Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20072011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.09 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
_______________________

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
_______________________

MAI THUỲ DUNG
MAI THUỲ DUNG

NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2007 - 2011)

NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
TỚI NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG
TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI ĐOẠN 2007 - 2011)

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Gấm

Thái Nguyên, năm 2012



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Thái Nguyên, năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn đều đã đƣợc cám ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bày trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Trong thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận đƣợc nhiều chỉ bảo, động
viên, giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị
Gấm. Ngƣời Cô đã nêu ý tƣởng và tận tâm hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài.

Cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh
doanh Thái Nguyên và các Thầy, Cô, cán bộ phòng Quản lý Sau Đại học đã
giúp đỡ tôi trong nghiên cứu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Lời cảm ơn sâu sắc nhất xin đƣợc gửi tới gia đình, những ngƣời thân

MAI THUỲ DUNG

yêu đã luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi đi hết
khóa học và hoàn thành cuốn luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2012
Tác giả luận văn

MAI THUỲ DUNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

iv

MỤC LỤC


1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu ....................................................... 31
1.2.3. Chọn điểm nghiên cứu .................................................................. 32
1.2.4. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ............................................ 34
1.2.5. Phương pháp phân tích thông tin. ................................................ 34
1.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................. 35
1.2.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất. ............................. 35
1.2.6.2. Các chỉ tiêu bình quân ........................................................... 35
1.2.6.3. Chỉ tiêu hiệu suất biên một đơn vị của biến độc lập .............. 35
CHƢƠNG 2: NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI
NGHÈO ĐÓI CỦA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN (GIAI
ĐOẠN 2007-2011).......................................................................................... 37
2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Phú Lƣơng .................................................... 37
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ......................................................... 37
2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................. 37
2.1.1.2. Địa hình .................................................................................. 37
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn.................................................... 38
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................. 39
2.1.2.1. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai ..................................... 39
2.1.2.2. Đặc điểm dân số vào lao động ............................................... 40
2.1.2.3. Đặc điểm cơ sở hạ tầng ......................................................... 43
2.1.2.4. Đặc điểm văn hóa, y tế và giáo dục ....................................... 45
2.1.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tế của
huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên ...................................................... 46
2.1.3.1. Thuận lợi ................................................................................ 46
2.1.3.2. Khó khăn ................................................................................ 48
2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế của địa bàn nghiên cứu .................... 49
2.1.4.1. Thực trạng nghèo đói của huyện Phú Lương ........................ 50
2.1.4.2. Kết quả thực hiện một số chính sách với người nghèo của
huyện Phú Lương ............................................................................... 51
2.1.5. Đánh giá thực trạng nghèo đói của huyện Phú Lương ................ 54

2.1.6. Những tồn tại và nhân tố tác động nghèo đói của huyện ............. 55
2.2. Thực trạng nghèo đói của nhóm hộ điều tra ........................................ 56
2.2.1. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra ......................................... 57
2.2.1.1. Thu nhập bình quân từ hai nhóm hộ nghiên cứu ................... 69
2.2.1.2. Phân tích tình hình sản xuất và thu nhập của hộ................... 72

Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................... vii
Danh mục các bảng .......................................................................................... vi
Danh mục các hình ........................................................................................... vi
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................. 2
2.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................ 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3
3.2.1. Phạm vi không gian nghiên cứu .................................................. 3
3.2.2. Phạm vi thời gian nghiên cứu ..................................................... 3
3.3.3. Phạm vi nội dung nghiên cứu ..................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ...................................................................... 4
5. Bố cục của Luận văn ................................................................................. 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI ........... 5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ...................................................................... 5
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài .................................................................. 5
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ............................................................. 10
1.1.2.1. Tình hình nghèo đói trên thế giới........................................... 10

1.1.2.2. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Trung Quốc ............... 12
1.1.2.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Thái Lan .................... 13
1.1.2.4. Tình hình nghèo đói ở Việt Nam - Kinh nghiệm và giải pháp14
1.1.2.5. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở Việt Nam ........................ 21
1.1.2.6. Những giải pháp trong chiến lược xoá đói giảm nghèo ở
Việt Nam ............................................................................................. 25
1.1.2.7. Những thành tựu trong xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam ....... 26
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 31
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................... 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

vi

2.2.1.3. Đầu tư cho các hoạt động của nhóm hộ nghiên cứu ............. 75
2.2.2. Phân tích nhân tố tác động và các hậu quả ảnh hưởng đến nghèo
đói của hộ gia đình .................................................................................. 82
2.2.3. Đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố tới thu nhập của nhóm hộ
nghiên cứu năm 2007, năm 2011 bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas............. 86
2.2.3.1. Phân tích tƣơng quan giữa các nhân tố tác động trong MH...85
2.2.3.1 Kết quả hàm sản xuất Cobb-Douglas......................................87

2.2.4. Kết luận về nguyên nhân tác động đến thu nhập của hộ .............. 93
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO HỘ
NÔNG DÂN HUYỆN PHÚ LƢƠNG ............................................................ 95
3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lƣơng ................... 95
3.1.1. Định hướng phát triển chung của huyện ...................................... 95
3.1.2. Những chỉ tiêu phấn đấu cụ thể giai đoạn (2011-2020) ............... 95
3.2. Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân ...................... 97
3.2.1. Những giải pháp về kinh tế-xã hội ................................................ 97
3.2.1.1. Nâng cao trình độ, kiến thức khoa học kỹ thuật cho người dân.... 97
3.2.1.2. Phát triển các ngành nghề phụ trong nông thôn, giải quyết
việc làm cho lao động dư thừa tại địa phương ................................... 97
3.2.1.3. Phát triển sản xuất trồng trọt................................................. 98
3.2.1.4. Phát triển chăn nuôi ............................................................... 99
3.2.1.5. Giải pháp về vốn .................................................................... 99
3.2.1.6. Giải pháp về quy mô hộ ....................................................... 100
3.2.2. Những giải pháp về tổ chức thực hiện ........................................ 101
3.2.2.1. Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, vận động trong nhân dân.
........................................................................................................... 101
3.2.2.2. Tổ chức đào tạo, tập huấn khoa học kỹ thuật cho người dân
........................................................................................................... 101
3.2.2.3. Thực hiện hỗ trợ xoá đói giảm nghèo cho một số hộ điển hình
........................................................................................................... 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 103
1. KẾT LUẬN ........................................................................................... 103
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 105
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của một số nƣớc Châu Á ............................................ 7
Bảng 1.2. Chuẩn mực nghèo đói của Việt Nam qua các giai đoạn .................. 9
Bảng 1.3. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn
2006-2010, 2010* .......................................................................... 15
Bảng 1.4. Lựa chọn mẫu điều tra .................................................................... 33
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phú Lƣơng năm 2011 .......... 39
Bảng 2.2. Tình hình biến động dân số qua các năm 2009 - 2011 ................... 41
Bảng 2.3. Thực trạng về lao động - việc làm huyện Phú Lƣơng 2009-2011 ....... 42
Bảng 2.4. Kết quả giảm nghèo huyện Phú Lƣơng, thời kỳ 2007-2011 .......... 50
Bảng 2.5. Kết quả chính sách Nhà nƣớc hỗ trợ ngƣời nghèo huyện Phú
Lƣơng, giai đoạn 2007-2011 ......................................................... 52
Bảng 2.6. Biểu tổng hợp tăng giảm hộ nghèo năm 2007 - 2011 .................... 55
Bảng 2.7. Thông tin chung về chủ hộ điều tra ................................................ 57
Bảng 2.8. Thông tin chung về chủ hộ ............................................................. 58
Bảng 2.9. Nguồn lực đất đai của hộ qua thời kỳ 2007-2011 .......................... 61
Bảng 2.10. Thông tin chung về điều kiện sinh hoạt của chủ hộ ..................... 62
Bảng 2.11. Tình hình trang bị tài sản phục vụ SXKD & đời sống ................. 64
Bảng 2.12. Thống kê số lƣợng vật nuôi của hai nhóm hộ nghiên cứu ........... 68
Bảng 2.13. Các nguồn thu của nhóm hộ điều tra năm 2011 ........................... 69
Bảng 2.14. Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra .............. 72
Bảng 2.15. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra .......... 74
Bảng 2.16. Chi phí cho hoạt động trồng lúa ................................................... 76
Bảng 2.17. Chi phí bình quân về chăn nuôi của các hộ điều tra ..................... 77
Bảng 2.18. Các khoản chi phí cho sinh hoạt ................................................... 78
Bảng 2.19. Số lƣợng và quy mô các khoản vay .............................................. 79
Bảng 2.20: Tổng hợp nhân tố tác động dẫn đến đói nghèo của nhóm hộ

điều tra ........................................................................................... 83
Bảng 2.21: Bảng tƣơng quan giữa các nhân tố tác động trong MH ............... 83
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các nguồn cung cấp vốn vay cho hộ năm 2011.............................. 81

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii

1

PHẦN MỞ ĐẦU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là nỗi bất hạnh và là một phi lý lớn. Trong khi nền văn minh

Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

thế giới đã đạt đƣợc những thành tựu về tiến bộ khoa học - công nghệ, làm

1

ADB


Ngân hàng phát triển Châu Á

tăng của cải vật chất xã hội, tăng thêm vƣợt bậc sự giàu có cho con ngƣời, thì

2

BQ

Bình quân

thảm cảnh đeo đẳng mãi trên lƣng con ngƣời lại vẫn là sự nghèo đói. Hằng

3

BVTV

Bảo vệ thực vật

ngày có gần 100 triệu trẻ em không có cái ăn, trên 100 triệu trẻ em vô gia cƣ

4

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

5

CD


Hàm sản xuất Cobb-Douglas

6

CN

Chăn nuôi

7

ĐBKK

Đặc biệt khó khăn

8

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

9

HĐND

Hội đồng nhân dân

10

ILO


Tổ chức lao động quốc tế

kèm với việc buộc phải bán đất, di cƣ ra thành thị và ven đô, nơi họ không có

11

IMF

Quỹ tiền tệ Quốc tế

những dịch vụ cơ bản, trở thành nạn nhân của tội phạm và sự xuống cấp môi

12

LĐTBXH

Lao động Thƣơng binh – Xã hội

trƣờng xung quanh tăng ở mức ngoài kiểm soát là những thách thức lớn trong

13

NXB

Nhà xuất bản

việc giảm nghèo ở Việt Nam. Phần lớn ngƣời Việt Nam sống ở nông thôn và

14


TCTK

Tổng cục Thống kê

73% những ngƣời dân sống ở nông thôn đã chiếm đến 94% số ngƣời nghèo

15

TT

Trồng trọt

của cả nƣớc. Những ngƣời trồng lúa chiếm đến 78% số ngƣời nghèo [24]. Để

16

UBND

Ủy ban nhân dân

thực hiện mục tiêu “Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

17

UNDP

Chƣơng trình hỗ trợ phát triển của Liên Hiệp Quốc

minh” thì nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo phải trở thành quốc sách, trong đó


18

USB

Đồng đô la Mỹ

việc xóa đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn cũng nhƣ khắc phục tình

19

WB

Ngân hàng thế giới

trạng bất bình đẳng trong xã hội là rất quan trọng.

