Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

skkn một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5 6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 43 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC HÒA
TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA

Đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÂY HỨNG THÚ GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT
HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN

Giáo viên thực hiện: Nguyễn

Thị Mộng Thúy

Lớp : Lá 1

Đức hòa – Năm học: 2015-2016
1


Nhận xét đánh giá giá của Hội Đồng KHGD Trường:
Tác dụng của SKKN……………………………………………………….
Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học…………………………………………
Hiệu quả ……………………………………………………………….......
Xếp loại ……………………………………………………………………
……Ngày……..tháng……..năm …2016
CT. H ĐKHGD
Hiệu trưởng

Nhận xét đánh giá giá của Hội Đồng KHGD Phòng Giáo Dục:
Tác dụng của SKKN……………………………………………………….
Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học……………………………………….
Hiệu quả …………………………………………………………………
Xếp loại ………………………………………………………………….


……Ngày……..tháng……..năm …2016
CT. H ĐKHGD

2


Nhận xét đánh giá giá của Hội Đồng KHGD Sở Giáo Dục:
Tác dụng của SKKN……………………………………………………….
Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học……………………………………….
Hiệu quả …………………………………………………………………
Xếp loại ………………………………………………………………….
……Ngày……..tháng……..năm …2016
CT. H ĐKHGD

3


BẢNG CHẤM ĐIỂM ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM
**
Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp gây hứng thú giúp trẻ
5-6 tuổi học tốt hoạt động kể chuyện ”
- Tên tác giả: Nguyễn Thị Mộng Thúy
- Đơn vị:Trường Mầm Non Sơn Ca - Huyện Đức Hòa - Tỉnh Long An

Tiêu

Điể

Điể


Điể

Điể

Điể

Điể

chu

m

m

m

m

m

m

chu

GV

của

của


của

của

ẩn

tự









chấ



cấp

ngà

cấp

m

sở


huyệ

nh

tỉn

n

GD

h

ẩn

(Đối
với
GV
MN,
TH

THC
S)
1.

3

Đề
tài
4



sáng
kiến

yếu
tố
mới

sáng
tạo:
-

3

3

Hoà
n
toàn
mới,
đượ
c áp
dụn
g
lần
đầu
tiên
- Có


2

cải
tiến
so
với
giải
phá
p
trướ
c
đây
với
5


mức
độ
khá
- Có

1,5

cải
tiến
so
với
giải
phá
p

trướ
c
đây
với
mức
độ
trun
g
bình
- Có

1

cải
tiến
so
với
giải
phá
p
trướ
c
đây
với
mức
6


độ ít
-


0

Khô
ng

yếu
tố
mới
hoặc
sao
chép
từ
các
giải
phá
p đã

trướ
c
đây
2.

3

Đề
tài
sáng
kiến


khả
năn
g áp
dụn
g:
- Có

3

khả
7


năn
g áp
dụn
g
tron
g
toàn
tỉnh
hoặc
ngo
ài
tỉnh
- Có

2

2


khả
năn
g áp
dụn
g
tron
g
đơn
vị


thể
nhâ
n ra

một
số
nơi
tron
g
8


tỉnh
- Có

1

khả

năn
g áp
dụn
gở
mức
độ ít
tron
g
đơn
vị

MỤC LỤC

I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề……………………………………………………………. 1
2. Lịch sử đề tài……………………………………………………….… 3
3. Mục đích nghiên cứu đề tài……………………………………………4
4. Phạm vi đề tài……………………………………………………… …4
II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
1. Thực trạng đề tài …………………………………………………… 5
1.1 thuận lợi………………………………………………………...…5

9


1.2 khú khn..5
1.3 kt qu kho sỏt u nm.6
2. Ni dung cn gii quyt..6
3. Mt s bin phỏp gõy hng thỳ giỳp tr hc tt hot ng k chuyn...7
3.1. T nghiờn cu, bi dng v ngh thut c k din cm.7

