ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LA THỊ THUỲ LÊ
NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO
ĐÓI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN
(GIAI ĐOẠN 2007 - 2011)
LuËn v¨n Th¹c sÜ kinh tÕ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LA THỊ THUỲ LÊ
NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NGHÈO
ĐÓI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA - TỈNH THÁI NGUYÊN
(GIAI ĐOẠN 2007 - 2011)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Thị Gấm
Thái Nguyên, năm 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜ I CAM ĐOAN
Luậ n văn “Nghèo đói và các nhân tố ảnh hƣởng tới nghèo đói tại
huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2011” đượ c thự c hiệ n
từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012. Luậ n văn sử dụ ng nhữ ng thông tin từ
nhiề u nguồ n khá c nhau. Các thông tin ny đ đưc ch r ngun gc, phần lớn
thông tin thu thậ p từ điề u tra thự c tế ở đị a phương, số liệ u đã đượ c tổ ng hợ p
v x l trên phần mềm Excel.
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong lu ận văn
ny l hon ton trung thc v chưa đưc s dng đ bo vệ mt hc v
no tại Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sự giú p đỡ cho việ c thự c hiệ n luậ n văn nà y
đã đượ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đượ c chỉ r ngun gc.
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2012
Tác giả
La Thị Thùy Lê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Đ hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thnh cm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng QL Sau Đại hc, cùng các thầy, cô giáo trong Trường Đại hc Kinh tế
và Qun tr Kinh doanh - Thái Nguyên đ tận tình giúp đỡ, tạo mi điều kiện
cho tôi trong quá trình hc tập và thc hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cm ơn tới cô giáo PGS. TS.Nguyễn Th Gấm
đ trc tiếp hướng dẫn, ch bo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến quý báu,
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tt nghiệp.
Tôi xin chân thành cm ơn cán b, lnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện
Đnh Hóa - Tnh Thái Nguyên, Trạm Khuyến nông, Phòng Nông
Nghiệp&PTNT, Phòng Thng kê, Phòng Lao đng Thương binh, Xã hi,
Phòng Tài nguyên và Môi trường, cán b và nhân dân các xã Bình Thành,
Điềm Mạc, Linh Thông, Trung Hi, Bo Cường, Kim Phưng, Tân Dương đ
tạo mi điều kiện giúp đỡ khi điều tra thc đa giúp tôi hoàn thành luận văn
này.
Cui cùng tôi xin chân thành cm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đng
nghiệp, đ luôn sát cánh, đng viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn ny.
Thái Nguyên, ngày tháng 7 năm 2012
Tác giả luận văn
La Thị Thùy Lê
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cm ơn ii
Mc lc iii
Danh mc chữ viết tắt v
Danh mc bng biu vi
Danh mc các hình vii
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề đói nghèo 4
1.1.1. Cơ sở lý luận 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 11
1.1.3. Một số nghiên cứu nghèo đói trên phạm vi địa bàn tỉnh Thái
Nguyên 25
1.2. Phương pháp nghiên cứu 26
1.2.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết 26
1.2.2. Thiết kế nghiên cứu 26
1.2.3. Chọn điểm nghiên cứu 30
1.2.4. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 31
1.2.5. Phương pháp phân tích thông tin 31
1.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 33
Chƣơng 2 NGHÈO ĐÓI VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI
NGHÈO ĐÓI TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2007 - 2011 34
2.1. Tình hình cơ bản của huyện Định Hóa 34
2.1.2. Điều kiện Kinh tế - xã hội huyện Định Hoá 40
2.1.3 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện định hóa
giai đoạn 2007 - 2011 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
2.2. Thực trạng nghèo đói của nhóm hộ điều tra 57
2.2.1 Tình hình chung của nhóm hộ điều tra 57
2.2.2. Thu nhập bình quân từ hai nhóm hộ nghiên cứu của hộ gia
đình huyện Định Hóa giai đoạn 2007 – 2011 65
2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất và thu nhập của hộ gia đình
huyện Định Hóa giai đoạn 2007 - 2011 67
2.2.4 Đầu tư cho các hoạt động của nhóm hộ điều tra 71
2.2.5 Phân tích nhân tố tác động và các hậu quả ảnh hưởng đến
nghèo đói của hộ gia đình huyện Định Hóa giai đoạn 2007 – 2011 76
