được, trong đó Sarotherodon


6
melanotheron thuộc họ Cá rô phi (Cichlidae) chiếm đến 60% các loài Cá đánh bắt
được [102]. Đặc biệt là ở đầm Muni-Pomadze, loài này chiếm đến 90% và 10% còn lại
thuộc động vật không xương sống như Callinectes amnicola (Cua), Cardiosoma
armatum (Cua đầm), Penaeus notialis (Tôm) và Tympano-tonus fuscatus thuộc lớp
Gastropoda (Chân bụng) [113].
Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản trong thủy vực nửa kín:
Phương tiện khai thác trong các đầm phá ở Sri Lanka gồm 3 loại: thuyền máy
có công suất lớn, ghe gắn máy có công suất nhỏ và hính thức lội bộ, trong đó thuyền
máy chiếm trên 50% tổng số phương tiện khai thác trong đầm phá [18].
Số nghề khai thác nguồn lợi thủy sản trong các đầm phá ở Sri Lanka rất đa
dạng, có thể liệt kê các nghề điển hính như: lưới đăng, chài, lưới vét, câu, và bẫy các
loại [102]; lưới rê, lưới đáy, lưới tầng giữa, lưới vây, lưới bao đáy, lưới có kìch thước
mắt lưới nhỏ để khai thác giống, trong đó nghề lưới vây, bao đáy và lưới có kìch thước
mắt lưới nhỏ được xác định là nghề khai thác hủy diệt, tân thu [18].
Mùa vụ khai thác nguồn lợi thủy sản thường phụ thuộc vào khu vực của đầm
phá, như ở hệ thống đầm của Sri Lanka mùa vù khai thác Cá thường vào mùa gió tây
nam (tháng 5 đến tháng 9).
Sản lượng khai thác theo nghề phụ thuộc vào đặc điểm từng loại nghề ở từng
đầm phá khác nhau. Ở Sri Lanka hàng năm các đầm phá cung cấp khoảng 5.117 tấn
(1991) đến 2.967 tấn (1992) thủy sản, trong đó nghề lưới rê (18 kg/ngày) và lưới vây
(12 kg/ngày) có năng suất khai thác cao nhất [18].

Đa dạng các quần cƣ trong thủy vực nửa kín:
Rừng ngập mặn phân bố tập trung ở vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới,
trong đó khoảng 50% (50.000 km2) diện tìch tập trung ở khu vực châu Á, Australia,
Madagascar và Caribbean [19]. Ở Đông Nam Á, RNM phân bố nhiều ở số đầm ven
biển của Indonesia (Segara Anakan, 5000ha; Teluk Belukar, 150ha [20] và Wetland
International, 2007), Malaysia (không có số liệu diện tìch [21]) và Philippines (Las
Pinas – Paranaque, không có số liệu diện tìch [21]). RNM là nơi sinh sống của nhiều
loài thủy sản có giá trị kinh tế như Cá, Giáp xác, Thân mềm.... [22] và mang lại doanh
thu cho cộng đồng dân cư sống ven thủy vực [23]. Kết quả nghiên cứu của Aburto-


7
Oropeza & cs [24] ở vịnh California cũng cho thấy RNM cung cấp nơi ở và nguồn
thức ăn cho Cá và Tôm, đồng thời cung cấp khoảng 32% tổng sản lượng thủy sản của
vịnh và mang lại doanh thu trung bính 37.500 $/1ha; việc phá hủy RNM ảnh hưởng tới
doanh thu và nguồn thực phẩm của ngư dân sống quanh vịnh.
Thảm cỏ biển phân bố ở vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó
vùng Ấn Độ Tây Thái Bính Dương là trung tâm về sự đa dạng của cỏ biển trên thế giới
(58 loài cỏ biển). Số lượng các loài cỏ biển cao nhất ở vùng biển ven bờ Malaysia,
Indonesia, Borneo, papua New Guinea và miền bắc Australia [8]. Ở Malaysia TCB
phân bố chủ yếu ở trong các thủy vực nửa kìn Peninsular, Sabah and Sarawak [25],
Pengkalan Nangka (40ha), Merchang (20ha) [26], có thành phần loài khá đa dạng (14
loài). TCB là nơi sinh sống của nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế như Cá, Tôm,
Cua, Hai mảnh vỏ, đặc biệt là Dugông (Dugong dugon), Cá ngựa (Hippocampus spp.),
Rùa xanh quý hiếm (Chelonia mydas), Chim di cư theo mùa, ngoài ra TCB là nơi cung
cấp thực phẩm và mang lại nguồn thu lớn cho cộng đồng dân cư sống quang thủy vực
[27], [25].
Đa dạng loài:
Da Fonseca1 & cs [28] khảo sát quần xã sinh vật không xương sống đáy cỡ lớn
ở đầm phá Lagoa Da Sancha (Bồ Đào Nha) đã xác định được 69 taxon, trong đó có

