Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Bài giảng định mức trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.67 KB, 47 trang )

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ-KỸ THUẬT TRONG XÂY DỰNG
1.1. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của định mức kinh tế - kỹ thuật trong xây dựng
1.1.1. Khái niệm định mức KT-KT
+ Định mức là mức được quy định, nó xác định bằng cách tính trung bình tiên tiến của nhiều
người sản xuất trong một phạm vi xác định (cho từng loại sản phẩm, trong từng doanh nghiệp,
tại từng địa phương)
+ Định mức kinh tế - kỹ thuật trong xây dựng là các trị số quy định về mức hao phí lao động
xã hội cần thiết (vật liệu, nhân công, máy thi công) để hoàn thành một sản phẩm xây dựng
được dùng để phục vụ sản xuất, thi công hay để lập giá trong xây dựng.
Định mức kinh tế - kỹ thuật được lập trên cơ sở các số liệu quan sát, thống kê thực tế đảm bảo
tính khoa học và thực tiễn, phản ánh đúng trình độ công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất
trong xây dựng ở một giai đoạn nhất định.
1.1.2. Mục đích, yêu cầu của định mức KT-KT
Mục đích của công tác định mức là xây dựng được một hệ thống định mức tiên tiến, phù hợp
với trình độ và yêu cầu kỹ thuật hiện đại.
Mục đích chủ yếu của định mức kinh tế - kỹ thuật là để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết
kiệm chi phí xã hội, đảm bảo các kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của các phương án sản
xuất.
Muốn đạt được mục tiêu trên, định mức kinh tế - kỹ thuật cần đáp ứng được các yêu cầu:
- Có luận cứ khoa học về kinh tế - kỹ thuật, bảo đảm tính đúng đắn của các kết quả về giá dự
toán, giá dự thầu, dự toán thi công...
- Tính đến các thành tựu khoa học kỹ thuật xây dựng, các kinh nghiệm tiên tiến đồng thời xét
đến khả năng thực tế của các tổ chức xây lắp làm việc trong điều kiện bình thường.
- Định mức phải được xác định cho công tác hoặc kết cấu xây lắp tương đối hoàn chỉnh, phù
hợp với nội dung thiết kế, thi công; các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật xây dựng, tạo
thuận lợi, giảm nhẹ thời gian và công sức cho việc xác định giá sản phẩm xây dựng theo các
giai đoạn thiết kế.
- Công tác hoặc kết cấu xây lắp trong hệ thống định mức phải được hệ thống một cách thống
nhất theo yêu cầu kỹ thuật công trình, điều kiện thi công bình thường và biện pháp thi công
phổ biến phù hợp với trình độ khoa học kỹ thuật trong xây dựng và mức trang bị cơ giới của


ngành xây dựng (đối với các loại định mức không phải là định mức nội bộ).
Định mức kinh tế - kỹ thuật có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất, thi công và trong
việc định giá sản phẩm xây dựng, một sai sót nhỏ trong việc xác định các trị số định mức có
thể gây nên lãng phí lớn cho xây dựng.


Định mức kinh tế - kỹ thuật còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ
thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế và
tiết kiệm chi phí xã hội.
1.2. Phân loại định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng
Hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong xây dựng bao gồm nhiều loại định mức đặc trưng
và quy định cho các lĩnh vực khác nhau của quá trình xây dựng và có thể phân loại theo các
tiêu chí khác nhau:
1.2.1. Theo quá trình đầu tư và xây dựng:


Định mức dự toán công tác khảo sát xây dựng.



Định mức chi phí tư vấn đầu tư và xây dựng.



Định mức chi phí thiết kế công trình xây dựng.



Định mức dự toán xây dựng công trình (phần xây dựng).


1.2.2. Theo phạm vi quản lý:


Định mức kinh tế – kỹ thuật chung thống nhất toàn quốc do Bộ Xây dựng ban hành



Định mức kinh tế – kỹ thuật của các chuyên ngành khác nhau (chuyên ngành cấp thoát
nước, giao thông, thuỷ lợi, nông nghiệp, bưu điện, năng lượng...).



Định mức nội bộ, còn gọi là định mức sản xuất (sử dụng trong nội bộ một doanh nghiệp
để lập đơn giá thi công, giao khoán khối lượng, cấp phát vật tư, lập kế hoạch tiến độ sản
xuất của doanh nghiệp, lập giá dự thầu, dự toán thi công và thanh toán tiền công cho
người lao động).



Định mức công trình (áp dụng cho những công trình có điều kiện thi công đặc biệt, có
áp dụng công nghệ mới, yêu cầu kỹ thuật đặc biệt cao... được Chính phủ cho phép lập
định mức công trình lưu hành nội bộ trong phạm vi thực hiện đầu tư xây dựng công
trình đó.

1.2.3. Theo chỉ tiêu định mức
a, Định mức thời gian và định mức chi phí lao động
Biểu thị lượng thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc nhất định hay sản xuất một đơn
vị sản phẩm.
Về mặt lý thuyết định mức thời gian hoàn toàn khác với định mức chi phí lao động.
-


Định mức thời gian nghiên cứu về mặt tốc độ để tạo ra 1 sản phẩm, đơn vị tính là: giờ /

-

sản phẩm, phút / sản phẩm …
Định mức chi phí lao động là mức hao phí lao động để tạo ra 1 sản phẩm, đơn vị tính
là: người- giờ / sản phẩm, người- phút / sản phẩm…

Mối quan hệ giữa định mức thời gian và định mức chi phí lao động:
Tn =

L
K

(1.1)


trong đó:
Tn: định mức thời gian cho một nhóm công nhân (giờ, phút, ca)
L: định mức chi phí lao động (người-giờ, người-phút, người-ca)
K: số công nhân trong nhóm
Nếu K=1 thì định mức thời gian chính là định mức chi phí lao động.
b, Định mức sản lượng
Số lượng sản phẩm cần phải sản xuất hay hoàn thành trong một đơn vị thời gian công tác.
c, Định mức thời gian cuả máy
Là thời gian làm việc của máy quy định khi hoàn thành một sản phẩm hay một bước công việc
nhất định. Ví dụ thời gian để đào được 1 m3 đất là 0,023 giờ máy.
d, Định mức năng suất (sản lượng) cuả máy
Là số lượng sản phẩm máy hoàn thành trong một đơn vị thời gian. Ví dụ năng suất của máy

đào là 44 m3 đất/ giờ
1.2.4. Theo nội dung kỹ thuật:


Định mức sử dụng vật tư, vật liệu (VL).



Định mức sử dụng ca máy (M).



Định mức kỹ thuật lao động (NC).

1..2.5. Theo mức độ chi tiết/tổng hợp:


Định mức chi tiết: Là định mức thời gian hay định mức sản lượng xác định cho một
công tác (hay một sản phẩm) nhất định do một công nhân hay một nhóm công nhân
thực hiện.



Định mức tổng hợp: Là định mức thời gian hay định mức sản lượng xác định cho tất cả
các công việc có liên hệ với nhau trong một quá trình.