20

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

STT

chỉ sống nhờ của bố thí hoặc sống dựa vào sự lao động quá sức, kể cả bằng
các nghề đặc biệt là móc túi, mại dâm; trên 50 triệu trẻ em làm việc trong
những ngành có hại; hàng trăm triệu trẻ em tuổi từ 6 - 11 không đƣợc cắp
sách đến trƣờng [13]
Hiện nay, các hộ ở nông thôn vẫn chiếm đại đa số ngƣời nghèo. Nghèo
đói sẽ chủ yếu diễn ra ở nông thôn trong nhiều năm tới… Những mất mát đi


Huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên thực hiện chính sách xoá đói giảm
nghèo 5 năm qua thực sự đi vào cuộc sống, tác động trƣớc hết là nhờ thành tựu
kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển theo chiều hƣớng tích cực, kết quả đạt đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

3

năm sau cao hơn năm trƣớc. Các chủ trƣơng về đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng,
hỗ trợ về cây con giống, vốn vay, vốn ƣu đãi, đào tạo nghề, giải quyết việc làm,
xoá nhà tạm và các chính sách khác đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng
cao đời sống của nhân dân, góp phần hạ tỷ lệ hộ nghèo từ 31% năm 2007 xuống
còn 12,99% năm 2011[5]. Tuy vậy, nhìn lại vấn đề nghèo đói trong giai đoạn
qua, chúng ta không khỏi băn khoăn vì trong xã hội này, một bộ phận dân cƣ
chịu cảnh thiếu thốn về vật chất. Tình trạng tái nghèo còn phổ biến dƣới tác động
của rủi ro về thiên tai, dịch bệnh và biến động xấu của thị trƣờng. Những hộ đã
thoát nghèo, nhƣng có thu nhập ngay cận trên của chuẩn nghèo, rất dễ bị tái
nghèo dƣới tác động của những rủi ro này. Nghèo, đói, thu nhập thấp dẫn đến
hạn chế tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Ngoài ra mức chênh lệch về thu nhập
giữa các vùng, các nhóm dân cƣ đang tăng lên sẽ là nguyên nhân đẩy tới bất

công trong xã hội. Mặc dù đã đạt đƣợc thành tựu lớn trong công tác xoá đói
giảm nghèo và công bằng xã hội, song những thách thức đặt ra là vấn đề cần
đƣợc các cấp, các ngành tiếp tục nghiên cứu, có những giải pháp hữu hiệu để
công tác xoá đói, giảm nghèo tiếp tục thu đƣợc những thành tựu mới.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện Phú Lương,

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá đƣợc những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác
giảm nghèo.
- Đánh giá đƣợc thực trạng nghèo đói trên địa bàn huyện Phú Lƣơng
trong giai đoạn 2007-2011.
- Xác định đƣợc những nguyên nhân đích thực dẫn đến nghèo đói tại
huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cho ngƣời
nông dân huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất, tình trạng đói
nghèo của các hộ gia đình đã tham gia điều tra năm 2007 ở khu vực miền núi
Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.
3.2.2. Phạm vi thời gian nghiên cứu

tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 2007-2011)”.

Đề tài tập trung nghiên cứu những số liệu thứ cấp trong giai đoạn 2007-


2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2011 và số liệu sơ cấp đƣợc điều tra vào tháng 11 năm 2011.

2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu với mục đích xác định sự biến động về nghèo đói của

3.3.3. Phạm vi nội dung nghiên cứu

huyện trong giai đoạn 2007-2011. Xác định yếu tố ảnh hƣởng tới nghèo đói,

Đề tài đƣợc giới hạn trong phân tích nguyên nhân chính dẫn đến nghèo

từ đó kiến nghị những giải pháp nhằm giảm nghèo cho các hộ nông dân huyện

đói của các hộ gia đình tại Huyện Phú Lƣơng, Thái Nguyên, qua đó đề xuất

Phú Lƣơng. Đồng thời cải thiện mức sống cho ngƣời dân trên địa bàn huyện

một số giải pháp cơ bản. Giới hạn nghiên cứu của đề tài nghiên cứu: Thứ

nói riêng và cho các khu vực miền núi khác trong tỉnh nói chung.

nhất, đối với vấn đề đói nghèo bao gồm: Các nguồn lực chủ yếu trong phát
triển kinh tế hộ: Đất đai, lao động, tài chính, khuyến nông. Thứ hai, so sánh
mức sống các hộ gia đình năm 2007 của mẫu điều tra với số liệu điều tra mức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




4

5

sống 2011 có sự đổi khác ra sao? yếu tố nào tác động đến nghèo đói của các

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI

hộ nông dân khu vực nghiên cứu.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực,
xác định đƣợc nguyên nhân nghèo đói và các yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo đói.
Đánh giá sự biến động nghèo đói trong giai đoạn 2007-2011.
Đề tài đầu tiên nghiên cứu khám phá đƣợc tiến hành một cách bài bản.
Đồng thời đề xuất, kiến nghị cho các nhà hoạch định chính sách của huyện xây
dựng và thực hiện các chính sách xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú
Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
Khái niệm về nghèo đói
Không có một khái niệm duy nhất về nghèo đói, nghèo đói đƣợc hiểu

theo nhiều quan niệm khác nhau: Nghèo là tình trạng bị thiếu thốn ở nhiều
phƣơng diện cả vật chất, tinh thần: Điều kiện tối thiểu về chỗ ăn, ở; học hành,
chữa bệnh và hƣởng thụ đời sống văn hoá, các giá trị tinh thần...Đứng trên
góc đo lƣờng nghèo đói cũng có nhiều quan niệm khác nhau, trong các

5. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo. Bố cục của
Luận văn gồm 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói
Chƣơng 2: Nghèo đói và các nhân tố tác động đến nghèo đói tại huyện
Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2007-2011
Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo cho hộ nông
dân huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

phƣơng pháp, không có một phƣơng pháp nào đƣợc đánh giá là hoàn hảo.
Một phƣơng pháp này có thể phù hợp với vùng, miền này của quốc gia,
nhƣng lại không phù hợp với vùng, miền khác; nhất là việc đánh giá nghèo
đói tại các quốc gia là rất khác nhau.
Theo quan điểm của các nƣớc; các tổ chức trên thế giới: “Nghèo là tình
trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản
của con ngƣời mà những nhu cầu này đã đƣợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình
độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phƣơng” [13]
Theo quan điểm của Chính phủ Việt Nam, các chuẩn đƣợc áp dụng theo thời
gian (xem bảng 1.1. Chuẩn mực đánh giá nghèo đói của Việt Nam qua các
giai đoạn).
Các hƣớng tiếp cận đánh giá về nghèo đói
Việc lựa chọn tiêu chí đánh giá nghèo trong từng quốc gia là rất khác
nhau, do điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia và quan niệm về mức độ nghèo.
Điều quan trọng là mức độ thu nhập, chi tiêu cho đời sống của từng công dân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




6

7

hay hộ gia đình bị phụ thuộc rất lớn vào mức giá cả của các loại hàng hoá hay

Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của một số nƣớc Châu Á

dịch vụ thiết yếu.

Quốc gia

Với mục đích đánh giá tình hình nghèo trên toàn thế giới, so sánh tình

Đơn vị tính

Chuẩn nghèo
Thu nhập

Chi tiêu


trạng đói nghèo giữa các quốc gia, giữa các châu lục,... WB, đã đƣa ra một số

Đông Á

chuẩn nghèo chung trên toàn thế giới. Vậy, thực chất khả năng áp dụng của

Trung Quốc

các chuẩn nghèo cho từng quốc gia là nhƣ thế nào? Bản chất của sự phát triển

Đông Nam Á

không đồng đều đã làm cho việc so sánh với cùng một tiêu chuẩn này trở lên

Cam-pu-chia

1000 Riên/năm

Lào

100 Kip/năm

Phi-lip-pin

Pê-sô/năm

Thái Lan

Bạt/năm


Việt Nam

Nghìn đồng/năm

1.790,00

không phản ánh đứng bản chất của tình trạng đói nghèo, kể cả việc tính toán
theo sức mua tƣơng đƣơng (PPP). Ở Mỹ, vào năm 1963, ngƣỡng nghèo tập
trung khoảng 3.100 USD đối với một gia đình với 2 ngƣời lớn và 2 trẻ em.
Đến năm 1992, ngƣỡng nghèo cho một gia đình với 2 ngƣời lớn và 2 trẻ em là

Nhân dân tệ/năm

625,00

661,00
2.509,00
11.605,00
10.584,00

Nam Á

14.228 USD cũng đại diện cho sức mua nhƣ ngƣỡng 3.100 USD mà 30 năm

Ấn Độ

trƣớc nó có thể mua đƣợc một lƣợng hàng hoá tƣơng tự

Thành thị


Ru-pi Ấn Độ/năm

5.448,11

Nông thôn

Ru-pi Ấn Độ/năm

3.903,72

(IMF) áo dụng đối với các nƣớc đang phát triển năm 2005 là 1USD/ngƣời/ngày.

Nê-pan

Ru-pi Nê-pan/năm

4.404,00

Chuẩn nghèo của thế giới năm 2005 là 1,25USD/ngày/ngƣời. Đối với khu vực

Xri Lan-ca

Ru-pi Xri Lan-ca /năm

9.500,67

Châu Á, theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), thu nhập dƣới 1,35USD/

Trung Á


ngƣời/ ngày. ADB đƣa ra tiêu chuẩn 2005; cách tính này không dựa vào tỷ giá

A-dec-bai-gian

Nghìn Ma-nat/năm

Ca-dắc-xtan

Ten-ghê/tháng

4.007,00

Cƣ-rơ-gƣ-xtan

Sôm/năm

7.005,63

3.984,00

Theo đề xuất của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế

hối đoái mà dựa vào so sánh sức mua hàng hoá và dịch vụ của ngƣời nghèo
tại các nƣớc. Cũng cần nói thêm rằng, với một rổ hàng hoá, chẳng hạn mặt
hàng lúa gạo mà ngƣời dân Châu Á hay sử dụng, ngƣời có thu nhập cao mua

Thái Bình Dƣơng
Phi-ji

Đô la/năm


gạo trong siêu thị, giá của nó cao hơn, với chất lƣợng gạo tốt hơn. Ngƣợc lại,

Mic-rô-nê-xi-a

Đô la Mỹ/năm

với ngƣời nghèo, gạo mà họ mua không phải là trong siêu thị. Do vậy, chất

Xa-moa

Ta-la/năm

lƣợng hàng hoá không đồng đều và có thể giá cả và chất lƣợng của nó thấp

Tu-va-lu

Đô la Úc/năm

hơn so với siêu thị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

120,00

767,58
1.799,53
4.043,52

Nguồn:




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




8

9

Dựa trên số liệu bảng 1.1, chúng ta không thể so sánh giữa các quốc gia
đƣợc bởi việc sử dụng đồng tiền khác nhau. Mặt khác, nếu so sánh sự biến

Bộ LĐTBXH: Xác định chuẩn nghèo dựa trên phƣơng pháp tính toán
thu nhập bình quân của hộ gia đình (Bảng1.2).
Bảng 1.2. Chuẩn mực nghèo đói của Việt Nam qua các giai đoạn

động tỷ lệ đói nghèo theo từng giai đoạn lại càng không thể với lý do sự thay
đổi trong chỉ số giá hàng tiêu dùng của từng quốc gia cũng rất khác nhau.
Đa số các quốc gia sử dụng phƣơng pháp đánh giá nghèo đói thông qua
lƣợng hàng hoá bằng chi tiêu.

Đói - Thành thị

nghèo đói quốc tế với mức 1,25 USD/ngƣời/ngày, thì tỷ lệ nghèo đói ngƣời

- Nông thôn


dân nƣớc này so với A-déc-bai-gian cao đến hơn 9 lần và nếu có với cùng
mức 2USD/ngƣời/ngày thì tỷ lệ nghèo đói của dân số Băng-la-đét cao hơn

- Thành thị

A-déc-bai-gian hơn 3 lần.
Chuẩn nghèo ở Việt Nam
Đo lƣờng đói nghèo ở Việt Nam có nhiều quy định khác nhau, trong giai
đoạn 1993-2000, cơ sở phân loại ngƣời nghèo dựa trên tính toán và quy ra

- Nông thôn
Nghèo

- Miền núi,

lƣợng gạo bình quân/ngƣời/tháng. Nhƣng từ năm 2001 trở lại đây, chuẩn nghèo

hải đảo

của Việt Nam đƣợc tính toán trên cơ sở mức thu nhập bình quân/ngƣời/tháng.