2.3 Đánh giá các yếu t nh hưởng đến thu nhập của h 84
2.3.1 Phân tích tương quan (Correlation) 84
2.3.2 Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới thu nhập của hộ
bằng hàm sản xuất Cobb – Douglas 86
Chƣơng 3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHO HỘ NÔNG DÂN
HUYỆN ĐỊNH HOÁ 94
3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Định Hoá 94
3.1.1. Định hướng phát triển chung của huyện 94
3.1.2. Những chỉ tiêu phấn đấu cụ thể của Chương trình từ nay
đến năm 2015 94
3.2. Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo cho hộ nông dân 95
3.2.1 Những giải pháp về kinh tế 95
3.3.2 Những giải pháp về hỗ trợ, tăng thu nhập cho hộ nghèo 99
KẾT LUẬN 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
ANQP
An ninh quc phòng
ATK
An toàn khu
BCĐ
Ban ch đạo
BQLR
Ban qun l rừng
CBVC
Cán b viên chức
CC
Cơ cấu
CNH - HĐH
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
CSXH
Chính sách x hi
DT
Diện tích
FAO
Tổ chức Lương Nông Liên hp quc
GĐ
Gia đình
GQVL
Gii quyết việc lm
HĐND
Hi đng nhân dân
KHH
Kế hoạch hoá
KL
Khuyến lâm
KN
Khuyến nông
KTXH
Kinh tế x hi
LĐXK
Lao đng xuất khẩu
MDG
Mc tiêu phát trin thiên niên k
NN&PTNT
Nông nghiệp v phát trin nông thôn
ODA
Official Development Assistance (Hỗ tr phát trin chính thức)
PTNT
Phát trin nông thôn
QLRBV
Qun lí rừng bền vững
SXKD
Sn xuất kinh doanh
TBXH
Thương binh x hi
TH
Tiu hc
THCS
Trung hc cơ sở
THPT
Trung hc phổ thông
TN
T nhiên
Tr.đ
Triệu đng
UBND
Ủy ban nhân dân
XĐGN
Xoá đói gim nghèo
XKLĐ
Xuất khẩu lao đng
PPP
(Purchasing Power Parity) Sức mua tương đương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bng 1.1. Chuẩn nghèo của mt s nước Châu Á 7
Bng 1.2. Chuẩn mc nghèo đói của Việt Nam qua các giai đoạn 9
Bng 1.3: Tỷ lệ h nghèo theo chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn
2006 - 2010, 2010 17
Bng 1.4: La chn mẫu điều tra 30
Bng 2.1: Tình hình s dng quỹ đất của huyện Đnh Hoá năm 2011 37
Bng 2.2: Nhân khẩu v lao đng của huyện Đnh Hóa năm 2011 41
Bng 2.3 : Cơ cấu kinh tế huyện Đnh Hoá, 2008 – 2010 44
Bng 2.4: Kết qu gim nghèo huyện Đnh Hóa, giai đoạn 2007 – 2011 50
Bng 2.5 Kết qu chính sách Nh nước hỗ tr người nghèo huyện Đnh
Hóa , giai đoạn 2007 - 2010 56
Bng 2.6 . Thông tin chung về chủ h 58
Bng 2.7. Tình hình thành phần dân tc v lao đng của H 58
Bng 2.8: Tình hình trang b tài sn phc v SXKD & đời sng 60
Bng 2.9: Thng kê về s lưng vật nuôi của hai nhóm h 62
Bng 2.10: Tình hình đất đai của nhóm h điều tra, 2011 64
Bng 2.11: Các ngun thu của nhóm h điều tra giai đoạn 2007 - 2011 65
Bng 2.12: Kết qu sn xuất ngành trng trt của nhóm h điều tra
năm 2011 69
Bng 2.13: Tình hình sn xuất ngnh chăn nuôi của nhóm h điều tra 70
Bng 2.14. Chi phí cho hoạt đng trng lúa 72
Bng 2.15. Chi phí bình quân về chăn nuôi của các h điều tra 73
Bng 2.16. Các khon chi phí cho sinh hoạt 75
Bng 2.17: Tổng hp nhân t tác đng dẫn đến đói nghèo của nhóm h
điều tra năm 2011 76
Bng 2.18: Ngun lc đất đai của h qua thời kỳ 2007-2011 80
Bng 2.19: Tình hình vn và vn vay của h giai đoạn 2007 – 2011 82
Bng 2.20: Tổng hp kinh nghiệm sn xuất của h giai đoạn 2007 - 2011 83
Bng 2.21: Tương quan giữa các yếu t tác đng trong mô hình Năm 2007 84
Bng 2.22: Kết qu phân tích hàm CD của các h điều tra giai đoạn
2007 - 2011 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Biu đ so sánh tỷ lệ suy gim dài hạn của đói nghèo 12
Hình 1.2. Sơ đ Khung phương pháp phân tích vấn đề 27
Hình 2.1. Bn đ đa chính Huyện Đnh Hoá 35
Hình 2.2. Biu đ cơ cấu diện tích đất 38
Hình 2.3. Biu đ cơ cấu lao đng của huyện chia theo ngành 42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước vo thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, các nước trên thế giới cũng
như Việt Nam đang đứng trước những thay đổi lớn lao có nghĩa bước ngoặt.
Những thay đổi ấy tạo ra những cơ hi v thách thức đi với đường li, chính
sách phát trin, trong đó có chính sách xóa đói, gim nghèo. Xuất phát từ
quan đim vấn đề đói nghèo không đưc gii quyết thì không có mc tiêu no
đặt ra như tăng trưởng kinh tế, ci thiện đời sng nhân dân, ổn đnh, bo đm
các quyền con người đưc thc hiện. Chính sách xóa đói, gim nghèo đ trở
thnh mt chủ trương lớn của Đng v Nh nước ta v l mt ni dung quan
trng của nền kinh tế th trường đnh hướng x hi chủ nghĩa.
