Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu giải pháp phát triển nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 20112015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 68 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u trong lu ận văn này
là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một họ

c vị nào t ại

Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này
PHẠM XUÂN THÁI

đã đƣợc cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ
NÔNG THÔN HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN
GIAI ĐOẠN 2011 - 2015

Phạm Xuân Thái

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60-31-10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ QUANG DỰC



THÁI NGUYÊN - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

iii

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Lê Quang Dực đã trực tiếp hƣớng
dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện Võ Nhai
tỉnh Thái Nguyên, phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê, phòng
Giáo dục, Phòng lao động thƣơng binh xã hội, Phòng tài nguyên và môi

trƣờng, Ban quản lý các dự án huyện, lãnh đạo, cán bộ và nhân dân các xã
Cúc Đƣờng, Tràng Xá, Lâu Thƣợng đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi khi
điều tra thực địa giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày ....... tháng 5 năm 2012
Tác giả luận văn

Lời cam đoan .................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................... vi
Danh mục các bảng ....................................................................................... vii
Danh mục các biểu đồ .................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .............................................. 3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài .............................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
4. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .................................................................................. 4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN .......... 4
1.1.1. Nông thôn và vai trò của nông thôn trong sự phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia ........................................................................................................... 4

Phạm Xuân Thái


1.1.2. Khái niệm về phát triển kinh tế nông thôn ............................................ 6
1.1.3. Nội dung của phát triển kinh tế nông thôn .......................................... 11
1.1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế nông thôn.......... 13
1.1.5. Phát triển kinh tế nông thôn ở một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam . 15
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 27
1.2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết......................................... 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

v

1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................... 27

3.2.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai .. 98

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 33

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN VÕ


VÕ NHAI .................................................................................................... 100

NHAI, THÁI NGUYÊN ............................................................................... 35

3.3.1. Điều chỉnh lại quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với định hƣớng phát

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................ 35

triển kinh tế nông thôn của huyện Võ Nhai ................................................ 100

2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 35

3.3.2. Từng bƣớc điều chỉnh lại sự phân bố dân cƣ và lao động giữa các vùng

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................... 39

cũng nhƣ các ngành trên địa bàn huyện Võ Nhai ....................................... 102

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA HUYỆN

3.3.3. Tìm kiếm và phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của huyện Võ Nhai . 102

VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................................. 50

3.3.4. Tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng huyện Võ Nhai ........................ 103

2.2.1. Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của huyện Võ Nhai .. 50

3.3.5. Huy động mọi nguồn vốn để phát triển kinh tế huyện Võ Nhai ....... 105


2.2.2. Tình hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và XDCB ...... 74

3.3.6. Đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai ... 106

2.2.3. Ngành dịch vụ ..................................................................................... 79

3.3.7. Lựa chọn các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh phù hợp ........ 112

2.2.4. Tình hình phát triển kinh tế hộ và ý kiến của ngƣời dân .................... 81

3.3.8. Nâng cao dân trí, tay nghề cho ngƣời lao động ................................ 113

2.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH

3.3.9. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong phát triển

TẾ NÔNG THÔN CỦA HUYỆN VÕ NHAI ............................................... 89

kinh tế nông thôn của huyện Võ Nhai......................................................... 116

2.3.1. Tình hình chung của huyện Võ Nhai .................................................. 89

3.4. DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NÔNG THÔN HUYỆN

2.3.2. Những mặt đạt đƣợc trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội .......... 90

VÕ NHAI NĂM 2011 - 2015 ..................................................................... 119

2.3.3. Những mặt còn hạn chế....................................................................... 92


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................... 120

2.3.4. Nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế của huyện Võ Nhai ... 93

1. Kết luận ................................................................................................... 120

Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH

2. Kiến nghị ................................................................................................. 121

TẾ NÔNG THÔN HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 123

2011 - 2015.................................................................................................... 94
3.1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG
THÔN HUYỆN VÕ NHAI ........................................................................... 94
3.2. NHỮNG CĂN CỨ VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH
TẾ NÔNG THÔN HUYỆN VÕ NHAI ........................................................ 97
3.2.1. Những căn cứ chủ yếu phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai . 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





BQ
CN
CNH
DL
DN
DV
ĐVT
GDP
KT
KHKT
HĐND
HĐH
HTX
GPMB
GTSX
KCN
KHKTNN
KS

NLN
NLNTS
NQD
NK
NS
NN&PTNT
PTTH
QD
THCS
Tr.đ

TTCN
UBND
VLXD
XDCB

vi

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:
:

Bình quân
Công nghiệp
Công nghiệp hoá
Du lịch
Doanh nghiệp
Dịch vụ
Đơn vị tính
Tổng sản phẩm trong nƣớc
Kinh tế
Khoa học kỹ thuật
Hội đồng nhân dân
Hiện đại hoá
Hợp tác xã

Giải phóng mặt bằng
Giá trị sản xuất
Khu công nghiệp
Khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Khách sạn
Lao động
Nông lâm nghiệp
Nông lâm nghiệp thuỷ sản
Ngoài quốc doanh
Nhân khẩu
Năng suất
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Phổ thông trung học
Quốc doanh
Trung học cơ sở
Triệu đồng
Tiểu thủ công nghiệp
Uỷ ban nhân dân
Vật liệu xây dựng
Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Bảng 1.1: Tổng hợp số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu năm 2010 .............. 30
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 -2010.. 38
Bảng 2.2: Dân số và lao động huyện Võ Nhai các năm từ 2008 đến năm 2010......... 40
Bảng 2.3: Số lƣợng, cơ cấu thành phần dân tộc của huyện trong các
năm 2008 đến 2010...................................................................................... 41

Bảng 2.4: Lao động huyện Võ Nhai chia theo giới tính và khu vực các năm từ
2008 -2010 (ngƣời) ...................................................................................... 43
Bảng 2.5: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của huyện Võ Nhai giai đoạn
2006 - 2010 .................................................................................................... 48
Bảng 2.6: Phân loại hộ theo tiêu chuẩn và mức sống dân cƣ trong các năm từ
2008 đến 2010 ............................................................................................... 49
Bảng 2.7: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Võ Nhai giai đoạn
2006 - 2010 .................................................................................................... 51
Bảng 2.8: Diện tích một số cây trồng chủ yếu của huyện Võ Nhai giai đoạn
2006-2010. ..................................................................................................... 57
Bảng 2.9: Năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chủ yếu của huyện Võ Nhai
giai đoạn 2006 - 2010.................................................................................. 60
Bảng 2.10: Năng suất, sản lƣợng cây hoa màu của huyện Võ Nhai giai đoạn
2006 – 2010 ................................................................................................... 63
Bảng 2.11: Năng suất, sản lƣợng cây ăn quả của huyện Võ Nhai giai đoạn
2006 – 2010 ................................................................................................... 65
Bảng 2.12: Sản lƣợng cây công nghiệp của huyện Võ Nhai giai đoạn 2006 – 2010 . 67
Bảng 2.13: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của huyện Võ Nhai giai đoạn
2006-2010 ...................................................................................................... 69
Bảng 2.14: Kết quả sản xuất ngành lâm nghiệp của huyện Võ Nhai
năm 2006 – 2010 ........................................................................................ 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

ix


Bảng 2.15: Sản lƣợng thuỷ sản chủ yếu của huyện Võ Nhai Giai đoạn

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

2006 - 2010 .................................................................................................... 73
Bảng 2.16: Giá trị sản xuất ngành CN - TTCN nông thôn của huyện Võ Nhai
giai đoạn 2006 - 2010.................................................................................. 76
Bảng 2.17: Công trình đƣờng giao thông đƣợc đầu tƣ trong giai đoạn
2006-2010 ...................................................................................................... 78
Bảng 2.18: Giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông thôn của huyện Võ Nhai
giai đoạn 2006 - 2010.................................................................................. 80
Bảng 2.19: Tình hình phát triển kinh tế hộ của huyện Võ Nhai năm
2008 - 2010 .................................................................................................... 84
Bảng 2.20: Tỷ lệ hộ dân có nhu cầu đầu tƣ cho các hoạt động kinh tế - xã hội

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Võ Nhai năm 2010 ................. 37
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thành phần dân tộc huyện Võ Nhai năm 2010 .................. 42
Biểu 2.3: Cơ cấu kinh tế của huyện Võ Nhai giai đoạn 2006-2010 ..................... 45
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Võ Nhai giai
đoạn 2006-2010 ............................................................................................ 54
Biểu đồ 2.5: Giá trị sản xuất ngành CN, TTCN và XDCB huyện Võ Nhai giai
đoạn 2006 – 2010 ......................................................................................... 77
Biểu đồ 2.6: Giá trị sản xuất ngành dịch vụ huyện Võ Nhai giai đoạn
2006 – 2010 ................................................................................................... 81

ở nông thôn .................................................................................................... 86
Bảng 2.21: Mô tả biến sử dụng trong mô hình hàm CD ....................................... 87
Bảng 2.22: Kết quả phân tích hàm CD của các hộ điều tra năm 2010 .............. 87
Bảng 2.23: Kết quả và hiệu quả kinh tế nông thôn của huyện Võ Nhai năm

2008 - 2010 .................................................................................................... 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

2

MỞ ĐẦU

nghiệp, nông thôn, UBND huyện Võ Nhai đã xác định phải đẩy mạnh phát
triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá nhằm tạo vùng nguyên liệu, phục

1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế nông thôn là vấn đề phức tạp, rộng lớn; nông nghiệp,
nông thôn là vấn đề có tầm chiến lƣợc đặc biệt quan trọng. Văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông
nghiệp, nông thôn và nông dân”; Nghị quyết Trung ƣơng 7 (Khoá X) về
nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Phát triển kinh tế nông thôn có vai trò rất quan trọng, nông thôn nƣớc
ta chiếm 70% dân số cả nƣớc và 75% lao động xã hội. Do vậy, nông thôn
có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Đối

với Việt Nam là một nƣớc đang phát triển thì nông thôn lại càng có ý nghĩa
to lớn. Nông nghiệp, nông thôn sản xuất và đáp ứng những yêu cầu cơ bản
của ngƣời dân. Nông thôn là nơi sản xuất lƣơng thực, thực phẩm cho nhu
cầu cơ bản của ngƣời dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp
và xuất khẩu. Nông thôn là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho xã
hội; nông thôn là thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp và dịch vụ.
Trong những năm đổi mới, nông thôn nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển
đáng kể trên nhiều mặt. Tuy vậy, kinh tế nông thôn vẫn còn mang tính chất
thuần nông; thu nhập của ngƣời dân thấp; tỷ lệ tăng dân số và lao động khá
cao gây sức ép khá lớn về việc làm, ruộng đất, y tế, giáo dục…; kết cấu hạ
tầng còn yếu, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp; lao động nông thôn chủ yếu là
thủ công, đời sống vật chất và tinh thần khó khăn, thiếu thốn; trong nông
thôn vẫn còn nhiều hộ đói nghèo…

Nhai đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh thâm
canh, tăng vụ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm tốt công tác
thuỷ lợi, khuyến nông. Nhờ vậy, huyện Võ Nhai đã đạt đƣợc nhiều kết quả
khả quan trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên tốc độ tăng
trƣởng còn thấp, sản phẩm hàng hoá đơn điệu...
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế cấp bách nhƣ trên, tôi đã chọn đề
tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ
Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015” làm đề tài nghiên cứu nhằm
góp phần thiết thực trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn của Đảng
và Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ
Nhai, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông thôn, để
đẩy nhanh việc thực hiện thắng lợi chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông
thôn của Đảng và Nhà nƣớc. Đặc biệt là xây dựng nông thôn mới trên địa bàn

huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phát triển kinh tế
nông thôn.
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông thôn trên địa bàn
huyện Võ Nhai từ năm 2006 - 2010.