3.2. Trang trớ lp hc to mụi trng hoc tp thõn thin vi
tr ..........15
3.3. Gây hứng thú, thu hút trẻ vào tiết học thông qua đồ dùng đồ
chơi.17
3.4. Gây hứng thú, thu hút trẻ thông qua các trò
chơi22
3.5. Gõy hng thỳ cho tr thụng qua hot ng ngoi tri v mi lỳc,
mi ni. ..22
3.6. Thu hỳt tr tp trung vo gi hc thụng qua cụng ngh thụng
tin..24
3.7.Tuyờn truyn kt hp vi ph
huynh..............................................27
3.8. Mt s hỡnh nh trong hot ng k chuyn..................................29
4. Kt qu chuyn bin i
tng................................................................30
III. KT LUN:.........................................................................................32
1. Túm lc gii phỏp..32
2. Phm vi i tng ỏp dng.33
10


I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1. Đặt vấn đề:
Như chúng ta đã biết, trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí quan
trọng trong xã hội. Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao
đời sống xã hội của mỗi con người, có điều tuỳ theo mỗi thời đại mà giáo dục sẽ
tổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau và
đặc biệt hơn là giáo dục cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. Chính vì thế mà Bác Hồ vị
cha già kính yêu của dân tộc đã nhìn thấy được tầm quan trọng của ngành giáo
dục mầm non và Bác đã có lời dặn dò:

“ Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. Muốn làm được thế nào trước hết
phải yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được
các cháu. Dạy trẻ như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này các
cháu thành người tốt. Dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt”.
Bác cho rằng: Đứa trẻ hiền lành hay độc ác không phải do bản chất vốn có của
trẻ mà chính là do sự giáo dục của người lớn.
“ Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Ngày nay giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và đánh giá một
cách toàn diện, sâu sắc thì công tác chăm sóc giáo dục trẻ càng mang một ý
nghĩa nhân văn cụ thể, càng trở thành một đạo lý của thế giới văn minh.Thấm
nhuần lời dạy của Bác, công tác giáo dục đào tạo thế hệ măng non - những
người chủ tương lai của đất nước đã, đang và sẽ là chủ trương lớn của toàn
11


Đảng, toàn dân. Để thực hiện tốt mục đích giáo dục này, cấp học mầm non đã có
những bước chuyển lớn nhằm góp phần đặt nền móng đào tạo con người phát
triển toàn diện, có đủ sức khoẻ, đủ trí tuệ, tài năng là những chủ nhân tương lai
của đất nước, lái con tàu Việt Nam ra đại dương sánh vai các cường quốc năm
châu thoả lòng Bác hằng mong ước. Để thực hiện được mục tiêu đó đòi hỏi
người giáo viên mầm non phải có tấm lòng yêu nghề mến trẻ một cách thực sự
bằng tất cả những gì mình có được cùng với lương tâm nghề nghiệp để đầu tư trí
tuệ, công sức lên mỗi cuốn giáo trình, mỗi trang giáo án. Trong trường học cô
giáo luôn được ví như là người mẹ thứ hai gần gũi, thương yêu quý mến dạy dỗ
trẻ và là điểm tựa vững chắc cho trẻ ngày từ buổi học đầu tiên trẻ đến trường,
lớp. Và trường mầm non cũng là nơi đào tạo, giáo dục trẻ hình thành những cơ
sở ban đầu về nhân cách. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy các cháu lớp lá 1
trong năm học 2015-2016. Tôi luôn tìm tòi áp dụng mọi hình thức đổi mới và
nâng cao phương pháp quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là trong hoạt

