Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh lớp bốn học tốt toán có lời văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.84 KB, 22 trang )

Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.

PHẦN I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Đặt vấn đề:
Trong chương trình toán ở tiểu học, việc giải các bài toán chiếm một vị trí
rất quan trọng. Được thể hiện qua các khái niệm toán học, các quy tắc toán học
đều được giảng dạy thông qua giải toán. Việc giải toán giúp học sinh củng cố,
vận dụng các kiến thức, rèn luyện các kĩ năng tính toán. Đồng thời qua việc giải
toán cho học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những mặt mạnh, mặt
tồn tại của từng em về kiến thức, kĩ năng và tư duy để từ đó giúp học sinh phát
huy được tính chủ động, sáng tạo trong học tập.
Hướng dẫn học sinh tìm ra lời giải chính xác và hay là rất khó. Đại đa số
giáo viên chỉ hướng dẫn học sinh giải các bài toán trong sách Hướng dẫn học, ít
đề cập đến các bài toán khác trong các tài liệu tham khảo. Chính vì thế việc rèn kĩ
năng giải toán có lời văn có phần hạn chế.
Vả lại, trong thực tế giảng dạy những năm qua, cụ thể là ở lớp Bốn/1 của
tôi, có một vấn đề khiến tôi phải trăn trở băn khoăn và suy nghĩ nhiều đó là làm
thế nào khắc phục được tình trạng học sinh trong cùng một lớp với trình độ nhận
thức không đồng đều. Cùng một vấn đề do giáo viên đưa ra, có em nắm bắt rất
nhanh, say sưa hứng thú bắt tay ngay vào việc tìm hiểu và giải quyết vấn đề
nhưng cũng có em thì ngồi đó với tâm trạng hờ hững do không nắm chắc được
bản chất của vấn đề, sinh ra chán nản, hiệu quả giảm sút rất nhiều. Một số em hay
hấp tấp, vội vàng, chưa nghiên cứu, chưa đọc kĩ đề bài đã vội đưa ra lời giải hoặc
thích làm giống bạn vì sợ mình làm không chính xác dẫn đến việc nhiều bài làm
không chính xác giống nhau. Đó là một thực tế mà người giáo viên đứng lớp ai
cũng gặp phải, nhất là trong quá trình dạy giải toán có lời văn. Chính vì vậy , tôi
đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời
văn” để đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu, giải quyết vấn đề nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục giúp các em say sưa với việc học tập của mình.
2. Mục đích đề tài:
Khi quyết định chọn đề tài này bản thân tôi mong muốn thực hiện được


các mục đích sau:

1


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn.
- Phân tích một số phương pháp giải tốn có lời văn ở lớp 4 và cách lựa chọn
sử dụng hiệu quả nhất trong dạy - học tốn có lời văn ở lớp 4.
- Chúng ta sẽ hệ thống hố một số dạng giải tốn có lời văn ở lớp 4 và biện
pháp để dạy - học tốt dạng tốn đó .
- Kĩ năng vận dụng bài tốn có lời văn vào thực tế cuộc sống.
Để đạt được những mục đích đó, tơi hướng dẫn thật kĩ từng dạng toán,
phân tích từng bài toán và giúp các em nắm vững các bước giải. Trong
q trình hướng dẫn, tơi đặc biệt kết hợp với phương pháp thực hành – luyện tập
để giúp các em nắm vững kiến thức hơn.
Trong giờ Tốn, bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phương pháp giảng dạy
phù hợp với u cầu bài học và đối tượng học sinh. Mỗi giáo viên cần phải giúp
các em có phương pháp lĩnh hội tri thức tốn học. Học sinh có phương pháp học
Tốn phù hợp với từng dạng bài thì việc học mới đạt kết quả cao. Từ đó khuyến
khích tinh thần học tập của các em cao hơn.
3. Lịch sử đề tài:
Trong q trình thực hiện đề tài này, xuất phát từ thực tế giảng dạy ở lớp
và nhận thấy học sinh còn chậm khi chưa nhận diện được dạng tốn, chưa hiểu
cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng, đặt lời giải, tính tốn còn chậm và sai sót. Tơi đã áp
dụng cho lớp tơi và chia sẻ kinh nghiệm cho các lớp trong khối Bốn thực hiện
nhiều năm liền.
4. Phạm vi đề tài:
Để đề tài đạt u cầu và đi đúng hướng, bản thân tơi xác định phạm vi
nghiên cứu là:“Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn”
. Do phạm vi đề tài rộng, bản thân tơi chỉ tập trung nghiên cứu đi sâu vào một số

việc làm sau:
4.1. Nắm được tình hình học tập của học sinh lớp tơi chủ nhiệm về việc
giải các dạng tốn có lời văn.
4.2. Đưa ra một số biện pháp cụ thể giúp học sinh học tốt các bài tốn có lời
văn ở lớp Bốn.
Đối tượng : Học sinh lớp 41, trường Tiểu học Rạch Đào, xã Mỹ Lệ, huyện
Cần Đước, tỉnh Long An.