Ví dụ: Định mức tổng hợp: Định mức sản xuất và lắp dựng biển báo giao thông.
Với quá trình này có thể bao gồm nhiều định mức chi tiết:: Định mức chôn cột biển báo, định
mức sản xuất biển báo, định mức sản xuất cột để biển báo…



Các loại định mức mở rộng là cơ sở để lập dạng chỉ tiêu bằng tiền hoặc bằng hiện vật
nhằm xác định tổng mức đầu tư, cân đối các nguồn lực và dự báo các chương trình phát
triển về xây dựng, ví dụ: suất vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn định mức, hệ số hiệu quả
định mức...

1.3. Hệ thống định mức xây dựng của Việt Nam
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế - kỹ thuật và định mức chi phí tỷ lệ.
1.3.1. Định mức kinh tế - kỹ thuật: bao gồm định mức vật tư trong xây dựng, định mức dự
toán, định mức xây dựng cấp cơ sở
a, Định mức vật tư trong XD:


Thể hiện mức hao phí từng loại vật liệu để cấu thành một đơn vị khối lượng công tác xây lắp
hoặc một loại cấu kiện hay kết cấu xây dựng phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, thiết kế và thi
công.
Kết cấu định mức vật tư trong XD gồm 3 phần:
-

Phần 1: Định mức sử dụng vật tư

-

Phần 2: Định mức hao hụt vật liệu qua các khâu

-

Phần phụ lục: Trọng lượng đơn vị vật liệu

b, Định mức dự toán xây dựng công trình: phần xây dựng, lắp đặt, khảo sát, sửa chữa

c, Định mức xây dựng cấp cơ sở (cấp doanh nghiệp): Do DN tự lập ra và quản lý sử dụng theo
các chỉ dẫn của Nhà nước.
1.3.2. Định mức chi phí tỷ lệ
Dùng để xác định chi phí của một số loại công việc trong hoạt động xây dựng: định mức chi
phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính
trước, chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công.
1.4. Cơ sở lý luận lập định mức kỹ thuật xây dựng
- Sử dụng các số liệu thực tế có phê phán:
Trong quá trình xây dựng định mức phải quan sát thu thập và sử dụng nhiều số liệu thực tế,
nhưng cần phải phân tích chọn lọc loại bỏ những chỗ không hợp lý.
- Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập định mức phải mang tính chất đại diện: đại diện về
năng suất lao động, về thời gian làm việc, về không gian làm việc.
Vì định mức phản ảnh mức năng suất tiên tiến và hiện thực, nên không thể quan sát ở mọi chỗ
mọi nơi, mà chỉ quan sát những quá trình và những đối tượng tham gia có sự lựa chọn mang
tính chất đại diện.
Ví dụ đối với công nhân phải lựa chọn những công nhân có trình độ nghề nghiệp cấp bậc phù
hợp, đối với máy móc thì phải lựa chọn các máy có năng suất bình thường (không mới quá
hoặc cũ quá).
- Khảo sát các quá trình sản xuất theo cách chia chúng thành các phần tử.
Vì có chia nhỏ như vậy mới nghiên cứu tỷ mỷ loại bỏ được các tiêu phí thời gian không hợp
lý, sửa đổi các thao tác vụng về.
- Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp
Khi quan sát định mức phải tiến hành nhiều lần, nhiều nơi. Mỗi lần quan sát sẽ thu được 1 đại
lượng tiêu phí lao động và sản phẩm tương ứng, sau đó tính trung bình cho các lần quan sát
thành các định mức.
Thông thường trong thống kê có các phương pháp tính số trung bình sau:
1. Công thức số trung bình đơn giản (bình quân số học )


Trong đó:

Xi: các giá trị thu được trong các lần quan sát
n: số lần quan sát thực hiện.
Công tác định mức thường chỉ quan sát các đối tượng 5-10 lần nên không thể đáp ứng được
yêu cầu của công thức này (n càng lớn thì kết quả càng đáng tin cậy). Do đó không nên dùng
công thức trên để tính trị số định mức lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy xây dựng.
2. Công thức bình quân gia quyền
Trong đó: qi: trọng số
xi: biến số
3. Công thức bình quân dạng điều hòa
Pi: số sản phẩm thu được của lần quan sát i
Ti: hao phí lao động lần quan sát i
- Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các công việc nhằm bảo
đảm tính khoa học và công bằng: những công việc khó hơn, phức tạp hơn, nặng nhọc hơn phải
được đánh giá cao hơn.
- Sự thống nhất( phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức.
Mỗi trị số định mức được lập ra đều phải có điều kiện tiêu chuẩn kèm theo, đó chính là điều
kiện và phạm vi áp dụng ban hành kèm theo định mức.
- Tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức
Khi các định mức được xây dựng, phải được cấp có thẩm quyền thông qua và ban hành.
1.5. Các phương pháp lập định mức kỹ thuật xây dựng
1.5.1. Phương pháp phân tích- tính toán
Là xây dựng định mức theo phương pháp dựa trên các tài liệu có sẵn (ngồi trong phòng để tính
định mức), dựa vào các tiêu chuẩn thời gian phần việc, lý lịch và đặc tính của máy móc (tốc độ
di chuyển, tốc độ nâng vật, tốc độ quay…) để tính toán thành các định mức, hoặc trong định
mức vật liệu dựa vào các kích thước kết cấu hoặc đặc tính của vật liệu để tính toán định mức
vật liệu.
Để tiến hành định mức người ta tiến hành thực hiện theo 3 giai đoạn:
a. Thu thập và phân tích tài liệu gốc, bao gồm: các thiết kế tổ chức thi công, các thời
gian tác nghiệp tiêu chuẩn có sẵn của các phần việc, lý lịch tính năng của máy móc, các
tài liệu có liên quan khác …

b. Thiết kế cơ cấu hợp lý của quá trình: dựa vào các tài liệu có sẵn thiết kế điều kiện tiêu
chuẩn cho quá trình.
c. Tính toán trị số định mức


Nhận xét: Phương pháp định mức này tiết kiệm được khối lượng ngày công quan sát rất lớn.
Đặc biệt là những phần việc trùng lặp giống nhau trong các quá trình, nếu sử dụng được tài
liệu gốc thì đỡ phải quan sát mất nhiều lần và nhiều ngành. Phương pháp này có nhược điểm
là không phản ảnh được các điều kiện sản xuất thi công thực tế, nên thường kết hợp phương
pháp này với phương pháp quan sát để xây dựng định mức.
1.5.2. Phương pháp quan sát thực tế
Phương pháp này thường được sử dụng phổ biến nhằm: xây dựng các định mức mới, kiểm tra
việc thực hiện các định mức hiện hành, nghiên cứu phương pháp sản xuất của người sản xuất
tiên tiến, nghiên cứu chấn chỉnh tổ chức lao động.
Để xây dựng định mức theo phương pháp này phải tiến hành quan sát nhiều lần, nhiều nơi,
dựng các dụng cụ và biểu mẫu in sẵn tiến hành quan sát ghi chép số liệu sau đó tính toán xử lý
số liệu và tính thành các định mức.
Nhận xét:
Ưu điểm:
- Do quan sát thực tế, nên đó phân tích loại bỏ những tiêu phí bất hợp lý không đưa vào định
mức.
- Phản ảnh đúng đắn các điều kiện thi công thực tế.
Nhược điểm: Rất tốn kém do phải tốn nhiều ngày công và phương tiện để nghiên cứu quan sát.
1.5.3. Phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê
a, Phương pháp chuyên gia
Dựa và kinh nghiệm của chuyên gia để lập định mức: là những người có học vấn cao, chuyên
môn giỏi về một vài lĩnh vực hoặc là thợ lâu năm, lành nghề về một chuyên môn nhất định nào
đấy.
Phương pháp này phụ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ của chuyên gia, chỉ nên áp dụng
phương pháp này để lập ĐMKT cho những công việc, hạng mục xây dựng mà ta chưa từng