động kể chuyện, bởi vì hoạt động này có vai trò rất quan trọng, nó là một
phương tiện hỗ trợ cho tâm hồn trẻ thơ rất đắc dụng, không gì thay thế được .
Trong trường mầm non hoạt động kể chuyện có một vai trò hết sức quan trọng
trong việc hình thành nhân cách cho trẻ và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.Trẻ
thích những câu truyện cổ tích có ông Bụt, bà Tiên hiện lên giúp đỡ những
người hiền lành nhưng nghèo khổ. Qua câu chuyện thần thoại, truyền thuyết thì
tâm hồn trẻ luôn tưởng tượng bay bổng đầy ước mơ, trẻ cảm phục lòng dũng
cảm của các vị anh hùng trong tình tiết chiến trận. Qua những câu chuyện sáng
tạo giúp trẻ phát triển trí tuệ, kích thích tư duy….Thông qua hoạt động kể
chuyện giúp trẻ nhận thức được thế giới xung quanh, những truyền thống đạo lý
tốt đẹp của dân tộc từ đó bồi dưỡng cho trẻ tính trung thực, hiền lành, chăm chỉ,
lòng nhân ái, tình bạn bè biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau vượt qua
mọi khó khăn trong cuộc sống. Qua đó giáo dục cho trẻ yêu quê hương đất
nước, yêu thiên nhiên và con người. Ngoài ra hoạt động kể chuyện còn mang
12


tính nghệ thuật thông qua ngữ điệu giúp trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹp
trong tiếng mẹ đẻ, những hành vi đẹp trong cuộc sống, trẻ biết được những gì
nên làm và những gì không nên làm, qua đó rèn luyện những phẩm chất đạo đức
tốt đẹp ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những khái niệm ban đầu về đạo đức như
ngoan- hư, tốt- xấu, thật thà- không thật thà, dũng cảm- nhút nhát .... Ngoài ra,
kể chuyện còn giúp phát triển trí nhớ,tư duy cho trẻ 5- 6 tuổi, giúp trẻ làm quen
với cách cầm sách, mở sách, đọc sách đó là những kỹ năng cần thiết cho trẻ
chuẩn bị vào lớp một. Nắm được ý nghĩa và tâm quan trọng của hoạt động kể
chuyện, tôi đã nhận thức được rằng mình cần phải tìm tòi đưa ra được những nội
dung phương pháp và hình thức dạy đổi mới để kích thích sự hứng thú,say mê
của trẻ vào hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy, góp phần phát triển tính
chủ động, tích cực của trẻ .
Từ những suy nghĩ trên đây, là một giáo viên Mầm non tôi đã mạnh dạn đưa

đề tài “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5-6 tuổi học tốt hoạt động kể
chuyện” để giúp trẻ hứng thú tham gia học tốt hoạt động kể chuyện.
2. Lịch sử đề tài:
“Trẻ thơ như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây, hồn nhiên
như tờ giấy trắng. Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong quá trình chăm sóc giáo
dục trẻ ở trường mầm non đều đem lại cho trẻ những điều kỳ lạ, thần tiên.
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, đọc thì
qua những câu chuyện là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những tiếng
nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, chuyện kể là tấm
gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu trong
việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn
13


bè, với những người thân, biết được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét
cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn… và
còn là phương tiện hình thành các phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ,
nhà trẻ thì vốn từ và ngôn ngữ của trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc,
nói diễn cảm, nói đúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp.
Vì vậy để nâng cao chất lượng giúp trẻ cảm thụ và học tốt môn kể chuyện thì mỗi
giáo viên ngoài việc nắm chắc phương pháp giảng dạy của từng loại tiết cần phải
linh hoạt sáng tạo.Trong khi tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, để hoạt
động kể chuyện ở lớp mình đạt được kết quả cao.
3. Mục đích nghiên cứu:
Nhằm gây hứng thú giúp trẻ học tốt hoạt động kể chuyện đồng thời thông
qua hoạt động dạy và học dưới nhiều hình sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo,
nhân cách con người hoạt động kể chuyện là một hoạt động không thể thiếu được
đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì hoạt động kể chuyện là loại hình nghệ thuật, đặc

sắc, không thể thiếu được trong đời sống con người. Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻ
thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống chan hòa trong không khí lời ru “Ầu ơ…ví
dầu…” đầy yêu thương tận tình của mẹ, bà… và đó cũng là cánh cửa mở ra chân
trời nhận thức và hình thành nhân cách cho trẻ.
4. Phạm vi đề tài:
Như chúng ta được biết chương trình giáo dục mầm non có rất nhiều phương
pháp dạy đổi mới lồng ghép, tích hợp giữa các môn học, dạy mọi lúc mọi nơi nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như phát huy tính tích cực tìm tòi và sáng tạo
để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về mọi mặt.
Với đề tài này đã được nghiên cứu đối với các cháu lớp Lá 1 từ năm 2015 – 2016,
Trường Mầm Non Sơn Ca. Xoay quanh vấn đề gây hứng thú cho trẻ học tốt hoạt
động kể chuyện
14