2


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
Áp dụng từ đầu tháng 9 năm 2015 đến cuối tháng 4 năm 2016.

PHẦN II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM
1.Thực trạng đề tài:
Muốn học sinh giải toán có lời văn tốt, trước hết người giáo viên phải tìm
hiểu rõ tình trạng của học sinh lớp mình như thế nào. Học sinh còn hạn chế ở
những mặt nào, mức độ hạn chế của học sinh ra sao ?
Do đó ngay từ đầu năm học tôi tiến hành điều tra, khảo sát, đàm thoại với
các em. Tôi đã nhận thấy ngoài một số em làm bài tốt, các em còm mắc phải một
số tồn tại, đó là những nguyên nhân sau:
- Kĩ năng giải toán có lời văn của các em còn chưa thành thạo.
- Một số em giải toán nhưng không hiểu rõ bản chất của bài nên dẫn đến
những sai sót đáng tiếc: Lời giải đặt không chính xác, bài toán làm chưa chi1ng
xác phép tính nên dẫn đến kết quả và đáp số không chính xác.
- Một số học sinh không kiểm tra lại bài dẫn đến lời giải và phép tính
chính xác nhưng kết quả chưa chính xác.
- Kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia trên số tự nhiên chưa thành thạo.
Sau đây là kết quả khảo sát chất lượng học sinh lớp tôi chủ nhiệm về giải

toán có lời văn vào đầu năm học.
Tổng số
Năm học

bài làm của

Kết quả
Chưa hoàn

Hoàn thành

thành

học sinh
SL
2015 - 2016

30

24

TL
80%

SL
6

TL
20%


2. Nội dung cần giải quyết
Dạy học giải toán nói chung và dạy giải toán có lời văn nói riêng là một
hoạt động trí tuệ khó khăn và phức tạp, nó là nền tảng cho việc học toán ở các lớp
trên. Nhưng thực tế ở trường Tiểu học, các em chưa có phương pháp giải và ngôn
ngữ còn hạn chế nên việc hiểu nội dung, yêu cầu của bài toán có lời văn chưa
được đầy đủ và chính xác. Đặc biệt là phần giải các bài toán có lời văn, tôi thấy
các em còn lúng túng trong việc xác định mối quan hệ giữa các đại lượng. Để
giúp các em có kĩ năng giải tốt bài toán có lời văn, học sinh phải rèn luyện kĩ

3


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn.
năng phân tích đề tốn, tóm tắt đề tốn (vẽ sơ đồ), đặt lời giải, tính tốn thành
thạo bốn phép tính, nắm chắc kiến thức về phân số, xác định được tỉ số, hiểu
được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số, tơi tập trung giải quyết một số nội dung sau:
2.1. Hướng dẫn học sinh nắm vững bảng nhân, bảng chia đã học.
2.2 Giúp học sinh xác định các dạng tốn có lời văn ở lớp 4 và rèn kĩ năng giải
tốn có lời văn ở lớp 4.
2.3. Các hình thức tổ chức thực hành – luyện tập.
3. Biện pháp giải quyết:
Để giúp cho các em học sinh lớp 4 thực hiện tốt giải tốn có lời văn, tơi
lần lượt thực hiện các giải pháp sau:
3.1. Hướng dẫn học sinh nắm vững bảng nhân, bảng chia đã học
Một trong những mục tiêu của môn toán ở bậc tiểu học là
hình thành các kó năng thực hành tính toán. Bởi vậy, ngay từ lớp Hai,
học sinh đã được làm quen với các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và các bảng
chia 2, 3, 4, 5 . Sang lớp Ba, học học sinh được củng cố lại các bảng
nhân và các bảng chia đã học. Thêm vào đó, học sinh lập các bảng
nhân 6, 7, 8, 9 và các bảng chia 6, 7, 8, 9. Sau đó, các em được hoàn

thiện các bảng nhân và bảng chia (bảng nhân, chia tổng hợp). Điều đó
cho chúng ta thấy vai trò của bảng nhân, bảng chia trong việc giúp các
em thực hiện thành thạo phép tính nhân, chia trên số tự nhiên là hết
sức quan trọng, hầu như trong bất kì kì thi nào ở bậc tiểu học luôn
luôn xuất hiện các bài toán có liên quan đến việc ứng dụng bảng
nhân, bảng chia.
Vì vậy, để giúp các em có điều kiện ơn tập, củng cố về bảng nhân, bảng
chia, ngay từ đầu năm tôi phát động phong trào thi đua học tốt để tạo sự
hứng thú học tập trong học sinh . Hàng tháng tổ chức kiểm tra với nhiều
hình thức như : hỏi - đáp, trò chơi học tập,.. kết hợp khen thưởng các
em học tốt và động viên, khuyến khích các em chưa thuộc thạo bảng
nhân, bảng chia. Đến cuối học kì, lớp tổ chức tổng kết và khen
thưởng cá nhân, tổ chức thực hiện tốt phong trào này.