Trong những năm qua, Đng v Nh nước đ có nhiều chính sách v
biện pháp thích hp đ tiến hnh xóa đói gim nghèo, kết hp phát huy ni
lc với tr giúp quc tế. Nh nước đ tập trung đầu tư xây dng kết cấu hạ
tầng kinh tế - x hi v tr giúp về điều kiện sn xuất, nâng cao kiến thức đ
người nghèo, h nghèo, vùng nghèo t vươn lên thoát nghèo v ci thiện mức
sng mt cách bền vững đng thời đẩy mạnh việc thc hiện chính sách đặc
biệt về tr giúp đầu tư phát trin sn xuất, nhất l đất sn xuất; tr giúp đất ở,
nh ở, nước sạch, đo tạo nghề v tạo việc lm cho đng bo nghèo trong các
dân tc thiu s. Nh nước đ ban hnh nhiều chính sách khuyến khích mạnh
các doanh nghiệp, trước hết các doanh nghiệp nhỏ v vừa, các h giu đầu tư
vn phát trin sn xuất ở nông thôn, nhất l nông thôn vùng núi. Vai trò của
Mặt trận Tổ quc Việt Nam v các đon th nhân dân đ đưc phát huy mạnh
mẽ trong công cuc xóa đói, gim nghèo.
Đnh Hóa là mt huyện miền núi nghèo nằm về phía Tây-Bắc của tnh
Thái Nguyên. Toàn huyện có 23 xã, 1 th trấn với 435 xóm, bn gm 19.813
h dân. Hiện nay 18 xã trong huyện đưc xác đnh l các x đặc biệt khó khăn
v x an ton khu, đưc Chính phủ đầu tư theo chương trình 135. Thời gian
qua đưc Đng v Nh nước hết sức quan tâm đầu tư, Đnh Hoá vẫn là mt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
trong hai huyện nghèo nhất của tnh Thái Nguyên. Đnh Hoá mang đặc thù
của mt huyện miền núi, thu nhập bình quân đầu người thấp, ch đạt khong
2.100.000đ/ người/ năm (2001).
Do đó gii quyết đưc bài toán về đói nghèo v ci thiện đưc việc làm
cho người dân là việc làm xuất phát từ nhu cầu khách quan, là chủ trương lớn
của Đng v Nh nước ta nói chung, của khu vc miền núi tnh Thái Nguyên
nói riêng. Với mc đích xác đnh s biến đng về nghèo đói của huyện Đnh
Hóa trong giai đoạn 2007 - 2011, xác đnh những nh hưởng tới nghèo đói đ
từ đó kiến ngh những gii pháp nhằm gim nghèo cho các h nông dân trên
đa bàn huyện. Xuất phát từ l do trên tôi đ chn và nghiên cứu đề tài:
“Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện Định Hóa - tỉnh
Thái Nguyên( giai đoạn 2007 – 2011)”
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề xuất mt s gii pháp nhằm nâng cao mức sng cho người dân
huyện Đnh Hóa nói riêng và của tnh nói chung, góp phần vào công cuc
CNH – HĐH đất nước.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thng hoá đưc lý luận và thc tiễn về gim nghèo.
- Đánh giá đưc thc trạng nghèo đói của huyện Đnh Hoá.
- Xác đnh đưc những nguyên nhân đích thc dẫn đến nghèo đói của
h nông dân huyện Đnh Hoá.
- Đề xuất đưc mt s gii pháp chủ yếu nhằm gim nghèo cho h
nông dân huyện Đnh Hoá.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đi tưng nghiên cứu của đề tài là các h nông dân đ tham gia điều
tra năm 2007.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
3.2. Nội dung nghiên cứu
Đề tài đưc giới hạn trong phân tích nguyên nhân và các nhân t nh
hưởng đến thu nhập v nghèo đói của h nông dân, qua đó đề xuất mt s gii
pháp cơ bn.
3.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Về không gian: Đề ti đưc nghiên cứu tại huyện Đnh Hoá - tnh Thái Nguyên.
Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu những s liệu thời kỳ 2007 – 2011.
4. Đóng góp mới của luận văn
- Các gii pháp đưa ra nhằm giúp h nông dân phát trin sn xuất và
xoá đói gim nghèo đưc xây dng thông qua phân tích, xác đnh các nguyên
nhân dẫn đến nghèo đói, do vậy các gii pháp sẽ sát với thc tế và phù hp
với điều kiện của nhóm h hơn.
- Ứng dng hàm sn xuất Cobb – Douglas vào phân tích s tác đng
của các yếu t tới thu nhập cho phép đưa ra các kết luận chính xác về s tác
đng đó.
5. Bố cục của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, ph lc, tài liệu tham kho luận văn đưc
chia thnh 3 chương c th như sau:
Chương I: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Chương II: Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện
Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 - 2011
Chương III: Các giải pháp giảm nghèo cho hộ nông dân Huyện
Định Hoá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề đói nghèo
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1 Khái niệm về nghèo đói
Theo tác gi cổ Trung Quc cho rằng: “Những người vẫn đang còn
phi lo toan bữa ăn đó l người nghèo, cuc sng đi với người nghèo ch là
sinh tn m thôi”. Theo Robert McNamara, khi l giám đc của Ngân hàng
Thế Giới nhiệm kỳ 1968 - 1981, đ đưa ra khái niệm:
+ Nghèo tuyệt đi: “Nghèo tuyệt đi là sng ở ranh giới ngoài cùng
của tn tại. Những người nghèo tuyệt đi là những người phi đấu tranh đ
sinh tn trong các thiếu thn ti tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách
vưt quá sức tưởng tưng mang dấu ấn của cnh ng may mắn của giới tri
thức chúng ta.”