Võ Nhai là huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, nông nghiệp vốn là
ngành sản xuất chính của huyện, với hơn 80% dân số và trên 70% quỹ đất
dành cho nghề này. Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vụ công nghiệp chế biến trên địa bàn. Trên tinh thần đó, UBND huyện Võ



- Đề ra những định hƣớng và một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế
nông thôn huyện Võ Nhai trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài


Chƣơng 1

3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu là các vấn đề về kinh tế nông thôn, các nông hộ,
ngƣời dân nông thôn, cộng đồng và các vùng nông thôn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN

1.1.1. Nông thôn và vai trò của nông thôn trong sự phát triển kinh tế của

- Về nội dung: Nội dung nghiên cứu kinh tế nông thôn rất rộng nhƣng
do điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung giải quyết các vấn đề

mỗi quốc gia
1.1.1.1. Nông thôn và những đặc trưng cơ bản của nông thôn

về thực trạng sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây

Cho đến nay, có thể nói chƣa có định nghĩa nào chuẩn xác và đƣợc chấp

dựng cơ bản và dịch vụ nông thôn huyện Võ Nhai. Từ đó đề xuất một số giải

nhận một cách rộng rãi về nông thôn. Trong từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn

pháp nhằm phát triển mạnh các lĩnh vực này trên địa bàn huyện Võ Nhai đến


ngữ học, xuất bản năm 1994, nông thôn đƣợc định nghĩa là khu vực dân cƣ

năm 2015.

tập trung chủ yếu làm nghề nông.

- Về không gian: Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
- Về thời gian: Số liệu thu thập nghiên cứu từ năm 2006 - 2010.
4. Kết cấu của luận văn

Nông thôn là vùng đất đai rộng với một cộng đồng dân cƣ chủ yếu làm
nông nghiệp (nông, lâm, ngƣ nghiệp), có mật độ dân cƣ thấp, cơ sở hạ tầng
kém phát triển, có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm có 3 chƣơng nhƣ sau:

hoá thấp và thu nhập mức sống của dân cƣ thấp.
Khái niệm trên chƣa phải đã hoàn chỉnh, nếu không đặt nó trong điều

- Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và thực tiễn về phát triển kinh tế nông thôn
và phƣơng pháp nghiên cứu.

kiện thời gian và không gian nhất định của nông thôn mỗi nƣớc [24].
Với khái niệm trên thì nông thôn có những đặc trƣng cơ bản nhƣ sau:

- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên.

Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc của một cộng đồng dân cư bao

gồm chủ yếu là nông dân. Nông thôn là vùng sản xuất nông nghiệp, bao gồm

- Chƣơng 3: Định hƣớng và một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế
nông thôn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

tất cả các ngành nhƣ: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản... Ngoài ra là
còn có các hoạt động phi nông nghiệp khác nhƣ công nghiệp, dịch vụ… Các
hoạt động sản xuất và dịch vụ này phục vụ chủ yếu cho nông nghiệp và cho
cộng đồng nông thôn.
Nông thôn có mật độ dân cư thấp, dân cƣ chủ yếu tập trung ở các khu
vực thành thị, còn khu vực nông thôn thì dân cƣ lại phân tán, mật độ phân bố
thấp, không đồng đều. Mật độ dân cƣ ở các vùng nông thôn cũng không giống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6

nhau. Ở vùng đồng bằng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tập trung dân cƣ

Nông thôn cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp và xuất


đông hơn những vùng miền núi, địa hình đi lại khó khăn, điều kiện tự nhiên

khẩu. Các ngành công nghiệp nhẹ nhƣ dệt, may, da giầy… ngành công nghiệp

khắc nghiệt…

chế biến nhƣ chế biến đồ hộp, chế biến gỗ… đều không thể thiếu những

Nông thôn có cơ sở hạ tầng yếu kém, có trình độ tiếp cận thị trường,
trình độ sản xuất hàng hoá thấp. Sự lạc hậu, thấp kém của cơ sở hạ tầng nhƣ
giao thông, điện, trƣờng, trạm, hệ thống thủy lợi, thông tin liên lạc… đã khiến
cho vùng nông thôn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận khoa học kỹ thuật,
thị trƣờng để phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống vật chất và văn hóa

nguyên liệu đầu vào từ nông nghiệp, nông thôn.
Nông thôn là nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào cho xã hội, chiếm 75%
lao động xã hội.
Nông thôn chiếm 70% dân số cả nƣớc. Đó là thị trường rộng lớn tiêu thụ
sản phẩm công nghiệp và dịch vụ. Sự phát triển ổn định của nông nghiệp
nông thôn đòi hỏi phải cung cấp một lƣợng hàng ổn định về vật tƣ, phân bón,

xã hội cho ngƣời dân.
Nông thôn là vùng có trình độ văn hoá, khoa học và kỹ thuật thấp, trình
độ dân chủ, tự do và công bằng xã hội thấp. Thu nhập và đời sống vật chất và
tinh thần của nông thôn thấp. Sự thấp kém về trình độ dân trí đã cản trở sự
tiếp cận với khoa học, kỹ thuật hiện đại…
Nông thôn trải trên địa bàn rộng lớn nên nó mang tính chất đa dạng về
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, đa dạng về quy mô và trình độ phát triển,

thuốc bảo vệ thực vật, máy móc nông cụ…[26].

Nông nghiệp và nông thôn có tác dụng giữ gìn và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và môi trường. Phát triển nông nghiệp nông thôn ở bất cứ quốc
gia nào cũng gắn liền với việc sử dụng và quản lý các tài nguyên thiên nhiên
nhƣ đất đai, nguồn nƣớc, rừng, thực vật và động vật…
Nông nghiệp và nông thôn góp phần vào việc tăng thu nhập và tích luỹ
của nền kinh tế quốc dân, thông qua cung cấp nông sản phẩm, thuế, xuất khẩu

về các hình thức tổ chức sản xuất và quản lý. Đó chính là tiềm lực to lớn về

nông sản phẩm. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nƣớc đang phát

tài nguyên đất đai, khoáng sản, thuỷ sản…

triển, đi lên từ nông nghiệp [2].

1.1.1.2. Vai trò của nông thôn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi

1.1.2. Khái niệm về phát triển kinh tế nông thôn

quốc gia

+ Ngân hàng Thế giới định nghĩa: Phát triển nông thôn là việc cải thiện

Nông thôn là nơi sản xuất lương thực, thực phẩm cho nhu cầu cơ bản

mức sống của một số đông ngƣời có mức thu nhập thấp đang sinh sống ở

của nhân dân. Những sản phẩm mà chỉ có ngành nông nghiệp nông thôn mới

vùng nông thôn nhằm tạo nên tiến trình phát triển nông thôn một cách tự giác


sản xuất ra để đáp ứng các nhu cầu tối cần thiết của cuộc sống nhân dân.

và ổn định. Định nghĩa này là sự kế thừa chiến lƣợc hoạt động cho vay vốn

Trình độ khoa học ngày nay có phát triển cũng chƣa có ngành sản xuất nào có

trên quy mô các quốc gia, với sự đảm bảo đem lại nhiều lợi ích kinh tế nhất

thể thay thế đƣợc.

cho các nƣớc này.

Xã hội càng phát triển, dân số ngày càng tăng, chất lƣợng cuộc sống
càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu về số lƣợng, chủng loại lƣơng thực, thực

+ Đối với các nƣớc đang phát triển, quan điểm phát triển nông thôn đa
chức năng nhấn mạnh vào khía cạnh phát triển vững bền, phát triển tổng hợp

phẩm đa dạng hơn, chất lƣợng cao hơn [26].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





7

8

cả kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, môi trƣờng… nông thôn. Theo định

tốc độ tăng trƣởng đƣợc sử dụng với ý nghĩa so sánh tƣơng đối và phản ánh

nghĩa của Hội đồng thế giới về môi trƣờng và phát triển (WCED) thì “phát

sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Bản chất của tăng trƣởng là

triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn

phản ánh sự thay đổi về lƣợng của nền kinh tế.

hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai. Nhìn chung,

- Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế. Là

ngƣời ta thống nhất về cơ bản 3 mục tiêu lớn nhất đối với phát triển nông

quá trình biến đổi cả về lƣợng và về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ

thôn, đó là:

quá trình hoàn thiện của hai vấn đề về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Phát

(1) Đảm bảo sự tăng trƣởng về kinh tế, nâng cao thu nhập cho dân cƣ


quyết định [21].

nông thôn.
(2) Tăng phúc lợi xã hội, nâng cao dân trí và đời sống tinh thần cho cộng

Tóm lại, nội dung phát triển kinh tế phải đạt đƣợc nhƣ sau:
Một là, sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng

đồng ngƣời dân nông thôn.
(3) Duy trì sự đứng vững của nông thôn, bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là
trong những điều kiện quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra nhanh.
Tuy nhiên, để đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản này, nội dung phát triển nông
thôn có thể thay đổi theo từng thời kỳ, giai đoạn phát triển ở mỗi quốc gia.
Trong những nƣớc nghèo hơn, mục tiêu phát triển nông thôn nghiêng nhiều
về bảo đảm an ninh lƣơng thực và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thiết lập cơ sở
hạ tầng ban đầu.Trong khi ở các nƣớc phát triển và những nơi quá trình CNH
diễn ra mạnh mẽ, những cố gắng của Chính phủ tập trung nhiều ở các nội
dung hỗ trợ cho nông thôn đứng vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và sự
phát triển bất bình đẳng giữa các vùng…
- Sự phát triển là sự mở rộng, khuyếch trƣơng, phát đạt của sự vật, hiện
tƣợng hoặc ý tƣởng tƣ duy trong đời sống một cách tƣơng đối hoàn chỉnh
trong một giai đoạn nhất định. Do đó sự phát triển khác với sự tăng trƣởng.
- Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một
khoảng thời gian nhất định (thƣờng là một năm). Sự gia tăng đƣợc thể hiện ở
quy mô và tốc độ. Quy mô tăng trƣởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

triển phải là một quá trình lâu dài và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế




thu nhập bình quân trên một đầu ngƣời. Đây chính là tiêu thức để thể hiện quá
trình biến đổi về lƣợng của nền kinh tế, là điều kiện cần để nâng cao mức
sống vật chất, để thực hiện các mục tiêu khác của sự phát triển.
Hai là, sự biến đổi theo đúng xu thế của cơ cấu kinh tế. Đây là tiêu thức
phản ánh sự biến đổi về chất của nền kinh tế.
Ba là, sự biến đổi ngày càng tốt hơn trong các vấn đề về xã hội. Mục tiêu
cuối cùng của phát triển kinh tế không phải là tăng trƣởng hay chuyển dịch cơ
cấu kinh tế mà là việc xoá đói giảm nghèo, sự tăng lên của tuổi thọ bình quân,
khả năng tiếp cận đến các dịch vụ y tế, nƣớc sạch, trình độ dân trí, giáo dục…
Hoàn thiện các tiêu chí này là sự thay đổi về chất xã hội của quá trình phát triển.
Phát triển nông thôn là vấn đề đƣợc nhiều nƣớc cũng nhƣ cả thế giới
quan tâm. Do yêu cầu của các nƣớc không giống nhau nên mỗi nƣớc có quan
niệm khác nhau về phát triển nông thôn. Quan điểm của ngân hàng thế giới
đƣợc coi là khái niệm chung về phát triển nông thôn: “Phát triển nông thôn là
sự phát triển tổng hợp liên ngành kinh tế - xã hội trên một nƣớc hoặc một
vùng lãnh thổ trong thời gian và không gian nhất định”. Phát triển nông thôn
không chỉ đơn thuần phát triển về mặt kinh tế mà còn phải phát triển cả về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




9

10

mặt xã hội trong nông thôn. Nói cách khác phát triển nông thôn tức là vừa


đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các

nâng cao đời sống vật chất vừa nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân

cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện

nông thôn. Phát triển nông thôn không chỉ là phát triển sản xuất nông nghiệp

thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Quan điểm phát

mà còn kết hợp với phát triển sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn tạo

triển bền vững đã đƣợc tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội IX của

thành cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý [2].