4


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn.
Ví dụ: Củng cố các bảng nhân (hoặc bảng chia) từ 2 đến 9.
Giáo viên cho học sinh chơi trò: “Hỏi - đáp”
Mục đích:
- Rèn tính nhanh nhẹn, phản ứng linh hoạt.
- Củng cố, ôn tập về các bảng nhân (hoặc bảng chia) trong phạm vi
đã học.
Chuẩn bò:
- Các bông hoa, mặt sau gắn nam châm.
- Một chiếc đồng hồ cát để tính thời gian.
Tổ chức chơi:
- Giáo viên chia lớp thành hai đội có số lượng học sinh bằng nhau.
Đồng thời chọn 2 em làm trọng tài.

- Phổ biến cách chơi: Có 3 lượt chơi, lượt chơi thứ nhất hai đội sẽ cử
hai bạn lên oảnh tù tì để giành quyền ưu tiên hỏi trước.
- Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì một em bất kì của đội A (hoặc đội
B) sẽ nêu một phép chia trong phạm vi từ bảng nhân (hoặc bảng chia)
2 đến bảng nhân (hoặc bảng chia) 9, rồi gọi một bạn ở đội kia trả
lời, nếu đội đó trả lời đúng thì được trọng tài gắn một bông hoa
lên bảng, đồng thời đội trả lời đúng cũng được ưu tiên nêu một
phép chia và hỏi lại một bạn của đội kia.
+ Lượt chơi đầu tiên kết thúc khi hết thời gian ở chiếc đồng hồ
cát.
+ Sau lượt chơi đầu tiên, trọng tài sẽ tổng kết số bông hoa
giành được của mỗi đội bên dưới, đội nào giành chiến thắng sẽ
được ưu tiên hỏi trước ở lượt chơi tiếp theo.
+ Sau ba lượt chơi, trọng tài 2 đội sẽ tổng kết số bông hoa đạt
được, đội nào giành được nhiều hoa hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý: .
 Ra đề phải chính xác, nếu ra đề khơng chính xác sẽ bò mất lượt.
 Trả lời phải nhanh.
 Tất cả các em đều tham gia trò chơi, không được chỉ một em hỏi
và một em trả lời nhiều lần.

5


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn.
Phát triển trò chơi: Trò chơi có thể tổ chức để ôn lại tất cả
các bảng chia, bảng nhân đã học.
- Qua tổ chức trò chơi, học sinh được củng cố lại các bảng chia,
đồng thời các em có biểu hiện ham học, tích cực tham gia hoạt động
tạo không khí lớp học sôi nổi, ngoài ra còn thu hút được những em

học sinh còn hạn chế mạnh dạn đứng trước tập thể.
- Khi học sinh nắm vững các bảng nhân, bảng chia, giáo viên cần
kết hợp giữa ôn tập với cách thực hiện phép chia từ đơn giản đến phức
tạp:
+ Để giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt phép chia chúng ta cần
rèn luyện kó năng chia cho học sinh. Rèn luyện kó năng chia là quá
trình công phu, bởi đó là kó năng tính toán tổng hợp nhất.
+ Trong phép chia, kiến thức, kó năng trước là cơ sở, là phương
tiện cho kiến thức và kó năng sau. Nếu một kiến thức, một kó năng
bò xem nhẹ, bò bỏ qua sẽ không còn cơ hội để học lại, không có khả
năng tiếp thu và hình thành kiến thức mới, kó năng mới. Để học sinh
hình thành phép chia là một quá trình liên tục. Kiến thức và kó năng
làm tính chia được sắp xếp hệ thống chặt chẽ, không thể coi nhẹ
phần nào. Kó năng chia là kó năng toán tổng hợp, tiến bộ của học
sinh phụ thuộc vào thời gian, sự hướng dẫn cụ thể và quan tâm
thường xuyên của giáo viên đến từng học sinh. Không phải sau một
tuần, một tháng học sinh đã thành thạo phép chia, cần có thời gian
để thực hành, để rèn kó năng chia. Do đó, việc thành thạo kó năng tính
toán là cơ sở phát triển tư duy và năng lực toán học sau này cho học
sinh tiểu học.
Vì vậy, giáo viên phải thường xuyên tiến hành ôn tập để rèn kó
năng chia cho học sinh. Nội dung ôn tập cần được sắp xếp từ những bài
toán đơn giản đến những bài phức tạp.
Khi tổ chức cho học sinh ôn tập, giáo viên nên phối hợp nhiều dạng bài
tập thể hiện phép nhân, phép chia khác nhau để giúp các em tự tin, tích cực
hơn trong học tập cũng như trong cuộc sống.