làm hoặc mới có.
b, Phương pháp thống kê
Xây dựng định mức theo phương pháp này là dựa trên các tài liệu thống kê về hao phí vật tư,
nhân lực, máy móc và khối lượng sản phẩm trong từng thời gian. Trên cơ sở đó tính ra trị số
trung bình quy định thành định mức.
Phương pháp này nói chung không khoa học, vì nếu xây dựng định mức theo phương pháp
thống kê thì coi như đó thừa nhận nhiều chỗ bất hợp lý trong sản xuất đưa vào để tính định
mức. Tuy nhiên phương pháp này có thể sử dụng để tổng kết mức năng suất trong từng thời
kỳ, để kịp thời phục vụ cho công tác kế hoạch.
1.5.4. Phương pháp hỗn hợp


Sử dụng phối hợp một vài phương pháp lập định mức với nhau nhằm hạn chế những điểm yếu
của phương pháp này và phát huy mặt mạnh của phương pháp kia.

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT THU THẬP SỐ LIỆU LẬP ĐỊNH MỨC
2.1. Các phương pháp chụp ảnh
2.1.1. Phương pháp chụp ảnh dùng đồ thị
Khả năng của phương pháp này có thể quan sát tối đa là 3 đối tượng, mỗi đối tượng theo dõi
bằng 1 đường đồ thị riêng biệt, nếu quan sát nhiều đối tượng cùng 1 lúc sẽ dễ bị nhầm lẫn. Độ
chính xác của CAĐT từ 0,5-1 phút.
Ví dụ: Quan sát quá trình xây thu được số liệu như sau


Sè hiÖu
P.tö

Thêi gian t¸c nghiÖp


Tªn phÇn tö
5

1
2

3

10

15

S¶n
phÈm

HPL§
20

25
10

C¨ng d©y

10
9

X©y

6
0


KiÓm tra

3

20
15
3

2.1.2. Phương pháp chụp ảnh ghi số (gọi tắt là chụp ảnh số - CAS)
Dùng quan sát quá trình diễn biến khá nhanh, độ chính xác khi đo thời gian tính bằng giây.
Phương pháp này thường dùng đối với quá trình chu kỳ, theo dõi tối đa là 2 đối tượng.
Ví dụ: Quan sát quá trình cẩu lắp panel:
Số
hiệu
1
2
3
4

Tên phần tử

Máy ngừng chờ móc panel
Nâng quay đặt vào vị trí
Máy chờ tháo panel
Quay về vị trí
1
2
3
4


Máy ngừng chờ móc panel
Nâng quay đặt vào vị trí
Máy chờ tháo panel
Quay về vị trí

Hao phí
thời gian
trong
phần tử

Thời điểm ghi
8h00’
8h00’
8h02’
8h03’
8h04’
8h04’
8h05’
8h07’
8h07’
8h08’

0’’
55’’
45’’
10’’
05’’
05’’
10’’

05’’
30’’
25’’

Độ lâu
quan sát

Số
lượng
sản
phẩm

55’’
115’’
25’’
55’’
65’’
115’’
25’’
55’’

1 panel

1 panel

2.1.3. Phương pháp chụp ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (chụp ảnh kết hợp - CAKH)
Đặc điểm của CAKH là đường đồ thị biểu thị hao phí thời gian (phút) còn chữ số ghi tại các
thời điểm có thay đổi số thợ biểu thị từ thời điểm đó có mấy người tham gia phần tử này.
Phương pháp này có khả năng quan sát được 1 tổ thợ, đạt độ chính xác từ 0,5 đến 1 phút.
Ví dụ: Quan sát quá trình xây (chỉ quan sát thời gian tác nghiệp) thu được số liệu như sau:



Sè hiÖu
P.tö

Thêi gian t¸c nghiÖp

Tªn phÇn tö
5

1

ChuyÓn v÷a

2

2

X©y

2

3

4

15

20


S¶n
phÈm

19

2 xe

25

1

18
1

KiÓm tra
Ngoµi TN

10

HPL§

8
2

1

15

2.2. Các phương pháp bấm giờ
Được sử dụng khi muốn thu thập số liệu của các thao tác làm việc (máy, người) cũng như

khảo sát tỷ mỷ một công đoạn sản xuất nào đó mà yêu cầu số liệu có độ chính xác cao (0,1-1
giây).
Có 3 phương pháp bấm giờ thường dùng trong định mức: bấm giờ chọn lọc, bấm giờ liên tục
và bấm giờ đối với các phần tử liên hợp.
2.2.1. Bấm giờ chọn lọc (BGCL)
Là phương pháp đo thời gian lần lượt theo từng phần tử. Khi quan sát một phần tử nào đấy thì
tạm thời bỏ qua các phần tử còn lại và ghi ngay thời gian thực hiện của phần tử trong từng chu
kỳ làm việc.

Số
Số
hiệu

chu
Tên phần tử

Hao phí thời gian qua từng chu kỳ

kỳ
thực
hiện

1
2
3
4

Đào đất
Nâng, quay gầu
Đổ đất lên ô tô

Quay và hạ gầu

1
7
4
6
4

2
6
5
5
3

3
8
3
6
4

..

..