Đảng Cộng sản Việt Nam và trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-

Từ những thập niên 70, 80 của thế kỷ trƣớc, khi mà tăng trƣởng kinh tế

2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi

của nhiều nƣớc đã đạt đƣợc một tốc độ khá cao, ngƣời ta bắt đầu nghĩ đến ảnh

với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường" và "Phát triển

hƣởng tiêu cực của sự tăng trƣởng nhanh đó đến tƣơng lai. Vấn đề về bền

kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài


vững đƣợc đặt ra. Khái niệm "phát triển bền vững" chính thức xuất hiện năm

hoà giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng

1987 trong Báo cáo "Tƣơng lai chung của chúng ta" của Hội đồng Thế giới về

sinh học".

Môi trƣờng và Phát triển (WCED) nhƣ là “sự phát triển đáp ứng được những

Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện cam kết quốc tế,

yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của

Chính phủ Việt Nam đã ban hành "Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền

các thế hệ mai sau". Mục tiêu tổng quát của phát triển bền vững là đạt đƣợc

vững ở Việt Nam" (Chƣơng trình nghị sự 21của Việt Nam) theo Quyết định

sự đầy đủ về vật chất, sự giàu có về tinh thần và văn hóa, sự bình đẳng của

153/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 làm cơ sở cho việc xây dựng các chiến lƣợc,

các công dân và sự đồng thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con ngƣời và tự

quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc cũng

nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà đƣợc ba mặt là phát


nhƣ của các ngành và địa phƣơng, trong đó có ngành nông nghiệp và phát

triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Phát triển bền vững là

triển nông thôn [1].

nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài

Tóm lại, phát triển kinh tế bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp

ngƣời. Điều đó đã đƣợc khẳng định qua Tuyên bố Rio de Janeiro (1992) về

chặt chẽ, hợp lý, hài hoà giữa 3 mặt của sự phát triển gồm: Tăng trƣởng kinh

môi trƣờng và phát triển, bao gồm 27 nguyên tắc cơ bản và Chƣơng trình nghị

tế, cải thiện các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng.

sự 21. Tại Hội nghị Thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (2002) ở

- Phát triển kinh tế nông thôn bền vững: Nƣớc ta là một nƣớc nghèo, đi

Johannesburg, các nguyên tắc trên và Chƣơng trình nghị sự 21 về phát triển

lên chủ nghĩa xã hội không có cách nào khác là sản xuất và kinh doanh phải

bền vững đã đƣợc khẳng định lại và cam kết thực hiện đầy đủ. Phát triển bền

có hiệu quả. Quan điểm hiệu quả không thể chấp nhận việc phát triển kinh tế


vững đã trở thành đƣờng lối, quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nƣớc

nông thôn bằng bất cứ giá nào. Việc phát triển kinh tế nông thôn là một vấn

ta. Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng 6 năm 1998 của Bộ Chính trị về tăng

đề phức tạp và rộng lớn phải đầu tƣ nhiều của cải và sức lao động nên càng

cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc nhấn

đòi hỏi phải có hiệu quả. Quan điểm hiệu quả bao gồm ba mặt gắn bó với

mạnh: "Bảo vệ môi trường là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong

nhau: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12


Hiệu quả kinh tế đòi hỏi phải sản xuất ngày càng nhiều nông sản phẩm
và sản phẩm hàng hoá với giá thành hạ, chất lƣợng sản phẩm và năng suất lao
động cao, tích luỹ và tái sản xuất mở rộng không ngừng.

1.1.3.2. Phát triển kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng ở
nông thôn
* Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp, đƣợc phân bố

Hiệu quả xã hội đòi hỏi đời sống của nông thôn không ngừng đƣợc nâng

ở địa bàn nông thôn, có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế - xã hội

cao, lao động có việc làm với thu nhập ngày càng tăng, thực hiện đƣợc việc

nông thôn, bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình,

xoá đói giảm nghèo, số hộ khá và giàu ngày càng tăng, thực hiện đƣợc dân

những cơ sở công nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau với những

chủ, công bằng, xã hội văn minh, xoá bỏ đƣợc các tệ nạn xã hội, phát huy

trình độ và hình thức tổ chức khác nhau, trên cơ sở khai thác các nguồn lực ở

đƣợc những truyền thống tốt đẹp của cộng đồng nông thôn.

địa phƣơng phục vụ thị trƣờng địa phƣơng, cả nƣớc và xuất khẩu.

Hiệu quả môi trƣờng đòi hỏi môi trƣờng sinh thái ngày càng đƣợc bảo vệ


Công nghiệp nông thôn là các hoạt động sản xuất có tính chất công
nghiệp diễn ra trên địa bàn nông thôn, khái niệm công nghiệp nông thôn chỉ

và cải thiện.
Có đảm bảo cả ba mặt hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng thì phát triển

hàm chứa các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ hoặc rất nhỏ nhƣ các doanh

nông thôn mới bền vững [24].

nghiệp Nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý là chủ yếu, các hợp tác xã tiểu thủ

1.1.3. Nội dung của phát triển kinh tế nông thôn

công nghiệp, các tổ hợp sản xuất thủ công, các tƣ nhân và hộ gia đình tiểu

Nội dung phát triển kinh tế nông thôn mang tính toàn diện, bao gồm

chủ, cá thể.

nhiều mặt quan hệ mật thiết với nhau, không thể thay thế nhau. Phát triển kinh

Công nghiệp nông thôn bao gồm công nghiệp khai khoáng nhƣ khai thác

tế nông thôn chủ yếu tập trung vào các vấn đề: Kinh tế nông nghiệp nông

đá, cát, sỏi và mỏ khác; công nghiệp chế biến nhƣ sản xuất chế biến thực

thôn, kinh tế công nghiệp nông thôn, kinh tế dịch vụ nông thôn…
1.1.3.1. Phát triển kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất hết sức quan trọng của kinh tế nông thôn.
Nông thôn có phát triển đƣợc hay không trƣớc tiên là phụ thuộc vào sự phát
triển nông nghiệp, dù đó là nƣớc đang phát triển hay nƣớc phát triển.
Kinh tế nông nghiệp bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.

phẩm và đồ uống, trang phục, gỗ và lâm sản, giƣờng, tủ, bàn ghế, giấy, công
nghiệp khác…
* Xây dựng cơ bản ở nông thôn bao gồm giao thông nông thôn, thủy lợi,
điện, đƣờng, trƣờng học, bệnh viện, trạm y tế, nhà văn hoá, thông tin liên lạc…
1.1.3.3. Phát triển dịch vụ nông thôn

Trong nông nghiệp có trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ phục vụ trồng trọt và

Sự nảy sinh, phát triển các mối quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các doanh

chăn nuôi. Ngành trồng trọt có cây lƣơng thực có hạt nhƣ lúa, ngô; cây chất

nghiệp, các hộ gia đình và việc chuyên môn hoá các hoạt động trao đổi đó đã

bột có củ, cây rau đậu và gia vị; cây ăn quả, cây chè… Ngành chăn nuôi bao

thúc đẩy sự ra đời của các thƣơng mại dịch vụ ở nông thôn.

gồm chăn nuôi gia súc, gia cầm… Ngành thuỷ sản bao gồm thuỷ sản đánh bắt
và thuỷ sản nuôi trồng nhƣ tôm, cá, thuỷ sản khác…

Thƣơng mại có nội dung hoạt động chủ yếu là trao đổi, lƣu thông hàng
hoá, còn dịch vụ lại có nội dung hoạt động mang tích chất phục vụ. Các hoạt
động phục vụ này không chỉ phục vụ cho việc trao đổi hàng hoá nhƣ bán hàng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




13

14

và vận chuyển hàng theo yêu cầu, dịch vụ khác… Ngoài ra các hoạt động dịch

quản lý, can thiệp của Nhà nƣớc ở tầm vĩ mô để thị trƣờng phát triển đúng

vụ còn liên quan tới cả các lĩnh vực khác ở nông thôn nhƣ du lịch sinh thái,

hƣớng, lành mạnh, tránh đƣợc rủi ro.

bảo hiểm, dịch vụ tài chính ngân hàng, các dịch vụ y tế, văn hoá, xã hội…

Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc ban hành các chính

Thƣơng mại là hoạt động dịch vụ đảm nhận chức năng cung ứng đầu vào và

sách kinh tế đồng bộ cùng với các công cụ quản lý khác để thúc đẩy việc hình

tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các doanh nghiệp và hộ gia đình ở nông thôn.


thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu kinh tế nông thôn vận động,

Tóm lại, dịch vụ nông thôn là toàn bộ hoạt động thƣơng mại dịch vụ đáp
ứng nhu cầu phát triển sản xuất, đời sống và các nhu cầu phát triển khác ở

phát triển theo hƣớng có lợi nhất phù hợp với mục tiêu và định hƣớng đặt ra.
Cơ sở hạ tầng nông thôn đòi hỏi phải có sự phát triển tƣơng ứng với yêu

nông thôn.

cầu hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế nông thôn.

1.1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế nông thôn

Muốn vậy phải có vốn đầu tƣ và nguồn vốn đầu tƣ chủ yếu là: Nguồn vốn tự

1.1.4.1. Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

có của các chủ thể kinh tế nông thôn, nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay

Những nhân tố về điều kiện tự nhiên có ảnh hƣởng rất lớn đến cơ cấu

ngân hàng, nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng khác, nguồn vốn đầu tƣ

kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nhất là đối với các nƣớc trình

nƣớc ngoài (trực tiếp và gián tiếp). Các nguồn vốn trên có ảnh hƣởng trực tiếp

độ công nghiệp hoá còn thấp. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm:

Điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, nguồn nƣớc, rừng, khoáng sản và các yếu
tố sinh học khác… Các yếu tố này có tác động trực tiếp tới việc hình thành,
vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn.
Vị trí địa lý thuận lợi và các tiềm năng tự nhiên phong phú của mỗi vùng
lãnh thổ là nhân tố thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển. Những
vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi thì các thành phần kinh tế quốc doanh,

rất lớn đến việc hình thành và phát triển các ngành kinh tế, các vùng kinh tế,
các thành phần kinh tế và nâng cao trình độ công nghệ trong nông thôn, qua
đó ảnh hƣởng đến việc hình thành và phát triển kinh tế nông thôn.
Vấn đề dân số và lao động, trình độ của ngƣời lao động và ngƣời quản lý
cũng là nhân tố ảnh hƣởng quan trọng tới việc phát triển kinh tế nông thôn.
Ngoài ra những kinh nghiệm tập quán sản xuất của dân cƣ cũng ảnh
hƣởng tới việc hình thành và phát triển kinh tế nông thôn. Kinh nghiệm và tập
quán sản xuất có thể cho phép phát triển nhanh các ngành nghề truyền thống

tập thể, tƣ nhân, kinh tế hộ và trang trại cũng phát triển với quy mô lớn và

và hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hoá phù hợp với những kinh

nhanh hơn so với các vùng khác.

nghiệm và tập quán truyền thống đó.