6



Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn.
Một điều rất quan trọng khi vận dụng vào dạng giải bài tốn liên quan đến
tỉ số là tập cho học sinh thử lại sau khi thực hiện phép chia, vì hầu như tìm giá trị
nào của bài tốn thì trước hết học sinh phải thực hiện chia trước rồi mới lấy kết
quả tìm được nhân cho tỉ số tương ứng. Sau khi thực hiện xong phép chia, học
sinh thường khơng thử lại dẫn đến làm khơng chính xác cũng khơng biết, do vậy
tơi đã hướng dẫn cho các em thói quen thử lại bài để kiểm tra kết quả.
Khi hướng dẫn các em cách thử lại sau khi thực hiện phép chia,
tôi thấy nhiều em chia chưa chính xác, nay đã thực hiện chính xác và có
nhiều tiến bộ trong học tập. Các em không chỉ cẩn thận hơn mà còn
có kó năng tính nhanh hơn. Từ việc chia chính xác, các em ít sai sót hơn khi
thực hiện nhân để tìm được kết quả bài tốn.
3.2. Giúp học sinh xác định các dạng tốn có lời văn ở lớp Bốn và rèn
kĩ năng giải tốn có lời văn ở lớp Bốn
3.2.1 /Để giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo, nắm được phương
pháp chung, xác định dạng tốn có lời văn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh
thực hành các bước sau:
Bước 1: Thường xun cho học sinh đọc đề nhiều lần trước khi làm bài, từ
đó các em hình thành thói quen đọc kĩ bài trước khi giải. Trong q trình giải, tơi
thường xun cho học sinh tóm tắt. Trước khi tóm tắt thường hướng dẫn các em
cách tóm tắt bằng hệ thống câu hỏi gợi mở, giúp học sinh nhận biết dạng tốn.
Bước 2: Phân tích bài tốn. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi phù hợp gợi
mở cho học sinh đi ngược từ câu hỏi của bài tốn trở lại điều kiện của đề bài đã
cho.
Bước 3: Giải bài tốn. Từ 2 bước trên giúp học sinh hiểu kĩ đề bài, từ đó học
sinh định hướng, tư duy và tìm ra cách giải bài tốn đủ.
Bước 4: Thử lại kết quả. Sau khi giải xong, các em thử lại kết quả. Bước
này giúp học sinh có cơ sở lí luận, tin tưởng vào cách làm của mình.

Để hình thành cho học sinh có kỹ năng, kỹ xảo “giải tốn có lời văn” theo

các bước trên, đòi hỏi người giáo viên phải thực hiện thường xun, liên tục.
3.2.2/Trong chương trình mơn Tốn lớp 4 có rất nhiều dạng tốn có lời văn,

7


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
điển hình như:
- Bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Bài toán về tìm hai số khi biết tổng- hiệu, tổng – tỉ, hiệu – tỉ của hai số đó.
- Bài toán về hình học (tìm chu vi, diện tich hình vuông, hình chữ nhật,...)
a/ Dạng toán “Tìm số trung bình cộng”
Bài toán: Một tổ sản xuất ngày đầu làm được 50 sản phẩm, ngày thứ hai làm được
60 sản phẩm, ngày thứ ba làm được 70 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày tổ đó
làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Giáo viên hướng dẫn giải:
Bước 1: Đọc kĩ đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
70 sp
50 sp
60 sp

SP làm trong 3 ngày

TB một ngày ? SP
Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết.
Tìm tổng số sản phẩm của ba ngày.
Tìm số trung bình cộng của ba số.
Bước 3: Giải
Số sản phẩm làm được trong ba ngày là
50 + 60 + 70 = 180 (sản phẩm)

Trung bình mỗi ngày tổ đó làm được là
180 : 3 = 60 (sản phẩm)
Đáp số: 60 sản phẩm.
Bước 4: Kiểm tra kết quả
60 x 3 = 50 + 60 + 70 = 180.
Chú ý: Nếu học sinh còn chậm không phân tích được sơ đồ giải như trên thì
giáo viên có thể giúp các em lập kế hoạch giải:
Học sinh

Giáo viên

8


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
- Bài toán cho em biết gì ?

Ngày đầu làm

: 50 sản phẩm

Ngày thứ hai làm : 60 sản phẩm
Ngày thứ ba làm : 70 sản phẩm
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?

Trung bình mỗi ngày tổ đó làm
được bao nhiêu sản phẩm ?

- Muốn tìm số trung bình cộng của - Ta lấy tổng các số hạng chia cho số
nhiều số ta làm sao ?


các số hạng.

- Vậy muốn tìm trung bình mỗi ngày - Ta lấy tổng số sản phẩm làm được
làm được bao nhiêu sản phẩm ta trong 3 ngày chia cho 3.
phải làm gì ?
Hướng dẫn HS cách đặt lời giải.
b/ Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
Bài toán: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
Bước 1: Đọc kĩ đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

?
Số lớn:

10

Số bé :