II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
1. Thực trạng đề tài:
Năm học 2015 - 2016, tôi được phân công phụ trách lớp lá 1 với tổng số là
38 cháu, trong đó có 22 cháu nam và 16 cháu nữ.
Quá trình thực hiện đề tài gây hứng thú cho trẻ học tốt hoạt động kể chuyện ở lớp
tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau:
1.1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục đào tạo cùng với sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà Trường đã thường xuyên quan tâm bồi dưỡng và nâng cao nghiệp
vụ cho giáo viên.
- Nhìn chung trẻ đi học chuyên cần cùng độ tuổi, đều khỏe mạnh nhanh nhẹn, tích
cực tham gia vào các họat động.
- Bản thân là một giáo viên tôi đã nắm vững chuyên môn, luôn yêu nghề mến trẻ,
ham học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, làm một số đồ dùng đồ chơi phục vụ
cho các họat động đặc biệt tôi luôn tìm tòi sáng tạo trong hoạt động kể chuyện để

gây hứng thú giúp trẻ học tốt hơn.
1.2. Khó khăn
Hiện tôi đang phụ trách lớp lá 1, ngay từ những tháng đầu tiếp xúc cũng như
dạy dỗ tôi nhận thấy sự hứng thú của các cháu khi tham gia hoạt động kể chuyện
lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu thì rất say mê và thích thú khi nghe cô kể
chuyện và rút ra được bài học từ câu chuyện và từ đó vận dụng vào trong cuộc
sống hằng ngày của trẻ, có cháu lại rất thờ ơ không hứng thú khi tham gia.
15


- Không gian lớp còn chật hẹp chưa đảm bảo cho các hoạt động.
- Đa số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo nên còn bỡ ngỡ và nhút nhát, khả năng tiếp thu
bài chậm.
- Do công việc bận rộn nên tôi chưa có nhiều thời gian để làm nhiều đồ dùng đồ
trực quan sinh động.
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đồ dùng chưa phong phú về chủng loại.
- Đa số phụ huynh ở lớp là nông dân,công nhân lao động phải làm việc cả ngày nên
thời gian quan tâm cho cháu việc học tập của là không nhiều.
- Đa phần lớp là các cháu trai nên tính năng động cao.
1.3. Kết quả khảo sát đầu năm.
Mức độ

Số trẻ

Tỷ lệ %

Trẻ tích cực tham gia học tốt hoạt động kể chuyện

12


32%

Trẻ không tích cực tham gia học hoạt động kể chuyện

19

50%

Trẻ yếu kém khi tham gia học hoạt động kể chuyện

07

18%

2. Nội dung cần giải quyết:
Hoạt động kể chuyện có ý nghĩa và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc
phát triển toàn diện các mặt cho trẻ. Trước hết hoạt động này có ý nghĩa to lớn,
góp phần phát triển 5 mặt cho trẻ, cụ thể là : “Giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm
mỹ, phát triển trí tuệ , phát triển thể lực và rèn luyện lao động”. Bên cạnh đó,
hoạt động này còn có nhiệm vụ quan trọng là:
- Cung cấp cho trẻ những kiến thức, trí thức về thế giới xung quanh trẻ .
- Mở rộng hiểu biết và tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân .
- Làm giầu vốn từ, phát triển ngôn ngữ giầu hình tượng, giầu sức biểu cảm
đồng thời rèn luyện khả năng tri giác đối tượng .
16