1.1.4.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội

1.1.4.3. Các nhân tố thuộc về tổ chức - kỹ thuật

Nhóm các nhân tố này luôn tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và phát


Nhóm nhân tố này bao gồm: Các hình thức tổ chức sản xuất trong nông

triển của cơ cấu kinh tế nông thôn và tác động đến phát triển kinh tế nông thôn.

thôn, sự phát triển khoa học - công nghệ và việc áp dụng khoa học - công

Thị trƣờng với bản chất của nó là tự phát, dẫn đến những rủi ro cho

nghệ vào sản xuất. Sự tồn tại, vận động và biến đổi của kinh tế nông thôn và

ngƣời sản xuất và gây lãng phí các nguồn lực của xã hội vì thế cần phải có sự

cơ cấu kinh tế nông thôn đƣợc quyết định bởi sự tồn tại và hoạt động của các
chủ thể kinh tế trong nông thôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




15

16

càng lớn, ảnh hƣởng nhiều đến tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội của đất


1.1.4.4. Các nhân tố khác
- Cơ cấu dân tộc: Trong cộng đồng có các tộc ngƣời khác nhau cùng
sống, các tộc ngƣời khác nhau về chủng tộc (sắc tộc, bộ tộc), khác nhau về

nƣớc, làm tăng thêm sự mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa
sản xuất và tiêu dùng tạo nên mâu thuẫn trong nội tại của cơ cấu kinh tế.

khu vực sinh sống (đồng bằng, miền núi, trung du) và quy mô khác nhau

Trong lúc đó một số nƣớc và vùng lãnh thổ khác ở Châu Á có tốc độ

(thiểu số, đa số) sự phát triển của tổng thể kinh tế có thể đem đến những biến

tăng trƣởng khá nhanh nhƣ Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc,

đổi có lợi cho dân tộc này, nhƣng bất lợi cho những dân tộc kia.

Malaixia đã quan tâm phát triển nông thôn ngay từ đầu thời kỳ công nghiệp

- Cơ cấu tôn giáo: Vấn đề tôn giáo đi liền với vấn đề dân tộc, mỗi tộc
ngƣời lại theo một tôn giáo. Trong một cộng đồng có nhiều tôn giáo, ngoài ra
còn có nhiều đạo giáo riêng mà chỉ có một số dân tộc tôn thờ. Mỗi đạo giáo
có những quan niệm, triết lý tƣ tƣởng riêng, bám sâu vào cuộc sống của dân
tộc từ lâu đời, tạo ra những ý thức tâm lý - xã hội riêng của dân tộc. Những ý
thức tôn giáo thƣờng là cố hữu, ít thay đổi theo sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Đặc điểm văn hoá - xã hội: đây là nhân tố quan trọng có tác động nhiều
tới quá trình phát triển kinh tế nông thôn nhƣ là trình độ văn hoá, lối sống,
cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp, phong tục tập quán… Trình độ văn hoá
của mỗi dân tộc là một nhân tố cơ bản để tạo ra các yếu tố về chất lƣợng lao
động, của kỹ thuật, của trình độ quản lý kinh tế - xã hội. Nó là nhân tố cơ bản

của mọi nhân tố dẫn đến quá trình phát triển. Vì thế trình độ phát triển cao của
văn hoá là mục tiêu phấn đấu của sự phát triển.

quốc dân. Phát triển nông thôn không phải vì lợi ích riêng của nông thôn, mà
còn vì lợi ích chung của đất nƣớc [24].
Kinh nghiệm của Đài Loan cho thấy, công nghiệp hoá bắt đầu đi từ
nông thôn. Tức là đã theo hƣớng lấy phát triển nông nghiệp nuôi công
nghiệp và lấy công nghiệp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp. Đó chính là
nguyên nhân chính tạo ra thành công lớn đối với vùng lãnh thổ đất chật
ngƣời đông này. Trong quá trình phát triển nông nghiệp, Chính phủ đã có
chủ trƣơng đƣa các xí nghiệp về nông thôn, đầu tƣ xây dựng và phát triển
kết cấu hạ tầng nông thôn. Lao động nông nghiệp nông thôn có điều kiện
chuyển sang làm dịch vụ và công nghiệp mà không di cƣ ra thành phố,
không tạo ra sức ép về tăng dân số của các đô thị. Nhờ đó phân bố lao động
và các nguồn lực kinh tế một cách hợp lý đảm bảo phát triển cả nông nghiệp,

Ngoài ra, cơ cấu gia đình, cơ cấu thành thị, nông thôn cũng ảnh hƣởng
đến sự phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng.
1.1.5. Phát triển kinh tế nông thôn ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.5.1. Phát triển kinh tế nông thôn ở một số nước trên thế giới
Trong quá trình phát triển, một số nƣớc trƣớc đây chỉ chú ý phát triển
các đô thị, các khu công nghiệp hiện đại mà ít chú ý phát triển nông thôn. Đó
là một số nƣớc nhƣ Braxin, Mêhicô, Ấn Độ, Angiêri, Angola,… Tình hình đó
đã làm cho khoảng cách về kinh tế và xã hội giữa đô thị và nông thôn ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

hoá, coi nông nghiệp và nông thôn là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế




nông thôn và cả công nghiệp, dịch vụ [23].
- Thái Lan là nƣớc có nền nông nghiệp chiếm địa vị chi phối, dân số
nông thôn chiếm khoảng 80% dân số cả nƣớc. Nông nghiệp Thái Lan trong
hàng thập kỷ qua đã chứng tỏ vai trò quan trọng, góp phần tăng trƣởng kinh
tế, bảo đảm chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân. Chính phủ Thái Lan xác
định hƣớng chiến lƣợc là xây dựng nền nông nghiệp với chất lƣợng cao, có
sức cạnh tranh mạnh. Do đó, những năm gần đây, Thái Lan tập trung mũi
nhọn phát triển mạnh hàng chế biến nông sản và công nghiệp phục vụ nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




17

18

nghiệp. Hiện Thái Lan có tới hơn 1/4 số xí nghiệp gia công sản phẩm đƣợc

sản xuất tiên tiến. Thái Lan chú trọng phát triển cơ giới hóa nhằm đƣa nông

xây dựng ngay tại nông thôn, nhờ đó đã tạo dựng sự vững mạnh và ổn định về

nghiệp đi vào thâm canh, cải tạo và xây dựng nông thôn. Phát triển mạng lƣới

kinh tế cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời nông dân. Bên

xí nghiệp cơ khí nhỏ và vừa của tƣ nhân ở các thành phố, thị trấn và nông


cạnh đó, Chính phủ còn chú trọng xây dựng các tổ chức nông nghiệp và phát

thôn. Khuyến khích nông dân mua máy móc do các xí nghiệp cơ khí trong

triển hệ thống điều hành nông nghiệp và nông thôn trên cơ sở sử dụng tài

nƣớc chế tạo, có cơ chế bảo hành và sửa chữa miễn phí trong vòng từ 1 đến 3

nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý hƣớng tới phát triển bền

năm. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu cải tạo đất, áp dụng công nghệ sinh học

vững. Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nông nghiệp, Thái Lan đã áp

để lai tạo giống cây trồng, vật nuôi; thực hiện việc chuyển giao công nghệ

dụng một số chiến lƣợc nhƣ: Tăng cƣờng vai trò các cá nhân và các tổ chức

nuôi cấy phôi; nghiên cứu các công nghệ bảo quản sau thu hoạch.

hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao

Thái Lan còn chú trọng phát triển các ngành mũi nhọn nhƣ hàng nông,

trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt

hải sản phục vụ xuất khẩu, thúc đẩy mạnh mẽ công nghiệp chế biến nông sản

động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cƣờng công


cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu sang các nƣớc khác, nhất là các nƣớc

tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp;
giảm nguy cơ rủi ro và thiết lập hệ thống bảo đảm rủi ro cho nông dân. Đối
với các sản phẩm nông sản, Nhà nƣớc tăng cƣờng sức cạnh tranh của hàng
hóa nông sản bằng việc tăng khả năng tổ chức và tiếp thị thị trƣờng. Phân bổ
khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, ngăn chặn tình
trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những khu vực mà tài
nguyên đã bị suy thoái. Giải quyết tốt những mâu thuẫn về tƣ tƣởng trong
nông dân có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai,
đa dạng sinh học, phân bổ đất canh tác. Về xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà

công nghiệp phát triển. Hiện nay, ngoài mặt hàng xuất khẩu truyền thống nhƣ
gạo, ngô, cao su, đƣờng, nông nghiệp Thái Lan còn có nhiều mặt hàng xuất
khẩu mới nhƣ hải sản đông lạnh, gia cầm, hoa quả tƣơi và chế biến rau xanh
và sắn củ. Nhờ có chính sách khuyến khích nông nghiệp phát triển mạnh,
Thái Lan đã đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo (khoảng 5 triệu tấn/năm), là
nƣớc xuất khẩu thực phẩm mạnh nhất khu vực Đông - Nam Á.
Giáo dục và đào tạo cũng hƣớng vào nông nghiệp, nông thôn với các
chƣơng trình đào tạo phát triển kỹ năng cho nông dân và ngƣời quản lý đất
đai, quản lý kinh doanh, bảo vệ môi trƣờng và an toàn sức khỏe. Ngoài ra, còn
có những hoạt động đào tạo truyền thống nhƣ tạo công ăn việc làm trong lĩnh

nƣớc đã có chiến lƣợc trong xây dựng và phân bố hợp lý các công trình thủy

vực hoạt động nông nghiệp nhằm góp phần thu hút lực lƣợng lao động đông

lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi bảo đảm tƣới tiêu cho hầu


đảo là thanh niên. Thái Lan thực hiện chính sách "ƣu đãi nông nghiệp - nông

hết đất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng suất lúa và các loại

thôn - nông dân" nhằm ổn định chính trị - xã hội [13]. Thái Lan rất chú trọng

cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chƣơng trình điện khí hóa nông

đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo yêu cầu thị trƣờng. Từ chỗ

thôn với các dự án thủy điện vừa và nhỏ đƣợc triển khai rộng khắp cả nƣớc.

độc canh cây lúa, dẫn tới sản xuất nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh

Một trong những tiêu chí để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững

tế cao nhƣ ngũ cốc, cây ăn quả, cây cảnh, chăn nuôi,... Nên mặc dầu giá trị

và hiện đại hóa là cơ giới hóa nông nghiệp và áp dụng các quy trình kỹ thuật

gạo xuất khẩu Thái Lan rất lớn nhƣng cũng chỉ chiếm 4,4% kim ngạch xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





19

20

khẩu cả nƣớc. Những nông sản xuất khẩu khác nhƣ: Cao su và sắn ngày càng

nông nghiệp; trợ cấp cho nông dân sản xuất lƣơng thực; thực hiện chế độ

tăng lên đứng đầu thế giới. Thái Lan cũng là nƣớc đầu tƣ nhiều cho khoa học

khám chữa bệnh loại hình mới trong cả nƣớc, trong đó có việc giải quyết

- công nghệ, nhất là công nghệ sinh học để tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có

khám chữa bệnh cho nông dân...

năng suất cao, chất lƣợng tốt, mang lại giá trị xuất khẩu lớn. Thái Lan đã

Trung Quốc đã thu đƣợc những bài học kinh nghiệm cả về lý luận và

nghiên cứu ra giống lúa ngon hạt dài tới 7mm và hàm lƣợng Amylose thấp

thực tiễn. Đó là: Bảo đảm đầy đủ quyền tự chủ, phát huy tính tích cực của

hơn 20%, hợp với khẩu vị của khách hàng cao cấp, một số giống sắn có năng

nông dân; phát triển nhiều loại sở hữu kinh tế, trong đó công hữu là chủ thể,

suất cao đƣa vào sản xuất và xuất khẩu sang thị trƣờng châu Âu làm thức ăn


thực hiện sở hữu tập thể đối với ruộng đất kinh doanh khoán gia đình, tách

gia súc và nhiều loại giống cây ăn quả có giá trị xuất khẩu cao [23].