+ Nghèo tương đi: có th đưc xem như l việc cung cấp không đầy
đủ các tiềm lc vật chất và phi vật chất cho những người thuc về mt s tầng
lớp xã hi nhất đnh so với s xung túc của xã hi đó.
Ngoài ra, còn có đnh nghĩa về nghèo đói theo tình trạng sng: liên
quan đến những khía cạch khác ngoài thu nhập khi đnh nghĩa “nghèo con
người”, ví d như cơ hi đo tạo, mức sng, quyền t quyết đnh, ổn đnh về
luật lệ, kh năng nh hưởng đến những quyết đnh chính tr và nhiều khía
cạch khác. Theo Word Bank: “Nghèo l đói, thiếu nhà, bệnh không đưc đến
bác sĩ, không đưc đến trường, không biết đc, biết viết, không có việc làm,
lo s cho cuc sng tương lai, mất con do bệnh hoạn, ít đưc bo vệ quyền li
và t do.”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Qua những khái niệm trên ta có th thấy đưc nghèo là s thiếu thn c
về vật chất và phi vật chất, có cuc sng thấp nhà ở tạm b, thiếu tiện nghi
sinh hoạt trong gia đình, không có vn đ sn xuất, thiếu ăn vi tháng trong
năm, con em không đưc đến trường, trong s ít có hc thì không có điều
kiện hc lên cao, bệnh không đưc đến bác sĩ, không tiếp cận với thông tin,
không có thời gian v điều kiện đ vui chơi gii trí vì chủ yếu là dành thời
gian đ đi lm thêm kiếm tiền, ít hoặc không đưc hưởng quyền li, thiếu
tham gia vo phong tro đa phương.
1.1.1.2 Các hướng tiếp cận đánh giá về nghèo đói
Việc la chn tiêu chí đánh giá nghèo trong từng quc gia là rất khác
nhau, do điều kiện kinh tế của mỗi quc gia và quan niệm về mức đ nghèo.
Điều quan trng là mức đ thu nhập, chi tiêu cho đời sng của từng công dân
hay h gia đình b ph thuc rất lớn vào mức giá c của các loại hàng hóa hay
dch v thiết yếu.
Với mc đích đánh giá tình hình đói nghèo trên ton thế giới, so sánh
tình trạng đói nghèo giữa các quc gia, giữa các châu lc, WB đ đưa ra
mt s mức chuẩn nghèo chung trên toàn thế giới. Vậy thc chất kh năng áp
dng của các chuẩn nghèo cho từng quc gia l như thế nào? Bn chất của s
phát trin không đng đều đ lm cho việc so sánh với cùng mt tiêu chuẩn
này trở lên không phn ánh đúng bn chất của tình trạng đói nghèo, k c việc
tính toán theo sức mua tương đương (PPP). Ở Mỹ vo năm 1963, ngưỡng
nghèo tập trung khong 3.100 USD đi với 1 gia đình gm 2 người lớn và 2
trẻ em. Đến năm 1992, ngưỡng nghèo cho mt gia đình với 2 người lớn và 2
trẻ em là 14.228 USD cũng đại diện cho sức mua như ngưỡng 3.100 USD mà
30 năm trước nó có th mua đưc mt lưng hng hóa tương t.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Theo đề xuất của Ngân hàng thế giới (WB) và quỹ Tiền tệ Quc tế
(IMF) áp dng đi với các nước đang phát trin l 1USD/người/ngày. Chuẩn
nghèo của thế giới năm 2005 l 1,25USD/người/ngy. Đi với khu vc châu Á
theo Ngân hàng phát trin châu Á (ADB), thu nhập dưới 1,35USD/người/ngày.
ADB đưa ra tiêu chuẩn mới da trên chuẩn nghèo trung bình của 16 nước đang
phát trin khu vc châu Á năm 2005; cách tính này không da vào tỷ giá hi
đoái m da vào so sánh sức mua hàng hóa dch v của người nghèo tại các
nước. Cũng cần phi nói thêm rằng, với mt rổ hàng hóa, chẳng hạn mặt hàng
lúa gạo m người dân châu Á hay s dng, người có thu nhập cao mua gạo
trong siêu th, giá của nó cao hơn, chất lưng gạo tt hơn. Ngưc lại, với
người nghèo, gạo mà h mua không phi gạo trong siêu th, do vậy, chất
lưng hng hóa không đng đều và có th giá c và chất lưng của nó thấp
hơn so với siêu th.
Da trên s liệu bng 1.1, chúng ta không th so sánh giữa các quc gia
đưc, bởi việc s dng đng tiền khác nhau. Mặt khác, nếu so sánh s biến
đng tỷ lệ đói nghèo theo từng giai đoạn lại càng không th với lý do s thay
đổi trong ch s giá hàng tiêu dùng của từng quc gia cũng rất khác nhau.
Đa s các quc gia s dng phương pháp đánh giá nghèo đói thông qua
lưng hóa bằng chi tiêu.