-

Chuẩn nghèo đƣợc dựa trên Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8 tháng 7

trung du

năm 2005 của Thủ tƣớng chính phủ quyết định ban hành chuẩn nghèo giai
đoạn 2007-2010 và quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/1/2011 của Thủ
tƣớng Chính phủ quyết định ban hành chuẩn nghèo, giai đoạn 2011-2015.


1993-

1995-

1997-

2001-

2006-

2011-

1995

1997

2000

2005

2010

2015

<13kg <13kg

Mọi vùng

chuẩn nghèo quốc tế là rất lớn. Ví dụ, Băng-la-đét và A-déc-bai-gian có tỷ lệ

49%, ở thời gian chỉ khác nhau là 1 năm, nhƣng nếu so sánh theo chuẩn

Địa bàn

hộ

Sự khác biệt trong việc đánh giá chuẩn nghèo của những nƣớc này với
dân số nghèo theo chuẩn nghèo đói quốc gia là tƣơng đối giống nhau, trên

Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng qua các giai đoạn

Loại

Đ.bằng,

gạo

gạo

<13kg
gạo
<8kg
gạo
<20kg
gạo

<25kg <25kg
gạo

gạo


150.000đ 260.000đ 500.000đ

<15kg

200.000đ 400.000đ

gạo
<15kg <15kg
gạo

gạo

<20kg <20kg
gạo

gạo

80.000đ

100.000đ

Nguồn: Tổng hợp chuẩn nghèo Việt Nam qua các thời kỳ; Quyết định số
09/2011/QĐ-TTg 2011 của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/1/2011
Ƣu điểm của chỉ tiêu đánh giá theo tiêu chí thu nhập: Dễ tính toán, phù

Để phục vụ nhiệm vụ của mình, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội

hợp với phạm vi nghiên cứu hẹp. Nhƣợc điểm là: Do thu nhập không đồng nhất


(LĐTBXH) và Tổng cục Thống kê (TCTK) đã tiến hành đánh giá, phân loại

với chi tiêu (với ngƣời nghèo, mức chi tiêu còn lớn hơn cả thu nhập), nên đánh

hộ nghèo theo những cách thức của mình.

giá mức độ nghèo khổ thiếu chính xác và không dùng để so sánh quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




10

11

Theo Tổng cục Thống kê, phƣơng pháp xác định chuẩn nghèo dựa cả
vào thu nhập và chi tiêu theo đầu ngƣời để xác định hai ngƣỡng nghèo:

lƣơng thƣ̣c và tài chí nh thế giới . Số nghèo đói trên thế giới tập trung chủ yếu
tại khu vực Châu Á và Châu Phi. Số ngƣời bị thiếu đói đã tăng lên 642 triệu ở

- Ngƣỡng nghèo thứ nhất: nghèo về dinh dƣỡng, tức là dựa vào mức độ

khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng. Còn ở châu Phi và Nam Sahara, con số


chi tiêu số tiền cần thiết để có đƣợc một số lƣợng lƣơng thực hàng ngày để

này là 265 triệu và ở Mỹ Latinh là 53 triệu. Con số đó ở khu vực Trung Đông

đảm bảo dinh dƣỡng.

và Bắc Phi cũng đã lên tới 42 triệu ngƣời [10]. Trong khi đó, nạn đói cũng bắt

- Ngƣỡng nghèo thứ hai: ngƣỡng nghèo chung, ngƣỡng nghèo này bao
gồm cả phần chi tiêu cho hàng hoá phi lƣơng thực, chẳng hạn quần áo, thuốc
chữa bệnh...
Nhƣ vậy, các tiêu chí đánh giá nghèo đói của nƣớc ta cũng có điểm
khác so với cách đánh giá của WB hay của ADB. Vấn đề không phải Việt
Nam không thừa nhận những chuẩn nghèo của khu vực và thế giới; những
chuẩn nghèo đói của nƣớc ta phải dựa trên điều kiện thực tế có khác biệt về
mức độ, tỷ lệ, tốc độ về chỉ số giá cả, mức thu nhập bình quân đầu ngƣời, cơ
cấu chi tiêu tiêu dùng từng hộ, từng cá nhân giữa các vùng thành thị với nông
thôn; miền núi cao, hải đảo với miền đồng bằng là rất khác nhau. Sự khác

đầu "tăng nhiệt" ở các nƣớc phát triển với khoảng 15 triệu ngƣời. Theo Ngân
hàng Thế giới, giá lƣơng thực lên cao làm tăng ngay số ngƣời nghèo đói lên
và sự giảm sút về thu nhập trên toàn cầu cũng là một nguyên nhân làm cho
tình trạng nghèo đói tồi tệ hơn. Hầu hết những ngƣời nghèo đói của thế giới
lại là nông dân, những ngƣời sản xuất ra lƣơng thực. Thực tế, hơn 60% ngƣời
dân châu Phi làm việc ở nông thôn, trồng trọt và chăn nuôi súc vật, chỉ kiếm
đƣợc chƣa đầy 1 USD/ngày. Năng suất các vụ mùa của họ chỉ bằng 20% năng
suất các vụ mùa ở châu Âu và Mỹ, do họ không tiếp cận đƣợc với tất cả
những điều kiện cần thiết để tăng sản lƣợng nhƣ giống, phân bón, nƣớc, điện,


nhau phải đƣợc vận dụng các mức chuẩn khác nhau để đánh giá. Trên cơ sở

kỹ thuật và khả năng tiếp cận thị trƣờng. Khi giá lƣơng thực giảm đi, ngƣời

có kết quả đánh giá tình trạng nghèo đói, Chính phủ có chính sách áp dụng

nông dân lại là những ngƣời bị tổn thƣơng nhất do nông sản là những thứ duy

cho phù hợp với các đối tƣợng nghèo đói ở các khu vực khác nhau.

nhất họ phải bán để lấy tiền trang trải cho các khoản chi tiêu khác.
Nhƣ vậy, thế giới mặc dù đã thu đƣợc nhiều thành công trong phát triển

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

kinh tế, ổn định chính trị, giảm xung đột sắc tộc... đời sống của ngƣời dân một

1.1.2.1. Tình hình nghèo đói trên thế giới
Thực trạng nghèo đói đang diễn ra rất phổ biến và gay gắt ở tất cả mọi

số khu vực đã đƣợc nâng lên đáng kể. Tuy nhiên, vấn đề nghèo đói vẫn luôn

nơi trên thế giới. Từ những nƣớc có nền kinh tế chậm phát triển, đang phát

hiện hữu trên các quốc gia. Nghèo đói không chỉ là vấn đề của các quốc gia

triển và phát triển. Nhƣng nghèo đói tập trung nhiều nhất ở các nƣớc có nền

chậm phát triển và đang phát triển mà cũng là vấn đề của các quốc gia có nền


kinh tế chậm phát triển và đang phát triển. Trong những năm qua, tình trạng

kinh tế phát triển hàng đầu trên thế giới. Điều đó cho thấy, để xoá đói giảm

nghèo đói trên toàn thế giới đã đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, hiện nay

nghèo đƣợc thành công, không chỉ có sự nỗ lực của riêng từng quốc gia mà

trên thế giới vẫn có khoảng 1 tỷ ngƣời nghèo đói và vẫn đang có xu hƣớng

đòi hỏi sự nỗ lực của tất cả các quốc gia trên thế giới.

tăng thêm, đây chí nh là hệ quả không thể tránh khỏi của cuộc khủng hoảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




12

13

1.1.2.2. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Trung Quốc
Kể từ khi thực hiện cải cách mở cửa đến nay, Trung Quốc đã chính
thức khởi động chƣơng trình xoá đói, giảm nghèo bằng dự án phát triển với


của LHQ, góp phần quan trọng cho sự nghiệp xoá giảm đói nghèo của toàn
thế giới.
1.1.2.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của Thái Lan

quy mô lớn, có kế hoạch và có tổ chức trong phạm vi cả nƣớc. Đặc biệt trong

Thông qua chính sách phát triển, Thái Lan thực hiện việc loại trừ đói

gần mƣời năm qua, Trung Quốc không ngừng hoàn thiện hệ thống chiến lƣợc

nghèo ở vùng trọng điểm. Từ năm 1980 đến nay, Thái Lan áp dụng mô hình

và chính sách xoá nghèo cấp quốc gia, thành công đi lên con đƣờng phát triển,

gắn liền chính sách quốc gia với chính sách phát triển nông thôn thông qua

phù hợp tình hình Trung Quốc. Từ năm 2001 đến năm 2010, thông qua việc

việc phát triển nông thôn, phát triển các xí nghiệp ở các làng quê nghèo, phát

thực thi hàng loạt dự án xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn bằng những dự án

triển doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm

phát triển, Trung Quốc đã cơ bản giải quyết vấn đề sinh sống và ấm no cho cƣ

bớt nghèo khổ.

dân nông thôn. Điều kiện sản xuất và sinh hoạt của các khu vực nghèo khó đã


Chính phủ ban hành chính sách cải cách ruộng đất, theo đó ngƣời

đƣợc cải thiện rõ rệt. Công tác xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn Trung Quốc

nông dân đƣợc quyền làm chủ về đất đai, Nhà nƣớc tạo điều kiện để họ có

đã chuyển từ công tác giảm nghèo dƣới chuẩn nghèo sang giai đoạn mới là

khả năng tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mô, hƣớng nông dân đi vào sản

giải quyết nghèo khó tƣơng đối. Chính phủ Trung Quốc lấy dân số dƣới

xuất hàng hoá. Thái Lan đã thực hiện tốt mô hình đổi mới Hợp tác xã nông

chuẩn nghèo, tức thu nhập bình quân đầu ngƣời mỗi năm thấp hơn 1.274 đồng

nghiệp theo hình thức tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi, hoạt động của Hợp

nhân dân tệ làm đối tƣợng xoá đói, giảm nghèo, lấy các khu vực tập trung dân

tác xã chủ yếu mang tính chất dịch vụ. Kết quả là ngƣời nghèo ở Thái Lan từ

số nghèo khó làm khu vực trọng điểm của việc xoá đói, giảm nghèo. Từ năm

25% dân số trong thập niên 90 đã giảm xuống 13% vào năm 2010[20].