- Giỏo dc thỏi cỏch ng x cho tr thụng qua cỏc bi hc, dy tr bit yờu
quờ hng, t nc, yờu thiờn nhiờn v con ngi .
Nm c tm quan trng ca b mụn nờn trong nm hc 2015- 2016 c s

phõn cụng cụng tỏc ca Ban giỏm hiu nh trng tụi c nhn nhim v trc
tip chm súc - ging dy lp lỏ.Tụi luụn cú ý thc rốn luyn, i sõu vo hc tp,
nghiờn cu k chng trỡnh ging dy ca hot ng k chuyn
cho tr. Tụi luụn suy ngh phi lm gỡ? Lm nh th no? nõng cao ngh
thut ging dy giỳp tr hng thỳ hc tp, tip thu trong gi hc nh nhng, sõu
sc.
Chớnh vỡ th, mun thc hin tt vic tng hng thỳ vi hot ng k chuyn thỡ
tụi ó ra nhng phng phỏp sau:
3. Mt s bin phỏp gõy hng thỳ giỳp tr hc tt hot ng k chuyn.
3.1. T nghiờn cu, bi dng v ngh thut c k din cm.
Nghệ thuật đọc và kể chuyn diễn cảm một tác phẩm văn học là vấn đề rất
quan trọngi vi giỏo viờn mầm non trong việc gây hứng thú cho trẻ 5-6 tui
trong giờ kể chuyện. Bởi ngôn ngữ nghệ thuật đợc trẻ cảm thụ trong lúc nghe cô
giáo đọc và kể, vì thế cách trình bày diễn cảm và xúc động thông qua tác phẩm văn
học có tầm quan trọng đặc biệt. Nhờ có cách trình bày tác phẩm văn học một cách
nghệ thuật, cô giáo giúp các bé dễ dàng hiểu đợc nội dung, dễ đi vào tởng tợng
nghệ thuật, nhìn thấy đợc các hình tợng, các khung cảnh và các tình tiết và biết
đánh giá chúng một cách đúng đắn.
Trớc đây, khi tôi chuẩn bị một giờ kể chuyện cho trẻ nghe tôi chỉ hớng vào việc
chuẩn bị đồ dùng tranh ảnh câu chuyện đó để kể cho trẻ, còn việc chú ý đến việc
đọc, kể diễn cảm thì quả thật tôi còn cha chú ý đến, tôi chỉ ngh thuộc truyện để
truyền tải tới trẻ nội dung câu chuyện, trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện thế là đủ.
Chính vì vậy, trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe, trẻ cha hứng thú nghe tôi kể
chuyện, cha thu hút trẻ vào nội dung câu chuyện của tôi nên kết quả sau mỗi giờ kể
chuyện còn cha cao.