S khác biệt trong việc đánh giá chuẩn nghèo của những nước này với
chuẩn nghèo quc tế là rất lớn. Ví d, Băng-la-đét v A-déc-bai-gian có tỷ lệ
dân s nghèo đói theo chuẩn nghèo đói quc gia l tương đi ging nhau, trên
49%, ở thời gian ch khác nhau l 1 năm, nhưng nếu so sánh theo chuẩn
nghèo đói quc tế với mức 1,25USD/người/ngày, thì tỷ lệ nghèo đói người
dân nước này so với A-déc-bai-gian cao đến hơn 9 lần nếu so với cùng mức
2USD/người/ngày thì tỷ lệ nghèo đói của dân s Băng - la - đét cao hơn của
A-déc-bai-gian hơn 3 lần (năm 2000).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của một số nƣớc Châu Á
Quốc gia
Đơn vị tính
Chuẩn nghèo
Thu nhập
Chi tiêu
Đông Á
Trung Quc
Đông Nam Á
Cam-pu-chia
Lào
Phi-lip-pin
Thái Lan
Việt Nam
Nam Á
Ấn Đ
Thnh th
Nông thôn
Nê-pan
Xri Lan-ca
Trung Á
A-dec-bai-gian
Ca-dắc-xtan
Cư-rơ-gư-xtan
Thái Bình Dƣơng
Phi-ji
Mic-rô-nê-xi-a
Xa-moa
Tu-va-lu
Nhân dân tệ/năm
1000 Riên/năm
100 Kip/năm
Pê-sô/năm
Bạt/năm
Nghìn đng/năm
Ru-pi Ấn Đ/năm
Ru-pi Ấn Đ/năm
Ru-pi Nê-pan/năm
Ru-pi Xri Lan-ca /năm
Nghìn Ma-nat/năm
Ten-ghê/tháng
Sôm/năm
Đô la/năm
Đô la Mỹ/năm
Ta-la/năm
Đô la Úc/năm
625,00
11.605,00
4.043,52
661,00
2.509,00
10.584,00
1.790,00
5.448,11
3.903,72
4.404,00
9.500,67
120,00
4.007,00
7.005,63
3.984,00
767,58
1.799,53
Nguồn:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Chuẩn nghèo ở Việt Nam
- Quan đim nghèo đói của Việt Nam
Nghèo, là tình trạng mt b phận dân cư ch có kh năng tho mãn mt
phần các nhu cầu cơ bn của con người và có mức sng ngang bằng mức sng
ti thiu của cng đng xét trên mi phương diện.
Đói, l tình trạng mt b phận dân cư nghèo, có mức sng dưới mức ti
thiu, không đm bo nhu cầu vật chất đ duy trì cuc sng.
Hiện nay, có th tiếp cận nghèo đói theo các hướng sau:
- Tiếp cận về dinh dưỡng: nghèo là những người có mức tiêu th Calo
đạt dưới 2.100 kcalo/người/ngày.
- Tiếp cận về thu nhập: Thu nhập không đm bo trang tri đưc cuc
sng v chi tiêu thì đưc coi l nghèo đói.
- Tiếp cận về xã hi: người nghèo là những người không đưc tiếp cận
những dch v công cng như: y tế, giáo dc, vui chơi gii trí, pháp luật
Đo lường đói nghèo ở Việt Nam có nhiều quy đnh khác nhau. Trong
giai đoạn từ năm 1993-2000, cơ sở phân loại người nghèo da trên tính toán
v quy ra lưng gạo bình quân/người/tháng. Nhưng từ năm 2001 trở lại đây,
chuẩn nghèo của Việt Nam đưc tính toán trên mức cơ sở mức thu nhập bình
quân/người/tháng. Mức chuẩn đưc da trên Quyết đnh s 170/2005/QĐ-
TTg ngy 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ quyết đnh ban
hành chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 và Quyết đnh s 09/2011/QĐ-TTg
ngày 30/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ quyết đnh ban hành chuẩn nghèo,
giai đoạn 2011-2015.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Bảng 1.2. Chuẩn mực nghèo đói của Việt Nam qua các giai đoạn
Loại
hộ
Địa bàn
Thu nhập bình quân/ngƣời/tháng qua các giai đoạn
1993-
1995
1995-
1997
1997-
2000
2001-
2005
2006-
2010
2011-
2015
Đói
Mi vùng
<13Kg
gạo
<13Kg
gạo
- Thành th
<13Kg
gạo
- Nông thôn
<8kg
gạo
Nghèo
Thành th
<20kg
gạo
<25kg
gạo
<25kg
gạo
150.000đ
260.000đ
500.000đ
Nông thôn
<15kg
gạo
200.000đ
400.000đ
- M.núi, hi
đo
<15kg
gạo
<15kg
gạo
80.000đ
-Đ.Bằng,
Tr.du
<20kg
gạo
<20kg
gạo
100.000đ
( Nguồn: tổng hợp chuẩn nghèo Việt Nam qua các thời kỳ; Quyết định số
09/2011/TTg của Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 30/1/2011)
B Lao đng v Thương binh X hi (LĐTBXH) v Tổng cc Thng
kê (TCTK) đ tiến hnh đánh giá, phân loại h nghèo theo những cách thức
của mình.