89,8% có nguồn gốc thủy vực đất liền và nhóm Anomopoda và Chironomidae là ưu
thế. Pombo & cs [29] khảo sát thành phần loài Cá trong đầm phá ven biển ở Ria de
Aveiro (Bồ Đào Nha), xác định 43 loài thuộc 27 họ, ngoài ra còn phân tìch cấu trúc
quần xã dựa trên trạm thu mẫu, độ đa dạng loài theo tháng và trạm với các yếu tố môi
trường tương ứng. Các loài có nguồn gốc nước lợ là hiếm trong suốt quá trính thu
mẫu. Pliûraitë [30] khảo sát ở đầm phá Curonian, thu mẫu vào các mùa khác nhau, đã
xác định được 41 loài ĐVPD, trong đó các loài Chydorus sphaericus và
Thermocyclops oithonoides phong phú nhất. Các tác giả sử dụng hệ số đa dạng
Shannon – Weaner để xem xét sự phụ thuộc độ đa dạng cho các trạm và thời kỳ thu
mẫu. Schifino & cs [31] nghiên cứu về thành phần loài Cá trong đầm phá Fortaleza
(Cidreira Brazin) đã xác định được 22 loài thuộc 12 họ 5 bộ, đồng thời phân tìch tình
chất loài và chức năng sinh thái của chúng. Miranda & cs [32] nghiên cứu sự bổ sung


8
của đa dạng sinh học Cá ở đầm phá Terminos (Mexico) quan tâm đến đa dạng thành
phần loài và sự tập trung Cá trong mối quan hệ với biến đổi sinh thái của đầm, do sự
đóng và mở cửa sau 18 năm. Diễn thế sinh thái của đầm do sự đóng mở cửa thông với
biển làm thay đổi thành phần loài, trong đó có một số loài thuộc các họ tồn tại với sinh
khối cao hơn trước đó như Mugilidae, Serranidae, Lobotidae, Achiridae, Belonidae,
Elopidae và Stromatide. Cenzano & Würdig [33] khảo sát quần xã SVĐ cỡ lớn
(Macrobenthic) ở đầm phá Itapeva (Brazin) xác định được 54 taxon, trong đó tác giả
phân tìch sự đa dạng của các họ ở 3 khu vực phân chia khác nhau, vùng ven châu thổ
các taxon Naidinae và Chironomidae (Polypedilum sp. và Cryptochironomus sp.)
chiếm ưu thế; Tubificinae ở vùng giữa đầm phá; nhóm Veneroida, Chaoboridae
(Chaoborus sp.), Chironomidae

(Coelotanypus sp. và Cladotanytarsus sp.) và

Hidrobiidae ở ven bờ phìa đông. Mouillot & cs [34] khảo sát giới hạn mức độ tương

đồng, sự lựa chọn phù hợp và chức năng đa dạng sinh học của quần xã Cá trong đầm
phá ven biển, đề xuất ý tưởng đánh giá mối quan hệ giữa các loài cùng tồn tại và quan
hệ với các yếu tố môi trường. Kouadio & cs [35] nghiên cứu về động vật không xương
sống đáy cỡ lớn ở đầm phá Aby ở khu vực bờ tây Nam Phi, đã xác định được 62
taxon thuộc 28 họ, 10 bộ, trong đó nhóm Mollusca và Crustacea chiếm ưu thế. Nhín
chung các công trính nghiên cứu đều tập trung đánh giá đa dạng thành phần loài và
phân tìch đặc điểm sinh thái quần xã trong mối quan hệ với các yếu tố môi trường và
các quần cư như độ muối, độ trong, chất đáy, RNM, TCB,...
Đặc điểm hóa lý, môi trƣờng và năng suất sinh học:
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tình chất hóa lý biến động lớn giữa các đầm
phá và tạo nên sự thay đổi môi trường sống của các quần thể sinh vật cũng như khác
biệt lớn về năng suất sinh học, giao động từ 10 đến 7.000g carbon /m2/năm. Một số
đầm phá có năng suất rất cao nhờ sự phong phú của TVPD và thực vật lớn. Nhờ năng
suất sinh học cao sản lượng thủy sản khai thác có thể khá lớn. Tuy nhiên, ở nhiều nơi
sản lượng đánh bắt phụ thuộc nhiều vào động vật Hai mảnh vỏ do các sinh vật ăn lọc
này có thể sử dụng sinh khối TVPD hiệu quả hơn là Cá [17].
Trên thế giới việc nghiên cứu chất lượng môi trường nước và trầm tìch các đầm
phá thường được tập trung vào nội dung đánh giá tính trạng ưu dưỡng trong mối quan


×