17


+ Tụi hc tp bng cỏch tham kho sỏch v, ti liu liờn quan, d gi dy

ca ng nghip..., nhm rỳt ra kinh nghim cho bn thõn. to s thu hỳt,
khi k chuyn cho tr nghe thỡ ũi hi rt nhiu yu t, trong ú ngh thut k
chuyn l rt quan trng. Bi vỡ tr la tui ny cm th ngụn ng ngh thut
thụng qua hỡnh thc nghe l bin phỏp hu hiu.
+ Lời kể của cô chính là thớc đo chuẩn mực cho trẻ học tập. Biết đợc điều đó
tôi tìm hiểu tác phẩm sau đó xác định giọng kể cho phù hợp. Tôi thờng căn cứ diễn
biến tâm trạng, hành động của nhân vật, bối cảnh xy ra, tình tiết thể hiện ngữ điệu.
Cùng một nhân vật bối cảnh khác nhau thì sắc thái ngữ điệu cũng khác nhau.
+ Mun tp trung s chỳ ý ca tr khi nghe k truyn, tụi ngh cú rt
nhiu yu t to nờn nh: Cụ giỏo phi nhp vai, phi ngt ngh ging, s dng
ng iu, cng ging iu, c ch t th, nột mt sao cho tht phự hp
nh:
* V nhp vai:
Vớ d: Ch ng vt vi cõu chuyn Bỏc s nhớm tụi gi m cho tr
Trong khu rng n cỏc muụn thỳ sng vi nhau rt hnh phỳc. ú cú mt
bỏc nhớm gi tui ó cao nờn khụng cũn lm trm xỏ na, nhng vỡ cú b lụng
xu xớ v y nhng gai nhn nờn cỏc muụn thỳ nh trong rng khụng ai thớch bỏc
c ... tụi ngng li v hi tr: Ti sao cỏc muụn thỳ nh trong rng li s bỏc
nhớm vy con? Khi ú tụi s th hin ging trm v nột bun trờn khuụn mt
giỳp tr gi nh li ni dung cõu chuyn ti vỡ bỏc nhớm cú b lụng xu xớ v y
nhng gai nhn nờn cỏc bn thỳ nh trong rng khụng thớch bỏc nhớm. Khi k
n on bn súc thy th b ri xung h v vi i tỡm ngi cu giỳp trờn ng
i súc gp bỏc nhớm khi thy v ht hon ca súc bỏc nhớm lin hi. Lỳc ny tụi h
ging nh nhng t tn Chỏu i õu m vi vng th coi chng ngó tộ y. Súc
tr li vi bỏc nhớm tụi i ging nhanh nho, cau cú bỏc trỏnh ra i, tụi ang i
tỡm ngi cu bn tụi vi ngi y gai nhn th kia bỏc ch lm chỳng tụi au
thụi!....tụi c v k din cm cõu chuyn th hin ỳng vai cỏc nhõn vt lm cho
18



trẻ hứng thú, tò mò muốn biết xem kết thúc câu chuyên sẽ như thế nào bạn sóc có
cách nhìn khác về bác nhím hay không

Tranh
minh

họa
câu


chuyên
Bác
sĩ nhím”
19


Cô đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe câu chuyện “ Bác sĩ nhím”

*

Về th

* Về hiện ngắt nghỉ giọng:
Việc ngắt giọng trong lúc kể chuyện cũng chiếm một vị trí quan trọng. Do
vậy việc ngắt giọng sao cho có tính chất hoàn toàn tự nhiên.
Ví dụ: Trong câu chuyện “Ba chú heo con” có đoạn kể: “hôm sau có một
con chó sói xuất hiện trên đường” thì quãng ngắt giọng giữa câu trước cụm từ
“chó sói” sẽ làm cho trẻ hồi hộp, kích thích trí tưởng tượng của trẻ, làm cho trẻ cố
gắng hình dung xem con chó sói làm gì tiếp sau đó.
* Về thể hiện cường độ giọng điệu:

Nếu kể chuyện mà nhịp điệu cứ đều đều thì câu chuyện sẽ không có sức
sống, không gây được hứng thú cho trẻ. Vì vậy bản thân tôi phải xác định cho từng
nội dung truyện, đoạn truyện, tình huống truyện để rèn nhịp điệu.
Ví dụ: Trong chuyện “Tấm cám” khi thể hiện lời tấm khi gọi cá bống lên ăn,
tôi sử dụng giọng điệu vui tươi nhẹ nhàng để thuyết phục.

20


“Bống bống, bang bang, lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, chớ ăn cơm hẩm
cháu hoa nhà người”
* Về thể hiệncử chỉ nét mặt:
Những cử chỉ, nét mặt của cô giáo khi kể chuyện cần phải kết hợp hài hoà sự
diễn cảm và ngữ điệu giọng nói cho phù hợp, thể hiện được những cảm xúc vui,
buồn, ngạc nhiên, lo âu, phấn khởi... nhằm góp phần lôi cuốn trẻ lắng nghe, tạo cho
trẻ cảm giác hồi hộp đó cũng chính là sự thành công cho tiết dạy.
Kết hợp với nét mặt,cử chỉ điệu bộ giọng nói, khả năng nhập vai.....sau khi
cho trẻ làm quen với các câu chuyện tôi cho trẻ đóng kịch lại câu chuyện bằng
cách giúp trẻ hóa thân vào vai diễn của mình.
Ví dụ: Câu chuyện “Chú Dê đen” tôi tổ chức cho trẻ đóng kịch theo kịch bản
được chuyển thể từ tác phẩm.
Sân khấu là phòng học được giả định là khu rừng. Tôi dùng những cây xanh,
những chậu hoa để trang trí cho phù hợp. Nhân vật trong vở kịch gồm: Dê trắng,
Dê đen, Sói và người dẫn truyện; các bạn còn lại là những khán giả đi xem kịch
hoặc đóng giả làm muôn thú vào rừng. Người dẫn truyện có thể là cô giáo hoặc là
trẻ. Vở kịch như sau:
Người dẫn truyện: Trong một khu rừng xinh đẹp, vào một buổi sáng mát mẻ, có
một chú Dê trắng đi tìm lá non để ăn và nước suối trong để uống.
Dê trắng: (Một cháu hóa trang thành chú Dê trắng, đeo mũ hình dê trắng đi ra sân
khấu. Dê trắng đi đi lại lại, vẻ tìm kiếm)

- Ôi! Rừng xanh mới tuyệt làm sao! Biết bao lá non ngon lành! (Dê trắng
nghiêng tai nghe ngóng). Ta nghe có cả tiếng suối chảy róc rách đâu đây, chắc là
nước suối mát lắm. Ta phải đi ra suối mát đây.
Người dẫn truyện: Bỗng nhiên, một con sói xuất hiện.

21


Sói: (Một cháu đeo mũ sói thấp thóang sau những lùm cây, nhìn Dê trắng một cách
thèm thuồng). Mũ sói có hai răng nanh to, nhọn, vẻ hung dữ)
Sói nhảy từ trong bụi cây ra,chặn trước mặt Dê trắng,một tay chống hông, một
tay chỉ thẳng vào mặt Dê trắng và quát lớn:
- Dê trắng kia! Mày đi đâu?
Dê trắng: (vẻ run sợ, lắp bắp)
- Tôi...tôi đi...đi tìm lá...lá non...
Sói: (nhìn thấy đôi sừng trên đầu Dê trắng, hơi hoảng hốt, lùi lại một chút, nhưng
vẫn quát lớn):
- Trên đầu mày có gì?
Dê trắng: (lúng túng): Trên đầu tôi...có...có sừng...( dê trắng lấy tay sờ lên đôi
sừng, rung rẩy)
Sói: (vừa nghĩ vừa nói nhỏ)
- Con Dê trắng đầu nó có sừng,nhưng nó nhút nhát và sợ hãi. Vậy thì cũng
chẳng có gì đáng sợ. Phải tìm cách ăn thịt nó mới được.
Sói tiến lại gần Dê trắng, quát lớn:
- Dê trắng kia, dưới chân mày có gì?
Dê trắng: (run lẩy bẩy, lùi lại sau)
- Dưới...dưới chân...tôi...tôi...có móng...
Sói: (tiến sát lại gần Dê tắng, vẻ ngạo mạn, đắc thắng)
- Này, Dê trắng, hãy nói cho ta biết: Trái tim mày thế nào?
Dê trắng: (lùi hẳn lại sát bụi cây, giọng yếu ớt)

22


- Trái...trái..tim tôi...đang...run sợ...
Sói: (khoái chí nhảy cỡn lên)
- A ha! Dê trắng ơi! Ta sẽ ăn thịt mày! Một bữa điểm tâm ngon lành! Hôm nay
thật là một ngày đẹp trời!
Dê trắng: (cuốn quýt chạy vòng quanh, khóc hu hu)
- Anh Dê đen ơi, cứu em với, cứu em với,...!
Dê đen: (Một cháu đeo mũ dê đen từ trong chạy nhanh ra)
- Sao thế Dê trắng! Có chuyện gì vậy? (Chợt nhìn thấy Sói). Dê trắng quát:
- À, hóa ra là mày!
(Sói chừng lại, Dê trắng chạy đến nấp sau Dê đen)
Sói: ( hỏi Dê đen)
- Dê đen kia, mày đi đâu?
Dê đen:
- Tao đi tìm kẻ nào hay gây sự!
Sói: (run run)
- Thế, thế trên đầu mày có gì?
Dê đen: (tự tin trả lời)
- Trên đầu tao có đôi sừng bằng kim cương!
Sói: (lùi lại một chút)
- Còn dưới chân mày có gì?
Dê đen: ( làm động tác xuýt xoa, vẻ tự tin)
23


- Dưới chân tao có móng bằng đồng!
Sói: ( giọng nhỏ xuống, yếu ớt)
- Thế...thế...trái tim mày thế...nào?

Dê đen :
- Trái tim thép của tao bảo tao hãy cắm đôi sừng kim cương vào bụng mày!
Nào, Sói, hãy lại đây!
( Sói kêu lên sợ hãi, vội vàng chạy thẳng vào rừng)
Dê trắng: ( reo lên)
- Hoan hô, hoan hô anh Dê đen, Sói chạy đi rồi!
Dê đen: ( cầm lấy tay Dê trắng, dịu dàng nói)
- Đấy, em xem, những kẻ ác bao giờ cũng cũng run sợ trước lòng dũng cảm của
chúng ta! Chúng ta hãy luôn tự tin và dũng cảm mỗi khi gặp khó khăn, nguy hiểm!
Kết thúc. Tất cả lớp cùng nắm tay nhau hát vang bài hát: “ Đi chơi”.

Trẻ đóng kịch câu chuyện “ Chú dê đen”
24


Kết quả: Qua việc nghiên cứu các loại sách vở, học hỏi chị em đồng nghiệp
nên tôi đã nắm vững phơng pháp khi lên tiết, sáng tạo trong mỗi câu chuyện. Từ đó
tôi cũng thấy trẻ tập trung và hứng thú nghe tôi kể chuyện, thể hiện cụ thể:
+ 100% các tiết dạy đợc Ban Giỏm Hiu thăm lớp, dự giờ đạt loại tốt.
+ Trên 90% trẻ hứng thú, hiểu đợc nội dung câu chuyện đạt đợc mục đích yêu cầu
sau mỗi giờ kể chuyện.
3.2. Trang trớ lp hc to mụi trng hoc tp thõn thin vi tr:
Trng hc thõn thin l cõu khu hiu m ngnh Giỏo dc rt quan tõm
v hng n. trong mụi trng ú tr khụng phi tip thu nhng kin thc, k
nng mt cỏch cng nhc m ú tr tip thu tri thc trong mt bu khụng khớ
thõn thin, gn gi nh gia ỡnh mỡnh, iu ú gúp phn giỳp tr hng thỳ hn
trong hc tp v em li hiu qu cao trong giỏo dc.
Mụi trng cho trẻ hoạt động là một trong những việc cần thiết và không
thể thiếu đợc trong vấn đề đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non hiện nay.
Khác với những năm về trớc thì giáo viên tìm chọn hình ảnh thật đẹp sống động và

trang trí lớp cho đẹp từ đầu năm đến cuối năm. Vì thế mà trẻ nhìn lâu rồi cũng thâý
chán và cũng không kích thích phát triển ở trẻ. Nhng ngày trong năm học này, bằng
những việc tìm tòi khám phá tôi đã tạo môi trờng cho trẻ hoạt động. Nhờ đợc hoạt
động môi trờng theo chủ đề trẻ thích khám phá trải nghiệm trẻ có nhiều kinh
nghiệm hơn, thông minh hơn và vận dụng đợc ngay ngôn ngữ của mình trong khi
giao tiếp nhờ đó mà trẻ thấy hứng thú hơn và phát triển ngôn ngữ ở trẻ một cách tự
nhiên hơn.
Vớ d: Góc hc tp- sách truyện chủ đề: th gii ng vt tôi bố trí môi
trờng mở có đủ các loại sách tranh, truyện tranh, cho trẻ tự làm các loại rối, đồ
chơi, mà trẻ tự tạo theo chủ đề. Qua đó, trẻ có thể tự hoạt động tranh chuyện, con
rối để kể thành câu chuyện theo ý trẻ nhớ mà ngôn ngữ của trẻ ngày càng phát
triển.

25


×