2001 đến năm 2010, ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng của

* Các kinh nghiệm của Thái Lan có thể vận dụng cho Việt Nam là:


Trung Quốc tổng cộng đầu tƣ 204,38 tỷ đồng nhân dân tệ cho cải thiện cơ sở

- Phát triển các xí nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ, mở rộng các trung

hạ tầng của các khu vực nghèo khó, phát triển ngành sản xuất đặc sắc, hoàn

tâm dạy nghề ở nông thôn. Về vấn đề này ở Việt Nam trong những năm qua

thiện hệ thống dịch vụ xã hội. Nhờ có nguồn đầu tƣ lớn từ tài chính công, bảo

đã có rất nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh trong lĩnh vực nông

đảm đủ ăn đủ mặc của cƣ dân nông thôn Trung Quốc cơ bản đƣợc giải quyết.

nghiệp được thành lập nhưng qua một số năm hoạt động thì đã không đem lại

Dân số nông thôn nghèo khó ở Trung Quốc từ 94,22 triệu ngƣời tính đến cuối

hiệu quả như mong đợi nên nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đã giải thể phá

năm 2000, giảm xuống còn 26,88 triệu ngƣời năm 2010. Tỷ lệ dân số nông

sản. Việc dạy nghề ở nông thôn đã được chú trọng nhưng mới chỉ là bước đầu

thôn nghèo khó trong tổng số dân nông thôn Trung Quốc từ 10,2% năm 2000,

thực hiện nên kết quả còn chưa cao.

giảm xuống còn 2,8% năm 2010. Trung Quốc đã thực hiện trƣớc thời hạn


- Chính sách cải cách ruộng đất, đưa ruộng đất về tay người nông

mục tiêu giảm 50% dân số nghèo khó theo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

dân. Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm thực hiện cải cách ruộng đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




14

15

để đưa ruộng đất vào tay người nông dân. Qua nhiều mô hình phát triển

Bảng 1.3. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo của Chính phủ

nông nghiệp đến nay việc ruộng đất được phân chia đã gây ra tình trạng

giai đoạn 2006-2010, 2010*
Đơn vị tính: %

manh mún. Việc tập trung ruộng đất để thực hiện sản xuất hàng hoá nông

Năm

nghiệp với trình độ chuyên môn hoá cao còn gặp nhiều khó khăn. Trong

So sánh
*

2006 2008 2010 2010 08/06 10/08 10*/10

khi đó ở nhiều nơi việc bỏ hoang đất nông nghiệp còn xảy ra rất nhiều gây
lãng phí nguồn lực đất đai. Vì vậy, cần phải có chính sách sử dụng đất hợp

Chung cả nƣớc

15,5 13,4 10,7

14,2

-2,1

-2,7

3,5

lý để đem lại hiệu quả cao nhất đưa sản xuất nông nghiệp thành sản xuất

Thành thị

7,7


6,7

6,9

-1,00 -1,6

1,8

hàng hoá.

Nông thôn

18

16,1 13,2

17,4 -1,90 -2,9

4,2

1.1.2.4. Tình hình nghèo đói ở Việt Nam - Kinh nghiệm và giải pháp

1. Đồng bằng sông Hồng

10,1

8,7

8,4


-1,40 -2,2

1,9

a. Tình hình nghèo đói ở Việt Nam

2. Đông Bắc

22,2 20,1 17,7

24,2 -2,10 -2,4

6,5

Sau 5 năm (2006-2010), tỷ lệ nghèo của cả nƣớc giảm từ 15,5% năm

3. Tây Bắc

39,4 35,9 32,7

39,4 -3,50 -3,2

6,7

2006 xuống còn 10,7% năm 2010, nhƣng tính đến cuối năm 2010, cả nƣớc có

4. Bắc Trung Bộ

26,6 23,1 19,3


tổng số hộ nghèo là hơn 3 triệu hộ và hộ cận nghèo là hơn 1,6 triệu hộ với tỷ

5. Duyên hải Nam Trung Bộ

17,2 14,7 12,7

lệ hộ nghèo chung cả nƣớc là 14,2% theo chuẩn nghèo mới (400.000

6. Tây Nguyên

24

21

17,1

22,2 -3,00 -3,9

5,1

đồng/tháng ở nông thôn, 500.000 đồng/tháng ở thành thị).

7. Đông Nam Bộ

4,6

3,7

2,2


3,4

-0,90 -1,5

1,2

8. Đồng bằng sông Cửu Long

13

11,4

8,9

12,6 -1,60 -2,5

3,7

Xét về tỷ trọng số ngƣời nghèo ở từng vùng so với tổng số hộ nghèo

5,1

6,5

24

-3,50 -3,8

16,9 -2,50


-2

4,7
4,2

trên cả nƣớc, kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản 2011

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2012

cho thấy, khu vực Đông Nam Bộ với 77.802 hộ nghèo, chiếm tỷ trọng 2,55%,

Ghi chú: Tỷ lệ hộ nghèo 2010* tính theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2011-

là khu vực có số lƣợng hộ nghèo thấp nhất. Khu vực Đông Bắc có số lƣợng

2015 là 400.000đ/người/tháng đối với khu vực nông thôn và 500.000đ/người/tháng đối

hộ nghèo lớn nhất cả nƣớc với 581.560 hộ, chiếm 19,03%. Điện Biên là địa
phƣơng có tỷ lệ nghèo lớn nhất cả nƣớc (trên 50%). Ngoài ra, còn có 81
huyện thuộc 25 tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%, trong đó bao gồm 54 huyện
nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ.

với khu vực thành thị.

Năm 2010* khi chuẩn nghèo mới của Chính phủ ban hành, tỷ lệ hộ
nghèo cả nƣớc tăng 3,5% so với chuẩn nghèo giai đoạn (2006-2010). Khu
vực Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất (chiếm 39,4%, tăng 6,7% so với
chuẩn cũ của năm 2010), khu vực Đông Bắc (24,2%, tăng 6,5% so với
2010). Thấp nhất là khu vực Đông Nam bộ (3,4%, tăng, 2% so với chuẩn cũ
của năm 2010). Nhìn chung, khi chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn 20112015 thay đổi, tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc tăng 3,5%, tỷ lệ hộ nghèo không giảm


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




16

17

mà thêm vào đó, một bộ phận hộ nghèo còn tái nghèo và tăng số hộ nghèo

nghèo trở lên, mỗi hộ 2 con dê, 1 tấm phản nằm, 1 chiếc màn; cán bộ công

trên cả nƣớc. Điều này đặt ra một thách thức đối với các cấp, các ngành

nhân viên mỗi ngƣời trích một phần thu nhập để trợ giúp giống trâu, bò, dê, lợn

trong công tác giảm nghèo đối với các vùng miền ở Việt Nam.

cho các hộ nghèo theo đơn vị đã đƣợc phân công phụ trách. Ngoài ra, các hộ có

b. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của tỉnh Hà Giang

điều kiện sẽ giúp giống gia súc cho các hộ nghèo nuôi rẽ. Các huyện ít hộ


Trong 62 huyện nghèo nhất nƣớc thì Hà Giang có tới 6/11 huyện thị

nghèo sẽ giúp các huyện, xã có nhiều hộ nghèo hơn. Việc thống kê các hộ cần

nằm trong danh sách này. Những năm qua nhờ chủ trƣơng đúng đắn của Đảng

hỗ trợ phải đƣợc nêu tên, địa chỉ cụ thể rõ ràng.

và Nhà nƣớc, cùng với công tác chỉ đạo sát sao, xã hội hoá các nguồn lực,

Gắn với cuộc vận động này, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh việc xoá nhà tạm để

phát huy tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái của đồng bào dân tộc trong tỉnh mà

đảm bảo cho ngƣời dân có nơi an cƣ lạc nghiệp, qua đề án hỗ trợ thêm 5.836

công tác xoá nhà tạm, xoá đói giảm nghèo của Hà Giang đã đạt đƣợc kết quả

hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167. Quá trình thực hiện cũng mang tính xã
hội hoá cao, ngoài nguồn vốn của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp Trung ƣơng

rất tích cực.
Tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh giảm nhanh từ 51,05% năm 2005 xuống còn
27,64% năm 2008, cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn đã có nhiều thay
đổi, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt. Trong đó, việc xã hội hoá công tác
xoá đói giảm nghèo là quan trọng và việc tác động làm thay đổi nhận thức của
ngƣời dân về ý thức tự vƣơn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống, tránh trông
chờ ỷ lại là điểm mấu chốt.
Những năm qua, nhiều cơ quan, doanh nghiệp đã rất tích cực trong công
tác giảm nghèo của tỉnh. Ngoài ra, tỉnh cũng phát động nhiều cuộc vận động

thu hút các ngành và đông đảo cán bộ, đảng viên và tầng lớp nhân dân trong
tỉnh giúp dân giảm nghèo. Tiêu biểu nhƣ cuộc vận động ủng hộ giống gia súc
nuôi luân chuyển và phản nằm, màn cho các hộ nghèo, thu hút 633 cơ quan,
trên 5 nghìn cán bộ, đảng viên tự nguyện trích một phần tiền lƣơng và thu nhập
để tham gia ủng hộ. Qua đó, hỗ trợ đƣợc 184 con trâu, 302 con bò, 4.374 con
dê và trên 5 nghìn tấm phản nằm, với tổng số tiền lên tới 4,24 tỷ đồng, bảo đảm
ít nhất mỗi hộ nghèo đƣợc hỗ trợ 1 con trâu (bò), hoặc từ 2 - 3 con dê sinh sản.
Để làm đƣợc điều đó, tỉnh vận động các đồng chí uỷ viên, lãnh đạo các sở, ban,
ngành, đoàn thể nêu cao tinh thần gƣơng mẫu, mỗi đồng chí ủng hộ ít nhất 1 hộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



cũng đã hỗ trợ rất nhiều, cùng với nguồn tài chính của gia đình, dòng họ, thôn
xóm giúp đỡ. Việc huy động các nguồn tiền đóng góp ủng hộ đồng bào xây
dựng nhà cũng đƣợc tỉnh cho từng sở, ban, ngành, doanh nghiệp phụ trách từng
xã đặc biệt khó khăn một cách cụ thể. Ví dụ nhƣ huyện Mèo Vạc chỉ trong một
thời gian ngắn đã huy động đƣợc 3 tỷ đồng hỗ trợ các hộ nghèo xoá nhà tạm.
Đến nay, tỉnh Hà Giang đã xoá đƣợc khoảng 14.000 căn nhà tạm.
Riêng năm 2009, xoá đƣợc 6.287 căn nhà tạm thì có 2.212 nhà xây, 1.312 nhà
trình tƣờng, 1.372 nhà sàn và 1.048 nhà gỗ. Trong tổng số gần 140 tỷ dùng
xoá nhà tạm thì nguồn tiền xã hội hoá chiếm tới 2/5. Nhiều ngôi nhà vững
chắc đã đƣợc dựng lên đảm bảo theo những tiêu chí đã đặt ra tạo điều kiện
cho bà con có chỗ ở tốt hơn.
* Các bài học kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo của Hà Giang có thể
vận dụng cho huyện Phú Lương:
- Xã hội hoá các nguồn lực, phát huy tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái
của đồng bào dân tộc.
- Tuyên truyền, vận động làm thay đổi nhận thức của ngƣời dân về ý

thức tự vƣơn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống, tránh trông chờ ỷ lại là điểm
mấu chốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




18

19

c. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo tại huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam

% năm 2008. Hiện nay, số hộ nghèo do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự

Hiện nay, toàn huyện Phú Ninh có diện tích tự nhiên 25.116 ha, dân số

biến động của giá cả thị trƣờng đang là một trong những thách thức lớn đối

trên 83 ngàn ngƣời. Cơ cấu của huyện nhiều năm qua phát triển theo hƣớng

với huyện. Làm sao để tỷ lệ hộ đói nghèo của huyện giảm xuống nhanh chóng

Nông nghiệp là chính. Tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao, năm 2007 là gần 16%.

cũng là sự trăn trở đối với các cấp lãnh đạo địa phƣơng ở huyện nhà. Để làm

Nguyên nhân nghèo là do một số địa phƣơng dân cƣ ở không tập trung, địa


đƣợc điều đó, huyện uỷ Phú Ninh đã ra ban hành nhiều Đề án, Nghị quyết,

hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, nhất là mùa mƣa lũ, cơ sở hạ tầng

chủ trƣơng về xoá đói giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi

phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân còn thiếu thốn, đầu tƣ chƣa đồng

theo hƣớng thâm canh tăng năng suất và chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây

bộ. Xuất phát điểm của huyện là nền kinh tế phát triển chậm, dân trí không

trồng mùa vụ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để đạt hiệu

đồng đều, tập quán canh tác nhiều địa phƣơng còn lạc hậu, đội ngũ cán bộ

quả cao trên một đơn vị diện tích. Nhờ có các giải pháp khả thi và do làm tốt

làm công tác xoá đói giảm nghèo ở cơ sở còn thiếu kinh nghiệm...