20
7
4
6
3


21
7
5
4
3

Pi
21
21
21
21

Tổng
hao
phí
thời
gian
Ti


2.2.2. Bấm giờ liên tục (BGLT)
Phương pháp BGLT thực chất là dùng CAS nhưng phương pháp BGLT có tính lựa chọn và độ
chính xác cao hơn. Nhân viên định mức có thể đo liên tục thời gian của các phần tử liền kề
nhau trong 1 chu kỳ, do đó rút ngắn được thời gian quan sát, đồng thời giảm bớt mức độ sai số
do giảm được số lần bấm nút đồng hồ.
BGLT khác BGCL ở chỗ: phương pháp BGLT ghi theo dòng thời gian trôi qua và phải tính
toán mới tìm được thời gian tiêu phí của từng phần tử. Còn BGCL không ghi theo dòng thời
gian trôi qua mà để đồng hồ bấm giây ở vị trí số 0 khi bắt đầu thực hiện phần tử. Khi kết thúc
thì bấm giờ và thu ngay được tiêu phí thời gian của từng phần tử ấy.
2.2.3. Bấm giờ đối với các phần tử liên hợp

Sử dụng khi có các phần tử diễn biến nhanh, đồng hồ thông thường không đo trực tiếp được.
Người ta tiến hành gộp các phần tử thành nhóm phần tử và tiến hành đo hao phí thời gian cho
nhóm phần tử này.
Nguyên tắc lập phần tử liên hợp:
+ QTSX gồm n phần tử thì phần tử liên hợp gồm (n-1) phần tử
+ Có bao nhiêu phần tử cần xác định thời gian thực hiện thì phải lập bấy nhiêu phàn tử liên
hợp
Ví dụ: Quá trình sản xuất gồm 4 phần tử: a,b,c,d. Ta gộp nhóm phẩn tử liên hợp như sau:
a+b+c = A b+c+d = B c+d+a = C d+a+b = D
ta có: A+B+C+D = 3( a+b+c+d) = 3S
A, B, C, D là các giá trị đo được
từ đó: a = S – B, b= S – C, c = S – D, d = S – A
2.3. Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc

2.3.1. Mục đích:
Nhằm thu thập những tài liệu về số lượng và nguyên nhân của những tổn thất thời gian làm
việc trong ca. Trên cơ sở đó đề ra những biện pháp để khắc phục, trừ bỏ những tổn thất thời
gian làm việc của công nhân cũng như tổn thất trong việc sử dụng máy thi công.
Ngoài ra, CANLV còn cung cấp những tài liệu cần thiết để xác định định mức các loại chi phí
thời gian phụ như: thời gian chuẩn-kết, nghỉ giải lao, ngừng tổ chức kỹ thuật.
2.3.2. Kỹ thuật CANLV
1. Chia thời gian một ca làm việc thành các phần tử cố định như sau:
+ Nhóm thời gian có ích cho sản xuất: thời gian chuẩn-kết, ngừng kỹ thuật, nghỉ giải
lao, và thời gian làm việc có ích.
+ Nhóm thời gian bị lãng phí: đi muộn, về sớm, nghỉ quá tiêu chuẩn quy định, sửa chữa
sản phẩm hỏng do không làm đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật.
2. Ghi các loại hao phí thời gian bằng phương pháp CAKH nhưng độ chính xác chỉ yêu

cầu đến 5 phút (vì phải quan sát một vài tổ chuyên nghiệp trong suốt thời gian 1 ca làm



2.3.3. Xác định số lần cần thiết phải CANLV
Nếu số lần quan sát quá ít thì sẽ không đủ để nghiên cứu, còn quan sát nhiều quá sẽ dẫn đến
lãng phí. Số lần quan sát hợp lý xác định theo công thức sau: (n)
Trong đó:
: bình phương của sai số giữa giá trị lớn nhất trong các lần quan sát với giá trị
trung bình

35
30
25
20
15
10
5

3

5

10

15

20

25

30


35

40

45

n

Năm khoảng sai số lớn nhất cho phép: 3%; 2.5%; 2%; 1.5%; 1%
bình phương các sai số đặc trưng cho độ phân tán của dãy số
chỉ tiêu thời gian nghiên cứu trong từng lần quan sát
giá trị trung bình của từng lần quan sát
Để đơn giản có thể xác định số lần CANLV cần thiết theo biểu đồ. Nếu một điểm có tọa độ
nằm bên phải đường thì số lần quan sát là đủ và điểm đó nằm gần đường đồ thị nào thì ứng
với sai số ghi trên đường đó.
Ví dụ: Có số liệu 5 lần CANLV về thời gian nghỉ giải lao như sau;
x1 = 7%; x2 =7,5%; x3 = 6%; x4 =6,5%; x5 = 7,5%
ta có:


Khi đó:
xi

7
0,1
0,01

7,5
0,6
0,36


6,0
-0,9
0,81

6,5
-0,4
0,16

7,5
0,6
0,36

Cộng
1,7

Điểm A có tọa độ = (5;0,425) khi biểu diễn lên đồ thị ta thấy nằm bên phải đường (nằm gần
đường )
Như vậy số lần CANLV 5 lần là đủ và thời gian nghỉ giải lao 6,9% với sai số 1% : 1)%
2.4. Chỉnh lý số liệu quan sát
Chỉnh lý số liệu là hoàn chỉnh các số liệu quan sát, xử lý loại bỏ các số liệu không hợp lý, mục
đích cuối cùng của công việc hoàn chỉnh là tính được tiêu phí lao động trung bình cho 1 đơn vị
sản phẩm phần tử, bất kỳ phương pháp quan sát nào cũng tiến hành ba giai đoạn chỉnh lý.
- Chỉnh lý sơ bộ: kiểm tra các số liệu ghi trên các biểu mẫu
- Chỉnh lý cho từng lần quan sát: nhằm rút ra tiêu phí thời gian (lao động) cho từng lần quan
sát của từng phần tử và số sản phẩm phần tử ứng với tiêu phí thời gian của từng phần tử đó.
- Chỉnh lý sau nhiều lần quan sát: nhằm mục đích tính được tiêu phí thời gian lao động trung
bình cho 1 đơn vị sản phẩm qua các lần quan sát.
2.4.1. Chỉnh lý sơ bộ
Quá trình chỉnh lý sơ bộ gồm các công việc sau:

-

Hoàn chỉnh các thông tin trên phiếu đặc tính: chỗ làm việc, thông tin cá nhân…Việc bổ

-

sung chỉnh sửa được làm ngay trên phiếu đặc tính.
Hoàn thiện các số liệu về số lượng sản phẩm phần tử thu được, loại bỏ những số liệu
thu được khi sản xuất thực hiện không đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật hoặc máy
móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn quy định.

a, Chỉnh lý sơ bộ đối với các số liệu thu được bằng phương pháp chụp ảnh
-

Đối với chụp ảnh đồ thị:

+ Kiểm tra các đường đồ thị dành riêng cho từng đối tượng có liên tục và đúng với đường
dành riêng cho đối tượng đó hay không.
+ Tính tiêu phí thời gian lao động của từng đối tượng tham gia ở từng phần tử.
-

Đối với chụp ảnh kết hợp:

+ Kiểm tra số đối tượng tham gia.
+ Tính tiêu phí thời gian lao động từng phần tử .
-

Đối với chụp ảnh số: Kiểm tra và tính tiêu phí thời gian cho từng phần tử .

b, Chỉnh lý sơ bộ đối với các số liệu thu được bằng phương pháp bấm giờ

-

Số liệu thu được bằng bấm giờ liên tục: Làm giống với chụp ảnh số (vì BGLT chính là

-

CAS)
Số liệu thu được bằng bấm giờ chọn lọc:


+ Tính tổng hao phí thời gian hoặc hao phí lao động.
2.4.2. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát
2.4.2.1. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phương pháp CAĐT, CAKH đối với quá
trình sản xuất không chu kỳ
a, Chỉnh lý trung gian:
Để tránh nhầm lẫn và hệ thống hóa hao phí lao động của từng loại công việc trong 1 ca làm
việc, trước khi chỉnh lý chính thức, người ta dùng phiếu chỉnh lý trung gian. Từ phiếu chụp ảnh
quan sát đó ta rút ra hao phí lao động cho từng phần tử trong mỗi giờ và ghi vào cột tương ứng
trong phiếu CLTG. Bước chỉnh lý trung gian kết thúc bằng cách ghi tổng hao phí lao động cho
từng phần tử trong một lần quan sát vào cột tổng cộng.
Ví dụ: Phiếu chỉnh lý trung gian cho từng lần quan sát
Tên QTSX: xây tường 22cm cao ≤ 4m do nhóm công nhân 5 người thực hiện
T
T

Tên phần tử

1
2
3

4
5
6

Căng dây lấy dấu
Vận chuyển VL
Xây
Kiểm tra, lấy cữ
Chuyển giáo công cụ
Ngừng công nghệ
……

Hao phí lao động qua từng giò trong ca (người.phút)
1
16
140
125
03

2

3

4

5

95
200


50
120

150
120

120
135
5

6
15
80
115

20
12
296

25
295

255

290

260

7


8

180

140
150
10

15

15
20

225

215

300

Lần QS:
1
Tổng
cộng
(ng.phút)
31
775
1205
18
35
72

2136

Yêu cầu việc chuyển số liệu từ các phiếu chụp ảnh sang phiếu CLTG:
-

Số liệu của phần tử nào diễn ra vào giờ thứ mấy trong ca thì phải ghi đúng cho phần tử

-

ấy, đúng vào giờ thực hiện nó ghi ở phiếu chụp ảnh.
Tổng hao phí lao động trong từng giờ trong ca ≤ Số người thực hiện x 60 phút: ở ví dụ
trên là 5 người x 60 phút = 300 người phút, nếu lớn hơn là tính hoặc chup ảnh sai, phải
chỉnh sửa cho hợp lý. (ví dụ chưa đầy đủ các phần tử)

b, Chỉnh lý chính thức: (CLCT)

Tên QTSX: xây tường 22cm cao ≤ 4m do nhóm công nhân 5 người thực
hiện
TT
Tên phần tử
Hao phí lao động
ĐVT sản
Số
phẩm
lượng
Người
%
phần tử
SPPT
phút


Lần QS: 1
Ghi chú


1
2

Căng dây lấy dấu
Vận chuyển VL

31
775

1,29
32,29

3
4
5
6

Xây
Kiểm tra, lấy cữ
Chuyển giáo công cụ
Ngừng công nghệ

1205
18
35

72

50,20
0,75
1,46
3,00
88,99
11,01

7
8

Nghỉ giải lao
…..

Các phần
tử còn lại
2400

Lần
Gạch:viên
Vữa: lít
m3 xây
Lần
Lần

2
2200
1050
3,5

3
2

Các phần tử từ
thứ 7 trở đi
không chụp
ảnh được.

100

Yêu cầu việc chuyển số liệu từ phiếu CLTG và phiếu chụp ảnh sang phiếu CLCT:
-

Cột (1), (2) lấy ở tài liệu chuẩn bị quan sát.
Cột (3) chuyển từ cột tổng cộng của phiếu CLTG
Cột (4) người xử lý số liệu tính toán.
Cột (5), (6) lấy từ các phiếu chụp ảnh của từng lần quan sát.

2.4.2.2. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phương pháp chụp ảnh đối với quá trình
sản xuất chu kỳ
QTSX chu kỳ có thể chia làm 2 dạng:
-

QTSX gồm tất cả các phần tử chu kỳ
QTSX chỉ gồm vài phần tử chu kỳ, các phần tử còn lại không chu kỳ.

Dạng thứ 2 là một trường hợp trung gian, có cả phần tử chu kỳ và không chu kỳ, do đó cách
chỉnh lý số liệu như sau:
+Đối với các phần tử không chu kỳ: dùng cặp biểu bảng CLTG và CLCT để chỉnh lý
+Đối với các phần tử chu kỳ: cần phải chuyển các số liệu thu được bằng phương pháp chụp

ảnh thành dãy số ngẫu nhiên. Mỗi lần quan sát, mỗi phần tử chu kỳ có một dãy số tương ứng.
Mục đích chuyển số liệu từ phiếu chụp ảnh thành các dãy số là để áp dụng phương pháp toán
học đảm bảo việc xử lý số liệu có cơ sở khoa học vững chắc hơn phương pháp dùng biểu
bảng (nặng về thống kê và hệ thống hóa số liệu).
2.4.2.3. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phương pháp bấm giờ chọn lọc: Nội dung
chỉnh lý cho trường hợp này thực chất là chỉnh lý các dãy số ngẫu nhiên.
2.4.2.4. Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát đối với các dãy số ngầu nhiên


Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: amin -> amax
Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số: Kôđ

Trong đó: amax, amin: giá trị lớn nhất và bé nhất trong dãy số
Có thể xảy ra 3 trường hợp như sau đối với Kôđ:
Trường hợp 1: Kôđ ≤ 1,3: độ tản mát của dãy số là cho phép.
Kết luận:
- Mọi con số trong dãy số đều dùng được.
- Số con số trong dãy số là Pij : i là số hiệu phần tử, j là số hiệu lần quan sát.
- Tổng hao phí lao động (hoặc hao phí thời gian) là Tij.
Trường hợp 2: 1,3 < Kôđ≤ 2. Dãy số được chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn. Cần phải
xác định giới hạn trên Amax và giới hạn dưới Amin của dãy số.
* Kiểm tra giới hạn trên: Amax
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị a max = an (có thể có nhiều số cùng chung giá trị
nên phải bỏ đi i số, i= 1,2,3..)
Tính giới hạn trên của dãy số: Amax = atb1+K(a’max-amin)
Trong đó:
a’max: giá trị lớn nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ (giả sử) amax
K: hệ số kể đến số con số trong dãy số (không kể các con số đã giả sử loại bỏ)
So sánh Amax với amax, có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
Nếu Amax≥ amax thì việc giả sử bỏ đi a max là sai, vẫn giữ lịa giá trị a max trong dãy số và chuyển

sang kiểm tra giới hạn dưới.
Nếu Amax< amax thì việc giả sử bỏ đi amax là đúng, tức là giá trị amax bị loại ra khỏi dãy số. Lúc
này đến lượt giá trị a’max bị nghi nghờ vượt qua giới hạn Amax và quá trình được lặp lại nhu
trên:
Giả sử bỏ đi giá trị a’max ra khỏi dãy số.