B LĐTBXH: Xác đnh chuẩn nghèo da trên phương pháp tính toán
thu nhập bình quân của h gia đình (xem bng 1.2)
Ưu đim của ch tiêu đánh giá theo tiêu chí thu nhập: dễ tính toán, phù
hp với phạm vi nghiên cứu hẹp. Nhưc đim của phương pháp ny l ở chỗ
thu nhập không đng nhất với chi tiêu (với người nghèo, mức chi tiêu còn lớn
hơn c thu nhập), nên đánh giá mức đ nghèo khổ thiếu chính xác và không
đúng đ so sánh quc tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Theo Tổng cc Thng kê xác đnh chuẩn nghèo da trên kết qu điều
tra mức sng dân cư Việt Nam và áp dng theo cơ sở đnh nghĩa đói nghèo
mà Ngân hàng Thế giới áp dng cho các nước đang phát trin.
Phương pháp ny da c vào thu nhập v chi tiêu theo đầu người và
xác đnh hai ngưỡng nghèo:
Ngưỡng nghèo thứ nhất- nghèo về dinh dưỡng: tức là da vào mức đ
chi tiêu, là s tiền cần thiết đ có đưc mt s lưng lương thc hng ngy đ
đm bo dinh dưỡng là 2100 kcalo/ngày, theo tiêu chuẩn của WB.
Ngưỡng nghèo thứ hai- ngưỡng nghèo chung: ngưỡng nghèo này bao
gm c phần chi tiêu cho hng hóa phi lương thc, chẳng hạn quần áo, thuc
chữa bệnh,
Như vậy, các chuẩn nghèo đói của nước ra cũng có đim khác so với
cách đánh giá của WB hay của ADB. Vấn đề không phi Việt Nam không
thừa nhận những chuẩn nghèo đói của khu vc và thế giới; những chuẩn
nghèo đói của nước ta phi da trên điều kiện thc tế về mức đ và tỷ lệ tăng
của ch s giá c, mức thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu chi tiêu tiêu
dùng từng h, từng cá nhân giữa các vùng thành th với nông thôn; miền núi
cao, hi đo với miền đng bằng là rất khác nhau. S khác biệt đó phi đưc
vận dng các mức chuẩn khác nhau đ đánh giá. Trên cơ sở có kết qu đánh
giá tình trạng nghèo đói, Chính phủ có chính sách áp dng cho phù hp với
các đi tưng nghèo đói ở các khu vc khác nhau. Bên cạnh chuẩn nghèo đói
Việt Nam, Chính phủ cũng nên chấp nhận Chuẩn nghèo đói theo phương
pháp tính của WB. Việc nước ta chấp thuận Chuẩn nghèo đói quc tế ngoài ý
nghĩa đáp ứng thông lệ quc tế, nó còn giúp các tổ chức phi chính phủ, các
nhà tài tr có ngun thông tin quan trng đ tham kho.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
*Cơ sở và tiêu trí để đánh giá nghèo
Cuc sng không ổn đnh, nhà ở tạm b trong 1 đến 2 năm
Thiếu phương tiện như không có ti vi, radio
Không có tiền đ dành, thiếu tiền quanh năm
Trẻ không đưc đi hc hoặc rời trường sớm
Đủ thức ăn trong mùa thu hoạch hoặc thiếu vi tháng trong năm
S dng ngun nước t nhiên, không tiếp cận ngun nước sạch, môi
trường sng chưa đưc vệ sinh
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.1.2.1. Tình hình đói nghèo trên thế giới
Các ước tính chính xác nhất cho tình hình nghèo đói ton cầu đến từ
Nhóm Nghiên cứu Phát trin của Ngân hng Thế giới (WB), vừa cập nhật dữ
liệu từ năm 2005 cho những s liệu tuyệt đi về s lưng người sng trong
cnh nghèo đói (tránh nhầm lẫn với các biện pháp tương đi thường đưc s
dng ở các nước giu). Các ước tính mới cho thấy, trong năm 2008, năm đầu
tiên của cuc khủng hong ti chính v lương thc, c s lưng v tỷ lệ người
có mức sng dưới 1,25 USD/ngy (mức đưc xếp loại nghèo đói theo chuẩn
giá c năm 2005) đ gim trên mi khu vc của thế giới. Đây l lần suy gim
rng khắp đầu tiên k từ khi WB bắt đầu tổng hp s liệu năm 1981.
Các ước tính cho năm 2011 vẫn chưa hon chnh, song theo WB, chúng
cho thấy tình trạng nghèo đói ton cầu năm đó ch bằng 1/2 mức năm 1990. Như
vậy, thế giới đ đạt “mc tiêu phát trin thiên niên kỷ "của LHQ l gim tình
trạng đói nghèo trên thế giới xung còn mt na từ năm 1990 đến 2015- sớm
hơn 5 năm. Điều ny cho thấy, mặc dù cuc khủng hong kép, tc đ gim
nghèo di hạn vẫn đưc duy trì ở mức trên 1% trong giai đoạn 2008-2011.
Ngân hng thế giới cho biết giá lương thc thế giới đ tăng khong
36% so với mức cách đây mt năm, nguyên nhân l do s bất ổn chính tr tại
Trung Đông V Bắc Phi. Tình trạng ny đ đẩy 44 triệu người trở nên nghèo
đói k từ tháng 6/2010.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Trung Quc đóng mt vai trò quan trng trong quá trình ny. Mt na tỷ
lệ suy gim di hạn của đói nghèo l nhờ đóng góp của nước ny với khong
660 triệu người thoát khỏi cnh nghèo đói tính từ năm 1981. Trung Quc cũng
l đng lc chính cho s tiến b phi thường của Đông Á, khu vc m vo đầu
những năm 1980 có tỷ lệ nghèo đói cao nhất trên thế giới, với 77% dân s sng
dưới 1,25 USD/ngy. Trong năm 2008, tỷ lệ ny ch còn l 14%. Nếu không
nhờ Trung Quc, con s có th kém ấn tưng rất nhiều. Trong s khong 1,3 tỷ
người sng dưới mức 1,25 USD/ngy trong năm 2008 thì có tới 1,1 tỷ người
sng bên ngoi Trung Quc.