70

?
Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết.
+ Bài toán cho biết gì ? (Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10)
+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? (Tìm hai số)
+ GV nêu : Tổng của hai số là 70, nghĩa là:
Số lớn + số bé = 70
Hiệu của hai số là 10, nghĩa là:
Số lớn - số bé = 10
 Bài toán cho ta biết tổng của hai số, hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm
hai số (số bé và số lớn). Vậy đây là dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của

hai số đó.
 Công thức

9


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = Tổng - Số lớn
Bước 3:
Giải
Số lớn là
(70 + 10) : 2 = 40
Số bé là:
70 – 40 = 30
Đáp số: Số lớn: 40
Số bé : 30.
Bước 4: Kiểm tra lại kết quả.
40 + 30 = 70
40 – 30 = 10
Sai lầm học sinh có thể mắc phải:
Học sinh không biết tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Học sinh sai lầm trong cách tính. Ví dụ: Không tìm hai lần số bé mà lấy
thẳng tổng chia 2 để tìm số bé rồi lại lấy số bé cộng hiệu ra số lớn.
Cách khắc phục:
Phải đọc kĩ đề, tóm tắt bài và xác định rõ dạng toán.
Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải theo quy tắc:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = Tổng - Số lớn
Hoặc:

Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
Số lớn = Số bé + Hiệu
c/ Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó » .

Bài toán 1: Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đó số cam
bằng

2
số quýt. Tìm số cam, số quýt đã bán.
5

10


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
Bước 1: Đọc kĩ đề và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Bước 2: Nhìn trên sơ đồ để tìm quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết.
- Học sinh đọc đề toán.
- Hướng dẫn phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì? (Một người đã bán được 280 quả cam và quýt,
trong đó số cam bằng

2
số quýt.)
5

+ Bài toán yêu cầu tìm gì gì ? (Tìm số cam, số quýt đã bán)
+ Bài toán thuộc dạng gì ? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó)
+ Muốn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ta

thực hiện mấy bước? (4 bước: Bước 1: vẽ sơ đồ / Bước 2: tìm tổng số phần bằng
nhau / Bước 3: tìm số cam / Bước 4: tìm số quýt / Nếu ở bước 3 ta tìm số quýt thì
ở bước 4 ta tìm số cam.)
+ Tổng là bao nhiêu ? (280)
2
5

+ Tỉ số là mấy ? ( )
+ Khi biểu diễn trên sơ đồ, số cam được biễu diễn thành mấy phần bằng
nhau ? (2 phần), số quýt được biễu diễn thành mấy phần như thế ? (5 phần).
- Học sinh giải bài toán theo 4 bước:
* Vẽ sơ đồ minh họa:
- GV hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ (vừa nói vừa kết hợp vẽ bảng lớp):
+ Đầu tiên ta vẽ số cam (2 phần bằng nhau)
+ Sau đó ta vẽ số quýt (5 phần bằng nhau)
+ Vẽ đường
+ Vẽ dấu
+ Vẽ

giữa số cam và số quýt.
ghi tổng là 280 quả.

và ? quả để tìm số cam, số quýt.

? quả
Số cam:

11

280 quả



Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
Số quýt:
Bước 3: Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số quả cam đã bán là:
280 : 7 x 2 = 80 (quả)
Số quả quýt đã bán là:
280 – 80 = 200 (quả)

(Hoặc 280 : 7 x 5 = 200 (quả) )

Đáp số: Cam: 80 quả
Quýt: 200 quả
Bước 4: Kiểm tra lại kết quả.
80 + 200 = 280
2
80
=
200
5

Sai lầm học sinh có thể mắc phải:
Lỗi sai của học sinh khi giải bài toán trong trường hợp Tỉ số dạng phân số
(Tỉ số là phân số có Tử số bé hơn Mẫu số) là các em lúng túng khi xác định đại
lượng để vẽ số phần tương ứng với đại lượng đó, nên đại lượng đứng trước học
sinh lại vẽ sau và đại lượng đứng sau lại vẽ trước. Từ những lỗi sai đó dẫn đến
các em vẽ sơ đồ chưa chính xác và giải bài toán chưa chính xác.

Cách khắc phục:
-Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
-Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng (Đại lượng nào đứng trước ta vẽ trước, đại
lượng nào đứng sau ta vẽ sau và tử số là phần chỉ đại lượng đứng trước, mẫu số là
phần chỉ đại lượng đứng sau).
-Dựa vào sơ đồ đoạn thẳng để phân tích bài toán.

-Nhớ các bước khi giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
đó”

12


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
Bài toán 2: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 125m, chiều rộng bằng

2
3

chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình đó.
Vì đây là bài toán có ẩn ý, học sinh sẽ dễ nhằm lẫn, biện pháp để làm cho
học sinh có thói quen và phương pháp làm sáng tỏ vấn đề ẩn ý ở bài toán này
chính ở chỗ phải biết nửa chu vi là tổng chiều dài và chiều rộng để xác định được
đây là bài toán dạng: “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”.
Bài toán 3: Hai số có tổng bằng 1080. Tìm hai số đó, biết rằng số thứ nhất gấp
7 lần số thứ hai.
Khi hướng dẫn giải các bài toán dạng này, tôi lưu ý học sinh đọc thật kĩ đề
bài để tìm tỉ số qua dữ kiện bị ẩn của bài toán.
- Học sinh đọc đề toán.
- Hướng dẫn phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì? (Hai số có tổng bằng 1080, số thứ nhất gấp 7 lần
số thứ hai)
+ Bài toán hỏi gì ? (Tìm hai số đó)
+ Hai số cần tìm là hai số nào ? (số thứ nhất và số thứ hai)
+ Bài toán thuộc dạng gì ? (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó)
+ Tổng là bao nhiêu ? (1080)
+ Bài toán cho chúng ta biết tỉ số chưa ? (chưa)
+ Nhưng bài toán cho chúng ta biết điều gì về tỉ số ? (số thứ nhất gấp 7
lần số thứ hai)
+ Nói số thứ nhất gấp 7 lần số thứ hai, vậy ta có tỉ số là mấy ? (