các chủ trƣơng về xoá đói giảm nghèo của tỉnh, huyện, xã nên năm 2008, đời

Trƣớc thực trạng trên, Đảng bộ và chính quyền của huyện Phú Ninh

sống của nhân dân trên địa bàn đƣợc nâng cao hơn. Cạnh đó, trong công tác

sau khi đƣợc thành lập đã tập trung tuyên truyền giáo dục, nhằm nâng cao

này, huyện còn đề ra một số chƣơng trình, dự án để phát triển kinh tế - xã


nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân trong huyện để mọi ngƣời, mọi

hội và giảm nghèo trên địa bàn nhƣ: dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, chƣơng

ngành hiểu rõ tầm quan trọng của công tác xoá đói giảm nghèo, tích cực tham

trình xã hội hoá trƣờng học; đầu tƣ nâng cấp trạm y tế, chƣơng trình giao

gia thực hiện các biện pháp giảm nghèo trên địa bàn. Huyện còn tập trung chỉ

thông nông thôn, nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng với tổng số tiền hàng tỷ

đạo và tổ chức thực hiện bằng những chủ trƣơng, giải pháp đồng bộ trong sản

đồng. Đặc biệt là từ sau khi thành lập đến nay, đƣợc sự quan tâm của Chính

xuất, trồng trọt, chăn nuôi, phát triển trang trại, phát triển thủ công nghiệp; tập

phủ và các cấp, các ngành, huyện Phú Ninh đã đƣợc đầu tƣ xây dựng một số

trung xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi xã hội công cộng có

cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân, làm thay

liên quan trực tiếp đến sản xuất, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển và cải thiện

đổi đáng kể bộ mặt nông thôn.

đời sống nhân dân nhƣ: công trình thuỷ lợi kênh mƣơng nội đồng, công trình


Hiện nay, nhiều xã đã có đƣờng giao thông liên xã, có tuyến đƣờng

nƣớc sinh hoạt, hệ thống điện lƣới quốc gia, làm đƣờng giao thông, tổ chức

nhựa chạy qua, 6/10 xã đạt chuẩn về y tế, nhiều xã đƣợc đầu tƣ các công trình

đào tạo nghề; đẩy mạnh xuất khẩu lao động... Mục tiêu đƣợc đề ra đến năm

thuỷ lợi lớn nhỏ, có đƣờng điện lƣới quốc gia... Kết thúc năm 2008, tổng sản

2010 toàn huyện phải giảm đƣợc số hộ nghèo xuống dƣới 10%. Mỗi năm

lƣợng lƣơng thực tăng 5,1% so với năm 2007, giá trị thu nhập bình quân đạt

phấn đấu giải quyết việc làm mới cho từ 150-200 lao động thuộc diện hộ

36,86 triệu đồng/ha canh tác hằng năm. Cơ cấu nội bộ ngành chuyển biến tích

nghèo, giới thiệu từ 30-40 lao động đƣợc đi xuất khẩu lao động v.v... Thực tế

cực; diện tích cánh đồng cho thu nhập cao trên 80 triệu/ha đạt 454ha. Sản

cho thấy, sau gần 4 năm thực hiện chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, đến nay,

lƣợng cây lƣơng thực có hạt tăng; năng suất lúa bình quân đạt 52,9 tạ/ha;

số hộ nghèo trên địa bàn huyện từ 15.99% năm 2007 giảm xuống còn hơn 14

công tác xây dựng cánh đồng cho thu nhập trên 80 triệu đồng/ha đƣợc tập


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




20

21

trung triển khai thực hiện với diện tích hơn 450ha; nhiều xã khó khăn nhƣ

nghĩ, cách làm, nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng để phát

Tam Lộc, Tam Lãnh, Tam Thành… đã đƣợc Đảng uỷ và chính quyền xã chỉ

triển kinh tế, từng bƣớc cải thiện đời sống cho nhân dân, góp phần xoá đói

đạo các đoàn thể nhƣ: hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn

giảm nghèo làm giàu cho gia đình và cho quê hƣơng.

thanh niên... tín chấp vay vốn ngân hàng chính sách xã hội và tổ chức các lớp

1.1.2.5. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở Việt Nam

tập huấn đƣa cây trồng, vật nuôi và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào

sản xuất để giúp các hội viên có vốn, có kiến thức phát triển kinh tế gia đình.
Để tiếp tục thực hiện chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, những năm tiếp

Có thể nói có rất nhiều những nguyên nhân gây ra đói nghèo cho
ngƣời dân. Căn cứ vào [7], Tôi chỉ xin đƣa ra một số nhóm những nguyên
nhân cơ bản nhất:

theo, Phú Ninh đang tập trung phát triển nguồn lực, nhằm đáp ứng nhu cầu

a. Nguồn lực hạn chế

phát triển các thành phần kinh tế nhất là phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế

Ngƣời nghèo thƣờng thiếu nguồn lực, hộ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của

trang trại, xuất khẩu lao động phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thƣơng

nghèo đói. Ngƣời nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không thể đầu tƣ

mại; đồng thời thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, kế hoạch hoá gia

vào nguồn vốn nhân lực của hộ. Ngƣợc lại, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản

đình, nhất là giảm tỷ lệ dân số; đồng thời vận động nhân dân thực hiện chính

trở họ thoát khỏi nghèo đói.

sách tiết kiệm, góp phần giảm nghèo ở các địa phƣơng bằng các giải pháp

Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đang có xu


mang tính khả thi cao nhƣ: Phát huy tốt nội lực trong nhân dân, tích cực tuyên

hƣớng tăng lên. Thiếu đất đai ảnh hƣởng đến việc đảm bảo an ninh lƣơng

truyền nhằm làm thay đổi nhận thức, nhằm xoá bỏ lối suy nghĩa trông chờ, ỷ

thực của ngƣời nghèo, cũng nhƣ khả năng đa dạng hoá sản xuất, để hƣớng tới

nại vào sự giúp đỡ của Nhà nƣớc, tự giác chuyển đổi cách nghĩ, cách làm,

sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao hơn. Đa số ngƣời

nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng để phát triển kinh tế, từng

nghèo lựa chọn phƣơng án sản xuất tự cung, tự cấp là chính. Họ vẫn sử dụng

bƣớc cải thiện đời sống cho nhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo làm giàu

những phƣơng thức sản xuất truyền thống, sử dụng những phƣơng pháp này

cho gia đình và cho quê hƣơng.

dẫn đến giá trị sản phẩm không cao, năng suất các loại cây trồng, vật nuôi

* Các bài học kinh nghiệm về xoá đói giảm nghèo của Phú Ninh có thể
vận dụng cho Phú Lương:

thấp nên thiếu tính cạnh tranh trên thị trƣờng và vì vậy đƣa họ vào vòng luẩn
quẩn của nghèo đói.


- Phát triển đồng bộ trong sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, phát triển

Bên cạnh đó, đa số ngƣời nghèo chƣa có nhiều cơ hội tiếp cận với các

trang trại, phát triển thủ công nghiệp; tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và các

dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ. Nhiều những yếu tố đầu vào

công trình phúc lợi xã hội công cộng có liên quan trực tiếp đến sản xuất,

của sản xuất nhƣ giống, phân bón,.... đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính

nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển và cải thiện đời sống nhân dân.

trên đơn vị sản phấm sản xuất ra.

- Tuyên truyền nhằm làm thay đổi nhận thức, nhằm xóa bỏ lối suy

Ngƣời nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Sự

nghĩa trông chờ, ỷ nại vào sự giúp đỡ của Nhà nƣớc, tự giác chuyển đổi cách

hạn chế của các nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





22

23

đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ mới. Mặc dù trong chƣơng

nên họ khó có khả năng chống chọi với các bến cố xảy ra trong cuộc sống

trình xoá đói giảm nghèo quốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã đƣợc tăng

(nhƣ: thiên tai, mất mùa, mất việc làm, mất sức khoẻ, tai nạn...). Với khả năng

lên rất nhiều song vẫn còn khá nhiều ngƣời nghèo không có khả năng tiếp cận

kinh tế mong manh của các hộ gia đình trong nông thôn, những đột biến này

đƣợc tín dụng. Một mặt họ không có tài sản để thế chấp, mặt khác họ không

sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống gia đình của họ và gây ra tình

xây dựng đƣợc kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng đồng vốn không đúng

trạng nghèo đói cho hộ.

mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận nguồn vốn và cuối cùng càng
làm cho họ nghèo hơn.


Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh cũng rất cao đối với ngƣời nghèo,
do họ không có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn. Khả năng đối

b. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định

phó và khắc phục rủi ro của ngƣời nghèo cũng rất kém do nguồn thu nhập hạn

Ngƣời nghèo là những ngƣời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm

chế làm cho hộ mất khả năng phục hồi rủi ro và có thể gặp rủi ro hơn nữa.

đƣợc việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu nhƣ chỉ đảm bảo nhu cầu
dinh dƣỡng tối thiểu và do đó không có điều kiện để nâng cao trình độ của

e. Bệnh tật, sức khoẻ yếu cũng là yếu tố đẩy con người vào tình trạng
nghèo đói trầm trọng

mình trong tƣơng lai để thoát khỏi đói nghèo. Bên cạnh đó, trình độ học vấn

Vấn đề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hƣởng trực tiếp tới thu nhập và

thấp có ảnh hƣởng tới các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi

chi tiêu của ngƣời nghèo, làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn đói nghèo, Họ phải

dƣỡng con cái... đến không những của thế hệ hiện tại mà cả thê hệ tƣơng lai.

gánh chịu 2 gánh nặng: Một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là chịu chi phí


Trình độ học vấn hạn chế cũng ảnh hƣởng đến khả năng tìm kiếm việc
làm trong khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc
mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.

khám chữa bệnh, kể cả chi phí trực tiếp và gián tiếp.
f. Những tác động của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách (tự do
hoá thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước...) đến đói nghèo

c. Các nguyên nhân về nhân khẩu học

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua là một trong

Quy mô gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh hƣởng đến mức thu

những nhân tố ảnh hƣởng tới mức giảm nghèo. Việt Nam đã đạt đƣợc những

nhập bình quân của các thành viên trong gia đình. Đông con vừa là nguyên

thành tựu giảm nghèo rất đa dạng và trên diện rộng. Tuy nhiên quá trình phát

nhân vừa là hệ quả của nghèo đói. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo đói

triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động tiêu cực đến ngƣời nghèo.

còn rất cao. Đông con, ít lao động là một trong những đặc điểm của các gia
đình nghèo. Quy mô gia đình lớn làm tỷ lệ ngƣời ăn theo cao.
d. Nguy cơ dễ bị tổn thương do ảnh hưởng thiên tai và các rủi ro khác
Các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn thƣơng bởi những khó khăn hàng

- Cơ cấu đầu tƣ chƣa hợp lý: Tỷ lệ đầu tƣ cho nông nghiệp và nông

thôn còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi, các trục công nghiệp chính,
chú trọng nhiều vào đầu tƣ thay thế nhập khẩu, chƣa chú trong đầu tƣ cho
những ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động...

ngày và những biến động bất thƣờng xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay

- Cải cách các Doanh nghiệp nhà nƣớc và các khó khăn về tài chính của

cộng đồng. Nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém

các doanh nhgiệp nhà nƣớc đã dẫn đến việc mất đi nhiều việc làm trong giai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




24

25

đoạn đầu cải cách. Nhiều công nhân mất việc làm đã gặp rất nhiều khó khăn
trong việc tìm việc làm mới và bị rơi vào nghèo đói. Phần lớn số ngƣời này là
phụ nữ, ngƣời có trình độ thấp và ngƣời lớn tuổi.