quyền sử dụng với quyền sở hữu; cải cách theo hƣớng thị trƣờng, tạo ra sức

- Trung Quốc ƣu tiên phát triển mạnh công nghệ sinh học. Trung Quốc

sống mới cho kinh tế nông thôn; xây dựng địa vị chủ thể của trang trại trong

tạo ra nhiều loại giống lúa lai nhƣ tạp giao "thế hệ 1", "thế hệ 2", "thế hệ 3",

kinh doanh tự chủ của các nông hộ, khuyến khích nông dân phát triển sản

dẫn đến bƣớc nhảy vọt về năng suất lúa, sản lƣợng lƣơng thực và năng suất

xuất hàng hóa hƣớng về thị trƣờng; tôn trọng tinh thần sáng tạo của nông dân,

lao động nông nghiệp. Nhờ vậy, sản lƣợng lƣơng thực của Trung Quốc vƣợt

thúc đẩy sự nghiệp cải cách, khoán chế độ trách nhiệm đến hộ gia đình và

mức 435 triệu tấn, và mức bình quân lƣơng thực đạt 390 kg/ngƣời, đứng vào

phát triển các xí nghiệp hƣơng trấn; kiên trì đƣờng lối căn bản “từ quần chúng

loại cao nhất châu Á. Chính sách khoa học - kỹ thuật phục vụ nông nghiệp

mà ra, đi vào quần chúng"; coi trọng cao độ nông nghiệp, kết hợp cải cách


của Trung Quốc tập trung vào những vấn đề nhƣ giống, đào tạo cán bộ

nông thôn và cải cách thành thị...[13].

chuyên môn kỹ thuật cao, tổ chức tốt các mô hình triển khai công nghệ sản

Nhật Bản là nƣớc có diện tích đất đai canh tác có hạn, số lƣợng ngƣời

xuất nông nghiệp và gửi nhiều ngƣời đi du học ở những nƣớc có nền nông

đông, đơn vị sản xuất nông nghiệp chính tại Nhật Bản vẫn là các hộ gia đình

nghiệp công nghiệp hoá cao (nhƣ Anh, Mỹ) nhằm tiếp thu tinh hoa khoa học -

nhỏ, mang đậm tính chất của nền văn hóa lúa nƣớc. Với đặc điểm tự nhiên và

công nghệ hiện đại. Ƣớc tính trong thập kỷ 90 của thế kỷ 20 tiến bộ khoa học

xã hội, trong phát triển nông nghiệp Nhật Bản đã đề ra một chiến lƣợc khôn

- công nghệ đóng góp tới 30% tổng số giá trị gia tăng của nông nghiệp Trung

khéo và hiệu quả, nhƣ tăng năng suất nền nông nghiệp quy mô nhỏ (bằng

Quốc [23].

cách thâm canh tăng năng suất trên đơn vị diện tích và trên đơn vị lao động để

Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định rằng, hiện nay và trong một thời


nông nghiệp Nhật Bản cung cấp đầy đủ lƣơng thực, thực phẩm cho nhu cầu

gian dài nữa, nông nghiệp Trung Quốc vẫn giữ vị trí hàng đầu trong chiến

của nhân dân); dƣỡng sức dân, tạo khả năng tích lũy và phát huy nội lực;

lƣợc phát triển kinh tế; hiện đại hóa nông nghiệp là một bộ phận trọng yếu

thâm canh tăng năng suất; xuất khẩu nông, lâm sản (nguồn thu ngoại tệ quan

trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong những năm gần

trọng) để nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ công nghiệp hóa; phi tập trung

đây, Trung Quốc đã ban hành một loạt chính sách có lợi cho việc giải quyết

hóa công nghiệp, đƣa sản xuất công nghiệp về nông thôn, gắn nông thôn với

vấn đề "tam nông" nhƣ: thực hiện xóa bỏ thuế nông nghiệp và phụ thu thuế

công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị. Những bƣớc đi thích hợp này là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





21

22

những điều kiện quan trọng để phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản

những kết quả ấn tƣợng tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực hiện kế hoạch

theo hƣớng hiện đại hóa.

năm 2011, tiếp tục thực hiện Nghị quyết Ðại hội lần thứ X của Ðảng và triển

Để tạo cơ sở thúc đẩy nông nghiệp tăng trƣởng và phát huy tác dụng

khai thực hiện Nghị quyết của Ðảng về nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

máy móc, thiết bị và hóa chất cho quá trình cơ giới hóa và hóa học hóa nông

Năm 2010, ngành nông nghiệp trải qua nhiều biến động và khó khăn gay

nghiệp, nhằm tạo ra năng suất lao động cao cho ngành nông nghiệp, Nhật Bản

gắt: Thiên tai khốc liệt đã diễn ra trên diện rộng với những sự kiện có tính lịch

đã chú trọng phát triển, xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng, hệ thống năng

sử nhƣ rét đậm, rét hại kéo dài ở miền Bắc làm hàng trăm ngàn trâu bò bị


lƣợng và thông tin liên lạc hoàn chỉnh, phân bổ các ngành công nghiệp chế

chết, hàng trăm nghìn ha lúa và hoa màu bị hƣ hại; mƣa, lũ lớn tàn phá khốc

biến dùng nguyên liệu nông nghiệp (nhƣ tơ tằm, dệt may...), các ngành cơ khí,

liệt ở miền núi phía Bắc; mƣa lớn gây ngập úng ở Hà Nội và vùng đồng bằng

hóa chất trên địa bàn nông thôn toàn quốc. Tạo việc làm cho lao động nông

sông Hồng thiệt hại nặng nề về ngƣời và của; thiệt hại vật chất do thiên tai lên

thôn, ngăn chặn làn sóng lao động rời bỏ nông thôn ra thành thị tìm việc.

tới hơn mƣời nghìn tỷ đồng; dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, trên cây trồng

Chính phủ Nhật Bản thƣờng xuyên có chính sách trợ giá nông sản cho các

tuy đƣợc khống chế nhƣng vẫn luôn đe dọa; dịch "tai xanh" đã làm chết và

vùng nông nghiệp mũi nhọn [13].

phải tiêu hủy hàng trăm nghìn con lợn; thị trƣờng nông sản đã có những biến

Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng bền vững và hiện đại hóa

động rất phức tạp, mạnh mẽ, nhanh chóng. Tất cả những "sự kiện" đó đều tác

hiện là xu thế tất yếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế các nƣớc. Trung


động mạnh tới đời sống nông dân, tới sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh

Quốc, Thái Lan, Nhật Bản đều thực hiện chính sách lấy nông nghiệp làm nền

tế nông thôn.

tảng ổn định xã hội và tích lũy cho công nghiệp, thu hút vốn đầu tƣ, phát triển

Khó khăn là vậy, nhƣng với sự quan tâm sâu sắc của các cấp ủy và chính

công nghiệp hƣớng vào xuất khẩu... làm tăng nhanh tiềm lực kinh tế đất nƣớc.

quyền các cấp, với nỗ lực to lớn của bà con nông dân trong cả nƣớc, nông

Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hiện đại hóa và phát

nghiệp nông thôn tiếp tục phát triển tƣơng đối toàn diện. Năm 2010 đã đƣợc

triển bền vững của các nƣớc này là bài học kinh nghiệm để chúng ta tham

đánh dấu bằng việc Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ƣơng Ðảng

khảo và học tập [13].

đã đề ra những quyết sách rất quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển nông

1.1.5.2. Tình hình phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam

nghiệp, nông thôn và nâng cao nhanh hơn đời sống của nông dân.


Nông nghiệp, nông thôn năm 2010 có bƣớc phát triển khá toàn diện mặc

Nhìn chung, có thể nói năm 2010 là năm nông nghiệp "đƣợc mùa". Sản

dù có nhiều khó khăn, thử thách do thiên tai, dịch bệnh và những diễn biến

lƣợng hầu hết các loại nông, lâm, thủy sản đều tăng mạnh, xuất khẩu nông sản

phức tạp của thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, đặc biệt là những tác động bất

cũng đạt kỷ lục ở mức 16,24 tỷ USD, tăng 22,7% so với năm 2009, vƣợt 1,5

lợi từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới trong những tháng cuối năm.

lần so với chỉ tiêu Ðại hội lần thứ X của Ðảng đề ra (10,8 tỷ USD). Trong

Với sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy, chính quyền, sự nỗ lực to lớn

điều kiện thắt chặt chi tiêu ngân sách nhƣng Chính phủ vẫn dành nguồn vốn

của bà con nông dân cả nƣớc, nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc

lớn để đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn. Bộ đã cùng các địa phƣơng nỗ lực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





23

24

giải ngân đạt mức cao nhất trong nhiều năm qua. Nhờ vậy, tốc độ tăng trƣởng

đạo điều hành của các cơ quan quản lý, giúp định hƣớng sản xuất kinh doanh

toàn ngành đạt 3,79%, cao hơn năm 2009 và 2009, vƣợt mức Ðại hội X đề ra

của bà con nông dân và các doanh nghiệp. Trong một số trƣờng hợp sản xuất

(từ 3 đến 3,2%); giá trị sản xuất tăng 5,62% (năm 2009, GDP toàn ngành đạt

đã không đƣợc điều chỉnh kịp thời để phù hợp yêu cầu của thị trƣờng, dẫn đến

3,4%; giá trị sản xuất năm 2009 đạt mức 4,6%).

dƣ thừa khó tiêu thụ nhƣ lúa và cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long. Việc kiểm

Ðối với ngành trồng trọt, sản lƣợng cây có hạt năm 2010 đạt 43,16 triệu

soát chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp, nông sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực

tấn, tăng ba triệu tấn so với năm 2009. Diện tích gieo trồng lúa cả năm đạt 7,4

phẩm từ đồng ruộng, chuồng trại mặc dù có tiến bộ nhƣng còn nhiều bất cập.


triệu ha, tăng 200 nghìn ha, sản lƣợng đạt 38,6 triệu tấn, tăng 2,7 triệu tấn so

Trong lúc giá nhiều loại vật tƣ đồng loạt lên cao nhƣng chất lƣợng phân bón,

với năm 2009, là năm đạt sản lƣợng cao nhất từ trƣớc tới nay. Diện tích ngô

thức ăn chăn nuôi của một số doanh nghiệp lại giảm xuống gây thiệt hại cho

năm 2010 đạt 1,14 triệu ha, tăng 68,7 nghìn ha, sản lƣợng 4,53 triệu tấn, tăng

nông dân. Năng lực phòng, chống thiên tai còn yếu. Thêm vào đó, do tƣ

320 nghìn tấn.

tƣởng chủ quan nên sự chuẩn bị sẵn sàng theo phƣơng án "4 tại chỗ" ở nhiều

Về chăn nuôi, sau đợt rét đầu năm, các địa phƣơng đã tập trung chỉ đạo

địa phƣơng chƣa đúng mức nên khi có thiên tai lớn xảy ra gặp khó khăn trong

và hỗ trợ nông dân phục hồi sản xuất. Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê,

đối phó [14].

mặc dù chăn nuôi lợn đạt 26,7 triệu con, chỉ tăng 0,53%; đàn bò thịt đạt 6,34

1.1.5.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho nghiên cứu phát triển kinh

triệu con, giảm 5,75%; đàn gia cầm đạt 247,3 triệu con, tăng 9,4% nhƣng sản


tế nông thôn

lƣợng thịt hơi các loại đạt 3,487 triệu tấn, tăng so với năm 2009 là 9,5%.