7
)
1

+ Vậy khi biểu diễn trên sơ đồ, số thứ nhất được biễu diễn thành mấy
phần bằng nhau ? (7 phần), số thứ hai được biễu diễn thành mấy phần như thế ?
(1 phần).
+ Khi giải bài toán này, ta thực hiện mấy bước ? (4 bước)

* Nhớ các bước khi giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó”.

13


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị ứng với một phần đoạn thẳng.

+Tìm số lớn, số bé.
d/ Dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Bài toán: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tìm chiều dài,
chiều rộng của hình đó, biết rằng chiều dài bằng

7
chiều rộng.
4

Bước 1 : Đọc kĩ đề bài và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
? m
Chiều dài :
12 m
Chiều rộng :
?m
Bước 2 : Tìm mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết dựa vào sơ đồ
đoạn thẳng
- Học sinh đọc đề toán.
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán:
+ Bài toán cho biết gì ? (Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng
12m, chiều dài bằng

7
chiều rộng.).
4

+ Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? (Tìm chiều dài, chiều rộng)
Ở đây, tôi yêu cầu các em chú ý vào hai dữ kiện, đó là : “Hình chữ nhật có
chiều dài hơn chiều rộng 12m, chiều dài bằng


7
chiều rộng”.
4

+ GV nêu : Hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m, nghĩa là:
Chiều dài – chiều rộng = 12

Vậy 12 chính là hiệu.

14


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
+ Chiều dài bằng

7
7
chiều rộng. Vậy chính là tỉ số giữa chiều dài và
4
4

chiều rộng.
 Bài toán cho ta biết hiệu của chiều dài và chiều rộng, tỉ số giữa chiều dài
và chiều rộng, yêu cầu chúng ta tìm chiều dài, chiều rộng. Vậy đây là dạng
Tìm hai số khi biết Hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bước 3: Giải
Hiệu số phần bằng nhau là
7 – 4 = 3 (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là
12 : 3 x 7 = 28 (m)

Chiều rộng hình chữ nhật là
28 – 12 = 16 (m)
Đáp số: chiều dài : 28m
chiều rộng : 16m
Bước 4: Kiểm tra lại kết quả
28 – 16 = 12
7
28
=
16
4

Sai lầm học sinh có thể mắc phải:
- Không biểu thị được bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Dẫn đến không tìm được hiệu số phần bằng nhau tương ứng với bao nhiêu.
- Lời giải lủng củng.
- Hay nhầm lẫn giữa tổng số phần và hiệu số phần.
Cách khắc phục:
- Hướng dẫn học sinh đọc đề và phân tích đề để xác định được dữ kiện và
điều kiện bài toán.
- Phân biệt hai dạng toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số” và “Tìm hai
số khi biết hiệu và tỉ số”.

- Rút ra các bước giải dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số

15


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
đó”.

+ Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị ứng với một phần đoạn thẳng.
+Tìm số lớn, số bé.
Tóm lại:
+ Nếu bài toán cho hai đại lượng cộng lại với nhau thì đó là Tổng.
Ví dụ: Hai kho chứa 1350 tấn thóc (nghĩa là: kho thứ nhất + kho thứ hai =
1350 tấn thóc), một người đã bán 280 quả cam và quýt (nghĩa là: cam + quýt =
280 quả), …
+ Nếu bài toán cho đại lượng này “ít hơn, kém, hơn, nhiều hơn” đại lượng
kia thì đó là Hiệu.
Việc dạy tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, giáo viên cần lưu ý học sinh:
Đối với dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: tổng là
hai đại lượng cộng lại nên phải vẽ bằng dấu
Đối với dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó: hiệu
chính là phần dư ra trên sơ đồ.
đ/ Đối với những bài toán tóm tắt và giải bằng lời; hoặc không phải tóm
tắt.
Thường là những bài toán có liên quan đến hình học hoặc bài toán gộp dùng
phép toán cộng, trừ, nhân, chia thông thường. Khi hướng dẫn học sinh giải những
bài toán dạng này tôi rèn cho học sinh những kĩ năng đọc đề bài, phân tích bài
toán, trình bày đúng lời giải và phép tính, đáp số.
Ví dụ: Một xe máy đi trong 3 giờ thì được 90km. Hỏi xe đó đi trong 6
giờ thì được bao nhiêu km? (Tốc độ đi không thay đổi).
- Hướng dẫn học sinh xác định tỉ số:
+ 6 giờ gấp 3 giờ mấy lần ? (2 lần)
+ Tốc độ đi không thay đổi, thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi
được gấp mấy lần? (quãng đường đi được cũng gấp 2 lần)