Nguồn: http://
Hình 1.1. Biểu đồ so sánh tỷ lệ suy giảm dài hạn của đói nghèo
Nếu Trung Quc có đóng góp lớn nhất cho việc ci thiện tình hình đói
nghèo dài hạn thì châu Phi là s chuyn biến lớn nhất gần đây. Châu Phi l lc
đa duy nhất có s lưng người nghèo tăng liên tc trong các năm 1981 tới
2005. S lưng này gần như tăng gấp đôi từ 205 triệu người vo năm 1981 lên
tới 395 triệu người trong năm 2005. Nhưng trong năm 2008, con s ny đ
gim đưc 12 triệu người, tương đương 5%, đưa tỷ lệ người nghèo tại châu lc
này lần đầu tiên xung dưới mt na dân s, khong 47%. S lưng người
nghèo tại khu vc Mỹ Latinh v Đông Âu v Trung Á cũng đ đo ngưc xu
thế sang chiều gim dần k từ năm 2000.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Tất c đều l những tin tức đáng mừng, phn ánh thnh công di hạn của
Trung Quc, tác đng của các chương trình x hi ở Mỹ Latinh v tăng trưởng
kinh tế gần đây ở châu Phi. Nó cũng l mt kết qu của việc mở rng ti khóa
có chu kỳ tại nhiều nước đang phát trin, đặc biệt l Trung Quc, trong nỗ lc
thích ứng với cuc khủng hong năm 2007-2008. Nhiều nh kinh tế (bao gm
c mt s chuyên gia tại Ngân hng Thế giới) đ hoi nghi về các chương trình
ny, lo s chúng sẽ thúc đẩy lạm phát, trở nên không hiệu qu v hạn chế về
mặt thời gian. Trong thc tế, những chương trình ny đ giúp lm cho các nước
nghèo v trung bình tăng kh năng thích ứng đi với thay đổi.
Ước tính của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO) rằng s người
nghèo đói đ tăng từ 875 triệu trong năm 2005 lên 1 tỷ người năm 2009 đ
đưc chứng minh l không chính xác v dần b rơi vo quên lng. Chuyên gia
Derek Headey của Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thc quc tế đ ch ra
rằng mặc dù giá lương thc thế giới tăng vt, người dân tại các nước nghèo v
trung bình vẫn đánh giá so với năm 2006, tình hình giá lương thc vẫn dễ thở
hơn trong năm 2008.
Hầu hết những tiến b trong cuc chiến ny đều đưc tập trung vo
những người nghèo nhất, với thu nhập thấp hơn hơn 1,25/ngy. S liệu từ WB
cho thấy s lưng người có mức thu nhập trung bình từ 1,25-2 USD/ngy ch
gim rất ít, từ 2,59 tỷ người năm 1981 xung 2,44 tỷ trong năm 2008 (mặc dù
mức gim ny, nếu so với đnh 2,92 tỷ người của năm 1999, sẽ ấn tưng hơn).
Theo ông Ravallion, giám đc Nhóm Nghiên cứu Phát trin của WB, những
chính sách gim nghèo dường như có tác dng mạnh nhất tới nhóm người cc
nghèo. Năm 1981, có 645 triệu người có thu nhập từ 1,25-2 USD/ngy. Đến
năm 2008 con s ny đ gần như tăng gấp đôi lên 1,16 tỷ người. Ngay c khi
nhóm nghèo trung bình ny có chiều hướng tăng lên, thì đó l do mt lưng
không nhỏ những người từ nhóm cc nghèo chuyn lên, phần còn lại l do gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
tăng dân s. Nhóm những người cc nghèo dường như đ thoát khỏi điều ti tệ
nhất của suy thoái sau năm 2007. Nhưng vẫn còn rất nhiều điều phi lm cho
nhóm còn lại, nhóm người có thu nhập từ 1,25-2 USD/ngày.
1.1.2.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo của các nước tiêu biểu
- Trung Quốc
Năm 1982, Trung Quc thc hiện khoán sn lưng hoặc khoán toàn b
đến h nông dân. Việc gii phóng năng lc cho hng trăm triệu h nông dân đ
mang lại bước nhy vt trong kinh tế nông thôn. Giá tr tổng sn lưng nông
nghiệp tăng bình quân 11,5%/năm trong giai đoạn 1980-1985, gấp 3,5 lần giai
đoạn 1953-1980. Năm 2005, Trung Quc bãi bỏ thuế nông nghiệp; đưa ra
nhiệm v lch s xây dng nông thôn mới xã hi chủ nghĩa. Nông dân chiếm
hơn 70% dân s Trung Quc thoát nghèo, mt s người và khu vc dần giàu
lên. Từ năm 1978-2007, người nghèo ở nông thôn từ 250 triệu người gim còn
14,79 triệu người. Trong những năm 1980, Trung Quc thay đổi chính sách
xóa đói gim nghèo của mình từ đơn gin thông qua hàng hóa cứu tr và tiền
mặt, gi l „‟máu‟‟ của chính sách, đ cứu tr phát trin theo đnh hướng. Việc
gim nghèo phát trin theo đnh hướng tập trung vào nâng cao kỹ năng v năng
lc của người nghèo đ h có th tìm đưc việc làm.