Qua nghiên cứu kinh nghiệm của một số nƣớc Châu Á và nghiên cứu

Kinh tế thủy sản chuyển biến tích cực trên cả hai hƣớng khai thác và

tình hình phát triển nông thôn của nƣớc ta có thể thấy phát triển kinh tế nông

nuôi trồng. Tổng sản lƣợng thủy sản đạt 4,58 triệu tấn, tăng 9,2% so với năm

thôn là sự nghiệp mang tính chiến lƣợc. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ

2009, vƣợt mục tiêu đề ra cho năm 2010 là 4 triệu tấn; trong đó sản lƣợng

cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu

nuôi trồng 2,45 triệu tấn, tăng 15,3%; sản lƣợng khai thác đạt 2,13 triệu tấn,

thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp

tăng 2,9%.

nhƣng về sản lƣợng vẫn tăng lên về số tuyệt đối nhằm đảm bảo an ninh lƣơng

Trong hoàn cảnh khó khăn, càng thấy rõ hơn vai trò của nông nghiệp cả

thực, thực phẩm; phát triển đa canh các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh


về kinh tế và xã hội. Những kết quả đạt đƣợc của nông nghiệp đã góp phần ổn

tế cao; xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có chất lƣợng cao, có

định đời sống nhân dân, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì

sức cạnh tranh mạnh; phát triển mạnh hàng chế biến nông sản và công nghiệp

tăng trƣởng của nền kinh tế.

phục vụ nông nghiệp; công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Đầu tƣ phát triển

Tuy vậy, năm 2010 cũng làm bộc lộ rõ nét hơn những yếu kém của

kết cấu hạ tầng nông thôn nhƣ giao thông, điện, thuỷ lợi, thông tin liên lạc…

ngành cần có biện pháp nhanh chóng khắc phục. Nổi bật là hệ thống thống kê,

Cơ giới hoá nông nghiệp và áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến. Phát triển hài

dự báo, thông tin về sản xuất và thị trƣờng còn yếu kém so với yêu cầu chỉ

hoà giữa kinh tế nông thôn và môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





25

26

Tóm lại, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hiện đại hóa và

các nguồn lực; chuyển dịch cơ cấu và đổi mới cách thức sản xuất còn chậm,

bền vững là bƣớc đi thích hợp của nhiều nƣớc trên thế giới trong chiến lƣợc

phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán. Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát

phát triển kinh tế. Trên cả phƣơng diện lý luận và thực tiễn đều cho thấy,

triển chậm, thiếu quy hoạch, quy mô nhỏ, chƣa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển

không có một công thức phát triển chung cho quá trình hiện đại hóa nông

dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất

nghiệp, nông thôn đối với tất cả các nƣớc. Mỗi nƣớc có cách đi riêng, tùy theo

chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu giải phóng nguồn lực, thúc đẩy phát

những đặc điểm, điều kiện cụ thể của mình [13].


triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn. Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch,

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng ta, trong nhiều năm qua, đặc biệt là trong

kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm, khả

hơn 20 năm đổi mới, tình hình nông nghiệp, nông thôn và đời sống của nông

năng thích ứng, đối phó với thiên tai còn hạn chế. Đời sống vật chất và tinh

dân đã có những bƣớc tiến bộ khá toàn diện và to lớn: Nông nghiệp tiếp tục

thần của cƣ dân nông thôn còn thấp, chênh lệch giàu nghèo đang có xu hƣớng

phát triển với nhịp độ khá cao theo hƣớng nâng cao năng suất, chất lƣợng và

doãng ra; số hộ nghèo còn lớn; phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc [11].

hiệu quả, an ninh lƣơng thực quốc gia đƣợc bảo đảm; xuất khẩu nông - lâm -

Nghị quyết khẳng định: “Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp,

thuỷ sản tăng nhanh. Tiến bộ kỹ thuật đƣợc áp dụng rộng rãi, công nghiệp chế

nông dân, nông thôn, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng

biến đƣợc tiếp tục phát triển, góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nông thôn mới gắn với các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị


nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế nông thôn phát triển theo hƣớng tăng công

theo quy hoạch là căn bản, hiện đại hoá nông nghiệp là khâu then chốt. Giải

nghiệp, dịch vụ, ngành nghề đã góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho

quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải dựa trên cơ sở phát huy

cƣ dân nông thôn. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đƣợc tăng

cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện

cƣờng, nhất là giao thông, thuỷ lợi, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, làm

địa lý của từng vùng của nƣớc ta; giải phóng và sử dụng có hiệu quả các

thay đổi bộ mặt nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn tiếp

nguồn lực xã hội, trƣớc hết là đất đai, lao động, rừng và biển, phát huy sức

tục đƣợc đổi mới. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở hầu hết các

mạnh hội nhập quốc tế, đồng thời tăng mạnh sự hỗ trợ, đầu tƣ của Nhà nƣớc,

vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện; xoá đói, giảm nghèo đạt thành tựu

kết hợp ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ, phát triển nguồn

to lớn. Hệ thống chính trị và vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng ở nông thôn


nhân lực. Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ

đƣợc tăng cƣờng, dân chủ cơ sở đƣợc phát huy, an ninh, trật tự đƣợc giữ

của cả hệ thống chính trị, phải huy động sức mạnh của cả nƣớc, đồng thời

vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông dân đƣợc nâng cao, cùng với giai cấp

phải khởi động tinh thần yêu nƣớc, phát huy nỗ lực to lớn trong cƣ dân nông

công nhân và đội ngũ trí thức tạo nên nền tảng chính trị vững chắc.

thôn, xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, dân chủ, có đời sống văn

Tuy nhiên, thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế

hoá phong phú làm động lực cho quá trình phát triển” [11].

và yêu cầu phát triển, vẫn tồn tại nhiều khó khăn, yếu kém, khuyết điểm.
Nông nghiệp phát triển kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





27

28

- Xã Lâu Thƣợng: có tổng số nhân khẩu là 6.892 ngƣời, tổng số hộ là

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

1.674 hộ, chủ yếu làm nông nghiệp, số hộ phi nông lâm nghiệp chiếm 25,14%

Để giải quyết đƣợc mục tiêu và đáp ứng nội dung của đề tài cần trả lời

trong tổng số hộ toàn xã. Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài cây lúa, cây ngô

các câu hỏi sau: Thực trạng phát triển kinh tế nông thôn của huyện Võ Nhai

các hộ còn trồng các loại cây màu nhƣ khoai lang, đậu tƣơng, lạc, mía, sắn,

nhƣ thế nào? Vị trí, vai trò của nó? Sự phát triển đó có bền vững và hiệu quả

rau, chè, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cầm nhƣ trâu, bò, lợn, gà, vịt,

không? Đây là những vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh

ngan. Diện tích sản xuất nông nghiệp nhỏ và năng xuất cây trồng còn thấp nên

giá một cách đúng đắn. Cần phải xem cái gì đã đạt đƣợc, cái gì chƣa đạt, cái


tỷ lệ hộ nghèo vẫn cao, chiếm 10%.

gì mạnh, cái gì yếu, để từ đó có các giải pháp hữu hiệu phát huy các thế mạnh

- Xã Cúc Đƣờng: có tổng số nhân khẩu là 12.332 ngƣời, tổng số hộ là

và hạn chế mặt yếu nhằm làm cho kinh tế nông thôn của huyện Võ Nhai phát

2.897 hộ, là một xã miền núi chủ yếu làm nông nghiệp, số hộ phi nông lâm

triển nhanh và vững chắc.

nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, mới chỉ chiếm 12,68% trong tổng số hộ toàn xã.

1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài cây lúa, cây ngô các hộ còn trồng các loại

1.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

cây màu nhƣ khoai lang, đậu tƣơng, lạc, mía, sắn, rau, chè, cây ăn quả, chăn

Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho huyện Võ Nhai về điều kiện tự nhiên

nuôi gia súc gia cầm nhƣ trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan. Tỷ lệ hộ nghèo tại xã vẫn

kinh tế - xã hội và các đặc điểm khác của huyện. Chọn 3 xã làm điểm nghiên

ở mức cao, chiếm 16,67%. Nguyên nhân cũng không có sự khác biệt nhiều so


cứu từ 3 vùng trong huyện đó là xã Tràng Xá ở vùng phía Nam, xã Lâu

với hai xã trên.

Thƣợng ở vùng trung tâm, xã Cúc Đƣờng ở vùng phía Bắc, những xã này có

1.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

thể đại diện cho từng vùng và cho huyện. Mẫu chọn ra vừa phải đảm bảo tính
đại diện cho toàn vùng, vừa phải đại diện và suy rộng cho toàn huyện.

* Thu thập thông tin thứ cấp
Thu thập thông tin từ những số liệu đã công bố chính thức của cơ quan

- Xã Tràng Xá: có tổng số nhân khẩu là 7.544 ngƣời, tổng số hộ là 1.779

Nhà nƣớc, trung ƣơng, tỉnh, huyện; các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức về

hộ, chủ yếu làm nông nghiệp, số hộ phi nông lâm nghiệp chiếm 18,22% trong

tình hình phát triển kinh tế nông thôn, các báo chí chuyên ngành và những báo

tổng số hộ toàn xã. Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài cây lúa, cây ngô các hộ

cáo khoa học đã đƣợc công bố, các tài liệu do các cơ quan của tỉnh Thái Nguyên

còn trồng các loại cây màu nhƣ khoai lang, đậu tƣơng, lạc, mía, sắn, rau, chè

cung cấp (Sở Nông nghiệp, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Kế hoạch và


cây ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cầm nhƣ trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan. Mặc dù

Đầu tƣ), của huyện và các xã huyện Võ Nhai; những số liệu này thu thập chủ

ngƣời dân ở đây rất chịu khó lao động sản xuất nhƣng tỷ lệ hộ nghèo vẫn cao,

yếu ở phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng

chiếm 10% do năng suất lao động thấp và sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện

Tài nguyên của huyện.

tự nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




29

30

* Thu thập thông tin sơ cấp

Bảng 1.1: Tổng hợp số hộ điều tra ở các điểm nghiên cứu năm 2010


- Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): Đi thực tế để quan sát
đánh giá thực trạng, thu thập những thông tin qua những ngƣời dân ở vùng

Hộ khá


tiếp tiếp xúc với ngƣời dân tại nơi nghiên cứu, tạo điều kiện và thúc đẩy họ
tham gia vào những vấn đề nghiên cứu, thu thập thông tin để nắm đƣợc thực

Hộ trung bình

Cơ cấu

Số hộ

Hộ nghèo

Tổng số hộ

Cơ cấu

Số hộ

Cơ cấu

điều tra

(hộ)


(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

(%)

(hộ)

Xã Lâu Thƣợng

4

13,33

23

76,67

3

10

30

Xã Tràng Xá


5

16,67

22

73,33

3

10

30

Xã Cúc Đƣờng

2

6,67

23

76,67

5

16,67

30


Tổng cộng

11

12,22

68

75,56

11

12,22

90

nghiên cứu và các cán bộ, thu thập những tài liệu thông tin tại nơi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp đánh giá nông thôn có ngƣời dân tham gia (PRA): Trực

Số hộ

trạng đời sống, sản xuất, khó khăn… của họ. Cho họ tham gia đề xuất ý kiến
để từ đó đánh giá sự phát triển kinh tế nông thôn và đề ra giải pháp.

- Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ:
nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hoá của các chủ hộ. Các nguồn lực của

* Phương pháp điều tra hộ
Chọn mẫu điều tra: Áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn điểm, chọn hộ)
chọn ở các vùng và lấy ra 3 xã đại diện. Mỗi xã chọn 30 hộ trong đó có tỷ lệ

dân tộc, nghề nông lâm nghiệp thuỷ sản, ngành nghề dịch vụ… tƣơng ứng với
tỷ lệ chung của huyện, chọn và đƣợc phân ra 3 loại hộ khá, hộ trung bình, hộ
nghèo theo tỷ lệ chung. Mỗi xã chọn 30 hộ trong đó có 87,78% hộ là dân tộc
kinh, 12,22% là dân tộc thiểu số; riêng xã Cúc Đƣờng dân tộc thiểu số chiếm
26,67%; trong 90 hộ đó có 79% hộ gia đình làm nông lâm nghiệp; 12% hộ gia
đình làm ngành nghề, dịch vụ; 9% hộ kiêm sản xuất và dịch vụ, chọn và phân
ra làm 3 loại hộ khá, trung bình, nghèo, tỷ lệ giữa các loại hộ bƣớc đầu đƣợc
chọn theo nhận định chủ quan từ tỷ lệ các loại hộ chung trong từng xã, sau đó
dựa vào tài liệu tính toán thu đƣợc để phân loại hộ theo tiêu thức mức thu
nhập bình quân/khẩu. Sử dụng mức phân loại hộ khá, trung bình, nghèo của
huyện năm 2010 nhƣ sau:

nông hộ nhƣ ruộng đất, tƣ liệu sản xuất, vốn… Tình hình sản xuất các ngành
trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, tiểu thủ
công nghiệp, dịch vụ… Chi phí sản xuất từng ngành, thu nhập từng ngành.
Tình hình đời sống, thu, chi phục vụ sản xuất, đời sống và tích luỹ của hộ.
Các thông tin khác có liên quan đến hoạt động sản xuất, đời sống vật chất tinh
thần, văn hoá, nhu cầu của hộ… Thu thập những thông tin này bằng cách đặt
ra những câu hỏi cụ thể để họ hiểu và trả lời chính xác, đầy đủ.
- Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp với
hộ. Đặt ra những câu hỏi mở và phù hợp với tình hình thực tế. Sử dụng linh
hoạt các câu hỏi đóng và cầu hỏi mở. Phỏng vấn các hộ đã chọn, kiểm tra tính
thực tiễn bằng quan sát.
1.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu điều tra thu thập đƣợc sẽ đƣợc cập nhật và xử lý bằng
chƣơng trình EXCEL của Microsoft.

Hộ khá thu nhập bình quân trên 500.000 đồng/khẩu/tháng, hộ trung bình
thu nhập bình quân từ 200.000 - 500.000 đồng/khẩu/tháng, hộ nghèo thu nhập


1.2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
* Phương pháp so sánh

bình quân dƣới 200.000 đồng/khẩu/tháng. Việc chọn hộ điều tra theo phƣơng

Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong công tác nghiên cứu. So

pháp lấy mẫu ngẫu nhiên trong từng nhóm, số hộ điều tra ở các điểm nghiên

theo thời gian, theo cơ cấu kinh tế, theo vùng sinh thái… để xác định xu

cứu (Bảng 1.1).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

hƣớng mức biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu. Thông qua phƣơng pháp
này để phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan.

Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, các nhân tố đƣợc thể hiện trong mô

hình Cobb - Douglas có dạng nhƣ sau:

* Phương pháp dự báo thống kê

k


U

iD
i
t

ie
i
1
Y

A

X
i
i

Dựa vào sự tổng hợp các số liệu thống kê để so sánh, phân tích, làm rõ

m

đƣợc những vấn đề để xác định đƣợc những thông tin đó, dự báo những vấn
đề chƣa biết có thể xảy ra trong tƣơng lai có căn cứ khoa học.

Mô hình dự báo:

nhập của các hộ điều tra.
$
y
y
n

h
nt

h

Trong đó:

i
1

Trong đó: Yi là biến phụ thuộc hay biến đƣợc giải thích, là chỉ tiêu thu

yn
với t  n1 y
1

Xi là các biến đƣợc giải thích hay biến độc lập bao gồm :
X1: Vốn của hộ (1.000 đ)

y1 : Mức độ đầu tiên của dãy số thời gian

X2: Lao động gia đình của hộ (ngƣời)


yn : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian

X3: Diện tích đất nông nghiệp của hộ (ha)

t : Tốc độ phát triển bình quân

D1: Trình độ văn hoá của chủ hộ (Trình độ thấp là dƣới cấp 3,
ký hiệu là 0, trình độ cao là từ cấp 3 trở lên, ký hiệu là 1)

h : Tầm xa của dự báo
* Phương pháp toán kinh tế, tiếp cận hàm sản xuất Cobb - Douglas

Nhƣ vậy để có thể ƣớc lƣợng đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập

+ Xác định nhân tố ảnh hƣởng

của hộ, hay để có thể ƣớc lƣợng đƣợc các tham số của mô hình theo phƣơng

Việc xác định các nhân tố ảnh hƣởng tới thu nhập của các hộ nông dân

pháp bình phƣơng nhỏ nhất (OLS), chúng ta có thể logarit cả hai vế của

trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, dựa vào số liệu thứ cấp, phân
tích mối quan hệ kinh tế kỹ thuật về sự phụ thuộc của thu nhập vào lao động,
diện tích, vốn và trình độ văn hoá và việc sử dụng các khoa học tiền nghiệm.
+ Định lƣợng sự ảnh hƣởng của các nhân tố tới thu nhập hộ
Để có thể định lƣợng đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ
dựa vào việc phân tích hồi quy tƣơng quan.


 

m

k

Ln
(
Y
)

Ln
(
A
)

Ln
(
X
)

D

U


i
i
i
i

t
i

1

i

1

Sử dụng máy vi tính để tính toán, nghiên cứu các vấn đề, các quan hệ có
tính hệ thống trong phát triển kinh tế nông thôn, nhằm tối ƣu hoá các chỉ tiêu,
để lựa chọn các phƣơng án, giải pháp tối ƣu. Sau khi ƣớc lƣợng các tham số

Phƣơng pháp này nhằm phân tích tác động cụ thể của các yếu tố ảnh
hƣởng đến thu nhập của hộ. Sử dụng hàm sản xuất Y = f (X1, X2, X3,…, Xm)
để nghiên cứu mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến độc lập Xi (i = 1...m) tới
biến phụ thuộc Y. Cụ thể, chọn hàm Cobb - Douglas đƣợc dùng để đánh giá
sự thay đổi của các nhân tố vốn sản xuất, lao động, diện tích và trình độ văn
hoá của chủ hộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

phƣơng trình trên nhƣ sau:

của mô hình, giải thích các hệ số dựa theo:
* Hệ số co dãn E


Y X
Y

E
*i
X
i 
XY
i

Chỉ số này cho ta biết khi Xi tăng (giảm) 1% đồng thời các yếu tố khác
không đổi thì thu nhập của hộ hay Y tăng (giảm) bao nhiêu %.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




33

34

* Năng suất biên của yếu tố Xi

1.2.3.3. Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội

Y
MP
i
Xi


- Năng suất lao động xã hội, mức tăng thu nhập của ngƣời dân (thu
nhập/ngƣời/tháng).

Chỉ số này cho biết khi ta cố định mức sử dụng của các yếu tố khác và
tăng (giảm) mức sử dụng yếu tố thứ i thì mức thu nhập sẽ tăng (giảm) bao
nhiêu đơn vị.

- Các chỉ tiêu lƣơng thực bình quân đầu ngƣời (lƣơng thực/ngƣời/tháng).
Chỉ tiêu phản ánh mức sống: Lƣợng lƣơng thực bình quân phản ánh khả
năng đáp ứng nhu cầu tối thiểu về mức sống cho con ngƣời (tổng giá trị sản

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
1.2.3.1. Chỉ tiêu về kết quả sản xuất, tăng trưởng kinh tế - xã hội
- Tổng giá trị sản xuất (GO) của từng ngành kinh tế.
- Các chỉ tiêu về hiện vật, loại sản phẩm và khối lƣợng các loại dịch vụ
nhằm phản ánh kết quả sản xuất của từng ngành, từng đối tƣợng.
- Các chỉ số phát triển xã hội: Mức tăng dân số tự nhiên, tăng thu nhập
bình quân đầu ngƣời, số trƣờng học, bệnh viện, trạm y tế, giƣờng bệnh, cán

lƣợng sản xuất lƣơng thực chia cho toàn bộ dân số).
1.2.3.4. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các nguồn lực, các bộ phận hợp thành
phát triển kinh tế - xã hội
- Mức độ khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất nhƣ hệ số
sử dụng đất, giá trị sản xuất ngành trồng trọt/1ha canh tác.
- Mức độ sử dụng vốn, chi phí sản xuất ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất
mỗi ngành, mỗi vùng.

bộ y tế…
Mức tăng dân số hàng năm: Mức tăng dân số tự nhiên hàng năm là một
chỉ số đi liền với chỉ số tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời.

- Các chỉ số khác về phát triển kinh tế - xã hội: Ngoài các chỉ số cơ bản
trên còn dùng các chỉ số đánh giá sự phát triển xã hội ở mặt bảo hiểm, chăm
sóc sức khoẻ nhƣ số giƣờng bệnh, số bệnh viện, số bác sỹ, y sĩ tính bình quân
cho một triệu dân. Về giáo dục và văn hoá số giáo sƣ, tiến sỹ, số lớp học,

- Năng lực tăng của các loại cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi…
- Các cơ sở hạ tầng phục vụ xã hội nhƣ trƣờng học, trạm y tế…
- Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố ứng dụng kỹ thuật tiến bộ và công nghệ
mới có tác động đến kinh tế.
- Sự thay đổi về môi trƣờng thiên nhiên, sinh thái.
1.2.3.5. Các chỉ tiêu hiệu quả của quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn

trƣờng học, viện nghiên cứu, nhà bảo tàng, nhà văn hoá… tính bình quân cho

- Cơ cấu các ngành nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

nghìn hoặc triệu ngƣời dân.

- Kết quả mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp.

1.2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh phân bổ nguồn lực

- Giải quyết công ăn việc làm.

- Nguồn lực lao động phân bố cho các ngành, thành phần kinh tế.
- Vốn đầu tƣ cơ bản.
- Diện tích đất phân bố cho các ngành, các vùng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




35

36

Chƣơng 2

chiếm 35% của cả huyện. Vùng này thích hợp cho sản xuất cây hàng năm, cây

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TẠI HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN

lâu năm, phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Tiểu vùng 3: Gồm 5 xã phía Nam: Tràng Xá, Liên Minh, Dân Tiến, Bình
Long, Phƣơng Giao, có địa hình bát úp chia cắt nhiều bởi các khe suối, sông và

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

xen lẫn núi đá vôi. Diện tích chiếm 32%, dân số chiếm 42,5% của toàn huyện.

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Vùng này có thể phát triển cây công nghiệp ngắn ngày và các loại cây ăn quả.


2.1.1.1. Vị trí địa lý

 Đặc điểm về thổ nhưỡng: Toàn huyện có 4 nhóm đất chính: Đất phù

Võ Nhai là huyện vùng cao nằm ở phía Đông - Bắc tỉnh Thái Nguyên.
Cách Thành phố Thái Nguyên 37 km nằm dọc theo tuyến quốc lộ 1B và cách
thị trấn Đồng Đăng tỉnh Lạng Sơn 80km; toàn huyện có 14 xã và 1 thị trấn.
Có vị trí: phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn và Lạng Sơn, phía Nam giáp huyện
Đồng Hỷ, phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn, phía Tây giáp huyện
Phú Lƣơng.

với việc trồng cây công nghiệp và trồng rừng.Với các nhóm đất sau:
- Đất phù sa: 1.816 ha chiếm 2,15% diện tích.
- Đất đen: 935 ha chiếm 1,11% diện tích.
- Đất xám bạc màu: 63.917,7 ha chiếm 75,63% diện tích.
- Các loại đất khác: có 11.070,4 ha chiếm 16,65% diện tích.