- Hướng dẫn học sinh giải:


16


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.
Bài giải
6 giờ gấp 3 giờ số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
Số km người đó đi trong 6 giờ là:
90 x 2 = 180 (km)
Đáp số: 180km
e/ Đối với việc giải các bài toán có nội dung hình học:
Các bài toán có nội dung hình học thường là những dạng toán cơ bản như
tính chu vi, diện tích các hình đã học. Bởi vậy học sinh muốn làm được các bài
tập dạng này nhất thiết các em phải nhớ các công thức tính chu vi, diện tích các
hình đã học. Muốn làm được điều đó, tôi đã tổ chức cho các em truy bài đầu giờ
các công thức đã học, đôi bạn học tập, tổ chức thi đua, trò chơi để các em có thể
ghi nhớ các công thức lâu hơn.
3.3. Các hình thức tổ chức thực hành – luyện tập
Phương pháp thực hành – luyện tập là phương pháp dạy học thông qua các
hoạt động thực hành – luyện tập của học sinh để giúp các em nắm được các kiến
thức và kĩ năng mới. Trong đó luyện tập giải các bài tập ở sách Hướng dẫn học
đóng vai trò rất quan trọng.
Hoạt động thực hành – luyện tập trong môn Toán ở Tiểu học chiếm tới
50% tổng thời gian học toán. Vì vậy, phương pháp thực hành – luyện tập được sử
dụng thường xuyên trong dạy học Toán ở Tiểu học.
Để củng cố kĩ năng và kiến thức giải toán có lời văn, sau khi học xong các
dạng toán cơ bản, giáo viên cần cho các em nhận diện dạng toán thường xuyên
(không yêu cầu giải bài toán) trong giờcủng cố Toán, khởi động trong tiết học
,… với nhiều đề toán khác nhau.

Ví dụ: Trong giờcủng cố Toán, tôi đưa ra một số đề toán cho các em nhận
diện dạng :
Bài 1: Có 40 học sinh đang tập hát, trong đó số học sinh trai bằng

3
số học
5

sinh gái. Hỏi có mấy học sinh trai, mấy học sinh gái đang tập hát ? (Tổng – tỉ)
Bài 2: Mẹ hơn con 25 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết rằng tuổi mẹ bằng
tuổi con. (Hiệu – tỉ)

17

2
7


Mt s bin phỏp giỳp hc sinh lp Bn hc tt toỏn cú li vn.
Bi 3: C hai lp 4A v 4B trng c 600 cõy. Lp 4A trng c ớt hn lp
4B l 50 cõy. Hi mi lp trng c bao nhiờu cõy? ( tng - hiu)
Bi 4: Trong nm nm lin dõn s ca mt xó tng ln lt l: 158 ngi, 147
ngi, 132 ngi, 103 ngi, 95 ngi. Hi trong 5 nm ú, trung bỡnh s dõn
tng hng nm l bao nhiờu ngi?(Tỡm s trung bỡnh cng)
Ngoi ra, giỏo viờn cú th cng c cho hc sinh bng cỏch cho cỏc em nhỡn
vo s cho trc nờu bi toỏn bng nhiu cỏch khỏc nhau.
Vớ d: Nờu bi toỏn theo s sau:
? cõy
S cõy cam :
170 cõy

S cõy da :
? cõy
Hc sinh cú th nờu bi toỏn theo nhiu cỏch khỏc nhau, vớ d:
Cỏch 1: S cõy cam ớt hn s cõy da l 170 cõy. Tỡm s cõy mi loi, bit
rng s cõy cam bng

1
s cõy da.
6

Cỏch 2: S cõy da nhiu hn s cõy cam l 170 cõy. Tỡm s cõy mi loi,
bit rng s cõy cam bng

1
s cõy da.
6

Cỏch 3: S cõy da nhiu hn s cõy cam l 170 cõy. Tỡm s cõy mi loi,
bit rng s cõy da gp 6 ln s cõy cam.
4. Keỏt quaỷ chuyeồn bieỏn:
Vi s ch o ca Ban giỏm hiu, s c gng ca bn thõn, sau 3 nghiờn
cu thc hin ti ny, mi nm lp tụi u cú c kt qu ỏng khớch l, cht
lng hc sinh thay i v chuyn bin rừ rt vo cui nm hc.