n: số con số của dãy số sau khi đã loại bỏ a’max
Tính giới hạn trên của dãy số: A’max = a’tb1+K.(a’’max-amin)
So sánh A’max với a’max:
Nếu A’max≥ a’max thì việc giả sử bỏ đi a’max là sai, vẫn giữ lại giá trị a’max trong dãy số.
Nếu A’max< a’max thì việc giả sử bỏ đi a’max là đúng, tức là giá trị a’max bị loại ra khỏi dãy số,
đến lượt giá trị a’’max bị nghi nghờ. Lặp lại chu trình đến khi nào xác định được giá trị A max của
dãy số thì thôi.
Nếu đã loại bỏ đến 1/3 số con số trong dãy số ban đầu mà vẫn chưa xác định được A max thì
chứng tỏ số liệu thu được chưa đủ để nghiên cứu.
* Kiểm tra giới hạn dưới: Amin
Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin (có thể có nhiều số cùng chung giá trị)
Tính giới hạn dưới của dãy số: Amin = atb2+K.(amax-a’min)
Trong đó:
a’min: giá trị nhỏ nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ (giả sử) amin
amax: giá trị lớn nhất của dãy số sau khi đã xác định xong Amax.
K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy số (không kể các con số đã giả sử loại bỏ hoặc đã
loại bỏ ở các bước trước).
So sánh Amin với amin, có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
Nếu Amin> amin thì việc giả sử bỏ đi amin là đúng, tức là giá trị amin bị loại ra khỏi dãy số. Lặp lại
quá trình trên cho đến khi xác định được a’min≥Amin.
Nếu Amin≤ amin thì việc giả sử bỏ đi amin là sai, vẫn giữ lại giá trị amin trong dãy số.
Sau khi kiểm tra giới hạn trên và giới hạn dưới của dãy số, ta đi đến kết luận: chỉ dùng được
các con số của dãy số nằm trong khoảng Amin÷Amax.

Hệ số K dùng trong phương pháp số giới hạn
Số con số hiện có
trong dãy số (*)

K

Số con số hiện có
trong dãy số

K

Ghi chú

4

1,4

9÷10

1,0

5

1,3

11÷15

0,9

(*) Yêu cầu số

con số hiện có
trong dãy số


6

1,2

16÷30

0,8

7÷8

1,1

31÷50

0,7

(không kể các con
số giả sử bỏ)
không được ít
hơn 4 con số.

Trường hợp 3: Kôđ>2
Dãy số được chỉnh lý theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm. Nội
dung:
Bước 1: Tính độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm (etn) theo công thức:


ai: các giá trị quan sát
n: số con số của dãy số.
Bước 2: So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép [e]. Giá trị của [e] cho theo
bảng sau:
Số phần tử của QTSX chu kỳ
[e]

≤5
±7%

>5
±10%

+ Nếu etn ≤[e]: các con số trong dãy số đều dùng được.
Kết luận:
- Số con số dùng được: Pi
- Hao phí thời gian và hao phí lao động tương ứng
+ Nếu etn >[e]: chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số định hướng K1 và Kn:

So sánh K1 và Kn:
- Nếu K1- Nếu K1≥Kn: bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số (giá trị an).
Bước 3: Sau khi bỏ đi các giá trị a1 hoặc an theo kết quả so sánh ở trên, được một dãy số mới.
Công việc chỉnh lý lại bắt đầu một chu trình mới, tính K ôđ và có thể rơi vào 3 trường hợp kể
trên.


8,0; 8,0; 7,0; 9,5; 8,5; 10,0; 8,0; 11,5; 8,0; 10,0; 9,0; 10,0; 9,5; 13,0; 11,5; 8,0; 9,0; 10,5; 11,0;
10,0.
Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn:

7,0; 8,0; 8,0; 8,0; 8,0; 8,0; 8,0; 8,5; 9,0; 9,0; 9,5; 9,5; 10,0; 10,0; 10,0; 10,0; 10,5; 11,0; 11,5;
11,5; 13,0.
Bước 2: Tính hệ số ổn định Kôđ
1,3< Kôđ =1,857 < 2
Dãy số được chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.
Kiểm tra giới hạn trên Amax:
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số: amax = 13

Amax= 9,25 + 0,8* (11,5-7) = 12,85
Tra hệ số K ứng với 20 số: K= 0,8.
Amax =12,85< amax= 13 nên loại giá trị amax= 13 khỏi dãy số.
Đến lượt a’max= 11,5 bị nghi ngờ.
Giả sử bỏ đi giá trị a’max = 11,5 ( 2 số)

A’max = 9,0 + 0,8* (11-7)= 12,2
A’max=12,2 > a’max = 11,5 nên giữ lại giá trị a’max = 11,5 trong dãy số.
Kiểm tra giới hạn dưới Amin:
Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số amin = 7

Amin = 9,37 – 0,8*(11,5-8) = 6,57
K= 0,8 (tra bảng ứng với 19 số)
Ta có Amin = 6,57 < amin =7 nên giá trị a min = 7 được giữ lại dãy số.


- Dãy số gồm 20 số: Pi = 20
- Tổng hao phí: Ti = 185 giây
2.4.3. Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát
Mục đích của bước chỉnh lý này là xác định hao phí lao động hoặc hao phí thời gian cho 1
đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan sát.
Nội dung của bước này là hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng lần quan sát rồi áp

dụng công thức bình quân điều hòa để tính các chỉ tiêu định mức cho từng phần tử của QTSX.
Bảng ghi lại kết quả chỉnh lý số liệu của các lần quan sát

Lần QS

Sản phẩm thu
được Pi

(1)

(2)

Hao phí lao
động hoặc
thời gian
tương ứng
(Ti), giây
(3)

1

145

870

145
x3600 = 600
870

2

3
4
5

110
250
95
315

555
1125
617,5
1890

713,5
800
553,8
600

Sản phẩm làm
được tính cho 1
người hoặc 1
máy trong 1 giờ

Ghi chú

(4)

(5)


Tính hao phí lao động hoặc hao phí thời gian cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan
sát.

t tb =

n
5
=
= 5,51
95
315
Pi 145 110 250
+
+
+
+

870
555
1125
617,5
1890
T
i =1 i
n

giây/đvsppt


Chương 3

LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG VÀ ĐỊNH MỨC
THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY XÂY DỰNG
3.1. Lập định mức kỹ thuật lao động
3.1.1. Khái niệm, nội dung và vai trò của Định mức kỹ thuật lao động
a, Khái niệm
Định mức kỹ thuật lao động là mức quy định lượng lao động cần thiết để hoàn thành một công
tác nào đó trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định, với công nhân có trình độ chuyên môn
tương ứng.
b, Nội dung của công tác định mức KTLĐ
Nhiệm vụ cơ bản của việc lập định mức kỹ thuật lao động là phát hiện và sử dụng một cách
đầy đủ nhất mọi khả năng tiềm tàng trong quá trình sản xuất để ngày càng hoàn thiện và phát
triển, nâng cao năng suất lao động. Nhiệm vụ đó đã xác định nội dung của định mức kỹ thuật
lao động trong các doanh nghiệp xây dựng.
- Nghiên cứu tổ chức quá trình sản xuất, tổ chức lao động và chi phí thời gian làm việc của
công nhân với mục đích hoàn thiện và đưa vào sản xuất những hình thức tổ chức lao động
hợp lý, làm phương hướng cho việc nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và cải
thiện điều kiện lao động.
- Xác định chi phí thời gian lao động của công nhân cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ công tác
(định mức thời gian) hay số lượng sản phẩm cần hoàn thành trong một thời gian nhất định
(định mức sản lượng) thích ứng với điều kiện phát triển kỹ thuật và tổ chưc sản xuất hiện tại.
- Tạo điều kiện để tổ chức tiền lương phù hợp với nguyên tắc: phân phối theo số lượng và chất
lượng lao động.
- Nghiên cứu phương pháp lao động tiên tiến tạo điều kiện phổ biến chúng một cách rỗng rãi
và tổ chức phong trào thi đua.
c, Vai trò của định mức KTLĐ
Định mức kỹ thuật lao động có vai trò quan trọng đối với việc tổ chức lao động và kế hoạch
hóa sản xuất của các DNXD. Tất cả các hoạt động như tổ chức lao động hợp lý, bố trí công
nhân theo nơi làm việc phù hợp với trình độ và cấp bậc, cấu tạo hợp lý các ca làm việc, áp