2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng
 Địa hình, địa mạo: Là huyện có diện tích tự nhiên là 84.510,40 ha nằm
ở vị trí tiếp giáp của 2 dãy núi cao, dãy Ngân Sơn chạy từ Bắc Kạn và dãy Bắc
Sơn chạy theo hƣớng Đông Bắc -Tây Nam, nên địa hình của huyện khá phức
tạp, chủ yếu là đồi núi dốc và núi đá vôi, đất ruộng ít. Những vùng đất bằng
phẳng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ thƣờng nằm chạy
dọc theo các khe suối, triền sông và thung lũng. Căn cứ vào địa hình, địa mạo
đất đai, khí hậu và tập quán, huyện chia ra làm ba tiểu vùng nhƣ sau:
Tiểu vùng 1: Gồm 6 xã vùng cao ở phía Bắc: Cúc Đƣờng, Vũ Chấn,
Thần Sa, Sảng Mộc, Thƣợng Nung, Nghinh Tƣờng. Phần lớn diện tích ở độ
cao 500 -1000m, chiếm 53% diện tích tự nhiên, nhƣng dân số chỉ chiếm
22,5%. Là vùng thích hợp cho sản xuất nông - lâm nghiệp kết hợp trồng cây


2.1.1.3. Đặc điểm thời tiết khí hậu - thuỷ văn
 Khí hậu: Khí hậu của huyện mang đặc điểm chung của miền núi Bắc bộ,
chia làm hai mùa rõ rệt dó là mùa mƣa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình hàng
năm 22,40C. Chế độ mƣa: huyện chịu ảnh hƣởng chế độ mƣa của vùng núi Bắc
bộ, lƣợng mƣa bình quân năm 1941,5mm. Độ ẩm bình quân dao động từ 80 87%. Lƣợng bốc hơi hàng năm 95mm, thích hợp cho sản xuất nông lâm nghiệp
 Thuỷ văn: Võ Nhai là huyện miền núi có địa hình bị chia cắt nhiều bởi
các dãy núi đá và núi đất nên nguồn tài nguyên nƣớc khá phong phú, nhƣng
phân bố không đều. Ngoài nguồn nƣớc mặt từ các sông, suối còn có nguồn
nƣớc ngầm từ các hang động trong núi đá vôi. Huyện có hai hệ thống sông
nhánh trực thuộc sông Cầu và sông Thƣơng đƣợc phân bố ở 2 vùng phía Bắc
và phía Nam của huyện. Tóm lại địa hình khí hậu của huyện cho phép phát

đặc sản.
Tiểu vùng 2: Gồm 3 xã và 1 thị trấn dọc đƣờng quốc lộ 1B: Phú Thƣợng,
Lâu Thƣợng, La Hiên, trị trấn Đình Cả. Diện tích chiếm 15%, nhƣng dân số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

sa, đất đen, đất xám bạc mầu và đất đỏ. Những loại đất này chủ yếu thích hợp



triển một nền nông nghiệp - lâm nghiệp đa dạng phong phú. Song đây cũng là
điều kiện bất lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và giao lƣu văn hoá.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





37

2.1.2.4. Tình hình sử dụng đất đai
Trong giai đoạn 2008-2010, diện tích các loại đất có sự thay đổi thích
ứng với sự phát triển chung của tình hình kinh tế xã hội: Cụ thể qua 3 năm
diện tích đất lâm nghiệp giảm gần 2%, diện tích đất chƣa sử dụng giảm 6,7%,
trong khi đó các diện tích đất khác tăng lên: diện tích sản xuất nông nghiệp
tăng 2,77%; diện tích đất dân cƣ tăng lên mạnh (18%) do quá trình tăng dân
38

số và đô thị hoá mạnh. Kết quả đã làm cho cơ cấu sử dụng tài nguyên đất đai
của huyện Võ Nhai năm 2010 có sự thay đổi nhƣ biểu đồ sau đây:

Chỉ tiêu

Nguồn lực đất đai
1.16
8.72
21.62
0.73

Đất nông nghiệp

Đất Lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất khu dân cƣ

0.76
67.01


Đất chƣa sử dụng
Đất sông suối

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Võ Nhai năm 2010
Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Võ Nhai

Huyện Võ Nhai có địa hình đồi núi chia cắt, do đó diện tích đất có thể sản
xuất nông nghiệp năm 2010 là 7369,20 chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng diện
tích đất tự nhiên (chiếm 8,72%), thấp hơn rất nhiều so với bình quân chung của
cả tỉnh (bình quân diện tích đất sản xuất nông nghiệp của tỉnh chiếm 26,45%
tổng diện tích tự nhiên). Trong khi đó đất sản xuất lâm nghiệp là 56.627 ha
chiếm 67,01% tổng diện tích đất tự nhiên. Còn lại là các loại đất khác nhƣ :đất
chuyên dùng: 641,8ha (chiếm 0,76%); đất dân cƣ: 615,9ha (chiếm 0,73%); đất
chƣa sử dụng: 18.273,6ha; đất sông suối: 982,9 ha (bảng 2.1 và biểu đồ 2.1).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 -2010



Tổng số
1. Đất nông nghiệp
1.1. Cây hàng năm
+ Lúa
+ Màu và cây C.nghiệp hàng năm
+ Rau, đậu
+ Đất trồng cây hàng năm khác
1.2. Cây lâu năm
+ Cây công nghiệp lâu năm (chè)

+ Cây ăn quả
1.3. Đất vườn tạp
1.4. Đất mặt nước nuôi trồng TS
2. Đất Lâm nghiệp
2.1. Rừng tự nhiên
2.2. Rừng trồng
3. Đất chuyên dùng
4. Đất khu dân cư
5. Đất chưa sử dụng
6. Đất sông suối

2008
2009
Cơ cấu
Cơ cấu
SL (ha)
(%)
(%)
84510,40
100
84510,4
100
6976,90
8,26
7322,35
8,66
5627,60
6,66
5935,67
7,02

3170,00
3,75
3150,00
3,73
2221,60
2,63
2594,00
3,07
172,00
0,20
129,00
0,15
64,00
0,08
62,67
0,07
1188,20
1,41
1227,43
1,45
286,00
0,34
334,20
0,40
902,20
1,07
893,23
1,06
12,10
0,01

10,25
0,01
149,00
0,18
149,00
0,18
54488,00 64,47 54675,0
64,70
50579,00 59,85 50579,00 59,85
3909,00
4,63
4096,00
4,85
536,20
0,63
544,00
0,64
442,20
0,52
453,50
0,54
21046,10 24,90 20531,0
24,29
1021,00
1,21
984,55
1,17
SL (ha)

2010

Cơ cấu
(%)
84510,40
100
7369,20
8,72
6146,65
7,27
3220,30
3,81
2646,10
3,13
223,00
0,26
57,25
0,07
1058,31
1,25
369,60
0,44
688,71
0,81
9,24
0,01
155,00
0,18
56627,00 67,01
52098,00 61,65
4529,00
5,36

641,80
0,76
615,90
0,73
18273,60 21,62
982,90
1,16
SL (ha)

So sánh (%)
09/08

10/09

Bình quân

100,00
104,95
105,47
99,37
116,76
75,00
97,92
103,30
116,85
99,01
84,71
100,00
100,34
100,00

104,78
101,45
102,56
97,55
96,43

100
100,64
103,55
102,23
102,01
172,87
91,35
86,22
110,59
77,10
90,15
104,03
103,57
103,00
110,57
117,98
135,81
89,00
99,83

100
102,77
104,51
100,79

109,14
113,86
94,58
94,38
113,68
87,37
87,39
101,99
101,94
101,49
107,64
109,40
118,02
93,18
98,12

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Võ Nhai năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




39

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tình hình dân số, dân tộc và lao động
 Dân số: Dân số vẫn không ngừng tăng lên trong những năm qua với
tốc độ cao (tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 1,41%) đã đặt ra rất nhiều
thách thức cho sự phát triển kinh tế của huyện, cùng với sự phát triển đó là nhu
cầu về nhà ở, lƣơng thực, đi lại, việc làm, y tế... cũng phải tăng theo để đáp ứng


40

nhu cầu của sự phát triển dân số, tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội ngày càng
tăng, dịch bệnh, ô nhiễm môi trƣờng... gây nhiều trở ngại cho sự phát triển kinh
tế của huyện. Tính đến 31/12/2010 toàn huyện có 64.708 nhân khẩu phân bố

Bảng 2.2: Dân số và lao động huyện Võ Nhai các năm từ 2008 đến năm 2010
Năm 2008
Chỉ tiêu

trên địa bàn toàn huyện có diện tích 84.510,4ha với mật độ dân số 74

ĐVT

Số
lƣợng

Năm 2009

Cơ cấu
(%)

Số
lƣợng

Năm 2010

Cơ cấu
(%)


Số
lƣợng

So sánh (%)

Cơ cấu
(%)

2009/

2010/

2008

2009

BQ giai
đoạn 08-10

Ngƣời

62.612

100

62.744

100


64.708

100

100,21

103,1

101,67

- Nhân khẩu nông nghiệp

Ngƣời

59.182

94,52

59.302

94,51

59.665

92,20

100,20

100,61


100,41

2008-2010 nhân khẩu nông nghiệp tăng 0,41%, nhân khẩu phi nông nghiệp

- Nhân khẩu phi nông nghiệp

Ngƣời

3.430

5,48

3.442

5,49

5.043

7,80

100,35

101,05

100,70

2. Tổng số hộ

Hộ


13.678

100

14.065

100

14.193

100

102,83

100,91

101,87

tăng 0,7%. Nhƣ vậy ta thấy trong những năm gần đây nhân khẩu nông nghiệp

- Hộ nông nghiệp

Hộ

11.624

84,98

11.955


85,00

12.001

84,56

102,85

100,38

101,61

- Hộ phi nông nghiệp

Hộ

2.054

15,02

2.110

15,00

2.192

15,44

102,73


103,89

103,30

3. Tổng số lao động

Ngƣời

36.138

100

36.403

100

36.524

100

100,73

100,33

100,53

- Lao động nông nghiệp

Ngƣời


31.574

87,37

31.823

87,42

31.940

87,45

100,79

100,37

100,58

- Lao động phi NN

Ngƣời

4.564

12,63

4.580

12,58


4.584

12,55

100,35

100,09

100,22

tăng với tỷ lệ khá thấp, ngƣợc lại nhân khẩu phi nông nghiệp tăng với tỷ lệ cao
hơn. Tuy nhiên nhân khẩu phi nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ
(5,51%), (bảng 2.2). Tổng số nhân khẩu trong độ tuổi lao động (nam từ 15 - 60

4. Các chỉ tiêu khác
- Tỷ lệ tăng dân số

%

1,29

1,21

1,25

và nữ từ 15 - 55) là 38.730 ngƣời. Trong đó phần lớn tập trung trong độ tuổi từ

- BQ nhân khẩu/hộ

Ngƣời/ hộ


4,58

4,46

4,45

97,45

99,73

98,58

- BQ nhân khẩu NN/hộ

Ngƣời/ hộ

5,09

4,96

4,97

97,43

100,23

98,82

- BQ lao động/hộ


Lđ/hộ

2,64

2,59

2,57

97,96

99,43

98,69

- BQ lao động NN/hộ NN

Lđ /hộ

2,72

2,66

2,66

98,00

99,98

98,99


15 đến 44 chiếm 78,08% còn lại từ 45 tuổi đến 60 tuổi.
Tổng số hộ năm 2010 là 14.193 hộ, bình quân năm 2008-2010 tổng số
hộ tăng 1,87%. Trong đó hộ nông nghiệp chiếm 84,56%. Số hộ nông nghiệp
vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao nhƣng tăng với tốc độ chậm. Hộ phi nông nghiệp
chiếm tỷ lệ thấp hơn (15,44%). Qua 3 năm, từ 2008 đến 2010 tỷ trọng các hộ
sản xuất nông nghiệp giảm dần, tăng dần tỷ trọng hộ hoạt động phi nông
nghiệp, nhƣng với tỷ trọng thay đổi không đáng kể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Nguồn: Phòng thống kê huyện Võ Nhai năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



40

1. Tổng số nhân khẩu

ngƣời/km2. Trong đó, nhân khẩu nông nghiệp chiếm 94,49%, bình quân năm


×