Bng thng kờ s liu tỡnh hỡnh hc sinh (s liu ly t cuc kho sỏt cht
lng hc sinh thc hin cỏc bi toỏn cú li vn sau khi thc hin sỏng kin )

18



Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn.
Kết quả

Tổng số
Năm học

bài làm của

Hồn thành

học sinh

SL

TL

30

30

100%

2015 - 2016

Chưa hồn thành
SL

TL

Nhờ vận dụng những phương pháp này, việc giảng dạy Tốn trên lớp được

tiến hành thuận lợi nhẹ nhàng hơn. Học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn các em
biết lập luận, biết xác định loại tốn, biết lập kế hoạch rồi thực hiện giải tốn.
Việc giải bài toán có lời văn đã góp phần nâng cao chất
lượng môn Toán. Cha mẹ học sinh n tâm hơn, tin tưởng vào chương trình
thay sách, kiến thức khơng q khó với học sinh. Phần đơng phụ huynh tích cực
ủng hộ việc dạy học của nhà trường, của lớp.
Với những kết quả đạt được nêu trên cho thấy: Nếu giáo viên chúng ta
thực hiện tốt cơng tác giảng dạy nói chung và mơn Tốn nói riêng sẽ tạo cho học
sinh thói quen giải tốn theo một quy trình nhất định theo từng dạng bài, đồng
thời các em biết phát hiện lỗi sai và tự sửa chữa bài tốn hồn thiện hơn. Hiệu
quả học tốn ngày càng cao.
PHẦN III . KẾT LUẬN
1. Tóm lược giải pháp
Để giúp học sinh học tốt giải bài tốn có lời văn ở lớp 4 một
cách có hiệu quả. Giáo viên cần giúp học sinh nắm vững các vấn
đề sau đây:
- Nắm vững các bảng nhân, bảng chia, thực hiện tốt phép nhân
chia ngoài bảng.
- Đọc kó đề, xác định đúng yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm và
nhận diện được dạng bài toán.
- Vẽ đúng sơ đồ tương ứng với từng dạng tốn; xác đònh tỉ số và mối
quan hệ giữa hai đại lượng liên quan đến Tỉ số ( trong 2 dạng tổng - tỉ;
hiệu- tỉ)
- Nắm vững các bước giải của dạng tốn điển hình.
- Có kó năng trình bày bài giải.
- Thường xun củng cố sau khi học xong các dạng tốn.

19



Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn.
Tóm lại : Muốn học sinh nắm vững, giáo viên cần rèn cho học
sinh biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức đã học để tìm ra
chìa khóa giải bài toán một cách hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất.
Giáo viên phải biết phối hợp các phương pháp dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập của
học sinh. Đồng thời, sau khi dạy xong phần kiến thức nào thì giáo viên
nên cho đề khảo sát kiểm tra ngay phần kiến thức đó để có giải
pháp điều chỉnh, sửa chữa hoàn thiện bài toán. Như thế, giáo viên
mới nắm bắt được tình hình lónh hội kiến thức và vận dụng kiến thức
của học sinh, việc làm này sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng
dạy của nhà trường.
 Bài học kinh nghiệm cho bản thân
Qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp học
sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn”, tôi rút ra được bài học kinh nghiệm
như sau:
- Giáo viên trình bày bài giải của dạng tốn theo đúng quy trình,
phải hướng dẫn học sinh cách giải. Thường xuyên quan tâm, nhắc
nhở các em khi tham gia giải toán để các em có cơ hội phát huy năng
lực học tập của bản thân. Nói chung, các em hỏng kiến thức ở đâu
thì giáo viên rèn đến đó.
- Giáo viên phát hiện sai lầm của học sinh thường mắc phải khi học vể giải
tốn có lời văn để có biện pháp giúp đỡ, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ với cha mẹ
học sinh trong việc học tập của các em.
- Trước khi lên lớp, giáo viên cần nghiên cứu kó nội dung bài dạy,
lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh của lớp. Hình
thức dạy học
phải đa dạng, phong phú để gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồng thời, kó
năng hướng dẫn của giáo viên là yếu tố quan trọng trong q trình dạy
học. Điều này giúp rèn luyện năng lực phân tích – tổng hợp cho học sinh

nhằm nâng cao kết quả trong học tập. Tăng cường luyện tập – thực hành tạo
thành kĩ năng trong giải tốn cho học sinh nói chung và học sinh còn hạn chế nói
riêng.

20


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt tốn có lời văn.
- Ngoài ra, giáo viên cần tìm hiểu về học lực, về tâm sinh lý của
từng em, về hoàn cảnh gia đình để có hướng điều chỉnh phương pháp
dạy học và có biện pháp giúp đỡ phù hợp với từng cá nhân. Khi
các em có tiến bộ, dù chỉ là nhỏ cũng nên động viên các em. Nên
động viên hơn là trách phạt. Khi các em phát biểu chưa chính xác
chúng ta không nên nóng nảy mà quát mắng, dùng lời lẽ nhẹ
nhàng có thể gợi ý hoặc gọi em khác trả lời, yêu cầu em đó nhắc
lại câu trả lời của bạn để em có thể khắc sâu hơn.
2. Phạm vi áp dụng
Với kinh nghiệm này, chúng ta có thể áp dụng khi dạy học sinh lớp 4 trong
tồn tỉnh. Cụ thể, tơi đã áp dụng ở lớp mình trong những năm qua.

Ngày 29 tháng 4 năm 2016
Người viết

Ngơ Thị Hồng Nở

21


Một số biện pháp giúp học sinh lớp Bốn học tốt toán có lời văn.


22



×