dụng phương pháp lao động tiên tiến…đều trực tiếp hoặc gián tiếp gắn liền với định mức lao
động.
- Định mức loa động là cơ sở của sự hoàn thiện tổ chức lao động trong các doanh nghiệp và
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Với định mức lao động, có thể xét lao động của công nhân trong sản xuất đã được tổ chức hợp
lý và sử dụng có hiệu quả hay không? Vì vậy nó cho phép bố trí lao động một cách đúng đắn
trong quá trình sản xuất, đảm bảo sử dụng có hiệu quả thời gian làm việc của mỗi công nhân
và khả năng sản xuất của từng nơi công tác cũng như trong toàn bộ doanh nghiệp. Nhờ có định
mức lao động đã giải quyết được các vấn đề về sự phân phối lao động ở trong các tổ sản xuất,
sự phục vụ cho các đội máy, sự tổ chức nơi làm việc và vấn đề khác của tổ chưc lao động
trong các doanh nghiệp.
- Định mức lao động có ý nghĩa đặc biệt đối với kế hoạch hóa sản xuất của doanh nghiệp.
Kế hoạch của doanh nghiệp được lập ra trên cơ sở toàn bộ hệ thống định mức: định mức lao
động, định mức sử dụng máy…trong đó định mức thời gian làm việc chiếm vị trí đặc biệt
quan trọng. Vì nó là khởi điểm để tính toán các đối tượng mà dựa vào đó xây dựng tất cả các
khối lượng công tác thực tê của các khâu sản xuất trong doanh nghiệp.
- Định mức lao động còn có tác dụng trong việc tổ chức, phát triển phong trào thi đua, là tiêu
chuẩn để người lao động phân đấu nâng cao trình độ chuyên môn.
3.1.2. Phân tích thời gian làm việc của công nhân
Thời gian 1 ca làm việc (Tlv) thông thường là 8 giờ (một số ngành nghề hoặc công việc làm
trong môi trường độc hại, khó khăn được giảm đi). Thời gian của 1 ca làm việc bao gồm các
hao phí thời gian cần thiết được phân tích theo sơ đồ sau:
Tlv

Tđm
Tnv

Tck

Tkđm

Tngqđ

Ttn

Tngtc

Tknv

Tnggl

Tktt

Tngk

Tth

Tngv

Tngke

Tngn

Tngkh

Tlv: thời gian của ca làm việc
Tđm: hao phí thời gian làm việc được tính vào định mức
Tnv: hao phí thời gian làm việc phù hợp với nhiệm vụ được giao
Tck: thời gian chuẩn kết (thời gian làm các việc chuẩn bị lúc đầu ca và các việc trước khi kết
thúc ca làm việc va giao ca)
Ttn: thời gian tác nghiệp trong ca



Tngqđ: thời gian ngừng việc được quy định phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.
Tngtc: thời gian ngừng việc vì lý do công nghệ
Tnggl: thời gian ngừng việc để người lao động nghỉ giải lao, ăn ca
Như vậy trong định mức lao động nhất thiết phải có đủ 4 loại hao phí thời gian cần thiết: T ck,
Ttn, Tngtc, Tnggl.
Tkđm: hao phí thời gian làm việc không được tính vào định mức lao động
Tknv: hao phí thời gian tuy làm các việc có ích nhưng không được tính vào định mức, gồm có:
- Tktt: thời gian làm công việc không được biết trước
- Tth: thời gian làm các công việc thừa: phá đi làm lại, sửa chữa những chỗ hư hỏng do không
làm đúng trình tự…
- Tngk: thời gian ngừng việc không được quy định (hoặc không đúng quy định)
Tngv: ngừng việc do vi phạm kỷ luật lao động (đi muộn, về sớm, nghỉ quá dài..)
Tngke: ngừng việc do tổ chức sản xuất kém (thiếu nguyên vật liệu, thiếu chỗ làm..)
Tngn: ngừng việc do các nguyên nhân ngẫu nhiên (mưa to, mất điện..)
Tngk: ngừng việc do các nguyên nhân khác
3.1.3. Lập định mức kỹ thuật lao động
a. Thiêt kế điều kiện tiêu chuẩn
Trước khi tính toán trị số định mức phải thiết kế điều kiện tiêu chuẩn. Điều kiện tiêu chuẩn là
căn cứ để đề ra điều kiện và phạm vi áp dụng của định mức ban hành kèm theo định mức.
Nội dung điều kiện tiêu chuẩn bao gồm:
- Tên định mức (tên công việc).
- Đơn vị đo sản phẩm.
- Thành phần công việc: nói rõ công việc nào thuộc phạm vi định mức, công việc nào
không thuộc phạm vi định mức.
- Thành phần công nhân: xác định được số lượng và cấp bậc công nhân thực hiện quá
trình.
- Công cụ lao động: phải nói rõ những định mức được thiết kế ra là sử dụng những công
cụ gì để thực hiện.

- Quy định về chất lượng sản phẩm.
Đặc biệt khi thiết kế điều kiện tiêu chuẩn phải chú ý đến việc thiết kế thành phần công nhân,
thành phần công nhân quy định số tiền lương của định mức.
b. Lập các trị số định mức lao động
Để tính toán được trị số định mức (giờ công) ta phải xác định hao phí lao động của 4 loại
thành phần thời gian được định mức, bao gồm: Thời gian tác nghiệp (T tn,), thời gian chuẩn bị
kết thúc (Tck,), thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân (T nggl,), thời gian ngừng thi công
(Tngtc,)


Để thống nhất trong quá trình tính toán ký hiệu t là thời gian tính theo số tương đối (%),
T là thời gian tính theo số tuyệt đối.
1. Tính thời gian tác nghiệp: Ttn
ĐM cho công tác tác nghiệp (chính và phụ) được tiến hành trên cơ sở các tài liệu quan sát định
mức phù hợp với tiêu chuẩn nhất định của quá trình xây dựng.
m

TTN = ∑ Ti .K i
i =1

Trong đó:
m: số phần tử tác nghiệp
Ti: hao phí lao động tính trung bình cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử thứ I (được tính
sau khi đã chỉnh lý số liệu)
Ki: hệ số chuyển đơn vị và hệ số cơ cấu
Ví dụ: Sau một số lần quan sát quá trình lắp cấu kiện nhà ở, thu thập và chỉnh lý số liệu có kết
quả như sau:
123456789-

Nhận vữa:

25,3 người.phút/m3 vữa
Rải vữa:
5,7 người.phút/m 2
Móc cấu kiện:
2,3 người.phút/cấu kiện
Quan sát:
1,03 người.phút/cấu kiện
Lắp cấu kiện ở vị trí bình thường: 10,1 người.phút/cấu kiện
Lắp cấu kiện ở các góc:
15,4 người.phút/cấu kiện
Căng dây mức:
8,6 người.phút/lần
Điều chỉnh và cố định tạm:
11,5 người.phút/cấu kiện
Tác nghiệp phụ:
0,3 người.phút/cấu kiện

Biết rằng:
+ Tổng cộng các lần quan sát lắp được 140 cấu kiện, trong đó có 124 cấu kiện bình thường và
16 cấu kiện ở vị trí góc.
+ Tổng số vữa đã dùng là 1,54 m3
+ Bề mặt rải vữa: 103 m2
+ Căng dây mức: 15 lần
Tính TTN để lắp 1 cấu kiện bình quân.
Bài giải:
1- Xác định các hệ số:

- Các hệ số chuyển đơn vị:

K1 =


1,54
= 0,011
140

K2 =

103
= 0,74
140


K3 = K 4 = K8 = K 9 = 1
K7 =

15
= 0,11
140

K5 =

124
= 0,89
140

K6 =

16
= 0,11
140


- Các hệ số cơ cấu

m

TTN = ∑ Ti .K i = 25,3 × 0,011 + 5,7 × 0,74 + 2,3 × 1 + 1,03 ×1 + 10,1× 0,89 + 15, 4 × 0,11 +
i =1

8,6 × 0,11 + 11,5 ×1 + 0,3 ×1 = 31, 255
TTN= 31,255 người.phút/cấu kiện hay TTN=0,52 giờ.công/cấu kiện
2. Xác định thời gian chuẩn bị-kết thúc: Tck
Thời gian chuẩn bị - kết thúc thường xảy ra ở đầu ca và cuối ca, nhưng cũng có thể xảy ra ở
giữa ca khi có chuyển đi nhận những nhiệm vụ khác nhau.
Có 3 cách xác định thời gian chuẩn bị - kết thúc:
* Nếu công việc có thời gian chuẩn bị - kết thúc nhiều: thì cũng chia nhỏ thành các phần tử
làm công tác chuẩn kết, quan sát, tính trung bình cho từng phần tử và tính toán như đối với
thời gian tác nghiệp.
m

Tck = ∑ Tcki .K i
i =1

* Nếu công việc có thời gian chuẩn bị - kết thúc không nhiều lắm (1 – 2)%: thì có thể lấy
tổng số thời gian làm công việc chuẩn kết chia cho số sản phẩm.
Tck = Tổng tiêu phí lao động làm công việc chuẩn bị kết thúc / Số sản phẩm thu được.
* Dựa trên quan sát chụp ảnh ngày làm việc: tiến hành nhiều lần, nhiều ca cho từng loại
ngành nghề và xác định thời gian chuẩn bị kết thúc trung bình (T ckTB) để áp dụng cho từng loại
ngành nghề đó đưa vào tính định mức. Nếu có sự phối hợp nghiên cứu của các cơ quan và ban
hành của Nhà Nước thì lấy thời gian chuẩn bị kết thúc đó đưa vào định mức. Nước ta hiện nay
vì chưa có quy định chung về thời gian chuẩn bị kết thúc nên khi làm định mức phải quan sát

chụp ảnh ngày làm việc.
3. Xác định thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân:
Sau 1 thời gian làm việc cần nghỉ giải lao để phục hồi sức khoẻ hoặc giải quyết những nhu cầu
cá nhân xảy ra đột xuất cần nghỉ, loại thời gian này được tính vào định mức; có 3 cách xác
định:


* Dựa vào số liệu quan sát thực tế (dùng phương pháp ChANLV) nhưng đòi hỏi công nhân
phải có trình độ tự giác cao và quá trình tổ chức sản xuất đúng đắn. Trong điều kiện hiện nay
quá trình quan sát thực tế loại thời gian này thường thiếu chính xác vì có tình trạng làm công
nhật thì nghỉ giải lao quá dài, còn làm khoán thì nghỉ giải lao ít.
* Dựa trên cơ sở nghiên cứu y sinh học để xác định thời điểm xuất hiện mệt mỏi và thời gian
phục hồi sức khoẻ cần thiết đối với từng loại ngành nghề trên cơ sở xác định tổng thời gian
cần để phục hồi trong 1 ca cộng với thời gian nghỉ vì nhu cầu cá nhân. Phương pháp này chính
xác nhưng hiện nay nước ta chưa đủ các phương tiện để nghiên cứu.
* Dựa trên cơ sở phối hợp nghiên cứu của các viện, các ngành, các cơ quan và được Nhà
Nước thống nhất ban hành thời gian nghỉ cho từng loại ngành nghề. Khi thiết kế định mức
đưa thời gian nghỉ giải lao quy định đó để tính toán.
4. Xác định thời gian ngừng thi công:
Thời gian ngừng thi công có thể xảy ra do 2 nguyên nhân:
- Do quy trình kỹ thuật bắt buộc phải ngừng.
- Do điều kiện tổ chức không thể phân công đều các công việc cho từng thành viên mà phải
chờ đợi nhau chút ít. Trước khi đưa vào tính định mức cần phải chứng tỏ rằng không có cách
gì giảm được loại thời gian này.
Loại thời gian này thường được xác định bằng phương pháp ChANLV cho những quá trình
giống nhau. Trong 1 số trường hợp ngừng thi công rất lớn phải tận dụng thời gian ngừng thi
công để nghỉ giải lao, nhưng vẫn đảm bảo thời gian nghỉ giải lao nhỏ nhất (T nglmin). Khi đó xảy
ra 2 trường hợp:
TH1: Tận dụng một phần thời gian ngừng thi công để nghỉ giai lao
(tngtc >10% ca làm việc và tnggl>tngglmin = 6,25% )

+ Gọi một phần Tngtc tận dụng để nghỉ giải lao là x (x nhận các giá trị dạng phân số x =1/2, 1/3,
1/4 …), ta có:
Thời gian nghỉ giải lao thực tế Tttnggl: Ta chọn giá trị của x thỏa mãn điều kiện biểu thức:
tt
min
tnggl
= tnggl − x.tngtc ≥ tnggl

+ Xác định thời gian ngừng thi công thức tế tngtctt:
tt
tngtc
=

Tngtc
Ttn + (1 − x)Tngtc

(100 − (tck + tnggl ))

Tngtc cần tính ra ra số tuyệt đối (giờ công/ĐVT) từ trị số tngtc đã cho (%):
TH2: Nếu trị số x tận dụng được ở tngtc là quá bé (x<1/6) thì tính tngtctt theo công thức:


×