1.1.2.6. Những giải pháp trong chiến lược xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam

Để xây dựng đƣợc những giải pháp giảm nghèo của một vùng, một quốc
gia phải đƣợc dựa trên điều kiện thực tế của địa phƣơng. Trong chiến lƣợc toàn

- Chính sách cải cách kinh tế, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tự do

diện về tăng trƣởng giảm nghèo của Việt Nam, dựa vào những bài học kinh

hoá thƣơng mại đã tạo ra những động lực tốt cho nền kinh tế, khuyến khích các

nghiệm trong quãng thời gian thực hiện giảm nghèo vừa qua với những thành

doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên một số ngành công nghiệp thu hút nhiều lao

công đã đạt đƣợc. Việt Nam đã đúc kết lại một số giải pháp mang tính chất chính

động chƣa đƣợc chú trọng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tạo việc

sách và định hƣớng để xoá đói giảm nghèo sau:

làm chƣa quan tâm và tạo cơ hội phát triển. Tình trạng thiếu thông tin, trang thiết
bị sản xuất, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp….. dẫn đến nhiều doanh
nghiệp bị phá sản và đẩy công nhân vào thất nghiệp dẫn đến nghèo đói.
- Tăng trƣởng kinh tế giúp xoá đói giảm nghèo trên diện rộng, song
việc tình trạng của ngƣời nghèo (về thu nhập, khả năng tiếp cận, phát triển các
nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trƣởng kinh tế. Việc phân phối lợi
ích và tăng trƣởng giữa các tầng lớp dân cƣ không bình đẳng, điều này dẫn
đến khoảng cách giầu nghèo trong xã hội ngày càng tăng lên.
- Kết cầu hạ tầng giao thông đến các vùng xâu, vùng xa, vùng đói
nghèo vừa thiếu vừa yếu. Việc tiếp cận các vùng này còn gặp nhiều khó khăn.
Vốn đầu tƣ của nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, đóng góp nguồn lực

của toàn dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động.
Trên đây là một số những nguyên nhân và ảnh hƣởng đến tình hình
nghèo đói trong dân cƣ. Tuy nhiên, đối với những địa phƣơng khác nhau thì
có thể có những nguyên nhân khác nhau. Ngay trong bản thân các hộ nông
dân cũng có thể có một hoặc một số các nguyên nhân tác động gây ra tình
trạng nghèo đói, có những nguyên nhân chủ quan nhƣng cũng có những
nguyên nhân khách quan. Điều mấu chốt trong nghiên cứu đói nghèo là phải
tìm ra đƣợc những nguyên nhân tác động tới hộ cũng nhƣ đâu là nguyên nhân
cơ bản nhất?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



- Đầu tƣ cơ sở hạ tầng nhƣ hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm cho các
xã nghèo và các xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, xã vùng cao.
Đầu tƣ cơ sở hạ tầng là một giải pháp mang tính chiến lƣợc để xoá đói
giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách giữa vùng phát triển và vùng chậm phát
triển. Việt Nam thực hiện thành công các giải pháp này thông qua các
chƣơng trình nhƣ 134, 135, 156,… Cụ thể năm 2002, cả nƣớc có 2.362 xã
thuộc chƣơng trình 135 với tổng số vốn đầu tƣ là 1.149.500 triệu đồng [7].
Có thể nói việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo không những tạo điều
kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho ngƣời dân cả về vật chất lẫn
tinh thần mà còn tạo điều kiện mở rộng giao lƣu hàng hoá, xoá bỏ khoảng
cách giữa các vùng.
- Hoàn thiện hệ thống các chính sách xoá đói giảm nghèo.
Để công tác xoá đói giảm nghèo đƣợc thành công mang tính bền vững
đòi hỏi nhà nƣớc và các cơ quan quản lý cần xây dựng một hệ thống chính
sách đồng bộ từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
- Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ xoá đói giảm nghèo đầy đủ về năng

lực và phẩm chất.
- Bố trí thời vụ cây trồng vật nuôi hợp lý với điều kiện thời tiết khí hậu
cụ thể của từng vùng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




26

27

- Thực hiện tốt chính sách cho vay vốn ƣu đãi đối với hộ nghèo, nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

Việt Nam từng là một nƣớc nhập khẩu lƣơng thực đã trở thành nƣớc xuất
khẩu gạo hàng đầu thế giới.

- Tăng cƣờng công tác giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao hiểu biết

Bên cạnh những thành tựu về tăng trƣởng kinh tế, công tác xoá đói

cho ngƣời dân về kiến thức sản xuất trồng trọt, chăn nuôi và cả lĩnh vực

giảm nghèo cũng thu đƣợc nhiều thành công, từ 70% năm 1990 xuống 14,5 %

kinh tế thị trƣờng.

năm 2008 (theo chuẩn nghèo của WB). Về điểm này, Việt Nam đã sớm hoàn


- Thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm tỷ lệ
sinh trong các hộ nhất là đối với hộ nghèo.

thành mục tiêu thiên niên kỷ do Liên Hợp Quốc đề ra gia đoạn 1990 - 2015
vào năm 2004.

- Thực hiện đào tạo nghề, mở một số ngành nghề phụ để tăng cƣờng
thu nhập giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động địa phƣơng
- Thực hiện tốt các chính sách xã hội khác nhƣ y tế, giáo dục, an ninh ...
1.1.2.7. Những thành tựu trong xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
Việt Nam đƣợc đánh giá là đạt đƣợc nhiều thành công trong công cuộc
xoá đói giảm nghèo, với kết quả đạt đƣợc thông qua các khía cạnh nhƣ sau:
- Tăng trƣởng kinh tế cao và ổn định là một trong những nhân tố có ảnh

- Nguồn lực cho công tác xoá đói giảm nghèo và tạo việc làm đƣợc
tăng cƣờng.
Mặc dù ngân sách nhà nƣớc còn hạn hẹp nhƣng Nhà nƣớc đã đầu tƣ
cho các chƣơng trình quốc gia phục vụ xoá đói giảm nghèo thông qua các
chƣơng trình đầu tƣ cơ sở hại tầng cho các xã nghèo (chƣơng trình 134, 135,
….). Công cuộc xoá đói giảm nghèo của Việt Nam những năm qua còn nhận

hƣởng lớn đến mức giảm tỷ lệ nghèo đói, trong đó phát triển sản xuất nông

đƣợc sự giúp đỡ của nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi

nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và kinh tế nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng.

chính phủ về nhiều mặt nhƣ kinh nghiệm, kỹ thuật và nguồn vốn …. dƣới


Tăng trƣởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ mật thiết

hình thức không hoàn lại và tín dụng ƣu đãi. Đây là yếu tố rất quan trọng, tạo

với nhau. Tăng trƣởng kinh tế tạo ra sự tích luỹ, từ đó có nguồn vốn để thực

điều kiện thúc đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo.

hiện xoá đói giảm nghèo. Ngƣợc lại, xoá đói giảm nghèo tạo điều kiện để tăng

- Tỷ lệ các xã không có hoặc thiếu cơ sở hạ tầng thiết yếu đã giảm.

trƣởng bền vững và sự ổn định về chính trị cũng giúp kinh tế tăng trƣởng.

Xây dựng những công trình hại tầng thiết yếu phục vụ cho hoạt động

Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam có những thay đổi cơ bản

sản xuất và đời sống là hết sức quan trọng, nó góp phần quan trọng thúc đẩy

về các quan hệ kinh tế - xã hội, đƣa đến một giai đoạn phát triển kinh tế và

sản xuất và nâng cao đời sống của ngƣời dân về nhiều mặt. Nhận thức đƣợc

giảm tỷ lệ đói nghèo chƣa từng thấy trong bốn thập kỷ của chiến tranh, khó

điều đó, trong 2 năm (1999-2000) đã đầu tƣ 6.500 công trình cơ sở hạ tầng ở

khăn trong phát triển kinh tế. Cơ chế kinh tế mới đã tạo ra nhừng nhân tố


các xã nghèo (trong đó Ngân sách Nhàn nƣớc đầu tƣ trực tiếp cho 1.200 xã

cho tăng trƣởng kinh tế với các kết quả đầy ấn tƣợng. Tốc độ tăng trƣởng

năm 1999 và 1.870 xã năm 2000, ngân sách địa phƣơng đầu tƣ cho 650 xã

kinh tế thời kỳ 1991-2000 đạt 7,5%/năm, xuất khẩu tăng nhanh, từng bƣớc

nghèo khác), bình quân mỗi xã đầu tƣ 2,5 công trình. Ngoài ra, các địa

kiểm soát đƣợc lạm phát và ổn định giá cả. Trong sản xuất nông nghiệp,

phƣơng còn huy động đƣợc 17 triệu ngày công lao động của nhân dân tham

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




28

29

gia xây dựng công trình, huy động vốn góp bằng tiền và hiện vật trong nhân

Một vấn đề nữa đó là nghèo đói phân bố không đều giữa các vùng,


dân với giá trị hàng chục tỷ đồng. Đến năm 2001 đã có trên 5.000 công trình

chủ yếu tập trung ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng

hoàn thành và đƣợc đƣa vào sử dụng.

hay bị thiên tai…

- Năng lực cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo đã đƣợc nâng lên.

- Trong tiến trình mở cửa và hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đang gặp

Tính đến cuối năm 2000 đã có 1.798 xã thuộc 22 tỉnh, thành phố có các bộ

nhiều khó khăn, thách thức do phải cạnh tranh gay gắt trên trƣờng quốc tế,

phận và cán bộ chuyên trách xoá đói giảm nghèo tại chỗ. Đây là bộ phận nòng

trong khi chất lƣợng phát triển còn thấp, hiệu quả chƣa cao, sức cạnh tranh

cốt đƣợc trang bị những kiến thức giúp ngƣời dân thực hiện chƣơng trình trên

kém, nhất là giá cả nông sản không ổn định.