- Băng - la - đét
Phá vỡ vòng luẩn quẩn của nghèo đói thông qua tín dng vi mô. Hệ
thng ngân hàng của người nghèo (Grameen - Bank) đ giúp hng triệu người
dân nghèo Băng la đét thoát khỏi cuc sng cơ cc. Ngân hàng Grameen
đưc da trên s hình thành t nguyện của các nhóm nhỏ của năm người đ
cung cấp giúp đỡ lẫn nhau, đm bo ràng buc về mặt đạo đức nhóm thay cho
tài sn thế chấp theo yêu cầu của các ngân hng thông thường. Lúc đầu ch có
hai thành viên của mt nhóm đưc áp dng cho vay, tùy thuc vào kh năng
thanh toán của h trong việc tr n mà hai thành viên tiếp theo sau đó có th
đưc cho vay, sau đó, thnh viên thứ năm đưc vay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
1.1.2.3.Tình hình nghèo đói của Việt Nam – Kinh nghiệm và giải pháp
- Theo s liệu của Chương trình phát trin Liên Hiệp Quc ở Việt Nam,
vo đầu thập niên 1990, chính phủ Việt Nam đ phát đng chương trình Xóa
đói gim nghèo cùng với lời kêu gi của Ngân hàng thế giới. Cũng theo s liệu
của Chương trình Phát trin Liên Hiệp Quc, vo năm 2002 tỷ lệ nghèo theo
chuẩn quc gia của Việt Nam là 12,9%, theo chuẩn thế giới là 29% và tỷ lệ
nghèo lương thc (%s h nghèo ước lưng năm 2002) l 10,87%. Vo năm
2004 ch s phát trin con người của Việt Nam xếp hạng 112 trên 177 nước,
ch s phát trin giới xếp 87 trên 144 nước và ch s nghèo tổng hp xếp hạng
41 trên 95 nước. UNDP cho rằng mặc dù Việt Nam đ đạt đưc tăng trưởng
kinh tế bền vững và kết qu rất ấn tưng gim tỷ lệ nghèo, song vẫn còn tn tại
tình trạng nghèo cùng cc ở mt s vùng. Đ đạt đưc các Mc tiêu phát trin
Thiên niên kỷ, Việt Nam cần phi gii quyết tình trạng nghèo cùng cc.
- Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo, trên c nước Việt Nam hiện có
khong 2 triệu h nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân s. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quc
hi Việt Nam, rất nhiều đại biu cho rằng tỷ lệ h nghèo gim không phn
ánh thc chất vì s người nghèo trong xã hi không gim, thậm chí còn tăng
do tác đng của lạm phát (khong 40% k từ khi ban hành chuẩn nghèo đến
nay) và do là suy gim kinh tế. Chuẩn nghèo quc gia Việt Nam năm 2009 là
gm những h có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đến 260.000
đng/người/tháng. Mặc dù vậy, nhiều h gia đình vừa thoát nghèo vẫn rất dễ
rớt trở lại vào cnh nghèo đói. Trong thập kỷ tới đây nỗ lc của Việt Nam
trong việc hi nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ hi cho s tăng
trưởng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đi với s nghiệp gim nghèo.
- Ở khu vc nông thôn tỷ lệ đói nghèo gim chậm hơn thnh th nhưng
tương đi ổn đnh từ 45,5% năm 1998 xung 35,6% năm 2002 còn 27,5%
năm 2004.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
- Khu vc đng bào dân tc tc đ gim nghèo chậm và còn rất cao, từ
75,2% xung 69,3%.
- S phân bổ h nghèo giữa các vùng, các miền l không đều. Năm
2005 mặc dù tỷ lệ h nghèo trên toàn quc gim xung ch còn 7% nhưng s
chênh lệch về s h nghèo giữa các vùng là rất lớn, c th là tỷ lệ h nghèo ở
vùng Đông Nam B là 1,7% trong khi s h nghèo ở vùng Tây Bắc chiếm đến
12% tổng s h nghèo trong c nước.
- Người dân chu nhiều rủi ro trong cuc sng, sn xuất m chưa có các
thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như thiên tai, dch bệnh,
sâu hại, tai nạn giao thông, tai nạn lao đng, thất nghiệp…
- Theo thng kê của B Lao Đng – Thương Binh v X hi đến cui
năm 2009, c nước có 61 huyện với s dân 2,4 triệu người thuc 20 tnh có tỷ
lệ h nghèo trên 50%.
Sau 5 năm (2006-2010), tỷ lệ nghèo của c nước gim từ 15,5% năm
2006 xung còn 10,7% năm 2010, nhưng tính đến cui năm 2010, c nước có
tổng s h nghèo l hơn 3 triệu h v h cận nghèo l hơn 1,6 triệu h với tỷ
lệ h nghèo chung c nước l 14,2% theo chuẩn nghèo mới (400.000
đng/tháng ở nông thôn, 500.000 đng/tháng ở thnh th).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên