Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án Mỹ thuật 8 (Bài 22 đến bài 32)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 27 trang )

Giáo án Mỹ thuật 8
Tiết: 22 Ngày: 10/ 4 / 2008
Bài 22 : Vẽ trang trí
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: Hs hiểu được tranh cổ động.
 Kỹ năng: Hs biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo được một bức tranh cổ
động phù hợp với nội dung đã chọn.
 Thái độ: HS vẽ được một bức tranh cổ động.
II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên:
+Sưu tầm 1 số tranh cổ động.
+Hình minh hoạ các bước tiến hành .
 Học sinh: + Sách vở
+ Đồ dùng( Bảng vẽ , giấy vẽ , chì , màu …)
2/ Phương pháp dạy học:
p dụng tích hợp các phương pháp : gởi mở , trực quan kết hợp với luyện tập .
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( ghi đề )
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5
Hoạt động 1: HDHS quan sát,
nhận xét.
*Thế nào là tranh cổ động?
+ Tranh cổ động thuộc loại tranh
đồ họa(tuyên truyền, áp phích,


quảng cáo...)
+ Tranh cổ động kết hợp cả hình
ảnh và chữ.
+ Bố cục thường là các mảng hình
lớn tạo nên sự khỏe khoắn, mạnh
mẽ, dễ nhìn,dễ hiểu.
+ Tính tượng trưng cao thể hiện ở
hình vẽ và màu sắc.
+Trả lời
+ Xem tranh
I. Quan sát, nhận
xét.
Giáo án Mỹ thuật 8
5
30
+Tranh cổ động thường được đặt ở
nơi công cộng, có nhiều người qua
lại.
* GV giới thiệu các loại tranh
cổ động ( Phục vụ chính trò, thương
mại, văn hóa, y tế, giáo dục, thể
thao...)
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
tranh cổ động.
* GV gợi ý cho HS chọn nội dung
vàtìm hình ảnh đểvẽ tranh cổ động.
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh
nào là phụ ?
+ Dùng kiểu chữ nào cho phù hợp ?
+ Sắp xếp mảng hình hình và chữ

như thế nào cho phù hợp.
Hoạt động 3: HDHS làm bài
+ GV theo sát để hướng dẫn HS
chọn đề tài,phác mảng hình, chữ.
+ Quan sát
II. Cách vẽ tranh
+ Chọn chủ đề

+Phân mảng chính
phụ
+ Vẽ phác hình
+ vẽ chi tiết
+ vẽ màu .
III. Thực hành.
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5'
+ Đánh giá trên cơ sở hoàn thành cơ bản
+ Đánh giá xếp loại động viên .
Giáo án Mỹ thuật 8
Tiết: 23 Ngày: 10/ 4 / 2008
Bài 23 : Vẽ trang trí
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
(Tiết 2)
I. Hoạt động 1:
+ GV kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
+ Yêu cầu vẽ tranh cổ động( theo ý thích) và giúp HS tìm chọn nội dung đề tài (đã
học tiết 1). Phòng chống ma túy, môi trường xanh...
II. Hoạt động 2:
Đánh giá kết quả học tập.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét về:
- Đề tài ( rõ hay chưa rõ)

- Bố cục ( Làm nỗi rõ trọng tâm)
- Hình ảnh( rỏ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc)
- Màu sắc (Thể hiện ý tưởng)
+ Học sinh xếp loại theo khả năng cảm thụ riêng.
+ GV tóm tắt, bổ sung xếp loại một số bài đã hoàn thành.
• Bài tập về nhà:
- Chuẩn bò bài học sau: Sưu tầm tranh đề tài ước mơ của em.
Giáo án Mỹ thuật 8
Tiết: 24 Ngày: 10/ 4 / 2008
Bài 24: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: Hs cóbiết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em.
 Vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích.
II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên:
+Sưu tầm 1 số tranh trò chơi dân gian
+Hình minh hoạ các bước tiến hành .
 Học sinh: + Sách vở
+ Đồ dùng( Bảng vẽ , giấy vẽ , chì , màu …)
2/ Phương pháp dạy học:
p dụng tích hợp các phương pháp : gởi mở , trực quan kết hợp với luyện tập .
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: ( ghi đề )
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng

5'
Hoạt động 1: HDHS tìm và chọn
ND đề tài .
* GV giới thiệu cho HS ước mơ trở
thành Bác sỹ, kỹ sư, con ngoan, trò
giỏi...
* Tranh dân gian VN ngoài những
hình vẽ ta thấy có những mảng chữ
mang ý nghóa chúc tụng, thể hiện
ước mơ giản dò trong cuộc sống
như: Phú Lộc Thọ, Tiến Tài, Tiến
Lộc, Vinh hoa...
* Xem tranh của họa sỹ và thiếu nhi
trong và ngoài nước vẽ về những
ước mơ.
* GV phân tích cách thể hiện của
 HS kể những kể
một số ước mơ của
mình.
* Xem tranh, nhận
xét.
I. Tìm và chọn ND
đề tài .
Giáo án Mỹ thuật 8
5
30
các bức tranh qua việc tìm nội dung,
bố cục, hình vẽ và màu sắc.
Hoạt động 2 : HDHS cách vẽ
* GV gợi ý tìm chọn nội dung để

vẽ: Ước mơ trở thành Kiến trúc sư,
Họa sỹ, Phi công...Gợi ý để các em
tìm thêm chi tiết phụ cho phù hợp
và làm nỗi rõ nội dung tranh.
* Khuyến khích học sinh có bài vẽ
thể hiện suy nghó độc đáo, ngộ
nghónh, hóm hỉnh.
* Yêu cầu học sinh nhớ lại cách vẽ
như đã học.
* Vẽ màu : Màu sắc phải phù hợp
với nội dung đề tài,đảm bảo các sắc
độ, có gam màu chủ đạo.
Hoạt động 3: HDHS làm bài
+ GV theo sát để hướng dẫn HS
chọnchủ đề, phác hình ,mảng, nét.
* Xem tranh minh
họa bảng
* Vẽ bài theo
hướng dẫn của GV
II. Cách vẽ tranh
+ Chọn chủ đề

+Phân mảng chính
phụ
+ Vẽ phác hình
+ vẽ chi tiết
+ vẽ màu .
III. Thực hành.
4/ Đánh giá kết quả học tập : 5'
+ Đánh giá trên cơ sở hoàn thành cơ bản

+ Đánh giá xếp loại động viên .
Giáo án Mỹ thuật 8
Tiết: 25 Ngày: 11/ 4 / 2008
B 25: V trang trê
TRANG TRÊ LÃƯU TRẢI
I. Mục tiêu:
 Hc sinh hiãøu vç sao cáưn trang trê lãưu trải, trang trê cäøng trải.
 Biãút cạch trang trê v trang trê âỉåüc cäøng trai hồûc lãưu trải
theo thêch
 Gàn bọ våïi sinh hoảt táûp thãø
II. Chuẩn bò:
1/ Ti liãûu tham kho
2/ Âäư dng dảy hc:
 Giáo viên: + Sỉu táưm mäüt säú hçnh nh vãư trang trê lãưu trải
+ Hçnh ming ha.
 Học sinh: + Sạch våí.
+ Sỉu táưm hçnh nh.
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng tích hợp có hiệu quả các phương pháp giảng dạy . Phát huy tính tích cực,
minh họa hỏi đáp để tạo không khí sôi động.
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh: Dặn dò một số điều cần thiết về môn MT 8.
2/ Bài mới:
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
5'
 Hoạt động1: Hướng dẫn học
sinh quan sát nhận xét.
 Giới thiệu hình ảnh và gợi ý để
học sinh nhận ra:

-Tổ chức trại là hình thức sinh họat
của đội thiếu niên TPHCM, vui chơi
giải trí....
- Lều trại được tổ chức ở nơi có
cảnh đẹp, thoáng, mát hoạc Di tích
văn hóa...
GV gợi ý học sinh quan sát quang
cảnh buổi cắm trại.
-Tổng thể:Khuôn viên, cổng trại.
Lều trại và sân chơi.
- Chi tiết: Cổng trại và lều trại.
- Xem tranh
- Thảo luận
I. Quan sát, nhận xét.

Giáo án Mỹ thuật 8
5
30
 Hướng dẫn học sinh nhận xét cách
trang trí lều trại:
-Hình thức TT lêu trại:
+ Bố cục( Sắp xếp cổng. Lều và
bối cảnh).
+ Cổng trại ( hình dáng)
+ Trang trí (hình vẽ, màu sắc)
- Nguyên vật liệu trang trí:(lá, cây,
pano, giấy mau...)
 Vì sao lều trại phải trang trí đẹp?
(tạo không khí cho ngày hội).
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh cách trng trí lều trại.
 Cổng trại: -GV giới thiệu một số
hình ảnh để học sinh nhận ra có
nhiều cách trang trí.
+Trang trí cân xứng.
+ Trang trí không cân xứng.
 Lều trại: - Giới thiệu một số hình
ảnh về lềâu trại:
+ Trang trí cân xứng và không
cân xứng.
+ Hình trang trí.
+ Màu sắc.
 Hoạt động 3:Hướng dẫn học
sinh làm bài.
-GV giúp học sinh làm bài theo
hướng dẫn:
+ Phác hình trên giấy
+ Phác hình trang trí: họa tiết
và chữ...
+Tìm màu và vẽ màu.
- Trả lời
- Nghe hướng dẫn
- xem minh họa
- Tự chọn trang trí
lều trại hay cổng
trại.
II. Cách trang trí.
1. Trang trí cổng trại.
- Vẽ phác hình dáng
cổng chính, cổng

phụ
- Vẽ phác hình mảng
cân trang trí. (chữ,
họa tiết).
- Vẽ chi tiêt, hoàn
chỉnh cổng trại.
2. Lều trại.
- Vẽ phác hình lều
trại.
- Vẽ hình mảng cần
trang trí: đặt họa
tiếât, chữ...
- Vẽ màu theo ý
thích.
III. Thực hành.
Giáo án Mỹ thuật 8
4/ Đánh giá kếât quả học tập - Củng cố: 5
+ GV chọn một số bài: kiểu dáng, cách trang rrí, hình vẽ và màu sắc...
+ GV căn cứ vào khả năng HS mà gợi ý câu hỏi phù hợp
+ Đánh giá động viên kòp thời

Giáo án Mỹ thuật 8
Tiết: 26 Ngày: 11/ 4 / 2008

Bài 26: Vẽ theo mẫu
GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 Kiến thức: HS biết những nét cơ bản về tỉ lệ cơ thể người.
 Kỹ năng: Hiểu được tỷ lệ của cơ thể người.
 Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của hình thể học. Tỉ lệ vàng của cơ thểå con người.

II. Chuẩn bò:
1/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: +Ảnh ( Người trưởng thành,chưa trưởng thành)
+ Hình hướng dẫn cách vẽ
+ Phấn màu minh họa.
 Học sinh: + Sách, vở ghi chép.
+ Đồ dùng học tập: giấy A
4
chì, tẩy
3/ Phương pháp dạy học:
Vận dụng tích hợp các phương pháp giới thiệu, phân tích kết hợp với minh họa trực
quan và luyện tập.
III. Hoạt động trên lớp:
1/ Ổn đònh: ( 1' )
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài: ( 2' )
+Treo 1 số hình ảnh .
+ Gợi ý:
? Vì sao tỷ lệ ở các độ tuổi lại khác nhau?
- HS hình dung.
 Ghi đề.
TG
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ND ghi bảng
15'
 Hoạt động 1: HDHS
Quan sát, nhận xét
+ Giới thiệu một số tranh ảnh về tỷ
lệ cơ thể người và gợi ý học sinh
nhận xét về chiều cao của:

- Trẻ em, thiếu niên , thanh niên.
- Ảnh người cao, người tầm thước,
người cao.
HS Quan sát, nhận
xét:
+ Nhận thấy chiều
cao của con ngươiø
thay đổi theo độ
tuổi.
I. Quan sát, nhận
xét:
+ Chiều cao của con
người thay đổi theo
độ tuổi.
+ Có người thấp,
người cao.
Giáo án Mỹ thuật 8
10
17
+ Giới thiệu một số ảnh toàn
thân(trẻ em, người thấp, người tầm
thước, người cao).
- Căn cứ vào đâu để xác đònh tỷ lệ
kích thước các bộ phận trên cơ thể
người?
- Như thế nào là người thấp, vừa,
cao ?
- Tỷ lệ cơ thể người như thế nào là
đẹp ?
 Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu tỷ

lệ người .
- GV chỉ ra ở hình và gợi ý cách vẽ
+ Lấy chiều dài của đầu (từ đỉnh
đầu đến cằm) đểû đo chiều cao của
toàn thân và rút ra tỷ lệ như sau:
. Trẻ em mới lọt lòng đến một
tuổi: khoảng từ 3 đến 3,5 đầu.
. Trẻ em 4 đến 5 tuổi: khoảng từ 4
đến 4,5 đầu.
. Người trưởng thành: từ 7 đến 7,5
đầu là người cao;Khoảng 7 đầu là
người trung bình ; Dưới 6 đầu là
người thấp
 Hoạt động 3: HDHS Làm bài
+ GV chia nhóm và yêu cầu học
sinh tập ước lượng chiều cao của
nhau.
+ Hướng dẫn cụ thể
+ Phát huy khả năng tích cực của
HS
+ Nhận ra vẽ đẹp
của con người phù
thuộc vào sự cân
đối của tỷ lệ.
 HS quan sát
 HS quan sát
II. Tìm hiểu tỷ lệ
người.
III. Bài tập:
Hướng dẫn HS cách

đo và ước lượng tỷ
lệ.

×