địa bàn, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

Nhƣ chúng ta đã biết, tỷ lệ nghèo đói của Việt Nam chủ yếu tập trung ở

- Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách giải quyết việc làm,


nông thôn (năm 2008 tỷ lệ này là 85%), nơi mà ngƣời dân sống chủ yếu vẫn

tạo cơ hội để ngƣời lao động có thể chủ động tìm hoặc tự tạo việc làm kết hợp

dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Khi giá cả nông sản bấp bênh và đi

với sự hỗ trợ của nhà nƣớc và cộng đồng.

xuống thì đây cũng là nguyên nhân khiến các hộ gia đình nghèo ở nông thôn

- Đời sống dân cƣ nhiều vùng đƣợc cải thiện rõ rệt.
Bên cạnh những thành tựu mà công cuộc xoá đói giảm nghèo đã đạt
đƣợc nhƣ nêu trên, Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong quá

không có cơ hội tăng thu nhập của mình để thoát nghèo.
- Mục tiêu xoá đói giảm nghèo phải tiếp tục đƣợc mở rộng thêm về nội
dung và thay đổi về chất.
Khi mà đời sống xã hội ngày càng đi lên, ngƣời dân không chỉ cần đáp

trình thực hiện mục tiêu của mình.
1.1.2.8. Những thách thức đối với xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam
Trong quá trình thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, Việt Nam phải

ứng đủ nhu cầu về ăn mà cần phải thoả mãn các nhu cầu khác nhƣ: mặc ấm,
nhà ở không dột nát, ốm đau đƣợc chữa bệnh, trẻ em đƣợc đi học… bên cạnh
đó còn phải tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận các dịch vụ xã hội, trợ

đối mặt với những thách thức cả cũ và mới nhƣ:


giúp pháp luật, có cơ chế bảo vệ quyền lợi cho ngƣời nghèo…

- Tỷ lệ hộ nghèo còn cao
Việt Nam đã đạt đƣợc thành công lớn trong việc giảm tỷ lệ ngƣời dân

- Sự chênh lệch thu nhập, mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa

sống dƣới mức nghèo đói theo tiêu chuẩn của Việt Nam. Tuy nhiên, chuẩn

miền núi và vùng đồng bằng, giữa các tầng lớp dân cƣ, giữa vùng giàu và

nghèo của Việt Nam rất thấp so với các nƣớc trong khu vực, cũng nhƣ chuẩn

vùng nghèo tiếp tục gia tăng.

nghèo của thế giới do WB đƣa ra. Điều đó, cho thấy những thành công của
Việt Nam nếu đem ra so sánh với các nƣớc trong khu vực thì chúng ta còn thua
kém rất nhiều. Tính đến năm 2010 Việt Nam còn khoảng 10% hộ nghèo (theo
tiêu chuẩn của Việt Nam), tỷ lệ này vẫn cao nếu tính theo tiêu chí của WB.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



- Những thành tựu xoá đói giảm nghèo đã đạt đƣợc còn thiếu tính bền
vững, nguy cơ tái nghèo còn rất lớn.
Đa phần ngƣời dân nông thôn có mức sống thấp, thu nhập bình quân
xoay quanh chuẩn nghèo, điều này dẫn đến những thành tựu không mang tính
bền vững, ngƣời nghèo dễ bị tổn thƣơng trƣớc những rủi ro của cuộc sống


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




30

31

nhƣ: ốm đau, tai nạn, mất mùa, dịch bệnh, thiên tai… Khi những yếu tố này

1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

xảy ra, ngƣời nghèo rất dễ rơi vào tình trạng tái nghèo.

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Nguồn lực trong nƣớc còn hạn hẹp

Đây là bƣớc hết sức quan trọng có liên quan trực tiếp tới độ chính xác

Việt Nam mới thực hiện mở của nền kinh tế đƣợc gần 20 năm, mặc dù
nền kinh tế đã gặt hái đƣợc nhiều thành công. Tuy nhiên mức tích luỹ của nền
kinh tế còn thấp, trong khi đó chúng ta vừa phải đầu tƣ cho phát triển chung
của đất nƣớc, vừa phải đầu tƣ cho xoá đói giảm nghèo. Hiện nay chúng tay dựa
rất nhiều vào nguồn vốn vay cũng nhƣ viện trợ từ bên ngoài, việc làm này tuy
đem lại đƣợc rất nhiều lợi ích, song nếu chúng ta thực hiện quản lý, sử dụng
các nguồn vốn này không tốt thì sẽ là gánh nặng cho các thế hệ tƣơng lai.
- Lao động dƣ thừa nhiều, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo thấp.
Tỷ lệ lao động khu vực nông thôn còn cao, chếm khoảng 70% lao động

xã hội, trong khi đó việc làm trong khu vực nông thôn không nhiều, tình trạng
bán thất nghiệp do tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Trong các khu vực
thành thị hoặc ven đô thị, do tác động của tình trạng nhập cƣ, mất đất sản
xuất, đô thị hoá… tỷ lệ thất nghiệp có xu hƣớng tăng trở lại, nhất là trong các
đô thị và thành phố lớn.
- Các cơ chế, chính sách xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ cho ngƣời nghèo
tuy đã triển khai thực hiện nhƣng chƣa đầy đủ và đồng bộ, chƣa rõ ràng và minh
bạch ở một số địa phƣơng, chƣa thích ứng với điều kiện cụ thể của từng vùng.
- Các chính sách về bình đẳng giới tuy đã đƣợc ban hành nhiều, nhƣng

của các kết quả nghiên cứu. Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu phải dễ hiểu, sát với
thực tế của địa bàn nghiên cứu và phải đảm bảo tính khách quan.
1. Thực trạng tình hình nghèo đói của các hộ nông dân huyện Phú Lƣơng,
tỉnh Thái Nguyên nhƣ thế nào?
2. Nguyên nhân nào tác động đến nghèo đói giữa hai năm 2007 và 2011
của nhóm hộ nghiên cứu trên địa bàn huyện Phú Lƣơng.
3. Giải pháp nào mang tính khả thi góp phần giảm nghèo cho các hộ
nông dân nghèo khu vực miền núi trên huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên?
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập thông tin
a. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập thông tin qua các tài liệu, các báo cáo của địa
phƣơng, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và các cán bộ có trách nhiệm ở địa phƣơng.
b. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
- Phƣơng pháp xác định mẫu điều tra
Việc chọn hộ nghiên cứu là bƣớc hết sức quan trọng có liên quan trực

chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc.
Trên đây là một số những thách thức đối với công cuộc xoá đói giảm


tiếp tới độ chính xác của các kết quả nghiên cứu. Do vậy, việc chọn hộ để

nghèo của Việt Nam, điều này đòi hỏi trong quá trình thực hiện càn có những

điều tra phải mang tính đại diện cho vùng nghiên cứu. Để xác định số lƣợng

cải tiến nhất định, cũng nhƣ sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, huy động mọi

hộ cần điều tra nghiên cứu, ta sử dụng công thức sau:

nguồn lực trong dân vào công cuộc xoá đói giảm nghèo. Các chính sách khi

n

ban hành cần nghiên cứu kỹ để sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng
vùng, để từ đó kết quả xoá đói giảm nghèo đƣợc thành công và bền vững.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



t 22


Trong đó:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





32

33

n: Số lƣợng hộ cần tiến hành điều tra.

môi trƣờng chung, ngƣời Kinh và ngƣời dân tộc ở nông thôn Phú Lƣơng đã có

t: Hệ số tin cậy (t= 1,96 với α = 5 %)

sự đồng hoá nhất định cả về phong tục, lối sống và cách thức làm ăn trong một

Δ: Phạm vi sai số cho phép

cộng đồng; thứ hai: Đề tài lựa chọn những hộ ngƣời Kinh làm cơ sở để so sánh
2

Để ƣớc lƣợng σ ta dùng phƣơng sai chọn mẫu (S đƣợc tính cho 30 hộ

và đánh giá trình độ phát triển của hộ gia đình ngƣời dân tộc.

điều tra thử) và ƣớc lƣợng theo công thức sau:

 n  1 S

2

U2


Bảng 1.4. Lựa chọn mẫu điều tra

 n  1 S

STT

U1

1

2

2 

Trong đó:
S2: Phƣơng sai mẫu
n: Dung lƣợng mẫu
U1, U2: Chênh lệch mẫu và đƣợc tra từ bảng phân phối χ2. Sau đó dựa vào
công thức tính n, ta xác định đƣợc số lƣợng mẫu cần điều tra là n = 200 mẫu. Số

Cỡ mẫu

Tiêu thức lựa chọn

Yên Đổ

40

Xã đại diện KV phía Bắc, tỷ lệ hộ nghèo


2

Yên Lạc

40

cao, chuyên sản xuất nông nghiệp

3

Ôn Lƣơng

40

Xã đại diện KV miền trung, tỷ lệ hộ

4

Động Đạt

40

nghèo cao, địa hình khó khăn, phức tạp

5

Vô Tranh

40


Tổng số

200

Tên xã

lƣợng mẫu điều tra đƣợc xác định ngẫu nhiên năm 2007 và điều tra nghiên cứu
lặp lại vào năm 2011

Xã đại diện KV miền nam, có điều kiện
sản xuất vùng chè chuyên canh

Những tài liệu này đƣợc phân tích trong quá khứ, những đánh giá về
nghèo đói và các nhân tố ảnh hƣởng tới nghèo đói sẽ đƣợc mổ xẻ một cách tỉ
mỉ, xem xét biện chứng cùng các dự đoán mối quan hệ này trong tƣơng lai và
những hệ quả của nó.

Quy trình điều tra
+ Sau khi xác định đƣợc số lƣợng mẫu cần điều tra và địa điểm điều
tra, bƣớc tiếp theo là tiến hành điều tra thu nhập của hộ bằng phiếu điều tra
xây dựng trƣớc. Qua phiếu điều tra này sẽ cho phép thu thập đƣợc các thông

1.2.3. Chọn điểm nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu, đề tài lựa chọn điều tra lại 200 hộ tại huyện
Phú Lƣơng (số hộ này đã đƣợc tham gia vào điều tra năm 2007) ở 5 xã nông
thôn (Yên Đổ, Ôn Lƣơng, Vô Tranh, Yên Lạc, Động Đạt) đây là 5 xã đại diện
cho 3 vùng phía bắc, phía nam và khu vực trung tâm có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất
huyện, từ đó chọn các thôn, xóm và hộ điều tra. Đối tƣợng điều tra bao gồm cả
những hộ ngƣời dân tộc và hộ gia đình ngƣời kinh. Bởi vì: Thứ nhất, trong một


tin định tính và định lƣợng về các vấn đề liên quan đến kinh tế và nguyên
nhân nghèo đói của hộ.
+ Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Thu thập thông tin qua các
cán bộ địa phƣơng, ngƣời lãnh đạo trong cộng đồng và những ngƣời dân có
uy tín trong cộng đồng. Phƣơng pháp này đặc biệt cho phép khai thác đƣợc
những kiến thức bản địa của ngƣời dân địa phƣơng về các nguyên nhân đói
nghèo, các khó khăn trong phát triển kinh tế...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




34

35

Xi: Là các biến độc lập định lƣợng (i = 1,n)

1.2.4. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
a. Đối với thông tin thứ cấp

Dj: Các biến độc lập thuộc tính (j = 1,m)

Sau khi thu thập đƣợc các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp


Hàm sản xuất CD đƣợc giải bằng phƣơng pháp logarit hoá hai về và

xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các

giải trên phần mềm Excel

thông tin là số liệu thì lập trên bảng biểu.

1.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
1.2.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất.

b. Đối với thông tin sơ cấp
Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ đƣợc kiểm tra và nhập vào phần
mềm máy tính để tiến hành tổng hợp, xử lý.

- Tổng giá trị sản xuất của hộ: GO (Gross output) là toàn bộ giá trị
sản phẩm do hộ làm ra, đƣợc tính bằng tổng của các sản phẩm làm ra quy
về giá trị.

1.2.5. Phương pháp phân tích thông tin.

GO = Σ(qi pi) (i = 1:n)

a. Phương pháp phân tổ
Khi tiến hành điều tra căn cứ theo tiêu chuẩn đói nghèo của Bộ Lao
động - thƣơng binh và xã hội để tiến hành phân tổ nhóm hộ, tôi sử dụng
phƣơng pháp đồ thị. Có nghĩa sau khi tính đƣợc thu nhập bình quân của tất cả
các mẫu, sắp xếp theo chiều tăng dần và tiến hành xác định khoảng cách tổ
một cách phù hợp. Mức thu nhập của nhóm hộ điều tra đƣợc phân chia thành

02 nhóm: nhóm hộ nghèo nông thôn (năm 2007 mức thu nhập từ dƣới 200 nghìn
đồng/ngƣời/tháng, năm 2011 mức thu nhập dƣới 400 nghìn đồng/ngƣời/tháng),
nhóm hộ không nghèo (năm 2007 mức thu nhập trên 200 nghìn đồng/ngƣời/tháng,
năm 2011 mức thu nhập trên 400 nghìn đồng).

Trong đó: qi là khối lƣợng sản phẩm i
pi là giá trị sản phẩm i
- Chi phí trung gian IC (Intermediate Cost) là toàn bộ những chi phí
mua ngoài phục vụ quá trình sản xuất của hộ
IC = Σ Ci (i = 1:n)
- Giá trị gia tăng: VA (Value Added) là phần giá trị tăng thêm của hộ
khi sản xuất trên một đơn vị diện tích.
VA = GO - IC
1.2.6.2. Các chỉ tiêu bình quân
Công thức tính số bình quân: X 

b. Phương pháp hàm sản xuất Cobb - Douglas
Để phân tích những tác động đến kết quả sản xuất của hộ, tôi sử dụng
hàm sản xuất Cobb - Douglas để phân tích (CD).

X f
f

i i
i

Các số bình quân nhƣ: thu nhập bình quân, diện tích bình quân, nhân
khẩu bình quân, độ tuổi bình quân….
1.2.6.3. Chỉ tiêu hiệu suất biên một đơn vị của biến độc lập


Hàm CD có dạng:
Y = AX 1 b 1 X 2 b 2 …X n b n e D1 e D2 …e D m

- Đối với biến định lƣợng: Y  bi

Trong đó:

Y
X

Y: Biến phụ thuộc. Trong mô hình Y là thu nhập của hộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




36

37

Ý nghĩa: đầu tƣ thêm 1 đơn vị nhân tố i sẽ mang lại thêm bao nhiêu đơn
vị nhân tố thu nhập (Y)

CHƢƠNG 2


NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI

- Đối với biến thuộc tính

NGHÈO ĐÓI CỦA HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Với các biến thuộc tính Dj, các biến này đƣợc coi là các biến giả định

(GIAI ĐOẠN 2007-2011)

(Dummy variables), thƣờng nhận các giá trị bằng 1 nếu xuất hiện biểu hiện
thứ nhất của nó, nhận giá trị bằng 0 nếu xuất hiện biểu hiện đối lập với nó.Vì

2.1. Đặc điểm địa bàn huyện Phú Lƣơng

thế, ảnh hƣởng của việc xuất hiện biểu hiện thứ nhất của biến thuộc tính D j

2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

tới sự biến đổi của biến phụ thuộc Y sẽ đƣợc tính dựa vào biểu thức:

2.1.1.1. Vị trí địa lý
Phú Lƣơng là huyện trung du, miền núi nằm ở phía bắc tỉnh Thái Nguyên,

Ln Y = jDj.
Dễ dàng biết đƣợc ảnh hƣởng của cụ thể của biến Dj tới Y khi Dj=1.

có quốc lộ 3 chạy giữa huyện lỵ với chiều dài 38 km, cách trung tâm thành phố

Khi đó, ảnh hƣởng của biến Dj tới biến phụ thuộc Y khi xuất hiện biểu


Thái Nguyên khoảng 20 km về phía nam.

hiện thứ nhất so với khi xuất hiện biểu hiện thứ hai sẽ đƣợc đo bằng biểu thức

- Phía Bắc giáp huyện Định Hóa và huyện Chợ Mới (của tỉnh Bắc Kạn)

Y  antiLn j .

- Phía Nam giáp thành phố Thái Nguyên
- Phía Đông giáp huyện Đồng Hỷ
- Phía Tây giáp huyện Đại Từ
Với vị trí địa lý nhƣ trên. Phú Lƣơng có nhiều thuận lợi về giao thông,
thuận lợi trong việc giao lƣu với trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh
là thành phố Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên của huyện là 368,95km 2 toàn
huyện có 16 đơn vị hành chính (14 xã và 2 thị trấn).
2.1.1.2. Địa hình
Phú Lƣơng là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có địa hình
tƣơng đối phức tạp và nhiều đồi núi dốc. Đây là mặt khó khăn của huyện
trong việc phát triển cơ sở hạ tầng và giao thông vân tải có thể chia thành 4
dạng địa hình chính nhƣ sau:
- Địa hình núi đá phía Tây và Tây Nam.
- Địa hình núi đá dốc từ 250C đến 300C chiến 70% diện tích tự nhiên.
- Các thung lũng hẹp chiếm 3,5%.
- Các dải thoải có độ dốc từ 150C đến 200C có khoảng 40.000 ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




38

39

Huyện Phú Lƣơng nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng núi thấp và
vùng bát úp, có độ dốc trung bình từ 200 - 500 so với mực nƣớc biển. Thấp dần

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai

từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ dốc trung bình từ 15 -20m, địa hình tƣơng

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất không

đối phức tạp bao gồm cả đồng bằng, đồi núi và núi đá, hệ thống sông suối, ao

thể thay thế trong sản xuất nông nghiệp. Đất là thành phần quan trọng hàng

hồ khá phong phú nhƣng chủ yếu là quy mô nhỏ và phân bố không đều.

đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố dân cƣ và xây dựng các cơ sở

2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn

kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng.


- Khí hậu, thời tiết: Phú Lƣơng có điều kiện khí hậu đa dạng mang đậm
tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đặc trƣng của khí hậu Việt Nam. Trong năm
khí hậu đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10,
nhiệt độ trung bình 25 - 27°C, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau,

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phú Lƣơng năm 2011
Mục đích sử dụng

TT

1

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Tổng diện tích tự nhiên

36.895,0

100,0

Đất nông nghiệp

30.564,0

82,8

Đất sản xuất nông nghiệp


12.483,4

33,8

nhiệt độ trung bình 10 - 18°C, Có hai hƣớng gió chính là gió Đông Bắc và gió

1.1

Đông Nam. Đặc điểm này tạo cho huyện Phú Lƣơng sự đa dạng và phong phú

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

5.810,06

15,7

về các loại cây trồng, đặc biệt là các cây nhiệt đới.bên cạnh những thuận lợi

1.1.1

Đất trồng lúa

4.092,82

11,0

cho sự phát triển của cây trồng thì sự khác biệt về thời tiết ở đây cũng gây


1.1.1

Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi

49,52

0,13

những bất lợi không nhỏ ảnh hƣởng đến sự phát triển của nông nghiệp. Vào

1.1.1

Đất trồng cây hàng năm khác

1.667,72

4,52

mùa hè nóng ẩm, mƣa nhìều, tập trung vào các tháng 6,7,8,9 thƣờng xuyên

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

6.673,38

18,0

Đất lâm nghiệp


17.246,3

46,7

1.2.1

Đất rừng sản suất

14.684,8

39,8

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

2.561,47

6,94

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

xảy ra úng lụt trên diện rộng đã tác động không tốt đến việc chăn nuôi và
trồng trọt. Mùa đông lạnh và khô, nhiêu năm rét đậm, hanh khô, nắng nóng,
sƣơng muối kéo dài làm ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp nói
chung và ngành chè nói riêng.


1.2

1.3

- Thuỷ văn: huyện Phú Lƣơng có mật độ sông lớn (bình quân 0,2 km)

2

Đất nuôi trồng thủy sản
Đất phi nông ngiệp

0,00
833,72

2,26

5.715

15,4

trữ lƣợng nƣớc lớn, tập trung ở một số sông lớn nhƣ: Sông Đu, sông Cầu và

2.1

Đất ở

1.697,93

4,60


một số phụ lƣu sông Cầu. Hầu hết các xã đều có suối chảy qua khá thuận tiện

2.2

Đất chuyên dùng

3.085,42

8,36

2.3

Đất tôn giáo, tín ngƣỡng

8,15

0,02

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

75,1

0,20

2.5

Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng


824,16

2,23

2.6

Đất phi nông nghiệp khác

24,36

0,07

Đất chưa sử dụng

616,0

1,67

cho công tác thuỷ lợi.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu thời tiết, thuỷ văn của huyện Phú Lƣơng
tƣơng đối thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và
bền vững.

3

Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phú Lương, 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




40

41

Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai đƣợc con ngƣời thƣờng xuyên
quan tâm bồi dƣỡng, khai thác cho quá trình sản xuất. Khi khoa học kỹ thuật

là 7,0% và 7,1%. Dân nông thôn chiếm tỉ lệ rất cao lên tới 93,1% năm 2009,
93,0 năm 2010 và 92,9 năm 2011.

ngày càng phát triển, con ngƣời lại càng chú trọng đến việc bồi dƣỡng làm

Bảng 2.2. Tình hình biến động dân số qua các năm 2009 - 2011

cho nguồn tài nguyên này ngày một màu mỡ để phục vụ cho cuộc sống của
2009

chính mình đƣợc tốt hơn.
Chỉ tiêu

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Phú Lƣơng là 36.895 ha. Cơ cấu
đất đai đƣợc phân bố nhƣ sau: đất sản xuất nông nghiệp 12.483,4 ha chiếm
33,8% trong đó đất trồng cây hàng năm 5.810,06 ha, đất trồng cây lâu năm là
6.673,38 ha, ao hồ nuôi thuỷ sản 833,72 ha. Đất lâm nghiệp 17.246,3ha chiếm

46,7% trong đó đất rừng sản xuất 14.684,8 ha đất rừng phòng hộ 2.561,47 ha
đất chuyên dùng 3.085,42 ha chiếm 8,36%, đất ở 1697,93 ha chiếm 4,6% đất
chƣa sử dụng 616 chiếm 1,67%.
Quỹ đất nông nghiệp của huyện khá lớn, đây là thuận lợi cho việc sản

SL
Tổng dân số

Lƣơng có mật độ dân số 287 ngƣời/km2 (năm 2011) thấp hơn nhiều so với
mật độ dân số của tỉnh Thái Nguyên (320 ngƣời/km2).
Giống nhƣ hầu hết các huyện trong tỉnh, dân thành thị sinh sống trong

(%)

10/09 11/10

100 105.444 100 105.998 100 0,28 0,52

52.525 49,7 53.802 51,1

54.130 51,4 2.43 0,61

Phân theo thành thị,

- Nông thôn

trong khi đó ở vùng thành thị, đồng bằng dân cƣ lại dày đặc. Vì vậy Phú

(%)


CC

- Nữ

2.1.2.2. Đặc điểm dân số vào lao động

cƣ phân bố không đều, ở vùng cao và vùng núi dân cƣ tập trung thƣa thớt,

SL

51.868 48,6 -1,87 0,44

- Thành thị

Phú Lƣơng có diện tích rộng, địa hình chia cắt chủ yếu là đồi núi, dân

CC

52.627 50,3 51.642 48,9

ngƣời nông dân.

dân số của huyện biến động nhƣ sau:

(%)

SL

triển (%)


- Nam

nông thôn:

sống nhƣ Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu,… Theo số liệu tại phòng Thống kê thì

CC

Tốc độ phát

2011

Phân theo giới tính:

xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá, bởi đất đai là tƣ liệu sản xuất của

Thành phần dân cƣ của huyện: Phú lƣơng có nhiều anh em dân tộc sinh

105.152

2010

7.299

6,9

7.342

7,0


97.853 93,1 98.102 93,0

7.494 7,1 0,59

98.504 92,9 0,25 0,41

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Lương

Với điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn nhƣ vậy, tốc độ tăng dân số của
huyện ở mức thấp hơn của cả nƣớc. Đây là một nhận thức đúng đắn của ngƣời
dân Phú Lƣơng trong điều kiện kinh tế xã hội còn khó khăn. Điều này sẽ giảm
áp lực việc làm, giảm tệ nạn xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh hơn.
Lao động là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu cho tăng
trƣởng kinh tế, nguồn lao động của huyện chủ yếu là lao động phổ thông. Để
nghiên cứu rõ hơn tình hình biến động của nguồn lao động ta xét bảng sau:

địa bàn huyện tăng chậm trong những năm qua và chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ
6,9% năm 2009 và có xu hƣớng tăng dần trong 2 năm 2010 và 2011 với tỷ lệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×